Hướng dẫn điều trị các bệnh lợn ở hộ gia đình

113 26 0
Hướng dẫn điều trị các bệnh lợn ở hộ gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TS BS TRẦN VÃN BÌNH HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH LỢN Hộ GIA ĐÌNH NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC T ự NHIÊN VÀ CƠNG NGHỆ LỜI NĨI ĐẦU Dịch Tai xanh L mồm long móng xảy diện rộng, tái diễn phức tạp ảnh hưởng sâu sắc đến ngành chăn nuôi Cho nên cơng tác phịng chống dịch bệnh ngày trở nên quan trọng thiết hết Trong bối cảnh nay, c h ế phẩm dùng cơng tác phịng trị bệnh cho gia súc, gia cầm ngày phong phú, đa dạng, phác đồ điều trị có nhiều lựa chọn Đ ể cập nhật thông tin bệnh tật sản phẩm sử dụng cho hiệu cao phịng trị bệnh cho lợn, chúng tơi biên soạn sách “Hướng dẫn điều trị bệnh lọn hộ gia đình”, với hy vọng phần đáp ứng nguyện vọng người chăn nuôi bạn bè đồng nghiệp Trong sách, cấc bệnh mô tả từ giai đoạn lợn sơ sinh đến trưởng thành đ ể Quỷ độc giả d ễ theo dõi Cuối sách có thêm phần lịch dùng vacxin đ ể bà áp dụng Mặc dù đ ã có nhiêu,cố gắng, sách cịn có nhiều thiếu sót, chúng tơi hy vọng nhận góp ý bạn bè đồng nghiệp đông đảo bạn đọc gần xa đ ể chất lượng sách ngày tốt Trân trọng cảm ơn TÁC GIẢ Chứng khó tiêu lợn ( Dyspepsùi) Chứng khó tiêu bệnh cấp tính lợn sơ sinh với triệu chứng rối loạn tiêu hoá trao đổi chất, tiêu chảy nước nhiễm độc thể bệnh súc Lợn thường mắc bệnh vào giai đoạn - ngày tuổi, có vài sau sinh Chứng khó tiêu chia làm dạng: chúng khó tiêu thường (Dyspepsia simplex), nghĩa lợn bệnh bị rối loạn tiêu hoa mức độ nhẹ chứng khó tiêu nhiễm độc (Dyspepsia toxica), đặc trưng thể lợn bệnh bị nhiễm độc nặng, tiêu chảy nước rối loạn chức nhiều quan khác nên lợn bệnh dễ chết Thường lúc đầu lợn mắc chứn£ khó tiêu thường, không điều trị kịp thời chuyển sang chứng khó tiêu nhiễm độc với tỷ lệ chết cao Nguyên nhân - Thức ăn cho nái chửa, đặc biệt nái chửa kỳ n không đảm bảo chất lượng khối lượng Nếu thời kỳ mang thai, nái chửa ăn cám dùng nuôi lợn vỗ béo bào thai phất triển khơng bình thường, sau đẻ lại ăn cám giàu dinh dưỡng, lượng đạm cao nên đàn bú sữa cao đạm dẫn đến tiêu chảy hàng loạt - Đàn sinh từ nái bị viêm vú có hệ vi khuẩn đường ruột phát triển khơng bình thường nên dễ bị tiêu chảy - Chuồng ni lợn sơ sinh có độ ẩm cao lạnh lợn bị nhốt chỗ nắng nóng Bởi vỉ trường hợp nhu động ruột đàn lợn bị rối loạn dẫn đến tiêu chảy - Cho lợn bú sữa đầu chậm (quá sau đẻ) không cho lợn bú theo nhu cầu tự nhiên (theo nhu cầu tự nhiên 30 phút đến cho bú lần, tuỳ theo ngày tuổi) Lưu ý sữa đầu nguồn chứa kháng thể lợn mẹ bảo vệ đàn giai đoạn đầu sơ sinh Nồng độ kháng thể sữa đầu cao vào lúc sau đẻ, đến - giảm 50%, sau 12 30% sang ngày thứ hai thấp, khoảng 10% Nếu bú sữa đầu sớm, qua 48 sâu đe thành ruột lợn “đóng lỗ hổng” để ngăn cản hấp thu phân tử dạng nguyên, có mầm bệnh vào thể Nếu qua 24 chưa bú sữa đầu q trình “đóng lỗ hổng” bị chậm lại nên tăng nguy nhiễm mầm bệnh qua đường ruột Chính vậy, cho bú sữa đầu sớm biện pháp quan trọng tăng khả bảo vệ thành ruột lợn sơ sinh - Đàn sinh từ nái bị bệnh Leptospirosis, Viêm phổi truyền nhiễm (Emootica pneumoniằ), bệnh tai xanh (PRRS) có sức đề kháng yếu mơi trưịng xung quanh nên dễ ốm - Nái đẻ lứa một, lứa hai, đặc biệt nái phối sớm (nái ngoại phối trước tháng tuổi), nái già (bình thường người ta khai thác lợn ngoại đẻ - lứa) người chăn nuôi kinh nghiêm chăm sóc ni dưỡng lợn đẻ nên đàn có sức đề kháng yếu Triệu chứng Biểu triệu chứng phụ thuộc vào mức độ thời gian tác động yếu tố gây bệnh Bệnh có đặc điểm chung là: - Bệnh xảy theo đàn hầu hết số ổ cùníg bị mắc - Thường xảy vào tuần tuổi - Đàn lúc đầu bị tiêu chảy - lần trở lên/ngày, thân nhiệt gần bình thường Tiêu chảy phân màu trắng vàng, lẫn bọt khí, có mùi chua khó chịu Có đàn tiêu chảy phân lỏng, màu không đặc trưng nên mắt thường khó phát Bởi vậy, thấy nằm nơi, niêm mạc hậu môn đỏ, có tiêu chảy vọt cần câu (nên bắt lọn kiểm tra ý giữ lợn tư phần bụng hướng ngoài), ngày lợn yếu, bú khó khăn, da nhợt nhạt, lơng xù cần nghĩ chứng khó tiêu - Niêm mạc mắt, mũi, miệng trắng nhợt nhạt - Lợn bệnh gầy, giảm bú bỏ bú hồn tồn, ợ chua, nơn, di chuyển chậm chạp, lười vận động, mắt trũng, bụng hóp v ề cuối lợn bệnh phản xạ xung quanh, run cơn, thân nhiệt giảm (sờ tay vào thấy lạnh), nhịp mạch tang cao (180 - 200 nhịp/phút), thở nhanh (60 lần/phút) Nếu không điều trị, lợn chết vịng ngày sau có triệu chứng nhiễm độc Bệnh tích Xác chết gầy, lơng dính đầy phân, đặc biệt vùng xung quanh hậu môn Mổ khám thấy niêm mạc trắng, khoang bụng lồng ngực chứa dịch màu vàng Phổi sùng huyết, bị sưng dạng phù thũng Dạ dày chứa thức ăn lỏng có mùi thối Ruột chưa nhiều chất nhầy, thức ăn lỏng, co chứa đầy Gan mềm loạn dưỡng nhiễm độc, màu đất sét Túi mật chứa đầy mật đặc Bàng quang chứa nhiều nước tiểu đặc Thận nhợt nhạt Lách không sưng mềm nhũn Xác lợn chết qua đêm lép, phần bụng hoại tử có màu tím đen Chẩn đốn Dựa vào triệu chứng lâm sàng kết xét nghiệm quan chẩn đoan chuyên ngành Lưu ý bệnh xảy lợn sơ sinh đàn có vài mắc bệnh vịng - ngày đàn bị tiêu chảy Trong chẩn đoán phân biệt cần lưu ý bênh E coli, Salmonella, vi khuẩn ưa khí đườnẹ ruột, viểm dày ruột vi rút ngộ độc thức ăn Cụ the: - Khi mắc bệnh Salmonella (Phó thương hàn) thân nhiệt lợn bệnh tăng cao bệnh xảy lợn - tháng tuổi Trong chứng khó tiêu thường xảy tuần tuổi Lợn lớn tuổi hơn, đặc biệt lợn ăn thức ăn tinh khơng bị bệnh chứng khó tiêũ - Vi khuẩn ưa khí gây tiêu chảy phân lẫn máu nhầy lớp niêm mạc ruột non bị hoại thư Lợn thường chết vào khoảng - 10 sau mắc bệnh tỷ lệ chết cao - Bệnh viêm dày ruột vi rút (TGE) có tính lây lan cao, vòng - ngày lợn toàn đàn thuộc lứa tuổi bị bệnh 80 -100% số lợn dưói 10 ngày tuổi bị chết - Khi bị ngộ độc thân nhiệt lợn bệnh thường không tăng, không phụ thuộc vào lứa tuổi tiêu chảy hàng loạt mức độ khac Một số trường hợp biểu thần kinh Lưu ý dễ nhầm Chứng khó tiêu vói bệnh Phân trắng lợn để bệnh chuyển sang thể mãn tính thường bội nhiễm E coli (gây bệnh Phân trắng lợn con) Bởi VI điều trị bệnh có điểm khác Khi điều trị Chứng khó tiêu phải điều trỊ lợn mẹ đàn vi nguyên nhân chủ yếu gây chứng khó tiểu chất lượng; sữa lợn mẹ Còn điều trị bệnh Phân trắng có the điều trị bị mắc bệnh, không thiết phải điều trị đàn, kể nai nuôi Để phân biệt bệnh dựa vào đặc điểm lâm sàng sau: Chỉ tiêu theo dõi Đàn nái đẻ Lứa tuổi nhiễm bệnh Thân nhiệt C hứng khó tiêu Nái đẻ lứa 1, lứa 2, nái non nái già Trong vịng ngày sau đẻ sốt, có bình thường B ệnh p h ân trắ n g lợn Không phụ thuộc vào nái đẻ Thường bị khoảng - ngày tuổi Sốt Tiến triển bệnh Mức độ lây lan Màu phân pH phân Trong vòng - ngày đàn tiêu chảy - lần/ngày Lợn bệnh yếu, giảm bú sau bỏ bú Mỗi nằm nơi Xảy theo đàn, không lây từ đàn qua đàn khác Phân lỗng, có màu vàng khơng màu Kiềm tính - Trước hết lợn bệnh sốt, ủ rũ, bú, sau bị tiêu chảy - Trong đằm có bị, khơng Có thể nhiều đàn bị với mức độ khác Phân loãng sền sệt, pha lẫn màu vàng trắng ghi Trung tính axit Điều trị Mục đích điều trị: - Phục hồi trình tiêu hố bình thưịng đường ruột - Phục hổi trình trao đổi nước - muối thành phần hệ vi khuẩn đường ruột - Loại trừ độc tố vi khuẩn - Duy trì hoạt động tim mạch trương lực sinh học thể lợn Để đạt hiệu cao cần điều trị lợn nái nuôi đàn Lợn bệnh chết s ố nguyên nhân sau: - Loạn khuẩn đường ruột - Cơ thể nước điện giải sinh loạn dưỡng - Nhiễm độc tố vi khuẩn - Chết đói khát lợn động dục - chu kỳ Đọi hết dịch tiến hành phối phải sử dụng tinh đực giống đảm bảo chất lượng Đối với lợn đực: Lợn đực có sức đề kháng bệnh Tai xanh cao loại lợn, với tỷ lệ chết thấp Lợn bệnh biểu sốt thòi gian ngắn, bỏ ăn, lười vận động, số khó thở Giảm tính hăng, lười nhảy Chất lượng tinh (tinh dịch loãng, mật độ tinh trùng giảm, tăng lượng tinh trùng kỳ hình) nên phối khơng đậu thai Mặt khác, vi rút Tai xanh truyền qua tinh nguyên nhân làm cho bệnh lan rộng Bởi vậy, vùng dịch Tai xanh người ta cấm bán tinh lợn! Sau dịch sử dụng đực giống đảm bảo chất lượng tinh Thực tế cho thấy sau dịch Tai xanh số địa phương bà sử dụng đực nhảy trực tiếp khồng kiểm a chất lượng tinh gây vô sinh đàn nái Đối với lợn theo mẹ: Lạn mẹ bị bệnh Tai xanh sớm muộn đàn theo mẹ bị đa phần lợn chết Lợh bệnh biểu sốt, bỏ bú, ủ rũ, gầy yếu, chân cong (đứng choãi chân), xiêu vẹo, thở nhanh, khó thở (mũi ln khụt khịt), da có nhiều đám phồng rộp Sưng mí mắt kèm viêm kết mạc, da quanh mắt thâm quầng người ta cịn gọi tượng “Lợn đeo kính” Thực tế cho thấy vùng da quanh hai mắt, da vùng hậu môn bị thâm Một số đàn tiêu chảy dùng kháng sinh điều trị không khỏi Một số sống sót gầy, chậm lớn, tốt cần hủy đàn lợn bị bệnh Đối với lợn cai sữa, lợn choai lợn thịt: Lợn bệnh ủ rũ, lười vận động Cả đàn nằm chỗ, giảm bỏ ăn bỏ uống, ăn uống đuổi 98 dậy Sốt cao (trên 40°C), da đỏ, xuất huyết da tai Da vùng quanh hai mắt quanh hậu mơn thâm Một số khó thở, da nhợt nhạt Một số viêm da dạng tăng tiết dịch, sau điều trị khỏi vẩy khô da Tiêu chảy phân lẫn máu Lông cứng, giảm tăng trọng M ột số biểu thần kinh có triệu chứng giống bệnh Phù đầu, đa phần số chết chết nhanh Tỷ lệ chết dao động khoảng 12 - 20% viêm phổi bệnh bội nhiễm khác, đặc biệt đàn chưa tiêm phòng vacxin dịch tả vùng ô nhiễm nặng tỷ lệ chết cao Lợn to khả điều trị khỏi cao Sau đàn lợn hết sốt ăn trở lại, số (hoặc đàn) biểu viêm da toàn thân Có ý kiến cho lợn bị viêm da vi rút cầu vòng (Cừcle virus), ý kiến khác vi khuẩn Tụ cầu Những ca bệnh điều trị cho hiệu cao (Xem phần bệnh Viêm da tụ cầu) Thông thường vùng dịch bệnh xảy qua giai đoạn chủ yểu sau: Giai đoạn (đầu Ổ dịch): sẩy thai hàng loạt nái chửa (trước 107 ngày chửa) Giai đoạn kéo dài - tuần Giai đoạn (giữa ổ dịch): Hàng loạt nái đẻ sớm (trước - ngày), thai chết lưu, thai gỗ sinh chết yểu Giai đoạn kéo dài - 12 tuần bị nặng nề (cho nên người ta ví bão tràn qua) Giai đoạn (cuối ổ dịch): - Đa phần lợn nái sống sót (trên 90% tổng đàn) trở lại sinh sản bình thường (sau - tháng) - Một số mang trùng gây bệnh sở 99 Bệnh bùng phát trở lại điều kiện vệ sinh phòng dịch Trong đợt dịch vừa qua miền Bắc thấy bệnh có xu hướng xảy vào vụ xuân hè Năm sau tái phát bệnh xảy đàn lợn theo mẹ chủ yếu viêm da; đàn lợn choai viêm da, viêm đường hô hấp tiêu chạy, đàn lợn sốt ăn uống bình thưịng Do đàn lợn nái có miễn dịch nên bệnh xảy nhẹ Bệnh tích Phụ thuộc vào bệnh thứ phát Phổi viêm hoại tử thâm nhiễm đặc trưng đám chắc, đặc thùy phổi Thùy bị bệnh có màu xám đỏ, có mủ đặc (nhục hóa), Mặt cắt thùy bệnh lồi ra, khơ Nhiều trường hợp viêm phế quản phổi hóa mủ mặt thùy đỉnh Ngồi ra, cịn thấy thận xuất huyết đinh ghim, hạch amidan sưng, sung huyết, não sung huyết, hạch màng treo ruột xuất huyết, loét van hồi manh tràng Chẩn đoán Dựa vào kết nghiên cứu dịch tễ, triệu chứng lâm sàng, mổ khám bệnh tích đặc biệt kết xét nghiệm quan chuyên ngành Trong chẩn đoán lâm sàng bệnh Tai xanh cần để ý yếu tố sau: - Khi đàn có tỷ lệ sẩy thai, đẻ non 8%, thai chết 20%, lợn tuần tuổi chết 25% - Sung mí mắt viêm kết mạc lợn tuần tuổi Cần chẩn đoán phân biệt với bệnh Giả dại, Cúm lợn, bệnh Truyền nhiễm đường hô hấp Coronavirus, Viêm 100 não tim, bệnh Parvovirus, Cytomegalovirus, Circovirus, Lepto, Viêm não tim, Dịch tả lợn, Nhiễm trùng huyết, Fumosin Ngoài ra, lợn có triệu chứng tiêu chảy nên cần phân biệt với bệnh Phó thương hàn, lợn to chết đột ngột nên phân biệt với bệnh Tụ huyết trùng, lợn lứa tuổi khó thở nên phân biệt với bệnh Viêm phổi truyền nhiễm, lợn có triệu chứng thần kinh nên phân biệt với bệnh Phù đầu lợn Khống chế dịch bệnh Mặc dù bệnh Tai xanh vi rút gây lợn chết chủ yếu bệnh bội nhiễm Liên cầu khuẩn, Haemophiỉus, Viêm phổi truyền nhiễm số bệnh thứ phát nêu trên, hạn chế thiệt hại bệnh Tai xanh phác đồ khống chế thích họp Trước hết thực triệt để Quyết định số 80/2008/QĐBNN ngày 15 tháng năm 2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Theo kinh nghiệm chống dịch địa phương, áp dụng biện pháp hạn chế thiệt hại dịch gây Nhũng việc cần làm dịch Tai xanh xảy ra: - Khoanh vùng dịch Trong vùng dịch không xuất nhập lợn vào ra, không cho vận chuyển lợn qua vùng dịch, không mổ bán thịt lợn - Cần tiêm vacxin dịch tả lợn cho tóàn đàn, đàn lợn chưa tiêm (cả đàn nái có chửa) cho đàn 101 đẻ trước cho bú sữa đầu Để thực biện pháp lợn đẻ lau lợn con, bấm nanh tiến hành tiêm vacxin qui trình, nhốt riêng đợi lợn nái xong thả đàn vào cho bú - tuần sau tiêm nhắc lại vacxin dịch tả lần hai (đối vói đàn con, tốt tiêm lần hai vào lúc 24 - 25 ngày tuổi) Lưu ý cần củ cán kỹ thuật trực đẻ đêm, khơng có điều kiện dùng thuốc chứa Prostaglandin F2a (F2-propharm, Han-prost, Lutalyse) tiêm cho nái chửa trước 11 giò sáng lợn đẻ vào ban ngày (trong vòng 36 sau tiêm) - Đặc biệt lưu ý vùng bị dịch không tiêm vacxin tai xanh, không bệnh xảy nặng nề - Thực tốt vệ sinh thú y, phun sát trùng chuồng trại khu vực chăn nuôi - lần/tuần (Cloramin T, Virkon, Iodine, ), kết hợp rắc vôi bột gầm chuồng lợn, hành lang, khu vực xung quanh chuồng nuôi, đường x lý triệt để phân chất thải - Không khai thác tinh lợn vùng dịch bỏ qua lợn nái - chu kỳ khơng phối, ổ dịch kéo dài tháng mà sẩy thai triệu chứng thường gặp bệnh Tai xanh Mặt khác, lợn nái khơng chửa có sức chống chọi với dịch bệnh tốt lợn nái chửa kinh nghiệm giữ đàn nái tốt Biện pháp ni có tốn cám kinh tế so với việc gây đàn giống - Lùi việc tiêm sắt, thiến, bấm số tai, cắt thời gian dịch cấp tính (đầu ổ dịch) 102 Đối với vùng lần đầu xảy bệnh Tai xanh diện hẹp, cần hủy ca nhiễm bệnh cách đào hố rắc vôi bột chôn kỹ, tốt đốt Lợn theo mẹ cai sữa bị bệnh tiêu hủy tỷ lệ chết cao, sống sót cịi cọc chậm lớn Đối vói đàn tái nhiễm dịch xảy diện rộng: Hủy mắc bệnh nặng Số lại đàn điều trị hỗ trợ nhằm mục đích: - Tăng cường sức đề kháng giải độc cho bệnh súc Biện pháp quan trọng, kiên trì thực định thành bại khống chế dịch tai xanh - Khống chế bệnh thứ phát (đường hô hấp, đường ruột), điều trị theo triệu chứng Công tấc hộ lý: - Cho đàn lợn ăn thức ăn dễ tiêu hóa, rau xanh tươi, tích cực đuổi lợn vận động (vì vận động lợn chịu ăn, uống), làm mát cho lợn, nuồi giản mật độ kết bợp phun sát trùng, rắc vôi bột xuống gầm chuồng, cống rãnh, lối Một biện pháp sát trùng đơn giản hiệu đốt bồ kết lẫn trấu đầu chuồng dùng quạt thổi vào xông chuồng nuôi Tất nhiên, cần kết hợp dùng hóa chất sát trùng sàn cống rãnh sát trùng triệt để - Đối với ca sốt li bì, đặc biệt lợn nái, cần tiếp nước đường điện giải với liều 12ml/kgP/ngày Vị trí tiếp nước bên hông trái lợn Thực cách để chai dịch truyền vị trí cao, sau vệ sinh sát trùng vùng da 103 tiếp nước (để lợn tư nằm đứng), tay kéo da lên, tay đâm kim tiếp nước xuyên qua da vào khoang bụng lợn (không phải vào dày lợn), thấy dịch truyền chảy tự vào khoang bụng Nếu có kỹ thuật tiếp nưóe trực tiếp vào tĩnh mạch bụng cho hiệu cao Lưu ý tiếp nước vào cuối buổi chiều, để ban ngày lợn bệnh cảm thấy đói khát nên tự ăn, uống tốt Không nên tiếp nước lợn bị viêm phổi nặng, trường hợp kháng sinh kết hợp tiêm bắp Furopharm để giảm phù Dùng thuốc điều trị hỗ trợ: Cách 1: Cho đàn ăn/uống thuốc đây: - Kháng sinh Pharamox (lg/20kgP/lần, lần/ngày lg/lít nước) Pharm-flor (10g/20kgP/ngày 10g/2 lít nước uống) Liên tục ngày để khống chế vi khuẩn bội nhiễm - Para-C mix (10g/66kgP/lần, lần/ngày 10g/3,3 lít nước uống) Phartigum B (lg/lOkgP/lần, lần/ngày 2g/lít nước), liên tục - ngày để giảm đau, hạ sốt - Dizavit-plus, lg/lOkgP/lần, lần/ngày 2gAít nước Dùng - ngày để bù điện giải tăng sức đề kháng Đối với cá thể có lâm sàng tiêm thêm loại thuốc sau: - Tiêm bắp kháng sinh Bocinvet-L.A Bocin-pharm (lml/lOkgP, lần/ngày), tiêm - mũi Oxyvet-L.A (lml/lOkgP), tiêm mũi cách 72 Combi-pharm lml/7,5 - 15kgP, llần/ngày, tiêm ngày để khống chế vi khuẩn bội nhiễm Mũi tiêm 104 cho đàn, sau tiêm cho ốm Lưu ý không lạm dụng kháng sinh - Tiêm bắp Phar-nalgin c Pharti-P.A.I để giảm đau hạ sốt - Nếu lợn bênh khó thở cần tiêm thêm Phar-pulmovet (1 - 2ml/10kgP/ngày) Có thể hòa lẫn Phar-pulmovet với Phar-nalgin c trước tiêm Cách (đối với trường hợp lợn viêm da lở loét ăn uống): - Tiêm bắp kháng sinh sau: Oxyvet-L.A (lml/lOkgP/lần, 21ần cách ngày); phối hợp lm l Lincocin 2ml Lincoseptin với lm l Dexa-pharm lm l Phar-nalgin c (trộn lẫn trước tiêm) cho 10 kg thể trọng, llần/ngày, tiêm ngày; Combi-pharm (lm l/7,5 15kg thể trọng, llần/ngày, tiêm ngày) - Tiêm bắp Urotropin, 10 - 20ml/con, llần/ngày - Kết hợp bôi kháng sinh Oxyvet-L.A dung dịch Xanhmethylen lên chỗ da lở loét, llần/ngày Chú ý: - Nái chửa dễ bị sẩy thai không cứu đàn con, cứu lợn mẹ, trường hợp cần thiết gây sẩy thai nhân tạo để cứu lợn mẹ (F2-propharm, Han-prost Lutalyse) Sau điều trị khỏi tốt chuyển đàn nái qua mục đích thương phẩm - Sau lợn ăn trở lại cần dùng men tiêu hóa sống Pharselenzym Pharbiozym thuốc giải độc gan bổ thận (Pharboga T) - ngày, lợn khỏe dần lên 105 - Nếu đàn lợn bị ghép bệnh Viêm phổi truyền nhiễm thay kháng sinh Pharamox thuốc CRD-pharm (liều dùng, cách dùng Pharamox) - Trong điều trị đặc biệt sử dụng thuốc tăng cường sức đề kháng, giải độc tiêm Catosal, Phar-complex c , vitamin Bị, vitamin C; cho uống Phar-C vimix, - Ngoài thuốc sát trùng, cần phun Etox-pharm để diệt ruồi, muỗi (lm l/lít nước), vi khuẩn liên cầu sống thể ruồi ngày mà thuốc sát trùng không diệt ruồi nên không diệt vi khuẩn liên cầu Phòng bệnh - Hiệu vacxin phòng bệnh Tai xanh chưa cao, chưa ổn định, nhà khoa học nghiên cứu Tùy theo điều kiện sở, tiêm cho đàn nái đàn tiêm cho đàn nái - Thực tốt vệ sinh thú y, tiêu độc khử trùng, tiêu hủy, chôn lấp lợn chết quy định Tiêm phòng đầy đủ loại vacxin phòng bệnh Dịch tả lợn, Tụ huyết trùng, Phó thương hàn, Viêm phổi truyền nhiễm Kết tổng kết đợt dịch cho thấy nơi tiêm phòng (đặc biệt vacxin dịch tả), môi trường ô nhiễm nặng, mật độ nuôi dày lợn bị bệnh Tai xanh nói riêng, bệnh khác nói chung trầm trọng thiệt hại nặng nề - Sau điều trị khỏi vùng chớm dịch cần cho đàn (đặc biệt đàn nái, đực sinh sản) ăn/uống Pharamox đợt ngày/tháng, liên tục - đợt để khống chế vi khuẩn bội nhiễm, có Liên cầu khuẩn 106 - Cho nái chửa ăn/uống men Pharselenzym với liều 10g/200kgP, llần/ngày, liên tục 30 ngày trước đẻ nâng cao sức sống ữọng lượng đàn lợn Ngoài ra, cần áp dụng s ố biện pháp sau: - Cải thiện chất lượng thức ăn Chăm sóc ni dưỡng tốt - Khi bắt lợn hậu bị ni cách ly 30 ngày, kiểm tra huyết âm tính phối giống - Hạn chế khách tham quan - Tiếp tục loại lợn nái trục trặc ưong sinh sản (phối liên tiếp lần không đậu, tiếp tục sẩy thai đẻ non, sinh chết yểu) - Sau đợt dịch cần kiểm tra tinh dịch đực giống, chất lượng tinh khơng đảm bảo sở khơng có điều kiện kiểm tra tốt thời gian đầu nên sử dụng tinh lợn đực sở an tồn, khơng lợn nái lại động dục gây thiệt hại kinh tế - Theo kết nghiên cứu cho thấy bổ sung P-glucan với liều 80 - 120 ppm (80-120g/1000kg thức ăn) cho lợn từ cai sữa đến xuất chuồng làm giảm mức độ lây nhiễm vi rút bệnh Tai xanh (Hồ Thị Nga Trần Thị Dân, 2006) 107 LỊC H PH Ò N G BỆNH C H O LỢN Lợn con, Thuốc, vaxin lợn choai -3 F e rtran B12 ngày P h ar-R B tuổi 1080 Tiêm lần ADEsau Bcomplex tuần (Tăng sức) (nếu cần) lml/con Pharm cox -4 (Phòng cầu ngày trùng) tuổi Ll: 20 Vacxln ngày tuổi Phó thương L2: hàn ngày sau Vacxin Dịch tả lợn 30-45 ngày tuổi Vacxin "55 - 60 Tụ huyết ngày tuổi trùng 108 Lợn hâu bỉ - -5 tháng tuổi Lợn nái chửa Lợn nắi nuôi Lợn đực giong - - - Ngày Ngày chửa 84 tách 100 Khi cần - - - - - - - - -5 tháng tuổi - tuần năm trước đẻ sau đẻ lần 15 ngày - tuần , >v 1 năm trước đẻ sau đẻ 15 lần ngày V Farrow su re (Leptothaỉ gỗ, đóng dấu) - V Lở mồm long móng 45-50 ngày tuổi V Rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS) L l: 10-15 ngày tuổi L2: sau tuần 10 - 15 ngày tuần trước sau đẻ phối Trước tuần đẻ > 20 trước ngày phối - tuần trước phối ( N gly chửa thứ 65 - 70 tiêm ngày với lợn ỉ năm lần năm lần năm lần Chú ý: - Hiệu vacxin phòng bệnh PRRS (Tai xanh) chưa rõ rệt, cần tham khảo kỹ trước dùng Không tiêm vacxin dịch xảy - Sau bấm nanh xong cho lợn uống kháng sinh Phardiazol (Phân trắng lợn con), Ị,5 - lml/con, llần để phịng nhiễm trùng - L úc ngày tuổi tiêm bắp 2ml Calci-Mẹ-B6 vói 2ml Pharcalci -B12 cho con, mũi đê phòng bệnh Sưng khớp bệnh Còi xương cho đàn - Đối với lợn con: sau tiêm mũi vacxin Dịch tả lần thứ khoảng - tuần tiêm thêm mũi thứ lắ tốt Trong vùng dịch tả lợn: Tiêm cho lợn sơ sinh vacxm DTL chưa bú sữa đầu phòng bệnh dịch tả lợn 109 - Có thể tiêm vacxin Dịch tả lợn vacxin Tụ huyết trùng ngày tiêm vị trí khác - Trong trang trại cần tiêm vacxin Respisure cho đàn lợn để phòng bệnh Viêm phổi truyền nhiễm vacxin Porcilis APP (Intervet) phòng bệnh Viêm phổi màng phổi - Khơng tiêm vacxin Đóng dấu Parvovirus (bệnh thai gỗ) cho lợn nái chửa - Các loại vacxin cịn lại tiêm cho nái chửa, trừ thời gian 30 ngày đầu sau phối 15 - 20 ngày trưóc đẻ, trừ trường hợp đặc biệt dịch bệnh xảy trước chưa tiêm phòng tiêm không đảm bảo miễn dịch - Các loại vacxin tiêm cho lợn nái sau đẻ qua 10 ngày mũi cuối phải kết thúc trước cai sữa ngày đế không ảnh hưởng đến trình động dục tỷ lệ phối lợn nái - Đàn lợn nuôi thịt bắt từ noi khác chưa rõ tiêm phòng hay chưa cần tiêm vạcxin Dịch tả lợn vacxin Tụ dấu (hoặc tụ huyết trùng) - M ột kinh nghiệm phịng bệnh thai gỗ tốt tháng trước phối cho nái hậu bị tiếp xúc trực tiếp với nái trưởng thành (nhốt chuống) - Vùng hay xảy bệnh Phó thương hàn cần tiêm vacxin Phó thương hàn cho lợn nái chửa, mũi thứ hai muộn cách trước đẻ 20 ngày - Vào ngày cai sữa tiêm cho lợn nái 4-6 ml ADEBcomplex đe rút ngắn thời gian chờ phối nâng cao tỷ lệ thụ thai - Liên tục 30 ngày trước đẻ cho đàn nái ăn men Pharselenzym với liều 10g/200kgP/ngày nâng cao trọng lượng sơ sinh/ổ sức sống đàn con, chất lượng khối lượng sữa nái đẻ 110 M ỤC LỤC Lịi nói đầu Chứng khó tiêu lợn Bệnh phân trắng lợn 12 Bệnh Cầu trùng lợn 22 Bệnh phù đầu lợn 25 Bệnh phó thương hàn 35 Bệnh dịch tả lợn 39 Bệnh lở mồm long móng 45 Bệnh tụ huyết trùng 48 Bệnh đóng dấu lợn 53 10 Bệnh viêm phổi truyền nhiễm 56 11 Bệnh hồng lỵ 65 12 Bệnh Lepto 69 13 Các trường hợp đẻ khó 76 14 Bệnh viêm nội mạc tử cung 78 15 Bệnh sốt sữa 84 16 Bệnh bại liệt lợn nái đẻ 86 17 Bệnh viêm da tụ cầu 87 18 Bệnh viêm da thiếu kẽm 90 19 Bệnh liên cầu khuẩn 91 20 Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn (Bệnh Tai xanh) 95 21 Lịch phòng bệnh cho lợn 108 111 / NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC T ự NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ 18 H oàng Q uốc Việt, C ầu Giấy, H Nội Phòng QLTH: 04 22149041; Phòng phát hành: 04 22149040 Phòng biên tập: 04 22149034 Fax: 04.7910147 - Email: nxb@vap.ac.vn; www.vap.ac.vn HƯỚNG DẪN ĐIỂU TRỊ CÁC BỆNH LƠN Ở HỘ GIA ĐÌNH BS TS TRẦN VĂN BÌNH Chịu trách nhiệm xuất GS TSKH NGUYÊN KHOA SƠN Biên tập: T rầ n Thị Phương Đơng Trình bày bìa: T ùng L âm Kỹ thuật vi tính: HA CH UC., JSC In 1.000 bản, khổ 13 X 19cm Cty TNHH Đơng Thiên Giấy đăng ký KHXB số: Í050.-2009/CXB/01409/KHTNCN d o C X B cấp ngày 12/11/2009 in xong nộp lưu chiểu tháng 12/2009 112 / ... bệnh Phân trắng lợn con) Bởi VI điều trị bệnh có điểm khác Khi điều trị Chứng khó tiêu phải điều trỊ lợn mẹ đàn vi nguyên nhân chủ yếu gây chứng khó tiểu chất lượng; sữa lợn mẹ Còn điều trị bệnh. .. nhiều lựa chọn Đ ể cập nhật thông tin bệnh tật sản phẩm sử dụng cho hiệu cao phịng trị bệnh cho lợn, chúng tơi biên soạn sách ? ?Hướng dẫn điều trị bệnh lọn hộ gia đình? ??, với hy vọng phần đáp ứng nguyện... Lợn bệnh khơng sốt bị nơn Nếu ghép bệnh khác triệu chứng phức tạp nhiều Lợn lớn mang mầm bệnh không bị bệnh, nguy hiểm chúng thải mầm bệnh gây bệnh cho đàn lợn Lợn lúc nhiễm bệnh Phân trắng lợn

Ngày đăng: 10/03/2021, 00:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan