Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Thị Yến NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MOXIFLOXACIN BẰNG PHƯƠ NG PHÁP QUANG PHỔ HUỲNH QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Thị Yến NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MOXIFLOXACIN BẰNG PHƯƠ NG PHÁP QUANG PHỔ HUỲNH QUANG Chun ngành: Hóa phân tích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG PGS.TS NGUYỄN THỊ ÁNH HƯỜNG Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Xuân Trường PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Hường tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Bộ mơn Hố Phân tích, Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, Thầy cô Bộ mơn Hóa phân tích, trường Đại học Bách khoa Hà Nội quan tâm, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp Bộ mơn Hóa phân tích, Viện kỹ thuật hóa học, trường Đại học Bách khoa Hà Nội, học hỏi nhiều kiến thức bổ ích Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên để tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Học viên Phạm Thị Yến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về moxifloxacin 1.1.1 Công thức cấu tạo và tính chất 1.1.2 Tính chất dược học Moxifloxacin 1.1.3 Vai trò và ứng dụng Moxifloxacin 1.1.4 Tương tác thuốc 1.2 Một số phương pháp xác định moxifloxacin 1.2.1 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 1.2.2 Phương pháp sắc ký lớp mỏng hiệu cao (HPTLC) 11 1.2.3 Phương pháp quang phổ 12 1.3 Tổng quan về phương pháp phổ huỳnh quang phân tử 15 1.3.1 Hiện tượng quang phổ huỳnh quang 15 1.3.2 Sự tạo thành phổ huỳnh quang - chế phát huỳnh quang 15 1.3.3 Cường độ huỳnh quang 16 1.3.4 Phổ huỳnh quang 17 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát huỳnh quang 17 1.3.6 Thiết bị quang phổ huỳnh quang 18 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.3 Thông tin mẫu xử lý mẫu 21 2.3.1 Thông tin mẫu 21 2.3.2 Xử lý mẫu 22 2.4 Thiết bị, dụng cụ hóa chất sử dụng 24 2.4.1 Thiết bị 24 2.4.2 Dụng cụ 24 2.4.3 Hóa chất và chuẩn bị dung dịch 24 2.5 Khảo sát các điều kiện phân tích Moxifloxacin theo phương pháp phổ huỳnh quang 25 2.5.1 Khảo sát phổ hấp thụ và phổ huỳnh quang nguyên tử 26 2.5.2 Khảo sát thời gian ổn định phức 27 2.5.3 Khảo sát ảnh hưởng pH 27 2.5.4 Khảo sát lượng Eu3+ 28 2.5.5 Khảo sát ảnh hưởng chất hoạt động bề mặt SBDS 29 2.6 Thẩm định phương pháp 31 2.6.1 Độ đặc hiệu 31 2.6.2 Khảo sát khoảng tuyến tính 31 2.6.3 Giới hạn phát (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) 32 2.6.4 Độ chụm (độ lặp lại) phương pháp 32 2.6.5 Độ (độ thu hồi) phương pháp 33 2.7 Phân tích moxifloxacin các mẫu dược phẩm mẫu sinh học 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Khảo sát điều kiện phân tích của phương pháp 34 3.1.1 Kết khảo sát phổ hấp thụ và phổ huỳnh quang nguyên tử 34 3.1.2 Kết khảo sát thời gian ổn định phức 35 3.1.3 Kết khảo sát ảnh hưởng pH 36 3.1.4 Kết khảo sát lượng Eu3+ 37 3.1.5 Kết khảo sát ảnh hưởng SBDS 38 3.1.6 Kết khảo sát điều kiện tối ưu phương