1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 1. Có công mài sắt, có ngày nên kim

24 305 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 10,36 MB

Nội dung

Tập đọc :CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I Mục tiêu :(SGV) - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II Đồ dùng dạy học : - Một thỏi sắt và một cái kim. - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ viết câu dài cần luyện đọc. IIICác hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 : * Giáo viên giới thiệu sơ qua 8 chủ điểm của chương trình sách giáo khoa Tiếng việt 2 tập 1. 1 Giới thiệu bài : Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập đọc - Tranh vẽ những ai ?Họ đang làm gì ?Muốn biết cụ đang làm gì và cụ nói với cậu bé những gì ?Bài học hôm nay chúng ta hoc. - Giáo viên ghi đề. 2 Giảng bài mới :Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1 : * Luyện đọc : - Gọi học sinh đọc nối tiếp câu cả lớp lắng nghe tìm những tiếng,từ, khó để luyện đọc. Hướng dẫn học sinh luyện đọc theo đúng quy trình. - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn.Chú ý cách ngắt,nghỉ đúngở các câu dài. Dùng bảng phụ để hướng dẫn học sinh cách đọc ngắt nghỉ từng câu từng đoạn. ‘Mỗi khi cầm quyển sách /cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn,/ngáp dài /rồi bỏ dở.’// Giáo viên cần hỏi học sinh cách ngắt nghỉ ở những chỗ nào ? - Quan sát tranh. - Bà cụ và một cậu bé. - Cụ đang mài thỏi sắt. - Đọc nối tiếp theo dãy. - Tiếng từ khó:ngoệch ngoạc,quyển. - Học sinh nêu cách đọc. - Tự nêu. - Ngoài ra cần nhấn giọng ở những từ nào ? Giáo viên gạch chân rồi gọi học sinh đọc - Đọc từng đoạn trong nhóm :Yêu cầu học sinh đọc nhóm4. Theo dõi học sinh đọc,giúp đỡ học sinh yếu. - Đọc thể hiện và thi đọc giữa các nhóm.Các nhóm khác nhận xét,bổ sung. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2. *Tiết 2 :Tìm hiểu bài : + Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào ? + Cậu bế thấy bà cụ đang làm gì ? - Giáo viên cho học sinh quan sát thỏi sắt và một cây kim.Chiếc kim so với thỏi sắt thì như thế nào ? + Cậu bé có tin thỏi sắt to mà nó sẽ trở thành cái kim nhỏ như vậy không ? + Bà cụ giảng giải như thế nào ? + Đến lúc này cậubé có tin lời cụ không ?chi tiết nào chứng tỏ điều đó ? + Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì ? - Yêu cầu nói lại câu đề bài bằng lời của em. * Luyện đọc lại : Giáo viên gọi đọc toàn bài Hướng dẫn học sinh đọc phân vai. - Trong bài này các em có thể chia làm mấy vai để đọc. - Gọi học sinh đọc thể hiện. - Cho học sinh nhận xét. -Giáo viên nhận xét và chú ý cho học sinh cách ngắt nghỉ,giọng đọc của từng em. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh 2-3 lần. - Lười học. - Thấy cụ đang mài thỏi sắt thành cây kim. - Quan sát thỏi sắt.Trả lời…. - Lúc đầu cậu bé không tin - Có công mài sắt có ngày nên kim. - Đến lúc cậu bé cũng tin lời cụ. - Tự nêu. - Vài học sinh nói. - Luyện đọc phân vai. - 1-2 Nhóm đọc phân vai. - Nhận xét nhóm bạn. - Có công khổ luyện thì sẽ có ngày thành công. - Tự nêu. 3 Củng cố-dặn dò : - Qua câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì ?Và em thích nhân vật nào nhất ? Nhận xét tuyên dương đọc tốt và nhắc nhở những em đọc chưa tốt. - Về nhà tự luyện thêm. TRƯỜNG TH & THCS CLC SKY-LINE Năm học 2017-2018 Tháng 11/ năm 2017 KHỞI ĐỘNG Bưu thiếp gửi cho ai? Gửi để làm ? Bưu thiếp gửi cho ai? Gửi để làm ? Tập đọc: Bà cháu Ngày xưa, làng kia, có hai em bé với bà Ba bà cháu rau cháu nuôi , vất vả cảnh nhà lúc đầm ấm Một hơm, có tiên qua cho hạt đào dặn: “Khi bà mất, gieo hạt đào bên mộ, cháu giàu sang, sung sướng.” Bà Hai anh em đem hạt đào gieo bên mộ bà Hạt đào vừa gieo xuống nảy mầm, lá, đơm hoa, kết trái vàng, trái bạc Nhưng vàng bạc, châu báu không thay tình thương ấm áp bà Nhớ bà, hai anh em ngày buồn bã Cô tiên lại lên Hai anh em òa khóc xin hóa phép cho bà sống lại Cơ tiên nói: “Nếu bà sống lại ba bà cháu cực khổ xưa, cháu có chịu khơng?”Hai anh em nói: “ Chúng cháu cần bà sống lại.” Cô tiên phất quạt màu nhiệm Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến Bà móm mém, hiền từ, dang tay ơm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng Theo Trần Hồi Dương Luyện đọc từ khó: rau cháo vất vả màu nhiệm phút chốc móm mém Luyện đọc đoạn: Ngày xưa, làng kia, có hai em bé với bà Ba bà cháu rau cháu nuôi vất vả cảnh nhà lúc đầm ấm Một hơm, có tiên qua cho hạt đào dặn: “Khi bà mất, gieo hạt đào bên mộ, cháu giàu sang, sung sướng.” Bà Hai anh em đem hạt đào gieo bên mộ bà Hạt đào vừa gieo xuống nảy mầm, lá, đơm hoa, kết trái vàng, trái bạc Nhưng vàng bạc, châu báu không thay tình thương ấm áp bà Nhớ bà, hai anh em ngày buồn bã Cô tiên lại lên Hai anh em òa khóc xin hóa phép cho bà sống lại Cơ tiên nói: “Nếu bà sống lại ba bà cháu cực khổ xưa, cháu có chịu khơng?” Hai anh em nói: “ Chúng cháu cần bà sống lại.” Cô tiên phất quạt màu nhiệm Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến Bà móm mém, hiền từ, dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng Luyện đọc câu: Ba bà cháu rau cháu nuôi nhau, vất vả cảnh nhà vất vả lúc đầm ấm đầm ấm Luyện đọc câu: Hạt đào vừa gieo xuống nảy mầm, lá, đơm hoa, kết trái vàng, trái bạc Luyện đọc câu: Hạt đào vừa gieo xuống nảy mầm, lá, đơm hoa, kết trái vàng, trái bạc Luyện đọc câu: nảy Hạt đào vừa gieo xuống nảy mầm, lá, đơm hoa, kết mầm đơm hoa trái vàng, trái bạc trái vàng trái bạc Luyện đọc câu : Bà móm mém, hiền từ, dang tay ơm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng Luyện đọc nhóm Đọc đồng Cô tiên lại lên Hai anh em òa khóc xin hóa phép cho bà sống lại Cơ tiên nói: “Nếu bà sống lại ba bà cháu cực khổ xưa, cháu có chịu khơng? ”Hai anh em nói: “ Chúng cháu cần bà sống lại.” Cô tiên phất quạt màu nhiệm Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến Bà móm mém, hiền từ, dang tay ơm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng 1 CHIẾC QUẠT MÀU NHIỆM “MỞ RA! MỞ RA!” Ngày xưa, làng kia, có hai em bé với bà Ba bà cháu rau cháu nuôi vất vả cảnh nhà lúc đầm ấm Một hơm, có tiên qua cho hạt đào dặn: “Khi bà mất, gieo hạt đào bên mộ, cháu giàu sang, sung sướng.” Bà Hai anh em đem hạt đào gieo bên mộ bà Hạt đào vừa gieo xuống nảy mầm, lá, đơm hoa, kết trái vàng, trái bạc 3 Nhưng vàng bạc, châu báu không thay tình thương yêu ấm áp bà Nhớ bà, hai anh em ngày buồn bã 4 Cô tiên lại lên Hai anh em òa khóc xin hóa phép cho bà sống lại Cơ tiên nói: “Nếu bà sống lại ba bà cháu cực khổ xưa, cháu có chịu khơng?”Hai anh em nói: “ Chúng cháu cần bà sống lại.” Cơ tiên phất quạt màu nhiệm Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến Bà móm mém, hiền từ, dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng Bài hát Hẹn gặp lại Q thầy Chúc em vui khoẻ, học giỏi! Chính tả:(Tập chép)CÓ CÔNG MÀI SẮT,CÓ NGÀY NÊN KIM. I Mục tiêu:(SGV) Giáo dục học sinh tư thế ngồi viết đúng. II Đồ dùng dạy học : Chép sẵn đoạn cần viết vào bảng và che lại. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học sinh. 2. Bài mới:. a.Giới thiệu bài:Ghi đề. b. Giảng bài mới: Giáo viên đọc đoạn cần chép. - Gọi 2 học sinh đọc lại đoạn đó. - Đoạn chép là lời nói của ai ? - Bà cụ nói với cậu bé điều gì ? * Hướng dẫn học sinh trình bày : - Đoạn văn có mấy câu ? - Cuối mỗi câu có dấu gì ?Chữ đầu đoạn đầu câu viết như thế nào ? * Hướng dẫn viết từ khó :sắt,mài, * Yêu cầu học sinh chép bài. - Giáo viên theo dõi chỉnh sữa. * Soát lỗi :Giáo viên đọc soát lỗi. * Chấm bài :Chấm 1 tổ. - Nhận xét bài học sinh. * Bài tập : Bài 2 : Điền vào chỗ trống c hay k. Gọi một vài em lên bảng làm,cả lớp làm vào bảng con. - Nhận xét chữa bài. Bài3 :Điền vào bảng chữ cái ở sgk. - Học sinh đọc bài mẫu và làm giống mẫu. - Yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng chữ cái đó. 3 Củng cố-dặn dò : -Bỏ dụng cụ lên bàn. - Lắng nghe. - 2 học sinh đọc bài. - Có công mài sắt có ngày nên kim. - Lời bà cụ. - Có công mài sắt có ngày nên kim. 4 câu. - Có dấu chấm.Chữ đầu câu phải viết hoa. - Viết vào bảng con. - Chép bài vào vở. - Đổi vở cho bạn kiểm tra. - Một tổ nộp vở. - Đọc yêu cầu bài tập. - 1 em làm bài trên bảng lớp.Cả lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét bài bạn. 2 em đọc bài mẫu.Cả lớp làm bài vào vở nháp. - Cho học sinh đọc thuộc bảng chữ cái. Nhắc nhở học sinh trong khi chép bài.Tuyên dương một số em viết tốt. Về nhà tự luyện thêm. Chính tả Bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim Chính tả(tập chép) Có công mài sắt, có ngày nên kim Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh Chính tả(tập chép) Có công mài sắt, có ngày nên kim Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít, sẽ có ngày cháu thành tài. Lỗi 2. Điền vào ô trống c hay k … im khâu … ậu bé iên nhẫn Bà …ụ Chính tả(tập chép) Có công mài sắt, có ngày nên kim k C k c 3. Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng sau: Số thứ tự Chữ cái Tên chữ cái 1 a a 2 á 3 ớ 4 bê 5 c xê 6 dê 7 đê 8 e 9 ê ă â b d đ e ê Củng cố TRÒ CHƠI: Ai nhanh hơn? Viết vào bảng con những âm, vần có thể ghép với c hoặc k Dặn dò: Các em về học thuộc bảng chữ cái vừa viết. Chuẩn bị bài chính tả: Ngày hôm qua đâu rồi ? TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC Giáo án Tiếng việt 4 KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. Mục tiêu: Dựa vào các tranh minh họa và lời kể củaGV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . 1 Thể hiện lời kể tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt , biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện . 2 Biết theo dõi , nhận xét , đánh giá lời của bạn kể . 3 Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể . Qua đó ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng II. Đồ dùng dạy học: 1 Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK . 2 Các tranh cảnh về hồ Ba Bể hiện nay III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài: - Trong chương trình TV lớp 4 , phân môn kể chuyện giúp các em có kĩ năng kể lại 1 câu chuyện đã được đọc , được Hoạt động của trò nghe . Những câu chuyện bổ ích và lý thú sẽ giúp các em thêm hiểu biết về cuộc sống con người , những sự vật , hiện tượng quanh mình và thấy mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người , giữa con người với thiên nhiên . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Trong tiết kể chuyện hôm nay , các em sẽ kể lại câu chuyên gì ? - Câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể ” . - Tên câu chuyện cho em biết điều gì ? - … giải thích về sự hình thành của hồ -GV cho HS xem tranh ( ảnh ) về hồ Ba Ba Bể. Bể hiện nay và giới thiệu : Hồ Ba Bể làmột cảnh đẹp của tỉnh Bắc Cạn hiện nay . Khung cảnh ở đây rất nên thơ và sinh động . Vậy hồ có từ bao giờ ? Do đâu mà có ? Các em cùng theo dõi câu chuyện “sự tích hồ Ba Bể ” . b) GV kể chuyện -GV kể lần 1 : giọng kể thong thả rõ ràng , nhanh hơn ở đoạn kể về tai họa trong - HS lắng nghe . đêm hội , trở lại khoan thai ở đoạn kết . Chú ý nhấn giọng ở những từ gợi cảm , gợi tả về hình dáng khổ sở của bà lão ăn xin , sự xuất hiện của con Giao Long , nỗi khiếp sợ của mẹ con bà góa , nỗi kinh hoàng của mọi người , khi đất dưới chân rung chuyển , mọi vật đều rung chuyển , nhà cửa , mọi vật đều chìm nghỉm dưới nước … -GV kể lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào tranh - HS xem tranh . minh họa trên bảng . -GV yêu cầu HS giải nghĩa các từ : cầu - Giải nghĩa từ theo ý hiểu của mình . phúc , giao long , bà góa, làm việc thiện , Cầu phúc : Cầu xin được điều tốt cho bâng quơ . Nếu HS không hiểu ,GV có mình thể giải thích . Giao long : loài rắn to còn gọi là thuồng luồng . Bà góa : người phụ nữ có chồng bị chết Làm việc thiện : làm điều tốt cho người khác . Bâng quơ : không đâu vào đâu , không tin tưởng . - HS nối tiếp nhau trả lời đến khi có - Dựa vào tranh minh họa , đặt câu hỏi để câu trả lời đúng. HS nắm được cốt truyện . + Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào ? + Bà không biết đến từ đâu . Trông bà gớm ghiếc , người gầy còm , lở loét , xông lên mùi hôi thối . Bà luôn miệng kêu đói . + Mọi người đối xử với bà ra sao ? + Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ ? + Mọi người đều xua đuổi bà. + Mẹ con bà góa đưa bà về nhà , lấy cơm cho bà ăn và mời bà nghỉ lại . + Chuyện gì đã xảy ra trong đêm ? + Chỗ bà cụ ăn xin nằm sáng rực lên . Đó không phải là bà cụ mà là một con giao long lớn . + Khi chia tay , bà cụ dặn mẹ con bà góa + Bà cụ nói sắp có lụt và đưa cho mẹ con bà góa một gói tro và hai mảnh điều gì ? + Trong đêm lễ hội , chuyện gì đã xảy ra ? vỏ trấu . + Lụt lội xảy ra , nước phun lên . Tất cả mọi vật đều chìm nghỉm . + Mẹ con bà góa đã làm gì ? + Mẹ con bà dùng thuyền từ hai vỏ trấu đi khắp nơi cứu người bị nạn . + Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể , nhà hai + Hồ Ba Bể được hình thành như thế mẹ con thành một hòn đảo nhỏ giữa nào ? hồ . c) Hướng dẫn kể từng đoạn - Chia nhóm 4 HS (2 bàn trên dưới - Chia nhóm HS , yêu cầu HS dựa vào quay mặt vào nhau) , lần lượt từng em tranh minh họa và các câu hỏi tìm hiểu , kể từng đoạn . kể lại từng đoạn cho các bạn nghe . - VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí MÔN: KỂ CHUYỆN Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I Mục tiêu Kiến thức: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí MÔN: KỂ CHUYỆN Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I Mục tiêu Kiến thức: Dựa vào trí nhớ tranh HS kể lại đoạn toàn nội dung tập đọc: “Có công mài sắt có ngày nên kim” Kỹ năng: Biết phối hợp lời kể với diệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung Thái độ: Trau dồi hứng thú đọc kể chuyện II Chuẩn bị - GV: Tranh - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Hoạt động Trò - Hát Bài cũ (1’) - Thầy kiểm tra SGK Bài Giới thiệu: - Tiết tập đọc hôm trước đọc chuyện - Có công mài sắt có ngày gì? nên kim - Em học lời khuyên qua câu chuyện - Kiên trì nhẫn nại thành đó? công VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí → Trong tiết kể chuyện hôm em nhìn tranh kể lại đoạn truyện, sau kể toàn câu chuyện sắm vai theo câu chuyện Phát triển hoạt động (30’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện (ĐDDH: tranh)  Mục tiêu: HS kể đoạn lời theo tranh dựa vào câu hỏi  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Thầy hướng dẫn HS quan sát tranh cho HS kể theo câu hỏi gợi ý - Ngày xưa có cậu bé làm * Kể theo tranh chóng chán Cứ cầm - Thầy: Đặt câu hỏi - Cậu bé làm gì? Cậu đọc sách ntn? sách, đọc vài dòng cậu ngáp ngắn ngáp dài gục đầu ngủ lúc - Lúc tập viết cậu nắn nót chữ đầu viết nguệch ngoạc cho xong chuyện - Vậy lúc tập viết sao? - Lớp nhận xét nội dung cách diễn đạt - HS kể - Lớp nhận xét * Kể theo tranh - Tranh vẽ bà cụ làm gì? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cậu bé hỏi bà cụ điều - HS kể gì? - Hôm bà mài, ngày mai - Bà cụ trả lời nào? bà mài Mỗi ngày cục sắt - Cậu bé có tin lời bà cụ nói không? nhỏ lại tí chắn có * Kể theo tranh - Bà cụ trả lời nào? ngày thành kim - Lớp nhận xét - Sau nghe bà cụ giảng giải, cậu bé làm gì? - HS nêu - Làm việc kiên trì, nhẫn nại * Kể theo tranh - Lớp nhận xét - Em nói lại câu tục ngữ - Câu tục ngữ khuyên em điều gì? - Hoạt động nhóm - Chốt: “Có công mài sắt có ngày nên kim” khuyên làm việc phải kiên trì, nhẫn nại - HS tự kể theo nhóm  Hoạt động 2: Kể chuyện theo nhóm - Đại diện lên thi kể  Mục tiêu: HS tiếp nối kể đoạn theo nhóm - HS thực hành  Phương pháp: Kể chuyện - Thầy cho HS kể theo nhóm - Thầy theo dõi chung, giúp đỡ nhóm làm việc - Thầy tổ chức cho nhóm thi kể chuyện - Giọng người kể chuyện  Hoạt động 3: Kể chuyện trước lớp chậm rãi  Mục tiêu: HS kể chuyện kèm với động tác, - Giọng cậu bé ngạc nhiên điệu - Giọng bà cụ khoan thai, ôn  Phương pháp: Sắm vai tồn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Thầy giúp HS nắm yêu → Lớp nhận xét cầu tập - Cần người đóng vai: Người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ - Mỗi vai kể với giọng riêng có kèm với động tác, điệu → Thầy nhận xét cách kể nhóm Củng cố – Dặn dò (3’) - Động viên, khen ưu điểm, nêu điểm chưa tốt để điều chỉnh - Về tập kể chuyện - Chuẩn bị tả - Cả lớp bình chọn HS, nhóm kể chuyện hấp dẫn ... thiếp gửi cho ai? Gửi để làm ? Tập đọc: Bà cháu Ngày xưa, làng kia, có hai em bé với bà Ba bà cháu rau cháu nuôi , vất vả cảnh nhà lúc đầm ấm Một hơm, có tiên qua cho hạt đào dặn: “Khi bà mất, gieo... vả màu nhiệm phút chốc móm mém Luyện đọc đoạn: Ngày xưa, làng kia, có hai em bé với bà Ba bà cháu rau cháu nuôi vất vả cảnh nhà lúc đầm ấm Một hôm, có tiên qua cho hạt đào dặn: “Khi bà mất, gieo... lòng 1 CHIẾC QUẠT MÀU NHIỆM “MỞ RA! MỞ RA!” Ngày xưa, làng kia, có hai em bé với bà Ba bà cháu rau cháu nuôi vất vả cảnh nhà lúc đầm ấm Một hơm, có cô tiên qua cho hạt đào dặn: “Khi bà mất,

Ngày đăng: 06/11/2017, 03:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN