1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

60 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khoá luận tốt nghiệp giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh Khoa giáo dục tiểu học -*** mét sè biÖn pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo tuổi trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Tóm tắt khoá luận tốt nghiệp đại học Giáo viên h-ớng dẫn: ThS Phan Xuân Phồn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Nga Líp: 44A – MÇm Non Vinh, - 2007 Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp 44A Mầm non Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp với đề tài Một sè biƯn ph¸p ph¸t huy tÝnh tÝch cùc nhËn thøc trẻ mẫu giáo tuổi trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đà nhận đ-ợc giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy cô giáo khoa giáo dục Tiểu học, ban giám hiệu, cô giáo cháu mẫu giáo tr-ờng Mầm non Bình Minh, Tr-ờng Thi, Quang Trung I, Quang Trung II, H-ng Dũng Tôi xin chân thành cảm ơn tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè đà tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khoá luận Và đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Phan Xuân Phồn Ng-ời trực tiếp h-ớng dẫn làm đề tài Đây lần làm nghiên cứu khoa học nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đ-ợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để khoá luận đ-ợc hoàn thiện có tính khả thi Tôi xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp 44A Mầm non Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Trang A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối t-ợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài b Phần nội dung Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tính tích cực nhận thøc 10 2.1 TÝnh tÝch cùc 10 2.2 TÝnh tÝch cùc nhËn thøc 10 2.3 TÝnh tÝch cùc nhËn thøc trẻ mẫu giáo 12 2.4 Dấu hiệu nhận biết tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo 12 Quá trình cho trẻ làm quen tác phẩm văn học 13 3.1 Một số đặc điểm tâm lý liên quan đến việc cảm thụ tác phẩm văn 13 học trẻ 3.2 Đặc điểm tiếp nhận tác phẩm văn học trẻ mẫu giáo Ch-ơng 2: Thực trạng sử dơng c¸c biƯn ph¸p nh»m ph¸t huy tÝnh 15 19 tích cực trẻ mẫu giáo tuổi trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học số tr-ờng mầm non Cách thức tổ chức điều tra thực tiễn 19 1.1 Mục đích điều tra 19 1.2 Nội dung cách thức điều tra 19 Kết điều tra 20 2.1 Nhận thức giáo viên nhiệm vụ ý nghĩa việc cho trẻ 20 Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp 44A Mầm non Khoá luận tốt nghiệp làm quen với tác phẩm văn học 2.2 Nhận thức giáo viên vai trò việc phát huy tính tích cực 21 nhận thức trẻ mẫu giáo tuổi trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 2.3 Các biện pháp đ-ợc sử dụng 23 2.4 Cách thức sử dụng biện pháp trình cho trẻ làm 24 quen với tác phẩm văn học 2.5 Đánh giá thực trạng 24 Ch-ơng 3: Đề xuất thử nghiệm mét sè biƯn ph¸p ph¸t huy tÝnh tÝch cùc nhËn thức trẻ trình làm quen với tác phẩm văn học 27 Đề xuất biện pháp 27 1.1 Biện pháp sử dụng rối tay minh hoạ nội dung tác phẩm 27 1.2 Biện pháp sử dụng trò chơi 30 1.3 Biện pháp cho trẻ tiếp xúc tác phẩm văn học qua nghe băng thu 41 âm giọng đọc, kể cô 1.4 Phân hoá nội dung dạy häc 44 1.5 Tỉ chøc c¸c bi biĨu diƠn theo nội dung tác phẩm văn học 45 Thực nghiệm s- phạm 46 2.1 Mục đích thực nghiệm 46 2.2 Nội dung thực nghiệm 46 2.3 Đối t-ợng địa bàn thực nghiệm 46 2.4 Bài soạn thực nghiệm 46 2.5 Tiêu chí đánh giá 46 2.6 Quá trình thực nghiệm 48 2.7 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 48 c Kết luận kiến nghị 54 Tài liệu tham khảo 56 Phụ lục 57 Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp 44A Mầm non Khoá luận tốt nghiệp