1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm phân bố khí radon trong nhà trình tường khu vực cao nguyên đá đồng văn

53 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Ánh Nguyệt ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ KHÍ RADON TRONG NHÀ TRÌNH TƯỜNG KHU VỰC CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Ánh Nguyệt ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ KHÍ RADON TRONG NHÀ TRÌNH TƯỜNG KHU VỰC CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN Chuyên ngành: Khoáng vật học địa hóa học Mã số: 60440205 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÙY DƯƠNG XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thùy Dương Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học PGS.TS Hoàng Thị Minh Thảo Hà Nội - 2017 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành, đầu tiên, học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thùy Dương, người hướng dẫn trực tiếp, tận tình chu đáo bảo cho học viên suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giảng dạy nhiệt tình thầy khoa Địa chất, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt TS Nguyễn Văn Hướng thành viên nhóm EOS (http://eosvnu.net/) giúp đỡ hỗ trợ học viên thực hoàn thành luận văn Học viên muốn gửi lời cảm ơn đến TS Arndt Schimmelmann (Đại học Indiana, Hoa Kỳ) giúp đỡ, bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, hỗ trợ thiết bị cho học viên suốt q trình học viên thực hồn thành luận văn Bên cạnh đó, học viên xin cảm ơn hỗ trợ Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED)trong đề tài mã số 105.99-2016.16 hỗ trợ giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn Cuối cùng, học viên xin chân thành cảm ơn đến gia đình, quan ban ngành trực thuộc Cao nguyên đá Đồng Văn, Hà Giang tạo điều kiện tốt để học viên học tập, thực thí nghiệm suốt q trình làm luận văn Học viên muốn gửi lời cảm ơn đến người thân bạn bè giúp đỡ, ủng hộ cổ vũ cho học viên học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Ánh Nguyệt MỤC LỤC Lời cảm ơn Mở đầu Chương - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội địa chất khu vực Cao nguyên đá Đồng Văn 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2 Đặc điểm văn hóa dân cư kinh tế - xã hội 10 1.3 Đặc điểm địa chất, địa mạo 14 Chương - Cơ sở lý thuyết, tổng quan nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 16 2.1 Cơ sở lý thuyết .16 2.1.1 Radon 16 2.1.2 Ảnh hưởng radon đến sức khỏe người 17 2.1.3 Các tiêu chuẩn an toàn xạ .18 2.2 Tổng quan nghiên cứu radon 19 2.3 Hệ phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp xác định nồng độ radon liều chiếu xạ .23 2.3.2 Phương pháp xác định yếu tố ảnh hưởng 25 Chương - Nồng độ radon nhà trình tường yếu tố ảnh hưởng 28 Nồng độ radon nhà trình tường 28 Các yếu tố ảnh hưởng 31 Chương – Tác động radon định hướng cách giảm thiểu 38 4.1 Đánh giá tác động radon đến người .38 4.2 Định hướng cách giảm thiểu 42 Kết luận .44 Tài liệu tham khảo .45 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Sơ đồ huyện Cao nguyên đá Đồng Văn (Tập đồ hành Việt Nam, nhà xuất Hà Nội, 2002) .9 Hình Hẻm vực Tu Sản (Mèo Vạc, Hà Giang) Hình Nhà máy thủy điện Nho Quế (Mèo Vạc, Hà Giang) Hình Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa năm 2015 tỉnh Hà Giang (niên giám thống kê, 2016) 11 Hình Phong tục sống canh tác vùng trũng thấp người dân địa phương 12 Hình Nhà trình tường khu vực Cao nguyên đá Đồng Văn làng thuộc Cao nguyên đá 12 Hình Quy trình làm nhà trình tường người dân khu vực Cao nguyên đá (A) Khuôn ván gỗ, (B) cho đất vào khuôn nén ép, (C) sử dụng gỗ nhỏ để lên (để giữ khn) tiếp tục trình lớp thứ 2, (D) sử dụng gỗ có bề mặt nhẵn, sử dụng đất vụn ép miết để tường mịn, bóng, khơng bị lỗ trống, (E) để cách khoảng trống sử dụng ván gỗ đặt lên để lấy điểm tựa khu vực làm cửa sửa cửa chính, (F) tiếp tục trình tường đến phần mái nhà 13 Hình Sơ đồ địa chất khu vực nghiên cứudựa mô Trần Văn Trị nnk, 2011; Trần Thanh Hải nnk, 2013 15 Hình Nguồn phân bố trung bình xạ Thế giới (UNSCEAR, 2000) 20 Hình 10 Máy SARAD® RTM 2200, máy RAD sử dụng máy đo nồng độ radon nhà trình tường 24 Hình 11 Thí nghiệm bóng bay cân nhiệt kế .26 Hình 12 Sơ đồmơ nhà trình tường gia đình người Nùng khảo sát (A) hình ảnh thật, (B) mơ hình 3D nhìn từ trước mặt, (C) mơ hình 3D nhìn từ trước sau, (D) mơ hình 3D nhìn sau trước 29 Hình 13 Sự phân bố 222Rn ½ nhà mùa nóng (từ R1 đến R6 theo chiều từ tường nhà) .31 Hình 14 Sự phân bố 220Rn (A) ½ nhà trình tường, (B) phịng ngủ mùa nóng(từ R1 đến R6 theo chiều từ tường nhà) .32 Hình 15 Mối liên hệ nồng độ radon (đo thiết bị RAD 7) nhiệt độ .33 Hình 16 Khe nứt nhà trình tường 35 Hình 17 Phần trăm khối lượng khống vật có mẫu đất làm nhà trình tường 37 Hình 18 Trung bình nồng độ khí phóng xạ radon nhà trình tườngvà mức khuyến cáo TCVN, EPA cho nồng độ 222Rn UNSCEAR cho nồng độ 220Rn 39 Hình 19 Liều chiếu tích lũy đối tượng nhà trình tường (1) người lao động, (2) người không độ tuổi lao động Đường ngang mức khuyến cáo an toàn đề nghị (IAEA, 1996) .41 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Nồng độ radon (222Rn 220Rn), nhiệt độ độ ẩm nhà trình tường.30 Bảng Thành phần khoáng vật thành phần hóa học mẫu đất làm nhà trình tường khu vực Cao nguyên đá Đồng Văn 36 Bảng Liều chiếu người dân sống nhà trình tường theo năm 40 Mở đầu Trên Trái đất, nguyên tố hóa học tồn nhiều dạng vật chất khác rắn, lỏng, khí Một ngun tố hóa học đóng vai trị khác dạng vật chất khác nhau, chúng thể mức độ ảnh hưởng khác sống người dạng tồn Tương tự hầu hết nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn, uranium (238U), thorium (232Th) actinium (235U) có mặt khắp nơi bề mặt Trái đất nguyên tố đứng đầu dãy đồng vị phóng xạ tương ứng Trong dãy đồng vị phóng xạ đó, có đồng vị radon tồn trạng thái khí Đồng vị phóng xạ radon, bao gồm 222Rn, 220Rn 219Rn, sản phẩm phân rã tương ứng 238 U, 232 Th, 235 U, tồn trạng thái khí, nên dễ dàng vào thể người qua đường hô hấp Khi vào thể, đồng vị radon tiếp tục bị phân rã, phát xạ hạt alpha mang lượng lớn, khả đâm xuyên tạo sản phẩm cuối kim loại nặng (như polonium (Po) bismuth (Bi)), (Meisenberg nnk, 2017) Theo hiệp hội Hạt nhân Thế giới (WNA), phóng xạ radon ngun nhân gây bệnh ung thư (ung thư máu, ung thư phổi bạch huyết), đứng thứ hai sau khói thuốc Nhà trình tường Cao nguyên đá Đồng Văn phát có nồng độ radon cao, gấp nhiều lần khuyến cáo an tồn phóng xạ nhà Cơ quan lượng nguyên tử Quốc tế IAEA (Đặng Thị Phương Thảo nnk, 2016; Nguyen-Thuy Duong nnk, 2017; Schimmelmann nnk, 2017) Đây kiểu nhà truyền thống hầu hết đồng bào dân tộc thiểu số Cao nguyên đá với vật liệu làm nhà đất chỗ Kết bước đầu cho thấy liều chiếu tương ứng với nồng độ radon thể người cao, có nguy gây ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe người dân Đây phát nồng độ radon nhà trình tường Việt Nam Với mục tiêu xác định phân bố nồng độ radon nhà trình tường yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ đó, từ đánh giá khả ảnh hưởng đến sức khỏe người dân địa phương,học viên lựa chọn đề tài “Đặc điểm phân bố khí radon nhà trình tường khu vực Cao nguyên đá Đồng Văn” cho luận văn thạc sĩ ngành Địa chất Chương - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội địa chất khu vực Cao nguyên đá Đồng Văn 1.1 Đặc điểm tự nhiên Cơng viên địa chất tồn cầu - Cao ngun đá Đồng Văn – công viên địa chất Việt Nam Mạng lưới Công viên Địa chất Tồn cầu cơng nhận năm 2010 (GGN, 2010) thuộc tỉnh Hà Giang, nằm miền đất địa đầu Tổ quốc, với độ cao trung bình từ 800-1200 mét so với mực nước biển Phía bắc Cao nguyên đá giáp nước Trung Quốc, phía đơng giáp tỉnh Cao Bằng, phía Tây giáp huyện Vị Xuyên phía nam giáp huyện Bắc Mê Cao nguyên đá Đồng Văn bao gồm bốn huyện tỉnh Hà Giang: Quản Bạ, Yên Minh, Mèo Vạc Đồng Văn với tổng diện tích 2.326 km2 (Nguyễn Lê Huy nnk, 2014)(hình 1) Địa hình nơi chủ yếu đá vôi chiếm tới 80%, địa hình karst hiểm trở, chia cắt mạnh, núi cao, vực sâu xen lẫn núi đất (hình 2); địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, thuộc thượng nguồn sông Miện sông Nho Quế (Nguyễn Xuân Trường, 2011) Cao nguyên đá Đồng Văn thượng nguồn hai sông lớn khu vực sông Miện, sông Nho Quế hệ thống sông nhỏ khác thuộc nhánh sông Lô sông Gâm Đây vùng có địa hình bị phân cắt mạnh, nhiều hang động karst nên nguồn nước ngầm phân bố không đều, nên nước mưa coi nguồn nước sử dụng người dân nơi Nước mưa tích trữ hồ treo nhân tạo, nguồn tích trữ nước nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt người dân mùa khô (Nguyễn Xuân Trường, 2011) Sông suối nơi thuận lợi cho sản xuất thủy điện có độ dốc lớn, nhiều ghềnh thác (hình 3) Tuy nhiên, khơng đạt hiệu cao việc sử dụng cho sinh hoạt phục vụ nông nghiệp (Nguyễn Xuân Trường, 2011) Hình 17 Phần trăm khối lượng khống vật có mẫu đất làm nhà trình tường Nhà trình tường làm từ vật liệu cóthành phần khống vật sét chiếm > 40% khối lượng, lượng radon trú ngụ nhiều thành phần vật liệu chúng Do đặc điểm nén ép xây dựng nhà trình tường, sau thời gian lượng nước bề mặt tạo nên vết nứt, khe nứt Radon tự cấu trúc vật liệu theo khe nứt, vết nứt bề mặt, ngồi phát xạ vào khơng khí Do đó, nồng độ radon nhà trình tường cao so với nhà làm vật liệu khác Độ hạt mẫu đất làm nhà trình tường dao động khoảng từ 0,1 đến 100µm, độ hạt từ 0,4 đến 1µm từ 20 đến 40µm chiếm đa số Đây cấp hạt sét, mật độ phân bố chúng cao nên diện tích tiếp xúc bề mặt hạt tăng Mật độ hạt cao khiến cho phân bố radon bề mặt hoặc/và cấu trúc hạt tăng Sự phân bố radon tỉ lệ thuận với diện tích bề mặt hạt (Sakoda, 2010) Độ ẩm nhà trình tường cao (khoảng 88%), radon trú ngụ bề mặt hoặc/và cấu trúc hạt vật liệu làm nhà Do vậy, nồng độ radon nhà trình tường cao so với nhà làm vật liệu khác 37 Chương – Tác động radon định hướng cách giảm thiểu 4.1 Đánh giá tác động radon đến người Theo tiêu chuẩn an toàn ảnh hưởng radon đến sức khỏe người, nồng độ 222 Rn nhà trình tường đo trung bình ngưỡng an toàn tổ chức khuyến cáo Việt Nam (TCVN, 2008) giới (EPA, UNSCEAR)(hình 18) Nồng độ radon (222Rn) nhà an tồn Ủy ban Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (EPA) khuyến cáo 150 Bq m-3(EPA, 2013) Ngưỡng tiêu chuẩn an toàn nồng độ radon (222Rn) nhà Việt Nam khuyến cáo 200 Bq m-3 (TCVN, 2008) So sánh nồng độ 222 Rn nhà trình tường theo mùa với tiêu chuẩn khuyến cáo EPA TCVN, nồng độ 222 Rn mùa lạnh nằm ngưỡng an tồn, cịnnồng độ 222Rn mùa nóng nhiều điểm đo cao gấp ~2 lần so với mức khuyến cáo tổ chức công bố Tuy nhiên, nồng độ 222 Rn trung bình mùa nóng nằm ngưỡng an tồn Trong đó, nồng độ 220 Rn nhà trình tường đo trung bình khoảng 600 Bq m-3 mà khuyến cáo UNSCEAR đưa cho nồng độ 220 Rn an toàn 10 Bq m-3 (UNSCEAR, 1993), thấp nhiều lần so với nồng độ 220Rn đo nhà trình tường 220 Rn có chu kỳ bán rã 51,5 giây lượng xạ 6,29 MeV phân rã thể người, phát xạ hạt mang lượng lớn alpha kim loại nặng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người (Meisenberg nnk, 2017) Điều cho thấy radon có khả ảnh hưởng đến sức khỏe người Nhà trình tường không sử dụng để sinh hoạt mà dùng sử dụng làm lớp học cho điểm trường thơn khó khăn Nồng độ radon khơng khí nhà trình tường thường mức cao so với mức khuyến cáo, nên người dân sống sinh hoạt bên nhà có khả bị ảnh hưởng đến sức khỏe Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào thời gian lưu trú nhà trình tường người Những người độ tuổi lao động bao gồm phụ nữ đàn ông, thường làm việc Thời gian họ sinh hoạt 38 nhà trình tường ngày dao động khoảng từ 10 (mùa nóng) đến 12 (mùa lạnh) Những người không độ tuổi lao động (người già trẻ em) thường sinh hoạt nhà chủ yếu Người cao tuổi nhàgần tồn thời gian ngày, thời gian radon tác động ngày tính tốn 20 Trẻ nhỏ học trường lớp làm nhà trình tường, nên coi thời gian chúng tiếp xúc với radon tương đương với người cao tuổi 20 giờ/ngày Dựa vào đặc điểm tập quán sinh sống, lao động học tập người dân địa phương, nghiên cứu chia người dân sống nhà trình tường bị khí radon tác động thành nhóm đối tượng (1) người độ tuổi lao động tiếp xúc với khí radon nhà trình tường 10 giờ/ngày vào mùa nóng, 12 giờ/ngày vào mùa lạnh; (2) người không độ tuổi lao động (bao gồm người cao tuổi trẻ nhỏ) tiếp xúc với khí radon nhà trình tường 20 giờ/ngày (bao gồm mùa nóng mùa lạnh) Dựa vào điều kiện thời tiết khu vực có mùa mùa nóng mùa lạnh, mùa nóng kéo dài tháng (từ tháng đến tháng 9), mùa lạnh kéo dài tháng (từ tháng 10 đến tháng năm sau) Hình 18 Trung bình nồng độ khí phóng xạ radon nhà trình tườngvà mức khuyến cáo TCVN, EPA cho nồng độ 222Rn UNSCEAR cho nồng độ 220Rn 39 Dựa vào nồng độ radon đo nhà trình tường cơng thức UNSCEAR (UNSCEAR,2000), nghiên cứu tính tốn liều chiếu đối tượng người dân trình bày bảng Bảng Liều chiếu người dân sống nhà trình tường theo năm Mùa Thời gian liều chiếu Đối tượng (1) Đối tượng (2) Số sinh Theo ngày (giờ) 12 20 hoạt nhà Theo mùa (giờ) 2160 3600 Mùa lạnh 222 Rn (mSv) 0,02-0,72 0,04-1,21 220 Rn (mSv) 5,52-28,01 9,20-46,69 222 Rn + 220Rn (mSv) 5,54-26,73 9,24-47,89 (tháng 1) Liều chiếu theo mùa Số sinh Theo ngày (giờ) 10 20 hoạt nhà Theo mùa (giờ) 1800 3600 Mùa nóng 222 Rn (mSv) 0,12-2,78 0,24-5,56 220 Rn (mSv) 2,31-87,85 4,62-175,69 222 Rn + 220Rn (mSv) 2,43-90,62 4,87-181,26 7,97-119,36 14,10-229,16 (tháng 7) Liều chiếu theo mùa Liều chiếu tích lũy hang năm (mSv a-1) Đối tượng (1) Người độ tuổi lao động; Đối tượng (2): Người không độ tuổi lao động Liều chiếu tổ chức IAEA (1996) TCVN (2008) khuyến cáo tối đa 1,03mSv a-1 Trường hợp đặc biệt liều chiếu đạt tối đa mSv a-1 trung bình cho năm khoảng thời gian năm không vượt mSv a-1 Tổ chức UNSCEAR (2000) đưa khuyến cáo cụ thể liều chiếu cho nhà 222 Rn 1,01 (mSv a-1), 40 220 Rn 0,02 (mSv a-1) Kết tính tốn liều chiếu cho đối tượng người dân sinh sống nhà trình tường cao gấp nhiều lần so với tiêu chuẩn khuyến cáo (bảng 3, hình 19) Liều chiếu người độ tuổi lao động dao động khoảng từ 7,97 đến 119,36 mSv a-1, trung bình liều chiếu đối tượng ~ 25 mSv a-1 Trong trung bình liều chiếu 222 Rn 220 Rn 0,78 mSv a-1 24,70 mSv a-1 Trên tính tốn đó, trung bình liều chiếu người lao động 222 Rn thấp khuyến cáo, 220 Rn cao khuyến cáo gấp nhiều lần (khoảng 1200 lần) Như vậy, liều chiếu tích lũy hàng năm người lao động cao mức khuyến cáo tối đa khoảng 24 lần Hình 19 Liều chiếu tích lũy đối tượng nhà trình tường (1) người lao động, (2) người không độ tuổi lao động Đường ngang mức khuyến cáo an toàn đề nghị (IAEA, 1996) Liều chiếu người không độ tuổi lao động cao nhiều lần so với đối tượng người lao động Liều chiếu người không độ tuổi lao động dao động khoảng từ 14,10 mSv a-1 đến 229,16 mSv a-1, trung bình liều chiếu đối tượng khoảng 52 mSv a-1 Trong đó, trung bình liều chiếu 222 Rn 1,66 mSv a-1 do220Rn 50,00 mSv a-1 Như vậy, trung bình liều chiếu 222 Rn 220 Rn người không độ tuổi lao động cao vượt mức tiêu chuẩn cho phép khoảng 1,6 2500 lần 41 Trung bình liều chiếu tích lũy radon đối tượng cao tiêu chuẩn cho phép khoảng 50 lần Các tính tốn cho thấy, nồng độ radon nhà trình tường cao kéo theo liều chiếu tính tốn cao mức khuyến cáo tổ chức đưa Mặc dù liều chiếu người lao động thấp so với người không độ tuổi lao động cao nhiều so với mức khuyến cáo an toàn đề nghị (IAEA, 1996) Hơn nữa, đặc thù sinh hoạt dân cư nơi đây, phòng ngủ nơi kín gió, có nồng độ radon cao nhà, thời gian phơi nhiễm nơi chiếm gần ½ tổng thời gian tính tốn nhà Do đó, tác động radon người nhà trình tường cần nghiên cứu, cảnh báo tìm giải pháp hạn chế 4.2 Định hướng cách giảm thiểu Nồng độ radon đo liều chiếu tính tốn nhà trình tường vượt ngưỡng khuyến cáo an toàn tổ chức cho thấy nguy hiểm radon sức khỏe người dân sống sinh hoạt nhà trình tường Nồng độ radon nhà trình tường tác động yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lưu thơng gió, khe nứt, vật liệu xây dựng Trong yếu tố tác động đến nồng độ radon, nhiệt độ độ ẩm yếu tố tự nhiên, phụ thuộc vào môi trường, vật liệu xây dựng đất chỗ,con người khó thay đổi Khe nứt thường xuất tường nhà trình tường có thay đổi độ ẩm; lưu thơng khơng khí kiến trúc nhà trình tường thấp, cửa sổ, cửa (cửa sổ cửa vào) nhỏ hẹp Các yếu tố hồn tồn tác động cách khắc phục cải tạo thường xuyên khe nứt tường điều kiện thời tiết thay đổi; tăng lưu thơng khơng khí nhà cách tích cực mở rộng cửa sổ cửa vào Nồng độ radon nhà trình tường cao, gây tác động đến sức khỏe người dó cần đưa biện pháp khác phục nhằm giảm thiểu tác động radon đến người Trên giới, có nghiên cứu đưa ý tưởng nhằm khác 42 phục tác động radon nhà đến người, chi phí lại tương đối cao (Meisenberg nnk, 2017) Có thể thấy, ý tưởng khắc phục gần không phù hợp với nước phát triển điều kiện kinh tế, khoa học kĩ thuật địa hình để đưa vào áp dụng khó khăn Giảm thiểu tác động khe nứt, nghiên cứu định hướng đề xuất sử dụng vật liệu tự nhiên, dễ tìm, giá thành phù hợp với người dân vùng khó khăn giấy báo, thủy tinh lỏng, giấy xi măng, nilong, vải nilen, để che phủ bề mặt (Duong Nguyen Thuy, 2017; A.Schimmelmann, 2017) Đây các vật liệu không độc hại, không tốn kém, chống phân hủy sinh học có sẵn sống Các vật liệu sử dụng che phủ ngồi khơng nhằm giảm thiểu nồng độ radon ngồi mơi trường khơng khí, cịn giúp nhà sẽ, chống bụi đất từ tường rơi ra, tăng mỹ quan Ngoài ra, nghiên cứu đề xuất mở thêm cửa sổ, thống đặt quạt thơng gió nhằm lưu thơng khơng khí nhà Khơng khí nhà lưu thơng, radon khuếch tán ngồi mơi trường nhà làm giảm nồng độ radon Đặc biệt, khu vực giường ngủ, sử dụng vật liệu che phủ hai mặt tường kèm theo lắp đặt quạt thơng gió để hạn chế nồng độ radon khu vực Đây định hướng áp dụng nhà trình tường khu vực nơi Cao nguyên đá 43 Kết luận Trong mùa nóng (đại diện tháng 7) mùa lạnh (đại diện tháng 1), nồng độ radon nhà trình tường phân bố không đồng đều, từ sát tường đến nhànồng độ radon giảm dần Ở khu vực kín gió, sát tường phịng ngủ, nồng độ radon tăng cao Nồng độ radon thấp khu vực gần cửa sổ, cửa nhà Nồng độ radon nhà trình tường chịu tác động nhiều yếu tố khác nhiệt độ, độ ẩm, lưu thơng gió, khe nứt vật liệu làm nhà.Nồng độ radon tỉ lệ thuận với nhiệt độ môi trường Nồng độ radon giảm nơi có lưu thơng khơng khí tốt có khuếch tán radon, cao nơi lưu thơng khơng khí Vật liệu sử dụng làm nhà trình tường có 40% thành phần khống vật sét, có tính thấm kém, nơi radon trú ngụ Trung bình nồng độ 222 Rn đo nhà thấp mức khuyến cáo TCVN (200 Bq m-3) (TCVN, 2008) Nồng độ 220Rn nhà cao gấp nhiều lần so với nồng độ an toàn UNSCEAR (10 Bq m-3) (UNSCEAR, 2000) Nồng độ radon nhà đo cao kéo theo liều hít thở cao Trung bình liều chiếu người lao động cao mức khuyến cáo gấp 24 lần (UNSCEAR, 2000) người không độ tuổi lao động cao tiêu chuẩn cho phép khoảng 50 lần(UNSCEAR, 2000) Đề xuất giảm thiểu ảnh hưởng đồng vị phóng xạ khí radon từ tường đất nhà trình tường sở phân tích yếu tố ảnh hưởng tới nồng độ chúng khơng khí 44 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà tỉnh Hà Giang (2009), Dân số Hà Giang qua kết sơ Tổng điều tra dân số nhà ngày 1-4-2009, Hà Giang Cục thống kê tỉnh Hà Giang (2016), Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2015, Hà Giang Đặng PT, Nguyễn-Thùy D, Nguyễn-Ánh N, Nguyễn-Văn H, Schimmelmann A (2016), “Hiện trạng mơi trường phóng xạ khu vực khu vực huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội - Các khoa học Trái đất môi trường, 32(2S), tr.131-139 Lê Đức An, Đặng Văn Bào (2008), “Cao nguyên Đồng Văn - Mèo Vạc: Một di sản địa mạo karst quý giá”, Tạp chí Khoa học Trái Đất, T.30(4) Phụ chương: 534-544, Hà Nội Ngơ Quang Huy (2004), An tồn xạ ion hóa, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Hào Quang (2000), Phóng xạ mơi trường sức khoẻ người, Cục Kiểm soát An toàn Bức xạ Hạt nhân, Hà Nội Nguyễn Thùy Dương, Nguyễn Văn Hướng, Arndt Schimmelmann, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Đặng Thị Phương Thảo, Tạ Hòa Phương (2016), “Đặc điểm nồng độ radon môi trường hang động karst khu vực Cao nguyên đá Đồng Văn”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội - Các khoa học Trái đất môi trường, 32(2S), tr.187-197 Nguyễn Văn Hướng, Nguyễn Thùy Dương, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Phạm Nữ Quỳnh Nhi, Đặng Thị Phương Thảo, Trần Văn Phong, Nguyễn Ngọc Anh (2016), “Kiến tạo Kainozai khu vực Cao nguyên đá Đồng Văn qua phân tích 45 hệ thống hang động karst”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Các khoa học Trái đất môi trường, 32(2S), tr.45-58 Nguyễn Xuân Trường (2011), “Đặc điểm địa chất địa lý tự nhiên công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 29, tr.115-123 10 Tạ Hịa Phương, Đặng Văn Bào, Đồn Nhật Trưởng (2010), “Nghiên cứu điều kiện tự nhiên vùng cao nguyên đá Đồng Văn - Mèo Vạc phục vụ xây dựng Công viên địa chất (Geopark)”,Báo cáo tổng kết đề tài đặc biệt Đại học Quốc gia Hà Nội mã số QG.08.12, Hà Nội 11 Tập đồ hành Việt Nam (2002), nhà xuất Hà Nội 12 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 6866 : 2001) (2001),An toàn xạ - giới hạn liều nhân viên xạ dân chúng, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường 13 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 7889:2008) (2008), Nồng độ khí radon tự nhiên nhà - mức quy định yêu cầu chung phương pháp đo, Bộ khoa học công nghệ, Tiêu chuẩn Quốc gia Việt Nam 14 Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (2011), Các phân vị địa tầng Việt Nam, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh Ahmed N.K (2005), “Measurement of natural radioactivity in building materials in Qena city, Upper Egypt”, Journal of Environment Radioactivity, 83, pp.91–99 Barillon R., Ozgumus A and Chambaudet A (2005), “Direct recoil radon emanation from crystalline phase Influence of moisture content”, Geochem Cosmochim Acta, 69, pp.2735–2744 46 Beckman I.N., Balek V (2002), “Theory of emanation thermal analysis XI Radon diffusion as the probe of microstructure changes in solids”, Journal of Thermal Analysis Calorim., 67, pp.49–61 Bui Dac Dung, Trinh Van Giap, Le Dinh Cuong, Tran Khanh Minh, Nguyen Huu Quyet, Nguyen Van Khanh, Kovács T, Tran Ngoc Toan (2014), “Estimation of radon and thoron caused dose at extraction and processing sites of mineral sand mining area in Vietnam (Ha Tinh Province)”, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, 299 (3), pp.1943-1948 Cigna Arrigo A (2005), “Radon in Caves”, International Journal of Speleology, 34 (1-2), pp.1-18 Cuezva S., Fernandez-Cortes A., Benavente D., Serrano-Ortiz P., Kowalski A.S., Sanchez-Moral S (2011), “Short-term CO2(g) exchange between a shallow karstic cavity and the external atmosphere during summer: Role of the surface soil layer”, Atmospheric Environment,45 (7), pp.1418–1427 Dang Duc Nhan, Fernando C.P., Nguyen Thi Thu Ha, Nguyen Quang Long, Dao Dinh Thuan, Fonseca H (2012), “Radon (222Rn) concentration in indoor air near the coal mining area of Nui Beo, North of Vietnam”, Journal of Environmental Radioactivity, 110, pp.98–103 Dung B.D., Giap T.V., Kovács T., Cuong L.D., Quyet N.H (2013), “Indoor radon concentration measurements at the locations of the first nuclear power plants of Vietnam”, Romanian Journal of Physics, 58, pp.108-114, Bucharest Duong Nguyen-Thuy, Huong Nguyen-Van, Nguyet Thi-Anh-Nguyen, A.Schimmelmann, M.N Schimmelmann (2017), “Recognition of health geohazard of thoron (Rn-220) exhalation into room air of earthen dwellings in northern Vietnam”, 4th International Conference on Radioecology & Environmental Radioactivity, Berlin 10 DURRIDGE Company (2017), Rad Radon detector 47 11 Etiope G., Martinelli G (2002), “Migration of carrier and trace gases in the geosphere: An overview”, Physics of the Earth and Planetary Interiors, 129 (3-4), pp.185-204 12 Gabdo H T., Ramli A T., Saleh M A., Garba N N and Sanusi M (2016), “Natural radioactivity measurements in Pahang State, Malaysia”, Isotopes in Environmental and Health Studies, 52 (3), pp.298-308 13 Global Geoparks Network (GGN)(2010), Dong Van Karst Plateau Geopark 14 Gregoric A., Vaupotic J and Gabrovsek F (2013), “Reasons for large fluctuation of radon and CO2 levels in a dead-end passage of a karst cave (Postojna Cave, Slovenia)”, Nat Hazards Earth Syst Sci., 13, pp.287-297 15 Gunn J (2003), “Radon in caves In: Gunn J (Ed.)”, Encyclopedia of Caves and Karst Science, Fitzroy Dearborn (Taylor & Francis Books, Inc.), London, UK, pp.617-619 16 Guo Q., Shimo M., Ikebe Y., Minato S (1992), “The study of thoron progeny and radon progeny concentrations in different kinds of dwellings in Japan”, Rad Prot Dosim, 45, pp.357–359 17 Hewamanna R., Sumithrachchi C.S., Mahawatte P., Nanayakkara H.L.C., Ratnayake H.C (2001), “Natural activity and gamma dose from Sri Lankan clay bricks used in building construction", Appl Radiat Isot., 54, pp.365-369 18 Iskandar D., Yamazawa H and Iida T (2004), “Quantification of the dependency of radon emanation power on soil temperature”, Appl Radiat Isot., 60, pp.971-973 19 Kanokkan Titipornpun, Apinun Titipornpun, P Sola, Tripop Bhongsuwan (2015), “Measurements of indoor radon concentrations in Chaiya and Tha Chana districts, Surat Thani province, Thailand”, International Nuclear Science and Technology Conference 2014 48 20 Kanokkan Titipornpun, Jan Gimsa, Tripop Bhongsuwan, Apinun Titipornpun (2015), “Radon concentration measurements in secondary schools, Surat Thani province, Southern Thailand”, Conference of the International Journal of Arts and Sciences 21 Kant K., Rashmi, Sonkawade R.G., Sharma G.S., Chauhan R.P., Chakarvarti S.K (2009), “Seasonal variation of radon, thoron and their progeny levels in dwellings of Haryana and Western Uttar Pradesh”, Iran J Radiat Res.,7 (2), pp.79-84 22 Khan A.J (2000), “A study of indoor radon levels in Indian dwellings, influencing factors and lung cancer risks”, Radiation measurements, 32 (2), pp.87-92 23 Le Khanh Phon, Bui Dac Dung, Nguyen Dinh Chau, Tibor Kovács, Nguyen Van Nam, Duong Van Hao, Nguyen Thai Son, Vu Thi Minh Luan (2015), “Estimation of effective dose rates caused by radon and thoron for inhabitants living in rare earth field in northwestern Vietnam (Lai Chau province)”, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, 306 (1), pp.309-316 24 Le Nhu Sieu, Nguyen Thanh Binh, Truong Y, Nguyen Trong Ngo, Nguyen Thi Linh, Nguyen Van Phuc, Nguyen Dinh Tung, Nguyen Kim Thanh, Tran Dinh Khoa (2011), “Natural radioactivity in commonly building materials used in Vietnam – 11255”, WM2011 Conference, February 27 - March 3, 2011, Phoenix, AZ 25 Meisenberg O., Mishra R., Joshi M., Gierl S., Rout R., Guo L., Agarwal T., Kanse S., Irlinger J., Sapra B.K., Tschiersch J (2017), “Radon and thoron inhalation doses in dwellings with earthen architecture: Comparison methods”, Sci Total Environ, 579, pp.1855-1862 49 of measurement 26 Morawska L., Phillips C.R (1993), “Dependence of the radon emanation coefficient on radium distribution and internal structure of the material”, Geochim Cosmochim Acta, 57, pp.1783-1797 27 Nguyễn-Ánh N, Nguyễn-Thùy D, Schimmelmann A, Nguyễn-Văn H, Tạ HP, Đặng PT, Ma NG (2016), “Radon concentration in Rong cave in Dong Van Karst Plateau Geopark”, Full paper in Proceeding of International Symposium Hanoi Geoengineering 2016, pp.248-253 28 Righi S., Bruzzi L (2006), “Natural radioactivity and radon exhalation in building materials used in Italian dwellings”, J Environ Radioact., 88, pp.158-170 29 Sakoda A., Hanamoto K., Ishimori Y., Kataoka T., Kawabe A., Yamaoka K (2010), “First model of the effect of grain size on radon emanation”, Appl Radiat Isot., 68, pp.1169-1172 30 Sakoda A., Ishimori Y., Hanamoto K., Kataoka T., Kawabe A., Yamaoka K (2010), “Experimental and modeling studies of grain size and moisture content effects on radon emanation”, Radiat Meas., 45, pp.204-210 31 Schimmelmann, A., Dương Nguyễn-Thuỳ, Hướng Nguyễn-Văn, Nguyệt Thị Ánh Nguyễn, Minh Ngọc Schimmelmann (2017), “Thoron (220Rn) exhalation into room air of earthen dwellings in northern Vietnam: Recognition of health geohazard and strategy for remediation”, 14th International Conference on Gas Geochemistry 2017, pp.139-141, Poland 32 Streil T., Oeser V and Sabol J (2013), “RTM 2200 Radon/ Thoron monitor "system in a box" for complex sampling rocesdures and multi parameter analysis”, Hazzard-Detection and Management, 7th Dresden Symposium Organized by IGRS 33 Tran Thanh Hai, Dang Van Bat, Ngo Kim Chi, Hoang Dinh Que, Nguyen Minh Quyen (2013),“Structural controls on the occurrence and morphology of 50 karstified assemblages in northeastern Vietnam: a regional perspective”,Environ Earth Sci 70 (2), pp.511-520 34 Tran Van Tri, Vu Khuc(2011), “Geology and Earth Resources of Vietnam”, Publishing House for Science and Technology, pp.634, Hanoi 35 UNSCEAR, The United Nations Scientific Committee on the Effects of Atomic Radiation (1993), In: Sources, vol I United Nations, New York 36 UNSCEAR, The United Nations Scientific Committee on the Effects of Atomic Radiation (2000), In: Sources, vol I United Nations, New York 37 UNSCEAR, The United Nations Scientific Committee on the Effects of Atomic Radiation (2008), In: Sources, vol I United Nations, New York 38 Whittlestone Stewart, James Julia and Barnes Craig (2003), “The relationship between local climate and radon concentrations in the Temple of Baal, Jenolan Caves, Australia”, Helictite, 38(2), pp.39-44 39 WHO (2009), WHO Handbook on Indoor Radon: a Public Health Perspective, World Health Organization, pp.1-9 40 Zhuo W., Lida T., Morizumi S (2001), “Simulation of the concentration levels and distributions of indoor radon and thoron”, Rad Prot Dosim, 93, pp.357-368 51 ... ? ?Đặc điểm phân bố khí radon nhà trình tường khu vực Cao ngun đá Đồng Văn? ?? cho luận văn thạc sĩ ngành Địa chất Chương - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội địa chất khu vực Cao nguyên đá Đồng Văn. .. Nhà trình tường khu vực Cao nguyên đá Đồng Văn làng thuộc Cao nguyên đá 12 Hình Quy trình làm nhà trình tường người dân khu vực Cao nguyên đá (A) Khu? ?n ván gỗ, (B) cho đất vào khu? ?n... - Nguyễn Thị Ánh Nguyệt ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ KHÍ RADON TRONG NHÀ TRÌNH TƯỜNG KHU VỰC CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN Chuyên ngành: Khoáng vật học địa hóa học Mã số: 60440205 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI

Ngày đăng: 10/03/2021, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w