1. Trang chủ
  2. » One shot

Giáo án Tuần 25 - Lớp 3

32 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ quan sát hai bức ảnh trong SGK, sau đó các em kể lại một cách tương ứng, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những ng[r]

(1)

TUẦN 25 Thứ hai ngày tháng năm 2019 Buổi sáng

Tiết 1: CHÀO CỜ

Tiết 3+4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 73+74: HỘI VẬT I Mục tiêu:

A Tập đọc

Kiến thức : Hiểu nội dung bài: thi tài hấp dẫn hai đô vật kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng đo vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng vật trẻ cịn xốc

Kĩ : Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước Thái độ: u thích mơn học.

B Kể chuyện:

- Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - HS yêu thích kể chuyện

* Riêng học HTT kể câu chuyện.

* Giới quyền: Quyền tham gia vào ngày hội thể thao. II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên bảng đọc “ Tiếng đàn”

- Yêu cầu học sinh nêu nội dung - Nhận xét

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu học sinh đọc câu,giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh phát âm sai - Hướng dẫn HS luyện đọc khó

- Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - Giúp HS hiểu nghĩa từ – SGK - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm

- Ba học sinh lên bảng đọc TLCH - Lớp theo dõi, nhận xét

- Cả lớp theo dõi

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Nối tiếp đọc câu

- Luyện đọc từ khó

- em đọc nối tiếp đoạn câu chuyện

- Giải nghĩa từ sau đọc (Phần thích)

(2)

- Yêu cầu lớp đọc đồng 3 Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Tìm chi tiết miêu tả sôi động hội vật ?

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn

+ Cách đánh Quắm Đen ơng Cản Ngũ có khác ?

- Yêu cầu đọc thầm

+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt làm thay đổi keo vật ?

-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn đoạn + Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng nào?

+ Theo em ơng Cản Ngũ chiến thắng ?

4 Luyện đọc lại: TIẾT 2

- Đọc diễn cảm đoạn câu chuyện

- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn - Mời 3HS thi đọc đoạn văn

- Mời 1HS đọc

- Theo dõi bình chọn em đọc hay Kể chuyện

1 Giáo viên nêu nhiệm vụ:

- Gọi học sinh đọc câu hỏi gợi ý 2 Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện:

- Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi ý đoạn câu chuyện

- Mời học sinh dựa vào tranh theo thứ tự nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện

- Mời hai học sinh kể lại câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương em kể tốt C Củng cố - dặn dò :

- Hãy nêu ND câu chuyện

- Lớp đọc đồng - Cả lớp đọc thầm đoạn

+ Trống dồn dập, người xem đông nước chảy, náo nức, chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật trèo lên để xem - Cả lớp đọc thầm đoạn

+ Quắm Đen: lăn xả vào, dồn dập riết Ông Cán Ngũ: lớ ngớ, chậm chạp chủ yếu chống đỡ

- Đọc thầm đoạn

+ Ông Cán Ngũ bước hụt nhanh cắt Quắm đen lao vào ôm bên chân ông bốc lên người reo hị ầm ĩ nghĩ ơng Cản Ngũ thua

- Cả lớp đọc thầm đoạn

+ Quắm đen gị lng khơng nhấc chân ông ông nắm lấy khố nhấc lên nhấc ếch

+ Vì ơng điềm đạm giàu kinh nghiệm …

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu

- em thi đọc lại đoạn - Một em đọc

- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay

- Đọc câu hỏi gợi ý câu chuyện

- Cả lớp quan sát tranh minh họa câu chuyện

- Lớp cử bạn dựa vào tranh gợi ý nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện trước lớp

(3)

* Giới quyền: GV nêu cho học sinh hiểu em có quyền tham gia vào ngày hội thể dục thể thao

- Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện - Chuẩn bị sau: Hội đua voi Tây Nguyên

Buổi chiều

Tiết TOÁN

TIẾT 121: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo) I Mục tiêu học:

Kiến thức: Nhận biết thời gian (thời điểm, khoảng thời gian)

Kĩ năng: Biết xem đồng hồ, xác đến phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã) Biết thời điểm làm công việc hàng ngày học sinh Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài

Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II Chuẩn bị:

- Đồng hồ nhựa, đồng hồ điện tử III Các ho t động d y - h c:ạ ọ

A Kiểm tra cũ:

- Quay mặt đồng hồ, gọi em TLCH: + Đồng hồ ?

- Nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Dạy mới:

Hướng dẫn HS luyện tập

* Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS quan sát tranh, hiểu hoạt động thời điểm diễn hoạt động trả lời câu hỏi

- Gọi HS nêu kết

- Giáo viên nhận xét đánh giá * Bài 2:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Mời học sinh nêu kết - Giáo viên nhận xét đánh giá * Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp thực vào

- em quan sát TLCH - Lớp theo dõi nhận xét bạn

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Một em đọc đề

- Cả lớp tự làm

- em nêu miệng kết lớp bổ sung: + An tập thể dục lúc 10 phút

+ Đến trường lúc 12 phút + Học lúc 10 24 phút

+ Ăn cơm chiều lúc 15 phút + Đi ngủ lúc 10 phút

- Một em đọc yêu cầu BT - Cả lớp tự làm

- em nêu miệng kết lớp bổ sung: + Các cặp đồng hồ thời gian là: H – B; I – A; K – C ; L – G ; M – D; N – E - Một em đọc yêu cầu BT

- Cả lớp thực vào

(4)

- Chấm số em, nhận xét chữa

C Củng cố - dặn dò:

- GV quay mơ hình đồng hồ gọi HS đọc

- Về nhà tập xem đồng hồ

a) Hà đánh rử mặt hết : 10 phút, b) Từ đến phút c) Từ đến rưỡi 30 phút - 2HS nêu số

Tiết THỦ CÔNG

TIẾT 25: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 1) I M ục tiêu :

Kiến thức: Biết cách làm lọ hoa gắn tường

Kĩ năng: Làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng Lọ hoa tương đối cân đối

Thái độ: Yêu thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác.

* Riêng với học sinh khéo tay, làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng Lọ hoa cân đối Có thể trang trí lọ hoa đẹp

II Chuẩn bị: Giáo viên: Các hình minh hoạ bước tiến hành mẫu. Học sinh: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy học: A Ổn định tổ chức:

B Kiểm tra:

- Kiểm tra đồ dùng môn học C Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

- Giáo viên giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường làm giấy

- Giáo viên nêu câu hỏi định hướng nhận xét hình dạng, màu sắc, phận lọ hoa mẫu

- Giáo viên mở dần lọ hoa gắn tường để thấy

2 Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu

- Bước Gấp phần giấy làm đế lọ hoa gấp nếp gấp cách

+ Đặt ngang tờ giấy thủ cơng hình chữ nhật có chiều dài 24 ơ, rộng 16 ô lên bàn Gấp cạnh chiều dài ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa

+ Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ trên, gấp

- Học sinh quan sát nhận xét - Học sinh trình bày:

+ Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật

+ Lọ hoa làm cách gấp nếp gấp giống gấp quạt lớp

+ Một phần tờ giấy gấp lên để làm đế đáy lọ hoa trước gấp nếp gấp cách

- Bước Gấp phần giấy làm đế lọ hoa gấp nếp gấp cách

(5)

nếp gấp cách ô gấp quạt (lớp 1) hết tờ giấy

- Bước Tách phần gấp đế lọ hoa khỏi nếp gấp làm thân lọ hoa

+ Tay trái cầm vào khoảng nếp gấp

+ Cầm chụm nếp gấp vừa tách kéo nếp gấp nếp gấp phía thân lọ tạo thành hình chữ V (h.6)

- Bước Làm thành lọ hoa gắn tường + Dùng bút chì, kẻ đường hình đường chuẩn vào tờ giấy tờ bìa dán lọ hoa

+ Bôi hồ vào nếp gấp thân đế lọ hoa (h.6)

+ Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát hình dán vào tờ giấy bìa

+ Bơi hồ vào nếp gấp ngồi lại xoay nếp gấp cho cân phần dán, sau dán vào bìa thành lọ hoa (h.8a)

+ Bố trí chỗ dán lọ hoa cho có chỗ để cắm hoa trang trí (h.8b) HS dùng bút chì vẽ bơng hoa để trang trí lọ hoa

- Học sinh tập thực hành bước gấp lọ hoa

D Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại làm, chuẩn bị tiết sau

- Bước Tách phần gấp đế lọ hoa khỏi nếp gấp làm thân lọ hoa

- Bước Làm thành lọ hoa gắn tường

Tiết GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

TIẾT 25: TUYÊN TRUYỀN TÌM HIỂU Ý NGHĨA NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/3 VÀ NGÀY THÀNH LẬP ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH 26/3 I Mục tiêu:

Kiến thức - HS biết ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 Ngày thành lập Đoàn 26/3 Thực phong trào thi đua học tập

Kỹ năng: - Cố gắng học tập tốt để thực theo tiêu phong trào.

Thái độ: - Có ý thức phấn đấu học tập, tạo khơng khí sơi học tập. II

Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động: - Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp

- Địa điểm: Lớp 3A

(6)

* Gv: Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề, nội dung chương trình,thời gian tiến hành cho lớp hướng dẫn học sinh chuẩn bị hoạt động

* Hs: - Chuẩn bị hát, thơ nói giáo, bạn gái, nói Đồn niên IV Các hoạ đột ng d y - h c:ạ ọ

1 Khởi động

2 Diễn biến hoạt động

- Lớp trưởng hát bắt nhịp lớp hát theo - Học sinh nhắc lại tựa

* Hoạt động 1:

- GV phổ biến nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động cho lớp

- Cho HS tập hát tập thể

- Học sinh lắng nghe GV phổ biến nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động cho lớp

- Cả lớp hát tập thể “ Bông hoa mừng cô” * Hoạt dộng 2:

- GV tuyên truyền ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 Ngày thành lập Đồn 26/3 - HS bày tỏ tình cảm với giáo với bạn học sinh nữ

* Hoạt dộng 3:

Phát động phong chào thi đua

- HS: Thi đua nhiều học tốt, ngày học tốt, tuần học tốt

- Giành nhiều lời nhận xét tốt

- Học hát hát nói người mẹ Đồn

- HS biểu diễn tiết mục văn nghệ 3 Kết thúc hoạt động

- Giáo viên nhận xét chung

- Khen HS biết ngoan ngoãn, lời thầy, cô nhắc nhở HS học tập, rèn luyện tốt để tể tình cảm yêu quý, biết ơn bà, mẹ , cơ……Tiến bước lên Đồn

- Kết thúc:Giáo viên dặn dò HS chuẩn bị cho hoạt động lần sau

- HS lắng nghe GV

- Học sinh trình bày cảm tưởng theo nhận biết

- Đại diện HS xung phong lên biểu diễn tiết mục văn nghệ

- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ dặn dò giáo viên

Thứ ba ngày tháng năm 2019

Buổi sáng

Tiết TOÁN

TIẾT 122: BÀI TỐN CĨ LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I Mục tiêu:

Kiến thức: Biết cách giải toán liên quan đến rút đơn vị

Kĩ năng: Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1;Bài 2. Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác.

(7)

Học sinh: - Mỗi HS chuẩn bị hình tam giác vng tập SGK III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra tiết trước giao nhà

- Nhận xét B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

- Bài học hôm giúp em làm quen với toán liên quan đến rút đơn vị

2 Hướng dẫn giải toán liên quan đến rút đơn vị

a Bài toán 1:

- HS nêu yêu cầu tập - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn tính số mật ong có can ta phải làm phép tính gì?

- Yêu cầu HS làm Tóm tắt: can: 35l can:…l?

- GV nhận xét hỏi lại HS: Để tính số lít mật ong có can phải làm phép tính gì?

- GV giói thiệu: Bài tốn cho ta biết số lít mật ong có can, u cầu tìm số lít mật ong can, để tìm số lít mật ong can, thực phép tính chia Bước gọi rút đơn vị, tức tìm giá trị phần phần

b Bài toán 2: - Gọi HS đọc YC - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn tính số mật ong có can, trước hết phải tính gì?

-3 HS lên bảng làm BT

- Nghe giới thiệu

- HS nêu BT SGK

- Có 35l mật ong chia vào can Hỏi can có lít mật ong?

- Bài tốn hỏi số lít mật ong có can

- Ta làm phép tính chia có tất 35l chia vào can (chia thành phần nhau)

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

Bài giải

Số lít mật ong có can là: 35 : = (l)

Đáp số: 5l

-1 HS nêu yêu cầu BT SGK

-Có 35l mật ong chia cho can -Số lít mật ong can

(8)

- Làm để tính số mật ong có can?

- Số lít mật ong có can bao nhiêu?

- Biết số lít mật ong có can, làm để tính số mật ong có can

- u cầu HS trình bày giải tốn

Tóm tắt can: 35l can: …l?

- GV hỏi: Trong toán 2, bước gọi bước rút đơn vị?

- GV giới thiệu: toán liên quan đến rút đơn vị thường giải bước:

* Bước 1: Tìm giá trị phần phần (Thực phép chia)

* Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần

- Yêu cầu HS nhắc lại bước giải toán liên quan đến rút đơn vị 3 Luyện tập:

* Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Bài tốn cho biết gì?

- Bài tốn hỏi gì?

- Muốn tính vỉ thuốc có viên thuốc ta phải tìm trước đó?

- Làm để tính số viên thuốc vỉ?

- Yêu cầu HS trình bày giải tốn

Tóm tắt: vỉ: 24 viên vỉ: ……viên? - NX + Chữa HS

- Bài toán thuộc dạng toán nào?

- Bước rút đơn vị toán

-Số lít mật ong có can là: 35 : = (l)

-Lấy số lít mật ong có can nhân lên lần: x = 10 (l)

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

Bài giải:

Số lít mật ong có can là: 35 : = (l)

Số lít mật ong có can là: x = 10 (l)

Đáp số: 10 l

-Bước tìm số lít mật ong can gọi bước rút đơn vị

-2 HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nêu yêu cầu BT

- Có 24 viên thuốc chứa vỉ - Bài tốn hỏi vỉ có viên thuốc - Ta phải tính số viên thuốc có vỉ

- Thực phép tính chia: 24 : = 6(viên) - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

Bài giải:

Số viên thuốc có vỉ là: 24 : = 6(viên)

Số viên thuốc có ba vỉ là: x = 18 (viên)

(9)

là bước nào?

* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu tập. - Bài toán thuộc dạng toán nào?

- Yêu cầu HS trình bày giải tốn

Tóm tắt: bao: 28kg bao: ……kg?

- Bước rút đơn vị toán bước nào?

- NX + Chữa HS

*Bài 3: Xếp hình (Dành cho học sinh HTT

- GV mời HS yêu cầu

- Cho HS quan sát hình mẫu tự xếp hình, em xếp nhanh lên bảng thi xếp

- GV nhận xét, tuyên dương C Củng cố – Dặn dị: * Củng cố nơi dung bài:

+ Bước 1: Tìm giá trị phần (thực phép chia)

+ Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần (thực phép nhân)

- Nhận xét học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt Chuẩn bị sau - YC HS nhà luyện tập thêm tập VBT chuẩn bị sau

- HS nêu yêu cầu BT

- Thuộc dạng tốn có liên quan liên quan đến rút đơn vị

- HS lên bảng giải, lớp làm VBT Bài giải:

Số ki-lô-gam có bao là: 28 : = 4(kg)

Số ki-lơ-gam có bao là: x = 20 (kg)

Đáp số: 20kg

- HS đọc yêu cầu - Tự xếp hình

- HS nhận xét bạn

Tiết CHÍNH TẢ Nghe - Viết

TIẾT 49: HỘI VẬT I Mục tiêu:

Kiến thức : Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi. Kĩ : Làm Bài tập (2) b giáo viên soạn.

Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt

II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng phụ

Học sinh: Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học:

(10)

- Gọi HS đọc viết từ khó tiết tả trước

- Nhận xét B Bài mới: 1 GTB:

2 HD viết tả:

* Trao đổi ND đoạn viết: - GV đọc đoạn văn lần

- Qua câu chuyện, em thấy Cản Ngũ người nào?

* HD cách trình bày: - Đoạn văn có câu?

- Trong đoạn văn có chữ phải viết hoa? Vì sao?

- Có dấu câu sử dụng? * HD viết từ khó:

- YC HS tìm từ khó phân tích

- YC HS đọc viết từ vừa tìm

*Viết tả:

- GV đọc cho HS viết vào - Nhắc nhở tư ngồi viết * Soát lỗi:

* Thu - nhận xét. 3 HD làm BT:

* Bài 2: GV chọn câu b. + Câu b

- Gọi HS đọc YC

- GV nhắc lại yêu cầu BT, sau YC HS tự làm

- Cho HS trình bày làm - Nhận xét chốt lại lời giải

- Cho HS thi tìm nhanh BT bảng phụ - Nhận xét chót lời giải

C Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học, viết HS

- Dặn HS nhà ghi nhớ quy tắc tả Học thuộc từ học để vận dụng vào học tập

- Chuẩn bị sau

- HS đọc, HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

- xã hội, sáng kiến, dễ dãi, sặc sỡ, san sát,……

- Lắng nghe nhắc tựa

- Theo dõi GV đọc HS đọc lại, lớp đọc thầm - Là người có kinh nghiệm, điềm tĩnh, đấu vật rất giỏi.

- câu

- Những chữ đầu câu tên riêng phải viết hoa - HS: Cản Ngũ, Quắm Đem, giục giã, loay hoay, nghiêng mình…

- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy - HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng

- HS nghe viết vào - HS tự dò chéo - HS nộp

- HS đọc YC SGK HS làm cá nhân - Một số HS trình bày làm

- Đọc lời giải làm vào - HS đọc YC SGK

- HS tự làm cá nhân

- HS đại điện cho nhóm lên trình bày

Bài giải: 2a) - trăng trắng – chăm – chong chóng ( HSHTT )

(11)

Tiết TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 49: ĐỘNG VẬT I Mục tiêu:

Kiến thức: Biết thể động vật gồm phần: đầu, quan di chuyển. Kĩ năng: Nhận đa dạng phong phú động vật hình dạng kích thước, cấu tạo ngồi Nêu ích lợi tác hại số động vật người Quan sát hình vẽ vật thật phận bên số động vật Nêu điểm giống khác số vật

Thái độ: u thích mơn học

* MT: Nhận phong phú, đa dạng vật sống mơi trường tự nhiên, ích lợi tác hại chúng người Nhận biết cần thiết phải bảo vệ vật Có ý thức bảo vệ đa dạng loài vật tự nhiên (liên hệ)

II Chuẩn bị: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa. Học sinh: Đồ dùng học tập

III Hoạt động dạy học: A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ:

? Nêu chức đời sống thực vật

? ích lợi đời sống người - Nhận xét

C Bài mới:

1 Giới thiệu mới: trực tiếp.

- Hát đầu tiết

- em lên kiểm tra cũ

- Nhắc lại tên học 2 Hoạt động 1: Quan sát thảo luận

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 94, 95 tranh ảnh vật sưu tầm

- Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận theo gợi ý sau:

+ Bạn có nhận xét hình dạng kích thước vật?

+ Hãy đâu đầu, mình, chân vật

+ Chọn số vật có hình, nêu điểm giống khác hình dạng cấu tạo chúng

Bước 2: Hoạt động lớp

Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung

Lưu ý: Mỗi nhóm trìng bày câu hỏi * MT: Nhận phong phú, đa dạng của vật sống môi trường tự nhiên,

- Nhóm trưởng điều hành

- HS quan sát hình SGK trang 94, 95 tranh ảnh vật sưu tầm Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận câu hỏi

(12)

ích lợi tác hại chúng người Nhận biết cần thiết phải bảo vệ vật Có ý thức bảo vệ đa dạng loài vật tự nhiên

3 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. Bước 1: Vẽ tô màu

- GV yêu cầu HS lấy giấy bút chì hay bút màu để vẽ vật mà em yêu thích Lưu ý: GV dặn HS: Tô màu, ghi tên vật phận vật hình vẽ

Bước 2: Trình bày

- Từng cá nhân , nhóm trưởng tập hợp tranh bạn nhóm dán vào trưng bày trước lớp

- GV HS nhận xét, đánh giá tranh vẽ lớp

- HS lấy giấy bút chì hay bút màu để vẽ vật mà em yêu thích

D Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học

* BVMT: Liên hệ thực tiễn.

? Nêu ích lợi tác hại động vật người ?

? Tại lại cần thiết phải bảo vệ vật ?

? Em cần làm để bảo vệ lồi vật tự nhiên ?

- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: Côn trùng

Tiết 4 MĨ THUẬT

TIẾT 25: CỬA HÀNG GỐM SỨ ( Tiết ) I Mục tiêu:

- HS hiểu nêu đặc điểm hình dạng, cách trang trí số đồ gốm, sứ như: lọ hoa, chậu cảnh, ấm chén, bát đĩa

- HS nặn tạo mốt số sản phẩm như: lọ hoa,chậu cảnh, ấm chén, bát đĩa - HS giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình/của nhóm II.

Chuẩn bị: Giáo viên:

- Một số loại vật dụng gốm sứ như: chén đĩa, chậu hoa Học sinh:

- Đất nặn, dao cắt đất, bảng - Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán IV Các hoạt động dạy học: A Ổn định tổ chức:

B Kiểm tra:

- Kiểm tra đồ dùng học tập học

(13)

C Bài mới:

a Hoạt động 3: Thực hành.

- GV nhắc lại cách nặn, tạo dáng, cách trang trí

- Yêu cầu HS tạo dáng đồ vật mà em thích (vẽ nặn sản phẩm cá nhân hợp tác nhóm thành sản phẩm tập thể)

- Yêu cầu HS thực bảng con, giấy A4

- Trong trình làm việc GV cho khuyến khích e tham quan trao đổi bạn để sản phẩm đa dạng phong phú

- Vừa quan sát vừa giúp đỡ thêm cho em lúng túng

D Củng cố - dặn dò:

- Gv củng cố lại kiến thức học. - Dặn dò: Chuẩn bị cho sau.

- HS làm việc theo nhóm - Nhóm quan sát

- Nhóm quan sát

- HS thực hành cá nhân

Thứ tư ngày tháng năm 2019

Buổi sáng

Tiết TẬP ĐỌC

TIẾT 75: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu:

Kiến thức : Hiểu nội dung bài: thi tài hấp dẫn hai đô vật kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng đo vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng vật trẻ cịn xốc

Kĩ : Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước Thái độ: u thích mơn học.

* Giáo dục QP&AN: Kể chuyện voi tham gia vận chuyển hàng hóa cho đội chiến trường Tây Nguyên ( Tìm hiểu )

II Chuẩn bị:

Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy học: A KTBC:

- YC HS đọc trả lời câu hỏi ND tập đọc Hội vật

- Nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu : Trong tiết học hôm nay, thầy giới thiệu với em

- HS lên bảng thực YC - HS đọc trả lới câu hỏi

(14)

nét độc đáo sinh hoạt đồng bào Tây Nguyên Sự độc đáo gì? Để biết điều đó, đí vào tìm hiểu đọc Hội đua voi tây Nguyên Ghi tựa 2 Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn lượt với giọng vui, nhẹ nhàng HD HS cách đọc

- Hướng dẫn HS đọc câu kết hợp luyện phát âm từ khó

- HD đọc đoạn giải nghĩa từ khó - YC HS nối tiếp nối đọc đoạn trước lớp GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS

- YC HS đọc giải để hiểu nghĩa từ khó

- Cho HS đặt câu với từ: cỗ vũ

- YC HS nối tiếp đọc lần trước lớp, HS đọc đoạn

- YC HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc nhóm 3 HD tìm hiểu bài:

- GV gọi HS đọc - HS đọc đoạn

+ Tìm chi tiết tả cơng việc chuẩn bị đua?

- HS đọc đoạn

+ Cuộc đua diễn nào?

+ Voi đua có cử ngộ nghĩnh, dễ thương?

* Giáo dục QP&AN: GV kể chuyện voi tham gia vận chuyển hàng hóa cho đội chiến trường Tây Nguyên cho học sinh nghe

4 Luyện đọc lại:

- GV đọc diễn cảm đoạn - YC HS đọc lại

- Gọi HS thi đọc - Nhận xét

C Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Về nhà học chuẩn bị nội dung cho tiết sau “Ngày hội rừng xanh”

- Theo dõi GV đọc

- Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết Đọc vịng HS đọc từ khó.(Mục tiêu)

- Đọc đoạn theo HD GV - HS đọc ý ngắt nhịp

- HS đọc giải trước lớp Cả lớp đọc thầm theo

- HS thi đặt câu

- HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi SGK

- Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn

- nhóm thi đọc nối tiếp

- HS đọc cả, lớp theo dõi SGK - HS đọc đoạn

+ “Voi đua tốp 10 ……giỏi nhất” - HS đọc đoạn

+ “Chiêng trống vừa lên……về trúng đích”

+ Voi ghìm đà, huơ vịi chào khán giả - Lắng nghe

- Lắng nghe - HS đọc cá nhân

- HS chọn đoạn thích đọc trước lớp trả lời em thích đoạn

(15)

Tiết TOÁN

TIẾT 123: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

Kiến thức: Củng cố kiến thức giải tốn liên quan đến rút đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật

Kĩ năng: Biết giải toán liên quan đến rút đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật. Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 2; Bài 3; Bài

Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy – học:

A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra tiết trước giao nhà

- Nhận xét B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

- Bài học hôm em luyện tập giải toán liên quan đến rút đơn vị Ghi tựa

2 Luyện tập:

* Bài 1: ( Học sinh HTT thực hiện) - GV gọi HS nêu yêu cầu BT

- GV yêu cầu HS tự làm Tóm tắt: lơ: 2032

1 lô: ……cây? - GV chữa cho HS * Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết thùng có phải biết trước đó? - Muốn tính thùng có làm nào?

- Bước gọi gì? -Yêu cầu HS tự làm

Tóm tắt:

7 thùng: 2135 thùng: ………quyển?

-3 HS lên bảng làm BT

- Nghe giới thiệu

- HS nêu yêu cầu BT

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

Bài giải:

Số có lô đất là: 2032 : = 508 (cây) Đáp số: 508 - HS nêu yêu cầu BT

- Bài tốn hỏi thùng có

- Chúng ta phải biết thùng có

- Lấy số thùng chia cho -Gọi bước rút đơn vị

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT Bài giải:

(16)

- GV chữa choHS * Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV hỏi: xe có tất viên gạch

- Bài tốn u cầu tính gì?

- Bạn dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán

- Yêu cầu HS trình bày lời giải

- GV hỏi: Bài tốn thuộc dạng tốn gì?

- Bước bước rút đơn vị toán?

- Nhận xét cho HS * Bài 4:

- Gọi HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự làm

Tóm tắt: Chiều dài: 25m

Chiếu rộng: chiều dài 8m Chu vi: ………m?

- GV chữa choHS C Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt

- YC HS nhà luyện tập thêm tập chuẩn bị sau

Số có năm thùng là: 305 x = 1525 (quyển)

Đáp số: 1525

-1 HS nêu yêu cầu BT Lập đề tốn theo tóm tắt giải:

xe: 8520 viên gạch xe: ……… viên gạch? - xe có 8520 viên gạch -Tính số viên gạch xe

-2 HS nêu trước lớp, lớp lắng nghe bổ sung

VD: Có xe tô chở 8520 viên gạch Hỏi xe ô tô chở viên gạch?

- 1HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT Trình bày bài:

Bài gải

Số viên gạch xe ô tô chở là: 8520 : = 2130 (viên gạch) Số viên gạch xe chở là:

2130 = 6390 (viên gạch) Đáp số: 6390 viên gạch - HS nêu yêu cầu BT SGK

- HS tự làm bài, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để KT

Bài giải:

Chiều rộng mảnh đất là: 25 – = 17(m)

Chu vi mảnh đất là: (25 + 17) = 84 (m)

Đáp số: 84 m

Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(17)

Kiến thức: Nhận tượng nhân hóa, bước đầu nêu cảm nhận hay của hình ảnh nhân hóa (Bài tập 1)

Kĩ năng: Xác định phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? (Bài tập 2) Trả lời đến câu hỏi Vì ? Bài tập

Thái độ: u thích mơn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác. * Học sinh HTT làm toàn Bài tập 3.

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng phụ

Học sinh: Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy – học:

A Kiểm tra cũ:

+ GV nêu BT: Tìm từ ngữ hoạt động nghệ thuật

+ Tìm từ ngữ mơn nghệ thuật

- Nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay tiếp tục rèn luyện phép nhân hố tìm phận câu trả lời cho câu hỏi sao?

- Ghi tựa

2 HD làm tập: * Bài tập 1:

- Gọi HS đọc YC - GV nhắc lại yêu cầu B

+ Tìm vật vật tả đoạn thơ

+ Các vật, vật tả từ ngữ ?

+ Cách tả gọi vật, vật có hay ?

- GV dán bảng lớp: tờ phiếu khổ to, mời nhóm HS lên bảng thi tiếp sức Mỗi nhóm gồm em tiếp nối điền câu trả lời vào bảng HS thứ trình bày tồn bảng kết quả, trả lời miệng câu hỏi: Cách gọi tả vật vật có hay ? - GV nhận xét chốt lời giải

- Nhận xét tuyên dương YC HS viết lời giải vào BT

* Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- học sinh nêu, lớp theo dõi nhận xét

- Nghe giáo viên giới thiệu

- HS đọc yêu cầu BT SGK Lớp lắng nghe - Cả lớp đọc thầm đoạn thơ

- Lúa, tre, đàn cị, gió, mây, mặt trời - Tả từ chị, cậu, cô, bác…

- Làm cho câu thơ sinh động hầp dẫn… vật, vật trở nên gần giũ, đáng yêu

- Gọi HS lên bảng thi làm

- Lớp lắng nghe nhận xét - HS làm vào VBT

(18)

- GV nhắc lại YC

- Cho HS làm theo nhóm (GV phát cho nhóm tờ giấy chuẩn bị sẵn) - Các nhóm dán lên bảng lớp

- Nhận xét, chốt lời giải

*GV kết luận: Muốn tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? Các em cần gạch chân từ ngữ đứng sau từ

* Bài tập 3: Học sinh HTT làm toàn bộ tập

- Cho HS đọc yêu cầu BT - GV nhắc lại yêu cầu: - Cho HS làm

- Cho HS trình bày miệng

- HS đọc Hội vật, trả lời lần lược câu hỏi

- GV nhận xét chốt lời giải - Yêu cầu HS chép vào

C Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học Biểu dương em học tốt

- GV yêu cầu HS nhà tập đặt câu hỏi Vì sao? Đối với tượng xung quanh Chuẩn bị tiết sau

- Lắng nghe

- Làm theo yêu cầu GV

- Đại diện nhóm báo cáo trước lớp HS lớp theo dõi bổ sung

Bài giải

- Câu a: Cả lớp cười lên vì câu thơ vơ lí q

- Câu b: Những chàng Man-gát bình tĩnh họ thường người phi ngựa giỏi nhất.

Câu c: Chị em Xơ-phi vì nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác.

- HS lớp làm vào VBT

- HS đọc yêu cầu BT - Lắng nghe

- HS làm cá nhân - HS trình bày miệng

Bài làm:

a/ Người tứ xứ đổ xem hội đông ai cũng muốn xem mặt, xem tài ơng Cản Ngũ.

b/ Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì Quắm Đen lăn xả vào đánh hăng, cịn ơng Cãn Ngũ lớ ngớ, chậm chạp, chỉ chống đỡ.

c./ Ông Cản Ngũ đà chúi xuống ơng bước hụt (thực ông vờ bước hụt để lừa Quắm Đen).

d/ Quắm Đen thua ơng Cản Ngũ anh mắc mưu ơng (vì ơng Cản Ngũ mưu trí, khẻo mạnh có kinh nghiệm).

(19)

TIẾT 50: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG NHẢY DÂY KIỂU CHỤM CHÂN TRỊ CHƠI "NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH"

I Mục tiêu:

Kiến thức: Ôn thể dục phát triển chung Biết cách thực thể dục phát triển chung với hoa cờ Chơi trò chơi"Ném bóng trúng đích"

Kĩ năng: - Y/c thực mức tương đối xác Yêu cầu biết cách chơi và chơi mức tương đối chủ động

Giáo dục: Trật tự , có tổ chức

II Phương pháp: - Làm mẫu, tập luyện. III Chuẩn bị: Cịi, dây, bóng cao su 150g. IV Tiến hành:

Phần : Mở đầu : 1 Nhận lớp :

2 Khởi động :

- Chạy nhẹ nhàng sân trường

- Xoay khớp : cổ tay, chân, khớp vai, hông, gối thực động tác chao dây, bật nhẹ

- Trị chơi : Tìm ăn - Kiểm tra cũ

Phần : Cơ :

1 Ôn : Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân

- Bài thể dục phát triển chung với hoa cờ

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học, LT báo cáo

- GV hướng dẫn lớp khởi động

- HS thực hiện, GV quan sát, nhắc nhở HS khởi động kỹ

         

         

          LT

- GV hướng dẫn, triển khai đội hình tập luyện, cho HS khởi động kỹ khớp trước tập luyện

- Tập theo tổ theo khu vực quy định - HS thực

- GV quan sát sửa sai

* Tổ chọn em nhảy tốt để thi đấu đồng loạt

- GV hướng dẫn triển khai đội hình đồng diẽn thể dục

(20)

2 Trị chơi : "Ném bóng trúng đích" - GV nêu tên trò chơi, làm mẫu hướng dẫn lại cách chơi luật chơi

3 Củng cố :

Phần : Kết thúc :

- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu

- GV HS hệ thống - GV nhận xét, đánh giá học - Dặn dò giao BTVN

- Xuống lớp

- Cho HS 1-2 em lên thực ném vào rổ GV giải thích lại

- Chia 2-4 đội với số lượng

- Chơi thử 1-2 lần bắt đầu chơi - Tổ thắng biểu dương, thua phạt - GV gọi 1-2 em lên thực

- GV HS nhận xét sửa sai động tác

GV

Buổi chiều

Tiết TOÁN ( Tăng )

TIẾT 1: ÔN LUYỆN I Mục tiêu:

Kiến thức: Biết xem đồng hồ, xác đến phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã) Vận dụng giải tốn có hai phép tính

- Nhận biết thời gian (thời điểm, khoảng thời gian) Kĩ năng: Thực tốt tập.

Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ

1434 x 3260 : - Nhận xét

B Dạy mới: 1 Giới thiệu bài.

2 Hướng dẫn làm tập.

*Bài 1: Em quan sát, bạn làm bài:

Vào buổi chiều buổi tối, hai đồng hồ thời gian ? Nối hai đồng hồ với nhau:

- Học sinh bảng lớp + nháp

- Nêu y/c

(21)

- GV nhận xét

*Bài 4: Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:VI; X; V; IX; XII; XI

- Nhận xét:

*Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời

- Số lớn số: XX; VIII; IX; XXI

A XX B.VIII C IX D XXI - Nhận xét:

*Bài ( a, b trang 37 sách Luyện giải toán đề 2):

Thay đổi vị trí que diêm để phép tính

- Nhận xét:

C Củng cố – Dặn dò: - GV nhắc lại nội dung - Xem sau

- HS nhận xét - Nêu y/c

- HS làm nháp + bảng lớp V; VI; IX ; X; XI; XII - Đọc lại số

- Nêu yêu cầu

- Làm bảng lớp + bảng D XXI

- HS nhận xét - Nêu yêu cầu

- Làm bảng lớp + bảng

- Nhận xét:

Tiết TIẾNG VIỆT ( Tăng )

TIẾT 1: ÔN LUYỆN I Mục tiêu:

- Rèn đọc đúng, đọc lưu lốt, ngắt nghỉ hợp lí cho học sinh Tốc độ 55 tiếng / phút - Đọc hiểu Lễ hội Việt Nam; Biết ý nghĩa việc tổ chức lễ hội hàng năm - Cẩn thận viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt

II Chuẩn bị: - Vở em tự ôn luyện Tiếng Việt, bảng phụ III Các hoạt động dạy - học:

A Ôn định tổ chức: B Kiểm tra cũ: - Đọc Đàn tơ-rưng

- Trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc C Dạy mới:

1 Giới thiệu bài.

- Đọc

(22)

2 Hướng dẫn làm tập

*Bài 3: Đọc trả lời câu hỏi Lễ hội Việt Nam

- Cho HS luyện đọc rõ ràng, trơi chảy - Tìm hiểu nội dung

? Lễ hội Việt nam thường diễn vào mùa nào? Vì sao?

? Các lễ hội tổ chức hàng năm nhằm mục đích

? Các trị chơi dân gian phản ánh nguyện vọng người nơng dân Việt Nam

? Theo em lễ hội tổ chức hàng năm

- GV nhận xét

D Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học Đọc lại

- Nêu Y/c

- Đọc cá nhân, nhóm đơi - Học sinh trả lời câu hỏi

+ Lễ hội Việt nam thường diễn vào mùa xn Vì lúc người nông dân nhàn dỗi

+ Các lễ hội tổ chức hàng năm nhằm mục đích để tạ ơn cầu xin đấng linh thiêng phù hộ cho mạnh khỏe, hạnh phúc, làm ăn thuận lợi

+ Các trò chơi dân gian thể ước vọng sống no ấm, hạnh phúc, bình an người nông dân

+ Để tạ ơn cầu xin đấng linh thiêng phù hộ cho mạnh khỏe, hạnh phúc, làm ăn thuận lợi

Thứ năm ngày tháng năm 2019

Buổi chiều

Tiết TOÁN ( Tăng )

TIẾT 2: ÔN LUYỆN I Mục tiêu:

Kiến thức: Ơn luyện tốn liên quan đến rút đơn vị Giải toán liên quan đến rút đơn vị cách thành thạo

Kĩ năng: Vận dụng phép tính chia để làm tính giải tốn

Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ

+ Viết số VI; IV; XII; IX; + Theo thứ tự từ bé đến lớn - Nhận xét

B Dạy mới: 1 Giới thiệu bài.

2 Hướng dẫn làm tập *Bài 2:

- Học sinh làm bảng IV; VI; IX; XII

- Nêu y/c

(23)

Có 30 lít dầu đổ vào can Hỏi can dầu có lít dầu?

? Bài tốn cho biết ? ? Bài tốn hỏi ?

? Bài toán thuộc dạng toán ?

- Nhận xét: * Bài 6:

Trường tiểu học Phú Lu có 1200 học sinh chia thành nhóm thăm quan, nhóm cần xe Hỏi xe chở học sinh?

? Bài tốn cho biết ? Bài tốn hỏi

? Bài tốn thuộc dạng tốn

- Nhận xét * Bài 7:

Người ta xếp 48 bút vào hộp Hỏi hộp bút có bút?

? Bài tốn cho biết ? Bài tốn hỏi

? Bài tốn thuộc dạng tốn

- GV nhận xét

C Củng cố – Dặn dò: GV nhắc lại nội dung -Xem sau

- Đọc tốn - Phân tích toán

- Học sinh bảng lớp + Bài giải

Mỗi can có số lít dầu là: 30 : = (l) can có số lít dầu là:

5 = 25 (l)

Đáp số : 25 l dầu - Nhận xét:

- Nêu yêu cầu

- Làm + bảng lớp - Đọc toán

- Phân tích tốn

- Học sinh bảng lớp + Bài giải

Mỗi nhóm có số học sinh là: 1200 : = 400 ( học sinh) Mỗi xe chở sô học sinh : 400 : = 50 ( học sinh) Đáp số : 50 học sinh - Nhận xét

- Đọc toán - Phân tích tốn

- Học sinh bảng lớp + Bài giải

Mỗi hộp có số bút là: 48 : = ( chiếc) hộp có số bút : = 18 ( chiếc)

Đáp số : 18 bút - Nhận xét

Tiết 2 TIẾNG VIỆT ( Tăng )

(24)

- Nghe - viết thơ Chim sâu cảm nắng, (Em tự ôn luyện, TV3, T2, trang 19) Hiểu nội dung đoạn văn

- Rèn kĩ viết thơ (65 chữ/15 phút)? Làm tập - Viết đúng, đẹp

- Cẩn thận viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt II Chuẩn bị:

- Vở em tự ôn luyện Tiếng Việt, bảng phụ III Các ho t động d y - h c :ạ ọ

A Kiểm tra cũ: B Dạy mới: 1 Giới thiệu bài.

2 Hướng dẫn làm tập

a) Viết tả: - Nghe - viết thơ Chim sâu cảm nắng

Tìm hiểu nội dung thơ: - GV đọc lần

+ Bài thơ nói lên điều gì? - GV hướng dẫn HS nhận xét + Bài thơ gồm câu:

- GV nhận xét

- Đọc cho HS viết - Đọc cho HS soát lỗi

- GV thu – nhận xét *Bài 7:

a) Điền vào chỗ trống tr ch:

b) Chọn từ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống:

- Giáo viên chép câu lên bảng - GV nhận xét

C Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học Đọc lại

- HS lắng nghe - HS đọc lại thơ - HS trả lời

- Có câu thơ - HS viết vào

- HS nghe - sốt lỗi tả - HS lắng nghe

- Nêu Y/c - Đọc câu + Thứ tự từ cần điền:

a) Trong ruột; chứa nước; chẳng rơi; chung quang; mây trời

+ Giải đố: Trái đất b) + Ngang sức ngang tài

+ Thức khuya biết đêm dài + Dứt dây động rừng

+ Thứ đau mắt, thứ nhì nhức - 1HS lên bảng chữa

- Lớp nhận xét

Tiết 3 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ( Tăng )

TIẾT 25: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO: THI KHÉO TAY: CẮM HOA, VẼ TRANH

(25)

Kiến thức: Giúp em phân biệt yêu thích phong cảnh, hoạt động ngày quốc tế phụ nữ 8/3

Kỹ năng: HS biết cắm bình hoa vẽ tranh theo trí tưởng tượng của với chủ đề

Thái độ - Tạo khơng khí vui chơi sôi nổi, môi truờng học tập thân thiện II

Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động: - Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp

- Địa điểm: Lớp 3A

- Thời lượng: 30 – 35 phút - Thời điểm: tiết

III Tiến hành hoạt động: * Chuẩn bị

a Đối với GV:

- Các loại hoa, bình hoa, bút màu…

b Đối với HS:

- Các loại hoa, bình hoa, bút màu… * Tiến hành hoạt động

1 Khởi động

2 Diễn biến hoạt động *Hoạt động 1: Hướng dẫn

- GV hướng dẫn hs ngồi theo nhóm, cắm hoa vẽ tranh theo ý thích trí tưởng tượng xong phải với chủ đề ( phong cảnh hoạt động) - Sau cắm hoa vẽ xong, hs sửa lại bình hoa dùng màu vẽ trang trí vào tranh cho sinh động

*Hoạt động 2: Cắm hoa vẽ tranh chủ đề 8/3.

- Các nhóm thực hành

- Gv quan sát giúp đỡ để tranh

nhóm chủ đề, sinh động *Hoạt động 3: Nhận xét –đánh giá. - Đặt tất sản phẩm lên bàn

- Từng nhóm giới thiệu tên tranh cho lớp quan sát

- HS bình chọn sản phẩm đẹp

- GV khen ngợi thành lao động lớp tạo sản phẩm đẹp, đáng yêu

- GV nhận xét tiết học

- Cả lớp hát Bông hoa mừng cô

- Cả lớp

- HS làm theo nhóm

- Cả lớp

Thứ sáu ngày tháng năm 2019

Buổi sáng

(26)

TIẾT 125: TIỀN VIỆT NAM I Mục tiêu:

Kiến thức: Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng; 5000 đồng, 10 000 đồng

Kĩ năng: Bước đầu biết chuyển đổi tiền Biết cộng trừ số với đơn vị đồng. Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài (a, b); Bài (a, b, c); Bài kết hợp giới thiệu "Tiền Việt Nam" Toán lớp (trang 162)

Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng phụ, tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng Học sinh: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tracác tập HD luyện tập thêm tiết trước

- Nhận xét: B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

- Trong học em làm quen với số tờ giấy bạc hệ thống tiền tệ Việt Nam

2 Giới thiệu tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng.

- GV cho HS quan sát tờ giấy bạc nhận biết giá trị tờ giấy bạc giấy bạc dòng chữ số ghi giá trị tờ giấy bạc

3 Luyện tập thực hành: * Bài 1:

- Gv yêu cầu HS ngồi cạnh quan sát lợn nói cho biết lợn có tiền - GV hỏi: Chú lợn a có tiền? Em làm để biết điều đó?

- GV hỏi tương tự với phần b, c

* Bài 2:

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu: - GV HD: Bài tập yêu cầu lấy

- HS Lên Bảng Làm Bài HD Lớp Theo Dõi Và Nhận Xét

- Nghe Giới Thiệu

- Quan Sát Tờ Giấy Bạc Và Đọc Giá Trị Của Từng Tờ

- HS Làm Bài Theo Cặp

- Chú Lợn A Có 6200 Đồng Em Tính Nhẩm 5000 Đồng + 1000 Đồng + 200 Đồng = 6200 Đồng.

B Chú Lợn B Có 8400 Đồng Vì 1000 Đồng + 1000 Đồng + 1000 Đồng + 5000 Đồng + 200 Đồng +200 Đồng = 8400 Đồng.

C Chú Lợn C Có 4000 Đồng, Vì 1000 Đồng + 1000 Đồng + 1000 Đồng + 200 Đồng + 200 Đồng + 200 Đồng + 200 Đồng + 200 Đồng = 4000 Đồng.

- HS Quan Sát

(27)

các tờ giấy bạc khung bên trái để số tiền tương ứng bên phải Trong mẫu phải lấy tờ giấy bạc 1000 đồng để 2000 đồng

- Yêu cầu HS làm tiếp

*GV hỏi: Có tờ giấy bạc, loại giấy bạc nào?

- Làm để lấy 10 000 đồng? Vì sao?

- GV hỏi tương tự với phần lại

- GV chữa cho HS * Bài 3:

- GV yêu cầu HS xem tranh nêu giá đồ vật

- Trong đồ vật ấy, đồ vật có giá tiền nhất? Đồ vật có giá tiền nhiều nhất?

- Mua bóng bút chì hết tiền?

- Em làm để tìm 2500 đồng?

- Giá tiền lọ hoa nhiều giá tiền lược bao nhiêu? - GV yêu cầu HS so sánh giá tiền đồ vật khác với

C Củng cố – Dặn dò:

-Nhận xét tiết học Tuyên dương HS học tốt, tích cực học tập, nhắc nhở HS chưa ý

- Dặn dò: Về nhà làm tập VBT chuẩn bị cho tuần sau

- HS Tự Làm

- Có Tờ Giấy Bạc Loại 5000 Đồng

- Lấy Tờ Giấy Loại 5000 Đồng Thì Được 10 000 Đồng Vì 5000 Đồng + 5000 Đồng = 10 000 Đồng

C Lấy Tờ Giấy Bạc Loại 2000 Đồng Thì Được10 000 Đồng Vì ……

D………

- HS Nêu: Lọ Hố Giá 8700 Đồng, Lược 4000 Đồng, Bút Chì 1500 Đồng, Truyện 5800 Đồng, Bóng Bay 1000 Đồng

- Đồ vật có giá tiền bóng bay, Giá 1000 Đồng Đồ vật có giá tiền nhiều lọ hoa giá 8700 đồng

- Mua bóng bút hết 2500 đồng

- Em lấy giá tiền bóng cộng với giá tiền bút chì 1000 đồng + 1500 đồng = 2500 đồng

- Giá tiền lọ hoa nhiều giá tiền lược là: 8700 đồng - 4000 đồng = 4700 đồng

- HS Trả Lời Câu Hỏi

- Lắng nghe ghi nhận

Tiết TẬP LÀM VĂN TIẾT 25: KỂ VỀ LỄ HỘI I Mục tiêu:

Kiến thức : Nắm kiến thức kể chuyện thông qua tranh ảnh.

Kĩ : Bước đầu kể lại quang cảnh hoạt động người tham gia lễ hội tranh

(28)

* KNS: Lắng nghe tích cực , thể tự tin, quản lí thời gian. II Chuẩn bị:

Giáo viên: - Bảng phụ Hai ảnh lễ hội SGK Học sinh: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra cũ:

- Học sinh kể lại câu chuyện “Người bán quạt may mắn”

- Nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm nay, em quan sát hai ảnh SGK, sau em kể lại cách tương ứng, dựng lại sinh động quang cảnh hoạt động người tham gia lễ hội tranh

2 Kết nối

* Bài tập 1: Gọi HS đọc YC BT. Đặt câu hỏi

- GV viết lên bảng hai câu hỏi sau:

+ Quang cảnh ảnh nào?

+ Những người tham gia lễ hội làm gì? Thực hành – Thảo luận nhóm:

- Cho HS chuận bị theo nhóm đơi - Trình bày

- Cho HS trình bày

- HS kể lại trước lớp

- Lắng nghe

- HS đọc YC SGK

- HD trao đổi nhóm đơi quang cảnh hoạt động người ảnh - HS nối tiếp trình bày Lớp nhận xét

Ảnh 1:Đậy cảnh lễ hội vào năm ở một làm quê Người người tấp nập đến sân với quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc lễ hội treo trung tâm Khẩu hiệu Chúc mừng năm mới

treo trước cổng đình Nổi bật tấm ảnh cảnh hai niên chơi đu. Họ nắm tay đu đu bổng Mọi người chăm ngước nhìn hai thanh niên với vẻ tán thưởng.

(29)

- GV nhận xét chốt lại - GV nhận xét

* Giáo dục: Chúng ta phải tìm hiểu số lễ hội đất nước góp phần vào việc giữ gìn nét văn hố riêng đất nước ta

C Củng cố dặn dò:

? Các em có thích hội (lễ hội) khơng ? Vì sao? Em tham gia vào lễ hội nào? - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà viết lại điều vừa kể Chuẩn bị cho tiết TLV tuần tới (kể ngày hội mà em biết)

- Nhận xét học

mạnh Ai nây cầm tay chèo, gò lưng, dồn sức vào đôi tay để chèo thuyền. Những thuyền lao vun vút.

Tiết SINH HOẠT

TIẾT 25: SƠ KẾT TUẦN 25 I Mục tiêu :

- HS biết ưu điểm, hạn chế mặt tuần 25 - Biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế thân

- Giáo dục HS có thái độ học tập đắng, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện thân

II Đánh giá tình hình tuần 25 * Nề nếp:

- Đi học đầy đủ, - Duy trì SS lớp tốt

- Nề nếp lớp tương đối ổn định

* Học tập: Đã thực nghiêm túc chương trình tuần * Văn thể mĩ:

- Thực sinh hoạt đầu giờ, cuối nghiêm túc - Tham gia đầy đủ buổi thể dục

- Thực vệ sinh hàng ngày buổi học - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống: tốt

* Hoạt động khác:

- Tham gia đầy đủ hoạt động lớp trường III Kế hoạch tuần 26 :

* Nề nếp:

(30)

- Chuẩn bị chu đáo trước đến lớp * Học tập:

- Tiếp tục dạy học theo PPCT – TKB tuần 26

- Tích cực tự ơn tập kiến thức học chuẩn bị cho thi học kì II - Tổ trực tuần trì theo dõi nề nếp học tập sinh hoạt lớp - Tuyên dương học sinh đạt kết cao học tập * Vệ sinh:

- Thực VS lớp - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống

TUẦN 26 Thứ hai ngày 11 tháng năm 2019 Buổi sáng

Tiết 1: CHÀO CỜ

Tiết 3+4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

TIẾT 76+77: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I Mục tiêu:

A Tập đọc.

Kiến thức : Hiểu nội dung, nghĩa bài: Chử Tử người có hiếu, chăm chỉ, có cơng với dân, với nước, Nhân dân kính u ghi nhớ cơng ơn vợ chồng Chử Đồng Tử.Lễ hội tổ chức năm nhiều nơi bên sông Hồng thể lịng biết ơn Kĩ : Biết ngắt ngởi sau dấu câu, cụm từ Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa Kể lại đoạn câu chuyện

Thái độ: u thích mơn học. B Kể chuyện:

- Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - HS yêu thích kể chuyện

* Riêng học HTT kể câu chuyện.

* KNS: - Rèn kĩ năng: Thể cảm thông Xác định giá trị

* Lưu ý: Riêng học sinh HTT đặt tên kể lại đoạn câu chuyện. II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy - học: A Ổn định tổ chức: Hát đầu B Kiểm tra cũ:

- Học thuộc lòng khổ thơ bài: Ngày hội rừng xanh ? (3HS) - HS + GV nhận xét C Dạy mới:

1 Giới thiệu : ( GV ghi đầu ) Hướng d n Luy n ẫ ệ đọc

(31)

* Luyện đọc giải nghĩa từ

- Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu - Đọc đoạn trước lớp

+ GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ - HS luyện đọc

+ GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ - Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo N4

- Đọc đồng - Cả lớp đọc ĐT toàn

3 Tìm hiểu bài:

- Tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử nghèo khó ?

- Mẹ sớm Hai cha có khố mặc chung Khi cha mất, Chử Đồng Tử thương cha, quấn khố chơn cha cịn đành khơng

- Cuộc gặp gỡ kỳ lạ Tiên Dung Chử Đồng Tử diễn nào?

- Chử Đồng Tử thấy thuyền lớn cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình, Tiên Dung tình cờ cho vây tắm chỗ

- Vì Tiên Dung kết dun Chử Đồng Tử

- Công chúa cảm động biết tình cảm Chử Đồng Tử Nàng cho duyên trời đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng kết duyên chàng

- Chử Đồng Tử Tiên Dung giúp dân làng việc gì?

- Hai người khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải

- Nhân dân làm để tỏ lịng biết ơn Chử Đồng Tử ?

- Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử nhiều nơi

4 Luyện đọc lại : TIẾT 2 - GV đọc diễn cảm Đ1 +2

- Hướng dẫn cách đọc - HS nghe

- 1vài HS thi đọc câu, đoạn văn - 1HS đọc truyện

- HS nhận xét - GV nhận xét

K chuy nể ệ

* GV nêu nhiệm vụ - HS nghe

* Hướng dẫn học sinh làm tập

a Dựa vào tranh, đặt tên cho đoạn.

- GV nêu yêu cầu - HS quan sát tranh minh hoạ nhớ ND đoạn truyện -> đặt tên cho đoạn

- GV gọi HS đọc - HS nêu KQ -> nhận xét

VD: Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó Tranh 2: Duyên trời

Tranh 3: Giúp dân

- GV nhận xét Tranh 4: Tưởng nhớ

(32)

- HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện theo tranh

- HS nhận xét - GV nhận xét

D Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài.

- GV chốt lại nội dung học Khen ngợi HS có cố gắng học tập tích cực - GV đánh giá, nhận xét học * Hướng dẫn học bài, chuẩn bị

Buổi chiều

Tiết TOÁN

TIẾT 126: LUYỆN TẬP I Mục tiêu học:

Kiến thức: Củng cố kiến thức tiền Việt Nam

Kĩ năng: Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với mệnh giá học Biết cộng trừ trên số với đơn vị đồng Biết giải tốn có liên quan đến tiền tệ Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài (a, b); Bài 3; Bài (có thể thay đổi giá tiền cho phù hợp)

Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II Chuẩn bị:

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w