1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Tuần 1. Có công mài sắt, có ngày nên kim

105 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa.. Giáo viên nhận xét bổ sung1[r]

(1)

Tuần 1 Thứ hai ngày 25 tháng năm 2014 Tập đọc

CĨ CƠNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM (T1-2) I/ Mục tiêu :

- Đọc đúng, rõ ràng tòan bài; biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành cơng

- Học sinh hiểu ý nghĩa câu tục ngữ có cơng mài sắt, có ngày nên kim * GDHS: Nhẫn nại, kiên trì thành cơng.

* GDKNS:-Tự nhận thức thân Lắng nghe tích cực; Kiên định; đặt mục tiêu II/ Đồ dùng dạy học-Tranh ảnh minh họa

III/ Các Hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

TIẾT 1 1) Bài cũ: 3’

KT sách, HS 2) Bài mới:

* GTB: Nêu Mục tiêu * Luyện đọc

GV đọc mẫu

a Luyện đọc nối tiếp câu HD phát âm từ khó - Đọc câu HD ngắt câu dài

- Đọc giải b Luyện đọc đoạn - GV chia đoạn: đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu …trông xấu

+ Đoạn 2: Tiếp theo… thành kim được? + Đoạn 3: Phần lại

- Đọc đoạn trước lớp kết hợp với giải nghĩa từ

- Đọc đoạn nhóm + Theo dõi, nhận xét

- Thi đọc

* Giải lao chuyển tiết Tiết 2: 1)Tìm hiểu bài:

-Lúc đầu cậu bé học hành ? - Cậu bé thấy bà cụ làm ?

-Bà cụ mài thói sắt vào tảng đá để làm ? -Cậu bé có tin …nhỏ khơng ?

- Lớp theo dõi Đọc thầm

-Rèn đọc từ : quyển sách , nguệch ngoạc, nắn nót, mải miết

- nối tiếp đọc

- Mỗi cầm sách,/ cậu chỉ…vài dòng/ ngáp ngắn ngáp dài / bỏ dỡ // - Bà ơi,/ Bà làm thế?//

- Thỏi sắt to thế, / mà bà mài thành kim được.//

- em đọc

- Đại diện nhóm đọc

- Tổ chức nhóm thi ĐT, cá nhân

- HS đọc đoạn trả lời câu hỏi - HS đọc đoạn

(2)

-Những câu cho thấy cậu bé không tin ?

-Bà cụ giảng giải ?

- Đến lúc cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết chúng tỏ điều ? - Câu chuyện khun em điều ? Em hãy chọn câu trả lời đúng:

a Câu chuyện khuyên em chăm học tập b Câu chuyện khuyên em chịu khó mài thành kim.

GV chốt ý GDHS: Làm phải kiên trì, nhẫn nại thành cơng

- GDKNS: Hiểu mình, biết tự đánh giá ưu khuyết điểm để tự điều chỉnh 2) Luyện đọc lại

Gv yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn Gv hướng dẫn cách đọc đoạn

- GDKNS: Lắng nghe tích cực; kiên định GV chọn đoạn cho hs luyện đọc

Bình chọn bạn đọc hay 3) Củng cố dặn dò (5’) :

- Qua câu chuyện em thích nhân vật nào ?

- Câu tục ngữ nói lên điều gì? - Qua em rút học gì? GV chốt ý GDHS

- GDKNS: Biết đề mục tiêu lập kế hoạch thực

- Nhận xét tiết học

Dặn dò: nhà học xem trước

- Hs trả lời - Hs trả lời - HS đọc đoạn - HS đọc đoạn

- hs nối tiếp đọc - Hs luyện đọc đoạn

- TLCH

(3)

Thứ tư ngày 27 tháng năm 2014 Tập đọc

TỰ THUẬT (T3) I/ Mục tiêu :

- Đọc rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu phẩy, dòng phần yêu cầu trả lời dịng

- Nắm thơng tin bạn HS Bước đầu có khái niệm tự thuật (lí lịch) Trả lời câu hỏi SGK

II/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh, bảng câu hỏi tự thuật HS: SGK

III/ Các Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 Bài cũ (3’): Có cơng mài sắt, có ngày nên kim. + Lúc đầu, cậu bé học hành nào?

+ Cậu bé thấy bà cụ làm gì? 2 Bài mới:

* Giới thiệu * Luyện đọc :

- Giáo viên đọc mẫu

- GV yêu cầu học sinh tìm từ khó hiểu, từ khó phát âm

- Luyện đọc câu

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn bài, giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt, nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy

- Đọc theo nhóm * Tìm hiểu bài:

+ Em biết bạn Thanh Hà?

+ Nhờ đâu em biết bạn Thanh Hà vậy?

- Giáo viên cho học sinh chơi đóng vai phóng viên vấn để trả lời câu hỏi tập 3,4

* Luyện đọc lại: HD HS đọc đoạn câu 3 Củng cố, dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học, khen em học tốt - Về nhà xem lại chuẩn bị trước bài: Phần thưởng

- HS thực theo Y/C GV

- Huyện, phường, xã Nghĩa Thịnh - Tự thuật, quê quán, trên, địa (chú thích SGK)

- HS đọc - HS đọc

- HS đọc theo nhóm, cử đại diện đọc thi

- HS hỏi với tự lên giới thiệu

(4)

Tuần 2 Thứ hai ngày tháng năm 2014 TẬP ĐỌC

PHẦN THƯỞNG (T4-5) I MỤC TIÊU

- Đọc rõ ràng toàn bài; biết ngắt sau dấu câu, cụm từ - Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lịng tốt, khuyến khích học sinh làm việc tốt - Trả lời CH 1,2,4

* GDHS: Luôn biết giúp đỡ người

* KNS: Xác định giá trị, thể cảm thông. II Đồ dùng dạy học:

GV: Tranh minh họa SGK HS: SGK

III Các Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài cũ:

- Gọi Ba HS đọc “Tự thuật ” trả lời câu hỏi 1,2,3 Sgk

-GV nhận xét, cho điểm 2 Bài mới:

* Giới thiệu * Luyện đọc :

- Giáo viên đọc mẫu

a Đọc nối tiếp câu kết hợp luyện phát âm luyện đọc câu

- Đọc nối tiếp câu

- GV yêu cầu HS tìm từ khó hiểu, từ khó phát âm -HD đọc câu: buổi sáng/ vào chơi,/các bạn … điều gì/ có lẽ bí mật lắm//

- Đây phần thưởng/ lớp đề nghị tặng bạn Na - Hd ngắt giọng

b Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ Giáo viên chia đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu … học chưa giỏi + Đoạn 2: Tiếp theo … hay + Đoạn 3: phần lại

-Đọc đoạn trước lớp

-Giúp HS hiểu nghĩa từ giải -Đọc đoạn nhóm

-Thi đọc nhóm - Đọc đồng

* Giải lao chuyển tiết

-3 HS đọc trả lời câu hỏi

- HS theo dõi

-HS theo dõi Sgk

-HS nối tiếp đọc câu hết

-HS ngắt nghỉ

-HS nối tiếp đọc đoạn

-HS đọc giải cuối -Từng HS nhóm đọc hs khác theo dõi góp ý

-Đại diện nhóm lên thi đọc -Lớp đọc đồng Tiết 2

c Tìm hiểu

-Hãy kể việc làm tốt bạn Na?

-Theo em điều bí mật bạn Na bàn bạc

-Na sẵn sáng giúp bạn, sẳn sàng san sẻ có cho bạn

(5)

là gì?

-Em có nghĩ Na xứng đáng thưởng khơng? Vì

-Khi Na phần thưởng vui mừng? Vui mừng ?

GV chốt ý GDHS: câu chuyện đề cao lịng tốt khuyến khích HS làm điều tốt

- GDKNS: Có khả hiểu rõ giá trị thân, biết tôn trọng thừa nhận người khác có giá trị khác

d Luyện đọc lại: - Gọi 5-7 HS đọc lại

- GV nhận xét tuyên dương Củng cố, dặn dò:

-Em học điều bạn Na? -Giáo dục HS làm việc tốt

- GDKNS: biết thể cảm thông -Yêu cầu HS xem lại

-Chuẩn bị : làm việc thật vui

Na lịng tốt Na người

-Na xứng đáng thưởng Na có lịng tốt

-Na vui mừng: đỏ bừng mặt Cô giáo bạn vui mừng vỗ tay vang dậy Mẹ vui mừng: khóc đỏ hoe mắt

-5 – HS đọc lại

- Cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất, tuyên dương

-HS trả lời : tốt bụng hay giúp đỡ người

(6)

Thứ tư, ngày 10 tháng năm 2014 Tập đọc LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI (T6)

I Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

- Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật làm việc, làm việc mang lại niềm vui - GD tinh thần lao động hăng say

* GDBVMT: Gián tiếp.

* GDKNS: Tự nhận thức thân; thể tự tin. II Đồ dùng dạy học :

- GV :Tranh minh họa SGK - HS: SGK

III Các Hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Bài cũ: Phần thưởng - GV nhận xét, ghi điểm B Bài :

1 Giới thiệu bài: 2 Luyện đọc

- GV đọc mẫu

- Cho HS tiếp nối đọc câu

- Đọc từ : quanh, quét, sáng, tích tắc, + GV hướng dẫn đọc câu dài:

- Quanh ta,/ vật,/ người/ làm việc.// - Con tu hú kêu/ tu hú,/ tu hú.// Thế đến mùa vải chín.//

- Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ,/ ngày xuân thêm tưng bừng.//

- Đọc giải - Đọc nối tiếp đoạn

* Đọc đoạn nhóm * Thi đọc nhóm * Cả lớp đọc

3 Tìm hiểu bài:

- Các vật vật xung quanh ta làm việc gì? - Em kể thêm vật, vật có ích mà em biết? - Em thấy cha mẹ người em biết làm việc gì? GDBVMT: Bé làm việc gì?

- Khi làm việc bé cảm thấy nào?

- Tại người, vật xung quanh ta làm việc? Nếu không làm việc có ích cho XH khơng?

- Đặt câu với từ: rực rỡ, tưng bừng (HSK,G) - Bài văn giúp em hiểu điều gì?

GDKNS: ý thức làm cần phải làm gì; có niềm tin vào thân

4 Luyện đọc lại: - Cho HS thi đọc - GV nhận xét bình chọn

5 Củng cố – Dặn dò:

Dặn HS luyện đọc chuẩn bị bài: “Bạn Nai Nhỏ”

- HS đọc trả lời câu hỏi

- HS theo dõi

* HS đọc nối tiếp câu - Luyện đọc

- HS đọc giải - Đại diện nhóm đọc - Đọc đồng

- HS đọc thầm gạch chân từ đồ vật, vật,cây cối, người

- HS lắng nghe

- Trả lời theo hiểu biết

(7)

Tuần 3 Thứ hai ngày 15 tháng năm 2014

Tập đọc BẠN CỦA NAI NHỎ (T7-8)

I Mục tiêu:

- Biết đọc liền mạch từ, cụm từ câu; ngắt nghỉ rõ ràng

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy người sẵn lòng cứu người, giúp người (Trả lời CH SGK)

* GDKNS: Xác nhận giá trị, lắng nghe tích cực. II Đồ dùng dạy học

+ GV :Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa + HS: SGK

III.Các Hoạt động dạy học T

Hoạt động GV Hoạt động học sinh

1 Ổn định : 2 Bài cũ:

- GV gọi hs đọc - TLCH - GV nhận xét

3 Bài

a Hướng dẫn luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn - Tóm tắt nội dung - Yêu cầu đọc câu - Rút từ khó

b Đọc đoạn : - GV chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu … + Đoạn 2: TT … cho + Đoạn 3: TT … lo + Đoạn 4: Phần lại

-Yêu cầu tiếp nối đọc đoạn trướclớp - Lắng nghe chỉnh sửa cho học sinh - Hướng dẫn ngắt giọng :

- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng số câu dài, câu khó ngắt thống cách đọc câu lớp

- Sói tóm Dê Non / bạn kịp lao tới,/ dùng đơi gạc khỏe / húc Sói ngãngửa.// (giọng tự hào)

- Nêu từ thích: ngăn cản, hích vai, thơng minh, ác, gạc…

-u cầu đọc đoạn nhóm - Hướng dẫn em nhận xét bạn đọc c Thi đọc

- Mời nhóm thi đua đọc -Yêu cầu nhóm thi đọc

- Lắng nghe nhận xét ghi điểm Tiết 2 d Tìm hiểu bài:

- Hát

- em đọc - trả lời câu hỏi

- Lớp lắng nghe đọc mẫu

- Lần lượt nối tiếp đọc câu cho hết

-Rèn đọc từ như: Chặn lối, chạy nh bay,

-Từng em nối tiếp đọc đoạn trước lớp

- Bốn em đọc đoạn

- Đọc đoạn nhóm (4 em) - Các em khác lắng nghe nhận xét bạn đọc

(8)

* GDKNS: xác định giá trị, có khả hiểu rõ những giá trị thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có giá trị khác; lắng nghe tích cực.

*Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1- TLCH:

1/Nai nhỏ xin phép cha đâu ? Cha Nai nhỏ nói ?

*Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2, đầu đoạn để trả lời câu hỏi

2/Nai nhỏ kể cho cha nghe hành động bạn mình?

3/Mỗi hành động bạn Nai Nhỏ nói lên điểm tốt bạn Em thích điểm nào? 4/Theo em, người bạn tốt người bạn nào? * GV rút nội dung (Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người)

e Luyện đọc lại truyện :

- Theo dõi luyện đọc nhóm - Phân vai đọc truyện

- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh 3 Củng cố dặn dò :

+ Qua tập đọc em rút học gì? -Về nhà tập đọc lại bài, xem bài: Gọi bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

- Lớp đọc thầm đoạn - Đi chơi bạn

- Cha không ngăn cản Nhưng kể cho cha nghe bạn -Đọc đoạn

2/Lấy vai hích đổ đá to chặn ngang lối

3/HS nêu ý kiến kèm theo lời giải thích

4/Người sẵn lòng giúp người, cứu người

- Hai em nhắc lại nội dung

- Luyện đọc nhóm - HS đọc theo vai

(9)

Thứ tư ngày 17 tháng năm 2014

Tập đọc GỌI BẠN (T9)

I Mục tiêu:

- Biết ngắt nhịp rõ câu thơ, nghỉ sau khổ thơ

- Hiểu ND : Tình bạn cảm động Bê Vàng Dê Trắng (trả lời câu hỏi SGK ; thuộc khổ thơ cuối bài)

- Giáo dục HS biết quý trọng tình bạn II Đồ dùng dạy học

GV: Tranh minh hoạ SGK HS: SGK

III Các Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động học sinh

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

- Gọi hs đọc bài: Bạn Nai Nhỏ - Gv nhận xét, sửa, ghi điểm

3 Bài mới:

a GTB : GV giới thiệu ghi bảng b Luyện đọc:

- Gv đọc mẫu toàn

- HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc dịng thơ

- Nêu từ khó hiểu

- Đọc khổ thơ trước lớp - Đọc khổ nhóm - Gv theo dõi, sửa

* Thi đọc nhóm - Gv nhận xét, ghi điểm c.Tìm hiểu bài:

- Đơi bạn Bê Vàng, Dê trắng sống đâu - Vì Bê Vàng phải lấy cỏ?

- Khi Bê vàng quên đường Dê Trắng làm gì? - Đến em cịn nghe Dê Trắng tìm bạn khơng?

GDHS tình bạn

d Học thuộc lòng thơ - HD học thuộc lòng thơ

-Y/c nhóm thi học thuộc lịng thơ - GV nhận xét ghi điểm

4 Củng cố, dặn dò

- GV tổng kết GD HS: Tình bạn cảm động Bê Vàng Dê Trắng

- Dặn HTL thơ

- HS đọc - HS nhận xét - Hs nhắc lại

- Hs nghe

- Hs tiếp nối đọc - Hs luyện đọc ngắt nghỉ - Hs đọc khổ thơ

* Hs nhóm luyện đọc - Các nhóm thi đọc khổ thơ - Hs nhận xét bình chọn

1/ Trong rừng xanh sâu thẳm

2/Vì trời hạn hán cỏ héo khơ, suối cạn đơi bạn khơng có ăn

3/Dê Trắng … tìm bạn

4/Dê Trắng không quên bạn gọi bạn, hi vọng bạn trở

- Hs học thuộc lòng thơ - Các nhóm thi đọc TL thơ - Hs nhận xét bình chọn

(10)

Tuần 4 Thứ hai ngày 22 tháng năm 2014 Tập đọc

BÍM TĨC ĐI SAM (T10-11) I/ Mục tiêu :

- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái ( trả lời CH SGK)

- GDHS cần đối xử tốt với bạn gái

* GDKNS: Kiểm soát cảm xúc; thể cảm thơng Tìm kiếm hỗ trợ tư phê phán

II/.Đồ dùng dạy học:

+ GV: Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn luyện đọc, tranh + HS: SGK

III/ Các Hoạt động dạy học :

Hoạt động gv Hoạt động hs

A Ổn định : B Bài cũ: Gọi bạn

- HS đọc thuộc lòng thơ C Bài 1) Giới thiệu bài :

2) Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc mẫu toàn

-Yêu cầu hs đọc lại -Yêu cầu hs đọc giải * Đọc câu

- Từ khó: Xấn tới, vịn, loạng choạng, ngã phịch. * Đọc đoạn trước lớp

- Lắng nghe chỉnh sửa cho học sinh - Rút từ hd giải nghĩa từ:đầm đìa nước mắt

-Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng số câu dài, câu khó ngắt thống cách đọc câu lớp

*Đọc đoạn nhóm GV chia đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu nơ Đoạn 2: TT mách thầy Đoạn 3: TT cười Đoạn 4: Phần lại

- Hướng dẫn em nhận xét bạn đọc *Tổ chức thi đọc

- Mời nhóm thi đua đọc

- Lắng nghe nhận xét ghi điểm - Giải lao chuyển tiết

Tiết 2 3) Tìm hiểu bài:

- hs đọc trả lời câu hỏi - Vài em nhắc lại tên - Lớp lắng nghe đọc mẫu - hs đọc

- hs đọc

*Lần lượt nối tiếp đọc câu cho hết

- HS đọc

* Nối tiếp đọc đoạn trước lớp - Bốn em đọc đoạn

- Vì vậy/ lần kéo bím tóc/ bé loạng choạng/ cuối ngã phịch xuống đất/

*Đọc đoạn nhóm ( em )

- Các em khác lắng nghe nhận xét bạn đọc

(11)

* GDKNS: kiểm soát cảm xúc; thể cảm thơng; Tìm kiêm hỗ trợ; tư phe phán. -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, TLCH: Câu 1: Các bạn gái khen Hà nào? Câu 2: Vì Hà Khóc ?

- Yêu cầu hs đọc tiếp đoạn

Câu 3: Thầy giáo làm Hà vui lên cách nào?

Câu 4: Nghe lời thầy, Tuấn làm gì?

*GV rút nội dung (Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái)

4) Luyện đọc lại :

- Theo dõi luyện đọc nhóm - Yêu cầu nhóm thi đọc - Đọc theo vai

- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh 5) Củng cố dặn dò :

- Qua câu chuyện em thấy bạn Tuấn có điểm đáng chê, đáng khen?

- Em rút học câu chuyện này? - Giáo viên nhận xét đánh giá

- Về nhà tập kể chuyện hôm sau học tiết kể chuyện

- Lớp đọc thầm đoạn

1/ Ai chà chà! Bím tóc đẹp q! 2/ Tuấn kéo bím tóc Hà làm Hà ngã - HS đọc

3/ Thầy khen hai bím tóc Hà đẹp 4/Tuấn đến gặp Hà xin lỗi Hà

- Hai em nhắc lại nội dung

- Luyện đọc nhóm - HS đọc theo vai

(12)

Thứ tư ngày 24 tháng năm 2014 Tập đọc

TRÊN CHIẾC BÈ (T12) I Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

- Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị sông Dế Mèn Dế Trũi;( trả lời CH 1,2 )

* HS khá, giỏi trả lời câu hỏi

*Tích hợp GDBVMT(gián tiếp): HS thấy cảnh vật rât đẹp, nên thơ từ có ý thức gìn giữ bảo vệ môi trường

II Đồ dùng dạy học:

+ GV: Bảng phụ viết từ, câu thơ cần luyện đọc + HS : SGK

III Các Hoạt động dạy học :

Hoạt động gv Hoạt động hs

1 Bài cũ:

- Gọi em lên bảng đọc “Bím tóc sam” 2 Bài :

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện đọc: * GV đọc mẫu

- Yêu cầu 1hs đọc lại - Yêu cầu 1hs đọc giải

* Mời nối tiếp đọc câu

- Giới thiệu từ khó ngao du, say ngắm, gọng

* Yêu cầu nối tiếp đọc đoạn - Hướng dẫn ngắt giọng

- Mùa thu chớm / nước vắt,/ trơng thấy hịn cuội trắng tinh nằm đáy./ * Yêu cầu luyện đọc theo nhóm

- Tổ chức thi đọc nhóm c Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Dế Mèn Dế Trũi chơi xa cách gì? -Trên đường đơi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao?

-Câu 3: Tìm từ ngữ thái độ vật hai bạn Dế ?

*Tích hợp GDBVMT:

-Trên đường bạn thấy cảnh vât đẹp, để cảnh vật đẹp cần làm việc gì? *GV rút nội dung

d Luyện đọc lại. 3 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học

- Ba em lên đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc theo yêu cầu

- Lắng nghe đọc mẫu đọc thầm theo - 1hsđọc

- 1hsđọc

* Mỗi em đọc câu hết - Lớp đọc đồng từ khó:

* Nối tiếp đọc đoạn trước lớp

* Lần lượt đọc nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Đọc TLCH

(13)

Tuần Thứ hai ngày 29 tháng năm 2014 Tập đọc: Tiết 13-14

CHIẾC BÚT MỰC I/ Mục đích yêu cầu:

- Biết ngắt nghỉ đúng: bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu ND cô giáo khen ngợi bạn Mai cô bé chăm ngoan biết giúp đỡ bạn (trả lời câu hỏi 2,3,4,5 )

- GDHS: Biết giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn

* GDKNS: Thể cảm thông; hợp tác; định; giải vấn đề II/ Đồ dùng dạy học:

* GV: - Tranh minh họa tập đọc phóng to * HS: SGK

III/ Hoạt động chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định lớp : Hát 2 Bài cũ:

- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi Trên chiếc bè

- Dế Mèn Dế Trũi chơi xa cách ? - Trên đường đi, đơi bạn nhìn thấy cảnh vật sao?

3 Bài : a Giới thiệu : b Luyện đọc:

- GV đọc mẫu tóm ý bài:

- HD HS đọc với giọng chậm rãi, giọng Lan buồn, giọng Mai dứt khoát, giọng cô dịu dàng thân mật

- YCHS đọc nối tiếp câu

- GV ghi bảng từ khó để rèn đọc cho HS: bút mực, lớp, buồn, nức nở, loay hoay

- HD HS đọc câu khó - GV chia đoạn: đoạn + Đoạn 1: Từ đầu… bút chì + Đoạn 2: TT … viết bút chì + Đoạn 3: TT … viết bút chì + Đoạn 4: phần lại

- YCHS đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện đọc câu dài

- Đọc giải

- Đọc đoạn trước lớp - Đọc đoạn nhóm - Thi đọc

- Lớp đọc đồng

TIẾT 2

- HS đọc TLCH

- HS theo dõi

- Đọc nối tiếp câu - HS đọc

- Lắng nghe đọc thầm theo

- HS đọc

+ Thế lớp/ cịn em/ viết bút mực.//

+ Nhưng hôm nay/ cô định cho em viết bút mực/ em viết rồi.//

(14)

* T ìm hiểu bài

* GDKNS: Thể cảm thông; hợp tác; ra định; giải vấn đề.

- Hướng dẫn học sinh đọc trả lời câu hỏi C1: Những từ ngữ biểu Mai mong viết bút mực?

C2: Chuyện xảy với Lan

C3: Vì Mai loay hoay với hộp bút - Hỏi thêm : Cuối Mai định ?

C4: Khi biết viết bút mực, Mai nghĩ nói nào?

C5: Vì cô giáo khen Mai ?

* Luyện đọc lại

- Hướng dẫn học sinh tự phân vai nhóm để đọc thi đua nhóm

( người dẫn truyện, cô giáo, Lan, Mai ) - Theo dõi bình chọn nhóm hay 4 Củng cố, dặn dị:

- Câu chuyện nói điều gì?

- Em thích nhân vật truyện, sao? - Đọc kĩ câu chuyện để tiết kể chuyện

tốt

- Chuẩn bị sau: Mục lục sách

- Đọc thầm đoạn

- Thấy Lan cô … em viết bút chì - Lan viết bút mực Lan quên mang bút, Lan buồn gục đầu khóc - Thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trình bày

- Nửa muốn cho bạn mượn nửa muốn không

- Mai lấy bút đưa cho Lan mượn

- Mai thấy tiếc nói : « Cứ bạn Lan viết trước »

-Vì Mai người ngoan, biết giúp đỡ bạn bè / Mai đáng khen chưa viết bút mực thấy bạn khóc lấy viết cho bạn mượn

- Mỗi nhóm cử học sinh đọc theo vai ( người dẫn truyện, cô giáo, Lan, Mai, )

(15)

Thứ tư ngày tháng 10 năm 2014 TẬP ĐỌC

MỤC LỤC SÁCH (T15) I MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch văn có tính liệt kê

- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu (Trả lời cu hỏi 1,2,3,4) * GDHS u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + GV: SGK, tranh

+ HS: Sách giáo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: Chiếc bút mực

2 Bài mới: Mục lục sách a/ Gtb

b/ Luyện đọc:

- Gv đọc mẫu toàn - Luyện đọc, giải nghĩa từ * Đọc mục lục

- H/d đọc (đọc theo thứ tự trái sáng phải), ngắt nghỉ rõ:

Một // Quang Dũng // Mùa cọ // Trang // Hai // Phạm Đức // Hương đồng cỏ nội //Trang 8 //

- Yêu cầu HS đọc nối thứ tự mục hết

- Gọi vài HS đọc

* Yêu cầu HS đọc mục nhóm * Cho HS thi đọc trước lớp

- Nhận xét, ghi điểm

c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại toàn 1/Tuyển tập có truyện nào? + Có tất truyện?

2/ Truyện “Người học trò cũ” trang? 3/Truyện “Mùa cọ” nhà văn nào? 4/ Mục lục sách dùng để làm gì?

- GV chốt ý d/ Luyện đọc lại: - Luyện đọc mục lục

 GV nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố – Dặn dò :

- Nhắc nhở HS luyện đọc tập tra mục lục để hiểu qua nội dung sách trước đọc sách

- Nhận xét tiết học

- HS đọc theo y/c - HS nhắc lại

- HS nghe, theo dõi

- HS đọc cách ngắt nghỉ

- Hs nối tiếp đọc mục lục đến hết

- số HS đọc

- HS luyện đọc nhóm - HS thi đọc

- HS nhận xét, bình chọn

- HS đọc thầm

- HS nêu tên truyện + Có truyện

- Trang 52 - Quang Dũng

- Tìm truyện, học trang nào, tác giả nào?

(16)

Tuần 6 Thứ hai ngày tháng 10 năm 2014 TẬP ĐỌC

MẨU GIẤY VỤN (T16-17) I MỤC TIÊU

- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp ln đẹp (trả lời CH 1,2,3) * GDHS: giữ gìn trường lớp ln đẹp

*GD BVMT (Trực tiếp): Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi tường lớp học đẹp. * GDKNS: Tự nhận thức thân; xác định giá trị thân; định

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ GV: Tranh minh họa đọc, băng giấy + HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định :

2 Bài cũ: Mục lục sách

- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi  Nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới: a/ Giới thiệu b/ Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn

- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc câu

- Từ khó: rộng rãi, sáng sủa, cửa, xì xào, im lặng…

- u cầu HS tìm cách đọc câu khó - Luyện đọc câu dài

- Lớp học rộng rãi,/ sáng sủa sẽ/ nhưng vứt mẩu giấy/ngay giữa lối vào.

- Lớp ta hôm quá! // Thật đáng khen! // (Lên giọng cuối câu)

- Nào! / Các em lắng nghe / cho cô biết / mẩu giấy nói nhé! //

- Các bạn ơi! //Hãy bỏ vào sọt rác! // (Giọng vui đùa dí dỏm)

- GV chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu … vào + Đoạn 2: TT … Nói tiếp + Đoạn 3: TT … + Đoạn 4: Phần lại

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn

* Đọc đoạn nhóm: * Thi đọc trước lớp

- Hát

- Hs đọc trả lời câu hỏi.

- HS nghe - HS đọc

- HS đọc đoạn trước lớp - HS đọc

- Nối tiếp đọc đoạn 1, 2, 3, hết

- Đọc giải: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú

(17)

* Đọc đồng

TIẾT 2 c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:

* GDKNS: Tự nhận thức thân; xác định giá trị thân; định

1/ Mẩu giấy nằm đâu? Có dễ thấy khơng? 2/ Cơ giáo u cầu lớp làm gì?

Tại lớp lại xì xào?

3/ Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?

- Đó có lời mẩu giấy khơng? Vì sao?

4/ Em hiểu ý giáo nhắc nhở HS điều gì?  GDBVMT: Muốn trường học đẹp, HS phải có ý thức giữ vệ sinh chung Cần tránh thái độ thấy rác không nhặt Nếu mỗi em biết giữ vệ sinh chung trường lớp mới đẹp.

e/ Luyện đọc ( KNS )

- Hướng dẫn HS đọc theo vai

- Cho HS thi đọc toàn theo kiểu phân vai - GV nhận xét nhóm đọc hay

 Tuyên dương

4 Củng cố – Dặn dò:

- Gv tổng kết bài, gdhs ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp.

- Dặn đọc chuẩn bị cho tiết KC - Nhận xét tiết

- Chia theo bàn thực - Cả lớp đọc

1/ Mẩu giấy vụn nằm lối vào, dễ thấy

2/ Cơ u cầu lớp nghe sau nói lại cho biết mẩu giấy nói gì?

-Vì em khơng nghe mẩu giấy nói - “Các bạn ơi! Hãy bỏ tơi vào sọt rác!” - Đó khơng phải lời mẩu giấy giấy khơng biết nói Đó ý nghĩ bạn gái Bạn thấy mẩu giấy vụn nằm chướng lối lớp học rộng rãi nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác

- Biết giữ trường lớp ln

- Chia nhóm theo tổ - Các nhóm thi

(18)

Thứ tư ngày tháng 10 năm 2014

TẬP ĐỌC NGÔI TRƯỜNG MỚI (T18)

I Mục tiêu

- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, bước đầu biết đọc văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi

- Hiểu nội dung: Ngôi trường đẹp, bạn HS tự hào trường yêu quý thầy cô, bạn bè (trả lời CH1,2)

* GDHS yêu thích bảo vệ trường thân yêu II Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh Bảng phụ - HS: SGK

III Hoạt động lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ : -HS đọc bài, TLCH Mẩu giấy vụn. -GV nhận xét Ghi điểm

2 Bài * Giới thiệu: * Luyện đọc - GV đọc mẫu * Luyện đọc câu:

- Luyện phát âm từ khó: - Trên nền, lợp lá, trang nghiêm, cũ.lấp ló, bỡ ngỡ, vân, rung động, trang nghiêm, thân thương

* Đọc đoạn trước lớp - GV HD ngắt giọng - Đọc giải

* Đọc đoạn nhóm *Thi đọc nhóm: *Đọc đồng : * Tìm hiểu bài

1/ Tìm đoạn văn ứng với nội dung a)Tả trường từ xa?

b)Tả lớp học?

c)Tả cảm xúc HS trường mới?

2/ Tìm từ ngữ tả vẻ đẹp trường?

3/ Dưới mái trường mới, em HS cảm thấy có mới?(HS khá, giỏi)

* Luyện đọc lại

-GV tổ chức cho HS thi đọc cá nhân - Nhận xét

3 Củng cố – Dặn dị:

-Ngơi trường em học trường cũ hay mới? Em có u mái trường em khơng?

-Chuẩn bị: Người thầy cũ

- HS đọc

- HS theo dõi

* Mỗi HS đọc câu liên tiếp đến hết

- HS đọc

* Mỗi HS đọc nối tiếp đoạn - Đọc giải

- Các nhóm đại diện thi đọc - Lớp đọc đồng

- HS đọc thầm đoạn 1, 2, trả lời

- HS thi đọc

(19)

TUẦN Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2014

TẬP ĐỌC NGƯỜI THẦY CŨ (T19-20)

I MỤC TIÊU:

- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu; biết đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ (Trả lời CH SGK)

- GDHS tình cảm thầy trị

* GDKNS: Xác định giá trị; tự nhận thức thân; lắng nghe tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: SGK, tranh minh họa đọc, bảng phụ. HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động:

2 Bài cũ:

- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung “Ngơi trường mới”

 Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

a GTB b Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn lượt - Gọi HS đọc lại

- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó, dễ lẫn - GV yêu cầu HS nối tiếp đọc câu

GV yêu cầu HS nêu từ ngữ khó đọc (GV ghi bảng)

- GV chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu … giáo cũ + Đoạn 2: TT … phạt em đâu + Đoạn 3: Phần lại

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Yêu cầu HS nêu từ khó đọc đoạn - Gọi HS đọc thích

- Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ giọng đọc - Nhưng // … hơm thầy có phạt em đâu! //

- Lúc ấy, / thầy bảo //: " Trước làm việc / cần phải nghỉ chứ! " //

- Em nghĩ: // Bố có lần mắc lỗi, / thầy không phạt, / bố nhận hình phạt và nhớ //

- Đọc đoạn nhóm: - Tổ chức thi đọc nhóm:

- GV cho HS thi đọc theo dãy bạn - Cho HS đọc đồng đoạn

- Hát

- HS đọc TLCH

- Theo dõi

- HS đọc thành tiếng, lớp mở SGK đọc thầm

- Mỗi HS đọc câu đến hết HS khác đọc thầm

- Nhộn nhịp, cổng trường, bỏ mũ, trèo, xúc động, hình phạt

- Cá nhân, đồng

* HS đọc nối tiếp đoạn - HS nêu

- Đọc thích từ: xúc động, hình phạt - Ngắt nghỉ sau dấu chấm dấu phẩy hay cụm từ dài

- HS đọc cá nhân, đồng

- Đọc nhóm đơi

(20)

 Nhận xét, tuyên dương TIẾT 2 c Tìm hiểu

* GDKNS: Xác định giá trị; tự nhận thức thân; lắng nghe tích cực

GV nêu CH

1/ Bố Dũng đến trường làm gì? - Bạn thử đốn xem bố Dũng ai?

2/ Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể kính trọng nào?

3/ Bố Dũng nhớ kỉ niệm thầy?

- Thầy giáo bảo với cậu học trò trèo qua cửa sổ?

4/ Dũng nghĩ bố về?

d Luyện đọc lại

- Gọi HS xung phong đọc theo vai  Nhận xét

- Qua đọc này, em học tập đức tính gì? Nhận xét – Dặn dò:

- Qua tập đọc em học đức tính ai?

- Về nhà luyện đọc nhiều lần Thực tốt theo lời dặn

- Chuẩn bị “Thời khóa biểu”

1/ Bố Dũng đến trường tìm gặp lại thầy giáo cũ

- Là đội

2/ Vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy

3/ Bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp thầy bảo ban mà khơng phạt

- Thầy nói: “Trước làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thơi em đi, thầy không phạt em đâu.”

4/ Dũng nghĩ: Bố Dũng có lần mắc lỗi, thầy khơng phạt, bố nhận hình phạt nhớ để không mắc lại

- Đọc cá nhân, đồng - Đọc theo vai

(21)

Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014

TẬP ĐỌC THỜI KHOÁ BIỂU (T21)

I Mục tiêu

- Đọc rõ ràng, dứt khốt thời khóa biểu; biết nghỉ sau cột dòng - Hiểu tác dụng thời khóa biểu (trả lời câu hỏi 1, 2, 4) * GHS sử dụng thời khóa biểu hợp lý

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phóng to thời khố biểu Mục lục sách - HS: SGK

III Hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ : Người thầy cũ

- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi - GV nhận xét, cho điểm

2 Bài a Giới thiệu: b Luyện đọc - GV đọc mẫu - Luyện đọc từ ngữ

- Nêu từ khó phát âm * Luyện đọc cột

- Câu 1: Đọc TKB theo ngày (thứ- buổi- tiết) - Câu 2: Đọc TKB theo buổi (buổi - thứ- tiết )

-Luyện đọc toàn TKB

- GV nhận xét c Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm lại tập đọc

- Yêu cầu HS đọc tiết ngày thứ

- Yêu cầu học sinh đọc tiết tự chọn ngày thứ

-Em cần TKB để làm gì? 3 Củng cố – Dặn dò :

- Em đọc TKB lớp em? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Người mẹ hiền

- HS đọc trả lời câu hỏi

- HS theo dõi đọc theo - HS đọc

-2 HS đọc ngày thứ theo mẫu

- Mỗi HS đọc TKB cột ngày lại

- HS đọc TKB tiết buổi sáng ngày

- Mỗi HS đọc TKB dòng - Hoạt động nhóm: Các nhóm ghi vào tờ

giấy số tiết học (in chữ đứng), số tiết học tự chọn (in chữ nghiêng)

- Các nhóm đọc trước lớp

- Giúp em nắm lịch học để Chuẩn bị nhà, để mang dụng cụ học tập cho

(22)

TUẦN Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2014

TẬP ĐỌC NGƯỜI MẸ HIỀN (T22-23)

I/ MỤC TIÊU:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài;

- Biết ngắt, nghỉ đúng; bước đầu đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu ND: Cô giáo người mẹ hiền,vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo em HS nên người ( trả lời câu hỏi SGK)

* GDKNS:

- Thể cảm thơng : Tha thứ cho người có lỗi

- Kiểm soát cảm xúc : Biết lỗi, nhận lỗi Cô giáo nghiêm khắc yêu thương HS - Tư phê phán : Hành động sai bạn

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa tập đọc SGK - Bảng phụ ghi từ khó, đoạn để luyện đọc

III/ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC: Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. * Tiết 1

A Bài cũ :

- Gọi HS đọc “Thời khóa biểu”

- Nhận xét, ghi điểm B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Luyện đọc:

a Giáo viên đọc mẫu toàn b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc câu:

Rút từ : gánh xiếc, vùng vẫy, xấu hổ, chỗ, hét toáng, …

* Đọc đoạn trước lớp: (4 đoạn)

+ GVHD HS đọc nhấn giọng nghỉ đúng: - Đến lượt Nam cố lách ra/ bác bảo vệ vừa tới,/ nắm chặt chân em:// “Cậu đây?/ Trốn học hả?//

- Cô xoa đầu Nam/ gọi Minh thập thò cửa lớp vào,/ nghiêm giọng hỏi://“Từ … trốn học … không?”//

+ Giúp HS hiểu nghĩa từ mới: gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thị.

Giảng thêm: thầm (nói nhỏ vào tai) ; vùng vẫy (cựa quậy mạnh, cố thốt)

* Đọc đoạn nhóm * Thi đọc nhóm * HS đọc tồn

- HS1:Đọc thời khóa biểu theo (thứ- buổi- tiết)

- HS2: Đọc thời khóa biểu theo (buổi- thứ- tiết)

-Theo dõi đọc SGK

* HS tiếp nối đọc câu - Luyện đọc từ khó

* HS tiếp nối đọc đoạn - Luyện ngắt câu

- Hiểu nghĩa từ

(23)

Tiết2 * Giảng bài:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu 1/ Giờ chơi Minh rủ Nam đâu ? 2/ Các bạn định phố cách ? - Ai phát Minh Nam chui qua chỗ tường thủng?

3/ Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm ?

4/ Cơ giáo làm Nam khóc ? - Lúc Nam cảm thấy nào? 5/ Người mẹ hiền ?  Hoạt động 2: Luyện đọc lại

- Chia nhóm, yêu cầu nhóm phân vai thi đọc toàn truyện

- Gọi HS xung phong tự chọn vai lên thi đọc truyện theo vai

- GV HS bình chọn cá nhân đọc hay

3 Củng cố – Dặn dò : - Vì giáo gọi “Người mẹ hiền” ?

* GDKNS: Biết lỗi, nhận lỗi Tha thứ cho người biết lỗi nhận lỗi Cô giáo dù nghiêm khắc yêu thương HS

- Dặn HS luyện đọc lại Xem trước “Bàn tay dịu dàng”

- Nhận xét tiết học

+1 HS đọc đoạn

1/Minh rủ Nam trốn học, phố xem xiếc 2/ Chui qua chỗ tường thủng

+ HS đọc thầm đoạn 2,

- Bác bảo vệ- Bác nắm chặt chân Nam nói: “Cậu đây? Trốn học hả?”

3/ Cơ nói với bác bảo vệ: “Bác nhẹ tay … học sinh lớp tôi”; cô đỡ em ngồi dậy, phủi đất … đưa em lớp

+ HS đọc đoạn

4/ Cô xoa đầu Nam an ủi - Nam cảm thấy xấu hổ

5/ Là cô giáo

- Các nhóm phân vai thi đọc

- em nhóm tự chọn vai lên thi đọc

+Cô vừa yêu thương HS, vừa

nghiêm khắc dạy bảo HS giống người mẹ gia đình

(24)

Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014

TẬP ĐỌC BÀN TAY DỊU DÀNG (T24)

I Mục tiêu:

- Ngắt, nghỉ chỗ ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dụng - Hiểu ND : Thái độ ân cần thầy giáo giúp An vượt qua nỗi buồn bà động viên bạn học tập tốt hơn, khơng phụ lịng tin u người (trả lời câu hỏi SGK)

II Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa - Học sinh: Bảng phụ

III Các Hoạt động dạy học Giáo viên, học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: Gọi học sinh lên đọc bài: “Người mẹ hiền” TLCH sách giáo khoa

2 Bài mới:

* Giới thiệu bài, ghi đầu * Luyện đọc:

- Giáo viên đọc mẫu

- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu, đoạn

- Giải nghĩa từ:

+ Âu yếm: Biểu lộ tình thương yêu cử lời nói

+ Thì thào: Nói nhỏ với người khác + Trìu mến: Biểu lộ q mến cử lời nói

- Hướng dẫn đọc - Đọc theo nhóm - Thi đọc * Tìm hiểu

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn để trả lời câu hỏi sách giáo khoa

* Luyện đọc lại Giáo viên nhận xét bổ sung * Củng cố - Dặn dò

- Giáo viên hệ thống nội dung - Học sinh nhà đọc chuẩn bị

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh nối đọc câu, đoạn - Học sinh đọc phần giải

- Học sinh đọc theo nhóm đơi - Đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét nhóm đọc tốt

- Học sinh đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên

- Các nhóm học sinh thi đọc

(25)

TUẦN Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2014 TẬP ĐỌC (Tiết 25)

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKI (T1). I MỤC TIÊU :

- Đọc đúng, rõ ràng đoạn (bài) tập đọc học tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút

- Hiểu nội dung đoạn, nội dung ; trả lời câu hỏi nội dung TĐ Thuộc khoảng đoạn thơ học

- Bước đầu thuộc bảng chữ (BT2) Nhận biết tìm số từ vật (BT3, BT4) - HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thp (tốc độ đọc 35 tiếng / phút) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Phiếu viết tên tập đọc (gồm văn thông thường) Bút dạ, giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT3

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động:

2 Bài cũ: Ngày hôm qua đâu

- GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi bài:  Nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới: Ôn tập, kiểm tra Tập đọc học thuộc lòng Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc - Cho HS lên bảng bốc thăm chọn tập đọc (8 Em)

- Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi nội dung  Nhận xét, ghi điểm

Hoạt động 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ - GV mời HS đọc thuộc lòng bảng chữ

- Tổ chức cho lớp đọc thuộc lòng bảng chữ cái:  Đọc nối tiếp bảng chữ

 Thi xếp thứ tự bảng chữ - Mời HS đọc lại toàn bảng chữ  Nhận xét, tuyên dương

Hoạt động 3: Ôn tập vật - Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập

- Cho HS viết vào bảng từ người, đồ vật, vật, cối phiếu để HS điền vào Trong mời HS làm vào bảng lớn

4 Củng cố – Dặn dò:

- Yêu cầu nhà tiếp tục HTL bảng chữ cái, đọc tập đọc tuần 8, trả lời câu hỏi cuối

- Chuẩn bị: Ôn tập (tiết 2)

- Hát

- HS đọc trả lời - HS nhắc lại

- HS bốc thăm xem lại

- HS đọc theo yêu cầu thăm trả lời câu hỏi

- Lớp nhận xét - HS đọc - HS thực

- Đọc nối tiếp đến hết - HS đọc

- Cả lớp đọc thầm - HS thực - Lớp nhận xét - HS thực

- Cả lớp thực theo điều khiển em quản trò

- HS làm vào tập

(26)

Tập đọc ( Tiết 26)

ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 2). I MỤC TIÊU - Mức đô yêu cầu kĩ đọc tiết

- Biết dặt câu theo mẫu Ai ? (BT2) Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ (BT3)

-u thích học mơn Tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Phiếu viết tên tập đọc Bảng phị ghi sẵn mẫu câu BT2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động:

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc - GV tiến hành kiểm tra tiết  Nhận xét, ghi điểm

Hoạt động 2: Đặt câu theo mẫu - Gọi HS đọc yêu cầu đề

- Mở bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu BT2: Ai (cái gì, gì) gì?

Bạn Lan học sinh giỏi

Bố m

là bác sĩ

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nói câu em vừa đặt  Nhận xét, tuyên dương

Hoạt động 3: Ghi tên lại nhân vật theo thứ tự bảng chữ

- GV nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS nêu tên tập đọc tuần nêu tên nhân vật bài, ghi tên lên bảng

- Hãy nêu tập đọc có tuần tên nhân vật có

- Mời 3, HS lên bảng xếp lại tên riêng theo thứ tự bảng chữ

- GV nhận xét, chốt lại lời giải Củng cố – Dặn dò:

- Yêu cầu học nhà tiếp tục học thuộc bảng chữ tiếp tục ơn luyện tập đọc, tìm từ ngữ hoạt động để đặt câu

- Chuẩn bị: Ôn tập, kiểm tra tập đọc học thuộc lòng (tiết 3)

- Hát

- HS thực theo yêu cầu GV - HS đọc

- Quan sát đọc thầm

- HS đặt câu vào bảng Sau giơ bảng lên theo hiệu lệnh GV (Có thể đặt vật, đồ vật, người … gì?) cho phong phú

- Thực theo yêu cầu GV - HS đọc

- HS nêu: Người thầy cũ trang 56, (Dũng, Khánh); Thời khóa biểu (trang 58); Cô giá lớp em (trang 60) - HS nêu: Người mẹ hiền trang 63, (Minh, Nam); bàn tay dịu dàng trang 66 (An); Đổi giày trang 68

- Cả lớp làm vào bảng con: An, Dũng, Khánh Minh, Nam

- Lớp nhận xét

(27)

Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014 Tập đọc ( Tiết 27)

ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 5) I MỤC TIÊU:

- Mức đô yêu cầu kĩ đọc Tiết - Trả lời câu hỏi nọi dung tranh (BT2) - Ý thức ôn tập tự giác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Phiếu ghi tập đọc tuần 5, 6, tranh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động:

2 Kiểm tra cũ: Ôn tập, kiểm tra Tập đọc học thuộc lòng (tiết 4)

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (khoảng em)

- GV yêu cầu HS đọc lần trả lời câu hỏi: - Chiếc bút mực: Qua khuyên ta điều gì?

- Mục lục sách: Mục lục sách giúp ta điều gì?- Mẩu giấy vụn: Bài nhắc nhở ta điều gì?

- Ngơi trường mới: Bạn HS cảm nhận ngồi học trường xây?

Hoạt động 2: Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi (miệng) - GV treo tranh: Để trả lời câu hỏi ta phải làm gì? - HS mở SGK kết hợp nhìn tranh lớn

- HS trả lời câu hỏi:

 Hằng ngày người đưa Tuấn học?

 Vì hơm mẹ khơng đưa Tuấn học được?

 Tuấn làm để giúp mẹ?

 Tuấn đến trường cách nào? - GV nhận xét, tuyên dương

4 Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết

- Hát

- HS bốc thăm chọn tập đọc tuần 5, HS đọc theo yêu cầu GV ghi phiếu kết hợp trả lời nội dung - Biết giúp đỡ bạn bè cần

- HS nêu

- Quan sát kĩ tranh SGK, đọc câu hỏi, suy nghĩ, trả lời

- Nhận xét

(28)

TUẦN 10 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2014 Tập đọc

SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ (T28-29) I Mục tiêu :

- Ngắt, nghỉ hợp lí sau dấu câu, cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể lời nhân vật

- Hiểu nội dung câu chuyện : Sáng kiến bé Hà tổ chức ngày lễ ông bà thể lịng kính u, quan tâm với ơng bà (trả lời câu hỏi SGK)

*GDBVMT: Giáo dục ý thức quan tâm đến ông, bà người thân gia đình. * GDKNS: Tư sáng tạo Ra định

II Đồ dùng dạy học :

+ GV: - Tranh ảnh minh họa, bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn luyện đọc + HS: SGK

III Hoạt động dạy học:

Tiết 1

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra học sinh trả lời câu hỏi tên ngày 1- ; 1- ; - ; 20 -11

- Nhận xét ghi điểm Bài mới:

- Giới thiệu bài:

- Tựa bài: Sáng kiến bé Hà

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc + GV đọc mẫu

+ Yêu cầu đọc câu - Luyện phát âm từ khó + Đọc đoạn :

-Yêu cầu tiếp nối đọc đoạn trước lớp - Luyện ngắt câu

+ Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Hướng dẫn em nhận xét bạn đọc + Thi đọc -Mời nhóm thi đua đọc

-Yêu cầu nhóm thi đọc đồng cá nhân - Lắng nghe nhận xét ghi điểm

+ Đọc đồng

-Yêu cầu đọc đồng

- Hát - HS trả lời

- HS nhắc lại tựa - HS lắng nghe đọc mẫu - Một em đọc lại

+ Nối tiếp đọc câu

- Rèn đọc từ : sáng kiến, ngạc nhiên, suy nghĩ, hiếu thảo, điểm 10 + Nối tiếp đọc đoạn

- Bố ơi,/ khơng có ngày ơng,/ bà bố ?// Hai bố bàn nhau/ lấy ngày lập đông hàng năm / làm ngày “ ơng bà”, / trời bắt đầu rét,/ người cần chăm lo sức khỏe / cho cụ già //

- Lớp thực hành luyện ngắt giọng - Món q ơng thích hơm / chùm điểm mười cháu // - Đọc đoạn nhóm ( em ) - Các em khác lắng nghe nhận xét bạn đọc

(29)

Tiết 2

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu - GDKNS: Tư sáng tạo Ra định + Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: 1/ Bé Hà có sáng kiến ?

2/ Hai bố bé Hà chọn ngày làm “ngày ơng bà” ? Vì ?

- Sáng kiến bé Hà cho thấy, bé Hà có tình cảm ông bà ?

- Chuyện khiến bé Hà băn khoăn Chúng ta tìm hiểu tiếp

+ Gọi 1HS đọc đoạn

3/Bé Hà cịn băn khoăn chuyện ? - Nếu em, em tặng ơng bà ? 4/ Hà tặng ơng bà q gì?

- Ơng bà nghĩ q bé Hà ? 5/ Bé Hà câu chuyện cô bé nào?

- Muốn cho ơng bà vui lịng em nên làm gì? * Luyện đọc lại :

- Hướng dẫn đọc theo vai Phân lớp thành nhóm nhóm em

- Chú ý giọng đọc nhân vật - Theo dõi luyện đọc nhóm - Yêu cầu nhóm thi đọc - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh 4 Củng cố dặn dị :

- Em thích nhân vật ? Vì ? - GV nhận xét đánh giá - Dặn nhà học

- Lớp đọc đồng

- em đọc thành tiếng Lớp đọc thầm đoạn

- Chọn ngày làm ngày lễ cho ông bà - Ngày lập đơng Vì trời bắt đầu rét người cần ý chăm lo cho sức khỏe cụ già

- Bé Hà yêu quí kính trọng ơng bà

- HS nghe

- Đọc đoạn ,

- Bé băn khoăn khơng biết tặng ơng bà

-Trả lời theo suy nghĩ

- Bé tặng ông bà chùm điểm mười - Ơng bà thích q Hà - Bé Hà cô bé ngoan, nhiều sáng kiến kính u ơng bà

- Cần chăm học, chăm ngoan, lời - Luyện đọc nhóm

- Các nhóm phân vai theo nhân vật câu chuyện

- Thi đọc theo vai

(30)

Thứ tư ngày tháng 11 năm 2014

TẬP ĐỌC BƯU THIẾP (T30)

I/ Mục tiêu:

- Biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Hiểu tác dụng bưu thiếp, cách viết bưu thiếp , phong bì thư (trả lời câu hỏi SGK)

* Đọc tập đọc II / Chuẩn bị:

Giáo viên : bưu thiếp, phong bì thư Học sinh : Sách Tiếng việt III/ Hoạt động Giáo viên học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5’)

-Gọi em đọc bài: Sáng kiến bé Hà -Nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới: (30’)

Hoạt động : (20’) Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu bưu thiếp -Hướng dẫn luyện đọc

Đọc câu (Đọc bưu thiếpÑ) - Đọc bưu thiếp

-Giảng từ: Nhân dịp -Chú ý từ: Năm -Đọc bưu thiếp -Đọc phong bì thư

-Giáo viên hướng dẫn đọc số câu -Đọc giải

-Giới thiệu số bưu thiếp Đọc nhóm.

-Nhận xét, cho điểm

Hoạt động 2:(10’) Tìm hiểu bài

-Bưu thiếp đầu gửi cho ai? Gửi để làm gì? Bưu thiếp thứ hai gửi cho ai? Gửi để làm gì? Bưu thiếp dùng để làm gì?

-Em viết bưu thiếp chúc thọ mừng sinh nhật ông bà, ý chúc thọ ông bà 70, viết bưu thiếp ngắn gọn

- GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: (5’) - Bưu thiếp dùng để làm gì? -Nhận xét tiết học

- Dặn dò

-Thực hành viết bưu thiếp cần

-3 em đọc trả lời câu hỏi “Sáng kiến bé Hà”

-Theo dõi đọc thầm -1 em đọc lần

-HS nối tiếp đọc câu

- Phát âm đúng: Bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long

*HS luyện phát âm

-1 em đọc giải “bưu thiếp” - HS lắng nghe

-Chia nhóm đọc

-Thi đọc nhóm * Nghe bạn đọc

* HS trả lời

-1 em đọc.Nhận xét

-Chúc mừng, thăm hỏi, thông báo tin tức

(31)

TUẦN 11 Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2014

TẬP ĐỌC BÀ CHÁU

I.Mục tiêu:

- Nghỉ sau dấu câu; Bước đầu biết đọc văn với giọng kể nhẹ nhàng, -Hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý vàng bạc, châu (TL CH1,2,3,5) * GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ ông bà.

* GD KNS: KN Tự nhận thức thân ; KN Giải vấn đề ; … II Đồ dùng dạy học:

HS: SGK

GV: Tranh minh họa tập đọc SGK cần luyện đọc

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5’)

- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi bài: Bưu thiếp - GV nhận xét ghi điểm

2 Bài mớí: (60’)

- GV giới thiệu ghi đề lên bảng (2’) Hoạt động 1: (20’) Luyện đọc đoạn , 2

- GVđọc mẫu, ý giọng to, rõ ràng, thong thả phân biệt giọng nhân vật

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, a, Hướng dẫn phát âm từ khự, từ dễ lẫn -Ghi từ ngữ cần luyện đọc lên bảng b, Luyện đọc câu dài, khó ngắt

-Dùng bảng phụ để giới thiệu câu cần luyện ngắt giọng nhấn giọng

-Yêu cầu đến HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng

- Yêu cầu HS đọc câu -d) Đọc đoạn

-Yêu cầu HS đọc theo đoạn

-Chia nhóm HS luyện đọc nhóm đ, Thi đọc

-Tổ chức thi đọc nhóm -Nhận xét, cho điểm

e, Đọc đồng

Hoạt động 2: (8’) Tìm hiểu đoạn 1, 2 -Hỏi: Gia đình em bé có ai?

-Trước gặp cô tiên sống ba bà cháu sao?

-Tuy sống vất vả khơng khí gia đình nào?

-Cơ tiên cho hai anh em vật gì? -Cơ tiên dặn hai anh em điều gì?

- HS HS đọc trả lời câu hỏi

- HS đọc đề

- HS theo dõi SGK, đọc thầm theo, sau HS đọc phần giải

- Đọc, HS theo dõi

- đến HS đọc, lớp đọc đồng từ ngữ khó

- Luyện đọc câu:

+ Ba bà cháu …… đầm ấm

+ Hạt đào … trái vàng, trái bạc

-HS luyện đọc cá nhân, đồng

- Nối tiếp đọc câu, đọc từ đầu hết *Nối tiếp đọc bạn - Nối tiếp đọc đoạn 1, - Đọc theo nhóm

- Thi đọc

- Cả lớp đọc đồng

- Bà hai anh em

- Sống nghèo khổ / sống khổ cực, rau cháu nuôi

(32)

-Những chi tiết cho thấy đào phát triển nhanh?

-Cây đào có đặc biệt?

-GV chuyển ý: Cây đào lạ mang đến điều gì? Cuộc sống hai anh em sao? Chúng ta học tiếp

Tiết 2:

Hoạt động 3: (20’)) Tìm hiểu đoạn 3,4 a Đọc mẫu

- GV đọc b Đọc câu

- Chú ý luyện đọc từ khó c đọc đoạn trước lớp - Cho HS luyện đọc câu khó

- Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp d Đọc đoạn nhóm

e Thi đọc nhóm g Đọc đồng lớp

Hoạt động 4: (10’) Tìm hiểu đoạn 3,4

- Hỏi: Sau bà mất, sống hai anh em sao?

* Thái độ anh em trở nên giàu có?

- Vì sống giàu sang, mà anh em lại không vui?

- Câu chuyện kết thúc sao? 3/ Củng cố, dặn dò: (5’)

- Yêu cầu HS luyện đọc theo vai

* GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ ơng bà.

* GD KNS: KN Tự nhận thức thân ; KN Giải vấn đề ; …

- GV nhận xét

- Giáo dục HS kính yêu ông bà - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS

- Khi bà mất, gieo hạt đào ; - Vừa gieo xuống, hạt đào nảy mầm, lá, đơm hoa, kết trái

- Kết toàn trái vàng, trái bạc

- HS theo dõi đọc thầm - Nối tiếp đọc câu - HS đọc từ khó

*Đọc từ khó

- Luyện đọc câu khó - 3- HS đọc

- HS luyện đọc nhóm *Đọc nhóm bạn

- Đại diện nhóm thi đọc trước lớp

- Cả lớp đọc đồng

- Trở nên giàu có nhiều vàng bạc

*HS khá, giỏi TL

- Cảm thấy ngày buồn bã - HS trả lời

- HS trả lời

(33)

Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2014

TẬP ĐỌC CÂY XỒI CỦA ƠNG EM

I Mục tiêu:

-Biết nghỉ sau dâu câu; bước đầu biết đọc văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi - Hiểu ND: Tả xồi ơng trồng tình cảm thương nhớ mẹ bạn nhỏ

(trả lời C H1,2,3)

* Đọc số từ khó, biết nghỉ sau dâu câu; bước đầu biết đọc văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi

* GDBVMT: Thông qua câu hỏi SGK *GDKNS.

II Đồ dùng dùạy học:

- Tranh minh hoạ tập đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu cần hướng dẫn HS luyện đọc III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: Bà cháu

- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi: - GV nhận xét, cho điểm

2.Bài mới: “Cây xồi ơng em” Hoạt động 1: Luyện đọc

* GV đọc mẫu, giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Gọi HS giỏi đọc lần

* Đọc câu

- Đọc từ khó: lẫm chẫm, trảy, chùm * Đọc đoạn trước lớp

- GV hướng dẫn đọc câu - GV giảng nghĩa từ mới: lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy - GV giải nghĩa thêm: Xồi cát, Xơi nếp hương * Cho HS đọc đoạn nhóm

* Thi đua đọc nhóm * Cả lớp đọc đồng

Hoạt động 2: Tìm hiểu

Tìm hình ảnh đẹp xồi cát?Quả xồi cát có mùi vị nào? Tại mẹ lại chọn xoài ngon bày lên bàn thờ ông? Tại bạn nhỏ lại cho xồi cát nhà thứ ngon nhất?

Hoạt động 3: Luyện đọc lại

- GV hướng dẫn HS đọc đoạn văn 4.Củng cố, dặn dị

GDKNS: Tìm câu tục ngữ nói lên lịng biết ơn người trồng cây?

GDBVMT: Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ơng, bạn nhỏ thấy yêu quý vật môi trường gợi hình ảnh người thân.

- Chuẩn bị tập đọc tiết tới “Sự tích vú sữa”

2 HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: - HS nxét

- Lớp theo dõi

- HS đọc, lớp mở SGK đọc thầm theo

- HS đọc nối tiếp câu - Đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp đoạn

- Gạch từ nhấn giọng SGK - HS đọc câu dài

- Vài HS đọc giải SGK - HS đọc nhóm

- Đại diện nhóm thi đọc - Cả lớp đọc

- HS nêu

- HS đọc

- HS thi đọc, lớp nhận xét - HS nxét, bình chọn

(34)

TUẦN 12 Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2014

TẬP ĐỌC SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

I)Mục tiêu

- Biết ngắt nghỉ câu có nhiều dấu phẩy

- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương sâu nặng mẹ dành cho (trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4)

* KNS: Xác định giá trị Thể sự cảm thông (hiểu cảnh ngộ tâm trạng người khác).

* Tích hợp BVMT II)Đồ dùng dạy học

-Tranh minh họa SGK

-Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc

III)Hoạt động Giáo viên học Tiết 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1) Bài cũ

-HS đọc bài,trả lời câu hỏi:

+Tại bạn nhỏ cho xoài cát nhà thứ quà ngon nhất?

-Nhận xét ghi điểm 2)Bài mới

a)Giới thiệu b)Luyện đọc

*Đọc mẫu:Giọng chậm rãi,nhẹ nhàng,giàu cảm xúc,nhấn giọng từ ngữ gợi tả,gợi cảm *Luyện đọc,kết hợp giải nghĩa từ

-Đọc câu:HS tiếp nối luyện đọc câu -Đọc từ khó:vùng vằn,la cà,vú sữa,mỏi mắt,khản tiếng,xuất hiện, căng mịn,óng ánh,đỏ hoe,xịa cành,vỗ về.Kết hợp giải nghĩa từ mục giải

-Đọc đoạn:HS tiếp nối luyện đọc đoạn -Đọc ngắt nghỉ,nhấn giọng

Một hơm,/vừa đói vừa rét,/lại bị trẻ lớn đánh,/cậu nhớ đến mẹ,/liền tìm đường nhà.//

Hoa tàn,/quả xuất hiện,/lớn nhanh,/da căng mịn,/xanh óng ánh,/rồi chín.//

Mơi cậu vừa chạm vào,/một dòng sữa trắng trào ra,/ngọt thơm sữa mẹ.//

-Đọc theo nhóm

-Thi đọc nhóm(CN,từng đoạn)

-Đọc bài,trả lời câu hỏi

-Quan sát -Nhắc lại

-Luyện đọc câu -Luyện đọc từ khó

-Luyện đọc đoạn

-Luyện đọc ngắt nghỉ,nhấn giọng

-Luyện đọc nhóm -Thi đọc

TIẾT 2 C)Hướng dẫn tìm hiểu

*Câu 1:Vì cậu bé bỏ nhà đi?

*Câu 2:Vì cuối cậu bé lại tìm đường nhà?

-Vì cậu ham chơi bị mẹ mắng,bỏ nhà

-Vì la cà khắp nơi,bị đói rét,lại bị trẻ lớn đánh cậu nhớ mẹ trở nhà

(35)

-Trở nhà không thấy mẹ cậu bé làm gì? *Câu 3:Thứ xuất nào?

-Thứ có lạ?

*Câu 4:Những nét gợi lên hình ảnh mẹ?

*Câu 5:Theo em,nếu gặp lại mẹ,Cậu bé nói gì?(dành cho HS giỏi)

d)Luyện đọc lại -HS thi đọc lại -Nhận xét tuyên dương 3)Củng cố

-HS nhắc lại tựa

+Câu chuyện muốn khuyên em điều gì?

-GDHS:Hiếu thảo,vâng lời cha mẹ,chăm học tập tốt để bố mẹ vui lòng

* KNS: Xác định giá trị Thể sự cảm thông (hiểu cảnh ngộ tâm trạng của người khác).

* GD BVMT (Khai thác trự tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.

4)Nhận xét – Dặn dò -Nhận xét tiết học

-Về nhà luyện đọc lại -Xem

xanh vườn khóc

-Từ cành lá,những đài hoa bé tí trổ ra,nở trắng mây,hoa tàn,quả xuất

-Lớn nhanh da căng mịn,xanh óng ánh,rồi chín,một rơi vào lịng cậu.Mơi cậu vừa chạm vào,một dòng sữa trắng trào thơm sữa mẹ -Lá đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ con,cây xịa cành ơm cậu bé tay mẹ âu yếm vỗ

-Con biết lỗi,xin mẹ tha lỗi cho con.Từ lời để mẹ vui lòng

-Thi đọc

-Nhắc tựa

(36)

Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014 TẬP ĐỌC MẸ

I Mục tiêu:

- Biết ngắt nhịp câu thơ lục bát (2/4 và4 /4; riêng dòng 7, ngắt 3/3 và3 /5)

- Cảm nhận vất vả tình thương bao la mẹ dành cho (trả lời câu hỏi SGK; thuộc dòng thơ cuối)

* Phát âm từ khó biết đọc nhịp câu thơ lục bát

* GD BVMT (khai thác trực tiếp) : HS trực tiếp cảm nhận sống gia đình tràn đầy tình yêu thương mẹ.

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên : Tranh minh họa: Mẹ Học sinh : Sách Tiếng việt

III/ Hoạt động Giáo viên học:

Hoạt động GV Hoạt động HS.

1 Bài cũ: (4’)

-Gọi em đọc TLCH SGK -Nhận xét, cho điểm

2 Bài mới:(30’)

Hoạt động : (10’) Luyện đọc.

- Giáo viên đọc mẫu toàn thơ lần

- Hướng dẫn HS cách đọc (ngắt giọng theo nhịp 2/4, 3/3, 3/5, 4/4)

-HS nối tiếp đọc câu -Hướng dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn, Đọc đoạn : Chia đoạn Đoạn 1: dòng đầu

Đoạn 2: dòng Đoạn 3: dòng lại -Hướng dẫn ngắt nhịp -Đọc đoạn nhóm Thi đọc nhóm.

Hoạt động : (10’) Tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc đoạn

-Kết hợp giảng thêm: Con ve, võng, giấc tròn -Cho HS tập giải nghĩa từ: Nắng oi

-Hình ảnh cho biết đêm hè oi bức? Mẹ làm để ngủ ngon giấc? Người mẹ so sánh qua hình ảnh nào? Các em thảo luận nhóm đơi phút

Hoạt động 3: (10’) Học thuộc lòng câu thơ cuối

-GV dùng phương pháp xoá dần cho HS đọc thuộc bài.Cho đại nhóm thi đọc HTL Nhận xét, cho điểm

3 Củng cố, dặn dò:(3’)

* GDBVMT (trực tiếp): HS trực tiếp cảm nhận được sống gia đình tràn đầy tình yêu thương của mẹ.

- Nhận xét tiết học Dặn dò

-1 em TLCH

-Theo dõi, đọc thầm.1 em đọc

-Luyện đọc từ khó: lời ru, giấc tròn, suốt đời, kẽo cứ,……… * HS luyện đọc từ khó

-HS nối tiếp đọc đoạn

- HS luyện đọc câu thơ theo nhịp -Thi đọc nhóm

* HS đồng -HS theo dõi

-HS giải nghĩa từ: Nắng oi - HS trả lời

* Thảo luận bạn

-So sánh: thức bầu trời, gió mát lành

-Đai diện nhóm báo cáo kết -HS nhóm khác nhận xét bổ sung -HS đọc thuộc lịng.theo HD GV

-Nhóm cử đại diện thi đọc -Lớp nhận xét tuyên dương -HS trả lời

(37)

TUẦN 13 Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014

TẬP ĐỌC BÔNG HOA NIỀM VUI

I Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ đúng; đọc rõ lời nhân vật

- Cảm nhận lòng hiếu thảo bạn học sinh câu chuyện (trả lời câu hỏi SGK)

* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm yêu thương người thân gia đình.

*GD KNS: Thể sự cảm thông ; Tự nhận thức thân II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên : Tranh : Bông hoa niềm vui Học sinh : Sách Tiếng việt

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS.

1 Bài cũ: (5’)

-Gọi em đọc “Mẹ” TLCH: -Hình ảnh cho biết mẹ vất vả con? -Người mẹ so sánh với hình ảnh nào? 2 Bài :(60’)

* Giới thiệu bài, ghi đề

Hoạt động 1: (20’) Luyện đọc đoạn 1-2.

-Giáo viên đọc mẫu đoạn 1-2, giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết

Đọc câu :

-Kết hợp luyện phát âm từ khó (Phần mục tiêu P)

Bảng phụ : Giáo viên giới thiệu câu cần ý cách đọc

-Hướng dẫn đọc giải: lộng lẫy, chần chừ

Giảng thêm: Cúc đại đóa - loại hoa cúc to gần bằng bát ăn cơm

Đọc đoạn :

-Chia nhóm đọc nhóm

Hoạt động 2: (8’) Tìm hiểu đoạn 1-2. -Đoạn 1-2 kể bạn nào?

-Mới sáng tinh mơ Chi vào vườn hoa để làm gì? - Chi tìm bơng hoa Niềm Vui để làm gì?

-Vì bơng cúc màu xanh gọi hoa Niềm Vui?

-Bạn Chi đáng khen chỗ nào? -Bông hoa Niềm vui đẹp chỗ nào? -Vì Chi chần chừ ngắt hoa?

-Mẹ

-2 em HTL TLCH

- HS đọc đề bài: Bông hoa Niềm Vui

-Theo dõi đọc thầm

-1 em giỏi đọc Lớp theo dõi đọc thầm

-HS nối tiếp đọc câu hết -HS luyện đọc từ: sáng, lộng lẫy, dịu đau, chần chừ -HS ngắt nhịp câu bảng phụ

-2 em đọc giải

-Vài em nhắc lại nghĩa từ * HS nêu

-HS nối tiếp đọc đoạn

-Đọc đoạn nhóm *HS đọc bạn

-Thi đọc nhóm Đồng

-Bạn Chi

-Tìm bơng hoa cúc màu xanh, lớp gọi hoa Niềm Vui

-Tặng bố làm dịu đau bố -Màu xanh màu hi vọng vào điều tốt lành

(38)

-Bạn Chi đáng khen điểm nữa? Tiết 2:

Hoạt động 1: (15’) Luyện đọc đoạn 3-4. -Giáo viên đọc mẫu đoạn 3-4

Đọc câu :

-Kết hợp luyện phát âm từ khó (Phần mục tiêu )

- Hướng dẫn đọc câu văn khó

-Hướng dẫn đọc giải: nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn

Đọc đoạn :

-Chia nhóm đọc nhóm

Hoạt động 2: (8’) Tìm hiểu đoạn 3-4. -Khi nhìn thấy giáo Chi nói gì?

-Khi biết lí Chi cần bơng hoa giáo làm gì?

-Bố Chi làm khỏi bệnh?

-Theo em bạn Chi có đức tính đáng q? Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc lại

-Thi đọc truyện theo vai Nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố, dặn dò: (5’)

- Liên hệ giáo dục tư tưởng: Lòng hiếu thảo với cha mẹ

* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm yêu thương người thân gia đình. *GD KNS: Thể sự cảm thơng ; Tự nhận thức về thân

-Nhận xét

- Dặn dị: đọc

-Lộng lẫy

-Vì nhà trường có nội quy khơng ngắt hoa

-Biết bảo vệ công

-Theo dõi đọc thầm

-HS nối tiếp đọc câu hết

*HS đọc nối tiếp bạn

-HS luyện đọc từ: hai nữa, cánh cửa kẹt mở, đẹp mê hồn

-HS ngắt nhịp câu SGK -3 em đọc giải

- HS nối tiếp đọc đoạn -Đọc đoạn nhóm

* HS đọc nhóm

-Thi đọc nhóm Đồng

-Đọc thầm đoạn 3-4

-Xin cô cho em … Bố em ốm nặng

-Ơm Chi vào lịng nói: Em …

-Đến trường cám ơn cô tặng nhà trường khóm hoa cúc màu tím -Thương bố, thật

(39)

Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014

TẬP ĐỌC QUÀ CỦA BỐ

I MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ câu văn có nhiều dấu câu.