pháp 40 3.2 Thẩm định phương pháp 40 3.2.1 Độ đặc hiệu 40 3.2.2 Khảo sát khoảng tuyến tính và xây dựng đường chuẩn 41 3.2.3 Độ lặp phương pháp 44 3.2.4 pháp Giới hạn phát (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) phương 44 3.3 Kết phân tích moxifloxacin các mẫu th́c mẫu sinh học 45 3.3.1 Mẫu thuốc 45 3.3.2 Mẫu huyết tương 47 3.3.3 Mẫu nước tiểu 49 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỞ ĐẦU Fluoroquinolon nhóm kháng sinh tổng hợp hóa học có khả khuếch tán tốt mơ tế bào, nhanh chóng ức chế tiêu diệt vi khuẩn thông qua ức chế tổng hợp ADN, dùng phổ biến cho người động vật Trong đó, Moxifloxacin kháng sinh thuộc nhóm fluoroquinolon hệ thứ Đây thuốc kháng sinh phổ biến thị trường, tiêu thụ mạnh Moxifloxacin kháng sinh phổ rộng, hoạt động chống lại vi khuẩn Gram dương Gram âm Nó hoạt động cách ức chế ADN gyrase A (topoisomerase II) tế bào vi khuẩn ADN topoisomerase IV, cần thiết để tách ADN vi khuẩn, ức chế nhân lên tế bào [20] Trên thị trường Việt Nam lưu hành số chế phẩm moxifloxacin với giá thành khác việc đánh giá chất lượng thuốc dược động học thuốc dựa tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm nhà sản xuất đăng ký Như vậy, nghiên cứu phương pháp định lượng kháng sinh moxifloxacin mẫu thuốc cần thiết việc kiểm nghiệm chất lượng thuốc Và việc định lượng moxifloxacin mẫu huyết tương nước tiểu có ý nghĩa nghiên cứu thông tin hấp thu đào thải thuốc trường hợp bệnh nhân, góp phần hướng dẫn việc lựa chọn thuốc sử dụng thuốc cách tối ưu Một số phương pháp sử dụng để xác định moxifloxacin phương pháp điện hóa, phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao, phương pháp điện di mao quản detectơ huỳnh quang, phương pháp phân tích dịng chảy,… Với ưu điểm phương pháp có độ chọn lọc, độ nhạy cao, sử dụng lượng mẫu ít, thời gian phân tích ngắn thao tác thực đơn giản nên phương pháp quang phổ huỳnh quang áp dụng nhiều phòng kiểm nghiệm nghiên cứu phân tích dược động học thuốc Từ đó, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu xác định Moxifloxacinbằng phương pháp quang phổ huỳnh quang” CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về moxifloxacin 1.1.1 Công thức cấu tạo và tính chất Tên IUPAC: (1-Cyclopropyl-7 - [( 1S, 6S) - 2,8-diazabicyclo [4.3.0] – nonan8-yl]-6-fluoro-14-dihydro-8-methoxy-4-oxo-3-quinolone- axit cacboxylic) [11],[21] Công thức phân tử: C21H24FN3O4 Khối lượng phân tử : 401,431 g/mol Hằng số phân ly axit: pKa1 = 6,25; pKa1 = 9,29 [18] (a) (b) Hình 1.1 (a) Mơ hình phân tử Moxifloxacin; (b) Cấu trúc phân tử Moxifloxacin [2],[11] Tính chất vật lí: Moxifloxacin hydroclorid có dạng bột kết tinh màu vàng đến vàng nhạt Ở dạng bazơ moxifloxacin tan nước Tuy nhiên, dạng muối tan tốt nước (24 mg/ml 25oC) Moxifloxacin bền với nhiệt ánh sáng bị thủy phân dung dịch Nhiệt độ nóng chảy moxifloxacin hydroclorid từ 238-242oC Góc quay cực riêng -256o 25oC (C = 0,5 mol/L nước)[10] 1.1.2 Tính chất dược học Moxifloxacin Nhóm dược lý : Thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, kháng virus, kháng nấm Tên biệt dược: Avelox, Staxom, Floxsafe, Dạng bào chế: Viên nén bao phim, dịch truyền Thành phần: Moxifloxacin hydrochloride 1.1.2.1 Dược lực Moxifloxacin kháng sinh thuộc nhóm fluoroquinolon hệ thứ có phổ kháng khuẩn rộng, hoạt động chống lại đa số vi khuẩn Gram dương Gram âm Moxifloxacin có tác dụng diệt khuẩn nhờ ức chế enzyme topoisomerase II ( DNA gyrase) topoisomerase IV cần thiết cho việc tái tạo, chép, sửa chữa tái kết hợp DNA vi khuẩn; nhờ có nhóm C8-methoxy góp phần gia tác dụng diệt khuẩn giảm chọn lọc đột biến gây đề kháng thuốc vi khuẩn gram dương [8] Cơ chế tác dụng quinolones, bao gồm moxifloxacin, khác với chế tác dụng macrolides, beta-lactam, aminoglycosides tetracyclines, vi khuẩn đề kháng với thuốc nhạy cảm với moxifloxacin kháng sinh thuộc nhóm khác [5] 1.1.2.2 Dược động học Sự hấp thụ: Viên moxifloxacin hấp thụ tốt nhanh chóng đường tiêu hóa Khả dụng sinh học tuyệt đối khoảng 90% không bị ảnh hưởng thức ăn sản phẩm sữa [5] Phân bố: Với liều 400 mg uống ngày lần, nồng độ thuốc tối đa giai đoạn ổn định khoảng 3,2 mg/l có sau uống từ 0,5 đến Nồng độ đáy trung bình 0,6 mg/l Giai đoạn ổn định có ngày với liều 400 mg uống ngày lần [5] Tỷ lệ gắn kết với protein máu trung bình khoảng 50% khơng phụ thuộc nồng độ Moxifloxacin phân bố rộng khắp thể, với nồng độ mô thường vượt nồng độ máu Chuyển hóa: Moxifloxacin chuyển hóa cách kết hợp Hệ thống cytochrome P450 không liên quan đến chuyển hóa moxifloxacin Các phức hợp sulfate (M1) chiếm khoảng 38% liều, loại bỏ chủ yếu phân Khoảng 14% liều uống tiêm tĩnh mạch chuyển đổi thành phức hợp glucuronide (M2), tiết qua nước tiểu Nồng độ dạng M2 cao huyết tương chiếm khoảng 40%, nồng độ dạng M1 huyết tương thường 10% so với nồng độ moxifloxacin ban đầu [12] Các nghiên cứu in vitro với enzyme cytochrome (CYP) P450 cho thấy moxifloxacin không ức chế enzyme CYP3A4, CYP2D6, CYP2C9, CYP2C19, CYP1A2, moxifloxacin khơng có khả làm thay đổi dược động học thuốc chuyển hóa enzym Bài tiết: Thời gian bán hủy moxifloxacin 11,5-15,6 (đơn liều, uống) Khoảng 45% liều moxifloxacin đường uống tiêm tĩnh mạch tiết dạng thuốc không thay đổi (khoảng 20% nước tiểu 25% phân) Tổng cộng 96 ± 4% liều uống tiết dạng thuốc không thay đổi chất chuyển hóa biết Tổng độ thải chung thể độ thải thận trung bình 12 ± L/h 2,6 ± 0,5 L/h [12] 1.1.3 Vai trò và ứng dụng Moxifloxacin Moxifloxacin sử dụng để điều trị số bệnh nhiễm trùng, bao gồm: nhiễm khuẩn đường hô hấp, viêm tế bào, viêm kết mạc, viêm nội tâm mạc, nhiễm trùng đường ruột, viêm màng não lao phổi Moxifloxacin chấp thuận để điều trị nhiễm trùng kết mạc vi khuẩn [3],[11] 1.1.3.1 Tác dụng điều trị bệnh lý Moxiflocaxin Moxiflocaxin định: Điều trị bệnh nhiễm khuẩn người lớn (≥ 18 tuổi) dòng vi khuẩn nhạy cảm [4]: - Viêm xoang cấp vi khuẩn gây Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae Moraxella catarrhalis - Đợt cấp viêm phế mãn vi khuẩn gây Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae, Klebsiella pneumoniae, Staphylococcis aureus Moraxella catarrhalis - Viêm phổi mắc phải cộng đồng (với mức độ từ nhẹ đến trung bình) gây Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae, Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia pneumoniae Moraxella catarrhalis Chống định: Mẫn cảm với thành phần viên thuốc hay với quinilones khác [4] - Chống định dùng viên Moxifloxacin trẻ em, thiếu niên tăng trưởng phụ nữ có thai Quinolones phân bố tốt qua sữa phụ nữ cho bú Những chứng tiềm lâm sàng cho thấy lượng nhỏ moxiflocaxin tiết qua sữa mẹ; đó, chống định cho phụ nữ có thai cho bú Thận trọng lúc dùng: - Động kinh xảy điều trị quinolones Moxiflocaxin nên sử dụng cách thận trọng bệnh nhân có hay nghi ngờ có bệnh lý hệ thần kinh trung ương làm khởi phát động kinh - Vì khơng có liệu dược động học trường hợp suy gan nặng, nên sử dụng moxiflocaxin cách thận trọng nhóm bênh nhân - Moxiflocaxin, vài loại quinolones khác macrolides, làm kéo dài khoảng QTc Mặc dù mức độ kéo dài QTc nhỏ (1,2%), moxiflocaxin nên sử dụng thận trọng bệnh nhân dùng thuốc có khả kéo dài khoảng QTc (thí dụ thuốc loạn nhịp nhóm Ia III) - Viêm gân đứt gân xảy điều trị quinlones, đặc biệt bệnh nhân già người điều trị với corticosteroids Chưa thấy báo cáo đứt gân nghiên cứu lâm sàng với moxiflocaxin - Viêm đại tràng có giả mạc báo cáo sử dụng kháng sinh phổ rộng; đó, điều quan trọng phải nghĩ tới chẩn đoán bệnh nhân bị tiêu chảy trầm trọng dùng kháng sinh Trong tình này, nên tiến hành hiệu, ngược lại có chất phân tích MOX thấy có tín hiệu huỳnh quang đặc trưng ion Eu3+ Vì kết luận, phương pháp thử có khả phát chọn lọc chất phân tích 3.2.2 Khảo sát khoảng tuyến tính và xây dựng đường chuẩn Kết khảo sát mối quan hệ nồng độ MOX cường độ huỳnh quang với khoảng nồng độ khảo sát từ – 2,8 10-5 M thu trình bày bảng 3.5 biểu diễn hình 3.8 Bảng 3.5 Kết khảo sát mối quan hệ nồng độ MOX cường độ huỳnh quang C (10-5 M) I (a.u) C (10-5 M) I (a.u) 0 1,2 18349 0,01 240 1,4 22199 0,05 579 1,6 25678 0,1 930 1,8 28419 0,2 2254 2,0 31315 0,4 5193 2,2 33725 0,6 7613 2,4 34381 0,8 11259 2,6 35454 1,0 14543 2,8 36139 41 40000 35000 30000 I (au) 25000 20000 15000 10000 5000 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,2 1,4 1,6 1,8 2,2 2,4 2,6 2,8 [MOX] 10-5 M Hình 3.8 Mối quan hệ nồng độ MOX cường độ huỳnh quang Từ đồ thị khảo sát tương quan nồng độ MOX cường độ huỳnh quang cho thấy, khoảng tuyến tính phép phân tích từ 0,0510-5 – 2,210-5 M Từ có phổ huỳnh quang dung dịch đường chuẩn (hình 3.10) phương trình tuyến tính đường chuẩn y = 6114x -1004,8 hệ số tương quan R² = 0,9973 (hình 3.9) 42 40000 y = 16114x - 1004,8 R² = 0,9973 35000 30000 I (a.u) 25000 20000 15000 10000 5000 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,2 1,4 1,6 1,8 2,2 2,4 [MOX] 10-5 M Hình 3.9 Khoảng tuyến tính phép phân tích xác định MOX 40000 35000 0,05 10-5 M 0,1 10-5 M 30000 0,2 10-5 M 25000 0,4 10-5 M I (a.u) 0,6 10-5 M 20000 0,8 10-5 M 1,0 10-5 M 15000 1,2 10-5 M 1,4 10-5 M 10000 1,6 10-5 M 5000 1,8 10-5 M 2,0 10-5 M 500 -5000 550 600 650 700 750 2,2 10-5 M Bước sóng(nm) Hình 3.10 Phổ huỳnh quang dung dịch xây dựng đường chuẩn 43 3.2.3 Độ lặp phương pháp Để xác định độ lặp lại phương pháp, tiến hành 10 thí nghiệm mẫu thử chứa MOX Sau tính độ lệch chuẩn SD RSD theo công thức 2.1 2.2 Kết thí nghiệm đo mẫu lặp thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết đánh giá độ lặp phương pháp TN C (10-5 M) TN C (10-5 M) 0,1551 0,1408 0,1552 0,1575 0,1545 0,1591 0,1473 0,1577 0,1619 10 0,1635 Số liệu thống kê: Giá trị nồng độ trung bình: C = 0,155310-5 M SD = 0,006810-5 RSD = 4,38% Giá trị RSD thu nồng độ MOX mẫu thử cho thấy phương pháp phân tích có độ lặp lại đạt yêu cầu theo AOAC [15] 3.2.4 Giới hạn phát (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) phương pháp Để xác định LOD, LOQ phương pháp, tiến hành 10 thí nghiệm mẫu thử có hàm lượng MOX 0,1.10-5 M ghi lại phổ tín hiệu huỳnh quang thu Kết thu thể bảng 3.7 44 Bảng 3.7 Kết xác định LOD, LOQ TN C (10-5 M) TN C (10-5 M) 0,095 0,099 0,090 0,098 0,097 0,101 0,101 0,100 0,103 10 0,099 Từ kết tính giá trị trung bình nồng độ MOX : 0,09810-5 M Hiệu suất thu hồi : 98,458 % Giá trị độ lệch chuẩn SD = 0,03810-6 Giới hạn LOD, LOQ phương pháp: LOD = SD = 0,114 10-6 M LOQ = 10 SD = 0,038 10-5 M Đánh giá LOD tính: 𝑅= 𝑥̅ 0,098 10−5 = = 8,621 𝐿𝑂𝐷 0,114 10−6 Thấy 495% Như vậy, quy trình phân tích xây dựng áp dụng để xác định hàm lượng MOX dược phẩm, mẫu huyết tương mẫu nước tiểu 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2005), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất Y Học Bộ y tế (2009), Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009 Mai Tất Tố (2007), Dược lí học, tập 2, Nhà xuất Y học, tr 172-174 Trần Cao Sơn (2010), Thẩm định phương pháp phân tích hóa học vi sinh, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Vidal Việt Nam 2011-2012, Nhà xuất Y học, tr 77- 82 Tiếng Anh A K Hemanth Kumar and G Ramachandran (2009), “Simple and rapid liquid chromatography method for determination of moxifloxacin in plasma,” Journal of Chromatography B, vol 877, no 11–12, pp 1205–1208 A Laban-djurdjevi, M Jeliki, and P Djurdjevi (2006), “Optimization and validation of the direct HPLC method for the determination of moxifloxacin in plasma,” Journal of Chromatography B, vol 844, pp 104–111 Andresson M I., Macgown A P (2003), “Development of quinolones”, Journal of antimicrobial chemotherapy, pp 1-11 Andriole V T.(2002), “Overview of the fluoroquinolones focus on moxifloxacin” , ResearchGate Journal in Formulary 37:13-15 10 British Pharmacopoeia (2009), pp 4051-4054 11 Chava Sharma, et al (2005), “An improved process for the preparation of moxifloxacin hydrochloride”, World Intellectual property Organization, WO 2014/087292 Al 12 Douglas S Johnson , Jie Jea Li (2007), “The art of drug synthesis”, Wiley Interscience, pp 40-66 53 13 E Pestova, J J Millichap, G a Noskin, and L R Peterson (2000), “Intracellular targets of moxifloxacin: a comparison with other fluoroquinolones.,” J Antimicrob Chemother., vol 45, no 5, pp 583–590 14 J A Oca, F J Barragán, and M Callejón (2000), “Spectrofluorimetric determination of moxifloxacin in tablets , human urine and serum,” Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, pp 8–11 15 Jasmin Shah, M Rasul Jan, Inayat Ullah, Sultan Shah (2013), “Sensitive Spectrofluorimetric Method for Determination of Fluoroquinolones through ChargeTransfer Complex Formation” American Journal of Analytical Chemistry, pp 521530 16 K N Tarkase, S S Admane, N G Sonkhede, and S R Shejwal (2012), “Development and Validation of UV-Spectrophotometric Methods for Determination of Moxifloxacin HCL in Bulk and Pharmaceutical Formulations,” Journal Der Pharma Chemica, vol 4, no 3, pp 1180–1185 17 M A Sultan (2009), “New , simple and validated kinetics spectrophotometric method for determination of moxifloxacine in its pharmaceutical formulations,” Arabian Journal of Chemistry, vol 2, no 2, pp 79–85 18 M.-H Langlois, M Montagut, J.-P Dubost, J Gr ellet, and M.-C Saux (2005), “Protonation equilibrium and lipophilicity of moxifloxacin,” Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, vol 37, no 2, pp 389–393 19 P Djurdjevic, A Ciric, A Djurdjevic, and M Jelikic (2009), “Optimization of separation and determination of moxifloxacin and its related substances by RPHPLC ” Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis vol 50, pp 117–126 20 S K Motwani, R K Khar, F J Ahmad, S Chopra, K Kohli, and S Talegaonkar (2007), “Application of a validated stability-indicating densitometric thin-layer chromatographic method to stress degradation studies on moxifloxacin” Analytica Chimica Acta, vol 582, pp 75–82 54 21 Sevgi Tatar Ulu (2009), “Spectrofluorimetric determination of fluoroquinolones in pharmaceutical preparations”, Spectrochimica Acta, Part A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy, vol 72, no 1, pp 138–143 22 Shraddha Patel, Manan Raval, Umang Shah (2013), “Development and validation of spectrofluorimetric method for the estimation of moxifloxacin in pharmaceutical dosage form”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, vol 5(4), pp 252-254 23 V Dhillon and A Chaudhary (2010), “A validated HPTLC method for estimation of moxifloxacin hydrochloride in tablets,” Pharmaceutical Methods, vol 1, no 1, p 54 55 ... 1.2.3 Phương pháp quang phổ Kailash N Tarkase cộng thực phương pháp quang phổ UV phương pháp đo quang Do phương pháp quang phổ đạo hàm D1, đơn giản, xác nhanh chóng để xác định hàm lượng moxifloxacin- HCl... phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao, phương pháp điện hóa, phương pháp quang phổ huỳnh quang, phương pháp điện di mao quản detectơ huỳnh quang, phương pháp phân tích dịng chảy … 1.2.1 Phương pháp. .. (HPLC) Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao phương pháp phổ biến dùng để xác định Moxifloxacin dược phẩm Phương pháp định lượng có độ xác cao, có khoảng tuyến tính xác định Moxifloxicin rộng Phương pháp