MỘTSỐÝKIẾNNHẰM HOÀN THIỆNCÔNGTÁCLẬPKẾHOẠCHKIỂMTOÁN BÁO CÁOTÀICHÍNHTẠICÔNGTYCỔPHẦNKIỂMTOÁNVÀTƯVẤNTHĂNGLONG 3.1 Sự cần thiết phải hoànthiện giai đoạn lậpkếhoạchkiểmtoánBáocáotàichínhtạiCôngtyCổphầnKiểmtoánvàTưvấnThăngLong Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, hoạt động kiểmtoán nói chung cũng như hoạt động kiểmtoán độc lập nói riêng vẫn là những hoạt động mới mẻ. Trong khi đó hành lang pháp lý cho hoạt động kiểmtoán chưa đầy đủ, nội dung, quy trình cũng như phương pháp được vận dụng trong các cuộc kiểmtoán của Việt Nam mới ở giai đoạn đầu, nguồn tài liệu thiếu cả về số lượng và chất lượng. Do vậy, việc lậpkếhoạchkiểmtoán cần được coi trọng để đảm bảo chất lượng và hiệu quả của cuộc kiểm toán. Tiến trình gia nhập AFTA của Việt Nam tạo cơ hội cho các côngtykiểmtoán trong đó cóCôngtyCổphầnKiểmtoánvàTưvấnThăngLong hội nhập với dịch vụ kế toán, kiểmtoán trong khu vực nhưng đồng thời cũng không ít thách thức được đặt ra. Để có thể hoà nhập vào tiến trình hội nhập Côngty cần có bước chuẩn bị về mọi mặt ngay từ bây giờ, trong đó hoànthiện hơn nữa việc lậpkếhoạchkiểmtoán là một yêu cầu được đặt ra. Do Côngty đi vào hoạt động mới được hơn 2 năm nên khách hàng của Côngty chủ yếu là khách hàng mới. Vì vậy để giữ được khách hàng và nâng cao uy tín của mình Côngty phải rất chú trọng vào lậpkếhoạchkiểm toán. Tuy nhiên trên thực tế, công việc lậpkếhoạchkiểmtoántạiCôngtyCổphầnKiểmtoánvàTưvấnThăngLong còn chưa được chú trọng đúng mức cần thiết. Điều đó không hoàntoàn là do trình độ kiểmtoán viên, mà một trong những nguyên nhân đầu tiên đó là trong một cuộc kiểmtoánBáocáotàichính với mộtsố lượng kiểmtoán viên nhất định nhưng phải thực hiện một khối lượng công việc lớn và dưới áp lực về thời gian hoàn thành, nên trong nhiều trường hợp việc lậpkếhoạchkiểmtoánvẫn chưa thực sự đạt hiệu quả cao. Việc từng bước hoànthiện giai đoạn lậpkếhoạchkiểm toán, vì vậy, là mộtvấn đề tất yếu được đặt ra đối với CôngtyCổphầnKiểmtoánvàTưvấnThăng Long. 3.2 Mộtsố nhận xét về việc lậpkếhoạchkiểmtoánBáocáotàichínhtạiCôngty Các cuộc kiểmtoán do côngty thực hiện đều được lên kếhoạch chu đáo đảm bảo thời gian, giá cả hợp lý và phải được Ban giám đốc phê duyệt. Công việc kiểmtoán luôn có sự hướng dẫn chu đáo, chỉ đạo và giám sát chặt chẽ ở mọi cấp để đảm bảo rằng công việc do côngty tiến hành đạt được những chuẩn mực chất lượng đề ra. Một cuộc kiểmtoáncó hiệu quả thì phải được chuẩn bị và tiến hành đồng bộ từ giai đoạn lập kếhoạchkiểmtoán đến giai đoạn kết thúc kiểm toán. Thực hiện tốt giai đoạn lậpkếhoạch là cơsở quan trọng mang lại thành công cho cuộc kiểm toán. Nhận thức được vấn đề nêu trên, côngty rất quan tâm đến giai đoạn lập kếhoạchkiểm toán, công việc thường được giao cho những kiểmtoán viên có nhiều kinh nghiệm, hiểu biết về ngành nghề kinh doanh của khách hàng. Côngty cũng đã xây dựng những phương pháp để trợ giúp kiểmtoán viên trong giai đoạn lậpkếhoạchkiểmtoánnhằm tiết kiệm thời gian và chi phí cho cuộc kiểm toán. Việc tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng tạicôngty thường có sự khác biệt giữa khách hàng mới và khách hàng thường xuyên. Với khách hàng mới, việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ được tìm hiểu một cách kỹ lưỡng nhưng mức độ tin tưởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ thường được đánh giá thấp hơn. Với khách hàng thường xuyên, Côngty thường xác định có thể tin cậy vào hệ thống kiểm soát nội bộ và quá trình tìm hiểu chỉ tập trung vào những hạn chế còn tồn tại của hệ thống kiểm soát nội bộ đã được phát hiện trong lần kiểmtoán trước, trừ những trường hợp có thay đổi lớn về nhân sự hoặc ảnh hưởng của môi trường kinh tế. Về đánh giá rủi ro Côngty thường có hai xu hướng khi đánh giá rủi ro kiểm soát. Đối với khách hàng thường xuyên, kiểmtoán viên đánh giá chủ yếu dựa trên kinh nghiệm và hiểu biết đối với khách hàng. Tuy nhiên, đối với khách hàng mới, qua quá trình tìm hiểu kiểmtoán viên đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ thường là không đáng tin cậy, rủi ro kiểm soát xác định ở mức hơn vì vậy kiểmtoán viên thực hiện các thử nghiệm chi tiết trong thực hiện kiểm toán. Việc đánh giá rủi ro chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và trình độ của kiểmtoán viên Tạicôngty đội ngũ kiểmtoán viên đều được lựa chọn phù hợp với mỗi cuộc kiểm toán. Số lượng kiểmtoán viên được lựa chọn theo yêu cầu về khối lượng công việc phải hoàn thành trong một giới hạn về thời gian. Các kiểmtoán viên được lựa chọn đều là những người có khả năng và trình độ chuyên môn, có am hiểu về lĩnh vực hoạt động kinh doanh của côngty khách hàng. Đồng thời mỗi cuộc kiểmtoán đều có sự hướng dẫn chỉ đạo trực tiếp từ Ban Giám đốc côngty đảm bảo chất lượng và hiệu quả cho mỗi cuộc kiểm toán. Các chương trình kiểmtoán của côngty được thiết kế cụ thể đối với từng khoản mục trên Báocáotàichính đảm bảo được các mục tiêu đề ra cho mỗi khoản mục về việc đánh giá các rủi ro, sai sót có thể có trên mỗi khoản mục được kiểm toán. Việc xác định các tài liệu mà khách hàng cần chuẩn bị, xác định các mục tiêu kiểmtoán đặc thù, phân tích sự biến động của các chỉ tiêu liên quan đến các khoản mục kiểmtoán giúp kiểmtoán viên đánh giá rủi ro và hạn chế phạm vi thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết. Việc thiết kế các chương trình kiểmtoán đầy đủ và đồng bộ cho các khoản mục kiểmtoán giúp cho Ban giám đốc côngty sắp xếp một cách cókếhoạch các công việc và bố trí nhân lực, hướng dẫn chi tiết cho các kiểmtoán viên và trợ lý kiểmtoán trong quá trình thực hiện kiểm toán. Đồng thời thông qua chương trình kiểm toán, các kiểmtoán viên có thể thực hiện công việc có hiệu quả hơn, tiết kiệm thời gian, công sức của kiểmtoán viên trong mỗi cuộc kiểmtoánvà là căn cứ để trưởng nhóm kiểmtoán soát xét, đánh giá lại các công việc mà nhóm kiểmtoán đã thực hiện. Ngoài ra, chương trình kiểmtoán còn là bằng chứng để chứng minh các thủ tục kiểmtoán đã được thực hiện bằng việc ký tên của các kiểmtoán viên côngty lên chương trình kiểmtoán gắn liền với các thủ tục kiểmtoán đã hoàn thành. 3.3 Mộtsốkiến nghị nhằmhoànthiện giai đoạn lậpkếhoạchkiểmtoánBáocáotàichínhtạiCôngtyCổphầnKiểmtoánvàTưvấnThăngLong 3.3.1 Nâng caosố lượng và chất lượng kiểmtoán viên trong Côngty Để cuộc kiểmtoán tiến hành có hiệu quả thì kiểmtoán viên đóng một vai trò quan trọng. Quá trình kiểmtoán phải được thực hiện bởi một hoặc nhiều người đã được đào tạo đầy đủ, thành thạo như mộtkiểmtoán viên. Do đó Côngty phải luôn chú trọng tới chính sách đào tạo nhân viên. Hiệp định thương mại Việt- Mỹ ra đời đề cập tới các chính sách mở rộng quan hệ hợp táckế toán, kiểmtoán giữa các quốc gia. Lộ trình gia nhập AFTA mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam hội nhập với các nước trong khu vực trong đó có lĩnh vực kế toán, kiểm toán.Trong bối cảnh đó, để có thể hoà nhập với tiến trình chung CôngtyCổphầnKiểmtoánvàTưvấnThăngLong cần có sự chuẩn bị về mọi mặt, đặc biệt là việc nâng cao trình độ nghiệp vụ cho kiểmtoán viên. Bên cạnh việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tạiCôngty thì ban lãnh đạo Côngty nên gửi nhân viên sang các côngtykiểmtoáncó uy tín để tham gia các khoá huấn luyện nâng cao trình độ. Ngoài ra, bên cạnh yếu tố về chất lượng các kiểmtoán viên thì yếu tố về số lượng cũng là điều cần phải quan tâm. Cùng với uy tín ngày càng nâng caosố lượng các côngty tham gia vào dịch vụ kiểmtoán của Côngty ngày càng nhiều. Với số lượng 25 nhân viên như hiện nay, Côngty chưa có khả năng đáp ứng được những hợp đồng lớn. Do đó Côngty cần cókếhoạch về tuyển dụng nhân sự trong thời gian tới. Trước mắt Côngty cần cử cán bộ ôn luyện thi chứng chỉ kiểmtoán viên. Đó là chứng chỉ hành nghề được nhà nước công nhận. Hiện nay Côngty mới có 5 người có chứng chỉ kỉêmtoán viên. Hướng phấn đấu trong 5 năm tới 50% số cán bộ công nhân viên của Côngtycó chứng chỉ kỉêmtoán viên. Chi phí bỏ ra cho một người đạt được chứng chỉ kiểmtoán viên là khá cao, tuy nhiên cùng với điều đó chất luợng dịch vụ của Côngty sẽ ngày càng tăng khi cómột đội ngũ nhân viên giỏi, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. 3.3.2 Hoànthiệnphân tích sơ bộ báo cáotàichínhPhân tích báocáotàichính là một bước công việc không thể thiếu trong lậpkếhoạchkiểmtoán vì qua đó giúp kiểmtoán viên hiểu biết về nội dung báocáotài chính, tăng cường sự hiểu biết về hoạt động kinh doanh của khách hàng và xác định các vấn đề nghi vấn về khả năng hoạt động liên tục của côngty khách hàng. TạiCôngty việc phân tích báocáotàichính chỉ là so sánh số liệu giữa kỳ này với kỳ trước của côngty khách hàng do đó sẽ không tránh khỏi nhiều thiếu xót. Để tránh được những rủi ro trong quá trình phân tích sơ bộ Báocáotàichính do kiểmtoán viên chỉ sử dụng số liệu của côngty khách hàng, kiểmtoán viên có thể phân tích các chỉ tiêu liên quan đến khoản mục được kiểmtoán trong mối quan hệ với ngành nghề kinh doanh của khách hàng. Mỗi ngành nghề kinh doanh sẽ có những đặc trưng riêng do đó đặc điểm về các nguyên tắckế toán, cách thức hạch toán, các tỉ suất tàichính thường tương tự nhau. Như vậy, kiểmtoán viên sẽ có nhận định chính xác về tình hình tàichính của doanh nghiệp và đánh giá chính xác về sự biến động của các tỉ suất sử dụng để phân tích sơ bộ Báocáotàichính của doanh nghiệp qua các năm. Vì thế côngty cần xây dựng một hệ thống liên quan đến các ngành mà mà côngtycó khách hàng kiểm toán, các thông tin này cần cập nhật thường xuyên, phải mang tính đặc trưng và phổ biến. Tuy nhiên trong mộtsố trường hợp, việc tổng hợp số liệu về ngành nghề kinh doanh của côngty khách hàng là rất khó khăn và không thể thực hiện được do kiểmtoán viên không thể thu thập được các số liệu chính xác về các côngty trong cùng ngành nghề kinh doanh của khách hàng. Hơn nữa, công việc này tốn rất nhiều thời gian và chi phí mà giới hạn cuộc kiểmtoán không cho phép. Vì vậy, kiểmtoán viên có thể sử dụng kiến thức tổng hợp về ngành nghề kinh doanh của khách hàng để đưa ra những số liệu ước tính và sử dụng trong việc đánh giá Báocáotàichính của khách hàng. Từ đó, đòi hỏi kiểmtoán viên cần nâng cao hơn nữa hiểu biết kiến thức tổng quát về các ngành nghề để phân tích có hiệu quả hơn, giảm được rủi ro kiểm toán. 3.3.3 Về tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ Kiểmtoán viên có thể sử dụng đồng thời Bảng câu hỏi kết hợp với Bảng tường thuật tuy nhiên, Bảng câu hỏi phải được thiết kế phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp trên cơsở các câu hỏi chung đã có sẵn. Bảng câu hỏi phải được thiết kế dựa trên việc kiểm tra tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ thoả mãn bảy mục tiêu kiểm soát. Bảng câu hỏi nên thiết kế dưới dạng câu trả lời có hoặc không hay các câu hỏi mang tính mô tả hoặc giải thích các quá trình kiểm soát của khách hàng. Bên cạnh Bảng câu hỏi kiểmtoán còn có thể sử dụng kỹ thụât vẽ sơ đồ. Nhờ biểu hiện bằng hình vẽ nên sơ đồ cho phép kiểmtoán viên nhận định rõ ràng về toàn bộ hệ thống cũng như mối quan hệ giữa các bộ phận, giữa chứng từsổ sách . Kiểmtoán viên vẽ sơ đồ hệ thống kiểm soát nội bộ về sự phân chia trách nhiệm, về các quá trình kiểm soát hiện có. Tuy nhiên, để vẽ sơ đồ thì kiểmtoán viên phải cókiến thức, kinh nghiệm và cả sự hiểu biết tổng thể về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng cũng như các quy chế kiểm soát có liên quan dến hoạt động kinh doanh của khách hàng. Nếu như Bảng câu hỏi mang lại cho kiểmtoán viên những đánh giá nhận định các điểm yếu của hệ thống kiếm soát nội bộ thì vẽ sơ đồ giúp kiểmtoán viên có được cái nhìn tổng quát về hệ thống kiểm soát nội bộ. Kết hợp hai hình thức này sẽ giúp cho kiểmtoán viên có sự nhận xét chính xác hơn khi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. 3.3.4 Các điều kiện khác để nâng cao chất lượng của giai đoạn lậpkếhoạchkiểmtoánBáocáotài chính. Để côngtyCổphầnkiểmtoánvàTưvấnThăngLong nói riêng cũng như các côngtykiểmtoán Việt Nam nói chung có thể thực hiện công việc kiểmtoán đạt hiệu quả cao cũng như ngày càng hoànthiện quy trình kiểmtoán của mình thì ngoài sự nỗ lực của bản thân, các côngty rất cần sự hỗ trợ và chỉ đạo từ phía Nhà nước và các cơ quan chức năng. Những năm gần đây, Bộ Tàichính đã từng bước hoànthiệnvà ban hành các chuẩn mực kiểmtoán giúp các côngty định được rõ hơn hướng đi của mình. Tuy nhiên, kiểmtoán độc lập Việt Nam vẫn cần cómộtcơ chế chặt chẽ hơn để quản lý hoạt động này. Nhà nước cần ban hành luật quy định rõ chức năng, nhiệm vụ cũng như địa vị pháp lý của kiểmtoán để các côngtykiểmtoáncócơsở vững vàng hơn cho các hoạt động của mình. Có như vậy mới nâng cao được niềm tin của khách hàng đối với hoạt động kiểmtoán cũng như nâng cao trách nhiệm của các côngty trong hoạt động của mình. KẾT LUẬN Kiểmtoán đã xuất hiện trên thế giới từ rất lâu nhưng ở Việt Nam thì kiểmtoán là một ngành còn non trẻ. Tuy vậy, hoạt động kiểmtoán đã bước đầu đạt được những thành công đáng kể mang lại nhiều lợi ích không chỉ cho đời sống kinh tế mà còn làm cho đời sống xã hội trở nên cóvăn hoá hơn, phát triển lành mạnh hơn. Là một trong những côngtykiểmtoáncó uy tín tại Việt Nam, côngtyCổphầnkiểmtoánvàTưvấnThăngLong đang tích cực hoànthiện hơn nữa quy trình kiểmtoán của mình đặc biệt chú trọng hơn đến công táclậpkếhoạchkiểmtoán Báo cáotàichínhnhằm đạt được hiệu quả cao trong côngtáckiểm toán, giữ vững niềm tin mà khách hàng đã dành cho côngty cũng như nâng cao vị trí của côngty trên thị trường kiểm toán. Do đề tàilậpkếhoạchkiểmtoánBáocáotàichính là đề tài tương đối khó và do tính chất phức tạp của nghiệp vụ, thời gian tìm hiểu ngắn, lượng kiến thức có hạn song với sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo Nguyễn Quang Quynh cùng các anh chị trong Côngty em đã hoàn thành bài chuyên đề này. Tuy nhiên, do những hạn chế về trình độ chuyên môn và kinh nghiệm nên chuyên đề này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vậy em kính mong được sự chỉ bảo ân cần của thầy côvà của các anh chị để chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thành tốt hơn. Em xin trân trọng cảm ơn. . MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN THĂNG LONG 3.1 Sự cần. với Công ty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long. 3.2 Một số nhận xét về việc lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty Các cuộc kiểm toán