Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
6,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHAN NGỌC LÂM NGHIÊN CỨU CHẤT SƠN MẪU DÙNG CHO CƠNG NGHỆ ĐÚC TRONG KHN MẪU HĨA KHÍ Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU KIM LOẠI Mã số: 605291 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2014 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHAN NGỌC LÂM MSHV: 12440809 Ngày, tháng, năm sinh: 13/02/1987 Nơi sinh: Đồng Nai Chuyên ngành: Công Nghệ Vật Liệu Kim Loại Mã số : 605291 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu chất sơn mẫu dùng cho cơng nghệ đúc khn mẫu hóa khí II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tổng quan nghiên cứu công nghệ đúc khn mẫu hóa khí - Lựa chọn thành phần khoảng khảo sát chất sơn mẫu - Đánh giá độ huyền phù, độ nhớt chất sơn mẫu - Đánh giá độ bám dính chiều dày sơn - Đúc thực nghiệm : xem xét ảnh hưởng chiều dày sơn độ chân không đến khả điền đầy khn mức độ cháy dính cát vật đúc hợp kim nhôm ACD12 III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 10/02/2014 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/06/2014 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà Tp HCM, ngày tháng năm CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA….……… (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến ba mẹ, động viên ủng hộ tinh thần cho suốt trình học tập hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em nhiều suốt trình thực luận văn Xin gửi lời cám ơn đến bạn Trần Minh Vương em nhóm đồ án thầy Nguyễn Ngọc Hà nhiệt tình giúp đỡ trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý thầy Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM tận tình giảng dạy, hướng dẫn cho em suốt trình học tập, đặc biệt quý thầy cô môn Công Nghệ Vật Liệu Kim Loại Hợp Kim i TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Nghiên cứu chất sơn mẫu dùng cho công nghệ đúc khuôn mẫu hóa khí Đúc khn mẫu hóa khí phương pháp đúc quan tâm nhiều có nhiều ưu điểm bật Trong đề tài, khảo sát thực nghiệm nhằm xem xét tính chất hỗn hợp chất sơn mẫu sở: bột ZrSiO4, sét bentonite, nhựa thông, cồn, đồng thời xem xét ảnh hưởng chiều dày lớp sơn độ chân không đến khả điền đầy khn mức độ cháy dính cát vật đúc hợp kim nhôm ACD12 Các kết đề tài cho thấy: - Độ huyền phù, độ nhớt, chiều dày thời gian khô sơn tăng theo hàm lượng pha rắn - Độ bám dính sơn phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng nhựa thông, hàm lượng nhựa thơng tăng, độ bám dính của lớp sơn tăng - Độ huyền phù tăng theo hàm lượng sét bentontite tỷ lệ lỏng:rắn = 0,8 đạt giá trị tốt hàm lượng sét bentonite nhựa thông tỷ lệ lỏng:rắn = 0,6 0,5 - Khả điền đầy khuôn cao chất lượng bề mặt vật đúc tốt sử dụng hỗn hợp chất sơn mẫu gồm 14% bentonite + 6% nhựa thông + 80% ZrSiO4 dung môi cồn với tỉ lệ lỏng:rắn = 0,5, chiều dày sơn 0,6 mm, độ chân không -450 mmHg ABSTRACT Topic: Study of lost foam pattern coatings for lost foam casting The lost foam casting is one of casting method that pay attention by many people because of many advance characteristics In this topic, experience study method, to survey chemical property of compound pattern coating base on: powder ZrSiO4, bentonite clay, colophony, alcohol Furthermore, knowing effect of coating thickness and degree of vacuum to fill the mold and burn-on sand degree of aluminum alloy ACD12 castings ii The result of topic will show up: - Suspension, viscosity, thickness and dry time of coating They are increase depend on the amount of solid phase - Adhence of coating is mainly depend on colophony that increase follow rate of colophony - Suspension depend on compound of bentonite rate When the rate of liquid/solid = 0.8 and the best quality when compound of bentonite and colophony is equal and the rate of liquid/ solid = 0,5 ; 0,6 - The best fulfilled mold and high surface quality when using coating mixture of 14% bentonite + 6% colophony + 80% ZrSiO4 in alcohol solvent, ratio of liquid:solid = 0,5, coating thickness 0,6 mm, and pressure -450 mmHg iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Tp Hồ Chí Minh, 20/06/2014 Phan Ngọc Lâm iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii LỜI CAM ĐOAN iv DANH SÁCH HÌNH VẼ viii DANH SÁCH BẢNG BIỂU xii Chương TỔNG QUAN 1.1 Mở đầu 1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.3 Nguyên lý đặc điểm phương pháp đúc khn mẫu hóa khí 1.3.1 Ngun lý 1.3.2 Đặc điểm .4 1.3.2.1 Ưu điểm 1.3.2.2 Nhược điểm 1.3.3 Phạm vi sử dụng 1.3.4 So sánh phương pháp đúc khn mẫu hóa khí với phương pháp đúc khác 11 1.4 Sơ đồ quy trình công nghệ 19 1.4.1 Quy trình cơng nghệ với cát khơng có chất dính, có chân khơng……… .19 1.4.2 Quy trình cơng nghệ với cát khơng có chất dính, khơng chân khơng………… 20 1.4.3 Lựa chọn quy trình cơng nghệ đúc khn mẫu hóa khí cho đề tài………… .20 v 1.5 Tổng quan nghiên cứu 21 1.5.1 Mẫu .21 1.5.2 Cát làm khuôn .22 1.5.3 Nhiệt độ rót kim loại lỏng 23 1.5.4 Chất sơn mẫu 23 1.5.5 Độ chân không 24 1.6 Đặt vấn đề 25 1.6.1 Mục tiêu đề tài 26 1.6.2 Nội dung nghiên cứu 26 1.7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .27 1.7.1 Ý nghĩa khoa học 27 1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn 27 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 28 2.1 Cơ chế nóng chảy phân hủy xốp polystyren .28 2.2 Cơ chế điền đầy khuôn 29 2.3 Tương tác kim loại lỏng với khuôn phương pháp đúc khn mẫu hóa khí 33 2.3.1 Tương tác học 33 2.3.2 Tương tác nhiệt 35 2.3.3 Tương tác nhiệt - hóa 36 2.3.4 Cơ chế chống cháy dính cát 38 Chương THỰC NGHIỆM .40 3.1 Điều kiện thực nghiệm phương pháp nghiên cứu 40 3.1.1 Nguyên vật liệu 40 vi 3.1.1.1 Mẫu xốp 40 3.1.1.2 Cát làm khuôn 41 3.1.1.3 Hỗn hợp chất sơn mẫu 41 3.1.1.4 Hợp kim đúc 44 3.1.2 Trang thiết bị thực nghiệm 45 3.1.3 Phương pháp nghiên cứu 49 3.1.4 Lựa chọn giá trị tham số .56 3.2 Kết thực nghiệm – bàn luận 57 3.2.1 Thành phần tính chất sơn 57 3.2.1.1 Độ huyền phù 59 3.2.1.2 Thời gian khô sơn 67 3.2.1.3 Độ nhớt, độ bám dính chiều dày sơn 68 3.2.2 Kết đúc thực nghiệm 69 Chương KẾT LUẬN .82 4.1 Đối với thành phần tính chất sơn 82 4.2 Ảnh hưởng chiều dày sơn độ chân không đến khả điền đầy khuôn mức độ cháy dính cát 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 vii Luận văn cao học– Chất sơn mẫu Hình 3.39: Các chi tiết sau lấy khỏi khuôn Để thuận tiện việc đánh giá khả điền đầy khuôn, ta ký hiệu chiều dày chi tiết đúc hình 3.1 sau: Bảng 3.11: Ký hiệu bậc chi tiết đúc Chiều dày bậc, mm 24 18 12 Ký hiệu Ta tiến hành thí nghiệm đúc theo kế hoạch sau: Đúc đợt 1: Tiến hành đúc mẫu điều kiện: a) Không sử dụng chân khơng q trình đúc: Mục đích xem xét ảnh hưởng chiều dày lớp sơn đến khả điền đầy khuôn kim loại lỏng điều kiện không chân không Ta đúc mẫu sơn có khoảng chêch lệch độ dày rõ rệt Tiến hành đúc chi tiết với: S3 (dày 0,1 mm); S4 (dày 0,25mm); S20 (dày 0,4mm) 73 Luận văn cao học– Chất sơn mẫu b) Sử dụng chân khơng q trình đúc: Mục đích xem xét ảnh hưởng chân khơng đến khả cháy dính cát điền đầy khn Để có nhìn rõ nét ta tiến hành đúc chi tiết mẫu sơn S3 (dày 0,1 mm) với độ chân không là: - 300; -400 mmHg Các mẫu đúc đợt trình bày bảng 3.12, kết sau đúc thể hình 3.40 trình bày bảng 3.13 Bảng 3.12: Các mẫu đúc đợt Ký hiệu Ký hiệu Chiều dày Độ chân sơn sơn, mm không, mmHg STT mẫu đúc D1-S3-0 S3 0,10 D1-S4-0 S4 0,25 D1-S20-0 S20 0,4 D1-S3-300 S3 0,1 -300 D1-S3-400 S3 0,1 -400 74 Luận văn cao học– Chất sơn mẫu Hình 3.40: Kết đúc đợt 1: (a) D1-S3-0; (b) D1-S3-300; (c) D1-S3-400; (d) D1S4-0; (e) D1-S20-0 Bảng 3.13: Khả điền đầy mức độ cháy dính cát đợt đúc STT Ký hiệu Khả CDC (*); mẫu đúc điền đầy khn ĐBBM (**) Hình D1-S3-0 (3) + 25%(4) Khơng CDC hình 3.40a D1-S4-0 20%(1) - hình 3.40d D1-S20-0 Điền đầy cốc rót - hình 3.40e D1-S3-300 (3)+75%(4) CDC ≈ 10%; sơn tương đối dễ tách khỏi vật đúc; ĐBBM ≈∇3 hình 3.40b D1-S3-400 (4) +5%(3) CDC nghiêm trọng hình 3.40c (*): CDC: cháy dính cát; (**): ĐBBM: độ bóng bề mặt, đo vị trí khơng cháy dính cát 75 Luận văn cao học– Chất sơn mẫu Nhận xét: a) Khả điền đầy khuôn Không sử dụng chân khơng q trình đúc Khi chiều dày lớp sơn tăng khả điền đầy khn giảm Cụ thể, tăng chiều dày sơn từ 0,1 mm (S3) đến 0,4 mm (S4) khả điền đầy khuôn giảm từ (3) + 25%(4) đến điền đầy cốc rót Có sử dụng chân khơng mẫu sơn Khi chiều dày sơn khả điền đầy khuôn tăng theo độ chân không Cụ thể khả điền đầy khuôn: - Mẫu đúc D1-S3-0: (3) + 25%(4) - Mẫu đúc D1-S3-300: (3)+75%(4) - Mẫu đúc D1-S3-400: (4) +5%(3) b) Mức độ cháy dính cát Khi chiều dày sơn, mức độ cháy dính cát tăng theo độ chân không Cụ thể: - Mẫu đúc D1-S3-0: khơng cháy dính cát - Mẫu đúc D1-S3-300: cháy dính cát ≈ 10% - Mẫu đúc D1-S3-400: cháy dính cát nghiêm trọng Qua kết ta thấy sơn mỏng S3 (0,1 mm), kim loại lỏng dễ thẩm thấu qua sơn gây cháy dính cát học độ chân không không sâu Đúc đợt 2: ta tiến hành thí nghiệm đúc điều kiện sử dụng chân khơng, sau đánh giá khả cháy dính cát điền đầy khn mẫu sơn tương ứng nhằm tìm mẫu sơn tốt Ta tiến hành đúc theo quy tắc: - Nếu khuôn điền đầy + bị cháy dính cát ≤5% tăng độ chân khơng với mẫu sơn đó, nhằm xét tiếp khả khn đầy thêm có độ chân khơng cao 76 Luận văn cao học– Chất sơn mẫu - Nếu khuôn điền đầy + bị cháy dính cát > 5% ngừng đúc với mẫu sơn Các mẫu sơn sử dụng đợt mẫu sơn có chiều dày lớn hệ sơn (sau nhúng lần), nhằm xem xét khả điền đầy tối đa khuôn, cụ thể ta sử dụng mẫu sơn sau: S4: nhúng lần, dày 0,25 mm, hệ sơn 8%B+8%NT+84% Z Kết quả: - Khi đúc với độ chân không - 200 mmHg (D2-S4-200), khn điền đầy + cháy dính cát ≈ 5% (hình 3.41a) - Tăng chân khơng lên -300 mmHg (D2-S4-300), khn điền đầy + cháy dính cát ≈ 10% (hình 3.41b) ngừng đúc Hình 3.41: (a) D2-S4-200; (b) D2-S4-300 S8: nhúng lần, dày 0,3 mm, hệ sơn 12%B+8%NT+80% Z Kết quả: - Chân không - 300 mmHg (D2-S8-300), khuôn điền đầy + cháy dính cát ≈ 20% (hình 3.42) ngừng đúc 77 Luận văn cao học– Chất sơn mẫu Hình 3.42: D2-S8-300 S12: nhúng lần, dày 0,6 mm, hệ sơn 14%B+6%NT+80% Z Kết quả: - Chân không - 450 mmHg (D2-S12-450), khn điền đầy tốt + cháy dính cát ≈ 2% (hình 3.43a) - Tăng chân khơng lên -500 mmHg (D2-S12-500), khuôn điền đầy thêm 10% bậc mm + tăng cháy dính cát ≈ 6% (hình 3.43b) ngừng đúc 78 Luận văn cao học– Chất sơn mẫu Hình 3.43: (a) D2-S12-450; (b) D2-S12-500 S20: nhúng lần, dày 0,4 mm, hệ sơn 12%B+12%NT+76% Z Kết quả: - Chân không - 400 mmHg (D2-S20-400), khuôn điền kém+ cháy dính cát ≈ 10% (hình 3.44) ngừng đúc Hình 3.44: D2-S20-400 79 Luận văn cao học– Chất sơn mẫu Kết khả điền đầy khuôn mức độ cháy dính cát chi tiết thể bảng 3.14 Bảng 3.14: Khả điền đầy mức độ cháy dính cát đợt đúc Ký hiệu Khả CDC (*); mẫu đúc điền đầy khuôn ĐBBM (**) D2-S4-200 (4) + 20%(5) CDC ≈ 5%, sơn tương đối dễ tách khỏi vật đúc; ĐBBM ≈∇3 Hình 3.41a D2-S4-300 (4) + 25%(5) CDC ≈10%, sơn tương đối dễ tách khỏi vật đúc; ĐBBM ≈∇3 Hình 3.41b D2-S8-300 (4) + 30%(5) CDC ≈ 20%; sơn tương đối dễ tách khỏi vật đúc; ĐBBM ≈∇3 Hình 3.42 D2-S12-450 (4) + 50%(5) CDC ≈ 2%; sơn dễ tách khỏi vật đúc; ĐBBM ≈∇3 Hình 3.43a D2-S12-500 (4) + 60%(5) CDC ≈ 6%; sơn dễ tách khỏi vật đúc, ĐBBM ≈∇3 Hình 3.43b D2-S20-400 (4) + 15%(5) CDC ≈ 10%; sơn khó tách khỏi vật đúc; ĐBBM ≈∇3 Hình 3.44 STT Hình (*): CDC: cháy dính cát; (**): ĐBBM: độ bóng bề mặt, đo vị trí khơng cháy dính cát Nhận xét: Qua kết đúc đợt ta nhận thấy: - Khi tăng chiều dày sơn lên 0,25 mm (S3), độ chân không -200 mmHg (D2S4-200), chi tiết cháy dính cát khả điền đầy khuôn kém, tăng độ chân không lên -300 mmHg (D2-S4-300), khuôn điền đầy ( tăng 5% bậc mm so với D2-S4-200), nhiên mức độ cháy dính cát tăng gấp đơi ≈10% - Kết tương tự mẫu sơn S8 (dày 0,3mm) S20 (dày 0,4 mm) chi tiết bị cháy dính cát > 5% mức độ điền đầy khn cịn Điều 80 Luận văn cao học– Chất sơn mẫu cho thấy ba mẫu sơn S3, S8 S20 không đạt yêu cầu việc ngăn kim loại thẩm thấu qua sơn gây cháy dính cát học - Khi sơn có chiều dày 0,6 mm (S12), với độ chân không sử dụng -450 mmHg cho kết chi tiết bị chát dính cát ≈ 2%, đồng thời khuôn điền đầy tốt (4) + 50%(5) Tuy nhiên tăng độ chân không lên -500 mmHg mức độ cháy dính cát tăng lên tới 6%, khuôn điền đầy thêm 10% bậc mm - Qua kết đúc cho thấy, khả bong tách sơn sau đúc phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng nhựa thông, hàm lượng nhựa thơng cao (12%, D2-S20-400) sơn khó tách khỏi chi tiết, ngược lại hàm lượng nhựa thông thấp (6%, D2-S12-450 D2-S12-500 ) sơn dễ bong tách khỏi chi tiết sau đúc - Từ kết đúc ta thấy bậc 3mm chi tiết đúc (hình 3.1) khơng thể điền đầy hồn toàn dù sử dụng lớp sơn dày 0,6 mm độ chân không tương đối sâu -500 mmHg - Mẫu sơn S12 (14%B+6%NT+80%Z , L/R = 0,5) đúc với độ chân khơng -450 mmHg cho vật đúc có chất lượng tốt nhất: điền đầy +50%(5), mức độ cháy dính cát ≈ 2% sơn dễ tách khỏi chi tiết sau đúc 81 Luận văn cao học– Chất sơn mẫu Chương KẾT LUẬN 4.1 Đối với thành phần tính chất sơn - Hỗn hợp chất sơn mẫu với thành phần: chất chịu nhiệt: bột ZrSiO4; chất ổn định huyền phù: sét bentonite natri; chất dính: nhựa thơng; dung mơi: cồn 96% với hàm lượng 14% bentonite + 6% nhựa thông + 80% ZrSiO4, tỉ lệ lỏng:rắn= 0,5, đảm bảo tiêu : độ huyền phù, độ bám dính cho kết tốt thực đúc với hợp kim nhôm ACD12 sử dụng độ chân không -450mmHg trình đúc, chi tiết định hình đến 50% bậc 3mm, mức độ cháy dính cát ≈ 2% sơn dễ tách khỏi chi tiết sau đúc - Độ huyền phù, độ nhớt, chiều dày thời gian khô sơn tăng theo hàm lượng pha rắn - Độ huyền phù tăng theo hàm lượng sét bentontite tỷ lệ lỏng:rắn=0,8 đạt giá trị tốt hàm lượng sét bentonite nhựa thông tỷ lệ lỏng:rắn = 0,6 0,5 - Độ bám dính sơn phụ thuộc vào hàm lượng nhựa thông, hàm lượng nhựa thông tăng, độ bám dính của sơn tăng 4.2 Ảnh hưởng chiều dày sơn độ chân không đến khả điền đầy khn mức độ cháy dính cát - Khi độ chân không, chiều dày lớp sơn tăng khả điền đầy khn giảm - Khi chiều dày sơn, khả điền đầy khuôn tăng theo độ chân khơng - Mức độ cháy dính cát chi tiết tăng tăng độ chân không giảm tăng chiều dày sơn 82 Luận văn cao học– Chất sơn mẫu TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Ngọc Hà, Các phương pháp công nghệ đúc đặc biệt TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2006 [2] Trần Minh vương, "Nghiên cứu chất sơn mẫu dùng công nghệ đúc khn mẫu hóa khí để đúc nhơm," LVTN, ĐH Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, 2013 [3] Lê Phương Thu, "Nghiên cứu chất sơn khuôn sở dung môi dễ bay để đúc hợp kim nhôm phương pháp đúc khuôn màng mỏng chân không," LVTN, ĐH Bách Khoa TP.HCM, 2005 [4] Dương Trọng hải, Cơ sở lý thuyết trình đúc Hà Nội: Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2003 [5] Đinh Quảng Năng, Vật liệu làm khuôn cát Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 [6] Nguyễn Văn Lộc, Kỹ thuật sơn Hà Nội: NXB Giáo Dục, 1999 TIẾNG ANH [7] EL Kotzin, "Metal Castinci & Moldina Processes," AFS,Des Plaines, USA, pp 149-153, 1981 [8] John R Brown, Foseco Ferrous Foundryman’s Handbook Woburn: Butterworth-Heinemann, 2000 [9] Karel Cermak, Why lost foam ?, Pfahler Str.21 65 193 Wiesbaden Germany 83 Luận văn cao học– Chất sơn mẫu [10] Austin Group, "Aluminum Casting Process Comparison," Houston TX, 2002 [11] Shivkumar and Gallois, "Physico Chemical Aspects of the Full Mold Casting of Aluminum Alloys, Part 1: The Degradation of Polystyrene," AFS Trans, vol 95, pp 791-800, 1987 [12] E.J Sikora, "Evaporative casting using expandable polystyrene patterns," AFS Trans, vol 88, pp 65-68, 1978 [13] D.M Stefanescu, "ASM Handbook: Volume 15: Casting," 1988 [14] S.Mehta et al, "Thermal degradation of foamed polystyrene," J Mater Sci, vol 30, pp 2944-2949, 1995 [15] Droke et al, "Magnesium Castability of AM60B in Lost Foam Casting Using Vakum Assistance," Technological University, 2006 [16] Suyitno and Abdul Karim, "Fluidity dan Roughness during Lost-Foam Casting of AA356.1," Procedia Engineering, vol 50, pp 726-731, 2012 [17] M Sands and M Shivkumar, "Influence of coating thickness and sand fineness on mold filling in the lost foam casting process," Journal Of Materials Science, vol 38, pp 667-673, 2003 [18] Sudhir Kumara et al, "Characterization of the refractory coating material used in vacuum assisted evaporative pattern casting process," journal of materials processing technology, vol 209, pp 2699-2706, July 2008 [19] S Izman et al, "DOE Analysis of the Influence of Sand Size and Pouring Temperature on," Applied Mechanics and Materials, vol 121-126, pp 2661-2665, 2012 84 Luận văn cao học– Chất sơn mẫu [20] Sudhir Kumar et al, "Effect of evaporative pattern casting process parameters on the surface roughness of Al–7% Si alloy castings," Journal of Materials Processing Technology, vol 182, pp 615-623, 2006 [21] Aurel Prstić et al, "Zircon-based coating for the applications in lost foam casting process," Chemical Industry & Chemical Engineering Quarterly, vol 18, pp 587-593, 2012 [22] Majid Karimian et al, "Effect of pattern coating thickness on characteristics of lost foam Al−Si−Cu alloy casting," Trans Nonferrous Met Soc China, vol 22, pp 2092-2097, 2012 [23] Lj Trumbulovic et al, "Influence of the cordierite lining of the lost foam casting process," Journal of Mining and Metallurgy, vol 39, pp 475-487, 2003 [24] Samson Shing Chung Ho, "lost foam casting of periodic cellular materials with aluminum and magnesium alloys," 2009 [25] Liu Zi-li et al, "Heat transfer characteristics of lost foam casting process of magnesium alloy," Transactions of Nonferrous Metals Society of China, vol 16, pp 445-451, 2006 [26] Sudhir Kumar et al, "Parametric optimization of surface roughness castings produced by Evaporative Pattern Casting process," Journal of Materials Processing Technology, vol 60, pp 3048-3053, 2006 [27] Tom McMahon, Improvements in the Lost Foam Casting Process [28] V.R., N.V Viswanathan and J Sreedhar Gowariker, Polymer Science, John Wiley & Sons, Ed New York: Halstead Press, 1986 85 Luận văn cao học– Chất sơn mẫu [29] S., X Yao, and M Makhlouf Shivkumar, "Polymer-Melt Interactions during Casting," Scripta Metallurgica et Materialia, vol 33, pp 39-46, 1995 [30] P., J.J Biernacki and D.P Visco Jr Kannan, "A Review of Physical and Kinetic Models of Thermal Degradation of Expanded Polystyrene Foam and their Application to the Lost Foam Casting Process," Journal of Analytical and Applied Pyrolysis, vol 78, pp 162-171, 2006 [31] S Shivkumar, "Modeling of temperature loses in liquid-metal during casting formation expandable pattern casting process," Materials Science and Technology, vol 10, pp 986-992, 1994 [32] Harry E Littleton and John Griffin, "Manufacturing Advanced Engineered Components Using Lost Foam Casting Technology," The Department Of Energy,The American Foundry Society, And Afs-Doe-Lfc Foam Casting Consortium Members, 2011 [33] E W Washburn, nternational Critical Tables of Numerical Data, Physics, Chemistry and Technology.: McGraw-Hill, 1993 [34] Lee Kee Group, Physical Properties of Aluminium Die-casting Alloys [35] Seung-Ryoul Shin et al, "Gas Pore Formation in Lost Foam Casting of AZ91H Mg Alloy in Comparison with A356 Al Alloy," Materials Transactions, vol 46, pp 2204-2210, 2005 [36] Encyclopedia of Chemical Technology -2nd edition.: Kirk-Othmer , 1967 [37] W Olson, Graphite.: U.s Geological survey minerals yearbook, 2002 86 Luận văn cao học– Chất sơn mẫu PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: PHAN NGỌC LÂM Ngày, tháng, năm sinh: 13/02/1987 Nơi sinh: Đồng Nai Địa liên lạc: 43/3 Hòa Bình,P.Tân Thới Hịa, Q.Tân Phú, TP.HCM Q TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC: Loại hình đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2005-2010 Trường: ĐH Bách Khoa TP.HCM Địa chỉ: 268 Lý Thường Kiệt, phường 14, Quận 10, Hồ Chí Minh Ngành học: Công Nghệ Vật Liệu Kim Loại & Hợp Kim SAU ĐẠI HỌC: Loại hình đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 9/2012 đến Trường: ĐH Bách Khoa TP.HCM Ngành học: Công nghệ vật liệu kim loại Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ 10/2010 đến nay: Nhân Viên Thiết Kế, Công Ty Cổ Phần An Lạc, Lô Số Đường Số 4, Khu Công Nghiệp Tân Tạo, Phường Tân Tạo A, Quận Bình Tân, Thành Phố Hồ Chí Minh 87 ... cho em suốt trình học tập, đặc biệt quý thầy cô môn Công Nghệ Vật Liệu Kim Loại Hợp Kim i TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Nghiên cứu chất sơn mẫu dùng cho cơng nghệ đúc khn mẫu hóa khí Đúc khn mẫu. .. ngành: Công Nghệ Vật Liệu Kim Loại Mã số : 605291 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu chất sơn mẫu dùng cho công nghệ đúc khn mẫu hóa khí II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tổng quan nghiên. .. rõ cơng nghệ đúc khn mẫu hóa khí, ta so sánh khn mẫu hóa khí với khn cát-sét, khn màng mỏng - chân khơng, khuôn kim loại khuôn áp lực: Tuổi thọ thiết bị: Thiết bị dùng cho khn mẫu hóa khí có tuổi