1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Thị trường chứng khoán

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 455,58 KB

Nội dung

+ Thị trường chứng khoán phi tập trung là thị trường không có trung tâm giao dịch tập trung, đó l à một mạng lưới các nhà môi giới và tự doanh chứng khoán mua bán với nhau và với[r]

(1)

CHƯƠNG

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Mục tiêu chương

Thị trường chứng khoán kênh huy động vốn quan trọng kinh tế Chương giới thiệu khái quát đời phát triển thị trường chứng khốn, cấu trúc vai trị thị trường chứng khốn Ngồi ra, tìm hiểu số thị trường chứng khốn giới, đặc biệt thị trường chứng khoán Việt Nam qua chương

Số tiết: tiết Tiết 1,2, 3:

1.1 Khái quát đời phát triển

Những dấu hiệu thị trường chứng khoán (TTCK) sơ khai xuất từ thời Trung cổ xa xưa Vào khoảng kỷ XV, thành phố lớn nước phương Tây, phiên chợ hay hội chợ, thương gia thường gặp gỡ tiếp xúc với quán cafe để thương lượng mua bán, trao đổi h àng hoá Đặc điểm hoạt động n ày th ương gia trao đổi lời nói với hợp đồng mua bán m khơng có xuất hàng hoá, giấy tờ Đến cuối kỷ XV, “khu chợ riêng” trở thành thị trường hoạt động thường xuyên với quy ước xác định cho th ương lượng Những quy ước trở thành quy tắc có tính chất bắt buộc thành viên tham gia

(2)

Vào năm 1457, thành ph ố Bruges (Bỉ) phồn thịnh eo biển Even bị lấp cát nên mậu dịch thị tr ường bị sụp đổ v chuyển qua thị trấn Auvers (Bỉ) Ở thị trường phát triển nhanh chóng Các thị trường thành lập Anh, Pháp, Đức, Mỹ

Sau thời gian hoạt động, thị trường không chứng tỏ khả đáp ứng yêu cầu loại giao dịch khác nên phân thành nhiều thị trường khác nhau: thị trường hàng hoá, thị trường hối đoái, thị trường chứng khoán…với đặc tính riêng thị trường thuận lợi cho giao dịch người tham gia

Như vậy, thị trường chứng khốn hình thành với thị trường hàng hoá thị trường hối đoái

Quá trình phát triển thị trường chứng khốn trải qua nhiều bước thăng trầm Thời kỳ huy hoàng vào năm 1875 - 1913, thị trường chứng khoán phát triển mạnh với tăng trưởng kinh tế Nhưng đến ngày 29/10/1929, ngày gọi “ngày thứ năm đen tối”, l ngày mở đầu khủng hoảng thị trường chứng khoán New York, sau lan rộng thị trường chứng khoán Tây Âu, Bắc Âu, Nhật Sau chiến thứ hai, thị trường chứng khoán phục hồi, phát triển mạnh Nh ưng “cuộc khủng hoảng tài chính” năm 1987, lần làm cho thị trường chứng khoán giới suy sụp, kiệt quệ Lần này, hậu lớn nặng nề khủng hoảng năm 1929, năm sau, thị tr ường chứng khoán giới lại vào ổn định, phát triển trở thành định chế tài khơng thể thiếu đời sống kinh tế quốc gia có kinh tế phát triển theo chế thị trường

1.2 Khái niệm thị trường chứng khốn

Có nhiều định nghĩa khác thị trường chứng khoán:

- Thị trường chứng khoán: tiếng la tinh BURSA, m ột thị trường có tổ chức hoạt động có điều khiển

- Thị trường chứng khốn định nghĩa theo Longman Dictionary Business English, sau: thị tr ường có tổ chức nơi chứng khoán mua bán tuân theo quy tắc ấn định

Các quan niệm khái quát tr ên sở thực tiễn t ừng điều kiện lịch sử định

Tuy nhiên, quan niệm đầy đủ rõ ràng, phù hợp với phát triển chung thị trường chứng khoán là:

Thị trường chứng khoán nơi diễn giao dịch mua bán, trao đổi loại chứng khoán

Chứng khoán hiểu giấy tờ có giá, xác nhận quyền v lợi ích hợp pháp người sở hữu nhà phát hành

1.3 Phân loại thị trường chứng khốn

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, cấu trúc thị tr ường chứng khốn phân loại theo nhiều tiêu thức khác Tuy nhi ên, thơng thường, ta xem xét ba cách thức phân loại theo hàng hoá, phân loại theo hình thức tổ chức thị trường phân loại theo trình luân chuyển vốn

1.3.1 Phân loại theo hàng hoá thị trường chứng khoán

Theo loại hàng hoá mua bán tr ên thị trường, người ta phân thị tr ường chứng khoán thành thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu thị trường công cụ phái sinh

