1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xác định acetamiprid bằng phương pháp quang học sử dụng hạt nano vàng

83 99 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thu Hà XÁC ĐỊNH ACETAMIPRID BẰNG PHƢƠNG PHÁP QUANG HỌC SỬ DỤNG HẠT NANO VÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thu Hà XÁC ĐỊNH ACETAMIPRID BẰNG PHƢƠNG PHÁP QUANG HỌC SỬ DỤNG HẠT NANO VÀNG Chun ngành: Hóa phân tích Mã số: 8440112.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Ngọc Mai Hà Nội – Năm 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thị Ngọc Mai, tận tình hướng dẫn, hỗ trợ định hướng cho suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Hóa học trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Bộ mơn Hóa phân tích tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất cho suốt trình thí nghiệm Luận văn hồn thành với hỗ trợ phần từ đề tài 104.04-2017.12 Quĩ phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia Cuối cùng, tơi cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 26 tháng 01 năm 2019 Nguyễn Thu Hà DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AuNPs Hạt nano vàng (gold nanoparticles) AgNPs Hạt nano bạc (Silver nanoparticles) Au/MWCNT-rGONR Điện cực vật liệu oxit graphit có phủ hạt nano vàng (Multiwalled carbon nanotube-reduced graphene oxide nanoribbon) BVTV Bảo vệ thực vật DPV Điện cực vôn ampe xung vi phân (Differential Pulse Voltammetry) EIS Quang phổ điện hóa (Electrochemical impedance spectroscopy) GC-MS Sắc ký khí ghép khối phổ (Gas Chromatography-Mass Spectrometry) HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) LC-MS Sắc ký lỏng ghép nối khối phổ (Liquid Chromatography-Mass Spectrometry) LOD Giới hạn phát (Limit of Detection) LOQ Giới hạn định lượng (Limit of Quantification) MWCNTs / rGONRs Điện cực vật liệu nano oxit graphit (Multiwalled carbon nanotube/ reduced graphene oxide nanoribbons) PEC Quang điện hóa (Photoelectrochemical) SPR Cộng hưởng plasmon bề mặt (Surface Plasmon Resonance) TEM Hiển vi điện tử truyền qua (Transmission Electron Microscopy) MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG – TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung acetamiprid 1.1.1 Thông tin chung loại thuốc trừ sâu 1.1.2 Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu giới 1.1.3 Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu Việt Nam 1.1.4 Tính chất vật lý, hóa học acetamiprid .7 1.1.5 Cơ chế hoạt động 1.1.6 Qui định dư lượng acetamiprid rau 1.2 Tác động acetamiprid đến kinh tế sức khỏe người 10 1.3 Các phương pháp xác định acetamiprid .11 1.3.1 Phương pháp điện hóa 11 1.3.2 Phương pháp sắc kí .13 1.3.3 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS 17 1.4 Hạt nano kim loại ứng dụng phân tích 18 1.4.1 Vật liệu nano vàng 18 1.4.2 Chế tạo hạt nano vàng 20 1.4.3 Các ứng dụng hạt nano vàng 22 Chƣơng II – THỰC NGHIỆM .28 2.1 Đối tượng, mục tiêu nội dung nghiên cứu 28 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu .28 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp chế tạo hạt nano Au 28 2.2.2 Các phương pháp xác định đặc trưng hóa học vật lí dung dịch nano Au 30 2.2.3 Nguyên tắc đo Zeta 33 2.2.4 Các thông số đánh giá độ tin cậy phương pháp .33 2.3 Qui trình thực nghiệm 35 2.3.1 Nghiên cứu tối ưu điều kiện điều chế dung dịch nano vàng: 35 2.3.2 Khảo sát đặc trưng dung dịch nano Au 36 2.3.3 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp xác định acetamiprid phương pháp quang học sử dụng hạt nano vàng 37 2.3.4 Thông tin mẫu xử lý mẫu thuốc trừ sâu 39 2.4 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 41 2.4.1 Hóa chất 41 2.4.2 Dụng cụ, thiết bị 42 Chƣơng III – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Nghiên cứu khảo sát điều kiện tối ưu để điều chế dung dịch nano Au .43 3.1.1 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch natri citrate 43 3.1.2 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch HAuCl4 .44 3.1.3 Qui trình điều chế dung dịch nano Au 45 3.2 Nghiên cứu đặc trưng dung dịch nano Au 46 3.2.1 Phổ hấp thụ UV-Vis dung dịch nano Au .46 3.2.2 Nghiên cứu hình thái hạt nano Au TEM .47 3.2.3 Nghiên cứu bề mặt dung dịch nano Au đo Zeta 48 3.3 Nghiên cứu điều kiện xác định acetamiprid dung dịch nano Au 50 3.3.1 Ảnh hưởng nồng độ muối NaCl .50 3.3.2 Ảnh hưởng pH 51 3.3.3 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch nano Au 52 3.3.4 Ảnh hưởng thời gian 54 3.3.5 Ảnh hưởng nồng độ acetamiprid 54 3.4 Đánh giá phương pháp xác định acetamiprid dung dịch nano Au 56 3.4.1 Xác định khoảng tuyến tính 56 3.4.2 Xây dựng phương trình đường chuẩn 57 3.4.3 Xác định LOD LOQ 58 3.4.4 Xác định độ độ lặp lại .59 3.5 Ứng dụng xác định mẫu thực tế 60 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu Mỹ giới (1998-1999) Bảng 1.2 Hàm lượng giới hạn tối đa dư lượng acetamiprid thực phẩm Bảng 1.3 Các cảm biến điện hóa dùng để xác định acetamiprid .13 Bảng 1.4 Một số ứng dụng hạt nano vàng phân tích 25 Bảng 2.1 Điện zeta tính chất ổn định chất keo .33 Bảng 2.2 Công thức tính độ lặp lại 34 Bảng 2.3 Các thuốc trừ sâu chứa acetamiprid 39 Bảng 2.4 Các loại hóa chất sử dụng khóa luận 42 Bảng 3.1 Ảnh hưởng nồng độ muối NaCl đến tỉ lệ độ hấp thụ quang 50 Bảng 3.2 Ảnh hưởng pH đến tỉ lệ độ hấp thụ quang 51 Bảng 3.3 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch AuNPs đến tỉ lệ độ hấp thụ quang 53 Bảng 3.4 Nồng độ acetamiprid tỉ lệ độ hấp thụ quang bước sóng 520nm 690nm 56 Bảng 3.5 Số liệu thống kê lập đường chuẩn chất khảo sát 58 Bảng 3.6 Kết đánh giá độ độ lặp lại phương pháp 59 Bảng 3.7 Xác định hàm lượng acetamiprid mẫu Atylo 60 Bảng 3.8 Xác định hàm lượng acetamiprid mẫu Mopride .61 Bảng 3.9 Xác định hàm lượng acetamiprid mẫu Goldra 62 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo acetamiprid .7 Hình 1.2 Sơ đồ cấu tạo phương pháp so màu dùng sensor [67] 18 Hình 1.3 Màu sắc keo vàng nano theo kích thước hạt 19 Hình 1.4 Hiện tượng cộng hưởng plasmon bề mặt [69] 19 Hình 1.5 Nhận biết tế bào ung thư 24 Hình 2.1 Cơ chế tạo hạt nano vàng 29 Hình 2.2 Các ion citrate bao xung quanh bề mặt lõi vàng, đóng vai trò tác nhân khử tác nhân làm bền hạt nano 29 Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý hoạt động thiết bị hiển vi điện tử truyền qua 30 Hình 2.4 Cơ chế phương pháp xác định acetamiprid với hạt nano vàng 32 Hình 3.1 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch natri citrate Màu sắc dung dịch (a), Phổ dung dịch AuNPs Đường – với nồng độ natri citrate 11,56 mM; 38,8 mM; 57,8 mM; 115,6 mM (b) 43 Hình 3.2 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch HAuCl4 Màu sắc dung dịch (a), Phổ dung dịch AuNPs Đường 1-4 nồng độ HAuCl4 0,5 mM, mM, mM, 10 mM (b) 45 Hình 3.3 Phổ hấp thụ dung dịch nano vàng có mặt acetamiprid; Đường 1: Phổ hấp thụ quang dung dịch nano vàng; Đường 2: Phổ hấp thụ dung dịch nano vàng có mặt acetamiprid (10-5M) .46 Hình 3.4 Hình thái hạt nano vàng chưa có acetamiprid (hình a) có acetamiprid (hình b) 48 Hình 3.5 Phân bố kích thước Zeta hạt nano vàng; Hình a: Thế Zeta dung dịch nano Au; Hình b: Thế Zeta dung dịch nano vàng có mặt acetamiprid (10-4M) 49 Hình 3.6 Ảnh hưởng nồng độ muối NaCl 51 Hình 3.7 Ảnh hưởng pH 52 Hình 3.8 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch AuNPs 53 Hình 3.9 Ảnh hưởng thời gian 54 Hình 3.10 Ảnh hưởng nồng độ acetamiprid; Đường 1-4: Phổ hấp thụ quang dung dịch AuNPs với nồng độ khác là: 5.10-6M, 5.10-5M, 10-4M, 5.10-4M 55 Hình 3.11 Đồ thị khảo sát khoảng tuyến tính xác định acetamiprid 57 Hình 3.12 Đồ thị đường chuẩn xác định acetamiprid 58 Hình 3.13 Phổ hấp thụ dung dịch chứa acetamiprid mẫu