gb 02- 24//& +/1/14£
BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG
CHƯƠNG TRÌNH CƠNG NGHỆ SINH HỌC QUỐC GIA KC - 08
BAO CAO
TONG KET 5 NAM 1991 - 1995 ĐỀ TÀI:
"NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỰNG
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THUỐC TRU SAU BENH BANG CAC CHE PHAM VI KHUAN VA NAM"
(KC 08 - 14)
Trang 2MUC LUC
Trang
D7 1 I
7.8.7.1 nh 2
Mục tiêu của đề tài KC O8 - 14 2S he re 3 Các nội dung nghiên cứu của để tÀI - <cccsx+exksretrenyekererererrree Các nhánh nghiên cứu và các chủ nhiệm nhánh thuộc để tài - 4
Danh sách các cơ quan khoa học và cán bộ tham gia đề tài 5
Sản phẩm khoa học của để tài KC O8- l4 ch setxerrerererrrxer 7
Kết quả triển khai ứng dụng các chế phẩm của đề tài tạo ra trong
sản xuất nông lâm nghiệp -. s5 «se c4 nen ng re 9
A CÁC KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI KC 08-14 TRONG 5 NAM 1991-1995 I1 I Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm vừưút
trừ sâu hại cây trồng nông lâm nghiệp
1.1 Nghiên cứu tạo công nghệ sản xuất hàng loạt côn trùng 12 1.1.1 Nghiên cứu xây dựng mô hình MTTANT và cải tiến
thành phần phù hợp với điều kiện ở nước ta
1.1.2 Chọn tạo và đuy trì giống sâu mẹ trong phòng thí nghiệm
1.1.3 Nghiên cứu các phương pháp và công cụ để sản xuất
hàng loạt côn trùng . cà Hà HH HH HH ru
1.2 Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm
MuG ó0 14 1.2.1 Thu thập phân lập nguồn virút côn trùng
1.2.2 Tạo và sử dụng chế phẩm virút bằng côn trùng nuôi
trên MTTANT trong phòng
1.2.3 Tạo và sử dụng chế phẩm virút bằng phương pháp
"8.0 8n 01
1.2.4 Kiểm tra chất lượng và đánh giá sinh học các chế phẩm
VU GA GUOC 100 1 mm
Il, Nghiên cứu công nghệ sản xuất thuốc trừ sâu bằng nấm Metarrhizium va Beauveria dé ing dung phòng trừ một
SO SGU Hat CAy CONG occ csecececeeeenesceecsnssesseeseeseencnsesnesssesacaceseeseencencees 18
2.1 Thu thập và chọn lọc chủng nấm trên sâu hại -« 2.2 Tuyển chọn các chủng nấm có hoạt tính điệt sâu cao
2.3 Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm . . - <2
Trang 3HHỊ Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh ( CKS) chống
nấm gáy bệnh cây HỒH nen, 20
3.1 Phân lập và tuyển chọn xạ khuẩn ccccrrececrsrcrrrxes 3.1.1 Phân lập xạ khuẩn và hoạt tính kháng sinh của chúng 3.1.2 Tuyển chọn các chủng xạ khuẩn sinh chất kháng sinh ( CKS) chống nấm mốc gây bệnh khô vần, đạo ôn lúa và
000090 0:80
3.2 Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp chất kháng sinh của
các chủng đã chọn lỌC -c ch re 3.3 Tìm hiểu khả năng ứng dụng các xạ khuẩn
3.4 Nghiên cứu thu nhận bào tử và sản xuất chế phẩm bào tử
IY Nghiên cứu nấm có ích Trìchoderma ce.eeeieceieekerrre 23 4.1 Thu thập, phân lập nguồn nấm - 55s se c+csscsereeeers 4.2 Tuyển chọn các chủng Trichoderma có tính đối kháng cao 4.3 Nghiên cứu môi trường để sản xuất sinh khối lớn 4.4 Khả năng ứng dụng của nấm Trichoderma để phòng trừ
một số bệnh nấm hại cây trỒng - sen
4.4.1 Kiểm tra trong phòng -.csssccsrssveerrrrrrrerrkrcee 4.4.2 Ứng dụng chế phẩm nấm Trichoderma trên đồng ruộng
V Nghiên cứu giống sản xuất Bt và môi trường lên men thích hợp 25 B NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI KC 08-14 25
Về chế phẩm virút trừ sâu -.-.- +5 s22©2<c<czExesererersekesxerrre 1 2 Về chế phẩm nấm côn trùng 5-5- 555-5552 Sxteveszcersexerrrer 3 Về xạ khuẩn sinh chất kháng sinh Streptomyces -.- 4 5
.- Về nấm đối kháng TrichoderTma 5-5 s<«<sscscseseesesee Về tạo giống sẵn xuất Bt và môi trường lên men thích hợp C KET LUAN VA KIEN ).i000Nnnnấả 30
Trang 4LỜI GIỚI THIỆU
Đề tài “ Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sản xuất thuốc trừ sâu bệnh bang các chế phẩm vị khuẩn và nấm”, mã số KC-08 -14 thuộc Chương trình
công nghệ sinh học Quốc gia KC -08 được tiến hành trong 5 năm 1991-1995 Đề tài KC-08-14 hoàn toàn mới mẻ, khi cả nước ta đang phấn đấu tiến lên công nghiệp hoá hiện đại hoá, trong đó phải hình thành được một nên nông
nghiệp sạch và bền vững như Nghị quyết 7 của Trung ương Đảng Cộng sản Việt
Nam đã đề ra
Đề tài KC-08-14 đã được Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường và Ban Chủ nhiệm Chương trình CNSHQG KC-08 giao cho Viện Bảo vệ thực vật, thuộc Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm là cơ quan chủ trì đề tài, có sự tham gia của các Viện Công nghệ sinh học thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Trung tâm nghiên cứu Vị sinh vật ứng dụng thuộc trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Viện Di truyền Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm, và sự hợp tác chặt chế và có hiệu quả của Phân viện Công nghệ Sinh học, Viện Sinh học Nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh và các cơ quan, địa phương tiến hành thử nghiệm trong cả nước
Đề tài KC-08-14, trong 5 năm nghiên cứu của mình, bước đầu đã tạo ra
được công nghệ sản xuất và ứng dụng một số thuốc sinh học (Biopesticide) trừ
sâu bệnh hại cây trồng nông, lâm nghiệp, làm tiền đề cho sự phát triển rộng rãi
phương pháp sinh học bảo vệ cây trông, gắn chặt giữa công tác bảo vệ thực vật
và bảo vệ môi trường ở nước ta
Con người, hơn lúc nào hết, đòi hỏi nguồn không khí sạch để thở, nước
sạch để uống, thực phẩm không độc để ăn và trao đổi giữa nước này với nước
khác trên hành tinh Các sinh vật xung quanh cũng phải tồn tại và phát triển Chúng tôi hy vọng đề tài khoa học KC-08-14 cùng với những kết quả ban đầu này sẽ góp phần nhỏ bé của mình vào mục tiêu cao cả đó
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài KC-08-14, chúng tôi luôn luôn được sự
quan tâm chỉ đạo và giúp đỡ của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (Vụ RD và TCTH), Ban Chủ nhiệm chương trình KC-08, Thứ trưởng Bộ Nông
nghiệp và Công nghiệp thực phẩm Nguyễn Thiện Luân - Chủ nhiệm chương trình Vụ Văn xã Bộ Tài chính, GS.TS Lê Doãn Diên - Viện trưởng Viện Công nghệ sau thu hoạch - cơ quan quản lý Chương trình ,, sự giúp đỡ tận tình của PGS-PTS Lê Văn Thuyết - Viện trưởng và các phòng chức năng của Viện Bảo vệ Thực vật, sự hợp tác chặt chế và có hiệu quả của Trung tâm Nhiệt đới Việt - Xô, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Di truyền nông nghiệp, Trung tâm nghiên cứu vi sinh học ứng dụng Đại học Tổng hợp Hà Nội, Phân Viện Công nghệ Sinh học - Viện Sinh học Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh, các cơ quan chỉ đạo sản xuất và các địa phương, nơi tiến hành các thử nghiệm và xây dựng mô hình sử
dụng thuốc sinh học Thay mặt tập thể nghiên cứu đề tài KC-08-14, tôi xin chan
thành cảm on su quan tâm giúp đỡ quý báu đó
Có được những thành quả thể hiện trong tập báo cáo khoa học này do sự cố gắng, lao động không biết mệt mỏi và sự tận tâm của các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, phó tiến sĩ khoa học, các kỹ sư và nhân viên phòng thí nghiệm đã và đang thực hiện đề tài Nhân danh chủ nhiệm đề tài KC-08-14, tôi xin ghi nhận và chân thành cám ơn các bạn
Thay mặt tập thể cán bộ thực hiện đề tài, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn các nhà khoa học và chỉ đạo sản xuất đã dành thời gian đọc và góp ý tến cho bản báo cáo này
