KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC DONG RIỀNG TẠI BẮC KẠN - Thư Viện Số - Thông tin Khoa học và Công nghệ

4 29 0
KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC DONG RIỀNG TẠI BẮC KẠN - Thư Viện Số - Thông tin Khoa học và Công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Làm cỏ, xới xáo và vun luống, bón phân thúc: là những công việc thường được kết hợp với nhau và tiến hành làm cùng đợt chăm sóc, chú ý thu những mầm mọc ngoài hốc ngoài hàng do sót lại [r]

(1)

KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC DONG RIỀNG TẠI BẮC KẠN 1 Giống Dong riềng

Có nhiều giống Dong riềng, có 10 loại đưa vào khảo nghiệm so sánh với giống địa thân đỏ Tuy nhiên giống Dong riềng địa: thân đỏ, bầu, thịt củ màu trắng có nhiều đặc điểm thích nghi, sinh trưởng khoẻ giống khác

Dong riềng trồng củ mầm, lượng giống cho từ 1,5 – Chọn củ nhánh, trịn chưa mọc thành khơng nên trồng củ non già mọc yếu, suất giảm

2 Thời vụ

Trồng từ tháng đến hết tháng dương lịch, trồng tốt tháng Nếu trồng ṃn q, tích lũy đường bợt kém, bán củ không giá

3 Làm đất

Trồng Dong riềng đất tương đối phẳng: Vườn, soi bãi, ruộng: Dong riềng phát triển củ theo chiều ngang, rễ ăn sâu làm đất phải ý cày sâu 15-20 cm, bừa kỹ, nhặt cỏ, lên luống, rãnh thoát nước

- Trồng Dong riềng đất dốc, đất đá, không cần phải cày bừa: làm cỏ dại, ý dọn củ sót lại từ vụ trước để quản lý tốt mật độ trồng Bổ hốc khoảng 20 x 20 x 20 cm

4 Mật độ khoảng cách trồng

- Khoảng cách: hàng cách hàng 0,8 - m, cách 0,5 – 0,6 m tương đương mật độ 16.700 - 25.000 cây/ha

Lưu ý: trồng đất tốt, đất soi bãi, đất ṛng có điều kiện để thâm canh trồng thưa hơn; đất xấu trồng dầy hơn, đất dốc trồng dày

5 Phân bón

- Tỷ lệ loại dinh dưỡng đạm, lân, ka ly Dong riềng (N : P2O5 : K2O) : :

- Lượng bón tính cho 1000 m2

+ Trồng Dong riềng điều kiện thuận lợi vận chuyển chế biến phân hữu chỗ, bón cho hốc kg phân hữu giảm phân khoáng

+ Đất trồng Dong riềng nhiều vụ khơng phải đất đá vơi nên bón thêm vơi bợt làm giảm đợ chua vừa có tác dụng xử lý đất giảm nguồn bệnh hại

Loại đất

Loại phân bón Tốt Trung bình Xấu

Đạm (kg) 20 30 40

Lân (kg) 50 50 65

(2)

- Cách bón:

+ Bón lót: Tồn bộ phân chuồng lân cộng 1/3 lượng đạm

+ Bón thúc lần 1: Sau mọc tháng nhằm giúp đẻ nhánh nhanh, nhiều: bón 1/3 lượng đạm cợng 1/2 lượng kali

+ Bón thúc lần 2: Sau trồng khoảng - tháng: 1/3 lượng đạm cợng 1/2 lượng kali cịn lại, để sinh trưởng phát triển tốt tích lũy đường bợt nhiều

Bảng tóm tắt thời kỳ bón phân

Thời kỳ Phân hữu

cơ (kg/hốc)

Vôi bột (kg/1000 m2)

Lân

% Đạm Ka ly

Bón lót 50 100 1/3

Bón thúc lần 1: Sau

khi mọc tháng 1/3 1/2

Bón thúc lần 2: Sau

trồng 4-5 tháng 1/3 1/2

Lưu ý: Riêng phân đạm, lần bón thúc thứ phải nhìn mà bón

+ Cây tốt, đẻ nhiều nhánh, nhánh to đều: khơng cần bón thúc đạm lần bón hết số ka ly cịn lại

+ Cây sinh trưởng tốt bón mợt phần số đạm cịn lại + Cây xấu bón hết 1/3 số đạm lại

6 Cách trồng:

- Sau xẻ rãnh bổ hốc xong, bón phân lót: bón phân lân, phân đạm, trợn phân với đất, bón phân hữu hoai mục (nếu có) lấp đất phủ phân,

- Đặt củ giống sâu 10 cm so với mặt hố, phủ đất mỏng che củ giống, đặt củ mầm hướng lên trên, ấn nhẹ để củ giống tiếp xúc với đất

7 Chăm sóc:

Làm cỏ, xới xáo vun luống, bón phân thúc: cơng việc thường kết hợp với tiến hành làm đợt chăm sóc, ý thu mầm mọc ngồi hốc ngồi hàng sót lại từ vụ trước nhằm quản lý mật đợ trồng, đỡ lãng phí phân bón

+ Chăm sóc đợt 1: Sau mọc tháng xới nhẹ, làm cỏ, bón phân thúc đợt vun nhẹ để phủ phân

(3)

+ Chăm sóc đợt cuối ( Sau trồng khoảng - tháng) làm cỏ vun luống lần cuối, kết hợp bón thúc lần

8 Phịng trừ sâu bệnh:

- Trong rẫy dong thường xuất bọ nẹt, phát dịch, gây hại không đáng kể, không nên dùng thuốc tốn công, tốn tiền, hại sức khoẻ thiên địch

- Bệnh hại: Bệnh khô vằn (thối bẹ lá) thường xuất ruộng ẩm thấp, đất tốt, trồng dầy

Biện pháp hạn chế trừ bệnh:

+ Không lấy củ giống rẫy bị bệnh để giống cho vụ sau + Dọn tàn dư trước trồng vụ

+ Không trồng dong riềng dày

+ Bón cân đối loại phân, khơng bón đơn mợt loại phân đạm Khi thấy dong q tốt khơng tiếp tục bón phân đạm, tăng cường bón phân kaly

+ Dong bị bệnh: Kiểm tra phát bệnh sớm, bệnh diện tích hẹp Cắt vơ hết bị bệnh phía gốc, thường bệnh từ gốc leo dần lên sử dụng thuốc trừ nấm Anvil SC để phun trừ chống lây lan

9 Một số biện pháp canh tác bền vững Dong riềng

Dong riềng Bắc Kạn thường trồng đất dốc, nguồn phân hữu hạn chế, để canh tác dong cho thu nhập ổn định nên áp dụng biện pháp canh tác bền vững dễ làm, tốn kém

9.1 Trồng Dong riềng xen Keo dậu.

Rễ Keo dậu có vi khuẩn cố định đạm có tác dụng cải tạo bồi dưỡng đất đai Keo dậu loại lấy làm thức ăn bổ sung giầu đạm cho gia súc (trâu, bò, lợn)

Cách trồng: Trồng - hàng Dong riềng trồng xen vào một hàng Keo dậu, cách m cao 2,5 m ngắt (để Keo dậu cao Dong riềng) Cây Keo dậu loại thân gỗ chét lông chim, không ảnh hưởng đến ánh sáng Dong riềng, mặt khác Dong riềng sinh trưởng bình thường tán khác nên không sợ bị thiếu ánh sáng Đặc biệt keo dậu trồng lần nhiều năm

9.2 Trồng Dong riềng tán rừng keo Cây Dong riềng sinh trưởng bình thường bóng keo, keo cũng họ đậu nên cung cấp một lượng đạm vi sinh lớn cho dong riềng Khi trồng tán rừng không nên trồng dày, nên trồng thưa với khoảng cách 1m x m đảm bảo mật độ 10.000cây/ha

9.3.Trồng tán ăn quả: mơ, mậm, đào vừa có tác dụng che phủ đất

(4)

thu nhập đơn vị diện tích đất, ý bón đầy đủ phân bón cho Dong riềng bón phân cho ăn mơ, mận, đào vào đầu mùa thu

10 Thu hoạch

Thu hoạch để chế biến tinh bột: Sau trồng 10 - 11 tháng thu hoạch tốt nhất, thấy vàng, rạc dần, nhiều gần gốc khơ già thu hoạch

- Nếu thu hoạch sớm (khi cịn non) sản lượng giảm nhiều, tinh bột củ thấp

- Nếu thu hoạch muộn (củ già quá) mầm tinh bợt giảm; khơng giải phóng đất cho vụ sau

- Trong trường hợp chế biến khơng kịp: đào khóm khơng bẻ rời củ, xếp lại chờ chế biến đến đâu tách củ

Ngày đăng: 10/03/2021, 17:14

Hình ảnh liên quan

Bảng tóm tắt thời kỳ bón phân - KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC DONG RIỀNG TẠI BẮC KẠN - Thư Viện Số - Thông tin Khoa học và Công nghệ

Bảng t.

óm tắt thời kỳ bón phân Xem tại trang 2 của tài liệu.