Quân và dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ 4 1972 1 1973 Quân và dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ 4 1972 1 1973 Quân và dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ 4 1972 1 1973 luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
1 Bộ GIáO DụC đào tạo quốc phòng viện lịch sử quân việt nam Nguyễn thị chinh QUÂN Và DÂN MIềN BắC CHốNG CHIếN TRANH PHá HOạI LầN THứ HAI CủA Đế QUốC Mỹ (4/1972 - 1/1973) Chuyên ngành MÃ số : Lịch sử Việt Nam : 62 22 03 13 Luận án tiến sĩ lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: - PGS, TS Nguyễn Đình Lê - PGS, TS Trần Ngọc Long Hà Nội 2014 Bộ GIáO DụC đào tạo quốc phòng viện lịch sử quân việt nam Nguyễn thị chinh QUÂN Và DÂN MIềN BắC CHốNG CHIếN TRANH PHá HOạI LầN THứ HAI CủA Đế QUốC Mỹ (4/1972 - 1/1973) Luận án tiến sĩ lịch sử Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 07 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 07 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU 25 CHƢƠNG 2: ĐẾ QUỐC MỸ MỞ CUỘC CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC LẦN THỨ HAI VÀ CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM .26 2.1 BỐI CẢNH TRONG NƢỚC VÀ QUỐC TẾ TRƢỚC CUỘC CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC LẦN THỨ HAI CỦA ĐẾ QUỐC MỸ 26 2.2 ÂM MƢU, THỦ ĐOẠN PHÁ HOẠI MIỀN BẮC LẦN THỨ HAI CỦA ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM 53 CHƢƠNG 3: QUÂN VÀ DÂN MIỀN BẮC ĐÁNH THẮNG CUỘC CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA ĐẾ QUỐC MỸ 64 3.1 QUÂN VÀ DÂN MIỀN BẮC ĐÁNH TRẢ KHÔNG QUÂN VÀ HẢI QUÂN MỸ 64 3.2 ĐÁNH BẠI CUỘC TẬP KÍCH ĐƢỜNG KHÔNG CHIẾN LƢỢC CUỐI THÁNG 12-1972 CỦA ĐẾ QUỐC MỸ 97 CHƢƠNG 4: NHẬN XÉT, Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 119 4.1 NHẬN XÉT 119 4.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ 131 4.3 MỘT SỐ KINH NGHIỆM 134 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 PHỤ LỤC 172 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong KCCMCN, việc quân dân miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ (4-1972 – 1-1973) có vai trị quan trọng, góp phần với thắng lợi quân dân miền Nam làm chuyển biến cục diện chiến tranh Dù nỗ lực tối đa Mỹ đạt chiến thắng có ý nghĩa trị, qn tính tốn Chiến thắng qn dân miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai, đặc biệt thắng lợi trận “ Điện Biên Phủ không” trực tiếp dẫn đến Hiệp định Paris Đó thắng lợi định công chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam Mảng đề tài chiến tranh phá hoại miền Bắc nói chung, chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai nói riêng chiến đấu quân dân miền Bắc chống lại chiến tranh đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu Có cơng trình đề cập trực tiếp chiến tranh phá hoại lần miền Bắc lần thứ hai đế quốc Mỹ; có cơng trình nghiên cứu hậu phương miền Bắc KCCMCN, có nội dung chống chiến tranh phá hoại, chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại miền Bắc đế quốc Mỹ địa phương, đơn vị, ngành lực lượng vũ trang Cách tiếp cận cơng trình nghiên cứu mảng đề tài đa dạng Có cơng trình tiếp cận góc độ chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, chun ngành lịch sử Việt Nam; có cơng trình dạng báo cáo, cơng trình tổng kết chiến tranh nhân dân đơn vị hay ngành lực lượng vũ trang địa phương miền Bắc chiến đấu Mặc dù 40 năm trôi qua, xung quanh mảng đề tài quân dân miền Bắc đánh thắng chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ, đặc biệt chiến dịch phịng khơng đánh bại tập kích chiến lược đường khơng cuối năm 1972 nhiều vấn đề đặt giới nghiên cứu Trên ý nghĩa đó, tơi định chọn: Qn dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ (4/1972 1/1973), làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ lịch sử Thực thành cơng đề tài khơng có giá trị mặt khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Về mặt khoa học: Góp phần khẳng định lãnh đạo, đạo sáng suốt Trung ương Đảng, QUTW, Bộ Quốc phòng; Kết nghiên cứu luận án đóng góp vào kho tàng nghệ thuật quân Việt Nam, đặc biệt nghệ thuật tác chiến phịng khơng Về mặt thực tiễn: Trong tình hình nay, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ (về biển đảo, nhận dạng vùng phịng khơng, ) diễn biến phức tạp, gây “điểm nóng” chứa đựng nhiều nguy bùng phát nhiều khu vực, đe dọa hịa bình, ổn định khu vực giới Đó thách thức mà Việt Nam đã, phải đối mặt Nếu chiến tranh xảy đất nước Việt Nam, địch triển khai từ nhiều hướng: bộ, khơng, từ biển vào, diễn lúc phạm vi toàn quốc với nhịp độ cao, cường độ lớn từ đầu suốt trình chiến tranh Rất có khả đối phương đánh phủ đầu giành quyền làm chủ chiến tranh để phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng, đánh qụy khả chống trả ta, tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng tiến công bộ, biển, đổ đường khơng, Qua đó, địch gây sức ép trị buộc phải chấp nhận điều kiện trị chúng đặt Trong bối cảnh nay, vấn đề bảo vệ chủ quyền Tổ quốc đặt cấp thiết, việc chuẩn bị phương án tác chiến không, chiến trường sông biển coi vấn đề sống cịn cơng phịng vệ quốc gia Vì thế, giá trị lịch sử chiến đấu chống chiến tranh phá hoại miền Bắc thực tiễn sinh động, có tính thời sâu sắc Đó sở lí luận thực tiễn quý báu để ngày nay, tiếp tục nghiên cứu vận dụng, bổ sung hoàn thiện cách đánh phù hợp, nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Nghiên cứu, tái cách hệ thống toàn diện chiến đấu quân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ (từ tháng 4-1972 - 1-1973) Qua làm sàng rõ lĩnh trí tuệ Việt Nam đặc sắc nghệ thuật quân Việt Nam nói chung, nghệ thuật tác chiến đường khơng, đường biển nói riêng; rút kinh nghiệm lịch sử cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày 2.2 Nhiệm vụ - Sưu tầm hệ thống hóa tư liệu trình quân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ - Làm rõ bối cảnh tình hình nước quốc tế trước đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần hai - Phân tích, làm rõ âm mưu, thủ đoạn đế quốc Mỹ chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai chủ trương đối phó Đảng ta - Phục dựng chiến đấu quân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần hai Mỹ - Trên sở giải nhiệm vụ trên, luận án rút số nhận xét, ý nghĩa, kinh nghiệm từ chiến đấu quân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần hai đế quốc Mỹ Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Cuộc chiến đấu quân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ (4-1972 - 1-1973) gắn với bối cảnh chiến đấu miền Nam, diễn biến Hội đàm Paris (phân tích tác động chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai quân dân miền Bắc tình hình chiến miền Nam, đàm phán Paris, vai trò Việt Nam trường quốc tế) 3.2 Phạm vi - Về nội dung: Thực chất chiến tranh phá hoại miền Bắc chiến tranh ngăn chặn đế quốc Mỹ hậu phương miền Bắc chiến đấu quân dân miền Bắc chống chiến tranh ngăn chặn Chiến tranh ngăn chặn Mỹ nhằm mục đích: đánh phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, làm suy yếu miền Bắc, bao vây cô lập, cắt đứt nguồn viện trợ từ vào ngăn chặn chi viện từ miền Bắc vào miền Nam; Làm lung lay tâm chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam, buộc miền Bắc phải thương lượng theo điều kiện Mỹ Cuộc chiến đấu quân dân miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh ngăn chặn đế quốc Mỹ Quân dân miền Bắc quán triệt đường lối trị, quân Đảng; vừa sản xuất, vừa chiến đấu, vừa làm nhiệm vụ tiền tuyến, tiến hành chiến tranh nhân dân, đánh trả chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ mà đỉnh cao chiến dịch phịng khơng đánh bại tập kích đường khơng chiến lược quy mô lớn chủ yếu máy bay B.52 vào Hà Nội, Hải Phòng cuối tháng 12-1972 - Về thời gian: Tập trung nghiên cứu từ tháng 4-1972 đến tháng 1-1973, tức từ đế quốc Mỹ bắt đầu tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai đến Chính phủ Mỹ tuyên bố chấm dứt hồn tồn, khơng điều kiện hoạt động ném bom, bắn phá miền Bắc Để thấy rõ tính lơgic vấn đề, q trình nghiên cứu, luận án có mở rộng phạm vi nghiên cứu trước sau khoảng thời gian - Về không gian: toàn lãnh thổ, lãnh hải miền Bắc Việt Nam, đó, tập trung chủ yếu địa phương “trọng điểm đánh phá” đế quốc Mỹ Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh, Quảng Bình, Nghệ An, Thanh Hóa, Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu - Các văn kiện BCT, BCHTWĐ, QUTW, nghị đảng địa phương miền Bắc có liên quan - Cơng trình nghiên cứu, viết, nói đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước Quân đội - Tài liệu lưu trữ trung tâm lưu trữ Đảng, Nhà nước, Qn đội - Một số cơng trình tổng kết, lịch sử quan nghiên cứu Trung ương, địa phương, đơn vị - Một số cơng trình khoa học cơng bố tạp chí, số luận văn, luận án có liên quan đến đề tài - Hồi kí nhà lãnh đạo, huy tác chiến thời kì - Các cơng trình nghiên cứu chiến tranh Việt Nam học giả nước ngồi Hồi kí tướng lĩnh, phi công Mỹ tham chiến Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận án này, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp phương pháp lơgic Ngồi ra, sử dụng số phương pháp khác như: phân tích, thống kê, so sánh, để giải vần đề liên quan đến nội dung luận án Đóng góp luận án - Hình thành tập hợp tư liệu chiến ngăn chặn chống ngăn chặn từ tháng 4-1972 đến tháng 1-1973 - Phục dựng cách khách quan chân thực chiến đấu quân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ - Đưa số đánh giá tác động chiến đấu chiến thắng quân dân miền Bắc đến cục diện chiến tranh, đến kết Hội nghị Paris - Một số kinh nghiệm luận án đúc kết có ý nghĩa thiết thực, vận dụng vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày - Kết nghiên cứu luận án góp phần vào cơng tác giáo dục truyền thống phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy lịch sử KCCMCN Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, luận án gồm chương Chương 1: Tổng quan Chương 2: Đế quốc Mỹ mở chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai chủ trương Đảng Lao động Việt Nam Chương 3: Quân dân miền Bắc đánh thắng chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ Chương 4: Nhận xét, ý nghĩa lịch sử số kinh nghiệm 10 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Như nêu Lí chọn đề tài, nghiên cứu vấn đề quân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ giới khoa học, sử học, đặc biệt quan tâm Vấn đề nhà khoa học nghiên cứu nhiều góc độ đạt kết nhiều mức độ khác Liên quan đến đề tài chia thành hai nhóm: - Nhóm thứ cơng trình nghiên cứu nước Ở nhóm cơng trình phân thành ba mảng: 1) Những nghiên cứu chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại miền Bắc đế quốc Mỹ; 2) Những nghiên cứu lịch sử KCCMCN, có đề cập đến chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai; 3) Những nghiên cứu trực tiếp chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai đế quốc Mỹ chiến đấu quân dân miền Bắc chống lại chiến tranh phá hoại - Nhóm thứ hai cơng trình nghiên cứu nước chiến tranh Việt Nam, có phần liên quan đến đề tài luận án Các cơng trình nghiên cứu thể nhiều hình thức: cơng trình tổng kết, nghiên cứu chuyên khảo, viết đăng tạp chí khoa học chuyên ngành, kỷ yếu hội thảo khoa học, khóa luận tốt nghiệp, luận văn cao học luận án tiến sĩ 1.1.1 Nhóm cơng trình xuất nƣớc 1.1.1.1 Những nghiên cứu chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại miền Bắc đế quốc Mỹ Trước hết phải kể đến số tác phẩm viết KCCMCN chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại miền Bắc như: Lê Duẩn: Về chiến tranh nhân dân Việt Nam (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993); Võ Nguyên Giáp: Chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước, tập (Nxb 160 20 Bộ Quốc phòng - Ban Tuyên giáo - Thành ủy - Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Chiến thắng « Hà Nội - Điện Biên Phủ khơng » tầm cao trí tuệ lĩnh Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 21 Bộ Quốc phòng - Tổng Cục hậu cần (2001), Công tác hậu cần chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc (2.1965 – 1.1973), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 22 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1982), Chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, tập I, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 23 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1983), Chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, tập II, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 24 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 25 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1991), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1991), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (2003), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975, tập VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (2007), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975, tập VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 161 29 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1999) Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, tập II, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 30 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1995), Nghệ thuật chiến dịch Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 31 Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử quân Việt Nam (2002), Sự nghiệp tư tưởng quân Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 32 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (2003), Tổng kết chiến dịch hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 33 Bộ Tổng Tham mưu (2008), Biên niên kiện Bộ Tổng Tham mưu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975), tập VIII (1972), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 