1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Tuần 13. Chí Phèo

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 24,02 KB

Nội dung

II. Đọc hiểu văn bản 1.. sắc lãng mạn của Nguyễn Tuân. Chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu cụ thể từng nét đẹp này trong nhân vật. Người viết chữ đẹp trở thành nghệ sĩ và viết chữ là một hà[r]

(1)

Ngày soạn: 1/10/2018 Ngày dạy: 17/10/2018

Nguyễn Thị Vân Oanh Lớp dạy: 11B

TIẾT 34 ĐỌC VĂN:

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (Tiết 2)

-NGUYỄN TUÂN – A MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao, đồng thời hiểu thêm quan điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân qua nhân vật

- Hiểu phân tích nghệ thuật thiên truyện: tình truyện độc đáo, khơng khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngơn ngữ góc cạnh giàu giá trị tạo hình Kĩ năng:

- Phân tích nhân vật tác phẩm tự - Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại

- Nhận diện phong cách tác giả qua sáng tác tiêu biểu họ Thái độ:

- Biết trân trọng khứ, trân trọng danh nhân lịch sử dân tộc

- Biết yêu quý Đẹp “thiên lương” sang, Đẹp tâm hồn, nhân cách, cách ứng xử trọng nghĩa, trọng tình người Việt Nam

- Hướng tới giá trị tinh thần cao quý nếp sống Văn minh lịch cho học sinh

(2)

- Trao đổi, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi

- Nêu vấn đề, kết hợp kĩ phân tích, bình luận, tổng hợp vấn đề C CHUẨN BỊ

- Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, tài tiệu tham khảo, hệ thống câu hỏi,… - Học sinh: SGK, ghi, soạn, đồ dùng học tập,…

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: phút Kiểm tra cũ: phút

Phân tích tình truyện tác phẩm “ Chữ người tử tù” Bài mới:

3.1 Đặt vấn đề: phút 3.2 Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

GV: Hướng dẫn hs đọc hiểu văn GV hỏi: Thông qua việc chuẩn bị nhà, em có cảm nhận nhân vật Huấn Cao nào?

HS trả lời

Gv tổng kết: Là nhân vật trung tâm tác phẩm, Huấn Cao hội tụ nét đẹp rực rỡ nơi nhà văn gửi gắm thơng điệp nghệ thuật sâu xa Những điểm sáng nhân vật là: tài hoa – khí phách – thiên lương. Tất chạm khắc qua ngòi bút tài hoa, điêu luyện mà thấm đẫm màu

II Đọc hiểu văn bản 1 Tình truyện.

2 Nhân vật Huấn Cao – chân dung người nghệ sĩ – anh hùng

a) Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao (30 phút)

* Vẻ đẹp tài hoa

- Qua lời nói:

+ quản ngục với thơ lại: người mà khắp vùng….rất đẹp khơng?

+ Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm

(3)

sắc lãng mạn Nguyễn Tuân Chúng ta tìm hiểu cụ thể nét đẹp nhân vật GV: Nguyễn Tuân miêu tả tài Huấn Cao thông qua chi tiết nào?

Gv mở rộng: Với Chữ người tử tù, ta có hội hiểu thêm nghệ thuật cổ truyền người phương Đơng nói chung dân tộc nói riêng qua tài Huấn Cao: nghệ thuật thư pháp (nghệ thuật viết chữ đẹp) Chữ chữ Hán – thứ khối vng, viết bút long, nên có nét đậm nét nhạt, vừa mềm mại, vừa sắc sảo, rắn rỏi, có tính chất tạo hình mà cịn nhiều mang dấu ấn cá nhân Người viết chữ đẹp trở thành nghệ sĩ viết chữ hành vi sáng tạo nghệ thuật Hơn nữa, thư pháp ngành nghệ thuật nhân cách, tinh thần Người viết chữ đẹp người có trình độ un bác, học vấn un thâm, có cốt cách cao, đáng kính trọng

-> có vốn hiểu biết môn nghệ thuật thư pháp hiểu tài hoa nhân cách nhân vật Huấn Cao

GV:Có người cho Huấn Cao không nghệ sĩ thư pháp tài hoa mà trang anh

+ Nét chữ vng tươi tắn nói lên những hồi bão tung hoành đời người.

- Qua thái độ hành động: quản ngục liều chết biệt nhỡn Huấn Cao (nói lễ phép, đãi Huấn Cao rượu thịt), bước bày tỏ khát vọng xin chữ

=> Thái độ, lời nói quản ngục phép đòn bẩy để Nguyễn Tuân ca ngợi vẻ đẹp tài hoa Huấn Cao Nét chữ Huấn Cao đẹp làm người ta đặt cao sinh mạng danh dự Nét đẹp chữ viết Huấn Cao nét đẹp có ý nghĩa lớn với đời, tồn người

* Vẻ đẹp khí phách

- Lý tưởng sống cao cả: dám phất cờ dấy binh chống lại triều đình, hi sinh hạnh phúc riêng nghiệp lớnè tù chịu án tử hình

- Tư thế, hành động:

+ Có tài bẻ khóa vượt ngục è vào tù tội, trài

+Ung dung, đường hoàng:

+) Lúc vừa vào nhà giam: đồng ung dung thúc gông đánh thuỳnh đường hoàng bước vào nhà giam

-> Tự do, ngông nghênh, kiêu bạc, người đứng luật lệ

+) Kiêu ngạo, thách thức, coi thường chết: Thản nhiên nhận rượu thịt, khinh thường quản ngục (Ta muốn điều Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây.)

(4)

hùng dũng liệt, khí phách hiên ngang, bất khuất Ý kiến em nào?

HS chứng minh tính đắn nhận định

- Tìm chi tiết thể khí phách hiên ngang Huấn Cao?

+ Khi vừa vào nhà giam, Huấn Cao có hành động gì?

+ Trong bị giam cầm, Huấn Cao đối xử lại dịu dàng quản ngục nào?

GV mở rộng:

- Sự độc đáo việc miêu tả người anh hùng Nguyễn Tuân so với văn học cổ: khơng trọng ngoại hình ><(râu hùm, hàm én, mày ngài), miêu tả người anh hùng sa (bị bắt bị hành hình) >< Hùm thiêng đã sa hèn èVẻ đẹp khí phách có sức tỏa sáng bề lâu

- Phản ánh khí phách hình tượng ngơi vị muốn từ biệt vũ trụ: một Hôm…từ biệt vũ trụ

GV dẫn: Thiết tưởng với hai nét đẹp trên, Huấn Cao đủ tạo nên ấn tượng sâu đậm, lòng độc giả Nhưng Nguyễn Tuân

=> Vẻ đẹp Huấn Cao vẻ đẹp khí phách bất khuất, anh hùng Đó hình mẫu tiêu biểu đẹp đẽ bậc hào kiệt “phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất”

* Vẻ đẹp thiên lương

- Thiên lương tự tỏa sáng từ người Huấn Cao

+ Tỏ rõ thái độ lạnh lùng, kiêu bạc, chí coi thường trị “tiểu nhân thị oai” bọn lính lệ hành động kì lạ viên quản ngục

+ Sau hiểu lòng quản ngục:

+) “mỉm cười với thầy thơ lại” -> chân thành, cởi mở

+) “Ta cảm lòng biệt nhỡn liên tài người Nào ta có người thầy quản mà lại có sở thích cao quý Thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ”

-> Câu nói vừa thống chút ân hận đối xử khinh bạc với quản ngục, lại vừa rưng rưng niềm cảm động Đó cách ứng xử đầy tôn trọng trân trọng lòng trước lòng, thiên lương trước thiên lương

Là người tài hoa, độc đáo, sống mạnh mẽ, phóng khống mà ông Huấn lại dành cho “kẻ thù” lời tri ân cảm động thế, đáng quý

(5)

chưa dừng lại Ơng tiếp tục hồn thiện tranh chân dung nhân vật vẻ đẹp thiên lương bền vững Đây nét đẹp làm nên tầm vóc cao q ơng Huấn, làm cho Huấn Cao “người” mà phi thường người biết nâng niu trân trọng nhân cách sáng đẹp, “những lòng thiên hạ”

- Tìm chi tiết thể thiên lương sáng Huấn Cao? ( Gợi ý: So sánh thái độ Huấn Cao trước sau hiểu ước nguyện xin chữ quản ngục?) Em có nhận xét câu nói Huấn Cao?

Gv: Khơng thế, thiên lương Huấn Cao cịn có khả làm bừng sáng vẻ đẹp người khác Em tìm chi tiết để chứng minh điều

Thơng qua nhân vật Huấn Cao vừa tìm hiểu em nêu quan niệm thẩm mĩ nhà văn Nguyễn Tuân

mai), đây, Huấn zCao “cúi đầu” trước nhân cách sở thích cao quý quản ngục thơ lại Cái cúi đầu làm người trở nên lớn lao hơn, đẹp đẽ, giàu chất nhân văn

- Thiên lương có khả làm bừng sáng vẻ đẹp người khác

+ Lời khuyên với quản ngục: Ở lẫn lộn… mất đời lương thiện -> Lời khuyên khuyến khích người hướng thiện

+ Quản ngục cúi đầu trước Huấn Cao nói lời cảm động: “Kẻ mê muội xin bái lĩnh”

-> Bằng chứng rõ khả cảm hóa làm bừng sáng thiên lương người khác nhân vật Huấn Cao Điều mà người ban tặng cho đời không đẹp nghệ thuật thư pháp mà khả cứu rỗi đời khác

b) Quan niệm thẩm mĩ nhà văn (7 phút)

+ Cái đẹp thiện tách rời + Một nhân cách đẹp thống tâm tài

- Thái độ nhà văn: Yêu mến, ca ngợi Huấn Cao, tiếc nuối người ông Huấn -> tình cảm u nước thầm kín, trân giá trị văn hóa truyền thống dân tộc

(6)

4 Củng cố: phút

- Cảm nghĩ e hình tượng Huấn Cao Dặn dò:

Ngày đăng: 10/03/2021, 13:46

w