1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển nuôi tôm tại tỉnh trà vinh shrimp farming development in tra vinh province

0 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÂM THỊ MỸ LAN PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM TẠI TỈNH TRÀ VINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÂM THỊ MỸ LAN PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM TẠI TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 62 31 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS LÊ THẾ GIỚI TS LÊ BẢO Đà Nẵng, Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận án “Phát triển nuôi tôm tỉnh Trà Vinh” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi thực dƣới hƣớng dẫn hai nhà khoa học, bao gồm: Các thông tin, số liệu, kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích, có trích dẫn cách rõ ràng chƣa đƣợc khác công bố cơng trình Nghiên cứu sinh Lâm Thị Mỹ Lan ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu Đóng góp luận án .5 Kết cấu luận án CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nuôi tôm 1.1.1 Một số khái niệm phát triển nuôi tôm 1.1.2 Nội dung tiêu chí đánh giá phát triển ni tơm 13 1.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi tôm 25 1.1.4 Nhân tố đo lƣờng phát triển nuôi tôm 31 1.2 Kinh nghiệm phát triển ni tơm ngồi nƣớc 32 1.2.1 Kinh nghiệm nƣớc 33 1.2.2 Kinh nghiệm nƣớc 35 1.3 Những học kinh nghiệm rút cho Trà Vinh 38 TÓM TẮT CHƢƠNG 40 CHƢƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 41 2.1 Mơ hình nghiên cứu 41 2.1.1 Khung nghiên cứu 41 2.1.2 Mơ hình đa nhân tố 42 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 46 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 46 2.2.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 48 2.3 Thiết kế nghiên cứu sơ 52 iii 2.3.1 Các bƣớc nghiên cứu sơ 52 2.3.2 Kết xây dựng thang đo nháp 52 TÓM TẮT CHƢƠNG 63 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH THỜI GIAN QUA 64 3.1 Mở rộng quy mô nuôi tôm 64 3.1.1 Mở rộng diện tích mặt nƣớc nuôi tôm 64 3.1.2 Gia tăng hệ số sử dụng mặt nƣớc nuôi tôm 65 3.1.3 Gia tăng số lƣợng nông hộ nuôi tôm 66 3.2 Nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất .67 3.2.1 Đầu tƣ sở hạ tầng kỹ thuật 67 3.2.2 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nuôi tôm 69 3.2.3 Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào nuôi tôm 71 3.3 Thúc đẩy chuyển dịch cấu nuôi tôm 72 3.3.1 Chuyển dịch cấu vật nuôi 72 3.3.2 Chuyển dịch hình thức ni 74 3.4 Phát triển dịch vụ phục vụ nuôi tôm .75 3.4.1 Nhóm hỗ trợ đầu vào 75 3.4.2 Nhóm hỗ trợ đầu 77 3.4.3 Hệ thống liên kết kinh tế 80 3.5 Đánh giá hiệu kết nuôi tôm .82 3.5.1 Các tiêu sản lƣợng nuôi tôm 82 3.5.2 Các tiêu giá trị 83 TÓM TẮT CHƢƠNG 92 CHƢƠNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 93 4.1 Đặc điểm đối tƣợng khảo sát 93 4.2 Kết xây dựng thang đo sơ 93 4.2.1 Kết phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha 94 4.2.2 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) 96 4.3 Thiết kế bƣớc nghiên cứu thức 97 4.3.1 Phân tích nhân tố khẳng định CFA 98 4.3.2 Kiểm định mơ hình nhân tố 101 iv 4.4 Kiểm định giả thuyết đánh giá nhân tố ảnh hƣởng .104 4.4.1 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 104 4.4.2 Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng 105 4.5 Chính sách phát triển ni tơm 112 4.6 Những thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển nuôi tôm tỉnh Trà Vinh thời gian qua 115 4.6.1 Thành công 115 4.6.2 Hạn chế 117 4.6.3 Nguyên nhân hạn chế 120 TÓM TẮT CHƢƠNG 123 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM TẠI TỈNH TRÀ VINH 124 5.1 Cơ sở cho việc đề xuất giải pháp 124 5.1.1 Xu hƣớng thay đổi môi trƣờng hoạt động nuôi trồng thủy sản 124 5.1.2 Một số chủ trƣơng, sách Trung ƣơng, địa phƣơng phát triển nuôi tôm 126 5.1.3 Phƣơng hƣớng phát triển 127 5.2 Các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển nuôi tôm tỉnh Trà Vinh 129 5.2.1 Đẩy mạnh công tác quy hoạch quản lý quy hoạch 129 5.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất 130 5.2.3 Nhóm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu tơm ni 135 5.2.4 Nhóm giải pháp phát triển dịch vụ phục vụ nuôi tôm 136 5.2.5 Nhóm giải pháp gia tăng kết hiệu sản xuất NT 142 TÓM TẮT CHƢƠNG 147 KẾT LUẬN 148 Kết đạt đƣợc 148 Hạn chế hƣớng nghiên cứu .150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VASEP Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam FAO Tổ chức Nông lƣơng Liên Hiệp Quốc UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp liên hiệp quốc UN Liên Hiệp Quốc CNCBTSXK Công nghiệp chế biến thủy sản xuất TS Thủy sản TC Thâm canh STC Siêu thâm canh PTNT Phát triển nuôi tôm BTC Bán thâm canh QC Quảng canh QCCT Quảng canh cải tiến TC Thâm canh CCSPTN Chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GTGT Giá trị gia tăng GTGTT Giá trị gia tăng GTTS Giá trị thủy sản HĐND Hội đồng nhân dân NT Nuôi tôm NTTS Nuôi trồng thủy sản NMCB Nhà máy chế biến GO Giá trị sản xuất VA Giá trị gia tăng LĐTT Lao động trực tiếp vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kế hoạch chọn mẫu theo vùng nuôi 48 Bảng 2.2 Thang đo nhân tố điều kiện tự nhiên 53 Bảng 2.3 Thang đo nhân tố nguồn vốn đầu tƣ .54 Bảng 2.4 Thang đo nhân tố nguồn lực lao động 55 Bảng 2.5 Thang đo nhân tố điều kiện yếu tố đầu vào 56 Bảng 2.6 Thang đo nhân tố điều kiện thị trƣờng 57 Bảng 2.7 Thang đo nhân tố ngành phụ trợ liên quan 58 Bảng 2.8 Thang đo nhân tố cấu trúc ngành cạnh tranh .60 Bảng 2.9 Thang đo kết hoạt động 61 Bảng 2.10 Thang đo kết thị trƣờng 62 Bảng 3.1 Diện tích ni tơm tỉnh Trà Vinh 64 Bảng 3.2 Hệ số sử dụng mặt nƣớc giai đoạn 2015-2019 .65 Bảng 3.3 Sự biến động số hộ tôm tỉnh Trà Vinh 66 Bảng 3.4 Kết thực phát triển hạ tầng thủy sản 67 Bảng 3.5 Sự phát triển đầu tƣ hạ tầng ao nuôi tôm 69 Bảng 3.6 Trình độ chun mơn lao động nuôi tôm .70 Bảng 3.7 Tình hình tuyên truyền, phổ biến pháp luật tập huấn .70 Bảng 3.8 Tình hình tham gia tập huấn năm 2016-2018 71 Bảng 3.9 Tình hình ni tơm siêu thâm canh quy chuẩn VietGap 72 Bảng 3.10 Sự thay đổi suất tôm qua năm 74 Bảng 3.11 Tỷ lệ chuyển đổi diện tích theo hình thức ni 74 Bảng 3.12 Cơ sở sản xuất giống phân bố theo đối tƣợng năm 2019 75 Bảng 3.13 Tình hình phát triển sử dụng tơm giống có chất lƣợng tỉnh Trà Vinh 76 Bảng 3.14 Kết kiểm tra vật tƣ nông nghiệp tỉnh năm 2019 77 Bảng 3.15 Giá trị gia tăng tác nhân tham gia CGT tôm thẻ chân trắng 79 Bảng 3.16 Sự liên kết ngƣời nuôi tôm tỉnh Trà Vinh 80 Bảng 3.17 Sự phát triển liên kết dọc tỉnh Trà Vinh năm 2016 2018 81 Bảng 3.18 Sự biến động sản lƣợng tôm nuôi tỉnh Trà Vinh 82 Bảng 3.19 Giá trị NTTS tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2010-2019 theo giá so sánh 2010 84 vii Bảng 3.20 Sự biến động giá trị gia tăng ngành nuôi tôm tỉnh Trà Vinh theo giá so sánh năm 2010 86 Bảng 3.21 Thu nhập hỗn hợp bình qn vụ tơm tỉnh Trà Vinh 86 Bảng 3.22 Ƣớc tính chi phí, doanh thu lợi nhuận trung bình ao nông hộ nuôi tôm thẻ chân trắng 87 Bảng 3.23 Ƣớc tính chi phí, doanh thu lợi nhuận trung bình tơm thƣơng lái 89 Bảng 3.24 Ƣớc tính chi phí, doanh thu lợi nhuận trung bình tơm doanh nghiệp chế biến .90 Bảng 4.1 Kết Cronbach’s alpha thang đo kết hoạt động 95 Bảng 4.2 Kết kiểm định giá trị phân biệt khái niệm mơ hình tới hạn 98 Bảng 4.3 Độ tin cậy tổng hợp phƣơng sai trích 101 Bảng 4.4 Kết ƣớc lƣợng mơ hình lý thuyết (chuẩn hóa) .102 Bảng 4.5 Ƣớc lƣợng Bootstrap với mẫu N = 600 104 Bảng 4.6 Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết 104 Bảng 4.7 Kết ƣớc lƣợng tiêu mơ hình nhân tố 105 Bảng 4.8 Mức hỗ trợ tôm bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh 114 Bảng 5.1 Các tiêu phát triển ngành tôm đến năm 2025 129 Bảng 5.2 Lƣợng điện phục vụ cho khu nuôi tôm công nghiệp .131 Bảng 5.3 Nhu cầu lao động cho nuôi tôm .133 Phụ lục 4A Chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng với kênh thị trƣờng xuất tỉnh Trà Vinh năm 2017 iii Phụ lục 5A Chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng với kênh thị trƣờng nội địa tỉnh Trà Vinh năm 2017 iv Phụ lục 1C Kết Cronbach’s alpha thang đo nhân tố ảnh hƣởng xx viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Khung nghiên cứu 41 Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu 42 Hình 2.3 Quy trình chọn mẫu 46 Hình 3.1 Cơ cấu lồi tơm tỉnh Trà Vinh 73 Hình 3.2 Sản lƣợng tơm ni tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2010 - 2019 83 Hình 3.3 Tỷ lệ giá trị ngành NTTS tỉnh Trà Vinh 85 Hình 4.1 Kết mơ hình CFA nghiên cứu 100 Hình 4.2 Kết SEM lần 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sở hữu đƣờng bờ biển dài 3260 km (Tổng cục Thống kê, 2019) Việt Nam đất nƣớc đầy tiềm để phát triển thủy sản nói chung ni trồng thủy sản (NTTS) nói riêng, với nhiều chủng loại, phân bố miền Bắc, Trung, Nam Hơn 10 năm qua ngành NTTS Việt Nam, đặc biệt nuôi tôm (NT) phát triển cách vƣợt bậc, có đóng góp quan trọng phát triển kinh tế-xã hội Ngành tôm tiên phong trình mở rộng thị trƣờng tiêu thụ khắp Châu Lục Năm 2019, tơm Việt Nam có mặt 99 thị trƣờng, đạt kim ngạch xuất 3,38 tỷ đô la Mỹ với số thị trƣờng chủ lực nhƣ: Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Australia, Brazil, Mexico Trong đó, tơm thẻ chân trắng chiếm 70%, tôm sú chiếm 20,5% sản phẩm tôm biển tôm chiếm 9,5% (VASEP, 2019) Nhìn chung, diện tích sản lƣợng tơm ni tăng thời gia qua tập trung chủ yếu tỉnh ven biển vùng ĐBSCL Năm 2019, diện