34 Bộ Tổng Tham mưu (1997), Chiến tranh nhân dân địa phương kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) - Chuyên đề Phát huy vai trò dân quân tự vệ biển, góp phần đánh thắng chiến tranh phá hoại chủ yếu không quân, hải quân Mỹ mặt trận sông biển miền Bắc (1964-1973), lưu hành nội bộ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 35 Bộ Tổng Tham mưu (2010), Lịch sử Bộ Tổng Tham mưu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1972), tập (1969 – 1972), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 36 Bộ Tổng Tham mưu (2001), Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phương Chuyên đề Chỉ đạo xây dựng hoạt động chiến đấu lực lượng phịng khơng địa phương chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc (1954 - 1975), lưu hành nội bộ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Bộ Tổng tham mưu (2001), Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phương Chuyên đề Công tác phòng tránh, khắc phục hậu bắn máy bay tầm thấp chống chiến tranh phá hoại không quân đế 162 quốc Mỹ địa bàn Hà Nội (1965 - 1972), lưu hành nội bộ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 38 Bộ Tư lệnh Công binh (1984), Hoạt động công binh đánh phá giao thông địch chiến tranh chống Mỹ (1960 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 39 Bộ Tư lệnh Hải quân (2005), Lịch sử Hải quân nhân dân Việt Nam (1955 - 2005), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 40 Bộ Tư lệnh Hải quân (1996), Một số trận đánh hải quân (1965 1979), tập II, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 41 Bộ Tư lệnh Quân chủng Không quân (1993), Lịch sử Không quân nhân dân Việt Nam (1955 - 1977), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 42 Bộ Tư lệnh Quân chủng Phòng khơng (1994), Lịch sử Qn chủng Phịng khơng (1993) tập III, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 43 Bộ Tư lệnh Qn chủng Phịng khơng (1997), Một số trận đánh phịng khơng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 44 Bộ Tư lệnh Quân khu IV - Viện Lịch sử quân (2001), Mặt trận giao thông vận tải địa bàn Quân khu IV kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 45 Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội (2012), Chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại không quân đế quốc Mỹ địa bàn Hà Nội (1965-1972), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 46 Cawthorne Nigel (2007), Chiến tranh Việt Nam - (Hay học từ chiến tranh Việt Nam), Nxb Đà Nẵng 47 Bùi Đình Châu (1997), “Khai thác vũ khí tài phịng khơng bảo đảm kỹ thuật đánh thắng trận “Điện Biên Phủ khơng””, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 6-1997, tr.11-12 48 Chỉ thị tăng cường lãnh đạo đạo cơng tác phịng tránh sơ tán, (1972), BCTK, Tài liệu lưu Thư viện Quân đội 163 49 Trần Nam Chuân (1997), “Nhiễu trình phát B.52 nhiễu đội radar”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 6-1997, tr.16-18 50 Công tác tổ chức xây dựng lực lượng tác chiến tiểu đoàn tự vệ vận tải đường sông 208 (1968-1972), Sở Giao thông vận tải Hải Phòng, 1973 51 Phạm Hồng Chương (1993), Đấu tranh ngoại giao Việt Nam chống đế quốc Mỹ giai đoạn 1965 – 1973, Luận án Phó Tiến sĩ, Đại học Tổng hợp Hà Nội 52 Cục Chính trị Quân khu Thủ đô-Bảo tàng Chiến thắng B.52 (2008), Hà Nội “Điện Biên Phủ không” (Ký lịch sử), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 53 Cục Hàng hải Việt Nam (1995), Lịch sử ngành đường biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Phương Diện (2012), Điện Biên Phủ không - Bản hùng ca bất tử, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 55 A.Dobrynin (2001), Đặc biệt tin cậy Vị đại sứ Oasingtơn qua sáu đời Tổng thống Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Lê Duẩn (1985), Thư vào Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 57 Lê Duẩn (1993), Về chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Quốc Dũng (1997), “Chiến thắng B.52 tiến công chiến lược năm 1972”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 6-1997, tr.38-42 59 Nguyễn Quốc Dũng (1994), Hải Phòng hai lần chống phong tỏa, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 60 Văn Tiến Dũng (1997), “Đánh bại tập kích chiến lược máy bay B.52 vào Hà Nội - Hải Phịng tháng 12-1972”, Tạp chí Lịch sử Qn sự, số 6-1997, tr.1-3 61 Văn Tiến Dũng (1992), “Hai thắng lợi chiến lược “đánh cho Mỹ cút”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 5-1992, tr 3-9 164 62 Văn Tiến Dũng (1996), Về kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Cảnh Dương - Đơng Á (2007), Bí mật chiến