- Hiểu ND : Tình cảm yêu thương người bố qua quà đơn sơ dành cho (Trả lời CH SGK)

* GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : Qua câu viết tác giả “Quà bố làm anh em tôi giàu quá!” giúp HS hiểu ý : có đầy đủ vật môi trường thiên nhiên và tình cảm yêu thương bố dành cho …

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Bảng phụ, SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 Bài cũ: “Bông hoa niềm vui”

- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm

2 Bài mới: “Quà bố” Hoạt động 1: Đọc mẫu - GV đọc mẫu

- Gọi HS giỏi đọc lần

Hoạt động 2:Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu:

- u cầu HS đọc nơí tiếp câu - Yêu cầu HS nêu từ khó đọc * Đọc đoạn trước lớp:

- GV chia đoạn:

o Đoạn 1: Từ đầu đến mắt thao láo o Đoạn 2: Phần lại

- Yêu cầu đọc từ giải * Đọc đoạn trước lớp:

- Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm * Thi đọc:

- Cho HS thi đọc với nhóm

- Nhận xét nhóm đọc đúng, tình cảm Hoạt động3: Tìm hiểu nội dung

+ Quà bố câu có gì? Vì gọi “một giới nước”? Q bố cắt tóc có gì? Vì gọi “một giới mặt đất”? Những từ, câu cho thấy thích q bố? Vì q bố giản dị, đơn sơ mà cảm thấy giàu quá?

+ Em hiểu câu “Quà bố làm anh em tơi giàu q!” ý nói ?

 Những quà bố đơn sơ chứa đầy tình cảm yêu thương bố dành cho các con

Hoạt động 3: Luyện đọc lại 4.Củng cố, dặn dò

- Chuẩn bị tập đọc tiết tới “Câu chuyện bó đũa”

- Nhận xét tiết học

- HS nêu

- Lớp theo dõi

- HS đọc, lớp mở SGK đọc thầm theo

- HS đọc nối tiếp

- HS nêu: nhộn nhạo, hoa sen tỏa, quẫy tóc nước, muỗm, mốc thếch, xoăn

- HS nêu giải - HS đọc nhóm - HS thi đọc

- HS nxét, bình chọn - HS đọc

- HS nêu

… có đầy đủ vật mơi trường thiên nhiên tình cảm yêu thương của bố dành cho …

(40)

TUẦN 14 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2014

TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật bài.

- Hiểu ND : Đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu (Trả lời câu hỏi 1,2,3,5)

* GDBVMT (khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình. * GDKNS: KN Xác định giá trị ; KN Giải vấn đề.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK. III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 Ổn định: Hát

2 Bài cũ: “Quà bố” Nhận xét ghi điểm.

3 Bài mới: “Câu chuyện bó đũa ” - Hoạt động 1: Đọc mẫu

GV đọc mẫu toàn - GV lưu ý giọng đọc : - GV yêu cầu HS đọc lại

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc câu:

GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu hết

Hướng dẫn luyện đọc từ ngữ khó đọc bài: lớn lên, lần lượt, hợp lại, đùm bọc lẫn nhau, buồn phiền, bó đũa, túi tiền, bẻ gãy, thong thả * Đọc đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp * Đọc đoạn nhóm

- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn nhóm * Thi đọc nhóm

* Cả lớp đọc đồng đoạn TIẾT 2

Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu bài Gọi HS đọc đoạn 1,

Câu chuyện có nhân vật nào? + Thấy không yêu ông cụ làm gì? + Tại bốn người khơng bẻ gãy bó đũa?

Người cha bẻ gãy bó đũa cách nào? - Gọi HS đọc đoạn

+ Một đũa ngầm so sánh với gì? + Người cha muốn khuyên điều gì?  Người cha dùng câu chuyện bó đũa để khuyên bảo con: Anh em phải đoàn kết thương yêu đùm bọc nhau.

Hoạt động 4: Luyện đọc lại

Hát

2 HS đọc TLCH HS nhắc lại

HS lắng nghe HS nghe

1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo

HS đọc nối tiếp

HS đọc

HS nêu giải

HS đọc nhóm HS thi đọc

HS đọc đồng

Thảo luận nhóm

HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi - Ông cụ bốn người

- Ông buồn phiền, tìm cách dạy bảo

Vì họ cầm bó đũa mà bẻ khơng thể bẻ gãy bó đũa

Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy

HS đọc đoạn

(41)

Tổ chức nhóm đọc truyện theo vai Nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay GDKNS: Qua em học điều gì? (KN Xác định giá trị ; KN Giải vấn đề.) 4 Củng cố - Dặn dò:

- GV yêu cầu HS đặt tên khác để thể ý nghĩa câu truyện

Liên hệ GD tình cảm đẹp đẽ anh em trong gia đình.

* GDBVMT (khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình.

Yêu cầu HS đọc lại kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo yêu cầu kể SGK

nên sức mạnh Chia rẽ yếu Đọc theo vai

Nhóm tự phân vai thi đọc

HS đặt

(42)

Thứ tư ngày tháng 12 năm 2014

TẬP ĐỌC NHẮN TIN

I MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch mẩu tin nhắn ; biết ngắt nghỉ chỗ. - Nắm cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý) Trả lời câu hỏi SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, số mẫu giấy nhỏ cho lớp tập viết nhắn tin III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 Ổn định:

2 Bài cũ: “Câu chuyện bó đũa ” Gọi HS đọc trả lời câu hỏi: Nhận xét, cho điểm

3 Bài mới: “Nhắn tin ” Hoạt động 1: Luyện đọc

GV đọc mẫu

GV lưu ý cho HS cách đọc nhẹ nhàng, tình cảm Gọi HS giỏi đọc lần

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- Yêu cầu HS nêu từ khó đọc bài: nhắn tin, lồng bàn, quét nhà, que chuyền, * Yêu cầu HS đọc mẩu nhắn tin

Hướng dẫn đọc câu dài

* Yêu cầu HS đọc mẫu nhắn tin nhóm

* Cho HS thi đọc nhóm

Nhận xét nhóm đọc đúng, tình cảm Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung

Yêu cầu HS đọc mẫu nhắn tin Hoạt động 3: thực hành viết nhắn tin

Tổ chức HS thực hành viết nhắn tin GV đọc mẫu mẫu nhắn tin

VD: Chị Em phải học Em cho cơ Phượng mượn xe đạp có việc gấp. Em chị

Thảo GV nhận xét

4 Củng cố, dặn dò - GV tổng kết bài, gdhs Chuẩn bị “Tiếng võng kêu ”

Hát

3HS đọc trả lời câu hỏi

Lớp lắng nghe

1 HS đọc, lớp mở SGK đọc thầm theo

HS đọc nối tiếp HS nêu, phân tích, đọc

HS đọc mẩu tin nối tiếp HS đọc

Lưu ý nhấn giọng số từ

HS đọc nhóm,mỗi HS đọc mẫu nhắn tin

Đại diện nhóm thi đọc Bạn nhận xét

HS đọc thầm

HS viết vào mảnh giấy nhỏ HS đọc mẫu nhắn tin nối tiếp Bạn nhận xét

- HS nghe

(43)

TUẦN 15 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2014

TẬP ĐỌC HAI ANH EM

I Mục tiêu

- Biết ngắt nghỉ chỗ, bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa nhân vật Hiểu ND: Sự quan tâm , lo lắng cho nhau, nhường nhịn hai anh em ( trả lời CH SGK )

* BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình * KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức thân

II Đồ dùng dạy học : GV: Tranh Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc HS: SGK III Các Hoạt động dạy học dạy học

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Bài cũ Tiếng võng kêu Bài

GTB

 Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Giảng giải

 ĐDDH:Tranh, bảng phụ: từ, câu, bút a) Đọc mẫu tồn giọng chậm rãi, tình cảm GV đọc mẫu

b) Luyện phát âm

Yêu cầu HS đọc từ khó phát âm, dễ lẫn Yêu cầu đọc nối tiếp câu Theo dõi để chỉnh sửa lỗi cho HS có

c) Luyện ngắt giọng

Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng số câu dài, khó ngắt

Giải nghĩa từ cho HS hiểu d) Đọc đoạn

Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn sau nghe chỉnh sửa

e) Thi đọc nhóm g) Cả lớp đọc đồng

TIẾT 2  Hoạt động 2: Tìm hiểu

BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình

KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức thân Ngày mùa đến hai anh em chia lúa ntn?

Họ để lúa đâu?

Người em có suy nghĩ ntn?

Nghĩ người em làm gì?

Tình cảm người em anh ntn?

- Hai anh em ôm đêm bên đống lúa

- Câu chuyện bó đũa Tiếng võng kêu - Mở SGK trang 119

- Theo dõi SGK đọc thầm theo - Mỗi HS đọc câu hết - Luyện đọc từ khó: Nọ, lúa, ni, lấy lúa (MB); để cả, nghĩ (MT, MN) - Mỗi HS đọc câu hết - Tìm cách đọc luyện đọc câu - Nối tiếp đọc đoạn 1,

- Lần lượt HS đọc trước nhóm Các bạn nhóm nghe chỉnh sửa lỗi cho

- Thi đọc nhóm - HS đọc

- HS đọc

- Chia lúa thành đống - Để lúa ngồi đồng

- Anh cịn phải ni vợ Nếu phần lúa anh thật khơng cơng

- Ra đồng lấy lúa bỏ thêm vào phần anh

(44)

Người anh vất vả em điểm nào?

Người anh bàn với vợ điều gì?

Người anh làm sau đó? Điều kì lạ xảy ra?

Theo người anh, người em vất vả điểm nào?

Người anh cho công bằng?

Những từ ngữ cho thấy hai anh em yêu quý

Tình cảm hai anh em ntn?

4 Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Bé Hoa

- Em ta sống vất vả Nếu phần ta phần thật khơng cơng

- Lấy lúa bỏ thêm vào phần em

- đống lúa - Phải sống

- Chia cho em phần nhiều - Xúc động, ôm chầm lấy

(45)

Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2014

TẬP ĐỌC BÉ HOA

I)Mục tiêu

- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu; đọc rõ thư bé Hoa -Hiểu nội dung bài:Hoa yêu thương em,biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ -Trả lời câu hỏi SGK

II)Đồ dùng dạy học

-Tranh minh họa SGK

-Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc III)Hoạt động Giáo viên học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1)Bài cũ

-HS đọc bài,trả lời câu hỏi -Nhận xét ghi điểm

2)Bài a)Giới thiệu bài: b)Luyện đọc * Đọc mẫu

*Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

-Đọc câu: HS tiếp nối luyện đọc câu

- Đọc từ khó:đỏ hồng, lớn lên, đen láy, đưa võng, bận việc, giấy bút, nắn nót Kết hợp giải nghĩa từ mục giải

-Đọc đoạn:Chia đoạn Đoạn 1:Từ đầu ….em ngủ Đoạn 2:Đêm …từng chữ Đoạn 3:Phần lại

HS tiếp nối luyện đọc đoạn -Luyện đọc đoạn theo nhóm -Thi đọc nhóm(CN,từng đoạn) -Nhận xét tuyên dương

c)Hướng dẫn tìm hiểu

Em biết gia đình Hoa?Em Nụ đáng yêu nào?Hoa làm để giúp đỡ bố mẹ?Trong thư gửi bố,Hoa kể chuyện gì?Nêu mong muốn gì?Qua câu chuyện em rút điều Hoa?

d)Luyện đọc lại -HS thi đọc lại -Nhận xét tuyên dương 3)Củng cố – Dặn dò -Nhận xét tiết học

-Về nhà luyện đọc lại -Xem

-Đọc bài,trả lời câu hỏi

-Nhắc lại -Luyện đọc câu -Luyện đọc từ khó

-Luyện đọc đoạn

-Luyện đọc nhóm -Thi đọc nhóm

-Phát biểu

-Thi đọc

(46)

TUẦN 16 Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2014

TẬP ĐỌC CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM

I MỤC TIÊU:

- Biết đọc ngắt nghỉ chỗ; bước đđầu biết đđọc rõ lời nhân vật - Hiểu ND: Sự gần gũi , đáng yêu vật nuôi đđối với đđời sống tình cảm bạn nhỏ (làm tập SGK )

- Giáo dục HS biết yêu thương loài vật

* GDKNS: KN Thể cảm thơng ; KN Trình bày suy nghĩ.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc,SGK. III CC PP/KTDH: Thảo luận nhĩm ; Trình by ý kiến c nhn

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

1 Bài cũ : “Bé Hoa - HS đọc TLCH: - Nhận xét

2.Bài mới: “Con chó nhà hàng xóm” Hoạt động 1: Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn

- GV phân biệt lời kể với lời nhân vật: - GV yêu cầu HS đọc lại

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc câu:

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu hết

- Tìm từ ngữ khó đọc bàiYêu cầu HS đọc lại

* Đọc đoạn trước lớp

- Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp - HS đọc đoạn

- HS đọc đoạn

- Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ nhấn giọng số câu dài

* Đọc đoạn nhóm * Tổ chức thi đọc nhóm - GV nxét, ghi điểm

* Cho lớp đọc đồng đoạn TIẾT 2

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn

- Cho HS quan sát tranh + Bạn Bé nhà ai? - Gọi HS đọc đoạn

+ Vì Bé bị thương?

+ Khi Bé bị thương Cún giúp Bé nào? + Vết thương bé sao?

- HS đọc TLCH

- HS theo dõi

- HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo

- HS đọc nối tiếp câu - HS đọc lại

- HS đọc từ khó - HS nêu

- HS đọc (4, lượt)

- Bé thích chó / nhà bé không nuôi nào.//

- Cún mang cho Bé/ tờ báo hay cái bút chì,/ búp bê…/

- Nhìn Bé vuốt ve Cún,/ bác sĩ hiểu/ chính Cún giúp Bé mau lành//

- HS luyện đọc nhóm - HS thi đọc

- HS nhận xét - Cả lớp đọc Thảo luận nhóm

- HS đọc - HS quan sát

- Bạn Bé nhà Cún Bông -HS đọc, lớp đọc thầm

- Bé vấp phải khúc gỗ

(47)

-Gọi HS đọc đoạn

+ Những đến thăm Bé? Vì Bé buồn? - Gọi HS đọc đoạn

+ Cún làm Bé vui ngày Bé bó bột nào?

- Gọi HS đọc đoạn

+ Bác sĩ nghĩ Bé mau lành bệnh ai? - GV liên hệ, giáo dục

Hoạt động 4: Luyện đọc lại

- GV mời đại diện lên bốc thăm thi đọc

- Nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay *GDKNS: Em chăm sóc vật nuôi trong nhà nào?

3.Củng cố - Dặn dò: - Luyện đọc lại bi chuẩn bị bi sau

- Nhận xét tiết học

- HS đọc

- Bạn bè thay đến thăm Bé buồn nhớ Cún

- HS đọc - HS nêu - HS đọc - HS nêu

- Đại diện nhóm lên bốc thăm thi đọc - Nhận xét

(48)

Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014

TẬP ĐỌC THỜI GIAN BIỂU

I MỤC TIÊU:

- Biết đọc chậm, rõ ràng toàn Biết đọc chậm, rõ ràng số giờ; ngắt nghỉ sau dấu câu, cột, dòng

- Hiểu tác dụng thời gian biểu

- Trả lời câu hỏi 1, (HS giỏi trả lời câu hỏi 3) - Biết làm việc nghĩ ngơi giấc theo thời gian biểu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Bảng phụ viết vài câu cần hướng dẫn. III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

1 Bài cũ: “Con chó nhà hàng xóm” Gọi HS đọc trả lời câu hỏi

- Nhận xét, cho điểm

2 Bài : “Thời gian biểu” Hoạt động 1: Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn * Hướng dẫn HS đọc câu:

+ GV uốn nắn cách đọc cho em * Đọc đoạn: đoạn

- Tìm hiểu nghĩa từ mới: thời gian biểu, vệ sinh cá nhân

- Luyện đọc câu khó * Đọc đoạn nhóm

* Thi đọc nhóm (đọc đoạn, bài) - Đại diện nhóm thi đọc tiếp nối với (1 HS đọc đoạn)

* Đọc toàn

- GV nhận xét, đánh giá Hoạt động2: Tìm hiểu bài

- Cho HS đọc TLCH:

+ Đây lịch làm việc ai?

+ Em kể việc bạn Phương Thảo làm hàng ngày?

+ Phương Thảo ghi việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì?

+ Thời gian biểu ngày nghỉ Thảo có khác ngày thường?

- Y/ c HS đọc lại toàn - GV nhận xét

-4.Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung

- Chuẩn bị tập đọc tiết tới “Tìm ngọc” - GV nhận xét tiết học

- Vài HS đọc TLCH - HS nhận xét

- Lớp theo dõi

- HS đọc nối tiếp (2, lượt) - HS đọc nối tiếp

- HS chia đoạn

- HS nêu giải SGK - HS đọc câu khó

- HS đọc đoạn - Đại diện nhóm thi đọc - 2,3 HS đọc toàn - Lớp nhận xét, đánh giá - HS đọc toàn

- Của bạn Phương Thảo

- Ngủ dậy, TTD, vệ sinh cá nhân, ăn sáng, học

- Để nhớ chia tg làm việc cho phù hợp + Thứ bảy: học vẽ, chủ nhật: đến bà - HS đọc

- HS nxét

- HS nghe, nhắc lại - HS nghe

(49)

TUẦN 17 Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2014

TẬP ĐỌC TÌM NGỌC

I MỤC TIÊU

-Biết ngắt nghỉ sau dấu câu ,biết đọc với giọng kể chậm rãi

-Hiểu nội dung :Câu chuyện kể vật nuôi nhà tình nghĩa ,thơng minh ,thực bạn người (câu 1,2 ,3 )

-TCTV:tình nghĩa(tình cảm thuỷ chung hợp với lẽ phaỉ với đạo lí làm người - Giáo dục HS biết yêu thương loài vật chăm sóc bảo vệ chúng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK. III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Giáo viên Học sinh

Hoạt động 1: luyện đọc GV đọc mẫu toàn

GV lưu ý HS đọc với giọng nhẹ nhàng tình cảm

- GV yêu cầu HS đọc lại * Đọc câu:

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu hết

- Tìm từ ngữ khó đọc bài: rắn nước, buồn, ngoạm, toan rỉa thịt, đánh tráo, nuốt - Yêu cầu HS đọc lại

* Đọc đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp - Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ nhấn giọng số câu dài

+ Xưa/ có chàng trai thấy bọn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền mua,/ thả rắn đi.// Không ngờ/ rắn Long Vương.//

+ Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.// (giọng nhanh hồi hộp)

+ Nào ngờ,/ vừa qng có quạ sà xuống/ đớp ngọc/ bay lên cao.// (giọng bất ngờ ngạc nhiên)

- Yêu cầu HS đọc giải từ

- Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp nối tiếp * Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm * Tổ chức thi đọc nhóm

- GV nhận xét, tuyên dương

* Cho lớp đọc đồng đoạn TIẾT 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu - Gọi HS đọc đoạn

+ Do đâu chàng trai có viên ngọc quý? - Gọi HS đọc đoạn

+ Ai đánh tráo viên ngọc? - Gọi HS đọc đoạn 3, 4,

+ Ở nhà thợ kim hoàn, Mèo nghĩ kế để

-HS theo dõi

-1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo

-HS đọc nối tiếp câu

- HS đọc từ khó

- HS đọc (4, lượt)

- HS đọc theo hướng dẫn GV

HS đọc giải SGK - HS đọc đoạn - HS đọc nhóm

- Đại diện nhóm thi đọc HS nhận xét

Cả lớp đọc

HS đọc, lớp đọc thầm + Do rắn đền ơn

(50)

lấy lại viên ngọc?

+ Khi ngọc bị cá đớp mất, Mèo, Chó làm cách để lấy lại ngọc?

- Gọi HS đọc đoạn

+ Tìm từ ngữ khen Mèo Chó?

- GV liên hệ, giáo dục Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GVHD đọc mẫu

- Nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay Củng cố ,dặn dị :

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV giáo dục HS

- Yêu cầu HS đọc lại kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo yêu cầu kể SGK

- Nhận xét tiết học

+ Thợ kim hoàn - HS đọc

+ Bắt chuột tìm ngọc

+ Rình bờ sơng, chờ câu cá lấy lại

- HS đọc - HS nêu

-HS nghe HS đọc - Nhận xét - HS nêu

(51)

Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2014

TẬP ĐỌC GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ

I MỤC TIÊU:

- Biết ngắt, nghỉ sau dấu câu

- Hiểu ND: Loài gà có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, u thương người

- TCTV: nũng nịu (tỏ vẻ nhõng nhẽo để dược chiều chuộng ) - Có tình cảm thương u biết bảo vệ lồi vật

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ viết vài câu cần hướng dẫn.SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Giáo viên Học sinh

Bài mới: “Gà” tỉ tê” gà 1 Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn * Hướng dẫn HS đọc câu:

- Hướng dẫn tìm từ khó: GV đọc mẫu từ khó * Đọc đoạn trước lớp

- GV chia đoạn - Yêu cầu đọc đoạn

- Luyện đọc câu khó Lưu ý nghỉ rõ ràng, rành mạch sau từ, cụm từ

- Đại diện nhóm thi đọc tiếp nối với (1 HS đọc đoạn)

- GV nhận xét, đánh giá 2 Hoạt động2 : Tìm hiểu bài - Cho HS đọc TLCH:

+ Gà biết trò chuyện với mẹ nào?

+ Gà mẹ gà nói chuyện với cách nào?

+ Cách gà mẹ báo hiệu cho biết”khơng có nguy hiểm” nào?

+ Cách gà mẹ báo cho biết”lại mau con, mồi ngon lắm” sao?

+ Còn cách gà mẹ báo biết”Tai họa Nấp mau” biểu nào?

Chốt tồn bài: Tình cảm yêu thương bảo vệ gà mẹ đàn mình.

3 Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV nhận xét đánh giá 4 Củng cố, dặn dò

- Bài văn giúp em hiểu điều gì?

- Chuẩn bị tập đọc tiết tới GV nhận xét tiết học

- Lớp theo dõi

- HS đọc nối tiếp (2, lượt)

- HS nêu, phân tích từ khó roóc roóc, nói chyện, gấp gáp, nũng nịu

- HS đọc lại

- HS đọc đoạn

- Từ gà nằm trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ cịn chúng/ phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.//

- Đàn xôn xao/ chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im.//

- Đại diện nhóm thi đọc - Lớp nhận xét, đánh giá - HS trả lời

- Đại diện nhóm đọc - Lớp nhận xét

(52)

TUẦN 18 Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2014

TẬP ĐỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI (TIẾT 1)

I.Mục tiêu

- Đọc rõ ràng, trơi chảy tập đọc học học kì I ( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút) ; hiểu ý đoạn, nội dung ; trả lời câu hỏi ý đoạn học thuộc đoạn thơ học

- Tìm từ vật câu (BT2) ; biết viết tự thuật theo mẫu học ( BT3) II.Đồ dùng

-Bảng phụ viết tập -Vở tập

III.Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ

- GV gọi HS lên đọc TLCH -GV nhận xét ghi điểm

2 Bài mới

Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng

-Gọi HS lên bảng bốc thăm tập đọc

- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho em có chấm điểm khuyến khích

-GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc cho HS trả lời

Hoạt động 2: Tìm từ vật

Bài Tìm từ vật câu sau -GV cho HS tạo nhóm tìm từ vật -GV nhận xét

Hoạt động 3: Viết tự thuật Bài Gọi HS đọc yêu cầu -GV hướng dẫn làm -Yêu cầu HS làm vào -Gọi HS đọc làm -GV nhận xét, khen

3 Củng cố dặn dị - GV nhận xét tiết học -Ơn lại học

Từng HS lên bốc thăm chọn tập đọc chỗ đọc phút

-HS đọc GV định đoạn hay

-HS trả lời câu hỏi

-HS đọc yêu cầu làm vào

-Các từ vật là: ô cửa, máy bay, nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non -HS sửa sai

Viết tự thuật theo mẫu học -HS làm vào

(53)

Tập đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI (TIẾT 2) I Mục tiêu

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc :

- Ôn luyện từ hoạt động đặt câu với từ hoạt động - Ôn luyện kỹ nói lời mời, lời đề nghị

II.Đồ dùng

-Phiếu ghi tên tập đọc Tranh minh họa tập Bảng phụ chép nội dung đoạn văn tập

III.Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Bài mới

Giới thiệu bài- ghi đề

Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc -Gọi HS lên bốc thăm tiết -GV nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: Tự giới thiệu Bài 2: Hãy đặt câu

-Tự giới thiệu em với mẹ bạn em, em đến nhà bạn lần đầu

-Tự giới thiệu em với bác hàng xóm, bố bảo em sang mượn bác kìm

-Tự giới thiệu em với hiệu trưởng, em đến phịng cô mượn lọ hoa cho lớp

-GV học sinh nhận xét bổ sung Hoạt động 3: Ôn luyện dấu chấm

Bài 3: Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn thành câu viết lại tả cho

-Yêu cầu HS viết vào

2 Củng cố

-Giáo viên nhận xét Về ôn tiếp theo.

-HS lên bốc thăm xong sau phút lên kiểm tra

-HS đọc đoạn, yêu cầu giáo viên trả lời 1, câu hỏi

-HS làm miệng HS nối tiếp đọc -Thưa bác cháu Hương, học lớp bạn Hằng Bác cho hỏi bạn Hằng có nhà khơng

-Cháu chào bác Bác cho cháu hỏi bạn Nụ Cháu Tên Hiền học lớp bạn Nụ Thưa bác cháu Sơn, bố Lâm Bố cháu bảo sang mượn bác kìm

Thưa em làHịa Học sinh lớp 2A7 Cô Hạnh xin cô cho lớp em mượn lọ hoa -HS nghe

-HD đọc đề -HS làm vào

Đầu năm học mới, Huệ nhận quà bố Đó cặp xinh Cặp có quai đeo Hơm khai giảng nhìn Huệ với cặp Huệ Thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng

(54)

Thứ tư ngày 31 tháng 12 năm 2014

TẬP ĐỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI (TIẾT 5)

I.Mục tiêu:

-Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

-Tìm từ hoạt động theo tranh vẽ đặt câu với từ (BT2 ) -Biết nói lời mời ,nhờ, đề nghị phù hợp với tình cụ thể ( BT3) II.Đồ dùng dạy học:

-Phiếu viết tên tập đọc -Tranh minh họa tập

III.Các Hoạt động dạy học dạy học dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên 1.Ổn định: (1’)

2.Bài mới:(32’)

Giới thiệu bài- Ghi đề Hoạt động 1:Kiểm tra tập đọc -Gọi HS lên bốc thăm

-GV nhận xét, cho điểm

Hoạt động 2: Tìm từ hoạt động -GV nhận xét chốt lời giải

Tập thể dục, vẽ, học, cho gà ăn, quét nhà GV ghi nhanh số câu lên bảng

Hoạt động 2: Ghi lại lời em.

a.Mời cô hiệu trưởng đến dự buổi họp mừng ngày nhà giáo Việt Nam20 11 lớp em b.Nhờ bạn khênh giúp ghế c.Đề nghị bạn lại họp nhi Đồng 4.Củng cố:(2’)

- GV nhận xét tiết học. -Về ôn tập tiếp

-Hát

-HS nhắc lại tên

-HS lên bảng bốc thăm chuẩn bị phút lên đọc đọan, trả lời theo yêu cầu giáo viên

HS đọc trả lời câu hỏi HS tìm từ ngữ hoạt động Cả lớp nhận xét

HS đọc câu sau từ tìm HS nối tiếp đặt câu

-Sáng em tập thể dục - Chúng em vẽ hoa mặt trời - Bạn Thanh Thủy học giỏi - Ngày em cho gà ăn - Em quét nhà

HS làm vào

A Thưa cô, chúng em đến mời cô đến dự buổi họp mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20.11 lớp chúng em

B Nam khiêng giúp ghế với

(55)

TUẦN 19 Thứ hai ngày 12 tháng năm 2015

TẬP ĐỌC CHUYỆN BỐN MÙA

I Mục đích-yêu cầu:

- Đọc rành mạch toàn Biết ngắt sau dấu câu cụm từ - Đọc từ ngữ khó, dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ

- Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm, phân biệt lời nhân vật

- GDHS có thái độ u thích Tiếng Việt hiểu mùa có vẻ đẹp riêng điều có ích cho sống

*GDBVMT ( Khai thác trực tiếp): Mỗi mùa Xn, Hạ, Thu Đơng đếu có vẻ đẹp riêng nhưng gắn bó với người Chúng ta cần có ý thức giữ gìn bảo vệ MT thiên nhiên để sống người ngày thêm đẹp đẽ.

II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ III.Hoạt dộngdạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (5’) Nhận xt bi kiểm tra

B Bài mới:( 27’)

-GV cho HS quan sát tranh vẽ SGK/3 trang giới thiệu chủ điểm ,

- Giới thiệu 1/Luyện đọc:(25’) -GV đọc mẫu

-HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc câu:

- GV yêu cầu đọc nối tiếp (2 lượt)

- GV giúp HS đọc từ khó :- sung sướng, nảy lộc, nắng, trái ngọt, đêm trăng rằm, rước đèn, chuyện trò…

+ Đọc đoạn trước lớp: -GV giới thiệu đoạn văn: Đoạn 1: Một ngày…em Đoạn 2: Còn lại

- GV yêu cầu đọc đoạn trước lớp,giải nghĩa từ

- GV HD đọc nghỉ ,nhấn giọng số câu: - Có em/ có bập bùng bếp lửa nhà sàn, có giấc ngủ ấm chăn.// Sao lại có người khơng thích em được?//

- Cháu có cơng ấp ủ mầm sống / để xuân về/ cy cối đâm chồi nảy lộc.//

- Nhóm đọc thầm

-Gv giúp HS nắm nghĩa từ: Đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường +Đọc đoạn nhóm

+Thi đọc nhóm đoạn, +Đọc đoạn

-Đọc lại toàn bài.(2’)

2/ HD tìm hiểu :Tiết (35’) Luyện đọc trả lời câu hỏi: (20’)

- GV yêu cầu đọc thầm, thành tiếng

- HS quan sát tranh vẽ SGK/3 -Hs theo dõi

-HS đọc nối tiếp em câu( lượt 1) -HS đọc nối tiếp em câu( lượt 2) -HS đọc CN- ĐT

-HS nhận diện đoạn văn

-HS đọc nối tiếp em đoạn -HS đọc CN

-HS đọc đoạn trước lớp -HS theo dõi

-HS đọc câu dài CN, ĐT

-HS đọc đoạn trước lớp -HS đọc nhóm

-CN ĐT -ĐT

- nhóm HS phân vai thi đọc tồn - HS nhận xét

-Cả lớp đọc đồng

(56)

đoạn để trả lời câu hỏi

- Bốn nàng tiên chuyện tượng trưng cho mùa năm?

- Nàng Đơng nói mùa xuân nào? - Bà Đất nói Xuân nào?

- Tìm câu văn nói mùa Hạ?

- Vậy mùa Hạ có nét đẹp gì? -GV nhận xét

- Mùa làm cho trời xanh cao, cho HS nhớ ngày tựu trường?

- Nàng tiên thứ tư có tên gì? Nêu vẻ đẹp cảu nàng?

- Mùa hạ, mùa thu, mùa đơng có hay ? - Em thích mùa nào? Vì sao?

*GDBVMT : Mỗi mùa xn, hạ, thu, đơng đều có vẻ đẹp riêng gắn bó với người Chng ta cần cĩ ý thức giữ gìn v bảo vệ mơi trường thiên nhiên để sống của người ngày thêm đẹp đẽ.

3/ Luyện đọc lại :(10’) -YC đọc theo vai -GV nhận xét

3/ Củng cố - Dặn dò:(5’)

Qua câu chuyện em hiểu điều ?

-GD học sinh phải nhớ ơn, kính trọng u q thầy giáo

-Dặn học sinh nhà đọc lại đọc trước :Thời khóa biểu

-Nhận xét tiết học:

- Xuân, Hạ, Thu, Đông

- Làm cho cối đâm chồi nảy lộc - Làm cho cối tốt tươi

- HS tìm đọc to

- Có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm, HS nghỉ hè

- Mùa thu

- Nàng Đơng có cơng ấp ủ mầm sống để xuân tốt tươi

-HS theo dõi lắng nghe

-Luyện đọc theo nhóm -5 HS thi đọctheo vai

-Suy nghĩ- HS trả lời theo

(57)

Thứ tư ngày 14 tháng năm 2015

TẬP ĐỌC THƯ TRUNG THU

I Mục tiêu.

- Biết ngắt nghỉ câu văn bài, đọc ngắt nhịp câu thơ hợp lý

- Hiểu nội dung: Tình yêu thương Bác Hồ dành cho thiêu nhi Việt nam (TL câu hỏi học thuộc lịng đoạn thơ bài)

- GDHS có thái độ kính yêu Bác Hồ

-GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị thân, lắng nghe tích cực. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa

III Hoạt động Giáo viên- học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Bài cũ:( 5’) Đọc TLCH: Chuyện bốn mùa -Nhận xét ghi điểm

B Bài mới: (27’) - Giới thiệu bài:1’ Luyện đọc : (14’) - GV đọc

- Đọc câu + Từ khó

-GV hướng dẫn, đọc mẫu

- HD ngắt giọng yêu cầu đọc dòng - Đọc đoạn trước lớp

+ Đoạn 1: phần lời thư + Đoạn 2: lời thơ

* Ngắt nhịp cuối dòng thơ - Đọc giải

- Đọc đoạn nhóm - Thi đọc

-Nhận xét tuyên dương - Đồng

3 HD tìm hiểu bài:(12’)

- Mỗi tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai?

- Những câu thơ cho biết bác Hồ yêu thiếu nhi?

- Bác khuyên em làm điều gì?

- Kết thúc thư, Bác viết lời chào cháu nào?

* Học thuộc lòng - Thi học thuộc lòng Củng cố, dặn dò:(3’) - Đọc lại

- Hát bài: Ai yêu Bác HCM nhạc sĩ Phong Nhã -GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân, lắng nghe tích cực.

- HTL thơ Nhận xét tiết học

-HS lên bảng đọc TLCH

-HS lắng nghe

- HS đọc nối tiếp

- yêu, ngoan ngoãn, tuổi nhỏ, việc nhỏ

-HS luyện đọc cá nhân

- Nhóm đọc thầm

-Thi đọc nhóm -Cả lớp đọc

- HS trả lời

-Cả lớp luyện đọc thuộc lòng

-Cả lớp hát

(58)

TUẦN 20 Thứ hai ngày 19 tháng năm 2015

TẬP ĐỌC ƠNG MẠNH THẮNG THẦN GIĨ

I Mục tiêu:

- Đọc trơn toàn Biết ngắt câu cụm từ - Đọc từ ngữ: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ…

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, lời nhân vật Bước đầu biết chuyểu giọng phù hợp với việc thể nội dung đoạn

- GDHS có thái độ u thích Tiếng Việt

-GDKNS :Giao tiếp : ứng xử văn hóa, định ứng phó, giải vấn đề, kiên định.

II Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa III.Hoạt dộng dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/Bài cũ:(5’) Đọc thuộc lòng TLCH

Thư trung thu Nhận xét ghi điểm B/ Bài mới: (27’) Giới thiệu bài: 1’ Luyện đọc : 26’ -GV đọc mẫu

-HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc câu:

- GV yêu cầu đọc nối tiếp (2 lượt)

- GV giúp HS đọc từ khó :ven biển, sinh sống, chống trả, vững chải… + Đọc đoạn trước lớp:

-GV giới thiệu đoạn văn:

Đoạn 1: Ngày xưa……….hồnh hành Đoạn 2: Một hơm ngạo nghễ Đoạn 3: Từ làm tường

Đoạn 4: Ngơi nhà làm xong ngơi nhà Đoạn 5: Cịn lại

- GV yêu cầu đọc nối tiếp đoạn trước lớp

- GV HD đọc nghỉ ,nhấn giọng số câu: - Ông vào rừng / lấy gỗ / dựng nhà.// - Cuối / ông quyết…thật vững chãi.// - Rõ ràng…giận ,/ lông lộn / mà khơng… ngơi nhà.//

- Từ đó,/ Thần Gió…ơng,/ đem…mát lành từ…ngào ngạt…hoa.//

- Nhóm đọc thầm

-Gv giúp HS nắm nghĩa từ: Đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi, đẵn, ăn năn

+Đọc đoạn nhóm +Thi đọc nhóm đoạn, +Đọc đoạn

Đồng toàn

-2-3 Học sinh lên bảng đọc -Lớp theo dõi

-HS lắng nghe -Hs theo dõi -1HS đọc lại

-Hs đọc nối tiếp em câu -HS đọc CN ĐT

-HS nhận diện đoạn văn

-HS đọc nối tiếp em đoạn

-HS đọc CN -HS theo dõi

-HS đọc cá nhân – đồng

-HS hiểu số từ

-HS đọc nhóm -CN- ĐT

-ĐT

(59)

Tiết 2 3/ HD tìm hiểu :(22’) - Gv đọc lần

- Thần Gió làm khiến ơng Mạnh giận?

- Kể việc làm ông Mạnh chống lại Thần Gió?

- Hình ảnh chứng tỏ Thần Gió phải bó tay?

- Ơng Mạnh làm để Thần Gió trở thành bạn mình?

- Hành động kết bạn với Thần Gió ông Mạnh cho thấy ông người nào? - Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho gì? Luyện đọc lại:14’

5 Củng cố, dặn dị:3’

- Để sống hồ thuận, thân với thiên nhiên, em phải làm gì?

-GDKNS :Giao tiếp : ứng xử văn hóa, quyết định ứng phó, giải vấn đề, kiên định.

- Đọc lại TLCH - Nhận xét tiết học

- Lớp đọc thầm

- Xô ông mạnh ngã lăn quay, cười ngạo nghễ - Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà…

- Cây cối xung quanh ngã, nhà không ngã

- Thần Gió ăn năn, biết lỗi Ong an ủi mời thần đến chơi

- Nhân hậu, biết tha thứ - Con người

Thiên nhiên -Đọc theo vai

-Suy nghĩ- HS trả lời theo

(60)

Thứ tư ngày 21 tháng năm 2015

TẬP ĐỌC MÙA XUÂN ĐẾN

I Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu; đọc rành mạch văn

- Hiểu nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân.( Trả lời câu hỏi 1,2; câu hỏi mục a b)

*GDMT(Mức độ trực tiếp).

- GDHS có thái độ u thích vẻ đẹp mùa xn

II Đồ dùng dạy học :Tranh ảnh số loài cây, loài hao bài III.Hoạt dộng dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Bài cũ:(5’) Đọc TLCH: Ông Mạnh thắng Thần Gió

Nhận xét ghi điểm B Bài mới: (27’) Giới thiệu bài:1’ Luyện đọc : 13’ - GV đọc

- Đọc câu + Từ khó

- HD ngắt giọng nhấn giọng - Đọc đoạn trước lớp Chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu…thoảng qua + Đoạn 2: Vườn cây…trầm ngâm + Đoạn 3: Còn lại

- Đọc đoạn nhóm - Thi đọc

3 HD tìm hiểu bài:8’

- Dấu hiệu báo hiệu mùa xuân đến?

- Kể lại thay đổi bầu trời vật mùa xuân đến?

- Tìm từ ngữ giúp em cảm nhận hương vị riêng loài hoa xuân, vẻ riêng loài chim?

*GDMT: HS cảm nhận mùa xuân đến làm cho bầu trời vật trở nên đẹp đẽ giàu sức sống Từ có ý thức BVMT.

* Luyện đọc lại: 5’ Củng cố, dặn dò:3’

- Qua văn, em biết mùa xuân? -CB bài:Chim sơn ca cúc trắng - Nhận xét tiết học

-HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi

- HS đọc thầm, theo dõi - HS đọc nối tiếp

- rực rỡ, tàn, nắng vàng, nồng nàn, khướu, bay nhảy…

- Nhưng trí nhớ…chú/ cịn sáng ngời hình ảnh…cành hoa mận trắng,/ biết nở…tới…//

- Luyện đọc theo nhóm - Đại diện nhóm lên thi đọc

- Hoa mận vừa tàn mùa xuân đến - Bầu trời ngày thêm xanh, nắng vàng rực rỡ Vườn đâm chồi… - Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoảng qua Chích choè nahnh nhảu, khướu điều…

-HS lắng nghe -HS luyện đọc lại 3,4 HS đọc lại -HS trả lời

(61)

TU

Ầ N 21 Thứ hai, ngày 26 tháng 01 năm 2015

Tập đọc:

CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I Yêu cầu

- Biết ngắt nghỉ Đọc rành mạch toàn * HS giỏi trả lời CH

- Hiểu nội dung bài: Hãy chim tự ca hát, bay lượn Hãy chim tự tắm nắng mặt trời.(trả lời CH 1, 2, 4, 5)

- Tích hợp bảo vệ mơi trường: GD học sinh yêu quý vật môi trường thiên nhiên quanh ta, để sống đẹp đẽ có ý nghĩa Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường * KNS

- Xác định giá trị

- Thể cảm thông - Tư phê phán II Đồ dùng

- Tranh minh hoạ tập đọc - Một cúc tươi

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

Tiết 1 1.Bài cũ:(5phút)

-Những dấu hiệu báo mùa xuân đến? Nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới

a) Giới thiệu, ghi đề: (1phút) b) Luyện đọc: (29phút) - Đọc mẫu:

- Nêu cách đọc * Luyện đọc câu - HD đọc từ khó

* HD đọc đoạn GT: khơn tả

- HDđọc câu dài: “Chim véo von mãi/ bay trời xanh thẳm//

- Nhận xét

Tiết 2 3.Tìm hiểu bài :(20phút)

- Trước bỏ vào lồng, chim sơn ca hoa sống nào?

- Vì tiếng chim hoạ mi trở thành buồn thảm?

- Điều cho thấy cậu bé vô ý với chim hoa?

- Hành động cậu bé gây

- HS đọc Mùa xuân đến

- Hoa mận vừa tàn, bầu trời ngày thêm xanh, nắng vàng ngày rực rỡ…

- Nhận xét

- Nghe

- Mỗi em đọc câu đến hết

- Đọc cá nhân: xoè cánh, xinh xắn, ẩm ướt, an ủi, ngào ngạt

- HS nối tiếp đọc bốn đoạn - HS đọc câu dài

- Thi đọc theo nhóm - Đại diện nhóm đọc - Đọc đồng

- Chim tự bay nhảy, hót véo von Cúc sống tự bên bờ rào

- Vì chim bị bắt bị cầm tù lồng - Không nhớ cho chim ăn

(62)

chuyện đau lịng? - Em nói với cậu bé? *GDBVMT

4 Luyện đọc lại:(10phút) - Nhận xét

5 Củng cố, dặn dò: (5phút) - Đọc nhiều lần

- Nhận xét tiết học

- Đừng bắt chim - Đừng hái hoa

- Yêu quý vật môi trường thiên nhiên xung quanh ta, để sống tốt đẹp Hãy bảo vệ môi trường

- HS thi đọc nối tiếp bốn đoạn - Nhận xét

(63)

Thứ tư ngày 28 tháng năm 2015 Tập đọc

VÈ CHIM I Yêu cầu

- Biết ngắt nghỉ nhịp câu vè

- Học sinh khá, giỏi thuộc vè; thực yêu cầu CH

- Hiểu ND: Một số lồi chim có đặc điểm, tính nết giống người (trả lời CH 1, 3; học thuộc lòng đoạn vè)

II Đồ dùng

- Tranh minh hoạ loài chim III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ (5phút)

- Qua câu chuyện em hiểu điều gì? - Nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới

a) Giới thiệu: (1phút) b) Luyện đọc: (12phút) - Đọc mẫu

- Nêu cách đọc * Luyện đọc câu

* HD đọc đoạn - Chia làm đoạn Giới thiêu: lon xon

c) Tìm hiểu bài: (7phút)

- Tìm tên lồi chim kể bài? - Tìm từ ngữ để gọi lồi chim? - Tìm đặc điểm lồi chim?

- Em thích chim ? sao? - Tuyên dương

d) Luyện đọc lại (5phút) 3 Củng cố, dặn dò (5phút)

- Chuẩn bị tiết sau: “Một trí khơn trăm trí khơn”

- Nhận xét tiết học

- HS đọc bài: “Chim sơn ca cúc trắng”

- Cần bảo vệ loài chim, hoa chúng làm cho đời thêm đẹp , thêm vui

- Nhận xét

- Nghe

- Mỗi em đọc câu đến hết

Đọc từ khó: lon xon, linh tinh, liếu điếu, chèo bẻo

(đọc cá nhân, đồng thanh) - Mỗi em đọc đoạn (5 HS đọc nối tiếp đoạn) - em đọc đoạn

Đọc theo nhóm - Thi đọc nhóm - Đọc đồng

- gà , sáo, liếu điếu, chìa vơi ,khách… - em sáo, cậu chìa vơi, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu,cô tu hú, bác cú mèo - Chạy lon xon, vừa vừa nhảy, nói linh tinh…

VD: Em thích sáo biết nói - Nhận xét

(64)

Tuần 22 Thứ hai, ngày tháng 02 năm 2014 Tập đọc

MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN I MỤC TIÊU

- Biết ngắt nghỉ chỗ; đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật câu chuyện * HS khá, giỏi trả lời CH4

- Hiểu học rút từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thơng minh người; kiêu căng, xem thường người khác (trả lời CH 1, 2, , 5)

* KNS:

- Tư sáng tạo - Ra định

- Ứng phó với căng thẳng II ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ tập đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

Tiết 1 1 Bài cũ ( 5phút )

- Em thích lồi chim ? sao? - Nhận xét, ghi điểm

2 Bài :

a) Giới thiệu ( 1phút ) b) Luyện đọc ( 34 phút ) - Đọc mẫu

- Nêu cách đọc - Đọc câu

- HD đọc từ khó

- Đọc đoạn

Gt: Ngầm , kín đáo, cuống quýt…

Tiết 2 3 Tìm hiểu ( 17 phút )

- Tìm câu cho thấy Chồn coi thường Gà rừng?

- Khi gặp nạn Chồn nào? - Gà rừng nghĩ mẹo để nạn? - Thái độ Chồn với Gà rừng nào?

- Chọn tên khác thay cho tên truyện? 4 Luyện đọc lại ( 18 phút )

- HS lên bảng đọc : Vè chim - HS trả lời theo ý riêng - Nhận xét

- Nghe

- Đọc nối tiếp em câu đến hết - Đọc từ khó: cuống qt, buồn bã,

quẳng,thình lình, nhảy vọt… - Nhận xét

- Đọc em câu đến hết ( lần ) - Nhận xét

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc câu dài

- Các đoạn khác tương tự * Đọc nhóm

* Thi đọc nhóm - Đọc đồng

- Đọc thầm đoạn

- Chồn ngầm coi thường Gà rừng: Ít sao, có hang trăm

- Sợ hãi chẳng nghĩ điều

- Gà giả vờ chết vùng chạy đánh lạc hướng cho Chồn chạy khỏi hang - Thay đổi rõ thái độ

- Chồn Gà rừng Gà rừng thông minh - Nhận xét

(65)

- Nhận xét, biểu dương 5 Củng cố, dặn dò ( 5phút )

- Em thích vật truyện ? sao?

- Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học

- Đọc phân vai

(Thi đọc đúng, đọc hay) - Nhận xét

(66)

Thứ tư ngày tháng năm 2015 Tập đọc

CÒ VÀ CUỐC I MỤC TIÊU

- Biết ngắt nghỉ chỗ Đọc rành mạch toàn

- Hiểu nội dung câu chuyện : Phải lao động vất vả có lúc thảnh thơi, sung sướng.(trả lời CH SGK)

* KNS

- Tự nhận thức xác định giá trị thân - Thể cảm thông

II ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ tập đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ :(5phút) - Nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới

a Giới thiêu: (1phút) b Luyện đọc: (12phút ) - Đọc mẫu

- Nêu cách đọc * Luyện đọc câu

- Hướng dẫn đọc từ khó - HD đọc câu dài: Giới thiệu: Cuốc * HD đọc đoạn

3 Tìm hiểu bài: (9phút)

- Khi thấy Cị làm việc, Cuốc hỏi gì? - Vì Cuốc lại hỏi thế?

- Câu trả lời có chứa lời khun, lời khun gì?

4 Luyện đọc lại: (8phút) 5 Củng cố, dặn dò: (5phút) - Chuẩn bị tiết sau: Bác sĩ Sói - Nhận xét tiết học

- HS đọc bài: Một trí khơn trăm trí khơn

- Nhận xét

- Nghe

- Đọc nối tiếp em câu đến hết - Đọc: vất vả, vui vẻ, bẩn , cất cánh - HS đọc nối tiếp hai đoạn

- Đọc theo nhóm - Thi đọc nhóm - Đọc đồng - Đọc thầm đoạn

- Chị bắt tép vát vả thế, chẳng … trắng sao? - Đọc thầm đoạn

- Vì nghĩ Cị có đôi cánh trắng phau lại bay bổng trời xanh…

- Có vất vả, thảnh thơi, áo bẩn, lúc trắng phau.

(67)

Tuần 23 Thứ hai, ngày tháng 02 năm 2014 Tập đọc

BÁC SĨ SÓI I MỤC TIÊU:

- Đọc trơi chảy đoạn , tồn Nghỉ chỗ

- Hiểu ND : Sói gian gian bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt , không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại ( trả lời CH 1,2,3,4 )

- Kĩ sống:Ứng phó với căng thẳng. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn HS đọc - HS: Tranh minh họa SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học trò 1 KT cũ

- GV gọi HS lên đọc học trước trả lời câu hỏi nội dung học

+ GV nhận xét cho điểm 2 Giảng

- GV giới thiệu ghi tên lên bảng Bài: Bác sĩ sói

* GV đọc mẫu toàn lần - Hướng dẫn học tập

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm văn

* Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ :

- Hướng dẫn HS đọc câu theo nối tiếp Chú ý đọc từ khó: toan, mũ, khoan thai, giở trị, giả giọng,…

- Hướng dẫn HS đọc đoạn theo nối tiếp trước lớp Giúp đỡ HS ngắt nghỉ

hơi dấu câu, câu dài

+ GV giải nghĩa thêm từ mới: thèm rõ dải, nhón nhón chân,…

- Đọc đoạn nhóm Giáo viên theo dõi hướng dẫn nhóm đọc

- Thi đọc nhóm ( Đọc cá nhân, đoạn , … )

- HS trả theo yêu cầu

- HS lớp lắng nghe

- HS lắng nghe theo dõi SGK

- HS thực theo HD

- HS đọc nối tiếp câu

- HS đọc theo hướng dẫn giáo viên + Đọc từ giải SGK - Trong nhóm cá nhân đọc đoạn

- Nhóm em đọc theo tiếp nối - Các nhóm thi đọc

Tiết 2 - Tìm hiểu

* GD KNS: Ra định Ứng phó với căng thẳng

* Hướng dẫn HS đọc thầm SGK - Đọc lướt câu hỏi qua lượt

- GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu: + Câu : SGK, gọi HS đọc yêu cầu cho HS trả lời

+ Câu : SGK, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

+ Câu : SGK, nêu câu hỏi gọi HS trả lời + Câu : SGK, yêu cầu HS trả lời câu hỏi

- HS đọc thầm

- SH đọc lớp theo dõi

- HS nêu, HS khác bổ sung ý kiến - HS trả lời, HS khác bổ sung ý kiến - HS nêu, HS giỏi bổ sung ý kiến - Cá nhân nêu ý kiến

(68)

+ Câu 5: SGK, yêu cầu HS đọc câu hỏi, sau trả lời câu hỏi

* Luyện đọc lại

- GV cho nhóm tự phân vai thi đọc lại + GV HS nhận xét nhóm kể hay

GV theo dõi hổ trợ giúp đở thêm HS lúng túng

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét chung học Về nhà chuẩn bị tiết sau kể chuyện

- Dặn HS chuẩn bị sau Nội quy đảo khỉ

- Đọc theo yêu cầu GV

- nhóm nhận nhiệm vụ vai:người kể chuyện, nhân vật truyện

(69)

Thứ tư ngày 11 tháng năm 2015 Tập đọc Tiết: 69

NỘI QUY ĐẢO KHỈ I MỤC TIÊU

- Biết nghỉ chỗ; đọc r rang, rnh mạch điều nội quy + Hiểu có ý thức tuân theo nội quy.( Trả lời CH 1,2)

-GDHS có thái độ yêu thích mơn Tiếng Việt * GDBVMT ( Mức độ trực tiếp).

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng nội quy nhà trường III Hoạt động Giáo viên học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Bài cũ: (5’)Đọc TLCH: Bác sĩ sói

Nhận xét ghi điểm 2 Bài mới: (27’) Giới thiệu a/Luyện đọc: -GV đọc mẫu

-HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc câu:

- GV yêu cầu đọc nối tiếp lượt - GV giúp HS đọc từ + Đọc đoạn trước lớp: -GV giới thiệu đoạn văn: Đoạn 1: dòng đầu

Đoạn 2: Nội quy

- GV yêu cầu đọc nối tiếp đoạn trước lớp - GV HD đọc nghỉ hơi, nhấn giọng số câu: // Mua vé tham quan trước lên đảo.// // Không trêu chọc thú nuôi chuồng.// -Gv giúp HS nắm nghĩa từ: Du lịch, nội quy, bảo tồn, tham quan…

+Đọc đoạn nhóm +Thi đọc nhóm đoạn, - Đồng

c HD tìm hiểu bài:9’

- Nội quy đảo Khỉ có điều ?

- Em hiểu những điều quy định nói nào?

- Vì đọc xong nội quy, khỉ Nâu lại khối chí?

GDMT : Tìm hiểu hững điều cần thực hiện (nội quy) đến tham quan du lịch đảo Khỉ nâng cao ý thức BVMT. * Luyện đọc lại: 4’

- Tồ chức trị chơi đóng vai Củng cố, dặn dò:3’

- Giới thiệu nội quy nhà trường - Ghi nhớ nội quy

- Nhận xét tiết học

-3 HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi

- HS quan sát tranh vẽ SGK/55 56 -Hs theo dõi, 1HS đọc lại

-Hs đọc nối tiếp em câu -HS đọc CN ĐT

-HS nhận diện đoạn văn

-HS đọc nối tiếp em đoạn -HS đọc CN

-HS theo dõi

-HS đọc nhóm -CN ĐT

-ĐT lớp

- điều

- HS thảo luận nhóm, em nêu hiểu biết thân điều

- Vì nội quy bảo vệ loài khỉ, yêu cầu người giữ đẹp đảo nơi khỉ sinh sống

(70)

TUẦN 24

Thứ hai ngaỳ tháng năm 2015

Tập đọc Tiết: 70 +71

QUẢ TIM KHỈ I Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ đúng, đọc rõ lời nhân vật câu chuyện

- Hiểu ND: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá sấu lừa Khỉ khơn khéo nạn Những kẻ bội bạc Cá Sấu bạn (trả lời câu hỏi 1,2,3,5) * GDKNS: Ra định ; Ứng phó với căng thẳng; Tư sáng tạo.

III Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ - HS: SGK

IV Hoạt động dạy học:

Tiết

Hoạt động gv Hoạt động hs

A/ Kiểm tra cũ

- Gọi em lên bảng đọc bài: Nội quy Đảo Khỉ

- Nhận xét cho điểm HS B/ Dạy học mới 1 Giới thiệu bài - Ghi tên lên bảng 2 Luyện đọc

a) Đọc mẫu

b) Luyện đọc tìm hiểu nghĩa từ giải

 Đọc câu • Đọc đoạn - Bài chia làm đoạn:

- Gọi em đọc nối tiếp đoạn * Đọc nhóm

- Gọi HS Thi đọc - Đồng

- em đọc trả lời câu hỏi SGK

- Hs nhắc lại tên - Hs nhẩm theo giáo viên - Mỗi em đọc câu nối tiếp - Đọc cá nhân- đồng từ khó - em đọc nối tiếp đoạn

- Đọc nhóm đơi

- Các nhóm thi đọc thực theo yêu cầu giáo viên

- Cả lớp đồng Tiết

3 Tìm hiểu bài

* GDKNS: Ra định ; Ứng phó với căng thẳng; Tư sáng tạo.

-+ Tìm từ ngữ miêu tả hình dáng Cá Sấu?

+ Khỉ gặp Cá Sấu hoàn cảnh nào? + Cá Sấu định lừa Khỉ nào?

+ Tìm từ ngữ miêu tả thái độ Khỉ biết Cá Sấu lừa mình?

+ Khỉ nghĩ mẹo để nạn?

+ Vì Khỉ lại gọi cá Sấu vật bội bạc? + Tại cá Sấu lại tẽn tò lủi mất?

+ Theo em Khỉ vật nào? + Cịn Cá Sấu sao?

* Câu chuyện muốn nói với điều gì?

- HS đọc đoạn

- Da sần sùi, dài thượt, nhọn hoắt, mắt ti hí

- Cá Sấu nước mắt chảy dài khơng có chơi

- HS đọc đoạn 2, 3,

- Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến nhà chơi định lấy tim Khỉ

- Đầu tiên Khỉ hoảng sợ, sau lấy lại bình tĩnh

(71)

- Truyện ca ngợi trí thơng minh Khỉ, phê phán thói giả dối, lợi dụng người khác Cá Sấu.

4 Luyện đọc lại.

- Cho HS thi đọc theo vai - Nhận xét

5 Củng cố dặn dò

- Cá Sấu thường chảy nước mắt, nhai thức ăn, tuyến nước mắt cá Sấu bị ép lại khơng phải thương xót hay buồn khổ điều Chính nhân dân ta có câu" Nước mắt cá Sấu" để kẻ giả dối, giả nhân giả nghĩa

- Nhận xét học

- Dặn HS nhà đọc lại CB sau

- Vì Cá Sấu sử tệ với Khỉ Khỉ coi Cá Sấu bạn thân

- Vì lộ rõ mặt kẻ xấu

- Khỉ người bạn tốt thông minh - Cá Sấu vật bội bạc, kẻ lừa dối xấu tính

- Những kẻ bội bạc, giả dối khơng có bạn

- em đóng vai người dẫn chuyện, Cá Sấu, Khỉ để đọc lại chuyện

- Nhiều nhóm đọc

- HS nghe để hiểu thêm

(72)

Thứ tư ngày tháng năm 2015 Tập đọc: VOI NHÀ. Tiết 72

I Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ Đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu nội dung: Voi rừng nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích giúp cho người (trả lời câu hỏi SGK)

* GDKNS: Ra định ; Ứng phó với căng thẳng. III Đồ dùng dạy - học:

- GV: Tranh minh hoạ - HS: SGK

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ (5phút) - Nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới

a Giới thiêu (1phút) b Luyện đọc (15phút) - Đọc mẫu

- Nêu cách đọc * Luyện đọc câu

- Hướng dẫn đọc từ khó * HD đọc đoạn

- HD đọc câu khó

3 Tìm hiểu ( 9phút)

* GDKNS: Ra định ; Ứng phó với căng thẳng.

- Vì người xe phải ngủ đêm rừng?

- Mọi người lo lắng NTN thấy voi lại gần?

- Nếu voi rừng có nên nổ súng bắn khơng? - Con voi đẫ giúp họ NTN?

- Tại người nghĩ gặp voi nhà? 4 Luyện đọc lại ( 5phút)

5 Củng cố, dặn dò ( 5phút)

- Chuẩn bị tiết sau: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Nhận xét tiết học

- HS đọc TLND: Quả tim Khỉ - Nhận xét

- Nghe

- Đọc nối tiếp em câu đến hết

- Đọc: thuỷ thủ, khiếp đảm, vứt tiếp,

- HS đọc nối tiếp ba đoạn + Ở Bắc Cực 800 kilôgam - Nắm nghĩa SGK

- Đọc theo nhóm - Thi đọc nhóm - Đọc đồng - Đọc thầm đoạn

- Vì xe xa xuống vũng lầy khơng

- Vì sợ voi đập tan xe Tứ định chụp súng bắn voi Cần ngăn lại

- Thảo luận N2 - Các N trình bày + Khơng nên

- Voi quặp chặt vòi vào đầu xe, co lơi mạnh xe qua khỏi vũng lầy - Không tợn, biết giúp người - em thi đọc toàn

(73)

TUẦN 25

Thứ hai ngày tháng năm 2015

Tập đọc Tiết: 73-74

SƠN TINH THUỶ TINH I MỤC TIÊU

- Biết ngắt nghỉ đúng, đọc phân biêt lời người kể lời nhân vật * Học sinh khác giỏi trả lời CH

- Hiểu nội dung chuyện: Truyện giải thích nạn lụt nước ta Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt (trả lời CH 1, 2, 4)

II ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ tập đọc - Bảng phụ viết câu HD

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

Tiết 1 Bài cũ ( 5phút )

- Mọi người lo lắng thấy voi đến gần?

- Con voi giúp họ nào? - Nhận xét, ghi điểm

2 Bài

a) Giới thiệu ( 1phút ) b) Luyện đọc ( 29 phút ) - Đọc mẫu

- Nêu cách đọc - Đọc câu

- HD đọc từ khó

- Đọc đoạn

- Hướng dẫn đọc câu dài - Nhận xét, sửa chữa

- Giải nghĩa: Cầu hôn, lễ vật, ván , nộp, gà , cựa, hồng mao, kén

Tiết 3 Tìm hiểu ( 15 phút )

- Những đến cầu Mị Nương? Giải thích: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

- Hùng Vương phân xử hai vị thần cầu hôn nào?

- Lễ vật gồm gì?

- HS lên bảng đọc : Voi nhà - Sợ voi đập tan xe

- Con voi quặp vòi vào đầu xe, co mìmh lơi xe khỏi vũng lầy

- Nhận xét

- Lắng nghe

- Đọc nối tiếp em câu đến hết - Đọc từ khó: giỏi, ván, dâng, dãy, tuyệt trần, cuồn cuộn, đuối sức

- Nhận xét

- Đọc em câu đến hết ( lần ) - Nhận xét

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc câu dài:

“Một người Sơn Tinh…vua vùng nước thẳm”

“Từ năm nào… chịu thua”

- Tìm hiểu: cầu hơn, lễ vật , ván, nộp, ngà, cựa , hồng mao, kén

- Đọc đoạn nhóm * Thi đọc nhóm - Đọc đồng

- Đọc to đoạn - Sơn Tinh Thuỷ Tinh

- Vua giao: Ai mang đủ lễ vật đén trước lấy Mị Nương

(74)

- Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh cách gì? - Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh cách gì?

- Cuối thắng? - Người thua làm gì?

4 Luyện đọc lại ( 15 phút ) - Nhận xét, biểu dương 5 Củng cố, dặn dò ( 5phút ) - Chuẩn bị tiết sau

- Nhận xét tiết học

hồng mao

- Thần hơ mưa gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn khiến cho nước ngập nhà cửa, ruộng đồng

- Thần bốc đồi, , dời núichặn dòng nước lũ, nâng đồi núi lên cao - Sơn Tinh thắng

- Thuỷ Tinh năm dâng nước lên để đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt khắp nơi

(75)

Thứ tư ngày 11 tháng năm 2015

Tập đọc Tiết: 75

BÉ NHÌN BIỂN I MỤC TIÊU

- Bước đầu biết đọc rành mạch, thể giọng vui tươi, hồn nhiên

- Hiểu nội dung thơ: Bé yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh trẻ ( Trả lời câu hỏi SGK, thuộc khổ thơ đầu)

* GDMT: Giáo dục học sinh biết yêu quý biển.

***GDTNMTBD (BP): HS hiểu biết thêm phong cảnh biển II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động củahọc sinh 1.Bài cũ:(5’)

-Đọc TLCH: Sơn Tinh – Thuỷ Tinh -Nhận xét ghi điểm

2 Bài mới: (27’) a Giới thiệu bài(1’) b Luyện đọc : (12’) - GV đọc mẫu - Đọc câu

-GV hướng dẫn đọc từ khó - Đọc đoạn trước lớp - Đọc đoạn nhóm - Đồng

-GV nhận xét

c HD tìm hiểu bài:(14’)

- Tìm câu thơ cho thấy biển rộng? - Những hình ảnh cho thấy biển giống trẻ con?

- Em thích khổ thơ nhất? Vì sao? - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 3 Củng cố, dặn dò:3’

***GDTNMTBD (BP): - HS đọc thuộc lòng thơ - Nhận xét tiết học

- HS đọc TLCH

-HS lắng nghe

- HS đọc thầm, theo dõi - HS đọc nối tiếp

- biển, nghỉ hè, tưởng rằng, nhỏ, bãi giằng, bễ, vẫn, trẻ…

- HS đọc nối tiếp -HS đọc đoạn - Nhóm đọc thầm

- HS thảo luận cặp đôi phát biểu ý kiến - HS đọc lại trả lời

(76)

TUẦN 26 Thứ hai ngày 16 tháng năm 2015

Tập đọc Tiết: 76-77

TÔM CÀNG VÀ CÁ CON (T1) I Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ dấu câu cụm từ rõý ; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn

- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu hoạn nạn Tôm Càng Cá Con

- GDHS tình bạn

*GDKNS : Tự nhận thức ; định ; thể tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động củahọc sinh I - Ổn định tổ chức :

II - Kiểm tra cũ :(5’)

- Gọi HS đọc thuộc lịng thơ Bé nhìn biển trả lời câu hỏi :

+Tìm câu thơ cho thấy biển rộng? + Tìm hình ảnh cho thấy biển giống trẻ ?

- GV nhận xét ghi điểm III - Dạy mới: (30’) 1) Giới thiệu bài:

2) Luyện đọc - GV đọc mẫu - Đọc câu

- Luyện đọc tiếng khó Chia đoạn:

+ Đoạn 1: Một hơm…ở biển

+ Đoạn 2: Thấy đuôi Cá Con…phục lăn + Đoạn 3: Cá Con vọt lên…ti\ức tối bỏ + Đoạn 4: Còn lại

- Đọc đoạn trước lớp -Giải nghĩa từ khó

- Luyện đọc câu văn dài - Đọc đoạn nhóm -Thi đọc nhóm - Đọc đồng Tiết (35’)

- Gọi HS em đọc đoạn - GV nhận xét

3) Hướng dẫn tìm hiểu

*GDKNS: Tự nhận thức ; định; thể tự tin

- Gọi HS đọc đoạn

+ Khi tập bơi sơng Tơm Càng gặp chuyện ?

+ Cá Con làm quen với Tôm Càng ?

+ Đi Cá Con có ích lợi ?

- Hát TT

- HS đọc trả lời câu hỏi

- Tưởng biển nhỏ …chỉ có bờ - Bãi giằng với sóng ……

-HS lắng nghe

-HS nối tiếp đọc câu

-HS đọc tiếng khó:trân trân ,lượn , nắc nỏm ,quẹo, xuýt xoa

- HS nối tiếp đọc đoạn

- HS đọc câu ,nhấn giọng từ gợi ta biệt tài Cá

- Các nhóm thi đọc - HS đọc đồng - HS em đọc đoạn

- HS đọc đoạn

(77)

+ Vẩy Cá Con có ích lợi ? + Kể lại việc Tơm Càng cứu Cá Con

-GV khuyến khích HS kể lời kể ,khơng thiết giống hệt câu chữ sách

+ Em thấy Tơm Càng có đáng khen? 4) Luyện đọc phân vai

- GV tổ chức HS đọc phân vai

- GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt IV - Củng cố ,dặn dò :

+ Em cho biết nội dung nói lên điều

- GD HS sẵn sàng giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn

- GV nhận xét tiết học ,Chuẩn bị Sông Hương

(78)

Thứ tư ngày 18 tháng năm 2015

Tập đọc Tiết: 78

SÔNG HƯƠNG I MỤC TIÊU

Biết ngắt nghỉ dấu câu cụm từ; bước đầu biết đọc trơi chảy tịan - Hiểu nội dung: vẻ đẹp thơ mộng, biến đổi màu sắc dịng sơng Hương (Trả lời câu hỏi SGK)

- GDHS cảm nhận vẻ đẹp thơ mộng, biến đổi Sông Hương qua cách miêu tả tác giả

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động củahọc sinh 1 Bài cũ:(5’) Đọc TLCH: Tôm Càng Cá

Con

Nhận xét ghi điểm 2 Bài mới: (27’) a Giới thiệu bài:1’ b Luyện đọc : 12’ - GV đọc

- Đọc câu + Từ khó

- Đọc đoạn trước lớp Chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu…in mặt nước + Đoạn 2: tiếp theo…dát vàng + Đoạn 3: Còn lại

- Đọc đoạn nhóm - Đọc giải

- Thi đọc - Đồng

c HD tìm hiểu bài:14’

- Tìm từ màu xanh khác sông Hương?

- Những màu xanh tạo nên?

- Vào mùa hè, sông Hương đổi màu thê nào?

- Do đâu có thay đổi ấy?

- Vào đêm trăng sáng, sông Hương đổi màu nào?

- Do đâu có thay đổi ấy?

- Vì nói sơng Hương đặc ân thiên nhiên dành cho thành phố Huế?

* Luyện đọc lại

3 Củng cố, dặn dò:(3’)

- Sau học này, em nghĩ sông Hương?

- Nhận xét tiết học

- Đọc TLCH

- HS đọc thầm, theo dõi - HS đọc nối tiếp

- phong cảnh, phượng vĩ, bãi ngô, thảm cỏ, dải lụa, ửng hồng…

- HS đọc

-Baotrùm…tranh/ là…xanh/có…đậm nhạt…nhau:/ màu xanh thẳm…trời,/ màu xanh biếc…lá,/ màu xanh non… - Nhóm đọc thầm

- xanh thẳm, xanh biếc, xanh non

- da trời tạo nên Xanh biếc tạo nên, xanh non bãi ngô, thảm cỏ…

- Sông Hương “thay áo xanh…cả phố phường”

- Do hoa phượng vĩ…

- “ Dịng sơng đường băng lung linh dát vàng”

- Do dịng sơng ánh trăng chiếu rọi, sáng lung linh

(79)

Tuần 27 Thứ hai ngày 23 tháng năm 2014 Tập đọc: Tiết 79-80 ÔN TẬP GIỮA KÌ (Tiết 1- 2)

I Mục đích- u cầu:

- Đọc rõ ràng, rành mạch tập đọc học từ tuần 19 đến tuần 26 phát âm rõ, tốc độ khoảng 45 tiếng/phút) ; hiểu nội dung đoạn, ( trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc )

- Biết đặt trả lời câu hỏi với ? (BT2, BT3) ; biết đáp lời cảm ơn tình giao tiếp cụ thể ( tình BT4 )

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19 -> 26 - HS: Vở tập

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ :

2.Bài mới

 Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng +MT : Giúp HS Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng +Cách tiến hành:

- Cho HS lên bảng gắp thăm đọc

Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung vừa đọc

- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc - Cho điểm trực tiếp HS

- Chú ý: Tùy theo số lượng chất lượng HS lớp kiểm tra đọc Nội dung tiến hành tiết 1, 2, 3, 4, tuần

 Hoạt động 2: Ôn luyện cách đặt trả lời câu hỏi: Khi nào?

+MT : Giúp HS ôn luyện cách đặt trả lời câu hỏi: Khi nào?

+Cách tiến hành: Bài

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi nội dung gì? - Hãy đọc câu văn phần a

- Khi hoa phượng vĩ nở đỏ rực?

- Vậy phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” - Yêu cầu HS tự làm phần b

- Bài 3Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc câu văn phần a

- Bộ phận câu in đậm?

- Bộ phận dùng để điều gì? Thời gian hay địa điểm?

- Vậy ta phải đặt câu hỏi cho phận ntn?

- Yêu cầu HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp theo yêu cầu Sau đó, gọi số cặp HS lên trình bày trước lớp

- HS đọc trả lời câu hỏi

- Lần lượt HS gắp thăm bài, chỗ chuẩn bị

- Đọc trả lời câu hỏi - Theo dõi nhận xét

Hoạt động lớp, cá nhân

- Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi: “Khi nào?”

- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi thời gian

- Suy nghĩ trả lời: hè

Đặt câu hỏi cho phần in đậm - Bộ phận dùng để thời gian - Câu hỏi: Khi dịng sơng trở thành đường trăng lung linh dát vàng?

- Một số HS trình bày, lớp theo dõi nhận xét Đáp án

b) Khi ve nhởn nhơ ca hát?/ Ve nhởn nhơ ca hát nào?

(80)

- Nhận xét cho điểm HS

 Hoạt động 3: Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn người khác

+MT : Giúp HS Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn người khác

+Cách tiến hành: Bài tập yêu cầu em đáp lại lời cảm ơn người khác

- Sau gọi số cặp HS trình bày trước lớp - Nhận xét cho điểm HS

3 Củng cố – Dặn dò

Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể lại tình huống, HS nói lời cảm ơn, HS đáp lại lời cảm ơn

- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi thời gian

(81)

Thứ tư ngày 25 tháng năm 2015 Tập đọc: Tiết 81 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II ( Tiết 4)

I MỤC TIÊU.

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

- Nắm số từ ngữ chim chóc ( BT2); viết đọan văn ngắn loài chim gia cầm (BT3)

- GDHS biết bảo vệ loài chim

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi tên tập đọc III.Hoạt động Giáo viên – học : (35’)

Hoạt động GV

1 Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng * Đọc thêm bi: Sư tử xuất quân

2 Trò chơi mở rộng vốn từ chim chóc - Đọc yêu cầu

- TC: HS nêu câu hỏi làm động tác để đố tên hoạt động vật - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng 3 Viết đoạn văn ngắn

- Yêu cầu HS tìm lồi chim

+ Hình dáng chim nào? Em biết hoạt động chim đó? - Nhận xét văn hay

4 Củng cố, dặn dò: (3’) - Tiếp tục đọc

- Hoàn chỉnh văn chưa đạt

Hoạt động GV

- HS chia nhóm tổ chức thi

VD: Chim màu lơng sặc sỡ, bắt chước tiếng người?

- làm động tác diễn tả vật - HS nói lồi chim định kể - 2,3 HS giỏi làm miệng

- HS làm

(82)

TUẦN 28 Thứ hai, ngày 30 tháng năm 2015 TẬP ĐỌC (Tiết 82-83)

KHO BÁU I) Mục đích yêu cầu

- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ dấu câu cụm từ rõ ý

- Hiểu nội dung bài: Ai yêu quý đất đai chăm lao động ruộng đồng, người có sống ấm no, hạnh phúc.Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 5.HS giỏi trả lời câu hỏi

* GDKNS: Tự nhận thức Xác định giá trị thân. II) Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc III) Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1) Bài cũ: nhận xét kt HKII 2) Bài

a) Giới thiệu chủ điểm - HS quan sát tranh SGK b) Luyện đọc

* Đọc mẫu:

* Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu

- Đọc từ khó - Đọc đoạn

- Đọc đoạn theo nhóm

- Thi đọc nhóm( CN, đoạn) - Nhận xét tuyên dương

TIẾT 2 C) Hướng dẫn tìm hiểu

* GDKNS: Tự nhận thức Xác định giá trị thân * Câu 1: Tìm hình ảnh nói lên cần cù, chịu khó vợ chồng người nơng dân?

- Nhờ chăm làm việc hai vợ chồng người nơng dân đạt điều gì?

- HS đọc lại đoạn

* Câu 2: Hai trai người nơng dân có chăm làm ruộng cha mẹ họ không?

- Trước mất, người cha cho biết điều gì? - HS đọc đoạn

* Câu 3: Theo lời cha hai người làm gì?

* Câu 4: Vì vụ liền lúa bội thu? Chỉ vào phương án cho HS chọn( dành cho HS giỏi)

* Câu 5: Câu chuyện muốn khuyên điều gì? d) Luyện đọc lại

- HS thi đọc lại câu chuyện

- Ôn tập - Quan sát - Nhắc lại - Luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó - Luyện đọc đoạn

- Luyện đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng - Luyện đọc nhóm

- Thi đọc

- Hai vợ chồng người nông dân, quanh năm hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu, đồng từ lúc gà gáy sáng trở lặn mặt trời,vụ lúa họ cấy lúa, gặt hái xong lại trồng khoai, trồng cà không cho đất nghỉ, chẳng lúc ngơi tay

- Gây dựng ngơi đàng hoàng

- Đọc đoạn

- Họ ngại làm ruộng, mơ chuyện hão huyền

- Người cha dặn dò: ruộng nhà có kho báu, tự đào lên mà dùng

- Đọc đoạn

- Họ đào bới đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy, vụ mùa đến, họ đành trồng lúa

(83)

- Nhận xét tuyên dương 3) Củng cố

- HS nhắc lại tựa

+ Câu chuyện muốn khuyên điều gì?

- GDHS: Chăm học tập, chăm làm thành công, lao động đem lại nhiều niềm vui

4) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học

- Về nhà luyện đọc lại - Xem

lúa tốt

- Ai yêu quý đất đai, chăm lao động ruộng đồng người có sống ấm no hạnh phúc

- Thi đọc

- Nhắc tựa

(84)

Thứ tư ngày tháng năm 2015

Tập đọc tiết 84 CÂY DỪA

I MỤC TIÊU

- Biết ngắt nhịp thơ hợp lý đọc câu thơ lục bát

+ Hiểu nội dung bài: dừa theo cách nhìn nhà thơ nhỏ tuổi Trần Đăng Khoa giống người gắn bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh

- GDHS : Yêu cảnh đẹp thiên nhiên II/ Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ đọc SGK

III/ Các Hoạt động dạy học Giáo viên học :

Giáo viên Học sinh

1 Bài cũ:

Gọi đọc Kho báu Nhận xét – ghi điểm Bài mới:

a Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn luyện đọc

-Đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

-Gọi hs đọc

- GV nhận xét tyuên dương

c Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Em nêu Các phận dừa?

+Tác giả dùng hình ảnh để tả dừa , việc dùng hình ảnh nói lên điều gì?

- Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió , trăng , mây nắng , đàn cị)?

- GV nhận xét chốt ý sau lần HS phát biểu ý kiến

d Hướng dẫn luyện đọc lại - học thuộc lòng thơ GV nhận xét HS đọc

3.Củng cố, dặn dò:

- Đọc Kho báu.Trả lời câu hỏi GV nêu Nhận xét đọc, trả lời

- Nghe giới thiệu - yêu cầu tiết học - Luyện đọc:

- Theo dõi

- Nghe GV đọc mẫu - ý từ ngữ: toả, bạc phếch, đủng đỉnh, canh, quanh cổ, nước lành, gật đầu

- Mỗi em đọc dòng, nối tiếp hết - Mỗi em đọc dòng

- Đọc từ giải: toả, bạc phếch, đủng đỉnh, canh

-Thi đọc tồn

- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay -Trả lời câu hỏi GV nêu

Lá - bàn tay, lược

Ngọn - người biết gật đầu gọi trăng Thân - bạc phếch, đứng canh trời đất - Quả - đàn lợn cao

Tác giả dùng hình ảnh người để so sánh-có ý cho thấy dừa gắn bó với người ngược lại

- Cây dừa gắn bó với thiên nhiên:

Với gió: dang tay đón, gọi gió đến múa reo

Với trăng: gật đầu gọi

Với mây:là lược chải vào mây Với nắng: làm dịu nắng trưa

Với đàn cị: hát rì rào cho đàn cị đánh nhịp - Luyện đọc lại

(85)

TUẦN 29 Thứ hai, ngày tháng năm 2015 TẬP ĐỌC (tiết 85-86)

NHỮNG QUẢ ĐÀO I Mục tiêu

- Biết ngắt nghỉ chỗ ;bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện lời nhân vật - Hiểu ND : Nhờ đào ,ơng biết tính nết cháu Ơng khen ngợi cháu biết nhường nhịn đào cho bạn ,khi bạn ốm (trả lời câu hỏi SGK)

GDKNS : tự nhận thức; Xác định giá trị thân II Đồ dùng dạy học

GV : Tranh minh hoạ đọc HS : SGK

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 Bài cũ : Cây dừa

- Gọi HS lên bảng kiểm tra Cây dừa - Nhận xét cho điểm HS

2 Bài

GTB:- Hỏi: Nếu được nhận đào, làm với đào đó?

- Ba bạn nhỏ Xuân, Vân, Việt ông cho bạn đào Các bạn làm với đào mình? Để biết điều học hôm Những đào.

- Ghi tên lên bảng

Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài:

- GV chia đoạn: đoạn hướng dẫn ngắt nghỉ:

- Luyện đọc nối tiếp câu

- Hướng dẫn đọc từ khó giải nghĩa từ: quả đào, nhỏ, hỏi, chẳng bao lâu, giỏi, với vẻ tiếc rẻ, thèm, trải bàn, chẳng, thốt lên,…

- Luyện đọc nối tiếp đoạn - GV đọc mẫu lần

- Luyện đọc nhóm Thực hành

Hoạt động 2: Thi đọc - Treo bảng phụ đoạn - GV đọc mẫu -

- Tổ chức thi đọc trước lớp - Nhận xét tuyên dương Vận dụng

- Hơm học gì?

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Tiết

- HS lên bảng, đọc thuộc lòng Cây dừa trả lời câu hỏi cuối

- HS lớp nghe nhận xét bạn

1 HS đọc

-Gạch bút chì vào sgk

- Đọc 2, lượt

- Phát từ khó đọc - Đọc CN + ĐT

- 2, lượt - Đọc nhóm - HS đọc lại - 2, HS đọc lại

- Đại diện nhóm ( 6, em đọc) cá nhân + ĐT - Nhận xét bình chọn

(86)

Hoạt động 3: Tìm hiểu bài

- Người ơng dành đào cho ai? - Xuân làm với đào ơng cho? - Ơng nhận xét Xn ntn?

- Vì ơng lại nhận xét Xuân vậy? - Bé Vân làm với đào ơng cho? - Ơng nhận xét Vân ntn?

- Chi tiết chuyện chứng tỏ bé Vân thơ dại?

- Việt làm với đào ơng cho? - Ơng nhận xét Việt ntn?

- Vì ơng lại nhận xét Việt vậy? - Con thích nhân vật nhất? Vì sao? ý nghĩa: Nhờ đào, ơng biết tính nết cháu Ơng khen ngỵi cháu biết nhường nhịn đào cho bạn, bạn ốm

Thực hành:

Hoạt động 4: Luyện đọc phân vai

- GV đọc mẫu

- Tổ chức thi đọc trước lớp - Nhận xét tuyên dương

Vận dụng: -Câu chuyện nói lên điều gì? -Giáo dục tư tưởng: Nhận xét

- Dặn dò - đọc

- Theo dõi bài, suy nghĩ để trả lời câu hỏi

- Người ông dành đào cho vợ đứa cháu nhỏ

- Xuân ăn đào lấy hạt trồng vào vò Em hi vọng hạt đào lớn thành đào to - Người ông sau Xuân trở thành người làm vườn giỏi

- Oõng nhận xét Xuân ăn đào, thấy ngon Xuân biết lấy hạt đem trồng để sau có đào thơm ngon Việc Xuân đem hạt đào trồng cho thấy cậu thích trồng

- Vân ăn hết đào đem vứt hạt Đào ngon đến bé ăn xong cịn thèm

- Ơng nhận xét: Ơi, cháu ơng cịn thơ dại - Bé háu ăn, ăn hết phần cịn thèm Bé chẳng suy nghĩ ăn xong vứt hạt đào ln

- Việt đem đào cho bạn Sơn bị ốm Sơn không nhận, Việt đặt đào lên gườn bạn trốn

- Ơng nói Việt người có lịng nhân hậu - Vì Việt thương bạn, biết nhường phần quà cho bạn bạn ốm

- HS nối tiếp phát biểu ý kiến

+ Con thích Xuân cậu có ý thức giữ lại giống đào ngon

+ Con thích Vân Vân ngây thơ

+ Con thích Việt cậu người có lòng nhân hậu, biết yêu thương bạn bè, biết san sẻ ngon với người khác

+ Con thích người ơng ơng u thích cháu, giúp cháu bọc lộ tính cách cách thoải mái, cách tự nhiên

- HS đọc nối tiếp nhau, HS đọc đoạn truyện

(87)

Thứ tư ngày tháng năm 2015 TẬP ĐỌC: (tiết 87) CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG

I Mục tiêu

-Đọc rành mạch toàn ; -Biết ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ

- Hiểu ND : Tả vẻ đẹp đa quê hương ,thể tình cảm tác giả với quê hương (trả lời câu hỏi 1,2,4)

+ Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước II Đồ dùng dạy học :

GV : Tranh minh hoạ đọc, ảnh đa to làng quê HS : SGK III Các hoạt động dạy học

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 Bài cũ

- Đọc đoạn chuyện Những đào

- Em thích nhân vật chuyện ? Vì ? 2 Bài mới

a Giới thiệu bài

- GV cho HS QS tranh minh hoạ, giới thiệu, ghi đầu

b Hoạt động :Luyện đọc + GV đọc mẫu

- HD HS giọng đọc, cách đọc

+ HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu

- Chú ý từ dễ sai : liền, lên, lúa vàng gợn sóng, nặng nề, yên lặng

* Đọc đoạn trước lớp * Đọc đoạn nhóm * Thi đọc nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh

c Hoạt động : HD tìm hiểu

- Những từ ngữ, câu văn cho biết đa sống lâu ?

- Các phận đa ( thân, cành, ngọn, rễ ) tả hình ảnh ?

- Hãy nói lại đặc điểm phận đa từ

- Ngồi hóng mát gốc đa, tác giả thấy cảnh đẹp quê hương ?

d Luyện đọc lại

- GV nhắc HS ý đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng từ gợi tả gợi cảm

3 Củng cổ ,dặn dò

- Qua văn em thấy tình cảm tác giả với quê hương ?

- HS nối đọc - Trả lời câu hỏi

+ Quan sát tranh minh hoạ

+ theo dõi SGK

+ HS nối đọc câu

+ HS nối đọc đoạn - Đọc từ giải cuối

+ HS đọc theo nhóm đơi - Nhận xét bạn đọc nhóm + Đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét bạn

+ HS đọc

- Cây đa nghìn năm gắn liền với thời thơ ấu

- Thân : tồ cổ kính Cành : lớn cột đình Ngọn : chót vót trời xanh Rễ : lên mặt đất thành hình thù quái lạ, rắn hổ mang giận

- HS trả lời

- Tác giả thấy lúa vàng gợn sóng, đàn trâu lững thững về, bóng sừng trâu ánh chiều

(88)

TUẦN 30 Thứ hai, ngày 13 tháng năm 2015 TẬP ĐỌC Tiết 88-89

AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I Mục tiêu

- Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật câu chuyện

- Hiểu ND: Bác Hồ yêu thiếu nhi Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ (trả lời câu hỏi 1, 3, 4,5.)

- GD tính thật tình cảm u thương người Bác Hồ *KNS: Tự nhận thức Ra định

II Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ tậpđọc SGK -Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ

- GV gọi HS đọc hỏi “Cây đa quê hương” GV nhận xét ghi điểm

2 Bài TIẾT 1 A.Luyện đọc

- GV đọc mẫu

-HDH luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu

-Yêu cầu HS tìm nêu từ khó

- GV : quây quanh, non nớt, trìu mến, mừng rỡ… * Đọc đoạn

- Hướng dẫn đọc câu văn dài

-Thưa Bác, hôm cháu không lời cô // Cháu chưa ngoan /nên không ăn kẹo Bác //

- Đọc nhấn giọng câu hỏi

-Các cháu chơi có vui khơng ?/ Các cháu ăn có no khơng ?/ …

- Giải nghĩa từ :non nớt, trìu mến, mừng rỡ * Đọc đoạn nhóm

-Giọng người kể vui, giọng đọc lời Bác ơn tồn, trìu mến Giọng cháu vui vẻ, nhanh nhảu Giọng Tộ khe khẽ, rụt rè

* Thi đọc nhóm

- GV nhận xét nhóm có giọng đọc hay * Đọc đồng

Tiết 2

B Hướng dẫn tìm hiểu :

+ Bác Hồ thăm nơi trại nhi đồng ?

+ Bác Hồ hỏi em HS ?

+ Những câu hỏi Bác cho thấy điều

-3HS đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

- HS nối tiếp đọc câu - HS đọc nối tiếp đoạn

- H luyện đọc

-Nhóm luyện đọc

- Đại diện nhóm thi đọc trước lớp -Lớp đọc đồng

-1 HS đọc bài, lớp đọc thầm

-Bác thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa

- Các cháu chơi có vui khơng ?/ Các cháu ăn có no khơng ?/ …

(89)

Bác ?

+ Các em đề nghị chia kẹo cho ?

+ Tại Tộ lại không dám nhận kẹo Bác cho ?

+ Tại Bác khen Tộ ngoan ?

* ND : Bác Hồ yêu quý thiếu nhi Bác quan tâm đến việc ăn ở, học hành cháu … Thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm, xúng đánh cháu ngoan Bác Hồ

C Luyện đọc lại :

- Đọc lại theo vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, HS Tộ

- GV nhận xét tuyên dương 3 Củng cố, dặn dò.

- Câu chuyện cho em biết điều gì?

* GD học sinh tơn trọng kính u Bác Hồ - Về nhà học cũ, xem trước -Nhận xét đánh giá tiết học

nghỉ , cháu thiếu nhi Bác mang kẹo chia cho em

-Những ngoan Bác chia kẹo Ai khơng ngoan …

-Vì Tộ tự thấy hơm chưa ngoan , chưa lời giáo

-Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./…

-HS nhắc lại

-Đọc theo vai ( vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ )

(90)

Thứ tư ngày 15 tháng năm 2015 Tập đọc: (Tiết 90) CHÁU NHỚ BÁC HỒ

I Mục tiêu

- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu ND: Tình cảm đẹp đẽ thiếu nhi Việt Nam Bác Hồ kính yêu (trả lời đuwoc CH 1, 3, 4,thuộc dịng thơ cuối)

- GDHS ln có gắng thực tốt điều Bác Hồ dạy II Đồ dùng dạy học : Ảnh Bác Hồ

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ:

-3HS đọc nối tiếp đoạn truyện “Ai ngoan sẽ thưởng”

- Nhận xét ghi điểm Bài

A.Luyện đọc - GV đọc mẫu * Đọc câu

-Yêu cầu HS tìm nêu từ khó

- GV: ô lâu, bâng khuâng, vầng trán, ngẩn ngơ * Đọc đoạn

+Đoạn : dòng đầu +Đoạn : dòng cuối

* Đọc đoạn nhóm

Giọng đọc cảm động tha thiết, nhấn giọng từ ngữ tả cảm xúc, tâm trạng bâng khuâng, ngẩn ngơ, bạn nhỏ

* Thi đọc nhóm

- GV nhận xét nhóm có giọng đọc hay * Đọc đồng

B Tìm hiểu :

+ Bạn nhỏ thơ quê đâu ?

+ Vì bạn nhỏ phải “cất thầm” ảnh Bác ? + Hình ảnh Bác lên qua câu thơ đầu ?

+ Tìm chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ bạn nhỏ ?

+ Qua câu chuyện bạn nhỏ sống vùng địch tạm chiếm , mang ảnh Bác Hồ ngắm với kính u vơ vàn , ta thấy tình cảm thiếu nhi đối vơí Bác Hồ ? C Học thuộc lòng thơ

- Gọi HS đọc thuộc lòng thơ - GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò

+ Qua ta thấy tình cảm em thiếu nhi Bác Hồ ?

-Giáo dục tư tưởng :

-Về nhà học thuộc lòng thơ NX tiết học

- HS đọc trả lời câu hỏi - HS theo dõi

- HS đọc tiếng, từ khó theo yêu cầu - HS luyện đọc

- 2N thi đọc, lớp bình chọn nhóm đọc tốt

- HS trả lời

- Cả lớp học thuộc lòng thơ -3 -5 cá nhân đọc

(91)

TUẦN 31 Thứ hai, ngày 20 tháng năm 2015 Tiết 91-92: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

I Mục tiêu:

- Biết nghỉ sau dấu câu cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu nội dung : Bác Hồ có tình thương bao la người, vật( trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4.)

* GDMT: Việc làm Bác Hồ nêu gương sáng việc nâng niu, gìn giữ vể đẹp mơi trường thiên nhiên , góp phần phục vụ sống người

* Kĩ sống: -Tự nhận thức -Ra định

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ tập đọc SGK III Hoạt động dạy học :

Tiết 1

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ :

-Gọi HS đọc “Cháu nhớ Bác Hồ” trả lời câu hỏi

- GV nhận xét ghi điểm 2 Bài :

a Luyện đọc : - GV đọc mẫu

* Luyện phát âm từ khó : -Yêu cầu

-Kết hợp giảng từ : -tần ngần, thường lệ

* Hướng dẫn cách đọc câu văn dài : - GV đọc mẫu

* Hướng dẫn đọc : - Đọc câu - Đọc đoạn

- Thi đọc đoạn nhóm - GV nhận xét tuyên dương -Đọc toàn

-Đọc đồng

Tiết 2 b Hướng dẫn tìm hiểu :

+Thấy rễ đa nằm mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm ?

+ Bác hướng dẫn cần vụ trồng rễ đa như ?

+ Chiếc rễ đa trở thành cây….? + Các bạn nhỏ thích chơi trị bên đa ? a Về tình cảm Bác Hồ em thiếu nhi

b Về thái độ Bác Hồ vật xung quanh

- GV: Bác Hồ có tình thương bao la

- Cháu nhớ Bác Hồ

- 3-4 HS đọc trả lời câu hỏi - HS khác theo dõi, nhận xét

-HS đọc: rễ, ngoăn ngoèo, tròn , thường lệ, , nhỏ dần , tần ngần

-Đang nghĩ, chưa biết nên LTN? -Thói quen hay qui định có từ lâu

- Đến gần đa,/ Bác thấy rễ đa nhỏ,/ dài ngoằn ngoèo / nằm mặt đất…

- HS đọc HS theo dõi, nhận xét -HS đọc nối tiếp câu

- HS nối tiếp đọc đoạn - Đại diện nhóm thi đọc đoạn - Các nhóm nhận xét bình chọn -1 HS đọc

- Lớp đọc đồng toàn -1 HS đọc bài, lớp đọc thầm

- Chú cuộn lại trồng cho mọc tiếp

- Cuộn rễ thành vòng tròn , buộc tựa vào hai cộc sau vìu …

-Một đa có vịm trịn - Thích chui qua chui lại vịng lá… - Bác u q em thiếu nhi / Bác Hồ nghĩ đến thiếu nhi /…

(92)

người, vật Một rễ đa rơi xuống đất, Bác muốn trồng lại cho rễ mọc thành Trồng rễ cây, Bác muốn uốn rễ theo hình vịng trịn để lớn lên thành chỗ vui chơi cho cháu thiếu nhi

c Luyện đọc lại :

-Yêu cầu HS phân vai đọc nhóm -Tuyên dương HS đọc tốt

3 Củng cố dặn dò:

+ Qua câu chuyện em thấy Bác Hồ có tình cảm em thiếu nhi?

- Nhận xét tiết học

-HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện

-HS tự phân vai

(93)

Thứ tư ngày 22 tháng năm 2015 Tiết 93: CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC

I Mục tiêu:

- Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ câu văn dài

- Hiểu ND: Cây hoa đẹp từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể niềm tơn kính nhân dân ta Bác

* Kĩ sống:

- Giao tiếp: Ứng xử văn hóa

- Ra định: ứng phó, giải vấn đề - Kiên định

-Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ

* GDTT –HCM: Bồi dưỡng tình cảm thiếu nhi Bác II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ tập đọc SGK III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài :

- Nhận xét ghi điểm 2 Bài :

* Luyện đọc - GV đọc mẫu * Luyện phát âm :

- GV đọc mẫu kết hợp với giảng từ * Hướng dẫn đọc câu văn dài :

Trên bậc tam cấp , / hoa hương chưa đơm , / hoa nhài trắng mịn , / hoa mộc , hoa ngâu kết chùm , / toả hương ngào ngạt

- GV đọc mẫu * Đọc câu

- Đọc đoạn trước lớp - Thi đọc đoạn nhóm - Đọc đồng

b Tìm hiểu :

+ Kể tên loại trồng phía ? + Những lồi hoa tiếng khắp ? + Tìm từ ngữ tả hình ảnh cho thấy cây và hoa cố gắng làm đẹp ?

+ Câu văn cho thấy hoa cũng mang tình cảm ?

+ Cây hoa bên lăng Bác thể tình cảm của nhân dân ta Bác ?

3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học

HS đọc“Chiếc rễ đa tròn” TL câu hỏi

- HS tìm nêu từ khó -1 HS đọc

-1 HS đọc

- HS nối tiếp đọc câu - HS nối tiếp đọc đoạn - Đại diện nhóm thi đọc

- Lớp đọc

-Cây vạn tuế , dầu nước , hoa ban

-Hoa ban, đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam -Hội tụ, đâm chồi, phô sắc, toả hương thơm -Cây hoa non sơng gấm vóc dâng niềm tơn kính thiêng liêng

(94)

TUẦN 32 Thứ hai, ngày 27 tháng năm 2015 Tiết 94-95: CHUYỆN QUẢ BẦU

I Mục tiêu

- Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt nghỉ

- Hiểu ND: Các dân tộc đất nước Việt Nam anh em nhà, dân tộc có chung tổ tiên (trả lời CH 1, 2, 3, 5)

- HS khá, giỏi trả lời đựoc CH4 II

Đồ dùng dạy học - GV: SGK, BP, tranh

- HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân III

Các hoạt động dạy học

Tiết 1

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ

- Gọi HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm HS

2 Bài mới * Giới thiệu * Các hoạt động

Hoạt động 1: Luyện đọc a GV đọc mẫu

- GV đọc mẫu đoạn toàn Chú ý giọng đọc: Đoạn 1: giọng chậm rãi

Đoạn 2: giọng nhanh, hồi hộp, căng thẳng Đoạn 3: ngạc nhiên

b Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới

- HD luyện đọc câu - HD luyện đọc từ khó - HD luyện đọc đoạn

- GV treo bảng phụ ghi câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt câu dài cách đọc với giọng thích hợp

- Giải nghĩa từ mới: - LĐ nhóm

- Thi đọc: GV tổ chức cho nhóm thi đọc cá nhân, đồng

- HS đọc tiếp nối, HS đọc đoạn

- Theo dõi, lắng nghe GV đọc mẫu

- HS nối tiếp LĐ câu - LĐ từ: khoét rỗng, mênh mông vắng tanh, giàn bếp, nhanh nhảu. - HS nối tiếp đọc đoạn - HS LĐ câu

- lắng nghe

- Lần lượt HS đọc trước nhóm mình, bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho

- Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân lớp theo dõi để nhận xét

- Cả lớp đọc đồng đoạn Tiết 2:

 Hoạt động 2: Tìm hiểu

+ Con dúi mách cho hai vợ chồng người rừng điều gì?

+ Hai vợ chồng làm cách để nạn lụt? + Có chuyện lạ xảy với hai vợ chồng sau nạn lụt?

+ Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt khắp miền khuyên họ chuẩn bị cách phòng lụt

+ Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chui

(95)

+ Hãy kể tên số dân tộc đất nước ta mà em biết?

+ Hãy đặt tên khác cho câu chuyện? 3 Củng cố – Dặn dò

- Chúng ta phải làm dân tộc anh em đất nước Việt Nam?

- Nhận xét tiết học

lao xao .nhảy + HS kể

+ HS thi đặt

(96)

Thứ tư ngày 29 tháng năm 2015

Tiết 96: TIẾNG CHỔI TRE I Mục tiêu

- Biết ngắt nghỉ đọc câu thơ theo thể tự

- Hiểu ND: Chị lao công lao động vật vả để giữ cho đường phố đẹp (trả lời CH SGK; thuộc khổ cuối thơ)

II

Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP, tranh

- HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III

Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài cũ Chuyện bầu

- Gọi HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo nội dung tập đọc

- Nhận xét, cho điểm HS 2 Bài mới

* Hoạt động 1: Luyện đọc a GV đọc mẫu:

b Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới

- HD luyện đọc dịng thơ - HD luyện đọc từ khó

- HD luyện đọc khổ thơ

- GV treo bảng phụ ghi câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt câu cách đọc với giọng thích hợp

- Giải nghĩa từ mới: - LĐ nhóm

- Thi đọc: GV tổ chức cho nhóm thi đọc cá nhân, đồng

- Cả lớp đọc đồng  Hoạt động 2: Tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc toàn thơ

+ Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc nào?

+ Tìm câu thơ ca ngợi chị lao công

+ Như sắt, đồng, ý tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, mạnh mẽ chị lao cơng

+Nhà thơ muốn nói với em điều qua thơ? + Biết ơn chị lao cơng phải làm gì?  Hoạt động 3: Học thuộc lòng

- GV cho HS học thuộc lịng đoạn

- GV xố dần để lại chữ đầu dòng thơ yêu cầu HS đọc thuộc lòng

- Gọi HS đọc thuộc lòng - Nhận xét, cho điểm HS 3 Củng cố – dặn dò

- Dặn HS nhà học thuộc lòng - Nhận xét tiết học

- HS lên bảng thực yêu cầu GV Cả lớp theo dõi nhận xét

- Theo dõi GV đọc đọc thầm theo

- HS nối tiếp LĐ dòng thơ - HS LĐ từ: lặng ngắt, sắt, đồng, gió rét, xao xác

- HS nối tiếp đọc khổ thơ bài. - HS LĐ câu:

- Lần lượt HS đọc trước nhóm mình, bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho

- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, nhóm thi đọc tiếp nối, đọc đồng đoạn

- HS đọc, lớp theo dõi TLCH

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh, thuộc lịng đoạn

(97)

TUẦN 33 Thứ hai, ngày tháng năm 2015 Tiết 97-98: BÓP NÁT QUẢ CAM

I MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc r lời nhn vật cu chuyện.

- Hiểu ND: truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lịng yu nước, căm thù giặc ( trả lời CH1,2,4,5)

* HS kh, giỏi trả lời CH4. * KNS:

- Tự nhận thức

- Xác định giá trị thân. - Đảm nhận trách nhiệm. - Kiên định.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: dạy, tranh minh hoạ. -HS: xem trước.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

-Gọi HS lên KT HTL thơ “ Tiếng chổi tre” trả lời câu hỏi.

+ Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc nào? + Câu thơ ca ngợi chị lao công?

+ Nhà thơ muốn nói với em điều gì? -Nhận xét

3 Bài mới

*Giới thiệu: Bĩp nt cam *Luyện đọc:

a) GV đọc mẫu lần (diễn cảm toàn bài)

b)Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. *Đọc câu:

-Tổ chức cho HS luyện đọc từ ngữ: giả vờ mượn, ngang ngược, xâm chiếm, đủ điều, quát lớn, tạm nghỉ, cưỡi cổ, nghiến răng…

*Đọc đoạn trước lớp.

-Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau hướng dẫn HS chia đoạn (4 đoạn SGK)

-Hướng dẫn HS đọc đoạn Chú ý hướng dẫn HS đọc câu dài khó ngắt giọng Đợi từ sáng đến trưa/ cậu lièu chết/ xơ mấy người lính gác ngã chíu/ xuống bếp//.-Quốc Toản tạ ơn vua/ chân bước lên bờ mà lòng ấm ức…

-Gọi HS nêu từ ngữ cuối bài. *Đọc đoạn nhóm *Thi đọc nhóm.

Tiết 2

c)Tìm hiểu bài

-Gọi HS đọc lại trả lời câu hỏi.

Ht

3 HS lên KT HTL thơ trả lời câu hỏi.

HS nhắc lại

-HS theo dõi đọc thầm

-HS nối tiếp đọc từng câu (1 lượt) -7 -> 10 em đọc cá nhân lớp đọc đồng thanh.

-Chia thành 4 đoạn-Đọc đoạn theo hướng dẫn của

(98)

+ Giặc Ngun có âm mưu nước ta? -Giả vờ mượn đường đẻ xâm chiếm nước ta.

+ Thái độ Trần Quốc Toản nào? -Quốc Toản vô cng câm giận.

+Quốc Toản gặp vua để làm gì? Quốc Toản gặp vua để nói hai tiếng xin đánh.

+ Tìm từ ngữ thể Quốc Toản nóng lịng gặp vua? -Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xơ lính gác, xâm xâm xuống bến.

+ Quốc Toản làm điều trái với phép nước? Xơ lính gác, tự ý xơng xuống thuyền.

+ Vì xin vua “ xin đánh”Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy? -Vì cậu biết phạm tội phải trị theo phép nước. + Vì vua lại khơng bắt tội mà cịn ban cho cam q? -VÌ vua thấy Quốc Toản cịn nhỏ mà biết lo cho nước.

+ Quốc Toản vô tình bóp nát cam điều gì? -Vì bị vua xem trẻ – lòng căm thù giặc nghỉ đến giặc khiến Quốc Toản nghiến răng, bàn tay bóp chặt làm nát cam. + Em biết Trần Quốc Toản?-Trần Quốc Toản thiếu niên yêu nước (Trần Quốc Toản thiếu niên nhỏ tuổi/…)

4 Củng cố – dặn dò:

-Gọi HS đọc truyện theo hình thức phn vai. -Về học chuẩn bị sau “lá cờ”.

-Nhận xét tiết học

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời HS trả lời

HS trả lời

(99)

Thứ tư ngày tháng năm 2015

Tiết 99: LƯỢM

I MỤC TIÊU:

- Đọc câu thơ chữ, biết nghỉ sau khổ thơ.

- Hiểu ND: Bài thơ ca ngợi bé liên lạc đáng yêu dũng cảm ( trả lời được câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ đầu)

II CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa SGK. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ:

GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi

2 Bài mới:

* Giới thiệu bài: *Luyện đọc:

- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài

- GV hướng dẫn HS luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ. a) Đọc dòng thơ.

+ Trong có từ khó đọc?

GV ghi từ lên bảng đọc mẫu yêu cầu HS đọc lại các từ.

b) Đọc khổ trước lớp nhấn giọng từ gợi tả. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo khổ thơ trước GV lớp nhận xét

c) Đọc đoạn nhóm. d) Thi đọc nhóm. e) Cả lớp đọc ĐT.

* Tìm hiểu bài:

- GV đọc mẫu lần gọi em đọc giải.

+ Tìm nét đáng yêu, ngộ nghĩnh lượm khổ đầu?

+ Lượm làm nhiệm vụ gì? + Lượm dũng cảm nào?

- Công việc chuyển thư nguy hiểm mà lượm vẫn không sợ?

- Gọi em lên bảng quan sát tranh minh họa tả hình ảnh lượm Em thích khổ thơ nào? sao?

* Luyện đọc lại học thuộc lòng thơ. - Gọi HS đọc

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ.

- GV xóa bảng để chữ đầu dịng. - Gọi HS học thuộc lòng thơ

3 Củng cố-Dặn dò:

- Bài thơ ca ngợi ai? ( Bài thơ ca ngợi lượm, thiếu nhi nhỏ tuổi dũng cảm tham gia vào việc nước).

- Về nhà học Chuẩn bị sau " Người làm đồ chơi". - Nhận xét tiết học.

HS đọc

- HS theo dõi đọc thầm.

- loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo, chim chích, hiểm nghèo, nhấp nhơ, lúa trổ.

- HS luyện đọc khổ - Tiếp nói đọc khổ 1, 2, 3, 4, 5.

- Theo dõi tìm hiểu nghĩa từ mới.

HS trả lời HS trả lời

- HS trả lời theo suy nghĩ. - em đọc.

- Lớp đọc cá nhân + đồng thanh

- HS đọc thầm

(100)

TUẦN 34 Thứ hai, ngày 11 tháng năm 2015 Tiết 100-101: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI

I Mục đích – yêu cầu

- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ chỗ

- Hiểu nội dung: Tấm long nhân hậu, tình cảm quý trọng bạn nhỏ bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi (Trả lời CH1, 2, 3, – HS khá, giỏi TL CH5)

II Chuẩn bị

- GV: Tranh minh hoạ tập đọc - HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Ổn định 2 Bài cũ : Lượm

- Gọi HS lên đọc trả lời câu hỏi nội dung Lượm - Nhận xét HS

3 Bài Giới thiệu:

Giới thiệu qua tranh: Đây đồ chơi phổ biến dân gian xưa Bằng khéo léo đôi bàn tay, nghệ nhân nặn bột mang đến cho trẻ đồ chơi lí thú hình Tơn Ngộ Không Chư Bát Giới hổ, nai, hoa, kèn, … Nhưng đến ngày nay, gặp nghệ nhân nặn bột đồ chơi có thêm nhiều loại đồ chơi đại khác Trong tập đọc này, tìm hiểu sống nghệ nhân nặn đồ chơi thời xưa để thêm hiểu công việc họ

Phát triển hoạt động 1: Luyện đọc

* Đọc mẫu - GV đọc mẫu

Giọng kể: nhẹ nhàng, tình cảm

Giọng bạn nhỏ: xúc động, cầu khẩn giữ bác hàng xóm lại thành phố; nhiệt tình, sơi hứa bạn mua đồ chơi bác

a, đọc câu

- Tổ chức cho HS luyện phát âm từ sau:

+ bột màu, nặn, Thạch Sanh, sặc sỡ, khóc, cảm động, tiền, hết nhẵn hàng,…

- Yêu cầu HS đọc câu b) Luyện đọc đoạn

- Yêu cầu HS tìm cách đọc luyện đọc đoạn trước lớp đọc giải – GV giải thích thêm số từ

Yêu cầu HS đọc nối đoạn trước lớp, GV lớp theo dõi để nhận xét

Tôi st khóc/ tỏ bình tĩnh://

- Bác đừng về./ Bác làm đồ chơi/ bán cho chúng cháu.// (giọng cầu khẩn)

- Nhưng độ này/ chả mua đồ chơi bác nữa.// (giọng buồn)

Cháu mua/ rủ bạn cháu mua.//

- Hát

- HS đọc thuộc lòng thơ trả lời câu hỏi cuối

HS nhắc lại

- Theo dõi đọc thầm theo

HS nối tiếp đọc câu

- đến 10 HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng từ

- Mỗi HS đọc câu theo hình thức nối tiếp - Tìm cách đọc luyện đọc đoạn

- Nối tiếp đọc đoạn 1, 2, (Đọc vòng)

(101)

c) đọc đoạn nhóm

- Chia nhóm HS theo dõi HS đọc theo nhóm d) Thi đọc

Tiết 2. 2: Tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc lại

Bác Nhân làm nghề gì? Bác Nhân người nặn đồ chơi bột màu bán rong vỉa hè

- Các bạn nhỏ thích chơi đồ chơi bác ntn? Các bạn xúm đơng lại, ngắm nghía, tị mị xem bác nặn

- Vì bạn nhỏ lại thích đồ chơi bác thế? Vì bác nặn khéo: ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, vịt, gà… sắc màu sặc sỡ

- Vì bác Nhân định chuyển quê? Vì đồ chơi nhựa xuất hiện, không mua đồ chơi bột

- Bạn nhỏ truyện làm để bác Nhân vui buổi bán hàn cuối cùng? Bạn đập cho lợn đất, đếm mười nghìn đồng, chia nhỏ tiền, nhờ bạn lớp mua đồ chơi bác - Hành động bạn nhỏ cho thấy bạn người nào? Bạn nhân hậu, thương người muốn mang đến niềm vui cho người khác./ Bạn tế nhị./ Bạn hiểu bác hàng xóm, biết cách an ủi bác./

Gọi nhiều HS trả lời

- Thái độ bác Nhân sao? Bác vui mừng thêm u cơng việc

- Qua câu chuyện hiểu điều gì? Cần phải thơng cảm, nhân hậu yêu quý người lao động

- Hãy đốn xem bác Nhân nói với bạn nhỏ bác biết hơm đắt hàng? Cảm ơn cháu nhiều./ Cảm ơn cháu an ủi bác./ Cháu tốt bụng quá./ Bác nhớ cháu./…

Bạn nhỏ truyện thông minh, tốt bụng nhân hậu biết an ủi, giúp đỡ động viên bác Nhân

3: Luyện đọc lại

- GV tổ chức cho HS đọc lại theo hình thức nối tiếp - Đọc cá nhân

4 Củng cố – Dặn dò

- Gọi HS lên bảng đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé)

- Con thích nhân vật nào? Vì sao? Con thích cậu bé cậu người nhân hậu, biết chia sẻ nỗi buồn với người khác

- Con thích bác Nhân bác có đơi bàn tay khéo léo, nặn đồ chơi đẹp

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà đọc lại Chuẩn bị: Đàn bê anh Hồ Giáo

chỉnh sửa lỗi cho HS lên đọc truyện, bạn nhận xét

2 HS đọc theo hình thức nối tiếp

HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

(102)

Thứ tư ngày 13 tháng năm 2015 Tiết 102: ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO

I Mục đích – yêu cầu

- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ rõ ý.

- Hiểu ND: hình ảnh đẹp, đáng kính trọng Anh hùng Lao động Hồ Giáo (TL CH 1, – HS khá, giỏi TL CH 3)

II Chuẩn bị

GV: Tranh minh hoạ cho tập đọc SGK Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc - HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Bài cũ : Người làm đồ chơi.

- Gọi HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi nội dung Người làm đồ chơi.Nhận xét HS

2 Bài Giới thiệu bài:

Phát triển hoạt động 1: Luyện đọc

* Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn a) Luyện đọc câu

Tổ chức cho HS luyện phát âm từ: giữ nguyên, lành, cao vút, quanh quẩn, quấn quýt, nhảy quẩng, nũng nịu, quơ quơ, rụt rè…

b) Luyện đọc đoạn

- Hướng dẫn HS chia thành đoạn sau hướng dẫn HS đọc đoạn

Đoạn 1: Đã sang tháng ba … mây trắng Đoạn 2: Hồ Giáo … xung quanh anh Đoạn 3: Những bê … đòi bế

- Yc HS đọc phần giải GV giải thích thêm từ khó c) Luyện đọc nhóm

- Chia nhóm HS theo dõi HS đọc theo nhóm d) Thi đọc

2: Tìm hiểu

Khơng khí bầu trời mùa xn đồng cỏ Ba Vì đẹp ntn?Tìm từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm đàn bê vớ anh Hồ Giáo? Tìm từ ngữ cho thấy đàn bê đáng yêu? Theo con, đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo vậy? Vì anh Hồ Giáo lại dành tình cảm đặc biệt cho đàn bê? Anh Hồ Giáo nhận danh hiệu cao quý nào?

* Luyện đọc lại

Gv tổ chức cho HS thi đua đọc nối tiếp.Nhận xét – tuyên dương

3 Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà đọc lại - Chuẩn bị: Ôn tập cuối KH II

HSTL

- Theo dõi đọc thầm theo HS nối tiếp đọc câu

- đến 10 HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng từ

- Mỗi HS luyện đọc câu theo hình thức nối tiếp

- luyện đọc Chú ý câu:

- Nối tiếp đọc đoạn 1, 2, (Đọc vòng)

- Lần lượt HS đọc trước nhóm mình, bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho

HS trả lời

- HS đọc nối tiếp

(103)

Tiết 103 -104:

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II ( TIẾT 1) I YÊU CẦU:

-Đọc rơ ràng, rành mạch TĐ đă học từ tuần 28 đến tuần 34 ( phát âm rơ, tốc độ đọc 50 tiếng/ phút); hiểu đoạn, nội dung bài( trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc)

- Biết thay cụm từ cụm từ bao giờ, lúc nào, câu BT2; ngắt đoạn văn cho trước thành câu rơ (BT3)

* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát TĐ từ tuần 28 đến tuần 34 ( tốc độ đọc 50 tiếng/phút)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng tuần 28 -> 34 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 On định:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng - Cho Hs lên bảng bóc thăm đọc

- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc - GV cho điểm em

* Thay cụm từ câu hỏi cụm từ thích hợp (bao giờ, lúc nào, tháng mấy…)

Bài 2: tập yêu cầu làm gì? - Dùng để thời gian + Câu hỏi" nào?" dùng để hỏi nội dung gì? Khi bạn quê thăm nội?

- Gọi em đọc câu văn phàn a

- Yêu cầu HS suy nghĩ thay cụm từ " nào" câu từ khác

+ Bao giờ… Thăm bà nội? + Lúc nào….thăm bà nội? + Tháng mấy… thăm bà nội? + Mấy bạn quê….nội?

- Yêu cầu HS làm tương tự với phần b, c

b) Khi ( bao giờ, tháng mấy, lúc nào, giờ) bạn đón tết Trung thu?

c) ( bao giờ, lúc nào, giờ) bạn đón em gái lớp mẫu giáo?

Nhận xét cho điểm

3 Ôn luyện cách dùng dấu chấm câu

- Bài tập yêu cầu em làm gì? Ngắt đoạn văn thành câu viết lại cho tả

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm

Làm theo yêu cầu nhà có Lan em Lan Lan bày đồ chơi dỗ em em buồn ngủ Lan đặt em xuống giường hát cho em ngủ

- GV nhắc HS: câu phải diễn đạt ý trọn vẹn Khi đọc câu ta hiểu

- Gọi HS đọc trước lớp - Nhận xét cho điểm

Hát

- Lần lượt HS bóc thăm - Theo dõi nhận xét

- HS HS trả lời -

- HS nói tiếp phát biểu ý kiến

HS trả lời

HS trả lời

- HS trả lời

(104)

4 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau " ôn tập" (tiếp)

ÔN TẬP CUỐI KỲ II (TIẾT 2) I MỤC TIÊU:

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu ghi sẵn tập đọc, học thuộc lòng - Chép sẵn thơ tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 On định:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

* Giới thiệu bài:

a) Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng ( tiến hành tiết 1)

b) Ôn luyện từ màu sắc đặt câu với từ Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề

- Gọi em lên bảng làm, lớp làm vào

+ Hãy tìm thêm từ màu sắc : xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi, đỏ thắm xanh nõn, tím, vàng, trắng…

Bài 3: tập yêu cầu ta làm gì? Đặt câu với từ tìm tạp

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm + Trong màu em thíchmàu xanh + Dịng sơng q em nước xanh mát + Màu đỏ màu lộng lẫy

+ Chiếc khăn quàng vai em đỏ tươi…

c) Ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ " nào?" Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề tập

- Gọi em đọc câu văn phần a

- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ " Khi nào" cho câu văn

a) Những hơm mưa phùn gió bấc trời rét cóng tay - Khi trời rét cóng tay

b) Khi luỹ tre làng đẹp tranh vẽ?

c) Khi cô giáo đưa lớp thăm vườn thú? d) Các bạn thường thăm ông bà nào?

- Gọi em đọc

- GV nhận xét chấm điểm số HS 4 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau " ôn tập" (TT)

Hát

- HS đọc đề SGK

- HS trả

HS nối tiếp phát biểu: -

HS trả lời

- HS tự đặt câu su nối tiếp đọc câu trước lớp -cả lớp theo dõi nhận xét

- em đọc thành tiếng - lớp đọc thầm theo

(105)

Thứ tư ngày 20 tháng năm 2015

Tiết 105: ÔN TẬP CUỐI KỲ II (TIẾT 4)

I MỤC TIÊU:

-Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

- Bít đáp lời chúc mừng theo t́nh cho trước (BT2); biết đặc trả lời câu hỏi có cụm từ (BT3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu ghi tập đọc học thuộc lòng tuần 28 -> 34 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 On định:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

* Giới thiệu bài: * Hướng dẫn ôn tập

1/ Ơn luyện tập đọc học thuộc lịng ( tiết 1) 2/ Ôn cách đáp lời chúc mừng

Bài 2: Gọi em đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu em đọc tình

+ Khi ông bà tăng quà chúc mừng sinh nhật em, theo em ông bà nói gì? - Ong bà nói: chúc mừng sinh nhật cháu Chúc cháu ngoan học giỏi

Chúc mừng cháu Cháu cố gắng ngoan học giỏi nhé…

+ Khi em đáp lại lời ông bà nào? + Cháu cảm ơn ơng bà ạ/ cháu thích q lắm, cháu hứa học giỏi để ông bà vui ạ/

- Yêu cầu HS thảo luận đôi để tìm lời đáp cho tình cịn lại

b) Con cảm ơn mẹ/ cảm ơn bố mẹ, hứa chăm học để thêm nhiều điểm 10/…

c) Mình cảm ơn bạn/ tớ nhận vinh dự nhờ có bạn giúp đỡ, cảm ơn bạn nhiều/…

3/ Ôn cách đặt câu với cụm từ " nào?" - Gọi em đọc yêu cầu đề

- Câu hỏi có cụm từ " nào?" dùng để hỏi điều gì? - Dùng để hỏi đặc điểm

+ Hãy đọc câu văn phần a - Gấu lặc lè

Hãy đặt câu có cụm từ để hỏi cách …-Gấu nào?

b) Sư tử giao việc cho bề nào? c) Vẹt bắt chước tiếng người nào? - Yêu cầu lớp làm tập

Nhận xét cho điểm 4 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Ôn lại kiến thức - chuẩn bị sau

Hát

- em đọc yêu cầu tập lớp đọc thầm

- em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

HS nối tiếp phát biểu ý kiến

HS trả lời

HS trả lời

- em đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK

HS trả lời

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:47

Xem thêm:

w