Bài 1. Kính yêu Bác Hồ

51 4 0
Bài 1. Kính yêu Bác Hồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

*Kết luận: Các ảnh, tranh cho thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi thế giới, thiếu nhi Việt Nam đã có nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng[r]

(1)

TUẦN 1 Tiết 1

Ngày giảng: ……… ĐẠO ĐỨC.

KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 1). I.Mục tiêu:

- HS ghi nhớ Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đất nước dân tộc Việt Nam

- HS biết công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lịng kính u Bác Hồ

- Giáo dục HS biết yêu q kính trọng Bác Hồ Ln thực tốt Năm điều bác Hồ dạy

II Đồ dùng:

- GV: ! số hát, câu chuyện, thơ …về Bác Năm điều bác Hồ dạy Giấy khổ to, bút

- HS: (VBT)

III.Các hoạt động dạy học

Nội dung. Cách thức tiến hành

A Kiểm tra cũ: ( phút ) B Dạy

Giới thiệu (1ph) Nội dung (31 ph): a Tìm hiểu ND đặt tên phù hợp cho tranh

*Kết luận: ( SGV)

- Bác sinh ngày 19.5.1890.

Quê Bác làng Sen xã Kim Liên huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An Bác có cơng lao to lớn… Là vị Chủ tịch đầu tiên… người đọc Bản TNĐL… Tình cảm Bác dành cho TN….

b Phân tích truyện cháu vào với Bác

G: Giới thiệu môn học. G: Giới thiệu qua hát

H: Quan sát tranh tranh ( SGK) thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

Ảnh1: Các cháu TN thăm Bác Phủ Chủ Tịch

Ảnh2: bác Hồ vui múa hát cháu thiếu nhi

Ảnh3: Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh

Ảnh4: Bác Hồ chia kẹo cho cháu thiếu nhi

- Nhóm khác nhận xét

H+G: Nhận xét, bổ sung, đưa KL G: Nêu vấn đề, HD học sinh

H: Tìm hiểu thêm Bác Hồ( nhóm đơi)

- Đại diện nhóm trình bày H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Chốt lại ý chính, liên hệ

G: Kể chuyện, HS lắng nghe. H: Đọc lại truyện.

(2)

KL: Bác yêu quí cháu TN… ngược lại cháu TN cũngln kính u Bác

c Những việc làm thể lịng kính u Bác Hồ

3 Củng cố dặn dò:( ph)

( em)

H: Lắng nghe, nhận xét, bổ sung G: Kết luận

G: Thảo luận( cặp) nêu việc làm thể lịng kính u Bác Hồ - số em trình bày trước lớp G+H: Nhận xét, tuyên dương. H: Nhắc lại ND học

G: Nhận xét tiết học. - Khen số em học tốt

- Học thuộc làm theo năm điều Bác Hồ dạy Chuẩn bị ND cho tiết

TUẦN 2 Tiết 2

Ngày giảng:……….

ĐẠO ĐỨC.

KÍNH YÊU BÁC HỒ ( Tiết 2). I.Mục tiêu:

- HS ghi nhớ Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại, có cơng lao to lớn đất nước dân tộc Việt Nam

- HS biết công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lịng kính u Bác Hồ

- Giáo dục HS biết u q kính trọng Bác Hồ Ln thực tốt Năm điều bác Hồ dạy

II Đồ dùng dạy - học:

- GV: số hát, câu chuyện, thơ …về Bác Năm điều bác Hồ dạy Giấy khổ to viết câu thơ liên hệ

- HS: VBT Các hát, chuyện, thơ,… III.Các hoạt động dạy - học

Nội dung. Cách thức tiến hành

A Kiểm tra cũ: ( phút ) B Dạy

Giới thiệu (1ph) Nội dung (30 ph) a Bày tỏ ý kiến:

- Tự đánh giá việc thực điều Bác Hồ dạy…

b Giới thiệu tư liệu Bác Hồ với

G: Giới thiệu môn học. G: Giới thiệu qua hát H: Thảo luận nhóm

- Đưa ý kiến ( Đ hay S) - Giải thích rõ lí

H+G: Nhận xét, bổ sung G: Chốt lại ý chính, liên hệ

(3)

Thiếu niên nhi đồng( sưu tầm )

c Trị chơi phóng viên

KL: ( SGK)

3 Củng cố dặn dò:( 3ph)

với TNNĐ

H+G: Trao đổi để hiểu rõ nội dung… H: Trình bày số hát, thơ, câu chuyện nói tình cảm BH TNNĐ

G: Nêu yêu cầu trò chơi, HS cách chơi H: thực theo nhóm Các nhóm đóng vai trước lớp

H+G: Nhận xét, bình chọn nhóm đạt kết tốt

G: Kết luận H: Đọc câu thơ

“ Tháp Mười đẹp sen

Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ” H: Liên hệ.

G: Nhận xét tiết học. - Khen số em học tốt

- Học thuộc làm theo năm điều Bác Hồ dạy Chuẩn bị ND cho sau.`` TUẦN 3

Tiết 3

Ngày giảng: ………

ĐẠO ĐỨC.

BÀI 2: GIỮ LỜI HỨA (tiết 1) I.Mục tiêu:

- Giữ lời hứa nhớ thực điều ta nói, hứa với người khác - Giữ lời hứa với người tơn trọng người thân Nếu ta hứa mà khơng giữ lời hứa làm niềm tin người làm lỡ việc người khác - Tôn trọng, đồng tình với người biết giữ lời hứa khơng đồng tình với người khơng biết giữ lời hứa

II Đồ dùng dạy - học:

- GV: Câu chuyện: Chiếc vòng bạc Lời hứa danh dự, bảng phụ, phiếu HT - HS: VBT Các câu chuyện có ND học

III.Các hoạt động dạy - học

Nội dung. Cách thức tiến hành

A Kiểm tra cũ: ( phút ) - Việc làm thiếu nhi để tỏ lịng kính yêu Bác Hồ

B Dạy

Giới thiệu (1ph)

(4)

Nội dung (30ph): a Thảo luận truyện: Chiếc vòng bạc - Sau năm Bác nhớ trao cho em bé vòng bạc

- Em bé người xúc động trước việc làm Bác

- Cần luôn giữ lời hứa với người

- Giữ lời hứa thực điều mà nói với người khác - Người biết giữ lời hứa người XQ tơn trọng, u q, tin cậy KL: ( SGK)

b Xử lý tình huống:

- Giữ lời hứa việc làm thể lịch sự, tơn trọng người khác tơn trọng mình,

- Khi không thực lời hứa cần phải xin lỗi báo sớm cho người

KL: ( SGK)

c Liên hệ thân

3 Củng cố dặn dò:( ph)

G: Kể chuyện vòng bạc( tranh) H: Kể lại chuyện.

- Thảo luận nhóm trao đổi để trả lời câu hỏi :

- Bác Hồ làm gặp em bé…? - Em bé người cảm thấy trước việc làm Bác?

- Em rút học qua câu truyện? H: Đại diện nhóm trả lời( nhiều em) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại nhấn mạnh “ Thế giữ lời hứa’

H: Nhắc lại kết luận( em)

H: Thảo luận nhóm xử lý tình huống 2( VBT), ghi kết thảo luận vào phiếu HT

- Đại diện N trình bày trước lớp (4 em) H+G: Nhận xét, kết luận câu trả lời nhóm

G: Nêu vấn đề:

- Giữ lời hứa thể điều gì?

- Khi khơng thực lời hứa cần phải làm gì?

H: Trả lời( nhiểu em)

H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận H: HS nhắc lại kết luận

H: Tự liên hệ thân kể lại câu chuyện, việc làm trước lớp ( em)

H+G: Trao đổi, nhận xét việc làm bạn, tuyên dương bạn biết giữ lời hứa…

G: Nhận xét tiết học.

H: Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện nói việc giữ lời hứa, Tuần 4

Tiết 4

Ngày giảng: ……… ĐẠO ĐỨC.

BÀI 2: GIỮ LỜI HỨA ( tiết 2) I.Mục tiêu:

(5)

- Giữ lời hứa với người tơn trọng người thân Nếu ta hứa mà không giữ lời hứa làm niềm tin người làm lỡ việc người khác - Tơn trọng, đồng tình với người biết giữ lời hứa khơng đồng tình với người giữ lời hứa

II Đồ dùng dạy - học:

- GV: Câu chuyện: Chiếc vòng bạc Lời hứa danh dự, bảng phụ, phiếu HT - HS: VBT Các câu chuyện có ND học

III.Các hoạt động dạy - học

Nội dung. Cách thức tiến hành

A Kiểm tra cũ: ( phút ) - Việc làm thiếu nhi để tỏ lịng kính u Bác Hồ

B Dạy

Giới thiệu (1ph) Nội dung (30ph): a Thảo luận truyện: Chiếc vòng bạc - Sau năm Bác nhớ trao cho em bé vòng bạc

- Em bé người xúc động trước việc làm Bác

- Cần luôn giữ lời hứa với người

- Giữ lời hứa thực điều mà nói với người khác - Người biết giữ lời hứa người XQ tôn trọng, yêu quí, tin cậy KL: ( SGK)

b Xử lý tình huống:

- Giữ lời hứa việc làm thể lịch sự, tôn trọng người khác tơn trọng mình,

- Khi khơng thực lời hứa cần phải xin lỗi báo sớm cho người

KL: ( SGK)

c Liên hệ thân

H: HS trả lời miệng H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu qua KTBC

G: Kể chuyện vòng bạc( tranh) H: Kể lại chuyện.

- Thảo luận nhóm trao đổi để trả lời câu hỏi :

- Bác Hồ làm gặp em bé…? - Em bé người cảm thấy trước việc làm Bác?

- Em rút học qua câu truyện?

H: Đại diện nhóm trả lời( nhiều em)

H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại nhấn mạnh “ Thế giữ lời hứa’

H: Nhắc lại kết luận( em)

H: Thảo luận nhóm xử lý tình 2( VBT), ghi kết thảo luận vào phiếu HT

- Đại diện N trình bày trước lớp (4 em) H+G: Nhận xét, kết luận câu trả lời nhóm

G: Nêu vấn đề:

- Giữ lời hứa thể điều gì?

- Khi khơng thực lời hứa cần phải làm gì?

H: Trả lời( nhiểu em)

H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận H: HS nhắc lại kết luận

(6)

3 Củng cố dặn dò:( ph)

H+G: Trao đổi, nhận xét việc làm bạn, tuyên dương bạn biết giữ lời hứa…

G: Nhận xét tiết học.

H: Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện nói việc giữ lời hứa,

TUẦN 5 Tiết 5

Ngày giảng ……….

