việc đối thoại giữa GV và HS được tiến hành trên cơ sở hệ thống câu hỏi do GV chuẩn bị trước nhằm dẫn dắt HS đi tới những kết luận khoa học hoặc vận dụng những kiến thức đã học để giải[r]
(1)(2)(3)(4)XEM BĂNG VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI -Mục đích rèn luyện kĩ thực hành gì? -Phương tiện sử dụng gì? Ai chuẩn bị?
2 -GV sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học để hướng dẫn thao tác thực hành?
-GV xếp để lớp nhìn thấy bước thực hành mà GV làm mẫu chưa?
3 -Có HS tham gia thực hành, theo hình thức nào? -GV có dẫn thêm giúp đỡ HS cần thiết không?
(5)5 Phương pháp thực hành •Khái niệm:
Là cách tổ chức cho HS trực tiếp thao tác đối tượng nhằm giúp HS hiểu rõ vận dụng lí thuyết vào thực hành, luyện tập, hình thành kĩ
*Cách tiến hành
Bước1 Giới thiệu mục đích thực hành, phương tiện sử dụng Bước Giới thiệu trình tự bước thực hành, thao tác
GV làm mẫu cho HS quan sát, kết hợp giải thích thao tác Bước Tổ chức thực hành
HS thực hành cá nhân theo nhóm
(6)Lưu ý
-Nếu HS chuẩn bị dụng cụ, GV phải kiểm tra trước tổ chức thực hành
-GV phải ý quan sát hoạt động thực hành HS để nhanh chóng phát khó khăn , sai sót em cần dẫn thêm giúp đỡ
(7)(8)XEM BĂNG VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI -Tên đề tài để HS điều tra gì?
-Mục đích,nội dung đối tượng điều tra gì? -Việc điều tra thực trước hay sau học? -GV tổ chức cho HS điều tra hình thức nào? -Nội dung điều tra nhóm gì?
-Hs thu thập thông tin cách nào? -GV tổ chức báo cáo nào?
-Kết điều tra nào?
(9)6 Phương pháp điều tra •Khái niệm:
•tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề, sau phân tích, so sánh, khái qt thông tin thu thập để rút kiến thức cần thiết
*Cách tiến hành
Bước1 Xác định tên đề tài, mục đích, nội dung đối tượng điều tra Bước Tổ chức điều tra
-Phân công nhiệm vụ cụ thể cá nhân hay nhóm -Xác định thời gian phải báo cáo
-Hướng dẫn cách tìm hiểu, điều tra để thu thập thơng tin ( quan sát, phỏng vấn, thu thập tư liệu)
(10)Lưu ý
-Phương pháp điều tra tiến hành học tập nội khoá ngoại khoá, với thời lượng khác ( tiết vài tuần)
(11)(12)XEM BĂNG VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
1 - GV sử dụng phối hợp phương pháp dạy học nào?
2 - Phương tiện dạy học gì? Ai chuẩn bị?
3 – Phương pháp thí nghiệm tiến hành theo bước nào?
(13)7 Phương pháp thí nghiệm Khái niệm:
(14)•Cách tiến hành
thí nghiệm học sinh thực hiện: Bước Chuẩn bị làm thí nghiệm
•GV xác định mục đích thí nghiệm
•GV giới thiệu dụng cụ chất sử dụng thí nghiệm
•GV hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm( sử dụng hình ảnh, sơ đồ… )
•GV lưu ý số vấn đề an tồn thí nghiệm
•GV chia nhóm, nhóm trưởng nhận dụng cụ thí nghiệm ( có)
(15)Bước Tiến hành thí nghiệm
•HS làm thí nghiệm quan sát diễn biến thí nghiệm •HS ghi kết thí nghiệm vào phiếu học tập
Bước Kết luận
HS trình bày kết thí nghiệm dựa vào câu hỏi mà giáo viên đưa
HS khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa trình bày nhóm GV nhắc lại kết luận khoa học
GV ghi bảng
HS nhắc lại kết luận
GV nêu câu hỏi vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống sản xuất Bước 4.HS làm tập theo phiếu học tập (nếu có)
(16)Lưu ý
•HS phải thấy rõ mục đích thí nghiệm •Thí nghiệm phải đảm bảo thành cơng
(17)Anh (chị) liệt kê
- phương pháp dạy học,
- hình thức tổ chức dạy học - phương tiện dạy học
mà cô giáo sử dụng.
Anh chị ghi họ tên, công việc đảm nhiệm trường (nếu dạy ghi dạy lớp mấy)
Xem tiết dạy môn Lịch sử lớp 5
(18)Quan sát Hỏi đáp Thuyết trình Kể chuyện Thí nghiệm Thực hành Điều tra MỨC ĐỘ SỬ DỤNG
Động não
Thảo luận Đóng vai
Trị chơi
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(19)8.Phương pháp hỏi đáp: Khái niệm:
việc đối thoại GV HS tiến hành sở hệ thống câu hỏi GV chuẩn bị trước nhằm dẫn dắt HS tới kết luận khoa học vận dụng kiến thức học để giải tập vấn đề sống tự nhiên - xã hội
Cách tiến hành:
- Cách GV đặt câu hỏi, HS trả lời Tập hợp trả lời câu hỏi nguồn kiến thức
- Cách GV tổ chức cho HS đặt câu hỏi, HS khác trả lời, GV kết luận lại
(20)9.Phương pháp kể chuyện: Khái niệm:
Người kể truyền đạt cho người nghe nội dung cần thiết một cách diễn cảm, sinh động, có hình ảnh
(21)Cách tiến hành ( môn Lịch sử) -Bước Tổ chức cho HS tìm hiểu truyện
-Cách Đặt hệ thống câu hỏi cho HS tìm hiểu truyện
-Cách 2.GV tổ chức cho HS lược đồ trận đánh hay khởi nghĩa
-Cách GV tổ chức cho HS xây dựng bảng niên biểu phản ảnh diễn biến trận đánh hay khởi nghĩa
-Cách GV tổ chức cho HS xếp hệ thống tranh liên hoàn
-Bước HS kể chuyện ngơn ngữ dựa hoạt động tìm hiểu truyện nhóm
(22)Lưu ý
-PP thường sử dụng dạy học có nhiều tình tiết liên quan đến theo thứ tự thời gian môn Lịch sử Địa lí, thời gian khơng q 20 phút
-Cần tơn trọng tính chân thực lịch sử
-Cần cho HS kể lại ngơn ngữ
Khi dạy TNXH 1,2 và Khoa học 4,5, thời gian kể chuyện nên chiếm vài phút
(23)-10.Phương pháp nêu vấn đề -Khái niệm:
(24)Tình có vấn đề thường xuất trường hợp: + Học sinh đứng trước lựa chọn nhiều phương án giải quyết, mà xem phương án hợp lý
+ Vấn đề đặt kiện, tượng mà học sinh không thể dùng hiểu biết, vốn tri thức cũ để giải được
(25)-Cách tiến hành
+Bước Đặt vấn đề
(26)11 Phương pháp động não •Khái niệm
(27)•Cách tiến hành
•Bước GV nêu câu hỏi vấn đề (có nhiều cách trả lời) cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm.
-Bước HS phát biểu ý kiến
-Bước Liệt kê phân loại ý kiến
( lên bảng giấy to không loại trừ ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp)
-Bước Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng.
(28)•Lưu ý
-Động não khơng phải phương pháp hoàn chỉnh mà chỉ khởi đầu
-vấn đề nhiều quen thuộc sống thực tế
- Các ý kiến phát biểu nên ngắn gọn từ hay câu thật ngắn.
-Tất ý kiến cần GV hoan nghênh, chấp nhận mà không nên phê phán, nhận định đúng, sai ngay.
-.
(29)Câu Phân biệt điểm tương đồng khác của phương pháp thảo luận nhóm khảo sát, điều tra.
a) Tương đồng
-PP KSĐT tổ chức hoạt động theo nhóm PP TL nhóm
(30)PP Thảo luận nhóm PP Khảo sát điều tra
Khái niệm Mục đích
(31)Dạy học cá nhân Dạy học theo nhóm
Dạy học theo lớp
Dạy học thiên nhiên Tham quan CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC
(32)Phương tiện dạy học trực quan
Vật thật
Sách giáo khoa
(33)(34)(35)Câu 5.Phân biệt điểm tương đồng khác phương pháp thảo luận nhóm khảo sát, điều tra.
a) Tương đồng
-PP KSĐT tổ chức hoạt động theo nhóm PP TL nhóm
-TL nhóm có nhiệm vụ KSĐT.
b) Khác nhau
- Phương pháp thảo luận
+ GV tổ chức cho HS trao đổi với nội dung học tập hay vấn đề nhận thức cần giải
+ Có thể tiến hành cho học cho số phần, một số nội dung bài.
+ Đề cao hợp tác tích cực
+ Giúp giáo viên đánh giá kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm việc học sinh, giúp cho giáo viên hiểu thái độ học sinh.
(36)- Phương pháp khảo sát, điều tra
+ Là cách tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm hiểu vấn đề, sau đó phân tích, so sánh, khái qt thơng tin thu thập để rút kiến thức cần thiết.
+ Có thể tiến hành rộng rãi hình thức dạy học khác nhau.
+ Ttập dượt HS với hình thức hoạt động độc lập mang tính sáng tạo, giúp học sinh có kỹ quan sát, tìm tịi, thu thập,
phân tích, so sánh vật, tượng thực tế; giúp HS tìm hiểu mơi trường tự nhiên, xã hội, bồi dưỡng thái độ quan tâm đến môi trường xung quanh giáo dục em tình yêu quê hương, đất nước; tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế (nhận biết, giải thích) gắn vật hiện tượng thực tế vào học, từ nắm hơn, hiểu sâu kiến thức mới; Rèn luyện kỹ thu thập truyền đạt thơng tin, hoạt động có kế hoạch hoạt động hợp tác, liên hệ
(37)