1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

luận văn thạc sĩ khoa học môi trƣờng

95 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Có nhiều phƣơng pháp đƣợc tìm ra để đánh giá việc thực hiện các mục tiêu hƣớng đến phát triển bền vững, trong đó phƣơng pháp kiến tạo chỉ số LSI cho phép đánh giá nhanh tính bền vữ[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN & MÔI TRƢỜNG - -

PHẠM THỊ KIM HOA

NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN

BỀN VỮNG ĐỊA PHƢƠNG(LSI) TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC

HUYỆN HẬU LỘC -TỈNH THANH HOÁ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

(2)

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN & MÔI TRƢỜNG - -

PHẠM THỊ KIM HOA

NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN

BỀN VỮNG ĐỊA PHƢƠNG(LSI) TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC

HUYỆN HẬU LỘC -TỈNH THANH HOÁ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

CHUYÊN NGÀNH: MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

(CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM)

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS TS Nguyễn Mạnh Khải

(3)

LỜI CẢM ƠN

Luận văn “Nghiên cứu số đánh giá phát triển bền vững địa phương (LSI) cho số xã thuộc huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa” đƣợc hồn thành cố gắng, nỗ lực thân cịn có giúp đỡ thầy giáo, giáo Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội, cán nhân dân tiểu khu thuộc huyện Hậu Lộc, bạn bè đồng nghiệp

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Mạnh Khải định hƣớng, khuyến khích, trực tiếp hƣớng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng, trƣờng ĐH Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình thực hồn thành luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn UBND, cộng đồng dân cƣ sinh sống địa bàn nghiên cứu, xã huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh hóa, nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thơng tin, số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực luận văn

Mặc dù thân có nhiều cố gắng nhƣng điều kiện thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu thầy giáo bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hồn thiện

Tơi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, Ngày … tháng …năm 2015 Học viên

(4)

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT v

DANH MỤC HÌNH ẢNH vi

DANH MỤC BẢNG viii

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

2 Mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

2.2 Đối tƣợng nghiên cứu

2.3 Phạm vi nghiên cứu

3 Ý nghĩa đề tài Error! Bookmark not defined. Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined. Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Phát triển phát triển bền vững

1.1.2 Cộng đồng, phát triển cộng đồng

1.1.3 Lý thuyết phát triển cộng đồng – phát triển bền vững cộng đồng:

1.1.4 Khái niệm thị:

1.2 Chỉ số đánh giá phát triển bền vững 12

1.2.1 Nhận thức chung 12

1.2.2 Bộ tiêu phát triển bền vững 13

1.2.3 Chỉ số đánh giá mức độ bền vững địa phƣơng LSI 15

1.3 Lƣợc sử phƣơng pháp kiến tạo số Phát triển bền vững 18

(5)

1.5 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 26

1.5.1 Điều kiện tự nhiên 26

1.5.2 Điều kiện KT - XH 31

1.5.3 Thực trạng phát triển hệ thống sở hạ tầng 34

1.5.4 Phát triển xã hội 36

1.5.5 Hiện trạng sử dụng đất 38

Chƣơng ĐỊA ĐIỂM – THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39

2.1 Địa điểm nghiên cứu 39

2.2 Thời gian nghiên cứu: 39

2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 39

2.3.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 39

2.3.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 39

2.3.3 Đánh giá nơng thơn có tham gia PRA 39

2.3.4 Phƣơng pháp phân tích hệ thống 40

2.3.5 Phƣơng pháp kiến tạo số 41

2.3.6 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 44

Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45

3.1 Tổng quan đối tƣợng điều tra 45

3.2 Một số đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội khu vực 46

3.2.1 Thị Trấn Hậu Lộc 46

3.2.2 Xã Văn Lộc 47

3.2.3 Xã Mỹ Lộc 48

3.2.4 Xã Tiến Lộc 49

3.2.5 Xã Lộc Sơn 50

3.2.6 Xã Hoa Lộc 50

3.2.7 Xã Thịnh Lộc 51

(6)

3.3 Xây dựng số LSI đánh giá mức độ bền vững địa phƣơng cho

khu vực nghiên cứu 53

3.3.1 X ây dựng số LSI 53

3.3.2 Nguyên nhân dẫn đến số tồn phát triển kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu: 59

3.4 Tƣơng quan LSI số thị 60

3.4.1 LSI thu nhập bình quân đầu ngƣời/ năm: 61

3.4.2 LSI tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi khơng bị SDD, thiếu cân, cịi xƣơng 62

3.4.3 LSI Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc thu gom rác thải 63

3.5 Đề xuất giải pháp cho PTBV cộng đồng địa phƣơng 64

3.5.1 Phân tích SWOT cho khu vực nghiên cứu: 64

3.5.2 Đề xuất giải pháp phát triển cộng đồng 66

KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 72

1 KẾT LUẬN 72

2 TỒN TẠI 73

3 KIẾN NGHỊ 74

(7)

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

ARI Bệnh nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp cấp

ASI Chỉ số nuôi trồng thuỷ sản (Aquaculture Sustainability Index) BS Thƣớc đo bền vững BS (Barometer of sustainability)

CN – XD Công nghiệp – Xây dựng DTTN Diện tích tự nhiên

IUCN Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (International Union for Conservation of Nature)

KHCN Khoa học công nghệ KT– XH Kinh tế - xã hội

LSI Chỉ số bền vững địa phƣơng (Local Sustainability Index) PTBV Phát triển bền vững

PTCĐ Phát triển cộng đồng (Community Development) PTTH Phổ thông trung học

SDD Suy dinh dƣỡng ST - MT Sinh thái - môi trƣờng

SWOT Phƣơng pháp phân tích Thế mạnh (Strength), Điểm yếu (Weakness), Cơ hội (Opportunity) Đe dọa (Threat) THCS Trung học sở

TTBDCT Trung tâm bồi dƣỡng trị TTCN –

CN – XD

Tiểu thủ công nghiệp – Công nghiệp – Xây dựng TTDN Trung tâm đạy nghề

TTGDTX Trung tâm giáo dục thƣ ờng xuyên UBND Ủy ban nhân dân

UNDP Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc (United Nation Development Program)

(8)

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Cộng đồng làng hệ thống quản lý

Hình 1.2 Các hoạt động phát triển cộng đồng

Hình 1.3 Mơ hình trứng hệ thống mơi trƣờng theo IUCN, 1996 15

Hình 1.4 Thƣớc đo tính bền vững BS (IUCN, 1996) 23

Hình 2.1 Quá trình xây dựng số bền vững địa phƣơng LSI 44

Ảnh 3.1 Trẻ đƣợc tiêm phòng 54

Ảnh 3.2 Trẻ bị ARI đƣợc điều trị 54

Ảnh 3.3 Giếng nƣớc chƣa ĐBVS 55

Ảnh 3.4 Bể nƣớc sinh hoạt ĐBVS 55

Ảnh 3.5 Xả rác bừa bãi bên bờ sông 55

(9)

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1 Chỉ số LSI khu vực xã nghiên cứu 56 Biểu đồ 3.2 Thƣớc đo BS đánh giá , mức độ bền vững địa phƣơng 58 Biểu đồ 3.3 Tƣơng quan số LSI thu nhập bình quân 61 Biểu đồ 3.4 Tƣơng quan số LSI với Tỷ lệ trẻ dƣới tuổi khơng

bị SDD, thiếu cân, cịi xƣơng 62 Biểu đồ 3.5 Tƣơng quan số LSI với Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc thu

gom rác thải 63

DANH MỤC HÌNH SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1 Quan hệ số - thị tài liệu gốc 11

(10)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Các giá trị BS 22

Bảng 1.2 Chuyển dịch cấu lao động huyện Hậu Lộc năm 2010 - 2014 31

Bảng 1.3 Cơ sở hạ tầng hệ thống giáo dục – đào tạo huyện Hậu Lộc 36

Bảng 1.4 Biến động đất đai huyện Hậu Lộc giai đoạn 2012 - 2014 38

Bảng 2.1 Trọng số cho thị đánh giá 43

Bảng 2.2 Phân cấp mức độ bền vững địa phƣơng theo số LSI 44

Bảng 3.1 Kết cấu tuổi đối tƣợng điều tra 46

Bảng 3.2 Tính tốn số LSI cho khu vực xã nghiên cứu 53

Bảng 3.3 Chỉ số LSI mức độ bền vững khu vực xã nghiên cứu 55

Bảng 3.4 Giá trị phúc lợi XH – NV phúc lợi sinh thái số LSI 57

Bảng 3.5 Xác định khoảng giá trị thang bậc BS 57

Bảng 3.6 Giá trị tiêu chí so sánh với số LSI 60

(11)

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

Phát triển trình tăng trƣởng bao gồm nhiều yếu tố khác nhƣ: kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế… Mục tiêu phát triển nâng cao điều kiện sống ngƣời cách phát triển hoạt động sản xuất, cải tiến quan hệ xã hội nâng cao chất lƣợng sống Tuy nhiên, với tiến xã hội, với tăng trƣởng kinh tế, tác động môi trƣờng ngày gia tăng trở thành vấn đề đặc biệt nóng bỏng Vì vậy, việc xem xét dung hòa phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trƣờng để đạt tới phát triển bền vững cần thiết

Đánh giá phát triển bền vững vấn đề phức tạp, tiêu chí đánh giá phát triển bền vững phải đƣợc lựa chọn lúc lĩnh vực: sinh thái, kinh tế xã hội Để lựa chọn tiêu chí, thị đánh giá phải cân nhắc đến số yếu tố liên quan nhƣ: cấp độ đánh giá, đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực Bên cạnh khó khăn đặt cơng việc đánh giá phát triển bền vững cịn vấn đề nhƣ thời gian, kinh phí, điều kiện làm ảnh hƣởng tới kết đánh giá gây nên thiếu xác Vậy để khắc phục khó khăn cần lƣợng hố phát triển bền vững cần thiết, việc xây dựng số đánh giá vừa giúp cho đánh giá phát triển bền vững đƣợc trở nên trực quan, rõ ràng mà lại đơn giản dễ áp dụng

(12)

làm ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng sống cộng đồng Do đánh giá phát triển bền vững địa phƣơng mang ý nghĩa to lớn việc xác định định hƣớng phát triển địa phƣơng, từ đƣa giải pháp cần thiết để hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững

Xuất phát từ lý luận thực tiễn, luận văn:“ Nghiên cứu số đánh giá phát triển bền vững địa phương (LSI) cho số xã thuộc huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa” đƣợc thực xã: Văn Lộc, Tiến Lộc, Mỹ Lộc, Lộc Sơn, Lộc Tân, Thị Trấn Hậu Lộc, Thịnh Lộc, Hoa Lộc với mục đích thử nghiệm áp dụng số đánh giá phát triển bền vững địa phƣơng (LSI), đánh giá trạng phát triển kinh tế - xã hội vấn đề môi trƣờng số địa phƣơng nêu trên, từ đƣa số giải pháp phát triển bền vững kinh tế - xã hội kết hợp với bảo vệ môi trƣờng chất lƣợng sống cho cộng đồng

2 Mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1 Mục tiêu chung

- Nghiên cứu số phát triển bền vững địa phƣơng khu vực nghiên cứu cấp xã nhằm nhìn nhận thực trạng phát triển, phát vấn đề cân từ có đề xuất phù hợp đảm bảo mục tiêu phát triển, bảo vệ môi trƣờng nâng cao chất lƣợng sống cộng đồng

2.1.2 Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trƣờng sống ngƣời dân số xã Huyện Thạch Thành – tỉnh Thanh Hoá

- Nghiên cứu số bền vững cộng đồng địa phƣơng LSI nhằm định lƣợng số liên quan tới môi trƣờng nhằm mục đích đánh giá phát triển bền vững

(13)

2.2 Đối tƣợng nghiên cứu

- Đối tượng khảo sát: tìm hiểu trạng:

+ Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, điều kiện địa hình, khí hậu, thuỷ văn, tài nguyên đất

+ Điều kiện kinh tế: Hiện trạng ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp , phát triển sở hạ tầng: giao thông, thuỷ lợi, điện, nƣớc

+ Điều kiện xã hội: dân số, giáo dục – đào tạo, y tế, văn hố – thơng tin, an ninh, trạng sử dụng đất

+ Tình hình sử dụng nƣớc hộ dân + Thực trạng môi trƣờng khu vực nghiên cứu

- Đối tượng điều tra: Hộ dân cƣ quanh khu vực nghiên cứu, cán bộ, lãnh đạo địa phƣơng

2.3 Phạm vi nghiên cứu

(14)

Chƣơng 1:

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Phát triển phát triển bền vững.[6]

Phát triển xu tất yếu xã hội loài ngƣời quốc gia Phát triển trình tăng trƣởng bao gồm nhiều thành tố khác nhau: kinh tế, xã hội, văn hố, giáo dục, y tế, trị…Trong đó, thành tố lại trình tiến hố nhằm biến đổi xã hội nơng nghiệp phụ thuộc vào tự nhiên sang xã hội cơng nghiệp đại, phụ thuộc vào tự nhiên

Phát triển trình nâng cao điều kiện sống ngƣời cách phát triển hoạt động sản xuất cải vật chất cải tiến quan hệ xã hội nâng cao chất lƣợng văn hoá

Trong thời gian dài ngƣời ta đặt mục tiêu kinh tế cao, xem tăng trƣởng kinh tế độ đo phát triển Tuy nhiên phát triển mạnh mẽ kinh tế, gia tăng nhanh dân số giới thập niên vừa qua tác động chúng đến môi trƣờng trái đất dẫn đến việc xem xét đánh giá mối quan hệ: ngƣời - trái đất, phát triển kinh tế xã hội - bảo vệ môi trƣờng Ngày nay, ngƣời biết nguồn tài nguyên trái đất vô tận, khai thác thống trị theo ý mình, khả đồng hố chất thải mơi trƣờng trái đất có giới hạn nên ngƣời cần thiết phải sống hài hoà với tự nhiên, cần thiết phải tính tốn đến lợi ích chung cộng đồng, cuả hệ tƣơng lai chi phí mơi trƣờng cho phát triển…Các u cầu dẫn đến đời số quan niệm sống ngƣời “ Phát triển bền vững”

(15)

của hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ” Khái niệm phát triển bền vững đƣợc nhà khoa học bổ sung hoàn chỉnh hội nghị RIO – 92, RIO – 92+5, văn kiện công bố tổ chức quốc tế Phát triển bền vững đƣợc hình thành trogn hoá nhập, xem cài thoả hiệp ba hệ thống tƣơng tác lớn Thế giới: hệ tự nhiên, hệ kinh tế, hệ xã hội

1.1.2 Cộng đồng, phát triển cộng đồng [7]

Cộng đồng đƣợc hiểu chung nhóm ngƣời sống địa vực hay có lợi ích mối quan tâm chung mà khồn bị quy định giới hạn địa lý Các cá nhân cộng đồng xây dựng tổ chức thể chế nhằm đáp ứng số nhu cầu chung

Trong xu hƣớng thực nghiên cứu ngƣời ta xem cộng đồng nhƣ đơn vị cấp địa phƣơng tổ chức xã hội bao gồm cá nhân, gia đình, thể chế cấu trúc khác đóng góp cho sống hàng ngày xã hội, nhóm ngƣời khu vực địa lý xác định đƣợc biến đổi trình vận động lịch sử

Hình 1.1.Cộng đồng làng hệ thống quản lý (Ngô Đức Thịnh, 2003)

Đảng, quyền địa phƣơng (thị trấn, xã, quận, phƣờng)

- Bí thƣ Đảng ủy - Chủ tịch UBND ……

LÀNG

Các tổ chức đoàn thể (bản, quận, phƣờng): - Hội phụ nữ

- Hội nông dân - Hội cựu chiến binh - Đồn niên

- Trƣởng thơn - Hội đồng già làng - Hƣơng ƣớc, quy ƣớc - Tổ hòa giải

Phƣờng, hội

Dòng họ

(16)

Các cá nhân tổ chức cộng đồng chế riêng với mục đích phục vụ lợi ích cộng đồng, đoàn kết cá thể cộng đồng động lực tổng hợp yếu tố bên bên để thực chức mục đích Để nâng cao chất lƣợng sống cộng đồng ngƣời ta thực chiến lƣợc phát triển cộng đồng

Theo định nghĩa Liên Hiệp Quốc(1956): “Phát triển cộng đồng (Community Development) tiến trình qua nỗ lực dân chúng kết hợp với nỗ lực quyền để cải thiện điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá cộng đồng giúp cộng đồng hội nhập đồng thời đóng góp vào đời sống quốc gia” Mục đích phát triển cộng đồng hƣớng tới giá trị hoàn mỹ lĩnh vực tiến cộng đồng

1.1.3 Lý thuyết phát triển cộng đồng – phát triển bền vững cộng đồng:

a Nguyên lý phát triển cộng đồng.[6]

Chiến lƣợc phát triển cộng đồng phải đƣợc thực trình lâu dài dựa nguyên lý phát triển xã hội đƣợc hiểu hệ thống xác lập nên hành động cộng đồng mang tính phổ biến, toàn diện Nguyên lý phát triển xã hội đƣợc thể nguyên lý bản:

1 Sự sinh tồn: Nguyên lý nguyên lý mang ý nghĩa cộng đồng phải tự đảm bảo cho sống tồn

2 Hình thái kinh tế - xã hội: Phát triển cộng đồng dựa nguyên lý kình thái kinh tế xã hội để tổ chức thiết chế xã hội tạo chuyển biến cấu mối tƣơng quan lực lƣợng xã hội Đó thay đổi nhận thức hành vi cộng đồng nhằm mục đích phát triển

3 Tiến văn hóa - văn minh: Để cộng đồng phát triển tốt đẹp, bền vững phải có hợp tác tất lực lƣợng xã hội, tổ chức thiết chế xã hội kết hợp với phát triển khoa học công nghệ tham gia vào trình Phát triển cộng đồng

(17)

dung hịa ngƣời, xã hội mơi trƣờng Một mặt phát triển cộng đồng đáp ứng nhu cầu vật chất mặt khác phải bảo vệ môi trƣờng đảm bảo cộng đồng đƣợc sinh sống môi trƣờng

Bốn nguyên lý phải đƣợc thể khía cạnh tính tƣơng đối, tính đa dạng tính bền vững từ làm sở để tồn phát triển

b Mục tiêu phát triển cộng đồng.[6]

Có bốn mục tiêu phát triển cộng đồng là:

1 Phát triển cộng đồng hƣớng tới cải thiện chất lƣợng sống cộng đồng, với cân vật chất tinh thần, qua tạo chuyển biến xã hội cộng đồng

2 Phát triển cộng đồng tạo bình đẳng tham gia nhóm xã hội cộng đồng, kể nhóm thiệt thịi có quyền nêu lên nguyện vọng đƣợc tham gia vào hoạt động phát triển, qua góp phần đẩy mạnh công xã hội

3 Phát triển cộng đồng củng cố thiết chế, tổ chức để tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển biến xã hội tăng trƣởng

4 Phát triển cộng đồng với hoạt động thu hút đƣợc tham gia tối đa ngƣời dân vào tiến trình phát triển

Hai vấn đề Phát triển cộng đồng “xây dựng lực” (capacity building) “tạo sức mạnh” (empowerment) Để tạo đƣợc điều này, Phát triển cộng đồng phải ln ln q trình tiếp diễn Mục tiêu cuối Phát triển cộng đồng góp phần mở rộng, phát triển nhận thức hành động có tính chất hợp tác cộng đồng, phát triển lực tự quản cộng đồng

c Hoạt động phát triển cộng đồng.[6]

(18)

ngồi, thể số hình thức:

- Phát triển hệ thống sở hạ tầng chủ yếu hệ thống giao thông, điện, thủy lợi, chuyển giao cơng nghệ thích hợp

- Phát triển hệ thống thiết chế xã hội nhƣ giáo dục, y tế chăm sóc sức khỏe (chăm sóc sức khỏe ban đầu, dinh dƣỡng, nƣớc vệ sinh môi trƣờng, sức khỏe sinh sản…) vấn đề ƣu tiên

- Phát triển lực quản lý

- Xây dựng hệ thống tín dụng nơng thơn - Xóa đói giảm nghèo

- Bảo vệ phát huy di sản văn hóa - tinh thần, phát triển loại hình nghệ thuật Bảo vệ tài ngun mơi trƣờng

Hình 1.2 Các hoạt động phát triển cộng đồng

Hoạt động phát triển đƣợc tiến hành tạo mối liên kết lĩnh vực cộng đồng nhằm mục đích thực kế hoạch cho hiệu Bên cạnh nâng cao lực, kỹ tổ chức thực hoạt động cải thiện kinh tế - xã hội cộng đồng môi trƣờng sống, thúc đẩy phát triển hƣớng tới phát triển bền vững

PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Tín dụng & xóa

đói giảm nghèo

Bảo vệ nguồn tài nguyên

Phát triển lực quản lý

Chuyển giao công nghệ Hạ tầng sở

Tạo việc làm

Dinh dƣỡng

Giáo dục CĐ xóa mù

Nƣớc VSMT Chăm sóc sức

khỏe ban đầu An sinh xã hội

(19)

d Phát triển bền vững cộng đồng.[6]

Mục tiêu phát triển giải cách hài hòa mối quan hệ hệ thống chủ yếu: ngƣời - xã hội tự nhiên Trong đó, nhấn mạnh tới khả tạo hội cho phát triển ngƣời dựa bền vững yếu tố khác, tự nhiên xã hội

Để đạt đƣợc điều phát triển cộng đồng phải dựa nguyên lý bền vững Tính bền vững phát triển cộng đồng thể mặt kinh tế, môi trƣờng trị xã hội Trƣớc hết kinh tế phải bền vững phát triển liên tục, nâng cao chất lƣợng đời sống cho nhân dân, đảm bảo với điều kiện tự nhiên khu vực Bên cạnh mơi trƣờng phải bền vững, môi trƣờng sống, điều kiện tự nhiên, tài nguyên phải vừa có khả cung cấp cho hệ lại có khả bền vững tƣơng lai Cuối trị, xã hội phải công bằng, nâng cao phúc lợi xã hội, đảm bảo việc làm, y tế, giáo dục…giảm bớt khoảng cách giàu – nghèo Một xã hội bền vững phải có đƣợc mối liên hệ dung hồ kinh tế - mơi trƣờng – trị, xã hội

1.1.4 Khái niệm thị:[5]

Đánh giá bền vững cơng việc phức tạp đa diện hệ thống có nhiều chức Trong trình đánh giá cần lựa chọn chức vài đặc điểm đặc trƣng để đánh giá

Những đặc điểm mang tính đại diện cho hệ thống nhƣng khơng bao dồm tồn tính chất hệ thống chúng nhạy cảm với biến đổi hệ thống phản ánh chất hệ thống

Tiêu chí đánh giá thông tin phản ánh trình xảy hệ thống tiêu chí đánh giá cửa sổ nhỏ cung cấp nhìn tranh lớn, chúng cho biết hƣớng phát triển ( Biến đổi) hệ thống: Tiến hay thoái bộ, tăng, giảm hay ổn định

(20)

Tiêu chí đánh giá có số đặc tính sau:

- Mỗi tiêu chí đặc điểm đặc trung định hệ thống - Mỗi tiêu chí gồm số tiêu chí đơn giản

- Các tiêu chí khơng thiết định lƣợng 1.1.4.1 Chỉ thị ( indicator)

Một tiêu chí trở thành thị thoả mãn điều kiện sau: - Định lƣợng hay lƣợng hố để trở thành phép đo khách quan, xác minh đƣợc

- Đƣợc xác định nhanh, đơn giản giá hợp lý

Hai tiêu chuẩn cho thấy, tiêu chí đánh giá trở thành thị phép đo định lƣơng, kiểm chứng, cập nhật, tính tốn đơn giản rẻ tiền, có nhƣ thị trở thành cơng cụ hoạt động giám sát đánh giá, kiểm chứng, điều chỉnh mộ hệ thống

Tiêu chí khơng thể trở thành thị khơng thể định lƣợng hay lƣợng hố, có giá trị hỗ trợ đánh giá giá trị tham khảo

Vậy thị đƣợc hiểu tiêu chí định lƣơng, lƣợng hố, kiểm chứng, cập nhật nhằm hỗ trọ cho lĩnh vực đánh giá, kiểm soát điều chỉnh hệ thống nhằm mục đích cho phát triển bền vững

Trên thực tế, cộng đồng, khu vực có tiêu chí đánh giá riêng đặc trƣng cho khu vực

1.1.4.2 Chỉ số ( index)

Chỉ số thị tổng hợp hệ thống, phản ánh thực trạng hệ thống, cho phép nhà quản lý đề xuất giải pháp phát triển bền vững

Ví dụ: Để đánh giá phát triển nhân văn quốc gia, Tổ chức phát triển Liên hiệp Quốc dùng số HDI để đánh giá, đƣợc cấu thành từ thị liên quan :

(21)

- Trình độ học vấn (Chỉ thị phức hợp, đƣợc cấu thành từ thị đơn) - Thu nhập bình qn tính theo sức mua tƣơng đƣơng (USD PPP)(Chỉ thị đơn)

Quan hệ số - thị tài liệu gốc đƣợc minh hoạ sơ đồ sau :

3b

3a

2

Sơ đồ 1.1 Quan hệ số - thị tài liệu gốc

Lợi số là: Trong đánh giá hệ thống lớn nhƣ hệ thống phát triển công chúng quan tâm đến số mà không cần rõ chúng đƣợc xây dựng cách Công chúng cần vào giá trị số để đánh giá hệ thống Nói cách khác, số nhƣ phần tảng băng trơi, dựa vào phần để đốn định phần chìm tảng băng

1.1.4.3 Bộ thị(sunset of indicators)

Trong thực tế, thực hành đánh giá hệ thống nhiều không đạt đƣợc đồng thuận nhà đánh giá xã hội số Ngƣời ta đành phải giải trình việc đánh giá qua nhiều thị Các thị tổng hợp thành hay số thị, thị gốm số nhóm thị

Bộ thị cho phép đánh giá chất lƣợng yếu tố hệ thống thông qua nhóm thị Tuy nhiên thị khơng rõ hệ thống tốt đến mức không cho phép so sánh hệ thống với

1.1.4.4 Các mục tiêu tiêu chuẩn số

Các số đánh giá phát triển bền cững phải bao gồm mục tiêu

(22)

và tiêu chuẩn sau:

- Phải có đƣợc hệ thống thị ngắn gọn, đƣợc dùng cho quy mô lớn( quốc gia, quốc tế), so sánh nhằm đánh giá tiến phát triển bền vững địa phƣơng khu vực khác

- Cơ sở tham khảo lĩnh vực liên quan mà số đề cập tới phải đƣợc thừa nhận địa phƣơng, khu vực

- Các thị cần phải đƣợc áp dụng cho vùng địa lý vạch

- Chỉ số phải tạo sở cho việc đề sách địa phƣơng tiên tiến và/hoặc liên hệ tốt với kế hoạch địa phƣơng

- Các thị phải đƣợc định lƣợng, lƣợng hoá dễ dàng trực tiếp, đƣợc thiết kế để sử dụng số liệu liệu có

- Những giá trị đo đƣợc phải phản ánh khuynh hƣớng khu vực lý ảnh hƣởng đến phát triển khu vực

- Chỉ số phải liên kết với hệ thống địa phƣơng, cung cấp đánh giá thƣờng xuyên để tạo khả thấy đƣợc cải thiện (hoặc xuống cấp) cho phép kết hợp xu hƣớng ứng với giai đoạn

- Chỉ số phải chứa đựng liệu gánh vác đƣợc chức thông tin cho quần chúng, nghĩa liệu phải dễ hiểu đƣợc nhà trị, chuyên gia quần chúng nói chung gồm cơng dân, doanh nhân ngành cơng nghiệp coi có liên quan

- Chỉ số phải kết hợp với tri thức có chuyên gia thị bền vững địa phƣơng

- Chỉ số phải tƣơng thích phù hợp với phƣơng pháp dùng khu vực quốc gia không cần phát triển hệ thống quan trắc hoàn toàn địa phƣơng

1.2 Chỉ số đánh giá phát triển bền vững [9]

1.2.1 Nhận thức chung

(23)

một nhiệm vụ phức tạp đa diện, thƣờng đƣợc đánh giá qua nhiều tham số Các bảng điều tra phức tạp, tốn không cho phép so sánh chất lƣợng phát triển vùng khác

Mỗi cộng đồng có khái niệm bền vững riêng có loại vấn đề mơi trƣờng riêng mình, thành phố thị xã có lý tập trung vào khía cạnh cụ thể phát triển bền vững không tập trung vào khía cạnh khác

Có thể xem số bền vững mơ hình kinh nghiệm thực tế (Hoặc phần nó), mơ hình tày mơ tả tình trạng với tình trạng năm trƣớc Các tiêu công cụ đem lại nỗ lực hƣớng tới phát triển bền vững Chúng soi sáng làm đơn giản hoá vấn đề phức tạp khu vực mà khơng đặt khung cảnh

Điều cần lƣu ý đánh giá tiến bƣớc làm nên tiến mà muốn có tiến cần phải có tham gia q trình lập kế hoạch, sách địa phƣơng, đó, tiêu đóng vai trị quan trọng

1.2.2 Bộ tiêu phát triển bền vững

(24)(25)

đổi chi phí lợi ích thành đơn vị chung đo lƣờng ( nhƣ đơn vị tiền tệ, đơn vị lƣợng, đơn vị diện tích) bao gồm GDP xanh, tích lũy thực tiêu tiến độ đích thực (GPI) 2) Sử dụng hệ thống tiêu nhƣ số phát triển ngƣời (HDI), số cho mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) vả liên hợp quốc, số CSD cảu Ủy ban phát triển bền vững Liên Hiệp Quốc hay số phát triển bền vững địa phƣơng LSI Riêng lĩnh vực môi trƣờng (bao gồm nhóm hoạt động bảo vệ tài nguyên mơi trƣờng nhóm liên quan đến lĩnh vực sinh thái, tài nguyên sinh vật), giai đoạn xây dựng hoàn thiện [9]

1.2.3 Chỉ số đánh giá mức độ bền vững địa phương LSI [6]

1.2.3.1 Lý thuyết chung số LSI

Chỉ số đánh giá tính bền vững phát triển cộng đồng gọi tắt số bền vững địa phƣơng LSI (Local Sustainable Index) số đƣợc xây dựng nguyên tắc cân ba yếu tố kinh tế, ST - MT xã hội mơ hình trứng hệ thống mơi trƣờng thƣớc đo bền vững BS IUCN, 1996 đề xuất

Hình 1.3 : Mơ hình trứng hệ thống môi trƣờng theo IUCN, 1996

Trong mô hình phần lịng đỏ biểu thị yếu tố KT – XH, đƣợc bao quanh lòng trắng biểu thị yếu tố ST – MT Một hệ thống môi trƣờng bền vững với điều kiện hai nhóm yếu tố đƣợc trì cải thiện Bất yếu tố suy thoái đơn phƣơng phát triển hệ thống khơng PTBV Đồng thời yếu tố KT – XH (lịng đỏ) khơng

Các yếu tố ST - MT Các yếu tố

(26)

tăng trƣởng kinh tế đơn thuần, cịn vấn đề bình đẳng xã hội, chất lƣợng dân số, đa dạng văn hóa… Sự cân yếu tố ST – MT KT – XH đƣợc định lƣợng cụ thể thông qua thƣớc đo BS đánh giá đƣợc mức độ bền vững hệ thống ngƣỡng thƣớc đo

Xây dựng số LSI số đƣợc xem dễ thực hiện, khách quan có tính đại diện cao đƣợc sử dụng đánh giá PTBV 1.2.3.2 Xác định thị đánh giá mức độ bền vững địa phương LSI:

Đánh giá PTBV phải đƣợc đánh giá cách khách quan bao quát phƣơng diện ST – MT KT – XH Do đó, việc xác định thị đánh giá cần gắn tiêu sinh thái KT – XH, có ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động phát triển khu vực nghiên cứu, có ý nghĩa định tới việc đánh giá mức độ bền vững

Hậu Lộc huyện ven biển, năm gần hoạt động phát triển KT – XH có bƣớc tiến vƣợt bậc, tốc độ tăng trƣởng mang tính chất rõ rệt, đời sống nhân dân ngày càngđƣợc nâng cao Tuy nhiên, hoạt động phát triển khu vực chƣa vào quy củ quy hoạch phát triển đƣợc thực nhƣng bƣớcđầu khơng đồngđều, bên cạnh nhận thức ngƣời dân mơi trƣờng cịn hạn chế nên tồn nhiều vấnđề cần đáng chúý Xuất phát từ lý trên, đề tài xác định thị đơn đặc trƣng để xây dựng số LSI đánh giá mức độ bền vững huyện nhƣ sau:

1 Tỷ lệ trẻ vị thành niên không phạm pháp (I1)

(27)

2 Tỷ lệ trẻ sơ sinh không tử vong (I2)

Chỉ thị phản ánh hiệu hoạt động y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng, đặc biệt phụ nữ trẻ em, hiệu sách đầu tƣ cho y tế Đồng thời, thị thƣớcđo cho tiến xã hội, tiến khả tiếp cận dịch vụ xã hội, chếđộan sinh xã hội cộng đồng Giá trị kỳ vọng thị khơng có trẻ sơ sinh bị tử vong (trẻ dƣới 12 tháng tuổi)

3 Tỷ lệ trẻ em tuổi không bị ARI (I3)

Trên thực tế, việcđiều tra ô nhiễm không khí vấn đề tƣơng đối khó khăn đối vớiđiều kiện Việt Nam Tiếp nhận kế thừa tài liệu nghiên cứu trƣớcđây, đề tài thực hiệnthay thị “số ngày không bị nhiễm khơng khí năm” thị trẻ dƣới tuổi không bịARI (trẻ không bị nhiễm khuẩn đƣờng hơ hấp cấp) Trẻ dƣới tuổi cóđộ nhạy cảm cao với điều kiện khí hậu nhƣ điều kiện khơng khí thay đổi Chỉ thị phản ánh mức độ khơng khí dƣới tác động hoạt động phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tỷ lệ trẻ bịARI lớn chứng tỏ hoạt động khu vực gây tác động bất lợi mơi trƣờng khơng khí khu vực ngƣợc lại

4 Tỷ lệ hộ gia đình dùng nước đảm bảo vệ sinh (I4)

Nƣớc đƣợc xem dịch vụ xã hội đáp ứng nhu cầu tối thiểu cộng đồng Vì vậy, tỷ lệ số hộ gia đình đƣợc dùng nƣớc đảm bảo vệ sinh phản ánh khả tự đáp ứng đủ nhu cầu cộng đồng, đồng thời phản ánh chất lƣợng nƣớc nhƣ chất lƣợng sống cộng đồng

5 Tỷ lệ hộ gia đình thu gom rác thải (I5)

(28)

biết, nhận thức, quan tâm cộng đồng, nhà quản lý vấn đề môi trƣờng khu vực thể khả năng, hiệu thu gom quản lý chất thải khu vực vàđƣợc đánh giá thị tỷ lệ hộ gia đình đƣợc thu gom rác thải

Các thị phản ánh điều kiện đảm bảo cho chất lƣợng sống, sức khỏe ý thức cộng đồng Là thị đặc trƣng đại diện cho thành phần môi trƣờng sống địa phƣơng tác động trực tiếp đến chất lƣợng sống cộng đồng, phản ánh đƣợc mức độ tác động trình phát triển KH – XH đến môi trƣờng theo thời gian Các thị đƣợc lựa chọn đơn giản, tốn mà đem lại hiệu tƣơng đối xác 1.3 Lƣợc sử phƣơng pháp kiến tạo số Phát triển bền vững.[8]

Việc đánh giá Phát triển bền vững khơng thể thiếu tiêu chí mơi trƣờng Vì vậy, nói phƣơng pháp kiến tạo số để đánh giá môi trƣờng đặt tảng cho việc đánh giá Phát triển bền vững

Ott(1978) tác giả giƣói xây dựng thị môi trƣờng đƣợc ứng dụng rộng rãi Hoa Kỳ Một năm sau(1979) Ott Inhaber dùng phƣơng pháp xây dựng thị để đánh giá ô nhiễm khơng khí Canada

Thập niên 1980 đƣợc đánh dấu bùng nổ phƣơng pháp phân tích thị mơi trƣờng nƣớc cơng nghiệp; sử dụng thị để đánh giá ô nhiễm biển (1980 – Canada); Đánh giá chất lƣợng nƣớc hệ sinh thái nƣớc 1983 – Châu Âu) Cũng vào năm 1983, Uỷ ban Kinh tế Châu Âu (ECE) Liên Hợp Quốc thức cơng nhận tính pháp lý phƣơng pháp sử dụng thị để đánh giá môi trƣờng Đến năm 1990, xuất tài liệu khoa học sử dụng thị để đánh giá rủi ro sinh thái (Suter, G.W) khả phục hồi sinh thái(Kelly,J.R)

(29)

bộ thị hệ thống thông tin môi trƣờng lúc với thị đánh giá môi trƣờng Parker, J.D.E công bố Đăch biệt năm 1991, Bộ môi trƣờng Canada, báo cáo trạng môi trƣờng quốc hia công bố tài liệy khoa học có giá trị :"Báo cáo tiến Canada theo hƣớng thiết lập thị môi trƣờng quốc gia” Có thể nói, Canada nƣớc giới sử dụng thị môi trƣờng để đánh giá trạng môi trƣờng quốc gia

Sự bùng nổ phƣơng pháp thị mơi trƣờng khiến cho năm 1994 chƣơng trình mơi trƣờng UNEP tiến hành rà sốt lại tồn trạng viễn cảnh phƣơng pháp Sau năm, tổ chức OECD xây dựng thị nhằm nâng cao lực lĩnh vực mơi trƣờng gồm nhóm:

- Nhóm thị đánh giá trạng môi trƣờng (13 thị phức hợp) - Nhóm thị đánh giá lực quản lý mơi trƣờng (14 thị phức hợp) - Nhóm thị đánh giá hiệu tác động (2 thị phức hợp)

- Nhóm thị đánh giá chất lƣợng trình giám sát đánh giá (2 thị phức hợp)

(30)

Lồng ghép thị môi trường vào đánh giá phát triển bền vững Thập kỷ cuối kỷ XX thời gian phƣơng pháp kiến tạo số để đánh giá phát triển bền vững gặt hái đƣợc nhiều thành công Đƣợc nhƣ nhờ thành tựu kiến tạo số lĩnh vực môi trƣờng nhƣ lĩnh vực phát triển ngƣời đƣợc tạo dựng từ trƣớc

Nhìn thời kỳ xuất phát việc đánh giá Phát triển bền vững kiến tạo số, coi sáng kiến Kuik Verbrugen (1991) xuất phát điểm Trong tài liệu khoa học có tên “Tìm kiếm thị phát triển bền vững”, tác giả đề xuất phƣơng pháp AMOEBA để đánh giá độ bền vững hệ sinh thái

Sau công tình đột phá Kuik Verbrugen, hàng loạt đề xuất khác nhƣ: thị dự báo tính bền vững (Bratt, L., 1991), thị phát triển bền vững (EC, 1991) đƣợc đƣa

Năm 1995, Bộ thị lần xuất đánh giá tính bền vững địa phƣơng Bang Seattle đƣợc đề xuất gồm 40 thị, gộp thành nhóm Đây kiện bật lần thị xã hội kinh tế đƣợc đƣa đánh giá PTBV với thị môi trƣờng địa phƣơng cụ thể Ứng dụng cải tiến thị Seattle, De La Courtetal (1999) xây dựng thị bền vững thành phố Hague, Hà Lan gồm nhóm với 19 thị, tổ hợp đƣợc tiêu chí kinh tế, xã hội mơi trƣờng thị

(31)

chỉnh, kịp thời Tính phức tạp tốn số cụ thể chi tiết khiến chúng đƣợc áp dụng rộng rãi giới

Thiếu sót đƣợc bổ sung gần bắng cố gắng lƣợng hố thị nhóm nghiên cứu:"Mạng lƣới làng sinh thái tồn cầu” Hoa Kỳ Nhóm xây dựng thị “Đánh giá tính bền vững cộng đồng (CSA)” CSA (Community Sustainable Assesment) gồm nhóm thị sinh thái, xã hội (gồm kinh tế) văn hoá tinh thần Các thị gồm nhiều tiêu khác đƣợc cho điểm Nếu thị đạt 133 điểm trở xuống cộng đồng đƣợc đánh giá bền vững; từ 165 điểm trở lên, đƣợc đánh giá không bền vững; tổng điểm vị trí trung gian đƣợc đánh giá bền vững Chỉ số CSA có ƣu điểm quy thành Phát triển bền vững vào số Tuy nhiên, CSA cần nhiều thời gian, kinh phí, mang nhiều yếu tố chủ quan ngƣời đánh giá

Vào năm cuối kỷ XX (1996 - 1998) đến nay, nhà khoa học phát triển ứng dụng phƣơng pháp xây dựng số đánh giá việc đánh giá hệ thống môi trƣờng phát triển Các số Độ đo bền vững BS (IUCN, 1998), số bền vững nuôi trồng thủy sản ASI, số bền vững địa phƣơng LSI (Nath and Talay, 1998) viên gạch móng cho việc xây dựng số định lƣợng có yếu tố mơi trƣờng

Những cố gắng hai nhà khoa học Bỉ Nath & Talay (1998) đƣa nguyên tắc xây dựng số bền vững ASI đánh giá PTBV hoạt động nuôi trồng thủy sản

xK

ASI

ASI

ASI

H E

2

ASIE : Mảng phúc lợi sinh thái (5 số đánh giá) ASIH : Mảng phúc lợi nhân văn (5 số đánh giá)

K: Hệ số cân

Nếu ASIE >ASIH K = ASIE /ASIH

(32)

Chỉ số bền vững địa phƣơng LSI tỏ có hiệu thực tiễn 12 5

     i i i i i i i

i C I

C I C LSI

I1 : Tỷ lệ trẻ vị thành niên không phạm pháp ( trọng số C1 =2)

I2: Tỷ lệ trẻ sơ sinh không tử vong ( C2 = 1.5)

I3: Tỷ lệ số ngày khơng bị nhiễm khơng khí năm(C3 = 2.5)

I4: Tỷ lệ dân đƣợc sử dụng nƣớc (C4 = 2.5)

I5: Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc thu gom rác thải (C5 = 3.5)

Năm 1996, IUCN đề xuất thị BS (Barometer of sustainable) đƣợc biểu đồ thị hệ trục tọa độ vng góc Trục tung giá trị phúc lợi nhân văn, trục hoành giá trị phúc lợi sinh thái Mỗi loại phúc lợi gồm thị phức hợp Các hệ thống phát triển đạt giá trị loại phúc lợi từ đến 100

Bảng 1.1: Các giá trị BS

Phúc lợi sinh thái Tỷ trọng Phúc lợi xã hội - nhân văn Tỷ trọng

Chất lƣợng đất 20 Sức khỏe cộng đồng 20 Chất lƣợng nƣớc 20 Việc làm/Thu nhập 20 Chất lƣợng khơng khí 20 Học vấn 20 Đa dạng sinh học 20 Trật tự an toàn xã hội 20 Sử dụng hợp lý tài nguyên 20 Bình đẳng xã hội 20

Tổng 100 Tổng 100

(33)

Phúc lợi xã hội - nhân văn

100

4

1

80

60

40

20

5

20 40 60 80 100

Hình 1.4 Thƣớc đo tính bền vững BS (IUCN, 1996)

Phƣơng pháp kiến tạo số BS đƣợc nhóm chuyên gia Robert - Allen đạo để tính tốn cho 180 nƣớc giới với tài trợ IUCN lần đồ BS toàn giới đƣợc thiết lập

1.4 Những áp dụng ban đầu Việt Nam:

Các quan niệm lý thuyết phát triển bền vững đƣợc tiếp cận Việt Nam từ thập niên 1980, nhiên, Chính phủ Việt Nam xây dựng đƣợc Chƣơng trình nghị 21 riêng Từ đó, phát triển bền vững đƣợc xem tƣ tƣởng chủ đạo định hƣớng sách Việt Nam Cụ thể định số 153/2004/QĐ- TTg “Định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam” đƣợc ban hành với định 1032/QĐ-TTg việc thành lập Hội đồng Phát triển bền vững Quốc gia vào tháng 9/2005

(34)

Về phƣơng hƣớng phát triển bền vững giai đoạn tới, gần đây, vào tháng 4/2012, Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt Chiến lƣợc Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Các định hƣớng ƣu tiên nhằm phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020 kinh tế trì tăng trƣởng kinh tế bền vững, phát triển lƣợng sạch, lƣợng tái tạo; nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng, chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng chủ yếu theo chiều rộng sang kết hợp hài hòa chiều rộng chiều sâu, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để tăng suất lao động nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa dịch vụ Chiến lƣợc nhấn mạnh vai trò chiến lƣợc tăng trƣởng xanh, đảm bảo phát triển kinh tế theo hƣớng bon thấp Về tài nguyên môi trƣờng, chiến lƣợc đề mục tiêu chống thối hóa, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất; bảo vệ môi trƣờng nƣớc sử dụng bền vững tài nguyên nƣớc; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài ngun khống sản; bảo vệ mơi trƣờng biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển; bảo vệ phát triển rừng (MORNE, 2012)

Năm 2001, lần nƣớc ta thức công bố “Báo cáo phát triển ngƣời Việt Nam 2001’’ trung tâm Khoa học xã hội nhân văn chủ trì với giúp đỡ UNDP Hà Nội Trong báo cáo này, số HDI đƣợc tính cho 61 tỉnh thành phố với yếu tố cấu thành phƣơng pháp tính đƣợc sử dụng báo cáo phát triển ngƣời toàn cầu từ năm 1999 đến Báo cáo có ý nghĩa, tác động quan trọng đến sách phát triển nhân văn

(35)

dân khám phá công nghệ; đặc biệt ông quan tâm đến phát triển nông nghiệp hữu

Hiện nay, phát triển bền vững xu hƣớng tất yếu mà quốc gia toàn cầu nỗ lực để đạt đƣợc Tuy nhiên việc đo lƣờng phát triển bền vững vấn đề mẻ đƣợc đặt Sử dụng phƣơng pháp kiến tạo số LSI dựa tiêu chí phản ánh đƣợc đặc điểm kinh tế - xã hội riêng đặc điểm môi trƣờng nhạy cảm địa phƣơng nghiên cứu để đánh giá nhanh mức độ bền vững phát triển

Sự phát triển giới, quốc gia nhƣ vùng, địa phƣơng muốn đạt đến bền vững cần phải đƣợc xem xét với lồng ghép hài hịa ba mục tiêu có mối liên hệ chặt chẽ với nhau: phát triển kinh tế, tiến xã hội bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững quy mơ địa phƣơng tảng để thực phát triển bền vững cấp quốc gia Có nhiều phƣơng pháp đƣợc tìm để đánh giá việc thực mục tiêu hƣớng đến phát triển bền vững, phƣơng pháp kiến tạo số LSI cho phép đánh giá nhanh tính bền vững phát triển đo độ an tồn mơi trƣờng địa phƣơng Theo đó, Phùng Khánh Chuyên nghiên cứu “ Sử dụng phƣơng pháp kiến tạo số BSI LSI đánh giá mức độ bền vững phát triển phƣờng Thọ Quang, quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng”, Nguyễn Thị Hằng Nga, “Đánh giá mức độ phát triển bền vững thị trấn Mậu A – Văn Yên – Yên Bái”

PGS.TS Nguyễn Đình Hịe đồng nghiệp tiến hành cải tiến áp dụng số BS LSI vào đánh giá tính bền vững cấp xã - phƣờng Do hạn chế kinh phí thực hiện, nghiên cứu chƣa đƣợc triển khai rộng rãi

(36)

1.5 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu

1.5.1 Điều kiện tự nhiên

1.5.1.1 Vị trí địa lý

Huyện Hậu Lộc huyện đồng ven biển tỉnh Thanh Hoá, cách trung tâm thành phố Thanh Hoá 25km phía Đơng Bắc, vĩ tuyến từ 19056’23”đến 20004’10” độ Bắc kinh tuyến từ 105054’45” đến 106004’03” độ Đơng Có ranh giới nhƣ sau:

- Phía Bắc giáp với huyện Hà Trung Huyện Nga Sơn - Phía Nam giáp với huyện Hoằng Hố

- Phía Đơng giáp với biển Đơng

- Phía Tây giáp sơng Mã (Ranh giới với huyện Thiệu Hố huyện Hoằng Hoá)

Huyện Hậu Lộc đƣợc bao bọc sơng: Phía Bắc sơng Lèn, Phía Nam sơng Cầu Sài sơng Lạch Trƣờng, Phía Đơng giáp Biển Đông thuận lợi cho giao thông đƣờng thuỷ phát triển kinh tế tổng hợp Đƣờng có Quốc lộ 1A qua xã Đồng Lộc, Đại Lộc Triệu Lộc theo hƣớng Bắc Nam Đây tuyến giao thông quan trọng tạo mạnh để khu vực Phía Tây huyện Hậu Lộc trở thành khu thị cơng nghiệp Quốc lộ 10 chạy xun suốt tồn huyện qua xã Liên Lộc, Hoa Lộc, Thịnh Lộc, Thị Trấn, Mỹ Lộc…đến hết xã Thuần Lộc Đây tuyến giao thông quan trọng tạo điều kiện để huyện phát triển kinh tế cách toàn diện

1.5.1.2 Địa hình, địa mạo

Địa hình Hậu Lộc nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam tạo thành hình lịng chảo, chia địa hình Hậu Lộc thành vùng

(37)

* Vùng đồng gồm xã: Đồng Lộc, Thành Lộc, Cầu Lộc, Tiến Lộc, Phong Lộc, Tuy Lộc, Lộc Tân, Lộc Sơn, Mỹ Lộc, Văn Lộc, Thuần Lộc, Thịnh Lộc, Xuân Lộc, Thị Trấn với diện tích 6.578,09ha chiếm 46,49% diện tích tự nhiên tồn huyện Đây vùng chun canh lúa huyện Địa hình tƣơng đối phẳng, đất đai chủ yếu phù sa có glây trung bình, thích hợp với lúa, vụ đơng đất hai lúa (cây ngô) chăn nuôi

* Vùng ven biển gồm xã: Liên Lộc, Quang Lộc, Hoa Lộc, Phú Lộc, Hoà Lộc, Hải Lộc, Minh Lộc, Hƣng Lộc, Đa Lộc, Ngƣ Lộc… có diện tích 5.406,59ha chiếm 38,29% diện tích tự nhiên tồn huyện Đây vùng đất đƣợc hình thành trình bồi đắp sơng biển từ xa xƣa Vùng có địa hình tƣơng đối phẳng, thành phần giới chủ yếu cát pha, dễ nƣớc, thích hợp cho việc trồng màu công nghiệp ngắn ngày nhƣ lạc, đậu,… cửa sông, cửa biển tập trung thuận lợi cho việc tập trung phát triển thuỷ hải sản huyện

1.5.1.3 Khí hậu thời tiết

Hậu Lộc nằm vùng khí hậu ven biển có đặc trƣng nhƣ:

* Nhiệt độ: Tổng nhiệt năm 86000C, biên độ 12 – 130C, biên độ ngày 5,5 – 60C Nhiệt độ trung bình tháng khoảng 29 – 29,50C, nhiệt độ cao tuyệt đối chƣa qúa 420C Có tháng (từ tháng 12 đến tháng năm sau) nhiệt độ trung bình <200C, tháng (từ tháng đến tháng 9) nhiệt độ trung bình >250C

* Mưa: Lƣợng mƣa trung bình năm từ 1600 – 1900mm Vụ mùa chiếm 87 – 90% lƣợng mƣa năm Mùa mƣa kéo dài từ đầu tháng đến tháng 10 nhƣng tập trung vào tháng 6, 7, 8, Lƣợng mƣa phân bố tháng không gây tƣợng mùa lụt, mùa hạn

(38)

* Gió: Chịu ảnh hƣởng hƣớng gió Gió mùa Đơng Bắc vào mùa Đơng gió Đơng Nam vào mùa hè Tốc độ gió mạnh trung bình từ 1,8 – 2,2m/s Ngồi hai hƣớng gió mùa hè cịn xuất đợt gió Tây Nam khơ nóng Gió bão kèm mƣa lớn thƣờng xuyên xuất vào tháng 8, 9, 10

*Ánh sáng: tổng số nắng trung bình 1736giờ/năm Số ngày nắng khoảng 275 ngày/ năm

* Sương muối – Sương giá: Chỉ xuất số xã nhƣ Triệu Lộc, Đại Lộc, Châu Lộc

* Thiên tai: Ảnh hƣởng trực tiếp bão lũ, gây nhiều thiệt hại ngƣời tài sản

1.5.1.4 Thuỷ văn nguồn nước

* Thuỷ văn: Hậu Lộc thuộc vùng thuỷ văn triều phía Bắc, chế độ Nhật Triều khơng Hàng tháng có ngày bán Nhật triều Thời gian triều lên ngắn nhƣng xuống lại lâu Hai cửa sông: Cửa Lạch Sung cửa Lạch Trƣờng mùa khơ lƣợng mƣa ít, địa hình khơng cao nhiều so với mặt nƣớc biển nên có xâm nhập triều mặn vào sơng sâu vào nội địa Tuy nhiên vào sâu độ mặn giảm, thuận lợi cho nghề muối

* Nguồn nước: Ngoài nguồn nƣớc mƣa tự nhiên nguồn nƣớc ngầm dùng sinh hoạt đời sống Nguồn nƣớc cho sản xuất đƣợc dùng chủ yếu từ hệ thống sơng: Sơng Đị Lèn nhánh sông Mã dài 3,2km theo hƣớng Tây Đông, Sông Lạch Trƣờng dài 10km theo hƣớng Tây Đông, sông Kênh De dài 5,6km theo hƣớng Bắc Nam thông với sông Lèn, sông Trà Giang dài 16km nối sông Lèn sông Lạch Trƣờng

(39)

1.5.1.5 Tài nguyên đất

Là huyện đồng ven biển nhƣng có đồi núi thấp phía Tây vùng đồng có nhiều đồi đơn lẻ huyện Hậu Lộc có nhiều loại đất có tính chất khác nhau, theo phân loại đất tiêu chuẩn FAO – UNESCO năm 2000 đất đai huyện Hậu Lộc gồm loại:

- Đất cồn cát trắng điển hình (ARI-h): chiếm 290,23ha , bãi cát ven biển, tỷ lệ cấp hạt lớn 90% chủ yếu cát trung bình cát thơ

- Đất cát biển điển hình (Arh): chiếm 902,69ha loại đất cát, cấp hạt cát biến đổi từ 75- 90% chủ yếu cát mịn trung bình, khả giữ nƣớc

- Đất cát biến đổi bão hoà Bazơ (ARe-e): chiếm 1439,34ha, loại đất tốt, tơi xốp nhƣng bền vững, nghèo mùn

- Đất phù sa Glây nông (FLd-11): chiếm 936,58ha, có độ bão hồ bazơ thấp, hàm lƣợng kim lịi kiềm kiềm thơ, độ chua thuỷ phân cao, có hàm lƣợng mùn, đạm khá, kali trung bình

- Đất phù sa Glây chua (FLg-d): chiếm 4524,11ha có thành phần giới nặng FLd-11, thƣờng giữ độ ẩm, kết cấu kém, có hàm lƣợng chất hữu cơ, mùn, đạm Lân, kali nghèo, độ phản ứng chua PHKCL khoảng 4,5

- Đất mặn – trung bình giới nhẹ (FLSm-a): chiếm 1866,08ha, đƣợc hình thành phù sa biển, thành phần giới từ đất cát đến đất thịt trung bình, hàm lƣợng mùn, đạm, kali, lân nghèo

- Đất mặn điển hình (FLsh-st): chiếm 1128,04ha, nằm địa hình trũng ngập nƣớc quanh năm, có tính tích luỹ chất hữu mạnh, độ chua PHKCL<4,5, hàm lƣợng đạm, mùn giàu, kali trung bình, lân nghèo, thành phần giới trung bình

- Đất tầng mỏng chua, có đá lần, nơng (LPd-11): đất đồi núi phía Tây núi đơn lẻ, trồng lâm nghiệp lâu năm

(40)

1.5.1.6 Tài nguyên rừng

Rừng Hậu Lộc rừng trồng – theo số liệu kiểm kê năm 2006 Diện tích rừng Hậu Lộc 1321,58ha Trong rừng phịng hộ ven biển chiếm chủ yếu với mục đích chắn sóng, chắn gió, giữ đất hiệu Cây trồng chủ yếu Sú, vẹt phát triển tốt đáp ứng yêu cầu rừng chắn sóng, gió bão Rừng đặc dụng nằm khu di tích lịch sử Đền Bà Triệu Đây nguồn tài nguyên rừng quý cần đƣợc chăm sóc, bảo vệ góp phần ý nghĩa kinh tế cho ngƣời dân cải tạo mơi trƣờng, chống xói mịn

1.5.1.7 Tài ngun biển nguồn lợi hải sản

Hậu Lộc có chiều dài bờ biển khoảng 12km có cửa lạch Cửa Lạch Sung Cửa Lạch Trƣờng Qua nhiều năm lƣợng phù sa bồi đắp tƣơng đối lớn, tạo thành bãi bồi rộng hàng trăm (đặc biệt Đa Lộc) bãi bồi giàu thức ăn thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản trồng chắn sóng Nguồn lợi biển Hậu Lộc chiếm tỷ lệ lớn nguồn lợi biển tỉnh Thanh Hố Đặc biệt có bãi tơm ngồi khơi Hịn Nẹ hai bãi tơm lớn tỉnh Hàng năm khai thác đƣợc hàng nghìn Các nguồn hải sản khác nhƣ cá nổi, cá đáy, mực, sứa, cua cho sản lƣợng hàng nghìn năm

- Vùng biển Hậu Lộc có độ muối nƣớc biển cao, kết hợp với nắng gió to thuận lợi cho nghề làm muối

- Bờ biển Hậu Lộc khoảng 10ha vùng biển có khả quai đê lấn biển để ni trồng thuỷ hải sản nhƣ ngao, sị, tơm, cua

- Bờ biển xây dựng cảng cá 1.5.1.8 Tài nguyên khoáng sản

Theo điều tra tài ngun khống sản Sở Cơng Nghiệp Thanh Hố huyện Hậu Lộc có tài ngun khống sản sau:

- Mỏ than bùn Triệu Lộc

(41)

- Khai thác cát xây dựng sơng Lèn đất sét Châu Lộc

Nhìn chung tài nguyên khoáng sản huyện Hậu Lộc nghèo nàn, số lƣợng khống sản trữ lƣợng khơng đáng kể

1.5.2 Điều kiện KT - XH

1.5.2.1 Dân số, lao động phân bố dân cư

* Dân số: Dân số trung bình huyện năm 2009 164.006 nhân khẩu, cƣ trú địa bàn huyện đại đa số dân tộc kinh Tỷ lệ giới tƣơng đối cân bằng, nam giới 80.141 ngƣời chiếm 48,86%, nữ giới 90001 chiếm 51,14% Mật độ dân số dày đặc 1145 ngƣời/km2, dân số đô thị chiếm 2,4%

* Lao động: từ năm 1995 đến toàn huyện giải việc làm cho khoảng 48700 lao động, hàng năm tạo việc làm cho khoảng 4200, xuất lao động có chuyển biến tích cực Chuyển dịch cấu kinh tế huyện đƣợc thể bảng sau:

Bảng 1.2: Chuyển dịch cấu lao động huyện Hậu Lộc năm 2010 - 2014

Stt Ngành kinh tế Nhân lực (ngƣời)

Tỷ lệ tham gia lao động(%) 2010 2014 2010 2014

1 Dân số độ tuổi lao động 86.214 87.767 Lao động làm việc

ngành kinh tế 79.620 81.260 100 100 Nông – Lâm nghiệp, thuỷ sản 58.159 51406 73,05 63,26 Công nghiệp – Xây dựng 9.250 13538 11,62 16,66 Dịch vụ - Thƣơng mại 12.211 16316 15,34 20,08

(Nguồn: Phòng nội vụ niên giám thống kê huyện Hậu Lộc, 2010)

(42)

2528 ngƣời (chiếm 1,45% tổng dân số tồn huyện) Mật độ dân số tập trung đơng xã ven biển

1.5.2.2 Hiện trạng phát triển ngành kinh tế a Ngành sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp

Sản xuất nơng – lâm – ngƣ nghiệp có vai trị quan trọng vấn đề giải việc làm, ổn định đời sống dân cƣ đóng góp vào phát triển kinh tế Đất sử dụng cho nông – lâm nghiệp – thuỷ sản tồn huyện 9.520,59ha Đối với nơng nghiệp việc đẩy mạnh thâm canh, áp dụng tiến kỹ thuật, đồng thời đƣa loại hoa màu kinh tế cao phù hợp đem lại hiệu qủa đáng kể Ngồi ngành chăn ni đem lại nguồn thu nhập tƣơng đối cao, tính đến năm 2009 tồn huyện có tổng lƣợng trâu bị 16.450con, tổng đàn lợn 75.361con, tổng đàn gia cầm 928.000 Nguồn lợi nơng nghiệp tăng trƣởng bình qn năm 6,26%, năm 2005 đem 499,0tỷ đồng, năm 2007: 568,6tỷ đồng, năm 2009: 652,1tỷ đồng

Ngành lâm nghiệp đƣợc thực theo nghị định 02/CP Chính phủ giao đất lâm nghiệp dự án 327(nay 661) đến phủ xanh đƣợc 68% diện tích đất trống đồi núi trọc tƣơng ứng với 1.354,62ha, mở rộng diện tích rừng ngập mặn vùng ven biển Đất rừng trồng lẫy gỗ xen công nghiệp ăn quả, kèm thêm số mơ hình trang trại -vƣờn - rừng đem lại thu nhập hiệu

(43)

b Phát triển ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp xây dựng CN – XD ngạch sản xuất quan trọng, có tác động mạnh mẽ tăng trƣởng chuyển dịch cấu kinh tế toàn huyện Năm 2005 gia tăng ngành CN – XD đạt 105 tỷ đồng, tăng trƣởng bình quân 8,26%/năm thời kỳ năm 2001 – 2005 Năm 2009, tổng giá trị gia tăng đạt 183,25 tỷ đồng, tốc độ tăng năm 2008 – 2009 15,79%/năm, chiếm 21,00%GDP toàn huyện

CN – TTCN có chuyển biến lớn với 3.453 sở hộ cá thể sản xuất CN – TTCN Một số sở sản xuất lớn nhƣ: Nhà máy gạch Tunel 26/3 xã Thịnh Lộc với công suất 15.000 triệu viên/năm; Nhà máy sản xuất giấy sau giấy xã Châu Lộc với công suất 16000tấn/năm, đặc biệt xuất nhà máy lắp ghép ô tô Vinaxuki bắt đầu vào hoạt động vào năm 2007 giải việc làm cho hàng nghìn lao động Ngồi cịn có sở sản xuất TTCN làng nghề nhƣ: nghề rèn; nghề sản xuất vật liệu xây dựng; thảm cói xuất khẩu; nghề muối truyền thống; chế biến hải sản; mây tre đan đóng sửa tàu thuyền, mộc dân dụng; chế biến vật dụng khí, sửa chữa điện tử phát triển tƣơng đối ổn định

c Phát triển thương mại - dịch vụ

Dịch vụ - thƣơng mại có bƣớc nhảy mạnh mẽ quy mô, chất lƣợng, địa bàn lĩnh vực hoạt động thu hút tham gia nhiều thành phần kinh tế

(44)

khu đô thị Thị Trấn; đáng kể số dịch vụ phục vụ nhu cầu thơng tin giải trí nhƣ: internet, trƣợt patin, cafe - giải khát ngày tăng

Về du lịch địa bàn huyện có số di tích danh lam thắng cảnh gắn liền với truyền thuyết tiếng tỉnh nƣớc nhƣ: Đền Bà Triệu, Chùa Sùng Nghiêm, Chùa Cách, Đền Hàn, Hanh Cát, Hành Cù, Làng Lộc Tiên – Y Bích, Lạch Trƣờng, Đảo Nẹ Tuy nhiên hạn chế nguồn vốn đầu tƣ nên hoạt động kinh doanh, dịch vụ du lịch địa bàn huyện chƣa đƣợc tƣơng xứng với tiềm phát triển

1.5.3 Thực trạng phát triển hệ thống sở hạ tầng

1.5.3.1 Hệ thống giao thông vận tải

a Hệ thống đường bộ: Mạng lƣới giao thông đƣờng huyện đƣợc đầu tƣ xây dựng đồng gồm quốc lộ, tỉnh lộ, đƣờng giao thông nông thôn đƣờng chuyên dùng với tổng chiều dài 44.076 km đó:

- Đường quốc lộ: địa bàn huyện có tuyến quốc lộ quốc lộ 1A với chiều dài 5,953 km có kết cấu mặt đƣờng bê tông nhựa, đạt tiêu chuẩn cấp III đồng bằng; quốc lộ 10 với chiều dài 12,558 km có chiều rộng từ 6,5 – m, mặt đƣờng rộng 3,5 – 5,5 m Kết cấu mặt đƣờng bán thâm nhập nhựa

- Đường tỉnh lộ: tổng chiều dài 19km, đƣờng – 6m mặt đƣờng rộng – 3,5m Kết cấu mặt đƣờng bán thâm nhập nhựa

- Đường huyện: có tuyến đƣờng huyện với tổng chiều dài 31,6238

- Đường giao thông nông thôn: bao gồm đƣờng liên thơn đƣờng thơn xóm với tổng chiều dài 420,28km

Ngồi cịn có tuyến trùng với đê thuộc hệ thống đê trung ƣơng cục đê điều quản lý

(45)

6,6km, Kênh Trà Giang gồm có nhánh, tổng chiều dài 17km

c Hệ thống bến xe, bến cảng: Bến xe ô tô khách đƣợc xây dựng xã Minh Lộc với tổng diện tích 3.007m2, có khả tiếp nhận 50 lƣợt xe/ ngày Bến Cầu De thuộc kênh De: bến tự nhiên dùng để bốc xếp trung chuyển vật liệu xây dựng nhƣ cát, than

1.5.3.2 Hệ thống thuỷ lợi

* Hiện trạng cơng trình tưới: Trên địa bàn huyện có 192,7km kênh tƣới đƣợc kiên cố hoá tới 79,5% Kênh tƣới nội đồng có 357km qua 27 xã, thị trấn, 297 cống tƣới 44 trạm bơm tƣới với công suất 95000m3/giờ thƣờng xuyên hoạt động

* Hiện trạng cơng trình tiêu: Ngồi hệ thống sông tiêu nhƣ sông Trà Giang, Nƣớc Xanh, kênh Mƣời Xã, kênh Năm Xã cịn có 310km kênh tiêu cấp I, cấp II nội đồng có 349 cống tiêu lớn nhỏ, trạm bơm tiêu với tổng công suất 13000m3/

* Hệ thống đê điều: hệ thống đê biển dài 10km đƣợc lát bê tông đắp tôn cao; hệ thống đê hữu sông Lèn dài 32km, tả sông Cầu Sài dài 10km, tả hữƣ Kênh De dài 12,5km đƣợc đắp tôn cao tiêu chuẩn thiết kế

1.5.3.3 Hệ thống điện cấp thoát nước

* Hệ thống cấp điện mạng lưới điện: Lƣới điện huyện Hậu Lộc nằm hệ thống điện tỉnh Thanh Hoá đƣợc cung cấp nguồn điện từ hệ thống điện miền Bắc Huyện đƣợc cấp điện 10kV từ trung gian Hậu Lộc có công suất 2x4000KVA điện áp 35/10kV Mạng lƣới điện bao gồm đƣờng dây 35kV, 10kV trạm biến áp 35/0,4kV, 10/0,4kV

(46)

1.5.3.4 Hệ thống bưu - viễn thơng phát thanh, truyền hình

* Hệ thống bưu - viễn thơng: Mạng lƣới bƣu viễn thơng tồn huyện năm qua bƣớc đƣợc hoàn thiện Hiện có 100% số xã sử dụng điện thoại cố định, 28 trạm bƣu điện văn hố, có khoảng 18máy/100 dân

* Hệ thống phát thanh, truyền hình: Huyện có đài phát sóng đặt trung tâm huyện, đài phủ sóng phạm vi tồn huyện Các đội thơng tin lƣu động địa bàn 27xã, thị trấn xã có hoạt động cung cấp thơng tin hàng ngày để tiện cho công tác quản lý, lãnh đạo

1.5.4 Phát triển xã hội

1.5.4.1 Giáo dục – Đào tạo

Hệ thống, quy mô ngành học, cấp học tiếp tục đƣợc phát triển, chất lƣợng giáo dục ngày đƣợc cải thiện Số học sinh giỏi cấp học, môn học tăng mức khá, nhiều học sinh đạt giải cao kỳ thi cấp huyện, cấp tỉnh Tỷ lệ đậu tốt nghiệp vƣợt cấp hàng năm đạt từ 97% - 100% Tồn huyện có 92 trƣờng gồm cấp học có 30 trƣờng 14 thƣ viện đạt chuẩn quốc gia Hệ thống sở hạ tầng giáo dục đào tạo huyện đƣợc thể bảng sau:

Bảng 1.3: Cơ sở hạ tầng hệ thống giáo dục – đào tạo huyện Hậu Lộc

Tên trƣờng

số lƣợng trƣờng

số lƣợng lớp

số lƣợng phòng học

số lƣợng giáo viên

số lƣợng học sinh

Mầm non -

Mẫu giáo 27 138 138 361 4.617 Tiểu học 30 369 348 750 8.253 THCS 26 292 253 685 10.293 PTTH 122 83 195 5.513 TTGDTX 11 15 421

ĐTBDCT 3 76

(47)

Tổng 92 946 842 2.018 29.394

( Nguồn: Phòng nội vụ niên giám thống kê huyện Hậu Lộc, 2014)

Việc nâng cao công tác giáo dục đƣợc cấp ngành trọng, điều kiện thuận lợi để giáo dục, tuyên truyền rèn luyện cho hệ tƣơng lai lĩnh vực kinh tế - xã hội môi trƣờng

1.5.4.2 Cơng tác y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng

Trong năm qua, ban đạo cấp xã đạo chặt chẽ hoạt động y tế chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Hiện nay, toàn huyện có 15 xã đạt chuẩn quốc gia y tế chiếm tỷ lệ 55,5% Mạng lƣới y tế công lập đƣợc tổ chức theo hệ thống hoàn chỉnh từ y tế thôn, xã, Thị trấn y tế tuyến huyện Tuyến huyện có bệnh viện đa khoa nằm Thị Trấn phòng khám đa khoa Minh Lộc có 120 giƣờng bệnh Tuyến xã có 27 trạm y tế, có 168 giƣờng bệnh Số lƣợng y – bác sỹ 177 ngƣời đạt y – bác sỹ/10.000dân; hầu hết trạm y tế xã, Thị trấn có từ – cán thực chức chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân

1.5.4.3 Văn hố, thơng tin - Thể dục thể thao

(48)

sân điền kinh

1.5.5 Hiện trạng sử dụng đất

Việc sử dụng quỹ đất đai hợp lý có ý nghĩa lớn với mục đích phát triển kinh tế - xã hội bền vững, huyện trọng đến việc thực quy hoạch sử dụng đất cho hợp lý mang lại hiệu bền vững lâu dài Trong năm gần đây, chuyển biến việc quy hoạch sử dụng đất đem lại bƣớc phát triển tốt Về trạng sử dụng tài nguyên đất huyện Hậu Lộc đƣợc thể bảng sau:

Bảng1.4: Biến động đất đai huyện Hậu Lộc giai đoạn 2012 - 2014

Stt Mục đích sử dụng đất

Năm 2012 Năm 2014

Tăng(+) giảm(-)

(ha) Diện

tích(ha)

Cơ cấu (%)

Diện tích(ha)

cấu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 14.355,74 100 14.355,74 100

1 Diện tích đất nơng nghiệp 9.607,60 66,93 9.520,59 66,32 - 87,01

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 7.464,30 77,69 6.875,53 72,22 - 589,09 1.2 Đất lâm nghiệp có rừng 1.354,62 14,10 1.354,62 14.23 1.3 Đất mặt nƣớc NTTS 674,97 6,74 1.126,08 11,83 451,11 1.4 Đất làm muối 136,24 1,42 136,24 1.42 1.5 Đất nông nghiệp khác 4,47 0,05 27,12 0.3 22,65

2 Đất phi nông nghiệp 3.969,27 27,64 4.296,81 29,93 350,19

2.1 Đất 1.310,45 33,01 1.392,45 32.41 82 2.2 Đất chuyên dùng 1.859,19 46,84 2.092,53 48,71 133,34 2.3 Đất tơn giáo – tín ngƣỡng 8,75 0,22 10,75 0.26 2.4 Đất nghĩa trang-nghĩa địa 190,17 4,79 198,26 4.62 8,09 2.5 Đất sông suối, mặt nƣớc CD 600,71 15,13 600,71 13,99

(49)

4 Đất có mặt nước ven biển

(quan sát) 2.900,00 2.900,00

(Nguồn: Phịng tài ngun & Mơi trường Hậu Lộc, 2015)

Chƣơng

ĐỊA ĐIỂM – THỜI GIAN

VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Địa điểm nghiên cứu

Một số xã thuộc huyện Hậu Lộc – Thanh Hóa gồm: Văn Lộc, Tiến Lộc, Mỹ Lộc, Lộc Sơn, Lộc Tân, Thị Trấn Hậu Lộc, Thịnh Lộc, Hoa Lộc

2.2 Thời gian nghiên cứu:

Thời gian thực luận văn từ ngày đến ngày /2015 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu

Thu thập, kế thừa có chọn lọc tài liệu, cơng trình nghiên cứu trƣớc khu vực

- Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã

- Số liệu dân số, hệ thống sở hạ tầng, trình độ dân trí, số liệu hành chính, quy hoạch đất đai

- Các tài liệu sách, báo, tạp chí, trang web

2.3.2 Phương pháp điều tra thực địa

- Tiến hành lập tuyến điều tra xã cần đánh giá gồm: Văn Lộc, Tiến Lộc, Mỹ Lộc, Lộc Sơn, Lộc Tân, Thị Trấn Hậu Lộc, Thịnh Lộc, Hoa Lộc điều tra theo tuyến bên cạnh quan sát thực tế kết hợp phát phiếu điều tra để có đƣợc nhìn tồn diện tuyến điều tra

2.3.3 Đánh giá nơng thơn có tham gia PRA

(50)

mật ngƣời thực cán chuyên trách, với cộng đồng dân cƣ, sau chắt lọc thơng tin cần thiết để bổ sung cho vấn đề nghiên cứu, bên cạnh hiểu biết thêm đƣợc kinh nghiệm cần thiết cho cơng việc nhƣ tìm hiểu đƣợc nguyện vọng dân cƣ Có hình thức vấn sau:

a Phương pháp vấn trực tiếp:

Tiến hành đƣa bảng câu hỏi có liên quan tới vấn đề nghiên cứu để vấn trực tiếp đối tƣợng điều tra Bảng câu hỏi đƣợc sử dụng chung cho tất đối tƣợng điều tra bao gồm:

- Cá nhân lựa chọn ngẫu nhiên: cá nhân thuộc tầng lớp, lứa tuổi, giới tính, trình độ…

- Ngƣời cấp tin chính: Đây đối tƣợng có địa vị xã hội cao cộng đồng để thu đƣợc thông tin chung khách quan

- Phỏng vấn nhóm nơi làm việc: Nhóm vấn thƣờng đƣa ý kiến mang tính cộng đồng sau đƣợc bàn bạc tổng kết thông tin

b.Phương pháp điều tra bảng hỏi:

- Chọn ngẫu nhiên đối tƣợng điều tra, nhiên đối tƣợng phải mang tính đại diện phạm vi tuyến điều tra để phát phiếu câu hỏi

- Tiến hành phát phiếu câu hỏi đƣợc soạn sẵn theo trình tự định mang lại hiệu cho kết nghiên cứu Có loại bảng câu hỏi đƣợc xây dựng tuỳ theo đối tƣợng điều tra là:

+ Bảng câu hỏi dành cho cán quản lý lãnh đạo địa phƣơng + Bảng câu hỏi dành cho cộng đồng nhân dân địa phƣơng

Dựa vào kết thu thập đƣợc qua trình vấn điều tra bảng hỏi để xử lý kết

2.3.4 Phương pháp phân tích hệ thống

(51)

và tác động qua lại yếu tố Trong nội dung khoá luận phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu để xác định, phân tích thành phần hệ thống mối quan hệ chúng nhằm mục đích xây dựng thị đơn, thị tổng hợp số

2.3.5 Phương pháp kiến tạo số

Phƣơng pháp kiến tạo số bƣớc đánh giá tổng hợp hệ thống đƣợc mô theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1 Các bƣớc kiến tạo số

Sau để tính tốn số LSI cần dựa kết tính tốn thị đơn bao gồm:

1 Tỷ lệ trẻ vị thành niên không phạm pháp (I1)

Chỉ thị phản ánh mức độ bền vững văn hố - xã hội, đƣợc tính tốn tỷ lệ trẻ vị thành niên (15-18 tuổi) không phạm pháp tham gia vào tệ nạn xã hội

Phân tích hệ thống

Xác định tiêu chí

Tiêu chí định tính Tiêu chí định lƣợng

Xác định thị Lƣợng hóa

(52)

TT Max T I = T

Trong đó: - TTT: Số trẻ vị thành niên (15-18 tuổi) không phạm pháp

hoặc tham gia vào tệ nạn xã hội

- TMax: Tổng số trẻ vị thành niên (15-18 tuổi)

2 Tỷ lệ trẻ sơ sinh không tử vong (I2) TT Min

2

Max Min

T - T I =

1-T - T với

N TT

ÐP

T

T = ×1000 T

Trong đó:

- TTT: Tỷ lệ trẻ sơ sinh bị tử vong

- TMax: Giá trị kỳ vọng tỷ lệ trẻ sơ sinh không bi ̣ tƣ̉ vong (1000/00)

- TMin: Giá trị tối thiểu tỷ lệ trẻ sơ sinh không bi ̣ tƣ̉ vong (0)

- TN: Số trẻ sơ sinh bi ̣ tƣ̉ vong (cháu)

- TĐP: Số ca sinh đẻ của ̣a phƣơng (ca)

3 Tỷ lệ trẻ em tuổi không bị ARI (I3)

Chỉ thị đánh giá d ựa vào tổng số trẻ dƣới tuổi bi ̣ nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp cấp (ARI)

TT

Max

T I =

1-T

Trong đó: - TTT: Tỷ lệ trẻ em bị ARI

- TMax: Tổng số trẻ em ( 5t̉i)

4 Tỷ lệ hộ gia đình dùng nước đảm bảo vệ sinh (I4)

Chỉ thị đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt mà ngƣời dân đƣợc hƣởng

TT Max

T

I =

T

Trong đó: - TTT: Số hộ gia đình đƣợc dùng nƣớc đảm bảo vệ sinh

(53)

5 Tỷ lệ hộ gia đình thu gom rác thải (I5)

Chỉ thị cho thấy nhận thức, ý thức, quan tâm cộng đồng, nhà quản lý với vấn đề môi trƣờng

TT Max T I = T

Trong đó: - TTT: Số hộ gia đình đƣợc thu gom rác thải

- TMax: Tổng số hộ gia đình

Dựa việc điều tra thực tế khu vực nghiên cứu kết hợp với tham khảo ý kiến chuyên gia, ngƣời có kinh nghiệm, khóa luận xác định trọng số sử dụng cho thịđánh giá Gắn trọng số giúp cho việcđánh giá mứcđộảnh hƣởng thị tới cộngđồng Các trọng số cho thị đánh giá đƣợc thể bảng dƣới đây:

Bảng2.1 : Trọng số cho thị đánh giá

TT Chỉ thị đơn Ii Trọng số Ci

1 I1: Tỷ lệ trẻ vị thành niên không phạm pháp 0,2 I2: Tỷ lệ trẻ sơ sinh không tử vong 0,1 I3: Tỷ lệ trẻ dƣới tuổi không bị ARI 0,25 I4: Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc dùng nƣớc đảm bảo vệ sinh 0,3 I5: Tỷ lệ hô ̣ gia đình đƣợc thu gom rác thải 0,35

Tổng cộng 1,2

Để đánh giá mức độ bền vững cộng đồng khu vực, đề tài sử dụng phƣơng pháp đánh giá mức độ bền vững số LSI (có sửa đổi) Dựa nguyên tắc xây dựng số bền vững hai nhà khoa học Bỉ Nath Talay đề xuất năm 1998.Cơng thức tính:

2

,

1

5

i i

i i

i

C

I

(54)

Trong đó: Ci: trọng số mức độ ảnh hƣởng thị Ii: Chỉ thị phức hợp thứ i số

Dựa vào cách tính tốn trên, số LSI nhận giá trị khoảng [0, 1], giá trị LSI cao phát triển bền vững; tính bền vững khu vực đƣợc xác định theo bảng sau

Bảng 2.2 Phân cấp mức độ bền vững địa phƣơng theo số LSI

Giá trị LSI Mức độ bền vững 0.0 ÷ < 0.2 Không bền vững 0.2 ÷ < 0.4 Kém bền vững 0.4 ÷ < 0.6 Trung bình 0.6 ÷ < 0.8 Khá bền vững 0.8 ÷ < 1.0 Bền vững

Có thể mơ tả q trình xây dựng số LSI theo hình sau:

Hình 2.1 Quá trình xây dựng số bền vững địa phƣơng LSI

2.3.6 Phương pháp xử lý nội nghiệp

Phân tích số liệu thu thập đƣợc sau tổng hợp đối chiếu lựa chọn thông tin quan trọng, phù hợp

Xử lý toán học, biểu diễn tập hợp bảng số liệu, biểu đồ

Sử dụng phần mềm Word Excel để tổng hợp, thống kê, xây dựng CHỈ SỐ BỀN VỮNG ĐỊA PHƢƠNG

2 5

i i

i i

i CI

C I C LSI

I1

Tỷ lệ trẻ vị thành niên không vi phạm pháp luật I2 Tỷ lệ trẻ sơ sinh không tử vong I3

Tỷ lệ trẻ dƣới tuổi

không bị ARI

I4

Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc dùng

nƣớc ĐBVS

I5

Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc thu gom rác

(55)

biểu đồ

Tính tốn thị theo cơng thức tính thị

Chƣơng

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Tổng quan đối tƣợng điều tra

Trƣớc hết phải xác định đƣợc vị trí xã, sau thực khảo sát thực tế điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội qua quan sát sau thực điều tra nhóm đối tƣợng bảng câu hỏi phiếu vấn Đối tƣợng điều tra chủ yếu đề tài tập trung vào nhóm đối tƣợng là: nhóm đối tƣợng cán lãnh đạo, quản lý nhóm đối tƣợng dân cƣ địa phƣơng

Với phạm vi nghiên cứu tƣơng đối rộng, phụ thuộc nhiều vào hợp tác đối tƣợng điều tra đề tài thực phát số lƣợng vừa phải phiếu điều tra địa bàn xã Dung lƣợng phiếu điều tra đƣợc phát 168 phiếu chia cho xã, phiếu cho cán lãnh đạo 18 phiếu sử dụng cho dân cƣ xã

(56)

Bảng 3.1: Kết cấu tuổi đối tƣợng điều tra

TUỔI

ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU TRA

Dân cƣ địa phƣơng Cán lãnh đạo Số

lƣợng

Nam Nữ Số

lƣợng Nam Nữ N1 N2 N3 N4 N1 N2 N3 N4

17 – 25 16 1 0 26 – 35 32 36 – 45 46 11 46 – 55 28 55 – 65 13 1 2 1 >65 0 0 1 TỔNG 144 21 18 22 13 25 12 24 24 10 14

Ghi chú: N1: Nhóm lao động làm nơng nghiệp N2: Nhóm lao động làm CN – XD, TTCN N3: Nhóm lao động làm TM – DV

N4: Nhóm đối tượng khác gồm: học sinh, sinh viên, lao động chưa có việc làm, lao động nghỉ hưu trí,

3.2 Một số đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội khu vực

3.2.1 Thị Trấn Hậu Lộc

(57)

điện phục vụ đầy đủ Thị Trấn phát triển loại hình TTCN – TM – DV Diện tích đất sử dụng cho nông nghiệp 155,99ha, đất phi nông nghiệp 106,83ha, đất đô thị 36,82ha Mật độ dân số 1.462 ngƣời/km2 Tổng thu nhập Thị Trấn năm 2009 59,18 tỷ đồng, đạt mức thu nhập bình quân 17,84 triệu đồng/ngƣời/năm, nhiên mức thu nhập lại có mức phân biệt cao hộ cá thể

Các quan trị nhƣ UBND huyện, Huyện uỷ, QĐND Huyện, Viện Kiểm Sốt, CAND huyện, Chi cục thuế, Ngân hàng sách, nhà văn hoá huyện tập trung Thị Trấn nên việc giao dịch thông tin cập nhật nhanh chóng Việc chăm sóc sức khoẻ cộng đồng đảm bảo sở bệnh viện đa khoa huyện trạm y tế xã có đầy đủ thiết bị đại có đáp ứng yêu cầu sức khoẻ nhân dân Thị Trấn nhƣ xã Sự nghiệp GD - ĐT hoàn tồn đảm bảo 100% em đƣợc đến trƣờng, có 1trƣờng mầm non - mẫu giáo, 1trƣờng tiểu học, trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia trƣờng Lê Hữu Lập trƣờng chuyên huyện đạt đƣợc nhiều thành tích cấp huyện, tỉnh quốc gia, trƣờng PTTH, trƣờng TTGDTX, 1TTDN, thƣ viện huyện đạt chuẩn quốc gia đảm bảo cho nhu cầu kiến thức nhân dân thị trấn xã lân cận

Là khu vực trung tâm, với nhiều quan chức năng, mức sống trình độ dân trí cao nên tình hình an ninh, trị xã hội Thị Trấn đƣợc đảm bảo giữ vững Tội phạm vi phạm pháp luật liên tục giảm năm gần đây, tội phạm chủ yếu từ nơi khác đến thực hành vi trộm cắp, cƣớp đoạt tài sản lừa đảo

3.2.2 Xã Văn Lộc

(58)

là 326,40ha với tổng dân số 3.780 ngƣời với 1.142 hộ dân cƣ, mật độ dân số tƣơng đối dày Đất đai khu vực xã Văn Lộc nằm tiểu vùng chiêm trũng huyện nên thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp, bên cạnh sở hạ tầng đƣợc bê tơng hố nhƣ hệ thống thuỷ lợi đƣợc bê tơng hố 10km Cơ sở vật chất phục vụ cho sinh hoạt ngƣời dân mang tính chất tƣơng đối Thu nhập dân cƣ chủ yếu phụ thuộc vào nơng nghiệp, diện tích đất sử dụng cho nơng nghiệp 211,6ha, thu nhập bình qn đầu ngƣời 8,86 triệu đồng/ngƣời/năm Ngồi ra, cịn loại hình kinh tế khác nhƣ thủ công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, du lịch phát triển không đáng kể

Trên địa bàn xã có địa danh Chùa Sùng Nghiêm số di tích lịch sử quốc gia ngày đƣợc tôn tạo phục vụ cho mục đích du lịch tơn giáo tín ngƣỡng Về giáo dục, xã có trƣờng mẫu giáo - mầm non trƣờng tiểu học, trƣờng THCS trƣờng PTTH chuẩn quốc gia huyện Hầu hết trẻ đƣợc phổ cập giáo dục tiểu học THCS Vấn đề chăm sóc sức khoẻ cộng đồng đƣợc trọng năm gần Trẻ em đƣợc tiêm phòng định kỳ theo chủ trƣơng huyện chăm sóc hệ tƣơng lai An ninh trật tự khu vực tƣơng đối đảm bảo, nhiên tồn số trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật bị phát dƣ lƣợng tƣơng đối nhiều nhƣng chƣa phát Hình thức vi phạm chủ yếu đánh bạc, rƣợu chè, vi phạm giao thơng, số tham gia hút, chích ma tuý, phá hoại tài sản công dân

3.2.3 Xã Mỹ Lộc

(59)

thuận tiện cho phát triển nơng nghiệp Diện tích sử dụng cho nơng nghiệp 266,94 chiếm 71,02%DTTN, ngồi cịn có loại hình kinh tế nhƣ thủ cơng nghiệp: mây tre đan, dịch vụ ngồi cịn có lực lƣợng làm kinh tế xa, cán viên chức nên mức thu nhập bình quân đầu ngƣời xã tƣơng đối cao năm 2009 10,68triệu đồng/ngƣời/năm, mức tăng trƣởng kinh tế bình quân 18%/năm

Xã có trƣờng mầm non - mẫu giáo, trƣờng tiểu học trƣờng THCS, TTBDCT tƣơng đối đảm bảo cho em học sinh, 100% em học sinh đƣợc học đầy đủ Cơ sở vật chất cho giáo dục tƣơng đối đầy đủ cho em có điều kiện tiếp thu kiến thức Trên địa bàn xã có trạm xá xã, sở đơng y nên việc chăm sóc sức khoẻ cộng đồng đƣợc đảm bảo An ninh trật tự khu vực đảm bảo mức tƣơng đối, nhiên nhiều niên vi phạm pháp luật nhƣ bạc, rƣợu chè, số đề, trộm cắp tài sản

3.2.4 Xã Tiến Lộc

Là xã nằm phía Tây huyện Hậu Lộc cách trung tâm huyện 4km; Phía Bắc giáp xã Thành Lộc; Phía Đơng giáp xã Mỹ Lộc xã Lộc Sơn; Phía Tây giáp xã Triệu Lộc; Phía Nam giáp huyện Hoằng Hố Hệ thống giao thơng liên xã, vị trí nhìn chung thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội, có điều kiện giao lƣu tiếp thu thơng tin nhanh chóng

(60)

đều cộng đồng dân cƣ Xã có trƣờng mẫu giáo - mầm non, trƣờng tiểu học, trƣờng THCS, 100% cháu đƣợc phổ cập giáo dục đến THCS Tuy nhiên, tƣ tƣởng tiếp nối nghiệp làng nghề truyền thống nên việc quan tâm phát triển cho em đến cấp bậc cao không đƣợc trọng Mặc dù kinh tế tƣơng đối đảm bảo nhƣng trình độ dân trí mức trung bình nên an ninh trật tự khu vực chƣa cao, thƣờng xuyên xảy xô xát không nghiêm trọng nhƣng làm ảnh hƣởng tới sống ngƣời dân

3.2.5 Xã Lộc Sơn

Lộc Sơn xã nông nghiệp cách trung tâm huyện 2km phía Tây Bắc; Phía Đơng Bắc giáp xã Lộc Tân; Phía Tây giáp xã Tiến Lộc; Phía Bắc giáp xã Thành Lộc; Phía Nam giáp xã Mỹ Lộc sơng Trà Giang Địa hình phẳng đặc trƣng cho địa hình vùng ven biển Đất đai chủ yếu phục vụ cho mục đích nơng nghiệp chăn ni DTTN tồn xã 465,15ha, có 4.636 nhân khẩu, 1.323 hộ gia đình Là xã nơng có tới 75,3% tổng DTTN sử dụng cho nông nghiệp, 23,48% phi nông nghiệp Cơ cấu kinh tế gồm 78% lao động nông nghiệp độc canh lúa, 18,5% TTCN, 5% DV – TM

Là xã có kinh tế phụ thuộc nơng nghịêp nên thời tiết đóng vai trị quan trọng, hệ thống sở nông nghiệp đƣợc huyện tâm đầu tƣ nhƣng vị trí nằm địa bàn miền Trung gần biển nên bão lũ thƣờng xuyên xảy ra, nguồn thu nhập ngƣời dân mà bị giảm sút nhiều Thu nhập bình quân 7,56triệu đồng/ngƣời/năm Với nguồn thu nhập việc đáp ứng nhu cầu sống nhân dân xã chƣa cao Tuy nhiên, trình độ dân trí cƣ dân lại khơng thấp, 100% em đƣợc học đầy đủ Xã có trƣờng mẫu giáo - mầm non, trƣờng tiểu học, trƣờng THCS tƣơng đối đảm bảo cho việc học tập em học sinh

3.2.6 Xã Hoa Lộc

(61)

huyện 5km phía Đơng; Phía Bắc giáp xã Liên Lộc; Phía Nam giáp xã Phú Lộc; Phía Đơng giáp xã Minh Lộc xã Hƣng Lộc; Phía Tây giáp xã Tuy lộc xã Thịnh Lộc Xã Hoa Lộc có DTTN 387,53ha, với số nhân 4.324 ngƣời Có đƣờng quốc lộ 10; đƣờng tỉnh lộ sông Kênh De chạy qua suốt địa bàn xã Hai khu vực chợ nơi giao lƣu KT - VH – XH thuận lợi huyện 70% dân số hoạt động sản xuất nơng nghiệp, thƣờng xun có thiên tai, gió bão nên việc bón phân hố học thuốc trừ sâu cho ruộng đồng năm nhiều, lại có khu chợ thải rác bẩn rác thải chăn nuôi nên vấn đề môi trƣờng xã vấn đề đáng ý

Tốc độ phát triển kinh tế xã đạt 16%, bình quân thu nhập 10,24triệu đồng/ngƣời/năm Các ngành nghề kinh tế nông nghiệp, nghề mộc, ngành xây dựng, dịch vụ buôn bán nhỏ Hệ thống giao thông đƣợc nhựa hố bê tơng hố 100%, hệ thống thuỷ lợi ngày hồn thiện kiên cố hố hết 13km kênh mƣơng Hệ thống GD – ĐT đảm bảo, xã có trƣờng mẫu giáo - mầm non, trƣờng tiểu học, trƣờng THCS đạt danh hiệu trƣờng chuẩn quốc gia, trƣờng PTTH Đời sống dân trí cao, vấn đề chăm sóc sức khoẻ cộng đồng an ninh tƣơng đối đảm bảo

3.2.7 Xã Thịnh Lộc

Thịnh Lộc cách trung tâm huyện 1km; Phía Bắc giáp xã Tuy Lộc; Phía Nam giáp xã Phú Lộc; Phía Đơng giáp xã Hoa Lộc Phú Lộc; Phía Tây Nam giáp Thị trấn Hậu Lộc xã Lộc Tân DTTN xã 245,23ha, với số dân 2.409 ngƣời, 692 hộ gia đình

(62)

nƣớc có mạch nƣớc ngầm đảm bảo vệ sinh cho sinh hoạt nhân dân Cơ cấu kinh tế xã gồm 60% nông nghiệp, công nghiệp – xây dựng - TTCN 28% cịn lại dịch vụ, thƣơng mại Nơng nghiệp chủ yếu canh tác lƣơng thƣc, chăn nuôi gia súc, gia cầm nuôi trồng thuỷ sản Nhà máy gạch Tunel thuộc khu vực xã góp phần tăng doanh thu xã giải việc làm cho hàng trăm lao động, TTCN chủ yếu làm chiếu mây tre đan Về GD – ĐT đảm bảo phổ cập giáo dục, 100% em đƣợc tiếp thu kiến thức đầy đủ Trạm xá xã đầu tƣ thiết bị tƣơng đối đầy đủ bên cạnh gần bệnh viện đa khoa huyện nên việc chăm sóc sức khoẻ cộng đồng tƣơng đối cao An ninh trật tự đảm bảo, xảy trật tự thơn xóm

3.2.8 Xã Lộc Tân

Xã Lộc Tân nằm phía Bắc huyện Hậu Lộc giáp ranh với Thị trấn, Phía Bắc giáp xã Tuy Lộc Cầu Lộc; Phía Nam giáp xã Mỹ Lộc Thị trấn Hậu Lộc; Phía Tây giáp xã Lộc Sơn; Phía Đơng giáp xã Thịnh Lộc Tuy Lộc Với DTTN 472,17ha dân số 4.711ngƣời, mạng lƣới giao thông liên xã, liên huyện thuận lợi cho xã giao lƣu kinh tế với miền vùng huyện

(63)

3.3 Xây dựng số LSI đánh giá mức độ bền vững địa phƣơng cho khu vực nghiên cứu

3.3.1 X ây dựng số LSI

Sau trình thu thập, tổng hợp xử lý số liệu đề tài đƣa kết tính tốn thị đơn số LSI cho khu vực đƣợc thể bảng sau:

Bảng 3.2 Tính tốn số LSI cho khu vực xã nghiên cứu

TT Xã I1 I2 I3 I4 I5 LSI

1 Thị Trấn Hậu Lộc

1,000 1,000 0,909 0,904 0,828 0,907 Lộc Tân 0,993 1,000 0,718 0,716 0,582 0,747 Lộc Sơn 0,987 0,913 0,811 0,518 0,362 0,645 Tiến Lộc 0,963 1,000 1,000 0,622 0,582 0,778 Văn Lộc 0,972 0,897 0,819 0,722 0,596 0,762 Mỹ Lộc 0,979 0,951 0,829 0,654 0,576 0,747 Thịnh Lộc 1,000 1,000 0,575 0,798 0,727 0,781 Hoa Lộc 0,986 1,000 0,941 0,594 0,588 0,764 Trung bình 0,985 0,970 0,825 0,691 0,605 0,766

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, đề tài thực hiện, 2015)

Từ bảng 3.2 ta thấy số I1 có mức trung bình 0,986, giá trị

phản ánh tình trạng an ninh trật tự xã hội xã cao Tỷ lệ trẻ vị thành niên không phạm pháp xã Thị Trấn Hậu Lộc Thịnh Lộc đạt mức độ kỳ vọng 1,000 Chị thị I1 cho thấy giáo dục văn hoá xã đƣợc

cộng đồng quan tâm, hoạt động giáo dục, nâng cao điều kiện, sở vật chất, chất lƣợng giáo dục đào tạo ngƣời xã tƣơng đối toàn diện

Chỉ thị I2 đạt mức cao, xã có tới xã đạt tới mức kỳ vọng

(64)

cộng đồng việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản dự án bà mẹ trẻ em cao

Ảnh 3.1: Trẻ đƣợc tiêm phòng Ảnh 3.2: Trẻ bị ARI đƣợc điều trị

(Nguồn: Tác giả chụp, 2015)

Tỷ lệ trẻ dƣới tuổi không bị ARI nói lên mức độ lành khơng khí khu vực xã Giá trị trung bình I3 tƣơng đối cao 0,825

nhiên lại không đồng đều, chênh lệch lớn khu vực xã Tiến Lộc 1,000 xã Thịnh Lộc 0,575 cho thấy mức độ khác biệt chất lƣợng khơng khí xã xa Sự ảnh hƣởng đến mức độ lành khơng khí khu vực xã Thịnh Lộc đƣợc đánh giá khí thải nhà máy gạch Tunel địa bàn xã Nhìn chung xã cịn lại có số I3 tƣơng đối

cao hay nói cách khác chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí tƣơng đối đảm bảo bền vững cho phát triển kinh tế, xã hội

Các thị I1, I2, I3 thể cho nhóm thị phúc lợi xã hội – nhân

văn đạt đƣợc kết tƣơng đối cao cho thấy toàn diện vấn đề y tế - chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, nhƣ giáo dục – đào tạo cộng đồng Đây tảng cho phát triển bền vững toàn khu vực

Nhóm thị phúc lợi sinh thái I4, I5 đƣợc tính tốn bảng cho thấy

(65)

Có thể nhận thấy việc cung cấp nƣớc công tác vệ sinh môi trƣờng khu vực hạn chế lớn gây ảnh hƣởng tới PTBV khu vực

Ảnh 3.3: Giếng nƣớc chƣa ĐBVS Ảnh 3.4: Bể nƣớc sinh hoạt ĐBVS

(Nguồn: Tác giả chụp, 2015)

Nguyên nhân tác động đời sống kinh tế trình độ dân trí Ở khu vực thi, điều kiện kinh tế, trình độ dân trí mức sống ngƣời dân tƣơng đối cao nên việc trọng đến nƣớc sinh hoạt hay vệ sinh mơi trƣờng cao Cịn khu vực xã, nông thôn để đáp ứng nâng cao đời sống vật chất trở nên lơ việc BVMT xung quanh

Ảnh 3.5: Xả rác bừa bãi bên bờ sông Ảnh 3.6: Hoạt động thu gom rác thải

(Nguồn: Tác giả chụp, 2015)

Chỉ số LSI mức độ bền vững địa phƣơng đƣợc thể bảng sau

Bảng 3.3 Chỉ số LSI mức độ bền vững khu vực xã nghiên cứu

Stt LSI Mức độ bền vững

(66)

8 Hoa Lộc 0,764 Khá bền vững

(Nguồn:Tổng hợp số liệu điều tra, Đề tài thực hiện, 2015)

Kết tính tốn LSI khu vực xã cho thấy số bền vững địa phƣơng xã hầu hết đạt mức độ bền vững trở lên Riêng khu vực Thị trấn đạt mức bền vững với giá trị 0,907 xã Lộc Sơn có số thấp 0,645, xã cịn có số LSI dao động từ 0,747 – 0,781

Mức độ bền vững khu vực đƣợc thể biểu đồ với thứ tự xếp nhƣ bảng 3.3:

0.000 0.200 0.400 0.600 0.800 1.000

L

SI

LSI 0.907 0.747 0.645 0.778 0.762 0.747 0.781 0.764

1

Biểu đồ 3.1: Chỉ số LSI khu vực xã nghiên cứu

(67)

tính bền vững BS IUCN đề xuất

Việc đƣa giá trị phúc lợi sinh thái phúc lợi XH – NV lên thƣớc đo BS để xác định mức độ bền vững địa phƣơng khu vực nghiên cứu dựa vào vị trí khu vực biểu đồ Thƣớc đo tính bền vững BS tạo nhìn chung nhất, bao quát hệ thống không nhƣ việc đánh giá thông qua số riêng biệt số LSI Bằng cách so sánh cân hai mảng phúc lợi sinh thái phúc lợi XH – NV, thƣớc đo BS giúp xác định đƣợc vấn đề cộng đồng địa phƣơng gặp phải cách xác Kết hai mảng phúc lợi sinh thái phúc lợi XH – NV xã đƣợc thể bảng:

Bảng 3.4: Giá trị phúc lợi XH – NV phúc lợi sinh thái số LSI Stt Phúc lợi XH – NV Phúc lợi sinh thái

1 Thị trấn Hậu Lộc 0,97 0,87 Lộc Tân 0,90 0,70 Lộc Sơn 0,90 0,44 Tiến Lộc 0,99 0,60 Văn Lộc 0,90 0,66 Mỹ Lộc 0,92 0,62 Thịnh Lộc 0,86 0,76 Hoa Lộc 0,98 0,59

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, Đề tài thực hiện, 2015)

Thang bậc BS đƣợc bổ sung để tính đƣợc ngƣỡng tác động phi tuyến cách xác định giá trị BS nằm khoảng hạng sau:

Bảng 3.5 Xác định khoảng giá trị thang bậc BS

Vùng Khoảng giá trị Mức độ bền vững 100 – 81 (1 – 0,81) Bền vững

(68)

4 40 – 21 (0,4 – 0,21) Kém bền vững 20 – (0,2 – 0) Không bền vững

0 0.2 0.4 0.6 0.8

0 0.2 0.4 0.6 0.8

1

3

4

5

7

Biểu đồ 3.2 Thƣớc đo BS đánh giá , mức độ bền vững địa phƣơng

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, Đề tài thực hiện, 2015) Qua biểu đồ 3.2 ta kết luận mức độ bền vững địa phƣơng cho khu vực xã nghiên cứu nhƣ sau:

- Các xã nằm khoảng từ trung bình đến bền vững, không Phúc lợi XH - NV

Phúc lợi sinh thái 4

5

3

2

1

(69)

có xã mức không bền vững bền vững Có xã nằm mức độ trung bình chiếm 37,5% xã nghiên cứu, xã có mức độ bền vững chiếm 50% xã xã có mức độ bền vững chiếm 12,5% xã nghiên cứu

- Các giá trị phúc lợi XH – NV cao so với giá trị phúc lợi sinh thái Ngồi khu vực Thị trấn có mức độ chênh lệch giá trị phúc lợi XH –NV phúc lợi sinh thái thấp, xã lại mức độ chênh lệch tƣơng đối cao Điều thể tính chất khơng cân tiêu chí XH – NV sinh thái, tính khác biệt khu vực đô thị nông thôn hoạt động phát triển KT –XH chung khu vực

Để đảm bảo cho phát triển bền vững KT – XH vấn đề khu vực cần phải thực trƣớc tiên khắc phục, nâng cao chất lƣợng phúc lợi sinh thái cho cân với phúc lợi XH – NV, giảm khoảng khác biệt khu vực đô thị nông thôn

3.3.2 Nguyên nhân dẫn đến số tồn phát triển kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu:

Chỉ số LSI cho thấy mức bền vững địa phƣơng đạt từ bền vững trở lên, nhiên mức độ bền vững không đồng hoạt động phát triển xã tồn số vấn đề sau:

- Quy hoạch phát triển kinh tế: Các hoạt động phát triển kinh tế chƣa đồng bộ, mang tính chất tự phát nhỏ lẻ, có chênh lệch lớn khu vực đô thị nông thôn Việc đạo số phận cấp lãnh đạo chƣa thực đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ tình hình việc ảnh hƣởng tác động biến động kinh tế tránh khỏi

(70)

Việc lạm dụng thuốc hố học canh tác nơng nghiệp làm ảnh hƣởng tới mơi trƣờng đất, nƣớc khơng khí Các vấn đề mơi trƣờng gây ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cộng đồng dân cƣ địa phƣơng, hộ sử dụng giếng đào xung quanh khu vực có ảnh hƣởng Vệ sinh mơi trƣờng có hình thức thu gom rác thải, nhiên nhà máy chế biến rác vào khởi công xây dựng nên bãi rác tập trung chƣa có quy hoạch cụ thể dẫn đến nhiễm mơi trƣờng

- Trình độ dân trí chưa cao: Sự chênh lệch trình độ nhận thức ngƣời dân có liên quan trực tiếp tới tính bền vững khu vực Sự tham gia cộng đồng vào phát triển KT – XH BVMT nhìn chung chƣa cao, hoạt động kinh tế mang tính chất cá nhân, việc đóng góp cho hoạt động BVMT tuỳ thuộc vào kinh tế hộ gia đình, tính tự giác chƣa cao gây hạn chế đến thực phát huy dự án phát triển KT – XH bền vững khu vực

3.4 Tƣơng quan LSI số thị

Tƣơng quan số LSI số tiêu có liên quan tới mức độ phát triển bền vững địa phƣơng giúp nhận rõ mức độ ảnh hƣởng số LSI tới hoạt động phát triển cộng đồng

Các tiêu so sánh số LSI đƣợc thể bảng:

Bảng 3.6 Giá trị tiêu chí so sánh với số LSI

Stt Xã LSI

Thu nhập/ ngƣời/năm (triệu đồng)

Tỷ lệ trẻ dƣới 5tuổi không SDD, thiếu cân, cịi xƣơng(%)

Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc thu gom

(71)

8 Hoa Lộc 0,764 10,24 0,837 0,588 Trung bình 0,766 10,54 0,878 0,605

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, đề tài thực hiện, 2015) 3.4.1 LSI thu nhập bình quân đầu người/ năm:

Thu nhập bình quân đầu ngƣời tiêu chí quan trọng sống sinh hoạt ngƣời dân, thể mức sẵn lịng chi trả cho việc chăm sóc sức khoẻ, hay đóng góp cơng trình phúc lợi, bảo vệ mơi trƣờng Tuơng quan LSI với thu nhập bình quân đầu ngƣời/ năm phản ánh mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển bền vững cộng đồng địa phƣơng Mối quan hệ đƣợc thể qua biểu đồ:

0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00

0 10 12 14 16 18 20

triệu đồng LSI

3

2

8

1

Biểu đồ 3.3: Tƣơng quan số LSI thu nhập bình quân

(Nguồn:Tổng hợp số liệu điều tra, Đề tài thực hiện, 2015) Biểu đồ 3.3 cho thấy mối quan hệ mức độ bền vững địa phƣơng với thu nhập bình quân đầu ngƣời không rõ ràng, nhƣ số xã Tiến Lộc, Văn Lộc, Hoa Lộc có mức thu nhập bình qn đầu ngƣời thấp so với xã Mỹ Lộc nhƣng số bền vững lại cao hơn, hay xã Lộc Tân xã Mỹ Lộc có số LSI nhƣng thu nhập bình quân đầu ngƣời xã Mỹ Lộc

(Thứ tự xã thể tương đương bảng biểu 3.8)

(72)

cao hẳn so với xã Lộc Tân Từ ta kết luận thu nhập bình quân đầu ngƣời nhân tố thúc đẩy cho việc tiếp cận giá trị phúc lợi cộng đồng nhƣ đầu tƣ cho lĩnh vực phát triển bền vững nhƣ đầu tƣ cho GD – ĐT, kết cấu sở hạ tầng, bảo vệ môi trƣờng Tuy nhiên mức đầu tƣ chủ chốt

3.4.2 LSI tỷ lệ trẻ em tuổi khơng bị SDD, thiếu cân, cịi xương

Trẻ em tảng tƣơng lai, chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em yếu tố thiếu phát triển bền vững thị tỷ lệ trẻ dƣới tuổi khơng bị SDD, thiếu cân, cịi xƣơng đƣợc coi thị quan trọng phản ánh mức bền vững địa phƣơng

0.000 0.200 0.400 0.600 0.800 1.000

0.800 0.820 0.840 0.860 0.880 0.900 0.920 0.940 0.960 % LSI

3

8

4 5 6

1

Biểu đồ 3.4 Tƣơng quan số LSI với Tỷ lệ trẻ dƣới tuổi khơng bị SDD, thiếu cân, cịi xƣơng

Biểu đồ 3.4 cho thấy mối quan hệ số LSI Tỷ lệ trẻ dƣới

Tỷ lệ trẻ tuổi không bị SDD, thiếu cân, còi xương

(Thứ tự xã thể tương đương bảng biểu 3.8)

(73)

tuổi không bị SDD, thiếu cân, cịi xƣơng khơng rõ ràng Trên biểu đồ ta thấy xã Thịnh Lộc có số LSI cao so với xã Lộc Sơn nhƣng Tỷ lệ trẻ dƣới tuổi khơng bị SDD, thiếu cân, cịi xƣơng lại thấp xã Lộc Sơn Chỉ số LSI đánh giá mức độ bền vững phạm vi bao quát toàn diện thị Tỷ lệ trẻ dƣới tuổi khơng bị SDD, thiếu cân, cịi xƣơng đánh giá phƣơng diện mức hiểu biết quan tâm tới sức khoẻ trẻ em phụ nữ cộng đồng Tỷ lệ trẻ dƣới tuổi khơng bị SDD, thiếu cân, cịi xƣơng đánh giá đƣợc trình độ nhận thức cộng đồng khơng ảnh hƣởng lớn đến mức độ bền vững địa phƣơng Tuy nhiên, trình độ nhận thức cộng đồng nhân tố có ảnh hƣởng tiềm ẩn tới PTBV địa phƣơng

3.4.3 LSI Tỷ lệ hộ gia đình thu gom rác thải

Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc thu gom rác thải số thể mối quan tâm cộng đồng khả kiểm soát, nâng cao chất lƣợng sống cộng đồng địa phƣơng Chỉ thị có mối quan hệ tƣơng đối chặt chẽ với mức độ bền vững địa phƣơng

0.000 0.200 0.400 0.600 0.800 1.000

LSI 0.907 0.747 0.645 0.778 0.762 0.747 0.781 0.764 Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc

thu gom rác thải(%)

0.828 0.582 0.362 0.582 0.596 0.576 0.727 0.588

1

Biểu đồ 3.5 Tƣơng quan số LSI với Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc

(74)

thu gom rác thải

Biểu đồ 3.5 cho thấy mối quan hệ số LSI với Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc thu gom rác thải, mối quan hệ tƣơng hỗ Nhìn biểu đồ ta nhận thấy rõ ràng tỷ lệ hộ gia đình đƣợc thu gom rác thải tăng số LSI tăng lên, tỷ lệ hộ gia đình đƣợc thu gom rác thải thấp số LSI thấp Có thể kết luận vấn đề môi trƣờng thành phần cần đƣợc trọng phát triển bền vững địa phƣơng

3.5 Đề xuất giải pháp cho PTBV cộng đồng địa phƣơng

3.5.1 Phân tích SWOT cho khu vực nghiên cứu:

SWOT chữ viết tắt từ tiếng anh: Strenght (điểm mạnh), Weakness (điểm yếu), Opportunity (cơ hội), Threat (đe dọa) Phân tích SWOT giúp xác định rõ mặt để lựa chọn chiến lƣợc, giải pháp tối ƣu, giải vấn đề tồn tại, tránh sa vào định chủ quan Qua trình nghiên cứu, đề tài tiến hành phân tích điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức cho xã, từ xác định chiến lƣợc phát triển bền vững cộng đồng địa phƣơng

Bảng 3.7: Phân tích SWOT cho khu vực nghiên cứu

Ma trận

SWOT

Điểm mạnh S (Strenght)

- Vị trí địa lý thuận lợi tạo điều kiện cho phát triển kinh tế toàn diện, đa dạng - Các tuyến giao thông huyết mạch chạy qua, hệ thống giao thông đƣờng thuỷ - thông suốt

Điểm yếu W (Weakness) - Xuất phát điểm kinh tế thấp, tốc độ phát triển chƣa cao Cơ sở hạ tầng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cấu kinh tế

(75)

- Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng Có nhiều cảnh quan đẹp, sơng, núi, biển - Thừa kế nhiều ngành nghề thủ công nghiệp truyền thống

- Nguồn tài nguyên nhân văn độc đáo gắn liền với lịch sử dân tộc

- Nguồn nhân lực dồi dào, ngày đƣợc bổ sung chất lƣợng

- Tình hình thời tiết, khí hậu, thiên tai diễn biến phức tạp khó lƣờng trƣớc dẫn đến nhiều thiệt hại cho ngành kinh tế

- Hệ thống luật pháp, sách, chế độ quản lý cịn nhiều bất cập, việc tiếp cận kinh tế thị trƣờng, KHCN chậm

- Trình độ dân trí thấp không đồng

- Chất lƣợng lao động chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công cải cách, chuyển giao công nghệ

Cơ hội O (Opportunity) - Tham gia vào mở cửa hội nhập với kinh tế khu vực giới - Quy mô thị trƣờng phát triển nhanh mạnh chiều rộng chiều sâu

- Thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc cho dự án, cơng trình phát triển KT – XH

- Đƣợc quan tâm phát triển đặc biệt tỉnh, lĩnh vực kinh tế biển, thuỷ hải sản

Chiến lược SO - Chiến lƣợc phát triển KT – XH, tăng trƣởng GDP toàn huyện

- Mở rộng thị trƣờng, quy hoạch, xây dựng vùng nguyên liệu, vùng sản xuất

- Chiến lƣợc thị hố, phát triển hệ thống thị rải lãnh thổ

- Huy động nguồn lực, khai thác tiềm năng, tranh thủ nguồn vốn đầu tƣ bên để thúc đẩy phát triển KT – XH

Chiến lược WO

- Nâng cấp sở hạ tầng cho phát triển kinh tế, cho sinh hoạt bảo vệ môi trƣờng sống, chống thiên tai

- Bổ sung hoàn thiện hệ thống sách, chế độ quản lý nhạy bén với kinh tế mở

- Chiến lƣợc GD – ĐT nâng cao trình độ, lực, phẩm chất đạo đức, ý thức cấp quản lý toàn cá thể cộng đồng phù hợp với xu phát triển

(76)

- Phát triển VH – XH tƣơng xứng với nhịp độ phát triển kinh tế

- Rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển KT – XH

Đe dọa T (Threat) - Tình trạng nhiễm suy thối mơi trƣờng đáng ý

- Ảnh hƣởng nghiêm trọng thiên tai đến chất lƣợng mơi trƣờng sống

- Tuy có đầu tƣ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nhƣng chất lƣợng nguồn tài nguyên thấp

Chiến lược ST

- Chiến lƣợc đầu tƣ nâng cao chất lƣợng nguồn tài nguyên thiên nhiên

- Chiến lƣợc thu hút, huy động, nâng cao tham gia cộng đồng vào phát triển KT – XH, bảo vệ môi trƣờng

Chiến lược WT

- Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo cho phát triển bền vững

- Nâng cấp bảo vệ chất lƣợng môi trƣờng sống, phịng ngừa hạn chế sức cơng phá thiên tai - Nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trƣờng, tránh ảnh hƣởng xấu từ phát triển KT – XH đến môi trƣờng, tránh nguy đe doạ từ bên ngồi đến chất lƣợng mơi trƣờng

3.5.2 Đề xuất giải pháp phát triển cộng đồng

3.5.2.1 Các giải pháp quy hoạch phát triển KT – XH a Về kinh tế

- Giải pháp vốn đầu tƣ: Để đáp ứng đƣợc nhu cầu đầu tƣ thực quy hoạch cần phải có hệ thống giải pháp huy động vốn cách tích cực, đồng thời phải xác định đƣợc nguồn vốn chủ lực, có vai trị định để tập trung huy động

(77)

chất lƣợng hàng hoá sản phẩm Lựa chọn, tiếp thu tăng cƣờng đầu tƣ làm chủ KHCN đại nhập vào địa phƣơng Phối hợp tạo điều kiên cho nghiên cứu KHCN ứng dụng sở nghiên cứu

- Giải pháp khuyến khích hỗ trợ thành phần kinh tế: Thực quán đƣờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần với việc tiếp tục đổi mới, hỗ trợ, khuyến khích khu vực kinh tế quốc doanh, tạo dựng chủ doanh nghiệp Giúp đỡ sở thông tin, giới thiệu sản phẩm khuyến khích giải việc làm cho nhân dân huyện

- Giải pháp thị trƣờng: Tích cực mở rộng thị trƣờng, cải thiện mơi trƣờng cho phát triển sản xuất, kinh doanh Giải đồng từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ Nâng cao khả tự lực, tự cạnh tranh, chủ động có lộ trình hợp lý hội nhập kinh tế

- Giải pháp đất đai: Cần phải quy hoạch sử dụng đất với tầm nhìn dài hạn quy hoạch sử dụng cho điểm đô thị, cụm, điểm cơng nghiệp Các cơng trình xây dựng phải đƣợc bố trí quy hoạch tổng thể, hợp lý

- Thực cải cách hành chính: Tiếp tục cải cách hành để tạo mơi trƣờng thơng thoáng cho hoạt động phát triển kinh tế Nâng cao hiệu quả, hiệu lực hệ thống trị cấp Xây dựng van hành đầy đủ, kịp thời quy chế, chế, sách đảm bảo phát huy đân chủ, sáng tạo cho hệ thống hoạt động tốt đáp ứng yêu cầu phát triển

(78)

b Về xã hội

- Giải pháp dân số nguồn nhân lực: Cần phải phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh công tác đào tạo nghề hƣớng nghiệp cho ngƣời lao động Phát triển sách xã hội, giảm khoảng cách giàu nghèo, tạo cân cho cá nhân xã hội

- Quy hoạch phát triển GD – ĐT: Nâng cao chất lƣợng phổ cập giáo dục từ THCS đến PTTH, đƣa giải pháp khắc phục chênh lệch chất lƣợng giáo dục vùng, miền Tăng cƣờng xây dựng đội ngũ quản lý giáo viên, nhân viên theo hƣớng đủ số lƣợng, đồng cấu chuẩn chất lƣợng Tăng cƣờng xây dựng sở vật chất trang thiết bị dạy học đảm bảo kiến thức cho em Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục , phát triển rộng khắp tổ chức khuyến học

- Quy hoạch phát triển y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng: Tăng cƣờng khả khám chữa bệnh dịch vụ, kỹ thuật chăm sóc bình đẳng cho cƣ dân Chủ động phòng chống kịp thời dịch bệnh, nâng cấp cho hệ thống bệnh viện huyện trạm y tế cấp xã

- Quy hoạch phát triển văn hố thơng tin, TDTT: Hồn thiện thiết chế văn hố thơng tin từ huyện tới sở Xây dựng nhà văn hoá tất cụm dân cƣ Xây dựng mơi trƣờng văn hố lành mạnh, phổ biến chủ trƣơng Đảng nhà nƣớc, hiệu phong trào văn hoá, TDTT

- Về an ninh, quốc phịng: Đẩy mạnh cơng tác quân địa phƣơng, xây dựng quốc phòng tồn dân vững mạnh Tăng cƣờng cơng tác bảo vệ pháp luật, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội

c Về mơi trường

(79)

biến rác với công nghệ cao Gắn liền việc kiểm sốt nhiễm, với quản lý nâng cao chất lƣợng môi trƣờng sống đảm bảo cho phát triển bền vững

Tổ chức thực quy hoạch: Sau quy hoạch KT – XH cần phải cơng khai hố, cụ thể hố kế hoạch phát triển, liên tục rà soát, giám sát việc thực đầu tƣ phát triển theo quy hoạch Xây dựng chƣơng trình hành động chƣơng trình hành động theo định hƣớng quy hoạch tổng thể KT – XH khu vực để đảm bảo đƣợc thống phát triển

3.5.2.2 Các giải pháp quản lý giáo dục môi trường a Các giải pháp quản lý môi trường

Vấn đề môi trƣờng khu vực đặt vào mức cảnh báo để khắc phục vấn đề để đáp ứng xu phát triển bền vững vai trị cấp quản lý đáng đƣợc quan tâm Để nâng cao lực chất lƣợng quản lý mơi trƣờng xã phải thực tốt hoạt động:

- Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên: khai thác hợp lý tài nguyên biển, rừng, đất, nƣớc, khoáng sản Sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên, đặc biệt ƣu tiên khôi phục, tái tạo nguồn tài nguyên với sách, biện pháp, kỹ thuật hợp lý

- Chống tình trạng thối hố đất, sử dụng bền vững tài nguyên đất cách áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp, thực tuần hoàn hữu đất, quản lý lƣu vực để bảo vệ đất nƣớc, quản lý tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm, tạo lớp phủ thực vật cho đất

(80)

thể vùng

- Cải thiện điều kiện vệ sinh nông thôn, xây dựng bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh Thị trấn xã, xúc tiến trình xây dựng nhà máy chế biến rác với công nghệ Nâng cao hiệu cống dẫn nƣớc thải hệ thống xử lý nƣớc thải

- Khuyến khích việc phân loại rác thải từ nguồn để phục vụ công nghệ tái chế, hình thành phong trào quần chúng phân loại rác thải nhà; chăm lo vệ sinh môi trƣờng sống, sử dụng tiết kiệm lƣợng

- Tất khu, cụm, điểm cơng nghiệp phải có hệ thống thu gom rác thải bố trí hệ thống xử lý nƣớc thải bố trí hệ thống xử lý nƣớc thải chung Ban quản lý hoạt động cụm, điểm công nghiệp quản lý

- Các dự án đầu tƣ phát triển phải đề cập đến phƣơng án xử lý chất thải, nƣớc thải, phải dành quỹ đất thích hợp để xây dựng hệ thống xử lý thu gom chất thải, diện tích xanh phù hợp, vừa đảm bảo cảnh quan, vừa bảo vệ môi trƣờng

- Các dự án đầu tƣ vào cơng nghiệp phải có đánh giá tác động môi trƣớng cam kết đạt tiêu chuẩn mơi trƣờng Phải có hệ thống xử lý chất thải cục phù hợp với công nghệ, ngành, hàng sản xuất Bố trí thành nhóm, ngành hàng, tập trung hoá để thuận tiện việc xử lý chất thải, BVMT

- Khuyến khích dự án đầu tƣ sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ để kiểm soát hạn chế đƣợc lƣợng chất thải

- Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra môi trƣờng công nghiệp, làng nghề, khuyến khích bắt buộc áp dụng biện pháp xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trƣờng

b Các giải pháp Giáo dục môi trường

(81)

sự tham gia, hƣởng ứng cộng đồng việc nâng cao chất lƣợng môi trƣờng Muốn thực đƣợc điều cần phải thực biện pháp giáo dục sau:

- Tổ chức thực tuyên truyền kiến thức môi trƣờng, ảnh hƣởng ô nhiễm môi trƣờng đến sống, sức khoẻ cộng đồng thông qua phƣơng tiện truyền thông, loa đài hay buổi sinh hoạt cộng đồng

- Thƣờng xuyên tổ chức buổi phát động, tuần lễ vệ sinh môi trƣờng, buổi tuyên truyền vệ sinh môi trƣờng trƣờng học, quan, sở sản xuất kinh doanh, xã

- Khuyến khích, kêu gọi sử dụng biện pháp thu hút tham gia ngƣời dân phong trào toàn dân tham gia bảo vệ môi trƣờng, phong trào vệ sinh đƣờng làng, ngõ xóm, khu vực xung quanh nhà lần/1 tháng tốt

(82)

KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ

1.KẾT LUẬN

Qua trình điều tra nghiên cứu đánh giá mức độ bền vững địa phƣơng khu vực, đề tài xin đƣa số kết luận nhƣ sau:

1.1 Thực trạng hoạt động phát triển KT – XH khu vực đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Tuy nhiên, có nhiều tiềm lợi để phát triển KT – XH nhƣng việc khai thác, phát huy tiềm khu vực lại không hiệu quả, vốn đầu tƣ nguồn nội lực hạn chế Hoạt động phát triển chƣa đƣợc quy hoạch hợp lý, chất lƣợng nguồn nhân lực cịn thấp Việc quan tâm tới bảo vệ mơi trƣờng, nâng cao chất lƣợng sống cộng đồng chƣa đƣợc ý làm ảnh hƣởng tới phát triển bền vững khu vực

1.2 Từ tiêu chí: Phát triển kinh tế bền vững, phát triển xã hội bền vững, bảo đảm mục tiêu bảo vệ môi trƣờng, đề tài xác định đƣợc thị đánh giá mức độ phát triển bền vững địa phƣơng

(83)

biệt đáng ý tới vấn đề môi trƣờng nhƣ: số lƣợng lớn cƣ dân sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt không đảm bảo vệ sinh, rác thải gây ô nhiễm môi trƣờng, nguyên nhân ý thức cộng đồng, quản lý thiếu sát cấp quyền

1.4 Việc xác định đƣợc tính tƣơng quan số LSI với số tiêu chí phản ánh phát triển bền vững khu vực nhƣ: Thu nhập bình quân đầu ngƣời; Tỷ lệ trẻ dƣới tuổi khơng bị SDD, thiếu cân, cịi xƣơng; Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc thu gom rác thải giúp đề tài nhìn nhận đƣợc tính bền vững địa phƣơng cách khách quan hơn, từ xác định đƣợc ngun nhân ảnh hƣởng tới tính bền vững khu vực để đƣa giải pháp hợp lý

1.5 Đề tài tiến hành phân tích SWOT cho khu vực nghiên cứu, xác định đƣợc chiến lƣợc phát triển Sau đề xuất giải pháp góp phần nâng cao tính bền vững cho q trình phát triển bền vững KT – XH, bảo vệ môi trƣờng khu vực

1.6 Phƣơng phápkiến tạo số đánh giá PTBV đƣợc sử dụng phổ biến giới, thiếu khả kinh phí nhƣ cơng nghệ việc áp dụng phƣơng pháp vào thực tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy phƣơng pháp kiến tạo số hồn tồn có khả phát triển mạnh nƣớc ta tạo lập cho phƣơng pháp tiến hơn, tiết kiệm phù hợp với điều kiện lại thu đƣợc kết khách quan, xác

2 TỒN TẠI

(84)

Các thị sử dụng để xây dựng số chƣa đầy đủ để phản ánh rõ nhiều mặt PTBV, bên cạnh số ý kiến đánh giá cá nhân đƣợc điều tra chủ quan chƣa thực xác Từ yếu tố nên đề tài chƣa thực có sở xác cho việc hoạch định, quy hoạch phát triển KT – XH đƣa giải pháp tối ƣu cho phát triển bền vững khu vực

3 KIẾN NGHỊ

3.1 Việc xây dựng số đánh giá mức độ phát triển bền vững địa phƣơng LSI số xã huyện Hậu Lộc đƣợc xây dựng lần đầu Do đó, cần có nghiên cứu điều chỉnh thị đơn cho phù hợp bên cạnh mở rộng quy mơ, phạm vi điều tra rộng hơn, cần có nghiên cứu thực tế với nhiều xã, huyện khu vực khác để hoàn thiện số LSI

3.2 Các giải pháp đƣa nhằm cải thiện tính bền vững địa phƣơng cịn mang tính lý thuyết nên cần phải tiến hành áp dụng thực tế để bổ sung hoàn thiện hợp lý Cần lựa chọn giải pháp mang tính thực thi bao quát cao để áp dụng nhằm đạt hiệu tối ƣu

(85)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ kế hoạch đầu tƣ (1999), Tiến trình hướng tới phát triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội

2 Bệnh viện đa khoa huyện Hậu Lộc (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 Phùng Khánh Chuyên, Sử dụng phương pháp kiến tạo số BSI LSI

đánh giá mức độ bền vững phát triển phường Thọ Quang – Quận Sơn Trà – TP Đà nẵng, tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng số (31) – 2009

4 Công an xã Thịnh Lộc, Thị trấn Hậu Lộc, Lộc Sơn, Mỹ Lộc, Văn Lộc, Tiến lộc, Hoa Lộc, Lộc Tân (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 Lƣu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho

phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

6 Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2005), Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển, giảng, Đại học Quốc gia Hà Nội

7 Nguyễn Đình Hịe (2000), Dân số, định cư, môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

8 Nguyễn Thị Hoàng Lan, Đánh giá mức độ bền vững địa phương chỉ số LSI CSA thị trấn Mộc Châu - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam

9 Trần Thị Nhung, Võ Dao Chi (2013), Phát triển bền vững – lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm Nam Việt Nam, Tạp chí khoa học xã hội số 1(173) – 2013

10 Phòng Thống kê dân số UBND huyện Hậu Lộc (2014), Báo cáo tổng kết tình hình dân số năm 2014

(86)

12 Phòng Nội vụ niên giám thống kê UBND huyện Hậu Lộc (2014), Báo cáo biến động dân số, số hộ huyện Hậu Lộc thời kỳ 2004 – 2014 (Thời điểm tháng 12)

13 Phịng Tài ngun mơi trƣờng UBND huyện Hậu Lộc (2014), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai huyện Hậu Lộc 2014

14 Phịng Tài ngun mơi trƣờng UBND huyện Hậu Lộc (2014), Báo cáo tình hình sử dụng nước 27 xã huyện Hậu Lộc năm 2014

15 Phòng y tế UBND huyện Hậu Lộc (2015), Báo cáo số bệnh nhân mắc viêm phổi trẻ em < tuổi giai đoạn 2010 – 2014

16 Phịng cơng an huyện Hậu Lộc (2014): Báo cáo tổng kết năm 2014 17 Trạm y tế xã Thịnh Lộc, Thị trấn Hậu Lộc, Lộc Sơn, Mỹ Lộc, Văn

Lộc, Tiến lộc, Hoa Lộc, Lộc Tân (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 18 UBND huyện Hậu Lộc (2014), Báo cáo tổng kết trạng phát triển

KT – XH huyện Hậu Lộc năm 2014

19 UBND huyện Hậu Lộc (2014), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH huyện Hậu Lộc đến năm 2020

(87)(88)

PHIẾU PHỎNG VẤN

( Dành cho cán quản lý, lãnh đạo địa phương)

Với mục tiêu nâng cao chất lƣợng sống cộng đồng, phát triển KT - XH địa phƣơng, xin ơng/bà vui lịng chia sẻ số thơng tin dƣới đây:

Tổng số dân cƣ sinh sống địa bàn xã là: ngƣời Số hộ gia đình địa phƣơng: hộ Vấn đề kinh tế

1. Thu nhập bình quân đầu ngƣời địa phƣơng: …… triệu/ngƣời/năm 2. Thu nhập có đảm bảo cho sống cƣ dân không?

 Rất đảm bảo  Tƣơng đối đảm bảo  Khó khăn

3. Theo ông /bà tốc độ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng là?

 Nhanh  Trung bình  Chậm Ý kiến riêng:…… ………… …… ……… Về xã hội

4. Tổng số trẻ sơ sinh bị tử vong 1000 ca sinh (IMR):…….…… ca 5. Tổng số trẻ em dƣới tuổi:……… ……… 6. Tổng số trẻ em bi ̣ nhiễn khuẩn đƣờng hô hấp cấp (ARI):……… 7. Tổng số trẻ em độ tuổi đến trƣờng (≥6 tuổi):……… …… 8. Tổng số trẻ em độ tuổi đến trƣờng đƣợc học: …….……… 9 Tổng số trẻ vị thành niên địa phƣơng:.……….……… 10. Tổng số trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật:………

Tính cho tổng số trẻ vị thành niên vi phạm tội: Bài bạc, số đề, rƣợu chè, nghiện hút, trộm cắp tài sản công dân, sử dụng vật liệu nổ, tai nạn giao thông, phá hoại tài sản công dân…

Về môi trƣờng sống

(89)

Nƣớc giếng: ……… hộ Nƣớc máy: ……… hộ Nguồn nƣớc khác: ……… hộ

12 Theo ông/bà chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ta ̣i địa phƣơng nhƣ nào?

 Đảm bảo vệ sinh

 Không đảm bảo vệ sinh

Ý kiến khác :……… ……… 13 Rác thải khu vực đƣợc:

 Thu gom nhà nhân viên môi trƣờng đô thị

 Đổ khu vực xung quanh nhà

 Đổ nơi tập trung rác

Hình thức khác :……… 14 Hoạt động thu gom rác thải địa phƣơng đƣợc tiến hành nhƣ nào?

 ngày/lần  ngày/lần

 ngày/lần  khơng có biện pháp xử lý ý kiến khác: 15. Xin ơng/bà vui lịng cung cấp thông tin cá nhân dƣới đây: Họ tên: ……… ….…… Tuổi: …… ……Nam/Nữ… …

Địa chỉ: ……….…….……….………

Nghề nghiệp: ……… ……….………….…

(90)

PHIẾU PHỎNG VẤN

(Dành cho cư dân địa phương)

Với mục tiêu nâng cao chất lƣợng sống cộng đồng, phát triển KT - XH địa phƣơng, xin ơng/bà vui lịng chia sẻ số thông tin dƣới đây:

1. Xin ông/bà vui lịng cung cấp thơng tin cá nhân dƣới đây: Họ tên: ……… ….…… Tuổi: …… ……Nam/Nữ… …

Địa chỉ: ……….…….……….………

Nghề nghiệp: ……… ……….………….…

Vấn đề xã hội

2.Gia đình ơng/bà có ngƣời? ……….……… Trong đó:

Số ngƣời < tuổi: ……… Số ngƣời từ 5-16 tuổi: ……… Số ngƣời > 16 tuổi: ……… Số ngƣời học: ……… 3. Số em độ tuổi đến trƣờng gia đình: ……….……… em 4. Theo ơng/bà, trẻ em khu vực có tham gia vào tệ nạn xã hội nhƣ: Bài bạc, số đề, rƣợu chè, nghiện hút, trộm cắp tài sản công dân, sử dụng vật liệu nổ, tai nạn giao thông, phá hoại tài sản cơng dân…khơng?

 Có  Khơng

Ƣớc đoán khoảng %? ……… ……… Vấn đề kinh tế

5. Thu nhập bình quân gia đình: ……….….đồng/ngƣời/tháng 6. Nguồn thu nhập gia đình từ: ……… 7. Thu nhập có đảm bảo cho sống gia đình khơng?

 đảm bảo  tƣơng đối đảm bảo  khó khăn

8. Theo ông /bà tốc độ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng nhƣ nào?

 Nhanh  Trung bình  Chậm

(91)

Vấn đề môi trƣờng

9. Gia đình ơng/bà sử dụng nƣớc sinh hoạt đƣợc lấy từ:

 Nƣớc giếng  Nƣớc máy

Nguồn nƣớc khác:……… 10. Theo ông/bà chất lƣợng nƣớc gia đình sử dụng có đảm bảo vệ sinh khơng?

 Có  Khơng

Tại sao?:……… …….………

11. Khối lƣợng rác thải mà gia đình thải ngày là: … kg/ngày 12. Rác thải gia đình đƣợc

 Thu gom ta ̣i nhà nhân viên vệ sinh môi trƣờng  Đổ khu vực xung quanh nhà

 Đổ bãi rác công cộng

Nơi khác :………… ………….………

13. Hoạt động thu gom rác thải địa phƣơng đƣợc tíến hành nhƣ nào?

 ngày/lần  ngày/lần

 ngày/lần

ý kiến khác:………… ……… ………

14. Theo ông/bà, hiệu thu gom quản lý rác thải khu vực là:

 Tốt  Khá

 Trung bình  Kém

Ý kiến khác: ……….………

15. Theo ông/bà chất lƣợng môi trƣờng xung quanh địa phƣơng là:

 Tốt  Trung bình

(92)

Phụ lục 05:KẾT QUẢ ĐIỀU TRA LSI

Tiêu chí Thị Trấn Hậu Lộc Xã Lộc Tân Xã Lộc Sơn Xã Tiến Lộc Xã Văn Lộc Xã Mỹ Lộc Xã Thịnh Lộc Xã Hoa Lộc TB

Số hộ gđ (hộ) 1.021 1.367 1.323 2.454 1.142 1.195 692 1.331

Thu nhập bình quân đầu ngƣời

(triệu đồng/ngƣời/năm) 17,84 8,11 7,56 8,89 8,86 10,68 12,15 10,24 10,54

Số ca sinh năm (ca) 146 211 127 118 97 203 56 121

Số trẻ sinh năm (em) 146 211 126 118 96 202 56 121

Trẻ sơ sinh tử vong

năm/1000ca 0 7,87 10,31 4,92 0

Tỷ lệ trẻ sơ sinh không tử vong 1 0,913 0,897 0,951 1 0,970

Số trẻ dƣới tuổi (em) 295 336 432 395 337 398 245 392

Số trẻ dƣới tuổi bị ARI (em) 27 95 56 61 68 104 23

Tỷ lệ trẻ dƣới tuổi bị ARI 0,091 0,282 0,129 0,181 0,171 0,425 0,059 Tỷ lệ trẻ dƣới tuổi không bị

ARI 0,909 0,718 0,811 0,819 0,829 0,575 0,941 0,825

Số trẻ dƣới tuổi bị SDD (em) 18 52 76 42 31 29 36 64

Tỷ lệ trẻ dƣới tuổi khơng

(93)

Tiêu chí Thị Trấn Hậu Lộc Xã Lộc Tân Xã Lộc Sơn Xã Tiến Lộc Xã Văn Lộc Xã Mỹ Lộc Xã Thịnh Lộc Xã Hoa Lộc TB

Số trẻ VTN (em) 261 295 236 462 168 225 113 211

Số trẻ VTN phạm pháp (em) 17 5

Tỷ lệ trẻ VTN phạm pháp 0,007 0,113 0,037 0,028 0,022 0,014

Tỷ lệ trẻ VTN không phạm

pháp 0,993 0,987 0,963 0,972 0,978 0,986 0,987

Số hộ gđ dùng nƣớc ĐBVS

(hộ) 923 979 685 1.562 825 781 552 791

Tỷ lệ hộ gđ đƣợc dùng nƣớc

ĐBVS 0,904 0,716 0,518 0,622 0,722 0,654 0,798 0,594 0,691

Số hộ gđ đƣợc thu gom rác thải

(hộ) 845 796 479 1.428 681 688 503 782

Tỷ lệ hộ gđ đƣợc thu gom rác

(94)

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ

Ảnh 01: Trƣờng cấp Hậu Lộc II Ảnh 02: Chùa Di Tinh - xã Văn Lộc

Ảnh 03: UBND xã Mỹ Lộc Ảnh 04: Xây dựng cơng trình thuỷ lợi

Ảnh 05: Hệ thống đƣờng giao thông xã Thịnh Lộc

(95)

Ảnh 09: Y tá thăm hỏi, chăm sóc sức khoẻ trẻ sơ sinh

Ảnh 10: Nhà máy nƣớc huyện Hậu Lộc

Ảnh 11: Nguồn nƣớc không ĐBVS Ảnh 12: Chăn nuôi gia cầm trực tiếp nguồn nƣớc

Ảnh 13: Chuồng trại chăn nuôi Ảnh 14: Giếng nƣớc chƣa ĐBVS

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1.Cộng đồng làng và hệ thống quản lý hiện nay - luận văn thạc sĩ khoa học môi trƣờng
Hình 1.1. Cộng đồng làng và hệ thống quản lý hiện nay (Trang 15)
ngoài, thể hiện ở một số hình thức: - luận văn thạc sĩ khoa học môi trƣờng
ngo ài, thể hiện ở một số hình thức: (Trang 18)
Hình 1.4. Thƣớcđo tính bền vững BS (IUCN, 1996) - luận văn thạc sĩ khoa học môi trƣờng
Hình 1.4. Thƣớcđo tính bền vững BS (IUCN, 1996) (Trang 33)
Bảng 1.2: Chuyển dịch cơ cấu lao động huyện Hậu Lộc năm 2010 - 2014  - luận văn thạc sĩ khoa học môi trƣờng
Bảng 1.2 Chuyển dịch cơ cấu lao động huyện Hậu Lộc năm 2010 - 2014 (Trang 41)
1.5.3.4. Hệ thống bưu chín h- viễn thông và phát thanh, truyền hình. - luận văn thạc sĩ khoa học môi trƣờng
1.5.3.4. Hệ thống bưu chín h- viễn thông và phát thanh, truyền hình (Trang 46)
Bảng1.4: Biến động đất đai huyện Hậu Lộc giai đoạn 2012 - 2014 - luận văn thạc sĩ khoa học môi trƣờng
Bảng 1.4 Biến động đất đai huyện Hậu Lộc giai đoạn 2012 - 2014 (Trang 48)
1 I1: Tỷ lệ trẻ vị thành niên không phạm pháp 0,2 2 I2: Tỷ lệ trẻ sơ sinh không tử vong 0,1  - luận văn thạc sĩ khoa học môi trƣờng
1 I1: Tỷ lệ trẻ vị thành niên không phạm pháp 0,2 2 I2: Tỷ lệ trẻ sơ sinh không tử vong 0,1 (Trang 53)
Bảng 2.2. Phân cấp mứcđộ bền vững địa phƣơng theo chỉ số LSI - luận văn thạc sĩ khoa học môi trƣờng
Bảng 2.2. Phân cấp mứcđộ bền vững địa phƣơng theo chỉ số LSI (Trang 54)
Bảng 3.1: Kết cấu tuổi đối tƣợng điều tra - luận văn thạc sĩ khoa học môi trƣờng
Bảng 3.1 Kết cấu tuổi đối tƣợng điều tra (Trang 56)
Bảng 3.2. Tính toán chỉ số LSI cho 8 khu vực xã nghiên cứu. - luận văn thạc sĩ khoa học môi trƣờng
Bảng 3.2. Tính toán chỉ số LSI cho 8 khu vực xã nghiên cứu (Trang 63)
Nhóm chỉ thị về phúc lợi sinh thái I4, I5 đƣợc tính toán ở bảng cho thấy vấn đề vệ sinh môi trƣờng của khu vực thật sự chƣa đƣợc quan tâm nhiều - luận văn thạc sĩ khoa học môi trƣờng
h óm chỉ thị về phúc lợi sinh thái I4, I5 đƣợc tính toán ở bảng cho thấy vấn đề vệ sinh môi trƣờng của khu vực thật sự chƣa đƣợc quan tâm nhiều (Trang 64)
Bảng 3.3. Chỉ số LSI và mứcđộ bền vững của 8 khu vực xã nghiên cứu - luận văn thạc sĩ khoa học môi trƣờng
Bảng 3.3. Chỉ số LSI và mứcđộ bền vững của 8 khu vực xã nghiên cứu (Trang 65)
Bảng 3.5. Xác định khoảng giá trị thang bậc BS - luận văn thạc sĩ khoa học môi trƣờng
Bảng 3.5. Xác định khoảng giá trị thang bậc BS (Trang 67)
(Thứ tự các xã được thể hiện tương đương trên bảng biểu 3.6) - luận văn thạc sĩ khoa học môi trƣờng
h ứ tự các xã được thể hiện tương đương trên bảng biểu 3.6) (Trang 68)
Các chỉ tiêu so sánh và chỉ số LSI đƣợc thể hiện ở bảng: - luận văn thạc sĩ khoa học môi trƣờng
c chỉ tiêu so sánh và chỉ số LSI đƣợc thể hiện ở bảng: (Trang 70)
(Thứ tự các xã được thể hiện tương đương trên bảng biểu 3.8) - luận văn thạc sĩ khoa học môi trƣờng
h ứ tự các xã được thể hiện tương đương trên bảng biểu 3.8) (Trang 71)
(Thứ tự các xã được thể hiện tương đương trên bảng biểu 3.8) - luận văn thạc sĩ khoa học môi trƣờng
h ứ tự các xã được thể hiện tương đương trên bảng biểu 3.8) (Trang 72)
(Thứ tự các xã được thể hiện tương đương trên bảng biểu 3.8) - luận văn thạc sĩ khoa học môi trƣờng
h ứ tự các xã được thể hiện tương đương trên bảng biểu 3.8) (Trang 73)
- Tình hình thời tiết, khí hậu,  thiên  tai  diễn  biến  phức  tạp  khó  lƣờng  trƣớc  dẫn đến nhiều thiệt hại cho  ngành kinh tế - luận văn thạc sĩ khoa học môi trƣờng
nh hình thời tiết, khí hậu, thiên tai diễn biến phức tạp khó lƣờng trƣớc dẫn đến nhiều thiệt hại cho ngành kinh tế (Trang 75)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ - luận văn thạc sĩ khoa học môi trƣờng
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ (Trang 94)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w