1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Bài giảng Giáo dục quốc phòng - an ninh

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 317,34 KB

Nội dung

Nghiên cứu những quan điểm cơ bản về nhiệm vụ, nội dung công tác quốc phòng, an ninh của Đảng hiện nay như: Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viê[r]

(1)

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG

-

BÀI GIẢNG

GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH

Học phần I

(Dùng cho sinh viên khối đại học cao đẳng sư phạm)

GIẢNG VIÊN: HỒ VĂN CƯỜNG

(2)

LỜI NÓI ĐẦU

GDQP-AN trường CĐSP, sở giáo dục đại học mơn học

chính khóa Mục tiêu chuẩn bị cho HS-SV hoàn thiện tinh thần, thể chất, tự giác tham gia, thực tốt nhiệm vụ bảo vệ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ ANQG, đất nước ổn định, kinh tế xã hội phát triển

Thực thông tư số: 03/2017/TT-BGDĐT Bộ GD-ĐT thực

chương trình GDQP-AN trường CĐSP, sở giáo dục đại học, nhằm tạo

điều kiện cho sinh viên có tài liệu để nghiên cứu học tập, đáp ứng yêu cầu đổi mới, bước nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, biên soạn giới thiệu đề cương giảng GDQP-AN học phần (HP1), với thời lượng 30 tiết, dùng

cho sinh viên khối CĐSP Đại học thuộc trường Đại học Phạm Văn Đồng

Chương trình GDQP-AN HP1 đào tạo cử nhân CĐSP Đại học

chuyên ngành, yêu cầu phải hiểu biết nắm vững kiến thức đường lối quân Đảng tình hình mới, mục đích giúp cho sinh viên nắm vững đối tượng, phương pháp, nội dung nghiên cứu môn học GDQP-AN, trang bị cho họ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh, quân đội bảo

vệ tổ quốc; Các quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng QPTD, ANND; Xây dựng LLVTND, kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường QP-AN đối ngoại; Những vấn đề lịch sử NTQS Việt Nam, nội dung học phần

Đề cương giảng biên soạn dựa chương trình, giáo trình qui định Bộ GD-ĐT, kết hợp với tài liệu, sách tham khảo có liên quan, theo hướng tập

trung vào vấn đề nhất, phù hợp với trình độ khả tiếp thu sinh viên, đảm bảo nội dung chương trình

(3)

Trong trình biên soạn, cố gắng, song khơng tránh khỏi sơ xuất thiếu sót, chúng tơi chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp chân tình q thầy giáo, đồng nghiệp bạn sinh viên để tập giảng ngày hoàn chỉnh

Xin chân thành cảm ơn!

(4)

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG BÀI GIẢNG

1 ANND An ninh nhân dân ANQG An ninh quốc gia ATXH An toàn xã hội CĐSP Cao đẳng sư phạm CNXH Chủ nghĩa xã hội CTND Chiến tranh nhân dân

7 CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa

8 GDQP-AN Giáo dục quốc phòng-an ninh GD-ĐT Giáo dục-đào tạo

10 HS-SV Học sinh-sinh viên 11 KH-CN Khoa học-công nghệ

12 KT-XH Kinh tế-xã hội

13 LLVTND Lực lượng vũ trang nhân dân 14 NTQS Nghệ thuật quân

15 QP-AN Quốc phòng-an ninh 16 QPTD Quốc phịng tồn dân 17 THSP Trung học sư phạm 18 VH-XH Văn hóa-xã hội

(5)

HỌC PHẦN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH

Bài 1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MƠN HỌC

GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG - AN NINH

1.1 Mục đích, yêu cầu 1.1.1 Mục đích

Đây mở đầu (nhập môn) nhằm giới thiệu cho sinh viên hiểu ý nghĩa to lớn công tác GDQP-AN nghiệp GDQP-AN toàn dân, đồng thời nắm

vững đối tượng, phương pháp, nội dung nghiên cứu môn học để sinh viên có nhìn tổng thể, xác lập phương pháp nghiên cứu, học tập nhằm đạt mục đích mơn học đề

1.1.2 u cầu

Mỗi sinh viên cần xác định trách nhiệm, thái độ học tập mơn học GDQP-AN, từ tích cực tham gia xây dựng, củng cố QPTD, ANND học tập, rèn luyện trường học công tác sau

1.2 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu mơn học bao gồm đường lối quốc phịng, qn Đảng, cơng tác quốc phịng, an ninh, qn kỹ quân cần thiết

1.2.1 Nghiên cứu đường lối quân Đảng

Nghiên cứu quan điểm có tính lý luận Đảng đường lối quân như: Những vấn đề học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh, quân đội bảo vệ Tổ quốc; Quan điểm Đảng xây dựng QPTD, CTND bảo vệ Tổ quốc, xây dựng LLVTND, ANND; Về kết hợp phát triển kinh tế,xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh số nội dung lịch sử nghệ thuật quân Việt Nam qua thời kỳ Nghiên cứu đường lối qn Đảng góp phần hình thành niềm tin, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng lý tưởng cho sinh viên

(6)

Nghiên cứu quan điểm nhiệm vụ, nội dung cơng tác quốc phịng, an ninh Đảng như: Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên động viên cơng nghiệp, phịng tránh, đánh trả chiến tranh có sử dụng vũ khí cơng nghệ cao đối phương, đánh bại chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ lực thù cách mạng Việt Nam tình hình mới; Một số vấn đề dân tộc, tơn giáo đấu tranh phịng chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam; Những vấn đề bảo vệ ANQG giữ gìn trật tự an tồn xã hội; Xây dựng, bảo vệ chủ quyền biển đảo, biên giới quốc gia tình hình mới; Phịng chống tội phạm tệ nạn xã hội; Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc; An ninh phi truyền thống đấu tranh phòng chống Việt Nam

1.2.3.Nghiên cứu quân kỹ quân cần thiết

Nghiên cứu kiến thức đồ địa hình quân sự, phương tiện huy chiến thuật chiến đấu; Tính năng, cấu tạo, tác dụng, sử dụng bảo quản loại vũ khí binh AK; Tính năng, kỹ thuật sử dụng lựu đạn; Phịng chống vũ khí hủy diệt lớn; Một số vấn đề điều lệnh đội ngũ chiến thuật chiến đấu binh; Ba môn quân phối hợp

Kiến thức quân môn học kiến thức phổ thông, sinh viên cần nghiên cứu đặc điểm, nguyên lý, tác dụng, tính , hiểu rõ chất nội dung kỹ thuật, chiến thuật binh; Về khả sát thương, với phương pháp phòng tránh đơn giản, hiệu Trên sở đó, nghiên cứu thực hành tập sát với thực tế, thành thạo thao tác kỹ thuật, chiến thuật chiến đấu Đồng thời ứng dụng kỹ thuật tham gia dân quân, tự vệ theo qui định pháp luật

1.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Cơ sở phương pháp luận

Cơ sở phương pháp luận chung việc nghiên cứu GDQP-AN học

thuyết Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Trong đó, quan điểm nhà

(7)

LLVTND, xây dựng quốc phịng tồn dân , tảng giới quan, nhận thức luận nghiên cứu, vận dụng đường lối quân Đảng vấn đề khác GDQP-AN

Việc xác định học thuyết Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh sở phương

pháp luận, đòi hỏi trình nghiên cứu, phát triển GDQP-AN phải nắm vững vận

dụng đắn quan điểm khoa học như:

- Quan điểm hệ thống: Đặt yêu cầu nghiên cứu, phát triển nội dung GDQP-AN cách toàn diện, tổng thể, mối quan hệ phát triển

phận, vấn đề mơn học

- Quan điểm lịch sử, logíc: Trong nghiên cứu GDQP-AN địi hỏi phải nhìn thấy

sự phát triển đối tượng, vấn đề nghiên cứu theo thời gian, không gian với điều kiện lịch sử, cụ thể để từ giúp ta phát hiện, khái quát, nhận thức quy luật, nguyên tắc hoạt động quốc phòng, an ninh

- Quan điểm thực tiễn: Chỉ phương hướng cho việc nghiên cứu GDQP-AN phải bám sát thực tiễn xây dựng quân đội công an nhân dân, xây dựng quốc phịng tồn dân, phục vụ đắc lực cho nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN giai đoạn

1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu

Với tư cách môn khoa học nằm hệ thống khoa học quân sự, phạm vi nghiên cứu GDQP-AN rộng, đa dạng, cấu trúc theo hệ thống từ thấp đến

cao, từ đơn giản đến phức tạp ln có kế thừa phát triển Vì vậy, GDQP-AN tiếp cận nghiên cứu với nhiều cách thức, phù hợp với tính chất nội dung vấn đề nghiên cứu cụ thể

Trong nghiên cứu phát triển nội dung GDQP-AN với tư cách môn

khoa học cần ý sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học

(8)

kết luận khoa học cần thiết, không ngừng bổ sung, phát triển làm phong phú nội dung GDQP-AN Cùng với phương pháp nghiên cứu lý thuyết, cần nghiên cứu sử dụng

phương pháp nghiên cứu thực tiễn quan sát, điều tra, khảo sát thực tế, nghiên cứu sản phẩm quốc phòng, an ninh, tổng kết kinh nghiệm, thí nghiệm, thực nghiệm , nhằm tác động trực tiếp vào đối tượng thực tiễn từ khái quát chất, quy luật hoạt động quốc phòng, an ninh, bổ sung làm phong phú nội dung kiểm định tính sát thực, tính đắn kiến thức QP-AN

Trong nghiên cứu lĩnh hội kiến thức, kỹ quốc phòng, an ninh cần sử dụng kết hợp phương pháp dạy học lý thuyết thực hành nhằm bảo đảm cho người học vừa có nhận thức sâu sắc đường lối, nghệ thuật quân sự, nắm lý thuyết kỹ chiến thuật, vừa rèn luyện phát triển kỹ công tác quốc phòng, thục thao tác, hành động quân

Đổi phương pháp dạy học GDQP-AN theo hướng tăng cường vận dụng

phương pháp dạy học tiên tiến, kết hợp với sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học đại Trong trình học tập nghiên cứu vấn đề, nội dung GDQP-AN cần

chú ý sử dụng phương pháp tạo tình huống, nên vấn đề, đối thoại, tranh luận sáng tạo, tăng cường thực hành, thực tập sát với thực tế chiến đấu, cơng tác quốc phịng, tăng cường tham quan thực tế, viết thu hoạch, tiểu luận, tăng cường sử dụng phương tiện kỹ thuật, thiết bị quân đại phục vụ cho nội dung học tập, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng học tập, nghiên cứu môn học GDQP-AN

1.4 Giới thiệu môn học 1.4.1 Đặc điểm môn học

(9)

Kế tục phát huy kết thực Chương trình huấn luyện qn phổ thơng (theo NĐ 219/CP Chính phủ năm 1961), Giáo dục quốc phòng (năm 1991), năm qua, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình phù hợp với quy chế GD-ĐT trình độ đại học, năm 2013 chương trình mơn học tiếp tục bổ sung, sửa đổi Như vậy, giai đoạn cách mạng, chương trình mơn học GDQP-AN có đổi phục vụ cho nghiệp Giáo dục nói chung cơng tác quốc phịng an ninh nói riêng thời kỳ, gắn kết chặt chẽ mục tiêu GD-ĐT với quốc phòng - an ninh

GDQP-AN môn học bao gồm kiến thức khoa học xã hội, nhân văn, khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật qn thuộc nhóm mơn học chung, có tỷ lệ lý thuyết chiếm 70% chương trình môn học Nội dung bao gồm kiến thức đường lối quốc phòng, quân Đảng, cơng tác quản lý Nhà nước quốc phịng, an ninh, kỹ quân sự, an ninh cần thiết đáp ứng yêu cầu xây dựng, củng cố QPTD, ANND

GDQP-AN góp phần xây dựng, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong khoa học cho sinh viên học tập nhà trường công tác Giảng dạy học tập tốt môn học GDQP-AN góp phần đào tạo cho đất nước đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý, chun mơn nghiệp vụ có ý thức, lực sẵn sàng tham gia thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cương vị cơng tác

1.4.2 Chương trình

Chương trình mơn học GDQP-AN cho sinh viên thực theo Thông tư số:

03/2017/TT-BGDĐT ban hành ngày 13 tháng 01 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình xây dựng sở phát triển trình độ cấp học dưới, bảo đảm liên thông, logic, học phần khối kiến thức tương đối độc lập, tiện cho sinh viên tích lũy q trình học tập Kết cấu chương trình gồm học phần:

(10)

Học phần 2: Cơng tác quốc phịng, an ninh, 30 tiết

Học phần 3: Quân chung, chiến thuật, kỹ thuật bắn súng, sử dụng lựu đạn, 85 tiết

Học phần 4: Hiểu biết chung quân binh chủng, 20 tiết

Việc nghiên cứu môn học GDQP-AN đòi hỏi phải nắm vững sở phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp với đối tượng, phạm vi tính chất đa dạng nội dung môn học

1.5 Đội ngũ giảng viên, sở vật chất thiết bị dạy học

(Tham khảo thông tư số: 03/2017/TT-BGDĐT ban hành ngày 13 tháng 01 năm

2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

1.6 Tổ chức dạy học đánh giá kết học tập

Thực theo quy định tổ chức dạy, học đánh giá kết học tập môn GDQP-AN hành (Thông tư liên tịch số 18/2015/TT-BGDĐT-BLĐTBXH, ngày

08/9/2015; V/v Quy định tổ chức dạy, học đánh giá kết học tập môn học GDQP-AN sở giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục đại học)

Bài 2. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊ NIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

PHẦN A: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY 2.1 Mục đích, yêu cầu

- Trang bị cho sinh viên (SV) số quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh, quân đội bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

(11)

- Hiểu đúng, nắm nội dung bài, phát huy trí sáng tạo tuổi trẻ, tích cực hoạt động, góp phần bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

tình hình

2.2 Nội dung, thời gian

2.2.1 Nội dung: Gồm phần, mục, thực tiết

- Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh chiến

tranh

- Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quân

đội

- Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ

tổ quốc Việt Nam XHCN

2.2.2 Trọng tâm

Quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh, quân đội bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN

2.3 Tổ chức, phương pháp 2.3.1 Tổ chức

- Lên lớp lý thuyết tập trung

- Thảo luận nhóm (theo tổ ghép tổ)

2.3.2 Phương pháp

- Đối với giảng viên: Sử dụng phương pháp thuyết trình, hỏi đáp, nêu vấn đề,

thảo luận nhóm…, giới thiệu tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, kiểm tra, đánh giá nhận thức

- Đối với sinh viên: Nghiên cứu trước tài liệu nội dung học, ghi chép bổ sung đầy đủ nội dung giảng viên phân tích trình bày, tự tóm tắt ghi chép nội dung trọng tâm Giờ thảo luận, cần chuẩn bị đầy đủ nội dung theo hướng dẫn giảng viên, mạnh dạn trình bày ý kiến quan điểm (kể ý đúng, sai), nêu ý kiến để trao đổi thảo luận

(12)

- Giảng đường dạy lý thuyết

- Giáo án lên lớp (soạn theo powerpoint), máy hình trình chiếu, sổ ghi

đầu bài, bảng đen, phấn viết

- Tài liệu giảng (Giáo trình GDQP-AN, dùng cho SV trường Đại học Cao đẳng, tập 1, NXBGD)

2.5 Công tác chuẩn bị

- Nghiên cứu, thục luyện kỹ giáo án, tài liệu, tranh ảnh hình vẽ cần tham khảo, kiểm tra phương tiện phục vụ dạy

PHẦN B: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY 2.6 Phổ biến ý định giảng dạy

- Giảng viên phổ biến ý định giảng dạy theo nội dung sau: Nêu tên giảng, mục đích, yêu cầu, nội dung thời gian học, tổ chức, phương pháp, tài liệu học tập tham khảo

2.7 Nội dung giảng dạy

2.7.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh chiến

tranh

2.7.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin chiến tranh - Chiến tranh tượng lịch sử xã hội

Chiến tranh vấn đề phức tạp, trước Các Mác, Ăng Ghen có nhiều nhà tư tưởng đề cập đến vấn đề này, song đáng ý tư tưởng C.Ph CLaudơvít (1780-1831); Ơng quan niệm: Chiến tranh hành vi bạo lực dùng để buộc đối

phương phải phục tùng ý trí Chiến tranh huy động không hạn độ, sức mạnh đến bên tham chiến Ở đây, C.Ph CLaudơvít đặc trưng chiến tranh sử dụng bạo lực Tuy nhiên, ơng chưa luận giải chất hành vi bạo lực

(13)

có tính lịch sử, đấu tranh vũ trang có tổ chức giai cấp, nhà nước (hoặc liên minh nước) nhằm đạt mục đích trị định Như vậy, theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin chiến tranh kết quan hệ

giữa người với người xã hội Nhưng mối quan hệ người với người nói chung, mà mối quan hệ tập đồn người có lợi ích đối lập Khác với tượng trị - xã hội khác, chiến tranh thể

hiện hình thức đặc biệt, sử dụng cơng cụ đặc biệt bạo lực vũ trang

- Nguồn gốc nảy sinh chiến tranh

Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định: Sự xuất tồn chế độ chiếm hữu

tư nhân tư liệu sản xuất nguồn gốc sâu xa (nguồn gốc kinh tế), suy đến dẫn đến xuất hiện, tồn chiến tranh Đồng thời, xuất tồn giai cấp đối kháng giai cấp nguồn gốc trực tiếp (nguồn gốc xã hội) dẫn đến xuất hiện, tồn chiến tranh

Quá trình hình thành phát triển xã hội loài người chứng minh cho nhận định Ph.Ăngghen rõ: Trải qua hàng vạn năm chế độ cộng sản nguyên thủy, chưa có chế độ tư hữu, chưa có giai cấp đối kháng chiến tranh với tính cách tượng trị - xã hội chưa xuất Mặc dù, thời kỳ

(14)

với đời giai cấp, tầng lớp áp bóc lột, chiến tranh đời tồn tất yếu khách quan Chế độ áp bóc lột hồn thiện chiến tranh phát triển Chiến tranh trở thành “Bạn đường” chế độ tư hữu

Tiếp tục phát triển luận điểm C.Mác, Ph.Ăngghen chiến tranh điều kiện lịch sử mới, Lênin rõ: Trong thời đại ngày cịn chủ nghĩa đế quốc cịn nguy xảy chiến tranh, chiến tranh bắt nguồn từ chất chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc, chiến tranh bạn đường chủ nghĩa đế quốc Như vậy, chiến tranh có nguồn gốc từ chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất, có đối kháng giai cấp có áp bóc lột Chiến tranh khơng phải bắt nguồn từ sinh vật người, định mệnh gắn liền với người

cũng tượng tồn vĩnh viễn Muốn xóa bỏ chiến tranh phải xóa bỏ nguồn gốc sinh

- Bản chất chiến tranh

Bản chất chiến tranh nội dung bản, quan trọng học thuyết Mác-Lênin chiến tranh, quân đội Theo V.I Lênin: "Chiến tranh

tiếp tục trị biện pháp khác" (cụ thể bạo lực), phân tích chất chiến tranh, thiết phải có quan điểm trị - giai cấp, xem chiến

tranh tượng lịch sử cụ thể

(15)

tác chiến, mà sử dụng kết sau chiến tranh để đề nhiệm vụ, mục tiêu cho giai cấp, xã hội sở thắng lợi hay thất bại chiến tranh

Ngược lại, chiến tranh là phận, phương tiện trị, kết phản ánh cố gắng cao trị Chiến tranh tác động trở lại trị theo hai hướng tích cực tiêu cực, hoặc tích cực khâu lại tiêu cực

khâu khác Chiến tranh làm thay đổi đường lối, sách, nhiệm vụ cụ thể,

thậm chí cịn thay đổi thành phần lực lượng lãnh đạo trị bên tham chiến Chiến tranh tác động lên trị thơng qua việc làm thay đổi chất tình hình xã hội, làm phức tạp hóa mối quan hệ làm tăng thêm mâu thuẫn vốn có xã hội có đối kháng giai cấp Chiến tranh đẩy nhanh chín muồi cách mạng làm tình cách mạng Chiến tranh kiểm tra sức sống tồn chế độ trị - xã hội

Trong thời đại ngày chiến tranh có thay đổi phương thức tác chiến, vũ khí trang bị "Song chất chiến tranh khơng có thay đổi, chiến tranh tiếp tục trị nhà nước giai cấp định Đường lối

chính trị chủ nghĩa đế quốc lực thù địch chứa đựng nguy chiến tranh, đường lối định đến mục tiêu chiến tranh, tổ chức biên chế, phương thức tác chiến, vũ khí trang bị” quân đội chúng tổ chức nuôi dưỡng

2.7.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh

Tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh thống với quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, có phát triển, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể cách mạng Việt Nam

(16)

Khi nói chất chủ nghĩa đế quốc, Hồ Chí Minh khái quát hình ảnh "Con đỉa hai vịi", vịi hút máu nhân dân lao động quốc, vịi hút máu nhân dân lao động thuộc địa Trong hội nghị Véc-Xây (Pháp), Hồ Chí Minh vạch trần chất, mặt thật xâm lược thuộc địa chiến tranh cướp bóc của chủ nghĩa thực dân Pháp "Người Pháp khai hóa văn minh rượu lậu, thuốc phiện" Nói mục đích kháng chiến chống thực dân Pháp, Người khẳng định: "Ta giữ gìn non sơng, đất nước ta Chỉ chiến đấu cho quyền thống độc lập Tổ quốc Còn thực dân phản động Pháp mong ăn cướp nước ta, mong bắt dân ta làm nô lệ"

Như vậy, Hồ Chí Minh rõ, chiến tranh thực dân Pháp tiến hành nước ta chiến tranh xâm lược Ngược lại, chiến tranh nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược chiến tranh nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền thống đất nước

- Xác định tính chất xã hội chiến tranh, phân tích tính chất trị - xã hội chiến tranh xâm lược thuộc địa, chiến tranh ăn cướp chủ nghĩa đế quốc, tính chất nghĩa chiến tranh giải phóng dân tộc

Trên sở mục đích trị chiến tranh, Hồ Chí Minh xác định tính chất xã hội chiến tranh, chiến tranh xâm lược phi nghĩa, chiến tranh chống xâm lược nghĩa, từ xác định thái độ ủng hộ chiến tranh nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa

Kế thừa phát triển tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin bạo lực cách mạng,

Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo vào thực tiễn chiến tranh cách mạng Việt Nam Người khẳng định: "Chế độ thực dân, tự thân hành động bạo lực, độc lập tự cầu xin mà có được, phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy quyền bảo vệ quyền"

(17)

- Hồ Chí Minh khẳng định: Ngày chiến tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta chiến tranh nhân dân lãnh đạo Đảng

Cách mạng nghiệp quần chúng Hồ Chí Minh coi người nhân tố định thắng lợi chiến tranh Người chủ trương phải dựa vào dân,

coi dân gốc, cội nguồn sức mạnh để "Xây dựng lầu thắng lợi" Tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh nhân dân di sản quý báu Người Tư tưởng Hồ Chí Minh trình bày cách giản dị, dễ hiểu sinh động rất sâu sắc. Chiến tranh nhân dân lãnh đạo Đảng chiến tranh toàn dân, phải động viên toàn dân, vũ trang toàn dân đặt lãnh đạo Đảng cộng sản Tư tưởng Người thể rõ nét lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp ngày 19-12-1946: "Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc , người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc thuổng, gậy gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nước"

Để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, Người tiếp tục khẳng định: "Ba mươi mốt triệu đồng bào ta hai miền, già trẻ, gái trai, phải ba mươi mốt triệu chiến sĩ anh dũng diệt Mỹ cứu nước, giành thắng lợi cuối cùng"

Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đánh giặc phải sức mạnh tồn dân, phải có LLVTND làm nịng cốt Kháng chiến tồn dân phải đơi với kháng chiến tồn diện, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân, đánh địch tất mặt trận: Quân sự, trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao

Sự khái quát phản ánh nét đặc sắc chiến tranh nhân dân Việt Nam trong thời đại phát triển đến đỉnh cao tư tưởng vũ trang toàn dân chủ nghĩa Mác-Lênin Sự phát triển sâu sắc làm phong phú thêm lý luận mác xít CTND trong điều kiện cụ thể cách mạng Việt Nam

2.7.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quân đội

(18)

- Theo Ph Ăngghen: “Quân đội tập đồn người có vũ trang, có tổ chức nhà nước xây dựng để dùng vào chiến tranh tiến cơng chiến tranh phịng ngự”

Cùng với việc nghiên cứu chiến tranh, Ph Ăngghen vạch rõ: Quân đội tổ chức giai cấp nhà nước định, công cụ bạo lực vũ trang chủ yếu nhất, lực lượng nòng cốt để nhà nước, giai cấp tiến hành chiến tranh

Trong điều kiện chủ nghĩa tư phát triển sang chủ nghĩa đế quốc, Lênin nhấn mạnh: Chức quân đội đế quốc phương tiện quân để đạt mục tiêu trị đối ngoại, tiến hành chiến tranh xâm lược trì quyền thống trị bọn bóc lột nhân dân lao động nước

- Nguồn gốc đời quân đội

Từ quân đội xuất đến nay, có khơng nhà lý luận đề cập đến nguồn gốc, chất quân đội khía cạnh khác Nhưng có chủ nghĩa Mác-Lênin lý giải đắn, khoa học tượng trị xã hội đặc thù này

Chủ nghĩa Mác-Lênin chứng minh cách khoa học nguồn gốc đời

của quân đội từ phân tích sở kinh tế - xã hội khẳng định: Quân đội

tượng lịch sử, đời giai đoạn phát triển định xã hội loài người, xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất đối kháng giai cấp xã hội Chính chế độ tư hữu đối kháng giai cấp làm nảy sinh nhà nước thống trị bóc lột Để bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị đàn áp quần chúng nhân dân lao động giai cấp thống trị tổ chức lực lượng vũ trang thường trực làm công cụ bạo lực nhà nước

Như vậy, chế độ tư hữu tư liệu sản xuất phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng nguồn gốc đời quân đội. Chừng chế độ tư hữu, cịn chế độ áp bóc lột qn đội tồn Quân đội giai cấp, nhà nước điều kiện sinh tiêu vong

- Bản chất giai cấp quân đội

Chủ nghĩa Mác-Lê nin khẳng định chất quân đội công cụ bạo lực vũ trang

(19)

và nhà nước tổ chức, ni dưỡng, sử dụng Bản chất giai cấp quân đội phụ thuộc vào chất giai cấp nhà nước tổ chức quân đội Đây sở để quân đội trung thành với nhà nước, giai cấp tổ chức

Bản chất giai cấp quân đội tự phát hình thành mà phải trải qua quá trình xây dựng lâu dài củng cố liên tục Bản chất giai cấp quân đội tương đối ổn định, bất biến Sự vận động phát triển chất giai cấp quân đội bị chi phối nhiều yếu tố như: Giai cấp, nhà nước, lực lượng, tổ chức trị - xã hội việc giải mối quan hệ nội quân

đội Do tác động yếu tố mà chất giai cấp quân đội tăng cường bị phai nhạt, chí bị biến chất tuột khỏi tay nhà nước, giai cấp tổ chức ra, nuôi dưỡng quân đội Sự thay đổi chất giai cấp quân đội diễn thông qua việc tăng cường suy yếu dần mối quan hệ

Trong tình hình nay, học giả tư sản thường rêu rao luận điểm "Phi chính trị hóa qn đội", cho qn đội phải đứng ngồi trị, qn đội cơng cụ bạo lực tồn xã hội, khơng mang chất giai cấp Thực chất quan điểm "Phi chính trị hóa qn đội" học giả tư sản nhằm làm suy yếu lãnh đạo Đảng Cộng sản, làm giảm sức mạnh chiến đấu, bước làm thối hóa trị tư tưởng, phai nhạt chất cách mạng quân đội Đó mục tiêu quan trọng trong chiến lược "Diễn biến hịa bình", bạo loạn lật đổ chủ nghĩa đế quốc Mặt khác, mặt trái kinh tế thị trường tác động không nhỏ tới tăng cường chất giai cấp công nhân, chất cách mạng quân đội Những biểu cường điệu lợi ích vật chất, lề thói thực dụng, hội trị, suy giảm đạo đức cách mạng là cản trở xây dựng quân đội cách mạng

- Sức mạnh chiến đấu quân đội

(20)

đội, ông trọng đến khâu đào tạo đội ngũ cán bộ, đánh giá nhận xét tài tướng lĩnh quân sự, đồng thời phê phán yếu đội ngũ

Bảo vệ phát triển tư tưởng đó, V.I Lênin rõ sức mạnh chiến đấu quân đội phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Yếu tố quân số, tổ chức, cấu biên chế, yếu tố trị - tinh thần kỷ luật, số lượng, chất lượng vũ khí trang bị kỹ thuật, trình độ

huấn luyện thể lực, trình độ khoa học NTQS, lĩnh lãnh đạo, trình độ tổ chức huy cán cấp Giữa yếu tố có mối quan hệ biện chứng với

Tuy nhiên, vị trí, vai trị yếu tố khơng ngang nhau, trong điều kiện xác định, yếu tố trị tinh thần giữ vai trị định đến sức mạnh chiến đấu quân đội V.I Lênin khẳng định: "Trong chiến tranh rốt thắng lợi đều tùy thuộc vào tinh thần quần chúng đổ máu chiến trường"

- Nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu V.I Lênin

V.I Lênin kế thừa, bảo vệ phát triển lý luận C.Mác, Ph.Ăngghen quân đội vận dụng thành công xây dựng quân đội kiểu giai cấp vô sản

V.I Lênin nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới: Đảng Cộng sản lãnh đạo Hồng quân tăng cường chất giai cấp công nhân, đoàn kết thống quân đội với nhân dân, trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản, xây dựng quy, khơng ngừng hồn thiện cấu tổ chức, phát triển hài hòa quân chủng, binh chủng, sẵn sàng chiến đấu Trong lãnh đạo Đảng Cộng sản nguyên tắc quan trọng nhất, định đến sức mạnh, tồn tại, phát triển, chiến đấu, chiến thắng Hồng quân

Ngày nay, nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu V.I Lênin giữ nguyên giá trị, sở lý luận khoa học cho Đảng Cộng sản xác định phương hướng tổ chức xây dựng quân đội

2.7.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh quân đội

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w