1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

RÈN kỹ NĂNG vẽ BIỂU đồ địa lí lớp 9

33 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 609 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ SKKN: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KỸ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ LỚP Lĩnh vực : Địa lí Cấp học: Trung học sở NĂM HỌC 2017- 2018 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp MỤC LỤC MỤC LỤC 1/29 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I/ Bối cảnh đề tài Những năm gần đây, trước yêu cầu cấp thiết kinh tế tri thức đòi hỏi việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực nhằm bước cải tổ chấn hưng giáo dục Quốc gia, đáp ứng phù hợp với xu hội nhập tồn cầu Trong đó, định hướng chủ đạo xuyên suốt việc nâng cao chất học sinh kiến thức bản, cần thiết, phổ thông dân cư, ngành kinh tế, phân hóa lãnh thổ kinh tế xã hội nước ta hiểu biết cần thiết địa phương( tỉnh, thành phố) nơi em sống học tập Trong tất yêu cầu môn Địa lý lớp u cầu vơ quan trọng mà giáo viên cần phải trang bị cho học sinh phương pháp vẽ biểu đồ Đối với em học sinh lớp 9, năm thứ em làm quen với chương trình Vì vậy, đa số em tìm cho phương pháp học phù hợp với mơn địa lí Các em chăm ngoan, hiếu học say mê yêu thích mơn học Một số em cịn sưu tầm, đọc thêm sách để mở rộng thêm kiến thức cho Một điều vơ thuận lợi chương trình địa lí lớp 9, em nghiên cứu địa lí KT- XH Việt Nam điều gần gũi với em, em dễ liên hệ thực tế để dễ hiểu bài, nắm ghi nhớ Song bên cạnh đó, việc học tập mơn địa lí cịn nhiều hạn chế Đó trình độ nhận thức em chưa đồng đều, số em chưa có ý thức học tập tốt, số gia đình chưa thực quan tâm đến việc học em, điều ảnh hưởng phần đến chất lượng học tập em Nguyên nhân dẫn đến điều do: - Các em chưa xác định phương pháp học tập đắn - Một số em chưa xây dựng thời gian biểu phù hợp - Phương tiện học tập chưa đầy đủ - Một số em có tư tưởng coi môn phụ nên lười học, không ý nghe giảng, xây dựng Việc thực hành lớp với dung lượng thời gian trang bị cho học sinh hết kỹ vẽ biểu đồ Do việc rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh lớp trường THCS điều kiện thiếu II/ Lí chọn đề tài Thực hành kỹ Địa lí có kỹ vẽ biểu đồ yêu cầu quan trọng việc học tập mơn Địa lí Vì vậy, đề kiểm tra, đề thi học sinh 2/29 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp giỏi mơn Địa lí có hai phần lí thuyết phần thực hành Trong phần thực hành thường có tập vẽ nhận xét biểu đồ chiếm khoảng 30 - 35% tổng số điểm Hiện chương trình đổi sách giáo khoa Địa lí lớp - gồm có 52 tiết học có 11 tiết thực hành có tiết vẽ biểu đồ có khoảng 13 tập rèn luyện kỹ vẽ nhận xét biểu đồ sau học học sinh phần câu hỏi tập sách giáo khoa Điều chứng tỏ mơn Địa lí lớp khơng trọng đến việc cung cấp cho học sinh kiến thức lí thuyết mà cịn giúp em rèn luyện kỹ địa lí cần thiết, đặc biệt kỹ vẽ biểu đồ Bởi thông qua biểu đồ em thể mối liên hệ đối tượng địa lí học, thấy tình hình, xu hướng phát triển đối tượng địa lí, từ biểu đồ vẽ em phân tích, nhận xét, phát tìm tịi thêm nội dung kiến thức sở kiến thức học Tuy vậy, với nhiều em học sinh lớp nay, kỹ vẽ biểu đồ yếu kỹ chưa em coi trọng Chính vậy, thân giáo viên giảng dạy môn Địa lí, tơi quan tâm đến việc củng cố, rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh - để giúp em thực kỹ ngày tốt Chính lí mạnh dạn đề cập số sáng kiến việc “ Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh lớp9” III/ Phạm vi đối