A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Trẻ mầm non giai đoạn đời lứa tuổi thể trẻ phát triển mạnh mẽ chức quan Giáo dục trẻ thời kì đóng vai trò quan trọng hình thành sở ban đầu nhân cách ng-ời giáo dục trẻ thời kì đạt hiệu cao Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phận quan trọng việc giáo dục toàn diện cho trẻ Mỗi tác phẩm văn học mang đến cho ng-ời đọc học bổ ích cần thiết tri thức, cách nhìn nhận đánh giá ng-ời đời, cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh Đối với trẻ nhỏ việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học có ý nghĩa vô to lớn góp phần më réng hiĨu biÕt vỊ thÕ giíi xung quanh, gi¸o dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ góp phần hoàn thiện trình tâm lí cho trẻ Văn học loại hình nghệ thuật đến với trẻ từ sớm đ-ợc trẻ em yêu thích Ngay từ nằm nôi trẻ đà đ-ợc nghe lời ru ngào mẹ, lớn chút trẻ đ-ợc nghe câu chuyện kể ông bà, qua câu chuyện bồi đắp cho em tình cảm cao đẹp nh-: tình yêu ng-ời, tình yêu thiên nhiên, tình yêu đất n-ớc, lòng hiếu thảo vẻ đẹp giới xung quanh, vẻ đẹp ng-ời tác phẩm văn học, hình thành cho em lòng yêu thích, trân trọng đẹp sáng tạo đẹp Văn học công cụ giáo dục thích hợp trẻ Đem văn học đến cho em việc làm cần thiết đáp ứng nhu cầu văn học trẻ, đồng thời thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho trẻ Tuy khả cảm thụ tác phẩm văn học trẻ hạn chế, trẻ ch-a đủ trình độ lĩnh hội nh- cảm thụ trực tiếp tác phẩm văn học Vì ng-ời lớn phải giúp trẻ tiếp cận tác phẩm văn học nhiều ph-ơng pháp biện pháp khác nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức trẻ qúa trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp 44A Mầm non Khoá luận tốt nghiệp Thực trạng cho thấy học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên sử dụng biện pháp nghèo nàn,ch-a phong phú, ch-a linh hoạt, rập khuôn, ch-a khơi gợi trẻ đ-ợc tính tích cực nhận thức nên hiệu dạy ch-a cao Với lí đà chọn đề tài Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo tuổi trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học làm đề tài nghiên cứu với hy vọng góp phần nhỏ vào trình đổi nâng cao chất l-ợng giáo dục nhận thức trẻ mầm non Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhằm nâng cao hiệu tiếp nhận tác phẩm văn học trẻ mẫu giáo tuổi Khách thể, đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tr-ờng mầm non Đối t-ợng nghiên cứu: sè biƯn ph¸p ph¸t huy tÝnh tÝch cùc nhËn thøc Phạm vi nghiên cứu: Trẻ mầm non tuổi số tr-ờng mầm non địa bàn thành phố Vinh tỉnh Nghệ An Giả thuyết khoa học Nếu trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên sử dụng biện pháp cách linh hoạt, phù hợp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng sử dụng biƯn ph¸p ph¸t huy tÝnh tÝch cùc nhËn thøc cđa trẻ trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tr-ờng mầm non - Đề xuất thử nghiệm biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp 44A Mầm non Khoá luận tốt nghiệp Ph-ơng pháp nghiên cứu + Ph-ơng pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu tài liệu n-ớc có liên quan đến đề tài + Ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát việc dạy giáo viên việc học trẻ mầm non - Ph-ơng pháp thực nghiệm - Ph-ơng pháp trò chuyện - đàm thoại - Ph-ơng pháp thống kê toán học chứng minh độ tin cậy kết nghiên cứu Đóng góp đề tài Xác định nhấn mạnh hiệu số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo nói chung trẻ 5-6 tuổi nói riêng trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học b phần nội dung Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp 44A Mầm non Khoá luận tốt nghiệp Ch-ơng I Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mọi vật t-ợng vận động biến đổi không ngừng phát triển Do để tồn phát triển ng-ời không ngừng nhận