1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DN

17 346 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 52,21 KB

Nội dung

MT S VN CHUNG V K TON BN HNG V XC NH KT QU BN HNG TRONG DN I. Một số vấn đề chung về kế toán bán hàng xác định kết quả bán hàng. 1. Mt s khỏi nim 1.1 Bỏn hng Bỏn hng l vic chuyn quyn s hu v hng húa, thnh phm, dch v, cho khỏch hng, chuyn phn ln li ớch v ri ro cho khỏch hng, ng thi doanh nghip c khỏch hng thanh toỏn hoc chp nhn thanhh toỏn. Quỏ trỡnh bỏn hng l giai on cui cựng ca quỏ trỡnh sn xut kinh doanh, nú l giai on chuyn húa vn t hỡnh thỏi hin vt sang hỡnh thỏi tin t, giỳp doanh nghip tỏi u t v m rng sn xut kinh doanh. 1.2 Doanh thu bỏn hng. Doanh thu l tng giỏ tr ca cỏc li ớch kinh t doanh nghip ó thu c hoc s thu c trong k k toỏn, phỏt sinh t hat ng sn xut kinh doanh thụng thng ca doanh nghip, gúp phn lm tng vn ch s hu. Cỏc khon thu h bờn th ba khụng phi l ngun li ớch kinh t, khụng lm tng ngun vn ch s hu ca doanh nghip s khụng c coi l doanh thu. - i tng tớnh thu GTGT theo phng phỏp khu tr, doanh thu bỏn hng l giỏ bỏn cha cú thu GTGT. - i tng chu thu GTGT theo phng phỏp trc tip hoc khụng chu thu thỡ doanh thu bỏn hng l tng giỏ thanh toỏn. - i tng chu thu TTB hoc chu thu XNK thỡ doanh thu bỏn hng l tng giỏ thanh toỏn bao gm c thu TTB v thu XNK. 1.3 Giỏ vn hng bỏn. Phn ỏnh ton b chi phớ cn thit mua s hng bỏn hoc sn xut s hng bỏn ú. i vi hot ng thng mi, giỏ vn hng bỏn l giỏ thanh toỏn hng mua v ton b chi phớ cú liờn quan n vic mua hng. Tr giỏ hng xut bỏn c xỏc nh theo mt trong s phng phỏp sau: a) Phng phỏp ớch danh: theo phng phỏp ny l tớnh giỏ tr mua ca tng lụ hng xut bỏn. Khi xut bỏn lụ hng no thỡ ly giỏ tr giỏ mua thc t ca lụ hng ú tớnh giỏ tr giỏ mua thc t ca hng xut kho. b) Phng phỏp giỏ n v bỡnh quõn: Vi phng phỏp ny thỡ giỏ thc t hng xut kho trong k c tớnh theo giỏ tr bỡnh quõn ( bỡnh quõn c k d tr, bỡnh quõn cui k trc hay bỡnh quõn sau mi ln nhp ) Tr giỏ mua thc t hng xut kho = s lng hng xut kho * Giỏ n v bỡnh quõn Trong ú: Phng phỏp giỏ bỡnh quõn c k d tr tuy n gin, d lm chớnh xỏc khụng cao. Hn na, cụng vic tớnh toỏn dn vo cui thỏng, gõy nh hng n cụng tỏc quyt toỏn núi chung. c) Phng phỏp nhp trc - xut trc: Theo phng phỏp ny gi thit s hng no nhp trc thỡ xut kho trc, xut ht s nhp trc mi n s nhp sau theo giỏ thc t ca tng s lụ hng xut. Giỏ th c t h ng húa t n u k v nh p trong k Giỏ n v bỡnh quõn c k d tr = L ng th c t h ng húa t n u k v nh p trong k = Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc Giá thực tế hàng hoá tồn kho đầu kỳ (cuối kỳ trớc ) Lợng thực tế hàng hoá tồn kho đầu kỳ (cuối kỳ trớc) Phương pháp này thích hợp trong trường hợp giá cả giảm hoặc có xu hướng giảm. d) Tính theo phương pháp nhập sau - xuất trước: Theo phương pháp này giả thiết lô hàng nào nhập sau thì xuất trước. Phương pháp này thích hợp trong trường hợp lạm phát. e) Phương pháp trực tiếp (phương pháp giá thực tế đích danh): Theo phương pháp này, hàng hóa được xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lô giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng ( trừ trường hợp điều chỉnh). Khi xuất hàng hóa nào sẽ tính theo giá thực tế của hàng hóa đó. Phương pháp này thường sử dụng với các loại hàng hóa có giá trị cao có tính tách biệt. g) Phương pháp giá hạch toán: Theo phương pháp này, toàn bộ hàng hóa biến động trong kỳ được tính theo giá hạch toán. Giá hạch toán là giá ổn định do doanh nghiệp tự xây dựng, giá này không có tác dụng giao dịch với bên ngoài, việc xuất hàng ngày được thực hiện theo giá hạch toán. Cuối kỳ kế toán phải tính ra giá thực tế theo công thức: Trị giá thực tế của hàng xuất trong kỳ = Trị giá hạch toán của hàng xuất trong kỳ * H (H) : Hệ số giá Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từng thứ hàng chủ yếu tùy thuộc vào yêu cầu trình độ quản lý. 1.4 Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp. a) Chi phí bán hàng: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao động sống lao động vật hóa cần thiết phục vụ trực tiếp đến quá trình tiêu thụ hàng hóa, lao vụ, dịch vụ trong kỳ, chi phí nhân viên, chi phí vật liệu bao bì, chi phí dụng cụ đồ dùng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí bảo hành, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác, chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển, chi phí chào hàng, giới thiệu, quảng cáo, chi phí hoa hồng đại lý…. b) Chi phớ qun lý doanh nghip: L nhng khon chi phớ phỏt sinh cú liờn quan chung n ton b hot ng ca c doanh nghip m khụng tỏch riờng ra c cho bt k hot ng no. Chi phớ qun lý doanh nghip bao gm nhiu loi nh: chi phớ qun lý kinh doanh, chi phớ tin lng v cỏc khon trớch theo lng, chi phớ vt liu qun lý, chi phớ cụng c, dng c, chi phớ hnh chớnh, chi phớ t chc, chi phớ vn phũng, chi phớ bng tin khỏc. 1.5 Kt qu bỏn hng. Kt qu bỏn hng l khon chờnh lch gia doanh thu thun vi tr giỏ vn ca hng bỏn ra (bao gm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp). Kt qu bỏn hng ca mt doanh nghip cú th l, lói hay hũa vn. Nu DT > CP thỡ kt qu kinh doanh lói. Nu DT < CP thỡ kt qu kinh doanh l. Trong trng hp DT = CP thỡ kt qu kinh doanh l hũa vn. Vic xỏc nh kt qu bỏn hng thng c thc hin vo cui thỏng, mi quý hoc cui mi nm tựy thuc vo c im kinh doanh v yờu cu qun lý ca mi doanh nghip. 2. Vai trũ ca bỏn hng v xỏc nh kt qu bỏn hng ca doanh nghip. Bỏn hng l giai on cui cựng ca quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, là giai đoạn chuyển hoá vốn của doanh nghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị tiền tệ, giúp doanh nghiệp có vốn để tiếp tục quá trình đầu t tái sản xuất mở rộng sản xuất kinh doanh. Xỏc nh chớnh xỏc doanh thu v li nhun bỏn hng l c s ỏnh giỏ cỏc ch tiờu Kinh t - Ti chớnh, trỡnh v hiu qu hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip trong mt thi k i vi ngi tiờu dựng cụng tỏc bỏn hng ỏp ng c nhu cu tiờu dựng ca khỏch hng. Ch cú thụng qua bỏn hng thỡ tớnh hu ớch ca hng húa mi c thc hin v c xỏc nh v mt s lng, cht lng, chng loi, thi gian, s phự hp vi th hiu ngi tiờu dựng mi c xỏc nh rừ. Nh vy bỏn hng l iu kin tỏi sn xut xó hi. Quá trình bán hàng còn ảnh hưởng đến quan hệ cân đối giữa các ngành, giữa các doanh nghiệp với nhau, tác động đến quan hệ cung cầu trên thị trường. Công tác bán hàng của doanh nghiệp mà tổ chức tốt, thông suốt sẽ tác động đến hoạt động mua hàng, sản xuất, dự trữ, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình kinh doanh tiến hành một cách nhanh chóng, đồng vốn được luân chuyển nhanh. Kinh doanh có lãi thì doanh nghiệp mới có điều kiện mở rộng thị trường, nâng cao nghiệp vụ, trình độ quản lý đời sống của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, tạo nguồn tích lũy quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Một doanh nghiệp được coi là kinh doanh có hiệu quả nếu có tích lũy toàn bộ chi phí bỏ ra trong quá trình kinh doanh đều được bù đắp lại bằng thu nhập về bán hàng. 3. Mối quan hệ giữa bán hàng xác định kết quả bán hàng của doanh nghiệp. Kết quả bán hàng là mục đích cuối cùng của mỗi đơn vị kinh doanh. Kết quả ván hàng quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn có tác động thuận chiều nếu kết quả bán hàng tốt dẫn đến lợi nhuận tăng kéo theo hiệu quả kinh doanh cũng sẽ tăng. Ngược lại, nếu kết quả bán hàng không tốt có nghĩa là hàng hóa ế ẩm, hàng hóa không tiêu thụ được quá trình chuyển hóa vốn bằng hiện vật, hàng hóa của doanh nghiệp cũng sẽ bị ngưng chệ theo quá trình này càng diễn ra lâu thì sẽ càng có ảnh hưởng tiêu cực cho doanh nghiệp doanh nghiệp có thể bị phá sản. Bán hàng là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh, xác định kết quả bán hàng là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp nên quyết định xem nên tiếp tục sản xuất hàng hóa nào vì nó không có thị trường tiêu thụ không đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Có thể nói bán hàng xác định kết quả bán hàng có mối quan hệ mật thiết. Kết quả bán hàng là mục đích cuối cùng của doanh nghiệp, còn bán hàng là “phương tiện” trực tiếp để đạt được mục đích đó. 4. Các phơng thức bán hàng 4.1. Phơng thức bán buôn Bán buôn hàng hoá là việc bán hàng hoá cho các đơn vị thơng mại khác hoặc bán cho các đơn vị sản xuất tiếp tục sản xuất. Đặc điểm của phơng thức bán buôn là hàng hoá cha đến tay ngời tiêu dùng, giá trị giá trị sử dụng của hàng hoá cha đợc thực hiện đầy đủ (hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lu thông). Hiện nay có hai phơng thức bán buôn : - Bán buôn qua kho - Bán buôn vận chuyển thẳng a)Bán buôn qua kho : Nghĩa là hàng hoá đã đợc nhập vào kho của doanh nghiệp rồi mới xuất bán, có thể vận dụng hai phơng thức giao hàng qua kho. (Xem đồ) Phơng thức chuyển hàng : Bên mua sẽ ký hợp đồng với doanh nghiệp, doanh nghiệp căn cứ vào hợp đồng sẽ chuyển hàng đến giao cho ngời mua theo địa điểm đã quy định trớc trong hợp đồng bằng phơng tiện tự có hoặc thuê ngoài. Chi phí vận chuyển bên nào phải trả tuỳ thuộc vào điều kiện quy định trong hợp đồng. Khi chuyển hàng đi hàng hoá vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Thời điểm xác định tiêu thụ đối với phơng thức này là khi bên mua nhận đợc hàng, đồng thời đã thanh toán tiền hàng cho doanh nghiệp hoặc chấp nhận thanh toán. (Xem đồ) Bán hàng theo phơng thức giao hàng trực tiếp :Theo phơng này khách hàng sẽ đến nhận hàng trực tiếp tại kho của doanh nghiệp, hàng hoá đợc xác định là tiêu thụ khi bên mua đã nhận đợc hàng ký vào hoá đơn mua hàng.(Xem đồ) b) Bán buôn vận chuyển thẳng : Là trờng hợp hàng hoá bán cho bên mua đợc giao thẳng từ kho của bên cung cấp hoặc giao thẳng từ bến cảng nhà ga chứ không qua kho của công ty. Hàng hoá gửi đi vẫn còn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Khi nào bên mua nhận đợc hàng chấp nhận thanh toán thì doanh nghiệp mới ghi nhận doanh thu. Bán buôn vận chuyển thẳng là phơng thức bán hàng tiết kiệm nhất vì nó giảm đợc chi phí lu thông, tăng nhanh sự vận động của hàng hoá. Nhng phơng thức này chỉ áp dụng trong trờng hợp cung ứng hàng hoá có kế hoạch, khối lợng hàng hoá lớn, hàng bán ra không cần phân loại, chọn lọc, bao gói. (Xem đồ) 4.2. Phơng thức bán lẻ hàng hóa Bán lẻ : Là giai đoạn cuối cùng của vận động hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Bán lẻ là bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng có thể là cá nhân hay tập thể, nó phục vụ nhu cầu sinh hoạt không mang tính chất sản xuất kinh doanh. Phơng thức bán hàng này có đặc điểm là hàng hoá đã ra khỏi lĩnh vực lu thông bắt đầu đi vào tiêu dùng. Phơng thức bán lẻ chủ yếu là bán thu bằng tiền mặt, thờng thì hàng hoá xuất giao cho khách hàng thu tiền trong cùng một thời điểm. Vì vậy thời điểm tiêu thụ đối với khâu bán lẻ đợc xác định ngay khi hàng hoá giao cho khách hàng. Hiện nay việc bán lẻ thờng đợc tiến hành chủ yếu theo 2 phơng thức sau : - Phơng thức bán hàng thu tiền tập trung - Phơng thức bán hàng thu tiền trực tiếp 4.3. Phơng thức bán hàng thu tiền tập trung. Phơng pháp này tách rời nghiệp vụ bán hàng nghiệp vụ thu tiền. Nhân viên thu ngân có nhiệm vụ viết hoá đơn thu tiền giao cho khách hàng để khách hàng đến nhận hàng ở quầy do nhân viên bán hàng giao. Cuối ca hoặc cuối ngày, nhân viên thu ngân tổng hợp tiền, kiểm tiền xác định doanh số bán. Nhân viên bán hàng căn cứ vào số hàng giao theo hoá đơn lập báo cáo bán hàng, đối chiếu với số hàng hoá hiện còn để xác định số hàng thừa, thiếu. Do có việc tách rời giữa ngời bán ngời thu tiền nh vậy sẽ tránh đợc sai sót, mất mát hàng hoá tiền. Ngời bán chỉ giao hàng nên tránh đợc nhầm lẫn về tiền hàng trong quá trình bán, mặt khác họ sẽ có nhiều thời gian để chuẩn bị hàng hoá phục vụ khách hàng tốt hơn. (Xem đồ) 4.4. Phơng thức bán hàng thu tiền trực tiếp. Nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền giao hàng cho khách hàng. Cuối ca hoặc cuối ngày, nhân viên bán hàng kiểm tiền làm giấy nộp tiền, kiểm hàng hoá hiện còn ở quầy xác định lợng hàng hoá bán ra trong ca hoặc trong ngày. Sau đó lập báo cáo bán hàng để xác định doanh số bán, đối chiếu với số tiền đã nộp theo giấy nộp tiền. (Xem đồ) Xác định số lợng hàng bán ra trong ca, ngày của từng mặt hàng bằng công thức tính : Lợng hàng bán ra = Lợng hàng còn ở + Lợng hàng nhận - Lợng hàng còn trong ca, ngày đầu ca , ngày trong ca, ngày cuối ca, ngày lập báo cáo bán hàng Tổng doanh số bán ra = Tổng lợng bán * Giá bán Ngoài hai phơng thức trên, trong bán lẻ còn có các hình thức khác nh bán lẻ tự phục vụ, bán hàng tự động, Chứng từ đợc sử dụng để ghi chép doanh thu trong bán lẻ gồm : - Báo cáo bán hàng - Giấy nộp tiền bán hàng 4.5. Bán hàng theo phơng thức gửi hàng đại lý, ký gửi Bán hàng đại lý, ký gửi là phơng thức mà bên chủ hàng xuất hàng giao cho bên nhận đại lý, ký gửi để bán. Bên đại lý sẽ đợc hởng hoa hồng. Kế toán căn cứ biên bản giao hàng đại lý quyết toán số hàng đã bán. (Xem đồ) 4.6. Bán hàng theo phơng thức trả chậm, trả góp Bán hàng trả góp : Là phơng thức bán hàng thu tiền nhiều lần. Ngời mua sẽ thanh toán lần đầu tại thời điểm mua. Số tiền còn lại ngời mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo phải trả lãi do trả chậm . Theo phơng thức trả góp, về mặt hạch toán khi giao hàng cho ngời mua thì l- ợng hàng chuyển giao đợc coi là tiêu thụ. (Xem đồ) 4.7. Bán hàng theo phơng thức đặt hàng Phơng thức bán hàng này ngày càng phát triển mạnh mẽ do nhu cầu tiêu dùng ngày càng phong phú. Theo phơng thức này thì Doanh nghiệp cử ngời mang hàng đến tận nhà khách chi phí đó do khách hàng tự chi trả. 5. Phơng thức xác định kết quả bán hàng 5.1. Các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng * Chiết khấu thơng mại : Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lợng lớn.(Xem đồ) * Giá trị hàng bán bị trả lại : Là giá trị khối lợng hàng bán đã xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại từ chối thanh toán do các nguyên nhân nh : vi phạm cam kết; vi phạm hợp đồng kinh tế; hàng bị mất; hàng kém phẩm chất; không đúng chủng loại quy cách. Khi doanh nghiệp ghi nhận giá trị hàng bán bị trả lại cần đồng thời ghi giảm tơng ứng trị giá vốn hàng bán trong kỳ.(Xem đồ) * Giảm giá hàng bán : Là khoản giảm trừ cho ngời mua do toàn bộ hay một phần hàng hoá kém phẩm chất; sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu. (Xem đồ) * Chiết khấu thanh toán : Là khoản tiền mà doanh nghiệp thởng cho khách hàng khi khách hàng thanh toán tiền mua hàng trớc thời hạn thanh toán đã thoả thuận. 5.2. Phơng pháp xác định kết quả bán hàng. Phơng pháp xác định kết quả bán hàng: Doanh thu thuần = Tổng doanh thu - Các khoản - Thuế tiêu thụ đặc biệt bán hàng giảm trừ Thuế XK(nếu có) Lãi thuần từ hoạt động = DT thuần - Giá vốn - Chi phí BH - Chi phí Bán hàng hàng bán QL DN Thời điểm ghi nhận doanh thu: Chỉ ghi nhận doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá khi thoả mãn đồng thời 5 điều kiện sau : - Doanh nghiệp đã trao phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho ngời mua; - Doanh nghiệp không còn nắm quyền quản lý hàng hoá nh ngời sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá; - Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn; - Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; - Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch. II. Tổ chức công tác kế toán bán hàng xác định kết quả bán hàng 1. Một số nguyên tắc trong công tác kế toán bán hàng xác định kết quả bán hàng -Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Theo nguyên tắc này thì doanh thu chỉ đợc ghi nhận khi sản phẩm hàng hóa đã đợc chuyển giao cho khách hàng hoặc dịch vụ đã đợc cung cấp cho khách hàng. -Nguyên tắc phù hợp: Khi xác định chi phí để tính kết quả lỗ lãi, kế toán phải tổng hợp các khoản chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tạo nên doanh thu đã ghi nhận một cách chính xác nhất, hợp lý nhất. Bên cạnh hai nguyên tắc trên, trong kế toán bán hàng xác định kết quả bán hàng cũng cần thực hiện triệt để các nguyên tắc chung của kế toán nh: nguyên tắc nhất quán, nguyên tắc thận trọng. 2. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng xác định kết quả bán hàng - Phản ánh đầy đủ kịp thời chi tiết sự biến động của hàng bán ở tất cả các trạng thái, hàng đi đờng, hàng trong kho, trong quầy, hàng gia công chế biến, hàng gửi đại lý nhằm đảm bảo quản lý hàng hoá ở cả hai chỉ tiêu hiện vật giá trị. - Phản ánh giám đốc tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch bán hàng kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp: mức bán ra, doanh thu bán hàng về thời gian địa điểm theo tổng số theo nhóm hàng. Quan trọng nhất là chỉ tiêu lợi nhuận [...]... doanh thu bán hàng hoá + TK 5112 - doanh thu bán thành phẩm + TK 5113 - doanh thu cung cấp dịch vụ + TK 5114 - doanh thu trợ cấp trợ giá Kết cấu nội dung TK 511 - doanh thu bán hàng Bên nợ : Giảm giá hàng bán, doanh thu của hàng bán bị trả lại K/c trừ vào doanh thu bán hàng Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp Nhà nớc Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh... biếu tặng trong kỳ + Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hoạt động tài chính, hoạt động bất th ờng + Số thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu Số d có : Phản ánh số thuế GTGT còn phải nộp Số d nợ : Phản ánh số thuế GTGT đã nộp thừa vào ngân sách TK 911 - xác định kết quả kinh doanh: Dùng để xác định toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các hoạt động khác của Doanh nghiệp Kết cấu nội dung... cấu nội dung TK 911 Bên nợ : + Kết chuyển giá vốn hàng bán + Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý Doanh nghiệp + Kết chuyển chi phí hoạt động Tài chính, chi phí hoạt động bất thờng + Kết chuyển lãi hoạt động kinh doanh trong kỳ Bên có : + Kết chuyển doanh thu thuần của số hàng hoá trong kỳ + Kết chyển lỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ TK 911 cuối kỳ không có số d (Xem đồ) ... có số d cuối kỳ (Xem đồ) TK 3331 - Thuế giá trị gia tăng phải nộp: Tài khoản này phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT đã nộp số thuế GTGT còn phải nộp Kết cấu nội dung TK 3331 Bên nợ : + Số thuế GTGT đã khấu trừ + Số thuế GTGT đợc giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp + Số thuế GTGT đã nộp vào ngân sách + Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại Bên có : + Số thuế GTGT đầu ra phải nộp cho hàng. ..thuần về hoạt động kinh doanh, kiểm tra việc thực hiện dự toán chi phí - Phản ánh chính xác kịp thời doanh thu tiêu thụ để xác định kết quả, đôn đốc kiểm tra để đảm bảo việc thu đủ kịp thời tiền bán hàng, tránh bị chiếm dụng vốn bất hợp lý - Phản ánh giám đốc tình hình thực hiện kết quả kinh doanh cung cấp số liệu lập quyết toán đầy đủ, kịp thời để đánh giá đúng hiệu quả kinh doanh... thu bán hàng còn có cả thuế phải nộp về hàng tiêu thụ(tổng giá thanh toán) Tổng số doanh thu bán hàng sau khi trừ các khoản giảm giá hàng bán, doanh thu của số hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thu đặc biệt, thuế XNK đợc gọi là doanh thu thuần TK 632 - giá vốn hàng bán: Dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, xuất bán trong kỳ Kết cấu nội dung TK 632 Bên nợ : Trị giá vốn... của số hàng hoá, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ nhng bị khách hàng trả lại Kết cấu nội dung TK 531 Bên nợ: Tập hợp các khoản doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại Bên có: Kết chuyển doanh thu của số hàng bị trả lại TK này cuối kỳ không có số d TK 532 - giảm giá hàng bán: TK này dùng để theo dõi doanh thu của số hàng hoá, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ nhng bị khách hàng. .. bộ các khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận Kết cấu nội dung TK 532 Bên nợ : Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán chấp thuận cho ngời mua trong kỳ Bên có : Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán TK 532 cuối kỳ không có số d Ngoi ra, cũn cỏc khon gim tr doanh thu khỏc nh: *Thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT là khoản thuế gián thu tính trên doanh thu bán hàng, các khoản thuế... Bên có : Kết chuyển trị giá vốn hàng hoá tiêu thụ trong kỳ TK 632 cuối kỳ không có số d (Xem đồ) TK 157 - Hàng gửi đi bán: Đợc sử dụng để theo dõi giá trị của hàng hoá, sản phẩm tiêu thụ theo phơng thức chuyển hàng hoặc giá trị sản phẩm hàng hoá nhờ bán đại lý, ký gửi hay giá trị lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho ngời đặt hàng, ngời mua nhng cha đợc chấp nhận thanh toán Kết cấu nội dung... sách Nhà nớc 3 Các chứng từ tài khoản kế toán sử dụng a Chứng từ : + Phiếu thu, phiếu chi + Hoá đơn GTGT + Hoá đơn bán hàng + Giấy báo nợ, có của Ngân hàng + Các chứng từ khác có liên quan đến nghiệp vụ bán hàng b) Tài khoản kế toán sử dụng: Tài khoản 511 "doanh thu bán hàng" : Tài khoản này dùng để phản ánh tổng doanh thu bán hàng thực tế của Doanh nghiệp trong kỳ hạch toán Tài khoản này gồm 4 tài . chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 1. Một số nguyên tắc trong công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng -Nguyên tắc. MT S VN CHUNG V K TON BN HNG V XC NH KT QU BN HNG TRONG DN I. Một số vấn đề chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng. 1. Mt s khỏi

Ngày đăng: 07/11/2013, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w