Bài giảng Kế toán ngân hàng

20 6 0
Bài giảng Kế toán ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vụ Kế toán – Tài chính Ngân hàng Nhà nước là đầu mối chịu trách nhiệm phối hợp với Cục Công nghệ Tin học Ngân hàng, Vụ Chính sách tiền tệ, Thanh tra Ngân hàng và các Vụ, Cục Ngân [r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ

BÀI GIẢNG

KẾ TỐN NGÂN HÀNG

(Dùng cho đào tạo tín chỉ)

(2)

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

1.1 Đối tượng, đặc điểm, nhiệm vụ kế toán ngân hàng

1.1.1 Giới thiệu kế toán ngân hàng

1.1.2 Đối tượng kế toán ngân hàng

1.1.3 Đặc điểm kế toán ngân hàng

1.1.4 Nhiệm vụ kế toán ngân hàng

1.2 Tổ chức cơng tác kế tốn ngân hàng

1.2.1 Khái niệm, yêu cầu tổ chức cơng tác kế tốn ngân hàng

1.2.2 Tổ chức máy lao động kế toán ngân hàng 10

1.3 Tài khoản hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng 11

1.3.1 Tài khoản phân loại tài khoản 11

1.3.2 Hệ thống tài khoản tổ chức tín dụng 16

1.4 Chứng từ kế toán ngân hàng 16

1.4.1 Khái niệm 16

1.4.2 Phân loại 16

1.4.3 Lập chứng từ 20

1.4.4 Luân chuyển chứng từ 21

1.4.5 Kiểm soát chứng từ 21

1.4.6 Bảo quản chứng từ 22

1.5 Hạch toán phân tích - Hạch tốn tổng hợp 22

1.5.1 Hạch tốn phân tích 23

CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN 26

2.1 Những vấn đề chung kế toán huy động vốn 26

2.1.1 Vai trò nguồn vốn huy động hoạt động ngân hàng 26

2.1.2 Các hình thức huy động vốn 26

2.1.3 Các tài khoản, chứng từ sử dụng kế toán nghiệp vụ huy động vốn 28

2.2 Kế toán nghiệp vụ huy động tiền gửi 30

2.2.1 Nguyên tắc hạch toán 30

2.2.2 Kế toán nghiệp vụ huy động tiền gửi khơng kỳ hạn 31

2.2.3 Kế tốn nghiệp vụ huy động tiền gửi có kỳ hạn 32

2.3 Kế toán tiền gửi tiết kiệm 33

2.3.1 Nguyên tắc hạch toán 33

(3)

2.3.3 Kế tốn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 34

2.4 Kế toán nghiệp vụ huy động qua phát hành giấy tờ có giá 34

2.4.1 Nguyên tắc hạch toán 35

2.4.4 Kế toán nghiệp vụ huy động qua phát hành giấy tờ có giá có phụ trội 36

BÀI TẬP 36

CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGÂN QUỸ VÀ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT 37

3.1 Kế toán nghiệp vụ ngân quỹ 37

3.1.1 Một số vấn đề chung nghiệp vụ ngân quỹ 37

3.1.2 Tài khoản chứng từ sử dụng 39

3.1.3 Kế toán nghiệp vụ thu, chi tiền mặt 41

3.1.4 Kế toán nghiệp vụ điều chuyển quỹ tiền mặt hệ thống 44

3.2 Kế tốn nghiệp vụ tốn khơng dùng tiền mặt 45

3.2.1 Những vấn đề chung tốn khơng dùng tiền mặt 45

3.2.2 Kế tốn hình thức tốn khơng dùng tiền mặt 47

BÀI TẬP 53

CHƯƠNG 4: KẾ TỐN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG VÀ ĐẦU TƯ 56

4.1 Kế toán nghiệp vụ tín dụng 56

4.1.1 Những vấn đề chung tín dụng 56

4.1.2 Kế tốn phương thức cho vay chủ yếu 62

4.2 Kế toán nghiệp vụ đầu tư 73

4.2.1 Khái quát nghiệp vụ đầu tư 73

4.2.2 Kế tốn hình thức đầu tư 78

CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN GIỮA CÁC NGÂN HÀNG 82

5.1 Những vấn đề chung nghiệp vụ toán ngân hàng 82

5.1.1 Sự cần thiết ý nghĩa nghiệp vụ toán ngân hàng 82

5.1.2 Điều kiện để tổ chức toán ngân hàng 84

5.1.3 Các phương thức toán ngân hàng 85

5.2 Kế toán phương thức chuyển tiền điện tử hệ thống ngân hàng 86

5.2.1 Những vấn đề chung phương thức chuyển tiền điện tử hệ thống 86

5.2.2 Kế toán toán chuyển tiền điện tử 89

5.2.3 Đối chiếu chuyển tiền điện tử 91

(4)

5.2.5 Quyết toán chuyển tiền điện tử 96

5.2.5.1 Quyết toán ngày: 96

5.2.5.2 Quyết toán tháng, năm: 96

5.3 Kế toán phương thức toán bù trừ 97

5.3.1 Những vấn đề chung toán bù trừ 97

5.3.2 Các chứng từ, tài khoản sử dụng 97

5.3.3 Kế toán toán bù trừ thủ cơng 98

5.3.4 Kế tốn toán bù trừ điện tử 103

5.4 Kế toán phương thức toán qua tài khoản tiền gửi Ngân hàng Nhà nước 113 5.4.1 Những vấn đề chung phương thức toán qua TKTG NHNN 113

5.4.2 Các chứng từ, tài khoản sử dụng 113

5.4.3 Kế toán toán qua tài khoản tiền gửi Ngân hàng Nhà nước 113

5.5 Hệ thống toán điện tử liên ngân hàng 114

5.5.1 Những vấn đề chung hệ thống toán điện tử liên ngân hàng 114

5.5.2 Kế toán toán qua hệ thống toán điện tử liên ngân hàng 114

CHƯƠNG : KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ VÀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 118

6.1 Những vấn đề chung kế toán ngoại tệ 118

6.1.1 Yêu cầu kế toán ngoại tệ 118

6.1.2 Đơn vị tiền tệ ghi sổ 118

6.1.3 Phương pháp hạch toán ngoại tệ 118

6.1.4 Tài khoản chứng từ sử dụng 119

6.2 Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ 120

6.2.1 Kế toán mua bán ngoại tệ trao 120

6.2.2 Kế toán chuyển đổi ngoại tệ 120

6.2.3 Kế toán kết kinh doanh ngoại tệ 121

6.3 Kế toán phương thức toán quốc tế 121

6.3.1 Một số vấn đề chung toán quốc tế 121

6.3.2 Kế toán phương thức toán chuyển tiền 124

6.3.3 Kế toán phương thức toán nhờ thu 126

6.3.4 Kế toán phương thức tốn thư tín dụng 127

CHƯƠNG : KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CƠNG CỤ LAO ĐỘNG CỦA NHTM 129

7.1 Kế toán tài sản cố định 129

(5)

7.1.2 Các tài khoản chứng từ sử dụng 131

7.1.3 Kế toán nghiệp vụ làm tăng tài sản cố định 132

7.1.4 Kế toán khấu hao tài sản cố định 133

7.1.7 Kế toán lý tài sản cố định 135

7.2 Kế tốn cơng cụ lao động vật liệu 136

7.2.1 Các tài khoản, chứng từ sử dụng 136

7.2.2 Quy trình kế tốn cơng cụ lao động vật liệu 136

CHƯƠNG : KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU, THU NHẬP - CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NHTM 140

8.1 Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu 140

8.1.1 Khái quát nguồn vốn chủ sở hữu 140

8.1.2 Các tài khoản chứng từ sử dụng 140

8.1.3 Qui trình kế tốn 140

8.2 Những đặc điểm chế tài ngân hàng 141

8.3 Kế toán khoản thu nhập NHTM 142

8.3.1 Tài khoản & chứng từ sử dụng 142

8.3.2 Kế toán khoản thu chủ yếu 143

8.4 Kế tốn khoản chi phí NHTM 143

8.4.1 Tài khoản & chứng từ sử dụng 143

8.4.2 Kế toán khoản chi chủ yếu 144

8.5 Kế toán thuế giá trị gia tăng 144

8.5.1 Kế toán thuế GTGT đầu vào đầu 144

8.5.2 Quyết toán thuế GTGT 146

8.6 Kế toán kết kinh doanh 147

8.6.1 Tài khoản kế toán 147

8.6.2 Kết chuyển & xác định kết kinh doanh 147

8.6.3 Phân phối lợi nhuận NHTM 147

CHƯƠNG : BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NHTM 148

9.1 Một số vấn đề chung 148

9.1.1 Chuẩn mực báo cáo tài 148

9.1.2 Nguyên tắc lập BTC 148

9.1.3 Các loại báo cáo tài 148

9.2 Nội dung & phương pháp lập báo cáo tài 148

9.2.1 Bảng cân đối tài khoản kế toán 148

(6)

9.2.3 Báo cáo kế hoạt động kinh doanh 151

9.2.5 Thuyết minh báo cáo tài 153

CÂU HỎI ÔN TẬP 155

(7)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BCĐKT :Bảng cân đối kế toán

BCKQHĐKQ :Báo cáo kết hoạt động kinh doanh

BCLCTT :Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

CCLĐ :Công cụ lao động

CK :Chiếc khấu

KH :Khách hàng

L/C :Letter of credit

NHTM :Ngân hàng thương mại

NHNN :Ngân hàng nhà nước

NHTV :Ngân hàng thành viên

NHKD :Ngân hàng kinh doanh

NKCT :Nhật ký chứng từ

TCTD :Tổ chức tín dụng

TK :Tài khoản

TSCĐ :Tài sản cố định

TKTG :Tài khoản tiền gửi

TTD :Thư tín dụng

TTT :Thẻ toán

TTBT :Thanh toán bù trừ

TTĐTLNH :Thanh toán điện tử liên ngân hàng

TTQT :Thanh toán quốc tế

UNC :Ủy nhiệm thu

(8)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 1.1 Đối tượng, đặc điểm, nhiệm vụ kế toán ngân hàng

1.1.1 Giới thiệu kế toán ngân hàng

Kế tốn Ngân hàng nói chung bao gồm kế tốn tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Tuy nhiên, nói đến kế tốn ngân hàng người ta hay tập trung nói kế tốn tổ chức tín dụng mà tập trung nói đến ngân hàng thương mại Kế tốn ngân hàng có vai trị đặc biệt việc cung cấp số liệu, phản ánh diễn biến hoạt động kinh tế nhờ kiểm tra tình hình huy động sử dụng vốn ngân hàng có hiệu hay khơng? Cho nên kế tốn ngân hàng công cụ để quản lý nghiệp vụ ngân hàng hoạt động kinh tế

Kế tốn ngân hàng mơn khoa học nghệ thuật ghi chép, tổng hợp, phân loại giải thích nghiệp vụ số có tác động đến tình hình tài ngân hàng, nhằm cung cấp thơng tin tình hình tài kết hoạt động ngân hàng, làm sở cho việc định liên quan đến mục tiêu quản lý kinh doanh đánh giá hoạt động ngân hàng

1.1.2 Đối tượng kế toán ngân hàng

Đối tượng kế toán ngân hàng chia làm ba phận:

- Tài sản phân theo hình thái biểu trạng thể theo cách phân loại khác nhau: Tài sản Có, sử dụng vốn vốn

+ Tài sản Có gồm: Tiền mặt quỹ; tiền gửi ngân hàng Nhà nước: tiền gửi tổ chức tín dụng; cho vay tổ chức tín dụng; cho vay tổ chức kinh tế, cá nhân; khoản đầu tư; tài sản cố định tài sản khác; tài sản Có khác

Tiền gửi ngân hàng Nhà nước: Tất ngân hàng phải có lượng tiền gửi ngân hàng Nhà nước với mục đích để đảm bảo cho tốn thực sách tiền tệ quốc gia

Tiền gửi tổ chức tín dụng khác: Các ngân hàng có tài khoản ngân hàng (TCTD) khác, kể ngân hàng nước ngồi để thực mục đích tốn

Các khoản đầu tư: Ngân hàng đầu tư vào lĩnh vực đầu tư vào chứng khốn góp vốn liên doanh mua cổ phần với đơn vị khác ngân hàng ngân hàng

Tài sản cố định: Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vơ hình tài sản cố định thuê tài

Tài sản Có khác: Bao gồm khoản phải thu, khoản lãi phải thu, tài sản Có khác khoản dự phòng rủi ro khác

(9)

Hoạt động cho vay: Cho vay TCTD khác, tổ chức kinh tế, cá nhân nước VND, ngoại tệ, vàng với thời hạn ngắn hạn, trung hạn dài hạn; cho vay chiết khấu cầm cố chứng từ có giá; cho thuê tài chính; cho vay bảo lãnh; cho vay ủy thác đầu tư; cho vay khác: cho vay vốn đặc biệt, cho vay tốn cơng nợ, cho vay theo kế hoạch Nhà nước, cho vay khác; khoản chờ xử lý, khoản nợ khoanh; dự phòng phải thu dự phòng rủi ro

+ Nguồn vốn: Bao gồm Nguồn vốn huy động nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn huy động gồm có: Tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm tiền vay; nguồn vốn phát hành giấy tờ có giá; nguồn vốn ủy thác đầu tư Nguồn vốn chủ sở hữu gồm: Vốn quỹ; nguồn vốn khăc; thu nhập - chi phí

- Nguồn hình thành nên tài sản thể nguồn gốc đời tài sản ngân hàng thường gọi nguồn vốn tài sản Nợ

- Sự chu chuyển tài sản thể lĩnh vực ngân hàng toàn giới, hệ thống ngân hàng quốc gia, ngân hàng hệ thống ngân hàng Mặt khác, vận động loại tài sản, nguồn vốn loại tài sản nguồn vốn

Ba phận hợp thành đối tượng kế toán ngân hàng phản ánh toàn hoạt động ngân hàng thời kỳ nhằm cung cấp thơng tin kế tốn quan trọng, có ý nghĩa to lớn cho người sử dụng

1.1.3 Đặc điểm kế toán ngân hàng

Ngân hàng tổ chức trung gian tài nên kế tốn ngân hàng phản ánh rõ nét tình hình huy động vốn thành phần kinh tế dân cư (Thể tài khoản tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm, ) đồng thời sử dụng tiền vay (Thể tài khoản vay ngắn hạn, trung dài hạn )

Kế tốn ngân hàng có tính giao dịch xử lý nghiệp vụ ngân hàng (Thanh toán, chuyển tiền, )

Kế tốn ngân hàng có tính cập nhật xác cao độ Kế tốn ngân hàng có số lượng chứng từ lớn phức tạp

Kế tốn ngân hàng có tính tập trung thống cao Do hệ thống ngân hàng tổ chức thống từ Trung ương đến địa phương Từ ngân hàng Nhà nước đến ngân hàng hệ thống

1.1.4 Nhiệm vụ kế toán ngân hàng

Ghi chép kịp thời, đầy đủ xác nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh ngân hàng theo chuẩn mực kế toán điều luật ngân hàng quy định

Giám sát chặt chẽ trình sử dụng tài sản ngân hàng tổ chức cá nhân xã hội

(10)

Tổ chức tốt công tác giao dịch với khách hàng

1.2 Tổ chức cơng tác kế tốn ngân hàng

1.2.1 Khái niệm, yêu cầu tổ chức cơng tác kế tốn ngân hàng

1.2.1.1 Khái niệm

Tổ chức cơng tác kế tốn pháp nhân đơn vị ngân hàng việc tuân thủ Luật kế toán tổ chức vận dụng chuẩn mực, chế độ kế toán Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước ban hành cho phù hợp với điều kiện tổ chức hoạt động kinh doanh ngân hàng, trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ cụ thể đơn vị ngân hàng

Tổ chức tốt công tác kế toán ngân hàng đảm bảo cho việc thu nhận, hệ thống hố thơng tin kế tốn đầy đủ, kịp thời, đáng tin cậy phục vụ cho cơng tác quản lý kinh tế, tài tầm vĩ mơ vi mơ, mà cịn giúp ngân hàng quản lý chặt chẽ tài sản thân ngân hàng, xã hội gửi bảo quản đơn vị ngân hàng, ngăn ngừa hành vi làm tổn thất tài sản ngân hàng

* Yêu cầu việc tổ chức cơng tác kế tốn khoa học, hợp lý

Tổ chức công tác kế toán khoa học hợp lý cần đáp ứng yêu cầu: - Đảm bảo thu nhận hệ thống hố thơng tin tồn hoạt động kinh tế – tài ngân hàng nhằm cung cấp thơng tin kế tốn đáng tin cậy phục vụ cho công tác quản lý hoạt động tiền tệ, dịch vụ ngân hàng Nhà nước, NHNN quản trị kinh doanh ngân hàng; Đáp ứng nhu cầu sử dụng thơng tin đối tượng bên ngồi đơn vị ngân hàng

- Phù hợp với quy mô đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh, phân cấp quản lý đơn vị ngân hàng

- Phù hợp với chế độ kế toán ngân hàng hành

- Quán triệt yêu cầu nói việc tổ chức, kế tốn ngân hàng hồn thành với chi phí thấp, đạt hiệu cao

* Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn đơn vị ngân hàng

Tổ chức công tác kế toán đơn vị ngân hàng bao gồm công việc chủ yếu sau:

- Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ, tổ chức công tác ghi chép ban đầu đảm bảo nghiệp vụ kinh tế phát sinh đơn vị ngân hàng phải phản ánh vào chứng từ kịp thời xác

- Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản ngân hàng

- Tổ chức thực báo cáo kế tốn, có báo cáo tài (bắt buộc) báo cáo kế toán quản trị

- Tổ chức vận dụng hình thức kế tốn thích hợp

(11)

- Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ trình độ quản lý cán kế toán

1.2.2 Tổ chức máy lao động kế toán ngân hàng

1.2.2.1 Tổ chức máy kế toán

Đa số ngân hàng có máy kế tốn tổ chức theo hai cấp:bộ máy kế toán ngân hàng trung ương máy kế toán cấp sở

Bộ máy kế toán ngân hàng trung ương có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hướng dẫn đơn vị trực thuộc thực chế độ kế tốn

- Chỉ đạo tồn diện cơng tác kế tốn tồn hệ thống

- Thực nghiệp vụ kế tốn - tài tồn hệ thống

Bộ máy kế tốn cấp sở (bao gốm chi nhánh sở giao dịch trung tâm):

Để có hiểu biết tương đối đầy đủ tổ chức máy kế toán ngân hàng kinh doanh, xem xét khía cạnh sau:

* Xét mối quan hệ với lĩnh vực nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, có kiểu tổ chức máy kế tốn tổ chức theo mơ hình tập trung tổ chức theo mơ hình phân tán

* Xét phương diện phân công lao động thành phần hành kế toán riêng biệt, máy kế toán ngân hàng kinh doanh thường phân thành phần hành sau:

- Bộ phận kế toán giao dịch với khách hàng (quầy giao dịch): bao gồm số nhân viên kế toán (các nhân viên thường gọi toán viên/giao dịch viên) phụ trách hay nhóm khách hàng theo dõi tài khoản tiền gửi tài khoản tiền vay

Tuỳ theo trình độ tin học hố phân kiểu mơ hình tổ chức phận này: + Mơ hình kế tốn thủ cơng

+ Mơ hình kiểm sốt phân tán, kế tốn máy tập trung + Mơ hình mạng LAN

+ Mơ hình giao dịch cửa theo kiểu NH bán lẻ - Bộ phận kế toán toán vốn ngân hàng

- Bộ phận kế tốn tài hay cịn gọi kế tốn nội đảm nhiệm phần hành kế tốn: thu nhập, chi phí, tài sản, kết kinh doanh

- Bộ phận kế toán tổng hợp: lập nhật ký chứng từ, sổ cái, lập báo cáo kế toán thống kê

- Bộ phận kiểm sốt

- Trưởng phịng tài kế toán trưởng

(12)

Xét phương diện phân công lao động thành phần hành kế toán riêng biệt, máy kế toán ngân hàng kinh doanh thường phân thành phần hành sau:

a Bộ phận kế toán giao dịch với khách hàng (quầy giao dịch): bao gồm số nhân viên kế toán (các nhân viên thường gọi toán viên/giao dịch viên) phụ trách hay nhóm khách hàng theo dõi tài khoản tiền gửi tài khoản tiền vay

Tuỳ theo trình độ tin học hố phân kiểu mơ hình tổ chức phận này: + Mơ hình kế tốn thủ cơng

+ Mơ hình kiểm sốt phân tán, kế tốn máy tập trung + Mơ hình mạng LAN

+ Mơ hình giao dịch cửa theo kiểu NH bán lẻ b Bộ phận kế toán toán vốn ngân hàng

c Bộ phận kế tốn tài hay cịn gọi kế tốn nội đảm nhiệm phần hành kế tốn: thu nhập, chi phí, tài sản, kết kinh doanh

d Bộ phận kế toán tổng hợp: lập nhật ký chứng từ, sổ cái, lập báo cáo kế toán thống kê

e Bộ phận kiểm sốt

g Trưởng phịng tài kế toán trưởng

Ghi chú: Một số nguyên tắc việc tổ chức máy kế toán trước tuân

thủ nghiêm ngặt, số cần vận dụng theo cách để thích ứng với sự biến đổi cơng nghệ, bao gồm nguyên tắc sau:

- Không bố trí nhân viên đảm nhiệm nhiều phần việc có mối liên hệ

- Khơng bố trí kiểm soát viên kế toán trưởng kiêm nhiệm công việc cụ thể

- Không để nhân viên lập nhật ký chứng từ kiêm nhiệm lập sổ phụ, sổ cái, cân đối tài khoản

- Khơng bố trí người có quan hệ gia đình thân thiết bố mẹ với kể con dâu rể; vợ chồng; anh chị em ruột đồng thời làm công việc sau đây: thủ trưởng kế toán trưởng; kế toán trưởng kế toán viên thủ quỹ

Ở phần lớn chi nhánh ngân hàng, việc ứng dụng công nghệ thông tin thực phần lớn cơng việc kế tốn Máy vi tính nối mạng trang bị đến nhân viên kế toán Các máy vi tính nối mạng cục (LAN) kết nối với bên để thực giao dịch trực tuyến với khách hàng tiến hành nghiệp vụ toán liên ngân hàng

1.3 Tài khoản hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng 1.3.1 Tài khoản phân loại tài khoản

(13)

Tài khoản cơng cụ kế tốn quan trọng dùng để ghi chép phản ánh trình vận động tài sản, nguồn vốn theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh trình tự thời gian cách thường xuyên, liên tục có hệ thống

Hệ thống tài khoản bao gồm loại: Từ loại đến loại tài khoản bảng cân đối kế tốn Loại tài khoản ngồi bảng cân đối kế toán

Các tài khoản bảng cân đối kế tốn tài khoản ngồi bảng cân đối kế toán (từ gọi tắt tài khoản bảng tài khoản ngồi bảng) bố trí theo hệ thống số thập phân nhiều cấp, từ tài khoản cấp I đến tài khoản cấp III, ký hiệu từ đến chữ số

- Tài khoản cấp I ký hiệu chữ số từ 10 đến 99 Mỗi loại tài khoản bố trí tối đa 10 tài khoản cấp I

- Tài khoản cấp II ký hiệu chữ số, hai số đầu (từ trái sang phải) số hiệu tài khoản cấp I, số thứ số thứ tự tài khoản cấp II tài khoản cấp I, ký hiệu từ đến

- Tài khoản cấp III ký hiệu chữ số, ba số đầu (từ trái sang phải) số hiệu tài khoản cấp II, số thứ số thứ tự tài khoản cấp III tài khoản cấp II, ký hiệu từ đến

Các tài khoản cấp I, II, III tài khoản tổng hợp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định, dùng làm sở để hạch tốn kế tốn Tổ chức tín dụng

d Về mở sử dụng tài khoản cấp III:

* Đối với Tổ chức tín dụng có khả ứng dụng cơng nghệ tin học để hạch tốn, quản lý theo dõi tiêu tài khoản cấp III, đảm bảo tính xác, kịp thời đầy đủ, sở đó, lập loại báo cáo theo quy định hành Ngân hàng Nhà nước, khơng bắt buộc phải mở sử dụng tài khoản cấp III quy định Hệ thống tài khoản kế tốn mà sử dụng trực tiếp tài khoản cấp II Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định để hạch toán; mở tài khoản cấp III, IV, V theo đặc thù yêu cầu quản lý tổ chức Để thực theo quy định này, Tổ chức tín dụng cần phải:

- Có quy trình nghiệp vụ cụ thể phần mềm nghiệp vụ đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định hành để:

+ Xử lý hạch toán nghiệp vụ phát sinh theo quy định chuẩn mực chế độ kế toán;

+ Tổng hợp, lập gửi loại báo cáo Nhà nước Ngân hàng Nhà nước quy định

(14)

Vụ Kế tốn – Tài Ngân hàng Nhà nước đầu mối chịu trách nhiệm phối hợp với Cục Cơng nghệ Tin học Ngân hàng, Vụ Chính sách tiền tệ, Thanh tra Ngân hàng Vụ, Cục Ngân hàng Nhà nước có liên quan để xem xét, trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho Tổ chức tín dụng có đủ điều kiện mở sử dụng tài khoản cấp III theo quy định điểm 3.1.1

* Đối với Tổ chức tín dụng chưa thể ứng dụng cơng nghệ tin học để hạch toán, quản lý, theo dõi tiêu tài khoản cấp III bắt buộc phải mở sử dụng tài khoản cấp III Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định

* Các tài khoản cấp IV, V tài khoản tổng hợp Tổng giám đốc, Giám đốc Tổ chức tín dụng quy định để đáp ứng yêu cầu cụ thể hạch toán nghiệp vụ phát sinh Tổ chức tín dụng Việc bổ sung tài khoản cấp III (đối với Tổ chức tín dụng phép theo quy định điểm 3.1.1), IV, V phải phù hợp với tính chất, nội dung tài khoản cấp I, II, III Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định

Trước áp dụng, Tổ chức tín dụng (trừ Quỹ tín dụng nhân dân sở) phải gửi Hệ thống tài khoản kế tốn tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Vụ Kế toán – Tài ) để báo cáo

e Ký hiệu tiền tệ: Để phân biệt đồng Việt Nam, ngoại tệ loại ngoại tệ khác nhau, Tổ chức tín dụng sử dụng ký hiệu tiền tệ: (i) số (ký hiệu từ 00 đến 99) để ghi vào bên phải số hiệu tài khoản tổng hợp; (ii) chữ (như: VND, USD ) Ký hiệu tiền tệ cụ thể quy định Phụ lục kèm theo Hệ thống tài khoản kế toán

g Định khoản ký hiệu tài khoản chi tiết: Tài khoản chi tiết (tiểu khoản) dùng để theo dõi phản ảnh chi tiết đối tượng hạch toán tài khoản tổng hợp Việc mở tài khoản chi tiết thực theo quy định phần nội dung hạch toán tài khoản

Cách ghi số hiệu tài khoản chi tiết : Số hiệu tài khoản chi tiết gồm có phần :

- Phần thứ nhất: Số hiệu tài khoản tổng hợp ký hiệu tiền tệ - Phần thứ hai: Số thứ tự tiểu khoản tài khoản tổng hợp

Nếu tài khoản tổng hợp có 10 tiểu khoản, số thứ tự tiểu khoản ký hiệu chữ số từ đến

Nếu tài khoản tổng hợp có 100 tiểu khoản, số thứ tự tiểu khoản ký hiệu hai chữ số từ 01 đến 99

(15)

Số lượng chữ số tiểu khoản tài khoản tổng hợp bắt buộc phải ghi thống theo quy định (một, hai, ba chữ số ) không bắt buộc phải ghi thống số lượng chữ số tiểu khoản tài khoản tổng hợp khác Số thứ tự tiểu khoản ghi vào bên phải số hiệu tài khoản tổng hợp ký hiệu tiền tệ Giữa số hiệu tài khoản tổng hợp, ký hiệu tiền tệ số thứ tự tiểu khoản, ghi thêm dấu chấm (.) để phân biệt

Ví dụ: Tài khoản 4221.37.18

4221 số hiệu tài khoản tổng hợp - Tiền gửi không kỳ hạn khách hàng nước ngoại tệ

37 ký hiệu ngoại tệ (đồng USD)

18 số thứ tự tiểu khoản đơn vị, cá nhân gửi tiền

Số thứ tự tiểu khoản đơn vị mở tài khoản ngừng giao dịch tất tốn tài khoản sau năm sử dụng lại để mở cho đơn vị khác

g Phương pháp hạch toán tài khoản:

* Việc hạch toán tài khoản bảng tiến hành theo phương pháp ghi sổ kép (Nợ - Có) Các tài khoản bảng chia làm ba loại:

- Loại tài khoản thuộc tài sản Có : ln ln có số dư Nợ

- Loại tài khoản thuộc tài sản Nợ : ln ln có số dư Có

- Loại tài khoản thuộc tài sản Nợ - Có : lúc có số dư Có, lúc có số dư Nợ

hoặc có hai số dư

Khi lập bảng cân đối tài khoản tháng năm, Tổ chức tín dụng phải phản ảnh đầy đủ tính chất số dư loại tài khoản nói (đối với tài khoản thuộc tài sản Có tài khoản thuộc tài sản Nợ) không bù trừ hai số dư Nợ - Có (đối với tài khoản thuộc tài sản Nợ - Có)

* Việc hạch tốn tài khoản bảng tiến hành theo phương pháp ghi sổ đơn (Nhập - Xuất - Còn lại)

1.3.1.2 Phân loại tài khoản kế toán ngân hàng Phân loại tài khoản kế toán NHKD:

a Phân loại theo phạm vi phản ảnh:

- Tài khoản phản ảnh hoạt động nội khách hàng(tài khoản nội bộ) - Tài khoản phản ảnh quan hệ ngân hàng khách hàng

b Phân loại theo nội dung kinh tế:

- Tài khoản thuộc nguồn vốn: Phản ảnh nguồn hình thành vốn kinh doanh ngân hàng Tính chất: Số dư có

(16)

- Tài khoản thuộc tài sản có: Phản ảnh tài sản có ngân hàng nghiệp vụ sử dụng vốn khác, Tính chất: Số dư nợ

Gồm: + Vốn khả dụng khoản đầu tư.( Loại 1) + Hoạt động tín dụng (loại 2)

+ Tài sản cố định tài sản có khác (loại 3) - Tài khoản sử dụng vốn nguồn, bao gồm:

+ Tài khoản có số dư có số dư nợ, ví dụ: tài khoản lợi nhuận chưa phân phối (kết kinh doanh), tài khoản toán loại trừ số tài khoản thuộc loại để số dư

+ Tài khoản để số dư : Đây TK khơng bù trừ số dư lý đặc biệt, ví dụ: Tài khoản liên hàng đến để số dư không bù trừ Tuy nhiên, tài khoản loại thường sử dụng kỹ thuật mở tiểu khoản : tiểu khoản bên nợ tiểu khoản bên có

- Các tài khoản đặc biệt: loại tài khoản sau:

+ Tài khoản thu nhập: Có thể coi tài khoản thu nhập tài khoản nguồn vốn chủ sớ hữu Tài khoản có số dư chưa kết chuyển để tính lãi, lỗ Nhóm tài khoản thuộc loại

+ Tài khoản chi phí (loại 8): Có thể coi chi phí khoản giảm trừ tài sản giảm trừ thu nhập, tức khoản chi phí tăng lên đồng nghĩa với việc làm giảm tài sản có nguồn vốn ngân hàng Tuy nhiên, xem xét kỹ thấy trường hợp cụ thể sau:

- Khi chưa kết chuyển chi phí thu nhập để tính kết kinh doanh, số dư tài khoản chi phí xem phận tài sản Điều tài khoản chi phí chờ phân bổ Đây điều dễ gây ngộ nhận chi phí loại tài sản có dễ dẫn tới sai sót thiết kế bảng cân đối kế tốn (balance sheet) Vì vậy, kết luận rút lập bảng cân đối kế toán thiết phải kết chuyển số dư tài khoản chi phí để giảm trừ số dư tài khoản thu nhập

- Khi lên bảng cân đối kế toán, số dư tài khoản chi phí khơng xuất phần tài sản có mà kết chuyển để giảm trừ thu nhập Điều có nghĩa bút tốn kết chuyển bút tốn làm giảm trừ tài sản nguốn vốn khoản số dư tài khoản chi phí

+ Tài khoản hao mòn tài sản cố định: Thực chất tài khoản điều chỉnh giảm TK tài sản cố định Vì có kết cấu giống tài khoản nguồn

(17)

+ Ngồi ra, cịn có số tài khoản khác tài khoản Lãi phải thu, tiền lãi cộng dồn dự trả đề cập sau

c Phân loại theo quan hệ với bảng tổng kết tài sản:

* Tài khoản bảng cân đối kế toán (tổng kết tài sản): Là tài khoản mà biến động chúng kéo theo biến động bảng cân đối kế toán cấu tổng số

* Tài khoản bảng: Trong hệ thống tài khoản ngân hàng, tài khoản ngoại bảng sử dụng để phản ảnh đối tượng sau:

+ Các đối tượng kế tốn khơng coi tài sản đủ tiêu chuẩn cần theo dõi để xử lý theo chức ngân hàng, ví dụ: tiền ngân phiếu tốn khơng có giá trị lưu hành

+ Gía trị nghiệp vụ, dịch vụ ngoại bảng (các cam kết ngoại bảng)

+ Các đối tượng có theo dõi bảng cần theo dõi chi tiết thêm theo dõi khía cạnh khác

+ Các đối tượng khơng cấu thành tài sản nguồn vốn ngân hàng.(giữ hộ, chấp, cầm cố,thuê )

d Phân theo mức độ tổng hợp chi tiết: - Tài khoản tổng hợp

- Tài khoản phân tích (tài khoản chi tiết)

1.3.2 Hệ thống tài khoản tổ chức tín dụng

Khái niệm nước nước quy định Hệ thống tài khoản kế tốn tổ chức tín dụng hiểu theo khái niệm "người cư trú" "người không cư trú" quy định Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005 sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh số 06/2013UBTVQH13 ngày 18/3/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ngoại hối."

HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TỐN CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG THEO THÔNG TƯ 10/2014/TT - NHNN

1.4 Chứng từ kế toán ngân hàng 1.4.1 Khái niệm

Chứng từ kế toán ngân hàng chứng minh giấy tờ điện tử nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh hồn thành theo biểu mẫu qui định theo thời gian địa điểm phát sinh chứng từ Đồng thời pháp lý để ghi sổ kế toán

1.4.2 Phân loại

1.4.2.1 Căn vào trình tự lập chứng từ

(18)

ánh sổ sách kế tốn, chứng từ gốc người có thẩm quyền duyệt mang tính chất chứng từ mệnh lệnh: phiếu xuất kho, phiếu nhập kho

- Chứng từ ghi sổ: Là chứng từ dùng để phản ảnh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế toán sở vào chứng từ gốc

Phần lớn chứng từ ngân hàng liên quan đến tài khoản tiền gửi khách hàng vừa chứng từ gốc vừa chứng từ ghi sổ Ví dụ: Séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, giấy nộp tiền

1.4.2.2 Căn vào đối tượng lập chứng từ - Chứng từ khách hàng lập

- Chứng từ ngân hàng lập

1.4.2.3 Căn vào tác dụng chứng từ

- Chứng từ mệnh lệnh:Thể lệnh văn chủ tài khoản nhân vật có thẩm quyền ngân hàng Ví dụ: Séc lĩnh tiền mặt, séc chuyển khoản, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, đơn xin vay, giấy nộp tiền, giấy lĩnh tiền,lệnh điều chuuyển tiền

- Chứng từ thực hiện: Các văn chứng minh nghiệp vụ thực Ví dụ: Phiếu thu, phiếu chi, phiếu chuyển khoản, giấy báo nợ, giấy báo có

Phần lớn chứng từ ngân hàng kết hợp chứng từ mệnh lệnh chứng từ thực

1.4.2.4 Căn vào nội dung chứng từ Bao gồm số loại chủ yếu:

- Chứng từ nghiệp vụ liên quan đến ngân quỹ:

+ Giấy nộp tiền; bảng kê loại tiền nộp: Dùng trường hợp khách hàng nộp tiền mặt vào tài khoản nhờ ngân hàng chuyển tiền cho đối tượng khác địa phương khác

+ Giấy lĩnh tiền mặt; bảng kê loại tiền lĩnh: Dùng khách hàng có nhu cầu lĩnh tiền mặt từ tiền vay

+ Séc tiền mặt: Dùng khách hàng có nhu cầu rút tiền mặt từ tiền gửi + Phiếu thu: Chủ yếu dùng để thu phí dịch vụ, thu lãi tiền vay, thu nội

