Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
3,82 MB
Nội dung
L ' c ' " • • • K S i l : NAM KHÁNH ANH HÌNH KS CAO THI KIM l>HƯ(.)'N(i ì s ổ TAY THỤC HÀNH BẢO VỆ THựC VẬĨ KS Lê Nam Khánh KS Nguyễn Thanh Bình - KS Cao Thị Kim Phượng sổ TAY THựC HÀNH BẢO VỆ THỰC VẶT NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI LỜI NÓI ĐẦU Thuốc bảo vệ thực vật loại vật tư nông nghiệp thiếu sản xuất nông nghiệp nước ta nước giới Khi áp dụng biện pháp phịng trừ thuốc hố học xem công cụ đẩy lùi tác hại dịch hại, giúp cho trồng giữ suất cao ổn định Tuy nhiên bên cạnh tác động có lợi hố chất bảo vệ thực vật việc hạn chế tác hại dịch hại, trình lưu thơng sử dụng thiếu kỹ thuật sử dụng đắn thiếu biện pháp phịng ngừa thích hợp, thuốc bảo vệ thực vật gây tác hại to lớn cho người, trồng, sinh vật cố ích mơi trường sinh thái Lịch sử việc lưu thông sử dụng thuốc bảo vệ thực vật giới nước cho thấy có trường hợp quản lý thiếu chặt chẽ nên việc lưu thông dùng thuốc gây ô nhiễm môi trường, tổn thất nghiêm trọng mặt kỉnh tế cho vùng sản xuất kéo dài nhiều năm Ngay với dịch hại dùng thuốc bảo vệ thực vật cách bừa bãi thiếu sở có nhiều trường hợp việc dùng thuốc không mang lại hiệu mong muốn mà tạo chủng dịch hại kháng thuốc, tạo tượng dịch hại tái phát, khiến cho chúng phát triển manh mẽ, gây tổn thất nghiêm trọng cho mùa màng Đ ể phát huy tác dụng tích cực thuốc bảo vệ thực vật việc bảo vệ mùa màng, đồng thời hạn chế tác động xấu thuốc bảo vệ thực vật đến người môi trường sống Nhà nước ban hành nhiều văn quan trọng như: Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật (Uỷ ban Thường vụ quốc hội khố X thơng qua ngày 25/7/2002; Pháp lệnh có hiệu lực thi hành từ 1/1/2003); Nghị định 58/2002/NĐ-CP Chính phủ ban hành điều lệ bảo vệ thực vật, điều lệ kiểm dịch thực vật, điều lệ quản lý thuốc bảo vệ thực vật; Nghị định 26/2003/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vỉ phạm hành lĩnh vực bảo vệ thực vật Tất nhằm quản lý tốt việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trồng trọt Cuốn sách biên soạn với mục đích ph ổ biến số kiến thức liên quan đến bảo vệ thực vật an toàn nhằm tạo sản phẩm có ích cho người tiêu dùng Do lần đầu biên soạn nên khó tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý quý bạn đọc TÁC GIẢ CHƯƠNG I MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TRONG SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ TH ựC VẬT AN TOÀN VÀ CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SỐT MƠI TRƯỜNG I “BỐN ĐÚNG” TRONG sử DỤNG THUỐC BVTV “Bốn đúng” sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) thuốc, liều lượng, nồng độ, lúc cách Nguyên tắc nhằm hạn chế tác động tiêu cực khai thác tốt hiệu loại thuốc nông dùng nông nghiệp 1- Đúng thuốc: Thuốc BVTV sản xuất thành nhiều chủng loại, không sử dụng vừa khơng hiệu mà cịn gây lãng phí, ô nhiễm môi trường Trong chủng loại chia loại chọn lọc (một tác dụng), loại đa dạng (đa tác dụng) Cần lưu ý nguyên tắc là: thuốc trừ sâu dùng để trừ sâu, thuốc trừ bệnh dùng với bệnh, không dùng lẫn lộn 2- Đúng liều lượng, nồng độ: Mỗi loại thuốc, trước đưa vào dùng cho trồng khảo nghiệm nhiều lần, từ phịng thí nghiệm đến đại trà Qua đó, người ta tìm liều lượng nồng độ tối ưu lồi nhóm loài dịch hại, loại trồng, chí giai đoạn sinh trưởng loại Nồng độ, liều lượng hướng dẫn nhãn thuốc cịn vào độ an tồn cho nông sản, môi trường Do vậy, sử dụng, bà nông dân không tự ý tăng giảm liều lượng, nồng độ quy định Nếu giảm đi, hiệu diệt trừ kém, ngược lại, tăng lên “lợi bất cập h i”, sâu bệnh chết nhiều, nhung thuốc diệt thiên địch, mức độ tồn dư thuốc cao, làm an tồn vệ sinh nơng sản ảnh hưởng xấu đến môi trường Đối với rau quả, sử dụng khơng liều lượng cịn tạo khả quen thuốc, kháng thuốc nhiều loài dịch hại Việc tuân thủ nguyên tắc liều lượng, nồng độ có tác dụng nhiều mặt 3- Đúng lúc: Xác định thời điểm cần phun thuốc đòi hỏi phải nắm quy luật phát sinh, phát triển dịch hại Khơng phải thấy có sâu, bệnh phun thuốc; để chúng phát triển qua nhiều giai đoạn xử lý c ả hai trường hợp đem lại hiệu Cần theo dõi, điều tra chiều hướng phát triển dịch hại để xác định thời điểm xử lý Nếu điều kiện thuận lợi, dịch hại bùng phát nhanh ửù cần phải ngăn chặn sớm Người ta xác định tương đối xác ngưỡng kinh tế, thí dụ cần phun thuốc trừ sâu đục thân hai chấm hại lúa lúa đẻ nhánh, lúc m ật độ trứng 0,8 -1,2 ổ/m2; lúa trỗ, mật độ trứng đạt 0,2 - 0,4 ổ/m2 Đối với sâu nhỏ, cần phun thuốc giai đoạn lúa làm địng, trỗ bơng mà mật độ sâu non đạt - con/m2 Việc xử lý lúc đòi hỏi kỹ thuật dự tính, dự báo dựa kinh nghiệm bà nông dân, đồng thời cần quan trắc, tính tốn quan chun mơn 4- Đ úng cách: Đối với loại thuốc BVTV hướng dẫn sử dụng thuốc đa dạng thuốc C hế phẩm dạng bột, thấm nước, dạng sữa phải pha với nước; dạng hạt, viên nhỏ rải vào đất; có dạng để phun mù, phun sương với lượng nhỏ có dạng thuốc để xơng hơi, khử trùng kho tàng Đa số thuốc BVTV trồng trọt thuộc dạng pha với nước rải vào đất Cách phun thuốc có hướng dẫn cần tuân thủ chặt chẽ Dịch hại phát triển mặt lá, phần lộc non gốc cổ rễ cách sử dụng phun chủ yếu vào nơi có dịch hại Riêng thuốc trừ cỏ phải thận trọng sử dụng cách để không hạn ch ế tác hại cỏ dại mà cịn bảo vệ trồng, kể diện tích trồng gần nơi xử lý c ầ n lưu ý hướng gió tốc độ gió để thuốc khơng bay xa vào nơi không cần thiết Trong hệ thống biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) ngồi hóa chất vệ sinh, thời vụ, chăm bón, thiên địch, giống chống chịu phát huy hiệu cao với phối hợp chặt chẽ biện pháp hóa học sở tuân thủ nguyên tắc “bốn đúng” II CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ sử DỤNG THUỐC TRỪ SÂU Đ a đạng h ó a loại trồ n g a Nguyên lý Trồng loại mảnh đất nhiều năm liền tạo điều kiện cho sâu hại động vật ký sinh xuất Do đó, cần đa dạng hóa trồng đất nghỉ thời gian Như thế, “kẻ thù ” trồng biến trước lồi u thích gieo trở lại lồi khơng trồng q lâu nên sâu bọ chẳng có điều kiện sinh sơi b ứng dụng : cho tất loại trồng c Thực nghiệm Tại quần đảo Antilles, phương pháp bỏ hóa đất đa dạng hóa trồng áp dụng để ngăn khơng cho giun trịn đục rễ chuối Chẳng hạn, mía trồng luân canh vùng đất chun hồng chuối Ngồi ra, để giun trịn không lây lan sang đất khác, chuối nhân giống phịng thí nghiệm Chỉ 10 năm, lượng thuốc trừ sâu sử dụng giảm 60% suất không thay đổi chí cịn tăng lên d Hạn ch ế Kỹ thuật áp dụng cho chuối trồng châu Phi, Nam Mỹ, Trung Mỹ quần đảo Canaria (ở phía Tây Bắc châu Phi) lại khơng khả thi dứa chi phí ươm trồng dứa phịng thí nghiệm q cao Tuy nhiên, nguyên lý phá vỡ th ế độc canh để ngăn chặn sâu hại gắn với loại trồng (khơng thể sống thiếu loại trồng ấy) lại phổ biến Dùng thiên địch a Nguyên lý “Kẻ thù kẻ thù, bạn tơ i” ngun lý phương pháp sử dụng thiên địch Hiện thị trường có bán khoảng 50 ^ _ _ _ _ _ loài ăn thịt ký ươm trồng chuối non PTN giúp sinh thể sâu tránh lây lan giun tròn ký sinh hại trồng b ứng dụng: cho loại trồng nhà kính, ăn quả, nho ngô c Thực nghiệm Ong vố vẽ sử dụng từ hai mươi năm thiên địch bướm ống phá hại ngơ Chúng đẻ trứng lên trứng lồi bướm ống làm số lượng loài bướm giảm sút đáng kể Ong vị vẽ thay hồn tồn chất diệt bướm hóa học hiệu chúng cao Vào năm 2008, ong vò vẽ sử dụng lOO.OOOha, tức 1/4 diện tích trồng Pháp d Hạn chê' Phương pháp hiệu ngô sử dụng cho lồi trồng nhà kính triển khai vườn ăn ruộng nho có giá trị gia tăng cao Tuyển lựa thiên địch cho giống lớn cơng việc khó khăn Tuy nhiên, hồn tồn tạo điều kiện để sâu bọ có lợi sinh sơi (bằng chúng cơng vào bó mạch làm rễ bị thối, rụng bị chết d Biện pháp phòng trừ - Trồng mật độ vừa phải kể vườn ương vườn trồng Dọn cỏ dại vườn, tỉa bỏ nhánh thấp, tỉa sớm để tạo độ thơng thống vườn.Tạo dáng thẳng, cành thấp cách mặt đất 1,5 - m.Vệ sinh vườn, tiêu hủy phận bệnh - Tránh gây vết thương cây, tất vết thương nên bơi loại thuốc trừ nấm thích hợp - Áp dụng biện pháp canh tác tưới nước đầy đủ, bón phân hợp lý, đặc biệt vườn phải nước khơng để ngập úng làm cho khỏe mạnh, tăng khả chống chịu - Phun thuốc định kỳ loại thuốc trừ nấm: Manzate, Copper B, Aliette, Mexyl -MZ Bệnh thán th a Triệu chứng gây hại - Vết bệnh thường thấy trưởng thành khu vực từ tán trở xuống m ặt đất - Trên lá, vết bệnh thường mép hay chóp lan dần vào trong, dạng gần tròn hay bất định Tâm vết bệnh màu nâu đỏ đặc trưng vòng tròn đồng tâm màu nâu sậm, bệnh nặng làm khô cháy phần rụng sớm làm cành nhánh trơ trụi lá, gây tượng khô chết cành nhỏ - Trên con, bệnh làm trụi lá, bệnh nặng làm khô chết 134 - Trên lớn, bệnh gây thiệt hại cho cành nhỏ làm suy yếu dần, hoa thưa, có trường hợp gây chết trưởng thành b Tác nhân: Do nấm Colletotrichum gloeosporioides Penz c Biện pháp phòng trừ - Tạo điều kiện cho vườn thơng thống với khoảng cách hợp lý - Bón phân đầy đủ tưới đủ nước m ùa khô - Chú ỷ lan truyền bệnh từ phương pháp ghép cành chiết cành Không đặt tán sầu riêng bị bệnh - Tỉa bỏ tiêu hủy phận bị bệnh - Sử dụng loại thuốc hóa học phun lá: Carbendazim (Appencarb, Carban ), M ancozeb (Manzate ), Tilt Super Nên phối hợp thuốc trừ nấm với loại thuốc diệt trùng phân bón Bệnh cháy a Triệu chứng gây hại - v ế t bệnh ban đầu vết nhỏ, sũng nước, lan rộng nhanh, vết bệnh lổn có màu xám nhạt khơ với rìa màu nâu tối, hình dạng bất định, phát triển co lại, bị rụng - Cây vườn bị nhiễm bệnh, bị cháy, sau khơ gây tượng chết - Lá, cành tiếp xúc hay nơi gần mặt đất dễ nhiễm bệnh b Tác nhân: Do nấm Rhizoctonia solani Kuhn 135 c Đặc điềm phát sinh, phát triển bệnh - Điều kiện ẩm ướt thấy sợi nấm mọc bề mặt vết bệnh lan nhanh sang bên cạnh Các hạch nấm thấy điều kiện - Lá bị nhiễm bệnh rụng sớm trường hợp nghiêm trọng tán bị trụi làm giảm khả quang hợp, ảnh hưởng đến việc hoa kết d Biện pháp phòng trừ - Trong vườn ương, m ật độ vừa phải không tưới thừa nước - Không đặt sầu riêng tán sầu riêng lớn - Thu dọn tiêu hủy phần bị bệnh - Tạo vườn thơng thống, thu dọn cỏ dại rác - Tỉa bớt cành gần mặt đất, không ủ gốc vào mùa mưa - Phun loại thuốc hóa học Bonanza, ThioM, Ridomil MZ Validamycin (Validan, Vanicide ), để phòng trị bệnh - Kết hợp việc phun thuốc hóa học lên tán với việc xử lý đất - Dùng nấm đối kháng Trichoderma để phịng trị V SÂU BỆNH TRÊN CHƠM CHƠM Sâu đục trái a Triệu chứng Trên chôm chôm loài gây hại vào giai đoạn trái trưởng thành chín, ấu trùng sau nở đục vào trái ăn 136 phần thịt vỏ hạt tạo thành đường hầm ngoằn ngo, đơi đục vào hạt Ngồi chơm chơm sâu gây hại nhãn, ổi, sầu riêng, mãng cầu xiêm b Đặc điểm hình thái - Trưởng thành lồi ngài nhỏ có chiều đài sải cánh 25mm, tồn thân cánh m àu nâu nhạt, ưên cánh có nhiều châm đen - Trưởng thành đẻ trứng cuống ưái, trứng hình bầu dục dẹp, kích thước khoảng 2mm, đẻ màu trắng sữa, sau chuyển m àu vàng - Ấu trùng nở có màu trắng sữa, đầu nâu, sau chuyển sang m àu hồng nhạt, đốt phía lưhg có đốm nâu nhạt, ưên đốt có lơng cừng nhỏ, đẫy sức dài 22mm - Nhộng màu nâu nhạt bao bọc kén tơ, sâu thường hoá nhộng kẻ trái nơi tiếp giáp trái c Đặc điểm sinh học sinh thái * Vòng đời: 27 - 35 ngày - Trứng: - ngày - Sâu non: 14 - 16 ngày - Nhộng: - ngày - Trưởng thành đẻ trứng: - ngày Bướm hoạt động ban đêm, bám ưên chùm hoa hút mật đẻ trứng ưên trái non Sâu non nở đục vào ưái hạt, gây hại nặng trái bắt đầu có cơm Trái non bị sâu đục thường biến dạng, khô 137 rỗng rụng, trái lớn bị giảm phẩm chất d Thiên địch Trong tự nhiên trứng sâu đục trái bị ký sinh bdi ong ký sinh họ Trichogrammatidae kiến, tạo điều kiện thuận lợi cho loài phát triển giảm thiệt hại sâu gây e Biện pháp phòng trừ - Thu hoạch trái sớm trái chín, tránh trái chín lâu - Bao trái bao nylong có đục lỗ - Có thể phun trai bắt đầu chín loại thuốc hóa học Decis, Cymbush, Ambush, ý phải cách ly thuốc trước thu hoạch trái 14 ngày Rệp sáp a Triệu chứng Đây loại trùng đa ký chủ, lồi ghi nhận nhiều loại ăn trái tỉnh phía Nam Rệp non trưởng thành tập trung gây hại trái non trái chín, mật độ cao làm trái phát triển chậm rụng sớm h Đặc điểm hình thái - Trưởng thành rệp sáp khơng động, bên ngồi thể có lớp sáp trắng bao bọc - Trứng hình bầu dục, nhỏ, đẻ thành ổ, bên ngồi có lớp phấn trắng - Âu trùng có thể nhỏ khoảng lmm, hình bầu dục, màu hồng, có chân di chuyển 138 c Đặc điểm sinh học sinh thái * Vòng đời: 25 - 35 ngày Rệp phát sinh nhiều mùa nắng Trên chôm chôm rệp gây hại từ trái non đến chín, lồi khơng gây ảnh hưởng nhiều đến suất trái, nhiên gây hại nặng làm trái phát triển kém, râu trái ngắn ảnh hưởng đến giá trị thương phẩm trái Ngồi cịn tiết chất m ật đường tạo điều kiện cho nấm bồ hóng phát triển làm ảnh hưởng đến vẻ đẹp trái d Thiên địch Trong tự nhiên rệp sáp có nhiều lồi thiên địch ăn thịt nấm ký sinh, cần tạo điều kiện thuận lợi cho loài phát triển để hạn chế m ật độ rệp sáp e Biện pháp phồng trừ - Thu hái trái bị hại nặng đem tiêu hủy - Dùng loại thuốc để phun trừ Supracide, Lannate, Pyrinex, Fenbis, Vidithoate B ện h p h ấ n trắ n g a Triệu chứng Bệnh gây hại nặng chôm chôm, công h ên lá, hoa, hái Trên bắt đầu đốm nhỏ, sau lan khắp m ặt làm bị khô Hoa, h i bị bệnh có đốm phấn màu hắng xám làm cho khơ, đen rụng Tấn công h ê n h i non h lớn bị lớp phấn hắng bao phủ sau chóp gai h bị đổi màu đen, lan dần vào làm h bị khô đen Trái bị bệnh phát triển cơm nhỏ lép, h non dễ bị rụng 139 b Tác nhân: Do nấm Oidium sp gây c Đặc điểm phát sinh, phát triển bệnh Nấm phát triển nhiệt độ tương đối thấp, khoảng 20 25°c ẩm độ cao Nấm tồn tàn dư bệnh dạng sợi bào tử d Biện pháp phòng trừ - Tiêu hủy trái bị nhiễm bệnh nhằm hạn chế lây lan - Phun thuốc sớm để bảo vệ hoa trái non bột lưu huỳnh (0,2%) Kumulus, Anvil, Tilt, Carbenzim theo nồng độ khuyến cáo Bệnh thối a Triệu chứng Bệnh gây hại trái chôm chôm giai đoạn già đến chín Trên trái bị bệnh xuất đốm nâu đen, v ế sau lớn dần ăn sâu vào trái làm thối nhũn Trái thối rụng xuống đất b Tác nhân Do nấm Phytophthora sp gây c Đặc điểm phát sinh, phát triển bệnh Bệnh phát triển điều kiện thời tiết nóng mưa nhiều, vườn rậm rạp, chùm trái khuất tán Các vết chích hút trùng trái tạo điều kiện cho nấm phát triển d Biện pháp phòng trừ - Tiêu hủy trái bị nhiễm bệnh nhằm hạn chế lây lan Vệ sinh vườn tỉa tán tạo thơng thống 140 - Khi thời tiết mưa nhiều phun thuốc phịng ngừa bệnh cho khoảng thảng trước thu hoạch loại thuốc Viben - c , Dipomate, Mexyl-MZ, Mancozeb theo nồng độ khuyến cáo TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Phú-Chi cục BVTV Hà Giang Chi cục bảo vệ thực vật thành phố Hồ Chí Minh: http://vp.omard.gov.vn/PPDHCMC/index.htm Cục bảo vệ thực vật-BỘ Nông nghiệp phát triển nông thôn: http://www.ppd.gov.vn/ V iện Khoa học Nông nghiệp V iệt Nam: http ://w ww v aas.o rg v n /in d ex php ?option=com _frontpage&Itemid=l Nghề bảo vệ thực vật, Vũ Hải, NXB Giáo dục, 2001 Bác sĩ trồng (quyển 9) Nghề bảo vệ thực vật, Nhiều tác giả, NXB Nông nghiệp, 2005 Bảo vệ thực vật, Hà Huy Niên, NXB Đại học sư phạm 142 MỤC LỤC Lời nói đầu CHƯƠNG I M ỘT SỐ NGUYỀN TAC t r o n g s d ụ n g THUỐC BẢO VỆ TH ựC VẬT AN TỒN VÀ CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOAT Mơ i t r n g 1.5 I “Bốn đúng” sử dụng thuốc BVTV .5 n Các giải pháp hạn chế sử dụng thuốc trừ s â u Đa dạng hóa loại trồng Dùng thiên đ ịc h Định hướng chọn giống trồ n g 10 Dùng trồng chăm sóc trồng .11 Diệt cỏ dại tận g ố c 12 Tăng cường công tác dự b o 13 III phương pháp Dùng trùng kiểm sốt sâu hại trồng 14 Ba hình thức kiểm sốt sinh học 15 Các thiên địch 16 IV Xu hướng sử dụng thuốc BVTV dạng h t 17 Lợi ích ” 17 Cách dùng 18 V Phương pháp nhận biết sử dụng loài cỏ làm thuốc trừ s â u 19 Phương pháp nhận biết lồi cỏ có chứa chất độc 19 Phương pháp thu hái cỏ làm thuốc trừ sâu 20 143 Phương pháp chế b iế n 20 Phương pháp sử dụng 21 CHƯƠNG II TH ựC HÀNH BẢO VỆ TH ựC V Ậ T 22 A Sâu bệnh hại lúa, rau 22 I Một số sâu, bệnh hại lú a 22 Rầy n â u 22 Sâu đục thân hai chấm 24 Sâu 26 Bọ trĩ (Bù lạ c h ) 28 Sâu phao 29 Bọ xít đen .31 Bọ xít .32 Bọ gai 34 Cào c o 35 10 Nhện gié 37 11 Muỗi hành (Sâu năn) 38 12 C h u ộ t 40 13 Ốc bươu vàng 44 14 Ruồi đục .46 15 Sâu đàn (Sâu cắn gié) 48 16 Rầy xanh đuôi đ e n 49 17 Bệnh đạo ô n 51 18 Bệnh cháy bìa .52 19 Bệnh vàng lùn (Lúa c ỏ ) 55 20 Bệnh lùn xoắn l 56 144 II Thiên địch lú a 58 Nhóm n h ệ n 58 Nhóm bọ cánh cứng 59 Nhóm bọ x 60 Loài k h c 61 II M ột số sâu bệnh hại r a u 62 Sâu t 62 Sâu khoang 65 Sâu xanh đục .67 Sâu x m .69 Sâu xanh da láng 70 Sâu đo (Trichoplusia n i) 72 Ruồi đục tr i 73 Rầy m ềm 74 Nhện đỏ 75 10 Bọ tr i 77 11 Bọ p h ấ n 78 12 Bệnh sương mai 80 13 Bệnh héo rũ n ấ m 81 14 Bệnh héo vi khuẩn (Bệnh héo x a n h ) 83 15 Bệnh thán thư 84 16 Bệnh gỉ s ắ t 86 17 Bệnh khảm (Bệnh hoa lá) 88 18 Bệnh thối n h ũ n 89 19 Bệnh bướu rễ tuyến trù n g 90 145 20 Héo chết dây 91 IV Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM ) 93 Vệ sinh đồng ru ộ n g 93 Giống - kỹ thuật trồ n g 93 Quản lý nước 93 Phân b ó n 94 Phòng trừ sinh vật hại xuất đồng ruộng: .95 B Sâu bệnh hại ăn 95 I Sâu bệnh có m ú i 95 Sâu vẽ b ù a 95 Ngài chích hút cam 98 Bọ xít xanh hại trá i 99 Bù lạch 101 Rầy chổng c n h 102 Nhện đ ỏ .104 Rầy m ềm 106 Bệnh vàng l 107 Bệnh lo é t 109 10 Bệnh chảy nhự a 110 11 Sâu bệnh x o i .112 Sâu đục trá i 112 Sâu đục thân cành 114 Sâu ăn x o ài 115 Ruồi đục tr i 116 Vòi voi đục cành 117 146 Bọ cắt 118 Bệnh thán thư 120 Bệnh khô đọt thối trái 121 Bệnh bồ hóng 122 10 Bệnh nấm hồng 123 11 Bệnh cháy 123 III Sâu bệnh n h ãn 124 Sâu đục gân l 124 Bọ x .126 Rệp s p 127 Bệnh đốm ro n g 129 Bệnh phấn trắ n g 129 Bệnh đốm bồ h ó n g 130 Bệnh thối trá i 130 rv Sâu bệnh sầu riê n g .131 Rầy nhảy 131 Bệnh thối gốc chảy nhựa 133 Bệnh thán thư 134 Bệnh cháy l .135 V Sâu bệnh chôm chôm .136 Sâu đục trá i 136 Rệp s p 138 Bệnh phấn trắ n g 139 Bệnh thối q u ả 140 Tài liệu tham khảo 142 147 NHÀ XUẤT BẢ N HÀ NỘI SỐ 4-TốNG DUY TÂN, QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI ĐT: 04.8252916-Fax: 04.9289143 Email: nhaxuatbanhanoi@hn.vnn.vn S ổ TAY THựC HÀNH BẢO VỆ TH ựC VẬT KS Lê Nam Khánh KS Nguyễn Thanh Bình - KS Cao Thị Kim Phượng Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN KHẮC ỐNH Biên tập: PHẠM QUỐC TUẤN Trình bày, bìa: ÚT QUYÊN Kỹ thuật vi tính: TÚ UYÊN Sửa in: BÍCH THỦY In 1.000 cuốn, khổ 13xl9cm Cơng ty TNHH Dịch Vụ Thương Mại Đầu Tư VTG Giấy phép xuất số: 553-20I0/CXB/01KT14/HN, 11/6/2010 In xong nộp lưu chiểu quý 111/2010 148 ... thuốc bảo vệ thực vật việc bảo vệ mùa màng, đồng thời hạn chế tác động xấu thuốc bảo vệ thực vật đến người môi trường sống Nhà nước ban hành nhiều văn quan trọng như: Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực. .. dịch thực vật, điều lệ quản lý thuốc bảo vệ thực vật; Nghị định 26/2003/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vỉ phạm hành lĩnh vực bảo vệ thực vật Tất nhằm quản lý tốt việc sử dụng thuốc bảo vệ thực. .. Khánh KS Nguyễn Thanh Bình - KS Cao Thị Kim Phượng sổ TAY THựC HÀNH BẢO VỆ THỰC VẶT NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI LỜI NÓI ĐẦU Thuốc bảo vệ thực vật loại vật tư nông nghiệp thiếu sản xuất nông nghiệp nước