Nghiên cứu vi bọc tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus) bằng kỹ thuật sấy phun

122 223 1
Nghiên cứu vi bọc tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus) bằng kỹ thuật sấy phun

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN PHÚ THƯƠNG NHÂN NGHIÊN CỨU VI BỌC TINH DẦU SẢ CHANH (Cymbopogon citratus) BẰNG KỸ THUẬT SẤY PHUN Chuyên ngành : Kỹ Thuật Hóa Học Mã số: 60520301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN PHÚ THƯƠNG NHÂN NGHIÊN CỨU VI BỌC TINH DẦU SẢ CHANH (Cymbopogon citratus) BẰNG KỸ THUẬT SẤY PHUN Chuyên ngành : Kỹ Thuật Hóa Học Mã số: 60520301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ‒ ĐHQG TP.HCM Cán hướng dẫn khoa học 1: TS MAI HUỲNH CANG Cán hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS LÊ THỊ HỒNG NHAN Cán chấm nhận xét : PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG PHONG Cán chấm nhận xét : TS LÊ VŨ HÀ Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP HCM ngày 11 tháng 01 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS BẠCH LONG GIANG PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG PHONG TS PHAN THỊ HOÀNG ANH TS LÊ VŨ HÀ TS NGUYỄN THANH TÙNG Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN PHÚ THƯƠNG NHÂN MSHV: 1870153 Ngày, tháng, năm sinh: 18/01/1995 Nơi sinh: Bến Tre Chuyên ngành: Kỹ Thuật Hóa Học Mã số : 60520301 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VI BỌC TINH DẦU SẢ CHANH (Cymbopogon citratus) BẰNG KỸ THUẬT SẤY PHUN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: ‒ Nghiên cứu quy trình vi bọc tinh dầu sả chanh kỹ thuật sấy phun ‒ Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm bột vi bọc tinh dầu sả chanh ‒ Đánh giá mức độ bền nhiệt sản phẩm bột vi bọc mức thời gian nhiệt độ khác III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 19/08/2019 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 11/01/2020 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: 1/ TS MAI HUỲNH CANG 2/ PGS.TS LÊ THỊ HỒNG NHAN Tp HCM, ngày tháng năm 2020 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA….……… LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, lòng biết ơn chân thành đến hai người Cô: TS Mai Huỳnh Cang PGS.TS Lê Thị Hồng Nhan Hai hết lịng bảo hướng dẫn tận tình kiến thức, kinh nghiệm truyền đạt đam mê nghiên cứu khoa học cho suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn hai Cô! Tôi xin gửi lời cảm ơn đến q Thầy, Cơ Khoa Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách Khoa Tp HCM hết lòng giảng dạy truyền đạt kiến thức cho suốt khóa học Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Bạch Long Giang anh chị em làm việc Viện Kỹ Thuật Công Nghệ Cao, Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực thí nghiệm Phịng Thí nghiệm Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình động viên, ủng hộ tinh thần cho thực luận văn Xin gửi đến tất người lời chúc sức khoẻ thành công sống! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 12 năm 2019 TÓM TẮT Trong đề tài này, sản phẩm bột vi bọc tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus) sản xuất thành công kỹ thuật sấy phun Các thơng số thích hợp cho q trình sấy phun bao gồm: loại chất bao sử dụng maltodextrin, nồng độ chất bao 30% (w/w), nồng độ tinh dầu 1.5% (w/w), thời gian đồng hóa dung dịch 20 phút, nhiệt độ đầu vào/ra 140/96 C, tốc độ nạp liệu 120 ml/giờ Chất lượng sản phẩm đánh giá thơng qua hai tiêu hiệu suất vi bọc hiệu vi bọc Bột vi bọc tinh dầu sả chanh cho thấy khả lưu giữ tinh dầu tốt thể qua hiệu suất vi bọc đạt 89.31% hiệu vi bọc đạt 84.75% Các hạt bột có