1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

giao an toán học hoàng hữu tuấn anh thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

459 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1.Bài cũ : 2 Hs đọc bảng chia.. -1 học sinh đọc yêu cầu của bài – giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài: Các em cần viết đơn vào Đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc, nh[r]

(1)

TUẦN 1

Thứ hai ngày 17 tháng 08 năm 2009

Tập đọc -Kể chuyện : Cậu bé thơng minh

I.Mục đích – u cầu:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ ngơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

-Hiểu nội dung : Ca ngợi thơng minh tài trí cậu bé -Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa

II.Đồ dùng dạy học phương pháp :

-Tranh minh họa đọc truyện kể (SGK)

-Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc -PP : Đàm thoại

III.Các hoạt động dạy học:

Tập đọc

Mở đầu:

Giáo viên giới thiệu chủ điểm SGK Tiếng Việt 3, tập Yêu cầu lớp mở mục lục SGK Một hai học sinh đọc chủ điểm, Giáo viên kết hợp giải thích nội dungtừng chủ điểm

A.Bài mới:

1- Giới thiệu bài:

-Học sinh quan sát tranh minh họa chủ điểm Măng non, tranh minh họa truyện đọc mở đầu chủ điểm Cậu bé thông minh

-Giáo viên giới thiệu: Cậu bé thông minh câu chuyện thông minh, tài trí đáng khâm phục bạn nhỏ

2- Luyện đọc:

a) Giáo viên đọc toàn bài; gợi ý cách đọc

-Giọng người dẫn chuyện chậm rãi dòng mở đầu giới thiệu câu chuyện -Giọng cậu bé lễ phép, bình tĩnh, tự tin

-Giọng nhà vua oai nghiêm, có lúc vờ bực tức, quát: “Thằng bé láo dám đùa với trẫm”

b) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: -Đọc câu

+ Học sinh tiếp nối đọc câu (hoặc câu) đoạn -Đọc đoạn trước lớp

+ Học sinh tiếp nối đọc đoạn (1 lượt)

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ, ngữ, nghỉ đọc đoạn văn với giọng thích hợp, giải thích nghĩa từ ngữ xuất đoạn văn

(2)

+ H/sinh cặp hay nhóm nhỏ tập đọc (em đọc, em khác nghe, góp ý) -Một số học sinh đọc lại đoạn 1, số học sinh đọc đoạn 2, lớp đọc đồng đoạn

3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:

-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc (đọc thầm) đoạn trao đổi nội dung theo câu hỏi cuối đọc Cụ thể:

-Học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời:

+ Nhà vua nghĩ kế để tìm người tài?

+ Vì dân chúng lo sợ nghe lệnh nhà vua? -Học sinh đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm trả lời: + Cậu bé làm cách để vua thấy lệnh ngài vô lý? -Học sinh đọc thầm đoạn 3, trả lời:

+ Trong thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?

+ Vì cậu bé yêu cầu vậy? (câu cho học sinh thảo luận trước trả lời)

-Học sinh đọc thầm bài, thảo luận nhóm trả lời: + Câu chuyện nói lên điều gì?

4- Luyện đọc lại:

-Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn

-Chia học sinh thành nhóm, nhóm em Học sinh nhóm tự phân vai -Tổ chức cho nhóm thi đọc truyện theo vai

-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng, nhấn giọng cách tự nhiên, không đọc nhát gừng

-Tổng kết, nhận xét

Kể chuyện

1- Giáo viên nêu nhiệm vụ:

-Học sinh quan sát tranh minh họa đoạn truyện tập kể lại đoạn câu chuyện

-Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh:

a.Học sinh quan sát tranh minh họa đoạn câu chuyện, nhẩm kể chuyện

b.Giáo viên mời học sinh tiếp nối quan sát tranh kể đoạn câu chuyện

2- Củng cố, dặn : (Tập đọc – kể chuyện)

-Giáo viên nêu câu hỏi: Trong câu chuyện em thích nhân vật nào? sao? -Học sinh phát biểu ý kiến

(3)

Thể dục : Giới thiệu chương trình

I.Mục tiêu:

-Phổ biến số nội quy tập luyện

-Yêu cầu học sinh biết điểm chương trình

II.Địa điểm, phương tiện:

-Địa điểm: Sân trường, chọn nơi thống mát, phẳng -Phương tiện: Cịi, kẻ sân

III.Nội dung phương pháp lên lớp:

1.Mở đầu:

-Giáo viên tập trung lớp theo hàng dọc, sau quay sang phải trái để phổ biến nội quy

-Cho học sinh giậm chân chỗ, vỗ tay theo nhịp

-Tập thể dục phát triển chung lớp hai lần

2.Phần bản:

-Phân cơng tổ, nhóm tập luyện, chọn cán

-Nhắc lại nội quy tập luyện phổ biến nội dung yêu cầu môn học như: Khẩu lệnh tập trung, trang phục, tính an tồn kỷ luật tập luyện…

-Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện

-Giáo viên hướng dẫn cho học sinh chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” -Ơn lại số động tác đội hình đội ngũ học lớp

3.Phần kết thúc:

-Giáo viên học sinh hệ thống -Giáo viên nhận xét học

-Cả lớp đồng hô “giải tán”

************************

Toán: Đọc, viết, so sánh số có ba chữ số

I.Mục tiêu:

-Biết cách đọc, viết, so sánh số có ba chữ số

II.Các hoạt động dạy học pp:

*Phương pháp : giảng giải , thực hành 1.Ôn tập:

Bài: Học sinh tự ghi chữ viết số thích hợp vào chỗ trống; cho học sinh đọc kết (cả lớp theo dõi tự chữa bài)

Bài 2: Học sinh tự điền số thích hợp vào ô trống, dãy số: a) 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319

(Các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319)

(4)

(Các số giảm liên tiếp từ 400 đến 391)

Bài 3: Học sinh tự điền dấu thích hợp (>, =, <) vào chỗ trống Chẳng hạn: 303<330, 615>516…

Bài 4: yêu cầu học sinh số lớn 735 khoanh vào số lớn nhất, chẳng hạn:

375, 421, 573, 241, , 142

-Yêu cầu học sinh số bé 142 khoanh vào số bé nhất, chẳng hạn:

375, 421, 573, 241, 735,

II Củng cố dặn dò:

- Dặn: Về nhà ôn lại cách đọc, viết, so sánh số có ba chữ số ********************

Thứ ba ngày 18 tháng năm 2009

Toán :Cộng , trừ số có ba chữ số ( khơng nhớ )

I.Mục tiêu:

-Biết cách tính cộng trừ số có ba chữ số giải tốn có lời văn nhiều hơn,

II.Đồ dùng pp dạy học: III.Hoạt động dạy học:

Bài 1: ( Cột a, c ) Yêu cầu học sinh tính nhẩm (cho học sinh tự đọc ghi kết vào chỗ trống), chẳng hạn:

400 + 300 = 700,…….,…… , 100 + 20 + = 124 Bài 2: Yêu cầu học sinh tự đặt tính, tính kết quả:

352 732 418 395

416 511 201 44

768 221 619 351

Cho học sinh trao đổi chéo để kiểm tra làm chữa Bài 3: Yêu cầu học sinh ơn lại cách giải tốn “ít hơn”

Bài 4: Yêu cầu học sinh ôn lại cách giải toán “nhiều hơn”

III.Củng cố – dặn dị :

Về nhà ơn lại cơng, trừ số có ba chữ số (khơng nhớ) cách giải tốn ********************

Chính tả: Cậu bé thơng minh

I.Mục đích – yêu cầu:

-Chép xác trình bày qui định tả, khơng mắc lỗi

(5)

II.Đồ dùng dạy học:

III.Các hoạt động dạy học:

A.Bài cũ : B.Bài mới: 1Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn học sinh tập chép

-Giáo viên đọc đoạn chép bảng

-Hai ba học sinh nhìn bảng đọc lại đoạn chép bảng -Đoạn chép bảng có câu?

-Cuối câu có dấu gì?

-Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào bảng vàI tiếng khó

3.Học sinh chép vào vở, Giáo viên theo dõi, uốn nắn

4.Chấm, chữa bài

A- Hướng dẫn học sinh làm tập tả :

Bài tập 2: Lựa chọn, điền vào chỗ trống l/n an/ang Bài tập 3: Điền chữ tên chữ thiếu

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập vào chữ tên chữ thiếu - Một học sinh làm bảng lớp, số học sinh nhìn bảng lớp đọc 10 chữ tên chữ

- Học sinh học thuộc thứ tự 10 chữ tên chữ lớp

C.Củng cố – dặn:

- Giáo viên nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh khắc phục thiếu sót ********************

Tự nhiên – xã hội: Hoạt động thở

và quan hô hấp

I.Mục tiêu:

-Nêu tên phận chức nă ng quan hơ hấp -Chỉ vị trí phận quan hơ hấp hình vẽ

II.Đồ dùng PP dạy học: Các hình SGK -PP : quan sát , đàm thoại

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu:

Bước 1: Trò chơi

-Giáo viên cho lớp thực động tác “Bít mũi nín thở” -Giáo viên hỏi cảm giác học sinh sau nín thở lâu

(6)

-Giáo viên yêu cầu học sinh lớp đứng chỗ đặt tay lên ngực thực hít vào thật sâu thở

-Giáo viên hướng dẫn học sinh vừa làm, vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống lồng ngực em hít vào thở để trả lời theo gợi ý sau:

+ Nhận xét thay đổi lồng ngực hít vào thật sâu thở + So sánh lồng ngực hít vào, thở bình thường thở sâu

+ Nêu ích lợi việc thở sâu -Giáo viên kết luận

Hoạt động 2: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo cặp

-Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK quan sát H2, trang 5, hai bạn người hỏi người trả lời

Bước 2: Làm việc lớp

-Giáo viên gọi số cặp lên hỏi đáp trước lớp -Giáo viên kết luận

*.Củng cố – dặn: Thực tốt điều học

Chuẩn bị sau

****************

Thủ công : Gấp tàu thủy hai ống khói ( Tiết )

I.Mục tiêu:

-HS biết cách gấp tàu thủy hai ống khói

-HS gấp tàu thủy hai ống khói quy trình kĩ thuật -HS u thích gấp hình

II.Đồ dùng pp dạy học: Các hình SGK

-Mẫu tàu thủy hai ống khói gấp giấy có kích thước đủ lớn để HS quan sát

-Tranh qui trình gấp tàu thủy hai ống khói -Vật dụng, dụng cụ để thực mẫu

PP: quan sát ,thực hành III.Hoạt động dạy học:

*Giới thiệu bài

GV đưa mẫu tàu thủy hai ống khói, giới thiệu, ghi tựa

GV chia nhóm, phát cho nhóm 1hình mẫu để HS quan sát ,rút nhận xét

Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát nhận xét

GV giúp HS nhận thấy được:tàu thủy có hai ống khói giống tàu, bên thành tàu có ù hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng

-Giúp HS liên hệ thực tế

Gấp tờ giấy hình vng làm bốn phần để lấy điểm hai đường dấu gấp Mở tờ giấy

(7)

-Lật mặt sau tiếp tục gấp bốn đỉnh hình vng vào điểm -Lật mặt sau gấp bước

-Lật mặt sau tiếp tục gấp trước

-Cho ngón tay trỏ vào khe vng dùng ngón tay đẩy vng lên Cũng làm tương tự với vng đối diện hai ống khói tàu thủy

-Lồng hai ngón tay trỏ vào phía hai vng cịn lại để kéo sang hai phía,ép hai ống khói vào tàu thủy hai ống khói

Gọi 2HS lên bảng thực lại bước

Hoạt động2:Hướng dẫn mẫu

Bước 1:Gấp, cắt tờ giấy hình vng

Bước 2:Gấp lấy điểm hai đường dấu gấp hình vng

Bước 3:Gấp thành tàu thủy hai ống khói

*Thực hành

-Tổ chức cho HS thực hành giấy nháp -Theo dõi, uốn nắn

*Củng cố,dặn dò

-Nhắc nhở HS thực hành nhà, chuẩn bị cho tiết thực hành sau *****************

Thứ tư ngày 19 tháng năm 2009

Tập đọc: Hai bàn tay em

I.Mục đích – yêu cầu:

1- Rèn kỹ đọc thành tiếng:

-Đọc trôi chảy Đọc từ ngữ: siêng năng, giăng giẵng, thủ thỉ, chải tóc

-Biết nghỉ sau dòng thơ khổ thơ 2- Rèn kỹ đọc – hiểu

3- Học thuộc lòng thơ

IIĐồ dùng dạy học: Tranh minh họa đọc SGK -Phương pháp : quan sát , đàm thoại ,

III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Luyện đọc:

-Giáo viên đọc mẫu – hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Học sinh đọc tiếp nối – em hai dòng thơ

-Đọc khổ thơ trước lớp – học sinh tiếp nối đọc khổ thơ

-Giáo viên nhắc nhở em ngắt nghỉ đúng, tự nhiên thể tình cảm qua giọng đọc

(8)

-Cả lớp đọc đồng với giọng vừa phải a.Tìm hiểu bài:

-Học sinh thầm trả lời câu hỏi: Hai bàn tay bé so sánh với gì? ? Hai bàn tay thân thiết với bé

? Em thích khổ thơ Vì sao? b.Học thuộc lòng thơ:

-Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc thơ lớp

-Học sinh thi học thuộc thơ với hình thức nâng cao dần + Hai tổ thi đọc tiếp sức

+ Thi thuộc khổ thơ theo hình thức hái hoa

c.Củng cố – dặn dò:

-Giáo viên nhận xét tiết học

-Yêu cầu học sinh nhà học thuộc lòng thơ - đọc thuộc cho người thân nghe

Chuẩn bị sau

********************

Tốn: Luyện tập

I.Mục đích yêu cầu:

-Giúp học sinh củng cố kỹ tính cơng, trừ (khơng nhớ) số có ba chữ số -Củng cố, ơn tập tốn “tìm x”, giải tốn có lời văn xếp ghép hình

II.Đồ dùng dạy học pp: Các hình SGK

PP :Giảng giải , thực hành

III.Hoạt động dạy học:

1.Bài cũ :2H làm tính: 320 +152 648 -325 2.Bài mới

Bài 1: Yêu cầu học sinh tự đặt tính tính

-Cho học sinh tự đổi chéo để kiểm tra bàI làm chữa bài, chẳng hạn:

a) 324 761 25

405 128 721

729 889 746

b) 645 666 485

302 333 72

343 333 413

Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số bị trừ cách tìm số hạng tổng số tìm x, chẳng hạn:

a) x – 125 = 344 b) x + 125 = 266

(9)

x = 469 x = 141

Bài 3: Giáo viên giúp học sinh củng cố cách giải trình bày giải tốn có lời văn (về ý nghĩa phép trừ)

Số nữ có đội đồng diễn là: 285 – 140 = 145 (người)

Đáp số: 145 người

* Củng cố -dặn dị: Ơn kỹ tính cộng, trừ (khơng nhớ) số có chữ số, ơn

về tìm x giải tốn có lời văn

*********************

Luyện từ câu: Ôn từ vật

I.Mục đích yêu cầu:

-Xác định từ ngữ vật (BT1)

-Tìm vật so sánh với câu văn câu thơ (BT2) -Nêu hình ảnh so sánh thích lí thích hình ảnh (BT3)

II.Đồ dùng dạy học pp:

-PP:thảo luận , giảng giải

III.Hoạt động dạy học:

1.Mở đầu: 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn học sinh làm bàI tập:

Bài tập 1: Một học sinh đọc yêu cầu – lớp đọc thầm

-Một học sinh lên bảng làm mẫu – tìm từ ngữ vật dòng thơ – lớp làm vào

-Ba học sinh lên bảng gạch từ ngữ vật khổ thơ -Giáo viên lớp nhận xét, chấm điểm thi đua

-Lớp chữa

Bài tập 2: Một học sinh đọc yêu cầu – lớp đọc thầm -Một học sinh làm mẫu – lớp làm

-Ba học sinh lên bảng gạch vật so sánh với câu thơ, câu văn

-Học sinh nhận xét làm bảng – Giáo viên chốt lại lời giảI -Lớp chữa

Bài tập 3: Một học sinh đọc yêu cầu

-Giáo viên khuyến khích học sinhairong lớp nối phát biểu tự (em thích hình ảnh so sánh bàI tập 2? Vì sao?)

c.Củng cố – dặn dò:

(10)

-Yêu cầu học sinh nhà quan sát vật xung quanh xem so sánh chúng với gì?

********************

Mĩ thuật : Xem tranh thiếu nhi( Đề tài Môi trường)

I.Mục tiêu :

-Học sinhh tiếp xúc, làm quen với tranh thiếu nhi, họa sĩ đề tài môi trường

-Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắt tranh -Có ý thức bảo vệ môi trường

II.Chuẩn bị :

-Sưu tầm số tranh thiếu nhi bảo vệ môi trường đề tài khác -Tranh họa sĩ vẽ đề tài

III.Các hoạt động dạy học :

1.

Giới thiệu bài

-GV giới thiệu tranh đề tài môi trường

-GV giới thiệu hoạt động bảo vệ môi trường sống

-GV giới thiệu số tranh thiếu nhi đề tài khác nêu câu hỏi gợi ý

-GV nhấn mạnh: có ý thức bảo vệ mơi trường nên bạn vẽ tranh đẹp để xem

-GV giới thiệu bài, ghi tựa Hoạt động 1:Xem tranh

-GV yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung tranh, làm việc theo nhóm

+ Tranh vẽ hoạt động gì?

+Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ? +Những màu sắt có nhiều tranh? GV nhận xét

Tương tự với tranh vẽ Chúng em xanh

-GV nhấn mạnh: xem tranh tìm hiểu tranh tiếp xúc với đẹp để yêu thích đẹp; xem tranh cấn có nhận xét riêng

Hoạt động 2:Nhận xét đánh giá -GV nhận xét chung tiết học

-Khen ngợi, động viên HS có ý kiến nhận xét hay, phù hợp

*Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị học sau

********************

Đạo đức: Kính yêu Bác Hồ (tiết 1)

I.Mục đích – yêu cầu:

-Biết công lao to lớn BH đất nước dân tộc

-Biết tình cảm BH thiếu nhi tình cảm thiếu đối vớii BH -Thực theo điều BH dạy thiếu niên nhi đồng

II.Đồ dùng PP dạy học : tranh SGK

(11)

III.Hoạt động dạy học:

1.Khởi động: Cho lớp hát hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng

2.Giới thiệu bài: Ghi bảng Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

Giáo viên chia học sinh thành nhóm giao nhiệm vụ: Quan sát tranh ảnh tìm hiểu nội dung đặt tên cho ảnh

-Các nhóm thảo luận:

+ Đại diện nhóm lên giới thiệu ảnh – Lớp trao đổi + Thảo luận lớp: ? Em biết thêm Bác Hồ? -Giáo viên kết luận

Hoạt động 2: Kể chuyện “Các cháu vào với Bác” -Giáo viên kể chuyện

-Thảo luận: ? Qua câu chuyện em thấy tình cảm Bác Hồ cháu thiếu nhi nào?

? Thiếu nhi cần làm để tỏ lịng kính u Bác Hồ? -Giáo viên kết luận

Hoạt động 3: Tìm hiểu năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng

-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng; Giáo viên ghi lên bảng

-Chia nhóm yêu cầu nhóm tìm số biểu cụ thể năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng

-Các nhóm thảo luận, ghi lại biểu cụ thể điều Bác Hồ dạy -Đại diện nhóm trình bày, học sinh lớp trao đổi, bổ sung

-Giáo viên củng cố lại nội dung năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng

3.Hướng dẫn thực hành:

-Giáo viên nhắc nhở học sinh phảI thực tốt năm điều Bác Hồ dạy -Sưu tầm thơ, bàI hát, tranh ảnh, truyện Bác Hồ

-Sưu tầm gương cháu ngoan Bác Hồ ****************

Thứ năm ngày 20 tháng năm 2009

Tốn: Cộng, số có ba chữ số

I.Mục đích yêu cầu

-Biết cách thực phép cộng số có ba chữ số ( có nhớ lần sang hàng chục hàng trăm )

-Tính độ dài đường gấp khúc

II.Hoạt động PP dạy học:

(12)

III.Hoạt động dạy học :

1.Bài cũ : 1H làm Nhận xét

2.Bài :

*Giới thiệu phép cộng 435 + 127

-Giáo viên nêu phép tính 435 + 127 = ? cho học sinh đặt tính dọc hướng dẫn học sinh thực tính

Nhận xét: cộng 12 (qua 10), viết (đơn vị) thẳng cột đơn vị nhớ chục sang hàng chục

-Thực phép tính SGK, lưu ý nhớ chục vào tổng hàng chục *Giới thiệu phép cộng 256 + 162

-Thực tương tự

a.Thực hành:

Bài 1: ( Côt 1,2,3 ) Yêu cầu học sinh vận dụng trực tiếp cách tính phần lý thuyết để tính kết

-Giáo viên hướng dẫn chung lớp làm phép tính 256 + 125, sau học sinh tự làm

Bài 2: ( Cơt 1,2,3 ) Phép cộng số có chữ số có nhớ sang hàng trăm -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bàI 256 + 182 = 348

-Học sinh làm tương tự lại

Bài 3: ( a ) Học sinh tự làm (Yêu cầu học sinh đặt tính rối tính, bày củng cố cộng số có chữ số, có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm)

Bài 4: Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc -Học sinh đặt tính dọc nháp để tìm kết

3.Dặn dị: Về nhà thực phép cộng số có chữ số (có nhớ lần); làm

bài tập cịn lại

Chuẩn bị sau

****************

Chính tả: Chơi chuyền

I.Mục đích – yêu cầu:

-Nghe viết tả trình bày hình thức đẹp -Điền vần ao/oao vào chỗ trống BT

-Làm BT3/ab

II.Đồ dùng pp dạy học :

-Băng giấy ghi sắn BT ,3 -PP :đàm thoại ,thực hành

(13)

1- Giới thiệu bài:

2- Hướng dẫn nghe, viết:

a.Giáo viên đọc lần bàI thơ, số học sinh đọc lại, lớp đọc thầm theo -Giúp học sinh nắm nội dung thơ

-Giúp học sinh nhận xét: dịng thơ có chữ; chữ đầu dòng thơ viết nào?

b.Học sinh tập viết vào bảng tiếng em dễ viết sai -Giáo viên đọc cho học sinh viết

c.Chấm, chữa bài:

-Học sinh tự chữa lỗi bút chì lề vào cuối tả -Giáo viên chấm – bài, nhận xét

3- Hướng dẫn học sinh làm tập Chính tả:

Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài, gọi 3, học sinh lên bảng thi điền vần nhanh – lớp làm vào bảng

-Lớp làm vào

Bài tập 3: Bài tập lựa chọn

-Học sinh đọc yêu cầu tập 3a, 3b Cả lớp làm vào bảng – học sinh đưa bảng lên – học sinh làm cho lớp xem đọc lời giải

-Học sinh làm vào tập

4- Củng cố – dặn:

-Giáo viên nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh chuẩn bị tiết sau *******************

Thể dục Bài 2: Ơn kỹ đội hình đội ngũ

(Trị chơi “Nhóm nhóm 7”

I.Mục tiêu:

-Ơn tập số kỹ đội hình đội ngũ học lớp 1, -Chơi trị chơi “nhóm nhóm 7”

II.Địa diểm, phương tiện:

-Địa điểm: Sân trường -Phương tiện: Còi, kẻ sân

III.Nội dung phương pháp lên lớp:

1- Phần mở đầu:

-Giáo viên dẫn lớp tập hợp, phổ biến nội dung học -Học sinh vừa giậm chân chỗ vừa đếm nhịp

-Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc

(14)

-Ôn tập hợp hàng dọc, quayphải, quay trái, đứng nghiêm, đứngnghỉ, dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép vào lớp

-Giáo viên nêu tên động tác, sau vừa làm mẫu vừa nhắc lại động tác để học sinh nắm

-Hơ lệnh cho học sinh tập -Chơi trị chơi “Nhóm ba nhóm bảy”

-Giáo viên nêu tên trị chơI, nhắc lại cách chơi -Tổ chức cho học sinh chơI thử 1, lần

3- Phần kết thúc:

-Đứng xung quanh vòng tròn vỗ tay hát

-Giáo viên học sinh hệ thống bàI nhận xét

-Nhắc nhở học sinh nhà ôn lại động tác hai tay chống hông ********************

Tự nhiên – xã hội: Nên thở nào?

I.Mục tiêu:

-Hiểu cần thiết nên thở mũi , khơng nên thở miệng ,hít thở kk lành giúp thể khoẻ mạnh

-Nếu hít thở kk có nhiều khói bụi có hại cho sức khoẻ

II.Đồ dùng dạy học pp : tranh SGK

-PP: Quan sát ,đàm thoại

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

-Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy gương soi (nếu có) để quan sát phía lỗ mũi Nếu khơng có gương quan sát lỗ mũi bạn bên cạnh trả lời câu hỏi:

? Các em nhìn thấy mũi Giáo viên đặt câu hỏi:

-Khi bị sổ mũi, em thấy có chảy từ hai lỗ mũi?

-Hằng ngày dùng khăn lau phía mũi, em thấy khăn có gì? -Tại thở nũi tốt thở miệng?

Giáo viên giảng, kết luận hoạt động Hoạt động 2: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo cặp

-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H3, H4, H5 trang SGK thảo luận

? Bức tranh thể khơng khí lành, tranh thể khơng khí có nhiều khói bụi

(15)

? Nêu cảm giác bạn phải hít thở khơng khí có nhiều khói bụi Bước 2: Làm việc lớp

-Giáo viên gọi số học sinh lên trình bày kết thảo luận theo cặp trước lớp -Yêu cầu lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi:

? Hít thở khơng khí lành có lợi

? Hít thở khơng khí có nhiều khói bụi có hại

- Giáo viên kết luận toàn – yêu cầu học sinh nhắc lại học * Dặn dò: Xem lại học

*******************

Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2009

Tốn: Luyện tập

I.Mục đích u cầu:

-Biết thực phép cộng số có ba chữ số (có nhớ lần sang hàng chục hàng trăm )

II.Đồ dùng dạy học pp:hình SGK

III.Hoạt động dạy học:

1.Bài cũ Một HS làm BT Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới

Bài 1: Yêu cầu học sinh tự tính kết phép tính – Giáo viên cho học sinh đổi chéo để chữa

-Giáo viên lưu ý bàI 85 = 72 (tổng hai số có chữ số số có chữ số) -Giáo viên hướng dẫn học sinh cộng:

85 +

72 157

5 cộng 7, viết cộng 15, viết 15

Bài 2: Yêu cầu học sinh làm Lưu ý bài: 93 + 98 tính sau:

93 +

98 191

3 cộng 11, viết nhớ

9 cộng 18, thêm 19, viết 19

(16)

Có hai thùng dầu hỏa, thùng thứ chứa 125 lít, thùng thứ hai chứa 135 lít Hỏi hai thùng có chứa lít dầu hỏa

Bài 4: Yêu cầu học sinh tính nhẩm điền kết phép tính 310 + 40 = 350, …… , 515 – 415 = 100

3.Củng cố – dặn dò:

-Giáo viên nhận xét tiết học

-Học sinh nhà thực lại cách tính đặt tính số có chữ số làm tập lại

****************

Tập làm văn: Nói Đội TNTP HCM

I.Mục đích – u cầu:

-Trình bày số thông tin tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh BT1 -Điền nội dung vào mẫu BT

II.Đồ dùng : mẫu đơn bt2 -PP :hỏi đáp ,thực hành

III.Hoạt động dạy học:

A- Mở đầu: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài:

2- Hướng dẫn làm tập:

Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm theo -Học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi

-Đại diện nhóm thi nói tổ chức Đội TNTP HCM

-Lớp giáo viên nhận xét, bổ sung, bình chọn người am hiểu nhất, diễn đạt tự nhiên trôi chảy tổ chức Đội TNTP HCM

Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm theo

-Giáo viên giúp học sinh nêu hình thức mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (theo mẫu đơn)

-Học sinh làm vào – 2, học sinh đọc lại làm – Giáo viên nhận xét

3- Củng cố – dặn:

-Giáo viên nhận xét tiết học

-Nhắc nhở học sinh sinh mẫu đơn, thực hành điền xác vào mẫu đơn in sẵn ****************

Tập viết: Ôn chữ hoa

A

I.Mục đích – yêu cầu:

(17)

-Chữ viết rõ ràng, đẹp

II.Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ A hoa

III.Hoạt động dạy học:

1- Mở đầu: Giáo viên nêu yêu cầu tiết học

2- Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn viết bảng con: *Luyện viết chữ hoa:

- Học sinh tìm chữ hoa có tên riêng:

A, V, D

-Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ -Học sinh tập viết chữ bảng

-Học sinh viết từ ứng dụng (tên riêng):

-Học sinh đọc từ ứng dụng: tên riêng

V

A

D

ính

-Học sinh tập viết bảng

*Luyện viết câu ứng dụng: -Học sinh đọc câu ứng dụng

-Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ -Học sinh tập viết bảng chữ:

A

nh,

R

ách

c.Hướng dẫn học sinh viết vào Tiếng Việt:

- Giáo viên yêu cầu học sinh: + Viết chữ

A

: dòng cỡ nhỏ

+ Viết chữ

V

D

: dòng cỡ nhỏ + Viết chữ

Vừ A Dính

2 dịng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ dòng

- Học sinh viết vào vở, Giáo viên nhắc nhở học sinh tư ngồi, hướng dẫn học sinh viết nét, độ cao khoảng cách chữ

d.Chấm – chữa bài:

- Giáo viên chấm nhanh – - Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm

3.Củng cố – dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh chưa viết xong lớp nhà viết tiếp luyện viết phần nhà

*******************

Sinh hoạt lớp

(18)

-Ôn định kĩ cương nề nếp

-Phân bố chỗ ngồi, kiểm tra dụng cụ -Vạch phương hướng tuần sau

II.Lên lớp:

-Giáo viên nhận xét số tình hình tuần đầu -Bầu lớp trưởng tổ trưởng

-Phân công chỗ ngồi

-Kiểm tra dụng cụ học tập, sách học sinh -Phổ biến số nội quy lớp

(19)

TUẦN 2

Thứ hai ngày 24 tháng năm 2009

Tập đọc – Kể chuyện: Ai có lỗi ?

I.Mục đích – yêu cầu:

-Biết ngắt nghỉ ngơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

-Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn, nghia tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư xử khơng tốt với bạn

-Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa

II.Đồ dùng PP dạy học

-Tranh minh họa SGK : Quan sát ,vấn đáp

III.Các hoạt động dạy học:

Tập đọc

A-Kiểm tra cũ : 2 H đọc TL Quạt cho bà ngủ trả lời câu hỏi SGK B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc

a) Giáo viên đọc bài, gợi ý cách đọc

b) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó

-Đọc câu – Giáo viên viết bảng: Cô - rét – ti, En – ri – cô, 2, học sinh nhìn bảng đọc, lớp đọc đồng

-Học sinh tiếp nối đọc câu

-Học sinh đọc đoạn trước lớp, tiếp nối đọc đoạn -Giáo viên giải nghĩa từ: Kiểu căng, hối hận, can đảm, ngây

-Cho học sinh đặt câu với từ ngây

-Đọc đoạn nhóm – học sinh luyện đọc theo cặp – Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh đọc

-3 nhóm nối tiếp đọc đồng đoạn 1, 2, -2 học sinh tiếp nối đọc đoạn

(20)

-Cả lớp đọc thầm đoạn 3, tả lời câu hỏi:

? Vì En – ri – cô hối hận, muốn xin lỗi Cô - rét – ti? -Một học sinh đọc lại đoạn – lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: ? Hai bạn làm lành với sao?

? Em đoán Cơ - rét – ti nghĩ chủ động làm lành với bạn Hãy nói một, hai câu ý nghĩa Cô - rét – ti

-Học sinh đọc thầm đoạn 5, trả lời câu hỏi:

? Lời trách mắng bố có khơng? Vì sao?? ? Theo em bạn có điểm đáng khen?

4- Luyện đọc lại:

-Giáo viên đọc mẫu 1, đoạn lưu ý học sinh giọng đọc đoạn

-Hai nhóm học sinh (nhóm 3) đọc theo cách phân vai – Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh

-Lớp giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân va nhóm đọc hay

Kể chuyện

1- Giáo viên giao nhiệm vụ:

-Học sinh thi kể đoạn câu chuyện “Ai có lỗi” lời dựa vào trí nhớ tranh minh họa

2- Hướng dẫn kể chuyện:

-Giáo viên nhắc học sinh : Câu chuyện vốn kể theo lời En – ri – cô Để hiểu yêu cầu kể lời em, em cần đọc ví dụ cách kể sách giáo khoa

-Cả lớp đọc thầm miện: Trong SGK quan sát tranh minh họa (phân biệt: En – ri – cô mặc áo xanh, Cô - rét – ti mặc áo nâu)

-Từng học sinh tập kể cho nghe

-Giáo viên gọi học sinh nối tiếp thi kể đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa

-Lớp bình chọn người kể tốt : nội dung, cách diễn đạt, cách thể -Giáo viên khen học sinh có lời kể sáng tạo

3- Củng cố – dặn dò:

-Giáo viên nêu câu hỏi: Trong câu chuyện em thích ai? Vì sao? -Khuyến khích học sinh nhà kể câu chuyện cho người thân nghe

********************

Thể dục: Ơn – trị chơi “Kết bạn”

I.Mục tiêu:

-Bước đầu biết cách - hàng dọc theo nhịp (nhịp bước chân trái, nhịp bước chân phải), biết dóng hàng cho thẳng

-Bước đầu biết cách chơi tham gia trò chơi

II.Địa điểm – phương tiện:

(21)

-Phương tiện: Còi, kẻ sâncho trò chơi

III.Nội dung phương pháp lên lớp:

1- Phần mở đầu:

- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học - Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp: phút - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc: 40 – 50 m *Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” : phút

2- Phần bản:

- Tập theo – hàng dọc: – phút

- Ơn động tác kiễng gót hai tay chống hông (dang ngang): – 10 phút

+ Giáo viên nêu tên động tác, sau vừa làm mẫu vừa nêu tóm tắt lại động tác cho học sinh tập theo

+ Giáo viên dùng lệnh để hơ cho học sinh tập - Chơi trị chơi “Kết bạn”: – phút

3- Phần kết thúc:

- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay hát: – phút - Giáo viên học sinh hệ thống bàI nhận xét: phút

- Giáo viên giao tập nhà: Ơn động tác kiễng gót hai tay chống hơng

*******************

Tốn: Trừ số có ba chữ số (có nhớ lần)

I.Mục tiêu:

-Biết cách thực phép trừ số có ba chữ số( có nhớ lần hàng chục hàng trăm)

-Vận dụng vào giải tốn có lời văn (có phếp trừ )

II Đồ dùng dạy học PP :

-PP :giảng giải , thực hành

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Bài cũ :

-Hai Hs làm : 418 + 293 = ? , 378 + 342 = ?

2.Bài :

a.Giới thiệu phép trừ 432 – 215

-Giáo viên nêu phép tính 432 – 215 = ?

-Cho học sinh đặt tính dọc hướng dẫn thực hiện:

“2 không trừ cho 5, ta lầy 12 trừ 7, viết nhớ 1, thêm 2; trừ 1, viết 1, trừ viết 2”

Như vậy: 432 – 215 = 217

-1 học sinh đọc to lại cách tính phép trừ (lớp theo dõi)

-Giáo viên lưu ý: phép trừ khác phép trừ học, phép trừ có nhớ hàng chục

(22)

Thực trên, lưu ý hàng đơn vị: trừ (không nhớ) hàng chục: không trừ cho 4, lấy 12 trừ (có nhớ hàng trăm)

c.Thực hành:

Bài 1: ( cột , , )Yêu cầu học sinh thực lý thuyết, tính ghi kết vào chỗ trống

-Giáo viên cho học sinh đổi chéo để chữa Lưu ý phép trừ có nhớ hàng chục, chẳng hạn:

541

-127 414

783

-356 427

Bài 2: ( cột , 2, ) Yêu cầu học sinh làm bàI Lưu ý phép trừ có nhớ lần hàng chục :

Bài 3: Học sinh tự làm (củng cố ý nghĩa phép trừ)

4.Củng cố – dặn dò:

-Giáo viên nhận xét tiết học

-Học sinh nhà thực lại cách tính trừ số có ba chữ số (có nhớ lần) làm tập lại

********************

Thứ ba ngày 25 tháng năm 2009

Toán: Luyện tập

I.Mục tiêu:

-Biết thực phép cộng , phép trừ số có ba chữ số ( khơng nhớ có nhớ lần )

-Vận dụng vào giải toán có lời văn (có mộy phép cộng phép trừ )

II.Đồ dùng pp dạy học : III.Các hoạt động lên lớp :

1.Bài cũ : Hs làm BT 4.Nhận xét ghi điểm

2.Bài :

Bài 1: Học sinh tự làm – Giáo viên cho học sinh đổi chéo để kiểm tra làm chữa (lưu ý phép trừ có nhớ, cho học sinh nêu miệng cách tính phép tính có nhớ đó)

Bài 2a: Yêu cầu học sinh tự đặt tính tính:

Bài 3: ( Cơt 1,2,3 ) u cầu học sinh điền số thích hợp vào trống

Giáo viên cho học sinh nêu cách tìm kết cột, chẳng hạn cột 2: “Muốn tìm số bị trừ ta lấy số trừ cộng với hiệu”

(23)

Bài 4: Học sinh tự nêu tốn theo tóm tắt) giải

3.Củng cố - dặn dò: Về nhà làm tập cịn lại

-Chuẩn bị

********************

Chính tả: Ai có lỗi ?

I.Mục đích – u cầu:

-Nghe viết tả trình bày hình thức văn xi -Tìm viết từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/uyu BT2 -Làm BT

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ

-Phương pháp :đàm thoại , thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

A- Kiểm tra cũ B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài

2- Hướng dẫn nghe, viết:

-Giáo viên đọc lần đoạn văn cần viết (trên bảng) tả -2 học sinh đọc lại

-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét: Đoạn văn nói điều gì? ? Tìm tên riêng tả

? Nhận xét cách viết tên riêng

-Giáo viên yêu cầu học sinh tập viết vào bảng *Đọc cho học sinh viết

*Chấm – chữa

-Học sinh tự chữa lỗi bút chì lề cuối tả

-Giáo viên chấm đến bài, nhận xét mặt: xác nội dung, chữ viết, cách trình bày

3- Hướng dẫn học sinh làm bàI tập tả:

a.Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu tập Cho nhóm chơi trị chơi tiếp sức Học sinh nhóm nối viết bảng từ chứa tiếng có vần uêch, uyu

-Học sinh viết cuối thay mặt nhóm đọc kết -Lớp nhận xét – kết luận nhóm thắng

b.Bài tập 3: Lựa chọn – cho học sinh làm 3a vào Cả lớp sửa bàI theo lời giải đúng: Cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo, củ sắn

4- Củng cố – dặn dò:

(24)

-Yêu cầu học sinh viết làm tập tả chưa tốt nhà kiểm tra lại, làm lại cho nhớ

********************

Tự nhiên – xã hội: Vệ sinh hô hấp

I.Mục tiêu:

-Nêu việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp

II.Đồ dùng dạy học:

-Các hình SGK -PP: Quan sát, thảo luận

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

*Mục tiêu: Nêu ích lợi việc tập thở buổi sáng *Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm

-Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, (SGK) thảo luận trả lời câu hỏi: ? Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?

? Hằng ngày nên làm để giữ mũi, họng Bước 2: Làm việc lớp

-Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi – sau câu hỏi, trả lời giáo viên cho nhóm khác bổ sung

-Giáo viên chốt lại: em nên tập thói quen tập thể dục buổi sáng có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng

Hoạt động 2: Thảo luậntheo cặp Bước 1: Làm việc theo cặp

-Giáo viên yêu cầu học sinh ngồi cạnh quan sát hình trang (SGK) trả lời câu hỏi:

? Chỉ nói tên việc nên không nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan hô hấp

-Các cặp làm việc, giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh đặt thêm câu hỏi như: Hình vẽ gì? việc làm bạn hình có lợi hay có hại quan hô hấp? Tại sao?

Bước 2: Làm việc lớp

-Giáo viên gọi số học sinh lên trình bày Mỗi học sinh phân tích

-Giáo viên bổ sung sửa chữa ý kiến chưa học sinh -Giáo viên yêu câu lớp:

(25)

+ Nêu việccác em làm nhà xung quanh khu vực nơI em sống để giữ cho bầu khơng khí ln lành

-Giáo viên kết luận, yêu cầu học sinh nhắc lại Dặn dò: Chuẩn bị sau

********************

Thủ cơng: Gấp tàu thủy hai ống khói (tiết 2)

I.Mục tiêu : Như tiết

II.Đồ dùng pp dạy học : Như tiết

III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động 3: Học sinh thực hành gấp tàu thủy ống khói

Gọi học sinh thao tác gấp tàu thủy hai ống khói theo bước hướng dẫn Sau nhận xét, giáo viên cho học sinh quan sát nhắc lại quy trình gấp tàu thủy hai ống khói theo bước sau:

Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông

Bước 2: Gấp lấy điểm đường dấu gấp hình vng Bước 3: Gấp thành tàu thủy hai ống khói

-Giáo viên gợi ý học sinh: Sau gấp tàu thủy, em dán vào vở, dùng bút mày trang trí tàu xung quanh tàu cho đẹp

-Giáo viên cho học sinh thực hành – giáo viên quan sát nhắc nhỡ em gấp chưa

-Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm -Giáo viên học sinh nhận xét

-Giáo viên đánh giá kết thực hành

* Nhận xét – Dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học

*****************

Thứ tư ngày 26 tháng năm 2009

Tập đọc: Cô giáo tí hon

I.Mục đích – yêu cầu:

-Biết ngắt nghỉ ngơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ

-Hiểu nội dung : Tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm u q giáo mơ ước trở thành cô giáo ( trả lời câu hỏi SGK )

II.Đồ dùng pp dạy học:

-Tranh SGK

-PP : Quan sát, đàm thoại, thảo luận

III.Hoạt động dạy học:

A- Bài cũ: Hai HS đọc Ai có lỗi trả lời câu hỏi SGK

B- Bài mới:

(26)

2- Luyện đọc:

a.Giáo viên đọc toàn bài: giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng Sau đó, giới thiệu cho học sinh quan sát tranh minh họa để hiểu thêm nội dung học

b.Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đọc câu – học sinh tiếp nối đọc câu

-Đọc đoạn trước lớp

-Giáo viên chia bàI thành đoạn

-Học sinh tiếp nối đọc đoạn

-Giáo viên kết hợp giúp học sinh hiểu từ ngữ -Đọc đoạn nhóm

-Học sinh đọc cặp trao đổi với cách đọc – giáo viên theo dõi hướng dẫn nhóm đọc

-Các nhóm tiếp nối đọc đồng đoạn – Lớp đọc đồng

3- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:

-Học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: ? Truyện có nhân vật nào?

? Các bạn nhỏ chơI trị chơi gì? -Học sinh đọc thầm bàI văn trả lời câu hỏi:

? Những cử “Cô giáo” Bé làm em thích thú

-Học sinh đọc thầm đoạn văn (từ đàn em ríu rít… đến hết) tìm hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu đám “học trò”

-Giáo viên tổng kết: Bài văn tả trò chơI lớp học ngộ nghĩnh chị em

4- Luyện đọc lại:

-2 học sinh khá, giỏi đọc tiếp nối toàn

-Giáo viên treo bảng phụ, hướng dẫn em ngắt nghỉ hơI, nhấn giọng đoạn

-3 đến học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn -2 học sinh thi đọc

-Cả lớp giáo viên nhận xét – bình chọn người đọc hay

5- Củng cố – dặn dị:

-Giáo viên hỏi: Các em thích chơI trị chơi lớp học khơng? có thích trở thành giáo không?

-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chưa tốt nhà luyện đọc thêm ********************

Tốn: Ơn tập bảng nhân

I.Mục đích - yêu cầu :

-Thuộc bảng nhân 2,3,4,5

(27)

-Vận dụng vào tính chu vi hình tam giác giải tốn có lời văn

II.Đồ dùng dạy học pp :

-Các bảng nhân PP : Thực hành

III.Hoạt động dạy học :

1.Bài cũ : Hs làm Bt4 Nhận xét ghi điểm

2.Bài :

Bài 1:

a.Củng cố bảng nhân 2, 3, 4, Học sinh tự ghi nhanh kết phép tính -Giáo viên hỏi miệng thêm số công thức khác:

3 x 6, x 2, x 7, x 10, x 5, x 6, x 5, x -Có thể liên hệ: x = 12, x = 12, x = x b.Giới thiệu nhân nhẩm với số trịn trăm:

-Giáo viên cho học sinh tính nhẩm (theo mẫu): 200 x = 600

-Học sinh tự tính nhẩm pháp tính cịn lại (nêu miệng cách nhẩm) cần viết kết

Bài 2: ( Câu a,c ) Yêu cầu học sinh tính gia trị biểu thức: x + 10 = 12 + 10

= 22

-Học sinh tự tính cịn lại

*Lưu ý: Viết cách tính giá trị biểu thức thành hai bước mẫu, không nên viết:

4 x + 10 hoặc: x + 10 = 12 + 10 = 22 = 12 + 10 = 22

-Chưa yêu cầu học sinh dùng thuật ngữ “biểu thức” (sẽ học cuối kì I) Bài 3: Củng cố ý nghĩa phép nhân, học sinh tự giải vào

Bài 4: Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, học sinh tự làm -Học sinh tính tổng:

100 + 100 + 100 = 300 (cm) Hoặc viết thành phép nhân:

100 x = 300 (cm)

A Bài giải:

Chu vi hình tam giác ABC là:

100 + 100 + 100 = 300 (cm) 100 cm 100 cm Hoặc: 100 x = 300 (cm)

ĐS: 300 (cm)

B C

(28)

3.Dặn dò: Về nhà làm tập lại

********************

Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ - Thiếu nhi

I.Mục đích - u cầu :

-Tìm vài từ ngữ trẻ em theo yêu cầu BT -Tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai ? ( BT 2) -Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm ( BT3)

II.Đồ dùng dạy học pp :

-Phiếu BT

-PP : Thảo luận, giảng giải

III.Hoạt động dạy học :

A- Bài cũ: B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:

2- Hướng dẫn làm tập:

a.Bài 1: Một học sinh đọc yêu cầu

-Học sinh làm vào bàI tập sau trao đổi theo nhóm để hồn chình làm -Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu khổ to, chia lớp thành nhóm, mời nhóm lên bảng thi tiếp sức, em viết nhanh từ tìm chuyền bút cho bạn

-Em học sinh cuối nhóm tự đếm số lượng từ nhóm tìm được, viết vào

-Cả lớp đọc bảng từ nhóm tìm được, nhận xét – sai, kết luận nhóm thắng

-Giáo viên lấy nhóm thắng làm chuẩn, viết bổ sung từ để hoàn chỉnh bảng kết

-Cả lớp đọc đồng bảng từ hoàn chỉnh, viết từ bảng vào

b.Bài 2: Một học sinh đọc yêu cầu bài:

-Một học sinh giải câu (a) để làm mẫu trước lơp (Bộ phận câu trả lời hỏi Ai (cái gì, gì)? thiếu nhi Bộ phận câu trả lời câu hỏi Là gì? măng non đất nước)

-Giáo viên mở bảng phụ mời học sinh lên bảng làm (hoặc phát băng giấy cho học sinh làm chỗ), nêu yêu cầu:

+ Gạch gạch phận trả lời câu hỏi “Ai (cáI gì, gì)?” + Gạch gạch phận trả lời câu hỏi “là gì?”

Những học sinh khác làm vào tập

-Ba học sinh làm băng giấy dán lên bảng lớp, trình bày kết qua -Lớp giáo viên nhận xét, chốt lại lời giảI

(29)

c.Bài 3: Một học sinh đọc yêucầu

-Giáo viên nhắc học sinh: Bài tập xác dịnh trước phận trả lời câu hỏi “Ai (cái gì, gì)?” “là gì” cách in đậm phận câu Yêu cầu em đặt câu hỏi cho phận câu in đậm

-Học sinh làm giấy nháp Các em tiếp nối đọc câu hỏi vừa đặt cho phận in đậm câu a, b, c

-Lớp nhận xét, chốt lại lời giải Làm vào

3.Củng cố – dặn dị:

-Ơn lại Chuẩn bị sau

********************

Mĩ thuật: Vẽ trang trí

Vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào đường diềm

I.Mục đích - yêu cầu :

-Học sinh tìm hiểu cách trang trí đường diềm -Vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào đường diềm -Hoàn thành tập lớp

II.Đồ dùng dạy học pp :

-Phiếu BT

-PP : Thảo luận, giảng giải

III.Hoạt động dạy học :

1.Giới thiệu bài

GV dùng đồ vật có trang trí đường diềm, dẫn dắt để giới thiệu bài, ghi tựa 2.Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-GV giới thiệu: họa tiết hình hoa, cách điệu xếp nhắc lại, xen kẽ, lặp lặp lại nối tiếp, kéo dài thành đường diềm Đường diềm trang trí để đồ vật đẹp

-GV cho Hs xem mẫu đường diềm chuẩn bị đặt câu hỏi gợi ý: +Em có nhận xét hai đường diềm này?

+Có họa tiết đường diềm? +Các họa tiết xếp nào?

+Đường diềm chưa hồn chỉnh cịn thiều họa tiết gì? +Những màu vẽ đường diềm?

- GV nhận xét, bổ sung ý trả lời HS, nêu lại yêu cầu học Hoạt động 2:Cách vẽ họa tiết

-Yêu cầu HS quan sát hình tập vẽ

-Chỉ cho HS họa có đường diềm để ghi nhớ vẽ tiếp phần thực hành

-Treo bảng hình gợi ý cách vẽ hướng dẫn -Hướng dẫn cách vẽ màu

Hoạt động 3:Thực hành _GV nêu yêu cầu

-GV quan sát, uốn nắn

(30)

-GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại vẽ

-GV nhận xét chung, khen ngợi HS có vẽ đẹp

2.Dặn dò : Dặn HS chuẩn bị học

**************

Đạo đức: Kính yêu Bác Hồ (tiết 2)

I.Mục đích - yêu cầu :

-Như tiết

II.Đồ dùng dạy học pp :

-Phiếu BT

-PP : Đàm thoại

III.Hoạt động dạy học :

Khởi động: Học sinh hát tập thể nghe băng hát “Tiếng chim vườn Bác” (nhạc lời Hàn Ngọc Bích)

Hoạt động 1: Học sinh tự liên hệ

Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá việc thực điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng thân có phương hướng phấn đấu rèn luyện diều Bác Hồ dạy

*Cách tiến hành:

1.Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ trao đổi với bạn ngồi bên cạnh: Em thực điều điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng?

? Thực nào? Cịn điều em chưa thực tốt? Vì sao? ? Em dự định làm thời gian tới

1- Học sinh tự liên hệ theo cặp

2- Giáo viên gọi vài học sinh tự liên hệ trước lớp

3- Giáo viên khen học sinh thực tốt điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng

Hoạt động 2: Học sinh trình bày, giới thiệu tư liệu sưu tầm Bác Hồ, Bác Hồ với thiếu nhi gương cháu ngoan Bác Hồ

*Mục tiêu: Giúp học sinh biết thêm thơng tin Bác Hồ, tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi thêm kính yêu Bác Hồ

*Cách tiến hành:

1- Học sinh, nhóm học sinh trình bày kết sưu tầm 2- Học sinh thảo luận, nhận xét kết sưu tầm bạn

3- Giáo viên khen học sinh, nhóm học sinh sưu tầm nhiều tư liệu tốt giới thiệu hay

Hoạt động 3: Trị chơi phóng viên *Mục tiêu: Củng cố lại học

Cách tiến hành: Một số học sinh thay đóng vai phóng viên vấn bạn lớp Bác Hồ, Bác Hồ với thiếu nhi

(31)

? Quê Bác đâu?

? Bác sinh vào ngày nào? tháng nào? ? Vì thiếu niên lại yêu quý Bác Hồ?

? Bạn đọc diều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng

? Bạn kể gương cháu ngoan Bác Hồ mà bạn biết ? Bạn đọc câu ca dao nói Bác Hồ

Giáo viên kết luận chung – Kính yêu nhớ ơn Bác Hồ, thiếu nhi phải thực tốt điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng

* Củng cố - dặn dò :

-Cả lớp đọc đồng câu thơ Tháp mười đẹp bơng sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ

********************

Thứ năm ngày 27 tháng năm 2009

Tốn: Ơn tập bảng chia

I.Mục tiêu:

-Thuộc bảng chia ( chia cho , ,4 ,5 )

-Biết tính nhẩm thương số tròn trăm chia cho , ,4 (phép chia hết )

II Đồ dùng pp dạy học :

-Các bảng chia học

-PP :thảo luận , thực hành

III.Hoạt động dạy học:

1.Bài cũ : 3 HS đọc bảng nhân

2.Bài :

Bài 1: Cho học sinh tính nhẩm (nêu kết phép tính dựa vào bảng nhân, chia học)

-Giáo viên lưu ý: Qua phép tính, học sinh thấy mối quan hệ phép nhân phép chia, từ phép nhân ta phép chia tương ứng, chẳng hạn: từ x = 12 có: 12 : 12 :

Bài 2: Giáo viên giới thiệu tính nhẩm phép chia 200 : = ?

200 : nhẩm là: “200 chia cho trăm”, hay 200 : = 100 - Tương tự làm phép tính: 300 : = 100

-Cho học sinh tự làm phép tính:

-400 : = 200, 600 : = 200, 800 : = 200

Bài 3: Cho học sinh đọc kỹ đề giải toán (đây toán chia thành phần nhau, muốn tìm số cốc hộp ta lấy số cốc (24) chia cho số hộp (4)

Bải giải:

(32)

24 : = (cốc)

3.Củng cố – dặn dò:

-Giáo viên nhận xét tiết học

-Về nhà ôn lại làm tập tập **************

Chính tả: Cơ giáo tí hon

I.Mục đích – yêu cầu:

-Nghe viết tả; trình bày hình thức văn xi -Làm BT 2/ab

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ

-PP : Thực hành

III.Hoạt động dạy học: A- Bài cũ:

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:

2- Hướng dẫn nghe, viết:

a.Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: -Giáo viên đọc lần đoạn văn

-Học sinh đọc lại – lớp đọc thầm theo -Giúp học sinh nắm hình thức đoạn văn: + Đoạn văn có câu? (5 câu)

+ Chữ đầu câu viết nào? (viết hoa chữ đầu câu) + Tìm tên riêng

-Giáo viên mời học sinh lên bảng, đọc chậm Cho em viết tiếng dễ viết sai Cả lớp viết vào giấy nháp

-Giáo viên nhận xét – sửa lỗi

b.Đọc cho học sinh viết: Giáo viên đọc cho học sinh viết vào – giáo viên theo dõi, uốn nắn

c.Chấm – chữa bài:

-Học sinh tự chữa lỗi bút chì lề vào cuối tả

-Giáo viên chấm – bàI, nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày d.Hướng dẫn học sinh làm tập tả:

Bài tập 2: Lựa chọn

(33)

-1 học sinh làm mẫu bảng

-Cả lờp làm – giáo viên phát phiếu cho – nhóm học sinh làm -Đại diện nhóm dán lên bảng lớp, đọc kết

-Lớp giáo viên nhận xét tả, phát âm -Lớp chữa theo lời giảI

3- Củng cố – dặn dò:

-Yêu cầu học sinh viết tả chưa đạt nhà viết lại ****************

Thể dục: Ôn tập rèn luyện tư thế, kỹ vận động cơ

bản – trị chơi“Tìm người huy”

I.Mục tiêu:

-Biết cách theo vạch kẻ thẳng, nhanh chuyển sang chạy -Bước đầu biết cách chơi tham gia trò chơi

II.Địa điểm – phương tiện:

-Địa điểm: Sân trường -Phương tiện: Còi, kẻ sân

III.Nội dung phương pháp lên lớp:

1- Phần mở đầu:

-Phổ biến nội dung, yêu cầu học: – phút -Đứng chỗ vỗ tay, hát: phút

-Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp: phút -Trị chơi “Có chúng em” : - phút

-Chạy chậm xung quanh sân 80 – 100 m (H3 SGK)

2- Phần bản:

-Ôn – hàng dọc: – phút

-Ôn động tác kiễng gót hai tay chống hơng, dang ngang: – lần cự ly – 10m: – phút

-Ôn phối hợp theo vạch kẻ thẳng, nhanh chuyển sang chạy: – phút (cho lớp tập theo đội hình – hàng dọc)

-Học trị chơi “Tìm người huy”: – phút

+ Giáo viên nêu tên trị chơi, giảI thích cách chơi, sau cho lớp chơi thử – lần chơi thức (H32 SGK)

*Trò chơi “Chạy tiếp sức”

-Giáo viên chia số học sinh lớp thành đội, hướng dẫn lại cách chơi (đã học lớp 2) – tiến hành cho học sinh chơi thừ 1-2 lần sau chơi thức

3- Phần kết thúc:

-Đi thường theo nhịp hát: phút

(34)

****************

TN - XH: Phòng bệnh đường hô hấp

I.Mục tiêu:

-Kể tên số bệnh thường gặp quan hô hấp viêm mũi , viêm họng , viêm phế quản , viêm phổi

-Biết cách giữ ấm thể , giữ vệ sinh mũi , miệng

II.Đồ dùng pp dạy học

-Các hình SGK

-PP: quan sát , thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Động não *Cách tiến hành:

-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên phận quan hơ hấp học, sau đề nghị học sinh kể tên bệnh đường hô hấp mà em biết

-Giáo viên giúp học sinh hiểu: Tất phận quan hô hấp bị bệnh Những bệnh đường hơ hấp thường gặp là: bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản phiêm phổi

Hoạt động 2: Làm việc với SGK *Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát trao đổi với nội dung H1, H2, H3, H4, H5, H6 trang 10 trang 11 SGK

Bước 2: Làm việc lớp

-Giáo viên gọi đại diện số cặp trình bày em thảo luận quan sát hình (mỗi nhóm nói hình, nhóm khác bổ sung)

-Giáo viên giúp học sinh hiểu: Người bị viêm phổi viêm phế quản thường bị ho, sốt cao Đặc biệt trẻ em khơng chữa trị kịp thời, để q nặng bị chết không thở

-Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi SGK: Chúng ta cần làm để phịng bệnh đường hơ hấp?

-Sau yêu cầu học sinh liên hệ xem em có ý thức phịng bệnh đường hơ hấp chưa

*Kết luận:

-Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp: viêm hang, viêm phế quản -Nguyên nhân chính: nhiễm lạnh…

*Củng cố - dặn dị : Thực tốt điều học

****************

(35)

Toán: Luyện tập

I.Mục tiêu:

-Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân , phép chia -Vận dụng vào giải tốn có lời văn

II.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ :2 Hs đọc bảng chia Hs làm Nhận xét ghi điểm

2.Bài :

Bài 1: Yêu cầu học sinh tính giá trị biểu thức trình bày theo bước, chẳng hạn:

a) x + 132 = 15 + 132 = 147 b) 32 : + 106 = + 106

= 114 c) 20 x : = 60 :

= 30

Bài 2: Học sinh trả lời: “Đã khoanh 1/4 số vịt hình a” (có cột, khoanh vào cột)

*Lưu ý: Chưa yêu cầu tìm số vịt cần khoanh cách lấy 12 chia cho chia cho

Bài 3: Nhằm củng cố ý nghĩa phép nhân, học sinh tự giải trình bày: Số học sinh bàn là:

2 x = (học sinh) ĐS: (hs)

3.Củng cố – dặn dò:

-Giáo viên nhận xét tiết học, Học sinh làm phần tập tập ********************

Tập làm văn: Viết đơn

I.Mục đích – yêu cầu:

-Bước đầu viết đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu

II.Đồ dùng dạy học:

-Mẫu đơn

-PP: Giảng giải , thực hành

III.Hoạt động dạy học A- Bài cũ:

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:

(36)

-1 học sinh đọc yêu cầu – giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài: Các em cần viết đơn vào Đội theo mẫu đơn học tiết tập đọc, có nội dung khơng thể viết hoàn toàn mẫu

-Giáo viên hỏi: Phần đơn phải viết theo mẫu, phần không thiết phải viết hồn tồn mẫu? Vì sao?

-Học sinh phát biểu – giáo viên chốt lại + Lá đơn phải trình bày theo mẫu: Mở đầu đơn phải viết tên Đội

Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn Tên đơn: Đơn xin…

Tên người tổ chức nhận đơn

Họ tên, ngày, tháng, năm sinh người viết đơn, người viết học sinh lớp

Trình bày lý viết đơn

Lời hứa người viết đơn đạt nguyện vọng Chữ ký họ tên người viết đơn

-Học sinh viết đơn vào giấy rời tập

-1 số học sinh đọc đơn – Lớp giáo viên nhận xét theo tiêu chí sau: + Đơn viết có mẫu khơng?

+ Cách diễn đạt đơn

+ Lá đơn có viết chân thực, thể hiểu biết Đội, tình cảm người viết nguyện vọng tha thiết muốn vào Đội hay không?

-Giáo viên cho điểm, đặc biệt khen ngợi học sinh viết tốt

3- Củng cố – dặn dò:

-Giáo viên nhận xét tiết học

-Yêu cầu học sinh nghi nhớ mẫu đơn

****************

Tập viết: Ơn chữ hoa

A, A

I.Mục đích – yêu cầu:

-Viết chữ

A, A

,

L

một dòng Viết tên Âu Lạc câu ứng dung : Ăn mà trồng cỡ nhỏ

II.Đồ dùng dạy học

-Mẫu chữ hoa

A, A

III.Hoạt động dạy học:

A-Bài cũ: Giáo viên kiểm tra viết nhà học sinh

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:

(37)

a) Luyện viết chữ hoa:

-Học sinh tìm chữ hoa có

-Giáo viên viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ -Học sinh tập viết chữ

A, A

chữ

L

bảng b) Học sinh viết từ ứng dụng (tên riêng):

-Giáo viên giới thiệu Âu Lạc tên nước ta thời cơ, có Vua An Dương Vương, đóng Cổ Loa (Nay thuộc huyện Đơng Anh – Hà Nội)

-Học sinh tập viết bảng c) Học sinh viết câu ứng dụng:

-Học sinh đọc câu ứng dụng – Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ -Học sinh tập viết bảng chữ: Ăn khoai, Ăn

3- Hướng dẫn viết vào Tiếng Việt: -Giáo viên yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ: + Viết

A,

: dòng

+ Viết

A

,

L

: dòng

+ Viết tên riêng: Âu Lạc dòng + Viết câu tục ngữ: lần

- Học sinh viết bàI vào – giáo viên hướng dẫn học sinh viết nét, độ cao khoảng cách chữ

4- Chấm – chữa bài:

-Giáo viên chấm –

-Nêu nhận xét – lớp rút kinh nghiệm

5.Củng cố – dặn dò:

-Giáo viên nhận xét tiết học

-Nhắc học sinh viết phần nhà

******************

Sinh hoạt Sao

(38)

TUẦN 3

Thứ hai ngày tháng năm 2009

Tập đọc – Kể chuyện: Chiếc áo len

I.Mục đích – yêu cầu:

-Biết nghỉ ngơi sau dấu chấm, phẩy cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với người dẫn chuyện

-Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn -Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý

II.Đồ dùng dạy học: SGK III.Các hoạt động dạy học:

Tập đọc

A.Kiểm tra cũ: em đọc bài, trả lời câu hỏi

B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

-Đọc mẫu - đọc câu - đọc đoạn trước lớp -Học sinh nối tiếp đọc đoạn (2 lượt)

-Hướng dẫn học sinh cách nghỉ hơi, đọc đoạn văn với giọng thích hợp + Giải nghĩa từ:

- Đọc đoạn nhóm

+ nhóm nối tiếp đọc đồng đoạn + nhoám nối tiếp đọc đồng đoạn 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Học sinh đọc đoạn trao đổi, tìm hiểu nội dung + Học sinh đọc thầm đoạn

? Chiếc áo len bạn Hòa đẹp tiện lợi nào? + học sinh đọc thành tiếng đoạn

? Vì Lan dỗi mẹ?

+ Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi: ? Anh Tuấn nói với em gì?

+ Lớp đọc thầm đoạn 4, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: ? Vì Lan ân hận?

+ Cả lớp đọc thầm tồn suy nghĩ, tìm tên khác cho truyện C- Luyện đọc lại:

(39)

Kể chuyện

4- Giáo viên giao nhiệm vụ: -Hướng dẫn học sinh kể đoạn

+ em đọc yêu cầu đề bàI gợi ý, lớp đọc thầm theo + Người kể đóng vai Lan phải xưng tơi, em

+ em nhóm gợi ý kể đoạn 1, kể mẫu đoạn theo lời kể bạn Lan -Từng cặp học sinh tập kể

-Học sinh kể trước lớp – em nối tiếp kể đoạn + Lớp giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể hay, tiến

C.Củng cố - dặn dò : Về nhà đọc kể chuyện cho người nghe

-Nhận xét học Chuẩn bị sau

********************

Thể dục: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số

I.Mục tiêu:

-Biết cách tập hợp hàng ngang, hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải quay trái -Biết cách thường - hàng dọc theo nhịp

II.Địa điểm – phương tiện:

-Địa điểm: Sân trường

-Phương tiện: Còi, kẻ sâncho trò chơi

III.Nội dung phương pháp lên lớp:

1.Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học: – phút -Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp: phút

-Chạy chậm vòng xung quanh sân ( khoảng 80 m – 100 m): – phút *Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”: – phút

2.Phần bản:

-Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng: – phút

-Học tập hợp hàng ngang , dóng hàng, điểm số: 10 phút

+ Giáo viên giới thiệu, làm mẫu trước lần, sau học sinh tập theo đồng tác mẫu giáo viên Sau hướng dẫn học sinh động tác lẽ, cho tập phối hợp

* Học sinh tập theo tổ cách tập hợp hàng ngang, sau thi đua tổ - Chơi trị chơi “Tìm người huy

Giáo viên nhắc tên trị chơi cách chơi, sau cho lớp chơi

3.Phần kết thúc:

-Đi đường theo nhịp hát: phút

-Giáo viên học sinh hệ thống bài: phút -Giáo viên nhận xét – giao tập nhà: phút

Tốn: Ơn tập hình học

I.Mục tiêu:

-Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, tứ giác

(40)

-PP : Giảng giải, thực hành

III.Các hoạt động dạy học :

1.Bài cũ : 1HS làm BT3 Nhận xét ghi điểm

2.Bài :

Bài 1:

* Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc

Giáo viên cho học sinh quan sát hình (SGK) để biết đường gấp khúc ABCD, gồm đoạn: AB = 34 cm, BC = 12 cm, CD = 40 cm, tính độ dài đường gấp khúc

-Học sinh tự giải, chẳng hạn: Bài giải

Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm)

ĐS: 86 cm

(Cho học sinh nhắc lại: Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta tính tổng độ dài đoạn thẳng đường gấp khúc đó)

*Củng cố cách tính chu vi hình tam giác Giáo viên cho học sinh nhận biết độ dài cạnh hình tam giác MNP là: MN = 34 cm, NP = 12 cm, MP = 40 cm Sau học sinh tự tính chu vi hình tam giác MNP, chẳng hạn:

Bài giải:

Chu vi hình tam giác MNP là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm)

ĐS: 86 cm

Bài 2: Học sinh ôn lại cách đo độ dài đoạn thẳng (đo AB = cm, BC = cm, DC = cm, AD = cm)

-Từ tính chu vi hình chữ nhật ABCD, chẳng hạn: Bài giải:

Chu vi hình chữ nhật ABCD là: + + + = 10 (cm)

ĐS: 10 cm Bài 3: Cho học sinh tự đếm để có:

-5 hình vng (4 hình vng nhỏ hình vng to)

-6 hình tam giác (4 hình tam giác nhỏ hình tam giác to)

3.Củng cố - dặn dò :

Nhận xét học – nhà làm tập tập ********************

(41)

I.Mục tiêu:

-Biết giải tốn nhiều hơn,

-Biết giải toán số đơn vị

II.Đồ dùng pp dạy học :

-PP : Giảng giải thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ : Hs làm Bt

2.Bài :

Bài 1: Củng cố giải toán “nhiều hơn” Giáo viên cho học sinh tự giải (giáo viên minh họa “sơ đồ đoạn thẳng”

230

Đội 1: 90

Đội 2:

?

Bài 2: Củng cố giải tốn “ít hơn” Giáo viên cho sọc sinh tự giải 635 (lít)

Buổi sáng:

Buổi chiều: 128 (lít)

? (lít)

Bài 3a: Giới thiệu toán “hơn số đơn vị” -Học sinh tự giải toán vào

Bài 3b: Học sinh dựa vào giải vào

3.Củng cố – dặn dò:

-Giáo viên nhận xét học -Làm tập vào tập

************************

Chính tả: Chiếc áo len

I.Mục đích – yêu cầu:

-Nghe viết tả; trình bày hình thức văn xuôi -Làm Bt2/ab

(42)

II.Đồ dùng dạy học: SGK III.Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra cũ B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài

2.Hướng dẫn nghe, viết:

-2 học sinh đọc đoạn áo len

-Hướng dẫn học sinh nắm nội dung Giáo viên hỏi: Vì Lan ân hận? -Hướng dẫn học sinh nhận xét tả Giáo viên hỏi:

? Những chữ đoạn văn cần viết hoa? ? Lời Lan muốn nói với mẹ đặt dầu gì? -Học sinh tập viết chữ ghi tiếng khó dễ lẫn -Học sinh nghe giáo viên đọc – viết vào

3.Chấm – chữa bài.

4.Hướng dẫn học sinh làm tập tả:

a.Bài 2: Hướng dẫn làm tập 2b vào – câu 2a làm tập b.Bài tập 3: Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập -1 học sinh làm mẫu – học sinh làm vào

-1 học sinh lên chữa bảng – lớp nhận xét

3.Củng cố – dặn dò: Học sinh nhà học thuộc 19 chữ học

********************

Tự nhiên – xã hội: Bệnh lao phổi

I.Mục tiêu:

-Biết cần tiêm phòng lao, thở kk lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi

II.Đồ dùng pp dạy học:

-Tranh SGK

-PP : Quan sát, thảo luận

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ

-Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng diều khiển bạn nhóm quan sát hình -> (SGK) làm việc theo trình tự sau:

+ Phân công bạn đọc lời thoại Bác sỹ bệnh nhân + Cả nhóm thảo luận câu hỏi SGK Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

(43)

-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình SGK (trang 13), kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời theo gợi ý:

? Kể việc làm hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi?

? Nêu việc làm hoàn cảnh giúp phịng tránh bệnh lao phổi?

? Tại không nên khạc nhỗ bừa bãi? Bước 2: Làm việc lớp

-Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm

Bước 3: Liên hệ

Giáo viên hỏi: Em gia đình cần làm để phịng tránh bệnh lao phổi -Giáo viên kết luận

Hoạt động 3: Đóng vai

Bước 1: Nhận nhiệm vụ chuẩn bị nhóm

-Giáo viên nêu hai tình học sinh thảo luận xem đóng vai học sinh bị bệnh, đóng vai mẹ bố bác bàn xem vai nói gì, sau tập thử nhóm

Bước 2: Trình diễn

Các nhóm xung phong lên trình bày – học sinh nhận xét

*Củng cố - dặn dò :

Dặn: Chuẩn bị sau

****************

Thủ công: Gấp ếch (tiết 1)

I.Mục tiêu:

-Biết cách gấp ếch

-Gấp ếch giấy Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng

II.Đồ dùng pp dạy học:

-Mẫu ếch, tranh qui trình -PP : Quan sát, thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

-Giáo viên giới thiệu mẫu ếch gấp giấy nêu câu hỏi định hướng quan sát để học sinh biết ếch gồm phần: phần đầu, phần thân phần chân

-Giáo viên liên hệ thực tế hình dạng ích lợi ếch * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu

(44)

(giáo viên vừa làm bướcvừa hướng dẫn)

- Gọi học sinh lên bảng thao tác lại bước gấp

- Cả lớp quan sát, giáo viên sửa chữa uốn nắn thao tác học sinh thực chưa

- Hướng dẫn học sinh cách làm cho ếch nhảy - Cho học sinh gấp ếch giấy

* Củng cố - dặn dò :

- Nhận xét học

****************

Thứ tư ngày tháng năm 2009

Tập đọc: Quạt cho bà ngủ

I.Mục đích – yêu cầu:

-Biết ngắt nhịp vần thơ, nghỉ sau dịng thơ khổ thơ

-Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạn nhỏ thơ bà

II.Đồ dùng dạy học: Theo hướng dẫn SGV III.Các hoạt động dạy học:

A- Bài cũ:

B- Bài mới:

Đọc mẫu: - Đọc dòng thơ

- Đọc khổ thơ trước lớp

+ Học sinh tiếp nối đọc khổ thơ Giáo viên nhắc nhỡ em ngắt nhịp khổ thơ

+ Giải nghĩa từ: thiu thiu, đặt câu với từ

+Đọc khổ thơ nhóm – nhóm đọc tiếp khổ thơ -Lớp đọc đồng thơ

*Hướng dẫn tìm hiểu bài:

-Lớp đọc thầm thơ - giáo viên hỏi: ? Bạn nhỏ thơ làm gì?

? Cảnh vật nhà, vườn nào? ? Bà mơ thấy gì?

? Vì đốn bà mơ vậy?

? Qua thơ em thấy tình cảm cháu với bà nào? *Học thuộc lòng thơ:

-Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lớp khổ thơ, thơ theo cách xóa dần lấy giấy che dòng, khổ thơ

(45)

C- Củng cố – dặn dò: Giáo viên nhận xét học – yêu cầu học sinh nhà tiếp tục học thuộc lịng thơ

*********************

Tốn: Xem đồng hồ (tiết 1)

I.Mục tiêu:

-Biết xem đồng hồ kim phút vào số - 12

II.Đồ dùng pp dạy học:

-Mặt đồng hồ

-PP : Quan sát, thực hành

III.Hoạt động dạy học:

1.Bài cũ :1 HS làm Bt3 Giáo viên thu chấm HS Nhận xét

2.Bài :

a.Giáo viên giúp học sinh nêu lại: ngày có 24 giờ, 12 đêm hôm

trước đến 12 đêm hơm sau Sau giáo viên sử dụng mặt đồng hồ bìa, yêu cầu học sinh quay kim tới vị trí sau: 12 đêm, sáng, 11 trưa, chiều (13 giờ), chiều (17 giờ), tối (20 giờ)

- Giáo viên giới thiệu vạch chia phút

b.Giáo viên giúp học sinh xem giờ, phút:

-Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào tranh vẽ đồng hồ khung phần học để nêu thời điểm Giáo viên cho học sinh nhìn vào tranh để xác định vị trí kim ngắn trước, kim dài, tính từ vạch số 12 đến vạch số có vạch nhỏ phút Vậy đồng hồ phút

-Giáo viên hướng dẫn tương tự để học sinh nêu tranh vẽ 15 phút 30 phút Giáo viên lưu ý học sinh: 30 phút gọi rưỡi

-Cuối giáo viên củng cố cho học sinh: kim ngắn giờ, kim dài phút, xem cần quan sát kỹ vị trí kim đồng hồ

c- Thực hành:

Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vàI ý đầu – sau cho học sinh chữa

Bài 2: Học sinh thực hành mặt đồng hồ bìa Giáo viên cho học sinh kiểm tra chéo chữa

Bài 3: Giáo viên giới thiệu cho học sinh hình vẽ mặt số đồng hồ điện tử, dấu hai chấm ngăn cách số số phút Sau cho học sinh trả lời câu hỏi tương ứng

Bài 4: Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ mặt số đồng hồ điện tử chọn mặt đồng hồ

3.Củng cố - dặn dò :

(46)

*********************

Luyện từ câu : so sánh Dấu chấm

I.

Mục đích y cầu:

-Tìm hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn BT1 -Nhận biết từ so sánh BT2

-Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn viết hoa chữ đầu câu Bt

II.Đồ dùng pp dạy học:

-Phiếu BT

-PP : Thực hành,

III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn làm tập:

a) Bài 1: Một học sinh đọc yêu cầu – học sinh đọc câu thơ -Giáo viên dán băng giấy lên bảng, học sinh lên bảng thi làm nhanh -Lớp nhận xét – giáo viên chốt lại lời giải

-Lớp làm vào

b) Bài 2: Một học sinh đọc yêu cầu bài:

-Lớp đọc thầm viết giấy nháp từ so sánh

-4 học sinh lên bảng, gạch bút màu từ so sánh câu thơ, câu văn viết lên bảng giấy

-Lớp giáo viên nhận xét – chốt lại lời giải -Lớp làm vào

c) Bài 3: Một học sinh đọc yêu cầu

-Giáo viên nhắc học sinh kỹ đoạn văn để chấm câu cho Nhớ viết hoa lại chữ đứng đầu câu

-Học sinh làm trao đổi theo cặp -1 học sinh lên bảng chữa

-Lớp giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải Học sinh làm vào

3.Củng cố – dặn dò: Học sinh nhắc lại nội dung vừa học – Giáo viên nhận xét ********************

Mĩ thuật : Vẽ theo mẫu ( Vẽ )

I.

Mục đích y cầu:

-HS biết phân biệt màu sắc , hình dáng vài loại

-Biết cách vẽ vẽ vài loại vẽ màu theo ý thích

(47)

-Một vài loại có sẵn địa phương ( to , hình dáng màu sắc đẹp ) -Hình gợi ý cách vẽ

-Bài vẽ HS lớp trước -PP : Thực hành, quan sát

III.Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định

2 Kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài

- GTB : Trong tiết MT hôm thầy hướng dẫn em ve loại mà em yêu thích

- GV ghi tựa

* Hoạt động : Quan sát – nhận xét

- GV giới thiệu vài loại ( đu đủ , cam …)

Đặc điểm , hình dáng ( hình trụ phần đầu nhỏ phần ) Màu sắc chưa chín có màu xanh , chín có màu vàng * Hoạt động : Cách vẽ

GV đặt đu đủ vị trí thích hợp , sau hướng dẫn em vẽ theo trình tự + So sánh , ước lượng tỉ lệ chiều cao , chiều ngang để vẽ hình dáng chung cho vừa vớiphần giấy

+ Vẽ phác hình

+ Sửa hình cho giống mẫu + Vẽ màu theo ý thích

* Hoạt động : Thực hành

GV đến bàn quan sát hướng dẫn , giúp HS lúng túng , động viên để em hoàn thành vẽ

* Hoạt động : Nhận xét đánh giá – dặn dò

- Gv gợi ý để em nhận xét đánh giá số vẽ HS nhận xét xếp loại theo ý

- GV khen ngợi vẽ đẹp để động viên HS

- Chuẩn bị cho sau ( Quan sát quang cảnh trường học ) ****************

Đạo đức: Giữ lời hứa (tiết 1)

I.Mục tiêu:

-Nêu vài ví dụ giữ lời hứa -Biết giữ lời hứa với bạn bè người -Quý trọng người biết giữ lời hứa

II.Đồ dùng pp dạy học:

-PP : Đàm thoại, thảo luận

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:

(48)

-Thảo luận lớp:

? Bác Hồ làm gặp lại em bé sau năm xa?

? Em bé người truyện cảm thấy trước việc làm Bác? ? Việc làm Bác thể điều gì?

? Qua câu chuyện trên, em rút điều gì? ? Thế giữ lời hứa?

? Người biết giữ lời hứa người đánh nào? -Giáo viên kết luận

Hoạt động 2: Xử lý tình

-Sinh hoạt nhóm: Mỗi nhóm xử lý tình huống:

+ Tình 1: Tân hẹn chiều chủ nhật sang nhà Tiến giúp bạn học toán hưng Tân vừa chuẩn bị ti vi lại chiếu phim hoạt hình hay

Theo em bạn Tân ứng xử nàotrong tình Nếu Tân, em chọn cách ứng xử nào? sao?

+ Tình 2: Hằng có truyện Thanh mượn bạn đem nhà xem hứa giữ gìn cẩn then Nhưng nhà, Thanh sơ ý để em bé nghịch làm rách truyện

Theo em, Thanh làm gì? Nếu Than hem chọn cách nào? sao?

-Các nhóm thảo luận - đại diện nhóm lên trình bày (có thể lời đóng vai)

-Thảo luận lớp

-Giáo viên kết luận chung

Hoạt động 3: Tự liên hệ – giáo viên nêu yêu cầu liên hệ – học sinh tự liên hệ –-giáo viên nhận xét khen học sinh biết giữ lời hứa nhắc nhỡ em nhớ thực học sống ngày

Hướng dẫn thực hành:

-Thực giữ lời hứa với bạn bè người

-Sưu tầm gương biết giữ lời hứa bạn bè lớp, trường

* Củng cố - dặn dò :

-Nhận xét học

*****************

Thứ năm ngày 10 tháng năm 2009

Toán: Xem đồng hồ (tiết 2)

I.

Mục đích y cầu:

-Biết xem đồng hồ kim phút vào số từ - 12 đọc theo hai cách

II.Đồ dùng pp dạy học:

-Mặt đồng hồ

-PP : Quan sát, thực hành

(49)

1.Bài cũ : 2.Bài :

1.Giáo viên hướng dẫn học sinh cách xem đồng hồ nêu thời điểm theo cách: -Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ khung học nêu:

“Các kim đồng hồ 35 phút” Sau giáo viên hướng dẫn cách đọc giờ, phút nữa, chẳng hạn: Các kim đồng hồ 35 phút, em thử nghĩ xem thiếu phút đến giờ?

Học sinh tính từ vị trí kim dài đến vạch có ghi số 12 cịn (nhẩm miệng: 5, 10, 15, 20, 25) 25 phút nên kim đồng hồ 25 phút Vậy nói 35 phút hay 25 phút

Tương tự giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thời điểm đồng hồ cách

2.Thực hành:

Bài 1: Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu để hiểu yêu cầu đọc theo hai cách Sau giáo viên cho học sinh trả lời theo đồng hồ chữa

Bài 2: Giáo viên cho học sinh thực hành mặt đồng hồ bìa Sau gọi vàI em nêu vị trí kim phút trường hợp tương ứng, em so sánh với bàI làm sửa sai có

Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát kỹ hình vẽ (a), nêu thời điểm tương ứng đồng hồ trả lời câu hỏi tương ứng phần (a)

Học sinh tự làm câu hỏi lại giáo viên thống câu trả lời -Giáo viên nhận xét tiết học

-Làm tập cịn lại SGK

********************

Chính tả: Chị em

I.Mục đích – yêu cầu:

-Chép trình bày CT

-Làm BT từ chứa tiếng có vần ắc - oắc ( BT2,3)

II.Đồ dùng pp dạy học:

-Phiếu BT

-PP : Giảng giải, thực hành

III.Hoạt động dạy học:

A.Bài cũ: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn nghe, viết:

-Giáo viên đọc thơ

(50)

-Hướng dẫn học sinh nắm nội dung

-Hướng dẫn học sinh nhận xét trình bày

-Học sinh tự viết nháp chữ ghi tiếng khó dễ lẫn -Học sinh nhìn SGK chép vào

3.Chấm – chữa bài:

4.Hướng dẫn học sinh làm tập tả:

Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu -Lớp làm vào theo lời giải Bài tập 3: Lựa chọn

-Giáo viên chọn cho học sinh lớp làm tập 3a 3b Giúp học sinh nắm vững yêu cầu

-Học sinh làm vào vở: tập, giấy nháp bảng -Học sinh báo cáo kết

-Lớp, giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

4- Củng cố – dặn dò:

-Giáo viên nhận xét học

********************

Thể dục: Ơn đội hình đội ngũ

I.Mục tiêu:

-Biết cách tập tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng điểm số, quay phải, quay trái

-Thực theo vách kẻ thẳng -Biết cách chơi tham gia chơi

II.Địa điểm – phương tiện:

- Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: Còi, kẻ sân

III.Nội dung phương pháp lên lớp:

1.Phần mở đầu:

-Phổ biến nội dung, yêu cầu học: – phút

-Đứng chỗ vừa xoay khớp vừa đếm to theo nhịp (1-8): phút -Chạy chậm vòng xung quanh sân (khoảng 100 – 120 m)

-Trò chơi “chui qua hầm” Cả lớp đứng thành hàng hàng dọc quay mặt lại với thành đôi em đưa tay trước cao ngang vai, bốn bàn tay chạm vào thành “hầm” Các em dắt tay từ cuối hàng chui qua “hầm” lên đến đứng tạo thành “hầm” Khi chui em cố gắng không để đầu chân chạm “hầm” (hình 22 SGK)

2.Phần bản:

(51)

Lần – giáo viên điều khiển, lần sau cán hô cho lớp tập, giáo viên uốn nắn cho học sinh tập

-Ôn – hàng dọc theo vạch kẻ thẳng: – phút -Chơi trị chơi tìm người huy: – phút

Chạy địa hình xung quanh sân trường: – phút

3.Phần kết thúc:

-Đi thường theo nhịp hát: phút

-Giáo viên học sinh hệ thống bài: phút -Giáo viên nhận xét, giao tập nhà: – phút

********************

TN - XH: Máu quan tuần hòan

I.Mục tiêu:

-Chỉ vị trí phận quan tuần hồn hình vẽ mơ hình

II.Đồ dùng pp dạy học:

-Các hình SGK

-PP : Quan sát, giảng giải, thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm

-Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh quan sát hình 1, 2, trang 14 (SGK) kết hợp quan sát ống máu chống đông đem đến lớp để thảo luận

Bước 2: Làm việc lớp

-Đại diện nhóm lên trình bày kết làm việc nhóm Mỗi nhóm trình bày phần trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung

-Giáo viên chốt lại

Hoạt động 2: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo cặp

-Học sinh quan sát hình trang 15 (SGK), bạn hỏi, bạn trả lời Bước 2: Làm việc lớp

-Giáo viên yêu cầu số cặp học sinh lên trình bày kết thảo luận -Giáo viên kết luận: Cơ quan tuần hồn gồm có: tim mạch máu Hoạt động 3: ChơI trò chơi tiếp sức

(52)

-Kết thúc trò chơi, giáo viên nhận xét, kết luận tuyên dương đội thắng -Giáo viên kết luận: Nhờ có mạch máu đem máu đến phận thể để tất quan thể có đủ chất dinh dưỡng ôxy để hoạt động Đồng thời, máu có chức chun chở khí – bơ - ních chất thải quan thể đến phổi thân để thải ngồi

* Củng cố dặn dị :

-Giáo viên nhận xét học

********************

Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2009

Toán: Luyện tập

I.Mục tiêu:

-Biết xem xác đến phút

-Biết xác định 1/2, 1/3 nhóm đồ vật

II.Đồ dùng pp dạy học:

-Mặt đồng hồ

-PP : Quan sát, thực hành

III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ :

2.Bài :

Bài 1: Học sinh xem đồng hồ nêu đồng hồ tương ứng

-Giáo viên dùng mơ hình đồng hồ, vặn kim theo để học sinh tập đọc lớp

Bài 2: Học sinh chủ yếu dựa vào tóm tắt tốn để tìm cách giải ghi giải Chẳng hạn:

Số người có thuyền là:

5 x = 20 (người) ĐS: 20 người

(Về phép tính câu lời giải, học sinh ghi x = 20 sửa là: x = 20 x = 20 (người) hiểu thuyền, thuyền có người)

Bài 3:

a.Yêu cầu học sinh hình khoanh vào ẳ số cam (có hàng nhau, khoanh hàng)

(53)

*Lưu ý: phần b hình trả lời “được” (khơng trước thường có hình được, hình khơng được), hình có hàng nhau, khoanh vào hàng, hình có cột nhau, khoanh vao cột (đều khoanh vào ẵ số hoa)

- Giáo viên nhận xét học

****************

Tập làm văn: Kể gia đình

I.Mục đích – yêu cầu:

-Kể cách đơn giản vế gia đình với người bạn quen theo gợi ý BT1

-Biết viết đơn xin phép mẫu BT2

II.Đồ dùng pp dạy học:

-Mẫu đơn xin phép nghỉ học

-PP : Thảo luận, quan sát, thực hành

III.Hoạt động dạy học

A.Bài cũ: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn học sinh làm tập:

a) Bài tập (miệng)

-Một học sinh đọc yêu cầu

-Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập -Học sinh kể gia đình theo bàn, nhóm nhỏ

-Đại diện nhóm thi kể Lớp giáo viên nhận xét bình chọn bạn kể tốt, kể yêu cầu bài, lưu loát, chân thật

b) Bài tập 2:

-Giáo viên nêu yêu cầu

-Một học sinh đọc mẫu đơn, sau nói trình tự đơn

-Hai ba học sinh làm miệng tập Chú ý mục lý nghỉ học cần điền thật

-Giáo viên phát mẫu đơn cho học sinh điền nội dung Nếu khơng có mẫu đơn hay tập, em viết đơn vào theo mẫu SGK (Quốc hiệu tên đơn không viết chữ in)

-Học sinh viết xong, giáo viên kiểm tra, chấm vài em, nêu nhận xét lớp

3.Củng cố – dặn dò:

(54)

Tập viết: Ơn chữ hoa

B

I.Mục đích – yêu cầu:

-Viết chữ hoa

B

một dòng,

H, T

dòng viết tên riêng Bố Hạ câu ứng dụng : Bầu chung giàn cỡ nhỏ

II.Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ

B

III.Hoạt động dạy học:

A.Bài cũ: Giáo viên kiểm tra viết nhà học sinh

B.Bài mới:

-Hướng dẫn viết bảng

-Luyện viết chữ hoa: học sinh tìm chữ hoa có – giáo viên viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ

-Học sinh tập viết bảng

-Luyện viết từ ứng dụng – học sinh luyện viết bảng -Luyện viết câu ứng dụng – học sinh luyện viết bảng *Hướng dẫn học sinh viết vào

-Viết chữ B: dòng -Viết chữ H T dòng -Viết tên riêng: Bố Hạ dòng -Viết câu tục ngữ lần

-Học sinh viết – giáo viên theo dõi nhắc em viết nét, độ cao khoảng cách hữ

*Chấm – chữa

C- Củng cố – dặn: Nhận xét học Về nhà viết phần luyện viết nhà

*******************

Sinh hoạt lớp

A- Yêu cầu:

- ổn định nếp đầu năm học

- Tiếp tục kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Vạch phương hướng tuần tới

B- Lên lớp:

(55)

TUẦN 4

Thứ hai ngày 14 tháng năm 2009

Tập đọc – Kể chuyện: Người mẹ

I.Mục đích yêu cầu:

*Tập đọc :

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

-Hiểu nội dung : Người mẹ yêu Vì con, người mẹ làm tất ( Trả lời câu hoi SGK )

*Kể chuyện :

-Bước đầu bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo cách phân vai

II.Đồ dùng dạy học phương pháp dạy học:

-Tranh minh họa

- PP :Đàm thoại, quan sát, thảo luận

III.Các hoạt động dạy học:

Tập đọc

A.Kiểm tra cũ: Hai HS đọc Quạt cho bà ngủ trả lời câu hỏi SGK

B.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Luyện đọc:

-Giáo viên đọc mẫu - đọc câu - đọc đoạn trước lớp -Học sinh nối tiếp đọc đoạn truyện

-Giáo viên kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa từ: hớt hải, hoảng hốt, vội vàng -Đọc đoạn nhóm

-Các nhóm thi đọc, học sinh đại diện nhóm tiếp nối đọc đoạn

c Tìm hiểu bài:

-1 học sinh đọc đoạn kể vắn tắt chuyện xảy đoạn -1 học sinh đọc đoạn 2:

? Người mẹ làm để bụi gai đường cho bà -Lớp đọc thầm đoạn

(56)

-1 học sinh đọc đoạn

? Thái độ Thần chết thấy người mẹ? ? Người mẹ trả lời nào?

-Học sinh đọc thầm tồn bài, trao đổi trọn ý nói lên nội dung câu chuyện

4- Luyện đọc lại:

-Giáo viên đọc lại đoạn

-2 nhóm học sinh nhóm em tự phân vai đọc diễn cảm đoạn 4, thể lời nhân vật

-1 nhóm học sinh gồm em tự phân vai đọc lại truyện -Lớp giáo viên nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt

Kể chuyện

5.Giáo viên giao nhiệm vụ: Vừa em thi đọc truyện Người mẹ theo cách

phân vai Sang phần kể chuyện, nội dung tiếp tục nâng cao thêm bước: em kể chuyện, dựng lại câu chuyện theo cách phân vai

6.Hướng dẫn học sinh dựng lại câu chuyện theo vai.

-Giáo viên nhắc học sinh: Nói lời nhân vật đóng vai theo trí nhớ, khơng nhìn sách Có thể kèm theo động tác, cử

-Học sinh tự tập nhóm phân vai

-Học sinh thi dựng lại câu chuyện theo vai Với lớp học sinh yếu, lần kể thứ nhất, giáo viên lời dẫn chuyện, học sinh khác nói lời nhân vật Những lần kể sau, học sinh kể tất vai

-Cả lớp giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn, sinh động

7.Củng cố – dặn dò:

? Qua truyện đọc này, em hiểu lịng người mẹ

-Giáo viên u cầu học sinh nhà kể chuyện cho người thân nghe -Chuẩn bị sau

****************

Thể dục: Ơn đội hình đội ngũ

Trị chơi “Thi xếp hàng”

I.Mục tiêu:

-Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay trái, quay phải

-Đi theo vạch kẻ thẳng, thân người giữ thăng -Biết cách chơi tham gia chơi

(57)

-Địa điểm: Sân trường

-Phương tiện: Còi, kẻ sâncho trò chơi

III.Nội dung phương pháp lên lớp:

1.Phần mở đầu:

-Giáo viên tiếp tục dẫn, giúp đỡ cán lớp tập hợp lớp báo cáo: 1-2 phút -Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu học: phút

-Giậm chân chỗ, vỗ tay theo nhịp hát: phút

-Chạy chậm địa hình tự nhiên ( khoảng 100 m – 120 m)

-Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái; điểm số từ đến hết tổ: 1-2 lần

2.Phần bản:

-Ơn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái: 10 – 12 phút -Học trò chơi “Thi xếp hàng”: – 10 phút (H34 – SGK)

+ Giáo viên nêu trò chơi, hướng dẫn nội dung trị chơi cách chơi Sau cho học sinh đọc thuộc vận điệu trò chơi – cho học sinh chơi thử 1, lần

+ Giáo viên chọn vị trí đứng cố định phát lệnh – học sinh nhanh chóng xếp vào hàng đọc vần điệu Đọc xong đồng thời lúc phải tập hợp xong Tổ tập hợp nhanh, đứng vị trí, thứ tự, thẳng hàng tổ thắng

+ Giáo viên cần nhớ thứ tự tập hợp học sinh đứng lúc ban đầu, sau thay đổi vị trí đứng cách tổ chức giáo viên cử tổ em chuyên theo dõi việc xếp hàng tổ bạn để tạo không khí thi đua

-Chạy chậm địa hình tự nhiên thời gian phút

3.Phần kết thúc:

-Đi đường theo vòng tròn, vừa vừa thả lỏng: - phút -Giáo viên học sinh hệ thống bài: phút

-Giáo viên nhận xét – giao tập nhà: phút ***************

Tốn: Luyện tập chung

I.Mục đích u cầu:

-Biết làm tính cộng, trừ số có ba chữ số, tính nhân, chia bảng học -Biết giải tốn có lời văn ( Liên quan đến so sánh hai số đơn vị )

II.Đồ dùng dạy học phương pháp lên lớp : bảng phụ -PP : Giảng giải, thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ : Hs làm BT

(58)

Bài 1: Yêu cầu học sinh tự đặt tính tính kết phép tính Giáo viên cho học sinh đổi chéo cho để chữa bài; cho 1, học sinh nêu cách tính 1, phép tính

Bài 2: u cầu học sinh nắm quan hệ thành phần kết phép tinh để “tìm x”, chẳng hạn:

X x = 32 X : =

X = 32 : X = x

X = X = 32

(Tìm thừa số tích) (Tìm số bị chia) Bài 3: Học sinh tự tính nêu cách giải, chẳng hạn:

5 x + 27 = 45 + 27 80 : – 13 = 40 – 13

= 72 = 27

Bài 4: Yêu cầu học sinh tự đọc kỹ tốn giải, chẳng hạn: Thùng thứ hai có nhiều thùng thứ số lít là: 160 – 125 = 35 (lít)

ĐS: 35 lít

3 Dặn dò

-Về nhà làm tập lại - Ôn tập -Chuẩn bị giấy kiểm tra

****************

Thứ ba ngày 15 tháng năm 2009

Tốn: Kiểm tra

I.Mục đích u cầu:

*Tập trung vào đánh giá:

-Kỹ thực phép cộng, trừ số có ba chữ số ( có nhớ lần ) -Khả nhận biết số phần đơn vị ( Dạng 1/2, 1/3, 1/4,1/5 ) -Giải tốn có phép tính

-Biết tính độ dài đường gấp khúc

II.Các hoạt động dạy học:

-Giáo viên cho học sinh làm 40 phút Bài 1: Đặt tính tính

327 + 416, 561 – 214, 462 + 354, 728 – 456 Bài 2: Khoanh vào 1/3 số hoa (sách hướng dẫn)

(59)

Bài 4:

a.Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (có kích thước ghi hình vẽ)

B D

35 cm 25 cm 40 cm

A C

b Đường gấp khúc ABCD có độ dài mét?

III.Phần đánh giá:

Bài 1: (4 điểm) phép tính điểm

Bài 2: (1 điểm) khoanh vào câu 0,5 điểm

Bài 3: (2 ,5 điểm) Viết câu lời giải điểm, viết phép tính điểm, viết đáp số 0,5 điểm

Bài 4: (2,5 điểm)

a) Tính độ dài đường gấp khúc điểm, gồm: -Câu lời giải điểm

-Viết phép tính điểm

b) Đổi độ dài đường gấp khúc mét 0,5 điểm ( 100 cm = m)

********************

Chính tả: Người mẹ

I.Mục đích yêu cầu

-Nghe - viết CT, trình bày hình thức văn xuôi -Làm BT ( )a/b, BT ( ) a/b

II.Đồ dùng dạy học phương pháp lên lớp : bảng con, bảng phụ -PP : Đàm thoại, Thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra cũ

-Gọi Hs chữa BT 2,3 Nhận xét

B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài

(60)

-2, học sinh đọc đoạn văn viết tả -Học sinh quan sát đoạn văn, nhận xét tả + Đoạn văn có câu

+ Tìm tên riêng tả

+ Những dấu câu dùng đoạn văn

-Học sinh đọc thầm đoạn văn, tự viết nháp chữ dễ viết sai

-Giáo viên đọc cho học sinh viết – giáo viên theo dõi uốn nắn tư ngồi, cầm bút, nội dung viết em

3.Hướng dẫn làm tập: Bài tập 2: lựa chọn

Cho học sinh làm tập 2a vào vở tập

-3, học sinh làm băng giấy (dán lên bảng -3, học sinh làm tập 2b viết lời giải lên bảng) - đọc kết

-Lớp nhận xét – giáo viên chốt lại lời giải Bài 3: Lựa chọn: Lớp làm tập vào

-Giáo viên mời 4học sinh thi viết nhanh t72 tìm lên bảng, sau đọc kết

-Lớp giáo viên nhận xét – chốt lại lời giải

4.Củng cố – dặn dò: Giáo viên nhắc học sinh viết sai tả nhà sửa

lỗi xem tập HTL câu đố -Chuẩn bị sau

********************

Tự nhiên – xã hội: Hoạt động tuần hồn

I.Mục đích u cầu

-Biết tim bơm đập để bơm máu khắp thể Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông mạch máu, thể chết

II.Đồ dùng dạy học pp dạy học : Tranh SGK -PP : Quan sát, đàm thoại

III.Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Thực hành Cách tiến hành

Bước 1: Làm việc lớp

-Giáo viên hướng dẫn học sinh:

+ áp tai vào ngực bạn để nghe tim đập đếm số nhịp đập tim phút

+ Đặt ngón trỏ ngón bàn tay phải lên cổ tay trái tay trái bạn, đếm số nhịp đạp phút

(61)

Bước 2: Làm việc theo cặp

-Từng cặp thực hành hướng dẫn Bước 3: Làm việc lớp

-Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:

? Các em nghe thấy áp tai vào ngực bạn

? Khi đặt đầu ngón tay lên cổ tay tay bạn em cảm thấy -Giáo viên định số nhóm trình bày kết

-Giáo viên kết luận chung

* Hoạt động 2: Làm việc với SGK Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo gợi ý

? Chỉ động mạch, tỉnh mạch mao mạch sơ đồ (H3 trang 17) Nêu chức loại mạch máu

? Chỉ nói đường máu vịng tuần hồn nhỏ Vịng tuần hồn nhỏ có chức gì?

? Chỉ nói đường máu vịng tuần hồn lớn Vịng tuần hồn lớn có chức gì?

Bước 2: Làm việc lớp

-Đại diện nhóm lên vào sơ đồ trình bày phần trả lời nhóm khác bổ sung chuyển sang câu khác

-Giáo viên kết luận chung

* Hoạt động 3: Chơi trị chơi “ghép chữ vào hình” Cách tiến hành:

Bước 1: Giáo viên phát cho nhóm đồ chơi bao gồm sơ đồ vòng tuần hoàn phiếu rời ghi tên loại mạch máu vịng tuần hồn

-u cầu nhóm thi đua ghép chữ vào hình -Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng

Bước 2: Học sinh chơi hướng dẫn Nhóm xong trước dán sản phẩm lên bảng trước

-Giáo viên cho nhóm nhận xét sản phẩm đánh giá xem nhóm thắng

* Củng cố dặn dò :

-Giáo viên nhận xét học -Chuẩn bị sau

*********************

(62)

I.Mục đích yêu cầu :

-Như tiết

II.Đồ dùng dạy học phương pháp :

-Như tiết -PP : Thực hành

*Hoạt động 3: Học sinh thực hành gấp ếch

-Gọi học sinh lên bảng nhắc lại thực thao tác gấp ếch học tiết nhận xét Sau theo quy trình gấp ếch lên bảng để nhắc lại bước gấp ếch

Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vng Bước 2: Gấp tạo hai chân trước ếch Bước 3: Gấp tạo hai chân sau thân ếch

-Giáo viên cho học sinh thực hành gấp ếch theo nhóm Trong trình học sinh thực hành, giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh lúng túng

-Học sinh gấp xong ếch, giáo viên tổ chức cho học sinh nhóm thi xem ếch nhảy xa hơn, nhanh

-Cuối học, giáo viên gọi số học sinh mang ếch gấp lên bàn giáo viên dùng ngón tay trỏ miết nhẹ liên tục cho ếch nhảy nhiều bước

-Giáo viên chọn số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát -Giáo viên khen ngợi em gấp đẹp

-Giáo viên đánh giá sản phẩm học sinh

* Củng cố dặn dò :

-Nhận xét học

-Chuẩn bị dồ dùng cho tiết sau

*******************

Thứ tư ngày 16 tháng năm 2009

Tập đọc: Ông Ngoại

I.Mục đích yêu cầu:

-Biết đọc kiểu câu, bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

-Hiểu ND : Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi biết ơn ông - người thầy cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học ( Trả lời câu hỏi SGK )

II.Đồ dùng phương pháp dạy học:

-Tranh minh họa đọc SGK;

- Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc -PP : Quan sát, đàm thoại

(63)

1.Bài cũ : Hai HS đọc Người mẹ trả lời câu hỏi SGK GV nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: GV đọc mẫu

-HS đọc câu (phát âm từ khó), đọc đoạn (4 đoạn) -Giải nghĩa từ loang lổ

-Đọc đoạn nhóm + Đọc đồng

Hướng dẫn tìm hiểu

Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời: ? Thành phố vào thu có đạp? + Một em đọc đoạn 2:

? Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị học nào? + Một em đọc đoạn 3:

? Vì bạn nhỏ gọi Ơng ngoại người thầy đầu tiên? +Luyện đọc lại:

-Giáo viên đọc mẫu đoạn

-Hướng dẫn cách nhấn giọng, ngắt giọng -Bốn em thi đọc diễn cảm đoạn văn -Hai em thi đọc toàn

3.Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học, yêu cầu nhà học thuộc lòng thơ -Chuẩn bị sau

****************

Toán: Bảng nhân 6

I.Mục đích yêu cầu

-Bước đầu thuộc bảng nhân

-Vận dụng giải tốn có phép nhân

II.Đồ dùng dạy học pp :

-Các bìa, bìa chấm trịn, bảng con, bảng phụ -PP: Quan sát, đàm thoại, thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ : Chữa KT

2.Bài :

*.Lập bảng nhân 6:

(64)

-Giáo viên nêu: “6 lấy lần, ta viết: x = 6” -Cho vài học sinh nêu lại: “6 nhân 6”

-Giáo viên cho học sinh quan sát để biết nêu câu hỏi để học sinh trả lời được: Có bìa, bìa có chấm trịn, chấm trịn lấy lần, giáo viên nêu: “6 lấy lần, viết thành phép nhân nào?

-Gọi học sinh lên bảng viết x (chưa viết x = 12, học sinh viết x 2= 12 hỏi học sinh x = 12 để yêu cầu học sinh chuyển x thành phép cộng: x = + gọi học sinh nêu kết phép cộng + 6, bảng có x = + = 12 Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi “Vậy x (viết x = vị trí thẳng cột với x = 6) bao nhiêu?” (6 nhân 12), bảng có: x = 6; x = 12, cho vài học sinh nêu lại

-Giáo viên nêu vấn đề: Làm để tìm x bao nhiêu?

-Nếu học sinh chưa trả lời làm tương tự x SGK b.Giáo viên hướng dẫn học sinh lập cơng thức cịn lại bảng nhân

-Có thể làm tương tự x x hướng dẫn học sinh làm trường hợp: x 4, x 5, , x 10

-Có thể phân cơng nhóm tự lập số cơng thức cịn lại bảng nhân cử đại diện lên bảng báo cáo kết để hoàn chỉnh bảng nhân

*.Thực hành:

Bài 1: Cho học sinh tự làm tập chữa Học sinh đọc phép tính, chẳng hạn: x nêu kết (6 x = 24)

Bài 2: Cho học sinh tự nêu toán giải toán

Bài 3: Cho học sinh tự nêu yêu cầu toán làm chữa Sau viết số thích hợp vào trống có dãy số:

6, 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48, 54, 60

3.Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét học

-Làm tập sách toán -Chuẩn bị sau

********************

Luyện từ câu: Từ ngữ gia đình Ơn tập câu

I.Mục đích u cầu

-Tìm số từ ngữ gộp người gia đình ( BT ) -Xếp thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp ( Bt )

-Đặt câu theo mẫu: Ai ? ( Bt 3abc )

II.Đồ dùng dạy học pp:

-Bảng con, bảng phụ -PP: Đàm thoại, Thực hành

(65)

A.Bài cũ: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn làm tập:

a) Bài 1: Một học sinh đọc yêu cầu

-Giáo viên từ ngữ mẫu, giúp học sinh hiểu từ ngữ gộp (chỉ người)

-Học sinh trao đổi theo cặp, viết nhanh nháp từ ngữ tìm

-Học sinh phát biểu ý kiến, giáo viên viết nhanh lên bảng – lớp giáo viên nhận xét

-Nhiều học sinh đọc lại kết Lớp làm vào b) Bài 2: Một học sinh đọc nội dung Lớp đọc thầm theo

-Một học sinh làm mẫu – lớp làm việc theo cặp trao đổi nhóm

-Một vài học sinh trình bày kết bảng lớp; nêu cách hiểu thành ngữ, tục ngữ Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải

-Lớp làm vào

c) Bài 3: Cả lớp đọc thầm nội dung tập

-Đặt câu theo mẫu Ai g ì? để nói nhân vật tập đọc học tuần tuần

-Giáo viên gọi học sinh làm mẫu nói bạn Tuấn truyện Chiếc áo len giáo viên nhận xét

-Học sinh trao đổi theo cặp, nói tiếp nhân vật lại

-Học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến – giáo viên nhận xét câu học sinh vừa đặt – Lớp làm vào

3.Củng cố – dặn dò: Giáo viên nhắc học sinh nhà học thuộc lòng thành ngữ,

tục ngữ tập -Chuẩn bị sau

********************

Mĩ thuật : Vẽ tranh đề tài trường em

I.Mục đích yêu cầu

-Hiểu ND đề tài Trường em

-Biết cách vẽ tranh đề tài Trường em -Vẽ tranh đề tài trường em

II.Đồ dùng dạy học pp : bảng con, bảng phụ -Sưu tầm tranh vẽ trường học

-Tranh vẽ đề tài khác -Hình gợi ý cách vẽ tranh -PP : Quan sát, thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định

(66)

3 Bài

- GTB : GV dùng tranh vẻ để tài nhà trường đề tài khác để giới thiệu giúp em nhận biết rõ đề tài trường học

- GV ghi tựa

* Hoạt động : Quan sát – nhận xét

- GV giới thiệu tranh để em quan sát đặt câu hỏi gợi ý + Đề tài nhà trường vẽ ?

+ Các hình vẽ thể nội dung tranh ? + Cách xếp hình , cách vẽ màu để rõ nội dung ? * Hoạt động : Cách vẽ tranh

GV gợi ý để HS chọn nội dung phù hợp với khả VD : Vui chơi sân trường; cảnh sân trường ngày lễ hội

+ Chọn hình , phụ để làm rõ nội dung tranh

+ Cách xếp hình , phụ cho cân đối ( Hình ảnh , hình ảnh phụ đâu ? hình dáng động tác nhu6 )

- GV nhắc em nên vẽ đơn giản , khơng tham nhiều hình nhiều chi tiết

+ Vẽ màu theo ý thích ( nên vẽ màu , màu sắc tươi sáng phù hợp với nội dung )

* Hoạt động : Thực hành

-GV đến bàn quan sát hướng dẫn , giúp HS lúng túng , động viên để em hoàn thành vẽ

Nhắc em cách xếp hình ảnh , phụ cho cân đối vào phần giấy

- Gợi ý tìm hình dáng , động tác hình ảnh tranh vàtìm vẽ màu cho phù hợp dễ

* Hoạt động : Nhận xét đánh giá – dặn dò

- Gv gợi ý để em nhận xét đánh giá số vẽ - GV khen ngợi vài vẽ đẹp để động viên HS

- Chuẩn bị cho sau ( Quan sát loại chuẩn bị đất ) ****************

Đạo đức: Giữ lời hứa (tiết 2)

I.Mục đích yêu cầu

-Như tiết

II.Đồ dùng dạy học pp :

-Như tiết

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm người

* Mục tiêu: Học sinh đồng tình với hành vi thể giữ lời hứa, không đồng tình với hành vi khơng giữ lời hứa

* Cách tiến hành:

1.Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm tập phiếu 2.Thảo luận theo nhóm người

3.Một số nhóm trình bày kết Học sinh lớp trao đổi sổ sung 4.Giáo viên kết luận

(67)

-Các việc làm b, c không giữ lời hứa Hoạt động 2: Đóng vai

* Mục tiêu: Học sinh biết ứng xử tình có liên quan đến việc giữ lời hứa

* Cách tiến hành:

-Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai tình huống: Em hứa bạn làm việc đó, sau em hiểu việc làm sai

- Học sinh thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai

- Lớp trao đổi, thảo luận

- Giáo viên kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lý khuyên bạn không nên làm điều sai trái

Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến

Mục tiêu: Củng cố bài, giúp học sinh có nhận thức thái độ việc giữ lời hứa

Cách tiến hành:

-Giáo viên nêu ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa, yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ đồng tình, khơng đồng tình lưỡng lự cách giơ phiếu màu (hoặc giơ tay) theo quy ước Ví dụ: màu đỏ đồng tình,màu xanh khơng đồng tình, màu trắng lưỡng lự

-Có ý kiến: a, b, c, d, đ, e

-Học sinh bày tỏ thái độ ý kiến giải thích lý

-GV kết luận: Đồng tình với ý kiến b, d, đ; khơng đồng tình với ý kiến a, c, e *Kết luận chung: Giữ lời hứa thực điều nói, hứa hẹn Người biết giữ lời hứa người tin cậy tôn trọng

* Củng cố dặn dò : Nhận xét học

********************

Thứ năm ngày17 tháng năm 2009

Toán: Luyện tập

I.Mục đích yêu cầu

-Thuộc bảng nhân vận dụng tính giá trị biểu thức, giải toán

II.Đồ dùng dạy học pp : bảng con, bảng phụ -PP : Thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ : HS làm BT

2.Bài :

(68)

Bài 1b: Cho học sinh làm Khi chữa nên hướng dẫn học sinh nhận xét đặc điểm cột phép tính để thấy, chẳng hạn:

6 x = 12, x = 12 , x = x 12

Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm chữa tập phần b, c, chẳng hạn:

a x + = 54 + = 60

Bài 3: Cho học sinh tự đọc toán tự làm Khi nêu câu lời giải, học sinh nêu khác

Bài giải Hoặc Bài giải Cả học sinh mua số là:

6 x = 24 (quyển vở)

ĐS: 24

Số học sinh mua là: x = 24 (quyển vở)

ĐS: 24 Bài 4: Cho học sinh làm chữa Kết là:

a) 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48 b) 18, 21, 24, 27, 30, 33, 36

3.Củng cố dặn dò :

-Nhận xét giừo học -Chuẩn bị sau

********************

Chính tả: Ơng ngoại

I.Mục đích u cầu

-Nghe - viết CT, trình bày hình thức văn xi -Tìm viết 2,3 tiếng có vần oay ( BT2 )

-Làm BT câu a/b

II.Đồ dùng dạy học pp: bảng con, bảng phụ -PP : Giảng giải, Thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

A.Bài cũ: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn nghe, viết:

-2, học sinh đọc đoạn văn

-Hướng dẫn học sinh nhận xét tả ? Đoạn văn gồm câu?

? Những chữ viết hoa?

(69)

-Chấm – chữa

3.Hướng dẫn học sinh làm tập tả:

Bài 2: học sinh đọc yêu cầu (tìm tiếng có vần oay) -Học sinh làm vào

Bài 3: học sinh đọc yêu cầu – học sinh làm cá nhân trao đổi theo cặp

-Giáo viên treo bảng phụ gọi học sinh lên bảng thi giải nhanh tập Sau em đọc kết

-Lớp giáo viên nhận xét – lớp viết vào

4.Củng cố – dặn:

-Yêu cầu học sinh nhà đọc lại tập 2, ghi nhớ tả -Chuẩn bị sau

********************

Thể dục: Đi vượt chướng ngại vật

Trò chơi “Thi xếp hàng”

I.Mục tiêu:

-Bước đầu biết cách vượt chướng ngại vật thấp -Biết cách chơi tham gia chơi

II.Địa điểm – phương tiện:

- Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: Còi, kẻ sân

III.Nội dung phương pháp lên lớp:

1.Phần mở đầu:

-Phổ biến nội dung, yêu cầu học: - phút -Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp: phút

-Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc địa hình tự nhiên: 100 – 120 m * Chơi trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”: – phút

2.Phần bản:

- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, theo vạch kẻ thẳng: - phút (Theo hướng dẫn SGK)

-Học động tác vượt chướng ngại vật thấp: 10 – 12 phút (Theo hướng dẫn SGK – hình 35 trang 51)

-Chơi trò chơi “Thi xếp hàng”: – lần

-Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi cho lớp chơi, có xếp loại nhất, nhì, ba

3.Phần kết thúc:

(70)

-Giáo viên học sinh hệ thống bài, nhận xét: phút

-Giáo viên giao tập nhà: Ôn động tác vượt chướng ngại vật ******************

TN - XH: Vệ sinh quan tuần hoàn

I.Mục đích yêu cầu

-Như tiết

II.Đồ dùng dạy học pp : bảng con, bảng phụ -PP : quan sát, đàm thoại

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động

Cách tiến hành: Giáo viên nói với học sinh lưu ý nhận xét thay đổi nhịp đập tim sau trò chơi

-Lúc đầu giáo viên cho học sinh chơi trò chơi dịi hỏi vận động Ví dụ: Trị chơi “Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang” – cần người chơi đứng chỗ, nghe làm số động tác tay

Cách chơi: SHD

-Sau học sinh chơi xong giáo viên hỏi: Các em có cảm thấy nhịp tim mạch nhanh lúc ngồi yên không?

-Giáo viên cho học sinh chơi đòi hỏi vận động nhiều Trò chơi theo SHD -Sau học sinh vận động mạnh, giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận -So sánh nhịp đập tim mạch vận động mạnh với vận động nhẹ nghỉ ngơi

- Giáo viên kết luận

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Cách tiến hành

Bước 1: Thảo luận nhóm

-Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm quan sát hình trang 19 SGK kết hợp hiểu biết thân để thảo luận câu hỏi

? Hoạt động có lợi cho tim mạch? Tại khơng nên tập luyện lao động sức?

? Theo bạn trạng thái cảm xúc làm cho tim mạch đập mạnh hơn?

+ Khi vui; Lúc hồi hộp, xúc động mạnh + Lúc tức giận; Thư giản

? Tại không nên ăn mạc quần áo, giày dép chật?

-Kể tên số thức ăn, đồ uống, giúp bảo vệ tim mạch Tên thức ăn, đồ uống làm tăng huyết áp, gây xơ vửa động mạch

(71)

-Đại diện nhóm trình bày phần trả lời câu hỏi Sau câu trả lời – giáo viên cho nhóm khác bổ sung

*Củng cố dặn dị :

-Giáo viên nhận xét học -Chuẩn bị sau

******************

Thứ sáu ngày18 tháng năm 2009

Tốn: Nhân số có chữ số với số có chữ số

(khơng nhớ)

I.Mục đích u cầu

-Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số(khơng nhớ) -Vận dụng để giải tốn có phép nhân

II.Đồ dùng dạy học pp: bảng con, bảng phụ -PP : Giảng giải, thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ : HS làm BT3

2.Bài :

1.Hướng dẫn học sinh thực phép nhân.

-Giáo viên viết lên bảng: 12 x = ?

Yêu cầu học sinh tìm kết phép nhân Học sinh nêu cách tìm tích: 12 + 12 + 12 = 36

Vậy 12 x = 36

-Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính tính như

sau:

12 36

3 nhân 6, viết nhân 3, viết -Cho vài học sinh nêu lại cách nhân

*Chú ý: Khi đặt tính, giáo viên lưu ý học sinh viết thừa số 12 dòng, thừa số dòng dưới, chỏ thẳng cột với 2, viết dấu x dòng trên, kẻ vạch ngang

*Khi tính phải tính phải lấy nhân với chữ số thừa số 12, kể từ phải sang trái Các chữ số tích nên viết cho thẳng cột với 2; thẳng cột với

2.Thực hành:

Bài 1: Bài tập đặt tính, học sinh thực x từ phải sang trái -Giáo viên nên cho học sinh làm chữa phép nhân

(72)

Bài 3: Giáo viên cho học sinh đọc đề tốn, nêu phép tính giải viết lời giải

3.Củng cố – dặn dò:

-Về nhà làm tập SGK

-Nhận xét học - Chuẩn bị sau

**************

Tập làm văn: Nghe kể Dại mà đổi…

I.Mục đích yêu cầu

-Nghe - kể lại câu chuyện Dại mà đổi ( BT ) -Điền nội dung vào mẫu Điện báo ( BT2 )

II.Đồ dùng dạy học pp : bảng con, bảng phụ PP : Đàm thoại, thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

A.Bài cũ: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn học sinh làm tập:

c) Bài 1: học sinh đọc yêu cầu

- Lớp quan sát tranh SGK, đọc thầm gợi ý - Giáo viên kể chuyện lần hỏi học sinh ? Vì mẹ dọa đổi cậu bé

? Cậu bé tả lời mẹ ? Vì cậu bé nghĩ

- Giáo viên kể lần – học sinh tập kể lại nội dung câu chuyện + Lần 1: học sinh khá, giỏi kể

+ Lần 2: 5, học sinh thi kể

- Cuối – giáo viên hỏi học sinh vừa thi kể: ? Truyện buồn cười điểm nào?

-Lớp giáo viên bình chọn bạn kể chuyện b) Bài 2: (Điền nội dung vào điện báo)

-1 học sinh đọc yêu cầu mẫu điện báo

-Giáo viên giúp học sinh nắm tình cần viết điện báo yêu cầu bài, giáo viên hỏi:

? Tình cần viết diện báo gì? ? yêucầu gì?

-Giáo viên hướng dẫn học sinh diền nội dung vào mẫu diện báo Chú ý giải thích rõ phần:

(73)

+ Nội dung

+ Họ, tên, địa người gửi

-2 học sinh nhìn mẫu điện báo sách làm miệng -Lớp giáo viên nhận xét

-Lớp viết vào nội dung theo yêu cầu tập

3.Củng cố – dặn dò:

-Yêu cầu học sinh nhà kể lại câu chuyện “Dại mà đổi” -Nhận xét học - Chuẩn bị sau

**********************

Tập viết: Ôn chữ hoa

C

I.Mục đích yêu cầu

-Viết chữ hoa

C ,L, N

(1 dòng ), viết tên riêng

C

ửu

L

ong ( dòng )

câu ứng dụng : Công cha chảy ( lần ) cỡ chữ nhỏ

II.Đồ dùng dạy học pp: Mẫu chữ hoa, bảng con, bảng phụ -PP : Quan sát, Thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

A.Bài cũ: Thu chấm HS ( em )

B.Bài mới:

1- Giới thiệu bài:

2- Hướng dẫn viết bảng con:

a) Luyện viết chữ hoa

-Học sinh tìm chữ hoa có

-Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ -Học sinh tập viết chữ C chữ S, N bảng b) Luyện viết:

-Học sinh đọc từ ứng dụng: Cửu Long -Học sinh tập viết bảng c) Luyện viết câu ứng dụng: -Học sinh đọc câu ứng dụng

-Giúp học sinh hiểu nội dung câu ca dao

-Học sinh viết bảng con: Công, Thái Sơn, Nghĩa

3- Hướng dẫn viết vào Tập viết:

- Học sinh viết vào Giáo viên hướng dẫn học sinh viết nét, độ cao khoảng cách chữ

4- Chấm, chữa bài:

5- Củng cố – dặn dò : Giáo viên nhận xét học Viết nhà

(74)

Sinh hoạt Sao

(Có hồ sơ sao)

TUẦN 5

(75)

I.Yêu cầu:

*Tập đọc :

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật

-Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi sữa lỗi, người dám nhận lỗi sữa lỗi người dũng cảm (Trả lời câu hỏi SGK )

*Kể chuyện :

-Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, Bảng phụ

-PP : Quan sát, hỏi đáp

III Các hoạt động dạy học:

Tập đọc

A.Kiểm tra cũ:

-Hai Hs đọc Ông ngoại trả lời câu hỏi SGK

B.Bài mới:

C.Giới thiệu chủ điểm học. D.Luyện đọc:

-Giáo viên đọc mẫu – gợi cách đọc

-Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ -Đọc câu - Đọc đoạn trước lớp

+ Giáo viên lưu học sinh đọc câu mệnh lệnh, câu hỏi -Đọc đoạn nhóm

-Lớp đọc đồng tồn -Một học sinh đọc lại tồn truyện -Tìm hiểu bài:

-1 học sinh đọc đoạn – lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi: ? Các bạn nhỏ truyện chơi trị chơi gì, đâu?

-Lớp đọc thầm đoạn

? Vì lính nhỏ định chui qua lỗ hổng dấu chân rào? ? Việc leo rào bạn khác gây hậu gì?

-Học sinh đọc đoạn trả lời:

? Thầy giáo chờ mong điều học sinh lớp? ? Vì lính nhỏ “run lên” nghe thầy giáo hỏi? -Học sinh đọc đoạn trả lời:

? Phản ứng lính nghe lệnh “về thơi” viên tướng? ? Thái độ bạn trước hành động lính nhỏ

? Ai người lính dũng cảm truyện này? Vì sao?

(76)

-Luyện đọc lại:

-Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn -4 học sinh thi đọc đoạn văn

-1 nhóm học sinh tự phân vai đọc lại truyện theo vai

Kể chuyện

-Giáo viên giao nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ tranh minh họa đoạn câu chuyện SGK, tập kể lại câu chuyện

-Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh

-Học sinh quan sát tranh minh họa SGK (nhận ra: lính nhỏ mặc áo xanh nhạt, viên tướng mặc áo xanh sẩm)

-Giáo viên treo tranh minh họa, mời học sinh nối tiếp kể đoạn câu chuyện

-Sau lượt học sinh kể, lớp giáo viên nhận xét học sinh kể tốt -1 học sinh xung phong kể toàn bgộ câu chuyện

-Giáo viên nhận xét, cho điểm

*Củng cố – dặn dò:

Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

-Yêu cầu học sinh nhà tập kể lại câu chuyện -Giáo viên nhận xét học

*******************

Tốn: Nhân số có chữ số với số có chữ số (có nhớ)

I.Mục tiêu:

-Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số ( Có nhớ ) -Vận dụng giải tốn có phép nhân

II.Các hoạt động dạy học:

*Bài cũ : Một HS làm BT Nhận xét ghi điểm

*Bài :

1- Giới thiệu nhân số có chữ số với số có chữ số.

Giáo viên nêu viết phép nhân lên bảng: 26 x = ?

gọi học sinh lên bảng đặt tính (viết phép nhân theo cột dọc) 26

Lưu ý học sinh viết thẳng cột với 6, dấu nhân dịng có 26

-Hướng dẫn học sinh tính (nhân từ phải sang trái): nhân 18, viết 8, (thẳng cột với 3) nhớ 1; nhân 6, thâm 7, viết (bên trái 8)

(77)

-Cho vài học sinh nêu lại cách nhân -Làm tương tự với phép nhân 54 x = ?

2- Thực hành:

Bài 1: ( Côt 1,2,4 )Chọn số phép tính cho học sinh làm chữa Khi chữa yêu cầu học sinh nêu cách tính

Bài 2: Gọi học sinh đọc to đề toán Cho học sinh làm chữa Khi nghe phép nhân 35 x Học sinh tính nhẩm đặt tính tính nháp

Bài 3: Cho học sinh tự giải tìm x Khi chữa nên cho học sinh trình bày làm bảng nêu cách tìm số bị chia chưa biết

3.Củng cố – dặn dò:

-Về nhà làm tập tập -Nhận xét học

******************

Thủ công : Gấp, cắt, dán ( Tiết )

I.Mục tiêu :

-Học sinh biết cách gấp, cắt ,dán năm cánh

-Học sinh gấp, cắt, dán năm cánh cờ đỏ vàng Các cánh ngơi tương đối Hình dáng tương đối phẳng, cân đối

II.Chuẩn bị pp :

-Mẫu cờ đỏ vàng

-Tranh qui trình gấp, cắt, dán cờ đỏ vàng -Vật liệu, dụng cụ để thực mẫu

-PP : Quan sát, thực hành

III.Các hoạt động dạy học :

1

Giới thiệu

Hoạt động 1:Hướng dẫn quan sát nhận xét GV đưa mẫu, giới thiệu trực tiếp, ghi tựa -GV đưa mẫu, đặt câu hỏi gợi ý:

+Lá cờ có hình dạng, màu sắt thế` nào? +Ngơi có đặc điểm nào?

-GV gợi ý cho HS nhận xét tỉ lệ chiều dài chiều rộng cờ kích thước ngơi

-GV nêu câu hỏi liên hệ thực tiễn

-GV kết luận: Lá cờ đỏ vàng quốc kì của nước VIỆT NAM Mọi người dân tự hào, trân trọng

Hoạt động 2:Hướng dẫn mẫu

Bước 1:Gấp giấy để cắt vàng năm cánh. Bước 2:Cắt vàng năm cánh.

Bước 3:Dán vào tờ giấy màu đỏ để cờ đỏ vàng Thực hành-GV giải thích thêm kích cỡ , vật liệu thường thấy cờ GV treo tranh qui trình, hướng dẫn bước

(78)

-Mở đường gấp đơi, gấp phía sau phần, gấp tiếp để mép gấp trùng với cạnh đường gấp đơi

-Gấp đơi hình vừa gấp

-Đánh dấu hai điểm hai cạnh dài hình tam giác ngồi

-Kẻ nối hai điểm thành đường chéo, dùng kéo cắt theo kẻ đường chéo Mở năm cánh

-Lấy tờ giấy thủ công màu đỏ dài 21 ô, rộng 14 ô., đánh dấu điểm

-Đánh dấu vị trí dán sao:Một cánh hướng thẳng lên cạnh dài phía

-Bơi hồ dán cho phẳng

Tổ chức cho HS thực hành giấy nháp Theo dõi, hướng dẫn thêm

.

2 Củng cố - dặn dò :

-Nhắc nhở HS chuẩn bị tiết học sau

******************

Thể dục: Ôn vượt chướng ngại vật

I.Mục tiêu:

-Biết cách vượt chướng ngại vật thấp -Biết cách chơi tham gia chơi

II.Địa điểm – phương tiện:

-Địa điểm: Sân trường

-Phương tiện: Còi, kẻ sâncho trò chơi

III.Nội dung phương pháp lên lớp:

1.Phần mở đầu:

-Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu học: – phút -Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp:: phút

-Trị chơi “Có chúng em”: – phút -Chạy chậm theo vòng tròn rộng: phút

2.Phần bản:

-Ơn tập hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái: – phút -Ôn vượt chướng ngại vật: – 10 phút

-Trò chơi “Thi xếp hàng”: – phút

3.Phần kết thúc:

-Đi đường theo nhịp hát: phút

-Giáo viên học sinh hệ thống bài: phút

-Giáo viên nhận xét – giao tập nhà: – phút -Bài tập nhà: Ôn luyện vượt chướng ngại vật

****************

(79)

Toán: Luyện tập

I.Mục tiêu:

-Biết nhân số có hai chữ số với số có chữ số ( Có nhớ ) -Biết xem đồng hồ xác đến phút

II.Đồ dùng pp dạy học :

-Mặt đồng hồ -PP : Thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ : HS làm BT3 Nhận xét ghi điểm

2.Bài :

Bài 1: Giáo viên cho học sinh tự làm chữa

-(Có thể chữa cách đọc kết lên bảng viết phép nhân tích tìm được)

- Khi chữa giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách nhân

Bài 2: ( a, b ) Cho học sinh nêu yêu cầu (đặt tính tính) Học sinh tự làm chữa

-Bài 3: Giáo viên hỏi học sinh: Mỗi ngày có giờ? để ôn lại số ngày Sau học sinh tự đọc đề tốn, tự giải chữa

-Bài 4: Cho học sinh tự nêu nhiệm vụ phải làm làm chữa Khi chữa giáo viên cho học sinh sử dụng mơ hình mặt đồng hồ để quay kim đồng hồ theo nội dung tập

Bài 5: Giáo viên cho học sinh trả lời (miệng)

Ví dụ: Học sinh nêu “hai nhân ba ba nhân hai”

-Giáo viên viết sẳn tập vào bảng phụ cho học sinh nối phép nhân dịng với phép nhân thích hợp dòng

-Giáo viên chuyển tập thành trò chơi “Thi đua nêu nhanh hai phép nhân có kết nhau”

3.Củng cố - dặn dò :

-Nhận xét học

***************

Chính tả: Người lính dũng cảm

(80)

-Nghe - viết tả, trình bày hình thức văn xi Làm BT 2a,b

-Biết điền chữ tên chữ ô trống bảng ( BT )

II.Đồ dùng pp dạy học: Bảng phụ, bảng -PP :Thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra cũ 2.Bài mới:

a.Giới thiệu

b.Hướng dẫn nghe, viết:

-1 học sinh đọc đoạn văn cần viết tả - lớp đọc thầm theo -Giáo viên hỏi: Đoạn văn kể chuyện gì?

-Hướng dẫn học sinh nhận xét tả, giáo viên hỏi: ? Đoạn văn có câu

? Những chữ đoạn văn viết hoa

? Lời nhân vật đánh dấu dấu gì? -Học sinh viết nháp tiếng khó dễ lẫn

-Giáo viên đọc cho học sinh viết vào -Chấm, chữa

c.Hướng dẫn làm tập tả: Bài tập 2: Học sinh làm vào -2 học sinh lên bảng làm

-Lớp giáo viên nhận xét

-2, học sinh đọc lại kết làm -Cả lớp chữa

Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu – học sinh làm vào

-Giáo viên gọi học sinh nối tiếp lên bảng điền cho đủ chữ tên chữ sau lớp giáo viên sửa lại chữ tên chữ cho

-Nhiều học sinh nhìn bảng đọc chữ tên chữ điền đầy đủ -Giáo viên khuyến khích học sinh đọc thuộc lớp

- Lớp viết vào

-2 học sinh đọc thuộc lòng theo thứ tự 28 tên chữ

3.Củng cố – dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học Yêu cầu học sinh học thuộc lòng

thứ tự 28 tên chữ

*********************

Tự nhiên-xã hội: Phòng bệnh tim mạch

I.Mục tiêu:

(81)

II.Đồ dùng pp dạy học:

-Các hình vẽ SGK

-PP : Quan sát, hỏi đáp

III.Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Động não * Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên số bệnh tim mạch mà em biết

- Trường hợp em khơng biết nói sai, giáo viên giải thích nói cho em biết tên số bệnh tim mạch

* Hoạt động 2: Đóng vai * Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc cá nhân

-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, trang 20 SGK đọc lời hỏi đáp nhân vật hình

Bước 2: Làm việc theo nhóm

-Sau nghiên cứu cá nhân, giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm câu hỏi SHD

-Nhóm trưởng yêu cầu bạn nhóm tập đóng vai học sinh vai bác sỹ để hỏi trả lời bệnh thấp tim

Bước 3: Làm việc lớp

-Các nhóm xung phong đóng vai dựa theo nhân vật hình 1, 2, -Các học sinh khác theo dõi nhận xét xem nhóm sáng tạo

-Giáo viên kết luận

* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm * Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

- Học sinh quan sát hình 4, 5, hình nói với nội dung nghĩa việc làm hình việc đề phòng bệnh thấp tim

Bước 2: Làm việc lớp

-Giáo viên gọi số học sinh trình bày kết làm việc theo cặp -Giáo viên kết luận chung

* Củng cố - dặn dò :

-Giáo viên nhận xét học -Chuẩn bị sau

****************

Thứ tư ngày 23 tháng 09 năm 2009

Tập đọc: Cuộc họp chữ viết

(82)

-Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, đọc kiểu câu, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

-Hiểu ND : Tầm quan trọng dấu chấm nói riêng câu nói chung ( Trả lời câu hỏi SGK )

II.Đồ dùng pp dạy học: Tranh SGK, tờ phiếu -PP : Quan sát, hỏi đáp

III.Hoạt động dạy học:

1.Bài cũ: 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: b.Luyện đọc:

-Giáo viên đọc – hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa họp ngộ nghĩnh SGK

-Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ -Đọc câu

-Đọc đoạn trước lớp

+ Học sinh nối tiếp đọc đoạntrong Giáo viên chia làm đoạn

+ Giáo viên kết hợp nhắc nhở học sinh đọc kiểu câu, ngắt nghỉ -Đọc đoạn nhóm

+ nhóm nối tiếp đọc đoạn + học sinh đọc tồn

c Tìm hiểu bài:

-1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 1, lớp theo dõi SGK trả lời câu hỏi: Các chữ dấu câu họp bàn việc gì?

-1 học sinh đọc thành tiếng đoạn lại – lớp đọc thầm trả lời: ? Cuộc họp đề cách để giúp bạn Hồng?

-1 học sinh đọc yêu cầu – giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, phát cho nhóm tờ giấy yêu cầu nhóm đọc thầm lại văn, trao đổi tìm câu thể diễn biến họp theo y a, b, c, d

-Đại diện nhóm dán lên bảng lớp, thi báo cáo kết làm -Lớp giáo viên nhận xét, kết luận làm

d.Luyện đọc lại:

-Giáo viên mời vài nhóm học sinh, nhóm em tự phân vai đọc lại truyện – giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng, đọc hay theo gợi mục a

- Lớp bình chọn bạn nhóm đọc hay

3.Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học, yêu cầu nhà đọc lại chuẩn bị

sau

(83)

Toán: Bảng chia 6

I.Mục tiêu:

-Bước đầu thuộc bảng chia

-Vận dụng giải tốn có lời văn

II.Đồ dùng pp dạy học:

-Bộ đồ dùng học toán

PP : Đàm thoại, Thực hành

III.Hoạt động dạy học:

A.Bài cũ : Một Hs làm BT 4, 2HS làm 32 x 6, 48 x Nhận xét, ghi điểm

B.Bài :

1- Hướng dẫn học sinh lập bảng chia 6:

-Nguyên tắc chung lập bảng chia dựa vào bảng nhân

-Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng bìa, có chấm trịn để lập lại cơng thức bảng nhân, sử dụng bìa để chuyển từ công thức nhân thành công thức chia

-Cho học sinh lấy bìa (6 chấm trịn)

Giáo viên hỏi: lấy lần mấy? (6 lấy lần 6)

Ghi bảng: x = Giáo viên vào bìa có chấm trịn hỏi “lấy chấm trịn) chia thành nhóm, nhóm có (chấm trịn) nhóm? (6 chấm trịn chia thành nhóm, nhóm có chấm trịn nhóm, chia Viết lên bảng: : =

Chỉ vào phép nhân chia bảng gọi học sinh đọc: nhân 6, chia

-Cho học sinh lấy bìa (mỗi bìa có chấm trịn)

Giáo viên hỏi: lấy lần mấy? (6 lấy lần = 12), viết lên bảng x = 12 Giáo viên vào bìa có chấm trịn hỏi: lấy 12 chấm trịn chia thành nhóm, nhóm có chấm trịn nhóm? (12 chấm trịn chia thành nhóm, nhóm chấm trịn nhóm, 12 chia 2), viết lên bảng 12:6 = Chỉ vào phép nhân x = 12 phép chia 12:6 = bảng gọi học sinh đọc nhân 12, 12:6

-Làm tương tự x 3= 18 18 : = 3, hướng dẫn học sinh tự làm tương tự với trường hợp

-Khi có bảng chia 6, nên dùng nhiều hình thức khác để giúp học sinh ghi nhớ bảng chia

2- Thực hành:

Bài 1: Hướng dẫn học sinh tính nhẩm chữa

Bài 2: Cho học sinh làm chữa Nên giúp học sinh củng cố mối quan hệ nhân chia

(84)

-Khi chữa 3,nên cho học sinh nêu nhận xét đặc điểm toán giải học sinh

C.Củng cố - dặn dò :

-Nhận xét học -Chuẩn bị sau

********************

Luyện từ câu: So sánh

I.Yêu cầu:

-Nắm kiểu so sánh : So sánh ( BT1 ) -Nêu từ so snhs khổ thơ BT

-Biết thêm từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh (BT3,4)

II.Đồ dùng pp dạy học: Bảng phụ -PP : Giảng giải, thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ: 2.Bài mới:

2.1Giới thiệu bài:

2.2Hướng dẫn làm tập:

a) Bài 1: học sinh đọc nội dung tập – lớp đọc thầm làm nháp - học sinh lên bảng làm

- Lớp giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

- Giáo viên giúp học sinh phân biệt loại so sánh, so sánh ngang so sánh

b) Bài 2: Một học sinh đọc nội dung

- Học sinh tìm từ so sánh khổ thơ

-3 học sinh lên bảng gạch phấn màu từ so sánh khổ thơ - lớp giáo viên nhận xét chốt lại lời giải

- Lớp làm vào

c) Bài 3: học sinh đọc yêu cầu – lớp đọc thầm lại câu thơ để tìm hình ảnh so sánh

- học sinh lên bảng gạch vật so sánh với - Lớp giáo viên nhận xét

d) Bài 4: Một học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm vào

- 1, học sinh lên bảng điền nhanh từ so sánh, đọc kết - Lớp giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

3.Củng cố – dặn dò: Học sinh nhắc lại nội dung vừa học Giáo viên nhận xét

(85)

********************

Đạo đức: Tự làm lấy việc (t1)

I.Mục tiêu:

-Kể số việc mà HS lớp tự làm lấy -Nêu ích lợi việc tự làm lấy việc -Biết tự làm lấy việc nhà, trường

II.Đồ dùng pp dạy học:

-Phiếu BT

-PP : Giảng giải, hỏi đáp

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Xử l tình

* Mục tiêu: Học sinh biết biểu cụ thể việc tự làm lầy việc

* Cách tiến hành:

-Giáo viên nêu tình cho học sinh tìm cách giải

Gặp tốn khó, Đại loay hoay mà chưa giải Thấy vậy, An đưa giải sẳn cho bạn chép

Nếu Đại, em làm đó? Vì sao?

-Một số học sinh nêu cách giải

-Học sinh thảo luận, phân tích lựa chọn cách ứng xử -Giáo viên kết luận chung hoạt động

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

* Mục tiêu: Học sinh hiểu tự làm lấy việc cần phải tự làm lấy việc

* Cách tiến hành:

-Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu nhóm học sinh thảo luận nội dung sách hướng dẫn giáo viên

-Các nhóm độc lập thảo luận

Theo nội dung, đại diện nhóm trình bày kiến trước lớp, nhóm cịn lại bổ sung, tranh luận

-Giáo viên kết luận chung Hoạt động 3: Xử l tình

*Mục tiêu: Học sinh có kỹ giải tình liên quan đến tự làm lấy việc

*Cách tiến hành:

-Giáo viên nêu tình cho học sinh xử l (SHD) -Học sinh suy nghĩ cách giải

(86)

-Giáo viên kết luận Hướng dẫn thực hành:

-Tự làm lấy công việc ngày trường, nhà

-Sưu tầm mẫu chuyện, gương việc tự làm lấy cơng việc

*Củng cố - dặn dò :

-Nhận xét học

******************

Mĩ thuật : Tập nặn tạo dáng Nặn quả

I.Mục tiêu :

-Học sinh nhận biết hình, khối số -Biết cách nặn

-Nặn vài gần giống với mẫu

II.Chuẩn bị :

-Sưu tầm tranh ảnh số loại có hình dáng đẹp -Một vài loại thật

-Một mẫu

III.Các hoạt động lên lớp :

1.Giới thiệu bài

GV dùng tranh ảnh, mẫu thật để giới thiệu trực tiếp, ghi tựa

 Hoạt động 1:quan sát ,nhận xét

-GV giới thiệu vài loại quả, đặt câu hỏi gợi ý: +Quả tên gì?

+Hình dáng nào? +Nó có đặc điểm gì?

+Màu sắt nào? -Gợi ý để HS chọn để vẽ

 Hoạt động 2:Cách vẽ

-GV hướng dẫn HS bước

+Hình vẽ vừa với phần giấy tập vẽ

+Vẽ hình bao qt trước, chi tiết sau:vẽ thành khối có dáng trước, sửa hoàn chỉnh thêm chi tiết cuống

+Tô màu theo mẫu theo ý thích

 Hoạt động 3:Thực hành

Gvđặt vị trí thích hợp để HS dễ quan sát -Yệu cầu HS quan sát để vẽ theo mẫu

-GV theo dõi, hướng dẫn thêm

 Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-Gợi ý cho HS nhận xét -GV nhận xét

2.Củng cố dặn dò :

-GV nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị

*****************

(87)

Toán: Luyện tập

I.Mục tiêu:

-Biết nhân, chia phạm vi bảng nhân 6, bảng chia -Vận dụng vào giải tốn có lời văn ( Có phép chia ) -Biết xác định 1/6 hình đơn giản

II.Hoạt động dạy học:

1.Bài cũ : HS đọc bảng chia 6, 1HS làm BT

2.Bài :

Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu phép tính cột nêu kết tính nhẩm Khi đọc cặp phép tính học sinh dần nhận mối quan hệ phép nhân phép chia

Bài 2: Giáo viên cho học sinh đọc phép tính cột nêu kết tính nhẩm

Bài 3: Cho học sinh tự đọc toán làm chữa Chẳng hạn: May quần áo hết số mét vải là:

18 : = (m) Đáp số: m

Bài 4: Để nhận biết tơ màu 1/6 hình nào, phải nhận được: -Hình chia thành phần

-Hình có phần tô màu Câu trả lời là: 1/6 hình 1/6 hình tơ màu

3.Củng cố - dặn dị :

-Giáo viên nhận xét học Học sinh nhà làm phần tập ********************

Chính tả: Mùa thu em

I.Mục đích – yêu cầu:

-Chép trình bày CT

-Làm BT có điền tiếng có vần oam ( BT2 ) -Làm BT ( a/b )

II.Đồ dùng pp dạy học:

-Phiếu BT

-PP : Hỏi đáp, thực hành

III.Hoạt động dạy học:

A.Bài cũ: B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

(88)

a) Chuẩn bị bài:

-Giáo viên đọc thơ bảng – học sinh nhìn bảng đọc lại -Hướng dẫn học sinh nhận xét tả, giáo viên hỏi:

? Bài thơ viết theo thể thơ ? Tên viêt vị trí

? Những chữ viết hoa ? Các chữ đầu câu viết a) Học sinh chép vào vở: b) Chấm, chữa

3.Hướng dẫn học sinh làm tập tả:

Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu – lớp làm vào -1 học sinh lên bảng chữa – lớp giáo viên nhận xét -Lớp chữa

Bài 3: Giáo viên cho học sinh làm

C.Củng cố – dặn dò: Giáo viên nhận xét học

********************

TN - XH: Hoạt động tiết nước tiểu

I.Mục tiêu:

- Nêu tên vị trí phận quan tiết nước tiểu tranh vẽ mơ hình

II.Đồ dùng pp dạy học:

-Tranh vẽ SGK

-PP : Quan sát, giảng giải, thảo luận

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình trang 22 SGK đâu thận, đâu ống dẫn nước tiểu

Bước 2: Làm việc lớp

-Giáo viên treo hình quan tiết nước tiểu phóng to lên bảng yêu cầu vài học sinh lên nói tên phận quan tiết nước tiểu

-Giáo viên kết luận Hoạt động 2: Thảo luận Bước 1: Làm việc cá nhân

-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình, dọc câu hỏi trả lời bạn hình trang 23 SGK

(89)

-Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm tập đặt câu hỏi trả lời câu hỏi có liên quan đến chức phận quan tiết nước tiểu

Bước 3: Thảo luận lớp

-Học sinh nhómxung phong đứng lênđặt câu hỏi định bạn nhóm khác trả lời Ai trả lời đặt câu hỏi tiếp dịnh bạn khác trả lời

-Giáo viên khuyến khích học sinh nội dung có cách đặt nhữngcâu hỏi khác

-Giáo viên kết luận

*Củng cố - dặn dò :

-Kết thúc học, giáo viên gọi số học sinh lên bảng, vừa vào sơ đồ quan tiết nước tiểu vừa nói tóm tắt hoạt động quan

*********************

Thể dục: Trò chơi “Mèo đuổi chuột”

I.Mục tiêu:

-Biết cách chơi tham gia trò chơi

II.Địa điểm – phương tiện:

- Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: Còi, kẻ sân

III.Nội dung phương pháp lên lớp:

1.Phần mở đầu:

-Phổ biến nội dung, yêu cầu học: phút

-Chạy chậm theo hàng dọc địa hình tự nhiên xung quanh sân: – phút -Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp: phút

*Chơi trò chơi: “Qua đường lội”: – phút

2.Phần bản:

-Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số: - phút (Theo hướng dẫn SGK)

-Học động tác vượt chướng ngại vật thấp: 10 – 12 phút (Theo hướng dẫn SGK trang 54)

-Ôn vượt chướng ngại vật : – phút -Học trò chơi “Mèo đuổi chuột”: – phút

Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi luật chơi Giáo viên cho em học sinh thuộc vần điệu trước chơi trò chơi Cho em chơi thử – lần sau chơi thức Trong q trình chơi Giáo viên phải giám sát chơi, kịp thời nhắc nhở em tránh vi phạm luật chơi, đặc biệt không ngáng chân, ngáng tay cản đường chạy bạn

3.Phần kết thúc:

(90)

-Giáo viên học sinh hệ thống bài, nhận xét: phút

-Giáo viên giao tập nhà: Ôn vượt chướng ngại vật *******************

Thứ sáu ngày 25 tháng 09 năm 2009

Tốn: Tìm phần số

I.Mục tiêu:

-Biết cách tìm phần số -Vận dụng giải tốn có lời văn

II.Đồ dùng pp dạy học

-Tranh SGK

-PP : Giảng giải, thực hành

III.Các hoạt động dạy học :

1.Bài cũ :

-1HS làm BT3, HS làm BT4 Nhận xét, ghi điểm

2.Bài :

1.Hướng dẫn học sinh tìm phần số: -Giáo viên nêu toán (như SGK) cho học sinh nêu lại

-Giáo viên hỏi để học sinh trả lời (hoặc trao đổi để tìm câu trả lời)

Làm để tìm 1/3 12 kẹo? (lấy 12 kẹo chia thành phần nhau, phần 1/3 số kẹo cần tìm)

Trong trình hỏi - đáp trên, giáo viên dùng hình vẽ sơ đồ SGK để minh họa

? kẹo

-Kết thúc hoạt động học sinh phải nêu được, chẳng hạn:

-Muốn tìm 1/3 12 kẹo, ta chia 12 kẹo thành phần nhau, phần 1/3 số kẹo

-Cho học sinh tự nêu giải toán (như SGK)

-Giáo viên hỏi để học sinh trả lời, chẳng hạn: “Muốn tìm ẳ 12 kẹo làm nào?” Lấy 12 kẹo chia thành phần 12 : = (cái kẹo) Mỗi phần (3 kẹo) ẳ số kẹo

2.Thực hành:

Bài 1a: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm chữa Nên hướng dẫn học sinh trình bày tốn trả lời miệng (nếu tính nhẩm được), chẳng hạn: “1/2 kg kg” (tính nhẩm : = kg viết vào ẵ kg : = (kg)

(91)

3.Củng cố - dặn dò :

Nhận xét học

******************

Tập làm văn: Tập tổ chức họp

I.Mục đích – yêu cầu:

-Bước đầu biết xác định nội dung họp tập tổ chức họp theo gợi ý cho trước ( SGK )

II.Đồ dùng pp dạy học:

-PP : Giảng giải, thực hành

III.Hoạt động dạy học

A.Bài cũ: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn học sinh làm tập:

a.Giáo viên giúp học sinh xác định yêu cầu tập

-1 học sinh đọc yêu cầu gợi nội dung họp – lớp đọc thầm

-Giáo viên hỏi: Bài “Cuộc họp chữ viết” cho em biết: để tổ chức tốt họp, em phải gì?

-Giáo viên chốt lại:

+ Phải xác định rõ nội dung họp bàn vấn đề gì? Có thể vấn đề gợi SGK Vấn đề cần có thật vấn đề có thật làm cho thành viên có kiến phát biểu sơi nổi, khơng phải đóng kịch

+ Phải nắm trình tự tổ chức họp

-1 học sinh nhắc lại trình tự tổ chức họp: nêu mục đích họp; nêu tình hình lớp; nêu nội dung dẫn đến tình hình đó; nêu cách giải quyết; giao việc cho người

b.Từng tổ làm việc:

- Yêu cầu học sinh ngồi theo đơn vị tổ (mỗi tổ góc lớp), tổ bàn bạc điều khiển tổ trưởng để chọn nội dung họp

c.Các tổ thi tổ chức họp trước lớp:

-Từng tổ thi tổ chức họp Lớp giáo viên bình chọn tổ họp có hiệu

3.Củng cố – dặn dò:

-Giáo viên khen ngợi cá nhân tổ làm tốt tập thực hành

-Nhắc học sinh cần có thức rèn luyện khả tổ chức họp Đây lực cần có từ tuổi học sinh

****************

(92)

I.Mục đích – yêu cầu:

-Viết chữ hoa C ( dòng Ch ), V,A ( dòng), viết tên riêng Chu Văn An ( dòng) câu ứng dụng : Chim khôn dễ nghe ( lần chữ cỡ nhỏ )

II.Đồ dùng pp dạy học :

-Mẫu chữ C

PP : Giảng giải, thực hành

III.Hoạt động dạy học:

A.Bài cũ: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn học sinh viết bảng con:

a) Luyện viết chữ hoa

-Học sinh tìm chữ hoa có

-Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ -Học sinh tập viết

b) Luyện viết từ ứng dụng:

-Học sinh đọc từ ứng dụng – học sinh tập viết bảng c) Luyện viết câu ứng dụng:

-Học sinh đọc câu ứng dụng – học sinh tập viết bảng

3- Hướng dẫn viết vào Tập viết:

- Học sinh viết vào Giáo viên hướng dẫn học sinh viết nét, độ cao khoảng cách chữ

4- Chấm, chữa bài:

5- Củng cố – dặn dò: Giáo viên nhận xét học Nhắc học sinh nhà viết phần

bài lại

****************

Sinh hoạt lớp

I.Yêu cầu:

-Nắm rõ đặc điểm chung lớp tuần qua; phương hướng tuần tới

II.Lên lớp:

1Nội dung sinh hoạt:

-Giáo viên nhận xét tình hình lớp tuần qua:

+Ưu điềm: Các em làm tốt nhà; lớp chăm nghe cô giảng bài; làm vệ sinh lớp sẽ; học chuyên cần, ăn mặc gọn gàng

+Khuyết điểm: Một số em hay quên sách vở, dụng cụ học tập nhà

2Phương hướng tuần tới:

(93)

***************

TUẦN 6

Thứ hai ngày tháng 10 năm 2009

Tập đọc - Kể chuyện : Bài tập làm văn

IMục tiêu: *Tập đọc:

-Bước đầu biết đọc phân biệtlời nhân vật " tôi" lời người mẹ

-Hiểu ý nghĩa : Lời nói Hs phải đơi với việc làm , nói phải cố làm cho điều muốn nói ( trả lời câu hỏi SGK )

*Kể chuyện : Biết xếp tranh(SGK) theođúng thứ tự kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ

II Đồ dùngvà pp dạy học: Tranh minh hoạ SHS -PP: quan sát, hỏi đáp

III Các hoạt động dạy học:

Tập đọc

A.Ổn dịnh tổ chức:

B.Kiểm tra cũ: -Gọi h/s lên đọc Cuộc họp chữ viết

-GV nhận xét, ghi diểm

a Bài mới:

b.Giới thiệu chủ điểm học. c.Luyện đọc:

Giáo viên đọc mẫu – học sinh quan sát tranh minh họa học Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ Đọc câu

+ Giáo viên viết bảng: Liu – xi – a, Cô - li – a, mời 1, học sinh đọc – lớp đọc thầm + Học sinh nối tiếp đọc câu

Đọc đoạn trước lớp + Chú ý đọc câu hỏi

(94)

Đọc đoạn nhóm:

+ nhóm nối tiếp đọc đồng đoạn 1, 2, 3, học sinh đọc đoạn – học sinh đọc

d.Tìm hiểu bài:

Lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:

GV:Nhân vật xung “tôi” truyện tên gì?

GV:Cơ giáo cho lớp đề văn thề nào? (em làm để giúp đỡ mẹ?) GV:Vì Cơ - li – a thấy khó viết tập làm văn?

1 học sinh đọc đoạn – lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

GV:Thấy bạn viết nhiều, Cô - li – a làm cách để viết dài ra? học sinh đọc đoạn

GV:Vì mẹ bảo Cô - li – a giặt quần áo, lúc đầu Cô - li – a ngạc nhiên? GV: Vì sau đó, Cơ - li – a vui vẽ làm theo lời mẹ?

GV: Bài đọc giúp em hiểu điều gì?

e.Luyện đọc lại:

-Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3, 4, vài học sinh thi đọc diễn cảm văn học sinh nối tiếp đọc đoạn

Kể chuyện

1 Giáo viên giao nhiệm vụ:

Trong phần kể chuyện em xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện Sau chọn kể lại đoạn câu chuyện lời em

Hướng dẫn học sinh kể chuyện:

* Sắp xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện

Học sinh quan sát tranh minh họa đánh số Tự xếp lại tranh cách viết giấy trình tự tranh

Học sinh phát biểu – Lớp giáo viên nhận xét *Kể lại đoạn câu chuyện theo lời em

Giáo viên nhắc học sinh: tập yêu cầu em chọn kể đoạn câu chuyện, kể theo lời em (không phải theo lời Cô - li – a truyện)

-1 học sinh kể mẫu câu – cặp học sinh tập kể

-3, học sinh tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện Lớp giáo viên nhận xét bạn: kể có với cốt truyện không? Diễn đạt thành câu chưa? Đã biết kể lời chưa? Kể có tự nhiên khơng?

-Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hấp dẫn

*Củng cố ,dặn:

Giáo viên hỏi: em có thích bạn nhỏ câu chuyện khơng? sao? Giáo viên khuyến khích học sinh nhà kể câu chuyện cho người thân nghe

(95)

Toán:

Luyện tập

IMục tiêu: Biết tìm phần số vận dụng để giải tốn có lời văn

II.Các hoạt động dạy học:

1Bài cũ: -Kiểm tra tập giao nhà

-Nhận xét chữa

2 Bài mới: a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn luyện tập

Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh làm chữa tập Bài 1: Cho học sinh làm vào chữa

Bài 2: Cho học sinh tự nêu tóm tắt tốn giải chữa Chẳng hạn: Vân tặng bạn số hoa là:

30 : = (bông hoa) Đáp số: bơng hoa

Bài 4: Cho học sinh nhìn hình vẽ SGK nêu câu trả lời Chẳng hạn trả lời sau:

-Cả hình có 10 vng

-1/5 số vng hình gồm: 10 : = (ơ vng) Hình hình có vuông tô màu

Vậy tô màu vào 1/5 số vng hình hình

c.Củng cố,dặn dò:

Về nhà làm tập tập Nhận xét học

*****************

Thủ công Gấp, cắt dán (tiết 2)

I Mục tiêu :như tiết

II.Chuẩn bị : Như tiết PP: Quan sát , thực hành

III.Các hoạt động dạy học

A.Giới thiệu GV giới thiệu trực tiếp, ghi tựa

B.Thực hành

GV nêu yêu cầu :

-Nhắc lại bước thực cắt dán ( 3H/S ) GV viết bảng bước lên bảng

-Hướng dẫn thực hành HS thực mẫu

*HS thực hành

Lưu ý HS cách thực bước cắt hình GV theo dõi, hướng dẫn

*Trưng bày sản phẩm

(96)

Cả lớp nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp

*Củng cố dặn dò

GV nhận xét , đánh giá. Chuẩn bị sau

**************

Thể dục : Ôn vượt chướng ngại vật

I.Mục tiêu :

-Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, theo 1-4 hàng dọc -Ôn ĐT vượt chướng ngại vật thấp

-Chơi Trò chơi “Mèo đuổi chuột ” HS biết cách chơi – tham gia trò chơi

II.Địa điểm phương tiện

Địa điểm :sân trường vệ sinh thống mát, bảo đảm an tồn Phương tiện : còi, kẻ sân cho trò chơi “Mèo đuổi chuột ”

III.Nội dung phương pháp lên lớp.

1)Phần mở đầu :

- GV nhận lớp ,phổ biến ND,YC - HS tích cực học tập

- Giậm chân chỗ, vỗtay theo nhịp hát - Đứng chỗ vỗ tay hát

- Trò chơi “chui qua hầm”

2)Phần

- Ơn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng, theo 1-4 hàng dọc : - Phân cơng tổ nhóm tập luyện

- GV hướng dẫn mẫu :

- GV quan sát nhận xét sửa sai * Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”:

- Yêu cầu HS chọn bạn chơi theo đơi Có sức khoẻ tương đương HS chơi GV quan sát nhăc nhở em đảm bảo an toàn chơi

3)Phần kết thúc :

- Đi thường theo nhịp đếm 1-2 thả lỏng hít thở sâu -GV hệ thống học

Nhận xét học

-Về nhà học ôn vượt chướng ngại vật Xem trước sau : “đi chuyển hướng phải trái Trò chơi “Mèo đuổi chuột”

- GV hô “giải tán”HS hô “khoẻ”

*******************

Thứ ba ngày tháng 10 năm 2009

Tốn : Chia số có hai chữ số cho số có chữ số

I.Mục tiêu:

-Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số( trường hợp chia hết tất lượt chia )

-Biết tìm phần số

(97)

-Củng cố tìm phần số

II.Đồ dùng pp lên lớp :

-PP : Giảng giải , thực hành

III Các hoạt động dạy- học

A Ổn định tổ chức:

B Bài cũ : - Kiểm tra tập giao nhà

- Nhận xét, chữa cho điểm

C Bài mới:

1.Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số

GV: Nêu phép chia 96 : =? Muốn tính kết phép chia ta làm nào? HS: Ta đặt phép tính dọc

GV: Ta tính kết phép chia cách chia theo thứ tự từ trái sang phải Gọi em lên bảng thực phép chia Cả lớp làm vào nháp

GV nhận xét làm h/s chốt lại cách thực phép tính chia số có chữ số cho số có chữ số

3- Thực hành: Bài

GV cho h/s thực bảng quan sát sửa sai Bài ( a ): Gọi h/s nêu yêu cầu tập

GV: Muốn tìm phần số em làm nào?

Sau h/s làm tập GV gọi số em nêu kết tập 2a HS: Theo dõi nhận xét làm bạn

Bài : Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?

Muốn biết mẹ biếu bà cam ta làm tính gì? HS: Giải vào vở, em lên bảng làm

GV: Chấm số bài, nhận xét sửa sai

4 Củng cố - dặn dị:

- Muốn chia số có chữ số cho số có chữ số ta làm nào? -Nhận xét tiết học, giao tập nhà Chuẩn bị học sau

******************

Chính tả : Bài tập làm văn

I.Mục tiêu:

-Nghe viết tả , trình bày hình thức văn xi -Làm tập điền tiếng có vần eo / oeo (bt2 )

-Làm tập a/b

II Đồ dùng pp dạy học :Bảng phụ chép sẵn tập lên bảng : .

(98)

III Các hoạt dạy -học: A Ổn định tổ chức:

B Bài cũ: - Gọi 3em lên bảng viết từ có tiếng chứa vần oam

-Nhận xét , ghi điểm

C Bài :

1 Giới thiệu :

2 Hướng dẫn h/s viết tả

a GV đọc đoạn văn lượt cho h/s tìm hiểu nội

b Hướng dẫn h/s trình bày : Đoạn văn có câu ? Trong đoạn văn có chữ phải viết hoa

-Tên riêng người nước phải viết ? c.Hướng dẫn viết từ khó

d.Viết tả

3.Hướng dẫn h/s làm tập HS làm tập ,3

-GV gọi h/s đọc lại làm Cả lớp nhận chữa

D Củng cố -dặn dò :

-Nhận xét tiết học Về nhà làm tập tả tập *******************

Tự nhiên - xã hội : Vệ sinh quan tiết nước tiểu

I Mục tiêu:

-Nêu số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan tiết nước tiểu -Kể tên số bệnh thường gặp quan tiết nước tiểu

-Nêu cách phòng tránh bệnh kể

II.Đồ dùng dạy học:Hình vẽ quan tiết nước tiểu

III Các hoạt động dạy học:

A Ổn định tổ chức ;

B.Bài cũ: Chấm số tập nhà HS

C.Bài mới :

Hoạt động 1: Thảo luận lớp

* Mục tiêu: Nêu ích lợi việc giữ gìn vệ sinh quan tiết nước tiểu

*Cách tiến hành:

Bước 1: Yêu cầu cặp học sinh thảo luận theo câu hỏi: Tại cần giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu?

Bước 2: Giáo viên yêu cầu số cặp học sinh lên trình bay kết thảo luận Kết luận: Giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng

Hoạt động 2: Quan sát thảo luận

(99)

*Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

-Từng cặp học sinh quan sát hình 2, 3, 4, (SGK) nói xem bạn hình làm gì? Việc làm có lợi việc giữ vệ sinh bảo vệ quan tiết nước tiểu

Bước 2: Làm việc lớp Giáo viên gọi số cặp lên trình bày trước lớp, học sinh khác góp ý bổ sung.Tiếp theo, giáo viên yêu cầu lớp thảo luận số câu hỏi gợi ý sau:

GV:Chúng ta phải làm để giữ vệ sinh phận bên ngồi quan tiết nước tiểu

GV:Tại hàng ngày phải uống đủ nước?

-Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ xem em có thường xuyên tắm rửa sẽ, thay quần áo, đặc biệt quần áo lót, có uống đủ nước khơng nhịn tiểu hay không

D Củng cố -dặn dò :

-Tại ngày phải uống nhiều nước? -Nhận xét học.Chuẩn bị học sau

*************************

Ôn tập hát: Đếm sao

I.Mục tiêu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca

- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ

II.Chuẩn bị, pp giảng dạy:

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng đĩa nhạc - Đàn hát thục hát, Chuẩn bị trò chơi - Giới thiệu, luyện tập, hướng dẫn chơi

III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức lớp:

2 Kiểm tra cũ:

3 Tiến trình dạy:

*.Ơn tập hát: Đếm

- Nhắc nhở Hs số điểm cần lưu ý - Hát mẫu

- Bắt nhịp lớp hát - Nhận xét, sửa sai

- Yêu cầu Hs hát kết hợp vỗ tay theo phách - Nhận xét

- Chỉ định nhóm, tổ Hs hát - Nhận xét, đánh giá

- Chỉ định Hs hát, kiểm tra đánh giá *Trò chơi âm nhạc:

(100)

- Trò chơi hát theo nguyên âm: O,A, U, I - Hát mẫu, hướng dẫn kí hiệu

- Tổ chức chơi

3 Củng cố - Dặn dò:

- Hát hát Đếm kết hợp gõ phách - Về nhà học thuộc hát

****************

Thứ tư ngày tháng 10 năm 2009

Tập đọc : Nhớ lại buổi đầu học

I.Mục tiêu

-Bước đầu biết đọc văn với giọng nhẹ nhàng , tình cảm

-Hiểu nội dung: Những kỉ niệm đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh buổi đầu học(Trả lời câu hỏi , 2, 3)

II.Đồ dùng pp dạy học: Một khăn mùi soa -PP : Hỏi đáp , thảo luận

III.Hoạt động dạy học:

A Ổn định tổ chức:

B.Bài cũ: Gọi h/s lên đọc Bài tập làm văn

GV nhận xét ghi điểm

C Bài mới:

1.Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc:

a Giáo viên đọc diễn cảm toàn

b Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ -Đọc câu

-Đọc đoạn trước lớp

+Giáo viên chia thành đoạn Trong theo dõi học sinh đọc tiếp nối đoạn, giáo viên kết hợp nhắc nhở em ngắt nghỉ cụm từ, đọc với giọng tình cảm, nhẹ nhàng

Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ -Đọc đoạn nhóm

+3 nhóm nối tiếp đọc đoạn +1 học sinh đọc toàn

3- Tìm hiểu bài:

-Học sinh đọc thầm đoạn trả lời: Điều gợi tác giả nhớ kỷ niệm buổi tựu trường?

(101)

-Học sinh đọc thầm đoạn 3, tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ, rụt rè đám học trò tựu trường?

4- Học thuộc lòng số đoạn văn:

-Giáo viên chọn đọc đoạn văn

-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn văn với giọng hồi tưởng, nhẹ nhàng, đầy cảm xúc, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm

-3, học sinh đọc đoạn văn

- Giáo viên nêu yêu cầu: em cần thuộc đoạn bài, chọn đoạn em thích – học sinh lớp nhẩm đọc thuộc doạn văn

Học sinh thi đọc thuộc lòng đoạn văn – lớp giáo viên nhận xét

5.Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh nhà tiếp tục học thuộc

lòng văn Nhắc học sinh nhớ lại buổi đầu học kể lại tiết tập làm văn tới

************************

Toán : Luyện tập

I.Mục tiêu:

-Biết cách làm tính chia số có hai chử số cho số có chữ số

-Biết tìm phần số vận dụng giải toán

II.Hoạt động dạy học:

A Ổn định tổ chức : B Bài cũ:

-Gọi HS lên bảng làm tập 2,3 phần tập nhà - GV nhậm xét sửa sai cho HS

C Bài mới

1 Giới thiệu :

2.Giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho học sinh làm chữa bài.

Bài 1: Cho HS tự nêu yêu cầu tập làm (đặt tính tính) chữa Bài 2: Cho học sinh tự làm chữa (như tiết trước)

Bài 3: Cho học sinh tự đọc toán làm chữa Chẳng hạn: My đọc số trang truyện là:

84 : = 42 (trang) Đáp số: 42 trang Cho học sinh làm vào

D Củng cố , dặn dò:

-Cho nhiều em nhắc lại cách thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số Nhắc học sinh nhà làm tập tập

-Nhận xét học

(102)

Luyện từ câu : Từ ngữ trường học Dấu phẩy.

IMục tiêu :

-Tìm số từ ngữ trường học qua tập giải ô chữ ( bt1) -Biết điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn ( bt2)

II Đồ dùng pp dạy học: Chép sẵn tập vào bảng phụ

-PP: Giảng giải thực hành

III Các hoạt động dạy học:

A.Ổn định tổ chức B Bài cũ:

-Gọi HS lên bảng làm tập miệng tập , Mỗi em làm -Nhận xét , ghi điểm

C Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn làm tập:

a) Bài 1: Một vài học sinh nối tiếp đọc toàn văn yêu cầu tập Lớp đọc thầm theo, quan sát ô chữ chữ điền mẫu (lên lớp)

-Giáo viên ghi bảng, nhắc lại bước thực tập + Bước 1: Dựa theo gợi ý, em phải đốn từ gì?

+ Bước 2: Ghi từ vào ô trống theo hàng ngang (viết chữ in hoa) ô trống ghi chữ (xem mẫu) Nếu từ tìm vừa có nghĩa lời gợi ý vừa có số chữ khớp với số trống dịng em tìm đún

+Bước 3: Sau điền đủ 11 từ vào ô trống theo dòng ngang, em đọc để biết từmới xuất cột tô màu từ Bài tập gợi ý từ có nghĩa buổi lễ mở đầu năm học

-Học sinh trao đổi theo cặp theo nhóm

- Giáo viên dán lên bảng lớp tờ phiếu, mời nhóm học sinh (mỗi nhóm 10 em) thi tiếp sức (1 em điền thật nhanh từ vào ô trống)

-Sau thời gian quy định, đại diện nhóm điền kết nhóm mình, đọc từ xuất cột tô màu

- Lớp giáo viên nhận xét – học sinh làm vào b) Bài 2: Một học sinh đọc yêu cầu

- Lớp đọc thầm câu văn, làm vào

- học sinh lên bảng, điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp - Lớp giáo viên nhận xét – lớp chữa theo lời giải

D Củng cố, dặn dò: Học sinh nhắc lại nội dung vừa học Giáo viên yêu cầu học sinh

tìm giải chữ tờ báo tạp chí dành cho thiếu nhi ********************

(103)

I.Mục tiêu :( Như tiết 1)

II Đồ dùng pp dạy học: - Vở tập đạo đức Một số dồ vật cần cho trị chơi đóng vai

PP : Thảo luận , thực hành

III Các hoạt động dạy học

A Ổn định tổ chức : B Bài cũ:

-Gọi 2em lên bảng trả lời câu hỏi sau:

-Tự làm lấy công việc đem lại cho em lợi ích ? -GV :nhận xét , ghi điểm

C Bài mới:

Hoạt động 1: Liên hệ thực tế

* Mục tiêu: Học sinh tự nhận xét cơng việc mà tự làm

* Cách tiến hành:

Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ:

Các em tự làm lấy việc mình? Các em thực việc nào?

Em cảm thấy sau hồn thành cơng việc? 2Học sinh trình bày trước lớp

Giáo viên kết luận:

Hoạt động 2: Đóng vai

* Mục tiêu: Học sinh thực số hành động biết bày tỏ thái độ phù

hợp việc tự làm lấy việc qua trị chơi

Cách tiến hành:

- Giáo viên giao cho số nhóm thảo luận xử lý tình 1, cịn lại thảo luận xử lý tình thể qua trị chơi đóng vai

- Các nhóm học sinh độc lập làm việc

- Theo tình huống, số nhóm trình bày trị chơi đóng vai trước lớp - Giáo viên kêt luận

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:

*Mục tiêu: Học sinh biết bày tỏ thái độ ý kiến liên quan

*Cách tiến hành:

Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh yêu cầu em bày tỏ thái độ ý kiến cách ghi vào ô vuông dấu (+) trước ý kiến mà em đồng ý, dấu (-) trước ý kiến mà em không đồng ý

Từng học sinh độc lập làm việc

(104)

Giáo viên kết luận theo nội dung

*Kết luận chung: Trong học tập, lao động sinh hoạt hăng ngày, em tự làm lấy

cơng việc mình, khơng nên dựa dẫm vào người khác Như vậy, em mau tiến người quý mến

D Củng cố- dặn dò : Hằng ngày em tự làm lấy cơng việc gì? Nhận xét học, chuẩn bị học sau

***********************

Mĩ thuật : Vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào hình vuông

I Mục tiêu:

-HS biết thêm trang trí hình vng

-Biết cách Vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào hình vng -Hồn thành theo tập theo yêu cầu

II.Chuẩn bị pp dạy học:

-Sưu tầm vài đồ vật có dạng hình vng trang trí: Khăn, gạch -Hình gợi ý cách vẽ, số vẽ HS lớp trước

-Giấy vẽ tập vẽ, màu vẽ * PP : Quan sát, thựchành

III.Hoạt động dạy học.

1.Kiểm tra chuẩn bị HS

Nhận xét tuyên dương

2.Dạy

- Giới thiệu bài : Nêu MĐ,YC tiết học - Ghi tựa

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

-Cho HS xem đồ vật dạng hình vng có trang trí HS quan sát TL CH

- Sự khác cách trang trí hình ntn? - Hoạ tiết thường dùng để trang trí hình vng gì? - Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ thể ntn? - Những màu sắc có nhiều hình ?

GV nhận xét khen động viên khích lệ HS trả lời , sửa chữa bổ sung HS chưa

Hoạt động 2 : Cách vẽ hoạ tiết vẽmàu

-GV gợi ý để HS chọn hoạ tiết -Chọn h/t chính, phụ

-Cách xếp hình cho cân đối Nên vẽ đơn giản không tham nhiều h/a Vẽ màu theo ý thích nên vẽ màu sắc tươi sáng phù hợp với cách trang trí

GV gợi ý HS nhận xét xép loại số vẽ

Khen ngợi HS hoàn thành tốt nhắc số em chưa hoàn thành nhà vẽ tiếp

Hoạt động : HS thực hành

GV gợi ý em cách tìm vẽ màu hoạ tiết Hoạt động : Nhận xét đánh giá

HS trình bày vẽ trước lớp

(105)

3.Củng cố dặn dò: NX chung tiết học : nhắc HS chưa hoàn thành lớp nhà làm tiếp

Sưu tầm hình vng trang trí

Chuẩn bị dụng cụ sau vẽ theo mẫu chai quan sát hình dáng số chai nhà

***************

Thứ năm ngày tháng 10 năm 2009

Toán : Phép chia hết phép chia có dư

I Mục tiêu :

-Nhận biết phép chia hết phép chia có dư -Biết số dư bé só chia

II Hoạt động dạy học:

A Bài cũ:

-Kiểm tra tập giao nhà -Nhận xét , ghi điểm

B.Bài Giới thiệu bài :

2 Hướng dẫn học sinh biết phép chia hết phép chia có dư : Chẳng hạn:

Giáo viên viết lên bảng phép tính chia:

Rồi gọi học sinh lên bảng, học sinh thực phép chia, chẳng hạn, vừa viết vừa nói sau:

8 chia 4, viết

8 4 nhân 8, trừ

9 chia 4, viết

nhân 8, trừ

Giáo viên nêu câu hỏi để trả lời, học sinh nhận đặc điểm phép chia Chẳng hạn: chia không dư

9 chia dư

Cho học sinh kiểm tra lại mơ hình vật thực - Giáo viên nêu:

* chia 4, khơng cịn dư, ta nói : phép chia hết, viết : =

* chia 4, cịn dư 1, ta nói : phép chia có dư, vào số phép chia nói số dư, viết : = (dư 1)

(106)

3- Thực hành:

Bài 1: Cho học sinh làm chữa Khi chữa phải nêu cách thực phép chia phải nhận biết phép chia hết hay phép chia có dư

Bài 2: Cho học sinh tự làm chữa

Bài 3: Cho học sinh nêu yêu cầu tập nêu câu trả lời, Chẳng hạn: khoanh vào 1/2 số tơ hình a

Củng cố - dặn dò:

Về nhà làm tập SGK tập lại Nhận xét học.Chuẩn bị học sau

*****************************

Chính tả : Nhớ lại buổi đầu học

I.Mục tiêu:

-Nghe viết CT ; trình bày hình thức văn xi

-Làm tập điền tiếng có vần eo/oeo (bt1) -Làm BT3 a/b

II Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ viết sẵn tập tả

III Hoạt động dạy học

1.Bài cũ : GV kiểm tra em viết từ sau:

đèn sáng ,xanh xao ,bỗng nhiên ,nũng nịu nhận xét ,ghi điểm

2.Bài mới: *Giới thiệu bài:

*Hướng dẫn nghe viết:

a.Chuẩn bị bài:

Giáo viên đọc lần đoạn văn viết tả 1.2 học sinh đọc lại

Học sinh viết vào giấy nháp bảng chữ em dễ viết sai: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng

Giáo viên đọc cho học sinh viết: Chấm, chữa

*Hướng dẫn học sinh làm tập tả:

Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu – lớp làm vào

-2 học sinh lên bảng điền vần eo, oeo, sau đọc kết – lớp giáo viên nhận xét tả, phát âm, chốt lại lời giải Một học sinh nhìn bảng đọc lại kết quả, lớp chữa vào

(107)

-Giáo viên chọn cho học sinh (hoặc nhóm, cá nhân) làm tập 3a hay 3b, giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập

-2 học sinh làm bảng – lớp làm bải vào

-Lớp giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, học sinh chữa

*Củng cố,dặn dò

-Giáo viên nhận xét học chuẩn bị sau

****************************

Tự nhiên xã hội : Cơ quan thần kinh

I.Mục tiêu:

- HS kể tên phận quan thần kinh tranh vẽ mơ hình

IIĐồ dùng pp dạy học:

-Các hình sách giáo khoa trang 26, 27 -PP : Quan sát , thực hành

IIICác hoạt động dạy học: A

Ổn định tổ chức :

B

Bài cũ:

-Gọi em lên bảng trả lời câu hỏi sau:

-Nêu cách phòng bệnh quan tiết nước tiểu -Tại ngày cần uống đủ nước

C

Bài mới :

1

Giới thiệu bài:

*Hoạt động 1: Quan sát

Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm

-Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát sơ đồ quan thần kinh hình 1, trang 26, SGK trả lời theo gợi ý SHD

-Sau sơ đồ, nhóm trưởng đề nghị bạn vị trí não , tủy sống thể thể bạn

Bước 2: Làm việc lớp

-Giáo viên treo hình quan thần kinh phóng to lên bảng yêu cầu số học sinh lên bảng sơ đồ phận quan thần kinh, nói rõ đâu não, tủy sống, dây thần kinh nhấn mạnh não bảo vệ bỡi hộp sọ, tủy sống bảo vệ bỡi cột sống

-Giáo viên vừa vào hình vẽ vừa giảng: Từ não tủy sống có dây thần kinh tỏa khắp nơi thể

+Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có não (nằm hộp sọ), tủy sống (nằm cột sống) dây thần kinh

(108)

Cách tiến hành:

Bước 1: Chơi trò chơi

-Giáo viên cho lớp chơi trò chơi đòi hỏi phản ứng nhanh, nhạy người chơi

-Ví dụ: Trị chơi “Con thỏ, cỏ, uống nước, vào hang”

-Kết thúc trò chơi, giáo viên hỏi học sinh: Các em sử dụng giác quan để chơi

Bước 2: Thảo luận nhóm

Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm đọc mục Bạn cần biết trang 27 SGK liên hệ với quan sát thực tế để trả lời theo gợi ý SHD

Bước 3: Làm việc lớp

Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình, nhóm trình bày phần trả lời câu hỏi

* Kết luận: Não tủy sống trung ương thần kinh điều khiển hoạt động thể

Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận từ quan thể não tủy sống Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não tủy sống đến quan

D Củng cố-dặn dò : Nhận xét học

***************

Thể dục : Đi chuyển hướng phải , trái

I Mục tiêu :

- Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng -Biết cách vượt chướng ngại vật thấp

Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột ” HS biết cách chơi – tham gia trò chơi I.Địa điểm phương tiện

-Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thống mát, bảo đảm an tồn

-Phương tiện :cịi, kẻ vạch, D/C cho phần tập chuyển hướng (phải, trái).Cờ hiệu cọc

III Nội dung P/pháp lên lớp

1) Phần mở đầu :

-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học -GV cho HS đứng chỗ vỗ tay, hát

-Yêu cầu HS tích cực học tập

-Giậm chân chỗ, vỗ tay theo nhịp hát -Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”

2 Phần

-Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng -GV hướng dẫn mẫu :

-GV quan sát nhận xét sửa sai -Học chuyển hướng phải, trái

(109)

-Với tốc độ tăng dần Ôn theo đường thẳng trướ, chuyển hướng

-Khi tập luyện nên áp dụng nhiều hình thức khác dạng thi đua, trình diễn cho thêm phần sinh động

-GV quan sát nhận xét

* Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”

-HS tham gia chơi chủ động luật

3) Phần kết thúc :

-Cả lớp chậm thả lỏng ,vỗ tay hát -GV hệ thống học, nhận xét tiết học

-Về nhà ôn chuyển hướng phải trái chuẩn bị sau -GV hô “giải tán”,HS hô: “khoẻ”

*****************

Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2009

Toán : Luyện tập

I.Mục tiêu:

-Xác định phép chia hết phép chia có dư -Vận dụng phép chia hết giải toán

II.Các hoạt động dạy học:

1 Bài cũ:

-GVchấm tập nhà số em -Nhận xét , ghi điểm

2 Bài : a.Giới thiệu

b.Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm

-Giáo viên tổ chức cho học sinh chữa bài, chẳng hạn: gọi số học sinh ch74a bài, học sinh khác đối chiếu với làm nêu nhận xét làm bạn

Bài 2: ( Cột 1,2,4 ) Hướng dẫn tương tự Đối với học sinh làm chậm, yêu cầu làm số phần a b

Bài 3: Cho học tự đọc thầm đề toán giải Khi thực phép chia 27 : học sinh tính nhẩm đặt tính tính nháp

Số học sinh giỏi lớp là: 27 : = (học sinh)

Đáp số: học sinh

Bài 4: Kết là: Khoanh vào chữ B Có thể yêu cầu học sinh giải thích (nói) lý khoanh vào chữ B Chẳng hạn phép chia có dư với số chia số dư 2, số dư lớn

3.Củng cố - dặn dò :

(110)

Tập làm văn: Kể lại buổi đầu học

I.Mục tiêu :

-Bước đầu kể lại vài ý nói buổi đầu học

-Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn ( khoảng câu )

II.Đồ dùng pp dạy học :

-PP : Thảo luận, thực hành

III.Hoạt động dạy học

A.Bài cũ :

-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi :

-Nêu trình tự nội dung họp

- Nhận xét ,ghi điểm

B.Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài 1: Giáo viên nêu yêu cầu: cần nhớ lại buổi đầu học để lời kể chân thật, có riêng Khơng thiết phải kể ngày tựu trường, kể ngày khai giảng buổi đầu cắp sách đến trường

Giáo viên gợí ý: Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết nào? Ai dẫn em đến trường? Lúc đầu em bỡ ngỡ sao? Buổi học kết thúc nào? Cảm xúc em buổi học

1 học sinh khá, giỏi kể mẫu – lớp giáo viên nhận xét

-Từng cặp học sinh kể cho nghe buổi đầu học -3, học sinh thi kể trước lớp

Bài 2: học sinh đọc yêu cầu – giáo viên nhắc em ý viết giản dị, chân thật điều vừa kể Các em viết từ đến câu nhiều hơn, giáo viên tuyệt đối không yêu cầu em viết văn có bố cục đầy đủ, hồn chỉnh lớp 4, lớp

-Học sinh viết xong, giáo viên mời đến em đọc – lớp giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn bạn viết tốt

3.Củng cố, dặn dò:

Giáo viên yêu cầu học sinh chưa hoàn thành viết lớp nhà viết tiếp *******************

Tập viết : Ôn chữ hoa

D, D

I Mục tiêu

:

-Viết đẹp chữ hoa

D

( dòng ),

D

,

H

( dòng ), viết tên riêng Kim Đồng ( dòng ) câu ứng dụng : Dao có mài khơn ( lần ) chữ cỡ nhỏ

(111)

-Mẫu chữ hoa

D, D

-PP : Quan sát, thực hành

III.Hoạt động dạy học:

A.Bài cũ : GVchấm tập viết nhà số em

-Nhận xét ghi điểm

B.Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn học sinh viết bảng con:

a) Luyện viết chữ hoa

-Học sinh tìm chữ hoa có bài

:

K

,

D, D

-Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ -Học sinh tập viết chữ hoa

K,

D, D

trờn bảng b) Luyện viết từ ứng dụng:

-Học sinh đọc từ ứng dụng

-Giáo viên gọi 1, học sinh nói điều em biết anh Kim Đồng -Học sinh tập viết bảng

c) Luyện viết câu ứng dụng: -Học sinh đọc câu ứng dụng

-Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ -Học sinh viết bảng chữ

D

ao

3.Hướng dẫn viết vào Tập viết:

-Giáo viên nêu yêu cầu – học sinh viết

4.Chấm, chữa bài:

5.Củng cố ,dặn dò : Giáo viên nhận xét học Nhắc học sinh chưa viết xong

về nhà viết tiếp Khuyến khích học sinh học thuộc lịng câu ứng dụng *********************

(112)

TUẦN 7

Thứ hai ngày12 tháng 10 năm 2009

Tập đọc–Kể chuyện: Trận bóng lịng đường

I.Mục đích u cầu:

*Tập đọc :

Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không chơi bóng lịng đường dễ gây tai nạn Phải tôn trọng luật giao thông ,tôn trọng luật lệ , quy tắc chung cộng đồng ( trả lời câu hỏi SGK )

Kể chuyện : Kể lại đoạn câu chuyện

II.Đồ dùng pp dạy học:

Tranh SGK

PP : đàm thoại , thảo luận

III Các hoạt động dạy học:

(113)

A.Kiểm tra cũ: B.Bài mới:

C.Giới thiệu chủ điểm học. D.Luyện đọc:

a.Giáo viên đọc mẫu: Giọng nhanh, dồn dập đoạn đoạn 2, nhịp chận đoạn Nhấn giọng từ ngữ cướp, bấm nhẹ, dẫn bóng, lao đến, ngần ngừ, dốc bóng, chúi

b.Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu đoạn 1: -Học sinh nối tiếp đọc 11 câu đoạn

-Đọc từ ngữ: lòng đường, lao đến, nóng, tán loạn

-2, học sinh đọc đoạn trước lớp Học sinh tìm hiểu từ ngữ khó giải SGK

-Từng cặp học sinh luyện đọc đoạn văn -Cả lớp đọc đồng đoạn

-Học sinh đọc thầm đoạn văn trả lời câu hỏi: ? Các bạn nhỏ chơi đá bóng đâu?

? Vì trận bóng phải tạm dừng lần đầu

-2, học sinh đọc lại đoạn văn, giáo viên kết hợpnhắc nhở m ngắt nghỉ c Học sinh luyện đọc tìm hiểu đoạn 2:

-Học sinh nối tiếp đọc câu – giáo viên phát giúp học sinh sửa lỗi phát âm: chệch, lảo đảo, khuyu xuống

-2, học sinh đọc lại đoạn văn trước lớp – giáo viên giúp lớp hiểu từ ngữ khó đoạn

-Từng cặp học sinh luyện đọc đoạn văn -Cả lớp đọc đồng

-Học sinh đọc thầm đoạn văn trả lời:

?Chuyện khiến trận bóng phải dừng hẳn

?Thái độ bạn nhỏ tai nạn xảy

-2, học sinh đọc lại đoạn – giáo viên nhắc em đọc kiểu câu kể, câu hỏi

1.Học sinh luyện đọc tìm hiểu đoạn 3: -Học sinh tiếp nối đọc câu -2, học sinh đọc đoạn văn trước lớp -Từng cặp học sinh luyện đọc đoạn văn -Cả lớp đọc đồng

-Học sinh đọc thầm đoạn văn – giáo viên yêu cầu học sinh: Tìm chi tiết cho thấy Quang ân hận trước tai nạn gây

(114)

*Luyện đọc lại:

-Một vài tốp học sinh (mỗi tốp em) phân vai (người dẫn chuyện bác đứng tuổi, Quang) thi đọc truyện theo vai

-Lớp giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc tốt

Kể chuyện

1.Giáo viên giao nhiệm vụ: Mỗi em nhập vai nhân vật câu chuyện, kể lại đoạn câu chuyện

2.Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu tập Giáo viên hỏi:

? Câu chuyện vốn kể theo lời

? Có thể kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật Kể đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long, bác xe máy

Kể đoạn 2: Theo lời Quang, Vũ, Long, cụ giá, bác đứng tuổi Kể đoạn 3: Theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lơ

-Giáo viên nhắc học sinh thực yêu cầu kiểu tập “nhập vai” nhân vật kể chuyện, cụ thể:

+ Nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai chọn + Nhất quán tự xưng hô chọn

+ Rất đáng khen học sinh thực “nhập vai”, tưởng tượng nhân vật câu chuyện, đưa cảm xúc, nghĩ nhân vật vào kể

-1 học sinh kể mẫu đoạn theo lời nhân vật

-Giáo viên nhận xét lời kể mẫu, nhắc lại: Kể theo lời nhân vật cách kể sáng tạo câu chuyện kể cách nhìn việc nhân vật, khơng cịn giống hệt trình tự truyện, câu chữ thay đổi

-Từng cặp học sinh tập kể -3,4 học sinh thi kể

* Củng cố – dặn:

-Giáo viên hỏi: em có nhận xét nhân vật Quang

-Giáo viên nhắc học sinh nhớ lời khuyện câu chuyện, kể lại chuyện cho bạn bè, người thân nghe

(115)

I.Mục tiêu: Bước đầu thuộc bảng nhân Vận dụng phép nhân giải toán

II Đồ dùng pp dạy học:

Các bìa ( Mỗi bìa chấm tròn ) PP : Quan sát , giảng giải ,thực hành

III Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ : h/s làm , h/s làm Nhận xét

2.Bài mới :

*Hướng dẫn lập bảng nhân

-Giáo viên đọc kỹ mục 18 (bảng nhân 6) hướng dẫn học sinh tương tự để bảng nhân Cố gắng tổ chức cho học sinh hoạt động để tự học sinh lập bảng nhân ghi nhớ bảng nhân

*Thực hành:

Bài 1: Cho học sinh tự làm chữa (nêu miệng viết vào vở)

Bài 2: Giáo viên cho học sinh nhắc lại đề toán, làm chữa bài, chẳng hạn: Số ngày tuần lễ là:

7 x = 28 (ngày) Đáp số: 28 ngày

Chú y: Nếu có điều kiện thời gian, nên cho học sinh nêu toán tương tự giải Chẳng hạn: “ Mỗi tuần lễ có ngày Hỏi tuần lễ có tất ngày?

Bải 3: Cho học sinh đếm thêm nêu số thích hợp ô vuông

Thủ công: Gấp, cắt dán hoa (tiết 1)

I.Mục tiêu:

Biết cách gấp , cắt , dán hoa

Gấp ,cắt , dán hoa Các cánh hoa tương đối

II.Đồ dùng pp dạy học:

Mẫu bơng hoa cánh ,quy trình gấp , cắt hoa 5cánh PP : Quan sát , giảng giải , thực hành

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

-Giáo viên giới thiệu mẫu số hoa cánh, cánh, cánh đượcgấp yêu cầu học sinh quan sát

Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu

*.Gấp, cắt bơng hoa cánh dựa theo quy trình -Gấp, cắt hoa cánh, cánh

(116)

-Giáo viên hướng dẫn dán hình bơng hoa sau:

+Bố trí bơng hoa vừa cắt vào vị trí thích hợp tờ giấy trắng

+Nhấc hoa ra, lật mặt sau để bơi hồ, sau dán vào vị trí định +Gọi học sinh thực thao tác gấp, cắt hoa cánh, cánh, cánh Sau tổ chức cho học sinh tập gấp, cắt hoa cánh, cánh, cánh

*Củng cố dặn dò : H /s nhắc lại quy trình gấp , cắt dán bơng hoa

Nhận xét học

********************

Thể dục : Ôn di chuyển hướng phải, trái

I Mục tiêu:

-Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang -Biết cách chuyển hướng phải, trái

-Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

II.Địa điểm, phương tiện:

-Sân trường, vệ sinh sạch, thống mát ,bảo đảm an tồn

-Cịi ,kẻ vạch ,dụng cụ cho phần tập chuyển hướng (phải, trái).Cờ hiệu cọc

III.

Nội dung phương pháp:

1.Phần mở đầu :

-GV nhận lớp ,phổ biến nội dung yêu cầu -GV cho HS đứng chỗ vỗ tay ,hát

-Yêu cầu HS tích cực học tập -Chạy chậm, vỗ tay theo nhịp hát -T/C “làm thêo hiệu lệnh”

-Khởi động xoay khớp cổ tay ,cổ chân ,đầu gối ,khớp hông ,khớp vai theo nhịp hô 2x8n

2.Phần

-Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng : HS tập theo tổ nhóm

GV quan sát ,nhận xét sửa sai -Ôn chuyển hướng phải ,trái

GV nêu tên ,làm mẩu ,giới thiệu động tác, yêu cầu HS làm theo

Với tốc độ tăng dần Ôn theo đường thẳng trước ,rồi chuyển hướng

Khi tập luyện nên áp dụng nhiều hình thức khác dạng thi đua ,trình diễn cho thêm phần sinh động

GV quan sát nhắc nhở nhận xét -Chơi trò chơi “mèo đuổi chuột” HS tham gia chơi chủ động luật

3.Phần kết thúc :

-Cả lớp chậm thả lỏng ,vỗ tay hát -GV hệ thống học ,N/Xtiết học

*Dăn dị : nhà ơn chuyển hướng phải trái chuẩn bị sau :T/C “Đứng ngồi theo

lệnh”

-G/V hô “giải tán”, học sinh hô: “khoẻ”

(117)

Thứ ba ngày 13 tháng10 năm 2009

Toán: Luyện tập

I.Mục tiêu:

-Thuộc bảng nhân vận dụng vào tính giá trị biểu thức, giải toán -Nhận xét t/c giao hoán phép nhân qua ví dụ cụ thể

II.Các hoạt động dạy học

1.Bài cũ : h/s đọc bảng nhân 1h/s làm Nhận xét

2.Bài mới : Hướng dẫn h/s thực hành:

Bài 1: Cho học sinh tự làm chữa Giáo viên hỏi để học sinh nêu công thức bảng nhân học

-Cho học sinh tự làm Khi chữa nên cho học sinh nêu nhận xét đặc điểm phép nhân cột, chẳng hạn: hai phép nhân x x có thừa số 7, thứ tự chúng thay đổi cho nhau, kết hai phép nhân (đều 14)

2 x = 14; x = 14

Như vậy: phép nhân, hoán đổi vị trí thừa số tích khơng thay đổi Bài 2: Cho học sinh lên bảng làm phần a, chẳng hạn:

7 x + 15 = 35 + 15 = 50

*Chú y: Thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải, chưa nêu “nhân trước, cộng sau”

Cho học sinh tự làm câu lại phần a, b chữa Bài 3: Cho học sinh tự làm chữa

Bài 4: Cho học sinh tự làm phần a phần b nêu nhận xét viết nhận xét Chẳng hạn: viết bảng vào

Nhận xét: x = x

3.Dặn dò: Về nhà làm tập tập

-Nhận xét học

********************

Chính tả: Trận bóng lòng đường

I.Yêu cầu:

(118)

-Làm

-Điền 11 chữ tên chữ vào ô trống bảng

II.Đồ dùng dạy học:

Phiếu tập

III.Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra cũ

B.Bài mới:

1.Giới thiệu

2.Hướng dẫn nghe, viết:

a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: -Giáo viên đọc đoạn chép bảng -2, học sinh nhìn bảng đọc lại

-Hướng dẫn học sinh nhận xét, giáo viên hỏi: ?Những chữ đoạn văn viết hoa ?Lời nhân vật đặt sau dấu

-Học sinh ghi nhớ chữ ghi tiếng khó dễ lẫn b)Giáo viên đọc, học sinh viết bài:

c)Chấm, chữa

3.Hướng dẫn làm tập tả: Bài tập 2: Lựa chọn

-Giáo viên chọn cho học sinh làm tập 2a hay 2b giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập

-Học sinh đọc thầm , xem tranh minh họa gợi giải câu đố, làm vào

-2 học sinh lên bảng làm bài, sau em đọc kết giải câu đố, lớp giáo viên nhận xét – lớp chữa vào

Bài 3: Một học sinh đọc yêu cầu – lớp làm vào

-Giáo viên mời 11 học sinh nối tiếp lên bảng làm Sau chữ giáo viên sửa lại cho

-3, học sinh nhìn bảng lớp đọc 11 chữ tên chữ ghi bảng -Học sinh học thuộc 11 tên chữ lớp – lớp chữa

4.Củng cố – dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học Yêu cầu học sinh nhà đọc lại

làm, ghi nhớ tả

****************

TN – XH: Hoạt động thần kinh

I.Mục tiêu:

Nêu ví dụ phản xạ thường tự nhiêngặp đời sống

II.Đồ dùng pp dạy học

(119)

PP : quan sát , hỏi đáp

III.Các hoạt động dạy học:

*Hoạt động 1: Làm việc với SGK

Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm

-Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình 1a, 1b mục Bạn cần biết trang 28 SGK để trả lời câu hỏi:

?Điều xãy tay ta chạm vào vật nóng

?Bộ phận quan thần kinh điều khiển tay ta rụt lại chạm vào vật nóng

?Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng rụt lại gọi gì? Bước 2: Làm việc lớp

-Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình, nhóm trình bày phần trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung

-Giáo viên kết luận

*Hoạt động 2 : Chơi trò chơi “Thử phản xạ đầu gối phản ứng nhanh”

Cách tiến hành:

*Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối

Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tiến hành phản xạ đầu gối Gọi học sinh lên trước lớp yêu cầu em ngồi ghế cao, chân bng thỏng (quan sát hình SGK) Giáo viên dùng búa cao su dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía xương bánh chè làm cẳng chân bật phía trước

Bước 2: Học sinh thực hành phản xạ đầu gối theo nhóm

Bước 3: Các nhóm lên làm thực hành thử phản xạ đầu gối trước lớp Giáo viên khen nhóm thực thành cơng

*Trị chơi 2: phản ứng nhanh

-Giáo viên hướng dẫn cách chơi cho học sinh chơi thử chơi thật vài lần -Kết thúc trò chơi, học sinh tua bị “phạt” hát, múa

-Giáo viên khen bạn có phản xạ nhanh -Nhận xét học

****************

Âm nhạc: Học hát Bài gà gáy

I.Mục tiêu:

-Biết dân ca

-Biết hát theo giai điệu lời ca

-Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát

II.Đồ dùng dạy học: Bộ gõ

(120)

Hoạt động 1: Dạy hát “Gà gáy”

a.Giới thiệu bài: b.Dạy hát:

Cho học sinh đọc lời ca – dạy hát câu với tốc độ vừa phải Khi hát mẫu cần nhấn rõ để giúp học sinh phân biệt cao độ lần kết câu

Luyện tập nhiều lần để học sinh hát đúng, hát Hoạt động 2: Gõ đệm hát nối tiếp

Dùng nhạc cụ gõ đệm theo phách:

24 ♫ ♫ ♫ ♫ ♪ ♪ 

Con gà gáy le té le sáng !

x x x x xx xx

Chia lớp thành nhóm, hát nối tiếp câu: Nhóm hát câu 1, nhóm hát câu Nối tiếp liên tục nhịp nhàng Từng nhóm vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp

Con gà gáy le té le sáng !

x x x x

*Nhận xét học.

*******************

Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009

Tập đọc: Bận

I.Yêu cầu:

-Bước đầu biết đọc thơ với giọng vui, sôi

-Hiểu ND: Mọi người vật em bé bận rộn làm công việc

có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời ( trả lời câu hỏi 1, 2, SGK thuộc số câu thơ bài)

II.Đồ dùng pp dạy học:

-PP: đàm thoại , thảo luận

III.Hoạt động dạy học:

A.Bài cũ:2 h/s đọc trận bóng lịng đường trả lời câu hỏi SGK

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

2.Luyện đọc:

a.Giáo viên đọc mẫu giọng vui, khẩn trương

b.Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ -Đọc dòng thơ - em tiếp nối đọc dòng thơ

-Đọc khổ thơ trước lớp

+Học sinh nối tiếp đọc khổ thơ - giáo viên nhắc em nghỉ dòng thơ, khổ thơ

(121)

-Đọc khổ thơ nhóm

+3 nhóm tiếp nối đọc đồng khổ thơ +Cả lớp đọc đồng

3-Tìm hiểu bài:

-Học sinh đọc thầm khổ 1, trả lời câu hỏi:

?Mọi người, vật xung quanh bé bận việc gì? ?Bé bận việc gì?

-Một học sinh đọc to khổ thơ trả lời câu hỏi: ?Vì người, vật bận mà vui?

Giáo viên chốt lại: người, vật cộng đồng xung quanh ta hoạt động, làm việc Sự bận rộn người, vật làm cho đời thêm vui

-Giáo viên hỏi thêm: Em có bận rộn khơng? Em thường bận rộn với cơng việc gì?

4-Học thuộc lịng số đoạn văn:

-Giáo viên đọc diễn cảm, học sinh đọc lại

-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng lớp khổ, thơ -Học sinh thi đọc thuộc khổ thơ, thơ

5- Củng cố – dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh nhà tiếp tục học thuộc lịng

thơ

****************

Tốn: Gấp số lên nhiều lần

I.Mục tiêu:

-Biết thực gấp số lên nhiều lần ( cách nhân số với số lần )

II.Đồ dùng pp dạy học:

-PP : giảng giải, thực hành

III.Hoạt động dạy học:

1.Bài cũ :2 h/s đọc bảng nhân Nhận xét t/c giao hoán phép nhân

2 Bài mới :

*Hướng dẫn học sinh thực gấp số lên nhiều lần

-Giáo viên nêu tốn huớng dẫn học sinh nêu tóm tắt toán sơ đồ đoạn thẳng (SHD)

-Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi kiến để nêu phép tính tìm độ dài đoạn thẳng CD Nếu học sinh chưa nêu phép nhân x = (cm) cho học sinh chuyển từ tổng + + = (cm) thành x = (cm)

-Cho học sinh giải toán viết giải vào chữa

(122)

-Trên sở cho học sinh trả lời câu hỏi dạng khái quát hơn: “Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào?” (muốn gấp số lên nhiều lần ta lấy số nhân với số lần)

-Cho vài học sinh nhắc lại

a.Chú y: Nếu giáo viên khơng cho học sinh tự vẽ sơ đồ tóm tắt toán (như SGK) mà muốn vẽ sơ đồ bảng nên đổi số đo độ dài đoạn thẳng AB thành dm nêu toán theo số liệu

2-Thực hành:

Bài 1: Cho học sinh tự đọc toán, vẽ lại sơ đồ (theo mẫu) nháp giải chữa

Bài giải

Năm tuổi chị là: x = 12 (tuổi)

Đáp số: 12 tuổi

Bài 2: Cho học sinh tự đọc đề tốn, tự vẽ sơ đồ tóm tắt tốn, tự giải chữa Bài ( dịng ): Cho học sinh giải thích mẫu Chẳng hạn: số cho 3, số cần tìm nhiều số cho đơn vị, nên số cần tìm là: + = 8, số cần tìm gấp lần số cho, nên số cần tìm là: x = 15

-Cho học sinh tự làm Nếu khơng đủ thời gian làm vài cột, cột khác học sinh làm tiếp nhà

3-Củng cố , dặn dò :

-Nhận xét học

-Về nhà hoàn thành tập lại

********************

Luyện từ câu: Ôn từ hoạt động trạng thái

I.Yêu cầu:

-Biết thêm kiểu so sánh : so sánh vật với người (bt )

-Tìm từ ngữ hoạt động, trạng thái tập đọc Trận bóng lòng đường , TLVcuối tuần em

II.Đồ dùng pp dạy học

Phiếu tập

PP: giảng giải, hỏi đáp , thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

A.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: học sinh đọc nội dung Lớp theo dõi SGK

(123)

-Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm – giáo viên lớp nhận xét, chốt lại lời giải

Bài 2: Một học sinh đọc yêu cầu

-Giáo viên hỏi: Các em cần tìm từ ngữ hoạt động chơi bóng bạn nhỏ đoạn nào?

-Cần tìm từ ngữ thái độ Quang bạn vơ tình gây tai nạn cho cụ già đoạn nào?

-Học sinh đọc thầm văn, trao đổi theo cặp để làm

-Giáo viên gọi 3, học sinh viết lên bảng kết - lớp giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

Bài 3: Một học sinh đọc yêu cầu

-Một học sinh đọc yêu cầu tập làm văn cuối tuần

-Giáo viên gọi học sinh khá, giỏi đọc viết Sau giải thích -Học sinh làm cá nhân

-4, học sinh đọc câu viếtr mình, đọc đến đâu nêu đến từ ngữ hoạt động, trạng thái có câu G/v viết lên bảng từ ngữ

-Lớp giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

-Lớp viết vào từ hoạt động, trạng thái tập làm văn

4.Củng cố – dặn dị: Học sinh nhắc lại nội dung vừa học Nhắc học sinh làm đầy đủ

bài tập tập

****************

Đạo đức: Quan tâm, chăm sóc ơng bà,

cha mẹ, anh chị em

I.Mục tiêu:

Biết việc trẻ em cần làm để thể quan tâm người thân gia đình

Biết người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn

Quan tâm chăm sóc ơng bà , cha mẹ, anh chị em sống ngày gia đình

II.Đồ dùng pp dạy học:

Tranh SGK

PP: quan sát, đàm thoại

III.Hoạt động dạy học: Tiết

*Khởi động: Học sinh hát tập thể “Cả nhà thương nhau”

Giáo viên hỏi: Bài hát nói lên diều gì? Giáo viên giới thiệu

Hoạt động 1: Học sinh kể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ dành cho

(124)

Cách tiến hành:

1.Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy nhớ lại kể cho bạn nhóm nghe việc ơng bà, cha mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc

2.Học sinh trao đổi với nhóm nhỏ 3.Giáo viên mời học sinh kể trước lớp 4.Thảo luận lớp:

? Em nghĩ tình cảm chăm sóc mà người gia đình dành cho em?

? Em nghĩ bạn nhỏ thiệt thịi chúng ta: phải sống thiếu tình cảm chăm sóc cha mẹ

Giáo viên kết luận: SHD

Hoạt động 2: Kể chuyện bó hoa đẹp

Cách tiến hành:

1.Giáo viên kể chuyện (sử dụng tranh minh họa) Học sinh thảo luận nhóm

Chị em Ly làm sinh nhật mẹ?

Vì mẹ Ly lại nói bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ bó hoa đẹp nhất? Đại diện nhóm học sinh trình bày kết thảo luận trước lớp

Lớp trao đổi, bổ sung *Giáo viên kết luận

Hoạt động 3: Đánh giá hành vi

Cách tiến hành :

1.Giáo viên chia nhóm, phát phiếu giao việc cho nhóm yêu cầu nhóm thảo luận nhận xét cách ứng xử bạn tình đây: (SHD)

2.Học sinh thảo luận nhóm 3.Đại diện nhóm trình bày 4.Lớp trao đổi, thảo luận 5.Giáo viên kết luận

*Củng cố, dặn dò : Thực tốt điều học

********************

Mĩ thuật : Vẽ theo mẫu "Vẽ chai"

I.Mục tiêu:

-Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ vài loại chai -Biết cách vẽ vẽ chai gần giống mẫu

II.Chuẩn bị:

- số chai có hình dáng khác ,chất liệu khác để ss -Hình gợi ý cách vẽ

III.Các hoạt động dạy học :

(125)

Dạy

1.Giới thiệu bài :

Nêu mục đích tiết học

Hoạt động1: Quan sát nhận xét

-Đưa mẫu cho HS quan sát, nêu số câu hỏi định hướng -GV nhận xét

Hoạt động 2:Cách vẽ chai

-GV gợi ý để HS chọn chai để vẽ -Hướng dẫn cách vẽ, vẽ mẫu bước HS thực hành vẽ

HS trưng bày sản phẩm HS nhận xét, đánh giá +Bố cục hợp lí

+Vẽ phác khung

+Qs mẫu ss tỉ lệ phần chai +Vẽ nét phác mờ h/dáng chai

+Sửa chi tiết cân đối

Hoạt động : Thực hành

GV đến bàn quan sát HS vẽ giúp đỡ em yếu

GV gợi ý HS nhận xét xép loại số vẽ.Khen ngợi HS hoàn thành tốt nhắc số em chưa hoàn thành nhà vẽ tiếp

2.Củng cố dặn dò:

NX chung tiết học :

Chuẩn bị .bài Vẽ chân dung

******************

Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009

Toán: Luyện tập

I.Mục tiêu:

Biết thực gấp số lên nhiều lần vận dụng vào giải toán Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số

II.Hoạt động dạy học:

1.Bài cũ: h/s làm ( dòng 2) Nhận xét

2.Bài mới : Hướng dẫn h/s làm tập

Bài 1: h/s giải thích mẫu Chẳng hạn gấp lần 24 (nhân nhẩm x = 24) - Cho học sinh làm (theo mẫu) chữa

Bài (cột 1, 2, ): Giáo viên cho học sinh tự làm chữa bài, nên gọi học sinh lên bảng chữa bài, chọn số phép nhân để học sinh tính chữa

Bài 3: Cho học sinh làm chữa Bài giải:

Số bạn nữ tập múa là: x = 18 (bạn nữ)

(126)

Bài (a , b): Cho học sinh tự làm đổi để chữa cho

Chú ý: Đối với học sinh làm chậm yêu cầu làm lớp phần 1, 2, giải phần a, b Các phần lại học sinh làm tự học

*Củng cố , dặn dị: Nhận xét học

********************

Chính tả: Bận

I.Yêu cầu:

Nghe viết tả , trình bày dịng thơ, khổ thơ chữ Làm BT điền tiếng có vần en/ oen( BT2)

Làm BT3 a/b( chọn tiếng )

II.Đồ dùng dạy học:

III.H oạt động dạy học:

A.Bài cũ:

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn nghe viết: a)Chuẩn bị bài:

Giáo viên đọc lần khổ thơ học sinh đọc lại, lớp theo dõi SGK Hướng dẫn học sinh nhận xét tả

Học sinh tập viết chữ ghi tiếng khó dễ lẫn vào bảng b)Giáo viên đọc cho học sinh viết vào

c)Chấm, chữa

3.Hướng dẫn học sinh làm tập tả: Bài 2: Lớp đọc thầm yêu cầu bài, làm

-2 học sinh lên bảng thi giải tập – lớp giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải 5, học sinh đọc lại kết - lớp làm tập vào

Bài 3: Lựa chọn

-Giáo viên chọn cho học sinh làm tập 3a hay 3b Nhắc học sinh y tìm nhiều tiếng ghép với tiếng cho tốt

-Lớp làm cá nhân trao đổi theo nhóm Giáo viên phát phiếu kẻ bảng cho nhóm viết

-Đại diện nhóm dán lên bảng lớp, đọc kết Lớp giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm thắng

-2, học sinh đọc lại kết – lớp làm vào

4- Củng cố – dặn dò: Giáo viên nhận xét học

(127)

TN - XH: Hoạt động thần kinh (tiết 2)

I.Mục tiêu:

Như tiết

II.Đồ dùng pp dạy học:

Theo SGK hướng dẫn

PP: Đàm thoại, thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

*Hoạt động 1: Làm việc với SGK

*Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm

-Dựa vào cách phân tích hoạt động phản xạ “rụt tay lại sờ vào cốc nước nóng” tiết học trước, nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình SGK để trả lời câu hỏi SHD

Bước 2: Làm việc lớp

-Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Mỗi nhóm trình bày phần trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung

-Kết luận: SHD

*Hoạt động 2: Thảo luận

*Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc cá nhân

-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ví dụ hoạt động viết tả hình 2, SGK, sở nghĩ ví dụ khác tập phân tích ví dụ nghĩ để thấy rõ vai trò não việc điều khiển, phối hợp quan khác hoạt động lúc

Bước 2: Làm việc theo cặp

-2 học sinh quay mặt lại với nói với kết làm việc cá nhân, đồng thời góp cho để hồn thiện ví dụ nhóm

Bước 3: Làm việc lớp

-Một số học sinh xung phong trình bày trước lớo ví dụ cá nhân để chứng tỏ vai trò não việc điều khiển, phối hợp hoạt động thể

Giáo viên đặt thêm câu hỏi:

?Theo em, phận quan thần kinh giúp học ghi nhớ điều học

?Vai trò não hoạt động thần kinh gì? -Giáo viên kết luận

*Củng cố , dặn dò: Thực tốt điều học

Nhận xét học

(128)

Thể dục : Trò chơi " Đứng ngồi theo lệnh"

I.Mục tiêu :

-Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang -Biết cách chuyển hướng phải, trái

-Biết cách chơi tham gia trò chơi

II.Địa điểm, phương tiện :

-Sân trường, vệ sinh sạch, thống mát ,bảo đảm an tồn

-Còi ,kẻ vạch ,D/C cho phần tập chuyển hướng (phải, trái).Cờ hiệu cọc

III.Các hoạt động lên lớp :

1.Phần mở đầu

-GV nhận lớp ,phổ biến nội dung, yêu cầu -GV cho HS đứng chỗ vỗ tay ,hát

-Yêu cầu HS tích cực học tập -Chạy chậm, vỗ tay theo nhịp hát -Trò chơi “Qua đường lội ”

-Khởi động xoay khớp cổ tay ,cổ chân ,đầu gối ,khớp hông ,khớp vai theo nhịp hơ 2x8n

Đi kiễng gót tay chống hông ,dang ngang,

2.Phần

-Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang,dóng hàng : HS tập theo tổ nhóm

GV quan sát nhận xét sửa sai ,cho thi đua theo tổ GV nhận xét TD thực đẹp

-Ôn chuyển hướng phải ,trái

GV nêu tên, làm mẩu, yêu cầu HS làm theo

Với tốc độ tăng dần Oân theo đường thẳng trước ,rồi chuyển hướng Khi tập luyện nên áp dụng nhiều hình thức khác dạng thi đua ,trình diễn cho thêm phần sinh động

GV quan sát nhắc nhở nhận xét

Chơi trò chơi “đứng ngồi theo lệnh ” -HS tham gia chơi chủ động luật

3.Phần kết thúc

-Cả lớp chậm thả lỏng ,vỗ tay hát -GV hệ thống học, nhận xét tiết học

*Dặn dò : nhà ôn chuyển hướng phải trái,ôn ĐHĐN RLKNVĐ,chuẩn bị

sau : trò chơi “Chim tổ”

-G/V hô “giải tán”,HS hô: “khoẻ”

*******************

Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009

Toán: Bảng chia 7

I.Mục tiêu:

Bước đầu thuộc bảng chia

Vận dụng bảng chia giải tốn có lời văn( có phép chia 7)

(129)

Các bìa bìa chấm tròn pp: quan sát , giảng giải

III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ : h/s đọc bảng nhân 1h/s làm BT

2.Bài mới:

a.Hướng dẫn học sinh lập bảng chia

-Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động để tự học sinh lập lại công thức bảng nhân chuyển thành công thức tương ứng bảng chia học thuộc lịng cơng thức

b.Thực hành:

Bài 1: Cho học sinh làm chữa

Bài 2: Cho học sinh làm theo cột tính Khi chữa nên cho học sinh phát mối quan hệ phép nhân phép chia (lấy tích chia cho thừa số thừa số kia)

Bài 4: Cho học làm bài, chữa Nên ghi hai giải bảng để giáo viên giúp học sinh nhận phân biết chia thành phần chia thành nhóm

-Giáo viên nhận xét học

*Củng cố,dặn: Học sinh làm tập tập

********************

Tập làm văn: Nghe – kể: Không nỡ nhìn

Tập tổ chức họp

I.Yêu cầu:

Nghe - kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn(BT1)

Bước đầu biết bạn tổ chức họp trao đổi vấn đề liên quan tới trách nhiệm h/s cộng đồng vấn đề đơn giản g/v gợi ý(BT2)

II.Hoạt động dạy học

A.Bài cũ:

B.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn học sinh làm tập: Bài 1: Một học sinh đọc yêu cầu

-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa, đọc thầm lại câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện nghe cô giáo kể

-Giáo viên kể chuyện – kể xong lần hỏi học sinh: ?Anh niên làm chuyến xe buýt? Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?

(130)

-Giáo viên kể lần 2, học sinh chăm nghe – giáo viên mời học sinh giỏi kể lại câu chuyện – cặp học sinh tập kể

-Giáo viên mời 3, học sinh nhìm bảng chép gợi , thi kể lại chuyện

-Giáo viên yêu cầu lớp trả lời câu hỏi 4: ? Em có nhận xét anh niên -Giáo viên chốt lại tính khơi hài câu chuyện

-Lớp giáo viên bình chọn học sinh kể hay hiểu tính khơi hài câu chuyện

Bài 2: Một học sinh đọc yêu cầu tập gợi nội dung họp -Một học sinh đọc trình tự bước tổ chức họp viết bảng lớp -Giáo viên nhắc học sinh:

+Cần chọn nội dung họp vấn đề tổ quan tâm

+Chọn tổ trưởng học sinh lần trước chưa đóng vai điều khiển họp

-Từng tổ làm việc nhanh theo trình tự: +Chỉ định người đóng vai tổ trưởng +Tổ trưởng chọn nội dung họp

+Họp tổ – giáo viên theo dõi, hướng dẫn tổ họp

-Giáo viên mời 2, tổ trưởng thi điều khiển họp tổ trước lớp – lớp nhận xét

3.Củng cố – dặn dò:

-Giáo viên nhận xét học

********************

Tập viết: Ôn chữ hoa

E, E

I.

Y cầu:

Viết chữ hoa E (1 dòng), Ê ( dòng), viết tên riêng Ê-đê( dòng) câu ứng dụng: Em thuận anh hồ có phúc(1 lần) chữ cỡ nhỏ

II.Đồ dùng pp dạy học:

Mẫu chữ hoa E, Ê Quy trình hướng dẫn viết PP: giảng giải, quan sát

I II.Hoạt động dạy học:

A.Bài cũ:

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn học sinh viết bảng con:

a)Luyện viết chữ hoa

(131)

-Học sinh đọc từ ứng dụng: tên riêng Ê - Đê -Giáo viên giới thiệu qua dân tộc Ê - Đê -Học sinh tập viết bảng

c)Luyện viết câu ứng dụng: -Học sinh đọc câu ứng dụng

-Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ -Học sinh viết bảng chữ Ê - Đê, Em

3.Hướng dẫn viết vào Tập viết:

Giáo viên hướng dẫn em viết nét, độ cao khoảng cách chữ

4.Chấm, chữa bài:

5.Củng cố – dặn dò: Giáo viên nhận xét học Nhắc học sinh chưa viết

xong nhà viết tiếp Khuyến khích học sinh học thuộc lịng câu ứng dụng ********************

Sinh hoạt lớp

I.Yêu cầ u :

Nắm đặc điểm chung lớp tuần qua Phương hướng tuần tới

II.Lên lớp:

*Nội dung sinh hoạt:

-Giáo viên nhận xét chung tình hình lớp +Đã trì tốt KCNN sau lụt bão

+Nhiều h/s có cố gắng học tập: Lâm, Sang , Huyền +Các em làm tốt phần tập nhà

+Ở lớp chăm nghe cô giáo giảng +Làm vệ sinh lớp sẽ, ăn mặc gọn gàng

Bên cạnh cần phải nhắc nhở số em chưa chăm, chữ viết xấu, cẩu thả: Vũ, Trỗi, Đăng

*Phương hướng tuần tới:

(132)

TUẦN 8

Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009

Tập đọc –Kể chuyện: Các em nhỏ cụ già

I.Yêu cầu:

*Tập đọc :

-Bước đầu biết đọc kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

-Hiểu ý nghĩa: Mọi người cộng đồng phải quan tâm đến nhau( trả lời câu hỏi SGK)

*Kể chuyện:

-Kể lại đoạn câu chuyện

II.Đồ dùng dạy học pp lên lớp:

Tranh SGK

PP:quan sát, hỏi đáp

IIICác hoạt động dạy học:

Tập đọc

1.Kiểm tra cũ: 2 h/s đọc TL Bận trả lời câu hỏi SGK

2.Bài mới:

a.Giới thiệu chủ điểm học b.Luyện đọc:

Giáo viên đọc bài:

Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ Đọc câu

Đọc đoạn trước lớp

Học sinh tiếp nối đọc đoạn

Giáo viên kết hợp nhắc học sinh giải nghĩa từ khó Đọc đoạn nhóm

Năm học sinh tiếp nối đọc đoạn c.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:

Học sinh đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi ? Các bạn nhỏ đâu?

? Điều gặp đường khiến bạn nhỏ phải dừng lại ? Các bạn quan tâm đến ơng cụ nào?

? Vì bạn quan tâm đến ông cụ vậy? - Học sinh đọc thầm đoạn 3, trả lời:

(133)

? Vì trị chuyện với bạn nhỏ, ơng cụ thấy lịng nhẹ

-Lớp đọc thầm đoạn 5, trao đổi theo nhóm để chọn tên khác cho truyện gợíy SGK

? Câu chuyện muốn nói với em điều gì? d Luyện đọc lại:

- học sinh tiếp nối thi đọc đoạn 2, 3, 4, - tốp học sinh em thei đọc theo vai

- Lớp giáo viên bình chọn cá nhân đọc tốt

Kể chuyện

- Giáo viên giao nhiệm vụ: Vừa em thi đọc truyện theo cách phân vai, em đóng vai bạn nhỏ câu chuyện Sang phần kể chuyện, em thực nhiệm vụ mới: tưởng tượng bạn nhỏ truyện kể lại toàn câu chuyện theo lời bạn

- Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện theo lời bạn nhỏ:

- Giáo viên mời học sinh chọn kể mẫu đoạn câu chuyện Trước kể cần nói rõ em chọn đóng vai bạn nào?

- Từng cặp học sinh tập kể theo lời nhân vật - Một vài học sinh thi kể trước lớp

- Một học sinh kể lại toàn câu chuyện

- Lớp va giáo viên nhận xét, bình chọn người kể hay

3 Củng cố – dặn:

- Giáo viên hỏi: Các em làm việc để thể quan tâm đến người khác, sẵn lòng giúp đỡ người khác bạn nhỏ truyện chưa

Nhận xét tiết học

*****************

Toán: Luyện tập

I.Mục tiêu:

- Thuộc bảng chia vận dụng phép chia giải tốn - Biết xác định 1/7 số hình đơn giản

II.Đồ dùng pp dạy học:

*PP: thực hành,

III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ: h/s đọc bảng chia 2.Bài mới:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm chữa tập: Bài 1: Cho học sinh tự làm chữa (phần a b) Bài (cột 1,2,3): Gọi học sinh lên bảng làm bài, chẳng hạn:

(134)

28

Cho lớp ghi lại cách làm Khi làm nên kết hợp nói viết.Cho học sinh làm (theo mẫu) chữa

Bài 3: Cho học sinh tự đọc thầm toán giải chữa Số nhóm học sinh chia là:

35 : = (học sinh) Đáp số: học sinh

Bài 4: Học sinh giải toán hai cách sau:

Cách 1: Nhận xét, chẳng hạn (phần a), hình vẽ có cột, cột có mèo, 1/7 số mèo số mèo cột, tức mèo

Cách 2: Đếm số vật hình a b chia 1/7 số vật Chẳng hạn phần b, có 14 mèo, 1/7 số mèo là: 14 : = (con)

3.Củng cố, dặn dị: Ơn lại

********************

Thủ công: Gấp, cắt dán hoa (tiết 2)

I.Yêu cầu :

-Như tiết

II.Đồ dùng pp dạy học :

-Như tiết

III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động 3: Học sinh thực hành gấp, cắt, dán hoa

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thực thao tác gấp, cắt để hình bơng hoa cánh, cánh, cánh Giáo viên nhận xét cho học sinh quan sát lại tranh, quy trình gấp, cắt, dán bơng hoa cánh, cánh, cánh

+ Gấp, cắt, dán hoa cánh + Gấp, cắt, dán hoa cánh + Gấp, cắt, dán hoa cánh

Giáo viên nhắc học sinh cắt bơng hoa cánh, cánh có kích thước khác để trình bày cho đẹp

Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành trang trí sản phẩm

Trong trình học sinh thực hành, giáo viên quan sát, uốn nắn học sinh thực thao tác gấp, cắt, dán chưa

Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm Giáo viên đánh giá kết thực hành học sinh

(135)

Giáo viên nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết thực hành học sinh

*Dặn dò : Ôn lại học, sau mang giấy nháp, bút, kéo để làm kiểm

tra

*******************

Thể dục: Ôn chuyển hướng phải, trái

I.Yêu cầu :

-Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang -Biết cách chuyển hướng phải, trái

-Biết cách chơi tham gia chơi

II.Địa điểm – phương tiện:

- Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: Còi, kẻ sân

III.Nội dung phương pháp lên lớp:

1.Phần mở đầu:

Phổ biến nội dung, yêu cầu học: - phút

Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập: phút Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp: phút

Chơi trò chơi: “Kéo cưa lừa xẽ”: phút

2.Phần bản:

Ôn chuyển hướng phải, trái: – 10 phút Học trò chơi “Chim tổ”: 10 – 12 phút (SHD trang 64, hình 40 trang 65)

3,Phần kết thúc:

Đứng chỗ vỗ tay, hát: phút

Giáo viên học sinh hệ thống bài, nhận xét: – phút

Giáo viên giao tập nhà: Ôn nội dung ĐHĐN RLTTCB học ********************

Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009

Toán: Giảm số lần

I.Mục tiêu:

-Biết cách giảm số nhiều lần vận dụng để giải vào giải toán -Biết phân biệt giảm số lần với giảm số đơn vị

II.Đồ dùng pp dạy học:

(136)

III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ: h/s làm nhận xét

2.Bài mới:

- Hướng dẫn học sinh cách giảm số nhiều lần:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xếp vật hình vẽ SGK đặt câu hỏi để học sinh trả lời về:

+ Số gà hàng (6 gà)

+ Số gà hàng so với hàng trên: Số gà hàng giảm lần số gà hàng dưới: (6 : = (con gà)

- Giáoviên ghi lên bảng SGK, cho học sinh nhắc lại: Hàng trên: gà

Hàng dưới: : = (con gà)

Số gà hàng giảm lần số gà hàng

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự trường hợp độ dài đoạn thẳng AB CD (như SGK)

- Cho học sinh trả lời câu hỏi, chẳnghạn: “Muốn giảm cm lần ta làm nào?” (muốn giảm cm lần ta chia cm cho 4); “Muốn giảm 10 kg lần ta làm nào” (muốn giảm 10 kg lần ta chia 10 kg cho 5) Trên sở nên cho học sinh trả lời câu hỏi dạng khái quát hơn: “Muốn giảm số nhiều lần ta làm nào?” (muốn giảm số nhiều lần ta chia số cho số lần)

- Cho vài học sinh nhắc lại

3.Thực hành:

Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tính nhẩm viết nháp trả lời theo mẫu, chẳng hạn: 48 giảm lần là: 48 : = 12, 48 giảm lần là: 48 : =

Cho học sinh tự làm chữa

Bài 2a: Cho học sinh đọc đề tốn, tự tóm tắt sơ đồ giải toán

Bài 3: Cho học sinh làm lớp, lưu y HS phân biệt giảm lần với giảm cm

4 Củng cố, dặn dị: Nhận xét học

********************

Chính tả: Các em nhỏ cụ già

I.Yêu cầu:

(137)

-Làm BT2

II.Đồ dùng pp dạy học:

-Phiếu tập

-PP: giảng giải, thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra cũ

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

b.Hướng dẫn nghe, viết:

c.Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:

Giáo viên đọc diễn cảm đoạn truyện

Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nộidung đoạn viết Hướng dẫn học sinh nhận xét tả

Học sinh tập viết chữ ghi tiếng khó dễ lẫn d.Giáo viên đọc, học sinh viết bài:

c) Chấm, chữa

3.Hướng dẫn làm tập tả:

Giáo viên chọn cho học sinh làm tập 2a , 2b

Lớp đọc thầm yêu cầu bài, làm cá nhân vào bảng

Sau thời gian quy định, lớp giơ bảng – giáo viên quan sát, mời học sinh giơ bảng trước lớp – lớp giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải – số học sinh đọc kết bảng

Lớp làm vào 4.

Củng cố – dặn dò :

Nhắc học sinh viết tả cịn mắc lỗi nhà viết lại cho ******************

TN – XH: Vệ sinh thần kinh

I.Mục tiêu:

-Nêu số việc cần làm để giữ gìn , bảo vệ quan thần kinh -Biết tránh việc làm có hại thần kinh

II.Đồ dùng pp dạy học: Các hình SGK

PP: quan sát, thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

*Hoạt động 1: Quan sát thảo luận

(138)

- Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm quan sát hình trang 32 SGK, đặt câu hỏi trả lời cho hình nhằm nêu rõ nhân vật hình làm gì? Việc làm có lợi hay có hại cho quan thần kinh?

- Giáo viên phát phiếu để thư ky ghi kết thảo luận nhóm vào phiếu +Bước 2: Làm việc lớp

- Gọi học sinh lên trình bày trước lớp – nhóm khác bổ sung

*Hoạt động 2: Đóng vai

+Bước 1: Tổ chức

- Giáo viên chia nhóm, chuẩn bị phiếu, phiếu ghi trạng thái tâm lí - Giáo viên theo dõi nhóm

+Bước 2: Thực

-Nhóm trưởng điều khiển bạn thực theo yêu cầu giáo viên +Bước 3: Trình diễn

- Mỗi nhóm củ bạn lên trình diễn vẻ mặt người trạng thái tâm lí mà nhóm giao

- Các nhóm khác quan sát, nhận xét rút học qua hoạt động *

Hoạt động 3: Làm việc với SGK

+Bước 1: Làm việc theo cặpHai bạn quay mặt vào quan sát hình trang 33 SGK trả lời theo gợi : Chỉ nói tên thức ăn, đồ uống, đưa vào thể gây hại cho quan thần kinh

+Bước 2: Làm việc lớp

- Gọi số học sinh lên trình bày trước lớp – lớp giáo viên nhận xét

*Củng cố, dặn dò: Thực tốt điều học

*******************

Âm nhạc: Ôn tập hát Gá gáy

I.Mục tiêu:

Biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát kết hợp vận động, phụ hoạ

II.Đồ dùng dạy học:

III.Các hoạt động dạy học:

*Hoạt động 1 : Ôn tập hát “Gà gáy”

- Nghe băng hát Gà gáy

- Giáo viên cho học sinh hát với sắc thái vui tươi, vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 24

Con gà gáy le té le sáng !

x x x x

*Hoạt động 2: Tập vận động phụ họa biểu diễn hát

(139)

- Chọn 1, nhóm học sinh biểu diễn trước lớp, vừa hát vừa vận động múa phụ họa

*Hoạt động 3: Nghe hát (hoặc nghe nhạc)

- Cho học sinh nghe hát thiếu nhi chọn lọc dân ca Trước nghe cần giới thiệu tên bài, tác giả Nếu dân ca phải giới thiệu vùng miền, xuất xứ

*Củng cố , dặn dò: Nhận xét học

******************

Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009

Tập đọc: Tiếng ru

I.Mục đích – yêu cầu:

-Bước đầu biết đọc thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí

-Hiểu ý nghĩa: Con người sống cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè đồng chí, trả lời câu hỏi SGK thuộc khổ thơ

II.Đồ dùng pp dạy học: Tranh SGK

PP: quan sát , đàm thoại

III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ: h/s đọc Các em nhỏ cụ già

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: b.Luyện đọc:

+Đọc mẫu: Giáo viên đọc diễn cảm thơ

+Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu thơ: học sinh nối tiếp đọc (2 dòng thơ) - Đọc khổ thơ trước lớp

+ Học sinh nối tiếp đọc khổ thơ

+ Học sinh tìm hiểu từ mới: đồng chí, nhân gian, bồi - Đọc khổ thơ nhóm

- Cả lớp đọc đồng thơ c.Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc khổ, để tìm hiểu thơ Cũng cho học sinh trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi SGK

- Một học sinh đọc thành tiếngkhổ trả lời:

? Con cá, ong, chim yêu gì? Vì sao?

- Một h/s đọc câu hỏi (Hãy nêu cách hiểu em câu thơ khổ thơ 2) - Một học sinh đọc thành tiếng khổ thơ cuối trả lời:

? Vì núi khơng chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ? - Cả lớp đọc đồng khổ

(140)

d.Học thuộc lòng thơ:

- Giáo viên đọc diễn cảm thơ Sau hướng dẫn học sinh đọc khổ thơ (giọng thiết tha, tình cảm)

- Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ, thơ

3.Củng cố – dặn dò:

- Một học sinh nhắc lại ý nghĩa thơ - Nhận xét học

*********************

Toán: Luyện tập

I.Mục tiêu:

- Biết thực gấp số lên nhiều lần giảm số số lần vận dụng giải toán

II.Hoạt động dạy học:

1.Bài mới:

Bài1( dòng 2): Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích mẫu Chẳng hạn: gấp lần x = 30 (tính nhẩm), 30 giảm lần 30 : = (tính nhẩm)

- Học sinh tự làm tập tiếp (theo mẫu) Nên khuyến khích học sinh tính nhẩm - Học sinh tự làm tập

Bài 2: Cho học sinh tự giải toán a b chữa Khi chữa bài, giáo viên gọi học sinh, học sinh viết giải phần a b bảng sau:

Bài giải:

Buổi chiếu cửa hàng bán số lít dầu là: 60 : = 20 (lít)

Đáp số: 20 lít Bài giải:

Số cam lại rổ: 60 : = 20 (quả)

Đáp số: 20

Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi ý kiến để nhận ra: 60 giảm lần 20; 1/3 60 20 Như thế, kết giảm lần kết tìm 1/3 số

2.Củng cố , dặn dị: Ơn lại

Luyện từ câu: Từ ngữ cộng đồng,

Ôn tập câu : Ai làm gì?

I.Yêu cầu:

- Hiểu phân biệt số từ ngữ cộng đồng

- Biết tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai( , gì) ? làm gì?

(141)

Phiếu tập

PP: Giảng giải, thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ:

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: học sinh đọc yêu cầu Lớp theo dõi SGK

Một học sinh làm mẫu (xếp từ cộng đồng cộng tác vào bảng phân loại) Lớp làm vào

Gọi học sinh làm bảng phụ, đọc kết - lớp giáo viên nhận xét – lớp chữa vào

Bài 2: Một học sinh đọc yêu cầu

Giáo viên giải nghĩa từ cật (trong câu chung lưng đấu cật) Học sinh trao đổi theo nhóm

Đại diện nhóm trình bày kết (tán thành thái độ ứng xử câu a, c, không tán thành câu b)

Giáo viên giúp học sinh hiểu thêm nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ Bài 3: Một học sinh đọc yêu cầu – lớp đọc thầm

Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu bài: Đây câu đặt theo mẫu Ai làm gì? mà em học lớp Nhiệm vụ em tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, gì)? phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì?

Học sinh làm vào – giáo viên gọi học sinh lên bảng làm Lớp giáo viên nhận xét – chữa vào

Bài 4: Một học sinh đọc yêu cầu

Giáo viên hỏi: câu văn nêu BT viết theo mẫu câu nào? (ai làm gì?) Học sinh làm – giáo viên gọi – học sinh phát biểu.g/v nhận xét

3.Củng cố – dặn dò: Học sinh nhắc lại nội dung vừa học Giáo viên yêu cầu học sinh

về nhà học thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ BT2

Đạo đức: Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị

em (tiết 2)

I.Yêu cầu : Như tiết

II.Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Xử l tình đóng vai

Mục tiêu: Học sinh biết thể quan tâm, chăm sóc người thân tình cụ thê

(142)

1.Giáo viên chia nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận đóng vai tình sau (SHD)

2.Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai 3.Các nhóm lên đóng vai

4.Thảo luận lớp cách ứng xử tình cảm xúc nhân vật ứng xử nhận cách ứng xử

5.Giáo viên kết luận:

-Tình 1: Lan cần chạy khuyên ngăn em không nghịch dại -Tình 2: Huy nên dành thời gian đọc bào cho ông nghe

Hoạt động 2: Bày tỏ kiến Mục tiêu:

-Củng cố để học sinh hiểu rõ quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề học -Học sinh biết thực quyền tham gia mình: bày tỏ thái độ tán thành kiến không đồng tình với ý kiến sai

Cách tiến hành:

Giáo viên đọc kiến,học sinh suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành lưỡng lự cách giơ bìa màu đỏ, xanh màu trắng (hay cách khác)

Các ý kiến: SHD

1.Thảo luận lí học sinh có thái độ tán thành, không tán thành lưỡng lự 2.Giáo viên kết luận

-Các y kiến a, c -Ý kiến b sai

Hoạt động 3: Học sinh giới thiệu tranh vẽ q mừng sinh nhật ơng bà, cha mẹ, anh chị

Mục tiêu: Tạo hội cho học sinh bày tỏtình cảm người thân gia đình

Cách tiến hành:

1.Học sinh giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ q muốn tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em sinh nhật

2.Giáo viên mời vài học sinh giới thiệu với lớp 3.Giáo viên kết luận

Hoạt động 4: Học sinh múa hát, kể chuyện, đọc thơ chủ đề học Mục tiêu: Củng cố học

Cách tiến hành:

Học sinh tự điều khiển chương trình, tự giới thiệu tiết mục Học sinh biểu diễn tiết mục

(143)

-Giáo viên nêu kết luận chung: SHD *Nhận xét học

********************

Mĩ thuật : Vẽ chân dung

I Yêu cầu :

-Hiểu đặc điểm, hình dáng khn mặt người -Biết cách vẽ chân dung

-Vẽ chân dung người thân gia đình bạn bè -HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người

II.Chuẩn bị :

-Một số tranh ảnh chân dung lứa tuổi -Hình gợi ý cách vẽ

III.Hoạt động dạy học :

1.Giới thiệu bài

GV cho HS quan sát số tranh chân dung, giới thiệu, ghi tựa Hoạt động 1:Tìm hiểu tranh chân dung

-GV giới thiệu gợi ý HS nhận xét số tranh chân dung họa sĩ thiếu nhi:

+ Tranh vẽ khuôn mặt, nửa người hay tồn thân? +Tranh chân dung vẽ gì?

+Ngồi khn mặt cịn vẽ thêm nữa? +Màu sắc tồn tranh, chi tiết? +Nét mặt người tranh nào?

-GV nhận xét tranh để HS nhận thấy đặc trưng tranh chân dung Hoạt động 2:Cách vẽ chân dung

-GV treo hình gợi ý cách vẽ, hướng dẫn:

+Nhận xét để tìm đặc điểm riêng người vẽ

+Dự định vẽ khuôn mặt, nửa người hay tồn thân đểbố cục hình vào trang giấy cho phù hợp

+Vẽ khn mặt diện nghiêng +Vẽ khn mặt trước, mái tóc, cổ ,vai sau +Sau vẽ chi tiết:mắt, mũi, miệng, tai… -Hướng dẫn cách vẽ màu:

+Vẽ màu phận lớn trước(khn mặt, áo, tóc, xung quanh ) +Sau vẽ màu chi tiết(mắt, mơi ,tóc )

Hoạt động 3:Thực hành

-Gợi ý HS chọn người thân để vẽ

-Gợi ý HS thêm hình ảnh khác cho vẽ sinh động -Theo dõi, nhắc nhở, hướng dẫn thêm

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá -Chọn số vẽ để HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá

*Dặn dò

(144)

*****************

Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009

Tốn: Tìm số chia

I.Mục tiêu:

-Biết tên thành phần phép chia -Biết tìm số chia chưa biết

II.Đồ dùng pp dạy học ;

-Phiếu ghi thành phần phép chia -PP : Giảng giải, thực hành

III.Hoạt động dạy học:

1.Bài cũ : Một hs làm bt Nhận xét

2.Bài :

a.Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tìm số chia:

Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy hình vng xếpnhư hình vẽtrong SGK nêu câu hỏi, chẳng hạn: “có hình vng, xếp thành hàng, hàng có hình vng:” Cho học sinh trả lời nêu phép chia tương ứng với hoạt động trên, để có bảng: : =

-Gọi học sinh nêu tên gọi thành phần phép chia Giáo viên ghi tên thành phần lên bảng (như SGK)

-Giáo viên dùng bìa che lấp số chia 2, chẳng hạn:

6 : =

Rồi nêu cầu hỏi: “ Muốn tìm số chia (bị che lấp) ta làm nào?” Cho học sinh trả lời hướng dẫn để có: “Muốn tìm số chia (2) ta lấy số bị chia (chỉ vào 6) chia cho thương (chỉ vào 3)”, cho học sinh nêu phép tính , giáo viên viết lên bảng: = : giúp học sinh nêu: : “Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương: Cho vài học sinh nhắc lại

Giáoviên nêu tìm X, biết: 30 : X = Cho học sinh nhận xét

+ Phải tìm gì? (tìm số chia X chưa biết)

+ Muốn tìm số chia X làm nào? (học sinh nêu) -Gọi học sinh lên bảng làm

30 : X = X = 30 : X = b.Thực hành:

Bài 1: Cho học sinh làm chữa

(145)

Bài 2: Cho học sinh tự làm chữa Khi chữa nên cho học sinh nhắc lại cách tìm số chia

3.Nhận xét học.

-Về nhà học làm BT cịn lại

****************

Chính tả: Tiếng ru

I.Yêu cầu:

-Nhớ- viết tả, trình bày dịng thơ, khổ thơ lục bát -Làm BT

II.Đồ dùng pp dạy học:

-Phiếu BT

-PP: Giảng giải, thực hành

III.Hoạt động dạy học:

1.Bài cũ: 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn nghe viết: *Chuẩn bị bài:

-Học sinh đọc khổ thơ thứ Tiếng ru -2, học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ

-Hướng dẫn học sinh nhận xét tả

-Học sinh nhìn viết nháp chữ ghi tiếng khó dễ lẫn *Học sinh nhớ viết khổ thơ

c.Chấm, chữa

d.Hướng dẫn học sinh làm tập tả:

Giáo viên chọn cho học sinh làm tập 2a hay 2b

Một học sinh đọc nội dung tập, lớp theo dõi SGK Học sinh làm vào

học sinh lên bảng viết lời giải – lớp giáo viên nhận xét Học sinh chữa vào

3.Củng cố – dặn dò: Giáo viên nhận xét học

********************

TN - XH: Vệ sinh thần kinh (tiết 2)

I.Yêu cầu:

- Như tiết

II.Đồ dùng pp dạy học:

(146)

-PP : Quan sát, hỏi đáp

III.Các hoạt động dạy học:

*Hoạt động 1: Thảo luận

Bước 1: Làm việc theo cặp

Giáo viên yêu cầu học sinh quay mặt lại với để thảo luận Bước 2: Làm việc lớp

Một số học sinh trình bày kết làm việc theo cặp Mỗi học sinh trình bày phần trả lới câu hỏi

Kết luận chung

*Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hàng ngày

Bước 1: Hướng dẫn lớp

Giáo viên giảng: Thời gian biểu bảng có mục:

+ Thời gian, công việc hoạt động cá nhân cần phải làm ngày Giáo viên gọi vài học sinh lên điền thử vào bảng thời gian biểu treo lớp Bước 2: Làm việc cá nhân

Bước 3: Làm việc theo cặp

Học sinh trao đổi thời gian biểu với bạn ngồi bên cạnh góp ý cho nhauđể hoàn thiện

Bước 4: Làm việc lớp

Giáo viên gọi vài học sinh lên giới thiệu thời gian biểu trước lớp Giáo viên nêu câu hỏi: ? Tại phải lập thời gian biểu?

? Sinh hoạt học tập theo thời gian biểu có lợi gì? Giáo viên kết luận chung

* Củng cố, dặn dò :

Kết thúc tiết học gọi học sinh đọc mục “Bạn cần biết” SGK ******************

Thể dục: Ôn chuyển hướng phải, trái

I.Yêu cầu :

-Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang -Biết cách chuyển hướng phải trái

-Biết cách chơi tham gia chơi

II.Địa điểm – phương tiện:

- Địa điểm: Sân trường

- Phương tiện: Còi, kẻ sân, bàn ghế

III.Nội dung phương pháp lên lớp:

1.Phần mở đầu:

(147)

Tại chỗ khởi động khớp: – phút Chơi trị chơi: “Có chúng em”: phút

2.Phần bản:

Giáo viên chia tổ kiểm tra động tác ĐHĐN RLTTCB:15 – 18 phút (Theo hướng dẫn hình 41 trang 66 SGK)

Chơi trò chơi “Chim tổ”: – phút

Tập phối hợp động tác sau: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, chuyển hướng phải, tái: động tác - lần

3.Phần kết thúc:

Đứng chỗ vỗ tay hát: phút

Giáo viên nhận xét công bố kết kiểm tra: – phút

Giáo viên giao tập nhà: Ôn tập nội dung ĐHĐN RLKNVĐ *******************

Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009

Toán: Luyện tập

I.Yêu cầu:

-Biết tìm thành phần chưa biết phép tính

-Biết làm tính nhân ( chia ) cho số có hai chữ số với ( cho ) số có chữ số

II.Đồ dùng dạy học:

III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ : HS làm BT

2.Bài :

Bài 1: Hướng dẫn học sinh tự làm chữa Khi chữa nên cho học sinh viết lên bảng, nêu cách tìm thành phần chưa biết phép tính

Bài 2: ( Cột 1,2 ) Cho học sinh làm chữa Khi chữa không chữa hết tất tập Nên gọi học sinh lên bảng viết phép tính làm bài, làm nên kết hợp nói viết (như học)

Bài 3: Cho học sinh tự đọc đề toán giải toán hi chữa nên cho học sinh nêu lại cách tìm phần số, tham khảo giải sau:

Bài giải

Số lít dầu cịn lại thùng là: 36 : = 12 (lít)

Đáp số: 12 lít

*Dặn dò: Học sinh làm tập tập

********************

Tập làm văn: Kể người hàng xóm

I.Yêu cầu:

(148)

-Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn

II.Hoạt động dạy học

1.Bài cũ: 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài 1: Một học sinh đọc yêu cầu

Giáo viên nhắc học sinh: Giáo viên gợi ý câu hỏi để kể người hàng xóm Em kể – câu sát theo gợi ý sau Cũng kể kỹ hơn, với nhiều câu đơn đặc điểm hình dáng, tính tình người đó, tình cảm gia đình em với người đó, tình cảm người gia đình em, khơng hồn tồn lệ thuộc vào câu hỏi gợi ý Một học sinh khá, giỏi kể mẫu vài câu Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm

3, học sinh thi kể

Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài, nhắc học sinh íviết giản dị, chân thật điều em vừa kể Có thể viết – câu nhiều câu

-Học sinh viết xong, giáo viên mời 5, em đọc lại Lớp giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn người viết tốt

3.Củng cố – dặn dò:

Giáo viên nhận xét học

**********************

Tập viết : Ôn chữ hoa

G

I.Yêu cầu :

-Viết chữ hoa G ( dòng ), C, Kh ( dòng ); viết tên riêng

G

C

ơng ( dịng ) câu ứng dụng : Khôn ngoan đá ( lần chữ cỡ nhỏ )

II Chuẩn bị: Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng

G

C

ơng câu ứng dụng

III.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức :

2.Bài cũ: Chấm tập số h/s

-Nhận xét ghi điểm

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn học sinh viết bảng con: *Luyện viết chữ hoa

-Học sinh tìm chữ hoa có bài:

G, C, K

(149)

-Học sinh đọc từ ứng dụng: tên riêng Gị Cơng -Học sinh tập viết bảng

*Luyện viết câu ứng dụng: Học sinh đọc câu ứng dụng

Giáo viên giúp học sinh hiểu lời khuyên câu tục ngữ Học sinh viết bảng chữ: Khôn, Gà

3.Hướng dẫn viết vào Tập viết:

-Học sinh viết, giáo viên theo dõi hướng dẫn em viết nét, độ cao khoảng cách chữ

4.Chấm, chữa bài:

5.Củng cố-dặn dò : Giáo viên nhận xét học Nhắc học sinh chưa viết xong

về nhà viết tiếp Khuyến khích học sinh học thuộc lòng câu ứng dụng

Sinh hoạt sao

( Có hồ sơ )

TUẦN 9

Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009

Tập đọc: Ôn tập (tiết 1)

I.Yêu cầu:

Đọc , rành mạch, đoạn văn , văn học( tốc độ khoảng 55tiếng/ 1phút) trả lời CH nội dung đoạn ,

Tìm vật so sánh với câu cho ( BT2)

Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo nên phép so sánh( BT3)

II.Đồ dùng pp dạy học:

Phiếu tên tập đọc

Bảng phụ viết sẵn câu văn tập Bảng lớp (viết lần) câu văn tập PP: Giảng giải, thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ : 2.Bài :

a.Giới thiệu chủ điểm học.

b.Kiểm tra học: (khoảng 1/4 số học sinh lớp)

-Giáo viên vào số họ c sinh lớp, phân phối thời gian hợp lí để học sinh có điểm Cách kiểm tra sau:

(150)

+ Học sinh đọc đoạn theo định phiếu + Giáo viên đặt câu hỏi đoạn vừa đọc

+ Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn Vụ GDTH c.Bài tập 2: Một học sinh đọc yêu cầu

-Giáo viên mở bảng phụ viết câu văn, mời học sinh lên bảng phân tích câu làm mẫu

+Tìm hình ảnh so sánh

+Giáo viên gạch cưới tên vật so sánh với

-Học sinh làm vào – 4, em tiếp nối phát biểu ý kiến – lớp giáo viên nhận xét

d.Bài tập 3: Một học sinh đọc yêu cầu

-Học sinh làm vào – học sinh lên bảng thi viết vào chỗ trống Sau em đọc kết làm – lớp giáo viên nhận xét

3.Củng cố – dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học Nhắc học sinh đọc lại truyện

học tiết tập đọc từ đầu năm

Kể chuyện: Ôn tập (t2)

I.Yêu cầu:

Mức độ kĩ , yêu cầu đọc tiết

Đặt câu hỏi cho phận câu Ai ? Kể lại đoạn câu chuyện học (BT3)

II.Hoạt động dạy học:

1.Giới thiệu bài:

Bài tập 2: Một học sinh đọc yêu cầu -Học sinh làm nhẩm vào giấy nháp

-Nhiều học sinh tiếp nối nêu câu hỏi đặt – giáo viên nhận xét, viết lên bảng câu hỏi

Bài tập 3: Một học sinh đọc yêu cầu

-Giáo viên yêu cầu học sinh nói nhanh tên tryện học tiết tập đọc từ đầu năm nghe tiết tập làm văn Sau đó, giáo viên mở bảng phụ viết đủ tên truyện học

-Học sinh suy nghĩ, tự chọn nội dung – học sinh thi kể – lớp giáo viên nhận xét bình chọn bạn kể hấp dẫn

2.Củng cố – dặn dò: Giáo viên khen ngợi biểu dương học sinh nhớ kể hấp

dẫn

********************

(151)

I.Yêu cầu:

Bước đầu có biểu tượng góc , góc vng, góc khơng vng

Biết sử dụng ê-ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng vễ góc vuông (theo mẫu)

II Đồ dùng pp dạy học: Ê ke (dùng cho giáo viên học sinh) PP:quan sát, thực hành

III Các hoạt động dạy học:

1.Giới thiệu góc (làm quen với biểu tượng góc)

-Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh kim đồng hồ tạo thành góc

-Giáo viên “mơ tả” học sinh quan sát để có biểu tượng góc gồm có cạnh xuất phát từ điểm

2.Giới thiệu góc vng, góc khơng vng:

-Giáo viên vẽ góc vng (như SGK) lên bảng giới thiệu: “Đây góc vng”, sau giới thiệu tên đỉnh, cạnh góc vng

Ta có góc vng: A Đỉnh O Cạnh OA, OB

Giáo viên vẽ góc đỉnh P, cạnh PM, PN vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED (như SGK), giáo viên cho học sinh biết góc khơng vng, đọc tên góc: góc đỉnh P, cạnh PM, PN; góc đỉnh E, cạnh EC, ED

3.Giới thiệu Ê ke:

-Giáo viên cho học sinh xem êke (loại to), giáo viên nêu qua cấu tạo ê ke, sau giới thiệu êke dùng để: nhận biết (hoặc kiểm tra) góc vng

4.Thực hành:

Bài 1: Nêu tác dụng ê ke *Êke dùng để kiểm tra góc vng

-Cho học sinh dùng ê ke kiểm tra góc hình chữ nhật (trong SGK) có phải góc vng hay khơng

*Dùng êke để vẽ góc vng: Vẽ góc vng có dỉnh O, có cạnh OA OB

Bài 2: Giáo viên treo sẳn tờ giấy bảng phụ có vẽ hình ( dịng SGK) lên bảng, thực chung lớp Sau cho học sinh nêu tên đỉnh cạnh góc

Bài 3: Làm

Bài 4: Học sinh quan sát để khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng, có khó khăn dùng êke để nhận biết góc vng góc khơng vuông

-Nhận xét tiết học

(152)

********************

Thủ cơng : Ơn tập: Phối hợp gấp, cắt, dán hình

I.u cầu:

Ơn tập củng cố kiến thức, kĩ phối hợp gấp cắt dán để làm đồ chơi Làm hai đồ chơi học

II.Đồ dùng pp dạy học:

Các mẫu học

III.Các hoạt động dạy học

*Giới thiệu bài

Nêu yêu cầu kiểm tra GV giới thiệu, ghi tựa

GV viết đề lên bảng:”Em gấp gấp, cắt, dán hình học” Cho HS quan sát mẫu học

GV yêu cầu HS chọn hình học, thực Lưu ý nếp gấp phải thẳng, phẳng, đẹp

Tổ chức cho HS làm kiểm tra Gv theo dõi, giúp đỡ HS lúng túng Đánh giá

GV thu bài, đánh giá sản phẩm HS

*Củng cố-dặn dò Nhận xét học

GV nhận xét chuẩn bị HS

Chuẩn bị học Cắt , dán chữ đơn giản *******************

Thể dục: Động tác vươn thở, tay thể dục phát

triển chung

I.Yêu cầu:

Bước đầu biết cách thực động tác vươn thở tay thể dục phát triển chung

Biết cách chơi tham gia chơi

II.Địa điểm – phương tiện:

- Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: Còi, kẻ sân

III.Nội dung phương pháp lên lớp:

1.Phần mở đầu:

-Phổ biến nội dung, yêu cầu học: – phút

-Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập: phút -Tại chỗ khởi động khớp: – phút

-Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”: phút

2.Phần bản:

(153)

3.Phần kết thúc:

-Đi thường theo nhịp hát: phút

-Giáo viên học sinh hệ thống bài, nhận xét: phút -Giáo viên nhận xét giao tập nhà: – phút

********************

Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009

Toán: Thực hành nhận biết vẽ góc vng êke

I.Yêu cầu :

Biết sử dụng êke để kiểm tra,nhận biết góc vng, góc khơng vng vẽ góc vng trường hợp đơn giản

II.Đồ dùng pp dạy học : III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài :

Bài 1: Giáo viên hướng dẫn cách vẽ góc vng đỉnh O, học sinh tự vẽ góc vng đỉnh A, đỉnh B

Bài 2: Yêu cầu học sinh quan sát, tưởng tượng, có khó khăn dùng êke để kiểm tra góc góc vng, góc góc khơng vng đếm số góc vng có hình

-Giáo viên có hỏi thêm hình bên phải có góc khơng vng

Bài Trước hết cho học sinh quan sát hình vẽ SGK, tưởng tượng miếng bìa cho đánh số và ghép lại góc vng hình A B Sau giáo viên cho học sinh thực hành ghép miếng bìa cắt sẵn để góc vng

.3.Dặn dò: Về nhà xem lại bài, làm tập tập.Nhận xét học

*******************

Chính tả: Ơn tập – Kiểm tra tập đọc

và học thuộc lòng (t3)

I.Yêu cầu:

(154)

Hoàn thành đơn xin tham gia câu lạc bộthiếu nhi phường ( xã, quận, huyện, ) theo mẫu(BT3)

II.Đồ dùng pp dạy học:

-Phiếu ghi tên tập

-Bản phô tô đơn xin tham gia câu lạc

III.Các hoạt động dạy học:

1.Giới thiệu bài

2.Kiểm tra tập đọc: Thực tiết

Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu

Học sinh làm việc cá nhân Mỗi em suy nghĩ, viết câu văn đặt vào Bài tập 3: Học sinh đọc yêu cầu mẫu đơn

Học sinh làm cá nhân: điền nội dung vào mẫu đơn tập phiếu

4, học sinh đọc đơn trước lớp – giáo viên nhận xét nội dung điền hình thức trình bày đơn

3.Củng cố – dặn dò:

-Giáo viên yêu cầu học sinh ghi nhớ mẫu đơn để biết viết đơn thủ tục cần thiết Nhắc học sinh chưa kiểm tra tập đọc nhà tiếp tục luyện đọc

***************************

TN – XH: Ôn tập : Con người sức khỏe

I.Yêu cầu :

Khắc sâu kiến thức học quan hô hấp, tuần hoàn , tiết nước tiểu thần kinh: cấu tạo ngồi, chức năng, giữ vệ sinh

Biết khơng dùng chất độc hại sức khoẻ thuốc lá, ma tuý, rượu

II.Đồ dùng pp dạy học:

Các hình SGK trang 36

Bộ phiếu rời ghi câu hỏi ôn tập để học sinh rút thăm

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Chơi trò chơi Ai nhanh? Ai đúng?

Phương án 1: Chơi theo đội Bước 1: Tổ chức

Giáo viên chia lớp thành nhóm xếp lại bàn ghế lớp cho phù hợp với hoạt động trò chơi

Cử từ đến học sinh làm ban giám khảo, theo dõi, ghi lại câu trả lời đội

Bước 2: Phổ biến cách chơi luật chơi Bước 3: Chuẩn bị

(155)

Giáo viên hội ý với học sinh củ ban giám khảo, phát cho em câu hỏi đáp án để theo dõi, nhận xét

Bước 4: Tiến hành

Giáo viên đọc câu hỏi điều khiển chơi Bước 5: Đánh giá, tổng kết

Ban giám khảo hội ý thống điểm tuyên bố với đội Phương án 2: Chơi theo cá nhân

Giáo viên sử dụng phiếu câu hỏi, để hộp cho học sinh lên bốc thăm trả lời – học sinh khác theo dõi nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn

Gọi học sinh lên trình bày trước lớp – nhóm khác bổ sung Hoạt động 2: Vẽ tranh

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

Giáo viên yêu cầu nhóm chọn nội dung để vẽ tranh vận động Bước 2: Thực hành

Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận để đưa í tưởng nên vẽ đảm nhiệm phần

Bước 3: Trình bày đánh giá

Các nhóm treo sản phẩm nhóm cử đại diện nêu í tưởng tranh vận động

*Nhận xét học. Ôn lại

*******************

Âm nhạc: Ôn hát: Bài ca học, đếm sao, gà gáy

I.Yêu cầu :

Biết hát theo giai điệu lời ca hát Biết gõ đệm vỗ tay theo hát

Tập biểu diễn hát

II.Đồ dùng pp dạy học: Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe; số nhạc cụ gõ

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn hát : Bài ca học

Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo kiểu: đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca

Hát kết hợp với vài động tác phụ họa

Từng nhóm cá nhân biểu diễn trước lớp

Hoạt động 2: Ơn hát: Đếm

Lớp ơn luyện hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/4 Cho chơi trò chơi kết hợp hát

Hoạt động 3: Ôn hát: Gà gáy

(156)

Nhóm 1: Hát câu thứ nhất: “Con gà gáy ”

Nhóm 2: Hát câu thứ 2: “Gà gáy té le té le sang ” Nhóm 3: Hát câu thứ 3: “Nắng sáng lên ”

Cả nhóm hát câu 4: “Rừng nương xanh ”

Lần thứ hai hát vừa hát vừa gõ đệm theo phách

*Dặn dò: Về nhà ôn lại hát Nhận xét học

********************

Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009

Tập đọc: Ôn tập – Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng (t4)

I.Yêu cầu:

Mức độ kĩ , yêu cầu đọc tiết

Đặt câu hỏi cho phận câu Ai làm gì?(BT2)

N ghe- viết tả, trình bày sẽ, quy định CT(BT3); tốc độ viết khoảng 55chữ/15 phút, không mắc lỗi

II.Đồ dùng pp dạy học:

Phiếu ghi tên tập đọc Bảng chép sẵn câu tập

III.Các hoạt động dạy học:

1.Giới thiệu bài:

*Kiểm tra tập đọc: (số học sinh lại) thực (t1) Bài tập 2: Một học sinh đọc yêu cầu

Giáo viên hỏi: câu cấu tạo theo mẫu câu nào?

-Học sinh làm nhẩm - học sinh yếu giáo viên cho học sinh làm vào

-Nhiều học sinh tiếp nối nêu câu hỏi đặt Giáo viên nhận xét viết nhanh lên bảng câu hỏi

-2, học sinh đọc lại câu hỏi

Bài tập 4: Giáo viên đọc lần đoạn văn – 2, học sinh đọc lại -Học sinh tự viết giấy nháp từ ngữ em dẽ viết sai -Giáo viên đọc – học sinh viết

-Giáo viên chấm – bài, nêu nhận xét

2.Củng cố – dặn dò: Yêu cầu lớp nhà đọc lại tập đọc có yêu cầu học

thuộc lòng sách TV3 (8 tuần đầu) để chuẩn bị cho tiết kiểm tra *********************

(157)

I.Yêu cầu:

Biết tên gọi kí hiệu đề- ca- mét, héc- tô- mét Biết mối quan hệ đề- ca- mét héc- tô- mét Biết đổi từ đề- ca- mét, héc- tô- mét mét

II.Đồ dùng pp dạy học III.Hoạt động dạy học:

1.Bài cũ : 2.Bài :

-Giáo viên giúp học sinh nêu lại đơn vị đo độ dài học: Mét, đề - xi – mét, xăng-ti-mét, mi-li-mét, ki-lô-mét

Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề-ca-mét, héc-tô-mét

-Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết đơn vị đo độ dài đề-ca-mét, hét-tô-mét khung học tức hình thành đơn vị đo độ dài thông qua quan hệ với đơn vị mét Sau giáo viên cho vài học sinh nêu lại lớp đọc để bước đầu ghi nhớ hai đơn vị đo độ dài

Chú ý: Có thể cho học sinh ước lượng dam khoảng cách từ vị trí cụ thể đến vị trí cụ thể nào, hm khoảng cách từ vị trí đến vị trí Chẳng hạn: khoảng cách đầu hè lớp học dam; khoảng cách hai cột điện đầu trường hm (100m) để học sinh có cảm nhận thực đơn vị đo độ dài

3.Thực hành:

Bài ( dòng1, 2, 3): Giáo viên hướng dẫn học sinh làm cột thứ nhất, phần cịn lại học sinh tự làm, sau giáo viên chữa

Bài 2a ( dòng1, 2): Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài “tính xem dam mét?” Học sinh suy nghĩ nêu cách làm

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ mẫu SGK để nắm cách làm: dam = dam x

= 10 m x = 40 m

Sau đó, giáo viên cho học sinh nêu kết luận: dam = 40 m

Bài 2b (dòng 1, 2): Giáo viên cho học sinh dựa vào kết phần a để trả lời miệng câu cột thứ

7 dam = 70 m dam = 90 m

Sau giáo viên cho học sinh trả lời í cịn lại

Giáo viên cho học sinh tự làm câu cột thứ 2, sau giáo viên chữa

Bài (dòng 1,2): Giáo viên cho học sinh quan sát mẩu để làm Khi thực phép tính cộng, trừ đơn giản yêu cầu học sinh phải tính nhẩm

-Nhận xét học

(158)

********************

Luyện từ câu: Ôn tập – Kiểm tra tập đọc học thuộc

lòng (t5)

I.Yêu cầu:

Mức độ yêu cầu, kĩ tiết

Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ vật (BT2)

Đặt 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì?

II.Đồ dùng pp dạy học:

9 phiếu – phiếu ghi tên thơ, văn mức độ yêu cầu học thuộc lòng

III.Các hoạt động dạy học:

1.Giới thiệu bài:

2.Kiểm tra học thuộc lòng :(khoảng 1/3 số học sinh lớp):

-Từng học sinh lên bốc thăm chọn học thuộc lòng

-Học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ, đoạn văn theo phiếu định – giáo viên cho điểm

Bài tập 2: Một học sinh đọc yêu cầu

-Giáo viên bảng lớpđã chép đoạn văn, nhắc học sinh đọc kỹ đoạn văn, suy nghĩ để chọn từ bổ sung í nghĩa thích hợp cho từ in đậm đứng trước

-Học sinh đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp, làm vào -Giáo viên mời học sinh làm bảng

-Lớp giáo viên nhận xét – chốt lại lời giải – giáo viên xóa bảng từ khơng thích hợp, giữ lại từ thích hợp, phân tích llí

-2, học sinh đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh bảng lớp -Cả lớp chữa vào

Bài tập 4: Giáo viên nêu yêu cầu bài, nhắc học sinh không quên mẫu câu em cần đặt: Ai làm gì?

-Học sinh làm việc cá nhân, em suy nghĩ, viết câu văn đặt nháp

-Những học sinh làm giấy dán nhanh làm lên bảng lớp, đọc kết Lớp giáo viên nhận xét

3.Củng cố – dặn dị: Những học sinh chưa có điển học thuộc lòng nhà tiếp tục

luyện đọc Yêu cầu học sinh nhà làm thử luyện đọc tiết *******************

Đạo đức: Chia sẻ vui buồn bạn

I.Yêu cầu :

Biết dược bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui , buồn Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn bạn

Biết chia sẻ vui buồn bạn sống hàng ngày

(159)

-Tranh minh họa cho tình hoạt động 1, tiết 1; phiếu học tập

-Các câu chuyện, thơ, hát tình bạn, cảm thơng, chia sẻ vui buồn với bạn

PP: quan sát, thực hành

III.Các hoạt động dạy học: Tiết

*Khởi động: Hát “Lớp đoàn kết”

Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống.

1.Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh tình huống, cho biết nội dung tranh 2.Giáo viên giới thiệu tình

3.Học sinh thảo luận nhóm nhỏ cách ứng xử tình phân tích kết cách ứng xử

4.Giáo viên nêu kết luận chung

Hoạt động 2:

1.Giáo viên chia nhóm, yêu cầu nhóm học sinh xây dựng kịch đóng vai tình

2.Chung vui với bạn (khi bạn điểm tốt, sinh nhật bạn ) -Chia sẻ với bạn bạn gặp khó khăn học tập

3.Học sinh thảo luận nhóm, xây dựng kịch chuẩn bị đóng vai 4.Các nhóm học sinh lên đóng vai

5.Học sinh lớp nhận xét, rút kinh nghiệm 6.Giáo viên kết luận chung

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ

1.Giáo viên đọc í kiến, học sinh suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành, khơng tán thành cách giơ bìa

-Giáo viên đưa ý kiến

2.Thảo luận lí học sinh có thái độ tán thành, khơng tán thành í kiến

3.Giáo viên kết luận: Các ý kiến a, c, d, đ, e đúng; ý kiến b sai

*Củng cố, dặn dò:

-Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè lớp, trường nơi

-Sưu tầm truyện, gương, ca dao nói tình bạn, cảm thơng chia sẻ vui buồn với bạn

*********************

M

ĩ

th

uật:Vẽ trang trí : Vẽ màu vào hình có sẵn

I Yêu cầu:

Hiểu thêm cách sử dụng màu

Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn Hồn thành tập theo yêu cầu

(160)

GV: Sưu tầm số tranh có màu đẹp thiếu nhi vẽ đề tài lễ hội -Hình gợi ý cách vẽ

Một số vẽ HS lớp trước

HS: Giấy vẽ tập vẽ, màu vẽ, bút chì

III.Các hoạt động dạy học:

A Mở đầu : Kiểm tra chuẩn bị HS Nhận xét tuyên dương

B Dạy mới

Giới thiệu bài :Nêu yêu cầu tiết học - Ghi tựa Gv giới thiệu tranh

Giới thiệu hoạt động giúp HS nhận biết rõ đề tài trang trí

*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

-GV giới thiệu tranh

-Hướng dẫn quan sát nhận xét +Các tranh vẽ cảnh ? +Tranh vẽ gì?

-G/T tranh nét múa rồng bạn Quang Trung Gợi ý :

+Cảnh múa rồng diễn ban ngày ban đêm +Màu sắc cảnh vật ban ngày ,ban đêm khác ntn? GV chốt : Cảnh vật ban ngày rõ ràng tươi sáng

Cảnh vật ban đêm màu sắc huyền ảo lung linh (Dưới ánh đèn ,ánh lửa )

*Hoạt động 2 : Cách vẽ màu

-GV gợi ý để HS chọn màu

VD: Vẽ màu phận lớn trước rồng , người, …Sau vẽ màu chi tiết khác

+Chọn màu , màu áo quần, đầu rồng đuôi rồng

Vẽ màu cần có đậm nhạt Các màu vẽ đặt cạnh cần lựa chọn hài hoà,tạo nên vẻ đẹp toàn tranh

*Hoạt động 3: Thực hành

-GV gợi ý chọn màu vẽ - -HS vẽ thêm hình ảnh khác để tranh thêm sinh động GV động viên giúp đỡ em yếu để em hoàn thành vẽ

*Hoạt động 4: nhận xét đánh giá

GV gợi ý HS nhận xét xép loại số vẽ

Khen ngợi HS hoàn thành tốt nhắc số em chưa hoàn thành nhà vẽ tiếp

2.Củng cố dặn dò: Nhận xét học

Dặn dò:Thường xuyên quan sát màu sắc cảnh vật xung quanh Sưu tầm tranh tỉnh vật hoạ sĩ thiếu nhi

******************

Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009

Toán: Bảng đơn vị đo độ dài

I.Yêu cầu :

(161)

Biết mối quan hệ đơn vị đo thông dụng( km m ; m mm) Biết làm phép tính với số đo độ dài

II.Đồ dùng pp dạy học: bảng có kẽ sẵn dịng, cột khung học chưa viết chữ số

III.Hoạt động dạy học:

1.Bài cũ : 2.Bài :

a.Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài

Giáo viên giúp học sinh nắm bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ngược lại

Giáo viên yêu cầu học sinh chưa dùng SGK mà í lên bảng để lớp thành lập bảng đơn vị đo độ dài Giáo viên đưa bảng kẻ sẵn, sau cho học sinh nêu đơn vị đo độ dài học Học sinh nêu khơng theo thứ tự định, giáo viên hướng dẫn học sinh điền dần vào bảng kẻ sẵn để cuối có bảng hồn thiện SGK

Giáo viên cho học sinh nhìn bảng nêu lên quan hệ đơn vị liền biết như: m = 10 dm, dm = 10 cm, cm = 100 mm, hm = 10 dam, dam = 10 m

Giáo viên giới thiệu thêm: km = 10 hm, học sinh rút nhận xét: “2 đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, 10 lần” Ngoài yêu cầu học sinh nhận biết mối quan hệ thông dụng biết như: km = 1000 m m = 1000 mm

Giáo viên cho học sinh đọc nhiều lần để ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài vừa lập b.Thực hành:

Bài ( dòng1,2,3): Giáo viên cho học sinh tự làm, sau giáo viên chữa

1 m = 100 cm 1m = 1000 mm

Bài (dòng 1,2,3): Giáo viên cho học sinh làm câu hỏi bài: +Nêu liên hệ hai đơn vị đo ( hm = 100 m)

+Từ liên hệ suy kết (8 hm = 800 m)

Bài ( dòng1,2): Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu để làm

3.Dặn dò : Nhận xét học

********************

Chính tả: Ơn tập – Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng

(t6)

I.Yêu cầu:

Mức độ , kĩ , yêu cầu đọc tiết

(162)

Đặy dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu

II.Đồ dùng pp dạy học:

9 phiếu – phiếu ghi tên thơ, văn; hoa thật

III.Hoạt động dạy học:

1.Giới thiệu bài:

*Kiểm tra học thuộc lòng (1/3 số học sinh) Thực tiết

Bài tập 2: học sinh đọc yêu cầu – giáo viên ghi bảng lớp viết câu văn, giải thích

-Giáo viên cho học sinh xem hoa – lớp đọc thầm lại đoạn văn – học sinh làm cá nhân, viết từ cần điển vào – gọi học sinh lên bảng thi làm phiếu, sau đọc kết - lớp giào viên nhận xét, chấm điểm

-2, học sinh đọc lại đoạn văn điền hồn chình từ 4.Bài tập 3: học sinh đọc yêu cầu

-Học sinh làm vào – học sinh cần ghi tiếng đứng trước dấu phẩy đặt dấu phẩy bên cạnh: học sinh lên bảng làm – lớp nhận xét, chữa – giáo viên chốt lại lời giải

2.Củng cố – dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh nhà làm thử luyện tập tiết

để chuẩn bị kiểm tra cuối học kỳ

********************

TN – XH: Ôn tập : Con người sức khỏe

I.Yêu cầu

Như tiết

II.Đồ dùng pp dạy học:

Các hình SGK trang 36

Bộ phiếu rời ghi câu hỏi ôn tập để học sinh rút thăm PP:quan sât thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

*Hoạt động 1: Chơi trò chơi Ai nhanh? Ai đúng?

Phương án 1: Chơi theo đội Bước 1: Tổ chức

-Giáo viên chia lớp thành nhóm xếp lại bàn ghế lớp cho phù hợp với hoạt động trò chơi

-Cử từ đến học sinh làm ban giám khảo, theo dõi, ghi lại câu trả lời đội

Bước 2: Phổ biến cách chơi luật chơi Bước 3: Chuẩn bị

(163)

-Giáo viên hội ý với học sinh củ ban giám khảo, phát cho em câu hỏi đáp án để theo dõi, nhận xét

Bước 4: Tiến hành

-Giáo viên đọc câu hỏi điều khiển chơi Bước 5: Đánh giá, tổng kết

Ban giám khảo hội í thống điểm tuyên bố với đội Phương án 2: Chơi theo cá nhân

-Giáo viên sử dụng phiếu câu hỏi, để hộp cho học sinh lên bốc thăm trả lời – học sinh khác theo dõi nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn

-Gọi học sinh lên trình bày trước lớp – nhóm khác bổ sung

*Hoạt động 2: Vẽ tranh

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

Giáo viên yêu cầu nhóm chọn nội dung để vẽ tranh vận động Bước 2: Thực hành

Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận để đưa í tưởng nên vẽ đảm nhiệm phần

Bước 3: Trình bày đánh giá

-Các nhóm treo sản phẩm nhóm cử đại diện nêu í tưởng tranh vận động

* Củng cố dặn dò :

Nhận xét học

***************

Thể dục: Ôn hai động tác vươn thở tay thể dục

phát triển chung.

I.Yêu cầu :Như tiết

II.Địa điểm – phương tiện:

- Địa điểm: Sân trường

- Phương tiện: Còi, kẻ sân, bàn ghế

III.Nội dung phương pháp lên lớp:

a.Phần mở đầu:

-Phổ biến nội dung, yêu cầu phương pháp kểm tra đánh giá: – phút -Chạy chậm vòng xung quanh sân: – phút

-Đứng theo vòng tròn khởi động khớp: – phút

-Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức” (xem sách thể dục 2): – phút

b.Phần bản:

(164)

c.Phần kết thúc:

-Đi đường theo nhịp hát: phút

-Giáo viên học sinh hệ thống bài: phút -Giáo viên nhận xét giao tập nhà: phút

********************

Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009

Toán: Luyện tập

I.Yêu cầu :

Bước đầu biết đọc , viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo

Biết cách đổi độ dài có hai tên dơn vị đo thành số đo độ dài thành tên đơn vị đo ( nhỏ đơn vị đo )

II.Đồ dùng pp dạy học : III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ: 2.Bài :

a.Giáo viên tổ chức cho học sinh làm tập

Bài ( dòng 1b): G/v giúp học sinh hiểu kỹ mẫu tự làm Chẳng hạn: Giáo viên nêu lại mẫu viết dòng thứ khung 1b

3m4dm = 30 dm + dm = 34 dm

Sau giáo viên cho học sinh tự làm câu cột bên phải chữa Bài 2: Giáo viên cho vài học sinh lên làm bảng chữa

Bài (cột1): Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ để tìm cách giải câu thứ

6m3cm 7m

Học sinh nêu nhiều cách làm khác chẳng hạn:

6m3cm gồm m thêm cm không đủ để thành m Vậy 6m3cm<7m Học sinh nêu cách làm làm 1b

Đổi 6m3cm = 603 cm 7m = 700 cm từ suy được: 6m3cm < 7m

Giáo viên nhận định cách làm – giúp học sinh tự tin để làm câu

Giáo viên chữa

3.Nhận xét – dặn dò:

Về nhà làm tập tập Chuẩn bị em thước thẳng, chọn thước có vạch chia xăng – ti – mét rõ ràng Mỗi nhóm 5, em chuẩn bị thêm thước mét

(165)

Tập làm văn: Kiểm tra

( Đề chung trường) **********************

Tập viết: Kiểm tra

( Đề chung trường ) ********************

Sinh hoạt lớp

I.Yêu cầu:

-Học sinh nắm mặt mạnh, mặt tồn lớp thân để có hướng phát huy khắc phục

II.Lên lớp:

1.Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua lớp.

a.Ưu điểm: Duy trì tốt KCNN:

Đi học

Học làm đầy đủ:An , Thuỷ, Thu Ăn mặc gọn gàng, sẽ: Tình,Huyền

-Hăng hái phát biểu xây dựng :Huyền, An, Sang, Dương

b.Tồn tại:

-Một số em chưa làm tập nhà : Đông, Minh -Chưa ý học : Lâm, Trị, Trỗi

2.Phương hướng tuần tới:

-Thi đua học tốt dành nhiều điểm 10 để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 *********************

TUẦN 10

(166)

I.Yêu cầu:

Tập đọc:Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện

Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân thuộc( trả lời câu hỏi 1,2,3,4)

Kể chuyện:Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

II.Đồ dùng pp dạy học:

Tranh SGK

PP: quan sát, hỏi đáp

III Các hoạt động dạy học:

Tập đọc

1.Kiểm tra cũ: 2.Bài mới:

a.Luyện đọc:

Giáo viên đọc diễn cảm toàn giọng chậm rãi, nhẹ nhàng Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ Đọc câu

Đọc đoạn trước lớp

Học sinh tiếp nối đọc đoạn Chú ý cách đọc câu:

Xin lỗi // Tôi thật chưa nhớ / anh // (hơi kéo dài từ là)

Dạ, không ! Bây biết hai anh Tôi muốn làm quen (nhấn giọng tự nhiên từ in đậm)

Mẹ người miền trung // Bà qua đời / tám năm // (giọng xúc động) Kết hợp giải từ khó SGK

Giáo viên giải nghĩa thêm: qua đời, mắt rớm lệ Đọc đoạn nhóm

Học sinh nhóm đọc góp cho cách đọc Lớp đọc đồng đoạn

3.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:

Học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời: Thuyên Đồng ăn quán với ai?

Học sinh đọc thầm đoạn 2, trả lời: Chuyện xảy làm Thuyên Đồng ngạc nhiên?

Học sinh đọc thầm đoạn 3, trả lời: Vì anh niên cảm ơn Thuyên Đồng? Học sinh đọc thầm đoạn 3, trao đổi nêu kết quả: Những chi tiết nói lên tình cảm tha thiết nhân vật quê hương?

Qua câu chuyện em nghĩ giọng quê hương?

(167)

Giáo viên đọc diễn cảm đoạn

2 nhóm học sinh phân vai thi đọc đoạn 2, nhóm thi đọc tồn truyện theo vai

Lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay

Kể chuyện

Giáo viên giao nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh họa ứng với đoạn câu chuyện, học sinh kể toàn câu chuyện

Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh

Học sinh quan sát tranh minh họa (SGK), học sinh giỏi nêu nhanh việc kể tranh ứng với đoạn

Từng cặp học sinh nhìn tranh, tập kể đoạn câu chuyện học sinh tiếp nối kể trước lớp theo tranh

1 học sinh kể toàn câu chuyện

5.Củng cố – dặn:

Giáo viên mời 2, học sinh nêu lại cảm nghĩ câu chuyện

Giáo viên nhận xét, động viên, khen ngợi học sinh đọc tốt, kể chuyện hay Khuyến khích học sinh nhà kể câu chuyện cho người thân nghe

********************

Toán: Thực hành đo độ dài

I.Mục tiêu:

Biết dùng thước bút chì để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

Biết cách đo đọc kết đo độ dài vật gần gũi với học sinh độ dài bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học

Biết dùng mắt ước lượng độ dài ( tương đối xác)

II.Đồ dùng pp dạy học:

Thước dây PP: thực hành

II.Các hoạt động dạy học:

1.Bài mới:

Bài 1: Giáo viên giúp học sinh tự vẽ độ dài yêu cầu Chẳng hạn: vẽ đoạn thẳng AB dài cm:

Giáo viên nêu vấn đề: “Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài cm” yêu cầu học sinh suy nghĩ, sau nêu cách vẽ Học sinh nêu nhiều cách vẽ khác

Cách 1: Tựa bút thước kẻ đoạn thẳng, vạch có số đến vạch có ghi số nhấc thước ra, ghi chữ A B đầu đoạn thẳng Ta có đoạn thẳng AB dài cm

(168)

Giáo viên cho học sinh kiểm tra chéo lẫn

Giáo viên cho học sinh tiếp tục vẽ đoạn thẳng tương tự vẽ đoạn AB Khi vẽ đoạn EG dài dm 2cm, giáo viên cho học sinh nêu rõ dm 2cm gồm dm thêm cm (chú ý xác định vạch dm thước cho đúng)

Bài 2: Giáo viên giúp học sinh tự đo độ dài đọc kết sau ghi vào ô li

Bài 3( a,b): Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng mắt để ước lượng độ dài

Giáo viên dựng thước mét thẳng đứng áp sát tường nằm dọc theo chân tường để học sinh biết độ cao m khoảng ngần Sau giáo viên hướng dẫn học sinh dùng mắt định tường độ dài m đếm nhẩm theo: mét, hai mét, Sau giáo viên gọi số em nêu kết ước lượng

Giáo viên khen số em có kết - Phần b tiến hành tương tự

2.Củng cố – dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị học sau:

Mỗi nhóm 5, em chuẩn bị thước mét, êke cở to Làm tập tập tốn

***********************

Thủ cơng: Ơn tập chương 1

I.Yêu cầu: tiết

II.Đồ dùng dạy học:

Chuẩn bị: Các mẫu 1, 2, 3, 4, III.Các hoạt động dạy học: :

Ôn tập: gấp phối hợp gấp, cắt, dán hình học chương 1” Giáo viên nêu mục đích, u cầu ơn tập

Trước ôn tập, giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên học chương Sau cho học sinh quan sát mẫu

Sau học sinh hiểu rõ mục đích yêu cầu, giáo viên tổ chức cho học sinh làm kiểm tra qua thực hành gấp, cắt, dán sản phẩm học chương

Đánh giá: Đánh giá sản phẩm thực hành học sinh theo hai mức độ: Hoàn thành: A, chưa hoàn thành: B

*Củng cố,dặn: Nhận xét chuẩn bị, thái độ học tập học sinh qua kết kiểm

tra

Giờ sau mang giấy thủ công, bút, thước, kéo để học “Cắt, dán chữ đơn giản ********************

Thể dục: Động tác chân, lườn thể dục

phát triển chung

I.Yêu cầu

(169)

Biết cách chơi tham gia trò chơi

Địa điểm – phương tiện:

Địa điểm: Sân trường Phương tiện: Còi, kẻ sân

III.Nội dung phương pháp lên lớp:

1.Phần mở đầu:

Phổ biến nội dung, yêu cầu học: - phút Chạy chậm vòng xung quanh sân tập: - phút

Đứng thành vòng tròn quay mặt vào sân, khởi động khớp chơi trò chơi “làm theo hiệu lệnh”: – phút

2.Phần bản:

Ôn động tác vươn thở, động tác tay thể dục phát triển chung: – phút Học động tác chân:5 – phút:(SHD trang 72, hình 44)

Học động tác lườn: – phút(SHD trang 72, hình 45) Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi:” – phút

3.Phần kết thúc:

Đi thường theo nhịp hát:2 phút

Giáo viên học sinh hệ thống bài, nhận xét: phút

Giáo viên giao tập : Ôn động tác thể dục phát triển chung học ***********************

Thứ ba ngày tháng 11 năm 2009

Toán: Thực hành đo độ dài (tiết 2)

I.Yêu cầu: Biết cách đo, cách ghi đọc kết đo độ dài Biết so sánh độ dài

II.Đồ dùng pp dạy học:

Thước dây PP: thực hành

III.Các hoạt động dạy học

1.Bài mới:

Bài 1a: Giáo viên giúp học sinh hiểu mẫu cho học sinh tự làm chữa Bài 1b: Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu cách tìm bạn cao thấp vào số đo chiều cao bạn

(170)

Bài 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm theo nhóm 5, em Trước tiên bạn dự đoán thứ tự cao thấp nhóm, thực hành kiểm tra dự đốn

Giáo viên cho học sinh nêu cách tiến hành đo chiều cao bạn

Học sinh thay tiến hành đo hết bạn nhóm

Sau đo xong, nhóm chụm lại thảo luận để xếp bạn có chiều cao từ thấp đến cao Sau học sinh ghi lại kết đo vào phần làm

Giáo viên nhận xét cách làm nhóm

2.Củng cố – dặn dò: Về nhà làm tập tập tốn

********************

Chính tả: Q hương ruột thịt

I.

I.Yêu cầu:

Nghe- viết CT ; trìng bày hình thức văn xi Tìm viết tiếng có vần oai/ oay(BT2)

Làm BT3

II.Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra cũ 2.Bài mới:

a.Giới thiệu

b.Hướng dẫn nghe, viết:

Giáo viên đọc toàn lượt, sau gọi 1, em đọc lại Hướng dẫn học sinh nắm nội dung

Hướng dẫn học sinh nhận xét tả

Học sinh tập viết chữ ghi tiếng khó dễ lẫn c.Học sinh nghe viết vào

d.Chấm, chữa

e Hướng dẫn làm tập tả: Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu

Từng tổ thi tìm đúng, nhanh, nhiều từ chứa tiếng có cặp vần oai/oay, ghi lại vào giấy Bài 3: Giáo viên chọn tập 3a cho học sinh làm

Thi đọc nhóm Sau cử người đọc nhanh thi đọc với nhóm khác, giáo viên chấm điểm

3.Củng cố – dặn dị: Nhắc học sinh viết tả mắc lỗi nhà viết lại cho

đúng

(171)

TN – XH: Các hệ gia đình

I.Yêu cầu:

Nêu tên hệ gia đình Phân biệt hệ gia đình

II.Đồ dùng pp dạy học: Tranh SGK

PP: quan sát, thực hành, hỏi đáp

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp

Mục tiêu: Kể người nhiều tuổi người tuổi gia đình Cách tiến hành:

Bước 1: Học sinh làm việc theo c8ạo

Bước 2: Giáo viên gọi số học sinh lên kể trước lớp

Kết luận: Trong gia đình thường có người lứa tuổi khác chung sống

Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm

Mục tiêu: Phân biệt gia đình hệ gia đình hệ Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm

Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình trang 38, 39 SGK, sau hỏi trả lời theo gợi í SHD

Bước 2: Một số nhóm trình bày kết thảo luận

Căn vào trình bày nhóm, giáo viên nhận xét kết luận

Hoạt động 3: Giới thiệu gia đình

Phương án 1: Chơi trị chơi “Mời bạn đến thăm gia đình tôi”

Mục tiêu: Biết giới thiệu với bạn lớp hệ gia đình Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc lớp Phương án 2: Vẽ tranh

Mục tiêu: Vẽ tranh giới thiệu với bạn lớp hệ gia đình

Cách tiến hành:

Bước 1: Từng cá nhân vẽ tranh mơ tả gia đình Bước 2: Kể gia đình với bạn nhóm

Bước 3: Giáo viên gọi số học sinh giới thiệu gia đình trướclớp Giáo viên nêu kết luận chung

(172)

*********************

Âm nhạc: Học hát - Lớp đoàn kết

I.Yêu cầu:

Biết hát theo giai điệu, lời ca

Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát

II.Đồ dùng dạy học: Bộ gõ

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Dạy hát Lớp đoàn kết

Giới thiệu hát – giáo viên hát mẫu – lớp đọc lời ca Giáo viên dạy hát câu – chia hát thành câu Luyện tập luân phiên theo dãy bàn, theo tổ nhóm

Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm

Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 24

Học sinh hát bài, giáo viên nhắc em thể tình cảm vui tươi, sơi tập phát âm gọn tiếng

Luyện hát lớp – tổ – nhóm Thi hát: nhóm thi – bình chọn

*Dặn dị: Về nhà tập hát cho thuộc

Thứ tư ngày tháng 11 năm 2009

Tập đọc: Thư gửi bà

I.Yêu cầu:

Bước đầu bộc lộ tình cảm qua giọng đọc thích hợp với kiểu câu Nắm thơng tin thư thăm hỏi

Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với q hương lòng yêu quý bà người cháu

II.Đồ dùng pp dạy học:

PP: hỏi đáp, thảo luận

III.Hoạt động dạy học:

1.Bài cũ: HS đọc Giọng quê hương trả lời câu hỏi SGK

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

Hướng dẫn học sinh kết hợp giải nghĩa từ:

(173)

Đọc câu

Phát âm: tiếng có dấu ?/~

Đọc đoạn – giáo viên kết hợp hướng dẫn học sinh đọc câu Hải Phòng,/ ngày 6/thang11/năm 2003 // (Đọc xác chữ số)

Cháu nhớ năm ngoái quê / thả diều anh Tuấn / / ngồi nghe trăng/

Đọc đoạn nhóm học sinh thi đọc thư

3.Tìm hiểu bài:

Học sinh đọc thầm thư Bức thư gửi ai?

Phần đầu thư bạn ghi nào?

Giáo viên: ghi rõ nơi gửi, ngày, tháng, năm Học sinh đọc thầm phần thư Đức hỏi thăm bà điều gì?

Đức kể với bà gì?

Đoạn cuối thư em hiểu tình cảm Đức với bà?

Giáo viên giới thiệu thư bạn học sinh cho lớo xem

4.Luyện đọc lại:

Một học sinh đọc em đọc phần thư

5.Củng cố – dặn dò:

Em nhận xét thư Đức có phần? Dặn: Ghi nhớ cách viết thư

*****************

Toán: Luyện tập chung

I.Yêu cầu:

Biết nhân chia phạm vi phép tính học

Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo

II.Hoạt động dạy học:

1.Bài mới:

` Giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho học sinh lần lượtlàm tập chữa tập

Bài 1: Cho học sinh thi đua nêu kết nhân, chia nhẩm phạm vi bảng nhân 2, 3, 4, 5, 6, 7; chia 2, 3, 4, 5, 6,

(174)

Bài 3( dòng1 ): Cho học sinh tự làm chữa bà Khi chữa nên nêu câu hỏi để học sinh nhắc lại, chẳng hạn: 1m = 10 dm, 10 dm = 1m, 1m = 100 cm, 100 cm = 1m hoặc: 1m = 10 dm nên 4m = 10 dm x = 40 dm, 4m4dm = 44 dm

Bài 4: Cho học sinh tự làm chữa

Bài 5a: Cho học sinh tự đo độ dài đoạn thẳng AB nêu kết đo Bài 5b: Cho học sinh tự nêu cách vẽ đoạn thẳng CD vẽ đoạn CD vào

2.Dặn dò: Làm tập tập toán

********************

Luyện từ câu: So sánh – dấu chấm

I.Yêu cầu:

Biết thêm kiểu so sánh: so sánh âm với âm thanh( BT1, BT2) Biết dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn

II.Đồ dùng pp dạy học:

Phiếu tập

PP: hỏi đáp, thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: học sinh đọc yêu cầu Lớp theo dõi SGK

Tiếng mưa rừng cọ so sánh với hình ảnh nào? Em hình dung tiếng mưa rừng cọ nào?

Bài 2: Học sinh đọc thầmbài tập SGK, nhắc lại yêu cầu tập Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào SGK trao đổi theo cặp

Học sinh ghi hình ảnh so sánh vào tập Giáo viên nhận xét – chữa

Bài 3: Học sinh đọc thầm tập SGK, nêu yêu cầu tập

Giáo viên mời học sinh lên bảng, học sinh khác làm vào – sau hướng dẫn chữa

2.Củng cố – dặn dò: Giáo viên biểu dương học sinh học tốt Yêu cầu học sinh

đọc lại tập làm, học thuộc lòng đoạn thơ *******************

Đạo đức: Chia sẻ vui buồn bạn (tiết 2)

I.Yêu cầu: Như tiết

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai

(175)

Cách tiến hành:

Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm cá nhân Nội dung tập : SHD

Thảo luận lớp

=>Giáo viên kết luận: Các việc a, b, c, d, đ, g việc làm thể quan tâm đến bạn bè vui buồn, thể quyền không bị phân biệt đối xử, quyền hỗ trợ, giúp đỡ trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật

Các việc e, h việc làm sai khơng quan tâm đến niềm vui, buồn bạn bè

Hoạt động 2: Liên hệ vả tự liên hệ

Mục tiêu: Học sinh biết tự đánh giá việc thực chuẩn mực đạo đức thân bạn khác lớp, trường Đồng thời giúp em khắc sâu ý nghĩa việc cảm thông, chia sẻ vui buồn bạn

Cách tiến hành:

Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho học sinh liên hệ, tự liên hệ nhóm theo nội dung SHD

Học sinh liên hệ, tự liên hệ nhóm

Giáo viên mời số học sinh liên hệ trước lớp Giáo viên kết luận

Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên

Mục tiêu: Củng cố

Cách tiến hành: Các học sinh lớp đóng vai phóng viên vấn bạn lớp câu hỏi có liên quan đến chủ đề học

=>Kết luận chung: Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ bạn để niềm vui nhân lên, buồn vơi Mọi trẻ em có quyền đối xử bình đẳng

*Củng cố- dặn dò: Nhận xét học

********************

Mĩ thuật : Xem tranh tĩnh vật

I.Yêu cầu :

-Hiểu biết thêm cách xếp hình, cách vẽ màu tranh tĩnh vật -Có cảm nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật

II.Chuẩn bị :

-Sưu tầm số tranh tĩnh vật

III.Lên lớp :

1.Giới thiệu bài :

-GV dẫn dắt, giới thiệu, ghi tựa Hoạt động 1:Xem tranh

(176)

+Tranh vẽ loại hoa nào? +Hình dáng loại hoa đó? +Màu sắc loại hoa,

+Hình ảnh tranh đặt vị trí nào?Tỉ lệ hình ảnh so với hình ảnh phụ? ]

+Em thích tranh nhất?

-GV nhận xét , giảng thêm:Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh nhiều năm tham gia giảng dạy trường ĐHMT CN Ông thành công đề tài phong cảnh, tĩnh vật Ơng có nhiều tác phẩm đoạt giải triễn lãm quốc tế nước

Hoạt động 2:Nhận xét, đánh giá -GV nhận xét chung học

-Khen ngợi HS phát biểu xây dựng

2.Dặn dò

Sưu tầm tranh tĩnh vật, tập nhận xét Chuẩn bị vẽ cành

*****************

Thứ năm ngày tháng 11 năm 2009

Toán: Kiểm tra định kỳ

(Đề thi chun mơn ra) ********************

Chính tả: Q hương

I.Yêu cầu:

Nghe - viết tả ; trình bày hình thức văn xi Làm tập điền từ có vần et / oet (BT2)

Làm BT3

II.Đồ dùng pp dạy học

Bài tập chép sẳn bảng PP: hỏi đáp, thực hành

III.Hoạt động dạy học:

a.Bài cũ:

b.Bài mới:

Giới thiệu bài:

Hướng dẫn viết tả: Chuẩn bị bài:

Giáo viên đọc bài: khổ thơ đầu

1 học sinh đọc lại khổ thơ viết tả

Hướng dẫn học sinh nắm vững nội dung cách trình bày Nêu hình ảnh gắn liền với quê hương

Những chữ viết hoa? sao?

(177)

Giáo viên đọc cho học sinh viết

Nhắc học sinh ghi đầu bài, dặn dị cách trình bày thể thơ chữ Chấm – chữa bài:

Hướng dẫn học sinh làm tập tả:

Bài 2: học sinh làm bảng – lớp làm tập Bài 3: Làm câu b

Học sinh điền: cổ – cỗ; co – cò - cỏ

c.Củng cố – dặn dò: Nhận xét học; dặn học sinh rèn thêm chữ viết nhà

********************

TN - XH: Họ nội, họ ngoại

I.Yêu cầu:

Nêu mối quan hệ họ hàng nội, ngoại biết cách xưng hô

II.Đồ dùng pp dạy học:

Tranh SGK

PP:quan sát, thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

Khởi động: hát: nhà thương

Bài hát giớii thiệu ai?

Hoạt động 1: Giải thích người thuộc họ nội, họ ngoại

Sinh hoạt nhóm: (nội dung có BT) Các nhóm trình bày

Giáo viên: Những người họ nội gồm ai? =>Kết luận:

Ông bà sinh bố, anh chị em bố họ nội Ông bà sinh mẹ, anh chị em mẹ họ ngoại

Hoạt động 2: Biết giới thiệu họ nội, họ ngoại

*Làm việc theo nhóm:

Học sinh kể cho nghe – dán ảnh lên bìa lớn nhóm Giới thiệu cách xưng hơ với người họ nội, họ ngoại Từng nhóm treo tranh lên tường

Học sinh nhóm giới thiệu người ảnh

Giáo viên: Ngồi bố, mẹ, anh chị em ruột bố mẹ ta cịn có người thân thuộc họ nội, họ ngoại

Hoạt động 3: Đóng vai

(178)

=>Kết luận giáo viên: Ơng bà nội, ngoại bác, cậu với em họ người họ hàng ruột thịt Chúng ta phải biết yêu quí, quan tâm, giúp đỡ người họ hàng thân thích

*Củng cố, dặn dị: Nhận xét học

*****************

Thể dục: Ôn động tác thể dục

Chơi trò chơi “chạy tiếp sức”

I.Yêu cầu:

Biết cách thực động tác thể dục thể dục Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

II.Địa điểm – phương tiện:

Địa điểm: Sân trường

Phương tiện: Còi, kẻ sân, bàn ghế

III.Nội dung phương pháp lên lớp: a.Phần mở đầu:

Phổ biến nội dung, yêu cầu học: - phút Giậm chân chỗ, vỗ tay theo nhịp hát: phút Chạy chậm theo địa hình tự nhiên:1 phút

Đứng thành vịng tròn quay mặt vào trong, khởi động khớp chơi trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”: – phút

b.Phần bản:

Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lườn thể dục PT chung: 10 – 12 phút (Theo hướng dẫn trang 74 SGK)

Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”: – phút (Theo HD hình 46 trang 75 SGK)

c.Phần kết thúc:

Đi thường theo nhịp hát: phút

Giáo viên học sinh hệ thống bài: phút Giáo viên nhận xét học: phút

Giáo viên giao tập nhà: Ôn động tác thể dục phát triển chung học ************************

Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2009

Toán: Giải toán phép tính

I.Yêu cầu:

Bước đầu biết giải trình bày giải tốn hai phép tính

II.Đồ dùng dạy học:

(179)

1.Bài mới:

Bài 1: Giáo viên nêu toán – học sinh đọc lại đề bài; giáo viên tóm tắt đoạn thẳng:

3 kèn

Hàng kèn ? kèn

Hàng

? kèn Hướng dẫn học sinh:

Hàng có kèn?

Bài tốn u cầu tìm gì? số kèn hàng? Vậy muốn biết số kèn hàng em cần biết gì? Bước 1: Em tìm số kèn hàng nào?

Bước 2: Tìm tổng số kèn hàng?

Giáo viên chốt: Đây tốn giải phép tính học sinh lên bảng giải

Cho học sinh nhận xét cách giải, trình bày Bài 2: Giáo viên cho học sinh đọc đề tốn Học sinh vẽ tóm tắt nháp; em lên bảng

Muốn tìm số cá bể em cần biết gì?(số cá bể, phải tìm số cá bể thứ 2) Học sinh giải toán

- Nhận xét

2.Thực hành:

Bài 1: Học sinh tóm tắt – giải; em lên bảng chữa bài; học sinh chéo kiểm tra Bài 3: học sinh đọc đề; lớp đọc thầm; học sinh tự phân tích đề giải

3.Củng cố - Dặn: Khi giải tốn phép tính em cần biết gì? nhắc HS làm

BT

******************

Tập làm văn: Tập viết thư – phong bì thư

I.Yêu cầu:

Biết viết phong thư ngắn( nội dung khoảng câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK) ; biết cách ghi phong bì thư

II.Đồ dùng pp dạy học:

Chép phần gợi ý SGK; thư bì viết sẵn

III.Hoạt động dạy học

1.Bài cũ: em đọc “thư gửi bà”

(180)

Dịng ghi gì? Nội dung thư ghi gì? Cuối thư ghi gì?

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích – yêu cầu tiết họ b.Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài 1: Một học sinh đọc yêu cầu Học sinh đọc yêu cầu phần gợi í

4 học sinh nêu viết cho

1 học sinh giỏi nói nội dung thư em viết Giáo viên nêu câu gợi í cho học sinh nói: Em gửi cho ai?

Dịng em ghi gì? Dịng em ghi gì?

Nội dung thư em nói điều gì? Phần cuối thư em nói gì? lời hứa hẹn

Cuối thư em viết gì? lời chào – kí tên Gọi em nói theo mẫu

Lớp nhận xét

Bài 2: Học sinh đọc tập 2, quan sát bì thư Học sinh thực hành ghi vào bì thư

Trình bày nhận xét: em

3.Củng cố – dặn dò:

Học sinh nêu lại cách viết thư

Dặn học sinh hoàn thiện nội dung thư

**********************

Tập viết: Ôn chữ

G

I.Yêu cầu:

Viết chữ hoa

G

( dòng Gi) , Ơ, T( dịng); viết tên riêng Ơng

Gióng( 1dịng) câu ứng dụng: Gío đưa Thọ Xương(1 lần) chữ cỡ nhỏ

II Đồ dùng pp dạy học :

Mẫu chữ hoaG, từ câu ứng dụng

III.Hoạt động dạy học

1Bài cũ: 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

(181)

*Luyện viết chữ hoa

Học sinh tìm chữ hoa có bài: G, O, T, V, X Giáo viên viết mẫu G

Ôn lại cách viết chữ hoa chữ Ô, T, V, X Học sinh viết bảng

*Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): Học sinh nêu: Ơng Gióng

Giáo viên: Ơng Gióng cịn gọi Thánh Gióng (Phù Đổng Thiên Vương) Giáo viên viết mẫu: Ơng Gióng

Học sinh viết bảng *Luyện viết câu ứng dụng: Học sinh nêu chữ viết hoa

Cho học sinh viết bảng: Trấn Vũ, Thọ Xương *Hướng dẫn viết vào Tập viết:

Giáo viên nêu yêu cầu viết – học sinh thực *Chấm, chữa bài:

3.Củng cố – dặn dò: Giáo viên nhận xét học Nhắc học sinh luyện viết chữ cho

đẹp

*****************

(182)

Tuần 11

Thứ hai ngày tháng 11 năm 2009

Tập đọc –Kể chuyện: Đất quý đất yêu

I.Yêu cầu:

*Tập đọc: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc thứ thiêng liêng, cao quý ( trả lời câu hỏi SGK)

*Kể chuyện: Biết xếp tranh SGK theo trình tự kể lại đoạn câu chyện dựa vào tranh minh hoạ

II.Đồ dùng pp dạy học:

Tranh SGK

PP: quan sát, hỏi đáp

III Các hoạt động dạy học:

Tập đọc

1.Kiểm tra cũ: h/s đọc thư gửi bà

2.Bài mới:

a.Giới thiệu học

Luyện đọc – tìm hiểu từ:

Luyện câu – phát âm: chiêu đãi, chân tình Luyện đoạn: Học sinh đọc đoạn

Đọc nhóm

Đọc đồng nhóm đoạn Bình chọn nhóm đọc hay b.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:

? Hai người khách Vua Ê - ti - ô - pi – a đón tiếp nào? ?Khi hai người xuống tàu điềugì ngạc nhiên xảy ra?

?Vì người Ê - ti - ô - pi – a không để khách mang hạt đất nhỏ? ?Qua việc em hiểu người Ê - ti - ô - pi – a nào?

c Luyện đọc lại:

Giáo viên đọc diễn cảm đoạn

Hướng dẫn học sinh thi đọc đoạn 2: đọc phân biệt lời ngưởi dẫn chuyện lời nhân vật

1học sinh đọc

Lớp giáo viên nhận xét – bình chọn bạn đọc hay

(183)

Giáo viên giao nhiệm vụ: Quan sát tranh, xếp lại cho thứ tự chuyện đất q, đất u Sau dựa vào tranh kể lại toàn câu chuyện

Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh Bài 1: học sinh đọc yêu cầu

Học sinh quan sát tranh minh họa, xếp lại theo trình tự câu chuyên Giáo viên yêu cầu học sinh ghi kết vào giấy nháp đọc lên để lớp nhận xét Thứ tự đúng: – 1, –

Bài 2:

Từng cặp học sinh dựa vào tranh minh họa tập kể học sinh tiếp nối thi kể chuyện theo tranh học sinh kể toàn câu chuyện theo tranh

2.Củng cố – dặn:

? Câu chuyện cho em hiểu người Ê - ti - - pi – a Giáo viên khen học sinh đọc tốt, kể chuyện hay Dặn: nhà kể lại chuyện cho người thân nghe

********************

Toán: Giải tốn phép tính (t2)

I.u cầu:

Bước đầu biết giải trình bày giải tốn hai phép tính

II.Đồ dùng pp dạy học

Chuẩn bị sơ đồ, tranh vẽ cho PP: quan sát, thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài mới:

* Bài toán: Giáo viên giới thiệu – học sinh đọc lại Giáo viên tóm tắt sơ đồ:

xe

Thứ ?

Chủ nhật xe

Học sinh phân tích -Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì?

-Muốn biết số xe ngày bán em cần biết số xe ngày nào? -Số xe ngày chủ nhật bán so với ngày thứ nào?

(184)

1 em trình bày – giáo viên nhận xét – giải bảng

2 Thực hành:

Bài 1:

- Học sinh đọc đề - Tóm tắt

- Giáo viên vẽ hình lên bảng

km chợ huyện Bưu điện tỉnh Nhà

? km -Học sinh giải tập

-Giáo viên chữa bài:

Giải

Quảng đường từ chợ Bưu điện là: x = 15 (km)

Quảng đường từ nhà Bưu điện là: + 15 = 20 (km)

Đáp số: 20 km Bài 2: Học sinh đọc đề giải

Giáo viên giúp học sinh nhớ lấy 1/3 số làm nào?

Tương tự 1: 24 lít

lấy ? lít

Giáo viên hướng dẫn học sinh giải tốn qua bước:

Bước 1: Tìm số lít mật ong lấy từ thùng mật ong (24 : = 8) Bước 2: Tìm số lít mật ong lại thùng mật ong (24 – = 16)

Bài giải

Số mật ong lấy là: 24 : = (lít) Số lít mật ong lại là:

24 – = 16 (lít) Đáp số: 16 lít

Bài ( dịng2): Giáo viên cho học sinh ghi kết chì vào vở; gọi học sinh trình bày; bạn nhận xét

3.Củng cố – dặn dò: Về nhà làm thêm tập

(185)

Thủ công: Cắt, dán chữ I, T

I Yêu cầu:

Biết cách kẻ, cắt, dán I,T Kẻ, cắt, dán chữ I,T

Các nét chữ tương đối thẳng nhau.Chữ dán tương đối phẳng

II.Đồ dùng pp dạy học:

Mẫu chữ I,T Quy trình cắt, dán chữ mẫu PP: quan sát, đàm thoại, thực hành

III.Hoạt động dạy học:

*Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

-Giáo viên giới thiệu mẫu chữ I, T (H1) hướng dẫn học sinh quan sát để rút nhận xét

Nét chữ rộng

Chữ I, chữ T có bên trái bên phải giống

*Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu

Bước 1: Kẻ chữ I, T

Lật mặt sau tờ giấy thủ cơng, kẻ, cắt hình chữ nhật Hình chữ nhật thứ có chiều dài ơ, rơng ơ, chữ I (H2a) Hình CN thứ có chiều dài ơ, rộng

Chấm điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ Sau đó, kẻ chữ T theo điểm đánh dấu hình 2b

Bước 2: Cắt chữ T

Gấp đơi hình chữ nhật kẻ chữ T (H2b) theo đường dấu (mặt trái ngoài) Cắt theo đường kẻ chữ T, bỏ phần gạch chéo (H3a) mở ra, chữ T chữ mẫu (H3b)

Bước 3: Dán chữ I, T

Kẻ đường chuẩn, xếp chữ cho cân đối theo đường chuẩn Bôi hồ vào mặt kẻ ô dán chữ vào vị trí định

Đặt tờ giấy nháp lên chữ vừa dán để miết cho phẳng (H4) Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt, dán chữ I, T

*Củng cố, dặn : Nhận xét học

Chuẩn bị đò dùng cho tiết

*********************

Thể dục: Động tác bụng thể dục phát triển chung

I.Yêu cầu:

(186)

II.Địa điểm – phương tiện:

Địa điểm: Sân trường Phương tiện: Còi, kẻ sân

III.Nội dung phương pháp lên lớp:

1.Phần mở đầu:

Phổ biến nội dung, yêu cầu học: - phút Giậm chân chỗ, vỗ tay theo nhịp hát: phút

Đứng thành vòng tròn quay mặt vào sân, khởi động khớp chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”: – phút

2.Phần bản:

Ôn động tác vươn thở, động tác tay, chân, lườn thể dục phát triển chung: - phút

Chia nhóm tập luyện động tác học: – phút Học động tác bụng: – phút (SHD trang 76, hình 47) Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau:” – phút

3.Phần kết thúc:

Tập số động tác hồi tỉnh, sau vỗ tay theo nhịp hát: phút Giáo viên học sinh hệ thống bài: phút

Giáo viên nhận xét học: phút

Giáo viên giao tập nhà: Ôn động tác thể dục phát triển chung học ****************

Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009

Toán: Luyện tập

I.Yêu cầu:

Biết giải tốn phép tính

II.Các hoạt động dạy học

1.Bài mới:

Bài 1: Giáo viên cần hướng dẫn học sinh giải

Trước hết tìm số tơ cịn lại sau 18 ô tô rời bến Học sinh tự lập phép tính 45 – 18 = 27 (ơtơ)

Sau tìm số tơ cịn lại sau 17 ô tô tiếp tục rời bến Học sinh tự lập phép tính: 27 – 17 = 10 (ơ tơ)

Bài giải:

(187)

45 – 18 = 27 (ô tô) Lúc sau số ô tơ cịn lại là:

27 – 17 = 10 (ôtô) Đáp số: 10 ô tô

Bài 3: Giúp học sinh quan sát sơ đồ minh họa nêu thành tốn, sau chọnbài tốn phù hợp, tổ chức học sinh giải toán

Gồm bước giải: 14 + = 22 (bạn) 14 + 22 = 36 (bạn)

Bài ( a, b ): Giúp học sinh làm viết vào (theo mẫu sách toán 3)

2.Củng cố – dặn dò: Về nhà làm tập tập tốn

********************

Chính tả: Tiếng hị sông

I.Yêu cầu:

Nghe- viết dúng tả, trình bày hình thức văn xi Làm BT điền tiếng có vần ong / oong BT2

Làm BT3

II.Đồ dùng pp dạy học

Phiếu BT

PP: đàm thoại thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

b.Hướng dẫn học sinh viết tả:

Giáo viên đọc thong thả, rõ ràng Tiếng hị sơng học sinh đọc lại

Hướng dẫn học sinh nắm nội dung cách trình bày

? Điệu hò chèo thuyền chị gái gợi cho tác giả nghĩ đến gì? ? Bài tả có câu?

? Nêu tên riêng

Hướng dẫn học sinh viết tiếng khó dễ lẫn: lơ lửng, gió chiều, chèo thuyền Giáo viên đọc cho học sinh viết

Chấm, chữa

(188)

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm cá nhân, sau gọi em lên bảng thi làm đúng, nhanh

Bài 3: Giáo viên chọn tập 3a Phát giấy cho nhóm thi làm

Đại diện nhóm dán lên bảng lớp, đọc kết Lớp giáo viên nhận xét

2.Củng cố – dặn dò: Yêu cầu học sinh luyện tập thêm để khắc phục lỗi

tả cịn mắc

*******************

TN – XH: Thực hành: Phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ

họ hàng

I.Yêu cầu:

Biết mối quan hệ , biết xưng hô với người họ hàng

II.Đồ dùng pp dạy học:

Một số sản phẩm để chơi trò chơi chợ PP: hỏi đáp, thảo luận

III.Các hoạt động dạy học:

*Khởi động: Chơi trị chơi Đi chợ mua gì? cho ai? * Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẽ trước học

*Hoạt động 1: Làm việc với phiếu tập

Mục tiêu: Nhận biết mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ Bước 1: Làm việc theo nhóm

Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm quan sát trang 42 SGK làm việc với phiếu tập

Bước 2: Các nhóm đổi chéo phiếu tập cho để chữa Bước 3: Làm việc lớp

Các nhóm trình bày trước lớp Giáo viên khẳng định ý thay cho kết luận, nhóm chưa chữa lại nhóm

*Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng

* Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng Bước 1: Hướng dẫn

Giáo viên vẽ mẫu giới thiệu sơ đồ gia đình Bước 2: Làm việc cá nhân

Từng học sinh vẽ điền tên người gia đình vào sơ đồ Bước 3: Gọi số học sinh giới thiệu sơ đồ mối quan hệ họ hàng vừa vẽ

*Hoạt động 3: Chơi trị chơi xếp hình

(189)

Nếu có ảnh người gia đình hệ khác giáo viên chia nhóm, hướng dẫn học sinh trình bày giấy khổ Ao theo cách nhóm trang trí đẹp Sau nhóm giới thiệu sơ đồ nhóm trước lớp

2.Củng cố, dặn dò: Nhận xét học

********************

Âm nhạc: Ôn tập hát: Lớp đoàn kết

I.Yêu cầu :

Biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ

II.Chuẩn bị: Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe

III.Các hoạt động dạy học:

*Hoạt động 1: Ôn tập hát Lớp đoàn kết

Học sinh nghe băng nhạc

Cả lớp ơn luyện, sau nhóm cá nhân hát Hát kết hợp gõ đệm theo phách

Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca

*Hoạt động 2: Học sinh ôn lại hát Hoa mùa xuân (đã học lớp 2)

Đố vui: Giáo viên gõ tiết tấu sau hỏi học sinh tiết tấu hát

*Hoạt động 3: Tập biểu diễn hát

Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp – hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 24, nhịp đưa sang phải, nhịp đưa sang trái cho nhịp nhàng

* Củng cố dặn dò : Nhận xét học

***************

Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009

Tập đọc: Vẽ quê hương

I.Yêu cầu:

-Bước đầu biết đọc giọng thơ bộc lộ niềm vui qua giọng đọc

-Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp quê hương thể tình yêu quê hương tha thiết người bạn nhỏ ( Trả lời câu hỏi SGK, đọc thuộc hai khổ thơ )

II.Đồ dùng pp dạy học:

-Tranh SGK

-PP: Đàm thoại, thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

(190)

1.Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc:

a.Giáo viên đọc thơ thơ: Giọng đọc vui, hồn nhiên, nhấn giọng từ ngữ gợi tả màu sắc (xanh tươi, đỏ thắm,xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi, đỏ chót )

b.Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ -Đọc dòng thơ: học sinh tiếp nối đọc dòng thơ

-Đọc khổ thơ trước lớp

+ Học sinh tiếp nối đọc khổ thơ - giáo viên kết hợp nhắc nhở em ngắt nghỉ đúng, tự nhiên thể tình cảm qua giọng đọc

+ Học sinh tìm hiểu nghĩa từ sông máng, gạo -Đọc khổ thơ nhóm

-Lớp đọc đồng tồn

3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:

? Kể tên cảnh vật tả thơ

? Cảnh vật quê hương tả nhiều màu sắc Hãy kể tên màu sắc Học sinh trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: Vì tranh q hương đẹp? Chọn câu trả lời em cho

4.Học thuộc lòng thơ:

Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng thơ Học sinh thi đọc thuộc lòng khổ thơ, thơ

5.Củng cố – dặn dò:

-Giáo viên nhận xét tiết học Yêu cầu học sinh nhà học thuộc lịng thơ **********************

Tốn: Bảng nhân 8

I.Yêu cầu:

Bước đầu thuộc bảng nhân vận dụng phép nhân nhân giải toán

II.Đồ dùng pp dạy học:

-Mỗi bìa có chấm trịn -PP: Quan sát, hỏi đáp

III.Hoạt động dạy học:

1.Bài cũ : HS làm BT

2.Bài mới:

A.Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 8: a.Tiến hành lập bảng nhân 8:

-Trường hợp x 1: Học sinh quan sát bìa có chấm tròn

Giáo viên nêu câu hỏi: chấm tròn lấy lần chấm tròn? -Học sinh: chấm tròn lấy lần chấm tròn

(191)

-Trường hợp x 2: Học sinh quan sát bìa, bìa có chấm trịn Giáo viên nêu: lấy lần, viết thành phép nhân nào?

Học sinh viết: x

Giáo viên nêu cách tìm x2 cách đưa tính tổng số, số hạng Học sinh viết: x = +

= 16 Vậy: x = 16 Học sinh đọc: nhân 16

-Trường hợp x 3: cách làm x -Các trường hợp cịn lại tiến hành tương tự

-Có thể phân cơng nhóm lập cơng thức x 4, x , x 9, x 10 nêu kết

b.Chú ý: Nếu học sinh nêu cách làm khác, chẳng hạn: x = 24

8 x = x + = 24 + = 32

thì giáo viên nên cho học sinh khác nhận xét, bình luận cách làm

B.Thực hành:

Bài 1: Giáo viên gọi học sinh đọc kết có phép tính cách dựa vào bảng nhân

Bài 2: Cho học sinh tự làm gọi học sinh chữa Bài giải

Số lít dầu can là: x = 48 (lít) Đáp số: 48 lít dầu

Bài 3: Học sinh tính nhẩm ghi kết vào trống liền sau + = 16, 16 + = 24, viết 24; ; 72 + = 80, viết 80

*.Củng cố - Dặn dò: Học sinh nhà học thuộc bảng nhân, Làm tập tập

toán

********************

Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Quê hương;

Ôn tập câu: Ai làm gì?

I.Yêu cầu:

-Hiểu xếp vào hai nhóm số từ ngữ quê hương ( BT1)

-Biết dùng từ nghĩa thích hợp thay từ quê hương đoạn văn ( BT2 ) -Nhận biết câu theo mẫu: Ai làm ? tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai ? Làm ? ( BT3 )

-Đặt hai ba câu theo mẫu Ai làm ? với - từ ngữ cho trước ( Bt4 )

(192)

-Phiếu BT

PP: Đàm thoại, thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

A.Bài cũ: Kiểm tra học sinh tiếp nối làm miệng BT2

B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn làm tập:

a.Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu -Học sinh làm vào

-Giáo viên dán tờ phiếu lên bảng, mời học sinh thi làm đúng, nhanh -Giáo viên nhận xét, xác định lời giải

b.Bài 2: Học sinh đọc thầmbài tập SGK, nêu yêu cầu tập

-Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào SGK, làm vào vở, nêu kết để nhận xét

-Cho học sinh đọc lại đoạn văn với thay từ ngữ thích hợp vừa chọn

c.Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu tập (tìm câu viết theo mẫu Ai làm gì? Chỉ rõ phận trả lời câu hỏi A? làm gì?

-Giáo viên mời học sinh làm bảng lớp, (viết nhanh, vào bảng phận câu đáp ứng yêu cầu) học sinh khác làm vào

-Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa bài, kết hợp củng cố mẫu câu học

d.Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu Dùng từ ngữ cho để đặt câu theo mẫu Ai làm gì?

-Giáo viên nhắc học sinh: Với từ ngữ cho, em đặt nhiều câu -Học sinh làm cá nhân: viết nhanh vào câu văn đặt

-Học sinh phát biểu y kiến – giáo viên nhận xét, chữa

3.Củng cố – dặn dò: Giáo viên nhận xét học, cho điểm biểu dương học

sinh học tốt Yêu cầu học sinh xem lại tập làm *******************

(193)

I.Yêu cầu:

Học sinh thực hành kĩ học từ đầu năm đến Hiểu ý nghĩa việc làm

II Các hoạt động dạy học:

1.Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sau: Đọc điều Bác Hồ dạy

Lấy ví dụ giữ lời hứa

Kể việc thân tự làm lấy

Quan tâm đến ông bà , cha mẹ, anh chị em việc làm cụ thể Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn bạn

2 Học sinh thực hành

Các tổ thực hành vệ sinh lớp học Củng cố , dặn dò

Cho h/s vệ sinh cá nhân trước vào học tiết khác ****************

Mĩ thuật: Vẽ cành lá

I.Yêu cầu:

-Nhận biết cấu tạo hình dáng, đặc điểm cành -Biết cách vẽ cành

-Vẽ cành đơn giản

II.Chuẩn bị:

-Một số cành khác hình dạng, màu sắc -Hình gợi ý cách vẽ

-Một vài trang trí có họa tiết hay cành

III.Các hoạt động lên lớp:

Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp, ghi tựa Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-GV giới thiệu số cành khác nhau, gợi ý để HS nhận biết +Cành phong phú hình dáng, màu sắc

+Đặc diểm, cấu tạo cành hình dáng

-Cho HS xem vài trang trí để HS thấy cành đẹp sử dụng làm họa tiết trang trí

Hoạt động 2:Cách vẽ cành lá

-GV yêu cầu HS quan sát cành gợi ý cách vẽ:

+Vẽ phác hình dạng chung cành vừa phần giấy(hình chữ nhật, hình tam giác, …)

+Vẽ phác cành, cuống

(194)

+Có thể vẽ màu khác +Vẽ màu có đậm nhạt Hoạt động 3: THực hành GV quan sát, gợi ý HS

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-GV hướng dẫn HS nhận xét số vẽ -GV nhận xét , đánh giá

*******************

Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009

Toán: Luyện tập

I.Yêu cầu:

-Thuộc bảng nhân vận dụng vào tính giá trị biểu thức, giải tốn -Nhận biết tính chất giao hốn phép nhân với ví dụ cụ thể

II.Đồ dùng pp dạy học:

-PP: Giảng giải, thực hành

III.Hoạt động dạy học:

1.Bài cũ: Hs đọc bảng nhân HS làm BT3 Nhận xét

2.Bài mới:

Bài 1: Thực tính nhẩm

Bài 2: ( Cột a ) Nhằm củng cố cách hình thành bảng nhân Ví dụ: x = x + = 32

Bài 3: Gợi ý

Bước 1: Mỗi đoạn m, cắt đoạn mét? Học sinh trả lời: x = 32 (m)

Bước 2: Số mét dây điện lại bao nhiêu? Học sinh trả lời: 50 – 32 = 18 (m) Bài giải

Số mét dây điện cắt là: x = 32 (m)

Số mét dây điện lại là: 50 – 32 = 18 (m) Đáp số: 18 mét dây điện

Bài 4: Vừa củng cố kỹ tính nhẩm tính chất giao hốn, vừa chuẩn bị cho việc học diện tích Học sinh tính nhẫm:

a.8 x = 24 (ơ vng) b.3 x = 24 (ô vuông) Nhận xét: x = x

Khi đổi chỗ thừa số phép nhân tích khơng thay đổi

(195)

********************

Chính tả: Vẽ quê hương

I.Yêu cầu:

-Nhớ viết tả; trình bày hình thức thơ chữ -Làm BT2

II.Chuẩn bị:

-Bài tập chép sẳn bảng -PP: Giảng giải, thực hành

III.Hoạt động dạy học:

A.Bài cũ: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn viết tả: a.Chuẩn bị bài:

-Giáo viên đọc đoạn thơ cần viết tả -2, 3học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ Lớp đọc thầm

-Hướng dẫn học sinh nắm nội dung cách trình bày đoạn thơ

b.Hướng dẫn học sinh viết bài:

-Giáo viên cho học sinh ghi đầu bài, nhắc nhỡ cách trình bày -Học sinh đọc lại lần đoạn thơ SGK để ghi nhớ -Học sinh gấp sách tự nhớ lại đoạn thơ viết vào

c.Chấm – chữa bài.

3.Hướng dẫn học sinh làm tập tả:

-Giáo viên nêu yêu cầu

-Học sinh làm cá nhân, viết vào từ cần điền âm đầu vần -Gọi học sinh lên bảng làm

-Lớp giáo viên nhận xét

4.Củng cố – dặn dò: Nhận xét học; dặn học sinh rèn thêm chữ viết nhà

******************

TN – XH: Thực hành: Phân tích vẽ sơ đồ

mối quan hệ họ hàng

I.Yêu cầu: -Như tiết

II.Đồ dùng pp dạy học:-Như tiết

III.Các hoạt động dạy học:

Khởi động: Chơi trị chơi Đi chợ mua gì? cho ai?

(196)

Hoạt động 1: Làm việc với phiếu tập

*Mục tiêu: Nhận biết mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ

Bước 1: Làm việc theo nhóm

-Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm quan sát trang 42 SGK làm việc với phiếu tập

Bước 2: Các nhóm đổi chéo phiếu tập cho để chữa Bước 3: Làm việc lớp

-Các nhóm trình bày trước lớp Giáo viên khẳng định ý thay cho kết luận, nhóm chưa chữa lại nhóm

Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng

*Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng

Bước 1: Hướng dẫn

-Giáo viên vẽ mẫu giới thiệu sơ đồ gia đình Bước 2: Làm việc cá nhân

-Từng học sinh vẽ điền tên người gia đình vào sơ đồ Bước 3: Gọi số học sinh giới thiệu sơ đồ mối quan hệ họ hàng vừa vẽ

Hoạt động 3: Chơi trị chơi xếp hình

* Mục tiêu: Củng cố hiểu biết học sinh mối quan hệ họ hàng

* Cách tiến hành:

-Nếu có ảnh người gia đình hệ khác giáo viên chia nhóm, hướng dẫn học sinh trình bày giấy khổ Ao theo cách nhóm trang trí đẹp Sau nhóm giới thiệu sơ đồ nhóm trước lớp

* Củng cố :

-Nhận xét học

*******************

Thể dục: Động tác toàn thân thể dục

phát triển chung

I.Yêu cầu:

-Biết cách thực động tác học thể dục phát triển chung

-Bước đầu biết cách thực động tác toàn thân thể dục phát triển chung -Biết cách chơi tham gia trò chơi

II.Địa điểm – phương tiện:

- Địa điểm: Sân trường; Phương tiện: Còi, kẻ sân

III.Nội dung phương pháp lên lớp:

1.Phần mở đầu:

(197)

- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong, khởi động khớp chơi trò chơi “Chui qua hầm”: – phút

- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên: phút

2.Phần bản:

- Ôn động tác học thể dục PT chung: 10 phút (Theo hướng dẫn trang 78 SGK) - Học động tác toàn thân: – phút

(Hình 48 trang 78 SGK hướng dẫn) Chơi trị chơi “Nhóm ba nhóm 7”: – phút

3.Phần kết thúc:

-Tập số động tác hồi tỉnh, vỗ tay theo nhịp hát: phút -Giáo viên học sinh hệ thống bài: phút

-Giáo viên nhận xét học: – phút

-Giáo viên giao tập nhà: Ôn động tác thể dục phát triển chung học ********************

Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009

Tốn: Nhân số có chữ số với số có chữ số

I.Yêu cầu:

Biết đặt tính tính nhân số có ba chữ số với số có chữ số Vận dụng giải tốn có phép nhân

II Đồ dùng pp dạy học:

PP: quan sát, thực hành

III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài mới:

a.Giới thiệu phép nhân 123 x

Nhân từ phải sang trái: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lần viết chữ số tích

Cách thực hiện:

123 nhân 6, viết x nhân 4, viết 246 nhân 2, viết Kết luận: 123 x = 246

b.Giới thiệu phép nhân 326 x Tương tự trên:

326 nhân 18, viết nhớ

(198)

2.Thực hành:

Bài 1: Học sinh rèn luyện cách nhân

Bài ( cột a ): Cho học sinh đặt tính tính chữa Bài 3: Giải tốn phép tính

Bài giải

Số người chuyến máy bay là: 116 x = 348 (người)

Đáp số: 348 người

Bài 4: Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia chữa

a) x : = 101 b) x : = 107

x = 101 x x = 107 x

x = 707 x = 642

3.Củng cố , dặn dò: Nhận xét học

Về nhà xem lại

**********************

Tập làm văn: Nghe - kể: Tơi có đọc đâu!

Nói quê hương

I.Yêu cầu:

Nghe - kể lại câu chuyện: Tơi có đọc đâu (BT1)

Bước đầu biết nói quê hương nơi theo gợi ý (bt2)

II.Đồ dùng pp dạy học:

Phiếu BT

PP: Đàm thoại, thực hành

III.Hoạt động dạy học

1.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài 1:

Một học sinh đọc yêu cầu – lớp đọc thầm gợi y – quan sát tranh minh họa Giáo viên kể chuyện; học sinh giỏi kể lại câu chuyện

Từng cặp học sinh tập kể chuyện cho nghe

4, học sinh nhìn bảng viết gợi ý, thi kể lại nội dung câu chuyện trước lớp Lớp bình chọn người hiểu câu chuyện, biết kể chuyện với giọng khôi hài

Bài 2:

Một học sinh đọc lại yêu cầu

(199)

Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào câu hỏi gợi y bảng, tập nói trước lớp để lớp nhận xét, rút kinh nghiệm nội dung cách diễn đạt

Học sinh tập nói theo cặp – sau xung phong trình bày nói trước lớp Lớp bình chọn bạn nói quê hương hay

2.Củng cố – dặn dò:

Giáo viên nhận xét, biểu dương học sinh tốt

Yêu cầu học sinh nhà viết lại điều vừa kể quê hương **********************

Tập viết: Ôn chữ hoa

G (

tt)

I.Yêu cầu:

Viết chữ hoa G ( dòng Gh) , R, Đ ( dòng ); viết tên riêng Ghềnh R ( dòng ) câu ứng dụng: Ai Loa Thành Thục Vương (1 lần )bằng chữ cỡ nhỏ

II.Đồ dùng pp dạy học:

Mẫu chữ hoa G, từ câu ứng dụng PP: quan sát, thực hành

III.Hoạt động dạy học:

1.Bài mới: a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn học sinh viết bảng con:

-Luyện viết chữ hoa

-Học sinh tìm chữ hoa có bài: G, R, A, Đ, L, T, V -Luyện viết chữ hoa G (Gh)

Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết Học sinh thực hành luyện viết bảng

* Luyện viết từ ứng dụng: Học sinh đọc tên Ghềnh Ráng

* Luyện viết câu ứng dụng: Học sinh viết câu ứng dụng: Ai đến huyện Đông Anh

Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương Giáo viên giúp học sinh luyện nội dung câu ca dao

Học sinh nêu chữ viết hoa câu ca dao

c Hướng dẫn viết vào Tập viết:

Giáo viên nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ Học sinh viết vào

d Chấm, chữa bài:

2.Củng cố – dặn dò: Giáo viên nhận xét học Nhắc HS luyện viết chữ cho đẹp

(200)

Sinh hoạt lớp

I.Lên lớp:

1 Lớp trưởng nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua * Giáo viên tổng kết:

Duy trì tốt kĩ cương nề nếp

Nhiều h/s đạt hoa điểm mười: An, Huyền, Sang, Tình

Khen thưởng em có vỡ chữ đẹp: Huyền, Thu, Thuỷ, Bích, Sang 2.Phát động thi đua từ 20-11 đến 22-12 :

Thi đua dành nhiều hoa điểm 10

Tìm hiểu anh đội, thi vẽ, làm thơ

TUẦN 12

Ngày đăng: 10/03/2021, 18:13

w