Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
266,28 KB
Nội dung
Chơng I: LýluậnchungvềkiểmtoánchutrìnhHàngtồnkhotrongkiểmtoánBáocáotàichính. I. Khái quát vềkiểmtoánBáocáotài chính: 1.Khái niệm chung: Có nhiều cách hiểu khác nhau về hoạt động kiểmtoán nhng nhìn chungkiểmtoán đợc hiểu là việc xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động cần đợc kiểmtoán bằng hệ thống phơng pháp kỹ thuật của kiểmtoánchứng từ và kiểmtoán ngoài chứng từ do các kiểmtoán viên có trình độ nghiệp vụ tơng xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực. Kiểmtoántài chính là một hoạt động đặc trng của kiểm toán, với mục tiêu cụ thể là đa ra ý kiến xác nhận rằng Báocáotài chính có đợc lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc đợc chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan, có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không (theo Chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam 200/11). Diễn giải cụ thể những mục tiêu đợc nêu trong Chuẩn mực nh sau: - Mục tiêu tổng quát: đợc hiểu là tìm kiếm bằng chứngkiểmtoán để đa ra ý kiến về tính trung thực, hợp lý của thông tin trình bày trên Bảng khai tàichính. - Mục tiêu kiểmtoán chung: là việc xem xét đánh giá tổng thể số tiền ghi trên các chu trình, trên cơ sở các cam kết chungvề trách nhiệm của nhà quản lývề những thông tin thu đợc qua khảo sát thực tế ở đơn vị đợc kiểmtoán (đồng thời xem xét cả tới các mục tiêu chung khác bao gồm mục tiêu có thực, đầy đủ trọn vẹn, mục tiêu về tính chính xác cơ học, mục tiêu về định giá hay phân loại trình bày, mục tiêu về quyền và nghĩa vụ). Đối tợng trực tiếp của kiểmtoánBáocáotài chính là các Bảng khai tài chính, Báocáotài chính đợc định nghĩa trong Chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam 200/ 04 nh sau: Báocáotài chính là hệ thống các báocáo đợc lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc đợc chấp nhận) phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơn vị. Ngoài ra, Bảng khai tài chính còn bao gồm những bảng kê khai có tính pháp lý khác nh Bảng kê khai tài sản cá nhân, Bảng kê khai tài sản đặc biệt Các bảng khai này đều chứa đựng những thông tin đợc lập tại một thời điểm cụ thể trên cơ sở tài liệu kế toán tổng hợp và chi tiết. Hiểu theo cách khác, các chỉ tiêu trên Báocáotài chính chứa đựng nhiều mối quan hệ theo những hớng khác nhau nh: giữa nội dung kinh tế của chỉ tiêu này với chỉ tiêu khác, giữa chutrình này với chutrình khác Việc nhận diện đối tợng kiểmtoán và phân tích mối quan hệ các thông tin, chỉ tiêu trên Báocáotài chính là rất quan trọng vì nó ảnh hởng đến việc lựa chọn cách tiến hành kiểmtoánBáocáotàichính. Có 2 cách cơ bản để tiếp cận Báocáotài chính thành các phần hành kiểm toán: phân theo chutrình hoặc phân theo chu trình, do đó cũng có 2 cách tiến hành kiểmtoánBáocáotài chính *Kiểm toánBáocáotài chính theo chu trình: các kiểmtoán viên phân chia máy móc từng chutrình hay một số chutrình theo thứ tự trongBáocáotài chính vào một phần hành. Cách tiếp cận này đơn giản song không có hiệu quả do tách biệt những chutrình ở các vị trí khác nhau nhng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau. *Kiểm toánBáocáotài chính theo chu trình: là cách phân chia thông dụng hơn căn cứ vào mối liên hệ chặt chẽ lẫn nhau giữa các chu trình, các quá trình cấu thành, các yếu tố trong một chutrìnhchung của hoạt động tàichính. Theo đó, kiểmtoán viên quan niệm rằng có nhiều chỉ tiêu trên Báocáotài chính có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thể hiện sự liên kết giữa các quá trình hoạt động kinh doanh, có thể lấy ví dụ nh: các chỉ tiêu Hàngtồn kho- Giá vốn- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh thể hiện mối quan hệ của các quá trình từ khi mua vào, sản xuất đến lúc tiêu thụ thành phẩm Theo đó, kiểmtoánBáocáotài chính thờng bao gồm các chutrình cơ bản sau: - Kiểmtoánchutrình bán hàng- thu tiền. - Kiểmtoán tiền mặt (tại két, tại ngân hàng hoặc đang chuyển). - Kiểmtoánchutrình mua hàng- thanh toán. - Kiểmtoán tiền lơng và nhân viên. - KiểmtoánHàngtồn kho. - Kiểmtoán vốn bằng tiền. Mối quan hệ giữa các chutrình đợc thể hiện qua sơ đồ: Vốn bằng tiền Bán hàng thu tiền Tiếp nhận và hoàn trả vốn Hàngtồnkho Tiền lương và nhân viênMua hàng thanh toán Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa các phần hành kiểm toán. Qua đó có thể thấy chutrìnhhàngtồnkho có quan hệ với tất cả các chutrình khác, chỉ khác ở góc độ trực tiếp hay gián tiếp. Đặc biệt là mối quan hệ mật thiết với chutrình Mua hàng- thanh toán, tiền lơng nhân viên, bán hàng- thu tiền. Đó là những chu trình, những đầu mối quan trọng với cả khách hàng và công ty kiểm toán. Cụ thể hơn, trong công tác kế toántại doanh nghiệp, kết quả của hàngtồnkho không chỉ ảnh hởng đến các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán mà còn ảnh hởng trực tiếp tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với kiểm toán, kết quả kiểmtoánchutrìnhhàngtồnkho giúp các kiểmtoán viên có thể kết hợp, đối chiếu và kiểm tra kết quả của các chutrình khác (mua hàng, tiền lơng ) từ đó tiết kiệm đợc thời gian, chi phí, nâng cao hiệu quả công tác. Chính từ những đặc điểm nêu trên, các kiểmtoán viên luôn xác định kiểmtoánhàngtồnkho là trọng tâm khi tiến hành kiểmtoánBáocáotàichính. 2. Phơng pháp kiểmtoántrongkiểmtoántàichính.Kiểmtoántài chính là hoạt động đặc trng của hoạt động kiểmtoán nói chung do đó để thực hiện chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến, kiểmtoántài chính cũng sử dụng các phơng pháp kiểmtoánchứng từ (kiểm toán các quan hệ cân đối, đối chiếu trực tiếp, đối chiếu logic) và kiểmtoán ngoài chứng từ (Kiểm kê, thực nghiệm, điều tra). Do mỗi loại kiểmtoán có chức năng cụ thể khác nhau, đối tợng kiểmtoán khác nhau và quan hệ chủ thể, khách thể kiểmtoán khác nhau nên cách thức kết hợp các phơng pháp kiểmtoán cơ bản trên cũng khác nhau. Trongkiểmtoántài chính, các phơng pháp kiểmtoán cơ bản đợc triển khai theo hớng kết hợp lại hoặc chi tiết hơn tuỳ tình huống cụ thể trong suốt quá trìnhkiểm toán. Trong quá trình thực hiện kiểm toán, ngời ta chia các phơng pháp kiểmtoán thành hai loại: - Các thử nghiệm cơ bản: đây là việc thẩm tra lại các thông tin biểu hiện bằng tiền phản ánh trên các bảng tổng hợp thông qua việc thực hiện các phơng pháp kiểmtoánchứng từ và kiểmtoán ngoài chứng từ theo trình tự xác định. - Thử nghiệm tuân thủ: là phơng pháp dựa vào kết quả của hệ thống kiểm soát nội bộ khi hệ thống này tồntại và có hiệu lực (để biết đợc hệ thống kiểm soát nội bộ tồntại có hiệu lực thì phải khảo sát và đánh giá hệ thống này). Do đối tợng cụ thể của kiểmtoántài chính là các Báocáo kế toán và các bảng tổng hợp tài chính đặc biệt khác, các bảng tổng hợp này vừa chứa đựng các mối quan hệ kinh tế tổng quát vừa phản ánh cụ thể từng loại tài sản, nguồn vốn với những biểu hiện về kinh tế, pháp lý và đợc lập theo trình tự xác định. Kiểmtoántài chính phải hình thành những trắc nghiệm đồng thời kết hợp với việc sử dụng các phơng pháp kiểmtoán cơ bản để đa ra ý kiến đúng đắn về các bảng tổng hợp này. Trongkiểmtoántài chính có ba loại trắc nghiệm: - Trắc nghiệm công việc: là cách thức và trình tự rà soát các nghiệp vụ hoặc các hoạt động cụ thể trong quan hệ với sự tồntại và có hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ, trớc hết là hệ thống kế toán. Trắc nghiệm công việc bao gồm hai loại: + Trắc nghiệm độ vững chãi: đây là cách thức, trình tự rà soát những thông tin về giá trị trong hệ thống kế toán, hớng tới độ tin cậy của thông tin của hệ thống kiểm soát nội bộ. + Trắc nghiệm đạt yêu cầu: là cách thức, trình tự rà soát những thủ tục kế toán hoặc thủ tục quản lý có liên quan đến đối tợng kiểm toán. Trắc nghiệm đạt yêu cầu đ- ợc sử dụng tơng đối đa dạng, tập trung chủ yếu vào việc đánh giá sự hiện diện của hệ thống kiểm soát nội bộ và hớng tới mục tiêu là đảm bảo sự tuân thủ của hệ thống kiểm soát nội bộ. - Trắc nghiệm trực tiếp số d: là cách thức kết hợp các phơng pháp cân đối, phân tích, đối chiếu trực tiếp với kiểm kê, điều tra thực tế để xác định độ tin cậy của các số d cuối kỳ ở Sổ cái ghi vào Bảng cân đối kế toán hoặc Báocáo kết quả kinh doanh. Đây là cách thức chủ yếu Kiểmtoán viên thu thập bằng chứng từ các nguồn độc lập, bằng chứngkiểmtoán thu thập theo cách này có độ tin cậy cao. - Trắc nghiệm phân tích (thủ tục phân tích): Là cách thức xem xét các mối quan hệ kinh tế và xu hớng biến động của chỉ tiêu kinh tế thông qua việc kết hợp các phơng pháp đối chiếu trực tiếp, đối chiếu logic, cân đối giữa trị số bằng tiền của cùng một chỉ tiêu trong những điều kiện khác hoặc giữa chỉ tiêu tổng hợp với bộ phận cấu thành. Trắc nghiệm phân tích đợc sử dụng ở nhiều giai đoạn trong quá trìnhkiểm toán. 3.Khái quát quy trìnhkiểmtoánBáocáotài chính: TrongkiểmtoánBáocáotài chính, để thu thập đợc đầy đủ bằng chứngkiểmtoán có giá trị để làm căn cứ cho kết luận của kiểmtoán viên về tính trung thực và hợp lý của thông tin trên Báocáotài chính đồng thời đảm bảo tính hiệu quả, kinh tế, tính hiệu lực của từng cuộc kiểm toán, kiểmtoán viên phải xây dựng đợc quy trình cụ thể cho cuộc kiểmtoán đó. Thông thờng, mỗi quy trìnhkiểmtoán đợc chia thành 3 bớc: 1. Lập kế hoạch kiểmtoán 2. Thực hiện kiểmtoán 3. Kết thúc kiểmtoán Bớc 1: Lập kế hoạch kiểm toán. Theo Chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam số 300 thì kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán phải lập kế hoạch kiểmtoántrong đó mô tả phạm vi dự kiến và cách thức tiến hành công việc kiểm toán. Kế hoạch kiểmtoán phải đầy đủ, chi tiết để làm cơ sở cho chơng trìnhkiểm toán. Trong bớc công việc này, bắt đầu từ th mời kiểm toán, kiểmtoán viên sẽ tìm hiểu khách hàng với mục đích hình thành hợp đồng hoặc đa ra đợc kế hoạch chung. Kiểmtoán viên cần thu thập các thông tin cụ thể về khách hàng, tìm hiểu đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ Bên cạnh đó, trong khi lập kế hoạch, công ty kiểmtoán cũng phải có sự chuẩn bị về phơng tiện và nhân viên cho việc triển khai thực hiện chơng trình đã xây dựng. Bớc 2: Thực hiện kế hoạch kiểm toán. Các kiểmtoán viên sẽ sử dụng các ph- ơng pháp kỹ thuật thích ứng với từng đối tợng cụ thể để thu thập bằng chứngkiểm toán. Thực chất của quá trình này là việc triển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch, chơng trìnhkiểmtoán nhằm đa ra ý kiến xác thực về tính trung thực và hợp lý của các thông tin trên Báocáotài chính dựa vào các bằng chứngkiểmtoán đầy đủ, có giá trị. Đây là giai đoạn các kiểmtoán viên thực hiện các thủ tục kiểmtoán đợc hình thành từ các loại trắc nghiệm, là thủ tục kiểm soát, thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết. Thủ tục kiểmtoán đợc hình thành rất đa dạng và căn cứ vào kết quả đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, từ đó đi đến quyết định sử dụng các thủ tục khác nhau. Nếu các đánh giá ban đầu vềkiểm soát nội bộ là có hiệu lực thì các kiểmtoán viên sẽ tiếp tục thực hiện công việc với trắc nghiệm đạt yêu cầu, đồng thời với việc xác minh thêm những sai sót có thể có. Trongtrờng hợp ngợc lại, kiểmtoán viên sẽ sử dụng trắc nghiệm độ vững chãi trên quy mô lớn. Quy mô, trình tự cũng nh các phơng pháp kết hợp cụ thể phụ thuộc rất lớn vào kinh nghiệm và khả năng phán đoán của cá nhân kiểmtoán viên. Bớc 3: Kết thúc kiểm toán, là lúc kiểmtoán viên đa ra kết luậnkiểm toán. Các kết luận này nằm trongbáocáo hoặc biên bản kiểm toán. Để đa ra đợc những ý kiến chính xác, kiểmtoán viên phải tiến hành các công việc cụ thể nh: xem xét các khoản nợ ngoài dự kiến, xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ, xem xét tính liên tục trong hoạt động của đơn vị, thu thập th giải trình của Ban Giám đốc Cuối cùng, kiểmtoán viên tổng hợp kết quả, lập nên Báocáokiểmtoán đồng thời có trách nhiệm giải quyết các sự kiện phát sinh sau khi lập Báocáokiểm toán. Tùy theo kết quả, các kiểmtoán viên có thể đa ra 1 trong 4 ý kiến: chấp nhận toàn phần, chấp nhận từng phần, ý kiến không chấp nhận và ý kiến từ chối. II. KiểmtoánchutrìnhHàngtồnkhotrongkiểmtoánBáocáotài chính: 1. Khái quát chungvềhàngtồn kho: Hàngtồnkho là một chutrình quan trọng trên Báocáotài chính của doanh nghiệp, trong phần này ta sẽ xét đền những vấn đề liên quan đến công tác kế toánhàngtồn kho, từ sổ sách đến các tài khoản đợc sử dụng cũng nh phơng pháp theo dõi, hạch toán và ghi sổ hàngtồn kho. Cụ thể: 1.1. Khái niệm: Theo Chuẩn mực kế toán quốc tế vềhàngtồnkho (ISA2) và Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 Hàngtồnkho thì hàngtồnkho là những tài sản: + Đợc giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thờng; + Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang; + Nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ. Từ đó có thể thấy có nhiều tiêu thức đợc sử dụng để phân loại hàngtồn kho. Trớc hết phải thấy đợc hàngtồnkho là tài sản lu động của doanh nghiệp biểu hiện d- ới hình thái vật chất, có thể đợc mua ngoài hoặc tự sản xuất để phục vụ vào mục đích sản xuất. Trong doanh nghiệp thơng mại thì hàngtồnkhobao gồm: hàng hóa mua về chờ bán (có hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đờng, hàng gửi bán, hàng gửi đi gia công chế biến). Còn đối với doanh nghiệp sản xuất hàngtồnkho có thể bao gồm những loại sau: nguyên- nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đờng, sản phẩm dở dang (là những sản phẩm cha hoàn thành và đã hoàn thành nhng cha làm thủ tục nhập kho), chi phí dịch vụ dở dang, thành phẩm hoàn thành chờ bán. 1.2. Kế toánhàngtồn kho: 1.2.1. Công tác tổ chức chứng từ: Tổ chức chứng từ là việc tổ chức vận dụng phơng pháp chứng từ trong ghi chép kế toán để ban hành chế độ chứng từ và vận dụng chế độ đó. Đồng thời, tổ chức chứng từ cũng là việc thiết kế khối lợng công tác kế toán và hạch toán khác nhau trên hệ thống chứng từ hợp lý, hợp pháp theo một quy trìnhluân chuyển nhất định. Đối với hàngtồnkho thì công tác tổ chức chứng từ bao gồm chứng từ nhập kho và xuất kho. Quy trình tổ chức đợc thể hiện qua sơ đồ: Ban kiểm nghiệm Đề nghị nhập khoBiên bản kiểm nghiệmPhiếu nhập kho Ký duyệtNhập kho và ghi thẻ khoGhi sổ kế toán Cán bộ cung ứng Thủ khoPhụ trách phòng cung tiêu Bảo quản và lưu trữ Kế toán HTKNgười nhập kho Nghiệp vụ nhập kho Giám đốc, kế toán trưởng Đề nghị xuất khoDuyệt xuất khoPhiếu xuất khoXuất kho và ghi thẻ khoGhi sổ kế toán Cán bộ cung ứng Thủ khoBảo quản và lưu trữ Kế toán HTKNgười đề nghị xuất kho Nghiệp vụ xuất kho Những người có liên quan Các bước công việc và chứng từ kèm theo Sơ đồ 2: Tổ chức chứng từ nhập kho. Sơ đồ 3: Tổ chức chứng từ xuất kho 1.2.2. Tổ chức sổ kế toán: Các bớc công việc và chứng từ kèm Những ngời có liên Để theo dõi, phản ánh đầy đủ các thông tin có liên quan đến hàngtồn kho, doanh nghiệp phải tự xây dựng cho mình một hệ thống tài khoản có khả năng bao quát đợc toàn bộ nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng phải thiết lập hệ thống sổ sách hợp lý bởi sổ kế toán chính là sự cụ thể hóa phơng pháp đối ứng tài khoản trong thực tế của công tác kế toán. Sổ kế toánbao gồm nhiều loại tùy thuộc vào yêu cầu quản lý nhng luôn bao gồm 2 loại cơ bản là sổ chi tiết và sổ tổng hợp. Theo chế độ kế toán Việt Nam hiện hành thì doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong số các hình thức ghi sổ sau: Nhật ký chung, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký- Sổ cái, Nhật ký chứng từ 1.2.3. Ph ơng pháp tính giá hàngtồn kho: Tính giá hàngtồnkho là công việc rất quan trọngtrong tổ chức hạch toánhàngtồn kho, đó là việc dùng tiền để biểu hiện giá trị của hàngtồn kho. * Các phơng pháp tính giá hàngtồn kho: - Đối với nguyên vật liệu, dụng cụ, hàng hoá nhập kho: Giá của hàngtồnkho đ- ợc tính theo giá thực tế mua vào: Giá thực Tế = Giá ghi trên hoá đơn + Chi phí thu Mua - Chiết khấu th- ơng mại - Hàng mua bị trả lại + Thuế nhập khẩu (nếu có) - Đối với nguyên vật liệu, dụng cụ, hàng hoá xuất kho: Giá vật t hàng hoá nhập kho đợc ghi theo giá thực tế nhng đơn giá của các lần nhập vào những thời điểm khác nhau là khác nhau, do đó khi xuất kho kế toán có nhiệm vụ phải xác định giá thực tế vật t hàng hoá xuất kho. Theo chế độ kế toán Việt Nam doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phơng pháp tính giá sau để áp dụng cho việc tính giá thực tế xuất cho tất cả các loại hàngtồnkho hoặc riêng từng loại: Phơng pháp giá thực tế đích danh; Phơng pháp giá bình quân gia quyền; Phơng pháp nhập trớc xuất trớc; Phơng pháp nhập sau xuất trớc; Phơng pháp bình quân sau mỗi lần nhập; Mức độ chính xác của các phơng pháp tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và năng lực nghiệp vụ của kế toán viên và trang thiết bị xử lý thông tin của doanh nghiệp. Tuy nhiên dù lựa chọn phơng pháp tính giá nào thì doanh nghiệp luôn phải đảm bảo đợc tính thống nhất về phơng pháp tính giá đối với từng loại vật t hàng hoá ít nhất là trong một kỳ kế toán, nếu có thay đổi phơng pháp tính giá thì doanh nghiệp cần phải có sự giải trình hợp lý. 1.2.4. Tổ chức hạch toánhàngtồn kho: Để chuẩn bị ghi chép các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hàngtồn kho, các doanh nghiệp đều xây dựng cho mình một hệ thống tài khoản bao quát vềhàngtồnkho gồm những tài khoản cơ bản: TK 151, TK 152, TK 153, TK 154, các tài khoản tập hợp chi phí nh TK 621, TK 622, TK 627 Kế toántại doanh nghiệp dựa vào hệ thống các chứng từ gốc, sổ chi tiết, sổ tổng hợp các loại vật t, báocáo nhập- xuất- tồn vật t để tiến hành hạch toán, ghi chép. Công tác hạch toánhàngtồnkhobao gồm hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp: a, Hạch toán chi tiết hàngtồn kho: Hạch toán chi tiết hàngtồnkho đòi hỏi phản ánh cả về giá trị, số lợng, chất l- ợng của từng loại vật t, hàng hóa theo từng khobảo quản và từng ngời phụ trách. Thực tế hiện nay có 3 phơng pháp hạch toán chi tiết vềhàngtồnkho là: phơng pháp thẻ song song, phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển và cách hạch toán theo sổ số d. Trong đó hạch toán theo thẻ song song đợc áp dụng tơng đối rộng rãi do có cách ghi chép không phức tạp, tránh sự trùng lắp. b, Hạch toán tổng hợp hàngtồn kho: Có 2 cách để hạch toán tổng hợp hàngtồn kho, là kê khai thờng xuyên hoặc kiểm kê định kỳ. Tùy theo đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, yêu cầu của công tác quản lý hay trình độ kế toán viên, quy định hiện hành của chế độ kế toán mà mỗi đơn vị sẽ lựa chọn cho mình một phơng pháp thích hợp nhất. - Phơng pháp kê khai thờng xuyên: là phơng pháp theo dõi và phản ánh tình hình biến động của hàngtồnkho một cách thờng xuyên liên tục trên cơ sở các tài khoản phản ánh từng loại hàngtồn kho. Sơ đồ hạch toán tổng hợp hàngtồnkho theo phơng pháp này đợc trình bày trong sơ đồ 4. - Phơng pháp kiểm kê định kỳ: không theo dõi vật t một cách thờng xuyên mà chỉ phản ánh giá trị tồnkho đầu và cuối kỳ trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lợng tồn [...]... ban đầu về tính trọng yếu Đánh giá rủi ro kiểm toán: Đối với chu trìnhkiểmtoánhàngtồn kho, kiểmtoán viên sẽ ớc tính mức trọng yếu cần phân bổ cho hàngtồnkho căn cứ vào tỷ trọnghàngtồnkhotrongBáocáotài chính và mức rủi ro của các chutrìnhhàngtồnkho theo đánh giá sơ bộ của kiểmtoán viên, kinh nghiệm kiểmtoán của kiểmtoán viên và chi phí kiểmtoán Rủi ro kiểmtoánhàngtồnkho là... nhận về tính trung thực, hợp lý của Báocáotài chính cũng nh việc tuân thủ chu n mực và chế độ kế toán hiện hành trên Báocáokiểmtoán Sau khi cuộc kiểmtoán kết thúc, kiểmtoán viên vẫn phải có trách nhiệm xem xét các sự kiện có thể xảy ra sau khi phát hành Báocáokiểmtoán đối với Báocáotài chính Chơng II: Thực trạng kiểmtoánhàngtồnkhotrongkiểmtoánBáocáotài chính tại công ty kiểm toán. .. trên Bảng cân đối kế toán Những khai báo có liên quan đến sự phân loại, căn cứ để tính giá và phân bổ hàngtồnkho phải thích đáng 3 Phơng pháp kiểmtoán áp dụng trongkiểmtoánhàngtồn kho: Nh các chutrình khác trongkiểmtoánBáocáotài chính, kiểm toánchutrìnhhàngtồnkho cũng áp dụng các phơng pháp kiểmtoán cơ bản nói chungtrong đó chútrọng hơn đến các phơng pháp: kiểm kê, điều tra, cân... cấu kiểmtoán nội bộ của khách hàngvềhàngtồn kho, kiểmtoán viên cần tìm hiểu về các vấn đề: môi trờngkiểm soát hàngtồn kho, hệ thống kế toánhàngtồn kho, các thủ tục kiểm soát hàngtồn kho, kiểmtoán nội bộ Môi trờngkiểm soát hàngtồn kho: bao gồm toàn bộ nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, tác động đến việc thiết kế, hoạt động và xử lý dữ liệu của các loại hình kiểm soát nội bộ Kiểm. .. (thiếu) trongkiểm kê; - Ghi chép lại kết quả giám sát kiểm kê và đối chiếu với số lợng hàngtồnkho thực tế sổ sách và tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch c Kiểmtoán quá trình định giá và ghi sổ hàngtồn kho: Kiểmtoán quá trình định giá và ghi sổ hàngtồnkho là một phần quan trọng của kiểm toánchutrìnhhàngtồn kho, liên quan trực tiếp đến việc đa ra các kết luậnvề giá trị hàngtồnkho đợc trình bày... sát kiểm kê vật chất hàngtồn kho: Kiểm kê hàngtồnkho và quản lý việc kiểm kê hàngtồnkho không phải là nhiệm vụ của kiểmtoán viên mà đó là nhiệm vụ của ban quản lý khách hàng, nhiệm vụ của kiểmtoán viên là quan sát việc kiểm kê hàngtồnkho có đợc thực hiện đúng và chính xác không Quan sát kiểm kê vật chất hàngtồnkho là công việc mà kiểmtoán viên phải có mặt tại thời điểm mà cuộc kiểm kê hàng. .. tới Báocáotài chính đã đợc kiểmtoán và thiết kế những thủ tục kiểmtoán bổ sung nhằm hạn chế tối đa rủi ro kiểmtoánTrong bớc này kiểmtoán viên phải tiến hành xem xét lại các báocáo nội bộ, các sổ sách và biên bản đợc lập sau ngày lập Báocáotài chính, thu thập th kiến nghị do khách hàng gửi cho kiểmtoán viên Các bằng chứng mà kiểmtoán viên thu thập đợc khi kiểm toánchutrìnhhàngtồn kho. .. kiểmtoán và mở rộng các thủ tục kiểmtoán khác.Những thông tin vềhàngtồnkho cần đạt đợc trong giai đoạn này bao gồm: - Tìm hiểu ngành nghề kinh doanh của khách hàng (đợc thực hiện ở chơng trìnhkiểmtoán chung) ; - Xem xét lại kết quả kiểmtoán phần hành hàngtồnkho của lần kiểmtoán trớc (nếu có); - Tham quan nhà xởng, kho bãi bảo quản hàngtồn kho; - Thu thập thông tin về chính sách kế toán hàng. .. quy định về việc kế toán phản ánh hàng xuất kho trên phiếu xuất kho, sổ kế toánhàngtồnkho hay sự phân công phân nhiệm giữa bộ phận kho và bộ phận kế toán Nhận xét: Các chức năng của hàngtồnkho thể hiện quá trình vận động của hàngtồn kho, có thể khái quát nh sơ đồ sau: Sơ đồ 6: Dòng vận động của chu trìnhhàngtồnkho Đơn đặt mua hàng Nhận mua hàng Đa Nhập NVL kho Nhập vào NVL sản hàng hóa kho xuất... kiểmtoán viên sẽ định hớng những thủ tục kiểm tra chi tiết đối với hàngtồnkho cần thực hiện 4.2.3 Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết: Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết hàngtồnkho để đối chiếu số liệu phát sinh của các tàikho n hàngtồnkho và các kho n chi phí liên quan để phát hiện những sai sót trong hạch toánhàngtồn kho, đối chiếu số d trên tàikho n hàngtồnkho với số liệu kiểm