Trong các doanh nghi ệp sản xuất, các khoản chi phí có phát sinh có li ên quan tr ực tiếp đến quá tr ình s ản xuất sản phẩm hoặc thực hiện các đơn đặt h àng, do v ậy. có th ể tính trực[r]
(1)TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ
BÀI GIẢNG
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
(Dùng cho đào tạo tín chỉ)
Lưu hành nội - Năm 2016
(2)MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
1.1 KHÁINIỆM,MỤCTIÊU, NHIỆM VỤVÀ CHỨCNĂNGCỦAKẾTỐN QUẢNTRỊ
1.1.1 Khái niệm kế tốn quản trị
1.1.2 Mục tiêu kế toán quản trị
1.1.3 Nhiệm vụ chức kế toán quản trị
1.2 MỤC TIÊU CỦA TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ VÀ THÔNGTINQUẢNTRỊ
1.2.1 Khái niệm mục tiêu tổ chức
1.2.2 Chức nhà quản trị tổ chức
1.2.3 Nhu cầu thông tin cho quản trị tổ chức
1.3SỰGIỐNGNHAUVÀKHÁCNHAUGIỮAKẾTỐNQUẢNTRỊVỚIKẾ TỐNTÀICHÍNHVÀKẾTỐNCHIPHÍ 10
1.3.1 Sự giống khác kế tốn quản trị kế tốn tài 10
1.3.2 Sự giống khác kế toán quản trị kế tốn chi phí 12
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 12
CHƯƠNG 2: CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ 13
2.1KHÁINIỆMVÀĐẶCĐIỂMCỦACHIPHÍ 13
2.1.1 Khái niệm chi phí 13
2.1.2 Đặc điểm chi phí 13
2.2PHÂNLOẠI 13
2.2.1 Phân loại theo chức hoạt động 13
2.2.2 Phân loại theo mối quan hệ với thời kỳ xác định lợi nhuận 14
2.2.3 Phân loại theo mối quan hệ với đối tượng chi phí 14
2.2.4 Phân loại theo cách ứng xử chi phí 15
2.2.5 Phân loại khác sử dụng kiểm tra định 17
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 18
3.1 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẨT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THỰCTẾ 20
3.1.1 Mục tiêu kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm thực tế 20
3.1.2 Nội dung kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 20
3.1.3 Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 22
3.1.3.1 Tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp 22
3.1.4- Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm cơng nghiệp 28
3.1.5 Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nơng nghiệp 32
(3)3.2.1- Hệ thống tính giá thành theo cơng việc 35
3.2.1.1 Đặc điểm hệ thống tính giá thành dưạ cơng việc 35
3.2.1.2 Qui trình tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành 36
3.3 KẾ TỐN CHIPHÍ SẢN XUẤT VÀ TÌNH GIÁTHÀNH THEO CHI PHÍ ĐỊNHMỨC 51
3.3.1 Khái quát chi phí sản xuất định mức giá thành định mức 51
3.3.1.1 Khái niệm 51
3.3.1.2 Các loại định mức chi phí sản xuất 51
3.3.2 Ý nghĩa chi phí sản xuất định mức tính giá thành định mức 51
3.3.3 Xây dựng chi phí sản xuất định mức giá thành định mức 51
3.3.4 Xác định định mức chi phí sản xuất 51
3.3.5 Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành theo chi phí định mức 52
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 53
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH BIẾN PHÍ 54
4.1KHÁINIỆMVỀ PHÂNTÍCHBIẾNĐỘNGCHIPHÍ 54
4.1.1 Sự cần thiết phải phân tích biến động chi phí 54
4.1.2 Khái niệm 54
4.2 PHÂNTÍCHBIẾNĐỘNGCHIPHÍ 54
4.2.1 Mơ hình chung 54
4.2.2 Phân tích biến động chi phí NVLTT 55
4.2.3 Phân tích biến động chi phí nhân cơng trực tiếp 56
4.2.4 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung 58
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 59
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN 60
5.1NHỮNGKHÁINIỆMCƠBẢN 60
5.1.1 Số dư đảm phí 60
5.1.2 Tỷ lệ số dư đảm phí 61
5.1.3 Kết cấu chi phí 61
5.1.4 Địn bẩy kinh doanh (đòn bẩy hoạt động) 62
5.1.5 Một số ví dụ ứng dụng 65
5.2PHÂNTÍCHĐIỂMHỊAVỐN 66
5.2.1 Cách tính điểm hịa vốn 66
5.2.2 Phân tích lợi nhuận 68
5.3KẾTCẤUHÀNGBÁN 70
5.3.1 Khái niệm 70
5.3.2 Kết cấu hàng bán điểm hoà vốn 70
5.4 NHỮNGHẠN CHẾ CỦA PHƯƠNGPHÁP PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHIPHÍ–KHỐILƯỢNG–LỢINHUẬN 71
CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 72
(4)6.1KHÁINIỆM,ÝNGHĨAVÀNỘIDUNGCỦADỰTOÁN 73
6.1.1 Khái niệm dự toán 73
6.1.2 Ý nghĩa dự toán 73
6.1.3 Nội dung dự tốn 73
6.2HỆTHỐNGDỰTỐNNGÂNSÁCHHÀNGNĂM 75
6.2.1.Mối quan hệ dự toán phận 76
6.2.2 Các dự toán phận 77
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 99
7.1 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỎNG CHỦ YẾU ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GIÁ BÁN 100
7.1.1 Vai trị chi phí định giá bán 100
7.2XÁCĐỊNHGIÁBÁNĐỐIVỚISẢNPHẨMSẢNXUẤTHÀNGLOẠT 102 7.2.1 Nguyên tắc xác định giá bán 102
7.2.2 Xác định giá bán sản phẩm doanh nghiệp định giá bán thị trường 102
7.2.3 Xác định giá bán sản phẩm doanh nghiệp nhận giá bán từ thị trường 104
7.3XÁCĐỊNHGIÁBÁNDỊCHVỤ 104
7.3.1 Đặc điểm hoạt động dịch vụ 104
7.3.2 Phương phápxác định giá bán 104
7.4XÁCĐỊNHGIÁBÁNSẢNPHẨMMỚI 105
7.4.1 Thực nghiệm tiếp thị sản phẩm 105
7.4.2 Các chiến lược xác định giá bán 105
7.5XÁCĐỊNHGIÁBÁNTRONGTRƯỜNGHỢPĐẶCBIỆT 105
7.5.1 Các trường hợp đặc biệt thường gặp 105
7.5.2 Xác định giá bán sản phẩm trường hợp đặc biệt thường thực theo phương pháp đảm phí 106
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 107
CHƯƠNG 8: QUYẾT ĐỊNH VỀ VỐN ĐẦU TƯ DÀI HẠN 108
8.1KHÁINIỆMVÀĐẶCĐIỂMCỦAVỐNĐẦUUTƯ 108
8.1.1 Khái niệm vốn đầu tư 108
8.1.2 Đặc điểm vốn đầu tư 108
8.1.3 Giá trị theo thời gian tiền tệ 108
8.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÀI CHÍNH PHỤC VỤ CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH 111
8.2.1 Phương pháp giá (NPV) 111
8.2.3 Phương pháp kỳ hoàn vốn 114
8.2.4 Phương pháp tỷ lệ sinh lời giản đơn (SRR) 115
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 115
TRẮC NGHIỆM VÀ BÀI TẬP 116
(5)DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BP Biến phí
BCĐKT Bảng cân đối kế tốn
CP CN
Chi phí Cơng nghiệp
DT Doanh thu
ĐP Định Phí
ĐM
KH
Định mức
Kế hoạch
GB Giá bán
LN Lợi nhuận
NVL Nguyên vật liệu
NCTT Nhân công trực tiếp
QLDN Quản lý doanh nghiệp
SL Sản lượng
SP Sản phẩm
SXKD Sản xuất kinh doanh
SPDD Sản phẩm dở dang
SX Sản xuất
SXC TT
Sản xuất chung
Thực tế
TS Tài sản
(6)CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
1.1 Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ chức kế toán quản trị
1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị
Theo định nghĩa Viện kế toán viên quản trị Hoa kỳ, Kế toán quản trị trình nhận diện, đo lường, phân tích, diễn giải truyền đạt thơng tin q
trình thực mục đích tổ chức Kế toán quản trị phận thống
nhất q trình quản lý, nhân viên kế tốn quản trị đối tác chiến lược
quan trọng đội ngũ quản lý tổ chức
Theo Luật Kế toán Việt Nam (Khoản 3, Điều 4), Kế toán quản trị việc thu
thập, xử lý, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế tài theo yêu cầu quản trị
và định kinh tế tài nội đơn vị kế toán
- Nhận diện: Là ghi nhận đánh giá nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm có
hành động kế tốn thích hợp
- Đo lường: Là định lượng, gồm ước tính, nghiệp vụ kinh tế xảy
hoặc dự báo kiện kinh tế xảy
- Phân tích: Là xác định nguyên nhân kết báo cáo mối
quan hệ nguyên nhân với kiện kinh tế
- Diễn giải: Là liên kết số liệu kế toán hay số liệu kế hoạch nhằm trình bày thơng tin cách hợp lý, đồng thời đưa kết luận rút từ số liệu
- Truyền đạt: Là việc báo cáo thơng tin thích hợp cho nhà quản trị người
khác tổ chức
1.1.2 Mục tiêu kế toán quản trị
Kế toán quản trị làm tăng giá trị cho tổ chức cách theo đuổi mục tiêu lớn sau:
- Cung cấp thơng tin cho q trình định lập kế hoạch
- Hỗ trợ nhà quản trị việc định hướng kiểm soát mặt hoạt động kinh doanh
- Thúc đẩy nhà quản trị nhân viên thực theo mục đích tổ
chức
- Đo lường kết hoạt động, đơn vị, nhà quản trị nhân viên tổ chức
- Đánh giá vị trí cạnh tranh tổ chức
Ngày nay, thơng tin phân tích kế tốn quản trị xem quan
trọng trình quản lý doanh nghiệp, nhân viên kế toán quản trị trở
(7)cung cấp thơng tin mà có vai trị tích cực việc định chiến lược
cũng định ngắn hạn doanh nghiệp
1.1.3 Nhiệm vụ chức kế toán quản trị
Để cung cấp thông tin cho nhà quản trị, kế tốn quản trị có chức
sau:
1.1.3.1 Phân tích cách ứng xử chi phí
Phân tích cách ứng xử chi phí nội dung quản trị chi
phí Khơng thể dự tốn, hoạch định, kiểm tra kiểm sốt mà khơng biết rõ đặc điểm
và phân loại cụ thể loại chi phí Trong phân tích chi phí cần phải xem xét
nội dung, chất loại chi phí hình thức biểu chi
phí thơng qua nhiều tiêu thức xếp khác Có thể dựa vào chất, nội dung,
công dụng chi phí, dựa vào cách ứng xử, đặc điểm mối quan hệ
cũng mối quan hệ chi phí với phương pháp kế tốn để phân loại chi phí Trong việc phân tích cách ứng xử chi phí xem nguồn gốc phát sinh
của kế toán quản trị, tất chức khác kế toán quản trị
thể nghiện cứu đầy đủ sau chức thực cách đầy đủ Thực chức cần phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí
mức độ hoạt động thay đổi Đồng thời xem xét chi phí, lúc nhà quản trị
cũng đặt mối quan hệ với khối lượng lợi nhuận mong muốn doanh
nghiệp
1.1.3.2 Lập dự tốn truyền đạt thơng tin
Để hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành cách thường xuyên, liện tục, doanh nghiệp phải thiết lập kế hoạch Mọi hoạt động
của doanh nghiệp tiến hành theo kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn xây dựng Trong việc lập dự tốn chi phí giữ vai trị quan trọng, vì:
- Dự toán sở định hướng đạo hoạt động kinh doanh
phối hợp chương trình hành động phận
- Dự tốn lập cịn sở để kiểm tra kiểm soát nội dung chi phí nhiệm vụ phận
Thực chức này, kế toán quản trị phải tổ chức việc thu thập thông
tin cần thiết để lập dự tốn gồm thơng tin tổ chức, định mức, chi phí tiêu chuẩn, thơng tin kế tốn tài chính, thống kê kỹ thuật tính tốn, ước
tính phục vụ cho việc lập dự toán doanh nghiệp
Qua dự tốn này, nhà quản trị dự tính xảy tương
lai, kể điều bất lợi, thuận lợi cho doanh nghiệp trình thực
(8)chức hoạch định, kiểm tra, kiểm soát quản trị Thực mục tiêu này, kế
toán quản trị đảm bảo truyền đạt thơng tin dự tốn thông tin khác cho
phận liên quan nội doanh nghiệp Dự toán phải lập cách toàn diện, đầy đủ phận bao gồm dự toán tổng thể dự toán đầu tư
1.1.3.3 Kiểm tra đánh giá
Kế tốn quản trị có nhiệm vụ thực việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động
kinh doanh từ trước, sau trình hoạt động kinh doanh đơn vị
Kiểm tra trình so sánh kết thực với dự toán lập nhằm điều
chỉnh dự toán đánh giá việc thực Thông qua kết so sánh cho thấy
khác thực với dự tốn, tìm ngun nhân ảnh hưởng để điều chỉnh trình thực đánh giá kết quả, thành tích
cá nhân, phận
1.1.3.4 Hỗ trợ định
Ra định công việc thường xuyên ảnh hưởng đến hoạt động
doanh nghiệp Q trình cần thơng tin cụ thể từ nhiều nguồn,
chủ yếu thơng tin kế toán mà cụ thể kế toán quản trị Các doanh nghiệp thường đứng trước nhiều phương án khác nhau, phương án gắn liền với
tình huống, với số lượng, chủng loại, khoản chi phí, khoản thu nhập khác
nhau, Quá trình định nhà quản trị thường việc, xem xét, cân nhắc
lựa chọn từ phương án khácnhau để có phương án tối ưu với hiệu cao
nhất mà rủi ro thấp
1.2 Mục tiêu tổ chức, chức nhà quản trị thông tin quản trị
1.2.1 Khái niệm mục tiêu tổ chức
1.2.1.1 Khái niệm
Tổ chức xác định nhóm người liên kết với để thực mục tiêu chung
Hiện nay, có loại tổ chức sau: Tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức phi
chính phủ tổ chức khác
- Tổ chức kinh tế: tổ chức hoạt động thuộc lĩnh vực kinh doanh doanh
nghiệp với mục tiêu lợi nhuận
- Tổ chức xã hội: tổ chức hoạt động mang tính chất xã hội, phục vụ cồng đồng không vụ lợi, : Hội chữ thập đỏ, Hội từ thiện với mục tiêu nhân đạo
- Tổ chức phi phủ: thuật ngữ dùng để tổ chức, hiệp hội, tập đoàn phi lợi nhuận pháp nhân khác mà theo pháp luật không thuộc khu
vực Nhà nước khơng hoạt động lợi nhuận ví dụ: Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ
(9)- Các tổ chức với mục tiêu phục vụ thuộc sở hữu Nhà nước quan
quản lý chức Nhà nước, trường đại học công lập,
1.2.1.2 Mục tiêu tổ chức
Mục tiêu hoạt động tổ đa dạng khác Trong giai đoạn phát triển khác nhau, tổ chức xác định mục tiêu định Dưới số mục tiêu thường gặp tổ chức:
- Phải có mục tiêu
- Có chiến lược để thực mục tiêu
- Có người quản trị để quản trị hoạt động, như: lập kế hoạch, xây dựng cấu
trúc tổ chức, điều hành, kiểm tra hoạt động định cho hoạt động
- Có cấu trúc tổ chức
- Có nhu cầu thơng tin để tổ chức hoạt động
1.2.2 Chức nhà quản trị tổ chức
Những nhà quản lý tổ chức chịu trách nhiệm việc xác định mục tiêu hoạt động tổ chức Cho dù mục tiêu hoạt động tổ chức nữa,
cơng việc nhà quản lý phải đảm bảo mục tiêu thực Trong
quá trình theo đuổi mục tiêu tổ chức, nhà quản lý thực bốn chức bản:
Lập kế hoạch
Tổ chức điều hành hoạt động,
Kiểm soát hoạt động
Ra định
1.2.2.1 Lập kế hoạch
Lập kế hoạch sau xác định chiến lược-mục đích lâu dài, nhà quản
trị hoạch định công việc thực hiện- kế hoạch dài hạn (kế hoạch đầu tư), kế hoạch
ngắn hạn (kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ ) để hoạt động đạt mục tiêu đề
1.2.2.2 Tổ chức điều hành
Là tiến trình thiết lập cấu trúc mối quan hệ, giúp cho người
trong tổ chức thực kế hoạch đề thỏa mãn mục tiêu
tổ chức
1.2.2.3 Kiểm tra
Đây chức đảm bảo cho công việc tổ chức mục tiêu Biểu
hiện nhà quản trị việc nghiên cứu báo cáo kế toán, báo cáo khác;
So sánh báo cáo với kế hoạch để kịp thời phát sai sót, khuyết điểm
(10)trình thực chức kiểm tra, nhà quản trị tiếp xúc ghi nhận luồng
thông tin phản hồi từ thực tiễn kịp thời chuyển hóa chúng thành thơng tin kế
hoạch, tương lai
1.2.2.4 Ra định
Đây chức lựa chọn hợp lý tối ưu giải pháp, phương
án Ra định chức độc lập mà ln gắn liền với
chức khác Trong trình lập kế hoạch, tổ chức điều hành kiểm tra
tồn chức định Tất định dựa vào tảng thông
tin, chất lượng định quản lý phản ánh chất lượng thông tin kế tốn thơng tin khác nhận Sự biến động mơi trường kinh doanh, hình thức
quản lý tổ chức đặt nhu cầu thông tin để xử lý cung cấp thông tin
thích hợp
Sơ đồ chức quản trị tổ chức
1.2.3 Nhu cầu thông tin cho quản trị tổ chức
Những thơng tin kế tốn quản trị cung cấp cho nhà quản trị không
trọng đến thơng tin tài mà cịn trọng đến thơng tin phi tài Nhân viên kế toán quản trị cung cấp tất loại thôing tin cho nhà quản trị
hành động đối tác chiến lược, giúp nhà quản trị định quản lý mặt hoạt động tổ chức
Thơng tin kế tốn quản trị nguồn thông tin ban đầu trình định kiểm tra tổ chức, có tác dụng giúp quản trị cấp định tốt Thơng tin kế tốn quản trị cung cấp thơng tin tài thơng tin phi tài mặt hoạt động, trình, đơn vị kinh doanh,
Xây dựng kế hoạch dài hạn ngắn hạn
Kiểm tra - đánh giá thực
hiện kế hoạch
Tổ chức điều hành Ra định
(11)các loại sản phẩm, dịch vụ, khách hàng, tổ chức, ví dụ nguyên vật
liệu, nhân công,
1.3 Sự giống khác kế toán quản trị với kế toán tài kế tốn chi phí
1.3.1 Sự giống khác kế toán quản trị kế tốn tài chính
Kế tốn tài kế tốn quản trị phận hệ thống kế toán
doanh nghiệp, hai phận có điểm giống khác
1.3.1.2 Giống
- Kế tốn tài kế tốn quản trị liên hệ chung hệ thống thông tin kế
tốn-các thơng tin hoạt động nguồn thơng tin chung cho kế tốn tài - kế
tốn quản trị
- Hoạt động doang nghiệp tiến hành thỉ thông tin hoạt động diễn kế tốn tài thu thập, kế tốn quản trị cần thông tin hoạt động doanh
nghiệp nên kế tốn quản trị nhận thơng tin từ kế tốn tài
- Thơng tin kế tốn tài nguồn cung cấp thơng tin
cho kế tốn quản trị Nếu hai phận kế tốn thu thập thơng tin riêng biệt
tốn thêm chi phí
- Thơng tin kế tốn tài kế tốn quản trị gắn với trách nhiệm
quản lý:
+ Thơng tin kế tốn quản trị gắn với trách nhiệm quản lý phận
+ Thơng tin kế tốn tài gắn với trách nhiệm quản lý toàn tổ chức
1.3.1.2 Khác
Căn so sánh Kế toán quản trị Kế tốn tài
Đối tượng cung
cấp thộng tin
Trong nội doanh nghiệp-nhà quản trị cấp doanh
nghiệp
Trong, doanh nghiệp,
chủ yếu cá nhân, tổ chức
ngồi daonh nghiệp
Đặc điểm thơng
tin
Tương lai Lịch sử
Tiền tệ phi tiền tệ Tiền tệ
Ít trọng xác Chính xách
Từng phận Tồn tổ chức
Không tuân thủ nguyên tắc
chuẩn mực kế toán
Tuân thủ nguyên tắc chuẩn
mực kế toán
(12)được
Kỳ báo cáo Khi có nhu cầu Định kỳ: tháng, q,năm
Pháp định Pháp luật khơng bắt buộc thực
hiện
Pháp luật bắt buộc thực
- Kế toán quản trị kế toán nội bộ, kế tốn quản trị cung cấp thơng tin có
ích cho mục đích quản trị tổ chức Do kế toán quản trị thiết lập để sử
dụng cho nội
- Kế toán quản trị kế toán tương lai, kế toán quản trị thực dự tính
những cơng việc cho tương lai, nên có nhu cầu thơng tin liên quan đến hoạt động tương lai Nội dung kế tốn quản trị có mục tiêu cho tương lai nhiều - thơng tin ước lượng, dự tính
- Kế tốn quản trị cung cấp thơng tin tiền tệ phi tiền tệ: Quản trị tổ chức có
nhu cầu thơng tin đa dạng, nên kế tốn quản trị cung cấp thơnt tin khơng hình thức tiền tệ, mà cịn trọng thơng tin số lượng, lời góp ý, tình hình thị trường không biểu tiền để đáp ứng nhu cầu thông tin cho quản
trị
- Kế tốn quản trị trọng đến tính xác: Quản trị tổ chức ln địi hỏi cung cấp thơng tin nhanh, u cầu thơng tin tin cậy thơng tin xác cung cấp chậm Thơng tin kế tốn quản trị bao gồm thông tin ước lượng, dự báo nên đòi hỏi ước lượng tốt, đáng giá
- Kế tốn quản trị khơng tn thủ ngun tắc chuẩn mực kế toán;
Kế toán quản trị phương tiện để quản trị tổ chức, nên phụ thuộc vào yêu cầu quản trị nội bị tác động yêu cầu nhà quản trị, khơng
nhất thiết phải tuân thủ nguyên tắc chuẩn mực kế toán
- Kế toán quản trị kế toán phận: Quản trị tổ chức cần thông tin để biết kết đạt được, mạnh, yếu phận để có định tốt
Nên kế toán quản trị quan tâm đến phận nhiều để cung cấp thông tin
của phận cho nhà quản tri
- Kế toán quản trị cung cấp thơng tin linh động thích hợp: Kế tốn quản trị
phải cung cấp thơng tin thích ứng theo cơng việc, trường hợp nhà quản trị
cần giải quyết, như: tính giá bán sản phẩm phải có giá bán khác tuỳ trường hợp cụ thể
- Kế toán quản trị kế tốn khơng pháp định: Kế tốn quản trị khơng bị
pháp luật bắt buộc phải thực hiện, kế tốn hồn tồn tuỳ ý, thiết lập
(13)1.3.2 Sự giống khác kế toán quản trị kế tốn chi phí
1.3.2.1 Giống
Kế toán quản trị kế toán chi phí có mối quan hệ mật thiết với nhau,
nói kế tốn chi phí phần kế toán quản trị, kế toán chi phí cung cấp
một ngân hàng số liệu cho kế toán quản trị sử dụng, nên kế toán quản trị kế tốn
chi phí quan tâm nội dung sau nội doanh nghiệp:
- Giá vốn sản phẩn sản xuất hay giá vốn cung cấp dịch vụ
- Giá vốn phận hay phần công việc
- Doanh thu
- Lợi nhuận sản phẩm, dịch vụ, phận hay toàn tổ
chức
- Giá bán so với giá vốn hàng bán
- Giá trị hàng tồn kho (Nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm) kho vào thời điểm cuối kỳ, hỗ trợ cho việc lập Bảng cân đối kế toán đơn vị
- Chi phí thực tế so với chi phí dự tốn
1.3.2.2 Khác
Kế tốn chi phí nói phần kế toán quản trị, nhiên thực
tế kế tốn chi phí kế tốn quản trị có nội dung kế toán thực khác
nhau sau:
- Kế toán chi phí quan tâm đến việc soạn thảo bảng kê bảng dự tốn,
các bảng tính chi phí, thu thập chi phí, phân bổ chi phí cho hàng tồn kho
- Kế toán quản trị sử dụng số liệu tài truyền đạt dạng thông tin cho người sử dụng nhà quản trị cấp bên tổ chức
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG
1 Khái niệm kế toán quản trị, đối tượng kế toán quản trị gì? Chức nhiệm vụ kế toán quản trị tổ chức?
3 Hãy trình bày phân tích điểm giống khác kế toán quản
trị kế toán tài
4 Nêu khác biệt đối tượng kế tốn quản trị kế tốn tài chính?
(14)CHƯƠNG 2: CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.1 Khái niệm đặc điểm chi phí
2.1.1 Khái niệm chi phí
Chi phí hiểu biểu tiền tồn hao phí lao động sống
lao động vật hố phát sinh q trình hoạt động tổ chức
Hao phí lao động sống khoản chi cho người lao động lương phải trả người lao động, khoản trích theo lương, phát sinh trình hoạt động tổ chức
Hao phí lao động vật hóa khoản chi cho nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ, điện, nước, phát sinh trình hoạt động tổ chức
2.1.2 Đặc điểm chi phí
Chi phí tổ chức có đặc điểm sau: Chi phí thước đo để đo lường mức tiêu hao nguồn lực, chi phí biểu tiền có quan hệ đến mục đích
2.2 Phân loại
2.2.1 Phân loại theo chức hoạt động
Phân loại theo chức hoạt động chi phí phân thành chi phí sản
xuất chi phí ngồi sản xuất 2.2.1.1 Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất chi phí liên quan đến chế tạo sản phẩm, dịch vụ
thời kỳ
Chi phí sản xuất gồm loại: Chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Khoản mục bao gồm loại nguyên liệu vật liệu xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Trong đó, nguyên vật
liệu dùng để cấu tạo nên thực thể sản phẩm loại vật liệu phụ
khác có tác dụng kết hợp với nguyên vật liệu để hồn chỉnh sản phẩm mặt
chất lượng hình dáng
- Chi phí nhân cơng trực tiếp:Khoản mục bao gồm tiền lương khoản trích theo lương phải trả cho phận công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
- Chi phí sản xuất chung: Là chi phí phục vụ quản lý q trình sản
xuất sản phẩm phát sinh phạm vi phân xưởng Khoản mục chi phí bao gồm: Chi phí vật liệu phục vụ trình sản xuất quản lý sản xuất, tiền lương
và khoản trích theo lương nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao,
sửa chữa bảo trì máy móc thiết bị, nhà xưởng, chi phí dịch vụ mua phục vụ
sản xuất quản lý phân xưởng
(15)Chi phí ngồi sản xuất chi phí liên quan đến tiêu thụ sản phẩm quản lý
doanh nghiệp
Chi phí ngồi sản xuất gồm: Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh
nghiệp, chi phí tài chính, chi phí nghiên cứu phát triển
- Chi phí bán hàng:Khoản mục chi phí gồm chi phí phát sinh phục
vụ cho khâu tiêu thụ sản phẩm Có thể kể đến chi phí chi phí vận chuyển,
bốc dỡ thành phẩm giao cho khách hàng, chi phí bao bì, khấu hao phương tiện
vận chuyển, tiền lương nhân viên bán hàng, chi phí tiếp thị quảng cáo,v.v
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Khoản mục chi phí gồm tất chi
phí phục vụ cho cơng tác tổ chức quản lý q trình sản xuất kinh doanh nói chung giác độ tồn doanh nghiệp Ví dụ: Chi phí văn phịng, tiền lương
khoản trích theo lương nhân viên quản lý doanh nghiệp, khấu hao tài sản cố định phục vụ cho quản lý doanh nghiệp, chi phí dịch vụ mua ngồi khác,v.v
- Chi phí tài chính: Là chi phí liên quan với việc sử dụng nguồn
tài trợ cho tổ chức, ví dụ: Chi phí lãi vay
2.2.2 Phân loại theo mối quan hệ với thời kỳ xác định lợi nhuận
Phân loại theo mối quan hệ với thời kỳ xác định lợi nhuận, chi phí phân
thành chi phí sản phẩm chi phí thời kỳ
Một điều quan trọng kế tốn tài kế toán quản trị việc xác định thời điểm ghi nhận khoản chi tiêu việc mua sắm tài sản dịch vụ ghi nhận chi phí Thuật ngữ chi phí sản phẩm chi phí thời kỳ sử
dụng để mơ tả thời điểm ghi nhận loại chi phí khác
Chi phí sản phẩm: Là chi phí gắn liền với trình sản xuất sản phẩm hay hàng hóa mua vào Chi phí sản phẩm ghi nhận chi phí (gọi giá vốn hàng bán) thời điểm sản phẩm dịch vụ tiêu thụ Khi sản phẩm, hàng hóa chưa tiêu thụ chi phí nằm sản phẩm, hàng hóa tồn kho (gọi chi phí tồn kho)
Chi phí thời kỳ: Tất chi phí khơng phí sản phẩm xếp
loại chi phí thời kỳ Những chi phí ghi nhận chi phí kỳ chúng
phát sinh làm giảm làm giảm lợi tức kỳ Nói cách khác, chi
phí thời kỳ xem phí tổn khấu trừ khỏi ản xuất lợi tức thời kỳ
mà chúng phát sinh Chính thế, chúng gọi chi phí thời kỳ
2.2.3 Phân loại theo mối quan hệ với đối tượng chi phí
Phân loại theo mối quan hệ với đối tượng chi phí chi phí phân thành chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp
(16)Chi phí trực tiếp chi phí liên quan đến đối tượng Hay
khoản chi phí tính thẳng tính tồn cho đối tượng
Trong doanh nghiệp sản xuất, khoản chi phí có phát sinh có liên quan trực tiếp đến trình sản xuất sản phẩm thực đơn đặt hàng,
có thể tính trực tiếp cho sản phẩm hay đơn đặt hàng gọi chi phí trực tiếp Thơng thường, khoản mục chi phí ngun vật liệu trực tiếp chi phí nhân cơng trục tiếp khoản chi phí trực tiếp
2.2.3.1 Chi phí gián tiếp
Chi phí gián tiếp chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng Hay
khoản chi phí khơng thể tính thẳng vào cho đối tượng mà phải thực phân bổ
Các khoản chi phí phát sinh cho mục đích phục vụ quản lý chung, liên
quan đến việc sản xuất tiêu thụ nhiều loại sản phẩm, nhiều đơn đặt hàng cần phân bổ cho đối tượng sử dụng chi phí theo tiêu thức phân bổ phù hợp, gọi chi phí gián tiếp Thơng thường, khoản mục chi phí sản xuất chung, chi
phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí gián tiếp
2.2.4 Phân loại theo cách ứng xử chi phí
Ứng xử chi phí: Là chi phí thay đổi thay đổi mức độ
hoạt động
Mức độ hoạt động: Là số sản phẩm sản xuất, số máy sản xuất, số lao động trực tiếp, số sản phẩm tiêu thụ, doanh thu…
Phân loại theo cách ứng xử, chi phí phân thành biến phí, định phí chi phí hỗn hợp
2.2.4.1 Biến phí (Chi phí khả biến)
Biến phí chi phí thay đổi tổng số mức độ hoạt động thay đổi Biến
phí phát sinh đơn vị có hoạt động
Ví dụ: Chi phí biến phí như:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân cơng trực tiếp: trả lương khoán theo sản phẩm
- Chi phí dầu nhớt cho máy sản xuất
- Chi phí nhân viên bán hàng: trả lương khốn theo doanh thu
Quan hệ biến phí mức hoạt động thường quan hệ tỷ lệ thuận, quan
hệ tuyến tính
Chi phí đơn vị hoạt động không đổi (trong trường hợp sản xuất công
(17)- Biến phí thực thụ: chi phí thay đổi theo tỷ lệ với thay đổi mức độ hoạt động
- Biến phí cấp bậc: Biến phí cấp bậc chi phí thay đổi mức độ hoạt động thay đổi nhiều
Ví dụ: Chi phí nhân viên bán hàng trả theo mức doanh thu: doanh thu 400.000.000đ tiền lương 1.000.000đ, doanh thu từ 400.000.000đ đến
800.000.000 tiền lương 1.500.000đ…
2.2.4.2 Định phí (Chi phí bất biến)
Định phí chi phí khơng thay đổi tổng số mức độ hoạt động thay đổi
trong phạm vi (hoặc thay đổi không tỷ lệ với mức độ hoạt động thay đổi)
Ví dụ: Chi phí khấu hao nhà xưởng máy móc, chi phí nhân viên quản lý trả
cố định (theo thời gian), chi phí nhân cơng trực tiếp-trả cố định (theo thời gian), chi phí văn phịng, chi phí văn phịng phẩm, chi phí bảo hiểm tài sản…
Khơng nên quan niệm định phí ln cố định, mà tăng giảm tương lai, không ảnh hưởng tăng giảm mức hoạt động
Ví dụ: Tiền thuê nhà tăng, tiền lương nhân viên tăng… biến động giá
Chi phí đơn vị hoạt động thay đổi, có loại định phí: Định phí bắt buộc định phí khơng bắt buộc
- Định phí bắt buộc: Định phí bắt buộc chi phí liên quan đến máy móc
thiết bị, cấu trúc tổ chức…
Ví dụ: Chi phí định phí bắt buộc như: Chi phí khấu hao nhà xưởng máy
móc, chi phí nhân viên quản lý cấp cao trả cố định, chi phí điện thắp sáng cho bảo
vệ, chi phí bảo hiểm tài sản
Đặc điểm định phí bắt buộc: Có chất lâu dài, khơng thể giảm đến
không
Yêu cầu quản lý: Phải thận trọng định đầu tư, tăng cường sử dụng
những phương tiện có
- Định phí khơng bắt buộc:Định phí khơng bắt buộc chi phí liên quan đến
nhu cầu kinh doanh theo kỳ kế hoạch
Ví dụ: chi phí định phí khơng bắt buộc như: Chi phí quảng cáo, chi phí đào tạo, chi phí thuê tư vấn quản lý…
Đặc điểm định phí khơng bắt buộc: Kế hoạch cho định phí khơng bắt
buộc kế hoạch ngắn hạn, cắt giảm cần thiết
(18)2.2.4.3 Chi phí hỗn hợp
Chi phí hỗn hợp chi phí gồm có yếu tố định phí biến phí (chi phí điện xưởng sản xuất…)
Định phí: Phần chi phí tối thiểu
Biến phí: Phần chi phí theo mức sử dụng
Ví dụ: Chi phí chi phí hỗn hợp như:
- Chi phí điện thoại cố định dịch vụ viễn thơng, phí th bao
là định phí, phí trả theo thời gian sử dụng biến phí
- Chi phí nhân cơng trực tiếp, trường hợp trả lương vừa bao gồm theo thời
gian theo sản phẩm-phần trả theo thời gian định phí, phần trả theo sản phẩm biến phí
2.2.5 Phân loại khác sử dụng kiểm tra định
2.2.5.1 Chi phí chênh lệch
Trong trình định, nhà quản lý thường phải so sánh nhiều phương án khác Tất nhiên, phát sinh chi phí gắn liền với phương án
Các nhà quản lý thường so sánh chi phí phát sinh phương án khác
nhau để đến định chọn hay hay chọn phương án
Có khoản chi phí diện phương án lại không
diện diện phần phương án khác Những chi phí
gọi chi phí chênh lệch (differential costs) Chi phí chênh lệch có hai loại là: Chi phí chênh lệch tăng (incremental costs), trường hợp chi phí phương án lớn chi phí phương án chi phí chênh lệch giảm (decremental costs), trường hợp chi phí phương án bé chi phí phương án
2.2.5.2 Chi phí kiểm sốt được, chi phí khơng kiểm sốt
Đây phương pháp phân loại chi phí hữu ích việc kiểm sốt chi phí Phương pháp phân loại dựa khả kiểm sốt chi phí
các nhà quản lý Nếu nhà quản lý kiểm sốt định loại
chi phí, chi phí gọi chi phí kiểm sốt nhà quản lý Ngược
lại, chi phí mà nhà quản lý khơng có khả kiểm sốt gây ảnh hướng lớn
lên phân loại chi phí khơng kiểm sốt nhà quản lý
(Hilton, 1991) Chi phí nguyên liệu sử dụng để sản xuất sản phẩm mì ăn liền
(19)một chi phí phân xưởng, nhà quản lý phân xưởng khả
kiểm sốt chi phí 1.2.5.3Chi phí hội
Trong hoạt động kinh doanh, khoản mục chi phí phát sinh
đều phản ánh theo dõi sổ sách kế tốn Tuy nhiên, có loại chi phí hồn tồn khơng phản ánh sổ sách kế toán lại quan trọng,
cần xem xét đến nhà quản lý lựa chọn phương án kinh doanh, đầu tư Đó chi phí hội (opportunity costs) Chi phí hội định nghĩa lợi
ích (lợi nhuận) tiềm tàng bị chọn phương án thay chọn phương án khác
Thí dụ: Giả sử người có số vốn 100 triệu Người định mở
một cửa hàng bách hóa Lợi nhuận hàng năm thu từ cửa hàng 20 triệu đồng
Nếu người không mở cửa hàng mà đem số tiền gửi vào ngân hàng thu số tiền lãi 15 triệu đồng/năm (tương đương lãi suất 15%/năm) Như vậy, số tiền 15 triệu đồng chi phí hội mà người phải tính đến
khi định mở cửa hàng bách hóa để kinh doanh
2.2.5.4 Chi phí chìm
Chi phí chìm chi phí phát sinh định khứ
Doanh nghiệp phải chịu chi phí cho dù phương án chọn Vì vậy, việc lựa chọn phương án khác nhau, chi phí khơng đưa vào
xem xét, khơng thích hợp cho việc định
Thí dụ: Một trạm thủy điện dự kiến xây dựng với tổng chi phí 200 tỷ đồng, chi 50 tỷ đồng Giờ đây, tìm phương án xây dựng
một trạm nhiệt điện có cơng suất với trạm thủy điện, chi phí 160 tỷ Vậy, phải lựa chọn phương án với giả thiết chi phí tương lai
giống Trong trường hợp này, chi phí 50 tỷ đồng chi phí chìm, khơng đưa vào xem xét ta định xây dựng trạm nhiệt điện hay tiếp tục xây
dựng trạm thủy điện Như thế, chọn phương án xây dựng trạm nhiệt điện chi 160 tỷ đồng, phương án tiếp tục xây dựng trạm thủy điện tiếp 150 tỷ Vì vậy, phương án tiếp tục xây dựng trạm nhiệt điện
sẽ lựa chọn tổng chi phí 200 tỷ bé tổng chi phí chọn phương án
xây dựng trạm nhiệt điện 210 tỷ đồng (cả phương án gánh chịu 50 tỷ chi khứ )
(20)2 Phân biệt chi phí cố định chi phí biến đổi
3 Chi phí cố định đơn vị thay đổi mức độ hoạt động (ví dụ: sản lượng sản phẩm) tăng? Cho ví dụ minh hoạ
4 Chi phí biến đổi đơn vị thay đổi mức độ hoạt động tăng? Phân biệt chi phí sản phẩm chi phí thời kỳ Hãy liêt kê chi phí sản
phẩm
6 Hãy phân biệt chi phí thực tế phát sinh với chi phí hội