tích ni tơm đạt 720 nghìn ha, sản lƣợng tơm nƣớc lợ ƣớc đạt 750 nghìn 98,3% so với năm 2018, tơm sú ƣớc đạt 270.000 tấn, tơm chân trắng đạt 480.000 (Tổng Cục Thủy Sản, 2019) Theo Nguyễn Kim Phúc (2010), việc cung cấp thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng nƣớc, sản phẩm tôm mang lại nhiều giá trị kim ngạch xuất với số lƣợng hàng hóa xuất lớn Với yêu cầu cao chất lƣợng vệ sinh an tồn thực phẩm từ trƣờng lớn giới nhƣng sản phẩm tôm nuôi phần đáp ứng tốt nhu cầu Tôm đƣợc xem loại hải sản đƣợc tiêu thụ thông thƣờng phổ biến giới Tơm có giá trị dinh dƣỡng có nhiều lợi ích cho sức khoẻ, cải thiện tình trạng xƣơng, não giảm nguy bệnh tim mạch điều làm cho nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chế biến từ tôm phát triển Hiện với phát triển công nghệ ngƣời tiêu dùng tiếp cận đa dạng nguồn thơng tin, xu hƣớng tiêu thụ thực phẩm an toàn, chất béo thấp nhu cầu protein ngƣời tiêu dùng thúc đẩy tăng trƣởng thị trƣờng tôm Theo dự báo FAO, giá tơm ni tăng giai đoạn 2018 - 2020 sau có xu hƣớng ổn định giai đoạn 2020 - 2030 Ngƣời tiêu dùng ngày đòi hỏi cao sản phẩm sạch, tiêu dùng an tồn có nhiều lựa chọn thị trƣờng Chính thế, quốc gia có chất lƣợng sản phẩm tốt giá bán hợp lý chiếm lĩnh thị trƣờng Trà Vinh tỉnh Duyên hải Đồng sông Cửu Long, tiếp giáp với tỉnh Bến Tre, Vĩnh Long, Sóc Trăng; nằm sơng Tiền sơng Hậu Với trị trí tiếp giáp biển Đơng chiều dài 65 km bờ biển hình thành nên vùng đất Trà Vinh gồm vùng đất châu thổ lâu đời, bên cạnh vùng đất trẻ bồi mạng lƣới sơng ngịi chằng chịt Nghề NT Trà Vinh hình thành cách 20 năm với phƣơng thức nuôi quảng canh, thả giống với mật độ thấp Từ xuất phát điểm ban đầu, mơ hình nuôi đƣợc cải tiến dần lên thành quảng canh cải tiến, nuôi bán thâm canh nuôi thâm canh Hiện nay, nghề nuôi tôm đƣợc xem ngành nghề mang lại thu nhập cao cho ngƣời dân Trà Vinh Vùng ven biển tỉnh Trà Vinh gồm huyện Cầu Ngang, Duyên Hải, Trà Cú Châu Thành Đây huyện có nghề NT phát triển tỉnh Diện tích NT huyện năm 2019 25.663 tôm sú chiếm 44,6% diện tích NTTS tồn tỉnh 7.756 tơm thẻ chân trắng chiếm 13,5% diện tích NTTS tồn tỉnh, sản lƣợng đạt 14.345,4 tôm sú chiếm 9,83% sản lƣợng NTTS 12.438 tôm thẻ chiếm 8,53% sản lƣợng NTTS (Chi cục NTTS, 2019) Các chủng loại tôm đƣợc nuôi tôm thẻ chân trắng tôm sú với nhiều phƣơng thức nuôi (thâm canh, bán thâm canh, quảng canh quảng canh cải tiến) với nhiều loại hình tổ chức sản xuất (hộ, trang trại,) hiệu đem lại cao Tuy nhiên, phát triển NT tỉnh đối mặt khó khăn, thách thức nhƣ: diện tích NT có qui mơ nhỏ (trung bình 0,49ha/hộ với mức cao 3ha/hộ thấp 0,12ha/hộ, chiếm khoảng 50,52% tổng diện tích đất nơng nghiệp), phân tán, chƣa có quy hoạch, suất cịn thấp, NT phát triển tự phát, mang tính phong trào; Chất lƣợng sản phẩm chƣa đủ yêu cầu thị trƣờng, việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm; Cơ sở hạ tầng thấp kém, tổ chức sản xuất nhiều bất cập Mặt khác, phát triển ngành NT Tỉnh Trà Vinh nói riêng vùng ven biển Việt Nam nói chung cịn phải chịu tác động trực tiếp biến đổi khí hậu, chịu ảnh hƣởng biến đổi dị thƣờng thời tiết nhƣ: triều cƣờng, lũ lụt, hạn hán ảnh hƣởng lớn đến Hơn nữa, việc nuôi tôm Trà Vinh đứng trƣớc cạnh tranh gay gắt nên cần có phƣơng thức ni phù hợp với lợi so sánh địa phƣơng; nông hộ nuôi tôm theo phƣơng thức truyền thống khơng cịn phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu nhƣ Thị trƣờng xuất tôm yêu cầu ngày cao hơn, cần phải có quy trình ni tốt, truy xuất nguồn gốc, an tồn sinh học, bảo vệ môi trƣờng sinh thái; việc liên kết sản xuất tơm cịn hạn chế; sở hạ tầng chƣa đáp ứng đủ nhu cầu Đã có nhiều nghiên cứu trƣớc liên quan đến phát triển NTTS, phát triển NT Các nghiên cứu trƣớc đề cập đến khía cạnh khác phát triển nhƣ đƣa giải pháp kinh tế, phát triển liên kết chuỗi, phân tích ảnh hƣởng biến đổi khí hậu Các nghiên cứu PTNT vùng cụ thể, đặc biệt địa bàn tỉnh Trà Vinh chƣa có Để khai thác lợi tỉnh nhằm phát triển lồi tơm thích hợp, thực chiến lƣợc tái cấu tỉnh Trà Vinh theo định hƣớng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; nhằm đạt đƣợc mục tiêu kế hoạch hành động phát triển ngành tôm tỉnh Trà Vinh đến năm 2025: “Phát triển ngành tôm Trà Vinh trở thành ngành cơng nghiệp sản xuất mũi nhọn, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trƣờng sinh thái; nâng cao chất lƣợng, hiệu sản xuất sức cạnh tranh sản phẩm tôm Việt Nam; mang lại lợi ích cho ngƣời dân, doanh nghiệp kinh tế tỉnh nhà”(UBND tỉnh Trà Vinh, 2018), cần nghiên cứu nhằm thúc đẩy phát triển NT huyện ven biển theo hƣớng bền vững Chính lẽ đó, việc triển khai thực nghiên cứu "Phát triển nuôi tôm tỉnh Trà Vinh" cần thiết Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng, phân tích nhân tố ảnh hƣởng, đề xuất giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển ni tơm, góp phần thực chiến lƣợc tái cấu ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh tỉnh Trà Vinh 4 2.2 Mục tiêu cụ thể Để thực mục tiêu tổng quát trên, nghiên cứu hƣớng vào giải mục tiêu cụ thể sau: (1) Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến PTNT ứng với điều kiện Việt Nam Trà Vinh (2) Đánh giá thực trạng PTNT tỉnh Trà Vinh thời gian qua (3) Phân tích nhân tố ảnh hƣởng tới PTNT tỉnh Trà Vinh (4) Đề xuất số giải pháp quan trọng nhằm đẩy mạnh PTNT tỉnh Trà Vinh tƣơng lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển NTNT, tập trung vào hoạt động nuôi tôm sú tôm thẻ chân trắng với điều kiện cụ thể địa phƣơng Luận án tập trung vào nghiên cứu vấn đề kinh tế ngành địa phƣơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: việc nghiên cứu đƣợc tiến hành huyện có hoạt động NT vùng nƣớc mặn, nƣớc lợ ven biển tỉnh Trà Vinh Theo ý kiến chuyên gia Chi cục Thủy sản Trà Vinh, lãnh đạo Sở NN &PTNT chuyến khảo sát thực tế vùng NT, gồm huyện Duyên Hải, Thị xã Duyên Hải, huyện Cầu Ngang, huyện Trà Cú, huyện Châu Thành đƣợc chọn làm địa bàn tập trung nghiên cứu với đối tƣợng nông hộ nuôi tôm Phạm vi nghiên cứu luận án không bao gồm hoạt động nuôi tôm nƣớc vốn mạnh Trà Vinh - Phạm vi thời gian: Các liệu thứ cấp sử dụng cho nghiên cứu đƣợc thu thập giai đoạn từ 2008 - 2019, liệu sơ cấp tiến hành điều tra năm 20172018, đề xuất giải pháp có ý nghĩa đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu đƣợc luận án tập trung giải nhƣ sau: Nội dung tiêu chí để đánh giá việc phát triển nuôi tôm tỉnh Trà Vinh? Hiện nay, nuôi tôm Trà Vinh phát triển nhƣ nào? Nhân tố thúc đẩy, nhân tố kìm hãm phát triển ngành NT Trà Vinh? Những giải pháp cần đƣợc triển khai để thúc đẩy phát triển ngành NT tỉnh Trà Vinh tƣơng lai ? Đóng góp luận án Tác giả kế thừa nghiên cứu có liên quan trƣớc đây, luận án luận giải làm sáng tỏ khái niệm, xây dựng mơ hình, phân tích thực tế liên quan đến đề tài Một số đóng góp luận án nhƣ sau: - Luận giải làm rõ khái niệm, nội dung, hệ thống tiêu đo lƣờng liên quan đến phát triển lĩnh vực ni trồng thủy sản nói chung tơm nói riêng - Xây dựng mơ hình nghiên cứu mối quan hệ nhân tố ảnh hƣởng đến PTNT áp dụng phạm vi nƣớc địa phƣơng vùng nuôi cụ thể - Để lƣợng hóa đƣợc mức độ tác động nhân tố ảnh hƣởng đến PTNT Trà Vinh, luận án sử dụng mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến PTNT Từ kết ƣớc lƣợng mơ hình xác định đƣợc yếu tố thúc đẩy kìm hãm phát triển NT tỉnh Trà Vinh thời gian qua - Xác định kênh phân phối tôm thẻ chân trắng, đối tƣợng tôm nuôi phát triển trà Vinh Đồng thời, luân án phân tích chi phí, giá trị gia tăng, tỷ lệ lợi nhuận bên tham gia vào chuỗi giá trị - Làm rõ thành công, hạn chế tìm nguyên nhân gây hạn chế việc PTNT tỉnh Trà Vinh thời gian qua - Nghiên cứu xác định mong muốn, nguyện vọng ngƣời ni sách cụ thể để giúp họ PTNT tƣơng lai Đồng thời, việc thực thi sách liên quan đến PTNT nay, tác giả tìm mặt hạn chế chƣa hiệu - Dựa sở khoa học kết nghiên cứu, luận án đề xuất nhóm giải pháp cho PTNT tỉnh Trà Vinh tƣơng lai 6 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án đƣợc trình bày chƣơng nhƣ sau: Chƣơng Cơ sở lý luận phát triển nuôi tôm Chƣơng Thiết kế nghiên cứu Chƣơng Thực trạng phát triển nuôi tôm địa bàn tỉnh Trà Vinh thời gian qua Chƣơng Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi tôm từ kết nghiên cứu Chƣơng Các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển nuôi tôm tỉnh Trà Vinh thời gian tới 7 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nuôi tôm 1.1.1 Một số khái niệm phát triển nuôi tôm 1.1.1.1 Sơ lược tôm Ngành: Arthropoda, Lớp: Crustacea, Bộ: Decapoda, Họ:Penaeidea, Giống: Litopenaeus, Loài: Litopenaeus vannamei, Boone 1931 (Tạ Khắc Thƣờng, Nguyễn Trọng Nho & Lục Minh Diệp (dịch), 2006) Tơm lồi động vật ăn tạp thiên, tôm sử dụng đƣợc nhiều loại thức ăn tự nhiên có kích cỡ phù hợp từ mùn bã hữu đến động thực vật thủy sinh, phổ thức ăn rộng, cƣờng độ bắt mồi khỏe (FAO, 2006) 1.1.1.2 Đặc điểm sinh học tôm a Tôm sú: loài động vật máu lạnh, mẫn cảm với dịch bệnh, đặc biệt thời tiết mội trƣờng sống thay đổi thất thƣờng Chúng có tập tính hoạt động ăn nhiều vào ban đêm Tùy thuộc vào tầng nƣớc, độ đục, thức ăn mà màu sắc thể tôm khác từ màu xanh cây, nâu, đỏ, xám, xanh Tơm sú có lƣng xen kẽ màu xanh màu đen màu vàng Điều kiện sống tôm sú nhiệt độ từ 18 – 30 độ C Khi nhiệt độ q giới hạn chịu đựng tơm bị rối loạn sinh lý chết (với biểu nhƣ cong cơ, đục cơ, tơm hoạt động, ngừng ăn, tăng cƣờng hô hấp) Tùy vào giai đoạn phát triển mà độ mặn thích hợp cho tơm sú khác Độ mặn ảnh hƣởng đến độ kiềm, độ pH, khả sinh trƣởng tôm nuôi Nếu độ mặn vƣợt ngồi giới hạn thích ứng tơm gây phản ứng sốc cho thể, làm giảm khả kháng bệnh chúng Trong ao ni tơm, độ kiềm giữ vai trị quan trọng việc trì hệ đệm hệ sinh thái ao nuôi – Đây đƣợc xem tiêu quan trọng tác dụng làm giảm biến động pH nƣớc, hạn chế tác hại chất độc có sẵn nƣớc (Nguyễn Thanh Phƣơng & Trần Ngọc Hải, 2009) b Tôm thẻ chân trắng: phân bố vùng ven bờ phía đơng Thái Bình Dƣơng đƣợc di giống nuôi nhiều nƣớc Đông Á Đông Nam Á nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, Philippines, Indonesia, Malaysia Việt Nam, Tôm thẻ chân trắng loaị ăn tạp thiên động vật, phổ thức ăn rộng, khả bắt mồi khỏe, tơm có khả sử dụng đƣợc nhiều loại thức ăn với kích cỡ phù hợp từ bùn bã hữu đến động vật thủy sinh nhƣng khơng có nhu cầu nhiều đạm nhƣ tơm sú Để tiết kiểm đƣợc chi phí ni, ngƣời ni thay thức ăn chăn nuôi cao cấp giá thành cao nguồn thức ăn thực vật Tơm lồi khơng chủ động kiếm ăn vào ban ngày, ƣa hoạt động mạnh đêm, nhiên môi trƣờng nuôi nhân tạo, ban ngày cho ăn tôm bắt mồi bình thƣờng, ngun nhân bị kích thích thức ăn cự li gần (Nguyễn Thanh Phƣơng & Trần Ngọc Hải, 2009) 1.1.1.3 Các mơ hình ni tơm Hiện nay, có nhiều mơ hình ni tơm đƣợc áp dụng, mơ hình ni ngồi đặc tính kỹ thuật chung cịn có tính đặc thù theo vùng sinh thái Hình thức ni tơm đƣợc phân chia thành quảng canh, bán thâm canh, thâm canh siêu thâm canh Một số hình thức ni đƣợc định nghĩa tiêu chuẩn ngành thuỷ sản Việt Nam - Ni quảng canh: hình thức ni dựa hồn toàn vào thức ăn tự nhiên ao Mật độ tôm nuôi thƣờng thấp phụ thuộc vào nguồn giống tự nhiên ao, diện tích ao ni thƣờng lớn (gọi đầm nuôi) để đạt sản lƣợng cao Mô hình có ƣu điểm chi phí vận hành thấp khơng tốn chi phí giống thức ăn, kích cỡ tơm thu hoạch lớn bán đƣợc giá cao, cần lao động cho đơn vị sản xuất thời gian nuôi thƣờng không dài (Bộ NN & PTNT, 2009) Hình thức có suất lợi nhuận thấp, cần diện tích ao ni lớn để tăng sản lƣợng nên vận hành quản lý khó, ao đầm tự nhiên có hình dạng khác (Nguyễn Tài Phúc, 2005) - Quảng canh cải tiến: đặc điểm mùa vụ nuôi quanh năm, diện tích lớn ha, suất nhỏ 300kg/ha/năm; sử dụng giống tự nhiên kết hợp với thả giống bổ sung, mật độ thả giống nhỏ con/m2, không cho ăn, gây màu nƣớc (nếu cần); thu hoạch theo phƣơng pháp thu tỉa thả bù Ƣu điểm mơ hình chi phí vận hành thấp bổ sung giống tự nhiên thu gom hay sinh sản nhân tạo, kích cở tơm thu hoạch lớn bán giá cao, cải thiện suất đầm nuôi Nhƣợc điểm phải bổ sung giống lớn để tránh hao hụt địch hại ao nhiều, hình dạng kích cỡ ao theo dạng QC nên quản lý khó khăn Năng suất lợi nhuận cịn thấp Ngồi cịn có hình thức quảng canh cải tiến nhƣng đƣợc vận hành với giải pháp kỹ thuật cao nhƣ: Ao đầm ni nhỏ, xây dựng ao hồn chỉnh (mƣơng, bờ bao, cống…) mật độ thả cao (có thể đến con/m2) quản lý chăm sóc tốt… Mơ hình nuôi tôm sú luân canh với trồng lúa vùng ven biển ví dụ hình thức ni quảng canh cải tiến (Nguyễn Thanh Phƣơng & Trần Ngọc Hải, 2009) - Ni bán thâm canh: Là hình thức nuôi dựa chủ yếu vào nguồn thức ăn từ bên ngồi, kết hợp với thức ăn tƣơi sống hay thức ăn viên Theo tiêu chuẩn ngành thủy sản Việt Nam 2000, mật độ thả dao động từ 8-10 con/m2 Để chủ động quản lý ao, diện tích ao ni nhỏ từ 0,2-0,5 ha, đƣợc xây dựng hồn chỉnh có đầy đủ trang thiết bị nhƣ sục khí, máy bơm, (Nguyễn Thanh Phƣơng & Trần Ngọc Hải, 2009) - Nuôi tôm thâm canh: Là hình thức ni dựa hồn tồn vào thức ăn viên bên ngồi, hức ăn tự nhiên khơng quan trọng Theo tiêu chuẩn ngành thuỷ sản Việt Nam 2002, mật độ thả cao từ 25-40 tơm bột/m2 Diện tích ao nuôi từ 0,5–1 ha, tối ƣu Ao đƣợc xây dựng hồn chỉnh, có trang bị đầy đủ phƣơng tiện máy móc, cấp tiêu nƣớc hồn tồn chủ động, có điện giao thơng thuận lợi, nên dễ quản lý vận hành Nhƣợc điểm mơ hình kích cỡ tơm thu hoạch nhỏ (30-35 con/kg), giá bán thấp, chi phí vận hành cao, lợi nhuận đơn vị sản phẩm thấp khí,…), kỹ thuật vận hành quản lý ao nuôi Tuy nhiên, ao nuôi, việc vận hành có khác mức độ thâm canh, vụ ni (vụ mùa khơ) vận hành theo phƣơng thức TC nhƣng sang vụ ni phụ vận hành theo phƣơng thức BTC Cách làm vừa hạn chế rủi ro tăng hiệu trại (Nguyễn Thanh Phƣơng & Trần Ngọc Hải, 2009) - Ni cơng nghiệp (ni siêu TC) hình thức nuôi tiên tiến Phƣơng thức nuôi áp dụng kết hợp sản xuất công nghiệp với kỹ thuật ni TC đại Hình thức ni phần thoát khỏi phụ thuộc thiên nhiên cho phép tạo điều kiện sống tốt cho đối tƣợng ni mặt mơi trƣờng sống, giống, thức ăn, chủ động phịng dịch Đây hình hình thức ni có ƣu vƣợt trội xét suất, quy mô, chất lƣợng hiệu Tuy nhiên, khó khăn áp dụng hình thức ni ngƣời ni phải làm chủ kỹ thuật nuôi 10 đại, vốn đầu tƣ ban đầu lớn phải có thị trƣờng đủ lớn Đây trở ngại mà nông hộ nuôi tơm Việt Nam khó vƣợt qua (Trần Khắc Xin, 2014) 1.1.1.4 Phát triển Phát triển trình vận động tiến triển theo hƣớng tăng lên lĩnh vực, có tăng lên chất lƣợng thay đổi thể chế, tổ chức, chủng loại, thị trƣờng (Fajado T T., 1999) Phát triển theo phạm trù triết học trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện vật Quá trình phát triển diễn vừa dần dần, vừa nhảy vọt, đƣa tới thay cũ đời Theo Hollis Chenery and T.N Srinivasan (1988), phát triển kết trình thay đổi mặt lƣợng dẫn đến thay đổi chất, trình diễn theo đƣờng xoáy ốc hết chu kỳ vật lặp lại dƣờng nhƣ vật ban đầu nhƣng cấp độ cao Phát triển có nghĩa cải thiện số yếu tố thành phần hay hệ thống Theo nghĩa rộng, phát triển khái niệm đa chiều hệ thống phức tạp đƣợc cải thiện theo cách xảy phận khác với cách khác, lực lƣợng khác, tốc độ khác Tuy nhiên, phát triển hệ thống phận tạo bất lợi cho phát triển phận khác Vì thế, đo lƣờng phát triển cần phải xem xét dƣới nhiều góc độ khác (Lorenzo G B, 2011) (Mamunul Quader, 2012) 1.1.1.5 Phát triển nuôi tôm Phát triển ni tơm q trình lớn lên, tăng tiến mặt hoạt động nuôi tôm địa phƣơng quốc gia thời kỳ định Là trình gia tăng sản lƣợng, nhƣ giá trị sản phẩm tôm nuôi, cải thiện thu nhập ngƣời nuôi, gia tăng hiệu sản xuất Trên sở gia tăng nguồn lực phục vụ cho nuôi trồng, chuyển biến chất lƣợng sản phẩm nhƣ chất lƣợng nguồn lực đảm bảo cho hoạt động nuôi tôm (J Stephen Hopkins; Paul A Sandifer and cg, 1995) Từ cho thấy rằng, PTNT đƣợc xem xét khía cạnh chiều rộng chiều sâu, phát triển cần phát triển theo chiều rộng (là tăng lƣợng) lẫn chiều sâu (tăng lên chất) (Bhattacharya, D., M Rahman, and F Khatun, 2005) Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014), phát triển theo chiều rộng hƣớng phát triển mở rộng số lƣợng, quy mơ ni trồng cách mở rộng diện tích 11 đất đai, mặt nƣớc, tăng cƣờng sở vật chất kỹ thuật phục vụ nuôi trồng Nguyễn Tài Phúc (2005), cho việc sử dụng kỹ thuật sản xuất đơn giản, kết nuôi trồng đạt đƣợc chủ yếu dựa vào độ phì nhiêu đất đai, thủy vực thuận lợi điều kiện tự nhiên, hiệu sản xuất thấp Phát triển nuôi tôm theo chiều sâu sở ứng dụng khoa học kỹ thuật nhiều lĩnh vực vào nuôi tôm; áp dụng quy trình kỹ thuật ni tiên tiến, thân thiện với mơi trƣờng để phát triển nhanh diện tích ni tơm siêu thâm canh; thu hút nhiều doanh nghiệp có lực vốn, công nghệ, quản lý tham gia đầu tƣ nuôi tôm siêu thâm canh Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014), nghiên cứu cho phát triển NTTS theo chiều sâu thay đổi cấu, chất lƣợng nuôi trồng nhằm tăng hiệu ngành Đây hƣớng phát triển sở đầu tƣ thêm vốn, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ mới, xây dựng sở hạ tầng phục vụ nuôi tơm nhằm tăng suất, sản lƣợng Ngồi ra, việc thay đổi cấu loại hình ni, cấu giống nhằm nâng cao hiệu ni trồng Tóm lại, phát triển theo chiều sâu hƣớng phát triển tăng hiệu nuôi đơn vị nguồn lực sản xuất bao gồm: gia tăng quy mô, sản lƣợng, thay đổi cấu, giá trị sản phẩm,… (Nguyễn Thị Quỳnh Anh, 2014) Vì vậy, PTNT cần thực đồng thời nhiều nội dung, đặc biệt trọng vào nội dung nhƣ phát triển quy mô nuôi trồng, hình thức tổ chức sản xuất, quản lý mơi trƣờng nuôi trồng sử dụng yếu tố nguồn lực, tổ chức hoạt động dịch vụ phục vụ cho nuôi trồng 1.1.1.6 Đặc điểm nuôi trồng thủy sản Thủy sản lồi ni có tính khu vực đƣợc phát triển rộng khắp Đặc điểm NTTS vùng khác nguồn nƣớc điều kiện tự nhiên vùng khác Vì vậy, để phát huy tối đa hiệu vùng ni địi hỏi vùng cần khai thác tốt nguồn lợi tự nhiên, tận dùng tối đa lợi khí hậu, nguồn nƣớc Độ màu mở mặt nƣớc NTTS vùng khác nhau, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thổ nhƣỡng, nguồn nƣớc Môi trƣờng nuôi thủy sản môi trƣờng nƣớc nên vật ni khó quan sát trực tiếp dẫn đến rủi ro lớn, địi hỏi ngƣời sản xuất cần có kiến thức kỹ thuật kinh nghiệm định (Ngơ Dỗn Vịnh, 2006) 12 Đối tƣợng ngành NTTS có quy luật sinh trƣởng phát triển riêng nên chịu ảnh hƣởng nhiều điều kiện tự nhiên có tính mùa vụ rõ nét Chính tính thời vụ NTTS làm ngƣời lao động lúc bận rộn, lúc nhàn rỗi nên địi hỏi cần tơn trọng tính thời vụ phải có biện pháp để khắc phục tính thời vụ Ni trồng thủy sản cần phải đƣợc xây dựng sở hạ tầng nên đòi hỏi vốn đầu tƣ ban đầu lớn, chi phí sản xuất cao nhƣ đào ao đất canh tác hiệu thấp đƣợc chuyển đổi sử dụng, đầu tƣ cải tạo ao nuôi thủy sản đặc biệt nuôi thâm canh Phát triển NTTS phải gắn liền, không tách rời với phát triển phận hợp thành ngành thủy sản Ngành thủy sản có tính hỗn hợp cao tính liên ngành Vì vậy, nghiên cứu phát triển NTTS cần xem xét yếu tố, ngành liên quan đến nuôi trồng nhƣ công nghiệp chế biến, dịch vụ phụ trợ 1.1.1.7 Đặc điểm phát triển nuôi tôm Nuôi tôm đƣợc xác định ngành nông nghiệp nhằm phát triển loại tôm để đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ ngƣời Phát triển ni tơm ngồi đặc điểm tƣơng tự nhƣ phát triển NTTS có số đặc điểm riêng: Phát triển nuôi tôm gắn với số đặc điểm sau: - Phát triển nuôi tôm phải gắn với điều kiện thủy vực Tôm sinh vật sống môi trƣờng nƣớc (mặn, lợ, ngọt) tƣ liệu sản xuất khơng thay đƣợc thủy vực hay mặt nƣớc với loại mặt nƣớc ao, hồ, mặt nƣớc rộng, cửa sông, biển F Psaez-Osuna a et al (2003) Tuy nhiên, theo Nguyễn Kim Phúc (2011) mặt nƣớc lại sử dụng vào nhiều mục đích khác nhƣ trồng trọt, thủy điện, giao thơng, du lịch, ngồi q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa sử dụng nhiều diện tích mặt nƣớc khiến cho nguồn cung ứng nƣớc có xu hƣớng thu hẹp ảnh hƣởng đến diện tích NTTS nhƣ ni tơm Theo Nguyễn Thanh Phƣơng Trần Ngọc Hải (2009), vấn đề quan trọng hàng đầu nghề nuôi tôm chất lƣợng phong phú nguồn nƣớc - Phát triển nuôi tôm gắn với quy luật phát triển tự nhiên sinh vật Theo Trần Khắc Xin (2014), loài thủy sản nói chung tơm nói riêng sinh trƣởng phát triển theo chu kỳ tự nhiên, thời gian nuôi muốn rút ngắn cần phải nằm khoản thời gian cho phép Quá trình sinh trƣởng cần khoảng 13 thời gian định cho dù đƣợc lai tạo kỹ thuật đại nhƣng diện tích ni có giới hạn nên sản lƣợng khơng thể tăng nhanh nhiều kể nuôi công nghiệp Chất lƣợng sản phẩm giảm, nguy cân sinh học cố gắng dùng kỹ thuật rút ngắn thời gian nhằm tăng suất - Phát triển nuôi tôm hướng đến quy mô sản xuất lớn Tơm vật ni tạo sản phẩm có nhu cầu xã hội lớn nhƣng nguồn vốn đầu tƣ lớn Việc kiểm sốt chặt chẽ q trình ni tạo sản phẩm có tính đồng đều, chất lƣợng cao Ngồi ra, tơm sản phẩm tƣơi sống nên khó tồn trữ nhƣng tồn trữ chi phí thƣờng cao chất lƣợng giảm sút (Trần Khắc Xin, 2014) Điều cho thấy PTNT, nhu cầu xác định không đúng, vƣợt nhu cầu sản lƣợng thời điểm thu hoạch dẫn đến giá giảm mạnh, chí khơng tiêu thụ đƣợc gây thua lỗ cho ngƣời nuôi - Phát triển nuôi tôm gắn chặt với tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ Nghề nuôi tôm hoạt động địi hỏi trình độ quản lý kỹ thuật, tài cao so với ngành nơng nghiệp khác, chi phí đầu tƣ ban đầu lớn Ngày nay, với tiến khoa học kỹ thuật ngƣời ni chủ động quy trình ni, sản phẩm đầu có đồng chất lƣợng đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày cao thị trƣờng Theo Đồn Thị Nhiệm (2018), nhờ có tiến khoa học công nghệ mà nhiều vật nuôi sinh trƣởng phát triển tốt mơi trƣờng nhân tạo Ngoài ra, nhờ phát triển thuốc đặc trị phƣơng pháp chăm sóc giúp loại bỏ đƣợc dịch bệnh tốt làm cho hoạt động nuôi trồng phát triển Do đó, việc phát triển ni tôm cần gắn chặt với tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ 1.1.2 Nội dung tiêu chí đánh giá phát triển ni tơm Với mục tiêu: “Phát triển ngành tôm Việt Nam trở thành ngành cơng nghiệp sản xuất lớn, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trƣờng sinh thái; nâng cao chất lƣợng, giá trị, hiệu sản xuất sức cạnh tranh sản phẩm tôm Việt Nam, mang lại lợi ích cho ngƣời dân, doanh nghiệp kinh tế đất nƣớc” sở kế hoạch hành động quốc gia phát triển ngành tôm Việt Nam đến năm 2025 thủ tƣớng phủ năm 2018 Đồng thời, sở định hƣớng từ kế hoạch hành động phát triển ngành tôm tỉnh Trà Vinh đến năm 2025 với định hƣớng phát triển: (i) 14 Phát triển nuôi tôm nƣớc lợ dựa khai thác tối đa lợi điều kiện tự nhiên, thích ứng điều kiện biến đổi khí hậu; Chú trọng phát triển theo chiều sâu, gắn với việc quản lý chặt chẽ mơi trƣờng an tồn vệ sinh thực phẩm; (ii) Phát triển mơ hình ni tơm theo hƣớng nơng nghiệp công nghệ cao; (ii) Phát triển ngành tôm gắn với thị trƣờng tiêu thụ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm; (iv) Phát triển ngành tôm theo tƣ hệ thống chuỗi giá trị; (v) Tổ chức lại sản xuất đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng đồng Ngoài ra, tác giả kế thừa nghiên cứu trƣớc có liên quan nhƣ: Kongkeo, H & Phillips, M (2001), Nguyễn Tài Phúc (2005), Lê Thu Hƣờng (2014), Lê Bảo (2011), Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014), Phạm Thị Ngọc (2017), Đồn Thị Nhiệm (2018), phát triển ni tôm tỉnh Trà Vinh gồm nội dung sau: 1.1.2.1 Mở rộng quy mô nuôi trồng Phát triển nuôi tôm hoạt động sản xuất đƣợc thể qua nội dung gia tăng quy bao gồm: tăng lên diện tích theo khơng gian thời gian đƣợc thể toàn vùng huyện vùng Các chủ thể tham gia ni tơm thực cách sau để đạt đƣợc nội dung phát triển này: a Mở rộng diện tích mặt nƣớc ni tơm Mở rộng qui mơ tìm cách tăng diện tích mặt nƣớc ni tơm cách gia tăng quy mơ sở có điều kiện công nghệ nuôi trồng yếu tố khác không thay đổi theo không gian thời gian đƣợc thể toàn vùng huyện vùng Việc mở rộng đơn diện tích ni tơm có tác dụng gia tăng sản lƣợng giá trị sản lƣợng ni tơm Do đó, tốc độ tăng quy mơ diện tích ni tơm đƣợc xem tiêu chí quan trọng để đánh giá phát triển nuôi tôm địa phƣơng, vùng quốc gia Theo Kongkeo, H & Phillips, M (2001), việc mở rộng diện tích mặt nƣớc cần kiểm sốt lƣợng nƣớc thải ao nuôi tôm để giảm tác động nƣớc thải đến vùng nƣớc xung quanh  Tiêu chí đánh giá Theo Đồn Thị Nhiệm (2018), để đánh giá phát triển mặt mở rộng diện tích mặt nƣớc ta sử dụng tiêu với công thức tính nhƣ sau: (1) Mức tăng tuyệt đối diện tích mặt nƣớc ni tơm S = St - S0 (ha) 15 Trong đó: - St tổng diện tích mặt nƣớc nuôi tôm địa phƣơng năm (t); - S0 tổng diện tích mặt nƣớc ni tơm địa phƣơng năm (0); - S mức tăng diện tích mặt nƣớc ni tơm địa phƣơng giai đoạn (0,t); Kết luận: S > ta nói diện tích mặt nƣớc ni tơm tăng S < ta nói diện tích mặt nƣớc ni tơm giảm (2) Tốc độ tăng diện tích mặt nƣớc nuôi tôm Tốc độ tăng trƣởng định gốc: (%) Hoặc tốc độ tăng bình qn: Trong đó: g tốc độ tăng diện tích mặt nƣớc NT địa phƣơng giai đoạn (0,t); Kết luận: g > ta nói có tăng trƣởng diện tích mặt nƣớc ni tơm g < ta nói suy giảm diện tích mặt nƣớc ni tơm b Gia tăng hệ số sử dụng mặt nƣớc nuôi tôm Hệ số sử dụng măt nƣớc tăng tăng tần suất sử dụng mặt nƣớc ni trồng/năm (Đồn Thị Nhiệm, 2018) Trong điều kiện khơng có thay đổi công nghệ phƣơng pháp sản xuất, để gia tăng sản lƣợng ni tơm, ngồi việc gia tăng quy mơ tuyệt đối diện tích ni tơm, ngƣời ta cịn thực cách gia tăng hệ số sử dụng mặt nƣớc nuôi Đây phƣơng cách nhằm gia tăng sản lƣợng cách gia tăng cƣờng độ sử dụng tài nguyên mặt nƣớc Theo Đoàn Thị Nhiệm (2018), để thực hiện, trƣớc hết cần phải sử dụng giống ngắn ngày hơn, giống tốt hơn, tăng trƣởng nhanh hơn, áp dụng biện pháp can thiệp để thúc đẩy cho tôm phát triển nhanh nhƣng đảm bảo chất lƣợng cho tiêu thụ nhằm đảm bảo rút ngắn thời gian nuôi vụ Hơn nữa, cần phải làm tốt khâu chuẩn bị sản xuất để đáp ứng đƣợc yêu cầu thời vụ tăng vụ để tăng vụ sản xuất Điều làm gia tăng đƣợc sản lƣợng tôm nuôi 01 đơn vị diện tích, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời ni 16 Ngồi ƣu điểm trên, hạn chế phƣơng pháp tính mùa vụ, tơm có khả sinh trƣởng tốt theo mùa định, lúc nuôi đƣợc điều kiện biến đổi khí hậu nhƣ nay, thời tiết thay đổi thất thƣờng: nắng nóng, mƣa nhiều, độ mặn cao, Vì vậy, ni tơm vào vụ trái suất thƣờng thấp, chi phí cho việc ni cao, chất lƣợng không ổn định rủi ro mùa cao Mặt khác, khả môi trƣờng sinh cảnh ao ni bị suy thối, dịch bệnh phát sinh khó kiểm sốt tăng tần suất ni trồng 01 đơn vị diện tích Tuy nhiên, PTNT biện pháp tăng vụ thực tơm thẻ chân trắng có khả thích ứng với biến động thời tiết, bị dịch bệnh Đồng thời, có giải pháp kỹ thuật cơng nghệ giúp kiểm sốt tốt điều kiện mơi trƣờng ni  Tiêu chí đánh giá Theo Đồn Thị Nhiệm (2018), Để đánh giá phát triển mặt quy mô thông qua gia tăng hệ số sử dụng diện tích ni trồng ngƣời ta sử dụng tiêu với cơng thức tính nhƣ sau: Trong đó: - Smn tổng diện tích mặt nƣớc ni tơm địa phƣơng năm; - S tổng diện tích ni tơm địa phƣơng năm (ví dụ 1ha mặt nƣớc nuôi 02 vụ năm đƣợc tính 02 ni trồng); - H hệ số sử dụng diện tích mặt nƣớc ni tơm năm; Kết luận: H < cho thấy địa phƣơng chƣa sử dụng hết diện tích mặt nƣớc ni tôm H = cho thấy địa phƣơng sử dụng diện tích ni tơm bình qn vụ H > cho thấy địa phƣơng khai thác tốt diện tích mặt nƣớc ni tơm c Gia tăng số lƣợng nông hộ nuôi tôm Gia tăng số lƣợng nông hộ tham gia nuôi tôm tăng lên số lƣợng hay tốc độ đơn vị sản xuất tham gia vào lĩnh vực nuôi tôm Hiện nay, ni tơm đối tƣợng ni góp phần tăng thu nhập cho ngƣời dân khu vực nông nghiệp, nơng 17 thơn Do xem xét góc độ này, phát triển mặt quy mơ cịn đƣợc thể qua việc gia tăng số lƣợng nông hộ tham gia hoạt động ni địa phƣơng (Đồn Thị Nhiệm, 2018) Khi số lƣợng nông hộ tham gia nuôi tôm tăng lên điều kiện quy mô sản xuất, suất sản xuất không thay đổi tạo tăng trƣởng sản lƣợng (hoặc giá trị sản lƣợng) sản phẩm tôm nuôi Việc gia tăng số lƣợng nông hộ tham gia nuôi tôm dẫn đến kết tăng diện tích mặt nƣớc sử dụng nuôi tôm địa phƣơng, nhiên khác biệt so với tăng diện tích đơn thu hút thêm đƣợc nhiều ngƣời dân tham gia, sử dụng thêm đƣợc nhiều lao động, huy động thêm đƣợc nhiều nguồn vốn tạo thu nhập thêm đƣợc cho nhiều ngƣời dân địa phƣơng Việc gia tăng số lƣợng nông hộ nuôi tôm địa phƣơng thƣờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng phải có ngƣời dân có tâm chuyển đổi sinh kế; phải có điều kiện thủy vực thuận tiện; phải có nguồn vốn phù hợp đặc biệt phải có đầu cho sản phẩm nuôi trồng (Phạm Thị Ngọc, 2017) Theo Kongkeo, H & Phillips, M (2001) việc phát triển số lƣợng nông hộ nuôi tôm với hệ thống nuôi tôm tốt tăng tính bền vững  Tiêu chí đánh giá Theo Đoàn Thị Nhiệm (2018), để đánh giá phát triển mặt số lƣợng nông hộ tham gia nuôi trồng ngƣời ta sử dụng tiêu với công thức tính nhƣ sau: (1) Số hộ tham gia ni tơm tăng thêm TH = THt – TH0 (cơ sở) Trong đó: - THt tổng số hộ tham gia ni tôm địa phƣơng năm (t); - TH0 tổng số hộ tham gia nuôi tôm địa phƣơng năm (0); - TH số hộ tham gia nuôi tôm tăng thêm địa phƣơng giai đoạn (0,t); Kết luận: TH > ta nói có tăng trƣởng TH < ta nói có suy giảm (2) Tốc độ tăng số hộ tham gia nuôi tôm Tốc độ tăng trưởng định gốc: (%) 18 Hoặc tốc độ tăng bình qn: Trong đó: g tốc độ tăng số hộ tham gia nuôi tôm địa phƣơng giai đoạn (0,t); Kết luận: g > ta nói có tăng trƣởng số hộ tham gia ni tơm g < ta nói có suy giảm số hộ tham gia ni tơm 1.1.2.2 Nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất Trong q trình ni trồng thủy sản, khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển nhằm đáp ứng với yêu cầu ngành xã hội Cũng theo xu hƣớng đó, PTNT cần liên tục gia tăng áp dụng tiến kỹ thuật cho phù hợp với xu thế, nhằm nâng cao suất, chất lƣợng tạo đƣợc sản phẩm đảm bảo cho nhu cầu thị trƣờng ngày khó tính bối cảnh tồn cầu hóa Ngồi việc gia tăng quy mơ ni trồng nhằm tăng giá trị tổng sản lƣợng, việc khơng ngừng nâng cao trình độ kỹ thuật cho hoạt động ni tơm, để từ tạo sản lƣợng lớn hơn, giá trị cao điều kiện diện tích ni không đổi nội dung quan trọng phát triển Các chủ thể tham gia ni tơm thực cách sau để đạt đƣợc nội dung phát triển này: a Tăng cƣờng đầu tƣ sở hạ tầng kỹ thuật Với điều kiện biến đổi khí hậu nhƣ nay, trái đất ngày nóng lên Thời tiết thƣờng diễn biến bất ngờ, khó kiểm soát, gây nhiều bất lợi, rủi ro cho hoạt động nuôi tôm Để hạn chế bất lợi tự nhiên ngƣời ta thƣờng phải tăng cƣờng đầu tƣ cho sở hạ tầng kỹ thuật nhƣ: nâng cấp hệ thống ao ni, hệ thống cấp nƣớc, nƣớc, xử lý nƣớc thải đầu tƣ mua máy móc thiết bị chuyên dùng khác phục vụ trực tiếp cho việc ni tơm (Lê Bảo, 2011) Ngồi ra, để phục vụ cho ni tơm cịn địi hỏi phải hồn thiện đồng sở hạ tầng khác nhƣ hệ thống đƣờng xá giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, Theo Đoàn Thị Nhiệm (2018), vốn đầu tƣ cho việc hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho nuôi tôm tƣơng đối lớn, có hộ ni đầu tƣ khơng thể đảm bảo Thơng thƣờng, hộ ni trồng đầu tƣ tài sản phục vụ trực tiếp cho nuôi tôm Các sở hạ tầng khác nhƣ đƣờng xá, hệ thống điện, hệ thống cống đập, hệ thống thông tin liên lạc nhà nƣớc thành phần khác thực 19  Tiêu chí đánh giá Theo Đoàn Thị Nhiệm (2018), để đánh giá phát triển trình độ kỹ thuật đầu tƣ cho nuôi tôm ngƣời ta sử dụng tiêu với cơng thức tính nhƣ sau: Trong đó: - S tổng diện tích mặt nƣớc ni tơm địa phƣơng (ha); - TV tổng vốn đầu tƣ vào sở hạ tầng phục vụ cho nuôi tôm địa phƣơng (triệu đồng); - D hệ số vốn đầu tƣ BQ cho 01 diện tích mặt nƣớc NT địa phƣơng; Kết luận: D lớn thể mức độ đại việc nuôi tôm b Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nuôi tôm Nuôi tôm thƣờng tập trung vùng nông thơn, nguồn nhân lực thƣờng có trình độ học vấn thấp vùng khác, trở ngại hoạt động nuôi tôm Nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến suất, chất lƣợng hoạt động ni nguồn nhân lực (Đồn Thị Nhiệm, 2018) Vì thế, cần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để thúc đẩy phát triển chất lƣợng nuôi tôm (Lê Bảo, 2011) Để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực hoạt động ni tơm địi hỏi phải có phối hợp nhiều đối tƣợng, có Nhà nƣớc, Hiệp hội Thuỷ sản, Hội Nông dân nhà nƣớc, nơng hộ ni tơm, tổ chức đồn thể xã hội, tổ chức tài trợ Theo Lê Bảo (2011), biện pháp quan trọng để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho ngƣời nuôi tôm nhằm nâng cao chất lƣợng cho ngƣời hoạt động lĩnh vực ni trồng kiến thức ni tơm, trình độ tổ chức quản lý, bồi dƣỡng nghiệp vụ tiếp thu cơng nghệ mới,…  Tiêu chí đánh giá Theo Đoàn Thị Nhiệm (2018), để đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực nuôi tôm, thƣờng sử dụng tiêu chí với cơng thức nhƣ sau: Trong đó: - L tổng số lao động tham gia hoạt động nuôi tôm địa phƣơng; 20 - Lđt tổng số lao động qua đào tạo tham gia nuôi tôm địa phƣơng; - Kđt tỷ lệ lao động qua đào tạo tham gia NTTS địa phƣơng; Kết luận: Kđt = nghĩa toàn lao động đƣợc đào tạo Kđt gần tốt c Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào nuôi tôm Sự phát triển chất lƣợng hoạt động nuôi thể mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào khâu, cơng đoạn q trình ni từ việc lai tạo giống, chăm sóc, phịng ngừa điều trị bệnh, mơi trƣờng nƣớc đến công nghệ bảo quản sau thu hoạch (Đoàn Thị Nhiệm, 2018) Hiện nay, ngƣời tiêu dùng hƣớng đến sản phẩm tơm an tồn, tiến khoa học kỹ thuật đã, đƣợc quan tâm áp dụng nhân rộng VietGAP (Phạm Thị Ngọc, 2017) Bên cạnh đó, tác động biến đổi khí hậu phức tạp nhƣ nay, việc áp dụng tiến kỹ thuật nuôi tôm cần thiết nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu (Lê Bảo, 2011) Chính vậy, đánh giá việc tăng cƣờng việc áp dụng tiến kỹ thuật, bất cập, khó khăn tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật nuôi tôm quan trọng nhằm đƣa định hƣớng, kiến nghị sửa đổi nội dung chƣa phù hợp hỗ trợ hiệu cho phát triển nuôi tơm Hiện nay, ngƣời ta thƣờng dựa vào bốn nhóm thành phần để đánh giá trình độ ứng dụng công nghệ nuôi tôm (Bộ KH & CN, 2014) là: - Nhóm thiết bị cơng nghệ thể việc ứng dụng máy móc, cơng cụ, phƣơng tiện vào sản ; - Nhóm thơng tin thể công tác quản lý, thu thập, xử lý lƣu trữ tài liệu, liệu thơng tin; - Nhóm nhân lực thể lực tiếp cận khoa học công nghệ, kỹ thuật phục vụ sản xuất; - Nhóm tổ chức quản lý thể cơng tác tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất Tuy nhiên, trình đánh giá thành phần tác giả gặp khó khăn khơng đủ liệu Vì thế, tác giả tự đánh giá qua mẫu điều tra với giá trị trung bình tỷ lệ 21 1.1.2.3 Thúc đẩy chuyển dịch cấu nuôi tôm a Chuyển dịch cấu vật nuôi Chuyển dịch cấu vật nuôi chuyển đổi từ vật nuôi sang vật nuôi khác theo hƣớng khai thác tốt tiềm lợi địa phƣơng, đảm bảo giữ gìn tơn tạo mơi trƣờng sinh thái, phù hợp với xu tiêu dùng xã hội, mang lại hiệu cao (Đoàn Thị Nhiệm, 2018) b.Chuyển dịch hình thức ni Chuyển dịch hình thức ni q trình chuyển biến nội ni trồng theo hƣớng đại thể qua việc thay đổi tỷ trọng hình thức ni trồng Xu hƣớng chuyển dịch đƣợc xem tiến tỷ trọng loại hình ni phụ thuộc nhiều vào tự nhiên (QC, QCCT, BTC) giảm xuống tỷ trọng loại hình ni mang tính chất cơng nghiệp (TC, cơng nghiệp) tăng lên (Đồn Thị Nhiệm, 2018) Sự dịch chuyển cấu đƣợc đánh giá qua: số lƣợng diện tích chuyển đổi, sản lƣợng hay giá trị sản lƣợng thay đổi hình thức tổ chức sản xuất, tỷ lệ diện tích chuyển đổi (Đoàn Thị Nhiệm, 2018) 1.1.2.4 Phát triển dịch vụ phục vụ nuôi tôm Việc phát triển hệ thống dịch vụ hoạt động nuôi tôm cần phải đƣợc xem xét nhƣ nội dung phát triển nuôi tôm để đảm bảo tính tồn diện nghiên cứu Hệ thống dịch vụ phục vụ chia thành 02 nhóm bao gồm: (1) Nhóm hỗ trợ đầu vào, (2) Nhóm hỗ trợ đầu a Nhóm hỗ trợ đầu vào Nhóm hỗ trợ đầu vào bao gồm hệ thống cung cấp điện, nƣớc; cung ứng dịch vụ giống, kiểm định, cung ứng thức ăn; cung cấp dịch vụ phòng chống dịch bệnh; dịch vụ vay vốn; đào tạo nguồn nhân lực (Đồn Thị Nhiệm, 2018)  Tiêu chí đánh giá Trình độ sử dụng giống mới, giống đảm bảo chất lƣợng nuôi tôm ngƣời ta sử dụng tiêu nhƣ sau: Trong đó: 22 - S tổng diện tích ni tơm địa phƣơng năm (ha); - Scl tổng diện tích sử dụng giống có chất lƣợng ni tơm địa phƣơng năm (ha) (giống có chất lượng giống sản xuất, nhập kiểm định theo quy định ngành thủy sản); - H hệ số sử dụng giống mới, giống có chất lƣợng địa phƣơng; Kết luận: H lớn thể mức độ đại nuôi tôm địa phƣơng b Nhóm hỗ trợ đầu Nhóm hỗ trợ đầu bao gồm hệ thống thu mua, vận chuyển, chế biến bảo quản, hệ thống phân phối, tiêu thụ sản phẩm (Đồn Thị Nhiệm, 2018) Trong hoạt động ni tơm, để hỗ trợ cho sản xuất ổn định, hiệu hệ thống dịch vụ đầu vào - đầu cần đƣợc quan tâm (Nguyễn Thị Quỳnh Anh, 2014) Thực tế cho thấy, nơng hộ ni tơm khó tự đáp ứng đƣợc nhu cầu đầu vào – đầu cho sản xuất mà cần phải có hợp tác nhiều bên Liên kết theo chuỗi giá trị mang lại nhiều lợi ích cho ngƣời ni trồng nhƣ giảm đƣợc chi phí sản xuất, tăng lợi ích, có đƣợc đơn hàng lớn, ký hợp đồng đầu vào cho cho ngành nuôi trồng (Phạm Thị Ngọc, 2015) Vì vậy, mở rộng mối liên kết “chuỗi giá trị tôm” đƣợc xem yếu tố quan trọng, thể chất lƣợng phát triển hoạt động nuôi tôm (Lê Bảo, 2011) Dựa vào đặc điểm nhƣ mức độ tham gia bên vào định sản xuất, phân phối, tiêu thụ mà liên kết đƣợc chia ra: liên kết ngang, liên kết dọc, liên kết chéo, liên kết hình liên kết theo cụm Tuy nhiên, hoạt động nuôi tôm Việt Nam, tồn chủ yếu liên kết ngang liên kết dọc Liên kết ngang Liên kết ngƣời nuôi với ngƣời nuôi hỗ trợ kinh nghiệm nuôi trồng, hỗ trợ giữ gìn mơi trƣờng, hợp tác q trình ni trồng (Trần Khắc Xin, 2014) Liên kết ngang liên kết tác nhân chuỗi cung ứng, tác nhân tham gia vào hoạt động giống (Trƣơng Hoàng Minh, Trần Ngọc Hải & Phạm Cơng Kỉnh, 2015) Các hình thức liên kết ngang nhƣ chi hội, hợp tác xã Hình thức liên kết này, hộ nuôi không ràng buộc mặt pháp lý, mà chủ yếu để thành viên giúp đỡ lẫn nhau, phát triển Liên kết dọc 23 Mơ hình liên kết dọc bao gồm: sở dịch vụ phục vụ nuôi (thức ăn, giống, thuốc thú y thủy sản ), nhà máy chế biến, tổ chức chứng nhận, bảo hiểm, ngân hàng,… Mối liên kết gắn kết các tác nhân chuỗi nhƣ: nhà cung ứng đầu vào, ngƣời nuôi, thu mua, nhà máy chế biến tiêu thụ (Đoàn Thị Nhiệm, 2018) Các thành viên tham gia liên kết theo phƣơng châm có lợi hay nguyên lý cộng sinh Để đạt mục tiêu điều kiện cần thỏa thuận rõ ràng để bên thực thi, bên không đƣợc vi phạm nguyên tắc, hay hợp đồng Việc liên kết mang lại lợi ích cho tất bên tham gia 1.1.2.5 Đánh giá hiệu kết nuôi tôm Đánh giá gia tăng kết hoạt động ni tơm đóng góp nhƣ cho kinh tế nội dung quan trọng phát triển Để đánh giá nội dung thƣờng sử dụng tiêu nhƣ sau: a Các tiêu sản lƣợng nuôi tôm Sản lƣợng tiêu số lƣợng để đánh giá kết sản xuất địa phƣơng, ngành chu kỳ kinh doanh năm (Frank, 1996) Tỷ lệ mức độ gia tăng quy mô sản lƣợng địa phƣơng theo thời gian cho biết phát triển hay suy giảm Sự phát triển ổn định tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng đặn; phát triển thiếu ổn định tốc độ tăng trƣởng biến động mạnh (Đoàn Thị Nhiệm, 2018)  Tiêu chí đánh giá Theo Đồn Thị Nhiệm (2018), để đánh giá tăng trƣởng sản lƣợng nuôi tôm, ta thƣờng dùng tiêu chí với cơng thức thức tính nhƣ sau: Cơng thức tính tốc độ tăng sản lượng tơm ni tăng bình qn sau: Trong đó: - Q tổng sản lƣợng tơm ni địa phƣơng năm (tấn/năm); - g tốc độ tăng sản lƣợng tôm nuôi giai đoạn (0,t); 24 Kết luận: Nếu g > 0: có phát triển sản lƣợng tôm nuôi địa phƣơng Hoặc g < 0: có suy giảm sản lƣợng tôm nuôi địa phƣơng b Các tiêu giá trị + Giá trị sản xuất Giá trị sản xuất (GO: Gross Output) tiêu phản ánh toàn giá trị sản phẩm nuôi trồng đƣợc sản xuất năm Khi giá trị năm nghiên cứu cao năm gốc ta nói giá trị sản xuất gia tăng  Ta có cơng thức tính nhƣ sau: Trong đó: - Q tổng sản lƣợng sản phẩm tôm nuôi địa phƣơng 01 năm; - P giá bán 01 đơn vị sản phẩm tôm nuôi năm xem xét; - GO giá trị sản xuất ngành tôm nuôi năm; - g tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành tôm giai đoạn (0,t); Kết luận: g > 0: giá trị sản xuất nuôi tôm địa phƣơng phát triển g < ta nói giá trị sản xuất nuôi tôm địa phƣơng giảm sút + Giá trị gia tăng Trong trình sản xuất, ngƣời nuôi tôm sử dụng yếu tố đầu vào từ ngành sản xuất trung gian khác để tạo nên giá trị Vậy tổng giá trị ngƣời nuôi tôm tạo bao gồm giá trị ngành khác phần giá trị tạo giá trị gia tăng (VA)  Cơng thức tính nhƣ sau: Trong IC chi phí trung gian bao gồm chi phí hàng hóa dịch vụ đƣa vào q trình sản xuất + Thu nhập hỗn hợp (MI): phần thu nhập bao gồm cơng lao động gia đình tham gia q trình sản xuất (Đồn Thị Nhiệm, 2018) Tuy nhiên khó để tách rời tiền cơng lao động gia đình tổng lợi nhuận mà họ thu đƣợc 25  Cơng thức tính: MI = VA – Khấu hao – Thuế – Chi phí thuê lao động ngồi Tăng khoản thu nhập có ý nghĩa quan trọng ngƣời ni thu nhập hỗn hợp phản ánh kết mà ngƣời dân thực nhận đƣợc 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi tơm Trong hoạt động ni tơm, có nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển, tác giả cần phân nhóm nhân tố ảnh hƣởng Trong luận án tác giả phân nhóm theo lý thuyết Michael E.Porter bao gồm tiêu chí từ tự nhiên - xã hội, đến môi trƣờng vi mô - môi trƣờng vĩ mô Tác giả kế thừa nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển NTTS vùng ven biển Phạm Thị Ngọc (2017) nhân tố ảnh hƣởng đến NTTS Đoàn Thị Nhiệm (2018) để xây dựng nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi tôm nhƣ sau: 1.1.3.1 Những nhân tố sản xuất Điều kiện sản xuất bao gồm sở hạ tầng phục vụ trực tiếp ni tơm, nguồn lao động, giống, thức ăn, chăm sóc phòng trừ dịch bệnh, (Phạm Thị Ngọc, 2017) ảnh hƣởng đến PTNT, cụ thể: a Nguồn vốn đầu tƣ cho nuôi tôm Vốn sản xuất đƣợc xem đối tƣợng lao động đƣợc sử dụng sản xuất biểu tiền tƣ liệu lao động Giá trị toàn đầu vào bao gồm tài sản, vật phẩm, tiền dùng sản xuất thể vốn (Phạm Thị Ngọc, 2017) Vốn sản xuất nuôi tôm thƣờng luân chuyển chậm chạp chu kỳ sản xuất tơm tƣơng đối dài có tính thời vụ, việc sử dụng vốn cịn gặp nhiều rủi ro tôm nuôi phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên (Lê Bảo, 2011) Vì vậy, ngƣời ni nắm đƣợc đặc tính nên sử dụng vốn cho hợp lý Bên cạnh đó, PTNT mơ hình thâm canh cần lƣợng vốn lớn đầu tƣ giống, quy trình ni chi phí khác Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Long cộng (2015), tôm thẻ chân trắng thâm canh Cà Mau đƣợc ni với chi phí/1 ha/vụ gần 400 triệu đồng, tôm sú thâm canh gần 500 triệu đồng/1ha/1 vụ (Nguyễn Văn Long, 2016), vốn ảnh hƣởng đến việc tái sản xuất gặp rủi ro phát triển sang mô hình có hiệu cao cần nhiều vốn Điều khẳng định vai trò vốn PTNT quan trọng (Phạm Thị Ngọc, 2017) 26 b Nguồn lực lao động Lao động ngành nuôi tôm thƣờng mang tính thời vụ đối tƣợng tham gia rộng rãi gồm ngƣời già, phụ nữ, thiếu niên Tuy nhiên, ni tơm lại cần có trình độ chun môn định, cần quan tâm đến công tác đào tạo ngắn hạn, dài hạn hay hình thức tập huấn chuyên môn khác cho lao động trực tiếp ni tơm Ngồi ra, tập qn, kinh nghiệm sản xuất lao động ảnh hƣởng việc nuôi (Phạm Thị Ngọc, 2017) Nếu nhƣ trƣớc đây, quy mô nuôi thƣờng nhỏ lẻ, phƣơng thức nuôi chƣa áp dụng công nghệ, nuôi theo kinh nghiệm tập quán cũ, ngại thay đổi cách thức sản xuất, cách tiếp cận thị trƣờng cịn xa lạ họ ngày khơng cịn (Phạm Thị Ngọc, 2017) Cách thức sản xuất ni tơm ln phải thay đổi để thích ứng đƣợc với yêu cầu thị trƣờng bối cảnh tồn cầu hóa điều kiện biến đổi khí hậu Bên cạnh đó, thời gian giá cung ứng lao động ảnh hƣởng lớn đến PTNT, có tính thời vụ nên lao động không cung ứng đúng, đủ thời vụ ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm thu hoạch, hiệu nuôi trồng (Phạm Thị Ngọc, 2017) Nguồn lực lao động ảnh hƣởng nhiều đến PTNT nhƣng tập trung số nội dung nhƣ: giới tính, trình độ văn hóa, chun mơn, độ tuổi, kinh nghiệm, tập huấn,… nuôi tôm Cần xem xét mối quan hệ để thấy đƣợc mức độ ảnh hƣởng đến PTNT, từ đề xuất giải pháp để tác động c Con giống Một yếu tố góp phần định đến thành bại nghề nuôi chất lƣợng giống (Lê Thu Hƣờng, 2014) Nguồn giống bố mẹ nhân tạo cần đƣợc chủ động nuôi dƣỡng hợp lý để đạt chất lƣợng phôi trứng nhằm đảm bảo chất lƣợng giống Cơ quan chức cần thực kiểm dịch bắt buộc chất lƣợng giống trƣớc cho phép sở sản xuất bán giống (Phạm Thị Ngọc, 2017) Năng suất tôm thƣơng phẩm đạt hiệu cao chất lƣợng giống tốt, đảm bảo lực cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến, hạn chế tình trạng thiếu hụt nguyên liệu Con giống phải đƣợc nuôi dƣỡng nguồn thức ăn chất lƣợng cao, không đƣợc dùng nhiều kháng sinh, ni quy trình vi sinh Tuy nhiên, hệ thống 27 cung cấp giống thiếu an tồn phổ biến cịn manh mún, trung tâm hay trại giống tôm bố mẹ chất lƣợng thấp dẫn đến chất lƣợng giống thấp, giống chƣa bệnh, sức sống Nhiều nông hộ vốn mùa sử dụng giống không bệnh ảnh hƣởng đến kế sinh nhai (Phạm Thị Ngọc, 2017) d Thức ăn nuôi tôm Thức ăn đóng góp quan trọng q trình ni tơm Tơm sinh trƣởng phát triển cách nhanh chóng nhờ vào thức ăn, từ dẫn đến gia tăng sản lƣợng đơn vị diện tích Một vấn đề quan trọng mơ hình ni thâm canh thức ăn cách cho ăn (Phạm Tân Tiến Đỗ Đoàn Hiệp, 2006) Việc lựa chọn thức ăn cách cho ăn ảnh hƣởng đến hiệu nuôi tôm Tuy nhiên, giá thức ăn lại ảnh hƣởng đến định cho ăn ngƣời nuôi Trong cấu giá thành sản phẩm tơm ni, thức ăn chiếm từ 60-80% chi phí sản xuất (Phạm Thị Ngọc, 2017) e Chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh Nuôi tôm, đặc biệt phƣơng thức nuôi thâm canh, chịu ảnh hƣởng nhiều chế độ chăm sóc điều kiện ngoại cảnh Ni tơm cơng tác chăm sóc, kiểm sốt mơi trƣờng ni có ý nghĩa vơ to lớn việc kiểm sốt dịch bệnh tôm Khi dịch bệnh xảy thiệt hại lớn, gây ảnh hƣởng đến hiệu xu hƣớng phát triển chung Do đó, để thúc đẩy PTNT cần hạn chế thấp dịch bệnh xảy ra, giảm rủi ro cho ngƣời nuôi việc thực tốt công tác chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh cho đối tƣợng ni (Phạm Thị Ngọc, 2017) Biện pháp tốt để hạn chế dịch bệnh xảy thực tốt công tác xử lý mơi trƣờng ni, kiểm sốt tốt nồng độ pH nƣớc ni, vệ sinh, phịng bệnh (Phạm Tân Tiến Đỗ Đoàn Hiệp, 2006) Năng suất thấp, chất lƣợng sản phẩm không cao tất yếu giá bán bị ảnh hƣởng, kéo theo hiệu ni trồng thấp việc chăm sóc phịng ngừa dịch bệnh không tốt (Phạm Thị Ngọc, 2017) 1.1.3.2 Điều kiện tự nhiên a Thời tiết, khí hậu Tơm ni sinh trƣởng phát triển tốt, cho suất cao điều kiện tự nhiên phù hợp có chất lƣợng tốt (Lê Bảo, 2011) Điều kiện tự nhiên thuỷ vực yếu tố tự nhiên khác Chất lƣợng thủy vực phụ thuộc vào 28 đa dạng, phong phú hệ sinh thái phải hệ thống mở Bản chất hệ sinh thái mở luân chuyển không ngừng dòng vào, dòng lƣợng vật chất Trạng thái cân môi trƣờng tình trạng ổn định tạm thời thuỷ vực mà ngƣời nhìn thấy hàng ngày Các chất hữu cơ môi trƣờng nƣớc, hợp chất bon đƣợc tạo tổng hợp muối dinh dƣỡng lƣợng mặt trời Đồng thời, thuận lợi hạn chế thổ nhƣỡng khí hậu tác động mạnh đến sức sản xuất vùng nƣớc Ngồi ra, cịn có ràng buộc khác nhƣ hình thái thuỷ vực (diện tích mặt nƣớc, thể tích) độ sâu trung bình, độ đục vơ cơ, tốc độ dịng chảy, đƣờng bờ Vì thế, điều kiện tự nhiên nhân tố có ảnh hƣởng đến việc chọn lồi, giống ni sức sản xuất chúng (Đoàn Thị Nhiệm, 2018) Tự nhiên nhân tố vừa cung cấp yếu tố vật chất trực tiếp cho hoạt động sản xuất nhƣng vừa tạo mơi trƣờng cho hoạt động Các yếu tố nhƣ diện tích mặt nƣớc, nguồn nƣớc, thời tiết khí hậu tạo nên đặc điểm riêng cho phát triển nuôi tôm, hiểu biết môi trƣờng nƣớc, nắm bắt đƣợc đặc điểm vật ni, hiểu biết đƣợc chu kỳ khí hậu, quy luật lên xuống thủy triều vùng ven biển để điều chỉnh thời vụ cho phù hợp nhằm đạt đƣợc hiệu cao sản xuất Một thách thức khơng nhỏ giới nói chung Việt Nam nói riêng ảnh hƣởng lớn đến phát triển ni tơm vùng ven biển biến đổi khí hậu; Nƣớc biển dâng tác động tới nuôi tôm nƣớc mặn nƣớc lợ gia tăng xâm nhập mặn, địi hỏi lồi ni có mức độ chịu mặn cao Các thái cực thời tiết bão ngày tăng gây rủi ro cho ngành nuôi tôm ven biển Nƣớc biển dâng bão xói lở bờ biển gây tác động lớn tăng lên mực nƣớc trung bình Đã có chứng xói lở bờ biển đê biển bị hƣ hỏng Cà Mau Hiện tƣợng tăng nhiệt độ khơng khí làm nƣớc nóng lên q mức chịu đựng lồi NTTS (Trần Nguyễn Anh, 2015) Tác động biến đổi khí hậu nghiêm trọng NTTS nói chung ni tơm nói riêng bị tổn thƣơng cao, cộng đồng ngƣời nuôi quy mô nhỏ đối tƣợng nhạy cảm với biến đổi khí hậu mặt kinh tế, xã hội lực thích ứng Ở đồng Sơng Cửu Long khơng có giải pháp thích ứng 29 biến đổi khí hậu, thu nhập hộ ni tơm giảm 130 triệu đồng/ha vào năm 2020 giảm 950 triệu đồng/ha vào năm 2050 (Suan Pheng Kam, Marie-Caroline Badjeck, Louise Teh, Lydia, 2012) (Nguyễn Ngọc Thanh, 2015) Nhƣ vậy, cần phải định đƣợc tác động biến đổi khí hậu, từ đo xây dựng giải pháp nhằm thích ứng với điều kiện bất lợi biến đổi khí hậu gây b Mặt nƣớc Tơm ngành sản xuất chủ yếu dựa vào môi trƣờng nƣớc - đất, địa phƣơng có diện tích mặt nƣớc rộng lớn, nhiều sông, rạch… điều kiện lý tƣởng để phát triển nuôi tôm Trong PTNT, thủy vực có vai trị quan trọng, chất lƣợng thủy vực đo lƣờng thơng qua tính đa dạng hệ sinh thái, mức độ mở hệ thống nƣớc, độ sâu, độ đục, hàm lƣợng chất hữu cơ, tốc độ dòng chảy, đƣờng bờ (Nguyễn Quang Linh, 2011) Bản chất hệ sinh thái mở luân chuyển không ngừng dòng vào, dòng lƣợng vật chất Trạng thái cân mơi trƣờng tình trạng ổn định tạm thời thuỷ vực mà ngƣời nhìn thấy hàng ngày Các chất hữu cơ môi trƣờng nƣớc, hợp chất bon đƣợc tạo tổng hợp muối dinh dƣỡng lƣợng mặt trời Tùy thuộc vào vị trí địa lý, tác động ngƣời mà chất lƣợng trạng thái thủy vực có khác nên có khác lồi vật ni, suất (Đồn Thị Nhiệm, 2018) 1.1.3.3 Điều kiện thị trường Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm tơm ln có vai trị đặc biệt quan trọng tác động mạnh mẽ đến PTNT Hành vi ngƣời sản xuất đƣợc định quy luật cung cầu điều chỉnh cho phù hợp với thị trƣờng nhằm hạn chế tối đa rủi ro (Nguyễn Kim Phúc, 2011) Điều kiện thị trƣờng thuận lợi hay khó khăn đánh giá qua: quy mô tiêu dùng, tốc độ tăng trƣởng cầu (Michael E.Porter, 2012), thay đổi sở thích ngƣời tiêu dùng, đặc điểm thị trƣờng Thị trƣờng ln có khác biệt đặc tính, nên ngƣời ta thƣờng chia thị trƣờng nƣớc thị trƣờng nƣớc nghiên cứu (Đoàn Thị Nhiệm, 2018) Những biến động thị trƣờng ngồi nƣớc có ảnh hƣởng lớn đến ngành ni tơm nhƣ: định phủ nƣớc ngồi nhƣ vụ kiện chống bán phá giá tôm; biến động tỷ giá ngoại tệ; khủng hoảng hay phục hồi kinh tế nƣớc 30 nhập khẩu… Vì vậy, nhà kinh doanh nuôi trồng phải quan tâm nghiên cứu để tìm kiếm, tiếp cận thị trƣờng xúc tiến thƣơng mại cho sản phẩm thủy sản (Đoàn Thị Nhiệm, 2018) 1.1.3.4 Các ngành phụ trợ liên quan a Hệ thống sở chế biến, bảo quản phục vụ nuôi tôm Chế biến thuỷ sản ngành ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật để sản xuất sản phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao, góp phần gia tăng tỷ trọng xuất Nền kinh tế Việt Nam nói chung nguời nơng dân ni trồng nói riêng đạt mức lợi nhuận khơng nhỏ từ ngành công nghiệp chế biến thuỷ hải sản Công nghệ chế biến nƣớc ta chƣa trọng nhiều đến công nghệ chế biến thuỷ sản khô, tập trung số sản phẩm đồ hộp, thuỷ sản đơng Đối với mặt hàng ngun liệu thủy sản có cấu trúc đa bào, chứa đựng lớp tế bào sống, mô sống kết cấu lỏng lẻo, nƣớc chiếm tỉ lệ cao nên dễ bị biến đổi Đồng thời, nguyên liệu thủy sản mang tính mùa vụ nên việc bảo quản sau thu hoạch quan trọng Trong thời gian tới, để PTNT cần có kế hoạch, dự án đầu tƣ nâng cấp xây dựng nhà máy chế biến thủy sản quy mô lớn; cụm công nghiệp sơ chế, chế biến thủy sản; đầu tƣ xây dựng kho lạnh (Phạm Thị Ngọc, 2017) b Đầu tƣ sở vật chất, sở hạ tầng phục vụ nuôi tôm Trong nuôi tôm, việc xây dựng sở hạ tầng, cơng trình phục vụ, tối ƣu hóa hệ thống thiết bị có vai trị quan trọng sản xuất Hệ thống cơng trình phục vụ ni tơm nhƣ hệ thống thủy lợi, kênh tiêu thoát nƣớc đóng vai trị quan trọng Chất lƣợng nƣớc cung cấp cho ao nuôi bảo đảm không bị ô nhiễm góp phần cho đối tƣợng ni phát triển thuận lợi Các thiết bị chuyên dùng, ao lắng, ao chứa cho sản xuất đƣợc trang bị làm cho môi trƣờng nƣớc đảm bảo, giảm bớt thiệt hại dịch bệnh gây nên (Phạm Thị Ngọc, 2017) Nuôi tôm thâm canh điều đƣợc coi trọng hơn, có nhiều nghiên cứu đƣa khuyến cáo nên ni vùng có sở hạ tầng đáp ứng với ni thâm canh, có hệ thống tƣới tiêu riêng biệt, chủ động nguồn nƣớc (Viện Kinh tế & Quy hoạch thủy sản, 2015) Yếu tố cần thiết cho trình sản xuất kinh doanh ngành kinh tế đầu tƣ Đặc biệt, nuôi tôm việc đầu tƣ có ý nghĩa định với đa số hộ nuôi tôm hộ nông 31 dân nên nguồn lực hạn chế (Phạm Văn Đình, Đỗ Kim Chung, Đinh Văn Đãn, Nguyễn Văn Mác & Nguyễn Thị Minh Thu, 2009) (Vũ Đình Bắc & Phạm Vân Đình, 2011) Ni tơm hoạt động nông hộ xây dựng đầu tƣ nhiều khu vực ngập nƣớc dƣới nƣớc, sở khai thác sử dụng nguồn sẵn có nhƣ: nƣớc, khí hậu lao động nên hoạt động có nhiều đặc điểm riêng biệt với chăn ni gia súc gia cầm (Phạm Thị Ngọc, 2017) Vì vậy, để PTNT cần có hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật đồng thủy lợi 1.1.3.5 Cấu trúc ngành cạnh tranh Sự liên kết thành phần tham gia ngành với thể cấu trúc ngành, cạnh tranh đề cập đến cạnh tranh khía cạnh thị trƣờng Liên kết kinh tế: NTTS nói chung NT nói riêng, liên kết ngang liên kết dọc hình thức liên kết kinh tế đƣợc lựa chọn nhƣng tùy theo mức độ chặt chẽ, phối hợp bên liên quan tác động đến phát triển mức độ khác (Đoàn Thị Nhiệm, 2018) Cạnh tranh thị trƣờng: nuôi tôm cạnh tranh thƣờng chất lƣợng sản phẩm, giá ngƣời nuôi thị trƣờng nội địa giới Sự cạnh tranh giúp ngƣời ni có xu hƣớng cải tiến để mang đến sản phẩm tốt hơn, nhƣng lại gây khó khăn cho ngƣời ni giá bán giảm (Đoàn Thị Nhiệm, 2018) 1.1.4 Nhân tố đo lường phát triển nuôi tôm 1.1.4.1 Kết hoạt động sản xuất Theo đó, Buzzell & Gale (1987) cho kết hoạt động mức độ đạt đƣợc mục tiêu nhà sản xuất liên quan đến tăng trƣởng sản lƣợng, doanh thu lợi nhuận Đồng quan điểm Buzzell cộng (1987), Keegan cộng (1989) đƣa ma trận đo lƣờng kết hoạt động sản xuất kinh doanh cách phân loại kết đo lƣờng dựa vào chi phí phi chi phí Tƣơng tự Dixon cộng (1990) nhận cần thiết phải có hệ thống tiêu chí hiệu suất để xác định lĩnh vực cần cải tiến phát triển, tác giả đƣa bảng câu hỏi để đo lƣờng kết hoạt động Khi đó, khái niệm rộng hiệu sản xuất bao gồm nhấn mạnh vào số hiệu hoạt động (theo nghĩa phi tài chính) để đo lƣờng sản phẩm mới, chất lƣợng sản phẩm, sản xuất gia tăng giá trị 32 Theo Richard cộng (2009) có ba cách tiếp cận phổ biến đo lƣờng kết hoạt động Thứ nhất, đo lƣờng dựa vào niềm tin vào mối quan hệ, nhƣng niềm tin đƣợc hỗ trợ giả thuyết chứng nhƣng thƣờng giả định Thứ hai, dùng nhiều phƣơng pháp đo lƣờng cho nhiều biến độc lập nhƣ để phân tích, so sánh với biến phụ thuộc khác Cách tiếp cận thứ ba để đo lƣờng kết hoạt động (Organizational performance) nhà nghiên cứu gộp nhiều biến phụ thuộc, dựa mối quan hệ tƣơng quan tính hội tụ nhóm biến (Cho and Pucik, 2005) Richard cộng (2009) cho để thực phƣơng pháp cần dựa kết hiệu suất, yếu tố thị trƣờng, đo lƣờng thông qua báo cáo từ tổ chức phản hồi theo thang đo Likert Phƣơng pháp đo lƣờng kết hoạt động tổ chức dựa vào phản hồi theo thang đo Likert đƣợc thực phổ biến nghiên cứu điều tra hiệu Trong nghiên cứu này, kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đƣợc hiểu theo quan điểm Buzzell & Gale (1987), Dixon cộng (1990), Richard cộng (2009), qua việc đánh giá kết hoạt động nuôi tôm dựa vào quy mô sản xuất (diện tích, suất, số lƣợng), chất lƣợng tơm ni (sản phẩm an toàn) 1.1.4.2 Kết thị trường Một lý khiến thị trƣờng có hiệu nhà sản xuất có tập trung Hiệu thị trƣờng chủ đề đƣợc tranh luận nhiều nghiên cứu: DeLong cộng (1990), Shleifer (2000), Baker, Ruback, Wurgler (2007), DellaVigna Pollet (2009), Hirshleifer, Lim Teoh (2009), Hou, Peng Xiong (2009) Hirshleifer, Hsu Li (2013) cho khơng quan tâm gây phản ứng dƣới giá dự đoán lợi nhuận theo thời gian Theo Alexandra Gabriela Titan (2015), hiệu thị trƣờng thể việc mở rộng thị trƣờng, phát triển loại hình sản xuất (doanh nghiệp, hợp tác xã trang trại) 1.2 Kinh nghiệm phát triển nuôi tơm ngồi nƣớc Theo FAO có đến 20 lồi tơm đƣợc ni nƣớc giới Trong tơm sú, tơm thẻ chân trắng hai lồi tơm nƣớc lợ đƣợc ni nhiều có sản lƣợng cao Theo Vasep (2019), Châu Á khu vực dẫn đầu nuôi tôm chiếm 85% sản 33 lƣợng tôm nuôi giới Tôm nuôi chiếm tỷ trọng ngày tăng tổng sản lƣợng tôm Châu Á, tơm chân trắng lồi tơm ni phổ biến nhất, sau tơm sú Top 10 nƣớc sản xuất tơm châu Á, lần lƣợt từ lớn đến nhỏ, gồm Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ, Việt Nam, Malaysia, Philippines, Myanmar, Bangladesh Cambodia Nhiều nghiên cứu liên quan đến tôm với học kinh nghiệm nhƣ sau: 1.2.1 Kinh nghiệm ngồi nước 1.2.1.1 Chú trọng cơng tác quy hoạch phát triển nuôi tôm Thái Lan: Các quy tắc, hệ thống khuôn khổ pháp luật đƣợc ban hành Thái Lan nhằm điều chỉnh hoạt động nuôi tôm Họ cho muốn phát triển cần phải đƣợc quy hoạch quản lý tốt Chính phủ quyền địa phƣơng thiết kế vùng nuôi, tạo lập môi trƣờng, thu hút vốn đầu tƣ nhằm xây dựng sở hạ tầng; xây dựng hệ thống sách tín dụng, cung cấp thông tin thị trƣờng, cung cấp dịch vụ đào tạo, sách kiểm sốt yếu tố sản xuất đầu vào Tại trọng đến công tác quy hoạch, quản lý môi trƣờng ao nuôi áp dụng mơ hình ni an tồn từ sớm (từ năm 2000 GAP năm 2002 CoC) Ðài Loan: Nghề ni tơm Ðài Loan có quy hoạch dài hạn Các quan chức có tinh thần trách nhiệm cao cơng tác quy hoạch vùng NTTS Các vùng quy hoạch nuôi tập trung đƣợc thống quyền địa phƣơng nông dân vùng nên vùng quy hoạch đạt hiệu Vùng quy hoạch Ðài Loan đƣợc quyền đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng đƣờng giao thông, hệ thống điện, kênh cấp thoát nƣớc, sở thu gom, phân loại sản phẩm Ðặc biệt năm 1996, quyền Ðài Loan tài trợ cho nhà doanh nghiệp Ðài Loan thành lập "Hiệp hội giống thuỷ sản Trung hoa Dân Quốc", viết tắt F.B.A) Để tăng thêm sức mạnh cho sản xuất - tiêu thụ sản phẩm nghề nuôi trồng thuỷ sản, Ðài Loan thành lập "Khu sản xuất nghề nuôi trồng thuỷ sản" Năm 1996, để phối hợp hoạt động tồn 42 khu sản xuất nghề ni trồng thuỷ sản thành lập “Hiệp hội phát triển khu sản xuất nuôi thuỷ sản”, giúp đẩy mạnh việc xây dựng hoạt động sản xuất - tiêu thụ khu vực sản xuất, làm cho nghề nuôi trồng thuỷ sản phát triển theo hƣớng tổng thể khu vực, nâng cao hiệu kinh doanh, xúc tiến quốc tế hoá 34 1.2.1.2 Ứng dụng khoa học công nghệ trình phát triển Đài Loan: Ðài Loan thành cơng kỹ thuật sinh sản nhân tạo giống tôm sú, xác lập đƣợc kỹ thuật quản lý loại hình mới: nuôi thâm canh tôm sú Hiện nay, Ðài Loan phát triển hệ thống nuôi nhà với mật độ siêu cao tự động hố, tuần hồn nƣớc để giải tích cực hạn chế tài nguyên đất nƣớc, tăng nhanh suất sản lƣợng nuôi thuỷ sản Thái Lan: Thái Lan áp dụng hai Hệ thống kiểm tra chất lƣợng nghề nuôi tôm xuất khẩu: (i) Hệ thống Chất lƣợng GAP; (ii) Hệ thống chất lƣợng CoC Các sản phẩm tôm Thái Lan đƣợc cung cấp thị trƣờng phải đạt tiêu chuẩn cao dƣ lƣợng kháng sinh, thân thiện với môi trƣờng tiêu chuẩn quốc tế khác Thái Lan tổ chức kiểm tra môi trƣờng ban đầu nuôi tôm thâm canh để giảm thiểu tác động đến môi trƣờng ven biển Trung Quốc: Ở Trung Quốc, lồi tơm thƣờng đƣợc ni ao đất Tại đặc biệt quan tâm đến hệ thống sản xuất giống tôm đảm bảo chất lƣợng để nâng cao suất chất lƣợng tôm thƣơng phẩm, trại giống thực hệ thống chứng nhận Đa dạng hố phƣơng thức ni tơm, sử dụng cơng nghệ cao vào sản xuất thức ăn, phòng trừ dịch bệnh, phát triển công nghệ sinh học để hạn chế ô nhiễm Bănglađét: Các trại nuôi tôm Bănglađet đồng loạt chuẩn bị áp dụng phƣơng pháp nuôi tôm nhằm ngăn chặn lây nhiễm virút hệ thống khép kín, khơng thay nƣớc nhƣng phải có ao lắng chứa nƣớc dự trữ đƣợc khử trùng để lấy nƣớc thêm vào ao nuôi bù lại lƣợng nƣớc bốc hay rò rỉ Nƣớc ao lắng đƣợc khử trùng clorin để diệt sinh vật mang bệnh nhƣ virut gây bệnh đƣợc thiết kế thân thiện với môi trƣờng Mật độ thả giống hệ thống 10 postlarvae/m (nuôi truyền thống có 1-2/ postlarvae/m), ao áp dụng thử kỹ thuật đạt 1600-2000 kg tôm/ha (S M Nazmul Alam, 2013) 1.2.1.3 Kiểm soát nguyên nhân gây bệnh cho tôm Thái Lan: Các nghiên cứu trƣớc cho để quản lý kiểm soát tốt nguyên nhân gây bệnh cho tôm cần phải giải tốt vấn đề: (i) Có hệ thống giống tốt, bệnh, có sức đề kháng cao với biến đổi khí hậu; (ii) Có thức ăn giàu dinh dƣỡng an tồn; (iii) Có cơng nghệ ni chăm sóc hợp lý; (iv) Tạo dựng 35 đƣợc mơi trƣờng ao ni lành, an tồn Đây nguyên nhân gây bệnh cho tôm không kết hợp quản lý kiểm sốt tốt (Dƣơng Cơng Chính & Lê Thị Siêng, 2008) Các trại ni tơm Thái Lan đƣợc kiểm tra tiêu chuẩn: vệ sinh, không ảnh hƣởng môi trƣởng, sử dụng thức ăn, thuốc hóa chất phù hợp khơng có dƣ lƣợng thuốc kháng sinh sản phẩm (Lê Ngọc Sáu, 2001) Philippin: Để quản lý dịch bệnh Cục Thuỷ sản Nguồn lợi Thuỷ sinh Philippin (BFAR) áp dụng nhiều biện pháp nhƣ phát hiện, chẩn đoán, giám sát báo cáo, quy định việc vận chuyển tôm sống vùng, cấp chứng nhận cho trại giống thực quản lý tốt trại nuôi 1.2.1.4 Đảm bảo VSATTP cho sản phẩm tôm nuôi Thái Lan: Với nỗ lực bảo đảm khả truy xuất nguồn gốc sản phẩm thuỷ sản, sản phẩm tôm Để truy xuất đƣợc xuất xứ sản phẩm, Cục Nghề cá yêu cầu nhà máy nhà xuất mua nguyên liệu có kèm theo đầy đủ chứng từ có số đăng ký nhà cung cấp Đồng thời, chứng từ để đƣợc vận chuyển phải có giấy chứng nhận sản phẩm an tồn Cục Nghề cá Thái Lan đẩy mạnh chiến lƣợc truy xuất nguồn gốc thực phẩm từ trại nuôi đến bàn ăn nƣớc đầu Ðông Nam áp dụng tiêu chuẩn quốc tế nhƣ hệ tiêu chuẩn GMP HACCP Ấn Độ: Ấn Độ ban hành đạo luật, sách điều chỉnh hoạt động sản xuất cung cấp giống, nghiêm cấm việc sử dụng kháng sinh, thúc đẩy hình thức “Thực hành quản lý tốt” (BMP) “Quản lý nuôi trồng tốt” (GAP) Tại nhà máy chế biến áp dụng quy trình HACCP Bănglađét: Bănglađét ban hành sách thủy sản, nhấn mạnh đến việc bảo vệ mơi trƣờng an tồn vệ sinh thực phẩm, tập trung vào việc quản lý nguồn nƣớc để bảo vệ môi trƣờng, áp dụng công nghệ sinh học, đồng thời, quy định đăng ký sản xuất cung ứng giống, cấp giấy phép cho doanh nghiệp chế biến tôm xuất nhằm đảm bảo chất lƣợng sản phẩm tôm 1.2.2 Kinh nghiệm nước 1.2.2.1 Kinh nghiệm tỉnh Khánh Hịa Áp dụng quy trình VietGAP: Khánh Hòa triển khai thực NTTS theo 36 chuỗi giá trị với việc vận dụng quy trình thực hành tốt VietGAP từ năm 2014, với liên kết nhiều hộ doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ quy mơ 84ha Tại Khánh Hịa, ngƣời ni đƣợc quan tâm hỗ trợ nâng cấp cải tạo ao, giống, xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải kỹ thuật ni trồng Bên cạnh đó, phía doanh nghiệp tổ chức thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm Tất mục tiêu tạo chuỗi sản phẩm từ đầu vào đến đầu để đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe giới nhằm mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp ngƣời ni Kinh nghiệm Khánh Hịa cho việc áp dụng quy trình ni VietGAP diện rộng tập trung ổn định nhiều vùng ni khác tồn tỉnh đối tƣợng ni nhƣ tôm sú, tôm thẻ (Bộ NN &PTNT, 2020) 1.2.2.2 Kinh nghiệm tỉnh Bình Định Bình Định ni thủy sản nƣớc lợ chiếm khoảng 2.300ha với đối tƣợng nuôi chủ lực tôm thẻ tôm sú Tỉnh đầu tƣ sở hạ tầng đại hình thành số vùng nuôi TC thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tƣ ni tơm cơng nghiệp (UBND tỉnh Bình Định, 2014) Tại Bình Định mơ hình liên kết cộng đồng đƣợc trọng, đặc biệt tổ liên kết cộng đồng nuôi tôm thôn Công Lƣơng, Đông Điền thu hút nhiều hộ tham gia mang lại hiệu quả, đóng góp nhiều giá trị cho thu nhập địa phƣơng Ngồi ra, cịn có liên kết ngƣời nuôi đơn vị cung cấp đầu vào nhằm giải đƣợc vấn đề thiếu vốn ngƣời nuôi nhƣng mức thỏa thuận miệng bên Tại Bình Định tơm thƣơng phẩm đƣợc tiêu thụ qua trung gian, nhiên nhà máy chế biến bao tiêu sản phẩm cho đơn vị trung gian nhƣng phải chất lƣợng, kích cỡ Nhờ mối liên kết giúp phát triển nguồn đầu góp phần ổn định nguồn nguyên liệu tỉnh Bình Định (Đồn Thị Nhiệm, 2018) Ngồi ra, nhằm làm giảm rủi ro thời tiết, dịch bệnh gây ra, tỉnh ứng dụng công nghệ biofloc nuôi tôm thẻ cho số vùng nuôi, mang lại suất cao đạt đến 15-18 tấn/vụ với diện tích ao 3.000m2 Công nghệ làm giảm ô nhiễm môi trƣờng, tăng suất chất lƣợng sản phẩm tơm (Đồn Thị Nhiệm, 2018) 37 1.2.2.3 Kinh nghiệm tỉnh Sóc Trăng Sóc Trăng tỉnh có điều kiện thuận lợi để phát triển NTTS, diện tích nuôi tôm nƣớc lợ gần 50.000 ha, sản lƣợng đạt 60.000 tấn/năm, nguồn nguyên liệu dồi phục vụ chế biến xuất Sóc Trăng đầu tƣ xây dựng hệ thống cấp nƣớc mặn kênh thoát nƣớc riêng để phục vụ cho NTTS cho số khu vực ni tơm Song song đó, nhiều sách thu hút nhà đầu tƣ yên tâm đầu tƣ vào lĩnh vực nuôi tôm nƣớc lợ công nghệ cao địa bàn tỉnh Xây dựng chuỗi liên kết ngƣời nuôi tôm, ngƣời tiêu thụ, chế biến, doanh nghiệp xuất để nâng cao giá trị Tỉnh tổ chức hội thảo, tập huấn cho ngƣời nuôi, giúp họ biết đƣợc việc nuôi tôm phục vụ cho nhà máy Công ty chế biến, xuất tơm phải sạch, việc lựa chọn tôm giống tốt, kiểm đếm số lƣợng, trọng lƣợng để thả có kỹ thuật chăm sóc theo quy trình nghiêm ngặt cho tôm thƣơng phẩm chất lƣợng tốt, suất, hiệu cao Sóc Trăng phát triển mơ hình ni tơm gắn với liên kết chuỗi với mơ hình ni: ni tơm thành cơng từ ao đất có xi phơng đáy Hợp tác xã ni tơm Hịa Nghĩa, huyện Vĩnh Châu; mơ hình ni tôm siêu thâm canh ứng dụng công nghệ cao Hợp tác xã Hƣng Phú, huyện Cù Lao Dung điển hình việc áp dụng kỹ thuật cao, cho sản phẩm tơm sạch, có giá trị, hiệu cao… 1.2.2.4 Kinh nghiệm tỉnh Bạc Liêu Với nhiệt tỉnh khu vực Đồng Sông Cửu Long biến đổi thất thƣờng ngày đêm Biên độ nhiệt ngày đêm chênh lệch lớn nguyên nhân gây bùng phát dịch bệnh tôm Một tỉnh chịu thiệt hại nặng nề khu vực Sóc Trăng, Bạc Liêu…Tuy nhiên, vùng ni tơm dịch bệnh có mơ hình quản lý chặt chẽ q trình nuôi cho kết tốt nhƣ áp dụng nuôi tơm vi sinh, với quy trình thực hành ni nhƣ sau: Xử lý mầm bệnh: Trƣớc thả nuôi cần xử lý triệt để mầm bềnh cịn sót lại trang ao Cholrine (30kg/1000m3), formol (3-5 lít/1000 m3) thuốc tím (0,5 – lít/ 1000m3)… sau 3- ngày xử lý tiến hành xả nƣớc 38 Cải tạo ao: Sau xử lý triệt để mầm bệnh ao tiến hành sên vét, loại bỏ lớp bùn đen khỏi ao tiến hành bón vôi với liều lƣợng khoảng 700- 1000 kg/ha (pH đất > 6), phơi ao khoảng -10 ngày trƣớc lấy nƣớc Lấy nước xử lý: Nƣớc đƣợc đƣa vào ao thơng qua túi lọc sau tiến hành diệt tạp chất saponin (15 – 20 kg/1000m3); diệt khuẩn, virus ao BKC (2- lít/1000m3), formol (20 – 30 lít/1000m3)…Ao lắng phải chiếm khoảng 30% diện tích canh tác để chủ động điều tiết nƣớc cần Gây màu nước: Sử dụng chất gây màu có chứa nhóm vi sinh vật có lợi cho tôm nhƣ bacillussubtilis, lactobacillus, vitamin,axitamin thiết yếu Theo dõi độ nƣớc, cần trì độ khoảng 30 – 40cm, pH (7,5 – 8,5 ) độ kiềm (80- 120 ppm), khí độc (

Ngày đăng: 10/03/2021, 05:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w