1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi vli 11

2 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 98 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮKLẮK TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ-CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Chữ ký GV ra đề ( Ký và ghi rõ họ tên) Quảng Minh Phúc Đề thi kết thúc học phần số:…1… lần ……I……. Môn học:……Vật lý……… lớp…Văn Hóa 1…. Học kỳ: II Niên khóa: 2009 -2012. Số tiết học 100. Thời gian thi: 120 phút ( không kể thời gian chép đề): Học sinh không được sử dụng tài liệu ! Chữ ký người duyệt đề ( Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Bình (ĐỀ 1) Câu 1: (2,5 đ) Một con lắc lo xo đặt nằm ngang, vật nặng có khối lượng 200g, lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 80 N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn x=6 cm theo chiều dương, rồi thả cho vật dao động không vận tốc đầu. a. Tính chu kỳ dao động của con lắc. b. Viết phương trình dao động của vật. Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. c. Tính cơ năng, động năng, thế năng của vật tại thời điểm vật có ly độ x=3 cm. Câu 2: (2,25 đ) Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dụng C=0,5 ( F µ ) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=0,02 (H). Tụ điện được tích điện đến điện áp 10 (V). Tại thời điểm t=0s, tụ điện được nối với cuộn cảm. a. Tính tần số, chu kỳ dao động của mạch dao động. b. Viết biểu thức của cường độ trong mạch và điện tích giữa hai đầu tụ điện. Câu 3: (2,75 đ) Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R=50 Ω , Cuộn cảm thuần L= π 1 (H) và tụ điện có điện dung C= π 4 10.2 − (F). Đặt một hiệu điện thế xoay chiều tu π 100cos2100= (V) vào đoạn mạch. a. Tính tổng trở của đoạn mạch. b. Viết biểu thức của cường độ dòng điện chạy qua mạch. c. Tính hệ số công suất và công suất của đoạn mạch. d. Để công suất trong mạch đạt giá trị cực đại thì phải thay tụ điện C bằng tụ điện có điện dụng bằng bao nhiêu? Tìm công suất cực đại đó. Câu 4: (1,5 đ) Thực hiện thí nghiệm giao thoa bằng hai khe Y –âng S 1 , S 2 cách nhau 0,5 mm; ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 m µ . Khoảng cách từ hai khe tới màng là 2m. a. Tính khoảng vân b. Điểm M và N lần lượt cách vân trung tâm là 7 mm và 10 mm là vân sáng hay vân tối. c. Bề rộng của vùng giao thoa trên màng là: 27 mm. Tính số vân sáng, vân tối trên màng. Câu 5: (1 đ) Hoàn thành các phản ứng hạt nhân sau: a. ? 4 2 3 1 2 1 +→+ HeHH b. ? 14 6 → − β C c. ? 12 7 → + β N Biết − β là e 0 1− và + β là e 0 1 , proton ( p 1 1 ), Nơtron ( n 1 0 ) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮKLẮK TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ-CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Chữ ký GV ra đề ( Ký và ghi rõ họ tên) Quảng Minh Phúc Đề thi kết thúc học phần số:…1… lần ……I……. Môn học:……Vật lý……… lớp…Văn Hóa 1…. Học kỳ: II Niên khóa: 2009 -2012. Số tiết học 100. Thời gian thi: 120 phút ( không kể thời gian chép đề): Học sinh không được sử dụng tài liệu ! Chữ ký người duyệt đề ( Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Bình Câu 1: (1,75đ) Một sóng truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là )02.04cos(6 ππ xtu −= (cm,s). Xác định: Biên độ, tần số, chu kỳ, vận tốc và bước sóng của sóng trên. Câu 2: (2,25đ) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa: )4/10cos(4 1 ππ −= tx (cm,s) và )4/310cos(4 2 ππ −= tx ( cm,s). a. Xác định biên độ, tần số, chu kỳ và độ lệch pha của hai dao động thành phần. b. Xác định phương trình dao động tổng hợp của hai dao động. Câu 3: (2,75đ) Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R=6 Ω , Cuộn cảm thuần L= π 10 3 (H) và tụ điện có điện dung C= π 12 10.3 2− (F). Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là ti π 100cos25= (A) vào đoạn mạch. a. Tính tổng trở của đoạn mạch. b. Viết biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. c. Tính hệ số công suất và công suất của đoạn mạch. d. Để công suất trong mạch đạt giá trị cực đại thì phải thay tụ điện C bằng tụ điện có điện dụng bằng bao nhiêu? Tìm công suất cực đại đó. Câu 4: (1,25 đ) Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 m µ . a. Tính công thoát của kẽm theo đơn vị Jun và eV. Biết 1eV=1,6*10 -19 J. b. Chiếu bức xạ có bước sóng m µλ 2,0= . Tính động năng ban đầu cực đại của quang electron. Cho h=6,625*10 -34 Js; c=3*10 8 m/s Câu 5: (2đ) Tính năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân C 14 6 và C 12 6 . Trong hai đồng vị này đồng vị nào bền hơn. Biết : p m =1,0073u; m n =1,0087u; um C 9967,11 12 6 = ; um C 9999,13 14 6 = và 2 /5,9311 cMeVu = . họ tên) Quảng Minh Phúc Đề thi kết thúc học phần số:…1… lần ……I……. Môn học:……Vật lý……… lớp…Văn Hóa 1…. Học kỳ: II Niên khóa: 2009 -2012. Số tiết học 100. Thời gian thi: 120 phút ( không kể thời. họ tên) Quảng Minh Phúc Đề thi kết thúc học phần số:…1… lần ……I……. Môn học:……Vật lý……… lớp…Văn Hóa 1…. Học kỳ: II Niên khóa: 2009 -2012. Số tiết học 100. Thời gian thi: 120 phút ( không kể thời. vị này đồng vị nào bền hơn. Biết : p m =1,0073u; m n =1,0087u; um C 9967 ,11 12 6 = ; um C 9999,13 14 6 = và 2 /5,9 311 cMeVu =

Ngày đăng: 18/06/2015, 15:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w