dịch khơng kích Mỹ vào Bắc Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 64 Đảng cảng Hải Phòng lãnh đạo chiến đấu chống bao vây phong tỏa giặc Mỹ chiến tranh phá hoại (1965 – 1972) (1972), Cảng Hải Phòng 65 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 29, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 30, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 31, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 32, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 33, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Đảng ủy – Bộ Chỉ huy quân tỉnh Nam Định (1999), Nam Định Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945 – 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 71 Nguyễn Hữu Đạo (2012), “Quân dân miền Bắc đập tan chiến dịch phong tỏa thủy lôi tàu chiến đế quốc Mỹ, năm 1972”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 10-2012, tr.34-38 72 Đập tan thần tượng không lực Hoa Kỳ (1972), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 73 Trần Bạch Đằng(1997), “Nhớ ngày tháng 12-1972 căng thẳng”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 6-1997, tr.5-6 74 Điện Biên Phủ khơng nhìn từ phía Mỹ (2002), Thư mục chuyên đề, Hà Nội, Thư viện Quân đội 165 75 Điện Biên Phủ không qua trang hồi ký (2007), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 76 Đối mặt với B.52 (2012), nhiều tác giả, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 77 Nguyễn Ngọc Độ (1992), “Không quân - Từ “Điện Biên Phủ không” đến chống tiến công đường không đại”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 12-1992, tr.28- 32 78 V.I Gaiđuk (1998), Liên bang Xôviết chiến tranh Việt Nam, Người dịch: Trần Quy Thắng - Trần Văn Liên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 79 Võ Nguyên Giáp (1975), Chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước, tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 80 Võ Nguyên Giáp (1979), Chiến tranh giải phóng dân tộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 81 Võ Nguyên Giáp (1972), Nắm vững đường lối chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, Nxb Sự thật, Hà Nội 82 Võ Nguyên Giáp (2012), “Trận chiến chiến lược bầu trời Hà Nội”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 12-2012, tr.3-5 83 L.B.Giônxơn (1972), Về chiến tranh xâm lược Việt Nam miền Nam chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam, Việt Nam Thông xã phát hành, Hà Nội 84 Hà Nội tháng 12 năm 1972 Hãy nhớ lấy (2002), Nxb Hà Nội 85 Hà Nội - Điện Biên Phủ không (1998), sưu tập tư liệu chuyên đề, Thư viện Quân đội, viết đăng Tạp chí Quốc phịng, Tạp chí Lịch sử qn sự, Thư viện Quân đội 86 Hà Nội - "Điện Biên Phủ không" - Chiến thắng lương tâm, phẩm giá người (2012), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 87 Hà Tây - Lịch sử kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954 - 1975) (1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 88 Dương Hảo (1980), Một chương bi thảm, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 166 89 Hậu phương miền Bắc cung cấp người, vật chất cho chiến trường miền Nam từ 1959 đến 1975”, lưu trữ Bộ Quốc phòng, số 791 90 George C Herring (1998), Cuộc chiến dài ngày nước Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Nguyễn Thị Mai Hoa (2012), “Sự giúp đỡ quân Liên Xô cho Việt Nam năm chống chiến tranh phá hoại (19651972), Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 12-2012, tr.25-33 92 Hồ sơ quan hệ Việt - Xô giai đoạn chống Mỹ, cứu nước (7/1954 đến 4/1975), lưu Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 93 Trịnh Vương Hồng (2012), “Di sản đại thắng “Điện Biên Phủ khơng”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 12-2012, tr.13-20 94 Vũ Trọng Hùng (2006), Điện Biên Phủ - Hành trình tới chiến thắng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 95 Lê Đỗ Huy (2012), “Linebacker II qua phản ánh phương tiện thơng tin đại chúng Mỹ”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 12-2012, tr.69-75 96 Lý Kiện (2002), Ngọn lửa chiến tranh lạnh (diễn biến chiến), tập, Nxb Thanh niên, Hà Nội 97 Jeffrey Kimball (2007), Hồ sơ chiến tranh Việt Nam Tiết lộ lịch sử bí mật chiến lược thời kỳ Nixon, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 98 H Kissinger (2001), Cuộc chạy đua vào Nhà Trắng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 99 H Kissinger (1979), Những năm Nhà Trắng, Nxb Fayard, Paris, Thư viện Quân đội lục 100 Gabriel Kolko (2003), Giải phẫu chiến tranh, Việt Nam, Mỹ kinh nghiệm lịch sử đại, người dịch: Nguyễn Tấn Cưu, in lần thứ ba, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 167 101 Nguyễn Cao Kỳ, Chúng ta thua chiến tranh Việt Nam nào? dịch ngày 25-7-1982, tài liệu lưu Viện lịch sử Đảng, Học viện Chính trị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh 102 Lưu Trọng Lân (2007), Điện Biên Phủ không - Chiến thắng ý chí trí tuệ Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 103 Ngọc Lân (1972), Tính sổ tội ác Nixon, NXB Quân đội nhân dân 104 J.Stein, Mars Leepson (1993), Sổ tay chiến tranh Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 Nguyễn Đình Lê (2013), “Hiệp định Paris 1973 – bước ngoặt định kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2-2013, tr.87-92 106 Nguyễn Đình Lê (2010), Lịch sử Việt Nam 1954 - 1975, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 107 Nguyễn Thành Lê (2012), Cuộc đàm phán Paris Việt Nam (1968 1973), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 108 Lịch sử Bộ Tham mưu Phịng khơng kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, (1999), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 109 Lịch sử Công binh Việt Nam (1945 – 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1991 110 Lịch sử Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, (1954-1975), tập 2, (1999), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 111 Lịch sử nghệ thuật chiến dịch phịng khơng (12 - 1972), (1997), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 112 Lịch sử Pháo binh Quân đội nhân dân Việt Nam (1954 - 1975) (1991), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 113 Lịch sử Vận tải Quân đội nhân dân Việt Nam (1945 – 1975) (1993), Nxb QĐND, Hà Nội 114 Lưu Văn Lợi (1996), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam (1945-1995), tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 168 115 Lưu Văn Lợi - Nguyễn Anh Vũ (1996), Các thương lượng Lê Đức Thọ - Kítxinhgơ, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 116 Lực lượng vũ trang ta kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ 1955 đến 1975, Bản số 1, tập thống kê số liệu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Bộ Tổng tham mưu Bộ Quốc phòng Quân đội nhân dân Việt Nam, tài liệu lưu Viện Lịch sử quân Việt Nam 117 M MacLia (1990), Việt Nam chiến tranh mười nghìn ngày, Nxb Sự thật, Hà Nội 118 Mấy kinh nghiệm cơng tác phịng khơng nhân dân (1996), Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội 119 Mấy vấn đề đạo chiến lược 30 năm chiến tranh giải phóng (1945-1975), (1999), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 120 Hồ Chí Minh - Lê Duẩn - Trường Chinh - Võ Nguyên Giáp - Nguyễn Chí Thanh - Văn Tiến Dũng - Song Hào (1996), Bàn chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 121 Nhật My-Vĩnh Nam(1997), “Pháo đài bay B.52 phải vũ khí răn đe bất khả kháng?”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 6-1997, tr.19-21 122 Mỹ phương tây nói viết chiến tranh chống Mỹ, cứu nước Việt Nam (1976), tập tập 2, Phịng Thơng tin tư liệu, Viện Khoa học Quân 123 R Mc Namara (1995), Nhìn lại khứ - thảm kịch học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 R Mc Namana (2001), Cuộc tranh cãi không dứt, Thư viện quân đội, Hà Nội 125 Năm 1972 - Một năm vĩ đại (1973), Nxb Quân đội nhân dân 126 Phạm Thanh Ngân (1992), “Bắn rơi B-52 Mỹ bước tiến vượt bậc không quân ta”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 5-1992, tr 27-34 169 127 Nguyễn Văn Nghiên (1992), “Phòng không nhân dân chiến tranh nhân dân đất đối khơng”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 121992, tr.38-42 128 Trần Thị Thảo Nguyên (2008), Quân dân Hà Nội tổ chức chiến đấu bảo vệ sản xuất hai chiến tranh phá hoại miền Bắc đế quốc Mỹ (1965-1972), Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam 129 Trần Nhẫn (1992), “Cuộc chiến tranh nhân dân đất đối không - Lịch sử đại” , Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 12-1992, tr.17-21 130 Vũ Dương Ninh (2013), “Từ trận “Điện Biên Phủ không đến Hiệp định Pari năm 1973”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1-2013, tr.3-7 131 R Nixon, Diễn văn ngày 3-11-1969 vấn đề Việt Nam, Lưu Phòng tư liệu Viện Lịch sử Đảng 132 R Nixon (2004), Hồi Ký Richard Nixon, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 133 Nguyễn Văn Phiệt (1992), “Dù kẻ thù xâm lược có vũ khí đại đến đâu, ta đánh định thắng”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 12-1992, tr 22-27 134 Nguyễn Kỳ Phong (2006), Vũng Lầy Của Bạch Ốc: Người Mỹ Chiến Tranh Việt Nam 1945-1975, Nxb Tiếng quê hương, Nguồn https:www.vnmilitaryhistory.info 135 Nguyễn Đức Phương (2001), Chiến tranh Việt Nam toàn tập, từ trận đầu (Ấp Bắc - 1963) đến trận cuối (Sài Gòn - 1975), Nxb Làng Văn, Toronto, Canada, Nguồn https:www.vnmilitaryhistory.info 136 Hoàng Phương (1992), “Về chiến dịch phịng khơng 12 ngày đêm cuối năm 1972”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số5-1992, tr.22-26 137 J.Pimlott (1998), Việt Nam - trận đánh định, Tài liệu tham khảo, Bộ Quốc phòng 138 Pitơ A Putơ (1985), Nước Mỹ Đơng Dương từ Rudơven đến Ních xơn, NXB thơng tin lí luận, Hà Nội 170 139 Quân đội nhân dân Việt Nam - Viện Lịch sử quân - Bộ Tư lệnh binh đoàn 12 (1999), Đường Hồ Chí Minh sáng tạo chiến lược Đảng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 140 Quân chủng Hải quân (1972), Báo cáo tình hình kinh nghiệm chống hoạt động địch biển chống phong tỏa thủy lôi thời gian gần (ngày 7-6-1972), Hồ sơ 284-HS, Lưu trữ Quân chủng Hải quân 141 Quân chủng Hải quân (1972), Báo cáo tình hình địch thả thủy lơi, tình hình rà phá ta khả hải quân (11-1972), Hồ sơ 248HS, Lưu trữ Quân chủng Hải quân 142 Quân chủng Hải quân (1972), Biên trao đổi ý kiến Bộ tham mưu hải quân nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa với đồn cơng tác thủy lơi hải qn Liên Xô (ngày 4-3-1973), Hồ sơ 286-HS, Lưu trữ Quân chủng Hải quân 143 Quân chủng Hải quân (1972), Đề án chống phong tỏa thủy lôi địch khu vực Hải Phòng – Quảng Ninh, ngày 23 – – 1972, Hồ sơ 284 – HS, Lưu trữ Quân chủng Hải quân 144 Quân chủng Hải quân (1972), Đề án chống phong tỏa thủy lôi, bom từ trường, ngày 16 – – 1972, Hồ sơ 284 – HS, Lưu trữ Quân chủng Hải quân 145 Quân chủng Hải quân (1972), Tình hình phịng tránh, đánh địch chống phong tỏa thủy lơi đợt tập kích chiến lược không quân địch miền Bắc (17-12 đến 29-12-1972), Hồ sơ 284 – HS, Lưu trữ Quân chủng Hải quân 146 Quân chủng Hải quân (1972), Tình hình rà phá thủy lôi, bom từ trường ta ven biển miền Bắc (9-5 đến 30-11-1972), Hồ sơ 284 – HS, Lưu trữ Quân chủng Hải quân 147 Quân chủng Hải quân (1972), Tổng kết số thủy lôi địch thả cảng, vịnh, luồng, lạch, ven biển, cửa sông miền Bắc (từ 9-5 đến 3112-1972), Lưu Quân chủng Hải quân 171 148 Quân khu - Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975 (1995), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 149 Quân khu IV – Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975) (1999), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 150 Nguyễn Huy Quý, Lê Khắc Thành (1987), Lịch sử Liên Xô, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 151 Nguyễn Huy Quý (1999), Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chặng đường lịch sử nửa kỷ (1949-1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 152 Nguyễn Ngọc Quý (2012), “Một số vấn đề chiến dịch phịng khơng năm 1972 đánh bại tiến công đường không chiến lược B.52 Mỹ Hà Nội”, Tạp chí Phịng khơng khơng qn, số 4-2012, tr.11-14 153 Nguyễn Ngọc Quý (2004), Tổng kết nghệ thuật tổ chức đánh địch hoạt động độ cao thấp chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc (1965 - 1972), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 154 Shultr Richard (2002), Cuộc chiến tranh bí mật chống Hà Nội: việc sử dụng gián điệp, biệt kích & thám báo Kenedy & Johnson miền Bắc Việt Nam, Hà Anh Tuyên dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 155 Lương Viết Sang (2005), Quá trình Đảng lãnh đạo đấu tranh ngoại giao Hội nghị Pari Việt Nam (1968-1973), Nxb CTQG, Hà Nội 156 Trần Sâm (2000), Giải số vấn đề kỹ thuật quân 30 năm kháng chiến (1945 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 157 Benjamin F Schemmer (1987), Vụ tập kích Sơn Tây, Người dịch: Lê Trọng Bình - Lâm Hải Hồ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 158 Neil Sheehan (2003), Sự lừa dối hào nhống - Giơn Pơnvan nước Mỹ Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 159 Sự thật lần xuất quân Trung Quốc quan hệ Việt- Trung (1996), Nxb Đà Nẵng 172 160 Tại Mỹ thua Việt Nam (2009), Nguyễn Mạnh Hùng dịch, Nxb Lao động, Hà Nội 161 Tập san “Tin quân địch” (1974), Cục Nghiên cứu Bộ Tổng Tham mưu, , số 110, tháng 8-1974 162 Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1997), Chiến thắng B.52, kỉ yếu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 163 Ngô Vi Thiện (1992), “Hậu phương - Hậu cần năm tiến công chiến lược 1972”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 5-1992, tr.52-58 164 Đặng Hồng Thiều (1997), “Từ kinh nghiệm trân 16-4-1972 đến chiến thắng Điện Biên Phủ không”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 12-1997, tr.65-66 165 Thông điệp Mỹ đưa ta đêm 27-12-1972 (22 00), Tư liệu Viện Thông tin khoa học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 166 Thủ đô Hà Nội - Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) (1991), Nxb Quân đội nhân dân 167 Phan Hữu Tích (1995), Đảng Hà Nội lãnh đạo chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1965-1972), Luận án Phó tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng 168 Tổng Cục Chính trị (2002), Điện Biên Phủ khơng Chiến thắng có giá trị lịch sử ý nghĩa thời đại sâu sắc, Tài liệu tuyên truyền kỷ niệm 30 năm chiến thắng Điện Biên Phủ không (1972-2002) 169 Tổng Cục Hậu cần (1984) Công tác vận tải quân chiến tranh chống Mỹ, cứu nước đường Hồ Chí Minh (1959 - 1975), Hà Nội 170 Tổng Cục Hậu cần (2001), Công tác hậu cần chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc (2.1965 – 1.1973), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 173 171 Tổng Cục Kỹ thuật Binh chủng Hóa học (1999), Sử dụng khói ngụy trang, nghi binh bảo vệ trận địa, mục tiêu chống chiến tranh phá hoại miền Bắc đế quốc Mỹ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 172 Tổng kết hậu cần kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) (2001), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 173 Tổng kết công tác đảm bảo quân y phịng khơng - khơng qn chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc (1965 1975) (2007), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 174 Tổng kết cơng tác hậu cần sư đồn phịng khơng đánh địch tiến công đường không chống chiến tranh phá hoại miền Bắc đế quốc Mỹ (1965 - 1973) (2010), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 175 Tổng kết công tác hậu cần quân địa phương chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1964 - 1973) (2010), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 176 Đặng Thị Thanh Trâm (2012), “Chuyển hậu phương miền Bắc sang thời chiến, sẵn sàng đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 12-2012, tr.34-38 177 Nguyễn Duy Trinh (1979), Mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mỹ, cứu nước (1965-1975), Nxb Sự thật, Hà Nội 178 Trần Trọng Trung (1992), “Hà Nội - Oasinhtơn, 1972 từ chiến trường đến bàn Hội nghị”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 5-1992, tr.46-51 179 Nguyễn Xuân Tú (2009), Hậu phương miền Bắc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 180 Tư tưởng Hồ Chí Minh nghệ thuật đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (2008), sách chuyên khảo dùng sau đại học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 181 UPI, “Bản tin ngày 26-9-1969”, Phụ lục Tài liệu tham khảo đặc biệt, Việt Nam Thông xã phát hành, ngày 30-4-1970 174 182 Trương Văn Viết (2008), Tổng kết công tác kỹ thuật hải quân vận tải quân đường biển chi viện chiến tranh miền Nam (1961 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 183 Viện Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, (1954 - 1975), tập II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 184 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1999), Chống Mỹ phong tỏa sơng biển vùng Hải Phịng, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 185 Charlton M (1978), Many reasons why the American involvement in Vietnam, Anthony Moncrieff, London 186 Jones A.M (1973), U.S.foreign policy in a changing world: the Nixon administration, 1969 – 1973, David Mc Kay comp, New York 187 Kalb M and Kalb B (1974), Kissinger, Little, Brown CompanyBoston-Toronto 188 Kaplan A, Chayes A, Nutter G W (1973), Viettnam settlement why 1973, not 1969, American Enterprise Institute for Public Policy Research, Washington 189 Kattenburg P.M (1982), The Vietnam Trauma in American Foreign Policy 1945-1975, Transaction Books, New Brunswick 190 Lallier A.G (1974), Peace without honour, Montreal, S.E.R.V.O 191 Nixon R (1978), The memoirs of Richard Nixon, Grosset & Dunlap A Filmways Company Publisher, New York ... sâu vào nội dung quân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ 1. 1 .1. 3 Những công trình nghiên cứu chiến tranh phá hoại miền Bắc đế quốc Mỹ, có đề cập đến chiến tranh phá hoại. .. chiến đấu quân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần hai đế quốc Mỹ Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3 .1 Đối tượng Cuộc chiến đấu quân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế. .. ĐOẠN PHÁ HOẠI MIỀN BẮC LẦN THỨ HAI CỦA ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM 53 CHƢƠNG 3: QUÂN VÀ DÂN MIỀN BẮC ĐÁNH THẮNG CUỘC CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA ĐẾ QUỐC MỸ 64