ĐẠO ĐỨC:

TIẾT 5: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (TIẾT 1) I.Mục tiêu:

- Học sinh hiểu:

+Thế tự làm lấy việc

+ích lợi việc tự làm lấy việc

+Tuỳ theo độ tuổi trẻ em có quyền tự định thực cơng việc

- Học sinh biết làm lấy công việc học tập, lao động sinh hoạt trường, nhà

- Học sinh có thái độ tự giác, chăm thực cơng việc II.Đồ dùng dạy – học:

- GV: Tranh minh họa tình (T1) Phiếu thảo luận nhóm ( HĐ2 Tiết 1) phiếu học tập cá nhân.Vở tập đạo đức

- HS: Vở tập đạo đức III.Các ho t đ ng d y – h c:ạ ộ ọ

Nội dung Cách thức tiến hành

A.KTBC: ( phút) Bài: “Giữ lời hứa”

B.Bài mới:

1,Giới thiệu bài: (1 phút) 2,Nội dung: ( 29 phút) a) Một số biểu cụ thể việc tự làm lấy việc MT: Học sinh biết biểu cụ thể việc tự làm lấy việc

Kết luận: Trong sống có cơng việc và… tự làm lấy việc

b) ích lợi việc tự làm lấy việc mình

H: Liên hệ thân, kể lại việc thực giữ lời hứa (2HS)

H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp

G: Nêu tình (BT1 VBT) H: Tìm cách giải

H: Thảo luận, phân tích lựa chọn cách ứng xử

G: Kết luận

H: Nhắc lại KL( em)

(7)

MT: HS hiểu là tự làm lấy việc cần phải làm lấy việc Kết luận: Đề nghị Dũng sai Hai bạn cần tự làm lấy công việc

3.Củng cố – dặn dị: ( phút)

thảo luận nhóm theo (ND BT2 VBT) H: Thảo luận - đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp

H+G: Nhận xét, bổ sung cho nhóm G: Kết luận

H: Nhắc lại KL, liên hệ ( em) G: Củng cố nội dung

G: Nhận xét học

G: Dặn dò học sinh tự làm lấy cơng việc

H: Sưu tầm mẩu chuyện gương việc tự làm lấy cơng việc

Tuần 6 Tiết 6

Ngày giảng:………

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 6: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 2) I.Mục tiêu:

- Học sinh biết nhận xét cơng việc mà tự làm chưa tự làm

- Biết bày tỏ tháI độ phù hợp việc làm lấy việc thái độ ý kiến liên quan

II.Đồ dùng dạy – học:

- G: Phiếu học tập cho hoạt động - H: Vở tập

III.Các ho t đ ng d y – h c:ạ ộ ọ

(8)

A.KTBC: (4 phút)

- Bài: Tự làm lấy việc B.Bài mới:

1,Giới thiệu bài: (1 phút) 2,Nội dung:

a) Liên hệ thực tế (8 phút) MT: Học sinh tự nhận xét cơng việc mà tự làm chưa tự làm

b) Đóng vai (9 phút) MT: Học sinh thực số hành động biết bày tỏ thái độ phù hợp việc tự làm lấy việc qua trị chơi

Kết luận: (SGV – T39)

c) Bày tỏ ý kiến (10 phút) MT: Học sinh biết bày tỏ thái độ ý kiến liên quan Kết luận: SGV – T40

3.Củng cố – dặn dò: (3 phút)

H: Kể nội cơng việc mà tự làm (2H)

H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp

G: Nêu yêu cầu, nêu câu hỏi gợi ý (BT4 VBT)

H: Trình bày trước lớp: kể lại cơng việc làm cảm nghĩ hồn thành cơng việc (4H)

G: Nhận xét, kết luận, động viên, khen ngợi H: Đọc yêu cầu BT5 (VBT)

G: Chia lớp thành nhóm N1: Xử lý tình N2: Xử lý tình Qua trị chơi đóng vai

H: Trình bày trị chơi đóng vai trước lớp (2 nhóm)

H+G: Nhận xét, bổ sung G: Kết luận

H: Nêu yêu cầu BT6 (VBT)

G: Phát phiếu học tập cho học sinh (ND BT6)

H: Thảo luận nhóm

H: Đại diện nhóm trình bày kết (4H) H+G: Nhận xét, kết luận

(9)

Tuần 7 Tiết 7

Ngày giảng: ………

ĐẠO ĐỨC

Bài 4: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (tiết 1) I.Mục tiêu:

- Học sinh hiểu trẻ em có quyền sống với gia đình, có quyền cha mẹ quan tâm, chăm sóc, trẻ em khơng nơi nương tựa có quyền nhà nước người hỗ trợ, giúp đỡ

-Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ơng bà cha mẹ, anh chị em gia đình - Học sinh biết yêu qúy, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình

II.Đồ dùng dạy – học:

- G: Phiếu giao việc cho nhóm Các thơ, hát, câu chuyện chủ đề gia đình Các bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh màu trắng, giấy trắng, bút màu

- H: Vở tập đạo đức (lớp 3) III.Các ho t đ ng d y – h c:ạ ộ ọ

Nội dung Cách thức tiến hành

A.KTBC: (4 phút) -Hát:

H: Hát tập thể “Cả nhà thương nhau” G: Bài hát nói lên điều gì?

H: 2HS trả lời

(10)

B.Bài mới:

1,Giới thiệu bài: (1 phút) 2,Nội dung:

a) Kể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ dành cho (10’)

MT: Học sinh cảm nhận những tình cảm quan tâm chăm sóc mà người gia đình dành cho em, hiểu được giá trị quyền sống với gia đình, bố mẹ quan tâm, chăm sóc

Kết luận: Mỗi có một gia đình và…

b) Kể chuyện Bó hoa đẹp nhất: (9 phút) MT: Học sinh biết bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em

c) Đánh giá hành vi: (9 phút) MT: Học sinh biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể sự quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em

KL: ( SGK)

C.Củng cố – dặn dò: (2 phút)

G: Giới thiệu trực tiếp qua hát

G: Nêu yêu cầu, Hd học sinh nắm yêu cầu BT

H: Trao đổi theo nhóm nhỏ H: Kể trước lớp

H: Thảo luận lớp

+Em nghĩ tình cảm chăm sóc người gia đình dành cho em? +Em nghĩ bạn nhỏ thiệt thòi chúng ta?

H: Trả lời

H+G: Nhận xét, kết luận H: Nối tiếp nhắc lại

G: Kể chuyện kết hợp sử dụng tranh minh họa

H: Thảo luận nhóm theo câu hỏi (BT2b) H: Đại diện nhóm trình bày kết H+G: Nhận xét, bổ sung

G: Kết luận

G: Chia nhóm, phát phiếu giao việc cho nhóm

H: Thảo luận theo tình tập H: Đại diện nhóm trình bày

H+G: Nhận xét, bổ sung G: Kết luận

H: Nhắc lại ND

(11)

Tuần 8 Tiết 8

Ngày giảng:………

ĐẠO ĐỨC

Bài 4: QUAN TÂM CHĂM SĨC ƠNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (Tiết 2) I.Mục tiêu:

- Học sinh biết cần quan tâm chăm sóc ơng bà cha mẹ, anh chị em gia đình qua số tình cụ thể

- Trẻ cần quan tâm chăm sóc

- Biết yêu quý, quan tâm chăm sóc người thân II.Đồ dùng dạy – học:

- H+G: Tranh vẽ quà, thơ, hát, câu chuyện chủ đề học Vở tập

III.Các ho t đ ng d y – h c:ạ ộ ọ

Nội dung Cách thức tiến hành

A.KTBC: (3 phút) - Bài quan tâm… B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1 phút) 2.Nội dung:

a) Cần quan tâm chăm sóc ơng bà cha mẹ, anh chị em gia đình (10 phút)

- Học sinh biết thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình tình cụ thể

Kết luận: (SGV)

b) Bày tỏ ý kiến (9 phút) MT: Củng cố để học sinh hiểu rõ về quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề học Học sinh biết quyền tham gia Bày tỏ thái độ tán thành ý kiến khơng đồng tình với ý kiến sai

Kết luận: Các ý kiến a, c đúng, ý kiến b sai

c) Giới thiệu tranh vẽ q mừng sinh nhật ơng bà, cha mẹ,

G: Đưa số tình H: 2HS nêu ý kiến

H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp

G: Chia nhóm giao nhiệm vụ (4N) H: Thảo luận đóng vai tình H: Lên đóng vai trước lớp (4N)

H+G: Nhận xét, chốt lại nội dung G: Kết luận

G: Nêu ý kiến (BT5 – VBT) H: Suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành

H: Thảo luận ý kiến G: Kết luận

H: Nhắc lại

(12)

anh chị em…(7 phút)

MT: Tạo hội cho học sinh bày tỏ tình cảm người thân gia đình

Kết luận: SGV (T47)

d) Kể chuyện, múa hát, đọc thơ chủ đề: (8 phút) MT: Củng cố học

C.Củng cố – dặn dò: (2 phút)

vẽ số quà tặng

H: Giới thiệu tranh cho bạn nhóm

H: Giới thiệu trước lớp G: Kết luận

G: Nêu yêu cầu

H: Tự giới thiệu tiết mục trình bày hát, múa… chủ đề (7HS)

H+G: Nhận xét, biểu dương G: Kết luận

G: Nêu kết luận chung – liên hệ H: Về học bài, chuẩn bị sau

Tuần 9 Tiết 9

Ngày giảng:………

ĐẠO ĐỨC

Bài 5: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (tiết 1) I.Mục tiêu:

- Học sinh hiểu: Cần chúc mừng bạn có việc vui, an ủi, động viên, giúp đỡ bạn có chuyện buồn Hiểu ý nghĩa việc chia sẻ buồn vui bạn.Trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, có quyền đối xử bình đẳng, có quyền hỗ trợ, giúp đỡ khó khăn

- Học sinh biết: Cảm thông, chia sẻ, buồn vui bạn tình cụ thể, biết đánh giá tự đánh giá thân việc quan tâm giúp đỡ bạn

- Quý trọng bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè II.Đồ dùng dạy – học:

- HS: Vở tập đạo đức

- GV: Tranh minh hoạ cho tình hoạt động III.Các hoạt động dạy – học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.KTBC: (4 phút)

- Hát “Lớp đoàn kết” B.Bài mới:

1,Giới thiệu bài: (1 phút) 2,Nội dung:

a) Một số biểu quan tâm

H: Lớp hát tập thể hát: “Lớp đoàn kết” nhạc lời Mộng Lân

(13)

chia sẻ vui buồn cùngbạn(11phút) MT: Học sinh biết biểu quan tâm chia sẻ vui buồn cùngbạn Kết luận: (SGV – T49)

b) Đóng vai (12 phút) MT: Học sinh biết cách chia sẻ vui buồn với bạn tình Kết luận: SGV – T50

c) Bày tỏ thái độ: (10 phút) MT: Học sinh biết bày tỏ thái độ trước ý kiến có liên quan đến nội dung

C,Củng cố – dặn dò: (2 phút)

H: QST tình nêu nội dung tranh G: Giới thiệu tình qua tập H: Thảo luận nhóm nhỏ phân tích kết cách ứng xử (N3)

G: Kết luận

G: Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho N H: Thảo luận xây dựng kịch bản, đóng vai H: Lên đóng vai trước lớp (4N)

H+G: Nhận xét, rút kinh nghiệm G: Kết luận

G: Nêu ý kiến (BT3)

H: Suy nghĩ bày tỏ thái độ đồng ý, không đồng ý

H: Thảo luận tán thành không tán thành H+G: Nhận xét, kết luận

(14)

Tuần 10 Tiết 10

Ngày giảng: ………

ĐẠO ĐỨC

Bài 5: CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN (Tiết 2) I Mục tiêu:

- Học sinh biết cảm thông, chia sẻ vui buồn bạn tình cụ thể, biết đánh giá tự đánh giá tự đánh giá thân việc quan tâm giúp đỡ bạn

- Quý trọng bạn, biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè II Đồ dùng dạy – học:

- GV: SGK, Tranh minh hoạ - HS: Vở tập

III Các ho t đ ng d y – h c:ạ ộ ọ

Nội dung Cách thức tiến hành

A.Kiểm tra cũ: (4 phút) Bài: Chia sẻ buồn vui bạn B.Bài mới:

1)Giới thiệu bài: (1 phút) 2)Nội dung:

a) Phân biệt hành vi hành vi sai (10 phút)

MT: Học sinh biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai có chuyện vui buồn

b) Liên hệ tự liên hệ: (11 phút) MT: Học sinh tự biết đánh giá việc thực chuẩn mực đạo đức thân bạn khác lớp

Kết luận: Bạn bè tốt cần c) Trị chơi phóng viên:(11 phút )

MT: Củng cố học

3.Củng cố – dặn dò: (3 phút)

G: Đưa tình

H: Suy nghĩ 2HS nêu cách xử lí H+G: Nhận xét, đánh giá

G: Giới thiệu trực tiếp

H: 1HS đọc yêu cầu (VBT) H: Làm cá nhân

G: Nêu ý kiến H: Giơ tay với câu

G: Kết luận với việc làm việc làm sai

H: 2HS đọc yêu cầu tập phần a, b G: Giao nhiệm vụ, chia nhóm (4N) H: Liên hệ trước lớp

H+G: Nhận xét kết luận

G: Nêu yêu cầu, HD cách đóng vai

H: Đóng vai phóng viên vấn bạn lớp câu hỏi liên quan đến chủ đề học (5H)

H+G: Kết luận chung

(15)

G: Yêu cầu HS học bài, chuẩn bị sau

Ký duyệt

Tuần 11 Tiết 11

Ngày dạy:……….

ĐẠO ĐỨC

Tiết 11: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I I.Mục tiêu:

- Củng cố lại kiến thức học chủ đề từ tuần đến tuần 10 - Rèn kĩ cách ứng xử xảy tình

- Giáo dục học sinh có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tế II.Đồ dùng dạy – học:

- GV: SGK, số tình - HS: SGK

III.Các ho t đ ng d y – h c:ạ ộ ọ

Nội dung Cách thức tiến hành

A.Kiểm tra cũ: (5phút) -Hát

B.Bài mới:

1,Giới thiệu bài: (1 phút) 2,Nội dung: (29 phút) a)Ơn tập thực hành kĩ năng *Kính u Bác Hồ

H: Hát tập thể

G: Giới thiệu trực tiếp

G: Nêu số câu hỏi tình - Thế kính u Bác Hồ?

(16)

*Giữ lời hứa:

*Tự làm lấy việc mình:

*Quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em

*Chia sẻ vui buồn bạn

3.Củng cố, dặn dò: (5 phút)

làm gì?

- Em hiểu là giữ lời hứa?

- Em kể vài truyện giữ lời hứa? - Thế tự làm lấy việc mình? H: Nối tiếp trả lời

G: Đưa số tình H: Đưa cách xử lý

G: Em kể vài việc làm thể quan tâm chăm sóc em ơng bà, cha mẹ, anh chị em?

- Vì phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em?

- Em làm để chia sẻ vui buồn bạn, bạn có chuyện buồn em làm gì?

H: Trả lời câu hỏi H: Nhận xét, bổ sung

G: Củng cố nội dung bài, nhận xét học H: Về ôn lại chuẩn bị sau

Tuần 12 Tiết 12

Ngày dạy……….

ĐẠO ĐỨC

Bài 6: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP – VIỆC TRƯỜNG ( tiết 1) I.Mục tiêu:

- Học sinh hiểu: Thế tích cực tham gia việc lớp, việc trường cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường Trẻ em có quyền tham gia việc lớp, việc trường, tham gia việc có liên quan tới trẻ em

- Học sinh tích cực tham gia công việc lớp, trường

- Học sinh biết quý bạn tham gia tích cực làm việc lớp, việc trường II.Đồ dùng dạy – học:

G:Tranh tích cực tham gia việc lớp, việc trường H: Vở tập đạo đức

III.Các hoạt động dạy – học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.Kiểm tra cũ: ( phút ) - Hát bài: “Em yêu trường em” B.Bài mới:

(17)

1,Giới thiệu bài: (2 phút) 2,Nội dung:

a) Hoạt động 1: Phân tích tình ( 10phút)

* Mục tiêu: HS biết biểu sợ tích cực tham gia việc lớp, việc trường

KL: Cách giải (d) phù hợp nhất.

b) Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. ( phút )

*Mục tiêu:

- HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai tình có liên quan đếnlàm việc lớp, việc trường

- c, d - a, b sai

c) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: Củng cố nội dung học ( 10 phút )

- ý kiến a, b, d - ý kiến c sai

3,Củng cố – dặn dò: (4 phút) - “Tích cực” tham gia việc lớp, việc trường hồn thành tốt cơng việc mà giao theo hết khả Ngồi có khả năng, giúp người khác hồn thành tốt nhiệm vụ

G: Nêu yêu cầu tiết học thực hành đạo đức

G: Treo tranh, hướng dẫn HS quan sát H:3 HS nêu ND tranh

G: Giới thiệu tình

H: Nối tiếp nêu cách giải G: Chia thảo luận theo nhóm ( N ) H: Đại diện nhóm trả lời

- Cả lớp thảo luận phân tích G: Kết luận

H: 2HS nêu yêu cầu tập G: HD cách làm

H: Tự làm bài, nối tiếp nêu, lớp chữa

G: Kết luận

G: Lần lượt đọc ý kiến H: Nối tiếp bày tỏ thái độ H+G: Phân tích, chốt lại ý

H: Đọc học (SGK)

G: Em hiểu “Tích cực tham gia việc lớp, việc trường”

H: Trả lời

G: Nhận xét tiết học, nhắc HS tham gia làm làm tốt việc lớp, việc trường phù hựp với khả

Tuần 12 Tiết 12

Ngày dạy………

(18)

- Học sinh hiểu: Thế tích cực tham gia việc lớp, việc trường cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường Trẻ em có quyền tham gia việc lớp, việc trường, tham gia việc có liên quan tới trẻ em

- Học sinh tích cực tham gia công việc lớp, trường

- Học sinh biết quý bạn tham gia tích cực làm việc lớp, việc trường II.Đồ dùng dạy – học:

G: Các hát chủ đề nhà trường H: Vở tập đạo đức

III.Các hoạt động dạy – học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.KTBC:

- Hát bài: “Em yêu trường em” B.Bài mới:

1,Giới thiệu bài: (2P) 2,Nội dung:

a) Xử lí tình huống:

*Mục tiêu: Học sinh biết thể tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường tình cụ thể

-Bài tập (VBT)

*Kết luận:

-Tình 1: Em khuyên bạn Tuấn đừng từ chối

-Tình 2: Em nên xung phong giúp bạn học

-Tình 3: Em nhắc nhở bạn không làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên

-Tình 4: Em nhờ người mang lọ hoa đến lớp b) Đăng kí tham gia việc lớp – việc trường:

*Mục tiêu:

-Tạo hội cho học sinh thể tích cực tham gia việc lớp, việc trường

-Bài tập (VBT)

Viết giấy việc em tham gia với lớp, với trường tuần vừa qua

G: Bắt nhịp cho học sinh hát (cả lớp)

G: Nêu yêu cầu tiết học thực hành đạo đức

G: Chia nhóm – giao nhiệm vụ cho nhóm Nhóm xử lí tình

Nhóm xử lí tình Nhóm xử lí tình Nhóm xử lí tình - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét, góp ý G: Kết luận

G: Nêu u cầu

H: Thảo luận nhóm đơi

G: Gọi số học sinh trình bày miệng (5-6H) H+G: Nhận xét

G: Sắp xếp thành nhóm cơng việc- giao nhiệm vụ cho học sinh thực nhóm cơng việc

(19)

*Kết luận: Tham gia việc lớp – việc trường vừa quyền, vừa bổn phận học sinh

3,Củng cố – dặn dò: (6P) -Truyện: “Tại chích choè” “Tích cực” tham gia việc lớp, việc trường hồn thành tốt cơng việc mà giao theo hết khả Ngồi có khả năng, giúp người khác hồn thành tốt nhiệm vụ

H: Đọc học (SGK)

G: Đọc cho học sinh nghe truyện: “Tại chích choè”

G: Em hiểu “Tích cực tham gia việc lớp, việc trường”

H: Trả lời

H: Hát - đọc thơ, kể chuyện có nội dung phù hợp với học

A.Phần mở đầu: (7 phút ) - Tập hợp

- Giậm chân chỗ, vỗ tay theo nhịp hát

- Khởi động khớp - Trò chơi: Chui qua hầm

- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên B.Phần bản: (25 phút ) - Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lườnvà bụng thể dục phát triển chung

- Học động tác toàn thân

H: Lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp hàng dọc, điểm số, báo cáo

G: Nhận lớp, phổ biến nội dung học H: Thực theo hiệu lệnh GV G: Hô lệnh cho HS tập động tác khởi động

G: Quan sát, uốn nắn G: Nêu tên trò chơi

H: Chơi trò chơi theo điều khiển lớp trưởng

H: Thực theo hiệu lệnh GV G: Làm mẫu hô nhịp

H: Tập liên hoàn động tác( x nhịp) G: Chú ý sửa sai cho HS

G: Nêu tên động tác, làm mẫu giải thích nhịp động tác

H: Thực tập theo nhịp hô GV( x nhịp)

G: Quan sát, chỉnh sửavà nhắc nhở HS H: Tập luyện theo đội hình hàng ngang G: Chia nhóm - HS luyện tập

H: Các nhóm thi đua luyện tập điều khiển GV

G: Quan sát, chỉnh sửa cho HS

G: Nêu tên động tác, cho HS quan sát tranh động tác toàn thân

G: Làm mẫu giải thích nhịp

(20)

- Chơi trị chơi: Nhóm ba nhóm bảy

C.Phần kết thúc: ( phút ) - Vỗ tay theo nhịp hát

G: Quan sát, chỉnh sửa cho HS G: Nêu tên trò chơi,

H: Nhắc lại cách chơi

- Chơi theo nhóm( CB lớp điều khiển) H+G: Quan sát, nhắc nhở HS chơi H: Đứng theo đội hình hàng dọc Thực theo yêu cầu GV

- Hệ thống lại ND học

G: Nhận xét học Nhắc nhở HS tập luyện thêm nhà Dặn học sinh chuẩn bị sau

Ký duyệt

Tuần 13 Tiết 13

Ngày dạy………

ĐẠO ĐỨC

BÀI 7: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG I- MỤC TIÊU:

1- Học sinh hiểu:

- Thế quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng

- Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng

(21)

3- Học sinh có thái độ tơn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng.