tượng đề tài 1/ Phạm vi đề tài Giới thiệu hình thức, phương pháp “ Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh lớp 9” 2/ Đối tượng đề tài Quá trình dạy học việc sử dụng khai thác tập, thực hành sách giáo khoa địa lí trường THCS IV/ Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu việc rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh lớp giúp cho giáo viên học sinh có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy học tập mơn Địa lí nói chung, đồng thời củng cố, nâng cao việc rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh nói riêng V/ Những điểm kết nghiên cứu Qua kết nghiên cứu thấy vẽ biểu đồ: - Các em xác định yêu cầu đề - Tỉ lệ học sinh tự rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ chiếm tỷ lệ cao 3/29 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp - Học sinh nắm bước tiến hành vẽ biểu đồ - Từ tỷ lệ học sinh đọc phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp yêu cầu cao so với chưa áp dụng VI/ Tính sáng tạo khoa học thực tiễn đề tài 1/ Về khoa học Việc nghiên cứu đề tài tạo điều kiện nâng cao kỹ năng, kỹ xảo cần thiết sống, đặc biệt kỹ vẽ biểu đồ Và cịn có khả to lớn việc bồi dưỡng học sinh giới quan khoa học quan điểm nhận thức đắn, khả hình thành cho học sinh nhân cách người xã hội 2/ Về thực tiễn Giúp cho giáo viên hệ thống loại biểu đồ, phân loại dạng tập biểu đồ Qua tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả giảng dạy thực hành hướng dẫn học sinh làm tập địa lí lớp Giúp học sinh nhận biết, xác định sở lí luận thực tiễn việc giảng dạy thực hành tập chương trình sách giáo khoa địa lí lớp Giúp học sinh nhận thức loại biểu đồ: dạng cột, tròn, đường, miền… Xác định kiểu biểu đồ đọc tập thực hành 4/29 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A Nội dung Cơ sở lý luận Để giảng dạy địa lý theo phương pháp dạy học tích cực việc rèn luyện kỹ biểu đồ cho học sinh việc quan trọng, đặc biệt học sinh lớp biểu đồ có chứa dựng nhiều nội dung kiến thức mà kênh chữ không biểu hết Rèn luyện kỹ biểu đồ địa lý cho học sinh lớp giúp em hiểu nắm bắt kiến thức cách có hiệu hơn, chủ động hơn, nhớ kiến thức lâu Bên cạnh đó, cịn rèn cho học sinh khả tư logic, kỹ so sánh đối tượng địa lý rèn cho học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận, xác việc học địa lý từ giúp em u thích môn hơn, say mê nghiên cứu khoa học địa lý Việc rèn luyện kỹ biểu đồ địa lý cho học sinh lớp cịn có khả bồi dưỡng cho học sinh giới quan vật biện chứng, bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho học sinh giúp cho môn địa lý bớt khơ cứng, đồng thời giúp người thầy có điều kiện để phối hợp nhiều phương pháp dạy học hình thức dạy học đa dạng, hiệu hơn, nâng cao khả tư khả độc lập sáng tạo học sinh Dựa vào biểu đồ người thầy nêu vấn đề cho học sinh suy nghĩ, nhận thức, phát triển tư địa lý khai thác nét đặc trưng quan trọng địa lý Khi rèn kỹ biểu đồ cho học sinh tốt số, cột, đường, miền… khơng cịn bị khơ cứng mà trở nên sống động giúp học sinh phán đốn, suy xét phát triển không phát triển ngành, lĩnh vực địa lý kinh tế đất nước Nội dung 2.1 Phương pháp : 2.1.1 Phương pháp chung  Muốn rèn luyện kỹ biểu đồ địa lý cho học sinh lớp việc phải rèn cho hoc sinh kỹ đọc, hiểu biểu đồ, kỹ vẽ biểu đồ, kỹ nhận xét, giải thích biểu đồ  Kỹ biểu đồ xuất phát từ tri thức việc dạy tri thức tối thiểu biểu đồ cần thiết  Tri thức biểu đồ giúp em giải mã hình vẽ đường, cột, hình quạt, miền….hoặc số khơ cứng biểu đồ trở nên sống động có ý nghĩa Đồng thời giúp em xác lập mối quan hệ số, đường, cột… biểu đồ Từ phát 5/29 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp kiến thức địa lý ẩn tàng biểu đồ Tất nhiên có tri thức biểu đồ chưa đủ mà cần phải có tri thức địa lý khác Theo nhà địa lý học tiếng nói: “Khi biểu đồ đối tượng học tập kiến thức, kỹ biểu đồ mục đích Cịn biểu đồ nguồn tri thức kiến thức kỹ biểu đồ trở thành phương tiện việc khai thác tri thức địa lý biểu đồ” 2.1.2 Phương pháp cụ thể : Qua thực tế giảng dạy nhiều năm kết hợp với kiểm nghiệm, đối chứng tiết dạy có rèn luyện kỹ biểu đồ tiết dạy không rèn luyện kỹ biểu đồ, lớp dạy có rèn luyện kỹ biểu đồ lớp dạy không rèn luyện kỹ biểu đồ cho thấy kết khác Tôi thường xuyên thăm lớp, dự đồng nghiệp với mục đích học tập kinh nghiệm giúp đỡ đồng nghiệp việc rèn luyện kỹ biểu đồ nói riêng kỹ địa lý nói chung Đồng thời nắm sở thích khả hiểu biết kiến thức học sinh học địa lý có rèn kỹ biểu đồ Đặc biệt nghiên cứu việc rèn luyện kỹ biểu đồ cho học sinh đồng nghiệp tiến hành mang lại kết 2.2 Nội dung: Trong việc học tập địa lý có nhiều loại biểu đồ nội dung đề tài xin nêu bước hướng dẫn rèn kỹ biểu đồ nội dung chương trình địa lý lớp THCS mà Bộ giáo dục ban hành như: Biểu đồ đường, biểu đồ cột,biểu đồ ngang, biểu đồ kết hợp cột đường, biểu đồ tròn, biểu đồ miền 2.2.1 Các bước rèn kỹ chung từ biểu đồ :  Rèn kỹ đọc biểu đồ :  Đọc tên biểu đồ để biết nội dung biểu đồ  Đọc bảng giải để biết cách thể nội dung biểu đồ  Căn vào bảng giải nội dung thể biểu đồ để hiểu nội dung biểu đồ mối quan hệ nội dung địa lý biểu đồ  Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ :  Trước vẽ biểu đồ cần viết tên biểu đồ cách xác  Vẽ trục tọa độ: Trục dọc biểu thị đối tượng địa lý nào? Trục ngang biểu thị đối tượng địa lý nào?  Dựa vào trục dọc trục ngang để biểu thị đối tượng địa lý dạng đường, cột, miền….theo yêu cầu đề 6/29 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp  Vẽ biểu đồ xong cần ý giải cho biểu đồ  Nhận xét :  Sự tăng (giảm) biểu đồ đường  Sự giảm (tăng) biểu đồ cột, so sánh cột  Biểu đồ tròn cần nhận xét độ lớn (nhỏ) hình quạt, biểu đồ nhiều hình trịn nhận xét tăng (giảm) đối tượng địa lý  Biểu đồ miền nhận xét theo hàng ngang, đến hàng dọc  Dựa vào kiến thức học để giải thích yếu tố biểu đồ xem đối tượng lớn đối tượng kia… 2.2.2 Các bước rèn kỹ cụ thể biểu đồ a Biểu đồ đồ thị (còn gọi biểu đồ đường hay đường biểu diễn)  Cách đọc :  Đọc tên biểu đồ để biết nội dung biểu đồ  Đọc bảng giải (nếu có)  Đọc hiểu đối tượng địa lý biểu đồ  Cách vẽ biểu đồ :  Vẽ trục tọa độ : - Trục tung thể đơn vị - Trục hoành biểu thị thời gian (cần xác cao)  Đường biểu diễn đường nối tọa độ xác định trục thời gian trục đơn vị (Chấm xác định tọa độ điểm A, điểm B tốn học khơng có chấm ngang từ trục đến điểm A hay điểm B toán học) Chú ý : Chỉ nên chấm nhẹ (Không đậm, không to quá, chấm ghi giá trị năm tương ứng (ghi số))  Ghi tên biểu đồ : Có thể hay biểu đồ nên ghi biểu đồ để không bị quên  Nếu có hai đường biểu đồ trở nên, phải vẽ hai đường phân biệt (vẽ nhánh khác nhau) có ghi theo thứ tự đề giao cho  Cách nhận xét, giải thích :  Trường hợp biểu đồ có đường :  So sánh số liệu năm đầu năm cuối có bảng số liệu để trả lời câu hỏi : Đối tượng cần nghiên cứu tăng hay giảm? Nếu tăng (giảm) tăng (giảm) bao nhiêu? (Lấy số liệu năm cuối trừ số liệu năm đầu hay chia xem gấp lần được) 7/29 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp Xem đường biểu diễn lên (tăng) có liên tục hay khơng liên tục (năm khơng liên tục) Nếu liên tục giai đoạn tăng nhanh, giai đoạn tăng chậm Nếu không liên tục năm khơng cịn liên tục  Trường hợp có hai đường trở lên :  Ta nhận xét đường giống theo thứ tự bảng số liệu cho: Đường A trước, đến đường B, đường C đường D  Sau tiến hành so sánh, tìm mối liên hệ đường biểu diến  Ví dụ : Ví dụ một: Loại biểu đồ đồ thị đơn Vẽ đồ thị biểu tăng trưởng diện tích lúa Đồng Sông Cửu Long (đơn vị : triệu ha)  Năm Diện tích 1990 1992 1993 1995 1996 2002 2,58 2,92 3,00 3,20 3,44 3,83 Hướng dẫn :  Cách vẽ :  Bước 1: Vẽ trục tọa độ - Trục dọc biểu thị triệu - Trục ngang biểu thị số năm - Chú ý: Lấy năm 1990 trùng với trục tung  Bước : - Chú ý khoảng cách năm - Đường biểu diễn đường nối tọa độ xác định trục thời gian trục đơn vị  Bước : Viết tên biểu đồ  Bước Lập bảng giải  Biểu đồ : 8/29 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp Hình :Đồ thị biểu tăng trưởng diện tích lúa Đồng Sơng Cửu Long từ năm 1990 đến 2002  Nhận xét :  Diện tích trồng lúa Đồng sơng Cửu Long ( ĐBSCL) tăng liên tục từ năm 1990 đến 2002 tăng 1,25 triệu Ví dụ hai : Đối với dạng biểu đồ có từ hay nhiều đường biểu diễn trở lên cần thận trọng lựa chọn mốc thang giá trị trục tung cách hợp lý để vẽ đường biểu diễn khơng bị sít vào nhau; cịn mốc thời gian trục hồnh cần phải đảm bảo tương ứng với tỷ lệ khoảng cách năm ln tính theo chiều từ trái sang phải *Tóm tắt tiêu chí chủ yếu để đánh giá kỹ vẽ nhận xét biểu đồ đường biểu diễn: Lựa chọn loại biểu đồ Hệ trục tọa độ: - Đảm bảo phân chia mốc xác - Ghi đơn vị đầu trục - Có mũi tên chiều phát triển đầu trục - Mốc thời gian sớm đặt gốc tọa độ Các đường biểu diễn : - Có ký hiệu phân biệt điểm đường - Có đường nét mờ chiếu dọc ngang ứng với tọa độ điểm - Ghi số liệu giá trị điểm nút đường Chú thích tên thành phần biểu đồ đường có bảng giải ghi đầy đủ tên biểu đồ (Thể vấn đề gì, đâu, thời gian nào?) Hình vẽ chữ viết phải đẹp rõ ràng Nhận xét, phân tích tốt, đảm bảo đủ ý, sát yêu cầu tập thực hành 9/29 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp  Ví dụ 7: Vẽ biểu đồ biểu tăng dân số tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta từ năm 1954 đến 2003 theo bảng số liệu sau : Năm 1954 1960 1965 197 1976 1979 198 Tỷ lệ tăng dân số tự 1,1 3,9 2,9 3,3 3,0 2,5 2,1 nhiên(%) Dân số (triệu 23,8 30,2 34,9 41,1 49,2 52,7 64,4 người) Hướng dẫn :  Cách vẽ :  Bước 1: Vẽ biểu đồ hai trục tung trục hoành - Trục tung bên tay trái biểu thị phần trăm - Trục tung bên tay phải biểu thị triệu người - Trục hoành biểu thị năm - Chú ý: chia khoảng cách năm  Bước : - Dân số vẽ cột - Tỷ lệ tăng tự nhiên vẽ đường  Bước 3: Ghi tên biểu đồ  Bước 4: Lập bảng giải  Biểu đồ 18/29 199 2003 1,43 1,43 76,3 80,9 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp Hình : Biểu đồ biến đổi dân số nước ta từ 1954 - 2003  Nhận xét :  Từ 1954 – 2003 dân số nước ta liên tục tăng, bình quân năm tăng triệu người  Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên nước ta tăng nhanh từ 1954 đến 1960 Sau giảm từ 1960 – 1965 lại tăng tù 1960 – 1970 từ 1970 – 2003 liên tục giảm Năm 2003 tỷ lệ tăng tự nhiên 1,43%  Từ 1960 – 1989 nước ta có tượng bùng nổ dân số  Kết luận : Mặc dù tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta có giảm dân số nước ta tăng nhanh e Biểu đồ hình trịn  Cách đọc biểu đồ:  Cần đọc tên biểu đồ để hiểu nội dung biểu đồ  Độc bảng giải để hiểu nội dung  Đọc nội dung cụ thể biểu đồ  Cách vẽ biểu đồ tròn:  Chọn trục gốc: Để thống dễ so sánh ta chọn trục gốc đường thẳng nối từ tâm vòng tròn đến điểm số mười hai mặt đồng hồ  Vẽ theo trình tự đề cho vẽ theo chiều kim đồng hồ, phần trăm tương ứng với %  Ghi chú, kí hiệu: Nên dùng đường thẳng, nghiêng, đan, đậm, nhạt, để trắng…  Số ghi: Ghi phần (bên biểu đồ), số ghi phải ngắn, rõ ràng, không nghiêng ngả, phải ghi số phần trăm, không ghi số độ hay số thực Nếu phần ghi số nhỏ ghi bên ghi bên ngồi  Tên biểu đồ : Nên ghi phía biểu đồ ghi phía biểu đồ Nên ghi chữ in hoa cho rõ  Ghi chú: Dưới biểu đồ ghi trình tự đề cho  Lưu ý :  Nếu đề khơng cho số liệu phần trăm ta phải tính phần trăm  Nếu bảng số liệu có cho số phần trăm tổng số phần trăm 19/29 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp khơng đủ 100 % có vẽ q nhỏ tùy trường hợp mà vẽ cột hay tròn 20/29 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp  Nhận xét :  Khi có vịng trịn: Ta nhận xét thứ tự lớn, nhỏ, sau so sánh  Khi có từ hai vịng trịn trở lên:  Trước tiên cần nhận xét tăng hay giảm trước Nếu có ba vịng trịn trở lên thêm liên tục hay khơng liên tục, tăng giảm bao nhiêu?  Sau nhận xét nhất, nhì, ba…của yếu tố năm Nếu giống ta gom chung lại cho năm lần (Không nên nhắc lại hai, ba lần)  Cuối cho kết luận mối tương quan yếu tố  Ví dụ : Ví dụ :Biểu đồ hình trịn Vẽ biểu đồ hình trịn dựa vào bảng số liệu đây: Bảng 6.1 Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm 2002 Các thành phần kinh tế Kinh tế Nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân Kinh tế cá thể Kinh tế có vốn đầu tư nước Tổng cộng : Tỷ lệ % 38,4 8,0 8,3 31,6 13,7 100 Nhận xét thành phần kinh tế? Hướng dẫn :  Cách vẽ :  Bước 1: Vẽ hình trịn bắt đầu vẽ từ kim 12  Bước 2: Vẽ theo trình tự đề cho 1% - 3,60 Ví dụ: 38,4% x 3,6 = 138,240  Bước 3: Ghi tên biểu đồ  Lập bảng giải: Mỗi thành phần kinh tế kí hiệu riêng 21/29 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp  Biểu đồ : Hình 8: Biểu đồ cấu GDP theo thành phần kinh tế năm 2002  Nhận xét :  Năm 2002 cấu GDP phân theo thành phần kinh tế lớn kinh tế nhà nước 38,4%, thứ nhì kinh tế cá thể 31,6%, thứ ba kinh tế vốn đầu tư nước 13,7%, thứ tư kinh tế tư nhân, thấp kinh tế tập thể 8,0% Ví dụ 9: Biểu đồ có hai hình trịn (cho bảng số liệu thơ, cho bán kính năm trước, học sinh phải tính cấu hay tỉ lệ, tính bán kính năm sau) Cho bảng số liệu tổng sản phẩm nước GDP phân theo ngành kinh tế nước ta ( đơn vị tính tỉ đồng) Khu vực Năm 1993 Năm 2000 Nông – lâm – ngư nghiệp 40.769 63.717 Công nghiệp – xây dựng 39.472 96.913 Dịch vụ 56.303 113.036 Tổng số 136.571 273.666 Hướng dẫn :  Cách vẽ : 22/29 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp  Bước 1: Hướng dẫn học sinh tính bảng cấu giá trị tổng sản phẩm ngành kinh tế: Giá trị ngành % ngành = x 100% Tổng số Ví dụ : 136.571 – 100% 40.769 - x % ? Vậy: 40769 x 100 x= = 29,9 % 136571 Theo tính bảng số liệu sau: Bảng cấu – Góc tâm Năm 1993 Khu vực Năm 2000 % Góc tâm độ % Góc tâm độ 29,9 107,64 23,3 83,88 28,9 104,04 35,4 127,44 Dịch vụ 41,2 148,32 41,3 148,68 Tổng số 100 3600 100 3600 Nông – lâm – ngư nghiệp Công nghiệp – xây dựng  Bước 2: Tính bán kính đường trịn theo công thức Với : n = tổng số năm sau / tổng số năm đầu 23/29 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp  Bước 3: Vẽ biểu đồ - Đối với biểu đồ cho bán kính trước để vẽ xác giáo viên nên hướng dẫn học sinh dùng thước kẻ có chia mm, vẽ đường bán kính trước ( đường độ dài 20mm, đường dài 28mm) Sau dùng compa đặt vào hai đầu đường bán kính quay ta đường trịn xác Nếu học sinh vẽ theo cách đo bán kính 20mm vào thước sau đặt compa vào giấy quay quay thường compa khơng độ xác ta kẻ bán kính trước - Thứ tự vẽ ví dụ  Biểu đồ : Hình 9: Biểu đồ cấu tổng sản phẩm nước (GDP) phân theo ngành kinh tế nước ta  Nhận xét giải thich chuyển đổi cấu kinh tế nước ta 24/29 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp  Đối với học sinh giỏi yêu cầu nhận xét theo bảng số liệu thô tỉ trọng sau rút nhận xét  Đối với học sinh trung bình, yếu yêu cầu học sinh dựa vào bảng cấu hay biểu đồ để nhận xét f Biểu đồ miền  Cách đọc biểu đồ miền:     Đọc bảng giải để hiểu cách biểu biểu đồ Đọc nội dung biểu đồ để có cách nhận xét thích hợp Cách vẽ biểu đồ miền:   Đọc tên biểu đồ để hiểu nội dung biểu đồ thể gì? Biểu đồ miền dạng biểu đồ vừa bao gồm đồ thị vừa bao gồm biểu đồ cột chồng 100 % (cột cấu) thể rõ rệt hơn, tình hình phát triển nhóm ngành kinh tế Lưu ý:Biểu đồ miền vẽ có khác so với biểu đồ đồ thị điểm sau:  Dùng số phần trăm (vì diễn tả cấu), đơi người ta dùng số liệu tuyệt đối (số thực)     Trục đơn vị 100% đóng khung chữ nhật Yếu tố vẽ giống đồ thị, yếu tố thứ hai khác: ta vẽ lên cách cộng số liệu yếu tố thứ hai với yếu tố thứ nhất, dựa vào kết ta lấy mức số lượng trục tung Vì hai đường biểu đồ miền không cắt (ở dạng đồ thị cắt nhau) Số ghi biểu đồ giống cách ghi biểu đồ cột chồng (ghi khoảng miền) Cách nhận xét : 25/29 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp  Ta nhận xét hàng ngang trước: Theo thời gian yếu tố A tăng hay giảm? Tăng (giảm) nào? Tăng giảm bao nhiêu? Sau đến yếu tố B tăng hay giảm? Tiếp theo đến yếu tố C, …  Nhận xét hàng dọc: Yếu tố xếp hàng nhất, nhì, ba… có thay đổi thứ tự hay khơng?  Cuối có phần tổng kết lại… Ví dụ 10: Cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991 – 2002 ( %) Năm 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0 Công nghiệp xây dựng 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5 Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5 Nông – Lâm – Ngư nghiệp a) Vẽ biểu đồ miền thể thiện câu GDP thời kỳ 1991 – 2002 b) Nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế nước ta từ 1991 – 2002 Hướng dẫn :  Chú ý: Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ câu biểu đồ miền: Thường sử dụng chuỗi số liệu nhiều năm, không vẽ biểu đồ miền chuỗi số liệu khơng phải theo năm trục hồnh biểu đồ miền biểu diễn năm  Cách vẽ:  Bước 1: Vẽ hình chữ nhật - Trục tung có trị số 100% - Trục hoành năm chia tương ứng với khoảng cách năm  Bước 2: 26/29 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp - Vẽ tiều nông lâm ngư nghiệp trước vẽ đến đâu, tơ mầu, kẻ vạch đến - Vẽ tiêu công nghiệp xây dựng cách cộng tỉ lệ ngành nông lâm ngư nghiệp với nghành công nghiệp xây dựng để xác định điểm nối điểm với ta miền cơng nghiệp xây dựng, miền lại dịch vụ  Bước 3: Ghi tên biểu đồ  Bước 4: Lập bảng giải  Biểu đồ : Hình 10: Biểu đồ cấu GDP thời kỳ 1991 – 2002  Nhận xét giải thích  Từ 1991 – 2002 tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp giảm mạnh từ 40,5% ( 1991) xuống 23% (2002) điều cho ta thấy nước ta bước chuyển từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp 27/29 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp  Tỉ trọng khu vực công nghiệp xay dựng tăng nhanh từ 23,8% (1991) nên 38,5% (2002) Thực tế phản ánh trình cơng ghiệp hóa nước ta tiến triển  Tỉ ngành dịch vụ tăng nhẹ 1991 ( 35,7%) nên 38,5% (2002) B Quá trình thử nghiệm sáng kiến: Quá trình áp dụng thân a Đối với giáo viên : Mặc dù học sinh tiếp xúc với biểu đồ lớp 6, 7, song số tiết học có rèn luyện kỹ biểu đồ cịn q Chính em thường dừng mức độ biết đọc, hiểu biều đồ biết cách vẽ số biểu đồ đơn giản biểu đồ đường biểu đồ cột Vì q trình dạy địa lý chín tơi đặc biệt ý rèn luyện kỹ biểu đồ cho em kỹ đọc vẽ nhận xét biểu đồ Từ loại biểu đồ đơn giản đến biểu đồ phức tạp đặc biệt kỹ khai thác kiến thức từ biểu đồ Tôi thường dùng câu hỏi gợi mở để dẫn dắt em tự tìm tịi, khám phá tự đến kết luận cụ thể xác Để rèn luyện kỹ vẽ cho em thường hướng dẫn học sinh cách chọn biểu đồ thích hợp để vẽ Các loại biểu đồ đa dạng, phong phú mà loại biểu đồ lại dùng để biểu hiên nhiều mục đích khác Vì vẽ biểu đồ, việc đọc kỹ đề để tìm hiểu mục đích định thể biểu đồ (thể động thái phát triển, so sánh tương quan độ lớn hay thể cấu) Sau vào mục đích xác định để lựa chọn loại biểu đồ thích hợp Khi vẽ loại biểu đồ nào, phải đảm bảo ba yêu cầu: Khoa học (chính xác), Trực quan (rõ ràng, dễ học), thẩm mỹ (đẹp) Để đảm bảo tính trực quan thẩm mỹ, vẽ biểu đồ thường yêu cầu học sinh dùng ký hiệu để phân biệt đối tượng biểu đồ gạch nền, dùng ước hiệu toán học, dùng ký hiệu cho vừa đẹp, vừa dễ hiểu… Khi vẽ biểu đồ xong cần hoàn thiện biểu đồ ghi tên biểu đồ, kí hiệu biểu đồ, ghi số liệu tương ứng vào biểu đồ, lập bảng giải cho biểu đồ Ngoài việc rèn luyện kỹ biểu đồ lớp tơi thường tập có rèn luyện kỹ biểu đồ cho học sinh nhà sách giáo khoa tập đồ 28/29 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp Để cho tiết dạy có rèn luyện kỹ biểu đồ cho học sinh thành công thường nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu tham khảo để soạn giáo án chi tiết, nghiên cứu để tìm cách rèn luyện kỹ biểu đồ thích hợp nhất, phù hợp với ba đối tượng học sinh học sinh trung bình, học sinh học sinh yếu b Đối với học sinh Ngay từ đầu năm học lớp quy định tất em học sinh phải có đầy đủ sách giáo khoa, tập đồ, atlat địa lý dụng cụ học tập đầy đủ để phục vụ việc học tập cho mơn Trong dạy có biểu đồ ý rèn kỹ biểu đồ cho học sinh đối tượng học sinh trung bình học sinh yếu Đặc biệt phải dạy vẽ biểu đồ thường tiến hành cho em hoạt động nhóm để em có hội trao đổi bàn bạc tranh thủ học tập kỹ cho học biểu đồ nhanh, dễ nhớ nhớ lâu Ngồi tơi thường tập biểu đồ nhà cho em để em có thời gian rèn luyện nhà Sau đến lớp tơi có kiểm tra đánh giá nhắc nhở uốn nắn em cách kịp thời để động viên khuyến khích em Hiệu áp dụng đề tài: Trong trình triển khai, áp dụng qua hai năm học gần năm học 2015 – 2016 năm học 2016 – 2017 nhận thấy có kết bước đầu: - Về phía Cơ: Cơ tự tin giảng dạy có cách rèn luyện kỹ cho học sinh qua biểu đồ ngày có hiệu quả, giúp học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu kiến thức đồng thời giúp cho việc đổi phương pháp hiệu - Về phía trị: Ngày có nhiều em học sinh u thích học mơn em có tâm lý ngại học thuộc lịng Từ tỷ lệ học sinh yếu học sinh trung bình ngày giảm, số học sinh khá, giỏi ngày tăng, chất lượng môn học tăng lên rõ rệt.Kết cụ thể qua hai năm sau: a Kết đại trà Kết học tập môn địa lý hai năm học 2015- 2016 2016- 2017 sau: 29/29 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp Năm học Số lượng 2015-2016 116 2016-2017 131 Kết Giỏi Khá 50 80 Trung bình Yếu 40 26 30 21 b Chất lượng học sinh giỏi Vòng quận Vòng thành phố Năm học Số lượng 2015-2016 01 01 2016-2017 02 02 Nhất Nhì Ba KK Nhất Nhì Ba KK Kinh nghiệm rút mở hướng nghiên cứu Bài học kinh nghiệm: Qua đề tài tơi thấy để giảng dạy địa lý lớp chín tốt thầy trị phải chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, tập đồ, dụng cụ dạy học Người thầy người có nhiệm vụ hướng dẫn học trò nên thầy phải nghiên cứu, soạn giáo án kỹ, có hệ thống câu hỏi dẫn dắt phù hợp khai thác kiến thức qua biểu đồ, rèn cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ có óc thẩm mỹ vẽ biểu đồ 30/29 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp PHẦN III KẾT LUẬN I/ Bài học kinh nghiệm Qua thực tế giảng dạy rút kinh nghiệm sau: Để giảng dạy tốt giúp học sinh vận dụng kiến thức tự rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ người giáo viên cần có nhận thức đắn vai trò người thầy việc hướng dẫn em học tập với tình thần trách nhiệm cao Giáo viên phải biết vận dụng cách khéo léo, linh hoạt phương pháp dạy học, có óc khai thác kiến thức, có lịng u nghề mến trẻ, nắm vững nguyên tắc sư phạm hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ Ln ln tự bồi dưỡng trình độ chun mơn thân kiến thức cần thiết, kỹ môn cách nhuần nhiễn, từ hướng dẫn cho học sinh Luôn tự trao dồi thân, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp Cần quan tâm ý đến đối tượng học sinh từ nắm bắt khả em có kế hoạch bồi dưỡng cho em II/ Ý nghĩa đề tài việc giảng dạy Thông qua đề tài giúp cho người giáo viên hiểu cách sâu sắc thực tiễn dạy học khả giáo viên việc vận dụng kiến thức, kỹ hướng dẫn học sinh kỹ vẽ biểu đồ III/ Khả ứng dụng đề tài Đề tài ứng dụng rộng rãi cán giáo viên dạy chương trình địa lý lớp thực hành: Bài 10, 16, 22, 27, 34, 37, 40, 44 tất tập sách giáo khoa Địa lí IV/ Những đề xuất kiến nghị 1/ Đối với Ban Giám Hiệu trường Cần quan tâm giúp đỡ học sinh nghèo có đầy đủ phương tiện học tập Thường xuyên tổ chức chuyên đề dạy học rèn kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh 2/ Đối với Phòng Giáo Dục Cần thường xuyên mở lớp chuyên đề bồi dưỡng phương pháp dạy học môn cho giáo viên Trên số kinh nghiệm thân áp dụng tiết dạy Trong trình thực đề tài khó tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý chân thành thầy đồng nghiệp để đề tài hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! 31/29 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa địa lý Sách giáo viên địa lý Át lát địa lý Việt Nam Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy thay sách giáo khoa lớp Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy thay sách giáo khoa lớp Tuyển chọn Những ôn luyện thực hành kỹ thi vào Đại học Cao đẳng môn địa lý- NXB Giáo dục Rèn luyện kỹ vẽ nhận xét biểu đồ- Tác giả Trần Văn Quang – NXB Giáo dục Một số tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý lớp 32/29 ... Bước 4: Ghi tên biểu đồ  Bước 5: Chú giải: Mỗi ngành ký hiệu khác  Biểu đồ : 14/ 29 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp Hình :Biểu đồ cấu giá trị sản xuất 15/ 29 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp  Nhận xét... số phần trăm tổng số phần trăm 19/ 29 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp khơng đủ 100 % có vẽ q nhỏ tùy trường hợp mà vẽ cột hay trịn 20/ 29 Rèn kỹ vẽ biểu đồ địa lí lớp  Nhận xét :  Khi có vòng tròn:... hết kỹ vẽ biểu đồ Do việc rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh lớp trường THCS điều kiện thiếu II/ Lí chọn đề tài Thực hành kỹ Địa lí có kỹ vẽ biểu đồ yêu cầu quan trọng việc học tập mơn Địa lí

Ngày đăng: 10/03/2021, 13:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w