Từ chỗ độc canh cây cà phê, ông đã phát triển trang trại đa cây, đa con, tận dụng nguồn phân chuồng ủ thành phân vi sinh bón cho cây trồng giúp giảm chi phí đầu tư, hạn chế sâu bệnh, [r]
(1)1 Số 5071, Thứ Hai, 16/11/2015 HỘI NÔNG DÂN HUYỆN EA KAR:
GIÚP NÔNG DÂN CHUYỂN ĐỔI CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI HIỆU QUẢ Linh hoạt công tác phối hợp chuyển giao khoa học - kỹ thuật, tổ chức tham quan học tập mơ hình, vận động giúp vốn, giống, phân bón, ngày cơng; thành lập câu lạc khuyến nông, hợp tác xã nông nghiệp… là cách làm thiết thực Hội Nông dân (HND) huyện Ea Kar nhằm giúp hội viên phát triển kinh tế, đa dạng hóa trồng vật ni
Sau tham dự hội thảo trồng ca cao tán điều HND xã phối hợp với ngành chức tổ chức, anh Đặng Văn Chung thôn Điện Biên (xã Ea Kmút) mạnh dạn thử nghiệm mơ hình Vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, đến năm 2007 gia đình anh trồng xen canh thành công 1.000 ca cao vườn điều rộng ca cao cho thu hoạch với sản lượng hạt khô/năm Đưa thăm trang trại, anh Chung chia sẻ: “Làm nông nghiệp nhiều rủi ro Do vậy, song song với việc phát triển trồng trọt, người nông dân cần chăn ni thêm để đa dạng hóa trồng, vật nuôi, tăng hiệu kinh tế” Trước bắt tay vào thực hiện, anh tham khảo mơ hình nông dân địa bàn định chọn đầu tư xây dựng hệ thống chuồng trại chăn nuôi 20 heo nái hàng trăm heo thịt nhằm tận dụng nguồn cám gạo từ 3,5 sào lúa Đồng thời, phế phẩm chăn nuôi sau xử lý qua hệ thống biogas dùng để thắp sáng, nấu nướng ủ với vỏ cà phê thành phân vi sinh bón cho trồng, giúp giảm 30% chi phí đầu tư Nhờ vậy, trang trại tổng hợp gia đình anh đem lại lợi nhuận 300 triệu đồng/năm Mô hình trồng xen canh ca cao tán điều gia đình anh Chung HND xã chọn làm điểm để tổ chức cho hội viên tham quan học tập nhân rộng Đến nay, 80% diện tích trồng điều (khoảng 220 ha) xã trồng xen ca cao
(2)2 Ông Lê Như Phúc (bìa trái) trao đổi kinh nghiệm xây dựng trang trại đa cây,
đa
(3)3 giống mới, trồng xen canh nhằm tăng hiệu kinh tế Qua đó, góp phần động viên, khích lệ hội viên phát huy nội lực, tinh thần lao động cần cù, sáng tạo, khai thác tiềm đất đai, mạnh địa phương, tích cực ứng dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi trồng, vật nuôi Nhờ vậy, đến năm 2015 có 6.648 hộ đạt tiêu chuẩn sản xuất kinh doanh giỏi cấp với mức thu nhập từ 50 triệu đồng đến vài tỷ đồng/năm; 1.804 hộ hội viên giúp nghèo Ơng Dương Văn Thừa, Chủ tịch HND huyện khẳng định, việc giúp nông dân chuyển đổi trồng, nuôi hợp lý, hiệu góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa phương theo hướng đa cây, đa con, đa dạng hóa loại hình dịch vụ nơng nghiệp Nơng dân khơng chăm lo làm giàu cho gia đình mà cịn đóng góp tiền ngày cơng nâng cấp đường giao thông nông thôn, sửa chữa cầu, kênh mương, tham gia hoạt động xã hội từ thiện, xây dựng đời sống văn hóa… góp phần củng cố tổ chức Hội phát triển kinh tế - xã hội địa phương