Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
4,85 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ THU HÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH NI CÁ NHEO MỸ (ICTALURUS PUNCTATUS, RAFINESQUE, 1818) TRONG AO ĐẤT TẠI HƯNG YÊN Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60 62 03 02 Người hướng dẫn khoa học: TS Kim Văn Vạn NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hà i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ quý báu nhà trường, thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Kim Văn Vạn, người thầy động viên, hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc, đồng nghiệpthuộc Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hưng Yên tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới cán địa phương hộ tham gia mơ hình ni Nheo Mỹ địa bàn 04 huyện: Văn Giang, Yên Mỹ, Khoái Châu, Phù Cừ thuộc tỉnh Hưng Yên, nơi tạo điều kiện giúp đỡ tơi thực đề tài hồn thành luận văn Để hồn thành luận văn này, tơi cịn nhận động viên, khích lệ người thân gia đình bạn bè.Tơi xin chân thành cảm ơn tình cảm cao q Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hà ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii THESIS ABSTRACT x PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ NHEO MỸ TRÊN THẾ GIỚI 2.1.1 Đặc điểm phân loại, phân bố, sinh học 2.1.2 Đặc điểm sinh học sinh sản cá Nheo Mỹ 2.1.3 Tình hình ni, hình thức ni quản lý bệnhcá Nheo Mỹ 11 2.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ CÁ NHEO MỸ TẠI VIỆT NAM 16 2.2.1 Kết đề tài “Nghiên cứu khả phát triển nuôi cá Nheo Mỹ Ictalurus punctatus (Rafinesque, 1818) miền Bắc Việt Nam" Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I 16 2.2.2 Tình hình ni nước ta 18 2.3 TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA TỈNH HƯNG YÊN 19 2.3.1 Tổng quan nuôi trồng thủy sản tỉnh Hưng Yên 19 2.3.2 Tình hình ni trồng thủy sản 04 huyện Văn Giang, Yên Mỹ, Khoái Châu, Phù Cừ thuộc tỉnh Hưng Yên 23 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 28 3.1.1 Đối tượng/ vật liệu nghiên cứu 28 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 28 iii 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 29 3.2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, CƠ SỞ NGHIÊN CỨU 29 3.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 29 3.2.2 Nội dung nghiên cứu 29 3.2.3 Cơ sở xây dựng mơ hình 29 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.3.1 Phương pháp điều tra chọn hộ 30 3.3.2 Quy trình thử nghiệm ni đơn cá Nheo Mỹ thương phẩm ao Hưng Yên 31 3.3.3 Theo dõi biến động yếu tố môi trường ao nuôi 33 3.3.4 Phương pháp thu thập số liệu sinh trưởng 34 3.3.5 Đánh giá hiệu kinh tế 35 3.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 35 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 ĐIỀU TRA CHỌN HỘ XÂY DỰNG MƠ HÌNH 36 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THEO DÕI THỰC ĐỊA 37 4.2.1 Kết theo dõi số yếu tố môi trường 37 4.2.2 Kết theo dõi sinh trưởng cá 39 4.2.3 Kết theo dõi tỷ lệ sống 43 4.2.4 Kết theo dõi thức ăn dự tính hệ số tiêu tốn thức ăn 43 3.2.5 Kết theo dõi sức khỏe cá 44 4.2.6 Hiệu kinh tế mơ hình nuôi cá Nheo Mỹ ao 45 4.3 HỒN THIỆN QUY TRÌNH KỸ THUẬT NI ĐƠN CÁ NHEO MỸ THƯƠNG PHẨM TRONG AO 47 4.3.1 Chuẩn bị ao nuôi 47 4.3.2 Chuẩn bị cá giống thả cá giống 48 4.3.3 Chăm sóc quản lý 49 4.3.4 Thu hoạch 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 KẾT LUẬN 51 5.2 KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số số chất lượng nước yêu cầu cho nuôi cá Nheo Mỹ (Tucker and Robinson, 1990) 13 Bảng 4.1 Danh sách hộ lựa chọn xây dựng mơ hình nuôi cá Nheo Mỹ ao đất Hưng Yên 36 Bảng 4.2 Kết theo dõi yếu tố môi trường ao nuôi cá Nheo Mỹ 37 Bảng 4.3 Khối lượng cá Nheo Mỹ qua tháng (n = 30) 40 Bảng 4.4 Chiều dài cá Nheo Mỹ qua tháng (n = 30) 41 Bảng 4.5 Kết theo dõi tỷ lệ sống cá Nheo Mỹ 43 Bảng 4.6 Kết theo dõi thức ăn ao nuôi đơn cá Nheo Mỹ 44 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế mơ hình ni cá Nheo Mỹ 45 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Cá Nheo Mỹ Ictalurus punctatus (Rafinesque, 1818) Hình 2.2 Bản đồ di nhập cá Nheo Mỹ giới (FAO, 2006) Hình 2.3 Phân biệt giới tính cá thơng qua quan sát hình thái ngồi (Morris, 1993) Hình 2.4 Ổ đẻ tự nhiên nhân tạo cá Nheo Mỹ (Simon, 1999) 10 Hình 2.5 Sản lượng ni cá Nheo Mỹ giới (FAO, 2011) 12 Hình 2.6 Bản đồ tỉnh Hưng Yên 23 Hình 3.1 Bản đồ huyện chọn tham gia xây dựng mơ hình ni cá Nheo Mỹ tỉnh Hưng Yên 28 Hình 4.1 Ao ni cá Nheo Mỹ 37 Hình 4.2 Sự biến động nhiệt độ, pH, oxy hịa tan ao ni cá Nheo Mỹ 38 Hình 4.3 Sự biến động NH3 NO2- ao nuôi 39 Hình 4.4 Tốc độ tăng trưởng khối lượng theo ngày cá Nheo Mỹ 41 Hình 4.5 Tốc độ tăng trưởng chiều dài theo ngày cá Nheo Mỹ 42 Hình 4.6 Một số loài nấm ký sinh cá Nheo Mỹ 45 Hình 4.7 Cá Nheo Mỹ giống 49 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Ctv Cộng tác viên DLG Tốc độ tăng trưởng khối lượng DO Oxy hòa tan DWG Tốc độ tăng trưởng chiều dài FAO Food and Agriculture Organization of the United NationsTổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FCR Hệ số tiêu tốn thức ăn GAP Good Agriculture Production- Thực hành nông nghiệp tốt GDP Gross Domestic Product- Tổng sản phẩm nội địa t Thời gian nuôi L Chiều dài NASS National Agricultural Statistics ServiceDịch vụ thống kê nông nghiệp quốc gia (thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ) NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản Pr Protein TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TLS Tỷ lệ sống UBND Ủy ban nhân dân USDA United States Department of Agriculture- Bộ Nông Nghiệp Mỹ Vit C Vitamin C W Khối lượng vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Thị Thu Hà Tên luận văn: “Xây dựng mô hình ni cá Nheo Mỹ (Ictalurus punctatus, Rafinesque, 1818) ao đất Hưng Yên” Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620302 Tên sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: - Xây dựng mơ hình ni cá Nheo Mỹ (Ictalurus punctatus, Rafinesque, 1818) theo hướng công nghiệp tạo sản phẩm hàng hoá tập trung, đạt hiệu kinh tế cao hồn thiện quy trình kỹ thuật - Hồn thiện quy trình cơng nghệ ni đơn cá Nheo Mỹ (Ictalurus punctatus, Rafinesque, 1818) ao Phương pháp nghiên cứu: Nội dung 1: Chọn hộ xây dựng mơ hình Các tiêu chí chọn hộ: - Các hộ có tiềm lực kinh tế, có hiểu biết kỹ thuật ni lồi ni, chịu khó lắng nghe học hỏi, sẵn sàng tham gia xây dựng mơ hình; - Ao ni có diện tích khoảng 2.000m², gần nguồn nước sạch, có hàm lượng oxy hịa tan cao, hệ thống cấp nước chủ động Nội dung 2: Theo dõi biến động yếu tố môi trường ao nuôi: yếu tố thuỷ lý thủy hóa Phương pháp thu thập số liệu - Nhiệt độ: dùng nhiệt kế, đo ngày lần (8h 16h); - Oxy hòa tan, pH: kiểm tra test kit, đo ngày lần (8h 16h); - NO2-, NH3: kiểm tra test kit, đo lần/tuần Nội dung 3: Theo dõi sức khỏe xử lý cố cá ni ao mơ hình Phương pháp thu thập số liệu: thu mẫu 30 con/ao/tháng để tiến hành cân, đo điều chỉnh lượng thức ăn, ghi chép số bị chết trình nuôi Nội dung 4: Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình Phương pháp thu thập số liệu: theo dõi, ghi chép toàn khoản thu, chi suốt q trình xây dựng mơ hình viii Phương pháp xử lý số liệu: số liệu xử lý phần mềm excel 2010 Kết kết luận: - Đề tài xây dựng thành công mô hình ni đơn cá Nheo Mỹ thương phẩm ao đất 04 điểm thuộc 04 huyện: Văn Giang, Phù Cừ, Yên Mỹ, Khoái Châu tỉnh Hưng Yên với tổng diện tích ao 10.000m2 - Các yếu tố mơi trường như: nhiệt độ dao động khoảng 24- 250C, giá trị pHdao động từ 7,2- 8,5, hàm lượng oxy hịa tan dao động từ 3,4- 8,8 mg/l, NO2 có hàm lượng dao động từ 0,11- 0,22 mg/l, hàm lượng NH3 dao động khoảng 0,02- 0,1 Tất yếu tố mơi trường nằm khoảng thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá - Cá Nheo Mỹ có tốc độ tăng trưởng nhanh (trung bình 5,6 g/con/ngày); Tỷ lệ sống cao (trên 90%) Qua theo dõi kết kết thúc mơ hình cỡ cá Nheo Mỹ trung bình đạt 1397,7 ± 7,20g/con, thấy cá Nheo Mỹ có khả sinh trưởng tốt điều kiện nuôi Hưng Yên - Hệ số thức ăn (FCR) mức 2,5- 2,8 cho cá ăn 100% thức ăn cơng nghiệp có hàm lượng đậm 30- 35% Protein, mức FCR cao so với loài cá truyền thống (cá Trắm cỏ, cá Trôi, cá Mè, cá Chép, cá Rô phi,…) - Lợi nhuận kinh tế nuôi thương phẩm cá Nheo Mỹ mang lại sau 08 tháng nuôi dao động từ 87- 165 triệu đồng/ha Hiệu kinh tế nhìn chung cao so với lồi cá truyền thống, đặc biệt với cá Rơ phi Vì nên nhân rộng mơ hình tồn tỉnh ix phụ thuộc vào pH bùn đáy ao, nhìn chung lượng vơi bón ao từ 07-10kg/100m2 ao, đáy ao trang phẳng tạo điều kiện thuận lợi cho cá hoạt động bắt mồi đánh bắt thu hoạch Đáy ao sau chuẩn bị xong cần phơi đáy với mục đích khử trùng đáy ao, làm hết khí độc bùn đáy ao, tác dụng ảnh sáng mặt trời diệt hết cá tạp sinh vật hại cá đáy ao cịn xúc tác cho q trình phân giải mùn đáy ao tạo muối dinh dưỡng để lấy nước vào ao cung cấp dinh dưỡng cho phát triển thủy sinh vật, tạo mơi trường thích hợp cho động vật đáy ổn định môi trường nuôi Đối với ao không bị nhiễm phèn (chất đáy đất thịt thịt pha cát) phơi khô đáy từ 05-07 ngày tuỳ vào điều kiện thời tiết (phơi đến nứt chân chim), có điều kiện cày xới đáy ao tạo điều kiện cho đáy ao phong hoá hết độc tố tích tụ sâu; ao nhiễm phèn (chất đáy đất sét, xung quanh bờ có váng sắt mầu nâu đỏ) phơi se mặt bùn từ 01- 02 ngày Nước lấy vào ao phải qua đăng, chắn lưới để tránh cá tạp vào ao cạnh tranh thức ăn với cá Nheo Mỹ nuôi lấy nước làm hai lần Lần 1: Lọc nước vào ao đạt độ sâu mực nước 30-50cm dừng lại, tiến hành ngâm ao từ 05-07 ngày, sau vớt bỏ hết rác bẩn, xác phân không phân huỷ khỏi ao ni Khi nước ao có màu xanh nõn chuối, ta lọc nước lần 02 với mức nước lấy vào ao từ 1,5- 2m 4.3.2 Chuẩn bị cá giống thả cá giống Cá Nheo Mỹ giống có kích cỡ 30- 35 g/con (chiều dài> 12cm) phải đảm bảo chất lượng sau: cá có màu tươi sáng phù hợp với màu sắc tự nhiên loài, thân hình cân đối, vây hồn chỉnh, khơng dị hình, khơng dị tật, khơng có dấu hiệu bệnh đốm trắng, đốm đỏ ký sinh trùng ; bơi lội nhanh nhẹn, khoẻ mạnh, có khả bơi ngang ngược dòng nước chảy tốt phản ứng nhanh với tác động bên Cá giống cần luyện ép cẩn thận đánh bắt, vận chuyển: Tránh cá ăn no vận chuyển, tránh đánh bắt thô bạo, cân cá không để khô cá nhảy hại cá Cá giống vận chuyển vào thời điểm mát ngày, thời tiết nắng nóng cần bổ sung thêm đá để hạ nhiệt độ nước vận chuyển Mật độ cá thả: 1- con/m2 ao Tùy theo điều kiện môi trường ao nuôi tốt hay xấu khả cung cấp thức ăn mà định mật độ nuôi cá Mùa vụ thả giống vào tháng 4,5 hàng năm qua đợt rét, nên chủ động thời 48 gian nên thả cá vào lúc sáng sớm chiều mát tránh bị sốc nhiệt, tránh thả cá vào ngày nắng nóng thời tiết thay đổi Để tránh cá mắc bệnh trước thả ta tiến hành tắm cho cá với nước muối với nồng độ 2- 3% thời gian 10- 15 phút Cách thả giống: trước thả nên ngâm túi cá xuống ao từ: 5- 10 phút lấy nước từ từ vào túi cho cá làm quen với môi trường bên bên ngoài, thả từ từ, nhẹ nhàng, tránh làm cá nhớt xây sát cá Thả cá nơi đầu nguồn gió tạo điều kiện cho cá bơi khắp ao Hình 4.7 Cá Nheo Mỹ giống 4.3.3 Chăm sóc quản lý Khi cá cịn nhỏ, cho cá ăn thức ăn có hàm lượng đạm cao (35% protein), cá lớn sử dụng thức ăn có hàm lượng đạm thấp (30% protein) Hằng ngày cho cá ăn lần vào 16 giờ, cá ăn lượng thức ăn 5- 7% trọng lượng thể cá, thường xuyên kiểm tra để tránh tượng thừa thức ăn gây lãng phí nhiễm nước ao Cần cho cá ăn để tạo phản xạ cho ăn Cứ 10 ngày khơng cho cá ăn ngày để kích thích tính thèm ăn cá Khi sử dụng thức ăn phải ý đến chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm… Thức ăn khơng nhiễm Salmonella, nấm mốc độc (Aspergillus flavus), độc tố Aflatoxin khơng đưa loại kháng sinh, hố chất bị cấm sử dụng vào thức ăn Thực kiểm tra thường xuyên bờ ao, cống cấp thoát nước, dọn rác, chất thải xung quanh khu vực ao nuôi Không sử dụng thiết bị, hóa chất, dụng cụ gây hại cho cá Duy trì ổn định độ sâu mực nước khoảng 1,5- 2m, trì yếu tố môi trường ao nuôi nằm khoảng thích hợp Định kỳ thay nước cho ao ni lần/ tháng.Định kỳ bón vơi, dùng chế phẩm vi sinh xử lý 49 ao nuôi lần/tháng với lượng 0,25kg chế phẩm dùng cho 1.000m2 nước ao nuôi (liều lượng tần xuất dùng tùy thuộc điều kiện cụ thể ao nuôi) Chế phẩm vi sinh vật có tác dụng di chuyển khí độc, phân giải mùn đáy ao, hạn chế phát triển vi sinh gây bệnh giữ môi trường nuôi ổn định Môi trường ao thời gian nuôi thương phẩm:pH : 6- 8; độ trong: > 25cm; hàm lượng ơxy hồ tan nước > 5mg/l Trước mùa dịch bệnh (tháng 3-6) cần tiến hành cho cá ăn thuốc phòng bệnh: sử dụng thuốc Tiên Đắc (bột tỏi) trộn thức ăn viên ẩm cho ăn ngày liên tục với liều 1g thuốc/5kg cá/ngày Trong q trình ni thương phẩm ao quản lý tốt chất lượng nước, chế độ ăn, chất lượng thức ăn cá nhiễm bệnh cho ăn thất thường, đặc biệt chất lượng nước kém, ao nuôi mật độ cao thường bị bệnh gây chết hôm thời tiết thay đổi Cần lưu ý thời tiết thay đổi để kịp thời ứng phó với biểu như: cá giảm ăn, đầu 4.3.4 Thu hoạch Đề tài thực nuôi cá Nheo Mỹ tháng hạn chế thời gian, kinh phí, vậy, chúng tơi khuyến cáo bà nên thu hoạch sau 18 tháng nuôi cá đạt cỡ thương phẩm > 2,5 kg/con Trước thu hoạch cho cá nhịn ăn 1- ngày để thải hết phân bụng để đảm bảo vận chuyển cá an toàn đến nơi tiêu thụ Cá thu hoạch cần đánh bắt nhẹ nhàng, tránh gây xây sát làm giảm giá trị, ảnh hưởng đến hiệu kinh tế Những cá thể chưa đạt cỡ thương phẩm nên giữ lại để nuôi tiếp đạt kích cỡ xuất bán 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian thực đề tài “Xây dựng mơ hình ni cá Nheo Mỹ (Ictalurus punctatus, Rafinesque, 1818) ao đất Hưng Yên”, rút số kết luận sau: - Đề tài xây dựng thành công mô hình ni đơn cá Nheo Mỹ thương phẩm ao đất 04 điểm thuộc 04 huyện: Văn Giang, Phù Cừ, Yên Mỹ, Khoái Châu tỉnh Hưng Yên với tổng diện tích ao 10.000m2 Thành cơng mơ hình có ý nghĩa quan trọng việc thay đổi, cấu đối tượng nuôi chủ lực nâng cao hiệu sản xuất đời sống cho bà nông dân, góp phần tạo nguồn cung ổn định hàng hóa có giá trị cao cho tiêu dùng nước hướng tới xuất - Các yếu tố môi trường như: nhiệt độ dao động khoảng 24- 250C, giá trị pHdao động từ 7,2- 8,5, hàm lượng oxy hòa tan dao động từ 3,4- 8,8 mg/l, NO2 có hàm lượng dao động từ 0,11- 0,22 mg/l, hàm lượng NH3 dao động khoảng 0,02- 0,1 Tất yếu tố mơi trường nằm khoảng thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá - Ở ao ni, cá Nheo Mỹ có tốc độ tăng trưởng nhanh : tốc độ tăng trưởng cá đạt trung bình 5,6 g/con/ngày, dao động từ 2,4- 9,5 g/con/ngày Tỷ lệ sống cao (trên 90%) Qua theo dõi kết kết thúc mơ hìnhcỡ cá Nheo Mỹ trung bình đạt 1397,7 ± 7,20g/con, thấy cá Nheo Mỹ có khả sinh trưởng tốt điều kiện nuôi Hưng Yên - Hệ số thức ăn (FCR) mức 2,5- 2,8 cho cá ăn 100% thức ăn cơng nghiệp có hàm lượng đậm 30- 35% Protein, mức FCR cao so với lồi cá truyền thống (cá Trắm cỏ, cá Trơi, cá Mè, cá Chép, cá Rô phi,…) - Lợi nhuận kinh tế nuôi thương phẩm cá Nheo Mỹ mang lại sau 08 tháng nuôi dao động từ 87- 165 triệu đồng/ha Hiệu kinh tế nhìn chung cao so với loài cá truyền thống, đặc biệt với cá Rơ phi Vì nên nhân rộng mơ hình tồn tỉnh - Việc hồn thiện quy trình kỹ thuật ni cá Nheo Mỹ thương phẩm ao đất Hưng Yên có ý nghĩa lớn Đây không nguồntài liệu tập huấn kỹ thuật tốt cho hộ nông dân tỉnh, hộ nông dân vùng lân 51 cận, có nhu cầu tìm hiểu ni thương phẩm cá Nheo Mỹ; mà sở thuận lợi cho nghiên cứu cá Nheo Mỹ, từ phát triển đối tượng ni có giá trị nước ta 5.2 KIẾN NGHỊ - Do thời gian tiến hành đề tài ngắn (tiến hành nuôi cá nheo Mỹ 08 tháng), quy mô không lớn (tại 04 huyện: Yên Mỹ, văn Giang, Khoái Châu, Phù Cừ) kinh phí đề tài có hạn nên chúng tơi có kiến nghị: thực nghiệm ni cá Nheo Mỹ thời gian dài (1- năm) đểcá đạt kích cỡ thương phẩm (>2,5kg/con) kết thúc thực nghiệm, qua rút quy trình ni cá hồn thiện hơn, đánh giá xác hiệu kinh tế mơ hình ni cá Nheo Mỹ ao đất -Cá Nheo Mỹ đối tượng ni dài ngày phù hợp với hộ ni có điều kiện kinh tế - Nhu cầu oxy hòa tan Nheo Mỹ cao (>3mg/l), đặc điểm phân biệt chúng với loài cá da trơn khác cá Trê, cá Tra, cá Basa,… - Khi nuôi thương phẩm cá Nheo Mỹ ao cần ý đến cá tạp, đặc biệt cá rô phi đẻ, chúng tranh giành thức ăn, mơi trường sống cá Nheo Mỹ làm cho tốc độ sinh trưởng cá chậm - Cá Nheo Mỹ đối tượng nuôi mang lại hiệu kinh tế cao.Tuy nhiên, việc phát triển ni lồi cần phải có sách hoạch định cụ thể tránh phát triển tự phát ạt khơng có quy hoạch dẫn đến việc phát triển khơng bền vững lồi cá 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cục Thống kê Hưng Yên, Số liệu sơ kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016 www.thongkehungyen.gov.vn/ Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội, 2004 Bệnh học thủy sản Nhà xuất nông nghiệp 422 tr Kim Văn Vạn cs (2010) Báo cáo kết thực đề tài :” Xây dựng mơ hình ni thương phẩm cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus) Hải Dương Trường Đại học Nông nghiệp hà Nội, 65 tr Kim Văn Vạn cs (2010) Kết bước đầu nuôi cá trắm đen thương phẩm ao tỉnh Hải Dương Tạp chí Khoa học Phát triển 2010 (3) tr 481 - 487 Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Khoa (2006) Bệnh nấm cá nước Báo cáo tóm tắt Hội thảo quản lý sức khỏe động vật nuôi thủy sản miền Bắc, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Lê Văn Khoa, 2005 Bài giảng bệnh học thủy sản, Chương 2: Bệnh Nấm NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Ngơ Vương Hiếu Tính (1996-2001) Khảo sát số tiêu sinh học cá Lăng (Mytus wyckii, Blecker 1858) tỉnh Đồng Tháp Khóa luận tốt nghiệp.Đại Học Cần Thơ Nguyễn Anh Hiếu cs (2014) Hồ sơ đề tài nghiên cứu khả phát triển nuôi cá Nheo Mỹ Ictalurus Puntatus (Rafinesque, 1818) miền Bắc Việt Nam 101 tr Nguyễn Văn Hảo (2001) Cá Nước Việt Nam – Tập I Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Hà Nội tr 585 – 588 10 Nguyễn Văn Hảo (2005) Cá Nước Việt Nam – Tập II Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Hà Nội tr 425 - 437 11 Nguyễn Văn Hảo (2005) Cá Nước Việt Nam – Tập III Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Hà Nội tr 331 - 336 12 Nguyễn Văn Kiểm (2004) Giáo trình: sản xuất giống nước Khoa Thủy SảnTrường Đại Học Cần Thơ 13 Phạm Anh Tuấn, 2002 Đánh giá tình trạng du nhập sinh vật ngoại lai Báo cáo khoa học 14 Phạm Anh Tuấn, 2002 Đánh giá tình trạng du nhập sinh vật ngoại lai Báo cáo khoa học 15 Pravdin I F., 1973 Hướng dẫn nghiên cứu cá NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội (Trần Thị Minh Giang, dịch) 16 Vũ Trung Tạng, 2008 Cơ sở sinh thái học NXB Giáo dục, Hà Nội 259 tr 53 Tiếng Anh: Alderman, D.J., Polglase, J.L (1984) A comparative investigation of the effects of fungicides on Saprolegnia parasitica and Aphanomyces Trans Br Mycol Soc 83 pp 313–318 Alegbeleye W O; Abasa S O.; Olude O.O.; Moronkeji T.; Abdulraheem I (2012) Growth performance and nitrient utilization of African mud catfish (Clarias gariepinus) fingerlings fed different levels of fermented pigeon pea (Cajanus cajan) meal Israeli Journal of Aquaculture – BAMIGDEH, Volume 64 Allen and Avault (1970) Effects of salinity on growth and survival of channel catfish, Ictalurus punctatus.Proc Southeast Assoc Game Fish Comm 23 pp 319–331 Allen, K and Strawn, K (1968) Heat tolerance of channel catfish, Ictalurus punctatus Proc Southeastern Assoc Game and Fish Commissioners 21 pp 399-411 Anita, M.K (2004) Channel catfish broodfish management SRAC Publication 1802 Mississippi State University Appelget, J and Smith, L (1950) Determination of age and rate of growth of channel catfish (Ictalurus lacustris punctatus) of the upper Mississippi River from vertebrae Trans Amer Fish Soc 80 pp 119-139 Armstrong, M.L and Brown, A.V (1983) Diel drift and feeding of channel catfish alevins in the Illinois River, Arkansas Trans Amer Fish Soc 112 pp 302-307 AteF, A Hassan; Mannal, A Hassan, Howayda, M El Shafei, Rasha, M H El Ahl and R.H abd El-Dayem (2011) Detection of aflatoxigenic moulds isolated from fish and their products and its public health significance Nature and Science; 9(9) Bailey, R.M and Harrison, H.M (1945) Food habits of the southern channel catfish (Ictalurus lacustris punctatus) in the Des Moines River, Iowa Trans Amer Fish Soc 75 pp 110-138 10 Bason, L and Van, A (1994) Trichodinid ectoparasites (Ciliophora: Peritrichida) of wild and cultured freshwater fishes in Taiwan, with notes on their origin Systematic Parasitology 28 pp 197-222 11 Bergerhouse, D.L., 1990 Lethal effects of elevated pH and ammonia on early life stages of hybrid striped bass Journal of Applied Aquaculture pp 81-100 12 Bly, J.E., Clem, L.W (1991) Temperature mediated processes in teleost immunity: in vitro immunosuppression induced by in vivo low temperature in channel catfish Vet Immunol lmmunopathol 28: 365-377 13 Brian, C.S (2001) Managing hatch rate and diseases in catfish eggs SRAC 14 Brown, B.E., Inman, I and Jerald, A.J (1970) Trans Amer Fish Soc 99 pp 540545 54 15 Brown, L (1942) Propagation of the spotted channel catfish Ictalurus punctatus Trans Kansas Acad Sci 45 pp 311-314 16 Buck, C (1990) Channel catfish virus a review ATCC Quarterly Newsletter3: 1-2 17 Buentello, J.A., Neill, W.H and Gatlin, D.M.(2000) Effects of water temperature and dissolved ôxygen on daily feed consumption, feed utilization and growth of channel catfish (Ictalurus punctatus) Aquaculture 18 pp 339-352 18 Busch, R L (1985) Channel Catfish culture in ponds in C.S Tucker, editor pp 13-78 19 Cacho, O.J., Kinnucan, H and Hatch, U (1991) Optimal control offish growth American Journal of Agricultural Economics 73 pp 176-183 20 Carlander, K.D (1969) Handbook of freshwater fishery biology, Vol Iowa State University Press, Ames, 752 pp 21 Chapman, F (2000) Farm-raised Channel Catfish Accessed October 25, 2004 http://edis.ifas.ufl.edu/BODY_FA010 22 Christensen, J.M., Tiersch, T.R (1996) Refrigerated storage of channel catfish sperm Journal of Word Aquacult Society 27 pp 340-343 23 Clemens, H.P and Sneed, K.E (1957) The spawning of the channel catfish Ictalurus punctatus Special scientific report Fisheries No 219 24 Cremer, M.C., Zhang, J., Zhou, E (2001) Production of channel catfish in Chengdu using the ASA 80:20 pond model and an all-plant protein, soymeal based aquafeed American Soybean Association, Beijing, P.R China 25 Davis, J.T (1986) Spawning of channel catfish Proceedings of the 1986 Texas Fish Farming Conference, College Station pp 110-200 26 Dorman, L W (1993) Spawning jars for hatching catfish FSA 9071 Arkansas Cooperative Extension Service, Little Rock 27 Duncan, B.L., (1977) Urceolariid ciliates, including three new species, from cultured Phillipine fishes Transactions of American Microscopical Society 96 pp 76-81 28 Dunham, R.A., Liu, Z.J and Argue, B (1998) Effect of the absence or presence of channel catfish males on induced ovulation of channel catfish females for artificial fertilization with blue catfish sperm Progressive Fish Culturist 60 pp 297-300 29 Ella, M.O (1984) Genotype-environment interactions for growth rate of blue, channel and hybrid catfish grown at varying stocking densities M.S Thesis Auburn University, AL 30 Esquivel, R.R., Gomes, S.Z., Esquivel, B.M and Schlindwein, A.P (1998) Growth of channel catfish, Ictalurus punctatus, in southern Brazil Journal of Applied Aquaculture, pp 71-78 55 31 Evans, J.J and Pasik, D.J (2005) No apparent differences in intestinal histology of channel catfish (Ictalurus punctatus) fed heat treated and non heat treated raw soybean meal Aquac Nutr 11 pp 123–129 32 FAO (2006) Introduced species Database www.fao.org/figis 33 FAO (2011) Introduced species Database.www.fao.org/faostat 34 Fauzia Haroon, Zafar Iqbal, Khalid Pervaiz, and Abdul Nasir Khalid (2014) Incidence of fungal infection of freshwater ornamental fish in Pakistan Int J Agric Biol., Vol 16, No pp 411-415 35 Fijan, N.N (1968) Progress report on acute mortality of channel catfish fingerlings caused by a virus Off Int Epizoot Bull.69:1167–1168 Fish and Wildlife Publication Washington, D C., 139 pp 36 Galasun, A.I (1984) Biological principles of introducing new species for aquaculture (Ictalurus punctatus and Ictiobus cyprinellus) into Ukrainian waters Aquaculture 42 pp 333-342 37 Giudice, J (1966) Growing of a blue X channel catfish hybrid as compared to its parent species Progress Fish-Culturist 28 pp 142-154 38 Glodek, G.S (1980) Ictalurus furcatus (Lesueur), blue catfish In Lee, Atlas of North American freshwater fishes, North Carolina Museum of Natural History 854:439 39 Goudie, C.A., Simco, B.A., Davis, K.B and Parker, N.C (1992) Reproductive performance of pigmented and albino female channel catfish induced to spawn with HCG or Ovaprim Journal of the World Mariculture Society 23 pp 138-145 40 Gray, W.L., Williams, R.J., Jordan, R.L., Griffin, B.R (1999) Detection of channel catfish virus DNA in latently infected catfish J Gen Virol 80 pp 1817–1822 41 Hargreaves, J.A and Tucker, C.S (2004) Biology and Culture of Channel Catfish Elsevier B V, Amsterdam, 676 pp 42 Hunter, J V and Dupree, H K (1984) Methods and economics channel catfish and techniques for the culture of flathead catfish and their catfishes Third report of the Fish farmers US department of the Interior, Fish and Wildlife Services pp 44-82 43 Jensen, J., Durham, R and Flynn, J (1983) Production of channel catfish fingerlings Circular ANR-327 Alabama Cooperative Extension Service, Auburn University, Alabama U.S.A pp 19-21 44 Jessop, B.M (1995) Ichthyophthirius multifiliis in elvers and small American eels from the East River, Nova Scotia J Aquat Anim Health pp 54–57 45 John A Plumb (1986) Channel catfish virus disease US Fish & Wildlife publications P.144 56 46 Kenneth,B D (2009) Age at puberty of channel catfish, Ictalurus punctatus, controlled by thermoperiod Aquaculture 292 pp 244-247 47 Kristanto, A.H (2004) Evaluation of various factors to increase the efficiency of channel blue hybrid catfish embryo production Doctoral Dissertation Auburn University, Auburn, Alabama 48 Lasee, B.A (1995) Introduction to fish health management Fish and Wildlife Publication: 139 pp 49 Matthews, R.A (2005) Ichthyophthirius multifiliis Fouquet and ichthyophthiriosis in freshwater teleosts Adv Parasitol 59 pp 159–241 50 Menzel, R.W (1945) The catfish fishery of Virginia Trans Amer Fish Soc 73 pp 364-372 51 Meyer, F.P (1970) Seasonal fluctuations in the incidence of diseases on fish farms In Snieszko, ed A Symposium on Diseases of Fishes and Shellfish Am Fish Soc Sp Publ pp 21–29 52 Michael, M.P and Dunham, R.A (1998) Production of hybrid catfish SRAC Fact Sheet 190 53 Morris, J.E (1993) Pond culture of channel catfish in the North Central Region NCRAC Fact Sheet Series 106, NCRAC Publications Office, Iowa State University, Ames 54 Namba A., N Mano and H Hirose (2007) Phylogenetic analysis of intestinal bacteria and their adhesive capability in relation to the intestinal mucus of carp Journal of Applied Microbiology, 102 pp 1307-1317 55 Nettleton, J A., Allen, W H Klatt, L V., Ratnayake, W M N and Ackman, R G (1990) Nutrients and chemical residues in one to two pound Mississippi farm raised channel catfish (Ictalurus punctatus) J Food Sci 55 pp 954-958 56 Paperna, I (1972) Ichthyophthirius multifiliis (Ciliata, Holotrichia) in fish Prog Fish.Cult.34 pp 162–164 57 Pawiroredjo, P.A., Mandhani, S.G.H and Tiersch, T.R (2005) Quantifying the thermal requirements of catfish spawning Special Session Hybrid Catfish Reproduction World Aquaculture Society Meeting New Orleans, LA 58 Plumb, J.A and Sanchez, D.J (1983) Susceptibility of five species of fish to Edwardsiella ictaluri Journal of Fish Disease pp 261–266 59 Rab, A (2008) Replacement of fish meal with soybean meal in diets for channel catfish, Ictalurus punctatus fry introduced in Pakistan Pakistan J Zool 40 pp 341-346 60 Ramasamy Anbuchezhian, C Gobinath and S Ravichandran (2011) Antimicrobial Peptide from the Epidermal mucus of some estuarine catfishes World applied sciences Journal 12 (3) pp 256-260 57 61 Reynaldo, P (1996) The germinal epithelium of the anterior region of the channel catfish USA 93 pp 5925–5930 62 Robinette, H.R and Knight, S.S (1981) Foods of channel catfish during flooding of the Tombigbee River, Mississippi Proc S.E Assoc Fish Wildl Agencies 35: 598-606 63 Ross, S.T (2001) Theinland fishes of Mississippi University Press of Mississippi, Jackson 624 pp 64 Santiago, A.C (1979) Effects of feeding regime on reproductive performance of female channel catfish in ponds PhD dissertation Department of Fisheries and Allied Aquacultures, Auburn University, Auburn, Alabama, USA, 74pp 65 Shira, A.F (1917) Notes on the rearing, growth, and food of the channel catfish, Ictalurus punctatus Transactions of the American Fisheries Society 46 pp 77-88 66 Shoemaker, C.A., Klesius, P.H., Plumb, J.A (1997) Killing of Edwardsiella ictaluri by macrophages from channel catfish immune and susceptible to enteric septicemia of catfish Vet Immunol Immunopathol 58 pp 181–190 67 Shoemaker, C.A., Xu, D., Shelby, R., Klesius, P (2005) Detection of cutaneous antibodies against Flavobacterium columnare in channel catfish, Ictalurus punctatus Aquac Res 36 pp 813–818 68 Sink, T.D and Lochmann, R.T (2008) Effects of dietary lipid source and concentration on channel catfish (Ictalurus punctatus) egg biochemical composition, egg and fry production, and egg and fry quality Aquaculture 283 pp 68-75 69 Small, B.C and Bates, T.D (2001) Effect of low temperature incubation of channel catfish, Ictalurus punctatus, eggs on development, survival and growth Journal of the World Aquaculture Society32 pp 49-54 70 Starnes, W.C and Etnier, D.A (1993) The fishes of Tennessee University of Tennessee Press, Knoxville, TN:689 71 Steeby, J and Avery, J (2005) Channel catfish broodfish and hatchery management SRAC Publication 1803 Mississippi State University 72 Steeby, J.A and Wagner, B.A (2005) Channel catfish hatchery and fry production practices in the U.S catfish industry World Aquaculture 36 pp 14–17 73 Stickney, R.R (1994) Principles of aquaculture John Wiley & Sons, Inc, New York 74 Swingle, H S (1959) Experiments on growing fingerling channel catfish to marketable size in ponds Proc Twelfth Ann Conf South east Assoc Game and Fish Comm 12 pp 63-72 58 75 Thomas K Pool (2007) Channel catfish review life-history, distribution, invasion dynamics and current management strategies in the Pacific Northwest University of Washington 12p 76 Thomas, W., Barkoh, A., Martinez, J and Sparrow, R (2006) Guidelines for the culture of blue and channel catfish Texas parks and Wildlife department Inland Fisheries Division Management Data Series No 244 77 Tracy D Hill, Walter G Duffy, and Melanie R Thompson (1995) Food habits of channel catfish in Lake Oahe, South Dakota Journal of Freshwater Ecology, Volume 10, Number pp 319-323 78 Tucker, C.S and Robinson, E.H (1990) Channel catfish farming handbook Van Nostrand Reinhold, New York, 454 pp 79 United States Department of Agriculture (USDA) (2003) Part II: Reference of foodsize catfish health and production practices in the United States 80 Wedemeyer, G (1996) Physiology of fish in intensive culture Chapman and Hall, New York, 300 pp 81 Weisburg, S.B and Janicki, A.Z (1990) Summer feeding patterns of white perch, channel catfish, and yellow perch in the Susquehanna River, Maryland J Freshwater Ecol pp 391-405 82 Wellborn, T.L (1967) Trichodina (Ciliata: Urceolariidae) of freshwater fishes of the Southeastern United States Journal of Protozoology 14: 399-412 83 Wellborn, T.L (1988) Channel catfish, life history and biology The Texas A&M University System Southern Regional Aquaculture Center, SRAC Publication No 180 84 Wolf, K and Darlington, R.W (1971) Channel catfish virus: a new herpesvirus of ictalurid fish J Virol pp 525-533 85 Zafar Iqbal, Uzma Sheikh and Rabia Mughal (2012) Fungal infections in some economically important fresshwater fisshes Pak Vet I, 32 (3) pp 422-426 86 Zimba, P.V., Charles C.M., and Suzanne, B.S (2003) Pond age water column trophic relationships in channel catfish Ictalurus punctatus production ponds Aquaculture 219 pp 291-301 59 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình tiến hành xây dựng mơ hình Ký hợp đồng với hộ tham gia mô Tập huấn kỹ thuật nuôi cá Nheo Mỹ cho hình nơng dân xã Tân Dân, huyện Khối Châu Cải tạo ao (rắc vơi bột) trước tiến Kiểm tra cá giống Công ty TNHH hành nuôi Phúc Hà, địa chỉ: Trường Thọ - An Lão Hải Phòng 60 Tiến hành thả cá giống Hỗ trợ thức ăn (cám Cj Master) thuốc khử trùng, hộ bà Lê Thị Mây, xã phòng bệnh cho hộ tham gia mơ hình Minh Tân, huyện Phù Cừ Chăm sóc quản lý ao ni 61 Tiến hành kiểm tra sinh trưởng cá Nheo Mỹ Sổ nhật ký chủ hộ Tổ chức hội nghị tham quan, tập huấn kết thúc mơ hình 62 ... nuôi 10% 15% cá Nheo Mỹ ghép với cá Trắm cỏ, cá Mè hoa, cá Trôi, kết cho thấy ao nuôi gép cá Nheo Mỹ lớn nhanh với ao nuôi đơn Bên cạnh nuôi ghép cá Nheo Mỹ cá khác, thử nghiệm nuôi ghép cá Nheo. .. họ nuôi thương phẩm rộng rãi cá Nheo Mỹ xanh (I furcatus), cá Nheo Mỹ trắng (I catus), cá Nheo Mỹ đầu vàng (I natalis), cá Nheo Mỹ đầu nâu (I nebulosus), cá Nheo Mỹ đầu đen (I melas), cá Nheo Mỹ. .. lượng nuôi cá Nheo Mỹ giới (FAO, 2011) 12 Hình 2.6 Bản đồ tỉnh Hưng Yên 23 Hình 3.1 Bản đồ huyện chọn tham gia xây dựng mơ hình ni cá Nheo Mỹ tỉnh Hưng Yên 28 Hình 4.1 Ao