Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
Thi Thanh Thuyết - Nguyền Thi Thu Hã anh Binh Lè Văn pìuơng Mgưyễn Tlìi Xn CƠNG N6HỆ SINH HỌC CHO NÔNG DẰN Quyển 4: Chẽ phổm sinh học bảo I n l NHÀ XUẤT BẢN HÀ NÔI õng Trần Thị Thanh Thuyết - Nguyễn Thị Thu Hà Nguyễn Thanh Bình - Lê Văn Thường - Nguyễn Thị Xuân CdMG H U Ệ SINH HỌC CHO NỦNG DÂN Q U Y Ể N C H Ế P H Ẩ M SINH HỌC BÀO V Ệ C Ả Y T R Ổ N C NHÀ XU Ấ T BẲN HÀ NỘI Nhổm biên soan Trần Thị Thanh Thuyết - Nguyễn Thị Thu Hà Nguyễn Thanh Bình - Lê Văn Thường - Nguyễn Thị Xuân Hối đồng biên tâp Chủ tịch hội đồng: TS Lê Xuân Giao, Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội - ThS Vũ Như Hạnh, Giám đốc Trung tâm Tin học Thông tin Khoa học Cơng nghệ - Nguyễn Thu Tâm, Thư ký tịa soạn Tạp chí Thăng Long Khoa học Cơng nghệ - Mai Thị Xuân, Biên tập viên RPC LỜI NÓI ĐẦU Công nghệ sinh học bước tiến nỗ lực lâu dài chinh phục tự nhiên để nâng cao đời sống người Mục tiêu công nghệ sinh học nâng cao suất đặc tính tốt sản phẩm lương thực có nguồn gốc động vật thực vật góp phần giảm nạn đói đáp ứng nhu cầu lương thực hành tinh với dân số gia tăng số lượng tuổi thọ giảm tác động tiêu cực môi trường Đến năm 2007 có 23 quốc gia canh tác trồng công nghệ sinh học bao gồm 12 nước phát triển 11 nước công nghiệp Trong Hoa Kỳ, Achentina, Braxin, Canada, Ấn Độ Trung Quốc đưa trồng công nghệ sinh học vào nhiều Tổng diện tích đất trồng cơng nghệ sinh học từ năm 1996 đến năm 2007 đạt 690 triệu (1,7 tỷ mẫu) tăng 67 lần so với năm 1996 với giá trị thị trường trồng công nghệ sinh học theo ước tính Cropnosis 6,9 tỉ la, đưa cơng nghệ sình học trở thành thành tựu đáng ứng dụng nhanh nông nghiệp Việc nông dân đưa trồng công nghệ sinh học vào canh tác với tốc độ cao cho thấy trồng công nghệ sinh học phát triển tốt, mang lại lợi ích kỉnh tế, mơi trường, sức khoẻ xã hội cho người nồng dãn ỗ nước phát triển phát triển Chương trình trọng điểm phát triển ứng dụng cơng nghệ sinh học lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020 vừa Thủ tựớng Chính phả phê duyệt với mục tiêu tạo giống trồng, vật nuôi, chủng vỉ sinh vật, chế phẩm cơng nghệ sinh học nơng nghiệp có suất, chất lượng hiệu kinh tế cao, phục vụ tốt nhu cầu chuyển đổi cấu kinh tế lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thơn Giai đoạn 2006 - 2010, Chương trình tạo tiếp nhận làm chủ số nơng nghệ sinh học đại ứng dụng có hiệu vào sản xuất, chọn tạo số giống trồng, vật nuôi kỹ thuật sinh học phân tử áp dụng vào sản xuất; chọn tạo số dòng trồng biến đổi gen phạm vi phịng thí nghiệm thử nghiệm đồng ruộng Nhằm góp phần đẩy nhanh q trình sử dụng công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp Trung tâm Tin học thông tin Khoa học công nghệ phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu hỗ trợ xuất tổ chức biên soạn xuất sách “Công nghệ sinh học cho nông dân” Chúng xỉn bày tỏ lời lời cảm ơn đến quan, tổ chức, cá nhân cho phép sử dụng hình ảnh, tư liệu tham khảo việc biên soạn Trong q trình biên soạn chắn khó tránh khỏi có thiếu xót, mong bạn đọc thơng cảm góp ý, chỉnh sửa đề lần xuất sau hoàn thiện Xin cảm ơn! Ban biên tập PHẦN I MỞ ĐẦU Theo số tài liệu nghiên cứu, công nghệ sinh học định nghĩa việc áp dụng nguyên lý khoa học kỹ thuật để biến đổi vật chất tác nhân sinh học nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ Các tác nhân sinh học vi sinh vật, tế bào thực vật enzim Các sản phẩm dịch vụ Công nghệ sinh học chủ yếu có liên quan với nơng nghiệp, ngư nghiệp, cơng nghiệp thực phẩm dược phẩm Trong nông nghiệp, ứng dụng Công nghệ sinh học chủ yếu tập trung vào lĩnh vực chuyển gen mang tính trạng tốt vào giông trồng, vật nuôi nhằm tạo giơng có suất cao, thích nghi với điều kiện thời tiết khắc nghiệt, có khả chơng chịu dịch bệnh tạo chế phẩm sinh học bảo vệ trồng, vật nuôi Hiện nay, nhiều nồng dân ứng dụng Công nghệ sinh học vào trồng trọt, chăn nuôi đạt hiệu kinh tế cao Sản xuất nông nghiệp“sạch”, nâng cao chất lượng nông sản nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thân thiện với môi trường mục tiêu phấn đâu ngành nông nghiệp nông dân Một biện pháp hữu hiệu để sản xuất nông nghiệp “sạch” ứng dụng rộng rãi chế phẩm sinh học thay loại vật tư độc hại có nguồn gốc hố học thuốc bảo vệ thực vật phân bón vơ vào q trình sản xuất Một phần kiến thức chế phẩm sinh học cung cấp bước đầu giúp cho người nông dân tiếp cận tiến công nghệ sinh học nhằm phát triển ứng dụng rộng rãi chế phẩm sinh học vào sản xuất qua nâng cao xuất chất lượng nơng sản Góp phần tìm lời giải cho tốn phát triển nơng nghiệp bền vững đẩy mạnh chế phẩm sinh học - công nghệ thân thiện với mồi trường Nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thuốc bảo vệ thực vật dẫn đến thiếu bền vững hậu đáng báo động mơi trường phát triển q nóng không theo quy hoạch gây nạn rừng, thiên tai ngày khốc liệt khó lường, xói mồn thối hóa đất, dịch bệnh thường xun đe dọa quy mô lớn gây tổn thất nghiêm trọng lên trồng vật nuôi, ảnh hưởng không nhỏ đến sống người dân Trong nguồn phế phụ phẩm nơng nghiệp thải q trình sản xuất nơng nghiệp chế biến nông sản lên đến hàng chục triệu tấn/năm Nguồn phế thải chăn nuôi gia súc, gia cầm hàng triệu thải lên đến hàng chục ngàn Lượng phế thải phần lớn hợp chất hữu giàu cacbon nguyên tố khống đa vi lượng Đây cịn nguồn ngun liệu, giá trị, lý tưởng cho sản xuất chế phẩm sinh học, phân hữu sinh học chất lượng cao hộ gia đình, hợp tác xã nơng nghiệp Nhưng thời gian dài theo thói quen tập quán sản xuất người nông dân chưa tận dụng chế phẩm nên thải trực tiếp mơi trường Ví dụ: Vỏ cà phê, phế thải chăn nuôi chưa qua xử lý, thời gian phân hủy tự nhiên chậm dẫn đến tình trạng gây nhiễm mơi trường, đất, nước, khơng khí ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Với tập quán canh tác cũ thiếu khoa học bà nông dân hàng năm sau thu hoạch lấy khỏi đất nguồn dinh dưỡng lớn Mặt khác tác động phân bón hóa học với lượng lớn khơng cân bào mòn tự nhiên dẫn tới đâ^t canh tác người dân ngày xấu đi, xuâ't trồng khơng tăng ngược lại cịn làm cho đất ngày chất dinh dưỡng, xuất giảm, chất lượng kém, đất đai ngày cằn cỗi, thối hóa Trong số nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học để xử lý phế thải chăn nuôi trồng trọt chứng minh phế phụ phẩm nông nghiệp sau xử lý phương pháp sinh học nguồn nguyên liệu có giá trị phục vụ sản xuất nông nghiệp làm cho đất tơi xốp, chứa nhiều vi sinh vật hữu ích tham gia chuyển hóa vật chất làm thức ăn cho sản phẩm rẻ góp phần hạn chế sử dụng sản phẩm phân bón hóa học, giảm chi phí sản xuất đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm Chế phẩm sau trình ủ men theo kỹ thuật cịn có tác dụng phân giải nhanh chất hữu rác thải, phế thải nông nghiệp, như: xenlulza, lignin, tinh bột, protein, lipiL thành chất dinh dưỡng dễ tiêu cho trồng Ngồi cịn giúp chuyển hóa nhanh lân khó tiêu thành lân dễ tiêu, đối kháng sơ' vi sinh vật gây bệnh thực vật Hình thành chất kích thích sinh trưởng thực vật giúp phát triển tốt Đồng thời sử dụng phân bón hữu sinh học góp phần xây dựng nơng nghiệp sạch, an toàn bền vững PHẦN II MĨỮNG ĐIỀU CẦN BIET v ề CHẾ PHẨM SINH HỌC DÙNG TRONG NƠNG NGHIỆP I KHÁI NIỆM, VAI TRỊ, CẤU TẠO CÙA CHẾ PHAM sinh học I Chế phẩm sinh học gì? - Dưới góc độ ni trồng thủy sản: Chế phẩm sinh học sản phẩm chứa vi khuẩn sống nhằm mục đích cải thiện sức khỏe người vật nuôi Trong nuôi thủy sản, sử dụng chế phẩm sinh học (còn gọi men vi sinh) nhằm mục đích cải thiện mơi trường (nước đáy ao), sức khỏe vật ni - Dưới góc độ bảo vệ thực vật: Chế phẩm sinh học phòng trừ sâu bệnh chất chiết xuất từ virus, vi khuẩn, nấm trùng, tuyến trùng có ích, loại kháng sinh hóa sinh tự nhiên để phịng trừ sinh vật gây hại cho trồng - Dưới góc độ cải tạo đất: Phân bón vi sinh vật (phân vi sinh vật hay chế phẩm vi sinh vật) sản phẩm chứa vi sinh vật (VSV) sông bao gồm: Vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn sử dụng để làm phân bón Trong số quan trọng nhóm vi sinh vật cố định đạm, hồ tan lân, phân giải chất hữu cơ, kích thích sinh trưởng trồng, v.v , tuyển chọn có mật độ phù hợp với tiêu chuẩn ban hành, thông qua hoạt động sống PHẦN IV MỘT SÔ CHÊ PHAM s in h h ọ c đ ỰỢc ưa c h u ộ n g t r o n g s ả n x u ấ t VÀ NHỮNG MƠ HÌNH ỨNG DỤNG I CHẾ PHẨM EM Chế phẩm EM ? EM (Effectỉve Microorganỉsms) có nghĩa vi sinh vật hữu hiệu Chế phẩm Giáo sư Tiến sĩ Teruo Higa - trường Đại học Tổng hợp Ryukyus, Okinavvoa, Nhật Bản sáng tạo áp dụng thực tiễn vào đầu năm 1980 Trong chế phẩm có khoảng 80 lồi vi sinh vật kỵ khí hiếu khí thuộc nhóm: vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn 80 loài vi sinh vật lựa chọn từ 2000 loài sử dụng phổ biến công nghiệp thực phẩm công nghệ lên men Tác dụng EM EM thử nghiệm nhiều quốc gia: Mỹ, Nam Phi, Thái Lan, Philippin,Trung Quốc, Braxin, Nhật Bản, Singapore, Indonexia, Srilanca, Nepal,Việt Nam, Triều Tiên, Belarus cho thấy kết khả quan a Trong trồng trọt: EM có tác dụng nhiều loại trồng (cây lương thực, rau màu, ăn ) giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác Những thử nghiệm tất châu lục cho thấy EM có tác 86 dụng kích thích sinh trưởng, làm tăng suât châ't lượng trồng, cải tạo chất lượng đất Cụ thể là: - Làm tăng sức sống cho trồng, tăng khả chịu hạn, chịu úng chịu nhiệt - Kích thích nảy mầm, hoa, kết làm chín (đẩy mạnh q trình đường hố) - Tăng cường khả quang hợp trồng - Tăng cường khả hấp thụ hiệu suất sử dụng chất dinh dưỡng - Kéo dài thời gian bảo quản, làm hoa trái tươi lâu, tăng chất lượng bảo quản loại nông sản tươi sống - Cải thiện môi trường đất, làm cho đất trở nên tơi xốp, phì nhiêu - Hạn chế phát triển cỏ dại sâu bệnh b Trong chăn nuôi: - Làm tăng sức khoẻ vật nuôi, tăng sức đề kháng khả chông chịu điều kiện ngoại cảnh - Tăng cường khả tiêu hoá hập thụ loại thức ăn, - Tích thích khả sinh sản, - Tăng sản lượng chất lượng chăn ni, - Tiêu diệt vi sinh vật có hại, hạn chế ô nhiễm chuồng trại chăn nuôi 87 Điều kỳ diệu là: EM có tác dụng loại vật nuôi, bao gồm loại gia súc, gia cầm loài thuỷ, hải sản c Trong bảo vệ mơi trường: Do có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật gây then (sinh loại khí H2S, S 2,NH3 ) nên phun EM vào rác thải, cống rãnh, toalet, chuồng trại chăn nuôi khử mùi hôi cách nhanh chóng Đồng thời số lượng ruồi, muỗi, ve, loại côn trùng bay khác giảm hẳn số lượng Rác hữu xử lý EM sau ngày hết mùi tốc độ mùn hoá diễn nhanh Trong kho bảo quản nông sản, sử dụng EM có tác dụng ngăn chặn q trình gây thối, mốc Các nghiên cứu cho biết chế phẩm EM giúp cho hệ vi sinh vật tiết enzym phân huỷ lignin peroxidase Các enzym có khả phân huỷ hố chất nơng nghiệp tồn dư, chí dioxin Ở Belarus, việc sử dụng EM liên tục loại trừ nhiễm phóng xạ Như vậy, thấy EM có tác dụng tốt nhiều lĩnh vực đời sống sản xuất Nhiều nhà khoa học cho EM với tính đa dạng, hiệu cao, an tồn với mơi trường giá thành rẻ (mỗi lần phun EM cho sào Bắc Bộ 360 m2 hết khoảng 1000 đồng) - có 88 thể làm lên cuôc cách mạng lớn lương thực, thực phẩm cải tạo môi sinh Tác giả công nghệ EM, Giáo sưTeruo Higa không nghĩ EM có tác dụng rộng lớn đến ! Ơng mong muốn nhà khoa học giới cộng tác để tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm hoàn thiện chế phẩm EM Năm 1989, Thái Lan tổ chức Hội nghị Quốc tế Nông nghiệp Thiên nhiên Cứu Các nhà khoa học thảo luận giá trị công nghệ EM tăng cường sử dụng Nhờ vậy, Mạng lưới Nơng nghiệp Thiên nhiên Châu Á - Thái Bình Dương (APNAN) thành lập, mở rộng hoạt động 20 nước vùng tiếp xúc với tất lục địa giới Đến nay, có khoảng 50 nước tham gia chương trình nghiên cứu ứng dụng EM nước: Mỹ, Trung Quốc, Braxin, Thái Lan trực tiếp nhập công nghệ EM từ Nhật Bản Hiện nay, EM sản xuất 20 quốc gia giới Nguyên lý công nghệ EM Một sô tài liệu tiếng Việt nêu lên vai trị cụ thể nhóm vi sinh vật EM GS Teruo Higa cho biết chế phẩm EM giúp cho q trình sinh chất chống oxi hố inositol, ubiquinone, saponine, polysaccharide phân tử thấp, polyphenol muối chelate Các chất 89 có khả hạn chế bệnh, kìm hãm vi sinh vật có hại kích thích vi sinh vật có.lợi Đồng thời chất giải độc chất có hại có hình thành enzym phân huỷ Vai trò EM phát huy cộng hưởng sóng trọng lực (gravity wave) sinh vi khuẩn quang dưỡng Các sóng có tần số cao có lượng thấp so với tia gamma tia X Do vậy, chúng có khả chuyển dạng lượng có hại tự nhiên thành dạng lượng có lợi thơng qua cộng hưởng 4.Tình hình nghiên cứu ứng dụng EM Việt Nam Tại Việt Nam, công nghệ EM biết đến vào cuối năm 1996 thử nghiệm số địa phương Ớ Thái Bình, xử lý EM cho hạt cải bắp, thóc giơng cho thấy tỷ lệ nảy mầm cao hơn, sống khoẻ có tốc độ sinh trưởng, phát triển nhanh Khi phun EM cho rau muông, suất tăng 21 - 25 %, phun cho đậu tương, suất tăng 15 - 20 % Tại Hải Phòng xử lý EM cho loại ăn quả: vải, cam, quýt làm cho phát triển mạnh hơn, to, chín sớm, vỏ đẹp suất 10 - 15 % Tại trường ĐH Nông nghiệp I, xử lý EM cho lúa làm suất tăng - 15 % không bị bệnh khô vằn Nhóm nghiên cứu Th.s Đỗ Hải Lan (khoa Sinh Hố, ĐH Tây Bắc) cho biết xử lý EM 1% với 90 lan Hồ Điệp Tím Nhung vừa đưa khỏi phịng ni cấy mơ để tăng cường khả thích nghi với điều kiện ngoại cảnh Cũng xử lý EM giai đoạn êy cịn non để kích thích sinh trưởng sinh dưỡng, tạo điều kiện cho phát triển mạnh mẽ lan giai đoạn sau Trung tâm nghiên cứu thuỷ sản (Bộ Thuỷ sản) ứng dụng thành công EM xử lý hồ nuôi tôm sú Việt Nam Chế phẩm EM làm cho tổng số nhóm vi sinh vật có lợi hồ ln cao so với nhóm vi sinh vật khơng có lợi từ - lần, số N-NH3 mức thấp (dưới 0,02mg/l), số môi trường pH màu tảo ổn định thời gian dài II CHẾ PHẨM SINH HQC BIMA (TRICHODERMA) Trong năm gần đây, với xu hướng phát triển nông nghiệp bền vững, loại phân bón - thuốc bảo vệ thực vật hữu có nguồn gốc sinh học đề cao, tập trung nghiên cứu phát triển Cùng với chức nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học phục vụ nông nghiệp, Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM nghiên cứu sản xuất thành cơng chế phẩm sinh học BIMA có chứa vi nấm Trichoderma loại nấm đối kháng có tác dụng cao việc thúc đẩy trình phân 91 huỷ chất hữu có nhiều tác dụng, dùng cho loại trồng Tác dụng - Chống loại nâm bệnh trồng gây bệnh thối rễ, chết yểu, xì mủ, nấm bệnh gây nên (Rhizoctonia solani, Fusarỉum solanỉ, Phytophtora, Sclerotium rolỷsii, ) - Tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật cô" định đạm sống đất phát triển - Sinh tổng hợp enzyme cellulase, chitinase, protease, pectinase, amlylase nên có khả phân giải tốt chất xơ, chitin, lignin, pectin phế thải hữu thành đơn châ"t dinh dưỡng, tạo điều kiện cho hấp thu dễ dàng - Kết hợp với phân hữu có tác dụng cải tạo đâ"t xốp hơn, chất mùn nhiều hơn, đất trồng có độ phì cao - Hạn chế việc sử dụng phân bón hố học thuốc trừ sâu hoá học độc hại - Có thể sử dụng kết hợp với số chế phẩm vi sinh khác biolactyl, subtyl, để sản x"t chế phẩm Micrịst phân hủy phân hầm cầu, xử lý đáy ao hồ nuôi tôm cá, khử mùi bãi phân, chuồng trại, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường; phối trộn để sản xuâ"t phân hữu vi sinh, phân hữu sinh học, tăng 92 cường khả chống nấm bệnh gây hại hệ thống rễ trồng cải tạo đất Đặc tính sản phẩm a Thành phần - Các chủng nấm Trichoderma: 5x106 bào tử/gam - Hữu cơ: 50%; Độ ẩm < 30% b Cơng dụng - Chứa nấm đốì kháng Trichoderma có khả tiêu diệt khơng chế ngăn ngừa loại nấm bệnh hại trồng gây bệnh xì mủ, vàng thối rễ, chết yểu, héo rũ như: Rhiioctonia solani, Fusarium, Pythium, Phytophthora sp., Sclerotium rolỷsii, - Tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật cơ" định đạm phát triển sống đất trồng Kích thích tăng trưởng phục hồi rễ trồng - Phân giải tốt chất xơ, chitin, lignin, pectin phế thải hữu thành đơn chất dinh dưỡng, giúp cho hấp thu dễ dàng - Kết hợp với phân hữu có tác dụng cải tạo đất xốp hơn, chất mùn nhiều hơn, tăng mật độ trùng có ích giữ độ phì đất c Hướng dẫn sử dụng - Bón trực tiếp cho trồng 93 C â y tr n g B ầ u ươm c y I iề u lư ợ n g C ách bón - k g / l m ! g iá -T r ộ n đ ề u v đ i g iá t h ể t h ể ơm c â y m tr c k h i v ô b ầ u -T r ộ n v i p h â n h ữ u c đ ể C â y rau m u (C c h u a , d a le o , d a h â u , b ó n đ ấ t tr c k h i tr n g - k g /1 0 n r k h ổ q u a t, rau c ả i c c -B ó n th ú c b ổ su n g - lo i ) iầ n /1 v ụ C â y c ô n g n g h iệ p ( c p h ê , -T r ộ n v i p h â n h ữ u c b ó n - lầ n / n ăm t iê u , đ iề u ) -8 k g /1 0 m - C â y ă n trá i ( S ầ u r iê n g , - B ó n trự c t i ế p v o x u n g c a m , q u ý t, b i, x o i ) quanh g ố c * Có thể dùng để tưới: htìà ì kg chế phẩm BÌMA với 30 lít nước Quy trình ủ phân chuồng, xác bã thực vật - Cứ 3-4 kg chế phẩm BIMA; 20 - 30 kg super lân trộn với phân chuồng, xác bã thực vật - Phun dung địch urê (1 kg urê/100 lít nước) vào đống ủ cho ưđt đều, độ ẩm đạt 50-55% (dùng tay vắt chặt hỗn hợp trộn, thấy nước rịn được) - Đảo trộn đậy bạt, sau 4-5 ngày, nhiệt độ lên khoảng 60°c Tiến hành đảo trộn Nếu thây khô, phun nước vào để tạo độ ẩm - Sau 25 - 30 ngày, đảo lại lần, phun nước để đảm bảo độ ẩm 50-55% Nếu phân chưa hoai, ủ tiếp đến 30 ngày sau phân hoai hồn tồn, đem sử dụng - Sản phẩm phân hữu thu trộn với phân 94 NPK, urê, super lân, kali loại tro trấu Liên hệ : Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM Điện thoại: 08.38916911 (gặp Anh Hân, anh Toàn) Fax: 08 38 91 69 97 Email: info@hcmbiotech.com.vn Hiện sản phẩm có bán trực tiếp tại: - Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM: 176 Hai Bà Trưng, quận 1, TP.HCM 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỹ thuật công nghệ bảo quản - chế biến - tiêu thụ Tác giả: Nguyễn Văn Nam, Phạm Văn Ty TC Thông tin Khoa học Công nghệ - Kinh tế thủy sản, số 3/2007, tr - 28 ứng dụng chế phẩm sinh học nơng nghiệp, Bích Ngân - Sở Khoa học Công nghệ Gia Lai Chế phẩm sinh học dùng bảo vệ thực vật, TS Phan Kế Long Hướng dẫn sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM sản xuất đời sống, sở khoa học cơng nghệ mơi trường thái bình 1998 Giới thiệu công nghệ vi sinh vật hữu hiệu EM Trung tâm phát triển công nghệ Việt - Nhật: 2004 Tim hiểu ảnh hưởng chế phẩm EM tới sinh trưởng phát triển số giai đoạn hai lồi lan Hồ điệp tím nhung Đai châu trắng tím Đỗ Hải Lan, Đặng Thị Hiền, Phạm Thị Hương Nhung, Nguyễn Tiến Vượng Đề tài nghiên cứu khoa học ĐH Tây Bắc 2005 Báo giaấy báo điện tử Kinh tế Nông thôn, số 17 (399), 26-4-2004, tr Nông thôn đổi 2007/SỐ 36/III 96 http://www.nghenong.com http://www.rausach.com.vn http://www.vnagri.com.vn http://www.khuyennongtphcm.com http://www.rauhoaquavietnam.vn http://www.agriviet.com http://www.khuyennongvn.gov.vn http://svnonglam.org http://www.baohagiang.vn/Dinh Uy http ://www.lamdong goV http://www.khuyennongvn.gov.vn MỤC LỤC Phần I M ỏ PHẦN II NHỮNG ĐIỀU CAN b iế t v ề c h ế p h m s in h HỌC DÙNG TRONG NÔNG NGHIỆP I Khái niệm, vai trò, câu tạo chế phẩm sinh học Chế phẩm sinh học g ì? Vai trò chế phẩm vi sinh 10 Cấu tạo chế phẩm vi sin h 13 II Đa dạng chế phẩm sinh học ứng dụng sản xuất nông nghiệp: 16 Chế phẩm sinh học ứng dụng chăn nuôi 16 Thuốc trừ sâu sinh học phát triển ứng dụng 18 Cần tránh lạm dụng thuốc trừ s â u 23 Nguyên tắc sử dụng thuôc trừ sâu cách: 25 Hướng dẫn sử dụng thuốc trừ sâu sinh học bảo vệ trồng/Phòng chống dịch bệnh 29 PHẦN III CÁC NHÓM CHẾ PHAM s in h HỌC ỬNG DỤNG TRONG NƠNG NGHIỆP 31 I- Nhóm chế phẩm sinh học ứng dụng cho phòng trừ sâu b ệ n h 32 II- Phân bón hữu sinh học, hữu vi sinh, chế phẩm cải tạo đất, xử lý phế thải, chất tăng trưởng trồng53 98 III Chế phẩm sinh học ứng dụng chăn nuôi 62 IV Nhóm chế phẩm ứng dụng làm kháng thể chăn nuôi 81 PHẦN IV MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐƯỢC ƯA CHUÔNG TRONG SẢN XUẤT 86 I Chế phẩm E M 86 Chế phẩm EM ? 86 Tác dụng EM .86 Nguyên lý công nghệ EM 89 Tình hình nghiên cứu ứng dụng EM Việt Nam 90 II Chế phẩm sinh học BIMA (Trichoderma) .91 Tác d ụ n g 92 Đặc tính sản p h ẩ m 93 Quy trình ủ phân chuồng, xác bã thực v ậ t 94 Tài liệu tham k h ả o 96 99 NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI S ố - TỐNG DUY TẤN, QUÂN HOÀN KIÊM, HÀ NỘI ĐT: 04.8252916 - Fax: 04.9289143 Email: nhaxuatbanhanoi@hn.vnn.vn CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHO NÔNG DÂN Q U Y Ể N C H Ế P H Ẩ M S IN H H Ợ C B Ả O V Ệ C Â Y T R N G Trần Thị Thanh Thuyết - Nguyễn Thị Thu Hà Nguyễn Thanh Bình - Lê Văn Thường - Nguyễn Thị Xuân Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN KHẮC OÁNH Biên tập: PHẠM QUỐC TUẤN Trình bày, bìa- ÚT QUYÊN, TÚ UYÊN Kỹ thuật vi tính: TÚ ANH, ĐỨC LƯU Sửa in: BÍCH THỦY In 1.000 cuốn, khổ 13 X 19cm Công ty c ổ phần in thương mại Đông Bắc Giây phép xuất số: 553-2010/CXB/18KT-53/HN Ngày 18 tháng năm 2010 In xong nộp lưu chiểu quý IV/2010 ... dụng công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp Trung tâm Tin học thông tin Khoa học công nghệ phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu hỗ trợ xuất tổ chức biên soạn xuất sách ? ?Công nghệ sinh học cho nông. .. vật enzim Các sản phẩm dịch vụ Công nghệ sinh học chủ yếu có liên quan với nơng nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp thực phẩm dược phẩm Trong nông nghiệp, ứng dụng Công nghệ sinh học chủ yếu tập trung... đưa cơng nghệ sình học trở thành thành tựu đáng ứng dụng nhanh nông nghiệp Việc nông dân đưa trồng công nghệ sinh học vào canh tác với tốc độ cao cho thấy trồng công nghệ sinh học phát triển tốt,