thuốc trừ sâu Atylo 61 Hình 3.14 Phổ hấp thụ dung dịch chứa acetamiprid mẫu Mopride 62 Hình 3.15 Phổ hấp thụ dung dịch chứa acetamiprid mẫu Goldra .63 MỞ ĐẦU Từ xưa đến nay, vàng kim loại quý có giá trị cao người Những đột phá công nghệ mở hội ứng dụng cho loại vật liệu đắt tiền Đó đời hạt nano vàng với nhiều hoạt tính khác biệt so với trạng thái vật liệu khối như: có khả xúc tác phản ứng sinh hóa, thay đổi bước sóng hấp thụ theo kích thước hạt, có khả gắn kết với phân tử sinh học Hạt nano vàng có kích thước khác từ nm đến μm với hình dạng khác hình cầu, mặt cắt bát diện, hình bát diện, hình cưa, hình tam giác, hình xoắn nhiều mặt, tứ diện, lục giác nanorod Một đặc điểm thú vị hạt vàng nano thay đổi màu sắc gây hiệu ứng plasmon cộng hưởng bề mặt, cụ thể chuyển từ màu vàng sang màu đỏ tía, màu tím màu xanh phụ thuộc vào kích thước hạt Acetamiprid hợp chất hữu với cơng thức hóa học C10H11ClN4 Đây loại thuốc trừ sâu neonicotinoid không mùi, sử dụng để phòng trừ loại trùng nhiều loại trồng rau, hoa Acetamiprid sử dụng kết hợp với thuốc trừ sâu khác Tuy nhiên, dư lượng acetamiprid nhiều loại trồng có khả gây nhiều tác dụng xấu sức khỏe người Acetamiprid chủ yếu tác động đến hệ thần kinh trung ương gây chóng mặt nhức đầu, nặng bị kích động, co giật mê Do đó, việc xác định dư lượng acetamiprid cần thiết để bảo vệ sức khỏe người Với lí nên nhiều nghiên cứu khoa học hướng tới phương pháp xác định hàm hượng acetamiprid cách nhanh nhất, nhạy xác Có nhiều phương pháp sử dụng để xác định hàm lượng acetamiprid quang phổ, sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC), sắc ký lỏng ghép nối khối phổ (LC/MS), sắc ký khí, điện hóa, phương pháp phân tích dòng chảy (FIA), phương pháp phổ huỳnh quang, nhiên phương pháp có số nhược điểm thiết bị đắt tiền, hoạt động phức tạp, đòi hỏi phải xử lí mẫu v.v Sai số kết đo nồng độ ban đầu nằm trong khoảng từ 1,26 % đến 1,80%, độ lệch chuẩn tương đối (%) xác định hàm lượng acetamiprid mức nồng độ 5%, đáp ứng yêu cầu OAQC cho phân tích hàm lượng cỡ ppm, chứng tỏ phương pháp có độ chụm tốt, phù hợp để ứng dụng vào phân tích mẫu thực tế 3.5 Ứng dụng xác định mẫu thực tế Mẫu Atylo: Kết thu phân tích mẫu thuốc trừ sâu Atylo cho Bảng 3.7 hình 3.13 Bảng 3.7 Xác định hàm lƣợng acetamiprid mẫu Atylo Lần đo A690/520 Cacetamiprid Hàm Hàm lượng Hàm Sai lệch RSD lượng đo trung bình lượng kết đo (%) (g/kg) hàm lượng ghi nhãn nhãn (%) (g/kg) (g/kg) Lần 1,452 8,79.10-3M 351,6 Lần 1,451 8,85.10-3M 354,0 Lần 1,453 8,89.10-3M 355,7 353,8 60 400 11,55 0,58 Hình 3.13 Phổ hấp thụ dung dịch chứa acetamiprid mẫu thuốc trừ sâu Atylo Kết cho thấy, mẫu thuốc trừ sâu Atylo có độ lệch chuẩn tương đối (%) 5% hàm lượng acetamiprid có giá trị trung bình 353,8 g/kg, sai khác không lớn với hàm lượng cho nhãn 400 g/kg 11,55% Mẫu Mopride: Kết thu phân tích mẫu thuốc trừ sâu Mopride cho Bảng 3.8 hình 3.14 Bảng 3.8 Xác định hàm lƣợng acetamiprid mẫu Mopride Lần đo A690/520 Cacetamiprid Hàm lượng Hàm Hàm Sai lệch RSD đo lượng lượng kết đo (%) (%w/w) trung nhãn hàm lượng ghi bình (%w/w) nhãn (%w/w) Lần 1,457 9,69.10-3M 19,39 Lần 1,456 9,49.10-3M 18,99 Lần 1,458 9,74.10-3M 19,48 19,29 61 (%) 20 3,55 1,35 Hình 3.14 Phổ hấp thụ dung dịch chứa acetamiprid mẫu Mopride Kết cho thấy, mẫu thuốc trừ sâu Mopride có độ lệch chuẩn tương đối (%) 5% hàm lượng acetamiprid có giá trị trung bình 19,29 %w/w, sai khác không lớn với hàm lượng cho nhãn 20%w/w 3,55% Mẫu Goldra: Kết thu phân tích mẫu thuốc trừ sâu Goldra cho Bảng 3.9 hình 3.15 Bảng 3.9 Xác định hàm lƣợng acetamiprid mẫu Goldra Lần đo A690/520 Cacetamiprid Hàm lượng Hàm Hàm Sai lệch RSD đo lượng lượng kết đo (%) (g/kg) trung nhãn hàm lượng bình (g/kg) ghi nhãn (g/kg) Lần 1,364 9,82.10-4M 9,67 Lần 1,362 9,62.10-4M 9,48 Lần 1,363 9,77.10-4M 9,62 9,59 62 (%) 10 4,1 1,03 Hình 