- Thị trường trái phiếu:

Thị trường trái phiếu thị trường mà hàng hoá giao dịch trao đổi, mua bán trái phiếu

(3)

Thị trường cổ phiếu thị trường mà hàng hoá giao dịch trao đổi, mua bán cổ phiếu

- Thị trường công cụ phái sinh:

Thị trường công cụ phái sinh thị trường mà hàng hoá giao dịch trao đổi, mua bán chứng khốn phái sinh Ví dụ: hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn

1.3.2 Phân loại theo trình luân chuyển vốn

Theo cách thức này, thị trường phân thành thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp

- Thị trường sơ cấp (thị trường cấp 1):

+ Thị trường sơ cấp thị trường phát hành chứng khoán nơi mua bán chứng khoán lần Tại thị trường này, giá chứng khoán giá phát hành

+ Các chứng khoán lần bán thị trường gọi chứng khoán phát hành Nếu việc phát hành chứng khoán bổ sung nhà phát hành có chứng khốn đưa cơng chúng gọi phân phối lần đầu

+ Việc mua bán chứng khoán thị trường sơ cấp nhằm mục đích làm tăng vốn cho nhà phát hành Thơng qua việc mua bán, Chính phủ có th êm nguồn thu để tài trợ cho dự án đầu tư chi tiêu dùng Các doanh nghiệp huy động vốn thị trường nhằm đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh Qua đó, đưa nguồn vốn tiết kiệm vào đầu tư

- Thị trường thứ cấp (thị trường cấp 2):

+ Thị trường thứ cấp thị trường giao dịch mua bán, trao đổi chứng khoán phát hành nhằm mục đích kiếm lời, di chuyển vốn đầu tư hay di chuyển tài sản xã hội

+ Thị trường thứ cấp làm tăng tính lỏng chứng khoán phát hành Việc làm tăng ưa chuộng chứng khoán làm giảm rủi ro cho nhà đầu tư Việc tăng tính lỏng cho chứng khoán tạo điều kiện cho việc thay đổi thời hạn vốn, từ vốn ngắn hạn sang trung dài hạn, đồng thời tạo điều kiện cho việc phân phối vốn cách hiệu

+ Thị trường thứ cấp xác định giá chứng khoán phát hành thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấp xem thị trường định giá công ty

+ Thông qua việc xác định giá, thị trường thứ cấp cung cấp danh mục chi phí vốn tương ứng với mức độ rủi ro khác phương án đầu tư, tạo sở tham chiếu cho nhà phát hành nhà đầu tư th ị trường sơ cấp Vốn đ -ược chuyển tới công ty làm ăn có hiệu cao nhất, qua làm tăng hiệu kinh tế xã hội

Điểm khác thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp: thị trường sơ cấp, nguồn vốn tiết kiệm thu hút vào công đầu tư phát triển kinh tế Còn thị trường thứ cấp, việc giao dịch không làm tăng quy mô đầu tư vốn, không thu hút th êm nguồn tài mà có tác dụng phân phối lại quyền sở hữu chứng khoán từ chủ thể sang chủ thể khác, đảm bảo tính khoản chứng khoán

(4)

1.3.3 Phân loại theo hình thức tổ chức thị trường

Theo cách phân loại này, thị trường chứng khoán tổ chức thành Sở giao dịch, thị trường chứng khoán phi tập trung thị trường tự

- Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK)

+ SGDCK thị trường giao dịch chứng khoán thực địa điểm tập trung

+ Các chứng khốn niêm yết giao dịch SGDCK thơng thường chứng khốn cơng ty lớn, có danh tiếng, đ ã trải qua nhiều thử thách thị trường đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn niêm yết SGDCK đặt

+ SGDCK tổ chức quản lý cách chặt chẽ UBCKNN, giao dịch chịu điều tiết luật chứng khoán thị trường chứng khoán

- Thị trường chứng khoán phi tập trung

+ Thị trường chứng khoán phi tập trung thị trường khơng có trung tâm giao dịch tập trung, l mạng lưới nhà môi giới tự doanh chứng khoán mua bán với với nhà đầu tư, hoạt động giao dịch thị trường chứng khoán phi tập trung diễn quầy (sàn giao dịch) ngân hàng cơng ty chứng khốn thơng qua điện thoại hay máy vi tính diện rộng

+ Khối lượng giao dịch thị tr ường thường lớn nhiều lần so với SGDCK

+ Thị trường chứng khoán phi tập trung chịu quản lý Sở giao dịch Hiệp hội nhà kinh doanh chứng khoán

- Thị trường tự

Thị trường tự thị trường giao dịch tất loại cổ phiếu đ ược phát hành thông qua việc thương lượng thoả thuận trực tiếp bên mua bên bán nơi đâu, vào lúc

1.4 Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán

Trên thị trường chứng khốn có nhiều loại chủ thể tham gia hoạt động theo nhiều mục đích khác nhau: chủ thể phát h ành, chủ thể đầu t ư, chủ thể quản lý v giám sát hoạt động thị trường chứng khốn, tổ chức có liên quan

1.4.1 Chủ thể phát hành

Chủ thể phát hành người cung cấp chứng khoán - hàng hoá thị trường chứng khoán Các chủ thể phát hành bao gồm: Chính phủ, doanh nghiệp v số tổ chức khác như: Quỹ đầu tư

- Chính phủ

+ Chính phủ chủ thể phát hành chứng khoán: trái phiếu Kho bạc, trái phiếu cơng trình, tín phiếu Kho bạc nhằm mục đích tìm vốn tài trợ cho cơng tr ình lớn thuộc sở hạ tầng, phát triển nghiệp văn hoá giáo dục, y tế, bù đắp thiếu hụt Ngân sách Nhà nước

+ Chính quyền địa phương chủ thể phát h ành trái phiếu địa phương để vay nợ nhằm huy động vốn phát triển kinh tế - xã hội địa phương

- Doanh nghiệp

Doanh nghiệp chủ thể phát hành cổ phiếu trái phiếu doanh nghiệp để tìm vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp

- Quỹ đầu tư

(5)

1.4.2 Nhà đầu tư

Chủ thể đầu tư người có tiền, thực việc mua bán chứng khoán thị trường chứng khốn để tìm kiếm lợi nhuận Nhà đầu tư chia thành loại: nhà đầu tư cá nhân nhà đầu tư có tổ chức

- Các nhà đầu tư cá nhân

Nhà đầu tư cá nhân cá nhân hộ gia đình, người có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua bán thị trường chứng khoán với mục đích tìm kiếm lợi nhuận Tuy nhiên, đầu tư lợi nhuận lại ln gắn với rủi ro, kỳ vọng lợi nhuận cao mức độ chấp nhận rủi ro phải lớn ngược lại Chính nhà đầu tư cá nhân ln phải lựa chọn hình thức đầu t phù h ợp với khả mức độ chấp nhận rủi ro

- Các nhà đầu tư có tổ chức

Nhà đầu tư có tổ chức định chế đầu tư, thường xuyên mua bán chứng khoán với số lượng lớn thị trường Một số nhà đầu tư chuyên nghiệp thị trường chứng khốn ngân hàng thương mại, cơng ty chứng khốn, cơng ty đầu t ư, cơng t y bảo hiểm, quỹ tương hỗ, quỹ bảo hiểm x ã hội khác Đầu t thông qua t ổ chức đầu t có ưu điểm đa dạng hố danh mục đầu tư định đầu tư thực chun gia có chun mơn có kinh nghiệm

1.4.3 Các tổ chức kinh doanh thị trường chứng khốn - Cơng ty chứng khốn:

Cơng ty chứng khốn cơng ty cổ phần cơng ty trách nhiệm hữu hạn hoạt động lĩnh vực chứng khốn Đó l tổ chức ki nh tế có tư cách pháp nhân, có vốn riêng hạch toán kinh tế độc lập Tuỳ theo vốn điều lệ đăng ký kinh doanh mà m ột công ty thực nghiệp vụ kinh doanh chứng khốn: mơi giới chứng khốn, tự doanh, quản lý danh mục đầu t ư, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư lưu ký chứng khoán

- Các ngân hàng thương mại (NHTM)

Tại số n ước, NHTM sử dụng vốn tự có để tăng v đa d ạng hố lợi nhuận thơng qua đầu t vào chứng khoán Tuy nhiên, ngân hàng đầu tư vào chứng khoán giới hạn định để bảo vệ ngân h àng trước biến động giá chứng khoán Một số nước cho phép ngân hàng thương mại thành lập công ty độc lập để kinh doanh chứng khoán thực nghiệp vụ bảo lãnh

1.4.4 Cơ quan quản lý giám sát hoạt động thị trường chứng khoán

Lịch sử hình thành phát triển thị trường chứng khoán cho thấy, thị trường chứng khoán hình thành cách tự phát có xuất cổ phiếu, trái phiếu chưa có quản lý Nhưng nhận thấy cần có bảo vệ lợi ích cho nh đầu tư đảm bảo hoạt động thị trường thơng suốt, ổn định an tồn, thân nhà kinh doanh chứng khoán qu ốc gia có thị tr ường chứng khốn hoạt động cho cần phải có quan quản lý giám sát hoạt động phát hành kinh doanh chứng khoán

Cơ quan qu ản lý giám sát thị trường chứng khốn hình thành d ưới nhiều mơ hình tổ chức hoạt động khác nhau, có nước tổ chức tự quản thành lập, có nước quan trực thuộc Chính phủ, nh ưng có nước lại có kết hợp quản lý tổ chức tự quản Nhà nước Cơ quan quản lý Nhà nước thị trường chứng khốn Chính phủ nước thành lập với mục đích bảo vệ lợi ích người đầu tư bảo đảm cho thị trường chứng khoán hoạt động lành mạnh, an toàn phát triển bền vững

1.4.5 Các tổ chức có liên quan

(6)

nó vào giá trị sản phẩm.

7 Khấu hao TSCĐ biện pháp phân bổ cách có hệ thống phù hợp giá trị TSCĐ vào giá trị sản phẩm hoàn thành.

8 Sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ coi bán quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ chuyển từ người bán sang người mua.

9 Doanh thu tổng giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu trong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh thơng thường doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.

10 Doanh thu xác định giá trị hợp lý khoản thu hoặc thu sau trừ khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán giá tị hàng bán bị trả lại.

11 Doanh thu bán hàng ghi nhận thoả mãn tất điều kiện qui định chu ẩn mực kế toán số 14

12 Thuế TNDN khoản chi phí doanh nghiệp.

13 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung ba khoản mục chi phí cần tập hợp để tính giá thành.

14 Để xác định doanh thu cần biết tổng doanh thu khoản giảm trừ doanh thu.

15 Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm chiết khấu toán, giảm giá hàng bán hàng bán bị trả lại.

16 Thuế suất thuế TNDN hành 28%.

17 Để xác định lãi gộp cần phải biết hai đại lượng: doanh thu giá vốn hàng bán.

18 Muốn tính lợi nhuận sau thuế cần biết hai đại lượng lợi nhuận chịu thuế thuế suất thuế TNDN

19 Lợi nhuận sau thuế lợi nhuận để lại doanh nghiệp doanh nghiệp có quyền sử dụng, phân phối theo sách phân phối lợi nhuận mình.

20 Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, doanh thu bán hàng bao gồm thuế GTGT đầu ra.

Bài tập 7.2 Kế toán tổng hợp q trình kinh doanh

Cơng ty Dệt may Huế công ty hoạt động lĩnh vực sản xuất vải may quần áo có uy tín tỉnh Thừa Thiên - Huế với nhiều loại sản phẩm bán thị trường cả nước Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để kế tốn hàng tồn kho, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

Trong tháng năm 20A, trích lược số nghiệp vụ phát sinh sau:

- Ngày tháng 4: mua nguyên vật liệu, nhập kho, giá mua thực tế (kể chi phí vận chuyển) chưa có thuế GTGT 250 triệu, thuế GTGT 5%.

- Ngày tháng 4: xuất nguyên vật liệu cho sản xuất, giá xuất kho 400 triệu.

- Ngày tháng 4: hoàn thành sửa chữa nâng cấp dây chuyền dệt thuê thực hiện theo giá toán 150 triệu.

- Ngày 10 tháng 4: xuất nguyên vật liệu cho sản xuất, giá xuất kho 350 triệu

- Ngày 12 tháng 4: xuất sản phẩm bán cho khách hàng A, giá vốn 500 triệu, giá bán chưa có thuế 700 triệu, thuế GTGT 5%.

(7)

- Ngày 15 tháng 4: Rút tiền gửi ngân hàng quĩ tiền mặt, số tiền 150 triệu.

- Ngày 15 tháng 4: Thanh toán lương đợt cho người lao động công ty 140 triệu.

- Ngày 30 tháng 4: Tính lương phải trả tháng cho phận công nhân trực tiếp sản xuất 210 triệu, cho phận quản lý phân xưởng 35 triệu phận quản lý 50 triệu Các khoản trích theo lương 20%.

- Chi phí khấu hao TSCĐ tháng tính cho phận sản xuất 110 triệu, cho quản lý xí nghiệp 30 triệu, cho quản lý công ty 45 triệu

- Chi phí mua ngồi tính cho phận sản xuất 75 triệu, cho quản lý công ty 30 triệu.

- Hoàn thành 15.000 sản phẩm, giá trị sản phẩm dở dang đầu tháng 125 triệu, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ 110 triệu.

- Tổng chi phí bán hàng phát sinh tháng 50 triệu. Yêu cầu:

1 Phân tích phản ánh nghiệp vụ phát sinh tháng vào tài khoản liên quan.

2 Tính tổng giá thành giá thành đơn vị sản phẩm.

3 Xác định kết sản xuất kinh doanh tháng công ty Biết thuế suất thuế TNDN 28%.

Tài liệu tham khảo chương 7

1 Nguyễn Việt, Võ Văn Nhị 2006 Nguyên lý kế toán NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh

2 Luật kế tốn Số 03/2003/QH11 ngày 17 tháng năm 2003.

3 Luật Doanh nghiệp Số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005

4 Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng năm 2006.

Ngày đăng: 10/03/2021, 13:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w