1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân nội trú tại bệnh viện Đa khoa thành phố Nam Định giai đoạn 2013-2016 và một số yếu tố liên quan

30 44 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 452,76 KB

Nội dung

Bài nghiên cứu này đánh giá cơ cấu bệnh tật tại bệnh viện tuyến huyện BV hạng III đây là một mắt xích trọng yếu trong mạng lưới khám chữa bệnh, là cấp trung chuyển giữa y tế trung ương v[r]

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

ĐỖ ĐỨC CÔN

CƠ CẤU BỆNH TẬT CỦA BỆNH NHÂN

NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN

ĐA KHOA THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH

GIAI ĐOẠN 2013-2016

VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG

Hà Nội – 2017

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

KHOA :KHOA HỌC HÀNH VI

BỘ MÔN : Y TẾ CÔNG CỘNG

ĐỖ ĐỨC CÔN

CƠ CẤU BỆNH TẬT CỦA BỆNH NHÂN

NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN

ĐA KHOA THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ 2

ĐẶT VẤN ĐỀ 3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5

1.1 Một số khái niệm về cơ cấu bệnh tật và nghiên cứu cơ cấu bệnh tật 5 1.1.1 Khái niệm cơ cấu bệnh tật 5

1.1.2 Nghiên cứu cơ cấu bệnh tật tại cộng đồng 5

1.1.3 Nghiên cứu cơ cấu bệnh tật trong bệnh viện 5

1.1.4 Cơ cấu bệnh tật dựa trên gánh nặng bệnh tật của cộng đồng 5

1.2.1 Phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ X (ICD – 10) 5

1.2.2 Bảng phân loại bệnh của Bộ y tế 5

1.3 Vai trò của cơ cấu bệnh tật trong hoạch định các chính sách y tế và quản lý công tác chuyên môn bệnh viện 5

1.3.1 Vai trò của cơ cấu bệnh tật trong xây dựng kế hoạch y tế 5

1.3.2 Vai trò của cơ cấu bệnh tật trong quản lý bệnh viện 5

1.4 Các loại cơ cấu bệnh tật trên thế giới 5

1.4.1 Phân loại cơ cấu bệnh tật 5

1.5 Cơ cấu bệnh tật Tại Việt Nam 5

1.5.1 Cơ cấu bệnh tật toàn quốc và các yếu tố ảnh hưởng 5

1.5.2 Tình hình nghiên cứu cơ cấu bệnh tật tại Việt Nam 5

1.6 Yếu tố tác động mô hình bệnh tật 5

1.6.1 Tuổi, giới tính và các yếu tố di truyền 5

1.6.2 Các yếu tố cấu trúc thấp 5

1.6.3 Các yếu tố cấu trúc cao 5

1.6.4 Các yếu tố thuộc về lối sống 5

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG và PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6

2.1 Đối tượng nghiên cứu : 6

Trang 4

2.2 Địa điểm nghiên cứu 6

2.3 Thời gian nghiên cứu 6

2.4 Phương pháp nghiên cứu 6

2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 6

2.4.2 Biến số, chỉ số nghiên cứu 6

2.4.3 Phương pháp thu thập thông tin 6

2.4.4 Xử lý và phân tích số liệu 6

2.4.5 Kỹ thuật khống chế sai số 6

2.5 Đạo đức nghiên cứu 6

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU : 7

PHẦN 1: Cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân tới khám và điều trị tại bệnh viện giai đoạn 2013-2016 7

3.1 Thông tin chung về người bệnh và điều trị qua các năm 7

3.1.1 Tình hình chung về khám chữa bệnh 7

3.1.2 Giới tính 7

3.1.3 Nghề nghiệp 7

3.1.4 Diện khám chữa bệnh 8

3.1.5 Nơi cư trú 8

3.1.6 Tình trạng nhập viện 8

3.1.7 Phân bố bệnh nhân nhập viện theo nhóm tuổi 8

3.2 Cơ cấu bệnh tật phân loại theo ICD 10 9

3.2.1 Phân bố bệnh tật xếp theo 21 chương bệnh: 9

3.2.2 Cơ cấu bệnh tật điều trị nội trú theo nhóm bệnh qua từng năm 9 3.2.3 Cơ cấu bệnh tật nội trú theo nhóm bệnh qua từng năm 9

3.2.4 Bệnh điều trị nội trú thường gặp tại bệnh viện 9

3.2.5 Sự biến đổi cơ cấu bệnh tật nội trú qua từng năm 10

Trang 5

3.2.7 Bệnh điều trị nội trú thường gặp trong nhóm bệnh không lây 10 3.2.8 Bệnh điều trị nội trú thường gặp trong nhóm tai nạn, ngộ độc,

thương tích 10

3.2.9 Các bệnh điều trị nội trú thường gặp theo nhóm tuổi 11

3.3 Tình hình chuyển viện 11

3.3.1 Các bệnh chuyển viện thường gặp 11

3.3.2 Các lý do chuyển viện: 11

PHẦN 2 Một số yếu tố liên quan đến cơ cấu bệnh tật của bệnh viện trong giai đoạn trên 11

3.4 Liên quan giữa nhóm bệnh với nhóm tuổi 11

3.5 Liên quan giữa nhóm bệnh với nơi cư trú 11

3.6 Liên quan giữa nhóm bệnh với giới tính 11

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU : 12

PHẦN 1: Cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân tới khám và điều trị tại bệnh viện giai đoạn 2013-2016 12

4.1 Thông tin chung về người bệnh và điều trị qua các năm 12

4.1.1 Tình hình chung về khám chữa bệnh 12

4.1.2 Giới tính 12

4.1.3 Nghề nghiệp 12

4.1.4 Diện khám chữa bệnh 13

4.1.5 Nơi cư trú 13

4.1.6 Tình trạng nhập viện 13

4.1.7 Phân bố bệnh nhân nhập viện theo nhóm tuổi 13

4.2 Cơ cấu bệnh tật phân loại theo ICD 10 14

4.2.1 Phân bố bệnh tật xếp theo 21 chương bệnh: 14

4.2.2 Cơ cấu bệnh tật điều trị nội trú theo nhóm bệnh qua từng năm 14 4.2.3 Cơ cấu bệnh tật nội trú theo nhóm bệnh qua từng năm 14

4.2.4 Bệnh điều trị nội trú thường gặp tại bệnh viện 14

Trang 6

4.2.5 Sự biến đổi cơ cấu bệnh tật nội trú qua từng năm 15

4.2.6 Bệnh điều trị nội trú thường gặp trong nhóm bệnh lây 15

4.2.7 Bệnh điều trị nội trú thường gặp trong nhóm bệnh không lây 15 4.2.8 Bệnh điều trị nội trú thường gặp trong nhóm tai nạn, ngộ độc, thương tích 15

4.2.9 Các bệnh điều trị nội trú thường gặp theo nhóm tuổi 16

4.3 Tình hình chuyển viện 16

PHẦN 2: Một số yếu tố liên quan đến cơ cấu bệnh tật của bệnh viện trong giai đoạn trên 16

4.4 Liên quan giữa nhóm bệnh với nhóm tuổi 16

4.5 Liên quan giữa nhóm bệnh với nơi cư trú 16

4.6 Liên quan giữa nhóm bệnh với giới tính 16

CHƯƠNG 5 BÀN LUẬN 17

5.1 Đánh giá tình hình chung về người bệnh và điều trị 17

5.2 Cơ cấu bệnh tật của bệnh viện 17

5.2.1 Cơ cấu bệnh tật theo nhóm bệnh 17

5.2.2 Mô hình các bệnh thường gặp 17

5.2.3 Tình hình chuyển viện 17

5.3 Một số yếu tố liên quan đến cơ cấu bệnh tật 17

5.3.1 Liên quan giữa nhóm bệnh và nhóm tuổi 17

5.3.2 Liên quan giữa nhóm bệnh và nơi cư trú 17

5.3.3 Liên quan giữa nhóm bệnh và giới tính 17

KẾT LUẬN 18

KIẾN NGHỊ 19

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

Trang 7

ICD International Classification Diseases

SXH Sốt xuất huyết

WHO World Health Organization

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Bảng 1.1 Cơ cấu bệnh tật và tử vong theo chương năm 2014 tại Việt Nam Bảng 3.1 Tình hình chung về khám chữa bệnh

Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính qua các năm

Bảng 3.3 Thông tin về bệnh nhân theo nghề nghiệp

Bảng 3.4 Đặc điểm về diện khám chữa bệnh của bênh nhân

Bảng 3.5 Đặc điểm nơi cư trú của bệnh nhân

Bảng 3.6 Đặc điểm về tình trạng nhập viện

Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân nhập viện theo nhóm tuổi

Bảng 3.8 Cơ cấu bệnh tật xếp theo 21 chương bệnh

Bảng 3.9 Mô hình bệnh theo nhóm bệnh

Bảng 3.10 Mười bệnh thường gặp toàn Bệnh viện

Bảng 3.11 Sự biến đổi mô hình bệnh tật quá các năm

Bảng 3.12 Một số bệnh của nhóm bệnh lây

Bảng 3.13 Các bệnh thường gặp nhóm bệnh không lây

Bảng 3.14 Các bệnh thường gặp tai nạn, ngộ độc, thương tích

Bảng 3.15 Các bệnh thường gặp trẻ em từ 0-15 tuổi

Bảng 3.16 Các bệnh thường gặp ở lứa tuổi từ 16-59 tuổi

Bảng 3.17 Bệnh thường gặp ở người cao tuổi

Bảng 3.18 Các bệnh chuyển viện thường gặp

Bảng 3.19 Các lý do chuyển viện

Bảng 3.20 Liên quan giữa nhóm bệnh với nhóm tuổi

Bảng 3.21: Liên quan giữa nhóm bệnh với nơi cư trú

Bảng 3.22 Liên quan giữa nhóm bệnh với giới tính

Biểu đồ 3.1 Mô hình bệnh tật theo 21 chương bệnh ICD 10

Biểu đồ 3.2: Sự biến đổi thứ tự của cơ cấu bệnh tật bệnh nội trú qua các năm

Trang 9

ĐẶT VẤN ĐỀ

Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xã hội, sức khỏe con người là nhân tố cơ cơ bản quyết định sự phát triển và tồn vong của một xã hội[20] Xác định cơ cấu bệnh tật là việc làm hết sức cần thiết, nó giúp cho ngành y tế, xây dựng kế hoạch chăm chăm sóc sức khỏe nhân dân một cách toàn diện, đầu tư công tác phòng bệnh có chiều sâu và có trọng điểm, từ đó ngày càng nâng cao chất lượng chăm chăm sóc sức khỏe cho nhân dân[27],[29]

Xã hội ngày càng phát triển, cùng với sự thay đổi của môi trường sống xung quanh, cơ cấu bệnh tật cũng có sự thay đổi Sự thay đổi này là hệ quả của hàng loạt các yếu tố liên quan như văn hóa – xã hội, các yếu tố kinh tế - chính trị trong và ngoài cộng đồng hay những biến đổi do các hoạt động địa chất, khí hậu…[2],[32] Chúng ta cần phải đưa ra được những đường lối chính sách phù hợp để định hướng

sự thay đổi theo những chiều hướng tích cực, phục vụ cho việc xây dựng và phát triển cộng đồng, đất nước Việc nghiên cứu về CCBT cũng như các yếu tố liên quan đến CCBT là một trong những bước quan trọng để hoạch định công tác này[33] Hiện nay, ngành y tế vẫn tồn tại nhiều khó khăn và thách thức Luôn tích cực cải cách, xây dựng và phát huy hiệu quả các nguồn lực có sẵn, đồng thời giải quyết các vướng mắc còn tồn tại, đạt được nhiều các kết quả tiến bộ về công tác KCB, nhưng vẫn chưa đủ để đáp ứng được với nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân, nhất là đối với các tuyến dưới[5],[9],[21] Chất lượng nguồn nhân lực cũng như các dịch vụ y tế sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động CSSK của nhân dân, trực tiếp hơn

là khả năng đối đầu với gánh nặng bệnh tật đang ngày càng phức tạp như các bệnh không lây nhiễm như tim mạch, ung thư, già hóa dân số… đồng thời, phải đối mặt với các bệnh mới nổi có nguy cơ, có quy mô khu vực và toàn cầu, đây là một vấn đề

mà ngành y tế cần đối mặt[21],[30],[32],[46], trong đó có cả ngành y tế Nam Định

TP Nam Định là thành phố trực thuộc tỉnh Nam Định Nằm ở phía nam và là thành phố trung tâm tiểu vùng nam đồng bằng sông Hồng, đã sớm trở thành một trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội và chính trị của tỉnh Nam Định và các tỉnh phía đông bắc bộ Thành phố Nam Định năm 2016 có 20 phường, với diện tích 46,25 km2, và dân số trên 230.000 người (2010)[51]

Trang 10

BV ĐKTP Nam Định được thành lập theo Quyết định số 2120/QĐ - UBND của UBND tỉnh Nam Định về việc đổi tên Bệnh viện tình thương AGAPE thành BVĐK TP Nam Định[51] BV là cơ sở KCB bệnh viện đa khoa hạng III có quy mô

120 giường trong đó có 15 giường bệnh phục hồi chức năng Bệnh viện gồm có 7 phòng, 6 khoa, 2 khoa CLS, 3 phòng khám khu vực Thống Nhất, Năng Tĩnh, Hoàng Ngân, …(2016)[52]

Bài nghiên cứu này đánh giá cơ cấu bệnh tật tại bệnh viện tuyến huyện (BV hạng III) đây là một mắt xích trọng yếu trong mạng lưới khám chữa bệnh, là cấp trung chuyển giữa y tế trung ương với y tế cơ sở, nơi đầu tiên tiếp nhận điều trị nội trú với các kỹ thuật cơ bản và các bệnh thông thường, là cơ sở khám chữa bệnh gần dân nhất, cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh cơ bản nhất, thuận tiện nhất[24],[25]

Từ khi thành lập, trải qua chặng đường gian nan, đến nay BVĐK TP Nam Định thực sự đã trở thành địa chỉ tin cậy của nhân dân trong và ngoài tỉnh mỗi khi đến khám, điều trị bệnh, luôn giữ vững danh hiệu “bệnh viện tình thương” Những năm gần đây, đáp ứng với nhu cầu điều trị của BN ngày càng tăng cao, BVĐK TP Nam Định đã áp dụng những biện pháp tăng cường đầu tư cả về tổ chức, nhân lực và các trang thiết bị y tế, thuốc men Nhờ đó mà chất lượng điều trị bệnh nhân ngày càng được nâng cao – nhất là lĩnh vực cấp cứu Tuy nhiên thực tế tỷ lệ người dân đến KCB chưa cao trong khi đó tỷ lệ bệnh nhân phải chuyển tuyến trong quá trình điều trị nội trú là khá cao, đánh giá những vấn đề này hỗ trợ cho quá trình quy hoạch phát

triển Chúng tôi thực hiện nghiên cứu “cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân nội trú tại

bệnh viện đa khoa thành phố Nam Định giai đoạn 2013-2016 và một số yếu tố liên quan “ nhằm phân tích tình trạng khám chữa bệnh tại BV và để xuất một số giải

pháp nâng cao hiệu quả công tác KCB tại BV

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1 Mô tả thực trạng cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân tới khám và điều trị nội trú tại bệnh viện Đa khoa Thành phố Nam Định giai đoạn 2013-2016

2 Xác định một số yếu tố liên quan đến cơ cấu bênh tật của các đối tượng trong giai đoạn trên

Trang 11

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Một số khái niệm về cơ cấu bệnh tật và nghiên cứu cơ cấu bệnh tật

1.1.1 Khái niệm cơ cấu bệnh tật

1.1.2 Nghiên cứu cơ cấu bệnh tật tại cộng đồng

1.1.4 Cơ cấu bệnh tật dựa trên gánh nặng bệnh tật của cộng đồng

1.2 Phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ X (ICD – 10) và Bảng phân bệnh của Bộ

y tế

1.2.1 Phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ X (ICD – 10)

1.2.2 Bảng phân loại bệnh của Bộ y tế

1.3 Vai trò của cơ cấu bệnh tật trong hoạch định các chính sách y tế và quản

lý công tác chuyên môn bệnh viện

1.3.1 Vai trò của cơ cấu bệnh tật trong xây dựng kế hoạch y tế

1.3.2 Vai trò của cơ cấu bệnh tật trong quản lý bệnh viện

1.4 Các loại cơ cấu bệnh tật trên thế giới

1.4.1 Phân loại cơ cấu bệnh tật

Tình hình nghiên cứu cơ cấu bệnh tật

1.5 Cơ cấu bệnh tật Tại Việt Nam

1.5.1 Cơ cấu bệnh tật toàn quốc và các yếu tố ảnh hưởng

1.5.2 Tình hình nghiên cứu cơ cấu bệnh tật tại Việt Nam

1.6 Yếu tố tác động mô hình bệnh tật

1.6.1 Tuổi, giới tính và các yếu tố di truyền

1.6.2 Các yếu tố cấu trúc thấp

1.6.3 Các yếu tố cấu trúc cao

1.6.4 Các yếu tố thuộc về lối sống

Trang 12

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu :

Tất cả các bệnh nhân tới khám và điều trị nội trú tại bệnh viện Đa khoa Thành phố Nam Định có lưu hồ sơ, bệnh án tại bệnh viện từ tháng 01/2013 đến tháng 12/2016

2.2 Địa điểm nghiên cứu

- Nghiên cứu được thực hiện tại BV Đa khoa Thành phố Nam Định

- Địa chỉ: 1B Đường Thái Bình, Phường Trần Tế Xương, Thành phố Nam Định, Tỉnh Nam Định

2.3 Thời gian nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 01/08/2017 - 01 /11/2017

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Thiết kế nghiên cứu

Đề tài được thiết kế nghiên cứu theo phương pháp nghiên cứu dich tễ học mô

tả, kỹ thuật điều tra cắt ngang qua từng năm có phân tích kết hợp hồi cứu số liệu qua

sổ sách, tài liệu lưu trữ, sử dụng toàn bộ các biểu mẫu thống kê (báo cáo bệnh viện) thu thập tại bệnh viện đa khoa thành phố Nam Định từ năm 2013 đến năm 2016 Nghiên cứu trên tất cả các tài liệu hồi cứu của bệnh viện về thống kê báo cáo hàng năm tử năm 2013 – 2016 và sổ sách theo dõi bệnh nhân tại các khoa phòng của bệnh viện

2.4.2 Biến số, chỉ số nghiên cứu

2.4.3 Phương pháp thu thập thông tin

2.4.4 Xử lý và phân tích số liệu

2.4.5 Kỹ thuật khống chế sai số

2.5 Đạo đức nghiên cứu

Trang 13

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU :

PHẦN 1: Cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân tới khám và điều trị tại bệnh viện giai đoạn 2013-2016

3.1 Thông tin chung về người bệnh và điều trị qua các năm

3.1.1 Tình hình chung về khám chữa bệnh

Nhận xét: Dựa trên bảng cho thấy xu hướng chung là số lần khám chữa bệnh, số lần người bệnh điều trị nội trú tăng theo từng năm (Ý nghĩa thống kê) Số lần khám chữa bệnh trong năm 2016 đã đạt gần 10000 lượt khám, dư định sẽ tiếp tục tăng nhiều trong các năm tới Trong khi số ngày điều trị trung bình tương đương nhau, số chuyển viện trong năm 2016 có sự thay đổi lớn so với các năm trước đó, tuy nhiêm

số lượng chuyển viện vẫn chiếm 1 tỷ lệ lớn trong việc điều trị bệnh, đây là một thách thức lớn của BV cần được chú ý và cải thiện Trong 04 năm không ghi nhận trường hợp bệnh nhân tử vong trong quá trình điều trị Theo BSCK-I Trần Thị Bích L – Trưởng khoa Cấp cứu cho biết có kết quả trên là sự cố gắng của đội ngũ NVYT BV trong công tác cấp cứu ban đầu kịp thời hiệu quả và xử lý chuyển tuyến hợp lý khi có yếu tố thuận lợi gần bệnh viện tuyến trên (BV Đa khoa Tỉnh Nam Định) hay các

BV chuyên khoa khác (BV Phụ Sản Tỉnh Nam Định, BV Nhi…)

3.1.2 Giới tính

Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh nam điều trị nội trú tại bệnh viện qua các năm 2013,

2014 và 2016 đều thấp hơn tỷ lệ người bệnh nữ, tuy nhiên năm 2015 tỷ lệ người bệnh nam lại cao hơn nữ (54,69%)

Trang 14

với tỷ lệ là 40,2%, tuy nhiên lại có xu hướng giảm dần qua từng năm từ 34,5% (năm 2014) xuống 25,5% (năm 2016) Nhóm đối tượng nông dân chiếm tỷ lệ điều trị nội trú cao thứ 3 chiếm 12,3% (năm 2016) Tiếp đến là nhóm đối tượng học sinh, sinh viên chiếm 10,5% (năm 2016) Nhóm đối tượng trẻ nhỏ chiếm 4,8% (năm 2016), nhóm các đối tượng khác chiếm tỷ lệ rất thấp

3.1.4 Diện khám chữa bệnh

Nhận xét: Các đối tượng BHYT tới điều trị nội trú tại bệnh viện là thành phần chủ yếu, chiếm tỷ lệ cao từ 84,9% (năm 2013) đến 97,5% (năm 2016) Đối tượng thu phí chiếm tỷ lệ thấp 2,5% (năm 2016)

3.1.5 Nơi cư trú

Nhận xét: Người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện chủ yếu là các đối tượng thuộc khu vực thành thị, luôn chiếm trên 50%, nhưng có xu hướng giảm nhẹ dần qua các năm từ 56,3% (năm 2013) xuống 54% (năm 2016) Đối tượng thuộc khu vực nông thôn cũng chiếm tỷ lệ khá cao và có xu hướng tăng dần qua các năm từ 42,6% (năm 2013) lên đến 43,4% (năm 2016) Các bệnh nhân ngoài tỉnh chiếm số lượng ít chiếm 2,6% (năm 2016), như vậy người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện chủ yếu

là các bệnh nhân trong tỉnh, thuộc các phường và xã lân cận

3.1.6 Tình trạng nhập viện

Nhận xét: Phần lớn người bệnh điều trị nội trú nhập viện trong tình trạng không cấp cứu và biến động qua các năm từ 75% (năm 2013) lên đến 78,9% (năm 2016) Người bệnh cấp cứu chiếm 21,1% (năm 2016)

3.1.7 Phân bố bệnh nhân nhập viện theo nhóm tuổi

Nhận xét: Các đối tượng thuộc nhóm tuổi từ 16 – 60 tuổi chiếm tỷ lệ điều trị nội trú cao nhất, nhưng có xu hướng giảm dần qua các năm từ 63,9% (năm 2013) xuống 49,8% (năm 2016) Thay vào đó nhóm đối tượng trên 60 tuổi có xu hướng điều trị nội trú tăng lên từ 30,9% (năm 2013) đến 46,3% (năm 2016) và có tỷ lệ điều trị nội trú cao thứ 2 trong tổng số người bệnh nội trú tại bệnh viện Tiếp theo là nhóm

Trang 15

đối tượng từ 5 – 15 tuổi có tỷ lệ điều trị nội trú chiếm 2,8% (năm 2016) Các đối tượng thuộc nhóm tuổi 0 – 4 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất 1,1% (năm 2016)

3.2 Cơ cấu bệnh tật phân loại theo ICD 10

3.2.1 Phân bố bệnh tật xếp theo 21 chương bệnh:

Nhận xét: Nhóm bệnh lý chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu bệnh tật tại bệnh viện là nhóm bệnh hệ hô hấp (15,4%), tiếp đến là nhóm bệnh của hệ tuần hoàn (10,9%), hệ tiêu hóa (10,4%), và nhóm bệnh cơ xương khớp (10.66%), thấp nhất là nhóm bệnh xuất phát trong thời kỳ sơ sinh (0,0%), do bệnh viện không có khoa sơ sinh riêng biệt Những nhóm bệnh chuyên khoa như bệnh về máu, miễn dịch hay các bệnh lý bất thường về di truyền không chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu bệnh tật tại bệnh viện Có nhiều sự tương đồng cũng và cả khác biệt so với cơ cấu bệnh tật và tử vong của cả nước, tuy nhiên ở đây do nhiều yếu tố liên quan về vị trí địa lý từng vùng, cũng như mức độ tập trung, tuy vậy có thể thấy các nhóm bệnh phổ biến, chiếm tỷ

lệ cao nhất trong cơ cấu vẫn có sự tương đồng rõ rệt

3.2.2 Cơ cấu bệnh tật điều trị nội trú theo nhóm bệnh qua từng năm

3.2.3 Bảng 3.9 Cơ cấu bệnh tật nội trú theo nhóm bệnh qua từng năm

Nhận xét: Các đối tượng đến điều trị nội trú tại bệnh viện chủ yếu mắc các bệnh thuộc nhóm không lây nhiễm và có xu hướng tăng dần qua từng năm từ 66,1% (năm 2013) lên 76,4% (năm 2016) Tiếp theo là nhóm bệnh lây nhiễm chiếm tỷ lệ điều trị nội trú cao thứ 2 và có xu hướng giảm nhanh qua các năm từ 30,8% (năm 2013) xuống 17,9% (năm 2016) Nhóm tai nạn, ngộ độc và chấn thương chiếm tỷ lệ điều trị nội trú thấp nhất 5,7% (năm 2016)

3.2.4 Bệnh điều trị nội trú thường gặp tại bệnh viện

Nhận xét: Trong số 10 bệnh được điều trị nội trú thường gặp nhất tại bệnh viện: Bệnh viêm phổi, viêm phế quản chiếm tỷ lệ cao nhất 8,1%; đứng thứ 2 là rối loạn tiêu hóa, viêm dạ dày tá tràng 6,8%; bệnh viêm đường hô hấp chiếm tỷ lệ cao thứ 3 Một số bệnh tim mạch như: cao huyết áp, đau thắt ngực, thiếu máu cục bộ cơ tim cũng nằm trong số 10 bệnh phổ biến được điều trị nội trú tại bệnh viện Sốt virus, sốt xuất huyết có tỷ lệ điều trị nội trú cao thứ 10 chiếm 1,4%

Ngày đăng: 10/03/2021, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w