II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Vở tập đạo đức - Tranh minh hoạ cho hoạt động (Tiết 1) - Tranh minh hoạ truyện Chị Thuỷ em

- Một số câu ca dao, truyện … chủ đề học III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Nội dung Cách thức tiến hành

A- Kiểm tra cũ 4P Một số việc làm: "Tích cực tham gia việc lớp, việc trường"

HS trình bày Cả lớp nhận xét B- Bài

1- Giới thiệu 2P 2- Nội dung 26P

- GV nêu mục tiêu tiết học

a) Phân tích truyện

*Chị Thuỷ em"

* Mục tiêu: HS biết số biểu quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng

- GV kể chuyện tranh minh hoạ

- Đàm thoại theo câu hỏi: (HS hảo luận theo nhóm trả lời)

- Bé Viên, mẹ bé Viên, Thuỷ - Trong câu chuỵện có nhân vật ? - Mẹ bé Viên vắng, khơng có

chơng nom nhà

- Vì bé Viên lại cần quan tâm Thuỷ?

- Thuỷ dỗ dành, làm đồ chơi … để bé viên vui lòng nhà …

- Thuỷ làm để bé Viên chơi vui nhà ? - Vì Thuỷ iúp mẹ bé Viên

chơng nom vé Viên để bà yên tâm làm đồng …

- Vì mẹ bé Viên lại thầm cảm ơn bạ Thuỷ >

- Bạn Thuỷ biết giúp đỡ hàng xóm láng giềng …

- Em biết điều qua câu chuyện ? - Hàng xóm láng giềng

người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta Bởi cần quan tâm giúp đỡ …

- Vì phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng

* Kết luận: Ai có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn Những lúc cần cảm thông, giúp đỡ n người xung quanh Vì khơng người lớn mà trẻ em cần quan tâm … việc làm vừa sức

* GV kết luận:

b) Đặt tên tranh:

* Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa hành vi, việc làm hàng xóm láng giềng

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận, đặt tên cho tranh

(22)

- Tranh 1: - Tranh 2:

- Tranh 3: Bức thư - Tranh 4: Cơn mưa

+ Nhóm 3: Tranh + Nhóm 4: Tranh

- Đại diện nhóm trình bày + Các nhóm khác góp ý kiến * Kết luạn: Các việc làm

bạn nhỏ tranh 1, 3, quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng Các bạn nhỏ tranh làm ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng

- GV kết luận nội dung tranh

c) Bày tỏ ý kiến

* Mục tiêu: HS biết bày toe thái độ trước ý kiến, quan niệm có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng

- Bài tập (VBT)

a- Hàng xóm tắt lửa tối đèn có b- Đèn nhà ai, nhà rạng

c- Quan tâm giúp đỡ … d- Trẻ em cần quan tâm

- HS nêu yêu cầu tập

- GV nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh làm tập vào

- HS lên bảng trình bày ý kiến trước lớp

+ HS - GV thảo luận bổ sung ý kiến * Kết luận: Các ý a, c, d đúng, ý ba

là sai

* GV kết luận 3- Củng cố, dặn dò: 3P

Chuyển kể: "Chiếc khăn bông"

- GV đọc chuyên cho học sinh nghe nêu ý nghĩa chuyện

HS liên hệ thực tế gia đình - GV dặn dò học sinh

Tuấn 14 Tiết 14

Ngày dạy:………

BÀI 7: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG I- MỤC TIÊU:

1- Học sinh hiểu:

- Thế quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng

- Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng

2-Học sinh biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.

(23)

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Vở tập đạo đức Một số câu ca dao, truyện … chủ đề học

- HS: Một số câu ca dao, truyện … chủ đề học III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Nội dung Cách thức tiến hành

A- Kiểm tra cũ 4P - Đọc ca dao nói hàng xóm láng giềng

HS trình bày

H+G: nhận xét, đánh giá B- Bài mới

1- Giới thiệu 2P 2- Nội dung 26P

- GV nêu mục tiêu tiết học a) Giới thiệu tư liệu chủ đề

bài học

- Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS tình làng, nghĩa xóm

- H: trình bày thơ, hát, câu ca dao, nói tình làng nghĩa xóm

- H+G: Nhận xét, bổ sung

- G: Chốt lại nội dung, biểu dương HS b) Đánh giá hành vi

-MT: HS biết đánh giá hành vi, việc làm hàng xóm, Bài VBT:

- Các việc a, e, g việc làm thể quan tâm,

- Các việc b, c, d việc không nên làm

- G: Nêu yêu cầu BT

- H: Trao đổi nhóm đơi làm vào nháp - Đại diện nhóm trình bày kết

- H+G: Nhận xét, bổ sung - H: Liên hệ

c) Xử lý tình đóng vai - MT: HS có kĩ định ứng xử hàng xóm láng giềng số tình phổ biến *Bài 5:

TH1: Đi gọi người nhà giúp TH2: Nên trồng hộ TH3: Nhắc bạn TH4: Cầm giúp thư

- G: Giao nhiệm vụ cho nhóm

- H: Thảo luận, đóng vai theo HD GV - Các nhóm lên đóng vai

- H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại phương án

- H: Nhắc lại 3- Củng cố, dặn dò: 3P

Chuyển kể: "Chiếc khăn bông"

- H: Nhắc lại ND học - HS liên hệ thực tế gia đình

(24)

Ngày giảng: 20.12 ĐẠO ĐỨC

Bài 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ I.Mục tiêu:

- Học sinh hiểu:

+Thương binh, liệt sĩ người hi sinh xương máu Tổ Quốc +Những việc em làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ

- Học sinh biết làm cơng việc phù hợp để tỏ lịng biết ơn thương binh, liệt sĩ - Học sinh có thái độ tơn trọng, biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ

II.Đồ dùng dạy – học:

G: Một số hát, phiếu tập (hoạt động 2) Tranh minh hoạ truyện “Một chuyến bổ ích”

H: SGK, xem trước học III.Các hoạt động dạy – học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.KTBC: (5P)

Hát “Em nhớ anh” B.Bài mới:

1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Nội dung:

a)Phân tích truyện “Một

(25)

chuyến bổ ích”

- Học sinh hiểu thương binh, liệt sĩ; có thái độ biết ơn thương binh gia đình liệt sĩ

- Các bạn thăm trại điều dưỡng thương binh

-Thương binh, liệt sĩ người hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ Quốc

- Cần kính trọng biết ơn

Kết luận: Thương binh, liệt sĩ người hi sinh xương máu tuổi trẻ để bảo vệ hồ bình cho Tổ Quốc Chúng ta phải biết ơn kính trọng thương binh gia đình liệt sĩ b)Nhận xét số hành vi những việc cần làm để biết ơn thương binh

- Học sinh phân biệt số việc làm để tỏ lịng biết ơn thương binh gia đình liệt sĩ việc không nên làm -Bài tập 2, tập 3(VBT)

Kết luận: Để tỏ lịng kính trọng biết ơn thương binh, liệt sĩ cần đến viếng thăm nghĩa trang liệt sĩ vào ngày 27/7 Thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ việc làm phù hợp với khả

3,Củng cố – dặn dò: (5P)

G: Kể chuyện

H+G: Đàm thoại theo số câu hỏi” - Các bạn lớp 3A đâu vào ngày 27/7? - Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ người nào?

- Chúng ta cần làm có thái độ thương binh

G: Kết luận

H: Thảo luận nhóm

G: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận (4N)

H: Dựa vào tranh vẽ (VBT) câu hỏi nêu phiếu tập để nhận xét phân biệt số hành vi

H: Đại diện nhóm trình bày H: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung G: Kết luận

H: Liên hệ thực tế địa phương

G: Củng cố toàn

G: Dặn dò học sinh chuẩn bị sau

Ngày giảng: 27.12 ĐẠO ĐỨC

(26)

I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu:

+Thương binh, liệt sĩ người hi sinh xương máu Tổ Quốc +Những việc em làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ

- Học sinh biết làm cơng việc phù hợp để tỏ lịng biết ơn thương binh, liệt sĩ - Học sinh có thái độ tơn trọng, biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ Sẵn sàng tham gia hoạt động, phong trào đền ơn, đáp nghĩa, giúp đỡ thương binh, gia đình liệt sỹ Biết phê bình nhắc nhở khơng kính trọng, giúp đỡ thương binh, liệt sỹ II.Đồ dùng dạy – học:

G: Một số hát, tranh ảnh, câu chuyện TB, liệt sỹ H: Một số hát, tranh ảnh, câu chuyện TB, liệt sỹ III.Các hoạt động dạy – học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.KTBC: (5P)

- Việc làm để tỏ lòng biết ơn, kính trọng thương binh, liệt sỹ B.Bài mới:

1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Nội dung:

a)Xem tranh kể anh hùng, liệt sỹ.

- Giúp HS hiểu rõ gương chiến đấu, hi sinh anh hùng, liệt sỹ thiếu niên

Bài tập 4: VBT

- Người ảnh: Lí Tự Trọng, Võ Thị Sáu

- Tuy trẻ họ anh dũng chiến đấu, hi sinh xương máu để bảo vệ TQ

- Bài hát: Anh Kim Đồng, biết ơn chị Võ Thị Sáu

Kết luận: Để tỏ lịng kính trọng biết ơn gương anh hùng trẻ tuổi, HS phải phấn đấu học tập để đền đáp công ơn anh, chị chiến đáu hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ Quốc

b)báo cáo kết điều tra tìm hiểu hoạt động đền ơn đáp nghĩa

- Giúp HS hiểu rõ hoạt động đền ơn, đáp nghĩa gia

H: Phát biểu

H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá G: Giới thiệu

G: Giao nhiệm vụ cho nhóm

H: Quan sát tranh, ảnh sưu tầm dựa vào kiến thức thân

- Trao đổi nhóm đơi, trả lời câu hỏi BT4 VBT

- Đại diện nhóm trình bày

H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý

G: Kết luận

H: Nêu yêu cầu BT H: Thảo luận nhóm

(27)

đình TB liệt sĩ địa phương có ý thức tham gia ủng hộ hoạt động

- Các HĐ: Viếng nghĩa trang LS, Thăm hỏi, giúp đỡ,

- Phong trào Áo lụa tặng bà, Kết luận: SGV

c) Hát, múa, đọc thơ chủ đề biết ơn TB liệt sỹ.

3,Củng cố – dặn dò: (5P)

luận (4N)

H: Hoàn thành ND phiếu HT H: Đại diện nhóm trình bày H: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

G: Kết luận

H: hát tập thể Anh Kim Đồng, biết ơn chị Võ Thị Sáu

H: Liên hệ thực tế địa phương G: Củng cố toàn

G: Dặn dò học sinh chuẩn bị sau

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KỸ NĂNG HỌC KỲ I I.Mục tiêu: Học sinh ôn lại kiến thức

- Tất học nắm nội dung bài. - Học tập hành vi đạo đức tốt

- Biết áp dụng hành vi đạo đức đắn sống II Đồ dùng dạy – học:

- GV: SGK

- HS: Xem trước nhà III.Các hoạt động dạy – học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.KTBC: (3P)

- Hát, đọc thơ, kẻ chuyện chủ đề thương binh, liệt sỹ,

B.Ôn tập:

1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Nội dung: (30P)

a)Ôn lại nội dung học

Tên

Nội dung

Em học

học -Kính

u

H: Rút thăm phiếu, thực theo ND thăm H+G: Nhận xét, đánh giá

G: Giới thiệu – ghi tên G: Nêu yêu cầu

- HD học sinh học tập theo nhóm

H: Trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi GV đưa ra, điền nội dung vào cột

(28)

Bác Hồ - Giữ lời hứa

- học b)Trò chơi:

3,Củng cố – dặn dò: (1P)

G: Nêu yêu cầu trò chơi - HD học sinh cách chơi

H: Ôn lại trị chơi học mà học sinh u thích

G: Quan sát, sửa sai G: Nhận xét tiết học

Dặn dò học sinh chuẩn bị sau

Ngày giảng: 17.01 ĐẠO ĐỨC:

ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I.Mục tiêu:

- Học sinh biết được: Trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, tiếp nhận thông tin phù hợp, gĩư gìn sắc dân tộc đối sử bình đẳng Thiếu nhi giới anh em, bè bạn, cần phải đồn kết, giúp đỡ lẫn

- Học sinh tích cực tham gia vào hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đồn kết với thiếu nhi quốc tế

- Học sinh có thái độ tơn trọng, thân ái, hữu nghị với bạn thiếu nhi nước II.Đồ dùng dạy – học:

- GV:Vở tập đạo đức

- HS: Các hát, thơ tình hữu nghị thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi giới III.Các hoạt động dạy – học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.KTBC: (3P)

Hát “Vui liên hoan thiếu nhi giới”

B.Bài mới:

1-Giới thiệu bài: (1P) 2-Nội dung:

a)Học sinh biết biểu tình đồn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế

- Hiểu trẻ em có quyền tự kết giao bạn

G: Bắt nhịp H: Hát (cả lớp) G: Giới thiệu

H: Thảo luận nhóm (4N)

G: Yêu cầu nhóm thảo luận theo số câu hỏi gợi ý:

(29)

Bài tập 1: (VBT Trang 30)

-Các bạn nhỏ Việt Nam giao lưu với bạn nhỏ nước ngồi

-Khơng khí buổi giao lưu vui vẻ, đoàn kết, tươi cười -Trẻ em Việt Nam kết bạn, giao lưu, giúp đỡ bạn nhiều nươc giới

*Kết luận: Các ảnh, tranh cho thấy tình đồn kết hữu nghị thiếu nhi giới, thiếu nhi Việt Nam có nhiều hoạt động thể tình hữu nghị với thiếu nhi nước khác Đó quyền trẻ em tự kết giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển

b) Du lịch giới

- Học sinh biết thêm văn hoá, sống, học tập bạn thiếu nhi số nước giới khu vực

-Đóng vai thiếu nhi đến từ nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam chào, múa, hát giới thiệu đơi nét văn hóa dân tộc đó, sống học tập, mong ước trẻ em nước Nội dung đóng vai:

Thiếu nhi Việt Nam: chào bạn, vui đón bạn đến thăm đất nước

Thiếu nhi Nhật Bản: chào bạn, đến từ Nhật Bản

- Trẻ em nước có tinh thần đồn kết mong ước sống hồ bình, học tập, vui chơi Qua thể tình đồn kết hữu nghị em tồn giới

*Kết luận: Thiếu nhi nước khác màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống yêu thương người, yêu quê hương, đất nước, u hồ bình có quyền sống, đối xử bình đẳng

c) Kể tên hoạt động, việc làm

giao lưu với ai?

-Em thấy khơng khí buổi giao lưu nào?

-Trẻ em Việt Nam trẻ em nước giới có kết bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn hay không?

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung

G: Kết luận

H: Thảo luận nhóm

G: Giao nhiệm vụ cho nhóm chuẩn bị đóng vai(4N)

G: Hướng dẫn giúp đỡ học sinh chuẩn bị nội dung đóng vai

Các nhóm trình bày

-Thảo luận lớp qua phần trình bày nhóm:

Trẻ em nước có điểm giống nhau? Sự giống nói lên điều gì?

(30)

thể tình đồn kết thiếu nhi giới

- Học sinh biết việc làm để tỏ rõ tình đồn kết hữu nghị với thiếu nhi giới

Bài tập 2: (VBT trang 30)

Những việc làm, hoạt động để tỏ rõ tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi giới

-Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế -Đóng tiền ủng hộ bạn nhỏ CuBa, bạn nhỏ nước bị thiên tai

-Tham gia giao lưu, vẽ tranh

3,Củng cố – dặn dò: (3P)

G: Giao nhiệm vụ cho nhóm H: Thảo luận nhóm (4N)

Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét bổ sung

G: Kết luận việc làm thiếu nhi Việt Nam

-Học sinh liên hệ với việc làm trường, thơn xóm để bày tỏ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế

G: Cùng học sinh hệ thống lại Dặn dò học sinh hệ thống lại Dặn dò học sinh chuẩn bị cho sau

Ký duyệt

Ngày giảng: 24.01 ĐẠO ĐỨC:

(31)

I.Mục tiêu: Giúp HS biết

-Trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, tiếp nhận thông tin phù hợp, giữ gìn sắc dân tộc đối sử bình đẳng

-Thiếu nhi giới anh em, bè bạn, cần phải đồn kết, giúp đỡ lẫn -Học sinh có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với bạn thiếu nhi nước II.Đồ dùng dạy – học:

G: Các hát, thơ tình hữu nghị thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi giới H: Vở tập đạo đức

III.Các hoạt động dạy – học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.KTBC: (3P)

Bài hát “Vui liên hoan giới” B.Bài mới:

1,Giới thiệu (1P) 2,Nội dung:

a-Phân tích thơng tin (10P)

-Học sinh biết biểu tình đồn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế

-Học sinh hiểu trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè b-Du lịch giới: (10P)

-Học sinh biết thêm văn hoá sống, học tập

c) Kể tên hoạt động, việc làm thể tình đoàn kết thiếu nhi giới

- Học sinh biết việc làm để tỏ rõ tình đồn kết hữu nghị với thiếu nhi giới

3) Củng cố, dặn dò: 3P

G: Bắt nhịp H: Hát (cả lớp) G: Giới thiệu

H: Thảo luận nhóm (4N)

G: Yêu cầu nhóm thảo luận theo số câu hỏi gợi ý:

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung

G: Kết luận

H: Thảo luận nhóm

G: Giao nhiệm vụ cho nhóm chuẩn bị đóng vai(4N)

G: Hướng dẫn giúp đỡ học sinh chuẩn bị nội dung đóng vai

Các nhóm trình bày

-Thảo luận lớp qua phần trình bày nhóm:

Trẻ em nước có điểm giống nhau? Sự giống nói lên điều gì? G: Giao nhiệm vụ cho nhóm

(32)

Ngày giảng: 31.01 ĐẠO ĐỨC

TƠN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGỒI I.Mục tiêu: Học sinh hiểu được:

- Như tơn trọng khách nước ngồi Vì phải tơn trọng khách nước ngồi Trẻ em có quyền đối xử bình đẳng, khơng phân biệt màu da, quốc tịch, có quyền giữ gìn sắc dân tộc

- Học sinh biết cư xử lịch gặp gỡ khách nước ngồi

- Học sinh có thái độ tôn trọng gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước II.Đồ dùng dạy – học:

G: Tranh ảnh cho hoạt động H: Vở tập

III.Các hoạt động dạy – học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.KTBC: (5P)

Kể chuyện, hát múa tình đồn kết thiếu nhi quốc tế

B.Bài mới:

1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Nội dung:

a)Một số biểu tôn trọng khách nước ngoài

-Học sinh biết số biểu tơn trọng khách nước ngồi

-Trong tranh có khách nước ngồi, bạn nhỏ Việt Nam

-Các bạn nhỏ tươi cười, chào hỏi giới thiệu với khách nước trường học, đường cho khách Kết luận: Các tranh vẽ bạn nhỏ gặp gỡ, trò chuyện với khách nước Thái độ, cử bạn vui vẻ, tự nhiên Điều biểu lộ lịng tự trọng, mến khách người Việt Nam

b-Phân tích truyện: (9P)

-Học sinh biết hành vi thể tình cảm thân thiết, mến khách thiếu nhi Việt Nam với khách nước

H: Biết thêm số biểu lịng tơn trọng, mến khách ý nghĩa việc làm

H: Trình bày trước lớp (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu

H: Thảo luận nhóm

G: Chia nhóm yêu cầu học sinh quan sát tranh thảo luận tranh có ai? - Các bạn nhỏ tranh làm gì?

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

G: Kết luận

G: Đọc truyện

G: Chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận theo câu hỏi: bạn nhỏ làm việc gì?

-Việc làm bạn nhỏ thể tình cảm khách nước ngồi?

(33)

-Truyện đọc: “Cậu bé tốt bụng” -Bạn nhỏ hỏi ơng khách nước ngồi tiếng Anh giúp ông khách trở khách sạn (dẫn đường )

-Việc làm bạn nhỏ thể mến khách, tinh thần đoàn kết vỡi người bạn, người khách -Người khách nước nghĩ cậu bé Việt Nam thật văn minh, lịch mến khách

-Bạn nhỏ truyện đáng để thiếu nhi Việt Nam học tập bạn có lịng tơn trọng khách nước ngồi

-Khi gặp khách nước ngoài, cần chào hỏi, cười thân thiện, đường

*Khi gặp khách nước ngồi em có thể chào hỏi, cười thân thiện em nên giúp đỡ việc phù hợp cần thiết Việc làm thể hiện tơn trọng, lòng mến khách của em, giúp cho khách nước ngồi thêm hiểu biết có tình cảm với đất nước Việt Nam

c) Nhận xét hành vi:

- HS biết nhận xét hành vi nên làm quyền giữ gìn sắc văn hố dân tộc

KL: Mỗi DT có quyền giữ gìn sắc VH DT 3) Củng cố, dặn dị: 3P

- Em có suy nghĩ việc làm bạn nhỏ truyện?

-Em nên làm để thể tơn trọng với khách nước ngồi?

- Đại diện nhóm trình bày

H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận

H: Quan sát tranh BT3, trao đổi nhóm đơi - Nhận xét việc làm bạn tranh TH1: Chê bai trang phục ngôn ngữ DT khác điều không nên

TH2: Trẻ em VN cần cởi mở tự tin tiếp xúc với khách nước

- Đại diện nhóm trình bày kết H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận H: Nhắc lại ND bài, liên hệ

H: Ôn lại nhà chuẩn bi sau

Ngày giảng: 7.2 ĐẠO ĐỨC

(34)

- Cần phải tôn trọng khách nước giúp đỡ khách nước Như thể lịng tự tơn DT giúp người nước thêm hiểu yêu đất nước, người VN

- Học sinh biết tôn trọng, niềm nở lịch với khách nước

- Học sinh đồng tình, ủng hộ hành vi tơn trọng, lịch với khách nước ngồi, có hành động giúp đỡ khách nước ngồi, thể tơn trọng khách

II.Đồ dùng dạy – học:

G: Tranh ảnh SGK, bảng phụ H: Vở tập, xem trước nhà III.Các hoạt động dạy – học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.KTBC: 5P - hành vi thể tôn trọng khách nước ngoài?

B.Bài mới: 27P 1,Giới thiệu bài:

2,Nội dung: a)Liên hệ thực tế

- Học sinh tìm hiểu hành vi lịch khách nước ngồi

+Nói tiếng anh để đường, +Mỗi HS nên học tập hành vi lịch

Kết luận: Cư sử lịch với khách nước việc làm tốt, nên học tập,

b)Đánh giá hành vi:

-Học sinh biết nhận xét hành vi ứng xử với khách nước

* KL: SGV

c) Xử lí tình sắm vai

KL: Cần chào đón khách niềm nở Nhắc nhở bạn khơng nên tị mị trỏ việc làm khơng đẹp

3) Củng cố, dặn dị: 3P

H: Trình bày trước lớp (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá

G: Giới thiệu từ kiểm tra cũ H: Thảo luận nhóm

G: Chia nhóm yêu cầu học sinh kể hành vi thể lịch

H: Trao đổi nhóm

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

G: Kết luận

G: Nêu số tình

H: Thảo luận nhóm nhận xét hành vi ứng xử:

THa) Bạn Vi không nên xấu hổ, THb) Các bạn không nên chạy theo THc)Giúp đỡ khách nước ngồi H: Đại diện nhóm trình bày

H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận G: Nêu yêu cầu

H: Thảo luận nhóm sắm vai theo HD GV

(35)

G: Nhận xét chung học

H: Ôn lại nhà chuẩn bị sau

Ngày giảng: 14.2 ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG ĐÁM TANG I.Mục tiêu: Học sinh hiểu được:

- Đám tang lễ chôn cất người chết, kiện đau buồn người thân họ Tôn trọng đám tang không làm xúc phạm đén tang lễ chơn cát người khuất

- HS biết ứng xử gặp đám tang

- Học sinh có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ gia đình có người vừa

II.Đồ dùng dạy – học:

G: Truyện kể chủ đề học Giấy màu cánh hoa H: Xem trước nhà

III.Các hoạt động dạy – học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.KTBC: 5P - Hành vi lịch gặp khách nước ngoài?

B.Bài mới: 27P 1,Giới thiệu bài:

2,Nội dung:

a)Kể chuyện: Đám tang

- Học sinh biết cần phải tơn trọng đám tang thể số cách ứng xử cần thiết gặp đám tang Kết luận: Tôn trọng đám tang khơng làm xúc phạm đén tang lễ chôn cát người khuất.

b)Đánh giá hành vi:

- Học sinh biết nhận xét hành vi ứng xử chưa gặp đám tang

+ Đúng: b, d + Sai: a, c, đ, e

c) Liên hệ

H: Trình bày trước lớp (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá

G: Giới thiệu từ kiểm tra cũ

G: Kể chuyện kết hợp sử dụng tranh minh hoạ

G: Nêu câu hỏi, HD học sinh tìm hiểu nội dung câu chuyện

H: Phát biểu

H+G: Nhận xét, bổ sung G: Kết luận

G: Nêu số tình

H: Thảo luận nhóm nhận xét hành vi ứng xử:

H: Đại diện nhóm trình bày

- Đúng: nhường đường ; ngả mũ, nón

(36)

- HS biết tự đánh giá cách ứng xử thân gặp đám tang 3) Củng cố, dặn dò: 3P

G: Nêu yêu cầu H: Tự liên hệ

H: Phát biểu trước lớp

H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ G: Nhận xét chung học

H: Ôn lại nhà chuẩn bị sau

Ngày giảng: 28.2 ĐẠO ĐỨC:

TƠN TRỌNG ĐÁM TANG (TIẾP) I.Mục đích, u cầu:

-Học sinh hiểu: đám tang lễ chôn cất người chết, kiện đau buồn người thân họ Cần phải lịch sự, nghiêm túc, tôn trọng lễ tang lễ

- Học sinh có hành vi nói nhỏ nhẹ, khơng cười đùa có đám tang Giúp đỡ gia quyến cơng việc có thể, phù hợp

- Có thái độ tôn trọng, cảm thông, chia buồn với người gia đình có tang Nghiêm túc, lịch đám tang

II.Đồ dùng dạy – học:

G: Các thẻ màu xanh, đỏ, vàng

H: Vở tập đạo đức, bảng phụ viết tình III.Các hoạt động dạy – học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.KTBC: (5P)

Đánh giá hành vi: gặp đám tang, bạn nhỏ chạy theo xem, trỏ

-Một số bạn nhỏ khác nhường đường ngã mũ, nón

B.Bài mới:

1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Hướng dẫn thực hành: a)Bày tỏ ý kiến

-Học sinh biết trình bày quan niệm cách ứng xử gặp đám tang biết bảo vệ ý kiến -Tình 1: Chỉ cần tơn trọng quen biết

-Tình 2: Tơn trọng đám tang -Tình 3: Tơn trọng đám tang biểu nếp sống văn hoá *Kết luận: Nên tán thành với tình Khơng nên tán thành tình

b-Xử lí tình

G: Đưa hành vi

H: Trình bày ý kiến (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá

G: Nêu mục tiêu học G: Nêu yêu cầu

H: Đọc ý kiến, suy nghĩ bày tỏ thái độ cách giơ thẻ (bảng phụ ghi tình huống)

(37)

-Học sinh biết lựa chọn cách ứng xử tình gặp đám tang

-Bài tập 4: (VBT-T38) *Kết luận:

-Tình a: khơng nên gọi bạn trỏ

-Tình b: khơng nên chạy nhảy -Tình c: Hỏi thăm chia buồn

-Tình d: Khuyên ngăn bạn c-Trị chơi “Nên khơng nên”

- Trị chơi: liệt kê việc nên làm không nên làm gặp đám tang *Kết luận chung: Cần phải tơn trọng đám tang, khơng nên làm xúc phạm đến tang lễ Đó biểu nếp sống văn hố

3,Củng cố, dặn dị: (4P)

H: Nêu yêu cầu tập (1H)

G: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm (4N) H: Các nhóm trình bày kết thảo luận H+G: Nhận xét, kết luận

G: Nêu yêu cầu luật chơi yêu cầu học sinh chơi theo nhóm

H: Đại diện nhóm thi trước lớp H+G: Nhận xét, đánh giá

G: Kết luận chung

H: Đọc học (VBT – T38) (3H) G: Củng cố toàn

H: Liên hệ thực tế Dặn dò chuẩn bị sau

Ngày giảng: 7.3 ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II I.Mục tiêu: Học sinh ôn lại

- Tất học, nắm nội dung bài. - Học tập hành vi đạo đức tốt

- Biết áp dụng hành vi đạo đức đắn sống II Đồ dùng dạy – học:

- GV: SGK

- HS: Xem trước nhà III.Các hoạt động dạy – học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.KTBC: (3P)

- Kể tên đạo đức học học B.Bài mới:

1,Giới thiệu bài: (1P)

H: Trả lời (2H) G: Nhận xét

(38)

2,Nội dung: (30P)

a)Ôn lại nội dung học Tên Nội

dung

Em học

học Đồn kết

với thiếu nhi quốc tế

Tơn trọng khách nước ngồi Tơn trọng đám tang b)Trò chơi:

3,Củng cố – dặn dò: (1P)

G: Nêu yêu cầu

- HD học sinh học tập theo nhóm

H: Trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi GV đưa ra, điền nội dung vào cột

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận

G: Nêu yêu cầu trò chơi - HD học sinh cách chơi

H: Ơn lại trị chơi học mà học sinh yêu thích

G: Quan sát, sửa sai G: Nhận xét tiết học

Dặn dò học sinh chuẩn bị sau

Ngày giảng: 14.3 ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC( TIẾT 1) I.Mục tiêu: Học sinh hiểu được:

- Thế tôn trọng thư từ, tài sản người khác Vì cần tôn trọng thư từ, tài sản người khác Quyền tơn trọng bí mật riêng tư trẻ em

- HS biết tơn trọng giữ gìn, khơng làm hư hại thư từ, tài sản người gia đình, thầy giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng

- Học sinh có thái độ tơn trọng thư từ, tài sản người khác II.Đồ dùng dạy – học:

G: Truyện kể chủ đề học Lá thư cho trò chơi H: Xem trước nhà Chuẩn bị trang phục bác đưa thư III.Các hoạt động dạy – học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.KTBC: 5P - Những việc nên làm không nên

(39)

làm gặp đám tang

B.Bài mới: 27P 1,Giới thiệu bài:

2,Nội dung:

a) Xử lý tình qua sắm vai - Học sinh biết số biểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác

Bài tập 1: ( VBT trang 39 )

Kết luận: Minh cần khuyên bạn khơng nên bóc thư người khác, tôn trọng thư từ, tài sản người khác.

b)Đánh giá hành vi:

- Học sinh hiểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác Bài tập 2( VBT)

c) Liên hệ

- HS biết tự đánh giá việc làm thân

Bài tập ( VBT)

3) Củng cố, dặn dò: 3P - Trị chơi: Nên hay khơng nên

G: Giới thiệu từ kiểm tra cũ G: Chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm

H: nhóm thảo luận, phân vai - nhóm sắm vai

G: Nêu câu hỏi

H: Thảo luận tìm cách giải phù hợp

H+G: Nhận xét, bổ sung G: Kết luận

H: Nêu yêu cầu tập

- Thảo luận nhóm nhận xét hành vi H: Đại diện nhóm trình bày

H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận G: Nêu yêu cầu

H: Trao đổi theo cặp, H: Phát biểu trước lớp

H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ G: Đưa số hành vi

H: Nối tiếp gắn biển hành vi phù hợp lên bảng

H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nhận xét chung học

H: Ôn lại nhà chuẩn bị sau

Ngày giảng: 21.3 ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC( TIẾT 2) I.Mục tiêu: Học sinh hiểu được:

- Thư từ, tài sản sở hữu riêng tư người khác Mỗi người có quyền giữ bí mật riêng , cần phải tơn trọng thư từ, tài sản người khác, không xâm phạm thư từ, tài sản người khác

- HS biết tôn trọng thư từ, tài sản người khác

(40)

II.Đồ dùng dạy – học: G: Bảng phụ, BT5

H: Xem trước nhà III.Các hoạt động dạy – học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.KTBC: 5P - Thế tôn trọng thư từ, tài sản người khác

B.Bài mới: 27P 1,Giới thiệu bài:

2,Nội dung:

a) Nhận xét hành vi

- Học sinh biết nhận xét hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản người khác

Bài tập 4: ( VBT trang 40 ) - TH1: HV sai

- TH2: HV - TH: c HV sai - TH: d HV b)Đóng vai

- Học sinh có kỹ thể số hành động thể tôn trọng thư từ, tài sản người khác

Bài tập 5( VBT trang 41)

* Thư từ, tài sản người thuộc riêng họ, không xâm phạm, tự ý bóc, đọc thư sử dụng tài sản người khác việc không nên làm

3) Củng cố, dặn dị: 3P

H: Trình bày trước lớp (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá

G: Giới thiệu từ kiểm tra cũ G: Chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm

H: Các nhóm thảo luận, nhận xét hành vi thể qua tình SGK

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp, hành vi

H+G: Nhận xét, bổ sung G: Kết luận

G: Giao nhiệm vụ cho nhóm H: Thảo luận nhóm thực sắm vai N1,2: TH1

N3,4: TH2

H: Đại diện nhóm lên sắm vai H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận H: Liên hệ

H: Đọc lại phần kết luận chung G: Nhận xét chung học H: Thực tốt học

Ngày giảng: 28.3 ĐẠO ĐỨC

BÀI 13: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 1) I- MỤC TIÊU:

(41)

- Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí bảo vệ để nguồn nước không để bị ô nhiễm

2- Học sinh biết sử dụng tiết kiệm; biết bảo vệ nguồn nước để khơng bị nhiễm

3- Học sinh có thái độ phản đối hành vi sử dụng lãng phí nước làm ô nhiễm nguồn nước

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV:Tư liệu việc sử dụng nước tình hình nhiễm nước địa phương - HS:Tư liệu việc sử dụng nước tình hình nhiễm nước địa phương III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ

Nội dung Cách thức tiến hành

A- KIỂM TRA BÀI CŨ: biểu và hành vi tôn trọng tài sản, thư từ người khác

- HS trình bày miệng trước lớp HS - GV nhận xét đánh giá

B- BÀI MỚI:

1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học

2- Nội dung:

a- Xem ảnh

- HS hiểu nước nhu cầu thiếu sống Được sử dụng nước đầy đủ, trẻ em có sức khoẻ phát triển tốt

+ Bài tập 1(VBT-42): Quan sát ảnh chọn vật từ: thức ăn, củi, điện, nước, nhà thứ cần thiết cho sống hàng ngày

GV yêu cầu quan sát ảnh VBT (HS làm việc cá nhân theo nhóm đơi)

HS trình bày kết quan sát thảo luận

-> Nước nhu cầu thiết yếu người, đảm bảo cho trẻ em sống hoạt động

GV kết luận

b- Đánh giá hành vi sử dụng bảo vệ nguồn nước:

- HS biết nhận xét đánh giá hành vi sử dụng nước bảo vệ nguồn nước

+ Bài tập (VBT - 43) GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm nhóm thảo luận

- Khơng nên tắm rửa cho trâu, bị cạnh giếng nước ăn làm bẩn

(42)

giếng nước

- Đổ rác bờ ao, vờ hồ việc làm sai làm ô nhiễm nước

luận

Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Để nước chảy tràn bể việc làm

sai

- Không vứt rác việc làm tốt để bảo vệ nguồn nước

* Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm

c- Liên hẹ thực tế

- HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi

- GV nêu yêu cầu + Bài tập (VBT - 44) HS thảo luận nhóm

Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - nhóm khác nhận xét

HS - GV tổng kết ý kiến 3- Củng cố, dặn dò: GV củng cố - liên hệ thực tế

Dặn dò sau

Ngày giảng: 4.4 ĐẠO ĐỨC

BÀI 13: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 2) I- MỤC TIÊU:

1- Học sinh hiểu: Nước cần thiết sống người Nước dùng sinh hoạt (ăn uống ) dùng lao động sản xuất Nhưng nguồn nước vơ tận Vì phải biết sử dụng nước tiết kiệm bảo vệ nguồn nước

2- Học sinh biết thực hành tiết kiệm nước, vệ sinh nguồn nước - Tham gia hoạt động, phong trào tiết kiệm nước địa phương

3- Học sinh có ý thức sử dụng tiết kiệm bảo vệ nguồn nước Khơng đồng ý với người có hành vi lãng phí làm nhiễm nguồn nước

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Các tư liệu điều tra, tìm hiểu sử dụng nước.Tranh ảnh cảnh sử dụng, tư liệu nói sử dụng nước; Bảng phụ

(43)

III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ

Nội dung Cách thức tiến hành

A- KIỂM TRA BÀI CŨ: Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước:

- Giữ vững môi trường

- GV nêu câu hỏi: Thế tiết kiệm vào bảo vệ nguồn ]ớc?

2 HS trả lời

HS - GV nhận xét đánh giá B- BÀI MỚI:

1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học

2- Nội dung:

a- Xác định biện pháp

- HS biết đưa biện pháp tiết

kiệm bảo nguồn nước GV nêu yêu cầu hoạt động - HS thảo luận theo nhóm chuẩn bị nhà

- Những việc làm tiết kiệm nguồn nước nơi em đáng sống

- Những việc làm gây lãng phí nước - Những việc làm bảo vệ nguồn nước nơi em sống

- Những việc làm gây ô nhiếm nguồn nước

Các nhóm trình bày kết điều tra biện pháp tiết kiệm bảo vệ nguồn nước

- Cả lớp - GV nhận xét bổ sung

b- Đánh giá ý kiến: - HS thảo luận nhóm - HS viết đưa ý kiến đúng, sai

+ Bài tập (VBT - 44 - 45) GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (VBT) - GV treo bảng phụ ghi ý kiến - Đại diện nhóm báo cáo kết giải thích lí

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết luận ý kiến sai, ý kiến

- Lượng nước có hạn nhỏ so với nhu cầu người - Cần phải tiết kiệm nguồn nước - Nước thải nhà máy, bệnh viện cần xử lí khơng làm nhiễm ảnh hưởng xấu đến cối

c- Trò chơi "Ai nhanh, đúng" HS hoạt động nhóm - HS ghi nhớ việc làm để tiết kiệm

và bảo vệ nguồn nước + Bài tập (VBT - 45)

GV nêu nhiệm vụ phổ biến cách chơi thời gian qui định cho nhóm thi chơi trị chơi

Đại diện nhóm trình bày kết

(44)

cuộc chơi nhóm 3- Củng cố, dặn dị:

-> Nước tài ngun q có hạn

Vì cần sử dụng nước hợp lí, tiết kiệm bảo vệ nguồn nước khơng bị ô nhiễm

GV đọc kết luận (VBT - 45) GV giúp học sinh liên hệ thực tế Dặn dò sau

Ngày giảng: 11.4 ĐẠO ĐỨC

CHĂM SĨC CÂY TRỒNG, VẬT NI I) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu:

- Sự cần thiết phải chăm sóc trồng,vật ni cách thực Quyền tham gia vào hoạt động chăm sóc ,bảo vệ trồng vật nuôi tạo điều kiện cho phát triển thân

- Học sinh biết chăm sóc, bảo vệ trồng, vật ni nhà, trường

- Học sinh biết thực quyền bày tỏ ý kiến trẻ em Đồng tình, ủng hộ hành vi chăm sóc trồng,vật nuôi biết phản đối hành vi phá hoại trồng,vật ni, báo cho ngời có trách nhiệm phát hành vi phá hoại trồng vật nuôi II) Đồ dùng dạy - học:

- GV: Vở tâp đạo đức, tranh ảnh,bài hát chủ đề học - HS: SGK, tranh ảnh chủ đề học

III) Các hoạt động dạy- học

Nội dung Cách thức tiến hành

A.KTBC: (3P) B.Bài mới:

1,Giới thiệu bài:

"Bài hát trồng cây" (2P) 2,Nội dung:

a-Trình bày kết điều tra, ghi chép việc chăm sóc trồng, vật ni nhà (13P) - Con vật ni gia đình - mục đích việc ni vật - Cây trồng gia đình: ăn quả, vườn rau, mục đích:

-Thực chăm sóc trồng, vật

G: Kiểm tra chuẩn bị phiếu ghi chép chuẩn bị cho học

H: Cả lớp đọc thơ (đã học thuộc lịng mơn Tiếng Việt)

G: Nêu mục tiêu học

G: Nêu nhiệm vụ hoạt động, yêu cầu số học sinh trình bày kết điều tra (5-6H) H: Nhà em có ni số vật: mèo, chó, lợn, trâu; nhằm mục đích tăng thêm thu nhập cho gia đình trâu, bò làm sức kéo cày giúp đỡ sức lao động gia đình

H: Nhà em trồng vườn rau để nhằm mục đích phục vụ ăn rau xanh, cho gia đình Ngồi cịn có vườn cam để tăng thu nhập cho gia đình

(45)

ni gia đình

b-Thực hành chăm sóc trồng vườn trường (14P)

3,Củng cố, dặn dò: (3P)

gia đình nhổ cỏ vườn, bắt sâu, tưới nước cho

G: Giao nhiệm vụ cho nhóm (4N) Nhóm 2: bắt sâu, nhặt cỏ

Nhóm 4: tưới nước cho

Các nhóm làm việc theo điều khiển nhóm trưởng

G: Bao quát lớp, nhắc nhở học sinh H: Tập hợp lớp

G: Nhận xét học, tuyên dương số cá nhân có ý thức học tập

Dặn dò học sinh chuẩn bị sau Ngày giảng: 18.4 ĐẠO ĐỨC

CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI (TIẾT 2) I.Mục tiêu:

- Học sinh hiểu trồng, vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm tạo niềm vui cho người, cần chăm sóc, bảo vệ

- Học sinh có ý thức chăm sóc trồng, vật ni

- Đồng tình, ủng hộ việc chăm sóc, trồng vật ni Phê bình, khơng tán thành hành động khơng chăm sóc trồng, vật ni

II.Đồ dùng dạy học:

G: Vở tập, bảng phụ (dùng cho hoạt động 4)

H: Bài hát "Em giữ biển vàng" nhạc Bùi Đình Thảo, lời Nguyễn Khoa Đăng III.Các hoạt động dạy - học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.KTBC: (4P) - Sự cần thiết trồng, vật nuôi người: trồng, vật nuôi phục vụ cho sống mang lại niềm vui cho người B Bài mới: (28P) 1 Giới thiệu bài

2 Nội dung

a) Chăm sóc trồng, vật ni - HS biết hoạt động chăm sóc trồng, vật nuôi nhà, trường, địa phương, biết quan tâm đến cơng việc chăm sóc trồng, vật ni

H: Trình bày miệng trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá

G; Nêu yêu cầu

(46)

- Cây trồng: nhãn, vải, mít, - Chăm sóc cây: bón phân, tỉa cành, bắt sâu,

- Con vật ni: chó, mèo, gà, - Chăm sóc vật: cho ăn, tiêm phịng,

b) Đóng vai ( BT3 trang 47) - HS biết thực số hành vi chăm sóc bảo vệ trồng, vật nuôi Thực quyền bày tỏ ý kiến tham gia trẻ em

c) Vẽ tranh, hát, đọc thơ

d) Trò chơi: Ai nhanh đúng - HS ghi nhớ việc làm chăm sóc trồng, vật nuôi

- Cây trồng, vật nuôi cần thiết cho sống người Vì em cần biết bảo vệ, chăm sóc trồng, vật ni.

3 Củng cố, dặn dị: (3P)

- Kể tên loại trồng mà em biết - Các trồng chăm sóc nào?

- Kể tên vật nuôi gia đình - Các vật chăm sóc nào? H: Đại diện nhóm trình bày kết

H+G: Nhận xét, bổ sung

H: Thảo luận đóng vai theo nhóm - Từng nhóm lên thực vai TH1: Tuấn Anh nên tưới

TH2: Dương nên báo cho người lớn biết TH3: Nga nên dừng chơi, cho lợn ăn TH4; Hải nên khuyên bạn không nên thảm cỏ

H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá G: Nêu yêu cầu

H: Thể trước lớp H+G: Nhận xét, đánh giá G: nêu yêu càu

- Phổ biến luật chơi

H: nhóm lên bảng thực trò chơi( viết vào bảng phụ)

H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu kết luận chung

2H: Đọc học G; Củng cố toàn Ngày giảng: 25.4 ĐẠO ĐỨC

TIẾT 32: NỘI DUNG DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI

I.Mục tiêu:

- Học sinh hiểu: trồng, vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm tạo niềm vui cho người, cần chăm sóc, bảo vệ

- Học sinh có ý thức chăm sóc trồng, vật ni Tham gia tích cực vào hoạt động chăm sóc trồng, vật ni Tham gia tích cực vào hoạt động chăm sóc trồng, vật ni gia đình trường

II.Đồ dùng dạy học:

G: số dụng cụ tưới nước cho

(47)

III.Các hoạt động dạy - học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.KTBC: (4P) B Bài mới: (28P) 1 Giới thiệu bài

2 Nội dung

a) Trình bày kết điều tra, ghi chép việc chăm sóc trồng, vật nuôi nhà

- Con vật nuôi gia đình Mục đích việc ni vật - Cây trồng gia đình: ăn quả, vườn rau, mục đích trồng thứ

- Thực chăm sóc trồng, vật ni gia đình

b) Thực hành chăm sóc trồng vườn trường

3 Củng cố, dặn dò: (3P)

G: Kiểm tra chuẩn bị phiếu ghi chép chuẩn bị cho học

H: hát : Bài hát trồng

G: Nêu yêu càu

H: Trình bày kết điều tra

H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý H: Nhắc lại ý cần ghi nhớ, liên hệ - Con vật ni gia đình: mèo, chó, gà, trâu bị, lợn, dê,

- Mục đích việc ni vật đó: tăng thêm thu nhập, trâu bị kéo cày,

- Cây trồng gia đình: rau cải, bí, bầu, cam, chanh, chuối, mít, dừa,

- Mục đích trồng thứ đó: để ăn, bán tăng thu nhập,

G: Gợi ý để HS nêu được:

- Ngồi việc học tập em cịn cần giúp cha, mẹ chăm sóc trồng, vật ni gia đình G: Giao nhiệm vụ cho nhóm

Nhóm 1,2: Bắt sâu, nhặt cỏ Nhóm 3,4: tưới nước cho

Các nhóm làm việc tích cực điều khiển nhóm trưởng

G: Bao quát, nhắc nhở H: Tập hợp lớp

G: Nhận xét chung học

H: Ôn lại nhà chuẩn bị sau

Ngày giảng: 9.5 ĐẠO ĐỨC

(48)

I.Mục tiêu:

- Học sinh hiểu rõ hơn: Thế tích cực tham gia việc lớp, việc trường cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường Trẻ em có quyền tham gia việc lớp, việc trường, tham gia việc có liên quan tới trẻ em

- Học sinh tích cực tham gia công việc lớp, trường

- Học sinh biết quý bạn tham gia tích cực làm việc lớp, việc trường II.Đồ dùng dạy – học:

G: Các hát chủ đề nhà trường Một số tình liên quan đến nội dung H: Kiến thức học tuần 12,13

III.Các hoạt động dạy – học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.KTBC:

- Hát bài: “Em yêu trường em” B.Bài mới:

1,Giới thiệu bài: (2P) 2,Nội dung:

a) Xử lí tình huống:

- Học sinh biết thể tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường tình cụ thể

b)Đăng kí tham gia việc lớp – việc trường:

-Tạo hội cho học sinh thể tích cực tham gia việc lớp, việc trường

- Tham gia việc lớp – việc trường vừa quyền, vừa bổn phận học sinh

3,Củng cố – dặn dị: (6P) “Tích cực” tham gia việc lớp, việc trường hoàn thành tốt cơng việc mà giao theo hết khả Ngồi có khả năng, giúp người khác hồn thành tốt nhiệm vụ

G: Bắt nhịp cho học sinh hát (cả lớp)

G: Nêu yêu cầu tiết học thực hành đạo đức

G: Đưa số tình thể tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường số tình chưa thể tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường

H: Trao đổi nhóm đơi, xử lý tình - Đại diện nhóm trình bày

H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ G: Nêu yêu cầu

H: Thảo luận nhóm đơi

- Viết giấy việc em tham gia với lớp, với trường tuần vừa qua

G: Gọi số học sinh trình bày miệng H+G: Nhận xét

G: Sắp xếp thành nhóm cơng việc- giao nhiệm vụ cho học sinh thực nhóm cơng việc

G: Em hiểu “Tích cực tham gia việc lớp, việc trường”

H: Trả lời

H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nhận xét chung học

(49)

Ngày giảng:16 ĐẠO ĐỨC

TIẾT 34: NỘI DUNG DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I- MỤC TIÊU:

1- Học sinh hiểu: Nước nhu cầu thiếu sống - Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí bảo vệ để nguồn nước khơng để bị ô nhiễm

2- Học sinh biết sử dụng tiết kiệm; biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm

3- Học sinh có thái độ phản đối hành vi sử dụng lãng phí nước làm ô nhiễm nguồn nước

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV:Tư liệu việc sử dụng nước tình hình nhiễm nước địa phương - HS:Tư liệu việc sử dụng nước tình hình nhiễm nước địa phương III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ

Nội dung Cách thức tiến hành

A- KIỂM TRA BÀI CŨ: 5P - Biểu hành vi tôn trọng tài sản, thư từ người khác

- HS trình bày miệng trước lớp HS - GV nhận xét đánh giá

B- BÀI MỚI:

1- Giới thiệu bài: 2P GV nêu mục tiêu học 2- Nội dung:

a- Vai trò nước 10P HS nhớ lại kiến thức học tuần 13, nói vai trị nước

HS phát biểu

HS +GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá -> Nước nhu cầu thiết yếu

người, đảm bảo cho trẻ em sống hoạt động

GV kết luận

b- Đánh giá hành vi sử dụng bảo vệ nguồn nước: 10P

- HS biết nhận xét đánh giá hành vi sử dụng nước bảo vệ nguồn nước

GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm nhóm thảo luận

(50)

ngay cạnh giếng nước ăn làm bẩn giếng nước

- Đổ rác bờ ao, vờ hồ việc làm sai làm nhiễm nước

- Để nước chảy tràn bể việc làm sai

- Không vứt rác việc làm tốt để bảo vệ nguồn nước

* Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm

luận

Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chốt lại

c- Liên hệ thực tế 6P - HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi

3- Củng cố, dặn dị: 2P

- GV nêu yêu cầu HS thảo luận nhóm

Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - nhóm khác nhận xét

HS - GV tổng kết ý kiến GV củng cố - liên hệ thực tế Dặn dò sau

Ngày giảng: 23.5 ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KỸ NĂNG HỌC KỲ II VÀ CUỐI NĂM I.Mục tiêu: Học sinh ôn lại kiến thức

- Tất học nắm nội dung bài. - Học tập hành vi đạo đức tốt

- Biết áp dụng hành vi đạo đức đắn sống II Đồ dùng dạy – học:

- GV: SGK

- HS: Xem trước nhà III.Các hoạt động dạy – học:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.KTBC: (3P)

- Hát, đọc thơ, kẻ chuyện chủ đề thương binh, liệt sỹ,

B.Ôn tập:

1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Nội dung: (30P)

a)Ôn lại nội dung học

H: Rút thăm phiếu, thực theo ND thăm H+G: Nhận xét, đánh giá

G: Giới thiệu – ghi tên G: Nêu yêu cầu

(51)

Tên

Nội dung

Em học

học

-Đồn kết với thiếu nhi Quốc tế - Tơn trọng khách nước ngồi - - Chăm sóc trồng vật ni

- học b)Trò chơi:

3,Củng cố – dặn dò: (1P)

H: Trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi GV đưa ra, điền nội dung vào cột

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận

G: Nêu yêu cầu trò chơi - HD học sinh cách chơi

H: Ôn lại trị chơi học mà học sinh u thích

G: Quan sát, sửa sai G: Nhận xét tiết học

Dặn dò học sinh chuẩn bị sau

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan