Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn sinh hoạt dân lập trên địa bàn TPHCM

108 7 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn sinh hoạt dân lập trên địa bàn TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn sinh hoạt dân lập trên địa bàn TPHCMĐánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn sinh hoạt dân lập trên địa bàn TPHCMĐánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn sinh hoạt dân lập trên địa bàn TPHCM

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN THỊ DIỄM CHÂU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LỰC LƯỢNG THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT DÂN LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Quản lý Mơi trường Mã số: 60 85 10 KHĨA LUẬN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2014 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG – HCM Cán hướng dẫn khoa học: Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Khóa luận thạc sỹ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày …… tháng ………năm …… Thành phần Hội đồng đánh giá khóa luận thạc sỹ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá khóa luận Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau khóa luận sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN THỊ DIỄM CHÂU MSHV:10260555 Ngày, tháng, năm sinh: 27/05/1985 Nơi sinh: TP.HCM Chuyên ngành: Quản lý môi trường Mã số : 60 85 10 TÊN ĐỀ TÀI: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn sinh hoạt dân lập địa bàn TPHCM” I NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu kinh nghiệm quản lý hệ thống thu gom CTRSH số thành phố nước Khảo sát trạng hệ thống quản lý nhà nước thu gom CTRSH địa bàn TPHCM Khảo sát trạng hoạt động hình thức tổ chức thu gom CTRSH dân lập địa bàn TPHCM Cơ sở khoa học để đánh giá hình thức tổ chức thu gom CTRSH dân lập Xác định tiêu chí đánh giá hình thức tổ chức thu gom CTRSH dân lập Phân tích SWOT hình thức tổ chức thu gom CTRSH dân lập Giải pháp nâng cao hiệu quản lý lực lượng thu gom CTRSH dân lập địa bàn TPHCM bao gồm giải pháp quản lý nhà nước giải pháp hỗ trợ phát triển hoạt động hình thức tổ chức thu gom CTRSH dân lập II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: (Ghi theo QĐ giao đề tài) III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: (Ghi theo QĐ giao đề tài) IV.CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): PGS.TS LÊ VĂN KHOA Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA….……… LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn sinh hoạt dân lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, nhận quan tâm, hỗ trợ giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân đơn vị Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô Bộ môn Quản lý Môi trường, Khoa Môi trường – Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy hướng dẫn tơi suốt khóa học đào tạo thạc sĩ trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Văn Khoa, người Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Nguồn động viên tinh thần lời khun chun mơn q báu Thầy bổ sung thêm nhiều cho cách tiếp cận vấn đề, phương pháp nghiên cứu giải pháp quản lý Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị chuyên viên Phòng Quản lý Chất thải rắn, Sở Tài nguyên Mơi trường nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ thông tin, tài liệu kinh nghiệm thực tiễn việc quản lý lực lượng thu gom rác dân lập, giúp tơi có nhiều thơng tin, số liệu hữu ích để hồn thành khóa luận Xin cảm ơn cán quản lý mơi trường Phịng Tài ngun Môi trường quận huyện ban chủ nhiệm Hợp tác xã, Nghiệp đoàn thu gom rác địa bàn thành phố nhiệt tình hỗ trợ cung cấp thơng tin cho tơi q trình khảo sát thu thập số liệu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp bạn học viên tận tình trao đổi, đóng góp động viên tơi nhiều để giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Trân trọng TĨM TẮT Hoạt động lực lượng thu gom rác dân lập địa bàn thành phố đóng vai trị quan trọng thành cơng việc triển khai chương trình quản lý chất thải rắn thành phố chương trình phân loại chất thải rắn nguồn, chương trình thu phí vệ sinh phí bảo vệ mơi trường Để quản lý lực lượng này, Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Quyết định 5424/QĐ-UB-QLĐT ngày 15/10/1998 quy định qui chế tổ chức hoạt động lực lượng làm dịch vụ thu gom rác dân lập (sau gọi tắt Quyết định 5424) Quyết định 5424 ban hành nhằm đưa lực lượng thu gom rác dân lập vào tổ chức, hoạt động theo quản lý thống Nhà nước, góp phần vào việc tăng cường biện pháp giữ gìn trật tự vệ sinh đô thị Sau mười lăm năm ban hành, Quyết định 5424 bước đầu hướng lực lượng thu gom rác dân lập vào tổ chức tổ rác dân lập Ủy ban nhân dân phường/xã quản lý hay Hợp tác xã/Nghiệp đoàn thu gom rác Tuy nhiên chưa có nhân phường/xã/thị trấn chuyên trách cho cơng tác quản lý chưa có sách hỗ trợ cho hoạt động cho lực lượng nên hầu hết việc triển khai Quyết định 5424 quận/huyện chưa hiệu Phần lớn lực lượng thu gom rác dân lập hoạt động cách tự do, phường/xã quản lý hành chưa quản lý kiểm soát hoạt động cung ứng dịch vụ lực lượng Do bất cập công tác quản lý lực lượng thu gom rác dân lập nên dẫn đến nhiều tồn hệ thống quản lý chất thải rắn như: thiếu sở liệu trạng hoạt động lực lượng thu gom rác dân lập địa phương; thu gom rác không thời gian quy định, bỏ thu gom rác ngày dẫn đến tình trạng rác tồn đọng đường phố, ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị; phương tiện kỹ thuật thu gom, vận chuyển rác khơng đảm bảo an tồn giao thơng chất lượng vệ sinh môi trường; thu nộp phí vệ sinh, phí bảo vệ mơi trường khơng quy định Để củng cố công tác quản lý lực lượng thu gom rác dân lập nhằm bước khắc phục khó khăn tồn hệ thống quản lý chất thải rắn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, mục tiêu cấp thiết cần phải thực giai đoạn cần phải nâng cao hiệu công tác quản lý lực lượng thu gom rác dân lập Trong bối cảnh đó, tác giả chọn thực đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn sinh hoạt dân lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Mục tiêu đề tài nhằm đánh giá trạng hoạt động tổ chức thu gom chất thải rắn sinh hoạt dân lập địa bàn thành phố thực trạng công tác quản lý nhà nước lực lượng này, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý lực lượng thu gom rác dân lập, đề xuất sách hỗ trợ hoạt động tổ chức thu gom rác dân lập, tạo động lực thu hút lực lượng tham gia vào tổ chức, cải thiện hệ thống quản lý nhà nước công tác quản lý lực lượng thu gom rác dân lập ABSTRACT The activities of private collectors play an important role in the successful implementation of solid waste management programs in Ho Chi Minh City, such as the waste separation at source program, the sanitation fee and environmental protection fee collection program For the regulation of private collectors, the People’s Committee has issued Decision No 5424/QD-UB-QLDT on October 15, 1998 on the Regulation of the Organization and Operation of Private Garbage Collectors (hereafter abbreviated Decision 5424) in order to place the organization and operation of private collectors under consolidated state management as an additional solution to maintaining urban sanitation After fifteen years in effect, Decision 5424 has attained initial results in directing the private collectors into private groups managed by ward-level People’s Committees, or cooperatives/unions However, the lack of specifically delegated personnel to managing these groups/cooperatives/unions and support policies have led to the ineffective implementation of Decision 5424 at this level The majority of private collectors still operates independently and receives only administrative management from the state, while leaving their service provision go un-managed and un-checked The shortcomings of the management of private collectors have led to lapses in the solid waste management system such as: lacking a database on the current activities of private collectors, failing to collect waste at specified times of day, failing to collect waste causing waste to pile up on the streets, affecting environmental sanitation quality, urban aesthetic, collection and transportation vehicles failing required safety and environmental standards, the collection and submission of sanitation fee, environmental protection fee not meeting regulation In order to strengthen the management of private collectors, and to steadily overcome the existing weaknesses of the management system, it is imperative to improve the efficiency of the management of private collectors Under such settings, the author wishes to perform the study to “Evaluate the status and propose a solution to improve the efficiency of the management system for private collectors in Ho Chi Minh City.” The objective of this study is to evaluate the status of the management system for private collectors in Ho Chi Minh City and current state management activities, on the basis of which a proposal to improve the efficiency of the management system, providing the motivation for private collectors to join or establish organizations MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu – Phạm vi – Đối tượng – Nội dung – Phương pháp – Kết nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Đối tượng nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.6 Kết nghiên cứu CHƯƠNG – TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1 Các khái niệm 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 1.2.1 Tài liệu nước 1.2.2 Tài liệu nước 10 1.3 Kinh nghiệm quản lý CTR số khu vực nước nước 12 1.3.1 Kinh nghiệm nước 12 1.3.2 Kinh nghiệm nước 16 1.3.3 Một số kinh nghiệm rút từ tổ chức hoạt động quản lý rác thải khu vực 19 1.4 Hiện trạng hệ thống quản lý kỹ thuật thu gom vận chuyển CTRSH TPHCM……….20 1.4.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 20 1.4.2 Hệ thống lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt 21 1.4.3 Công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt 21 1.4.4 Công tác vận chuyển hệ thống điểm hẹn, trạm trung chuyển 22 1.4.5 Những tồn hệ thống thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 23 CHƯƠNG - CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT DÂN LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM 28 2.1Cơ sở lý thuyết 28 2.1.1 Khái niệm xã hội hóa dịch vụ môi trường 28 2.1.2 Hợp tác công tư (Public Private Partnership - PPP) 29 2.2 Cơ sở pháp lý 30 2.2.1 Chủ trương, sách 30 2.2.2 Các qui định pháp luật có liên quan khác 31 2.3 Xác định tiêu chí đánh giá 32 2.3.1 Về tính pháp lý 32 2.3.2 Về tính kinh tế 32 2.3.3 Về tính xã hội (các chế độ sách) 32 2.3.4 Về đảm bảo chất lượng dịch vụ vệ sinh môi trường 32 2.4 Kết luận 33 CHƯƠNG – HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT DÂN LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM 34 3.1Hệ thống quản lý nhà nước quản lý CTRSH 34 3.1.1 Cấu trúc hệ thống quản lý nhà nước quản lý CTRSH 34 3.1.2 Chức nhiệm vụ quan QLNN lĩnh vực quản lý CTRSH 35 3.2Hiện trạng hệ thống QLNN hình thức tổ chức thu gom CTRSH dân lập 37 3.2.1 Hệ thống QLNN quản lý hình thức tổ chức thu gom CTRSH dân lập 37 3.2.2 Hiện trạng công tác quản lý, kiểm tra xử lý vi phạm 38 3.2.3 Hiện trạng công tác kiểm tra, giám sát chất lượng vệ sinh môi trường thu gom CTRSH lực lượng thu gom dân lập 44 CHƯƠNG – HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT DÂN LẬP 46 4.1 Hợp tác xã thu gom rác 46 4.1.1 Lịch sử mục đích thành lập 46 4.1.2 Bộ máy tổ chức điều hành 47 4.1.3 Lĩnh vực kinh doanh kinh phí hoạt động 48 4.1.4 Chế độ sách cho người lao động 49 4.1.5 Phương tiện thu gom 50 4.1.6 Sự hỗ trợ hợp tác Nghiệp đoàn bên liên quan 50 4.2 Nghiệp đoàn vệ sinh dân lập 51 4.2.1 Lịch sử mục đích thành lập 51 4.2.2 Bộ máy tổ chức điều hành 51 4.2.3 Lĩnh vực kinh doanh kinh phí hoạt động 52 4.2.4 Chế độ sách người lao động 52 4.2.5 Phương tiện thu gom 53 4.2.6 Sự hỗ trợ hợp tác Nghiệp đoàn bên liên quan 53 4.3 Hình thức hoạt động tự 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện trạng thu gom CTRSH địa bàn TPHCM Hoạt động thu gom CTRSH thành phố lực lượng cơng lập dân lập thực Trong lực lượng công lập thu gom 40% lượng CTRSH tồn Thành phố, cịn lại 60% LLTGRDL thực Qua cho thấy hoạt động thu gom CTRSH nguồn địa bàn TPHCM thời gian qua XHH mạnh, lực lượng thu gom rác khu vực nhà nước chiếm tỷ trọng cao hoạt động hồn tồn nguồn đóng góp chủ nguồn thải Tuy nhiên, với thực trạng LLTGRDL chiếm số lượng lớn dẫn đến số hạn chế công tác thu gom CTRSH sau: - Công tác tồn trữ CTR nguồn nhìn chung cịn nhiều vấn đề bất cập như: trang thiết bị tồn trữ lạc hậu, không đồng nhất, không đảm bảo vệ sinh môi trường, chưa phù hợp việc thực phân loại rác nguồn - Thu gom kiểu “da beo”, địa bàn thu gom chồng chéo làm nhiều thời gian thu gom gây lãng phí - Thu gom không thời gian quy định Thường xuyên xảy tình trạng LLTGRDL bỏ khơng thu gom ngày, để tồn đọng rác đường, gây ô nhiễm môi trường mỹ quan đô thị - Phương tiện thu gom thô sơ gây rơi vãi mùi hôi dọc đường Phần lớn phương tiện thu gom rác không đạt u cầu vệ sinh, an tồn giao thơng mỹ quan đô thị thuộc loại phương tiện phải thay theo qui định Nghị 38/CP Chính phủ Chưa có sách hỗ trợ chuyển đổi phương tiện qui định mẫu mã phù hợp - Lực lượng thu gom rác dân lập không trang bị đầy đủ bảo hộ lao động thu gom Hiện trạng công tác quản lý lực lượng thu gom CTRSH dân lập - Văn pháp lý cịn thiếu: chưa hồn thành quy hoạch tổng thể CTR TPHCM; chưa xây dựng tiêu chuẩn phương tiện, tiêu chuẩn dịch vụ thu gom; chưa điều chỉnh quy chế quản lý lực lượng thu gom CTRSH; … - Mơ hình quản lý lực lượng thu gom theo Quyết định 5424/1998/QĐ - UBND lạc hậu, Phường/xã quản lý lực lượng thu gom dân lập - Bộ máy quản lý lực lượng thu gom cấp Phường/xã yếu kém, thiếu nhân lực 82 - yếu chuyên môn nên chưa quản lý sâu sát hoạt động LLTGRDL Chưa đẩy mạnh công tác xử phạt hành vi vi phạm công tác thu gom CTRSH nguồn - Chưa có sách hỗ trợ hoạt động tổ chức thu gom CTRSH dân lập nhằm thu hút cá thể thu gom rác hoạt động tự tham gia vào tổ chức Hiện trạng hoạt động hình thức tổ chức thu gom CTRTSH dân lập Hiện có hình thức tổ chức hoạt động LLTGRDL HTX, Nghiệp đồn hình thức hoạt động tự - HTX Nghiệp đồn hình thức tổ chức người thu gom rác dân lập tự tổ chức quản lý, đồng thời có chịu quản lý chung quan QLNN Tuy nhiên hoạt động HTX, Nghiệp đoàn địa bàn thành phố cịn mang tính hình thức, manh mún, nhỏ lẻ, chưa phát huy hiệu vai trò kinh tế tập thể, khơng có lực quản lý phát triển kinh doanh, từ khơng thu hút - cá thể thu gom rác dân lập tham gia vào tổ chức Một số HTX hoạt động mờ nhạt, khơng có chế độ chăm sóc phúc lợi cho xã viên có tượng xã viên có khuynh hướng xin rút khỏi HTX nhận thấy hoạt động tự có lợi (do khơng phải đóng phí quản lý) Riêng Nghiệp đồn hoạt động q cầm chừng, ban chấp hành khơng có ý định phát triển hoạt động, khơng có kết nối hợp tác thành viên, nên số lượng thành viên ngày có khuynh hướng tan rã Tuy nhiên, tổ chức xem hoạt động có tuân thủ theo quản lý quan nhà nước Riêng hình thức hoạt động tự (bao gồm có khơng có tham gia tổ rác dân lập UBND phường xã quản lý), hoạt động lực lượng rời rạc độc lập, khơng có kết nối khơng có nhân phường xã chuyên trách quản lý nên xem đối tượng khó quản lý, thường không tuân thủ theo quy định nhà nước, gây nên bất cập công tác quản lý CTRSH chung thành phố Kiến nghị Nhằm nâng cao hiệu quản lý lực lượng thu gom CTRSH dân lập, góp phần triển khai chương trình quản lý chất thải rắn địa bàn thành phố, đề tài đề xuất thực số giải pháp trước mắt sau: - Bổ sung nhân phụ trách công tác quản lý LLTGRDL phường xã Xác định rõ 83 trách nhiệm UBND phường xã công tác quản lý thống hoạt động thu gom rác địa bàn Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước công tác thu gom CTRSH nguồn nói chung quản lý LLTGRDL nói riêng như: thống kê cập nhật sở liệu LLTGRDL, thống thời gian thu gom vận chuyển, tăng cường công tác kiểm tra giám sát công tác thu gom nguồn, chuẩn hóa phương tiện thu gom, tăng cường xử phạt hành vi vi phạm liên quan đến công tác thu gom nguồn… - Khuyến khích thành lập phát triển hoạt động tổ chức thu gom rác dân lập, giảm đầu mối thu gom Thí điểm thực giải pháp hỗ trợ phát triển hoạt động tổ chức thu gom rác địa bàn thành phố (HTX, Nghiệp đoàn, tổ hợp tác theo Nghị định 151) nhằm củng cố phát triển hoạt động tổ chức hỗ trợ địa điểm hoạt động, nâng cao lực tổ chức, lực kinh doanh, hỗ trợ BHYT, BHLD, mở rộng địa bàn thu gom … Từ xây dựng sách hỗ trợ phát triển hoạt động tổ chức thu gom rác dân lập nhằm thu hút cá thể thu gom rác dân lập tham gia vào tổ chức Ngoài ra, để việc xây dựng quy định quản lý LLTGRDL đạt hiệu quả, đề tài đề xuất nghiên cứu sau: - Đánh giá hiệu thực chương trình thí điểm thực giải pháp hỗ trợ phát triển hoạt động tổ chức thu gom rác địa bàn thành phố (HTX, Nghiệp đoàn, tổ hợp tác theo Nghị định 151) - Nghiên cứu xây dựng sách hỗ trợ phát triển hoạt động tổ chức thu gom rác dân lập nhằm thu hút cá thể thu gom rác dân lập tham gia vào tổ chức 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty Môi trường Đô thị Thành phố (1997) Kế hoạch tổ chức lại lực lượng thu gom-vận chuyển rác địa bàn TP.HCM ENDA Việt Nam (2009) Báo cáo kết khảo sát thực trạng kinh tế xã hội tiếp cận bảo trợ xã hội người thu gom rác dân lập người nhặt rác/thu mua ve chai TPHCM Hong Kong Environmental Protection Department (2005) A Policy Framework for the Management of Municipal Solid Waste (2005 – 2014) Hong Kong Hoàng Thị Kim Chi (2008) Các hình thức tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn TP.HCM – Thực trạng đề xuất bổ sung Viện Kinh tế (nay Viện Nghiên cứu Phát triển) TPHCM Lê Trung Tuấn Anh (2007) Xã hội hóa lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt điều kiện thực tế địa bàn TPHCM Luận văn Thạc sĩ Viện Môi trường Tài nguyên, TPHCM Luật Bảo vệ Môi trường (2005) Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 Quốc Hội ngày 29/11/2005 Luật Lao động (2012) Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 Quốc hội Luật Bảo hiểm y tế (2008) Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008 Quốc Hội Luật Hợp tác xã (2012) Luật Hợp tác xã số 23/2012/QH13 ngày 20/11/2012 Quốc Hội Minnesota Office of Environmental Assistance (2002) Solid Waste Policy Report, 2002 Minnesota Nghị định 88 (2005) Nghị định số 88/2005/NĐ-CP ngày 11/07/2005 số sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển Hợp tác xã Nghị định 59 (2007) Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn Nghị 32 (2007) Nghị 32/2007/NQ-CP ngày 29/06/2007 Chính Phủ mội số giải pháp kiềm chế tai nạn giao thông ùn tắt giao thông 85 Phan Thị Giác Tâm Nguyễn Đức Sơn (2009) Nghiên cứu mơ hình tổ chức thu gom chất thải rắn thị thích hợp TPHCM Đề tài nghiên cứu khoa học – Sở KHCN TPHCM Quyết định 5424 (1998) Quyết định số 5424/2008/QĐ-UB-QLĐT ngày 15/10/1998 UBND TP việc ban hành Qui chế quản lý lực lượng Rác Dân lập TPHCM Quyết định 88 (2008) Quyết định 88/2008/ QĐ-UBND ngày 2012/2008 UBNDTP Hồ Chí Minh thu phí vệ sinh Phí bảo vệ Mơi trường chất thải thông thường địa bàn TPHCM TPHCM Quyết định 37 (2009) Quyết định số 37/2009/QĐ-UBND ngày 19/05/2009 UBNDTP cấm hạn chế xe giới ba bánh xe thô sơ ba, bốn bánh lưu thông khu vực nội đô quốc lộ thuộc địa bàn TPHCM TPHCM Sở Tài ngun Mơi trường (2009) Báo kết chương trình điều tra cập nhận sở liệu công tác quản lý chất thải rắn đô thị địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 Sở Tài nguyên Môi trường (2012) Dự thảo Qui chế quản lý lực lượng thu gom Rác Dân lập Sở Tài nguyên Mơi trường (2012) Báo cáo kết chương trình điều tra cập nhật sở liệu công tác giám sát quản lý chất thải rắn đô thị địa bàn TPHCM năm 2012 Sở Tài nguyên Môi trường (2013) Báo cáo trạng hệ thống quản lý chất thải rắn TPHCM The General Assembly of the State of South Carolina (1991) South Carolina Solid Waste Policy and Management Act of 1991 Vũ Thị Hồng (1999) Hoàn thiện tổ chức chế quản lý rác đô thị TP.HCM Viện Kinh tế Viện Môi trường Tài nguyên (2007) Nghiên cứu xây dựng khung sách hỗ trợ quy định phân loại rác sinh hoạt nguồn TPHCM, 2007 Viện Nghiên cứu Phát triển (2008) Các hình thức thu gom chất thải rắn sinh hoạt – thực trạng đề xuất bổ sung Viện Nghiên cứu Phát triển - Cục thống kê (2008) Khảo sát số hài lòng người dân dịch vụ công năm 2008 TPHCM 86 Các trang web: http://www.rabanco.com/collection/bellevue/residential_vi/residential.aspx http://www.dddn.com.vn/Desktop.aspx/TinTuc/PhapluatKd/Quan_ly_dich_vu_thu_gom_rac_dan_lap/ http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.jsp?id=00000000000000003403&idP arent=00000000000000003039&idCap=1 http://www.env.go.jp/ http://app.mewr.gov.sg/ 87 PHỤ LỤC MẪU KHẢO SÁT CÁN BỘ PHƯỜNG XÃ (Mỗi phiếu dùng để hỏi cán phường phụ trách công tác quản lý rác dân lập) Quận : …………………………… I Phường ………………………… NỘI DUNG KHẢO SÁT CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC DÂN LẬP CỦA PHƯỜNG Thông tin chung : Tên ………………………………………….Điện thoại …………………………….: Giới tính : Nam Nữ Tuổi………………………………… Chức vụ…………………………………………………………………………………… Số lượng “đường dây” thu gom rác địa bàn quản lý: - Số đường dây thu gom rác: ……………………………………………………………… - Tổng số người thu gom rác……………………………………………………………… Tổng số chủ nguồn thải ký hợp đồng thu gom rác (phân loại nhóm theo định 88) : - Hộ gia đình: - Nhóm : …………………………… - Nhóm 2: …………………………… - Nhóm 3: …………………………… VIỆC ÁP DỤNG QUY ĐỊNH 88 TẠI ĐỊA PHƯƠNG? Việc ký kết hợp đồng thu gom chất thải với chủ nguồn thải thực nào?: Phường trực tiếp ký; Giao người thu gom rác trực tiếp ký ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Việc xác định nhóm chủ nguồn thải, Phường hợp tác với Đơn vị thu gom Chủ nguồn thải để thực ? 88 ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Mức phí quản lý vệ sinh phí bảo vệ mơi trường trích lại cho người thu gom: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 10 Cán phường người: Trong biên chế nhà nước Ngoài biên chế nhà nước 11 Cán phường có kiêm nhiệm thêm cơng việc Có Khơng 12 Hàng tháng, hưởng thêm tiền trích từ nguồn thu phí vệ sinh bảo vệ mơi trường ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 13 Có tổ chức họp hàng tháng người thu gom rác Có Khơng 14 Đối với chủ nguồn thải khơng nơp phí thu gom rác, phường có biện pháp xử lý ? – cụ thể ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 15 Đối với phản ánh chủ nguồn thải Đơn vị thu gom, phường có biện pháp xử lý ? - cụ thể ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 16 Những phản ánh thường xuyên Đơn vị thu gom phường gồm nội dung ? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 17 Theo ông bà, điểm bất cập lĩnh vực quản lý việc thu gom rác thải địa bàn gì: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 18 Hiện phường có hỗ trợ cho người thu gom rác ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 19 Người thu gom rác địa bàn ông bà quản lý hưởng chế độ phúc lợi xã hội nào? ( từ nguồn khác nhau: quyền, tổ chức xã hội, 89 nhà hỏa tâm, hội từ thiện,…) BHXH ; Bảo hiểm y tế Trợ cấp xã hội ốm đau, tai nạn, rủi ro Được quyền ưu tiên bố trí việc làm cho NTGRDL thành viên gia đình Các trợ cấp, hỗ trợ khác tổ chức xã hội, Các trợ cấp hỗ trợ cộng đồng dân cư thực Các nhà hảo tâm, cơng ty tài trợ bên ngồi 20 Trên địa bàn quận/phường, có đơn vị hỗ trợ y tế, giáo dục , việc làm, nhà , hỗ trợ pháp lý cho người có hồn cảnh khó khăn ko có hộ TP? ( hội từ thiện, mái ấm, nhà mở,…), Có Khơng Nếu có, liệt kê tên đầy đủ tổ chức hỗ trợ, địa liên hệ : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 20 Theo ơng bà, cần có sách, chế để tăng cường an sinh xã hội phúc lợi cho người TGRDL địa bàn ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Những ý kiến, đề xuất khác: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 90 II NỘI DUNG KHẢO SÁT CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC DÂN LẬP CỦA QUẬN Định kỳ hàng tháng, Phịng Tài ngun Mơi trường có tổ chức họp với cán phường công tác quản lý lực lượng thu gom rác không ? Có Khơng Quận có ban hành văn quản lý/khuyến khích hoạt động lực lượng thu gom rác dân lập ? Có Khơng Nếu có, vui lịng đính kèm photocopy vào phiếu khảo sát Cụ thể nội dung hỗ trợ gồm gì, đánh giá hiệu cơng tác ? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Quận có kế hoạch kiểm tra định kỳ hoạt động thu gom rác dân lập ? Có Khơng Nếu có, nội dung kiểm tra gồm gì: ? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Những khó khăn q trình quản lý lực lượng thu gom rác dân lập ? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Thống kê, đánh giá công tác thu phí vệ sinh phí bảo vệ mơi trường từ nguồn đóng lực lượng thu gom rác dân lập ? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Quận có biện pháp để thực theo định 88 thu phí vệ sinh phí bảo vệ mơi trường lực lượng ? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Ơng/Bà 91 MẪU KHẢO SÁT BAN CHỦ NHIỆM HỢP TÁC XÃ/ BAN CHẤP HÀNH NGHIỆP ĐOÀN (Mỗi phiếu phục vụ cá nhân Ban chủ nhiệm HTX/ Ban chấp hành NĐ) A THÔNG TIN TỔNG QUÁT: Tên người khảo sát: Số điện thoại liên hệ: Đơn vị công tác: Địa đơn vị: Thời gian thành lập: Địa bàn hoạt động: Thời gian khảo sát: B NỘI DUNG KHẢO SÁT: Ban đầu thành lập HTX/NĐ, có hỗ trợ từ CQNN? Có Khơng Nếu có, vui lịng liệt kê hỗ trợ đơn vị hỗ trợ ? Mục đích việc thành lập HTX gì? Có tổ chức đại diện thay mặt người TGRDL để có tiếng nói với quyền Có tổ chức để bảo bọc bảo vệ quyền lợi họ tranh chấp Có tư cách pháp nhân để ký hợp đồng với khách hàng lớn Hy vọng vào HTX để không bị bắt xe có quy định thay đổi phương tiện, Để đảm bảo đường dây rác Khác 10 Ban chủ nhiệm HTX/NĐ gồm người? 11 Điều kiện để xã viên tham gia vào HTX/NĐ (mức đóng góp vốn, thủ tục,…)? 92 12 Tổng số xã viên tham gia HTX/NĐ: 13 Cơ sở vật chất HTX/NĐ gồm ? – liệt kê cụ thể; diện tích văn phịng làm việc HTX/NĐ m2 ? 14 Phương tiện thu gom bao gồm loại nào? Số lượng loại Thùng 660 lít đẩy tay Xe tải 500kg Xe ba gác đạp/máy Khác: Nếu hỗ trợ chuyển đổi phương tiện, anh/chị chọn phương tiện Thùng 660 lít đẩy tay Xe tải 500kg Y kiến khác 15 Có xã viên HTX/NĐ chuyển đổi phương tiện thu gom? Nguồn tài để chuyển đổi phương tiện từ đâu? 16 Tổng số chủ nguồn thải thu gom: Có ký hợp đồng:…………………hộ gia đình; ……………….ngồi hộ gia đình Khơng ký hợp đồng: …………………hộ gia đình; ……………….ngồi hộ gia đình 17 Tổng doanh thu hàng tháng HTX/NĐ: 18 Mức trích nộp phí thu gom cho phường/xã: 19 Mức phí thu gom HTX/NĐ giữ lại: 20 Tổng chi phí hàng tháng HTX/NĐ? Liệt kê khoản chi cụ thể chi tiền Trả lương cho ban chủ nhiệm? Thuê văn phòng? Đóng thuế ? – gồm loại thuế / - tiền ? Chăm sóc xã viên: tham quan du lịch, thăm bệnh, quà tết, bảo hộ lao động, bảo hiểm y tế .; vui lịng liệt kê cụ thể chi phí cho nội dung (nếu có) 93 Tham quan du lịch Thăm bệnh Ma chay Lễ tết Bảo hộ lao động Bảo hiểm y tế Bảo hiểm tai nạn Khác: mua hóa đơn thu tiền rác, dụng cụ văn phòng ? 21 Quản lý hỗ trợ xã viên 20.1 Trường hợp xã viên không thực thu gom rác theo hợp đồng, HTX/NĐ xử lý nào? 20.2 Xã viên HTX/NĐ hỗ trợ trình hoạt động ? 20.3 Có xã viên đầu tư đổi phương tiện thu gom mà HTX/NĐ đứng chứng nhận số lượng đường dây rác thực thủ tục để vay tiền mua xe không ? 22 Những tồn trình hoạt động HTX/NĐ 21.1 Có CNT khơng ký hợp đồng giao rác, khơng đóng phí vệ sinh? 21.2 Quá trình hoạt động, có xã viên rời HTX/NĐ ? Số lượng? – lý ? 21.3 Tồn khác ? 94 23 Sự hỗ trợ quan nhà nước q trình hoạt động 22.1 Chính quyền địa phương có hỗ trợ việc xác định khối lượng loại chủ nguồn thải không ? (loại i, ii, iii); 22.2 Trường hợp CNT khơng đóng phí thu gom, quyền địa phương hỗ trợ xử lý ? – có hỗ trợ quan thực thực ? 22.3 Có hỗ trợ tuyên truyền khuyến khích cá thể thu gom rác vào HTX/NĐ ? 22.4 Nếu thành phố thành lập trung tâm tái chế với giá phế liệu tương đương thị trường hỗ trợ phần cho anh chị bảo hiểm y tế thơng qua HTX/NĐ/NĐ HTX/NĐ có bán phế liệu cho TT không? Đồng ý Không đồng ý 24 Vấn đề liên quan đến thu phí theo 88 23.1 Thực theo 88 có cản trở HTX/NĐ ? 23.2 HTX/NĐ có thực thu phí với CNT khơng ? – giao xã viên % phí vệ sinh bảo vệ mơi trường HTX/NĐ có đứng thu xã viên nộp lại cho quyền địa phương khơng ? – mức nộp ? 25 Bức xúc trình hoạt động HTX/NĐ ? 95 26 Theo ông bà, điểm bất cập lĩnh vực quản lý việc thu gom rác thải địa bàn gì: 27 Theo ông bà, xã viên hợp tác xã gặp khó khăn lĩnh vực sau đây: Việc làm (thiếu việc làm, không ổn đinh, khó khăn việc chuyển đổi việc làm) Chất lượng sống thấp thu nhập thấp Thiếu vốn chuyển đổi phương tiện vận chuyển Nhà Giáo dục cho Khám chữa bệnh cho thân thành viên gia đình 28 Theo ơng bà, cần có sách, chế để tăng cường an sinh xã hội phúc lợi cho người TGRDL địa bàn Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Ông/Bà 96 ... động lực lượng thu gom CTRSH dân lập địa bàn TPHCM từ đề giải pháp nâng cao hiệu quản lý lực lượng thu gom CTRSH dân lập địa bàn TPHCM Kết thực tiễn Công tác quản lý lực lượng thu gom CTRSH dân lập. .. phải nâng cao hiệu công tác quản lý lực lượng thu gom rác dân lập Trong bối cảnh đó, tác giả chọn thực đề tài ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn. .. TÊN ĐỀ TÀI: ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn sinh hoạt dân lập địa bàn TPHCM? ?? I NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu kinh nghiệm quản lý hệ

Ngày đăng: 10/03/2021, 20:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan