- HS làm việc theo nhóm nhỏ (4 HS) thay nhau đặt các câu hỏi trong nhóm.Cùng nhau thảo luận và tìm ra câu trả lời chung. - Hai bạn đang ngoáy tai cho nhau[r]
(1)Thứ ngày Tháng năm 2015 GIÁO ÁN
Môn: Tự nhiên – Xã hội
Người soạn: Cao Thị Huyền Trang Ngày dạy:
Lớp:1G Trường: THDL Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tiết chương trình: Tiết dạy:
Bài 4: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I Mục tiêu học
Giúp HS:
- Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ mắt tai
- Tự giác thực hành thường xuyên hoạt động để giữ gìn mắt tai II Đồ dùng dạy - học
- Giáo viên: Tranh SGK(Các hình 4) - Học sinh: SGK, tập
III Phương pháp dạy- học
Sử dụng tổng hợp phương pháp truyền thống( thuyết minh, quan sát,…) không truyền thống( động não, trò chơi, thảo luận…)
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ:
-Nhờ đâu ta nhận biết vật xung quanh? 2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
*Mục tiêu: Giúp HS định hướng học - Giới thiệu tên học: “ Bảo vệ mắt tai” 2.2 Thảo luận
*Mục tiêu: HS nhận việc nên làm không nên làm để bảo vệ mắt
-Hình thức: Thảo luận nhóm đơi
Cho HS quan sát hình trang 10 SGK, tập đặt câu hỏi trả lời câu hỏi
+Tranh 1:
-Bạn nhỏ làm gì?
-Việc làm bạn hay sai? -Chúng ta có nên học tập bạn khơng? GV kết luận ý
2.3 Làm việc với SGK
*Mục tiêu: HS nhận điều nên làm
- Nhờ: mắt, mũi, tai, tay (da), lưỡi mà ta nhận biết vật xung quanh
- HS nhóm quan sát hình SGK:một HS đặt câu hỏi, HS trả lời, sau đổi ngược lại
(2)không nên làm để bảo vệ tai
-GV hướng dẫn HS quan sát hình trang 11 SGK
+ Tranh 1:
-Hai bạn làm gì?
-Theo bạn việc làm hay sai?
-Tại không nên lấy vật nhọn chọc vào tai nhau?
+ Tranh 2, 3, hướng dẫn tương tự tranh
Qua hình việc làm đúng, việc làm sai? Các em nên học tập bạn hình nào? GV kết luận: Chúng ta khơng nên lấy vật nhọn chọc vào tai nhau, không nên nghe nhạc to để nước vào tai dễ bị viêm tai
Giải lao
2.4 Đóng vai
GV giao nhiệm vụ cho nhóm: +Nhóm 1: Tình
Hùng học về, thấy Tuấn (em trai Hùng) bạn Tuấn chơi kiếm hai que Nếu Hùng em xử lý nào?
+Nhóm 2: Tình
Lan ngồi học bạn anh trai Lan đến chơi mang đến băng nhạc Hai anh mở nhạc to Nếu Lan, em làm gì? Vì sao? Gv nhận xét
Hỏi: Em học điều đặt vào vị trí nhân vật tình trên?
3 Củng cố, dặn dò
*Củng cố:
+Điều xảy mắt bị hỏng? + Điều xảy tai bị điếc? +Điều xảy mũi,lưỡi,da
- HS làm việc theo nhóm nhỏ (4 HS) thay đặt câu hỏi nhóm.Cùng thảo luận tìm câu trả lời chung
- Hai bạn ngốy tai cho - Việc làm sai
- Vì dễ bị điếc tai
HS lắng nghe HS nhắc lại - HS hát
- HS làm việc theo nhóm em + Thảo luận cách xử lý chọn cách xử lý hay để phân cơng bạn đóng vai
+ Tập đóng vai đối đáp nhóm trước lên trình bày
- Các nhóm lên trình diễn
- HS nhận xét cách đối đáp vai
(3)mất hết cảm giác?
→Nhờ có mắt ( thị giác ),mũi (khứu giác),tai (thính giác),lưỡi (vị giác),da (xúc giác) mà chúng ta nhận biết vật xung quanh,nếu một trong giác quan bị hỏng sẽ khơng thể biết đầy đủ vật xung quanh.Vì cần phải bảo vệ giữ gìn an toàn giác quan thể.
*Dặn dò:
- Nhắc nhở Hs tư ngồi học để bảo vệ mắt, thường xuyên vệ sinh tai,…