ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÝ 11 Câu 1: Hiệu điện thế giữa hai điểm N, M là U NM = 40V. Chọn câu chắc chắn đúng A: Điện thế ở M là 40V B: Điện thế ở N bằng 0 C: Điện thế ở M thấp hơn điện thế ở N là 40 V D: Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 40 V Câu 2: Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm đi 3 và giảm độ lớp của cả hai điện tích 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ: A: Tăng 3 lần B: Giảm 3 lần C: Không đổi D: Giảm 9 lần Câu 3: Một tụ điện có điện dung 20 µ F, được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Điện tích của tụ là bao nhiêu A: 8.10 2 C B: 8C C: 8.10 -2 C D: 8.10 – 4 C Câu 4: Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do A: Nước biển B: Nước sông C: Nước mưa D: Nước cất Câu 5: Hiệu điện thế 1V được đặt vào hai đầu điện trở 10 Ω trong khoảng thời gian 20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là bao nhiêu: A: 200C B: 2mC C: 2C D: 0,005C Câu 6: Đặt hiệu điện thế U vào 2 đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất toả nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức nào A: P nh = I 2 R B: P nh = UI 2 C: P nh = UI D: P nh = U 2 /R Câu 7: Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 ( Ω ), mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 300 ( Ω ),). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 10 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: A. U = 40 (V). B. U = 0,1 (V). C. U = 4 (V). D. U = 30 (V). Câu 8: Cho mạch điện kín E=28V; r=2 Ω .Điện trở mạch ngoài là R=5 Ω .Hiệu suất nguồn điện là: A. 71% B. 35,5% C. 62% D. 87% Câu 9. Một bóng đèn ghi 3V-3W. Khi đèn sáng bình thường, điện trở đèn có giá trị là A. 9 Ω B. 3 Ω C. 6 Ω 12 Ω Câu 10: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng? A. Jun (J) B. Niutơn (N) C. Kilôoat giờ (kWh) D. Số đếm của công tơ điện. Câu 11:Hai điện tích điểm q 1 = 0,5 (nC) và q 2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là: A. E = 0 (V/m). B. E = 5000 (V/m). C. E = 10000 (V/m). D. E = 20000 (V/m). Câu 12 : Một nguồn điện có có điện trở trong r = 1 Ω . Các điện trở của mạch ngoài R 1 = R 2 = 6 Ω , R 3 = 3 Ω . Suất điện động của nguồn điện là E = 14V a. Tính cường độ dòng điện qua mạch điện và hiệu suất của nguồn điện. b. Tính công suất của nguồn. c. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở E, r R 3 R 2 R 1 N M ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÝ 11 C©u 1 . Có 3 nguồn giống nhau ( ,r ξ ) mắc thành bộ như hình vẽ. Điều nào sau đây là đúng với bộ nguồn MN( , b b r ξ ) A. 3 ; 3 b b r r ξ ξ = = B. ; b b r r ξ ξ = = C. 1,5 ; 1,5 b b r r ξ ξ = = D. 2 ; 1,5 b b r r ξ ξ = = Câu 2. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: A. q = 5.10 4 (µC). B. q = 5.10 4 (nC). C. q = 5.10 -3 (µC). D. q = 5.10 -8 (C). Câu 3: Một điện tích q = 5.10 -9 C đặt tại A. Tại điểm B cách A khoảng cách r =10cm, cường độ điện trường là: A. E = 45V/m B.E = 450V/m C. E = 4500V/m D. E = 45000V/m Câu 4. Một tụ điện không khí phẳng có điện dung C= 5 µ F mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=20V .Năng lượng điện trường trong tụ điện bằng: A. 1 mJ. B.10mJ C.100mJ D.1J Câu 5: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo cường độ dòng điện A: ampe (A) B: culông/giây (C/s) C: vôn/ôm (v/Ω) D: culông x giây (C. s) Câu 6: Điện lượng 12 culông chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 0,5 phút, cường độ dòng điện qua dây dẫn bằng A: 40A B: 0,4A C: 0,6A D: 24A Câu 7: Một bóng đèn có ghi 24 V-12 W, khi sử dụng đúng định mức thì cường độ dòng điện qua bóng đèn và điện trở của bóng đèn là: A. 2 A và 12 Ω. B. 3 A và 8 Ω. C. 0,5 A và 48 Ω. D. 2,4 A và 10 Ω. Câu 8: Ba điện trở 0,8 Ω, 2 Ω và 4 Ω được mắc song song với nhau vào một mạch điện. Điện trở tương đương của mạch điện có ba điện trở này là bao nhiêu? A. 0,5 Ω. B. 6,8 Ω. C. 2,3 Ω. D. 1,5 Ω. Câu 9: Một bóng đèn có ghi 60W - 220Vđược sử dụng đúng giá trị định mức. Hỏi sau 24h sử dụng điện năng tiêu thụ của bóng là bao nhiêu? A. 1,44 (số điện). B. 1(số điện). C. 14 (số điện). D. 1,24 (số điện Câu 10: Một điện tích thử q=0,8.10 3 C đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,26V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng: A.F = 2,08.10 2 N B. F = 2,08.10 -2 N C. F = 3,25.10 -4 N D. F = 3,08.10 3 N C©u 11 . Có hai điện tich q 1 , q 2 đặt cách nhau 10cm trong không khí. Điện tích q 1 = q 2 = 5.10 -9 C. Xét điểm M là trung điểm của đoạn nối q 1 , q 2 , cường độ điện trường tại M là bao nhiêu? Câu 12 : Một nguồn điện có có điện trở trong r = 0,5 Ω . Các điện trở của mạch ngoài R 1 = 7 Ω , R 2 = 3 Ω , R 3 = 4 Ω . Suất điện động của nguồn điện là E = 12V a. Tính cường độ dòng điện qua mạch điện và hiệu suất của nguồn điện. b. Tính công suất của nguồn. c. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở E, r R 1 R 2 R 3 ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÝ 11 Câu 1: Cho mạch điện gồm có ba điện trở R 1 =1,5 Ω, R 2 =2 Ω và R 1 =3,5 Ω mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng 28 V. Hỏi cường độ dòng điện đi qua điện trở R 2 là bao nhiêu? A. 4A. B. 5 A. C. 7 A. D. 14A. Câu 2: Cho mạch điện nh hình vẽ .Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 ( Ω ). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 ( Ω ). Cuờng độ dòng điện ở mạch ngoài là: A. I = 0,9 (A). B. I = 1,4 (A). C. I = 1,2 (A). D. I = 1,0 (A). Câu 3 . Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C 1 = 20 (µF)., C 2 = 30 (µF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của bộ tụ điện là: A. Q b = 3.10 -3 (C). B. Q b = 1,2.10 -3 (C). C. Q b = 1,8.10 -3 (C). D. Q b = 7,2.10 -4 (C). Câu 4 . Một tụ điện có điện dung 200 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: A. q = 2.10 4 (C). B. q = 2.10 -8 (C). C. q = 2.10 -3 (µC). D. q = 2.10 -4 (C). Câu 5 : Lực tương tác điện giữa 2 điện tích điểm trong chân không so với chúng khi đặt trong điện môi: A.Tăng 2 lần. B. Tăng ε lần. C.Giảm ε lần. D. Không thay đổi. Câu 6. Hai điện tích điểm q 1 = +3 ( µ C) và q 2 = -3 ( µ C),đặt trong dầu ( E = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). Câu 7. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10 -4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q 1 = q 2 = 2,67.10 -9 (µC). B. q 1 = q 2 = 2,67.10 -7 (µC). C. q 1 = q 2 = 2,67.10 -9 (C). D. q 1 = q 2 = 2,67.10 -7 (C). Câu 8: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch A: Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài; B: Giảm khi điện trở mạch ngoài tăng C: Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài; D: Tăng khi điện trở mạch ngoài tăng Câu 9: Cường độ dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn bằng đồng I = 4A. Số electron chạy qua tiết diện thẳng của đoạn dây dẫn đó trong 10 giây là : A: 25.10 19 B: 3.10 – 19 C: 4.10 20 D: 25.10 - 20 Câu 10: Đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 ( Ω ) mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 300 ( Ω ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế 120 V. Điện trở đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A. R = 300 (Ω), I = 0,3A; B. R = 400 (Ω), I = 0,3A; C. R = 75 (Ω), I = 0,3A; D. R = 300 (Ω), I = 3A C©u 11 . Có hai điện tich q 1 , q 2 đặt cách nhau 10cm trong không khí. Điện tích q 1 = 5.10 -9 C; q 2 = - 5.10 -9 C. Xét điểm M là trung điểm của đoạn nối q 1 , q 2 , cường độ điện trường tại M là bao nhiêu? Câu 12 : Một nguồn điện có có điện trở trong r = 1 Ω . Các điện trở của mạch ngoài R 1 = 2 Ω , R 2 = 6 Ω , R 3 = 4 Ω . Suất điện động của nguồn điện là E = 12V a. Tính cường độ dòng điện qua mạch điện và hiệu suất của nguồn điện. b. Tính công suất của nguồn. c. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R E, r R 1 R 2 R 3 KIM TRA 45 MễN VT Lí 11 Cõu 1:. B t in gm hai t in: C 1 = 20 (àF), C 2 = 30 (àF) mc song song vi nhau, ri mc vo hai cc ca ngun in cú hiu in th U = 60 (V). in tớch ca b t in l: A. Q b = 3.10 -3 (C). B. Q b = 1,2.10 -3 (C). C. Q b = 1,8.10 -3 (C). D. Q b = 7,2.10 -4 (C). Cõu 2. Một tụ điện có điện dung C, đợc nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lợng của tụ điện? A. W = C Q 2 1 2 B. W = C U 2 1 2 C. W = 2 CU 2 1 D. W = QU 2 1 Cõu 3. Cờng độ điện trờng gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m). Cõu 4: Lc tng tỏc tnh in gia 2 in tớch nh nhau cú ln 1 à C cỏch nhau 10cm bng A: 0,9N B: 9N C: 10 -10 N D: 9.10 5 N Cõu 5: T in khụng khớ c ni vi ngun in 24V. Cng in trng gia cỏc tm ca t in t cỏch nhau 2cm bng A: 0,48V/m B: 12V/m C: 48V/m D: 1200V/m Cõu 6: S electron chy qua tit din thng ca dõy dn bng kim loi trong 20 giõy l 5.10 19 . Cng dũng in trong on dõy dn ú l A: 4A B: 40A C: 0,4A D: 5A Cõu 7: Mt ngun in cú in tr trong 0,1 ( ) c mc vi in tr 4,8 ( ) thnh mch kớn. Khi ú hiu in th gia hai cc ca ngun in l 12 (V). Cng dũng in trong mch l A. I = 120 (A). B. I = 12 (A). C. I = 2,5 (A). D. I = 25 (A). Cõu 8: Cho on mch gm in tr R 1 = 100 ( ), mc ni tip vi in tr R 2 = 200 ( ), hiu iờn th gia hai u on mch l 12 (V). Hiu in th gia hai u in tr R 2 l A. U 1 = 1 (V). B. U 1 = 4 (V). C. U 1 = 6 (V). D. U 1 = 8 (V). Cõu 9. Mt búng ốn ghi 3V-3W. Khi ốn sỏng bỡnh thng, in tr ốn cú giỏ tr l A. 9 B. 3 C. 6 12 Cõu 10: Cho on mch gm in tr R 1 = 100 ), mc ni tip vi in tr R 2 = 200 ). t vo hai u on mch mt hiu in th U khi ú hiu iờn th gia hai u in tr R 1 l 6 (V). Hiu in th gia hai u on mch l: A. U = 12 (V). B. U = 6 (V). C. U = 18 (V). D. U = 24 (V). Cõu 11: : Hai in tớch im q 1 = 0,5 (nC) v q 2 = - 0,5 (nC) t ti hai im A, B cỏch nhau 6 (cm) trong khụng khớ. Hy tớnh cng in trng ti trung im ca A. Cõu 12 : Mt ngun in cú cú in tr trong r = 1 . Cỏc in tr ca mch ngoi R 1 = 6 , R 2 = 2 , R 3 = 3 . Sut in ng ca ngun in l E = 12V a. Tớnh cng dũng in qua mch in v hiu sut ca ngun in. b. Tớnh cụng sut ca ngun. c. Tớnh cụng sut ta nhit ca mch ngoi v cng dũng in qua mi in tr E, r R 1 R 2 R 3 . ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÝ 11 Câu 1: Hiệu điện thế giữa hai điểm N, M là U NM = 40V. Chọn câu chắc chắn. Jun (J) B. Niutơn (N) C. Kilôoat giờ (kWh) D. Số đếm của công tơ điện. Câu 11: Hai điện tích điểm q 1 = 0,5 (nC) và q 2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A,