+ Phiếu chi: Chi nội (tạm ứng, cơng tác phí, tiền ăn ca, lương, thưởng ) chi theo yêu cầu khách hàng

- Chứng từ nghiệp vụ tín dụng: + Giấy đề nghị vay vốn

+ Hợp đồng tín dụng + Giấy nhận nợ

+ Giấy tờ liên quan đến xử lý nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ + Các chứng từ phát tiền vay (chứng từ ghi sổ)

(19)

+ Các lệnh khách hàng séc chuyển khoản, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu + Bảng kê nộp séc

+ Các loại chứng từ báo có, báo nợ cho khách hàng

+ Các loại bảng kê toán vốn ngân hàng: bảng kê toán liên hàng, toán bù trừ

+ Giấy báo có liên hàng, giấy báo nợ liên hàng

- Phiếu chuyển khoản: Dùng làm chứng từ trường hợp thực bút toán chuyển khoản nội

1.4.2.5 Căn vào hình thái vật chất

- Chứng từ giấy: vật mang tin trường hợp tờ giấy Nói chung, chứng từ giấy văn đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn chứng từ

- Chứng từ điện tử :Luật Kế toán nước CHXHCNVN ban hành ngày 17/06/2003, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2004 thì: chứng từ điện tử chứng từ kế tốn thể dạng liệu điện tử mã hố mà khơng có thay đổi q trình truyền qua mạng máy tính vật mang tin băng từ, đĩa từ, loại thẻ tốn

Nghị định số 128/2004/NĐ-CP Chính phủ có số quy định chi tiết chứng từ điện tử :

a Chứng từ điện tử phải có đủ nội dung quy định cho chứng từ kế tốn phải mã hóa bảo đảm an tồn liệu điện tử q trình xử lý, truyền tin lưu trữ

- Chứng từ điện tử dùng kế toán chứa vật mang tin băng từ, đĩa từ, loại thẻ tốn

- Phải bảo đảm tính bảo mật bảo tồn liệu thơng tin q trình sử dụng lưu trữ; phải có biện pháp quản lý, kiểm tra chống hình thức lợi dụng khai thác, thâm nhập, chép, đánh cắp sử dụng chứng từ điện tử không quy định Chứng từ điện tử bảo quản, quản lý tài liệu kế tốn dạng ngun tạo ra, gửi nhận phải có đủ thiết bị phù hợp để sử dụng cần thiết

b Tổ chức cung cấp dịch vụ toán, dịch vụ kế toán, kiểm toán sử dụng chứng từ điện tử phải có điều kiện sau:

- Có địa điểm, đường truyền tải thơng tin, mạng thông tin, thiết bị truyền tin đáp ứng yêu cầu khai thác, kiểm soát, xử lý, sử dụng, bảo quản lưu trữ chứng từ điện tử

- Có đội ngũ người thực thi đủ trình độ, khả tương xứng với yêu cầu kỹ thuật để thực quy trình lập, sử dụng chứng từ điện tử theo quy trình kế tốn tốn;

- Đảm bảo điều kiện quy định (c)

(20)

- Có chữ ký điện tử người đại diện theo pháp luật, người ủy quyền người đại diện theo pháp luật tổ chức cá nhân sử dụng chứng từ điện tử giao dịch toán điện tử

- Xác lập phương thức giao nhận chứng từ điện tử kỹ thuật vật mang tin; - Cam kết hoạt động diễn chứng từ điện tử lập khớp, quy định

d Giá trị chứng từ điện tử:

- Khi chứng từ giấy chuyển thành chứng từ điện tử để giao dịch tốn chứng từ điện tử có giá trị để thực nghiệp vụ tốn chứng từ giấy có giá trị lưu trữ để theo dõi kiểm tra, hiệu lực giao dịch, tốn

- Khi chứng từ điện tử thực nghiệp vụ kinh tế, tài chuyển thành chứng từ giấy chứng từ giấy có giá trị lưu giữ để ghi sổ kế toán, theo dõi kiểm tra, khơng có hiệu lực để giao dịch, toán

- Việc chuyển đổi chứng từ giấy thành chứng từ điện tử ngược lại thực theo quy định lập, sử dụng, kiểm soát, xử lý, bảo quản lưu trữ chứng từ điện tử chứng từ giấy

e Chữ ký điện tử chứng từ điện tử:

- Chữ ký điện tử thông tin dạng điện tử gắn kèm cách phù hợp với liệu điện tử nhằm xác lập mối liên hệ người gửi với nội dung liệu Chữ ký điện tử xác nhận người gửi chấp nhận chịu trách nhiệm nội dung thông tin chứng từ điện tử

- Chữ ký điện tử phải mã hóa khóa mật mã Chữ ký điện tử xác lập riêng cho cá nhân để xác định quyền trách nhiệm người lập người liên quan chịu trách nhiệm tính an tồn xác chứng từ điện tử Chữ ký điện tử chứng từ điện tử có giá trị chư ký tay chứng từ giấy

- Trường hợp thay đổi nhân viên kỹ thuật lập mã phải thay đổi lại ký hiệu mật, chữ ký điện tử, khóa bảo mật phải thơng báo cho bên có liên quan đến giao dịch điện tử

- Người giao quản lý, sử dụng ký hiệu mật, chữ ký điện tử, mã khóa bảo mật phải bảo đảm bí mật phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, để lộ làm thiệt hại tài sản đơn vị bên tham giao giao dịch

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan