Tuần 1. Nghe-viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

20 4 0
Tuần 1. Nghe-viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV nhận xét, chốt ND chính: Bài thơ nói lên tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.. - GV nhận xét.. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc[r]

(1)

TUẦN 1

Thứ hai ngày 18 tháng năm 2014 Sáng

Hoạt động tập thể CHÀO CỜ

Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

Theo Tơ Hồi I Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn)

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu

Phát lời nói cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn;

- GD học sinh biết thông cảm, yêu thương người khác, sẵn sàng giúp đỡ bênh vực kẻ yếu

II Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ học SGK, truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí” III Các hoạt động dạy - học:

A Mở đầu: GV giới thiệu chủ điểm SGK - Tiếng Việt 4, Tập 1. B Dạy mới:

1 Giới thiệu chủ điểm đọc: - GV giới thiệu chủ điểm: “ Thương người thể thương thân”

- GV giới thiệu tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký" - Tô Hoài

- GV giới thiệu tranh minh họa- giới thiệu đọc "Dề Mèn bênh vực kẻ yếu"

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

a) Luyện đọc:

- Gọi HS nối tiếp đọc

- Khi HS đọc, GV kết hợp nhắc nhở có HS phát âm sai, ngắt nghỉ chưa

- GV giải nghĩa thêm: ngắn ( ngắn đến mức đáng, trông khó coi) , thui thủi ( đơn, lặng lẽ, không

- HS lắng nghe, quan sát tranh chủ điểm

- HS quan sát truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí”

- HS quan sát tranh minh hoạ SGK

- học sinh tiếp nối đọc trước lớp lần 1:

+ Đoạn 1: dòng đầu + Đoạn 2: dòng + Đoạn 3: dòng + Đoạn 4: Phần lại

- Từng tốp HS đọc nối tiếp đoạn ( lượt )

(2)

có bầu bạn )

- GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi ND

- GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời HS

(?) Dế Mèn gặp Nhà Trị hồn cảnh nào?

(?) Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt?

(?) Nhà Trò bị Nhện ức hiếp, đe dọa ?

(?) Những lời nói cử nói lên lịng hào hiệp Dế Mèn ?

(?) Nêu hình ảnh nhân hố mà em thích

(?) Nêu ND

- GV ghi ND lên bảng: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: "Năm trước kẻ yếu"

- HS luyện đọc nhóm đơi - HS đọc

- HS đọc thầm, thảo luận nhóm đơi - Đại diện số nhóm nối tiếp trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Dế Mèn qua vùng cỏ xước nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thấy chị Nhà Trị gục đầu khóc bên tảng đá cuội

+ Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn lột Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, yếu, chưa quen mở Vì ốm yếu , chị kiếm bữa chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng

+ Trước đây, mẹ Nhà Trị có vay lương ăn bọn nhện chưa trả chết Nhà Trị ốm yếu , kiếm khơng đủ ăn , khơng trả nợ, bọn Nhện đánh chị lần, lần chặn đường, đe bắt chị ăn thịt

+ Lời Dế Mèn: “ Em đừng sợ Hãy trở với Đứa độc ác cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu” Lời nói dứt khốt, mạnh mẽ làm Nhà Trị n tâm

+ Cử hành động Dế Mèn: Xòe hai ra, dắt Nhà Trò - HS nối tiếp nêu ý kiến: VD: Em thích hình ảnh nhân hóa “ Dế Mèn qng tới chỗ mai phục bọn nhện”

- HS nêu: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu

- HS đọc nối tiếp

(3)

- GV nhận xét, tuyên dương HS Cho điểm HS đọc tốt

3 Củng cố, dặn dị:

(?) Em học nhân vật Dế Mèn? - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị sau: “ Mẹ ốm”

- 2- HS thi đọc diễn cảm

- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay

- số HS nối tiếp nêu

Chính tả

Nghe - viết: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu:

- Nghe - viết trình bày đúng, đẹp tả "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" Khơng mắc lỗi

- Làm tập tả phân biệt l/n, tìm tên vật chứa tiếng bắt đầu l/n

- HS có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp

II Đồ dùng dạy- học: VBT Tiếng Việt 4- tập ; bảng phụ - BT2 III Các hoạt động dạy – học:

1 Giới thiệu :

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn HS nghe- viết:

(?) Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt

(?) ND đoạn văn gì?

- Yêu cầu HS tìm luyện viết từ khó (?) Trong có chữ cần viết hoa?

- GV lưu ý cách trình bày đoạn văn, số từ khó viết cho HS

* Viết tả

- GV đọc cho HS viết tả - Đọc sốt lỗi

* Chấm bài, nhận xét:

- GV chấm số bài, nhận xét chung 3 Hướng dẫn HS làm tập tả Bài 2:

- Yêu cầu HS tự làm

- 1HS đọc đoạn văn cần viết - Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi + Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn lột Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, yếu, chưa quen mở …

+ Đoạn văn miêu tả hình dáng yếu ớt chị Nhà Trị

- HS tìm luyện viết từ khó: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn, … - HS: Những chữ đầu câu, danh từ riêng ( Nhà Trị)

- HS nghe- viết tả - HS tự soát lại - HS đổi vở, soát lỗi

(4)

- GV nhận xét, chốt làm đúng:

a) lẫn – nở nang – béo lẳn – nịch – lơng mày – xòa – làm

b) ngan – dàn – ngang giang – mang - ngang Bài 3:

- Tổ chức cho HS thi giải câu đố

GV đọc câu đố, HS giơ tay nhanh giành quyền trả lời

- GV nhận xét, tuyên dương HS giải câu đố nhanh

* Đáp án: a) la bàn b) hoa ban 4 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, nhắc HS lưu ý cách viết tả trường hợp có âm đầu vần dễ lẫn

- Dặn HS chuẩn bị sau: Nghe- viết: Mười năm cõng bạn học.

- Khuyến khích HS làm phần b - HS lên bảng làm

- Cả lớp nhận xét

- HS thi giải câu đố - Cả lớp nhận xét

Thứ tư ngày 21 tháng năm 2013 Luyện từ câu

CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục tiêu:

- Nắm cấu tạo phần tiếng: âm đầu, vần,

- Điền phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu

- HS u thích mơn học, tích cực học tập

II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ , VBT Tiếng Việt – tập 1 III Các hoạt động dạy – học:

1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Phần Nhận xét:

+ Yêu cầu 1: Đếm số tiếng câu tục ngữ

+ Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng "bầu" + Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo tiếng “ bầu”

(?) Tiếng "bầu" phận tạo

- Làm việc lớp: HS đọc thực yêu cầu SGK

- HS đếm thầm, nêu kết quả: + Dòng 1: tiếng

+ Dòng : tiếng - HS đánh vần thầm

(5)

thành?

- GV nhận xét, chốt câu trả lời

- Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo tiếng cịn lại

- GV giao cho HS nhóm - tiếng, u cầu nhóm phân tích theo mẫu :

Tiếng âm đầu vần (?) Tiếng phận tạo thành?

(?) Tiếng có đủ phận tiếng “ bầu”?

(?) Tiếng khơng có đủ phận tiếng “ bầu”?

(?) Trong tiếng phận khơng thể thiếu ? Bộ phận thiếu ?

- GV kết luận: Mỗi tiếng thường có phận: âm đầu, vần, Tiếng phải có vần Có tiếng khơng có âm đầu

3 Phần Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ

- Yêu cầu HS lấy VD tiếng có đủ phận, tiếng khơng có âm đầu

4 Phần Luyện tập: Bài :

- GV treo bảng phụ kẻ bảng phân tích SGK

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét, chốt làm đúng:

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

nhiễu điều phủ lấy giá gương người nước phải nh đ ph l gi g ng tr m n ph iêu iêu u ây a ương ươi ong ôt ươc ngã huyền hỏi sắc sắc ngang huyền ngang nặng sắc hỏi

+ Tiếng “ bầu” gồm phận: âm đầu, vần,

- Cả lớp nhận xét

- HS làm việc nhóm đơi

- số HS nối tiếp lên bảng phân tích

- Cả lớp nhận xét

+ Tiếng âm đầu, vần, tạo thành

+ Tiếng: thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn

+ Tiếng “ơi” ( khơng có âm đầu ) + Trong tiếng, phận vần, thiếu Bộ phận âm đầu thiếu

- HS đọc ghi nhớ - HS nối tiếp nêu VD

- HS đọc yêu cầu BT

(6)

thươn g

th nh c

ương au ung

ngang ngang huyền - Củng cố cấu cấu tạo tiếng

Bài :

- Tổ chức cho HS thi giải câu đố

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: “ sao” - Tuyên dương HS giải câu đố nhanh, xác

5 Củng cố, dặn dị:

(?) Tiếng có cấu tạo nào? Trong tiếng, phận vắng mặt?

- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị sau: Luyện tập cấu tạo tiếng

- Khuyến khích HS làm - HS thi giải câu đố

- HS trả lời

Sáng

Tập đọc MẸ ỐM I Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu ND thơ: Tình cảm u thương sâu sắc lịng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm

- GD HS lòng hiếu thảo, kính trọng, biết ơn ơng bà, cha mẹ II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ tập đọc- SGK III Các hoạt động dạy – học:

A Kiểm tra cũ :

- HS nối tiếp đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, trả lời câu hỏi ND - GV nhận xét, cho điểm

B Bài :

1 Giới thiệu bài:

- Giới thiệu tranh – giới thiệu 2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

- Khi HS đọc, GV kết hợp nhắc nhở có HS phát âm sai, ngắt nghỉ chưa

- GV giải thích thêm: “ Truyện Kiều” tác phẩm tiếng đại thi hào Nguyễn Du, kể thân phận người gái tài sắc vẹn toàn tên

- HS quan sát, mô tả tranh

- HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp khổ thơ ( - lượt )

- HS đọc phần giải

(7)

Thúy Kiều

- GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm bài, thảo luận trả lời câu hỏi ND - GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời HS

(?) Em hiểu câu thơ sau muốn nói lên điều gì?

Lá trầu khô cơi trầu

………cuốc cày sớm trưa (?) Sự quan tâm chăm sóc làng xóm mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ nào? (?) Những chi tiết bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ?

(?) Bài thơ nói lên điều gì?

- GV nhận xét, chốt ND chính: Bài thơ nói lên tình cảm u thương sâu sắc lòng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm c) Hướng dẫn đọc diễn cảm HTL

- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm: khổ 4,

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

- HS đọc

- HS đọc thầm, thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm nối tiếp trả lời câu hỏi

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Những câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ ốm: trầu khơ cơi trầu mẹ khơng ăn được, Truyện Kiều gấp lại mẹ khơng đọc được, ruộng vườn vắng bóng mẹ mẹ ốm không làm lụng

+ Các câu thơ:

Mẹ ơi! Cơ bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ mang thuốc vào + Các chi tiết:

* Bạn nhỏ xót thương mẹ: Nắng mưa từ ……… chưa tan Cả đời gió sương

……… tập Vì mẹ khổ đủ điều

……… nếp nhăn * Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏe: Con mong mẹ khỏe ……… ngủ say * Bạn nhỏ không quản ngại làm việc để mẹ vui lòng: ngâm thơ, kể chuyện, múa ca, diễn kịch…

* Bạn nhỏ thấy mẹ người có ý nghĩa lớn lao mình: Mẹ đất nước, tháng ngày

- HS nêu ý kiến

- HS nối tiếp đọc - HS luyện đọc nhóm đơi

(8)

- GV nhận xét

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng thơ

- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt Cho điểm

3 Củng cố, dặn dị:

(?) Em cần làm để thể lịng hiếu thảo, kính trọng, biết ơn cha mẹ mình?

- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị sau: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( tiếp theo)

- Cả lớp nhận xét

- HS nhẩm đọc thuộc lòng đoạn, thơ

- HS thi đọc thuộc lòng đoạn, thơ

- HS nêu lại ND thơ - số HS nêu ý kiến

_

Tập làm văn

THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I Mục tiêu:

- Hiểu đặc điểm văn kể chuyện Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật nói lên điều có ý nghĩa

- Rèn cho HS kĩ làm văn kể chuyện

- HS u thích mơn học, tích cực học tập; biết quan tâm, giúp đỡ người khác II Đồ dùng dạy học:- VBT Tiếng Việt –tập 1

III Các hoạt động dạy – học: 1 Giới thiệu :

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Phần Nhận xét :

Bài tập :

- Gọi HS kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể - Tổ chức cho HS làm việc nhóm 4, thảo luận thực yêu cầu BT

- GV ghi nhanh ý kiến nhóm lên bảng

- GV nhận xét, chốt lời giải :

a) Câu chuyện có nhân vật : bà cụ ăn xin ; mẹ bà góa ; người dự lễ hội ( nhân vật phụ )

b) Các việc xảy kết :

+ Bà cụ xin ăn ngày lễ hội cúng Phật không cho

+ Hai mẹ bà nông dân cho bà cụ ăn ngủ nhà

+ Đêm khuya, bà cụ hình giao long lớn

- HS đọc ND BT - -2 HS kể lại

- HS thảo luận nhóm - Đại diện số nhóm nối tiếp trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

(9)

+ Sáng sớm, bà cụ cho mẹ gói tro mảnh vỏ trấu

+ Nước lụt dâng cao, mẹ bà nông dân chèo thuyền, cứu người

c) Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi người có lịng nhân ái, sẵn lịng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại ; khẳng định người có lòng nhân đền đáp xứng đáng Bài tập :

- Gọi HS đọc ND, yêu cầu BT2 - Yêu cầu HS đọc thầm, trả lời câu hỏi : (?) Bài văn có nhân vật khơng ?

(?) Bài văn có kể việc xảy nhân vật không ?

(?) Vậy văn có phải văn kể chuyện không ?

- GV nhận xét, KL : Bài văn văn kể chuyện mà văn giới thiệu hồ Ba Bể

Bài tập :

(?) Theo em, kể chuyện ?

- GV chốt : Kể chuyện kể lại chuỗi việc có đầu có cuối, liên quan đến hay số nhân vật

3 Phần Ghi nhớ :

- Gọi HS đọc ND ghi nhớ

- GV giải thích rõ ND ghi nhớ : lấy VD minh họa : Truyện Đôi bạn ( lớp )

4 Phần Luyện tập : Bài :

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi, tập kể chuyện nhóm

- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm HS kể tốt

Bài :

(?) Câu chuyện em vừa kể có nhân vật ?

(?) Nêu ý nghĩa câu chuyện

- GV nhận xét, nhắc nhở HS cần quan tâm, giúp đỡ người xung quanh mình, 5 Củng cố, dặn dò :

(?) Thế kể chuyện ?

- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị

- HS đọc

- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi + Khơng

+ Khơng ( có chi tiết giới thiệu hồ Ba Bể )

+ Bài văn văn kể chuyện

- HS nối tiếp nêu ý kiến - Cả lớp nhận xét

- HS đọc - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu BT

- HS tập kể chuyện nhóm đơi, làm vào VBT

- số HS thi kể chuyện - Cả lớp nhận xét, góp ý

- HS nêu : Em người phụ nữ có nhỏ

+ Quan tâm, giúp đỡ nếp sống đẹp

(10)

sau : Nhân vật truyện

Tiếng Việt ( tăng ) ÔN TẬP VĂN VIẾT THƯ I Mục tiêu :

- Củng cố cho HS cách viết thư ; HS tìm ý lập dàn ý cho đề văn viết thư

- Rèn cho HS kĩ làm văn viết thư - HS u thích mơn học, tích cực học tập II Đồ dùng dạy – học : Giấy khổ to

III Các hoạt động dạy- học : 1 Ôn lý thuyết :

(?) Khi viết thư, em viết nào? - GV nhận xét, KL : Khi viết thư, em cần nêu địa điểm, thời gian viết thư ; Lời thưa gửi ; mục đích, lí viết thư ; thăm hỏi tình hình người nhận thư ; nói tình hình ; nêu lời chúc, hứa hẹn ; kí tên

2 Luyện tập :

Đề : Nhân dịp năm học mới, em viết thư cho bạn người thân xa để thăm hỏi kể tình hình trường, lớp em

HĐ : Tìm hiểu đề : - Gọi HS đọc đề

(?) Thể loại văn ? (?) Đối tượng nhận thư ? (?) Trọng tâm thư ? (?) Thời gian viết thư ?

- GV nhận xét, gạch chân từ quan trọng đề : Nhân dịp năm học mới, viết thư, bạn, người thân, thăm hỏi, kể tình hình trường, lớp

HĐ : Tìm ý, lập dàn ý : (?) Đầu thư em viết ? (?) Mục đích, lí viết thư ? (?) Vậy ND thư thư em cần viết ý ?

(?) Cuối thư, em viết ?

- Làm việc lớp - HS nối tiếp trả lời

- Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- HS đọc đề + Viết thư

+ Bạn người thân xa

+ Thăm hỏi kể tình hình trường, lớp em

+ Nhân dịp năm học

+ Địa điểm, thời gian viết thư Lời thưa gửi

+ Viết thư để thăm hỏi kể tình hình trường, lớp

+ ý : thăm hỏi kể tình hình trường, lớp

(11)

- Yêu cầu HS tự lập dàn ý - GV quan sát, giúp đỡ HS

- GV nhận xét, ghi nhanh lên bảng để có dàn ý chi tiết :

- HS làm việc cá nhân

- Làm xong trao đổi với bạn bên cạnh - HS làm giấy khổ to, dán làm lên bảng

- Cả lớp nhận xét, bổ sung Phần đầu thư:

Quyết Thắng, ngày … tháng … năm … Bác An kính mến!

2 Phần chính:

- Mục đích, lí viết thư: Đã lâu khơng gặp, năm học mới, viết thư để thăm hỏi kể tình hình trường, lớp…

- Thăm hỏi tình hình người nhận thư:

+ Dạo bác có khỏe khơng? Cơng việc có thuận lợi khơng? + Chắc bác gái người khỏe bác nhỉ?

+ Cháu nghe tin anh Thắng bị ngã, anh ngã có đau khơng? Bây anh đỡ chưa?

- Kể tình hình trường, lớp:

+ Năm trường cháu xây dựng khang trang, đẹp năm học trước

+ Các phòng học rộng rãi, thống mát, lớp trang trí đẹp thân thiện…

+ Lớp cháu đón giáo mới, có thêm bạn chuyển về… + Trong lớp, bạn bảo cố gắng học tập, nghe lời cô giáo Ai phấn đấu để cuối năm đạt danh hiệu HSG,…

3 Cuối thư:

- Lời chúc, hứa hẹn: Cháu chúc bác người mạnh khỏe Cháu hứa học tập thật tốt Khi có dịp cháu em Minh bảo bố mẹ cho lên thăm bác Cháu bác:

( kí tên ) HĐ3 : Làm miệng

- GV tổ chức cho HS trình bày miệng thư dựa vào dàn ý lập

- GV nhận xét, sửa chữa cho HS, tuyên dương HS trình bày tốt, ND thư đúng, đủ ý

3 Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau

- HS trình bày miệng nhóm đơi - số HS trình bày trước lớp

- Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

Lịch sử & Địa lí

(12)

- Biết mơn Lịch sử Địa lí lớp giúp HS hiểu biết thiên nhiên người Việt Nam, biết công lao cha ông ta thời kì dựng nước giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn

Biết môn Lịch sử Địa lí góp phần GD HS tình yêu thiên nhiên, người đất nước VN

- HS có kĩ quan sát vật, tượng, thu thập, tìm kiếm tài liệu lịch sử địa lí

- HS yêu thích mơn học, tích cực học tập, u thiên nhiên, đất nước VN II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ hành Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng

III Các hoạt động dạy – học: 1 Giới thiệu :

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Các hoạt động :

HĐ1: Làm việc lớp

- GV treo Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ hành Việt Nam, giới thiệu vị trí đất nước ta cư dân vùng

- HS lắng nghe

- HS quan sát, lắng nghe - Yêu cầu HS trình bày lại xác định

bản đồ hành Việt Nam tỉnh, thành phố em sống

- số HS trình bày, xác định - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Nước VN bao gồm phần

đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời bao trùm lên phận Phần đất liền nước ta có hình chữ S, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào Cam-pu-chia, phía đơng phía nam giáp biển Đơng Trên đất nước ta có 54 dân tộc chung sống

HĐ 2: Làm việc nhóm

- GV phát cho nhóm tranh, ảnh cảnh sinh hoạt dân tộc vùng, yêu cầu HS tìm hiểu mơ tả tranh ảnh

- Làm việc nhóm

- Các nhóm thảo luận, ghi kết nháp

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- GV nhận xét, tuyên dương phần làm việc nhóm

- Kết luận: Mỗi dân tộc sống đất nước VN có nét văn hóa riêng, phong tục tập quán riêng, song có Tổ quốc, lịch sử VN

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

HĐ 3: Làm việc lớp

(?) Kể số kiện để chứng minh ơng cha ta trải qua hàng nghìn năm dựng

(13)

nước giữ nước

- GV nhận xét, kết luận: Để Tổ quốc VN tươi đẹp ngày hôm nay, ông cha ta trải qua hàng nghìn năm lao động, đấu tranh để dựng nước giữ nước

HĐ 4: Làm việc lớp

(?) Theo em, để học tốt mơn Lịch sử Địa lí, em cần làm ?

- GV KL : Để học tốt mơn Lịch sử Địa lí, em cần tập quan sát vật, tượng, tìm kiếm tài liệu lịch sử, địa lí, trình bày kết học tập cách diễn đạt mình,

3 Củng cố, dặn dị :

(?) Mơn Lịch sử Địa lí lớp giúp em hiểu biết ?

- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị sau : Làm quen với đồ

khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng năm 938 …

- HS nêu ý kiến : cần quan sát, tìm hiểu tài liệu,

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- HS trả lời

Thứ năm ngày 22 tháng năm 2013 Sáng

Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục tiêu:

- Điền cấu tạo tiếng theo phần học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu tập Nhận biết tiếng có vần giống BT2, BT3 - Rèn cho HS kĩ phân tích cấu tạo tiếng, nhận biết tiếng có vần giống

- HS yêu thích mơn học, tích cực học tập

II Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng; VBT Tiếng Việt 4- tập III Các hoạt động dạy – học:

A Kiểm tra cũ:

- HS lên bảng phân tích cấu tạo tiếng câu “ Uống nước nhớ nguồn”

- Cả lớp làm nháp, nhận xét - GV nhận xét, cho điểm B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2 Hướng dẫn HS làm BT Bài 1:

- GV treo bảng phụ

(14)

- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp, thi đua xem nhóm phân tích nhanh

- GV ghi nhanh ý kiến nhóm vào bảng phụ, nhận xét, chữa - Củng cố cấu tạo tiếng: Mỗi tiếng thường có phận: âm đầu, vần, Tiếng phải có vần, Có tiếng khơng có âm đầu

Bài 2:

(?) Tìm tiếng bắt vần với câu tục ngữ

- GV nhận xét, chốt câu trả lời Bài 3:

- u cầu HS làm nhóm đơi - Tổ chức cho HS thi làm - GV nhận xét, chốt làm

Bài 4:

(?) Qua tập trên, em hiểu hai tiếng bắt vần với nhau? - GV nhận xét, chốt: hai tiếng bắt vần với hai tiếng có phần vần giống hồn tồn khơng hồn tồn

Bài 5:

- GV cho HS thi giải nhanh câu đố - GV nhận xét, chốt lời giải câu đố: chữ “ bút”

3 Củng cố, dặn dò:

(?) Tiếng có cấu tạo nào? Những thiết phải có? - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị sau: MRVT: Nhân hậu- Đoàn kết.

- HS làm việc theo cặp

- Các nhóm nối tiếp phân tích tiếng câu tục ngữ

- HS nêu nhanh kết

* Lời giải: Những tiếng bắt vần với câu tục ngữ là: -hoài

- HS đọc yêu cầu ND BT - HS thảo luận nhóm đơi

- nhóm thi làm đúng, nhanh bảng lớp

- Cả lớp nhận xét * Lời giải:

+ Các cặp tiếng bắt vần với là: choắt – thoắt, xinh – nghênh

+ Cặp có vần giống hồn tồn: choắt – ( vần oăt)

+ Cặp có vần giống khơng hồn tồn: xinh- nghênh ( vần inh – ênh ) - Khuyến khích HS làm

- số HS nêu ý kiến - Cả lớp nhận xét

- HS lấy VD minh họa (1 số câu ca dao )

- Khuyến khích HS làm

- HS thi giải nhanh câu đố, giải thích - Cả lớp nhận xét

(15)

Luyện chữ

Bài 1: ÂM THANH THÀNH PHỐ I Mục tiêu :

- HS viết đúng, đẹp toàn viết

- Hiểu nội dung đoạn viết: Đoạn văn miêu tả âm náo nhiệt, ồn ã nơi thành phố

- GD HS ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp

II Đồ dùng: - Vở luyện viết chữ đẹp, bút nét thanh, đậm III Các hoạt động dạy học:

1 Hướng dẫn viết: - GV đọc đoạn viết (?) Nêu ND đoạn viết?

- GV nhận xét, chốt ND: Đoạn văn miêu tả âm náo nhiệt, ồn ã nơi thành phố (?) Trong có chữ viết hoa?

(?) Trong có từ khó viết? - GV đọc cho HS viết từ khó

* GV lưu ý cho HS cách trình bày đoạn văn; lưu ý viết số từ khó

2 Luyện viết:

- GV nhắc nhở HS ngồi viết tư - GV đọc cho HS viết

- Đọc soát 3 Chấm, chữa bài

- GV chấm số bài, nhận xét 4 Củng cố, dặn dò:

- Lưu ý HS luyện viết cho mẫu - Nhắc HS nhà luyện viết lại

- Cả lớp đọc thầm - HS đọc lại - HS nêu

- Các chữ đầu câu, DT riêng - HS nêu: náo nhiệt, loảng xoảng, …

- HS luyện viết từ khó

- HS luyện viết - HS sốt lỗi tả

Tập làm văn

NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I Mục tiêu

- Bước đầu hiểu nhân vật Nhận biết tính cách người cháu câu chuyện Ba anh em ( BT1 ) Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, tính cách nhân vật ( BT2 )

- Rèn cho HS kĩ làm văn kể chuyện - HS u thích mơn học, tích cực học tập

II Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại nhân vật theo yêu cầu BT1 ( phần Nhận xét); VBT Tiếng Việt 4- tập

(16)

A Kiểm tra cũ :

(?) Bài văn kể chuyện khác với văn văn kể chuyện điểm ?

- GV nhận xét, cho điểm B Bài :

1 Giới thiệu :

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2 Phần Nhận xét : Bài tập :

(?) Kể tên truyện em học - Yêu cầu HS làm

- GV phát bảng phụ cho HS - GV nhận xét, chốt lời giải Bài tập :

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi, nêu nhận xét tính cách nhân vật Dế Mèn, mẹ bà nông dân

- GV nhận xét, chốt :

+ Dế Mèn : khảng khái, có lịng thương người, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu

Căn để nêu nhận xét : lời nói hành động Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trị

+ Mẹ bà nơng dân : giàu lòng nhân hậu

Căn để nêu nhận xét : cho bà cụ ăn, ngủ ; cứu giúp người bị nạn lụt 3 Phần Ghi nhớ :

- Gọi HS đọc ghi nhớ 4 Phần Luyện tập : Bài :

- GV yêu cầu HS đọc thầm, quan sát tranh minh họa truyện trả lời câu hỏi :

(?) Nhân vật câu chuyện ?

(?) Bà nhận xét tính cách cháu ?

- HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu BT

- HS kể : Dế Mèn phiêu lưu kí, Sự tích hồ Ba Bể

- HS làm cá nhân

- HS làm bảng phụ, làm xong dán lên bảng

- Cả lớp nhận xét

- HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện số nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- – HS đọc ghi nhớ - HS đọc ND BT

- Cả lớp đọc thầm, quan sát tranh - số HS nối tiếp trả lời

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

+ Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca, bà ngoại

+ Ni-ki-ta : nghĩ đến ham thích riêng

Gơ-sa : láu lỉnh

(17)

(?) Em có đồng ý với nhận xét bà tính cách cháu khơng ? (?) Vì bà có nhận xét ? - GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm việc tốt

Bài :

(?) Nếu người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ làm gì?

(?) Nếu người khơng biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ làm gì? - Tổ chức cho HS thi kể chuyện

- GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm HS kể tốt

5 Củng cố, dặn dò :

(?) Nhân vật truyện ?

(?) Tính cách nhân vật thể qua đâu ?

- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị sau : Kể lại hành động nhân vật.

+ Có đồng ý

+ Bà có nhận xét nhờ quan sát hành động cháu

- HS đọc ND BT

+ Chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi vết bẩn quần áo, xin lỗi em bé

+ Bỏ chạy tiếp tục nô đùa, mặc em bé khóc,

- HS suy nghĩ, kể chuyện

- – HS thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay

- HS nối tiếp trả lời - HS đọc lại ghi nhớ

Tiếng Việt ( tăng )

LUYỆN TẬP : CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục tiêu :

- Củng cố cho HS cấu tạo tiếng, biết phân tích cấu tạo tiếng, xác định cặp tiếng bắt vần với thơ

- Rèn cho HS kĩ phân tích cấu tạo tiếng, nhận biết cặp tiếng bắt vần với

- HS u thích mơn học, tích cực học tập

II Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ kẻ bảng phân tích cấu tạo tiếng ( BT1 ) III Các hoạt động dạy- học :

1 Ôn lý thuyết :

(?) Tiếng thường gồm phận ? Lấy VD

(?) Trong tiếng, phận thiếu, phận khơng thể thiếu ? Lấy VD

(?) Thế hai tiếng bắt vần với nhau?

- GV nhận xét, củng cố kiến thức cấu tạo tiếng, hai tiếng bắt vần với

- Làm việc lớp

+ Mỗi tiếng thường có phận: âm đầu, vần, VD: bố, diều,… + Trông tiếng, phận vần thiếu Bộ phận âm đầu vắng mặt VD: ấm, êm…

+ Hai tiếng bắt vần với hai tiếng có phần vần giống hồn tồn khơng hồn tồn

(18)

nhau

2 Luyện tập:

Bài : Phân tích cấu tạo tiếng câu ca dao sau :

Trong đầm đẹp sen

Lá xanh trắng lại chen nhị vàng - GV treo bảng phụ kẻ bảng phân tích cấu tạo tiếng

- GV nhận xét, chốt làm

- Củng cố cấu tạo tiếng

Bài : Trong khổ thơ tiếng khơng có đủ phận: âm đầu, vần, thanh?

À m ếch nói ao chm

Rào rào, gió nói vườn rộng rênh Âu âu, chó nói đêm

Tẻ…te…gà nói sáng banh - GV nhận xét, chốt lời giải - Củng cố: Trong tiếng, phận âm đầu thiếu, vần khơng thể thiếu

Bài 3: Tìm tiếng bắt vần với đoạn thơ sau:

Ai thăm mẹ quê ta

Chiều có đứa xa nhớ thầm Bầm có rét khơng bầm

Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn - GV nhận xét, chốt lời giải - Củng cố: hai tiếng bắt vần với hai tiếng có phần vần giống

- HS đọc yêu cầu ND BT

- HS làm cá nhân, làm xong trao đổi với bạn bên cạnh

- HS làm bảng phụ - Cả lớp nhận xét

* Lời giải:

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

Trong tr ong ngang

đầm đ âm huyền

gì g i huyền

đẹp đ ep nặng

bằng b ăng huyền

sen s en ngang

lá l a sắc

xanh x anh ngang

bông b ông ngang

trắng tr ăng sắc

lại l nặng

chen ch en ngang

nhị nh i nặng

vàng v ang huyền

- HS đọc yêu cầu ND BT

- HS thi tìm nhanh tiếng theo yêu cầu BT

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

* Lời giải: Các tiếng khơng có đủ phận: âm đầu, vần, là: à, uôm, ếch, ao, âu

- HS thảo luận nhóm đơi

- Đại diện số nhóm nêu ý kiến - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Lời giải: Những cặp tiếng bắt vầ với đoạn thơ là:

(19)

hồn tồn khơng hồn tồn 3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau

Hoạt động tập thể ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP I Mục tiêu:

- Ổn định tổ chức lớp Kiểm điểm nề nếp tuần HS thấy ý thức mình, bạn tuần

- Nắm phương hướng nhiệm vụ tuần - Có ý thức phê tự phê

II Nội dung:

1 Kiểm điểm nề nếp tuần:

- Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ - Lớp trưởng nhận xét chung

- Các thành viên khác phát biểu - GV tổng kết lại, nhận xét chung:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… 2 Bầu ban cán lớp mới

- Lớp trưởng: ……… - Lớp phó học tập:……… - Lớp phó văn nghệ:……… - Tổ trưởng tổ 1:……… - Tổ trưởng tổ 2:……… - Tổ trưởng tổ 3:……… 3 Phương hướng tuần 2:

- Khắc phục hạn chế, phát huy mặt mạnh tuần - Chú ý đảm bảo vệ sinh trường, lớp

- Duy trì tốt nề nếp nội quy học sinh

- Ban cán lớp phát huy tốt vai trị để hoạt động lớp đạt kết tốt

(20)

Kí duyệt

Ngày đăng: 11/03/2021, 12:09