kích thước tương đối đồng đều, với lớp vỏ ngồi ngun vẹn khơng có vết nứt Các hợp chất hóa học tinh dầu bao gồm citral myrcene lưu giữ lại với hàm lượng cao sau trình vi bọc Ngoài ra, đề tải tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thời gian gia nhiệt đến mức độ lưu giữ tinh dầu bên sản phẩm Kết cho thấy nhiệt độ sử dụng cao thời gian gia nhiệt dài, lượng tinh dầu sản phẩm thất thoát lớn Kết nghiên cứu đề tài đem lại giải pháp giúp nâng cao độ bền khả ứng dụng cho tinh dầu sả chanh Việt Nam ABSTRACT In this study, the microencapsulated lemongrass essential oil powders (Cymbopogon citratus) was conducted by spray drying technique The suitable parameters in spray drying processes include: maltodextrin as wall material; concentration of maltodextrin at 30% (w/w); concentration of essential oil at 1.5% (w/w); homogenized time of 20 minutes; inlet/outlet temperature of 140/96 °C, and feed rate of 120 ml/h Microencapsulation yield (MEY) and microencapsulation efficiency (MEE) were used as main factors for evaluation of the product‘s quality The result showed that the microencapsulated lemongrass essential oil powders had a good ability of retention with MEY reached 89.31% and MEE reached 84.75% The powder particles were relatively uniform in size, with an intact surface and no cracks The main chemical compounds in essential oils included citral and myrcene remained in high concentrations after microencapsulation Moreover, this study also examined the effect of temperature and heating time on the retention of lemongrass essential oil inside product The results showed that the higher the temperature and the longer the heating time, the more loss of essential oil in product These research results could be used as a potentially possible improvement method for beter production of lemongrass essential oil in Vietnam LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi nhóm nghiên cứu, hướng dẫn khoa học TS MAI HUỲNH CANG PGS.TS LÊ THỊ HỒNG NHAN Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh khơng liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 12 năm 2019 Nguyễn Phú Thương Nhân Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT ABSTRACT LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH 11 DANH MỤC BẢNG 12 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 13 LỜI MỞ ĐẦU 14 CHƯƠNG TỔNG QUAN 15 1.1 Đại cương sả chanh 15 1.1.1 Đặc điểm hình thái 15 1.1.2 Đặc điểm sinh học 15 1.1.3 Phân bố 16 1.1.4 Công dụng 16 1.2 Tinh dầu sả 17 1.2.1 Tính chất lý hóa 17 1.2.2 Thành phần hóa học tinh dầu sả 17 1.3 Cơ sở lý thuyết vi bọc 19 1.3.1 Các khái niệm 19 1.3.2 Phân loại 20 1.3.3 Ưu điểm việc vi bọc thực phẩm 22 1.3.4 Các phương pháp vi bọc 23 1.4 Những kết nghiên cứu có liên quan 26 1.4.1 Ngoài nước 26 1.4.2 Trong nước 28 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 30 2.1 Mục tiêu chung đề tài 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 Luận văn thạc sĩ 2.3 Đối tượng & phạm vi nghiên cứu 30 2.4 Vật liệu thiết bị thí nghiệm 31 2.4.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 31 2.4.2 Nguyên vật liệu hóa chất thí nghiệm 31 2.4.3 Thiết bị dụng cụ 31 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.5.1 Sản xuất bột vi bọc phương pháp sấy phun 32 2.5.2 Phương pháp phân tích tiêu sản phẩm 33 2.6 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 40 2.6.1 Xác định tính chất ban đầu tinh dầu sả 40 2.6.2 Nghiên cứu ảnh hưởng loại chất bao tới khả vi bọc tinh dầu sả 40 2.6.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ chất bao tới khả vi bọc tinh dầu sả 41 2.6.4 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ tinh dầu tới khả vi bọc 42 2.6.5 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian đồng hóa mẫu tới khả vi bọc 42 2.6.6 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đầu vào/ra thiết bị tới khả vi bọc tinh dầu sả 43 2.6.7 Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ nhập liệu (flow rate) tới khả vi bọc tinh dầu sả 43 2.6.8 Xác định tính chất bột vi bọc tinh dầu sả 44 2.6.9 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian nhiệt độ đến mức độ lưu giữ tinh dầu bột vi bọc 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Tính chất ban đầu tinh dầu sả 46 3.2 Khảo sát trình vi bọc tinh dầu sả 48 3.2.1 Ảnh hưởng loại chất bao đến khả vi bọc 48 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ chất bao đến khả vi bọc 54 3.2.3 Ảnh hưởng nồng độ tinh dầu đến khả vi bọc 57 3.2.4 Ảnh hưởng thời gian đồng hóa mẫu đến khả vi bọc 61 3.2.5 Ảnh hưởng nhiệt độ vào/ra thiết bị sấy phun đến khả vi bọc 66 3.2.6 Ảnh hưởng tốc độ nạp liệu đến khả vi bọc 68 3.3 Tính chất bột vi bọc 72 Luận văn thạc sĩ Phụ lục 4: Phân tích ANOVA LSD ảnh hưởng nồng độ tinh dầu  Xử lý ANOVA LSD ảnh hưởng nồng độ tinh dầu đến số DY Source Df Mean Square F-Ratio Between groups Within groups Total (Corr.) Sum of Squares 31.5995 1.83734 33.4368 10.5332 0.459335 22.93 % tinh dau Count Mean 0.5 1.5 2 2 81.2271 81.5829 84.4922 85.9711 Homogeneous Groups X X X X PValue 0.0056  Xử lý ANOVA LSD ảnh hưởng nồng độ tinh dầu đến số MEY Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 631.305 210.435 824.85 0.0000 Within groups 1.02047 0.255119 Total (Corr.) 632.326 Ti le Count Mean Homogeneous Groups 2 66.563 X 0.5 82.7331 X 86.9904 X 1.5 89.305 X 107 Luận văn thạc sĩ  Xử lý ANOVA LSD ảnh hưởng nồng độ tinh dầu đến số MEE Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 165.12 55.0399 48.75 0.0013 Within groups 4.51577 1.12894 Total (Corr.) 169.635 % tinh dau Count Mean Homogeneous Groups 0.5 75.2417 X 2 84.4006 X 1.5 84.752 X 87.1695 X  Xử lý ANOVA LSD ảnh hưởng nồng độ tinh dầu đến số SO Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 165.12 55.0399 48.75 0.0013 Within groups 4.51577 1.12894 Total (Corr.) 169.635 % tinh dau Count Mean Homogeneous Groups 12.8305 X 1.5 15.248 X 2 15.5994 X 0.5 24.7583 X 108 Luận văn thạc sĩ Phụ lục 5: Phân tích ANOVA LSD ảnh hưởng thời gian đồng hóa  Xử lý ANOVA LSD ảnh hưởng thời gian đồng hóa đến số DY Source Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups Within groups Total (Corr.) Sum of Squares 13.469 1.85025 15.3192 4.48966 0.462563 9.71 0.0262 Sample 25 10 15 20 Count 2 2 Mean 80.9084 83.24 83.278 84.4922 Homogeneous Groups X X X X  Xử lý ANOVA LSD ảnh hưởng thời gian đồng hóa đến số MEY Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 1025.95 341.984 1214.02 0.000 Within groups 1.12678 0.281695 Total (Corr.) 1027.08 Sample Count Mean Homogeneous Groups 25 61.8493 X 10 62.2796 X 15 76.069 X 20 89.305 X 109 Luận văn thạc sĩ  Xử lý ANOVA LSD ảnh hưởng thời gian đồng hóa đến số MEE Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 400.442 133.481 977.39 0.0000 Within groups 0.546273 Total (Corr.) 400.989 Sample Count Mean Homogeneous Groups 10 65.7612 X 25 76.499 X 15 80.6864 X 20 84.752 X 0.136568  Xử lý ANOVA LSD ảnh hưởng thời gian đồng hóa đến số SO Source Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups Within groups Total (Corr.) Sum of Squares 400.442 0.546273 400.989 133.481 0.136568 977.39 0.0000 Sample 20 15 25 10 Count 2 2 Mean 15.248 19.3136 23.501 34.2388 Homogeneous Groups X X X X 110 Luận văn thạc sĩ Phụ lục 6: Phân tích ANOVA LSD ảnh hưởng nhiệt độ đầu vào/ra  Xử lý ANOVA LSD ảnh hưởng nhiệt độ đầu vào/ra đến số DY Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 21.6927 7.23089 35.94 0.0024 Within groups 0.804841 0.20121 Total (Corr.) 22.4975 nhiet Count Mean Homogeneous Groups 200 80.4596 X 180 80.517 X 160 81.3648 X 140 84.4922 X  Xử lý ANOVA LSD ảnh hưởng nhiệt độ đầu vào/ra đến số MEY Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 76.2166 25.4055 93.01 0.0004 Within groups 1.09261 0.273152 Total (Corr.) 77.3092 nhiet Count Mean 160 81.8705 X 200 82.1638 X 180 82.5642 X 140 89.305 Homogeneous Groups 111 X Luận văn thạc sĩ  Xử lý ANOVA LSD ảnh hưởng nhiệt độ đầu vào/ra đến số MEE Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 8.65765 2.88588 46.21 0.0015 Within groups 0.249831 0.0624577 Total (Corr.) 8.90748 nhiet Count Mean Homogeneous Groups 180 82.3035 X 200 82.3685 X 160 82.3794 X 140 84.752 X  Xử lý ANOVA LSD ảnh hưởng nhiệt độ đầu vào/ra đến số SO Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 8.65765 2.88588 46.21 0.0015 Within groups 0.249831 0.0624577 Total (Corr.) 8.90748 nhiet Count Mean Homogeneous Groups 140 15.248 X 160 17.6206 X 200 17.6315 X 180 17.6965 X 112 Luận văn thạc sĩ Phụ lục 7: Phân tích ANOVA LSD ảnh hưởng tốc độ nạp liệu  Xử lý ANOVA LSD ảnh hưởng tốc độ nạp liệu đến số DY Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 5.16975 1.72325 6.78 0.0478 Within groups 1.01702 0.254255 Total (Corr.) 6.18677 Sample Count Mean Homogeneous Groups 180 82.5628 X 240 82.6589 X 300 82.6955 X 120 84.4922 X  Xử lý ANOVA LSD ảnh hưởng tốc độ nạp liệu đến số MEY Source Between groups Within groups Total (Corr.) Sum of Squares 3.43781 Df Mean Square 1.14594 0.692107 0.173027 4.12992 Sample Count Mean 120 180 240 300 2 2 89.305 89.6458 90.7257 90.8003 Homogeneous Groups X XX X X 113 F-Ratio 6.62 P-Value 0.0496 Luận văn thạc sĩ  Xử lý ANOVA LSD ảnh hưởng tốc độ nạp liệu đến số MEE Source Between groups Within groups Total (Corr.) Sum of Squares 2.10009 0.246065 2.34615 Df Mean Square 0.70003 0.0615164 Sample 240 180 300 120 Count 2 2 Mean 83.4974 83.6081 83.6156 84.752 Homogeneous Groups X X X X F-Ratio 11.38 P-Value 0.0199  Xử lý ANOVA LSD ảnh hưởng tốc độ nạp liệu đến số SO Source Between groups Within groups Total (Corr.) Sum of Squares 2.10009 0.246065 2.34615 Df Mean Square 0.70003 0.0615164 Sample 120 300 180 240 Count 2 2 Mean 15.248 16.3844 16.3919 16.5026 Homogeneous Groups X X X X 114 F-Ratio 11.38 P-Value 0.0199 Luận văn thạc sĩ Phụ lục 8: Sắc ký đổ tinh dầu sả chanh sau trình vi bọc 115 Luận văn thạc sĩ Phụ lục 9: Phân tích ANOVA LSD ảnh hưởng nhiệt độ thời gian gia nhiệt Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value A:Thoi gian 7520.23 1880.06 11999.91 0.0000 B:nhiet 3445.44 1148.48 7330.44 0.0000 AB 1190.89 12 99.2409 633.43 0.0000 RESIDUAL 3.13345 20 0.156673 TOTAL (CORRECTED) 12159.7 39 MAIN EFFECTS INTERACTIONS nhiet Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 180 10 45.4317 0.125169 X 140 10 57.9782 0.125169 X 100 10 64.0064 0.125169 X 60 10 70.6358 0.125169 X Thoi gian Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 80 43.9425 0.139943 X 60 49.0999 0.139943 X 40 56.8446 0.139943 X 20 64.5772 0.139943 X 83.1009 0.139943 X 116 Luận văn thạc sĩ Phụ lục 10: Phân tích hồi quy ảnh hưởng nhiệt độ thời gian gia nhiệt Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value CONSTANT 102.764 3.51161 29.2641 0.0000 nhiet -0.204101 0.0245862 -8.30143 0.0000 Thoi gian -0.46897 0.0388742 -12.0638 0.0000 Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 10370.4 5185.21 107.22 0.0000 Residual 1789.26 37 48.3584 Total (Corr.) 12159.7 39 R-squared = 85.2853 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 84.4899 percent Standard Error of Est = 6.95402 Mean absolute error = 5.40152 Durbin-Watson statistic = 1.78568 (P=0.1935) Lag residual autocorrelation = 0.0741084 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a multiple linear regression model to describe the relationship between OR and independent variables The equation of the fitted model is: OR = 102.764 - 0.204101*nhiet - 0.46897*Thoi gian 117 Luận văn thạc sĩ Phụ lục 11: Sắc ký đồ tinh dầu sả chanh sau trình gia nhiệt 118 Luận văn thạc sĩ Phụ lục 12: So sánh thời gian lưu tỷ lệ phần trăm peak mẫu tinh dầu sả trước sau trình gia nhiệt STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Trước gia nhiệt Phần Thời trăm gian lưu thành (phút) phần (%) 9.802 9.938 1.46 0.755 11.779 0.299 16.181 2.335 19.851 20.395 20.719 20.761 20.97 21.023 21.41 21.65 22.748 22.811 23.26 23.606 23.825 24.453 0.785 0.843 0.383 0.225 0.206 0.631 0.184 0.329 0.194 0.735 30.492 0.627 3.762 49.076 27.631 28.06 1.569 0.715 119 Sau gia nhiệt Phần Thời trăm gian lưu thành (phút) phần (%) 7.826 0.372 8.913 0.215 9.781 1.061 9.907 0.797 11.538 2.641 11.747 0.255 11.852 0.753 14.33 0.538 15.313 1.143 16.118 4.681 18.628 0.357 19.14 0.232 19.621 0.245 19.789 3.235 20.353 0.918 20.719 3.368 20.918 20.949 2.292 3.561 21.618 22.706 0.485 1.44 23.124 23.532 23.741 24.327 24.735 27.401 27.579 28.049 28.206 17.003 2.684 1.589 37.634 0.426 0.487 3.311 0.717 0.993 Luận văn thạc sĩ 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Tổng thành phần (%) Tổng thành phần (%) Tổng thành phần phụ (%) Tổng phần khơng có trước gia nhiệt (%) 30.884 0.088 33.236 33.665 33.926 34.324 0.162 0.142 1.898 0.529 34.554 34.648 0.679 0.455 39.573 0.249 39.626 0.194 100.001 89.949 10.052 29.001 29.503 30.078 30.664 30.862 30.936 31.312 31.448 31.657 31.887 32.347 33.205 0.325 0.478 0.235 0.178 0.418 0.35 0.259 0.493 0.501 0.3 0.245 0.613 33.895 34.303 34.522 34.575 0.309 0.201 0.149 0.235 34.805 0.137 38.789 0.193 39.092 0.199 39.563 0.436 39.615 0.312 99.999 65.216 34.783 12.444 120 Luận văn thạc sĩ PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN PHÚ THƯƠNG NHÂN Ngày, tháng, năm sinh: 18/01/1995 Nơi sinh: Bến Tre Địa liên lạc: 201 Tổ 1, KP 6, P Linh Trung, Q Thủ Đức, TP.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2013 ‒ 2017: Học đại học Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM 2018 ‒ nay: Học thạc sĩ Trường Đại Học Bách Khoa  Đại Học Quốc Gia TP.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 2017 ‒ nay: Làm việc Viện Kỹ Thuật Công Nghệ Cao  Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành 121 ... ngành: Kỹ Thuật Hóa Học Mã số : 60520301 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VI BỌC TINH DẦU SẢ CHANH (Cymbopogon citratus) BẰNG KỸ THUẬT SẤY PHUN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: ‒ Nghiên cứu quy trình vi bọc tinh dầu. .. nhiên, Vi? ??t Nam, vi? ??c sử dụng kỹ thuật sấy phun để vi bọc tinh dầu mẻ chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố Do đó, mục tiêu nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sấy phun vào trình vi bọc tinh dầu. .. Vi? ??t Nam 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  Nguyên liệu sử dụng nghiên cứu tinh dầu lấy từ sả chanh (Cymbopogon citratus)  Nghiên cứu quy trình vi bọc tinh dầu sả chanh kỹ thuật sấy phun với yếu tố khảo

Ngày đăng: 10/03/2021, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan