Tình hình sâu răng ở trẻ 25 60 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện vụ bản và thành phố nam định tỉnh nam định

95 17 0
Tình hình sâu răng ở trẻ 25  60 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện vụ bản và thành phố nam định tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH BÙI THỊ TUYẾT ANH TÌNH HÌNH SÂU RĂNG TRỄ 25 - 60 THÁNG TUỔI VÀ MỘT SÔ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN VỤ BẢN VÀ THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH - TỈNH NAM DỊNH LUẬN VĂN THẠC S Ỹ Y HỌC CHUYÊN NGÀNH: Y T Ế CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 60.72.76 Người hướng dẫn khoa học: P G S T S PHẠM VĂN TRỌNG TS NINH VĂN MINH Thái Bình - 2006 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn cao học tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều quan, đơn vị, thày cô bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Quản lý Đào tạo sau Đại học, phòng Quản lý khoa học, khoa Y tế Cổng cộng Phòng, Ban Trường Đại học Y Thái Bình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập tiến hành đề tài nghiên cứu Tồi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - PGS TS Phạm Văn Trọng, Trưởng khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Thái Bình - PGS TS Trịnh Đình Hải, Viện Trưởng Viện Răng Hàm Mặt Quốc Gia - TS Ninh Văn Minh, Trường Đại học Y Thái Bình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Bộ môn chuyên khoa hệ ngoại Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khố học Tơi xin trân trọng cảm ơn Hiệp hội khoa học Tỉnh Nam Định sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Nam Định, Phịng Y tế Ban Giám hiệu cô giáo trường mầm non thuộc thành phố Nam Định huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định cho phép thực đề tài nghiên cứu địa bàn hỗ trợ tích cực q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ nhiều trình học tập hồn thành luận văn Thái Bình ngày 25/ 10/ 2006 (Sò/ ^ĩuụĩlt cJlnlĩ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn (Bìii thị&uụ DANH MỤC CÁC CHỮVIÊT TẮT A Răng lành B Răng sâu ngà b Răng sâu biến chứng c Răng hàn sâu tái phát Dmft (DMFT) Sâu, mất, trám (Decay, missing, filling tooth) ĐT Điều tra ĐSR Đa sâu (Rampant caries) ĐSRTT Đa sâu trầm trọng (Rampant Severe Caries) EACC Sâu sớm trẻ nhỏ (Early childhood caries) H Răng hàn M Răng NĐ Nam Định OR Tỷ xuất chênh (Odds Ratio) FTTH Phổ thông trung học Tl Viêm tuỷ có hồi phục T2 Viêm tuỷ khơng hồi phục Tp Thành phố 51 Sâu men 52 Sâu ngà nông 53 Sầu ngà sâu SD Độ lệch chuẩn (Standard deviation) SR Sâu (Dental caries) SRBB Sâu bú bình (Nursing Bottle Caries) VB Vụ Bản WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỂ MỤC TIÊU NGHIÊN u CHUƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Nguyên nhân phân loại sâu trẻ em 1.2 Tinh hình sâu trẻ em 11 1.3 Yếu tố nguy 17 CHUƠNG - ĐỐI TUỢNG VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 CHUƠNG -KẾTQUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Tình hình bệnh sâu số dmft 38 3.2 Một số yếu tố liên quan đến sâu trẻ em 48 CHUƠNG - BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng bệnh sâu trẻ em lứa tuổi mầm non 57 57 huyện Vụ Bản thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định 4.2 Một số yếu tố liên quan đến sâu trẻ em 64 KẾT LUẬN 77 KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Phần tiếng Việt 79 Phần tiếng Anh ^ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh lâm sàng SR, đa SR, đa SR trầm trọng Phụ lục 2: Phiếu điều tra miệng trẻ em Phụ lục 3: Phiếu vấn sức khoẻ miệng trẻ (phần dành cho phụ huynh) DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU Đ ổ Tỷ lệ trẻ điều tra phân theo nhóm tuổi, vùng 38 Tỷ lệ trẻ điều tra phân theo nhóm tuổi - giới 38 Tỷ lệ sâu theo nhóm tuổi 39 Tỷ lệ sâu phân bố theo tuổi - giới 40 Tỷ lệ sâu nhóm theo tuổi 41 Tỷ lệ đa sâu theo nhóm tuổi 42 Tỷ lệ đa sâu trầm trọng theo nhóm tuổi 43 So sánh tỷ lệ sâu răng, đa sâu đa sâu trầm trọng Tp Nam Định Vụ Bản 45 Chỉ số dmft cho vùng 45 Chỉ số dmft cho nhóm tuổi 46 Tỷ lệ trẻ sâu số dmft theo nhóm tuổi 47 Liên quan trình độ học vấn mẹ tới tình hình sâu trẻ em 48 Tỷ lệ sâu trẻ phân theo nghề nghiệp mẹ 49 Liên quan ngậm bình sữa thường xuyên ngủ với sâu trẻ thuộc độ tuổi 25-36 tháng 50 Liên quan thức ăn thêm trẻ sữa bột trẻ tuổi với tình trạng sâu 51 Liên quan thói quen sử dụng sữa nước(sữa hộp uống liền) trẻ với tình trạng sâu ràng 52 Liên quan thói quen sử dụng bánh kẹo trẻ với tình trạng sâu Liên quan thói quen sử dụng đồ uống có ga với tình trạng sâu 52 Bảng 3.19 Liên quan thời điểm bắt đầu chải trẻ với tình trạng sâu Bảng 3.20 Liên quan tần số chải trẻ với tình trạng SR 53 54 Bảng 3.21 Liên quan không vệ sinh miệng sau ăn với tình trạng sâu 54 Bảng 3.22 Liên quan việc cha mẹ không tham gia giúp trẻ vệ sinh miệng với tình trạng sâu 55 Bảng 3.23 Tỷ lệ trẻ khám điều trị miệng Tp Nam Định Vụ Bản 55 Bảng 3.24 Phân tích nguyên nhân dẫn đến trẻ có đa sâu cha mẹ không cho khám năm 56 Biểu đồ Tỷ lệ sâu theo nhóm tuổi 39 Biểu đồ Tỷ lệ đa sâu theo nhóm tuổi 42 Biểu đồ Tỷ lệ đa sâu trầm trọng theo nhóm tuổi 44 Biểu đồ Trình độ học vấn bà mẹ Tp Nam Định Vụ Bản 48 Biểu đồ Tỷ lệ ngậm bình sữa trẻ 25-36 tháng tuổi Tp Nam Định Vụ Bản 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Răng sữa trẻ em quan trọng vĩnh viễn, góp phần tạo nên nét đẹp khuôn mặt nụ cười xinh xắn Khi sữa khoẻ mạnh giúp cho trẻ ăn nhai, nói chuyện giữ chỗ cho ràng vĩnh viễn sau mọc chỗ, đẹp Ngoài chức ăn nhai, sữa cịn đóng vai trị quan trọng việc phát triển xương hàm Nếu lý mà sữa sớm hay chậm rụng vĩnh viễn mọc dễ bị chen chúc, không dẫn đến hậu xáo trộn khớp cắn Đối với trẻ nhỏ, sữa sâu tiến triển biến chứng nhanh Sâu nhiều (đa sâu răng), nguy tổn thương mầm vĩnh viễn Nhiều nghiên cứu đáng tin cậy cho thấy trẻ sâu trầm trọng, tăng trưởng chiều cao cân nặng bị ảnh hưởng nhiều [20], [25], [28], [48], [61] Chính việc phát sớm điều trị kịp thời sâu lứa tuổi mầm non cần thiết Sâu trẻ em nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu gây sâu sớm trẻ em chế độ ni dưỡng thói quen có hại sinh hoạt Sự thiếu quan tâm chăm sóc miệng trẻ em gia đình trường mầm non dẫn đến nhiều hậu trầm trọng hệ sữa Tỷ lệ sâu trẻ em lứa tuổi mầm non liên quan nhiều đến quan tâm, giáo dục gia đình, xã hội đặc biệt nhận thức bà mẹ việc hình thành thói quen có lợi cho sức khỏe miệng trẻ Sâu trẻ em Việt Nam mang tính phổ biến (tỷ lệ sâu sữa độ tuổi 6-12 85%) [1], có ảnh hưởng sâu sắc đến sức khoẻ chung trẻ Tuy nhiên, quan tâm chăm sóc ngành y tế gia đình trẻ em chưa đầy đủ Điều thể số đáp ứng khám điều trị trẻ em lứa tuổi mầm non thấp [7] Chính cần thiết phải có nghiên cứu nhằm xác định tình hình sâu trẻ mầm non tác động đến sức khoẻ trẻ, để đưa giải pháp can thiệp hiệu Tại Việt Nam, nghiên cứu bệnh sâu yếu tố liên quan lứa tuổi mầm non cịn Chương trình nha học đường triển khai tồn Quốc chủ yếu tập trung vào lứa tuổi từ 6-12 Hiện tại, miền Bắc chưa có số liệu thức thông báo tỷ lệ sâu yếu tố liên quan lứa tuổi 25-60 tháng Theo tác giả miền Nam, nghiên cứu tiến hành quận thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ sâu sữa lứa tuổi 62,2% Như để thực mục tiêu “Chiến lược tồn cầu ni dưỡng trẻ nhỏ” mục tiêu ngành đến 2010 giảm 40% bệnh sâu răng, cần mở rộng hướng nghiên cứu đối tượng trẻ em mầm non [72], Giáo dục sức khỏe miệng cho bà mẹ trẻ em lứa tuổi mầm non thực tốt chắn đem lại đóng góp to lớn chương trình chăm sóc sức khỏe miệng cho cộng đồng nói chung việc hạ thấp tỷ lệ sâu nói riêng Vì lý tiến hành thực đề tài nghiên cứu: " Tìnhhình sâu trẻ 25-60 tháng tuổi số yếu tố quan huyện Vụ Bản thành p h ố Nam Định, tỉnh Nam Đ ịn h ” Với mục tiêu sau: MỤC TIÊU NGHIÊN cứu - Xác định tỷ lệ sâu số sâu, mất, trám trẻ em 25-60 tháng tuổi huyện Vụ Bản thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định, năm 2006 - Xác định số yếu tố liên quan đến sâu 74 khác biệt tỷ lệ sâu nhóm trẻ khơng chải có chải rõ rệt, có ý nghĩa thống kê vói p < 0,05 OR = 4,58 [24] Nghiên cứu Netherlands : nhờ có biện pháp phịng ngừa cá nhân đặc biệt chương trình chải mà số SMT trẻ 12 tuổi giảm từ vào năm 1973 xuống vào năm 1990 [65], Bratthall cộng (1996) làm phân tích điều tra Delphi lý giảm tỷ lệ sâu răng, kết cho thấy ý kiến chiếm đa số, 96% số 55 chuyên gia cho sử dụng kem đánh fluor “rất quan trọng” “quan trọng”, 87% chuyên gia nghĩ tiêu thụ đường “ít” “khơng quan trọng”[53] Tuy nhiên nghiên cứu chưa mối liên quan thói quen vệ sinh miệng (uống nước, súc miệng) sau ăn uống đồ với sâu (bảng 3.21), điều hợp lý mối liên quan sâu với thói quen ăn uống đồ mối liên quan yếu 4.2.4 Chăm sóc miệng cha mẹ trẻ với tình trạng sâu Việc chăm sóc miệng trẻ phụ thuộc vào lối sống, kiến thức, thái độ phụ huynh đặc biệt người mẹ Nghiên cứu (bảng 3.22) cho thấy nhóm trẻ có sâu tỷ lệ trẻ nhận quan tâm giúp đỡ cha mẹ đánh chải thấp hẳn so với nhóm trẻ khơng sâu răng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với OR = 1,74 p

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan