Áp dụng đề tài này, học sinh lớp 3C của trường hứng thú hơn trong giờ học, các em nhanh nhẹn, mạnh dạn tự tin có kỹ năng làm việc hợp tác trong nhóm, phát huy năng lực sở trường. Rèn cho học sinh các nề nếp, thói quen tốt trong học tập, trong sinh hoạt cũng như trong các lĩnh vực khác. Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng hoạt động, giao tiếp, ý thức tổ chức kĩ luật và ý thức tự giác cao. Tạo cho các em một môi trường học tập, sinh hoạt bổ ích. Từ đó, nâng cao hiệu quả giảng dạy và chủ nhiệm lớp cho bản thân.
Đề tài: Một số kinh nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản Phần 1: MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề 1. Lý do lý luận: Tiểu học là cấp học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển tồn diện nhân cách con người, đặt nền móng vững chắc giáo dục phổ thơng và tồn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Vì vậy giáo dục tiểu học có một vị trí hết sức quan trọng trong nền giáo dục của mỗi quốc gia. Giáo viên chủ nhiệm ở Tiểu học là người có vị trí quyết định trong việc hình thành ở học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản để học sinh tiếp tục học lên các bậc học trên cũng như cuộc sống sau này của các em Lứa tuổi học sinh tiểu học là lứa tuổi vừa học vừa chơi. Sự nhận thức của các em cịn non trẻ, sự tư duy chưa đạt tới đỉnh cao, tâm lí đang trên đà phát triển, cịn nhiều sự biến động về tâm sinh lí nên rất khó cho việc giáo dục các em. Chính vì thế, các em cần có người hướng dẫn, uốn nắn, chỉ bảo cho các em có thói quen đi vào nề nếp trong sinh hoạt, học tập, giao tiếp, có các kĩ năng sống cơ bản để các em dần dần trở thành những người có khả năng sống tự lập, sống có ích trong xã hội. Để làm được những việc đó chính là người giáo viên chủ nhiệm lớp. Từ đó cho chúng ta thấy để nâng cao chất lượng giáo dục thì phải nâng cao hiệu quả của cơng tác chủ nhiệm lớp Cơng tác chủ nhiệm lớp là một vấn đề khơng mới nhưng nó ln được u cầu đổi mới cho phù hợp với sự phát triển. Giáo viên chủ nhiệm có vai trị rất quan trọng trong cơng tác dạy học vừa là thầy, cơ giáo vừa là cha mẹ. Cơng tác chủ nhiệm muốn thành cơng, hoạt động của người giáo viên phải mang tính nghệ thuật, phải có tính sáng tạo. Muốn học sinh trở thành học sinh tích cực, và có tinh thần học tập thì trước hết người giáo viên phải xây dựng lớp mình thành một tập thể lớp xuất sắc, biết u thương giúp đỡ lẫn nhau, có tinh thần tự quản tốt Chỉ có một tập thể lớp như vậy mới có thể phát triển trong học sinh tinh thần tập thể, tính tự giác, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần phấn đấu vươn lên trong học tập. Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản 1 Đề tài: Một số kinh nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản Nhưng thực tế hiện nay, cơng tác chủ nhiệm vơ cùng khó khăn, phức tạp. Bởi vì, mỗi một tập thể lớp thì mn hình, mn vẻ.Nhưng tơi tin chắc rằng tập thể nào thì cũng có những bạn có năng khiếu về học tập, cũng như đạo đức. Tuy nhiên, khơng tránh khỏi các bạn có hồn cảnh khó khăn về điều kiện kinh tế, giáo dục hay các hoạt động khác. Điều đó cho thấy rằng, người giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị hết sức quan trọng trong việc hướng dẫn, đạo lớp và đào tạo thế hệ trẻ theo mục đích giáo dục tồn diện. Người giáo viên chủ nhiệm lớp đóng rất nhiều vai trị: vừa là thầy dạy học, vừa là người cha, người mẹ và cũng có lúc giống như bạn tốt nhất của các em. Từ đó cho thấy giáo viên chủ nhiệm có ảnh hưởng lớn nhất quyết định về chất lượng cũng như mọi hoạt động giáo dục của lớp. Khi mọi hoạt động của lớp đã đi vào nề nếp thì việc học tập của các em chắc chắn sẽ tốt hơn. 2. Lý do thực tiễn Sau một kì nghỉ hè, tạm rời xa ghế nhà trường, rời xa sách vở, rời xa bạn bè. Các bạn học sinh của chúng ta gần như là qn những nội quy của trường, lớp. Dẫn đến, các bạn chưa mang đúng đồng phục tới trường, đồ dùng học tập chưa đầy đủ, có em hồn cảnh khó khăn chưa có sách vở đi học, nói năng khơng lễ phép,…Bởi vậy, giáo viên chủ nhiệm là người thay mặt nhà trường quản lí, giáo dục các em, giúp các em hình thành nhân cách và phát triển năng lực, phẩm chất. Để làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp, địi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian và cơng sức. Do đó, giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị quyết định trong việc tổ chức và triển khai các hoạt động trong suốt năm học. Mơi trường giáo dục hiện nay, để giáo dục học sinh phát triển tồn diện quả là một việc làm khơng dễ chút nào mà bản thân tơi ln ln trăn trở. Xuất phát từ thực tế đó, tơi quyết định thực hiện đề tài: " Một số kinh nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm lớp 3 – Trường TH Trần Quốc Toản” II. Mục đích nghiên cứu Áp dụng đề tài này, học sinh lớp 3C của trường hứng thú hơn trong học, các em nhanh nhẹn, mạnh dạn tự tin có kỹ năng làm việc hợp tác trong nhóm, phát huy năng lực sở trường. Rèn cho học sinh các nề nếp, thói Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản 2 Đề tài: Một số kinh nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản quen tốt trong học tập, trong sinh hoạt cũng như trong các lĩnh vực khác. Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng hoạt động, giao tiếp, ý thức tổ chức kĩ luật và ý thức tự giác cao. Tạo cho các em một mơi trường học tập, sinh hoạt bổ ích. Từ đó, nâng cao hiệu quả giảng dạy và chủ nhiệm lớp cho bản thân. Phần 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận của vấn đề Theo điều 30 chương IV điều lệ Trường tiểu học Ban hành kèm theo Quyết định số 51/2007/QĐBGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định giáo viên là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trong trường tiểu học và cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học cho nên cơng tác chủ nhiệm lớp là trách nhiệm của giáo viên. Cơng tác chủ nhiệm quyết định chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh. Làm tốt cơng tác chủ nhiệm tức là người giáo viên đã hồn thành tốt việc giảng dạy các bộ mơn và tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh. Đặc biệt trong nhà trường Tiểu học, vai trị của người giáo viên chủ nhiệm hết sức quan trọng. Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lý điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh, là cầu nối giữa ba mơi trường giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội. Trong giai đoạn hiện nay cơng tác chủ nhiệm địi hỏi sự dày cơng của mỗi giáo viên bởi đời sống vật chất có phần ảnh hưởng đến việc học tập cũng như tác động đến sự phát triển tư duy của các em. Để trở thành một giáo viên chủ nhiệm giỏi, mỗi giáo viên khơng chỉ làm trịn nhiệm vụ bằng trách nhiệm mà địi hỏi mỗi người phải là tấm gương để các em noi theo; u nghề, tâm huyết với nghề Giáo viên chủ nhiệm là một trong những giáo viên đang giảng dạy ở lớp có đủ các tiêu chuẩn và điều kiện đứng ra làm chủ nhiệm lớp trong một năm học hoặc trong tất cả các năm tiếp theo của cấp học. Giáo viên chủ nhiệm lớp thực hiện nhiệm vụ quản lí lớp học và là nhân vật chủ chốt, là linh hồn của lớp, người tập hợp, dìu dắt giáo dục học sinh phấn đấu trở thành con ngoan, trị giỏi, bạn tốt, cơng dân tốt và xây dựng một tập thể học sinh vững mạnh. Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị sau đây: Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản 3 Đề tài: Một số kinh nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản Giáo viên chủ nhiệm lớp thay mặt hiệu trưởng quản lý một lớp học Là người xây dựng tập thể học sinh thành một khối đồn kết Là người tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh trong lớp Là người cố vấn đắc lực cho các đồn thể của học sinh trong lớp Là người giữ vai trị chủ đạo trong việc phối hợp với các lực lượng giáo dục II. Thực trạng vấn đề Đối với trường TH Trần Quốc Toản, lãnh đạo nhà trường ln chú trọng, quan tâm đến việc giáo dục học sinh. Đồng thời, lãnh đạo nhà trường ln thường xun quan tâm đến cơng tác chủ nhiệm cũng như năng lực chủ nhiệm của giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm để có những định hướng mới nhằm xây dựng những tập thể lớp có chất lượng theo tiêu chí “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Các đồn thể trong nhà trường ln quan tâm đến cơng tác chủ nhiệm lớp, ln có tinh thần tự nguyện hợp tác với các giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm lớp Gia đình học sinh phần lớn đã có sự quan tâm đến việc học tập và rèn luyện ở trường, nên sự phối kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh có nhiều thuận lợi. Bản thân các em đều có nhận thức tốt, tương đối ngoan, có ý thức trong học tập và rèn luyện, ln cố gắng vươn lên học tốt đa số các em đều là dân bản địa nên rất thuận lợi trong giao tiếp cũng như các hoạt động giáo dục khác Bản thân tơi có nhiều năm liền được nhà trường giao nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp 3 thì cũng có một phần thuận lợi hơn là bản thân đã hiểu sâu về tâm lý lứa tuổi của học sinh khối lớp 3 mặc dù thế nhưng đối tượng học sinh mỗi năm một khác, hồn cảnh gia đình của từng em khác nhau, chất lượng của lớp chủ nhiệm từng năm cũng khác nhau Một thực tế cho thấy ở lứa tuổi tiểu học các em cịn nhỏ, có tính hiếu động nên các em rất thích vừa học vừa chơi; “Chơi mà học; học mà chơi” Năm học 2018 2019, tơi làm cơng tác chủ nhiêm lớp 3C ở phân hiệu Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản 4 Đề tài: Một số kinh nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản Ea chai với sĩ số 14 học sinh, trong đó 100% học sinh là con em gia đình làm nơng nghiệp, có một số em hồn cảnh gia đình khó khăn, một số em thì ở với ơng bà vì cha mẹ đi làm xa, thiếu sự quan tâm thường xun của bố mẹ. Bên cạnh đó đây là một vùng dân trí thấp, bố mẹ ít người được đi học nên chưa thật sự quan tâm đến việc học của con cái. Điều này cũng là một yếu tố khó khăn đối với giáo viên chủ nhiệm Chẳng hạn như đầu năm học tơi nhận lớp thấy tình hình thực tế của các em sau khi nghỉ hè có sa xút về năng lực cũng như phẩm chất. Qua khảo sát đầu năm học tơi đã có kết quả cụ thể như sau: Tổng số học sinh là 14 em Xếp loại HTT HT CHT Năng lực 1/14 7,1% 8/14 57,1% 5/14 35,8% Xếp loại T Đ CĐ Phẩm chất 1/14 7,1% 8/14 57,1% 5/14 35,8% Ngồi những yếu tố trên, một số học sinh cịn có tính ham chơi, chưa xác định rõ nhiệm vụ học tập nên chưa tích cực và tự giác học bài Một số khác chưa xác định động cơ học tập đúng đắn cịn ham chơi các trị chơi vơ bổ như chơi trị chơi, xem nhưng trang khơng lành mạnh trên điện thoại của bố mẹ, đa số là làm nơng đơng anh em nên phải phụ giúp gia đình điều này cũng làm ảnh hưởng đến việc học tập. Đó chính là những rào cản của giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm lớp Trong những năm qua, ngồi trách nhiệm của những người trực tiếp giảng dạy, bản thân tơi được làm chủ nhiệm lớp thấy rằng Ban giám hiệu, Hội cha mẹ học sinh, các tổ chức đồn thể đều quan tâm tới giáo viên, học sinh; quan tâm tới các hoạt động giáo dục, sẵn sàng chia sẻ những khó khăn và có sự phối hợp trong việc giáo dục học sinh Từ thực trạng trên, bản thân tơi là giáo viên chủ nhiệm lớp đã suy nghĩ và tìm cách để đưa lớp chủ nhiệm trở thành một lớp học thật sự đồn kết, có năng lực tự quản tốt Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản 5 Đề tài: Một số kinh nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm Vào đầu năm học, căn cứ vào nhiệm vụ năm học của ngành cũng như kết hợp với kế hoạch hoạt động của Nhà trường, Chun mơn, căn cứ vào tình hình cũng như thực trạng của lớp, tơi đã vạch ra kế hoạch hoạt động cho năm cũng như từng kỳ học, từng tháng và tuần Là một giáo viên được nhà trường phân cơng làm cơng tác chủ nhiệm lớp thì trước hết phải tìm hiểu tỉ mỉ từng đối tượng học sinh, biết được hồn cảnh, năng lực của từng học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp đối với từng đối tượng Giáo viên phải nắm bắt được tình hình của lớp về: sĩ số, nam, nữ, đối tượng học sinh thơng qua giáo viên chủ nhiệm năm học trước, giáo viên giảng dạy, giáo viên tổng phụ trách Đội…Ổn định tổ chức lớp sớm nhất có thể để lớp đi vào nền nếp. Tiếp theo tơi bầu ban cán sự lớp, sau đó sắp xếp chỗ ngồi cho các em. Xây dựng đơi bạn cùng tiến thơng qua phiếu thăm dị sau: GIỚI THIỆU BẢN THÂN 1. Họ và Tên:…………………………………………………………… 2. Hồn cảnh gia đình 3. Kết quả học tập của năm học trước: 4. Thích học mơn nào: 5. Khơng thích học mơn nào: 6. Những người bạn thân nhất trong lớp: 7. Thích chơi mơn thể thao nào: 8. Số điện thoại của gia đình: Đây là cơ sở để tơi phân loại học sinh theo từng nhóm và có hướng giáo dục phù hợp. Những học sinh nào có hồn cảnh khó khăn thì quan tâm nhiều hơn bằng cách: Gặp trực tiếp cha mẹ (anh, chị) của học sinh để động viên, tạo điều kiện cho con em đi học đều. Việc này giáo viên phải tiến hành thường xun, liên tục, hàng ngày, hàng tuần. Sự chân thành và gắn bó giữa Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản 6 Đề tài: Một số kinh nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản giáo viên và học sinh như vậy phụ huynh sẽ có trách nhiệm động viên, nhắc nhở con em mình trong việc học tập cũng như giáo dục đạo đức cho các em 2. Xây dựng nề nếp lớp học Dựa vào tình hình của lớp, kế hoạch và biện pháp thực hiện cho cả năm học, tơi xây dựng kỷ cương nề nếp cho học sinh Giao trách nhiệm cụ thể, rõ ràng tới từng học sinh, từng tổ trưởng, lớp trưởng, lớp phó. Tăng cường kĩ năng tự quản của học sinh, giúp các em có ý thức tự rèn luyện, tự học Có quy định về lề lối học tập, rèn luyện quy định giờ giấc, có sự theo dõi chặt chẽ của từng tổ, tránh sự bng lỏng về kỷ cương nề nếp Sau đây là nội quy của lớp học 2.1. Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho Ban Cán sự Sau khi đã bầu chọn được Ban Cán sự của lớp, tơi đã phát cho mỗi thành viên của Ban Cán sự lớp một quyển số có đầy đủ lí lịch của các bạn trong lớp, hướng dẫn các em ghi chép cụ thể, khoa học. Tơi giao nhiệm vụ cụ thể cho từng em như sau : + Nhiệm vụ của lớp trưởng Theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động của lớp Điểm danh và ghi sĩ số của lớp vào từng ngày, tổng hợp từng tuần Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản 7 Đề tài: Một số kinh nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản Điều khiển các bạn xếp hàng vào lớp, xếp hàng chào cờ đầu tuần, xếp hàng tập thể dục Giữ trật tự khi học bài, khi lớp dự lễ chào cờ đầu tuần, sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoại khóa Cuối tuần nhận xét tổng hợp cụ thể từng tổ Đề nghị giáo viên tun dương, phê bình cá nhân hoặc tập thể + Nhiệm vụ của lớp phó học tập Tổ chức điều hành các bạn học tập trong một số tiết tự học; giúp đỡ các bạn học yếu, chưa hiểu bài tiếp thu bài Ví dụ: Lớp phó học tập giúp đỡ các bạn học yếu Điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận hoặc trả lời câu hỏi trong tiết học khi giáo viên u cầu Theo dõi việc học tập của lớp trong các tiết giáo viên bộ mơn dạy Làm mọi việc của lớp trưởng khi lớp trưởng vắng mặt hoặc nghỉ học + Nhiệm vụ của lớp phó phụ trách Văn Thể Mĩ Tổ chức cho các bạn múa hát tập thể, tập thể dục, thi văn nghệ hoặc các hoạt động bề nổi của lớp Phối hợp với lớp trưởng giữ trật tự lớp + Nhiệm vụ các tổ trưởng, tổ phó Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản 8 Đề tài: Một số kinh nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản Kiểm tra điều hành các hoạt động của tổ mình. Phối hợp với lớp trưởng và lớp phó để điều hành, theo dõi lớp Có sổ theo dõi các thành viên trong tổ, có điểm cộng cho các hoạt động tích cực, điểm trừ cho các lỗi vi phạm để tổng hợp vào tiết sinh hoạt lớp cuối tuần Nội dung sổ theo dõi của tổ trưởng (Điểm cộng và điểm trừ được dán 2 mặt của quyển sổ để tiện theo dõi) Điểm cộng Tên Chuẩn Lượm Xung Tham gia Giúp đỡ Phát Chuẩn bị bị bài của rơi phong các phong trào bạn trong biểu bài bài đầy đầy đủ trả lại phong trào của học tập, (đúng) đủ 1đ/lần 5đ/lần của lớp trường, các HĐ 1đ/lần 1đ/lần 1đ/lần Đội 2đ/lần khác 2đ/lần Điểm trừ Tổng Không học bài, Nói chuyện, Vắng Kh Đánh nhau, Kh. xếp làm bài, thiếu làm việc Có P đồng ATGT hàng sách vở, đồ riêng 1đ/lần phục 5đ/lần 2đ/ dùng 2đ/lần 2đ/lần 1đ/lần lần Cuối mỗi tuần, vào tiết sinh hoạt lớp ngày thứ sáu, tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình, lớp trưởng, lớp phó báo cáo các mặt hoạt động của lớp. Căn cứ vào báo cáo của từng em và sự theo dõi của bản thân, tơi nắm được khả năng quản lí lớp của từng em và biết rõ hơn về hoạt động của tất cả các học sinh trong lớp. Cuối mỗi tháng, tơi tổ chức họp Ban Cán sự lớp một lần để tổng kết các mặt làm được của lớp, động viên khen ngợi những việc các em đã làm tốt, đồng thời chỉ rõ những thiếu sót và hướng dẫn các em cách khắc phục 2.2. Xây dựng củng cố đội ngũ cán bộ lớp Công việc của cán bộ lớp muốn đạt kết quả cao, giáo viên cần phải rèn luyện tác phong và nề nếp làm việc cho đội ngũ cán bộ lớp Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản 9 Đề tài: Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản Để giáo dục ý thức trách nhiệm và thời gian trong công việc chung, mỗi tuần trước khi sinh hoạt tập thể tôi thường kiểm tra tất cả các nhiệm vụ đã phân cơng cho cán bộ lớp. Trong những tháng đầu của năm học mới, mỗi tuần tơi thường tổ chức họp cán bộ lớp vào giờ ra chơi chiều ngày thứ năm (khoảng 10 15 phút) để lớp trưởng, lớp phó nêu lên tình hình hoạt động của lớp, các tổ trưởng, tổ phó nhận xét tình hình của tổ : khen, phê bình ai, lí do vì sao ?. Sau đó giáo viên nhận xét kết quả cơng việc của từng cán bộ lớp, động viên kịp thời để các em làm việc tốt hơn, nhanh nhẹn hơn. Chính việc rèn luyện tác phong và nề nếp làm việc cho đội ngũ cán bộ giúp các em ngày càng mạnh dạn hơn, hoạt bát hơn, nói năng trơi chảy hơn và mạnh dạn hơn trước tập thể Trong tiết sinh hoạt cuối tuần, cán bộ lớp phải báo cáo nhận xét chung những ý chính trước tập thể các hoạt động trong tuần để các bạn lắng nghe và đóng góp ý kiến. Cuối cùng, giáo viên chốt lại: nhận xét kết quả phấn đấu mọi mặt của học sinh, giáo viên nêu ra biện pháp để khắc phục những mặt cịn yếu hoặc khen ngợi cá nhân, tổ đã giúp đỡ những thành viên khắc phục khuyết điểm Một số biện pháp nhằm khắc phục những tồn tại và khuyết điểm: + Mỗi bạn trong đội ngũ cán bộ lớp phải rèn luyện mọi mặt phấn đấu thành một tấm gương sáng để các bạn trong lớp noi theo + Vào các tuần, giáo viên cho các thành viên trong đội ngũ cán bộ lớp phải biết phê và tự phê. Cho các em nhìn thấy được trong tuần mình đã làm được những việc gì và những gì mình chưa làm được, cần phải phấn đấu hồn thiện + Hướng dẫn cho các em những kĩ năng cơ bản của một người “ cán bộ” như: kĩ năng chỉ đạo, kĩ năng nói, truyền đạt + Cho các em thấy được, người cán bộ lớp bên cạnh sự gương mẫu, nghiêm khắc thì địi hỏi các em phải ln hịa đồng, khơng kiêu ngạo Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản 10 Đề tài: Một số kinh nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản 2.3. Xây dựng tập thể lớp tự quản Trước hết, tơi giúp cho cán sự lớp và tất cả học sinh trong lớp hiểu và nắm bắt được: Thế nào là một tập thể lớp tự quản? Một tập thể lớp tự quản tốt cần những yếu tố nào ? Tập thể lớp vững mạnh có vai trị quan trọng như thế nào ? Vai trị của đội ngũ cán bộ lớp trong q trình xây dựng đội ngũ lớp tự quản Tự quản giờ trên lớp, giờ kiểm tra, đánh giá Tự quản trong sinh hoạt tập thể hàng tuần Tự quản trong các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp: Thể dục đầu giờ, múa hát tập thể, tự quản của cá nhân Đây là bước hết sức quan trọng, trong đó mọi thành viên của lớp đều tham gia vào việc xây dựng một tập thể lớp tự quản có chất lượng. Các hoạt động tổ chức theo phương châm : Thầy là người dẫn dắt, để học trị tự quản lý và điều khiển. Ban đầu tơi tham gia trực tiếp xây dựng kế hoạch hoạt động, hướng dẫn học sinh chuẩn bị các hoạt động và điều khiển học sinh tham gia hoạt động. Sau đó tơi giao dần cho Ban cán sự lớp tự tổ chức và điều khiển các hoạt động của lớp, và chỉ giúp đỡ học sinh với tư cách là người tư vấn, điều chỉnh hoạt động của các em theo đúng hướng. Tơi thường xun theo dõi giám sát và hỗ trợ các em. Khuyến khích động viên kịp thời để các em hứng thú và tích cực tham gia vào điều hành lớp học. Đẩy mạnh cơng tác thi đua giữa các học sịnh, các nhóm, tổ với nhau. Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả hoạt động của cả tập thể, giúp các em có thể rút ra được những bài học kinh nghiệm để những hoạt động tiếp theo đạt hiệu cao hơn. Mỗi lần như vậy là một dịp để các em và tập thể học sinh rèn luyện, tích lũy kinh nghiệm để trưởng thành dần lên 3. Tổ chức tốt tiết sinh hoạt lớp Hang tuân, tôi tiên hanh tiêt sinh hoat chu nhiêm vao ti ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ết cuối cùng trong tuần. Tiêt sinh hoat rât quan trong vi đây la th ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ơi gian h ̀ ọc sinh được trao đổi, Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản 11 Đề tài: Một số kinh nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản bày tỏ, góp ý cho bạn, cho lớp nhằm xây dựng một tập thể lớp ngày càng vững mạnh. Theo tơi, Giáo viên chủ nhiệm là chỗ dựa tin cậy nhất cho các em khi gặp các khó khăn trong q trình học tập cũng như trong cuộc sống, vì vậy buổi sinh hoạt lớp phải đạt được các mục tiêu sau: Tạo cho học sinh một tâm lý thoải mái gần gũi sẵn sàng trao đổi, góp ý cho nhau những hạn chế, vướng mắc khó khăn của mình, của bạn trong q trình học tập và cuộc sống Khích lệ động viên học sinh và chuẩn bị một tâm thế sẵn sàng học tập, sẵn sàng tiến bộ Tự nhận ra các lý do ngun nhân yếu kém của mình và sẵn sàng khắc phục sửa chữa Hướng dẫn thêm kỹ năng sống, kỹ năng học tập Ở tiêt sinh hoat chu nhiêm tơi th ́ ̣ ̉ ̣ ực hiện đổi mới nội dung sinh hoạt lớp: tông kêt ̉ ́ ưu điêm khuyêt điêm đanh gia viêc hoc tâp cua l ̉ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ơp cung nh ́ ̃ đê ra ̀ nhưng biên phap khăc phuc khuyêt điêm, phat huy ̃ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̉ ́ ưu điêm, t ̉ ừ đo xây d ́ ựng phương hương cho tuân t ́ ̀ ới. Tiêt sinh hoat chu nhiêm không năng nê ma rât cân ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ sự gop y phê binh chân tinh trên tinh thân xây d ́ ́ ̀ ̀ ̀ ựng lam cho tâp thê l ̀ ̣ ̉ ớp tôt h ́ ơn, điều cần nhất là làm cho các em cảm nhận được sự thân thiện, gần gũi. Cho nên tôi thực hiên nghiêm tuc cac hoat đông sau: ̣ ́ ́ ̣ ̣ Hoat đông 1: T ̣ ̣ ự kiêm điêm ̉ ̉ Hoat đông nay nhăm thê hiên tinh t ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ́ ự giac, t ́ ự phê binh cua hoc sinh vi y ̀ ̉ ̣ ̀ ́ thưc đ ́ ược cai lôi vi pham t ́ ̃ ̣ ừ đo co h ́ ́ ướng khăc phuc s ́ ̣ ửa chữa Hoạt động 2: Tổ trưởng đánh giá, nhận xét các thành viên trong tổ thông qua biểu mẫu hàng tuần Hoat đông 3: L ̣ ̣ ớp trưởng tông h ̉ ợp đanh gia t ́ ́ ưng măt manh yêu cua cac ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ́ tô. Tuyên d ̉ ương nhưng ban co điêm tôt, lam viêc tôt, phê binh nh ̃ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ững hoc sinh ̣ vi pham nôi quy, măc điêm xâu va nêu ro hinh th ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̃ ̀ ức ki luât ̉ ̣ Hoat đông 4: Nhân xet, chia s ̣ ̣ ̣ ́ ẻ cua giao viên chu nhiêm ̉ ́ ̉ ̣ Nêu ưu điêm ̉ Nêu khuyêt điêm ́ ̉ Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản 12 Đề tài: Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản Hoat đông 5: Giai đap thăc măc cua hoc sinh ̣ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̉ ̣ Giao viên chu nhiêm giai đap nh ́ ̉ ̣ ̉ ́ ững thăc măc, xem xet nh ́ ́ ́ ững yêu câu ̀ cua hoc sinh va co thê giai quyêt nhu câu cho cac em nêu nhu câu đo la chinh ̉ ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ́ Hoat đơng 6: M ̣ ̣ ỗi tuần nói theo một chủ đề + Chia sẻ với hoc sinh: Tơi h ̣ ỏi thăm trong gia đình em nào có sự kiện đặc biệt như hiếu hỉ, ốm đau, + Trao đổi cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ + Hướng dẫn kĩ năng giao tiếp + Chỉ vẽ cho các em về phương pháp học, Hoat đông 7: Xây d ̣ ̣ ựng kê hoach cho tuân t ́ ̣ ̀ ơí Nhắc lại nội quy, nêu kê hoach cua nha tr ́ ̣ ̉ ̀ ường, cua Đoan, Đôi, H ̉ ̀ ̣ ội,… Phân công cu thê (Co ghi chep cân thân) ̣ ̉ ́ ́ ̉ ̣ Bên cạnh việc thực hiện các hoạt động trong các tiết sinh hoạt trên, trong tháng đó, tơi có thay đổi nội dung sinh hoạt bằng những hình thức để các em khơng bị nhàm chán, áp lực như: tổ chức thi văn nghệ; thi hái hoa dân chủ; thi tìm hiểu kiến thức mơn học hay nhiều kĩ năng qua trị chơi “ Chiếc nón kỳ diệu” hay “ Giải các ơ chữ” Qua các tiết giao lưu này, tơi có lồng ghép giáo dục các kĩ năng cũng như củng cố lại một số kiến thức cơ bản cho các em. Tùy vào tình hình thực tế của lớp, tơi có kế hoạch cho nội dung của các tiết sinh hoạt lớp khác nhau Tổ chức tốt buổi sinh hoạt lớp, tạo tâm thế thoải mái để các em tự do trao đổi, chia sẻ ý kiến của từng bản thân về xây dựng tập thể lớp nên dần dần các em mạnh dạn, tự tin và có ý thức đối với lớp hơn 4. Đưa học sinh cá biệt vào hoạt động tập thể Phần lớn học sinh tiểu học đều ngoan, ngây thơ và rất đáng u. Nhưng bên cạnh đó cũng có một số ít em hiếu động, hay trêu chọc bạn, ý thức kỉ luật chưa cao, lười học Do vậy, khó khăn cho giáo viên đứng lớp, nếu thường xuyên nhắc nhở, uốn nắn và giáo dục đạo đức thì ảnh hưởng đến việc học tập của tập thể lớp Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản 13 Đề tài: Một số kinh nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản Trong lớp tơi phụ trách có em Hồ Bảo Văn khó khăn trong việc học do lâu nhớ mau qn, rất tăng động, giảm tập trung chú ý, hay nghịch. Nắm được hạn chế đó của em Văn, những ngày đầu tơi đã thường xun quan tâm đến em, nghiêm khắc nhắc nhở, nhẹ nhàng khun bảo, chuyển chỗ ngồi đến cạnh bạn ngoan, có ý thức học. Tơi cũng gặp và trao đổi trực tiếp với phụ huynh của em Văn để có thêm thơng tin về hồn cảnh cũng như việc giáo dục em ở nhà của gia đình. Trong giờ học, tơi đặc biệt quan tâm, hướng dẫn tận tình để em nắm được bài. Hình thành “đơi bạn cùng tiến”, cùng giúp đỡ nhau trong học tập, cùng chơi, cùng chuyện trị trao đổi. Chính vì làm được điều đó sau một thời gian em đã dần có tiến bộ. Ví dụ: Đơi bạn cùng tiến Hai em Võ Văn Q và Nguyễn Hạo Ngun thường trêu chọc bạn, có những trị đùa và những câu nói thiếu suy nghĩ gây ảnh hưởng đến các bạn trong lớp. Đối với hai em này, tơi đưa hai em tham gia vào mọi hoạt động của tập thể lớp như: giao nhiệm vụ cho các em làm sao đỏ để các em bớt thời gian trống đùa nghịch và có ý thức với cơng việc được giao và trách nhiệm đối với lớp. Từ đó uốn nắn được những thói quen chưa đúng và tiến bộ từng ngày Việc quan sát, tìm hiểu từng đối tượng học sinh khơng phải ngày một, ngày hai mà địi hỏi giáo viên phải có cả một q trình kết hợp với mọi tổ chức trong việc giáo dục học sinh. Đối với những trường hợp như em Q, em Văn thì lớp nào cũng có, nhưng muốn dìu dắt các em tham gia vào hoạt Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản 14 Đề tài: Một số kinh nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản động tập thể thì tùy theo năng lực của mỗi giáo viên đều có thể vận dụng nhiều biện pháp thích hợp sao cho các em ham thích cơng việc được giao. Tuy nhiên giáo viên phải địi hỏi ở các em những biểu hiện tốt và sự tiến bộ của các em, khi có điều kiện phải biểu dương các em trước lớp hoặc có phần thưởng động viên các em. Như vậy các em sẽ gắn bó và gần gũi hơn với tập thể. 5. Kết hợp với gia đình để giáo dục học sinh Gia đình nhà trường xã hội là mơi trường giáo dục tốt nhất để xây dựng và hình thành nhân cách cho học sinh. Nếu giáo viên biết phối hợp ba mơi trường giáo dục này thì giáo viên đó đã hồn thành tốt vai trị của người giáo viên chủ nhiệm giỏi Giáo viên chủ nhiệm ngồi cơng việc dạy học cịn phải linh hoạt sáng tạo trong việc giáo dục học sinh trở thành con người vừa hồng vừa chun, trách nhiệm ấy rất nặng nề và cao cả. Do đó, ngay từ những ngày đầu năm học tơi đã tìm hiểu cụ thể hồn cảnh của từng học sinh. Những học sinh có hồn cảnh khó khăn, cá biệt, thì giáo viên tham mưu cùng với nhà trường hoặc chính quyền địa phương để bản thân các em được quan tâm nhiều hơn, được hỗ trợ nhiều hơn về vật chất cũng như tinh thần để các em vững bước trên con đường học tập của mình. Việc trao đổi, góp ý, để đi đến thống nhất giáo dục học sinh thì gia đình và giáo viên ln quan tâm, kết hợp uốn nắn kịp thời để giúp các em phát triển tồn diện Gia đình chính là chiếc cầu nối, là phương tiện để giúp đỡ giáo viên hồn thành nhiệm vụ giáo dục cá nhân và tập thể. Vì vậy giáo viên cần phối kết hợp với gia đình kiểm tra và tạo cho các em những điều kiện cần thiết như: Mỗi em phải có góc học tập riêng, kiểm tra việc chuẩn bị bài, chuẩn bị dụng cụ học tập trước khi đến lớp; khuyến khích các em giúp đỡ bố mẹ một số cơng việc ở nhà và tham gia các hoạt động có tính chất tập thể; cần lưu ý đến việc giáo dục lịng nhân ái, ý thức tập thể cho học sinh. Việc phối kết hợp với tập thể cha mẹ học sinh để giáo dục tập thể lớp sẽ giúp cơng tác chủ nhiệm lớp của giáo viên đạt kết quả tốt như: + Nề nếp lớp học tốt. Tập thể lớp đồn kết, nhân ái Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản 15 Đề tài: Một số kinh nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản + Chất lượng học tập được nâng cao hơn. + Các em tích cực tham gia các phong trào của nhà trường tổ chức Để việc kết hợp giữa giáo viên với phụ huynh học sinh có hiệu quả, trong năm học tơi đã liên hệ với gia đình học sinh bằng những hình thức cụ thể như: + Liên hệ bằng Sổ liên lạc: Vào các thời điểm như: Khảo sát đầu năm, giữa kỳ, cuối kỳ và cuối năm. Tơi nêu lên những việc học sinh đạt được, những điểm cần khắc phục để giáo viên kết hợp với gia đình uốn nắn kịp thời + Trong q trình dạy học, nếu học sinh nào có biểu hiện chưa tốt, cịn mắc nhiều khuyết điểm, tơi gặp trực tiếp phụ huynh trao đổi tìm hướng khắc phục + Thơng qua các buổi họp phụ huynh định kỳ trong năm học, tơi mạnh dạn trao đổi cùng phụ huynh tun dương, nhân rộng những cá nhân tiêu biểu, gặp gỡ, trị chuyện riêng với một số phụ huynh có con em chưa tốt để cùng tìm hiểu ngun nhân để có biện pháp phối kết hợp giáo dục các em 6. Kết hợp với Đội Sao nhi đồng trong nhà trường Làm cơng tác chủ nhiệm, giáo viên cần biết phối hợp tích cức với phong trào Đội Sao nhi đồng, kết hợp với các đồn thể trong trường để thực hiện đúng các chủ điểm, kế hoạch của: Chun mơn; Cơng đồn, Đồn Đội, Tổ khối,… nhằm làm tốt cơng tác chủ nhiệm và thực hiện tốt các hoạt động trong nhà trường Giáo viên nên kết hợp với các đồn thể đó tổ chức các buổi dã ngoại, ngoại khóa theo chủ điểm của từng tháng, từng tuần để qua những hoạt động đó giáo dục cho các em tính tích cực, tính tự giác và giáo dục những hành vi đạo đức tốt ở các ngày lễ trong năm học Ví dụ: HS tham gia các hoạt động tập thể Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản 16 Đề tài: Một số kinh nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản Học sinh đi tìm địa chỉ đỏ tại địa phương IV. Tính mới của giải pháp Để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện thì việc trước tiên giáo viên chủ nhiệm lớp phải làm tốt cơng tác xây dựng tập thể lớp có năng lực tự quản tốt. Việc xây dựng tập thể lớp có năng lực tự quản chính là rèn luyện cho các em các kĩ năng cần thiết sau: Kĩ năng lắng nghe Kĩ năng nhận xét Kĩ năng hợp tác Dựa trên những kĩ năng cần thiết đó giúp các em biết điều chỉnh các hoạt động của mình phù hợp với hoạt động chung của tập thể lớp; các em có ý thức hơn, có trách nhiệm hơn với việc mình làm. Như thế mới xây dựng được một tập thể lớp đồn kết, tự chủ, sáng tạo Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản 17 Đề tài: Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản V. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm Trong công tác chủ nhiệm lớp, tôi đã triển khai tất cả các biện pháp trên vào công việc "Xây dựng năng lực tự quản". Tôi nhận thấy rằng: Đối với ban cán sự: Học sinh lớp tôi như em Yến Nhi, Minh Tuyết, Việt Anh, Nga, quả là những học sinh rất có năng lực trong việc điều hành, quản lí lớp. Từ cách ăn nói, giao tiếp của em trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày rất tốt nên khi tơi triển khai cơng việc này em nắm bắt và đã điều hành lớp thực hiện một cách rất có hiệu quả. Bên cạnh đó cịn có mạng lưới các nhóm trưởng (tổ trưởng) phối hợp chặt chẽ nên nề nếp của lớp sớm đi vào ổn định và hoạt động có hiệu quả. Đối với học sinh cá biệt: Q, Văn, Ngun, đã có nhiều thay đổi tích cực trong suy nghĩ và hành động. Các em đã có nhiều hành vi ứng xử tốt và đã dần thực hiện đúng nội quy trường, lớp đề ra Đối với tập thể lớp: + Nề nếp lớp tuần nào cũng xếp loại tốt + Ý thức tự giác của các em cao hơn + Tập thể lớp ln đồn kết + Đội ngũ cán bộ lớp năng động, tích cực và chun nghiệp + Tham gia tích cực vào các hoạt động của trường, của đội đề ra và đạt kết quả tốt + Tất cả học sinh trong lớp, nhiều em có năng lực điều hành nhóm thực hiện các hoạt động học. + Khơng cịn học sinh cá biệt + Lớp ln tích cực trong phong trào hoạt động Đội + Có nhiều học sinh tham gia các câu lạc bộ Sau đây là thống kê về đánh giá năng lực , phẩm chất của học sinh ở cùng thời điểm: Cuối năm học 2017 – 2018 Duy trì sĩ số : 13/13 em đạt 100% Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản 18 Đề tài: Một số kinh nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản Học sinh tiếp thu bài học nhanh, ham học và có nhiều tiến bộ trong học tập Học sinh hồn thành chương trình tiểu học đạt 100 % Học sinh hồn thành xuất sắc các nhiệm vụ học tập và giáo dục là 2 em Năng lực: HTT: 2 em HT: 11 em Phẩm chất: T: 2 em Đ: 11 em Tham gia tốt các phong trào do Trường, Đội phát động Cuối năm, lớp đạt tập thể lớp Tiên tiến Lớp đạt thành tích tốt trong cơng tác Đội và đạt Chi đội vững mạnh. Tham gia thi “ Giữ vở sạch – viết chữ đẹp” 6 em đạt 2 em cơng nhận cấp trường Tính đến năm học 2018 – 2019 Duy trì sĩ số đến thời điểm hiện tại : 14/14 em đạt 100% Học sinh tiếp thu bài học nhanh, ham học, có ý thức xây dựng bài, tinh thần đồn kết cao và có nhiều tiến bộ trong học tập Tham gia tốt các phong trào do Trường, Đội phát động. Tham gia thi “ Giữ vở sạch – viết chữ đẹp” đạt 2 em cơng nhận cấp trường Phần 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I. Kết luận Q trình làm cơng tác chủ nhiệm tơi rút ra kinh nghiệm như sau: Để đạt được mục đích giáo dục, ta cần phải biết chọn điểm xuất phát thích hợp với đặc điểm riêng của từng trường, từng lớp, từng học sinh, … Phải có kế hoạch cụ thể từng tuần, từng tháng, Hiểu đặc điểm, tình hình, hồn cảnh từng học sinh Đầu năm phải có một số nội quy, quy định riêng của lớp và phải được đưa ra cả lớp bàn bạc nhất trí để cùng nhau thực hiện Xây dựng đội ngũ các bộ lớp năng động và sáng tạo. Giáo viên chủ nhiệm phải kết hợp chặt chẽ với cán bộ lớp để cùng giúp các em thực hiện tốt nhiệm vụ của mình Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản 19 Đề tài: Một số kinh nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản Giải quyết mọi vướng mắc của học sinh một cách cơng bằng. Biết lắng nghe và tơn trọng ý kiến của học sinh Thực hiện sinh hoạt lớp đều đặn, thi đua và tổng kết thi đua cơng bằng và phải được duy trì xun suốt năm học Phối hợp kịp thời và chặt chẽ với phụ huynh học sinh cũng như các giáo viên bộ mơn và các đồn thể trong trường II. Kiến nghị: Tơi xin đề xuất một số ý kiến sau: Giáo viên chủ nhiệm lớp phải thật sự u nghề, tâm huyết với nghề, ln hết lịng vì học sinh thân u, là người có năng lực tổ chức, quản lí lớp, có kĩ năng sư phạm vững vàng, phải tạo mối quan hệ tốt với học sinh, với phụ huynh học sinh Giáo viên phải có kế hoạch giáo dục, kế hoạch bài giảng cụ thể, sát hợp với thực tế của lớp Kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình, xã hội Đối với các phụ huynh phải cần quan tâm hơn nữa con em mình, phải quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, phải thật sự là tấm gương mẫu mực cho con em mình. Có như vậy thì cuộc vận động “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của Bộ GD&ĐT mới ngày càng đạt hiệu quả cao. Trên đây là những kinh nghiệm mà tơi đã áp dụng trong q trình thực hiện cơng tác chủ nhiệm lớp và đã thu được kết quả rất khả quan, đã khắc phục những hạn chế của học sinh. Do đó, tơi nghĩ rằng đề tài này nếu được các anh chị đồng nghiệp tham khảo góp ý thêm thì hiệu quả chắc chắn sẽ được nâng cao hơn nữa. Rất mong sự đóng góp chân thành của đồng nghiệp, hội đồng khoa học, để bản thân tơi đúc kết kinh nghiệm cho việc viết sáng kiến kinh nghiệm cũng như cải tiến cơng tác chủ nhiệm cho những năm tới được tốt hơn Bình Hịa, ngày 15 tháng 3 năm 2019 Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản 20 Đề tài: Một số kinh nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản Người viết Nguyễn Thị Bảo Hằng Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG CHỦ TỊCH HĐSK Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản 21 Đề tài: Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Thông tư 30/2014/TTBGDĐT. Đánh giá học sinh tiểu học, ngày 28 tháng 8 năm 2014 2. Thông tư 22/2016/TTBGDĐT. Về việc sửa đổi đánh giá học sinh tiểu học, ngày 22 tháng 9 năm 2016 3. Thơng tư Số: 41/2010/TTBGDĐT: THƠNG TƯ BAN HÀNH ĐIỀU LỆ TRƯỜNG TIỂU HỌC 4. Quyết định số 14/2007/QĐBGDĐT: Quyết định Ban hành Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản 22 Đề tài: Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: Trang 1 I. Đặt vấn đề Trang 1. Lý do lý luận Trang 1 2. Lý do thực tiễn Trang 2 II. Mục đích nghiên cứu Trang PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trang 3 I. Cơ sở lý luận của vấn đề Trang II. Thực trạng của vấn đề Trang III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề Trang 5 Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản 23 Đề tài: Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản 1. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm Trang 2. Xây dựng nề nếp lớp học Trang 2.1. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho Ban cán sự lớp Trang 2.2. Xây dựng củng cố đội ngũ cán bộ lớp Trang 2.3. Xây dựng tập thể lớp tự quản Trang 10 3.Tổ chức tốt tiết sinh hoạt lớp Trang 11 4. Đưa học sinh cá biệt vào hoạt động tập thể. Trang 13 5. Kết hợp gia đình để giáo dục học sinh Trang 14 6. Kết hợp với Đội – Sao nhi đồng trong nhà Trang 15 IV. Tính mới của giải pháp. Trang 16 V. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm Trang 17 Phần 3. KẾT LUẬN , KIẾN NGHỊ: Trang 18 I. Kết luận Trang 18 II. Kiến nghị Trang 19 Danh mục tham khảo Trang 20 Phụ lục Trang 21 Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản 24 ... Người? ?th? ??c hiện: Nguyễn? ?Th? ?? Bảo Hằng –? ?TH? ?Trần? ?Quốc? ?Toản 23 Đề tài:? ?Một? ?số? ?kinh? ?nghiệm trong? ?công? ?tác? ?chủ? ?nhiệm? ?lớp? ?3? ?? ?Trường? ?TH? ?Trần? ?Quốc? ?Toản 1. Xây dựng kế hoạch? ?chủ? ?nhiệm? ? Trang ... Duy trì sĩ? ?số? ?: 13/ 13? ?em đạt 100% Người? ?th? ??c hiện: Nguyễn? ?Th? ?? Bảo Hằng –? ?TH? ?Trần? ?Quốc? ?Toản 18 Đề tài:? ?Một? ?số? ?kinh? ?nghiệm trong? ?cơng? ?tác? ?chủ? ?nhiệm? ?lớp? ?3? ?? ?Trường? ?TH? ?Trần? ?Quốc? ?Toản. .. Người? ?th? ??c hiện: Nguyễn? ?Th? ?? Bảo Hằng –? ?TH? ?Trần? ?Quốc? ?Toản ? ?3 Đề tài:? ?Một? ?số? ?kinh? ?nghiệm trong? ?cơng? ?tác? ?chủ? ?nhiệm? ?lớp? ?3? ?? ?Trường? ?TH? ?Trần? ?Quốc? ?Toản Giáo viên? ?chủ? ?nhiệm? ?lớp? ?thay mặt hiệu trưởng quản lý? ?một? ?lớp? ?học Là người xây dựng tập? ?th? ?? học sinh? ?th? ?nh? ?một? ?khối đồn kết