3.15 Phổ hấp thụ dung dịch chứa acetamiprid mẫu Goldra Kết cho thấy, mẫu thuốc trừ sâu Goldra có độ lệch chuẩn tương đối (%) 5% hàm lượng acetamiprid có giá trị trung bình 9,59 g/kg, sai khác khơng lớn với hàm lượng cho nhãn 10 g/kg 4,1% Từ kết phân tích mẫu thực, chúng tơi nhận thấy phương pháp quang phổ sử dụng hạt nano vàng phù hợp để xác định acetamiprid có mẫu thuốc trừ sâu 63 KẾT LUẬN Với mục tiêu đặt nghiên cứu điều chế dung dịch nano Au ứng dụng để xác định hàm lượng acetamiprid phương pháp phổ hấp thụ phân tử UV-Vis, thu kết sau: Đã nghiên cứu tối ưu điều kiện điều chế dung dịch nano vàng sử dụng natri citrate: tỉ lệ Vcitrate/Au = 1:10; nồng độ dung dịch nano vàng 0,5 mM; nồng độ dung dịch natri citrate 38,8mM Đã khảo sát đặc trưng dung dịch nano vàng: Các hạt nano vàng tổng hợp có hình cầu, phân bố với đường kính hạt trung bình từ 16,2 – 19,9 nm có dải hấp thụ SPR 520 nm Khi có mặt acetamiprid có co cụm rõ rệt hạt nano Au, tương ứng với tăng Zeta dung dịch citrateAuNPs từ -31,7 mV đến -24,8 mV Dung dịch chuyển từ màu đỏ sang xanh phổ hấp thụ UV-Vis xuất thêm dải hấp thụ cực đại 690 nm Tỉ lệ độ hấp thụ quang λ1=520nm λ2=690nm tỉ lệ tuyến tính với logarit nồng độ acetamiprid Đã khảo sát điều kiện tối ưu để xác định acetamiprid phương pháp phổ hấp thụ phân tử UV-Vis sử dụng hạt nano vàng: nồng độ NaCl = 0,012 M; pH = 5; nồng độ dung dịch AuNPs: 2.10-4M; thời gian phản ứng: 10 phút Kết nghiên cứu cho thấy, phương pháp phân tích acetamiprid sử dụng hạt nano vàng có độ lặp lại cao với độ lệch chuẩn tương đối (RSD%) nhỏ 5% với phép đo lặp lại (n = 5) Khoảng tuyến tính từ 2,1.10-6 M– 4,9.10-4 M Giới hạn phát (LOD) 1,53.10-6M giới hạn định lượng (LOQ) 5,11.10-6 M Phương pháp nghiên cứu ứng dụng để phân tích mẫu thực tế xác định hàm lượng acetamiprid số mẫu thuốc trừ sâu Atylo, Mopride, Goldra Kết RSD% mẫu nhỏ 5% sai lệch kết đo mẫu Atylo, Mopride, Goldra 11,55; 3,55; 4,1 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Quốc Hiến cộng (2009), ―Chế tạo vàng nano phương pháp chiếu xạ‖, Tạp Chí Hóa học, 47, tr 174 – 179 Nguyễn Trung Minh, Dỗn Đình Hùng, Cù Sỹ Thắng, Trần Minh Đức (2015), ―Kết nghiên cứu điện zeta mẫu nước lưu vực sông Ba sông Đồng Nai khu vực Tây Nguyên‖, Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, 37(2), tr 104-109 Nguyễn Trần Oánh (2010), Giáo trình Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, NXB Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Công Tráng, Trần Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Quang Huấn, Lại Xuân Nghiễm, Nguyễn Doãn Thái, Đỗ Thế Ngân, Trần Quế Chi Nguyễn Quốc (2007), ―Nghiên cứu công nghệ chế tạo hoạt tính xúc tác nano vàng chất mang Fe2O3‖, Tạp chí Hóa học, T.45 (6), tr 671-675 Tiếng Anh A Marin, J.L Martinez Vidal, F.J Egea Gonzalez, A Garrido Frenich, C R Glass (2004), ―Assessment of potential (inhalation and dermal) and actual exposure to acetamiprid by greenhouse applicators using liquid chromatography–tandem mass spectrometry‖, Journal of Chromatography B, 804, pp.269-275 Airong Fei, Qian Liu, Juan Huan, Jing Qian, Xiaoya Dong, Baijing Qiu, Hanping Mao, Kun Wang (2015), ―Label-free impedimetric aptasensor for detection of femtomole level acetamiprid using gold nanoparticles decorated multiwalled carbon nanotube-reduced graphene oxide nanoribbon composites‖, Biosensors and Bioelectronics, 70, pp 122-129 Allah Nawaz, Abid Niaz, Muhammad Ilyas, Syed Shahid Hussain Shah, Muhammad Rafiq Asi, Zahid Ashfaq Ahmad (2015), ―Determination and 65 Extraction of Acetamiprid Residues in Fruits and Vegetables‖, International Journal of Food and Allied Sciences, pp 263-266 Brust M., Walker M., Bethell D., Schiffrin D J., Whyman R (1994), ―Synthesis of Thiol-derivatised Gold Nanoparticles in a Two-phase Liquid-Liquid System‖, Chemical Communications, 7, pp 801-802 C Foundation (2002), ―Pesticide Use in U.S Crop Production: Insecticides & Other Pesticides‖ 10 Cai W., Gao T., Hong H., Sun J (2008), ―Applications of gold nanoparticles in cancer nanotechnology‖, Nanotechnology Science and Applications, 1, 1732 11 Cheng Fang, Rajarathnam Dharmarajan, Mallavarapu Megharaj, Ravi Naidu (2017), ―Gold nanoparticle-based optical sensors for selected anionic contaminants‖, TrAC Trends in Analytical Chemistry, 86, pp 143-154 12 ChunyanHao, Margaret L.Eng, Fengrong Sun, Christy A Morrissey (2018), ―Part-per-trillion LC-MS/MS determination of neonicotinoids in small volumes of songbird plasma‖, Science of the Total Environment, 644, pp.1080-1087 13 Colović M B., Krstic D, Lazarevic-Pasti T, Bondzic A M (2013), ―Acetylcholinesterase inhibitors: pharmacology and toxicology‖, Current Neuropharmacology, 11, pp 315-335 14 Cui Y., Zhao Y., Tian Y., Zhang W., Lü X., Jiang X (2012), ―The molecular mechanism of action of bactericidal gold nanoparticles on Escherichia coli‖, Biomaterials, 33, pp 2327-2333 15 Dangqin Jin, Qin Xu, Liangyun Yu, Airong Mao, Xiaoya Hu (2016), ―A novel sensor for the detection of acetamiprid in vegetables based on its photocatalytic degradation compound‖, Food Chemistry, 194, pp 959-965 66 16 Ding Jiang, Xiaojiao Du, Qian Liu, Lei Zhou, Liming Dai, Jing Qian, Kun Wang (2015), ―Silver nanoparticles anchored on nitrogen-doped graphene as a novel electrochemical biosensing platform with enhanced sensitivity for aptamer-based pesticide assay‖, Analyst, 140, pp 6404-6411 17 Ferenc Gaal, Valeria Guzsvany, Sanja Lazie, Natasa Vidakovic (2009), ―Determination of acetamiprid and 6-chloronicotinic acid by derivative spectrophotometry and HPLC methods‖, J Serb Chem Soc 74(12), pp 1455-1465 18 Hirotaka Obana, Msahiro Okihashi, Kazuhiko Akutsu, Yoko Kitagawa, Shinjiro Hori (2002), ―Determination of Acetamiprid, Imidacloprid, and Nitenpyram Residues in Vegetables and Fruits by High-Performance Liquid Chromatography with Diode-Array Detection”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 50, pp 4464−4467 19 Hongbo Li, Yunfei Qiao, Jing Li, Hailing Fan, Dahe Fan, Wei Wang (2016), ―A sensitive and label-free photoelectrochemical aptasensor using Co-doped ZnO diluted magnetic semiconductor nanoparticles‖ Biosensors and Bioelectronics, 77, pp 378-384 20 Hongyun Niu, Saihua Wang, Zhen Zhou, Yurong Ma, Xunfeng Ma, Yaqi Cai (2014), ―Sensitive colorimetric visualization of perfluorinated compounds using poly (ethylene glycol) and perfluorinated thiols modified gold nanoparticles‖, Analytical chemistry, 86(9), pp 4170-4177 21 J P a R Hine (2005), ―Pesticide Use and the Environment‖, The Pesticide Detox: Towards a More Sustainable Agriculture 22 Ji-Yeon Park, Jeong-Heui Choi, Bo-Mee Kim, Jong-Hyouk Park, Soon-Kil Cho, M.W.Ghafar, A.M.Abd El-Aty, Jae-Han Shim (2011), ―Determination of acetamiprid residues in zucchini grown under greenhouse conditions: application to behavioral dynamics‖, Biomedical Chromatography, 25, pp 136-146 67 23 Jia Zhang, Chuan‐Ling Zhang, Shu‐Hong Yu (2016), ―Tuning Gold Nanoparticle Aggregation through the Inhibition of Acid Phosphatase Bioactivity: A Plasmonic Sensor for Light‐Up Visual Detection of Arsenate (AsV)‖, ChemPlusChem, 81(11), pp 1147-1151 24 Jie-Fang Sun, Rui Liu, Zhong-Mian Zhang, Jing-Fu Liu (2014), ―Incorporation of the fluoride induced SiO bond cleavage and functionalized gold nanoparticle aggregation into one colorimetric probe for highly specific and sensitive detection of fluoride‖, Analytica chimica acta, 820, pp 139-145 25 Jiun-An Gu, Yu-Jen Lin, Yu-Ming Chia, Hsin-Yi Lin, Sheng-Tung Huang (2013), ―Colorimetric and bare-eye determination of fluoride using gold nanoparticle agglomeration probes‖, Microchimica Acta, 180(9-10), pp 801-806 26 John Turkevich, Peter Cooper Stevenson, James Hillier (1951), ―A study of the nucleation and growth processes in the synthesis of colloidal gold‖, Discussions of the Faraday Society, 11, pp 55-75 27 Junko Kimura-Kuroda, Yukari Komuta, Yoichiro Kuroda, Masaharu Hayashi, Hitoshi Kawano (2012), ―Nicotine-Like Effects of the Neonicotinoid Insecticides Acetamiprid and Imidacloprid on Cerebellar Neurons from Neonatal Rats‖ PLoS ONE 7(2): e32432 doi:10.1371/journal.pone.0032432 28 Kamlesh Shrivas, Ravi Shankar, Khemchand Dewangan (2015), ―Gold nanoparticles as a localized surface plasmon resonance based chemical sensor for on-site colorimetric detection of Arsenic in water samples‖, Sensors and Actuators B: Chemical, 220, pp 1376-1383 29 Khalil Abnous, Noor Mohammad Danesh, Mohammad Ramezani, Mona Alibolandi, Parirokh Lavaee (2017), ―Aptamer based fluorometric acetamiprid assay using three kinds of nanoparticles for powerful signal amplification‖, Microchimica Acta, 184, pp 81-90 68 30 Kuhn S, Baisch B, Jung U, Johannsen T, Kubitschke J, Herges R, Magnussen O (2010), ―Self-assembly of triazatriangulenium-based functional adlayers on Au(111) surfaces‖, Phys Chem Chem Phys, 2, pp 4481–4487 31 Li Shang, Lihua Jin, Shaojun Dong (2009), ―Sensitive turn-on fluorescent detection of cyanide based on the dissolution of fluorophore functionalized gold nanoparticles‖, Chemical Communications(21), pp 3077-3079 32 Ling Huang, Maolin Zhai, Jing Peng, Ling Xu, Jiuqiang Li, Genshuan Wei (2007), ―Synthesis, size control and fluorescence studies of gold nanoparticles in carboxymethylated chitosan aqueous solutions‖, Journal of colloid and interface science, 316(2), pp 398-404 33 Li Shang, Lihua Jin, Shaojun Dong (2009), ―Sensitive turn-on fluorescent detection of cyanide based on the dissolution of fluorophore functionalized gold nanoparticles‖, Chemical Communications (21), pp 3077-3079 34 Lifang Fan, Guohua Zhao, Huijie Shi, Meichuan Liu, Zhengxin Li (2013), ―A highly selective electrochemical impedance spectroscopy-based aptasensor for sensitive detection of acetamiprid‖, Biosensors and Bioelectronics, 43, pp 12-18 35 Ling Huang, Maolin Zhai, Jing Peng, Ling Xu, Jiuqiang Li, Genshuan Wei (2007), ―Synthesis, size control and fluorescence studies of gold nanoparticles in carboxymethylated chitosan aqueous solutions‖, Journal of colloid and interface science, 316(2), pp 398-404 36 Lokina S., Narayanan V (2013), ―Antimicrobial and Anticancer Activity of gold Nanoparticles Synthesized from Grapes Fruit Extract‖, Chemical Science Transactions, 2(S1), pp S105-S110 37 Marin A, Vidal J L Martinez, Gonzalez J Egea, Frennich A Garrido, Glass C R, Sykes M (2004), ―Assessment of potential (inhalation and dermal) and actual exposure to acetamiprid by greenhouse applicators using liquid 69 chromatography–tandem mass spectrometry‖, Journal of Chromatography B, 804, pp 269-275 38 Marinal Lopez-Garcia, Roberto Romero-Gonzalez, Marina Lacasana, Antonia Garrido Frenich (2017), ―Semiautomated determination of neonicotinoids and characteristic metabolite in urine samples using TurboFlow coupled to ultra high performance liquid chromatography coupled to Orbitrap analyzer‖, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 146, pp 378-386 39 Mateu-Sanchez M, Moreno M, Arrebola FJ, Vidal JLM (2003), ―Analysis of acetamiprid in vegetables using gas chromatography-tandem mass spectrometry‖, Anal Sci, 19, pp 701–704 40 Matthew N Martin, James I Basham, Paul Chando, Sang-Kee Eah (2010), ―Charged gold nanoparticles in non-polar solvents: 10-min synthesis and 2D self-assembly‖, Langmuir, 26(10), pp 7410-7417 41 Mei Xue, Xu Wang, Lili Duan, Wen Gao, Lifei Ji, Bo Tang (2012), ―A new nanoprobe based on FRET between functional quantum dots and gold nanoparticles for fluoride anion and its applications for biological imaging‖, Biosensors and Bioelectronics, 36(1), pp 168-173 42 Mi Hee Kim, Sudeok Kim, Hyun Hye Jang, Sujung Yi, Seong Hyeok Seo, Min Su Han (2010), ―A gold nanoparticle-based colorimetric sensing ensemble for the colorimetric detection of cyanide ions in aqueous solution‖, Tetrahedron Letters, 51(36), pp 4712-4716 43 Morteza Akhond, Ghodratollah Absalan, Hamid Ershadifar (2015), ―Highly sensitive colorimetric determination of amoxicillin in pharmaceutical formulations based on induced aggregation of gold nanoparticles‖, Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy, 143, pp 223-229 70 44 Morteza Bahram, Tayyebeh Madrakian, Sakineh Alizadeh (2017), ―Simultaneous colorimetric determination of morphine and ibuprofen based on the aggregation of gold nanoparticles using partial least square‖, Journal of pharmaceutical analysis, 7(6), pp 411-416 45 Napper DH (1983), ―Polymeric stabilization of colloidal disper-sions‖, Academic, New York 46 Nguyen Quoc Hien, Dang Van Phu, Nguyen Ngoc Duy, Le Anh Quoc (2012), ―Radiation synthesis and characterization of hyaluronan capped gold nanoparticles‖, Carbohydrate Polymers, 89, pp 537- 541 47 Papanastasiou G, Ziogas I (1989), ―Acid-base equilibria in ternary water/methanol/dioxane solvent systems: determination of pK values of citric acid at 25 °C‖, Anal Chim Acta, 222, pp 189–200 48 Poovathinthodiyil Raveendran, Jie Fu, Scott L Wallen (2006), ―A simple and ―green‖ method for the synthesis of Au, Ag, and Au–Ag alloy nanoparticles‖, Green Chemistry, 8(1), pp 34-38 49 Pornpattananangkul D., Zhang L., Olson S., Aryal S., Obonyo M., Vecchio K., Huang C.-M and Zhang L (2011), ―Bacterial Toxin-Triggered Drug Release from Gold Nanoparticle-Stabilized Liposomes for the Treatment of Bacterial Infection‖, Journal of the American Chemical Society, 133, pp 4132–4139 50 Prema P and Thângpandiyan S (2013), ―In-vitro antibacterial activity of gold nanoparticles capped with polysaccharide stabilizing agents”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, (1), pp 310-314 51 Qian Liu, Juan Huan, Xiaoya Dong, Jing Qian, Nan Hao, Tianyan, You, Hanping Mao, Kun Wang (2016), ―Resonance energy transfer from CdTe quantum dots to gold nanorods using MWCNTs/rGO nanoribbons as efficient signal amplifier for fabricating visible-light-driven ―on-off-on‖ 71 photoelectrochemical acetamiprid aptasensor‖, Sensors and Actuators B: Chemical, 235, pp 647-654 52 Qin Xu, Shi Du, Gen-di Jin, Hongbo Li, Xiao Ya Hu (2011), ―Determination of acetamiprid by a colorimetric method based on the aggregation of gold nanoparticles‖, Microchim Acta, 173, pp 323-329 53 Qingxiang Zhou, Yujie Ding, Junping Xiao (2006), ―Sensitive determination of thiamethoxam, imidacloprid and acetamiprid in environmental water samples with solid-phase extraction packed with multiwalled carbon nanotubes prior to high-performance liquid chromatography”, Anal Bioanal Chem, 385, pp 1520–1525 54 Rapini, Cincinelli, Alessandra, Marrazza, Giovanna (2016), ―Acetamiprid multidetection by disposable electrochemical DNA aptasensor‖, Talanta, 161, pp 15-21 55 S Choofong, P Suwanmala, W Pasanphan (2010), ―Water-Soluble ChitosanGold Composite Nanoparticles: Preparation by Radiolysis Method‖, The 18th International Conference on Composite Materials, 316, pp 2134-2140 56 S Freidberg (2003), ―Cleaning up down South: Supermarkets, Ethical Trade and African Horticulture‖, Social and Cultural Geography, 4, pp 27-43 57 Sanja Lazic, Dragana Sujka, Pavle Jovanov, Slavica Vukovic, Valeria Guzs Vany (2017), ―LC-MS/MS determination of acetamiprid residues in sweet cherries‖, Romanian Biotechnological Letters 58 Seyed Mohammad Taghdisi, Noor Mohammad Danesh, Mohammad Ramezani, Khalil Abnous (2017), ―Electrochemical aptamer based assay for the neonicotinoid insecticide acetamiprid based on the use of an unmodified gold electrode‖, Microchimica Acta, 184, pp 499-505 59 Sisco P N (2010), Gold nanorods: Applications in chemical sensing, biological imaging and effects on 3-dimentional tissue culture, Dissertation submitted 72 in partial fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy in Chemistry in the Graduate College of the University of Illinois at Urbana-Champaign 60 Steven D Perrault, Warren CW Chan (2009), ―Synthesis and surface modification of highly monodispersed, spherical gold nanoparticles of 50− 200 nm‖, Journal of the American Chemical Society, 131(47), pp 1704217043 61 SS Verma, Jagmeet Singh Sekhon (2012), ―Influence of aspect ratio and surrounding medium on localized surface plasmon resonance (LSPR) of gold nanorod‖, Journal of Optics, 41(2), pp 89-93 62 Tadashi Yamamuro, Hikoto Ohta, Mika Aoyama, Daisuke Watanabe (2014), ―Simultaneous determination of neonicotinoid insecticides in human serum and urine using diatomaceous earth-assisted extraction and liquid chromatography–tandem mass spectrometry‖, Journal of Chromatography B, 969, pp 85-94 63 Valeria J Guzsvany, Sanja D Lazic, Natasa Vidakovic, Zsigmond J Papp (2012), ―Derivative spectrophotometric determination of acetamiprid in the presence of 6-chloronicotinic acid‖, Journal of the Serbian Chemical Society, 77 (7), pp 911–917 64 Weiqian Liang, Juntao Wang, Xiaohuan Zang, Wenhuan Dong, Chun Wang, Zhi Wang (2017), ―Barley husk carbon as the fiber coating for the solidphase microextraction of twelve pesticides in vegetables prior to gas chromatography–mass spectrometric detection‖, Journal of Chromatography A, 1491, pp 9-15 65 Xiaohua Huang, Prashant K Jain, Ivan H El-Sayed, Mostafa A El-Sayed (2007), ―Gold nanoparticles: interesting optical properties and recent applications in cancer diagnostics and therapy”, Nanomedicine, (5), pp 681-693 73 66 Yanlan Liu, Kelong Ai, Xiaoli Cheng, Lihua Huo, Lehui Lu (2010), ―Gold‐ Nanocluster‐Based Fluorescent Sensors for Highly Sensitive and Selective Detection of Cyanide in Water‖, Advanced Functional Materials, 20(6), pp 951-956 67 Zhenting Yang, Jing Qian, Xingwang Yang, Ding Jiang, Xiaojiao Du, Kan Wang, Hanping Mao, Kun Wang (2015), ―A facile label-free colorimetric aptasensor for acetamiprid based on the peroxidase-like activity of heminfunctionalized reduced graphene oxide‖, Biosensors and Bioelectronics, 65, pp 39–46 68 Zhen Wang (2013), ―Plasmon—resonant gold nanoparticles for cancer optical imaging‖, Science China Physics, Mechanics and Astronomy, 56(3), pp 506-513 69 Zhenxin Wang, Lina Ma (2009), ―Gold nanoparticle probes‖, Coordination Chemistry Reviews, 253(11-12), pp 1607-1618 70 Zhi-Qiang Tan, Jing-Fu Liu, Yong-Guang Yin, Qian-Tao Shi, Chuan-Yong Jing, Gui-Bin Jiang (2014), ―Colorimetric Au nanoparticle probe for speciation test of arsenite and arsenate inspired by selective interaction between phosphonium ionic liquid and arsenite‖, ACS applied materials & interfaces, 6(22), pp 19833-19839 74 ... nhiều phương pháp tổng hợp keo vàng nano cơng bố Nói chung, phương pháp tổng hợp vàng nano chia thành ba nhóm chính: nhóm phương pháp hóa học, nhóm phương pháp xạ nhóm phương pháp khử sinh học Phương. .. nhóm phương pháp để tạo vật liệu nano, phương pháp từ lên phương pháp từ xuống Phương pháp từ lên tạo hạt nano từ ion nguyên tử kết hợp lại với Phương pháp từ xuống phương pháp tạo vật liệu nano. .. khả acetamiprid làm thay đổi tính chất plasmon bề mặt hạt nano vàng từ làm thay đổi màu sắc dung dịch, lựa chọn đề tài nghiên cứu Xác định acetamiprid phương pháp quang học sử dụng hạt nano vàng

Ngày đăng: 16/02/2020, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w