Trang 6* MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI KC 08 - 14
Đề tài KC 08 - 14 tiến hành các nghiên cứu nhằm -
Tạo ra các công nghệ sản xuất và công nghệ sử dụng các thuốc sinh hoc trừ sâu bệnh (biopesticide)hại cây trồng nông lâm nghiệp trên trên cơ sở các virút, vi khuẩn, nấm và kháng sinh sẵn có ở nước ta, và triển khai áp dụng thử nghiệm trong hệ thống tổng hợp phòng trừ sâu bệnh (IPM), hạn chế sử dụng thuốc hoá học trừ sâu bệnh, chống ô nhiêm môi trường, tránh bẩn độc cho nông sản phẩm, bảo vệ sức khoẻ con người và tăng cường chất lượng hàng hố nơng sản xuất khẩu
* CAC NOI DUNG NGHIEN CUU CUA DE TAL
1 Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng các chế phẩm virút trừ sâu hai cây trồng nông lâm nghiệp: sâu xanh, sâu khoang, sâu keo da láng, sâu đo xanh và sâu róm thông
2 Nghiên cứu công nghệ sản xuất thuốc trừ sâu bằng nấm Metarrhizium và Beauveria để ứng dụng phòng trừ một số sâu hại: sâu đo xanh, bọ rầy nâu
hại lúa châu chấu mía ngô
3 Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống bệnh đạo ôn, khô vần và
thối cổ rễ
4 Nghiên cứu nấm có ích Trichoderma chống bệnh khô văn ngô và héo rũ lạc 5 Nghiên cut tao giéhg san xudt BT (Bacillus thuringiensis) va công nghệ
lên men phù hợp với các điều kiện Việt Nam
Trang 7CÁC NHÁNH NGHIÊN CỨU
VÀ CÁC CHỦ NHIỆM NHÁNH THUỘC ĐỀ TÀI KC-08-14
Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm virus trừ sâu hại
cây trồng nông lâm nghiệp:
Chủ nhiệm: PTS - Trần Quang Tấn, Phó Giám đốc Trung tâm đấu tranh Sinh học - Viện Bảo vệ thực vật
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất thuốc trừ sâu bằng nấm Metarnrhizium và Beauveria để ứng dụng phòng trừ một số sâu hại cây trồng
Chủ nhiệm: PTS - Phạm Thị Thuy, tưởng phòng Thí nghiệm Nam con trùng - Trung tâm Đấu tranh sính học- Viện Bảo vệ thực vật
Nghiên cứu xa khuẩn sinh chất kháng sinh chống Nấm gây bệnh đạo ôn và thối cổ rễ
Chu nhiệm: PTS Lê Gia Hy, Phòng Di truyền V€W Viện Công nghệ Sinh
học thuộc Trung tâm Khoa học Từ nhiên và Công nghệ Quốc gia
Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh khô vần và thối cổ rễ
Chủ nhiệm: PGS.PTS Phạm Văn Ty, Phó Giám đóc Trung tâm nghiên cứu ví sinh vật học ứng dụng, trường Đại học Tổng hợp Hà NỌI
.- Nghiên cứu tạo giống sản xuất BT (Bacillus thuringiensis) với môi trường lên men phù hợp với các điều kiện Việt Nam
Chủ nhiệm: PTS-Nguyễn Đình Lạc, Trưởng phòng Di auyền và Công nghệ vỉ sinh Viện Dĩ truyền Nông nghiệp
Nghiên cứu nấm có ich Trichoderma
Trang 8DANH SÁCH CÁC CƠ QUAN KHOA HỌC
VÀ CÁN BỘ THAM GIA ĐỀ TÀI:
I Viện bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm: PGS.TS Trương Thanh Giản
PGS.PTS Lê Văn Thuyết
PTS Trân Quang Tấn
PTS Nguyễn Văn Thiềng KS Nguyễn Đậu Toàn
KS Tran Dinh Pha
Thac si Nguyén Thi Diép KS Dao Thi Hué
KS Huỳnh Thị Huệ
KS Pham Thi Hanh KS Lé Thi Hién
Phùng Thị Hoa
Mai Phuong Dung Lê Thi Dung
Phí Thu Hà
Nguyễn Văn Trọng
Vũ Thị Hiên
PTS Pham Thi Thuy KS Nguyén Hoai Bac
KS Dong Thi Thanh
KS Tran Thanh Thap
KS Hoang Cong Dién
KS Tran Thi Thuan KS Lé Minh Thi
Duong Thi Hong
II- Viện công nghệ sinh học- Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ
Quốc Gia:
Trang 9PTS Ngô Đình Quang Bính KS Phạm Kim Dung KS Phạm Bích Hồng KS Nguyễn Quỳnh Châu KS Va Thi Nhung KS Pham Minh Huong KS Nguyễn Hồng Hà IH- Trung tâm nghiên cứu vi sinh vật học ứng dụng, Trường đại học tổng hợp Hà Nội PGS-PTS Phạm Văn Ty PTS Lé Mai Huong Lê Việt Hùng Thái Mỹ Hạnh P6S Từ Minh Koóng
Cử nhãn Đão Huyền Lưỡng
Trang 10* SẢN PHẨM KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI KC-08-14
TRONG 5 NĂM 1991-1995
+ Vị rút côn trùng:
- Hàng năm đều có các báo cáo khoa học về nuôi côn trùng và tạo chế
phẩm vi rút trừ sâu tại các Hội nghị khoa học của Viện bảo vệ thực vật, được
đánh giá đạt loại khá
- Báo cáo “ Két quả nghiên cứu sản xuất va ing dung NPV sau rom thông để phòng trừ đối tượng sâu hại này trên rừng thơng Thanh Hố” được Hội đồng khoa học - Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm đánh giá đạt
loại khá, 1994
- Được cấp bằng độc quyền sáng chế về “ MTTANT không agar nuôi côn trùng bộ cánh phấn Lepidoptera, s6 166 ngày 2/8/1993
- Được Ban tổ chức Hội thí sáng tạo kỹ thuật toàn quốc 1991 cấp bằng khen đã đoạt giải nhất về * Giải pháp công nghệ sản xuất và ứng dụng chế
phẩm virus trừ sau“
- Xây dung 2 quy trình sản xuất và sử dụng chế phẩm virus bằng phương pháp thủ công tại chỗ để trừ sâu đo xanh và sâu róm thông
- Xây dựng phương pháp thống nhất “Øán§ giá chất lượng và kiểm tra
sinh học các chế phẩm virus trừ sâu”
- Có được 2 bộ mẫu virus đông khô của sâu xanh-Heliothis armigera và sâu khoang- Spodoptera litura lưu giữ tại Viện Bảo vệ thực vật
- Đã chuyển giao công nghệ và hình thành một xưởng sản xuất chế phẩm
virut trừ sâu theo dây truyền đầu tiên ở Việt Nam
- Đã chuyển giao công nghệ và tạo mô hình sản xuất và ứng dụng chế
phẩm virut trừ sâu róm thơng tại Thanh Hố
- Đã chuyển giao công nghệ và tạo mô hình sản suất và ứng dụng chế
phẩm virut trừ sâu keo da láng tại Phân Viện Công nghệ sinh học thành phố Hồ Chí Minh
- Truyền thụ các phương pháp nuôi sâu mới và sản xuất chế phẩm virut
trừ sâu cho phòng thí nghiệm Trung tâm Bông Nha Hố, Ninh Thuận
Trang 11- Đã hướng đẫn 5 sinh viên dai hoc, | thạc sĩ và 2 nghiên cứu sinh vê công nghệ nuôi sâu và tạo chế phẩm virus trừ sâu
+ Nấm côn trùng:
- Đã có 6 công trình đăng trong Tạp chí Khoa học trong nước và một
công trình đăng ở tạp chí nước ngoài
- Đã hướng dẫn 6 sinh viên trường Đại học Nông nghiệp Ï, 6 sinh viên trường Đại học Quốc gia về phân lập và ứng dụng Nấm côn trùng trong phòng trừ rầy nâu và bọ xít hại lúa
+ Xa khuẩn:
- Đã có 14 công trình đăng trong các tạp chí khoa học trong nước - Một luận văn phó tiến sĩ sinh học (đã bảo vệ)
Trang 12* KẾT QUA TRIEN KHAI UNG DUNG CAC CHE PHAM CUA DE
TAI TẠO RA TRONG SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP:
+ Chế phẩm virut trừ sâu:
- Hướng dẫn sử dụng chế phẩm virut trừ sâu trên bông ở Nông trường Tô
Hiệu - Sơn La: 300 ha, Sông bé : 200 ha, 1992 - 1993
- Hướng dẫn sử dụng chế phẩm virut trừ sâu khoang trên rau tại Hợp tác xã Mai Dịch - Từ Liêm - Hà Nội và đậu đỗ ở Đông Anh - Hà Nội: 50 ha, 1993 -
1994
- Hướng dẫn sử dụng chế phẩm virut trừ sâu keo da láng trên đỗ tương
xuân, xuân hè ở Xuân Canh, Ngọc Chỉ -Đông Anh - Hà Nội : 20 ha, 1993 - 1994
- Sử dụng chế phẩm virut trừ sâu keo da láng trên đậu xanh tại Long Khanh - Dong Nai : 2 ha, 1994,
- Sử dụng chế phẩm virut trừ sâu khoang trén dau phung tai Cu Chi - Thành phố Hồ Chí Minh và Trang Bang - Tay Ninh: 2 ha, 1995
- Hướng dẫn sản xuất và sử dụng chế phẩm virut trừ sâu đo xanh trên đay tại Châu Giang - Hải Hưng và Thọ An -Đan Phượng- Hà Tây : khoảng 100 ha, 1992 - 1993 - 1994
- Hướng dẫn (cùng Trạm Bảo vệ rừng Thanh Hoá) sản xuất và sử dụng
chế phẩm virus trừ sâu róm thông tại các lâm trường Hà Trung, Tĩnh Gia, Thạch Thành, Hàm Rồng, Sầm Sơn - Thanh Hoá: trên 500 ha, 1993 - 1994
+ Chế phẩm nấm côn trùng:
- Sử dụng thử chế phẩm nấm Ma và Bb_ trừ sâu đo xanh tại Liên Khê -
Châu Giang - Hải Hưng: 0,2 ha, 1992 - 1993
- Sử dụng thử chế phẩm nấm trừ rầy nâu tại Trác Văn, Duy Tiên, Nam
Hà: 0,1 ha, 1994
- Sử dụng chế phẩm MỸ và Bb trừ cào cào hại ngô, mía tại Bầu Lâm,
Trang 13- Sử dụng chế phẩm MỸ trừ cào cào tại Đồng Nai: trên Sha, 1994 - 1995,
- Sử đụng thử chế phẩm MỸ và Bb trừ rầy sâu hại lúa tại Phước Thạch,
Châu Thành, Tiền Giang: 0,3ha, 1995,
+ Chế phẩm bào tử xạ khuẩn:
- Sử dụng thử chế phẩm bào tự xạ khuẩn trừ khô vằn lúa, ngô ở ngoại
thành 1à Nội 0,2ha, 1993
+ Chế phẩm Bí:
- Sử dụng thử chế phẩm Bi trừ sâu tơ, sâu xanh, sâu xanh bướm trắng trên
cải bắp tại mai Dịch, Từ Liêm - Hà Nội: 0,5ha, 1992 - 1993
Trang 14A CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI KC-08-14 TRONG 5 NAM 1991 - 1995
Các kết quả nghiên cứu và ứng dụng cua dé tai KC-08-14 trong 5 nam qua được trình bây cụ thể trong các báo cáo khoa học của các nhánh đề tài, trong
đó đều đã nêu các phần đặt vấn đề, tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước,
các vật liệu và phương pháp nghiên cứu và kết luận Ứ báo cáo này, chúng tôi chỉ xin giới thiệu tổng quát những kết quả nghiên cứu các mặt của đề tài, có nhận xét đánh giá và sau phần kết luận chung có kiến nghị vơi Nhà nước đầu tư
phát triển đề tài trong những năm tới
I NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ UNG DUNG CHẾ PHAM
VIRUT TRỪ SÂU HẠI CÂY TRỒNG NƠNG, LÂM NGHIỆP
Khác với cơng nghệ sản xuất các chế phẩm sinh học trừ sâu khác, trong công nghệ sản xuất hàng loạt chế phẩm virut trừ sâu hiện nay có hai khả năng tạo sinh khốt lớn virut:
*
- Nhân virut trong cơ thể sống của côn trùng (in vivo) - Nhân virut trong nuôi cấy tế bào côn trùng (in vitro)
Đối với các virut chuyên tính công nghệ tách dòng tế bào côn trùng và nhân virus trong nuôi cấy tế bào là công nghệ rất phức tạp đòi hỏi trình độ công nghệ cao với sự đầu tư lớn Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu số lượng lớn chế phẩm virut trừ sâu trong tương lai năm 1994 - 1995 tại phòng Thí nghiệm Phân Viện công nghệ sinh học - Viện Sinh học nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh chúng tôi đã bước đầu tiếp cận làm quen và thăm dò với dòng tế bào S.f
(Sâu keo Spodoptera frugiperda, nguồn của Mỹ) để tìm hiểu khả năng nhân virut “in vitro” trong các điều kiện của nước ta
Theo nội dung nghiên cứu của đề tài đã ký hợp đồng với Nhà nước trong giai đoạn I99I - 1995, chúng tôi vẫn tiếp tục đi sâu vào công nghệ tạo thành sinh khối lớn virut trong cơ thể sống của côn trùng (in vivo) Như vậy, điều kiện tiên quyết của công nghệ sản xuất hàng loạt chế phẩm virut trừ sâu hiện nay là
phải có được khối lượng lớn côn trùng sống
Trong Š năm qua, đề tài đã song song tiến hành nghiên cứu theo 2 hướng:
Trang 15a Sử dụng nguồn lớn côn trùng có sẵn ngoài tự nhiên gây dịch virus nhân tạo tại chố, thu nhập sâu bị nhiễm bệnh virus về chế thuốc; hoặc thu nhập
sâu sống về cấy virus để ủ bệnh rồi tách các sâu chết do virus để chế thuốc
b Nghiên cứu tạo công nghệ sản xuất hàng loạt côn trùng bằng môi trường thức ăn nhân tạo (MTFANT) rồi cấy virus lên chúng, tạo sinh khối lớn virus để chế thuốc
1.1 Nghiên cứu tạo công nghệ sản xuất hàng loạt côn trùng:
1.11 Nghiên cứu xây dựng mô hình MTTANT và cải tiến thành phần phù hợp với điều kiện ở nước 14:
Trên cơ sở những nguyên vật liệu, hoá chất có ở nước ta, đề tài đã nghiên cứu xây dựng các mô hình môi trường thức ăn nhân tạo (MTTANT) và qua ứng dụng thực tế trong nuôi sâu giống và sản xuất hàng loạt côn trùng đã rút ra được 5 MTTANT có hiệu quả kinh tế và sinh học, phù hợp với các điều kiện và hoàn canh nude ta (xem bang 1) ‘
Môi trường 2 - MM (khong agar) bao gém: 161 ng6, ba dau, ba bia, kho dau cam, b6t dau xanh, men BVK Nga, dudng kinh, ascorbic acid va cac chat chống khuẩn, chống nấm, đã được Nhà nước cấp bằng độc quyền sáng chế ngày
2-8-1993 và đã được xem như môi trường thức ăn kiểu chuẩn cho sau này
1.1.2 Chọn tạo và duy trì giống sâu mẹ rong phòng thí nghiệm :
Trong 5 năm đề tài đã chọn tạo và duy trì liên tục trong phòng bằng MTTANT được 3 giống sâu mẹ có sức sống tốt và khả năng tái sinh sản cao
- Giống sâu xanh - Heliothis armigera Hubner:
Trên cơ sở di truyền học, song song với sự cải tiến MTTAT thích hợp, từ thế hệ 16-18 đã chọn ra được những cá thể có sức sống tốt và đẻ khoẻ, sau những
giai đoạn suy thoái do xu thế chọn lọc ở các thế hệ đầu tiên trong phòng và do nội phối (inbreeding) gay ra, cho lai với những cá thể hoang dại ngoài tự nhiên bắt về Từ các con lai ưu việt FlI đã cho lai ngược liên tiếp nhiều thế hệ với các dạng bô mẹ Qua lai ghép đê tài đã nhận được những cá thể có sức sống mạnh và có khả năng tái sinh sản cao (Bảng 2)
Đặc biệt từ thế hệ 50 trở đi, đại lượng tử vong K ở các giai đoạn phát miển của sâu rất thấp, giảm dan ở các thế hệ nối tiếp (bảng 3) Sức sống của nhộng tăng: thế hệ 49-78,57%; 50-80,42%; 51-82,07%; 452-84,93% Trung binh mot
Trang 16lồng bướm 25 cặp, mỗi ngày cho 4000 - 6000 trứng Với số lượng này, bướm đẻ trong 4-5 ngày liền Tỷ lệ sâu non nở cao: 98- L00%
Tính từ nãm 1991 đến nay, lần đầu tiên ở Việt Nam đã duy trì được giống sâu xanh liên tục 62 thế hệ trong phòng thí nghiệm và vẫn giữ được tính ưu việt về sức sống và khả năng tái sinh sản
- Giống sâu keo da láng - Spodoptera exigua Hubner va sâu khoang - Spodoptera litura Fabr:
Với môi trường thức ăn có chất lượng và phương pháp cho bướm đẻ mới đã nâng cao được sức sống của sâu non, thời gian sống và khả năng sinh sản của bướm
Trên môi trường có thành phần chủ yếu là giá đỗ xanh và tảo Spiruline,
đại lượng tử vong của sâu keo da láng thấp hơn hắn ở MTTANT cũ (Agar- C),
(xem bảng 4)
K tương ứng 1a 0,9851/1,9660
Trọng lượng nhộng ở bình quân: 98 + 4,2 mg
Trọng lượng nhộng @_ bình quân: I1 + 3,9 mg
Có đợt nuôi trong mùa khô ở phía Nam nhiều nhộng cái đạt tới 150 mg/con trong khi ở phía Bắc đạt tối đa 82 mg/con
Kha nang sinh san cao (xem bang 5 va sơ đồ 1); Binh quân số trứng đẻ của mỗi cặp ở MTTANT Agar - C: 596 quả, ở Agar - M: 903 quả
- Ở giống sâu khoang cũng tìm thấy những thông số có đại lượng tương
tự (bảng 6 và 7)
1.1.3 Nghiên cứu các phương pháp và công cụ để sản xuất hàng loạt côn trùng Sau khi đã có MTTANT thích hợp và chọn tạo được giống côn trùng sản xuất, trong quá trình triển khai sản xuất hàng loạt, đề tài đã tiến hành các nghiên cứu chế tạo các công cụ, thiết bị nuôi sâu từ các vật liệu, vật dụng sẵn có ngoài thị trường
Trang 17tốn thương, sử dụng thức ăn tốt, kéo đài thời gian sống và nâng cao sức đẻ của bướm, do đó sản lượng trứng đạt nhiều hơn
Trứng được xử lý bằng xông hơi Formaline trong túi mi lông đơn giản
Sâu non mới nở đến cuối tuổi 2 đầu tuổi 3 được nuôi bằng MTANT trong
các mặt đĩa Petri nhựa úp lên các phiến kính lồng chồng lên nhau Từ tuổi 3 được tách chuyển sang lọ nhựa có sẵn MTTANT và đựng trong các rổ nhựa vuông lớn xếp chồng lên nhau Sâu tiếp tục làm nhộng trong các lọ nhựa, không dùng các khung nhựa chia ô của Nga và một số nước khác
Đề tài cũng đã thiết kế được các công cụ xay nghiền (lõi ngô, đậu đỗ), tách nước ở bã bia, bã đậu phụ, phơi sấy nguyên liệu và quấy trộn thức ăn đảm bảo san xuất hàng loạt côn trùng ở các quy mô khác nhau
Ở bảng 8 cho thấy số lượng sâu xanh đã nuôi được trong các năm như sau: Nam 1990 - 28.010 con Nam 1992 - 189.280 con Nam 1994 - 1.709.480 con Riêng tháng có sản phẩm cao của năm 1994 số lượng sâu sản xuất được bằng cả 4 năm( 990 - 1993) gộp lại
1.2 Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm virut trừ sâu:
1.21 Thu thập phân lập nguồn viruf côn trùng:
Được sự hướng dẫn giúp đỡ của chuyên gia Vưbormov R (Trung tâm nhiệt đới Việt Xô), I991 - 1992 chúng tôi cùng chuyên gia đã đi thu thập và phân lập được 14 chủng virut của L3 loại sâu hại trên lúa, ngô, khoai, đậu đỗ, rau hành, cà chua, thầu đầu, cam quýt, bông, đay, thông nhựa Những chủng virut phân lập được đều thuộc nhóm NPV (Nuclear polyhedrosis virus) họ Baculoviridae, riêng ở loài sâu khoang - Spodoptera litura Fabr phân lập thêm được dạng hạt GV (Granular virus) Dưới đây là những chủng virut đã thu thập và phân lập được (xem bảng 9)
Trang 181.22 Tạo và sử dụng chế phẩm virut bằng côn trùng nuôi trên MTTANT
trong phòng
Trong 5 năm, đề tài tiến hành các nghiên cứu đồng bộ để xác định các
thông số kỹ thuật, các điều kiện cần thiết để sản xuất, bảo quản và ứng dụng chế phẩm trong sản xuất
a) Xác định nồng độ gây nhiễm vữut cho sâu non để tạo sinh khối lớn virut: Đối với các loài sâu nêu trên, nồng độ gây nhiễm virut thích hợp ban đầu
là 2-4.10” - 2-4.10” PIB/mI
Trong các thí nghiệm với sâu xanh, nồng độ gây nhiễm cho sinh khối
virut cao nhất là 2,16.10” PIB/ml ở nhiệt độ trung bình 28-29° và độ ẩm tương
đối 75-85% (xem bang 10)
Với sâu khoang là 3,5.10” PIB/ml
Với sâu keo da láng 3,2.10’ PIB/ml
Qua kiểm tra chúng tôi thấy ở các nồng độ đã được xác định, sâu khỏng chết quá sớm khi trọng lượng sâu chết bệnh chưa đạt tới mức tối đa hoặc tỷ lệ vào nhộng thấp, không ảnh hưởng đến khối lượng sâu chết bệnh, do đó bao giờ sinh khối virut cũng cho lớn nhất
b) Xác định tuổi sau khi gay nhiém virut dé dat dược khối lượng và chat luong cao:
Qua các thí nghiệm kiểm tra và thực tế sản xuất nhiều thế hệ chúng tơi thấy các lồi sâu trên được gây nhiễm virut ở cuối tuổi 4 và đầu tuổi 5 cho kết quả cao nhất về khối lượng và chất lượng(xem bảng II a,b)
c) Ảnh hưởng của nhiệt độ trong phòng đến quá trình tạo khởi viut:
Nhiệt độ trong phòng thí nghiệm và nơi sản xuất ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tạo sinh khối virut Qua các năm theo dõi cho thấy nhiệt độ 28-30c và ấm độ trung bình 80%, thời gian sâu chết bệnh ngắn nhất (9,5 - 10,1 ngày) và cho sinh khối virut cao nhất (xem bảng L2)
d) Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản đến chất lượng của chế phẩm:
Kết quả cho thấy chế phẩm giữ trong điều kiện nhiệt độ thấp 5-12”c trong
Trang 19đ) Ảnh hưởng của các chất phụ gia chong tia cực tím, gây loang và bám dính: Qua nghiên cứu, chúng tôi đã thử nghiệm dùng đường đỏ, mực tàu và đầu đậu nành là nguyên vật liệu sẵn có ở nước ta để làm chất phụ gia khi chế thuốc Vì phòng thí nghiệm thiếu những thiết bị kiểm tra chính xác, nên chúng tôi đã tiến hành các thí nghiệm trên thực tế đồng ruộng để so sánh tác động của dịch
thé thé + glycerine va dich thé này được pha chế với các chất phụ gia khác Các thử nghiệm được tiến hành trong đồng bông của tỉnh Sông Bé Kết quả thể hiện
ở bảng L4
Tóm lại, trong 5 năm qua thừa hưởng những kết quả trước đây, đề tài đã
mở rộng các nghiên cứu nhiều mặt có kết quả để tạo công nghệ sản xuất các chế phẩm virus trừ sâu trên cơ sở các loại côn trùng được nuôi bằng MTTANT trong phòng Dưới đây là mô hình công nghệ sản xuất theo dây chuyên chế phẩm virut
trong cơ thể sống của côn trùng- ¡in vivo (xem sơ đồ 3) Mô hình này đã triển khai tại xưởng sinh học ở Thành phố Hồ Chí Minh
1.2.3 Tao va su dụng chế phẩm virut bằng phương pháp thủ công tại chổ
Song song với việc nghiên cứu tạo công nghệ sản xuất chế phẩm băng côn trùng nuôi trên MTTANT trong nhà, đề tài cũng đã tiến hành các nghiên cứu
tạo chế phâm bằng phương pháp thủ công tại chỗ theo hướng ”a (trang 9) Các
đối tượng sâu hại được nghiên cứu là sâu đo xanh - Anomis flava Fabr và sâu róm thông - Dendrolimus punctatus Walk Đây là 2 loài sâu hại nguy hiểm thường xuất hiện với số lượng lớn, phát sinh thành dịch trên diện tích rộng, gây
tổn thất nặng nề cho cây đay và cây thông nhựa
Dựa trên những đặc điểm sinh học của loài sâu và trên cơ sở những kết quả nghiên cứu đạt được, chúng tôi đã xây dựng quy trìni kỹ thuật sản xuất và hướng dẫn cho nông dân và công nhân lâm trường sản xuất và sử dụng các chế
phẩm virus tự tạo để trừ có hiệu quả 2 loài sâu này Đây là phương pháp rẻ tiền,
dễ làm và phổ cập được tới người lao động “chế tao tại chỗ - sử dụng tại chỗ” Phương pháp này chỉ thực hiện với các loài sâu ăn lá tập trung, có mật độ: cao trên cây và điều kiện thu thập dễ dàng, hoàn toàn phụ thuộc vào sự biến
động số lượng quần thể sâu hại ngoài tự nhiên từng thời gian
Kết quả cụ thể được miêu tả trong các báo cáo khoa học Dưới đây là mô
Trang 20Châu Giang - Hải Hưng và các lâm trường trồng thông của Thanh Hoá (có sự tham gia của Trạm Bảo vệ rừng Thanh Hoá)
1.24 Kiểm tra chất lượng và dánh giá sinh học các chế phẩm virus đã được
tạo ra: a Trong phòng:
Các chế phẩm được tạo ra đều được chúng tôi tiến hành các kiểm tra để xác định các thông số kỹ thuật của một chế phẩm virut trừ sâu, trước hết là số
lượng PIB (Polyhedral Inclusion Body) trén don vi ml (néu 1a dich thé) hoac gr (dạng bột) Song song, xác định LCs» (Lethal concentration) ctta mỗi chế phẩm
đối với từng pha phát triển của sâu được kiểm tra
Các kết quả kiểm tra trong phòng cho thấy tác động của các chế phẩm virus được tạo ra đạt hiệu quả tốt, như đối với sâu xanh - 63.3, - 76,36% ( ở tuổi 3-5), 89,9 - 98,2 % (tuổi I-2), sâu róm thông-61,4 - 72,7% (ở tuổi 3-4), ở tuổi l- 2 dat 90,6-97,8%; sâu đo xanh - 76-02% (tuổi 3-4)
b Nuoài đồng:
Tuỳ theo cáy trồng mùa vụ, loài sâu hiện diện trẻn đồng ruộng, các thử
nghiệm cho thấy chế phẩm virut có khả nang làm giảm số lượng của quần thể
sâu hại trên đồng từ 53,2-66,1% (đối với sâu xanh); 74,62 - 81,77 (sâu khoang);
52,2- 83,3 % (sâu róm thong); 59.4 - 68,7 % (sâu đo xanh), 52,43- 87% (sâu
keo da láng)
Qua nhiều lần thử nghiệm cho thấy tác động của các chế phẩm virut trong các điều kiện sinh thái phía Nam đều mạnh hơn phía Bắc nước ta Như đối với sâu keo da láng, trong khi ở Hà Nội sau 7 ngày tỷ lệ tử vong đạt 32,43 -
87%, thì ở Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh cũng với nồng độ PIB ấy mức độ tử
vong đạt 81,34-95,5% Thời gian sâu ủ bệnh và chết nhanh hơn (Chi tiết kết quả xin xem ở các bảng số liệu trong các báo cáo khoa học kèm theo) Trên cơ sở
các kết quả kiểm tra hiệu lực của chế phẩm tạo ra trong phòng và ngoài đồng,
tham khảo thêm các tài liệu nước ngoài đề tài đã xây dựng được “Phương pháp
thống nhất kiểm tra chất lượng và đánh giá sinh học các chế phẩm virut được
tạo ra”:
Trang 21II NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THUỐC TRỪ SÂU BẰNG
NẤM METARRHIZIUM VÀ BEAUVERIA ĐỂ ỨNG DỤNG PHÒNG
TRỪ MỘT SỐ SÂU HẠI CÂY TRỒNG
Trong giai đoạn từ năm 1991 - 1995, nhánh đề tài đã tiến hành các nghiên cứu tìm hiểu một sốloài nấm côn trùng ở nước ta, chủ yếu là 2 loài Metarrhizium và Beauveria, thu thập và chọn lọc các chung phân bố trên các loài sâu hại trên các cây tròng, xác định hoạt tính và khả năng phát triển của chúng trên các môi trường với những nguyên vật liệu, hoá chất sẵn có ở nước ta, tạo sinh khối lớn
và chế thuốc và thử nghiệm phòng trừ một số sâu hại
Dưới đây là những kết gủa nghiên cứu đạt được trong năm năm qua:
2.1 Thu thập và chọn lọc chủng nấm trên sâu hại:
Từ năm 1992 - I995, qua thu thập nguồn nấm trên côn trùng ở các cây trông khác nhau đã phân lập được 6 chủng nấm Metarrhizium anisoplideSork (Ma), | ching Metarrhizium flavoviridae ( Mf) va 8 chung Beauveria bassiana (Bb) tit cdc loai sau hai Ida, ngo, day, béng va rau (xem bang 15) Sơ bộ qua bảng này đã cho chúng tôi có nhận xét ran 6 nước ta ngưồn nấm côn trùng tự nhiên rất phong phú việc nghiên cứu công nghệ sản xuất hàng loạt các loài nấm này góp phần hạn chế số lượng của quần thể sâu hại trong các điều kiện sinh thái ẩm như ở nước ta là cần thiết
2.2 Tuyển chọn các chủng có hoạt tính diệt sâu cao:
Qua nghiên cứu tìm hiểu khả năng phát triển, sinh bào tử và hoạt tính đối với côn trùng từ các chủng nấm thu thập được nhánh đề tài đã tiến hành chọn lọc, xếp loại để giúp cho việc nghiên cứu công nghệ sản xuất và thử nghiệm thuận lợi sau này
2.3 Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm:
Sau khi tuyển chọn và xếp loại theo hơạt tính của các chủng nấm, nhánh đề tài đưa ra sơ đồ tối ưu để sản xuất sinh khối nấm trong các điều kiện phòng thí nghiệm hiện có Kết qủa nghiên cứu tạo sinh khối nấm nấm Metarrhizium va Beauveria được trình bầy ở bảng 16 Qua số liệu này cho thấy với các môi
Trang 22tiến hành sản xuất thử (xem ở tập báo cáo khoa học của nhánh đề tài này, trang 28 - 33)
2.4 Nghiên cứu thử nghiệm trên một số đối tượng sâu hại: Rầy nâu hại
lúa, sâu đo xanh hại đay cách, cào cào châu chấu ở phía Nam : 24.1 Rầy nâu hại lúa:
*a Thử nghiệm trong phòng:
Xác định ngưỡng nồng độ bào tử gây chết của nấm Metarrhizium anisopHiae đối với rầy nâu tuổi 3 Qua thử nghiệm cho thấy từ ngưỡng 200 triệu
bào tử trở lên đã có hiệu quả điệt rầy nâu tuổi 3, ở ngưỡng 500 triệu bào tử / mi
hiệu quả diệt rây nâu đạt 78,5%, sau thí nghiệm nấm mọc lại trên cơ thể rầy đạt
tới 59,3% Ngưỡng 500 triệu bào tử / ml được chọn để tiếp tục các thử nghiệm
sau (xem bang 17)
b Thư nghiệm đồng ruộng:
Theo các báo cáo của nhánh đề tài và xác nhận của các địa phương được
thử nghiệm chế phẩm nấm côn trùng thì các chế phẩm được sản xuất ra đều có
tác động hạn chế số lượng quần thể sâu hại Như đối với rây nâu Nilaparvata lugens Stal trén lúa vụ chiếm xuân 1993 - 1994 tai HTX Trác Văn, Duy Tiên, Nam Hà, sau phun !Ô ngày rầy bị bệnh nấm và chết tới 68,1% (với nấm
Metarrhizium anisopliae) và 65,2 % (với nấm Beauveria bassiana) Nấm còn kéo
dài tác động hạn chế số lượng rây nâu trong những ngày sau đó Qua điều tra còn
cho thấy 2 chế phẩm này chưa có ảnh hưởng đến các lồi cơn trùng ký sinh ăn
thịt như bọ xít mù xanh và nhện Lycosa- bang 18-1)
Đối với sâu đo xanh - Anomis flava Fabr hại đay cách tại HTX Liên Khê, Châu Giang, Hải Hưng, kết quả thử nghiệm trong hai vụ đay của năm 1992 và 1993 đều cho hiệu lực diệt sâu cao (xem bang I8-2) sâu chết cao vào các ngày 7- 12 Nam 1992, ném Metarrihizium sau 7 ngày, hiệu quả đạt 78%, thí nghiệm nam sau sau [0 ngày đạt 76,92% Nấm Beauveria bassiana cũng cho hiệu qua sinh học tương tự Đặc điểm nổi bật là phun thuốc Ma và Bb vào khi mật độ sâu đo xanh cao cũng là lúc điều kiện ôn, ẩm độ thuận lợi cho nấm lây lan nhanh
làm cho số lượng quần thể sâu hại bị bệnh càng cao
Ở các thử nghiệm phòng trừ cào cào trên ngô, mía bằng các chế phẩm MỸ
Trang 23nấm MỸ đã hạn chế rất rõ số lượng quần thể cào cào ở những nơi đó, (xem bảng
18-3) Như năm 1994 xã Bàu Lâm, huyện Xuân Mộc - Bà Rịa - Vũng Tàu sau phun 20 ngày trở đi lượng mưa kéo dài, độ ẩm cao đã làm tăng hiệu lực của chế phẩm nấm và hiệu quả diệt sâu kéo dài cho đến giai đoạn trưởng thành của cào cao Sang nam 1995, do điều kiện thời tiết mưa muộn và lượng mưa ít nên đã hạn chế lây lan của nấm như ở Đồng Nai, ở Bà Rịa - Vũng Tàu phun chế phẩm chậm hơn (do cào cào phát sinh chậm hơn), sau khi phun có mưa, do đó sau 28 ngày cào cào bị bệnh đã lên tới 67,82%
- a „ CHENG | lll NGHIEN CUU XA KHUAN SINH CHAT KHANG SINH (CKSYNAM
GAY BENH CAY TRONG
Nhánh đề tài này được 2 cơ quan thực hiện: Viện Công nghệ sinh hoc thuộc Trung tâm KHTN và CNQG va Trung tâm nghiên cứu vi sinh vật ứng dụng thuộc Trường Đại học tổng hợp Hà Nội
Thời gian thực hiện : 1991 - 1993
Đưới đây là những kc† quả nghiên cứu : 3.1 Phân lập và tuyển chọn xạ khuẩn:
3.L1 Phân lập xạ khuẩn và hoạt tính kháng sinh của chúng:
Từ hàng ngàn mẫu đất thuộc các địa bàn khác nhau, nhánh đề tài đã phân lập và thuần khiết được 2402 chủng xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces, trong đó
có 1358 chúng có hoạt tính kháng sinh Tỷ lệ chủng có hoạt tính chiếm 48.13-
56,53%, trong đó có 20% có khả năng chống nấm( bảng 19)
Kết quả nghiên cứu tính đối kháng của 1782 chủng xạ khuẩn phân lập được cho thấy : 34,8% ức chế vi khuẩn Gram dương(+), 1,9%- Gram 4m (-), 7.5% ức chế nấm men và 46.2% ức chế nấm mốc
‘31.2 Tayén chon céc ching xạ khuẩn sinh chat khang sinh (KCS) chống nấm mốc gây bệnh khó văn, bệnh dạo ôn lúa và thối cỏ rễ ở cây con:
Từ các chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng sinh, nhánh đề tài đã chọn ra được một số chủng có khả năng chống các nấm gây bệnh khô van- Rhizoctonia solani, thối cỏ rễ-Fusarium oxysporum và bệnh đạo ôn hại lúa-Piricularia oryZae
Trang 24Chủng 5820 có hoạt phổ rộng
Chủng TH4 47C có khả năng chống được cả 3 loài nấm kể trên gây bệnh
nguy hiểm và phổ biến trên cây trồng nông, lâm nghiệp, đặc biệt là chống bệnh
đạo ôn lúa Chúng này có khả năng chịu nhiệt ( nhiệt độ sinh trưởng t° max - 55°
C), sinh trưởng tốt quanh năm ở các vùng đất nhiệt đới
Chủng I8 ưa mặn, có hoạt tính chống bệnh đạo ôn
Hai chủng TH4 47C và I8 có rất nhiều thuận lợi sinh học trong việc tạo chế phẩm sinh học chống bệnh cây trồng (xem bảng 20.21)
3.2 Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp chất kháng sinh của các chủng đã chọn lọc: * Chung Streptomyces 5820: Môi trường lên men thích hợp có glucoza, maltoza, bột đậu tương (NH,):S0, NaCl và CaC0: Nhiệt độ lên men thích hợp : 28-30°C pH: 7
Nồng độ oxy hoà tan : 6,1 - 6,4 mg/líUphút
Tuổi giống : 24-36 giờ, lượng giống: 5- 10%
Chất kháng sinh đạt cực đại ở 96-120 giờ lên men dat 1050-1120 dv/mi Kết qua tách chiết, tình chế và một số tính chất hoá lý kháng sinh chống nấm của chúng 5820 đã được nhánh đề tài trình bày trong báo cáo (trang 26-32)
* Chủng TH, 47C:
Môi trường lên men thích hợp có glucoza,tinh bột tan, lactoza, bột đậu
tương, NaCl va CaC0;
Nhiệt độ lên men thích hợp: 35-37C
pH= 7
Nong d6 o xy hoà tan : 6,6 mg/lit/phut
Tuổi giống : 24-36 giờ, lượng giống : 5-10
Trang 25Kết quả lên men tách chiết, tính chế chất kháng sinh cũng như tính chất
hoá lý và tính chất sinh học của chất kháng sinh của chủng TH, 47C được trình bày trong báo cáo khoa học của nhánh đề tài (trang 33-38)
Trên cơ sở các kết quả trên đã xây dựng quy trình thích hợp để tách chiết và tỉnh chế chất kháng sinh này
3.3 Tìm hiểu khả năng ứng dụng các xạ khuẩn :
Các kết qủa nghiên cứu ảnh hưởng của các chất kháng sinh của chủng
Streptomyces 5820 va TH, 47C dén dé ndy mam của hạt giống, sinh trưởng phát
triển của cây, tác động diệt nấm gây bệnh cây thông non trong nhà kính, cũng như bệnh đạo ôn hại lúa và thối rễ của cây cà chua đã mô tả trong các báo cáo
(40-46) cho thấy khả năng ứng dụng trongtương lai của các xạ khuẩn đã được
phân lập, tuyển chọn trong phòng trừ bệnh hại cây trông ở nước ta
Chất kháng sinh của 2 chủng trên ở nồng độ thích hợp đã tác động kích thích khả năng nẩy mầm của hạt giống và sinh trưởng phát triển của cây (xem
bảng 22) Sử dụng dịch nuôi chủng 5820 đế xử lý hạt thông đã bị nhiễm Fusarium oxysporum làm tỷ lệ mắc bênh của cây giống còn 23,3% so với 50% ở đối chứng (xem bảng 23) Nếu xử lý đất có nhiễm Fusarium oxysporum trước khi gieo đã làm giảm đáng kể tỷ lệ cây mắc bệnh thối rễ (xem bảng 24) Chất kháng sinh 5820 cũng có khả năng hạn chế thối cỏ rễ ở cây cà chua (xem bảng
25)
3.4 Nghiên cứu thu nhân bào tử và sản xuất chế phẩm bào tử:
Song song với việc nghiên cứu tách chiết và tỉnh chế kháng sinh, nhánh đề tài cũng đã tiến hành nghiên cứu thu nhận bào tử và sản xuất chế phẩm bào tử
để thử nghiệm trừ bệnh cây trồng
Trong điều kiện nhiệt độ 28-30°C, độ ẩm 50%, trên môi trường nuôi cấy
đơn giản: cám trấu (1:1) và môi trường gạo hấp, sau 7-10 ngày nuôi, đã cho số lượng bào tử tới 10'’g/
Với môi trường trên đã sản xuất thử được 60 kg chế phẩm bào từ (chuyển
cho Viện Bảo vệ thực vật Hà Nội) để thử nghiệm trong các điều kiện đồng ruộng Qua thử nghiệm cho thấy chế phẩm bào tử có khả năng hạn chế bệnh khô vần rõ rệt so với đối chứng Song, hiệu lực hạn chế bệnh mới đạt được 60-70% của mức Viladimicin
Trang 26IV NGHIÊN CỨU NẤM CÓ ÍCH TRICHODERMA
Nhánh đề tài được Bộ môn Bệnh cây Viện bảo vệ thực vật thực hiện trong thoi gian 1991-1993, sau đó phải ngừng lại vì thiếu kinh phí Tuy nhiên trong
thời gian ngắn đã đạt được những kết quả tốt để định hướng cho sự phát triển của
đề tài sau này
4.1 Thu thập, phân lập nguồn nấm
Từ các mẫu đất và tàn dư cây trồng đã phân lập và thu thập được 6 nguồn nấm Trichoderma Các chủng nấm Trichoderma phân bố rộng trên các dất trồng mau và có mặt trên các tàn dư của cây trồng trong điều kiện tự nhiên (xem bảng 26)
Môi trường phân lập tốt cho sự phát triển của nấm được xác định là môi
trường Tra-péch
4.2 Tuyển chọn các chủng Trichoderma có tính đối kháng cao:
Qua các nghiên cứu bước đầu đã rút ra được các nguôn nấm Trichodemna
có khả năng phát triển nhanh và khống chế mạnh sự phát triển của các nấm bệnh
hai cay trong Nam ngày sau khi cấy nấm Trichoderma đã ức chế và chùm lên nấm gây bệnh cây trông làm cho chúng không thể phát triển được Qua nuôi cấy và đánh giá khả năng đối kháng cho thấy nấm Trichoderma harzlanum có tác động mạnh hơn và có tốc độ phát triển nhanh hơn trong 3 chủng nấm chọn tuyên:
Trichoderma harzianum Trichoderma trén cay ngô
Trichoderma trén cay Ia (xem bang 27)
4.3 Nghiên cứu môi trường để sản xuất sinh khối lớn
Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể sử dụng các nguồn nguyên liệu như vác chất thải ngũ cốc, chất thải công nghiệp chế biến đường, chất thải công nghiệp thực phẩm rượu, bia để sản xuất sinh khối nấm Trichoderma, các môi trường từ ba mia, ba dau phụ, lõi ngô, cám gạo, thóc được thử nghiệm đều cho số
lượng bào tử lớn (bảng 28) Bã đậu phụ là môi trường cho nấm Trichoderma
phát triển tốt nhất, đạt 7,5 x10 ” bào tử/g nhưng khó bảo quản Môi trường có
triển vọng để sản xuất sinh khối lớn thuận lợi là cám gạo và thóc Hai môi
trường cũng đều cho số lượng bào tử tương đối cao: 3,5x10” và 3,2x10” bào tử/g
Trang 274.4 Kha nang ứng dụng của nấm Trichoderma để phòng trừ một số
bệnh nấm hại cây trồng 4.4.1 Kiểm tra trong phòng
Qua các kết quả trong phòng cho thấy nấm Trichoderma có khả năng
khống chế một số bệnh hại nguy hiểm trên cây trông như: Rhizoctonia lúa, ngô: Fusarium và Aspergillus trén lac
Tác động của nấm Trichoderma d6i véi bénh khô vần lúa, ngô là hạn chế khả năng hình thành và phát triển của hạch nấm ngăn chặn có hiệu quả sự lây lan của bệnh (Xem bảng 29) Hiệu quả ức chế sự hình thành và phát triển của hạch nấm khô vần lúa: 96%, ở khô văn ngô: 98%
Đối với Fusarium khả năng ức chế của nấm: 56,1-76,4% (xem bảng 30-a) Còn đối với nấm Aspergillus thì hiệu quả ức chế đạt cũng khá cao: Chung
Trichoderma lúa 73,5%,Trchoderma ngô - 75% Trichoderma harzinanum-
79%(xem bang 30-b)
4.4.2 Ứng dụng chế phẩm nấm Trichoderma trên đồng ruộng: + Phòng trừ bệnh khó vẫn hại ngỏ
HTX Song Phượng -Đan phượng - Hà Tây trên diện tích 50 ha HTX Phước Thạch- Tiền giang trên diện tích 20 ha
Lượng chế phẩm : 48,6 kg
Bón cùng với khi gieo hạt hoặc đặt bầu ngô, đều cho hiệu quả ức chế nấm khô văn bảo đảm năng suất
+ Phòng trừ bệnh héo lac do nam Aspergillus gay ra:
Bón chế phẩm vào đất trước khi gieo hạt với các ligu long: !00g/m’,
200g/m” và 300g/m” Qua các đợt điều tra cho thấy ở công thức 100g/m” tỷ lệ
Trang 28V NGHIÊN CỨU GIỐNG SÁN XUẤT Bt VÀ MƠI TRƯỜNG LEN MEN THÍCH HỢP
Cũng như các nhánh nghiên cứu xạ khuẩn, nấm Trichoderma, nhánh để tài này cũng phải dừng lại vì thiếu kinh phí Tuy nhiên, s au 3 năm thực hiện
nghiên cứu đã thu thập được 30 chủng BT có kha nang diét trừ nhiều loài sâu hại
mang tính đặc hiệu khác nhau: đã sử dụng một số tác nhân lý hoá để ổn định và
nâng cao hoạt tính của chúng: đã nghiên cứu sử dụng một số nguyên liệu có trong nước để làm môi trường sản xuất chế phẩm như đậu tương, khô lạc, bột cá, ngô v.v ; đã nghiên cứu được qui trình công nghệ lên men trong bình lên men cỡ 2,5,10 lít để xác định các thông số kỹ thuật như ảnh hưởng của độ pH, nhu cầu C02, thành phần cơ chất của môi trường, ảnh hưởng của dạng chế phẩm đến thời gian bảo quản và sử dụng thực tế trên đông ruộng
Nhánh đề tài đã có những kết quả trong việc tạo chế phẩm ở hai dạng: dịch thể và bột khô, trong đó có kết quả nghiên cứu các chất phụ gia bám dính, gay loang và ốn định Các chế phẩm tạo ra đều được thử nghiệm trên đồng, phòng trừ các loài sâu tơ sâu xanh bướm trắng hại các cây họ cải ở HTX Mai
dịch Từ Liêm Hà Nội ,
Hiệu quả thử nghiệm đều được đánh giá và so sánh với các thuốc trừ sâu sinh học của Liên xô (cũ): Bitoxibacilin và Lepidocid Hoạt lực của các mẫu chế thử không kém các mẫu thuốc sinh học kể trên Những số liệu được thể hiện trong báo cáo khoa học của Viện di truyền nông nghiệp( Phòng di truyền và công nghệ vị sinh)
B NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CUA
DE TAI KC-08-14:
I Về chế phẩm virut trừ sâu
Nghiên cứu tạo công nghệ sản xuất chế phẩm virus trừ sâu bao gồm 2 cung đoạn đối lập nhau, song song tiến hành cùng một lúc 2 đối tượng: côn trùng (macro) và virut (micro) với các phương pháp hoàn toàn khác nhau Tuy cùng một nhánh đề tài, nhưng hình thành 2 nhóm nghiên cứu cách ly, thể hiện sự phức
tạp trong quá trình nghiên cứu
Trang 29Qua các kết quả được trong 5 năm cho thấy tính đồng bộ rất chặt chẽ của nhánh nghiên cứu này Để đạt mục tiêu cuối cùng là có được công nghệ sản xuất chế phẩm, trước hết phải nghiên cứu những đặc tính sinh học, sinh thái học chính của sâu những yếu tố thúc đẩy và hạn chế số lượng quần thể, trên cơ sở đó xây dựng các mô hình thức ăn nhân tạo, những điều kiện phù hợp với những dạng côn trùng trong phòng được chọn tạo ra, nghiên cứu tạo các mô hình công cụ thích hợp cho sản xuất hàng loạt trong điều kiện Việt Nam Với những kết quả nghiên cứu, nhánh đề tài đã xây dựng được qui trình công nghệ từ tạo giống, đến chế biến MTTANT và sản xuất hàng loạt để có sinh khối lớn côn trùng cung cấp cho nuôi cấy vưut
Mặt khác, nhánh đề tài đã thu thập phân lập các nguồn vưut sâu hại, xác định hoạt tính của chúng trong cơ thể sâu sống, nghiên cứu các thông số kỹ thuật
để tạo sinh khối lớn virut - nguồn tạo chế phẩm virut trừ sâu Với những kết quả
nghiên cứu nhánh đề tài đã đi tới mục tiêu cuối cùng là xây dựng qui trình công
nghệ sản xuất chế phẩm, thử nghiệm và triển khai sử dụng phòng trừ các loài sâu
hại đó trên đồng ruộng
Những thành công trên đã được chuyên gia nước ngoài (Pháp, Mỹ, Đức, Anh, Ostrâylia, Trung quốc ), đến thăm các công trình nghiên cứu cũng như nơi
sản xuất hàng loạt, đánh giá cao Hầu như tất cả những phương pháp tiến hành,
những mô hình, những công cụ, những công nghệ và sản xuất hàng loạt là sáng tạo của Việt Nam Chính chuyên gia Nga Mônastưrskii A Trung tâm Nhiệt đới Việt Xô, người _ đã cộng tác nghiên cứu tại phòng thí nghiệm nuôi sâu cũng
phải nói: “ Không thể sản xuất côn trùng hàng loạt ở đây (Việt Nam) được” Nhưng thực tế, đề tài đã thể hiện được những kết quả nghiên cứu của mình trong
thực tế Việt Nam, đã hình thành được xưởng sản xuất với sản lượng còn trùng lớn và đến nay đã duy trì được 62 thế hệ trong nhà với giống côn trùng có sức
sống tốt, trọng lượng cơ thể và khả năng tái sinh sản cao đáp ứng yêu cầu sản xuất chế phẩm
Những sáng tạo về nuôi sâu, năm 1993 đã được nhà nước cấp bằng độc quyên sáng chế
Về công nghệ tạo chế phẩm virut đã được cấp bằng đoạt giải nhất trong
Hội thi sáng tạo toàn quốc 1991
Trang 30Bên cạnh những thành công và sáng tạo đó, trong nghiên cứu công nghệ của cả 2 khâu (côn trùng và virut) còn tồn tại những vấn đề cần có được những
giải pháp kỹ thuật khác phục để nâng cao chất lượng của chế phẩm và hạ giá
thành mà người sản xuất cây trồng có thể chấp nhận được Như vậy, trong mỗi
khâu công nghệ sử dụng trên đồng ruộng cần được nghiên cứu sân hơn Đó là những vấn đề sau đây:
~ Phải tiến hành sâu và rộng hơn nữa việc thu nhập các nguồn gien virut ở
các vùng sinh thái khác nhau, tuyến chọn nguồn có độc tính cao, khảo sát tỉnh
độc trong các điều kiện duy trì nguồn trong phòng để tạo chế phẩm có chất
lượng cao
- Phải tiêu chuẩn hoá chế phẩm, bao gồm lượng PIB/g hoặc PIB/ml, các
chất phụ gia thích hợp chống tia cực tím của mát trời, đảm bảo độ gây loang, độ bám đính, tính ổn định trong bảo quản và sử dụng trên đồng ruộng
- Điều kiện sinh thái của nước ta phức tạp, mưa nắng thất thường, do đó công nghệ sử dụng chế phẩm phải được nghiên cứu sâu, nhất là công cụ phun rải đảm bảo sự phân bố đồng đều các hạt trên cây trồng và sự tồn lưu của chế phẩm trên đồng ruộng
- Phải nghiên cứu hoàn thiện các công đoạn công nghệ thích hợp hơn nữa để nâng cao chất lượng chế phẩm, tiết kiệm năng lượng và nhân vật lực để hạ giá
thành sản xuất và thương mại hoá sản phẩm có hiệu quả thực sự
Trên đây là những vấn đề cần được lưu ý và tiếp tục nghiên cưứ trong thời gian tới của công nghệ sản xuất và sử dụng chế phẩm virus trừ sâu hại cây trồng nông, lâm nghiệp
2 Về chế phẩm nấm côn trùng:
Trong quá trình tiến hành đề tài của giai đoạn 1991-1995, nhánh đề tài này đã nghiên cứu phân lập được 8 nguồn nấm Beauveria và 7 nguồn Metarrhizium, đã nghiên cứu sản xuất chế phẩm bào tử của hai lồi nấm này trên mơi trường bang các nguyên vật liệu sẵn có và rẻ tiền ở nước ta, đã thử nghiệm có kết quả các chế phẩm bảo tử trừ một số loài sâu hại trên thực tế đồng ruộng đạt kết quả, như rây nâu hại lúa, sâu đo xanh hại đay đặc biệt là cào cào trên
ngô, mía ở các tỉnh phía Nam
Trang 31Việc nghiên cứu sử dụng nấm Beauveria trước đây đã có một số cơ quan khoa học và trường đại học tiến hành (Trường đại học Lâm nghiệp, Viên Lâm nghiệp, Trung tâm Bảo vệ rừng Thanh Hoá) để trừ con sâu róm thông, nhưng kết quả chưa được ổn định Nguyên nhân chủ yếu là độ ẩm chi phối, chưa phát huy được tác dụng của nấm trong tự nhiên
Trong 5 năm qua,việc nghiên cứu tạo chế phẩm bào tử đã có những thành công, lần đầu tiên sử dụng nấm Beauveria và Metarrhizium để trừ sâu trong
nông nghiệp bước đầu có hiệu quả Các dẫn liệu cho thấy rõ tác dụng của nấm
trong điều kiện đồng lúa nước nhiệt đới với rầy nâu Cả 2 loài đều có khả năng hạn chế số lượng quần thể rầy nâu trong ruộng lúa Đối với cào cào trên ngô, mía là những cây trông cạn - khả năng phát triển của nấm trong tự nhiên cũng như tác động hạn chế số lượng quần thể của các loài sâu (như cào cào) chưa được ổn
định Hiệu quả kỹ thuật của các năm 1994 va 1995 thể hiện khác nhau Nguyên nhân chủ yếu cũng vẫn là do độ ẩm không khí chi phối
Về mặt công nghệ sản xuất mới ở mức độ thủ công, sản xuất lượng ít để thử nghiệm hiệu qua, chưa có được nhiều cơ sở khoa học và các thông số kỹ thuật để sản xuất số lượng lớn có tính công nghiệp đáp ứng nhu cầu trên diện rộng của cây trông
Dé phát huy được tính ưu việt của hai loài nấm côn trùng này trong điều kiện nóng ẩm của nước ta, các nghiên cứu cần được mở rộng và đi sâu vào các
mặt:
- Thu thập và tuyển chọn nguồn nấm có hoat tính sinh học cao, có khả năng hạn chế mạnh số lượng quần thể sâu hại trong các điều kiện ở các vùng sinh thái khác nhau
- Phải đi sâu vào các mặt nghiên cứu những dặc điểm sinh học vật lý của nấm, làm cơ sở cho công nghệ lên men tạo sinh khối lớn, cũng như công nghệ sử
dụng chế phẩm trên đồng ruộng
- Phải có những thông số kỹ thuật chính xác để xây dựng các tiêu chuẩn,
nâng cao chất lượng của chế phẩm trong phòng trừ sâu hại cây trồng ở nước ta
3 Về xạ khuẩn sinh chất kháng sinh Streptomyces:
Trong thời gian tiến hành các nghiên cứu, nhánh đề tài này đã thu được
các kết quả sau đây:
Trang 32- Đã nghiên cứu tính đối kháng của các chủng xạ khuẩn phân lập được từ
các mẫu đất ở Việt Nam Từ đó chọn ra các chủng có khả năng đối kháng với nấm gây bệnh đạo ôn, khô văn và thối cỏ rễ
- Đã nghiên cứu được các đặc điểm sinh học và phân loại đến loài 4
chủng xạ khuẩn có nhiều triển vọng ứng dụng trong đấu tranh sinh học
- Đã nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp chất kháng sinh của 2 chủng
S.hygros-copicus 5820 va Streptomyces sp TH, 47.Da xác định các điều kiện
và mỏi trường lên men thích hợp, qui trình tách chiết và tinh chế chất kháng sinh
cũng như các tính chất hoá lý và sinh học của chúng
Lần đầu tiên ở nước ta, nhánh đề tài đã tạo ra được sản phẩm chất kháng
sinh và chế phẩm bào tử để thử nghiệm phòng trừ một số bệnh nguy hiểm cây
trông Về mặt cơ bản, nhánh đề tài đã đi sâu với các phương pháp chuẩn có sáng tạo trong các điều kiện hạn chế về kinh phí cũng như trang thiết bị thí nghiệm hiện nay ở nước ta
4 Về nấm đối khang Trichoderma
Cũng do thiếu kinh phí nèn những nghiên cứu về nấm đối kháng Trichoderma phai dừng lại Tuy thời gian và kinh phí có hạn nhưng nhóm đề tài
cũng thu được kết quả như đã báo cáo ở phần trên
- Đã phân lập được 6 nguồn nấm Trichoderma và tuyển chọn được 3 loài nấm có hoạt tính đối kháng cao đối với 3 loài nấm nguy hiểm gây bệnh cây
trông: khô vần lúa và ngô, thối cỏ rễ và héo rũ cây lạc
- Đã nghiên cứu được môi trường nhân tạo bằng nguyên liệu sẵn có ở nước ta để tạo chế phẩm bào tử thử nghiệm phòng trừ các bệnh cây nêu trên trong thực tế đồng ruộng
Những kết quả nghiên cứu trên đã góp phần định hướng đúng cho việc nghiên cứu tao các chế phẩm sinh học và sử dụng trong hệ thông tổng hợp (PM)
bảo vệ cây trồng trong thời gian tới
5 Về tạo giống sản xuất Bt và môi trường lên men thích hợp
Những kết quả nghiên cứu của đề tài cũng góp phần định hướng trong
Trang 33hiệu quả trong hệ thống tổng hợp bảo vệ cây trồng, đặc biệt là đối với các vùng
rau quả ăn tươi có được những sản phẩm sạch
C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI KẾT LUẬN:
Trong các báo cáo khoa học của các nhánh đề tài đã rút ra được những kết luận từ những kết quả nghiên cứu trong thời gian qua Ở báo cáo này, chúng tôi xin có một số kết luận chung như sau:
- Các sản phẩm khoa học và các triển khai ứng dụng trong thực tiễn sản xuất cây trồng đã được trình bày trên các bản tóm tắt ở phần đầu báo cáo cho
thấy dé tai KC - 08 - 14 trong giai doan 1991 - 1995 đã bám sát mục tiêu và nội dung tiến độ của từng thời gian đã đề ra như trong các bản hợp đồng ký kết với Nhà nước
- Đã nghiên cứu tạo ra được công nghệ sản xuất sinh khối côn trùng bằng MTTANT của 3 loài sâu (sâu xanh, sâu khoang và sâu keo da láng) và công nghệ sản xuất các chế phẩm virus trừ 3 loại sâu đó
- Đã xây dựng được 2 mô hình với các quy trình kỹ thuật sản xuất bằng thủ
công tại chỗ chế phẩm virus trừ 2 loài sâu róm thông và sâu đo xanh hại đay cách
- Đã nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất chế phẩm bào tử
của 2 loài nấm Beauveria và Metarrhizium trừ rầy nâu hại lúa, sâu đo xanh và
cào cào ở các tỉnh phía Nam
- Đã nghiên cứu quy trình công nghệ tách chiết, thanh lọc các chất kháng
sinh và sản xuất chế phẩm bào tử của 2 chủng xạ khuẩn Streptomyces 5820 và
TH, 47 để phòng trừ bệnh đạo ôn hại lúa, bệnh khô văn lúa ngô và bệnh thối cổ
rễ thông con
- Đã nghiên cứu quy trình kỹ thuật sản xuất chế phẩm bào tử của nấm đối
kháng Trichoderma và ứng dụng phòng trừ bệnh khô văn lúa và héo rũ lạc - Đã nghiên cứu tạo giống sản xuất BT và công nghệ lên men bằng môi
trường thích hợp của Việt nam
Tất cả các chế phẩm sinh học (các thuốc trừ sâu bệnh sinh học - biopesticide) tạo ra đều được triển khai ứng dụng hoặc thử nghiệm trên thực tế
Trang 34đồng ruộng ở nhiều vùng cây trồng nông lâm nghiệp nước ta, khẳng định vị trí
của các chế phẩm trong phương pháp sinh học - cơ sở của hệ thống tổng hợp bảo
vệ cây trồng (IPM), đặc biệt đối với các vùng cây trồng có các quần thể sâu hại chống thuốc hoá học và cần phải đảm bảo sự trong sạchcủa nông sản phẩm (như các vùng sản xuất rau xanh, hoa quả ăn tươi và hàng hoá xuất khẩn)
Các kết quả nghiên cứu đã thể hiện sự năng động sáng tạo của đội ngũ
cán bộ khoa học trong việc khai thác sử dụng tiềm năng thiên nhiên và gắn chặt công tác bảo vệ thực vật với và bảo vệ môi trường sống ở nước ta
KIẾN NGHỊ :
Đề tài KC 08-14 là đề tài rất mới và mang tính thời đại Nó gắn chặt công tác bảo vệ thực vật và bảo vệ môi trường sống góp phần bảo đảm năng suất và sản lượng cây trồng nông, lâm nghiệp, chống ö nhiễm môi trường, tránh bẩn độc cho nông sản phẩm, bảo vệ sức khoẻ con người, tăng cường chất lượng hàng hoá nông sản xuất khẩu và nâng cao thành phần sinh vật có Ích trong thiên nhiên
Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu đạt được và ứng dụng thực tế đồng
ruộng và rừng trong Š năm qua, với tiềm năng và sáng tạo của đội ngũ cán bộ khoa học nước ta hiện nay, chúng tôi cólxin một số kiến nghị với Nhà nước như
Sau :
I Cho tiếp tục thực hiện đề tài này trong 5 năm 1996 - 2000 để hoàn thiện các công nghệ sản xuất đã có và mở rộng việc ứng dụng thực tế trong các điều kiện sinh thái khác nhau của nước ta, như các thuốc virút trừ sâu keo da láng, sâu
khoang, sâu róm thông, sau đó, các thuốc nấm Beauveria và Metarrhizium trừ sâu,
nấm có ích Trichoderma và một số xạ khuẩn trừ bệnh đạo ôn lúa, bệnh khô văn và thối cổ rễ cây trồng đổ có qui trình tách chiết kháng sinh hoặc công nghệ sản xuất chế phẩm bào tử
2 Đầu tư kinh phí thích đáng trong những năm tới để mở rộng nghiên cứu tạo công nghệ sản xuất và sử dụng các thuốc trừ sâu bệnh sinh học (biopesticide) trên các vùng cây trồng tập trung, đặc biệt là các vùng rau quả ăn tươi, cây công
nghiệp xuất khẩu có giá trị và các vùng cây trồng đang bị các loài sâu hại liên
tục kháng thuốc hoá học, đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống, góp phần vào sự hình thành nền nông nghiệp sạch và bền vững của nước ta như Nghị quyết
Trang 35Bang 1: Thanh phan cée MTTANT nuỏi một sở loài sâu họ Noctuidae - Bộ Lepidoptera (1991 - 1995)
! Tên thành phần [ Loại môi trường thức an
| 23MM” J2MM-CT | nonagarSX | Agac.C | Agar.M mẽ - - i + - | - | LOoingd | + + I + - - - Bã đâu phụ i + | + | + + | - | | Ba bia + i + | + - | - \ ¿ Bột đậu xanh + [ + + | + - | Gia dé xanh Ị - - + | L ]iöL đâu tương | - | + L- + - | Sữa hột I - - i + i - - | ! Khỏ đầu căm ị + D | | i + | | Men BVK-Nga Pt TT ộ - {Men bia VN tự phần - - + mm | - | Men thife an gia súc | - i - + i | + \ VN Tao Spirulina † Tường kính 1 Agar ! Ascorbic acid Polv-B Tocopherol Dau dau nanh Stptomycin sulfate | Con thực phẩm Benzote acid Sorbie acid Acetic acid Vormaline 40% + HO loc +
* MTTANT : được Nhà nước cấp bằng độc quyền sáng chế số 166 ngày 2/8/1995 - Được xem như môi trường kiểu chuẩn cho sau này
Trang 36Đảng 2: Các chỉ tiêu sinh học của giống sâu xanh được chọn tạo trong phòng thí nghiệm 1992 - 1991
Công thức | Sâu sống | Sâu sống | Nhộòng Trọng lượng Jướm bình Trứng thụ
Trang 37Bang 3: Đại lượng từ vong của sâu xanh - Heliothis armigera ở các thế hệ 49,50 31,52 dược nuôi trên MTTANT non agar ( SX), 1994 sự Giai đoạn phát Thế hè 49 Thế hè 50 Thế hẻ 5 Thế hệ 52
| triển của sâu Số lượng | Dai SLsâu | Đại SL sâu | Đại SL sâu | Đại
| sâu sống | lượng tử | sống lượng sống lượng | sống lượng
| bình vong K | bình từ vong | bình tử bình tử
ị thường thường | K thudng | vong ¡ thường |vong |
Trang 38Đăng +4 : Đại lượng từ vong của sâu keo da láng Spodoptera exigua Hubner được nuôi trén 2 MTTANT ( 1991-1995)
Giai doan phat trién Agar - C Agar - M |
của sâu Số lượng sống | Đại lượng tử | Số lượng sống | Đại lượng tử ¡ ,bình - thường ¡ vong (K= Log |bình thường |vong ( K=
Trang 40Băng ố : Đại lượng tử vong cua sau khoang Spodoptera litura Fabr - dược nuỏi trên MTTANT ( 1993-1995),
Giải đoạn phát triển | 2 MM-CT Agar.C Agar.M
của sâu Số lượng | Đại Số lượng | Đại Số lượng | Đại sâu sống | lượng tử | sâu sống | lượng tử | sâu sống | lượng tử bình vong bình vong (K) | bình vong (K)