thức, để chiếm lĩnh tri thức nhân loại, khám phá vật muôn màu muôn vẻ Lịch sử cho thấy ng-ời không ngừng khám phá tìm hiểu vũ trụ bao la đem lại thành tựu khoa học khẳng định khả to lớn trí tuệ hoạt động sáng tạo Theo V.I.LêNin trình nhận thức loài ng-ời đ-ợc diễn từ trực quan sinh ®éng ®Õn t- trõu t-ỵng, tõ t- trõu t-ợng, đến thực tiễn, từ t-ợng đến chất, từ chất sâu sắc đến sâu sắc Con ng-ời với t- cách thực thể tự nhiên sống thực thể tự nhiên hoạt động Nói đến hoạt động nhận thức ng-ời nói đến hoạt động tích cực họ nhằm cải tạo, cải biến giới tự nhiên xà hội cải tạo thân Từ nguyên lý nhận thức Mác-Lênin mà nhà tâm lí học, giáo dục học đà xem xét tính tích cực nhận thức học sinh góc độ khác Theo I.F.Khalamôp cho rằng: tính tích cực nhận thức trạng thái hoạt động nhận thức học sinh đặc tr-ng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thøc Theo R.A Nizamèp cho r»ng: tÝnh tÝch cùc nhËn thức thực chất hoạt động ý chí, trạng thái hoạt động đặc tr-ng cố gắng hoạt động nhận thức cá nhân Theo I.F.Samôva: tính tích cực nhận thức mục đích ph-ơng pháp kết hoạt động học tập phẩm chất học sinh nã xt hiƯn mèi quan hƯ cđa häc sinh với nội dung, với trình học tập, với nỗ lực để nắm trí thức ph-ơng pháp thời gian với việc huy động ý chí để đạt kết học tập Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp 44A Mầm non Khoá luận tốt nghiệp Tính tích cực nhận thức biểu sẵn sàng mặt tâm lý nh- việc xác định mục đích học, tình hoạt động để đạt đ-ợc mục đích Đối với trẻ mẫu giáo nhu cầu nhận thức trẻ mang đậm màu sắc xúc cảm Trong trẻ cảm xúc rung động chiếm -u thế, tính tích cực nhận thức trẻ phát sinh không nhu cầu nhận thức thân mà từ nhu cầu đ-ợc khen, đ-ợc thoả mÃn nhu cầu khám phá giới xung quanh Đối với trẻ mẫu giáo hứng thú đóng vai trò quan trọng tính tích cực nhận thức cá nhân, làm việc mà hứng thú trẻ không tập trung ý việc học phải thực lôi trẻ Những công trình nghiên cøu thùc tiƠn cho thÊy: TrỴ chØ häc cã kÕt trẻ đóng vai trò chủ đạo việc học Đối với trẻ ý nghĩa việc học chỗ trẻ ý thức đ-ợc tầm quan trọng việc học mà xuất phát từ nhu cầu thân nh-: tò mò khám phá giới xung quanh, nhu cầu đ-ợc khám phá Trong công trình nghiên cứu nhà tâm lí, giáo dục học X« viÕt (A.P.Us«va, A.A.Liubinxkaia, A.Kbonhan, danarenk«, T.M.Babun«pva, E.I.Kazac«pva…) ë løa tuổi mẫu giáo đà xuất hình thức tính tích cực hoạt động trí tuệ hay gọi tính tích cực nhận thức Trẻ mẫu giáo hoàn toàn có khả hoạt động trí tuệ Chúng biết suy nghĩ điều mắt thấy tai nghe, giải đáp đ-ợc câu đối, biết sáng tác cốt trun vµ kĨ trun theo tranh, chóng häc hái mäi ng-ời xung quanh điều ch-a biết chí cßn tranh ln víi ng-êi lín Sù nghe sù kĨ ngôn ngữ sáng tạo đà trở thành hình thức đặc thù hoạt động trí tuệ trẻ mẫu giáo Khi nghiên cứu phát triển tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động học tập vui chơi E.I.Kôzacôpva tập trung ý vào thao tác t- trình nhận thức Bà coi tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo nh- lực t- phức tạp đòi hỏi nỗ lực căng thẳng cđa trÝ t, cđa c¸c thao t¸c t- (so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá) Trong số công trình nghiên cứu khác, tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo đ-ợc nhận thức nh- khả theo dõi dẫn hành động, lời nói cô giáo, phân tích nội dung nhiệm vụ, chia nhỏ chúng Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp 44A Mầm non Khoá luận tốt nghiệp thành phận, vừa so sánh vừa đối chiÕu chóng víi nhau, võa kh¸i qu¸t võa chia nhá mối quan hệ đặc thù chúng Theo họ giáo dục tính tích cực nhận thức cần đ-ợc nhà giáo dục quan tâm tiến hành hình thức hoạt động khác trẻ mẫu giáo tiết học, trò chơi, lao động sinh hoạt hàng ngày đặc biệt trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học chứa đựng điều kiện cần thiết để phát triển lực hoạt động trí tuệ Tôi nhận thấy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đà có khả thực thực đến thực cách nhanh chóng công việc trí óc phù hợp với lứa tuổi Nhờ có khả hoạt động trí tuệ bền vững mà trẻ học tập đ-ợc, chúng cảm thấy tự tin tích cực hoạt động Điều chứng tỏ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đà xuất hình thức hoạt động trí tuệ tạo cho trẻ khả học cách giải nhiệm vụ nhận thức phức tạp Vì việc phát huy tính tích cực nhận thức nhiƯm vơ quan träng cđa gi¸o dơc trÝ t ë tr-ờng mầm non Giáo dục trí tuệ tr-ờng mầm non thực thông qua tiết học lớp, qua hoạt động vui chơi qua hoạt động lúc nơi Quá trình tổ chức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học ph-ơng tiện giáo dục thích hợp nhằm phát huy tÝnh tÝch cùc nhËn thøc ë trỴ Víi viƯc sư dụng biện pháp phù hợp khoa học kích thích hoạt động nhận thức trẻ, giúp trẻ giải nhiệm vụ cách tích cực không bị gò bó căng thẳng Mặt khác nhiệm vụ nhận thức thao tác t- đòi hỏi trẻ phải nỗ lùc ý chÝ, tÝch cùc huy ®éng vèn hiĨu biÕt, kỹ kỹ sảo sử dụng thao tác tduy cần thiết nhằm đạt đ-ợc kết học tập định Tổ chức sử dụng tốt biện pháp trình cho trẻ làm quen tác phẩm văn học làm cho hoạt động trẻ tăng tính xúc cảm tính hấp, dẫn giúp trẻ có hứng thú với đối t-ợng nhận thức tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển tính tự lực trẻ TÝnh tÝch cùc nhËn thøc 2.1 TÝnh tÝch cùc Nói đến tính tích cực nói đến khái niệm rộng đ-ợc xem xét nhiều mặt: triết học, giáo dục học, tâm lí học Sinh viên: Nguyễn Thị Nga 10 Lớp 44A Mầm non Khoá ln tèt nghiƯp tham gia, cïng cỉ vị b¹n, h-ëng øng mét c¸ch thÝch thó Nh- vËy viƯc tỉ chøc buổi biểu diễn đà phát huy hết khả tính tích cực chủ động hoạt động trẻ Trên biện pháp mà muốn đề xuất nhằm nâng cao khả nhận thức, phát huy tính tích cực chủ động trẻ trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Theo biện pháp sử dụng kết hợp với biện pháp mà giáo viên th-ờng sử dụng Không thiết phải tách riêng biện pháp cách độc lập Sự kết hợp nhịp nhàng, hợp lý, tự nhiên tạo hiệu cao việc phát huy tính tích cực nhận thức trẻ trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Từ phân tích để kiểm tra tính chân thực, đắn hiệu hệ thống ph-ơng pháp đề xuất tiến hành thực nghiệm sphạm Thực nghiệm s- phạm 2.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm s- phạm đ-ợc tiến hành nhằm kiểm chứng lại kết biện pháp nhằm phát huy tính tích cực nhận thức trẻ trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 2.2 Nội dung thực nghiệm Dạy số ch-ơng trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học lớp mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) 2.3 Đối t-ợng địa bàn thực nghiệm Để thực mục đích đà đề đề tài tiến hành thực nghiệm s- phạm hai lớp 5A 5B tr-ờng mầm non Bình Minh 5A lớp thực nghiệm, 5B lớp đối chứng Lớp thực nghiệm lớp đối chứng chọn số trẻ (20 cháu) kết học tập trình độ chênh lệch không đáng kể, môi tr-ờng học tập nh- 2.4 Chọn soạn thực nghiệm Qua nghiên cứu nội dung ch-ơng trình cho trẻ làm quen tác phẩm văn học lớp mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) đà chọn dạy thực nghiệm là: Sinh viên: Nguyễn Thị Nga 46 Lớp 44A Mầm non Khoá luận tốt nghiệp - Bài 1: chuyện Chú dê đen - Bài 2: Thơ Hoa cúc vàng - Bài 3: Thơ Mèo câu cá - Bài 4: chuyện Qua đ-ờng 2.5 Căn vào mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm xác định tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm nh- sau: Tiêu chí 1: Kết học tập Để đánh giá kết học tập trẻ tiến hành đàm thoại với trẻ Kết học tập đ-ợc cụ thể hoá thành loại: - Loại giỏi: (9 10 điểm) Trẻ nắm đ-ợc nội dung học mức độ cao, trả lời xác đầy đủ nội dung, yêu cầu câu hỏi cô giáo đặt cách rõ ràng, mạch lạc - Loại khá: (7 điểm) Trẻ nắm đ-ợc đầy đủ nội dung học nh-ng trả lời câu hỏi cô giáo ấp úng thiếu tự tin - Loại trung bình: (5 điểm) Trẻ nắm đ-ợc nội dung học không đầy đủ, mờ nhạt, câu trả lời thiếu xác - Loại yếu: (1 điểm) Trẻ không nắm đ-ợc nội dung học, không tham gia vào hoạt động tiết học, không trả lời đ-ợc câu hỏi trả lời sai lệch câu hỏi cô đ-a Tiêu chí 2: Cảm xúc hứng thú cđa trỴ tiÕt häc thĨ hiƯn ë møc độ Mức độ 1: Trẻ hứng thú sôi nổi, thích thú bị hút vào học Mức độ 2: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, tích cực giải nhiệm vụ với học Mức độ 3: Trẻ không biểu hứng thú nhận thức bên Mức độ 4: Trẻ không thích, không hứng thú, không tham gia vào hoạt động Tiêu chí 3: Sự ý trẻ với häc thĨ hiƯn ë møc ®é Møc ®é 1: Trẻ tập trung ý cao độ Sinh viên: Nguyễn Thị Nga 47 Lớp 44A Mầm non Khoá luận tốt nghiệp Mức độ 2: Trẻ chăm lắng nghe, ý vào học nh-ng ch-a tham gia trả lời câu hỏi cô Mức độ 3: Trẻ ý nghe cô giảng nh-ng cô hỏi gì, bạn nói Mức độ 4: Trẻ không ý vào học Tiêu chí 4: Khả giải nhiệm vụ trẻ thể mức độ sau: Mức độ 1: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, tìm cách giải nhiệm vụ đặt cách nhanh chóng xác Mức độ 2: Trẻ tham gia vào hoạt động nh-ng ch-a giải đ-ợc yêu cầu cô đ-a Mức độ 3: Trẻ tham gia hoạt động cách thụ động Mức độ 4: Trẻ không tham gia 2.6 Quá trình thực nghiệm Để đảm bảo kết thực nghiệm đà tiến hành thực nghiệm với b-ớc sau: - Tr-ớc tiến hành thực nghiệm hình thành tổ chức kiểm tra trình độ ban đầu trẻ lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Nghiên cứu ch-ơng trình, soạn giáo án, tiến hành thực nghiệm hình thành - Trong trình dạy theo dõi biểu trẻ tiết học - Xử lý kết quan sát sau trình thực nghiệm 2.7 Phân tích đánh giá kÕt qu¶ thùc nghiƯm 2.7.1 KÕt qu¶ häc tËp Sau triển khai tiến hành thực nghiệm quan sát trình học trẻ lớp thực nghiệm lớp đối chứng thu đ-ợc kết sau đây: Bảng 1: Kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau thực nghiệm hình thành Số điểm 10 Lớp thực nghiệm Tần số xuất Lớp đối chứng Tổng số điểm Tần số xuất Tổng số điểm Sinh viên: Nguyễn Thị Nga 40 48 20 Lớp 44A Mầm non Khoá luận tèt nghiÖp 27 32 16 35 28 12 30 5 20 20 154 ®iĨm Tỉng sè §iĨm TB X : 20 129 ®iĨm 6,45 7,7 §é lƯch chn: 2,5 3,45 Tõ b¶ng cho ta thÊy lớp thực nghiệm có kết cao hẳn so với lớp đối chứng Điểm trung bình lớp thực nghiệm qua dạy là: 7,7 điể trung bình lớp đối chứng 6,45 Trong độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng (2,5 < 3,45) Từ ta có kết bảng nh- sau: Lớp Tổng số trẻ Thực nghiệm Đối chứng Mức độ % Giỏi Khá TB Yếu 20 35 45 15 20 15 30 45 10 Qua b¶ng ta rót nhËn xÐt sau: kÕt qu¶ học tập lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng thể kết học tập loại yếu, thấp hơn; kết học tập loại khá, giỏi cao Kết thể qua biĨu ®å sau BiĨu ®å 1: Tû lƯ % Sinh viên: Nguyễn Thị Nga 49 Lớp 44A Mầm non Kho¸ ln tèt nghiƯp 50 45 40 45 35 30 30 20 Líp TN Series1 Líp §C Series2 15 15 10 10 Giái Kh¸ TB Møc ®é Ỹu 2.7.2 Høng thó cđa trỴ ®èi với học Sau dạy thực nghiệm áp dụng số biện pháp đà đ-a quan sát hứng thú trẻ biểu qua học thu đ-ợc kết sau: Bảng 3: Kết điều tra mức độ hứng thú trẻ Tên Chú Dê đen Mèo câu cá Hoa cúc vàng Qua đ-ờng Tổng hợp Mức độ hứng thú % Líp Thùc nghiƯm 30 55 10 §èi chøng 20 55 20 Thùc nghiƯm 25 45 20 10 §èi chøng 15 45 35 Thùc nghiƯm 35 50 10 §èi chøng 10 10 45 35 Thùc nghiƯm 30 45 15 10 §èi chøng 15 10 35 30 Thùc nghiÖm 120 195 65 30 §èi chøng 35 55 180 120 Høng thó tÝch cùc nhận thức trẻ hai lớp thực nghiệm đối chứng không giống Sinh viên: Nguyễn Thị Nga 50 Lớp 44A Mầm non Khoá luận tốt nghiệp ë líp thùc nghiƯm høng thó ë møc ®é 1: chiÕm 120%, møc ®é 2: 195% ë líp ®èi chøng høng thó ë møc ®é 1: chiÕm tû lƯ Ýt (35%), mức độ 2: 55% Qua trình dạy thực nghiệm quan sát thấy trẻ lớp thùc nghiƯm rÊt høng thó vµ béc lé rÊt râ nét Trẻ hoàn toàn chủ động tiếp thu bộc lộ suy nghĩ, hiểu biết hăng hái tham gia vào học thoả mÃn nhu cầu chơi, nhu cầu nhận thức Còn lớp đối chứng trẻ thờ với học, trẻ tiếp thu với học không kích thích đ-ợc hứng thú trẻ, trẻ tiếp thu kiến thức cách thụ động 2.7.3 Mức độ ý trẻ vào họcthể qua bảng sau: Bảng 4: Mức độ ý trẻ vào học Mức độ Lớp thực nghiệm Lớp đối chøng Sè trỴ Tû lƯ % Sè trỴ Tû lƯ % 45 15 35 15 3 15 40 30 Tổng số trẻ 20 20 Mức độ ý trẻ với học thể qua biểu đồ sau: Biểu đồ 2: Tỷ lệ % Sinh viên: Nguyễn Thị Nga 51 Lớp 44A Mầm non Khoá luận tèt nghiÖp 50 45 40 40 35 30 30 20 15 15 Líp TN Series1 Líp §C Series2 15 10 Møc ®é Qua biĨu ®å thĨ hiƯn møc ®é chó ý cđa trỴ tiết học hai lớp thực nghiệm đối chứng cho thÊy sù kh¸c râ rƯt - ë líp thực nghiệm: Phần lớn trẻ tham gia tích cực, ý vào tiết học, tham gia vào hoạt động d-ới h-ớng dẫn cô giáo để giải nhiệm vụ học tập.Tuy số trẻ ch-a thùc sù chó ý vµo tiÕt häc nh-ng chØ số (5%) Đa số trẻ ý vào tiết học - lớp đối chứng: Trẻ tập trung ý vào học, không tích cực tham gia giải nhiệm vụ học tập mà cô giáo đ-a Bên cạnh có số trẻ đà chý ý vào tiết học ngồi gần cô nh-ng bị ảnh h-ởng bạn nên ý trẻ bị chi phối 2.7.4 Khả giải nhiệm vụ nhận thức trẻ giê häc thĨ hiƯn qua b¶ng sau: B¶ng 5: Khả giải nhiệm vụ nhận thức häc Møc ®é Líp thùc nghiƯm Líp ®èi chøng Sè trỴ Tû lƯ % Sè trỴ Tû lƯ % 45 15 40 20 10 10 50 15 Tæng số trẻ 20 Sinh viên: Nguyễn Thị Nga 20 52 Lớp 44A Mầm non Khoá luận tốt nghiệp Từ kết bảng ta có biểu đồ sau Biểu ®å 3: Tû lÖ % 60 50 40 30 20 10 50 45 40 Líp TN Series1 15 20 15 10 Lớp ĐC Series2 Mức độ Qua biểu đồ cho thấy khả giải nhiệm vụ học tập trẻ häc rÊt kh¸c ë líp thùc nghiƯm tû lƯ møc ®é chiÕm 45%, møc ®é chiÕm 40% Nh- hầu hết trẻ trả lời đ-ợc câu hỏi cô đ-a với nội dung học lớp đối chứng thấp nhiều: mức độ chiÕm 15%, møc ®é chiÕm 20% Nh- vËy kÕt qu¶ thùc nghiƯm cho ta thÊy KÕt qu¶ häc tËp trẻ nói chung lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng Tỷ lệ đạt kết học tập khá, giỏi lớp thực nghiệm chiếm tỷ lệ t-ơng đối cao so với lớp đối chứng KÕt qu¶ thùc nghiƯm cịng cho ta thÊy tiÕt häc ë líp thùc nghiƯm trỴ thÝch thó tham gia vào hoạt động, trẻ tập trung ý, tiếp thu tốt Bởi trẻ tích cực hoạt động không khí tiết học sôi nổi, hấp dẫn, sinh động thoải mái không gò bó Trẻ thực đ-ợc chủ động tìm kiếm, khám phá kiến thức đ-ợc thể hiểu biết Kết thực nghiệm đà chứng tỏ việc sử dụng biện pháp hợp lý, linh hoạt giúp trẻ tiếp thu tốt hơn, tích cực tham gia vào hoạt động, phát huy tính độc lập sáng tạo, tìm kiếm kiến thức để giải tốt nhiệm vụ học tập, Sinh viên: Nguyễn Thị Nga 53 Lớp 44A Mầm non Khoá luận tốt nghiệp tăng c-ờng mức độ tập trung ý trẻ, trì đ-ợc hứng thú, tích cực hoạt động nhận thức, ý trẻ suốt trình học Tóm lại, ch-ơng đà đề xuất thử nghiệm số biện ph¸p ph¸t huy tÝnh tÝch cùc nhËn thøc qu¸ trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua trình thực nghiệm đà chứng tỏ đ-ợc biện pháp đ-a có tác động tÝch cùc viƯc ph¸t huy tÝnh tÝch cùc nhËn thức trẻ trình cho trẻ làm quen tác phẩm văn học nâng cao chất l-ợng hiểu ch-ơng trình tr-ờng mầm non c Kết luận Trong tr-ờng mầm non nay, trẻ em đ-ợc coi nhân vật trung tâm trình giáo dục Theo ph-ơng pháp tích cực giáo viên ng-ời thiết kế, định h-ớng trẻ ng-ời trực tiếp thi công để tìm tri thức Vì vậy, hoạt động dạy học tập trung h-ớng vào trẻ vào việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, công việc khai thác tiềm trí tuệ trẻ Một h-ớng quan trọng nhằm phát huy tính tích cực nhận thức trẻ sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý; sử dụng trò chơi nhằm lôi trẻ vào hoạt động; cho trẻ nghe băng thu âm giọng đọc, kể cô; phân hoá nội dung dạy học; tổ chức buổi biểu diễn theo nội dung tác phẩm văn học Trong trình nghiên cứu nhận thấy: Sinh viên: Nguyễn Thị Nga 54 Lớp 44A Mầm non Khoá luận tốt nghiệp Nội dung kiến thức hoàn toàn phù hợp với trình độ nhận thức trẻ, phù hợp với trình đổi đáp ứng đ-ợc nhu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Việc tích cực hoá nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đà đạt đ-ợc kết định, góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học 2.Trong công trình nghiên cứu đà phân tích làm sáng tỏ số vấn đề lí luận, làm bật biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ, xác lập đ-ợc sở lý luận cho đề tài nghiên cứu Qua thực trạng khảo sát thấy tr-ờng mầm non ch-a sử dụng khai thác hết tác dụng ph-ơng tiện dạy học Ch-a phân hoá mức độ nội dung dạy học, soạn dạy cho loại đối t-ợng chung Vì không khai thác hết nội dung dạy, không mở rộng nâng cao đ-ợc kiến thức dạy làm cho học thiếu sáng tạo Trong dạy ch-a ý đến nhiều trình độ đối t-ợng dạy, ch-a xác định đ-ợc trẻ đà biết cần truyền đạt cho em nội dung gì? Ngoài việc đánh giá, nhận xét kịp thời trẻ làm bị bỏ quên Kết thực nghiệm cho thấy công trình nghiên cứu đề xuất có tính khả thi Chất l-ợng trẻ lớp thực nghiệm đ-ợc nâng cao rõ rệt Trẻ học tập chủ động tích cực hứng thú học tập Kết nghiên cứu đà thực đ-ợc mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu khẳng định đ-ợc giả thuyết khoa học mà đề tài đề Kiến nghị s- phạm Để nâng cao chất l-ợng nhận thức, phát huy tính tích cực chủ động trẻ trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cần phải sử d ụng hợp lí th-ờng xuyên biện pháp nhằm tạo hứng thú, kích thích tính tích cực nhận thức, chủ động sáng tạo trẻ Cần nâng cao nhận thức trang bị cho giáo viên mầm non, cán quản lí việc sử dụng biện pháp trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức trẻ Sinh viên: Nguyễn Thị Nga 55 Lớp 44A Mầm non Khoá luận tốt nghiệp Th-ờng xuyên tổ chức buổi dự giờ, toạ đàm, thảo luận, buổi tập huấn rút kinh nghiệm ph-ơng pháp dạy học, cách thức tổ chức sử dụng biện pháp nhằm nâng cao nhận thức trẻ, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, khơi gợi đ-ợc hứng thú nhận thức trẻ Tr-ờng mầm non cần tăng c-ờng, bổ sung bảo quản tốt đồ dùng, đồ chơi phục vụ có hiệu cho trình dạy học Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị ánh Tuyết Tâm lý học trẻ em NXB ĐHQG HN, 1997 Trần Kiều Nguyễn Lan Ph-ơng (1997): Tính tích cực hoá hoạt động học tập học sinh TCTTKHGD R.A.Nizamèp: “ N©ng cao tÝnh tÝch cùc cđa học sinh học Tài liệu dịch phòng t- liệu ĐHSP Hà Nội, 1972 Nguyễn Thị Tuyết Nhung Phạm Thị Việt: Ph-ơng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Trần Thị Trọng Phạm Thị Sửu: Tuyển tập trò chơi, hát, thơ truyện mẫu giáo tuổi NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Bảo: Một vài suy nghĩ khái niệm tính tích cực, tính độc lập mối quan hệ chúng TTKHGD số 3, 1983 Sinh viên: Nguyễn Thị Nga 56 Lớp 44A Mầm non Khoá luận tốt nghiệp Tuyển tập báo chuyên ngành giáo dục mầm non Khoa giáo dục Tiểu học Tr-ờng Đại học Vinh tháng 10 năm 2001 Đào Hữu Hồ: Xác suất thống kê Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hoà, Đinh Văn Vang: Giáo dục học mầm non (tập 3): NXB ĐHQG Hà Nội 10 Đ.B.Encônin: Tâm lý học trò chơi NXB S- phạm, 1978 11 Phạm Duy Tuyên: Những vấn đề giáo dục học đại : NXB Giáo dục, 1998 12 Vụ giáo dục mầm non: H-ớng dẫn thực chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo tuổi (theo nội dung đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục), 2001 - 2002 13 Tạp chí nghiên cứu giáo dục 1995 Phiếu thăm dò ý kiến Để góp phần nâng cao hiệu nhận thức trẻ trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, xin chị vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau: (Đánh dấu X vào ý kiến đà lựa chọn) Theo chị nhiệm vụ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học gì? a Giúp trẻ biết rung động tr-ớc đẹp, yêu thích văn học có nhu cầu tham gia hoạt động nghệ thuật b Mở rộng nhận thức giới xung quanh, bồi d-ỡng tình came lành mạnh, giúp em cảm nhận vẻ đẹp tự nhiên, quan hệ xà hội vẻ đẹp ngôn ngữ văn học c Góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ Sinh viên: Nguyễn Thị Nga 57 Lớp 44A Mầm non Khoá luận tốt nghiệp d Rèn luyện kĩ đọc kể diễn cảm, thể tác phẩm d-ới hình thức khác e Tất ý kiến Phát huy tính tích cực nhận thức gì? a Giúp trẻ chủ động, sôi nổi, linh hoạt hoạt động học tập Có khả đ-a câu trả lời nhanh xác b Giúp trẻ ý vào học, hứng thú với nhiệm vụ môn học c Giúp trẻ say s-a, nỗ lực hoàn thành tốt yêu cầu cô với học d Tập trung hoạt động trí tuệ cao độ, hăng hái phát biểu ý kiến cô nêu câu hỏi e Tất ý kiến Theo chị việc phát huy tính tích cực nhận thức trẻ qua trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học có cần thiết không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Bình th-ờng d Không cần thiết Để phát huy tính tích cực nhận thức trẻ trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học chị th-ờng sử dụng biện pháp nào? a Sử dụng đồ dùng trực quan b Sử dụng trò chơi kích thích tính tích cực hoạt động trẻ c Trò chuyện, gợi mở nội dung học nhằm lôi trẻ vào hoạt động d Dùng lời nói diễn cảm thuyết phục e Tổ chøc c¸c bi biĨu diƠn theo néi dung t¸c phÈm văn học f Tất biện pháp Khi sử dụng biện pháp chị thấy hứng thú nhận thức trẻ với học nh- nào? a Trẻ tập trung ý cao ®é, tÝch cùc, hµo høng tham gia vµo bµi häc, trả lời nhanh câu hỏi cô đ-a ra, bị lôi vào hoạt động học tập Sinh viên: Nguyễn Thị Nga 58 Lớp 44A Mầm non Khoá luận tốt nghiệp b Trẻ tập trung ý vào bµi häc, tham gia vµo bµi häc nh-ng ch-a høng thú nhiều với học c Trẻ không ý vào học, tham gia cách thụ động d Trẻ không học, không tham gia vào hoạt động Chị có th-ờng xuyên sử dụng c¸c biƯn ph¸p ph¸t huy tÝnh tÝch cùc nhËn thøc trẻ trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học? a Th-ờng xuyên b Có nh-ng không th-ờng xuyên c Không Xin chị vui lòng cho biết thêm số thông tin: - Họ tên: - Tr-ờng: - Thâm niên công tác: Xin chân thành cảm ơn! Danh sách trẻ lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Tống Trần Anh Nguyễn Tùng Lâm 2.Nguyễn Quốc Tuấn Trần Thảo Tâm 3.Nguyễn Nữ Uyển Nhi Nguyễn Tố Uyên Phạm Chi Mai Ngô Xuân Tùng Mai Hoàng Khiêm Nguyễn Quốc Bảo Lê Thanh Huyền Lê Đức Anh Nguyễn Việt Hùng Phạm Thanh Hải Nguyễn Nguyên Anh Nguyễn Ngọc Anh Phạm Hà Ph-ơng Nguyễn Hà Ph-ơng 10 Nguyễn Trung Kiên 10 Phạm Thị Thu Hiền Sinh viên: Nguyễn Thị Nga 59 Lớp 44A Mầm non Khoá luận tốt nghiệp 11 Nguyễn Quỳnh Trang 11 Nguyễn Đức Duy 12 Nguỵ Bảo Trâm 12 Bùi Minh Đức 13 Nguyễn Minh Đức 13 Hoàng Hải Đăng 14 Võ Thành An 14 Ngô Quốc Hoàn 15 Nguyễn Nh- Huy 15 Đinh Thị Khánh Linh 16 Hồ Huy Hoàng 16 Phạm Thảo Chi 17 Nguyễn Nhật Khánh 17 Nguyễn Đức C-ơng 18 Vũ Khánh Linh 18 Đỗ Minh Quân 19 Tống Khánh Linh 19 Trần Mạnh C-ờng 20 Phan Nguyễn Việt Anh 20 Hà Thị Thu Hiền Sinh viên: Nguyễn Thị Nga 60 Lớp 44A – MÇm non ... biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tr-ờng mầm non - Đề xuất thử nghiệm biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trình cho trẻ làm quen với. .. trò việc phát huy tính tích cực nhận thức trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Bảng 3: Nhận thức giáo viên khái niệm phát huy tính tích cực nhận thức Thế phát huy tính tích cực nhËn thøc... thức trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Bảng 4: Nhận thức giáo viên vai trò việc phát huy tính tích cực nhận thức trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học TT Mức độ nhận thức Sè phiÕu

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w