1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa tỉnh br vt giai đoạn 2020 2030

104 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU ĐOÀN QUANG VINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TỈNH BR-VT GIAI ĐOẠN 2020-2030 LUẬN VĂN THẠC SỸ BÀ RỊA - VŨNG TÀU, THÁNG NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU ĐOÀN QUANG VINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TỈNH BR-VT GIAI ĐOẠN 2020-2030 LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 8340101 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHÓA HỌC TS.HỒ VĂN NHÀN BÀ RỊA - VŨNG TÀU, THÁNG NĂM 2019 TRƯỜNG ĐH BÀ RỊA-VŨNG TÀU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày … tháng… năm 20 … NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Giới tính: Ngày, tháng, năm sinh: Nơi sinh: Chuyên ngành: .MSHV: I- Tên đề tài: II- Nhiệm vụ nội dung: III- Ngày giao nhiệm vụ: (Ngày bắt đầu thực LV ghi QĐ giao đề tài) IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V- Cán hướng dẫn: (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) VIỆN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc (Ký ghi rõ họ tên) ĐOÀN QUANG VINH LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn đến thầy giáo hướng dẫn khoa học - TS Hồ Văn Nhàn tận tình bảo suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Viện Quản lý - Kinh doanh; Ban Giám Hiệu; Viện Đào tạo quốc tế Sau đại học phòng, ban trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu tỉnh BR-VT tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến quan chức tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Cục thống kê BR-VT; Sở Tài nguyên Môi trường quan, cá nhân giúp đỡ nguồn tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu trình thực địa Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình nghiên cứu hồn thành luận văn ĐỒN QUANG VINH TÓM TẮT Luận văn thực nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu nông nghiệp Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thời kì 2016 – 2020 quan điểm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp phận quan trọng tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh từ đưa đề xuất định hướng, mục tiêu, phương án quy hoạch chuyển dịch CCKT nông nghiệp địa phương theo hướng phát triển bền vững Từ quan điểm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp phận quan trọng tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh tác giả nghiên cứu sâu vào phương pháp nghiên cứu tổng quát, chi tiết thực trạng ngành nghề tỉnh yếu tố tác động, điểm mạnh, yếu Trước hết cần phải có nhìn tồn cảnh nông nghiệp tỉnh cách sử dụng phương pháp bao gồm thu thập xử lý số liệu, thống kê, đồ, chuyên gia, thực địa Các phương pháp có tương tác hỗ trợ đưa tới kết luận có tính tương đối chuẩn xác Từ việc thu thập số liệu từ nguồn ngành có liên quan, tổng kết có số liệu thống kê bao quát ngành lĩnh vực cụ thể cần nghiên cứu dựa vào đồ tìm hiểu thực trạng địa lý, điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu để hiểu rõ so sánh qua năm khu vực khác tỉnh từ trao đổi xin ý kiến với chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu vận dụng kiến thức lĩnh vực nghiên cứu để thu thêm phương pháp nghiên cứu, kế thừa nguồn tài liệu để giải tốt nhiệm vụ đề tài Sau thực địa vị trí tiến hành nghiên cứu để quan sát chứng kiến thực trạng chuyển dịch CCKT Từ kết phân tích số liệu khảo sát thực nghiệm kết hợp tìm hiểu tổng quát thực trạng chuyển dịch cấu nông nghiệp địa bành Tỉnh BR-VT theo hướng CNH,HĐH định hướng phát triển thời gian tới, tác giả đưa định hướng, mục tiêu, phương án giải pháp quy hoạch nhằm thúc đẩy lĩnh vực ngành nông nghiệp phát triển bền vững theo chủ trương Đảng nhà nước hướng CNH, HĐH đất nước MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ, BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU GIƠI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 10 2.1 MỤC TIÊU 10 2.2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 10 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 10 3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 4.1 Phương pháp thu thập xử lý tài liệu 10 4.2 Phương pháp thống kê 11 4.3 Phương pháp đồ 11 4.4 Phương pháp chuyên gia 11 4.5 Phương pháp thực địa 11 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 11 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 12 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 12 1.1.1 CÁC KHÁI NIỆM 12 1.1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 14 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 17 1.2.1 CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN 18 1.2.2 CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI 19 1.3 THỰC TIỄN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 23 1.3.1 KHÁI NIỆM 23 1.3.2 ĐỊNH HƯỚNG VỀ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CNH, HĐH 24 1.3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP VỚI VẤN ĐỀ CNH, HĐH 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 27 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 27 2.1.1 KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 27 2.1.2 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI 27 2.1.3 CHỈ TIÊU TỔNG QUÁT VỀ KINH TẾ XÃ HỘI 28 2.2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 29 2.2.1 CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN 29 2.2.2 CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI 35 2.2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ĐẾN SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 42 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 44 2.3.1 VỊ TRÍ, VAI TRỊ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 44 2.3.2 CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG NƠNG NGHIỆP 46 2.3.3 HIỆN TRẠNG QUY MÔ CÁC NGÀNH HÀNG 48 2.4 HIỆN TRẠNG VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ CÁC TIẾN ĐỘ KỸ THUẬT ĐANG ÁP DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP 56 2.4.1 ĐÁNH GIÁ CÁC HỢP PHẦN KỸ THUẬT SẢN XUẤT 56 2.4.2 NHỮNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ CAO ĐANG ÁP DỤNG TRONG SẢN XUẤT 57 2.4.3 VỀ VAI TRỊ VÀ MỨC ĐỘ CƠ GIỚI HĨA ĐỐI VỚI TỪNG KHÂU TRONG SXNN 59 2.4.4 HIỆN TRẠNG VỀ CƠ CẤU GIỐNG CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI 60 2.4.5 KẾT QUẢ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CNC TRONG SẢN XUẤT NN 62 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 63 2.5.1 ĐIỂM MẠNH (STRENGTHS) 63 2.5.2 ĐIỂM YẾU (WEAKNESSES) 64 2.5.3 CƠ HỘI (OPPORTUNITIES) 65 2.5.4 NGUY CƠ (THREATS) 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 68 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BR-VT 68 3.1.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 68 3.1.2 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 70 3.1.3 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN 72 3.2 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 81 3.2.1 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH 81 3.2.2 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ ĐÀO TẠO VÀ BỐ TRÍ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 84 3.2.3 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ KHOA HỌC- CƠNG NGHỆ 86 3.2.4 NHĨM GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO GIÁ TRỊ NÔNG SẢN TRONG BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN VÀ GIẢM TỔN THẤT SAU THU HOẠCH 89 3.2.5 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ ĐỔI MỚI CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ 90 3.2.6 NHĨM GIẢI PHÁP VỀ HỒN THIỆN HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 91 3.2.7 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ TĂNG CƯỜNG LIÊN DOANH LIÊN KẾT 92 3.2.8 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI, XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 94 3.2.9 GIẢI PHÁP VỀ PHÁT HUY VAI TRỊ NGƯỜI NƠNG DÂN, TỔ CHỨC NƠNG DÂN 94 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 98 I KẾT LUẬN 98 II KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATTP BĐKH BQLHTX BR – VT BTTN BĐKH CCCTVN CCKT CNC CNCN CNH, HĐH CNLN CMCN CSHT ĐKTN ĐHĐB GTSX HTX KHCN KT - XH KTTĐPN MTQG NN NN, PTNT NN,NT NNUDCNC NTM NXCV SX SXNN TACN TP TX VQG VMCN : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : An toàn thực phẩm Biến đổi khí hậu Ban quản lý hợp tác xã Bà Rịa – Vũng Tàu Bảo tồn thiên nhiên Biến đổi khí hậu Cơ cấu trồng vật ni Cơ cấu kinh tế Công nghệ cao Chăn nuôi công nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp lâu năm Cách mạng công nghiệp Cơ sở hạ tầng Điều kiện tự nhiên Đại hội đại biểu Giá trị sản xuất Hợp tác xã Khoa học công nghệ Kinh tế xã hội Kinh tế trọng điểm phía nam Mục tiêu quốc gia Nông nghiệp Nông nghiệp, phát triển nông thôn Nông nghiệp, nông thôn Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Nông thôn Nhẵn xuồng cơm vàng Sản xuất Sản xuất nông nghiệp Thức ăn chăn nuôi Thành phố Thị Xã Vườn quốc gia Văn minh công nghiệp 87 + Vùng chăn nuôi ƯDCNC TX Phú Mỹ, huyện Xuyên Mộc, Đất Đỏ Công nghệ ứng dụng: Sử dụng hệ thống chuồng kín, điều hịa nhiệt độ, độ ẩm; hệ thống xử lý chất thải theo công nghệ sinh học; sản xuất theo quy trình chăn ni VietGAP + Vùng sản xuất giống nuôi trồng thủy sản ƯDCNC (239ha) thị trấn Phước Hải huyện Đất Đỏ Công nghệ ứng dụng: Sản xuất theo quy trình VietGAP, ni vi sinh khép kín, giống bệnh, chống chịu mơi trường biến động + Vùng nuôi tôm ƯDCNC (50 - 70ha) xã Phước Thuận huyện Xuyên Mộc Công nghệ ứng dụng: Sản xuất theo quy trình VietGAP, ni vi sinh khép kín, giống bệnh, chống chịu mơi trường biến động - Tạo quỹ đất để kêu gọi, phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao: Quy hoạch vùng để kêu gọi doanh nghiệp ngồi nước đầu tư nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao với tổng diện tích 5.192,95ha (đất cơng chưa cho thuê, đất cho doanh nghiệp thuê để trồng cao su, trồng rừng sản xuất) huyện, cụ thể sau: + Huyện Châu Đức 1.020,4 đất trồng cao su công ty cao su Bà Rịa gồm vị trí:  xã Xuân Sơn 314,75ha thị trấn Ngãi Giao 5,65ha (đã thu hồi)  xã Quảng Thành 400ha  xã Cù Bị 300ha + Huyện Xuyên Mộc 3.869,95ha gồm vị trí  khu vực đất rừng trồng Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu 1.952,95ha;  đất trồng cao su Cơng ty cao su Hịa Lâm 1.870ha;  khu đất dự án xây dựng hạ tầng khu nuôi tôm bán công nghiệp xã Phước Thuận 47ha + Huyện Đất Đỏ 282,6ha gồm vị trí  khu vực xã Phước Hội 26,8ha (trong có 13,8ha thuộc ấp Mỹ Hội 13ha thuộc HTX Phước Hội)  khu quy hoạch giống nuôi trồng thủy sản Phước Hải 255,8ha + TX Phú Mỹ 20ha khu hạ tầng tái định cư đồng bào dân tộc - Thực tốt giải pháp đề xuất đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 BCH Đảng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ban hành văn số 04/ĐA/TU ngày 28/7/2017 gồm giải pháp thu hồi đất, cho thuê đất, giao đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất để doanh nghiệp triển khai thực dự án đầu tư phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; giải pháp công nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; giải pháp thông tin, tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến thương mại, liên kết tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ứng dụng CNC; giải pháp đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao nông nghiệp giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường 3.2.3.2 Giải pháp đổi công tác giống trồng, vật nuôi Về việc giống phải tiến hành lúc, tiếp diễn, có hệ thống quản lý nghiêm ngặt theo tính chất Pháp lệnh giống trồng, trọng tâm phương châm xã hội hóa công tác giống; chuẩn mực giống tốt trước hết phải có hiệu chất lượng cao, tránh tác động điều kiện ngoại cảnh địa phương, kháng sâu bệnh, đạt chuẩn mực hàng nông sản xuất (nông sản sạch) Ngành nông nghiệp cần tiếp nối thực mục tiêu ứng dụng, phổ biến đổi tiến 88 giống trồng vật ni; đó, cần đề cao cho giống trồng, vật ni chủ lực, hình mẫu chuyển đổi (rau, ăn quả, cá, bò thịt, bò sữa, cỏ, hoa, cảnh, chim, thú, cá cảnh,…) Sớm đưa tiêu chuẩn chất lượng giống loại trồng, vật ni theo cấu hàng hóa giống trồng vật nuôi phải đưa tiêu chuẩn chất lượng công bố kèm theo Quyết định số 61/2002/QĐ-BNN Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT; nhận định sở quan trọng để nông dân định giống trồng vật ni với điều kiện lề để quan chức quản lý thị trường, hiệu giống trồng, vật nuôi Trung tâm khuyến nông với trạm khuyến nông quyền khu vực, khuyến khích doanh nghiệp, chủ trang trại, nông hộ tham gia sản xuất giống trồng, vật ni để hồn thành tốt phương châm xã hội hóa cơng tác giống Về cung ứng giống: Theo năm, giao lực lượng khuyến nông viên tổng hợp nhu cầu giống trồng địa điểm để đăng ký với quan có thẩm quyền lên kế hoạch cung ứng; lúc dẫn, khuyến cáo vận động nông dân sử dụng giống tốt, theo quy hoạch; muốn vậy, ngành nông nghiệp cần cụ thể hóa củng cố thêm lực lượng khuyến nông 3.2.3.3 Giải pháp tuyên truyền, vận động để thực tốt biện pháp kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Ứng dụng rộng rãi tiến kỹ thuật SXNN như: sử dụng màng phủ nilon, xây dựng nhà lưới, nhà kính, áp dụng phương pháp canh tác tiết kiệm nước tưới, hạn chế tình trạng rửa trơi xói mịn đất canh tác cạnh tranh cỏ dại, tận dụng ánh sáng,… sản xuất rau sạch, rau an tồn Phịng trừ sâu bệnh theo phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) giảm chi phí 0,2 - 0,3 triệu đồng/ha, suất tăng so với kỹ thuật canh tác cũ Sử dụng màng chắn miệng cạo cho cao su Phổ biến rộng rãi tiến kỹ thuật mơ hình VAC đặc biệt kỹ thuật xây dựng sử dụng hầm Biogas Nhân rộng kiểu chuồng ni bị, ni heo cơng nghiệp bán cơng nghiệp vào hộ, trang trại chăn nuôi Tổ chức tham quan, học tập, rút kinh nghiệm, cải tiến mô hình du lịch sinh thái Tiền Giang, Vĩnh Long, TP Hồ Chí Minh,… phổ biến rộng rãi kỹ thuật xây dựng mơ hình vườn du lịch sinh thái Ứng dụng rộng rãi giới hóa hầu hết khâu SXNN như: máy làm đất chuyên dùng, máy rạch hàng, máy bón phân, máy cắt cỏ, máy bơm chuyên dùng tưới rau, hoa, cỏ, xe chuyên dùng chở vật tư, sản phẩm,… Ứng dụng rộng rãi công nghệ sau thu hoạch nhằm giảm tỷ lệ hao hụt, tăng sức cạnh tranh sản phẩm,… 3.2.3.4 Giải pháp tăng cường đổi hoạt động khuyến nông Trung tâm Khuyến nông tỉnh cần đầu tư trang thiết bị chuyên ngành đào tạo nghiệp vụ cán khuyến nông giỏi cho trạm khuyến nông liên huyện, huyện, tạo điều kiện để cán khuyến nơng, cán BVTV, thú y hoạt động có hiệu quả, có điều kiện hành nghề đồng thời tăng thu nhập Tăng cường đào tạo kiến thức chuyên môn cho mạng lưới khuyến nông viên sở (huyện, xã) có lực, giàu nhiệt tình, làm việc có trách nhiệm, để người hoạt động khuyến nông phải “vừa nói vừa làm tốt được” Kêu gọi tạo điều kiện để doanh nghiệp, chủ trang trại hoạt động tư vấn chuyển giao kỹ thuật làm dịch vụ cho nông hộ, lĩnh vực giống trồng, vật nuôi Mở rộng liên kết với quan khoa học tiến hành 89 lớp tập huấn, hội thảo lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chủ lực tỉnh 3.2.4 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO GIÁ TRỊ HÀNG NÔNG SẢN TRONG BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN VÀ GIẢM TỔN THẤT SAU THU HOẠCH 3.2.4.1 Giải pháp bảo quản, chế biến nông sản Căn định hướng nêu phần trên; kế thừa báo cáo quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm địa bàn tỉnh; giải pháp để phát triển công nghiệp chế biến nông sản bao gồm: - Đối với ngành thủy sản: Tiếp tục chuyển đổi cấu sản phẩm chế biến thủy sản xuất theo hướng nâng cao tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng, giảm tỷ lệ sản phẩm sơ chế, đa dạng hóa mặt hàng chế biến tạo thêm sản phẩm có giá trị gia tăng, có khả cạnh tranh thị trường, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu thị trường tiêu thụ + Khuyến khích đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến, đổi dây chuyền sản xuất đại nhằm nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm, đổi sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm chế biến xuất khẩu, tận dụng loại phụ phẩm để chế biến loại sản phẩm xuất tiêu dùng Mở rộng việc áp dụng quy trình, hệ thống quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm theo ISO, HACCP, GMP, SSOP,… sở chế biến thủy sản Nghiên cứu sách hỗ trợ nhà máy chế biến thủy sản di dời vào khu chế biến tập trung + Duy trì phát triển nhà máy sản xuất nước đá đảm bảo vệ sinh để cung ứng cho tàu thuyền tỉnh bảo quản thủy sản + Thu hút đầu tư loại hình chế biến xuất cho giá trị cao như: tơm luộc chín đơng nhanh, chế biến mặt hàng tinh chế, mặt hàng thủy sản ăn liền, chả mực, chả tơm hấp chín ăn liền, đồ hộp thủy sản - Đối với ngành nông, lâm nghiệp: + Xây dựng số nhà sơ chế, bảo quản rau thực phẩm: nhà sơ chế biến, bảo quản xây dựng , thiết bị làm lạnh chuyên dùng, làm lạnh tối đa xuống 18oC Các giá để rau khung sắt thiết kế tầng, để mét vuông bảo quản 200 kg rau + Các doanh nghiệp chế biến cao su chuyển hướng sang chế biến sản phẩm phục vụ nhu cầu nước để thay hàng nhập Chuyển sang chế biến sâu loại sản phẩm xuất Mở rộng thị trường tiêu thụ, bước giảm bớt phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc + Ổn định đầu tư chuyên sâu cho doanh nghiệp chế biến hạt điều để nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm + Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư theo hướng chế biến sâu loại sản phẩm mạnh tỉnh cà phê, hồ tiêu, thuốc lá, rau loại; đa dạng hóa loại sản phẩm sau chế biến + Rà soát lại sở chế biến gỗ tồn tỉnh: xác định quy mơ, công suất mặt hàng chủ lực để đánh giá lực ngành chế biến lâm sản, quy hoạch sở chế biến toàn tỉnh theo nhóm sản phẩm hàng hóa chủ yếu: ván nhân 90 tạo, bột giấy, đồ mộc gia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ,… Đầu tư công nghệ tiên tiến, chuyển từ chế biến lý sang chế biến lý hóa tổng hợp, theo hướng đa dạng sản phẩm, tạo sức cạnh tranh cao thị trường + Các sách hỗ trợ tín dụng, nâng cấp sở hạ tầng, thiết bị, dây chuyền chế biến muối để sở chế biến muối mở rộng sản xuất, thay đổi công nghệ chế biến, thay đổi mẫu mã, bao bì để nâng cơng suất chế biến muối, chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, nâng cao lực cạnh tranh đảm bảo mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng 3.2.4.2 Giải pháp giảm tổn thất sau thu hoạch Theo Nghị số 48/NQ-CP ngày 23/09/2009 Chính phủ chế sách giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản, giải pháp giảm tổn thất sau thu hoạch sau: + Đối với loại trồng: sử dụng giống có suất, chất lượng bị rơi rụng q trình thu hoạch; tăng nhanh tỷ lệ giới hóa, kết hợp với việc ứng dụng kỹ thuật bảo quản tiên tiến + Đối với thủy sản: xây dựng ao nuôi trồng thủy sản đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, hạn chế rủi ro tác động môi trường (thời tiết, dịch bệnh); trang bị thiết bị tiên tiến sở sản xuất giống nuôi trồng thủy sản thương mại + Thực miễn loại thuế, lệ phí dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp, giảm tổn thất sau thu hoạch, như: dịch vụ tưới, tiêu nước; cày, bừa đất; bảo vệ thực vật; thu hoạch; sấy bảo quản nơng sản 3.2.5 NHĨM GIẢI PHÁP VỀ ĐỔI MỚI CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ Tăng vốn đầu tư theo hướng đa dạng hóa nguồn vốn, bao gồm: - Vốn ngân sách tập trung đầu tư vào dự án sở hạ tầng, dịch vụ xã hội, cơng trình thủy lợi đầu mối dịch vụ công cần giám sát chặt chẽ nhà nước - Khuyến khích doanh nghiệp tham gia ngày nhiều vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp để thu hút ngày nhiều vốn đầu tư coi nguồn vốn chủ lực để phát triển nông nghiệp tương lai; sở đó, bước giảm tỷ trọng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách - Tạo điều kiện thuận lợi để huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân: với vốn đầu tư ngân sách nhà nước, vốn đầu tư hộ nơng dân góp phần quan trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn Nguồn vốn đầu tư để phát triển sản xuất, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nơng nghiệp, mua phân bón, giống - Để thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp; đặc biệt doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, cần có quỹ đất để kêu gọi đầu tư; giải pháp này, kiến nghị chuyển đổi phần quỹ đất nông, lâm trường cơng ty Nhà nước quản lý để hình thành vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao kêu gọi doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến thuê đất, phát triển nông nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ cao 91 - Tận dụng hội để thu hút nguồn vốn khác: nguồn vốn khác bao gồm nguồn vốn liên doanh liên kết, vốn lồng ghép chương trình dự án, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), nguồn vốn vay, viện trợ, hợp tác khoa học kỹ thuật quốc gia phát triển tổ chức quốc tế đầu tư vào nông nghiệp nông thôn Nguồn chủ yếu tập trung vào việc nâng cấp sở hạ tầng nông thôn, nước sạch, vệ sinh môi trường, sức khoẻ cộng đồng đặc biệt sức khoẻ phụ nữ, người nghèo trẻ em Lợi nguồn vốn cho vay với lãi suất thấp (0 - 2%), thời gian trả nợ dài (30 - 40 năm) 3.2.6 NHĨM GIẢI PHÁP VỀ HỒN THIỆN HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG - Thủy lợi: Rà soát cơng trình đầu mối (các hồ chứa, đập dâng) có hư hỏng phải kịp thời sửa chữa; cơng trình cần sửa chữa nâng cấp Khi hệ thống thủy lợi kể đưa vào khai thác phục vụ nông,lâm, ngư nghiệp tạo tiền đề quan trọng chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất tạo đột phá việc tăng suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa - Giao thơng nội đồng: Xây dựng đường giao thông nông thôn, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu quan tâm đầu tư xây dựng đồng bộ, theo quy hoạch đảm bảo tiêu chuẩn - quy chuẩn kỹ thuật cấp đường; thành tích bật góp phần tạo động lực thúc đẩy chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, gia tăng sản xuất lúa màu giới sản xuất nông nghiệp - Hệ thống điện phục vụ nông nghiệp: điện lưới quốc gia kéo đến 100% số xã, phường, thị trấn thuộc tỉnh, đáp ứng yêu cầu lượng điện phục vụ sản xuất sinh hoạt, sản xuất công nghiệp Riêng điện sử dụng ngành nông nghiệp tập trung cho khâu bơm nước tưới, sử dụng điện số khâu trang trại - doanh nghiệp; nên, tỷ lệ công suất điện dùng sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ - Hệ thống hạ tầng ngành thủy sản: + Về khí, đóng sửa tàu thuyền nghề cá: khí đóng sửa tàu thuyền tỉnh giữ số lượng sở quy hoạch cũ bổ sung thêm sở đóng sửa tàu thuyền vật liệu theo Nghị định 17/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 Chính phủ số sách phát triển thủy sản phê duyệt cấp phép hoạt động + Hệ thống cảng cá, bến cá: hệ thống cảng cá, bến cá tỉnh giữ theo quy hoạch phê duyệt Đồng thời, thời gian tới tỉnh hình thành trung tâm nghề cá lớn gắn với ngư trường Đơng Nam Bộ Gị Găng tạo điều kiện thuận lợi để thu hút lượng tàu thuyền ngồi tỉnh vào neo đậu + Khu đóng mới, sửa chữa tàu cá TTNCL cần đầu tư dây chuyền công nghệ đại, để đáp ứng đủ lực đóng mới, sửa chữa tàu cá, chế tạo loại chân vịt cỡ nhỏ cỡ trung, lắp ráp máy thuỷ hộp số loại tàu cá, đại tu, trùng tu chế tạo loại phụ tùng phụ kiện cho tàu cá, chế tạo loại vật tư thiết bị khai thác thiết bị boong tàu Thu hút lượng phương tiện vào sửa chữa lớn khoảng 2.000 - 3.000 92 chiếc/năm Kêu gọi đầu tư xây dựng nhà máy đóng, sửa tàu cá vật liệu Composite, Polypropylene Polystone Copolymer (PPC) thép; bước thay tàu cá vỏ gỗ + Nhu cầu nước đá, xăng dầu:Cần đầu tư khu vực cảng cá - nhà máy sản xuất nước đá.Về dầu, nhớt: TTNCL cần đầu tư - kho xăng dầu để cung ứng đầy đủ lượng xăng, dầu, nhớt lớn cho tàu cá 3.2.7 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ TĂNG CƯỜNG LIÊN DOANH LIÊN KẾT Để thực có hiệu Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/07/2018 Chính Phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết SX tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cần triển khai tốt giải pháp sau: 3.2.7.1 Giải pháp xây dựng cánh đồng lớn ngành trồng trọt Tiêu chí để xây dựng cánh đồng lớn loại trồng địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: hướng dẫn tiêu chí Cục Trồng trọt, ngành nông nghiệp cần tham mưu cho UBND tỉnh ban hành tiêu chí xây dựng cánh đồng lớn ngành hàng nhóm ngành hàng với yêu cầu: phù hợp với quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp Vùng sản xuất có hạ tầng kỹ thuật (thủy lợi, điện, giao thơng nội đồng…) đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa tập trung thuận lợi cho sơ chế, chế biến tiêu thụ sản phẩm Áp dụng đồng quy trình sản xuất Đáp ứng hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng nông dân, tổ chức đại diện nông dân, với doanh nghiệp quy định quy mơ diện tích tối thiểu cánh đồng lớn Căn tiêu chí UBND tỉnh ban hành, tổ chức có liên quan lập quy hoạch kế hoạch xây dựng cánh đồng lớn địa bàn tỉnh ngành hàng Để công nhận cánh đồng lớn cần xây dựng thực hàng loạt giải pháp để đáp ứng tiêu chí quy trình sản xuất đồng bộ, đáp ứng hình thức liên kết tiêu chí khuyến khích khác Các giải pháp cụ thể là: hoàn chỉnh hệ thống sở hạ tầng theo yêu cầu loại ngành hàng Vận động nông dân tham gia phong trào xây dựng cánh đồng lớn, tham gia tập huấn kỹ thuật canh tác quy trình sản xuất Vận động hộ nông dân cánh đồng lớn thành lập tổ hợp tác hợp tác xã để làm dịch vụ thực cơng đoạn q trình sản xuất (làm đất, tưới, chăm sóc, bón phân, thu hoạch, chế biến ); đồng thời đảm bảo tư cách pháp nhân để tham gia liên kết với doanh nghiệp cung ứng vật tư đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu Vận động doanh nghiệp tham gia ngày nhiều vào trình sản xuất ngành hàng 3.2.7.2 Giải pháp tổ chức lại sản xuất chăn nuôi theo chuỗi liên kết - Trong hội nhập kinh tế, phát triển liên kết chuỗi giá trị chăn nuôi giải pháp quan trọng để tổ chức lại sản xuất chăn nuôi Đây giải pháp quan trọng tái cấu ngành chăn nuôi Thực liên kết này, vai trò doanh 93 nghiệp ln giữ vị trí chủ đạo, dẫn dắt đối tượng tham gia chuỗi, Nhà nước cần khuyến khích sản xuất theo chuỗi giá trị thơng qua sách cần thiết - Các sách hỗ trợ Nhà nước cho người chăn nuôi nên thông qua doanh nghiệp hợp tác xã vừa có hiệu quả, khả thi bền vững; cần tiếp tục theo dõi hoạt động hợp tác xã, kịp thời sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm nhân diện rộng - Liên kết chuỗi giá trị chăn ni có hình thức liên kết đặc trưng liên kết theo đường sản phẩm, từ người SX đến người tiêu dùng (liên kết dọc) liên kết đối tượng tham gia trình sản xuất, kinh doanh (liên kết ngang) + Về liên kết dọc, doanh nghiệp đóng vai trò nhà đầu tư, người tổ chức sản xuất, ứng dụng tiến KHKT, đảm bảo thị trường tiêu thụ Cịn người chăn ni nhận khốn theo định mức chi phí hỗ trợ phần xây dựng ban đầu, chi phí lao động sản xuất đất đai họ Điển hình triển khai mơ hình cơng ty CP Việt Nam, cơng ty Emivest, cơng ty Japfa,… Liên kết dọc có hình thức, gồm: Người chăn ni liên kết với doanh nghiệp theo hình thức ni gia cơng Liên kết chăn nuôi (HTX) tiêu thụ sản phẩm Liên kết chăn nuôi (HTX) tiêu thụ sản phẩm sạch, truy xuất nguồn gốc Liên kết chăn nuôi nhà Liên kết chăn nuôi – giết mổ - bán buôn Liên kết nhà máy sản xuất thức ăn người chăn nuôi (HTX) Liên kết tạo chuỗi thực phẩm an toàn từ trang trại đến bàn ăn dự án LIFSAP Liên kết chuỗi giá trị khép kín từ sản xuất giống – chăn nuôi thương phẩm – sản xuất TACN – giết mổ, chế biến – tiêu thụ sản phẩm Trong đó, hình thức liên kết cuối toàn diện nhất, tiên tiến nhất, hiệu nhất, tạo sản phẩm an tồn, truy xuất nguồn gốc có thương hiệu hạ giá thành 12 – 15%; hình thức liên kết chuỗi cấp giống có hội giảm giá thành 6% – 9% nâng cao suất vật ni có giá bán giống hợp lý; liên kết người chăn nuôi nhà máy sản xuất TACN góp phần hạ giá thành 5% – 8% bỏ đại lý cấp 1, + Về liên kết ngang hình thức liên kết đơn vị kinh doanh (các HTX chăn nuôi, tổ hợp tác chăn nuôi,…) với người sản xuất liên kết nhằm giúp đỡ nhau, đưa hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu hơn, hỗ trợ tích cực cho kinh tế hộ gia đình xã viên phát triển Trong mơ hình liên kết này, đơn vị kinh doanh đảm nhận cung cấp dịch vụ sản xuất bao gồm đầu vào, đầu cho hộ xã viên, đồng thời đóng vai trị cầu nối xã viên với sở giết mổ, chế biến - Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giao cho Chi cục Thú y (hoặc Trung tâm Khuyến nơng) xây dựng chuỗi liên kết an tồn vệ sinh thực phẩm sau: Hồn thành cơng nhận chuỗi cung cấp thực phẩm an toàn “từ trang trại đến bàn ăn”, gồm chuỗi thịt heo, chuỗi thịt trâu bò chuỗi thịt gia cầm Xây dựng chuỗi liên kết an toàn vệ sinh thực phẩm thịt heo (5 mơ hình TP Bà Rịa, TX Phú Mỹ, Châu Đức, Xuyên Mộc Đất Đỏ) Xây dựng chuỗi liên kết an toàn vệ sinh thực phẩm thịt gà (4 mơ hình TP Bà Rịa, huyện Châu Đức, Tân Thành Xuyên Mộc) Xây dựng chuỗi liên kết an tồn vệ sinh thực phẩm thịt bị (2 mơ hình huyện Châu Đức Xun Mộc) 94 3.2.8 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI, XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Trong nhóm giải pháp này, đề xuất giải pháp sau: Hướng giải thúc đẩy hoạt động mạng lưới thông tin nông nghiệp để đáp ứng thông tin thị trường tác động đầu vào, đầu tạo thành sản phẩm, công nghệ sản xuất, diễn biến dịch bệnh, trở ngại mặt kỹ thuật; thông tin sản phẩm nông nghiệp doanh nghiệp, nhà đầu tư nước, dự báo quan trọng… Hướng giải tạo nên thương hiệu sản phẩm: thúc đẩy nhanh xây dựng trang Web nông nghiệp BR-VT; đó, giới thiệu đầy đủ tên, địa chỉ, ngành hàng, danh mục sản phẩm số hoạt động chủ yếu tổ chức, cá nhân góp phần xây dựng phát triển mơ hình nông nghiệp phân rõ; công bố rộng rãi trang Web thủ tục quy định cấp, thành công đạt thực hành tạo thành sản phẩm nông nghiệp tốt (GAP); bảo vệ môi trường tự nhiên; nông nghiệp sử dụng công nghệ cao tạo thành sản phẩm nông nghiệp bền vững; chương trình, dự án ưu tiên đầu tư Hướng giải mở rộng thương hiệu xúc tiến thương mại: ngân sách tỉnh địa phương khu vực trợ cấp kinh phí để tổ chức, cá nhân, góp phần tham gia buổi hội chợ, triển lãm tỉnh, khu vực TP Hồ Chí Minh nhằm trình bày sản phẩm nghiên cứu thêm nhà đầu tư, nhà tiêu thụ Hướng giải tiêu thụ sản phẩm: UBND huyện thành phố nên đưa phương hướng sở chế biến thức ăn công nghiệp, trường nội trú, doanh trại quân đội, khu công nghiệp… ký hợp đồng sử dụng thực phẩm an toàn an toàn với tổ chức, cá nhân sản xuất địa bàn Bà Rịa - Vũng Tàu tỉnh mạnh phát triển du lịch nên có chuỗi nhà hàng, khách sạn nhiều; đó, doanh nghiệp (sau liên kết với HTX) cần khai thác kênh tiêu thụ qua hợp đồng dài hạn (hoặc theo mùa) ngành hàng sản xuất (rau, quả, lương thực, cá, tôm…) để cung cấp lương thực, thực phẩm cho chuỗi nhà hàng khách sạn đóng địa bàn 3.2.9 GIẢI PHÁP VỀ PHÁT HUY VAI TRỊ NGƯỜI NƠNG DÂN, TỔ CHỨC NÔNG DÂN Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ dạy nghề, tư vấn hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, nâng cao đời sống phát triển nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, với việc hỗ trợ nơng dân tích cực, chủ động tham gia chương trình, dự án phát triển sản xuất nâng cao đời sống, quyền địa phương sở (cụ thể cấp tỉnh, huyện xã, thôn) cần coi trọng công tác bồi dưỡng, phát triển nông dân, trước tiên nghề nghiệp, để họ phát huy vai trị chủ thể Cụ thể, quyền địa phương sở cần có kế hoạch ngắn hạn dài hạn đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho nông dân để khơng ngừng nâng cao trình độ sản xuất thâm canh, 95 kiến thức quản lý kinh tế thị trường Thơng qua đó, giúp nơng dân tiếp cận khai thác có hiệu sách đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn huy động tối đa nguồn vốn, khoa học cơng nghệ mới, góp phần gia tăng giá trị sản phẩm khả cạnh tranh q trình phát triển nơng nghiệp đại, bền vững Ở đây, tiền đề thiếu phải khảo sát nhu cầu học nghề địa phương, sở; bên cạnh cần đẩy mạnh công tác phối phợp với trường, trung tâm dạy nghề, đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Cùng với việc đẩy mạnh đào tạo nghề, quyền địa phương sở cần chủ động xây dựng dự án phối hợp chặt chẽ với cấp, ngành liên quan đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công; tập huấn chuyển giao tiến khoa học-kỹ thuật công nghệ cho nông dân Từng bước đưa dịch vụ mạng Internet đến với hội viên, nông dân sở nhằm khai thác có hiệu cơng nghệ thông tin, thông tin thị trường, giá nước giới, phục vụ phát triển sản xuất, nâng cao đời sống Chính quyền địa phương, sở, cần đổi công tác hỗ trợ phát triển nông dân nhằm thúc đẩy nông dân phát triển loại hình đối tượng sản xuất, kinh doanh phù hợp gắn với nghề nghiệp đào tạo hay bồi dưỡng, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất, kinh doanh Coi trọng việc xây dựng, nhân rộng mơ hình điển hình tiên tiến, xuất sắc Nêu gương tổ chức học tập, nhân rộng điển hình sản xuất, kinh doanh giỏi giúp đỡ có hiệu hộ nghèo Hằng năm, tổ chức phân loại, làm rõ nguyên nhân hộ nghèo, cận nghèo để có biện pháp cụ thể giúp hội viên, nơng dân nghèo có điều kiện tự vươn lên nghèo phấn đấu trở thành hộ nơng dân sản xuất, kinh doanh giỏi Khuyến khích tạo điều kiện cho nơng dân tích cực tham gia phong trào vận động, nhằm nâng cao trách nhiệm lực thụ hưởng quyền lợi nơng dân Hiện nên tập trung khuyến khích tạo điều kiện cho nơng dân tích cực tham gia phong trào sau: + Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp xóa đói, giảm nghèo làm giàu đáng, gồm: Vận động nông dân đăng ký thi đua phấn đấu sản xuất, kinh doanh có hiệu sở nâng cao chất lượng hàng hóa, nơng sản, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng khả cạnh tranh hàng hóa thời kỳ hội nhập; đoàn kết chia sẻ kinh nghiệm giúp làm giàu; tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập; liên kết liên doanh, tham gia cổ phần doanh nghiệp, phát triển kinh tế hợp tác, xây dựng hợp tác xã nông thôn Vận động nông dân chuyển dịch cấu trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao; hình thành vùng sản xuất hàng hóa lớn, tập trung Khuyến khích nơng dân tham gia thúc đẩy q trình tích tụ ruộng đất, gắn với việc chuyển dịch lao động nông nghiệp, sang ngành nghề khác Hỗ trợ hộ nông dân nghèo vốn, vật tư nông 96 nghiệp, hướng dẫn cách làm ăn kinh nghiệm sản xuất Xây dựng mơ hình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư + Phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn Trước hết, vận động nông dân tham gia phát triển kinh tế, xây dựng bảo vệ kết cấu hạ tầng nông thôn Yêu cầu đặt phấn đấu để phong trào có bước phát triển chất, chuyển dịch mạnh cấu trồng, vật nuôi, tạo sản phẩm nông nghiệp có giá trị khả cạnh tranh cao hơn; góp phần hình thành vùng sản xuất hàng hóa lớn, tập trung, gắn với thương hiệu sản phẩm phát triển mạnh theo hướng kinh tế tập thể, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Qua đó, đưa phong trào phát triển theo chiều sâu, làm sở cho việc đưa tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp kêu gọi đầu tư, chuyển đổi nông nghiệp truyền thống, thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn hướng tới đại hóa liên kết sản xuất, góp phần xây dựng nơng nghiệp hàng hóa mạnh, có sức cạnh tranh cao thị trường nội địa xuất khẩu, dựa sở phát huy lợi nguồn nhân lực tài nguyên thiên nhiên kết hợp với việc tiếp nhận ứng dụng khoa học cơng nghệ nơng nghiệp tiên tiến Song song với đó, tăng cường vận động nông dân thi đua xây dựng gia đình nơng dân văn hóa; thực nếp sống Từ vận động nơng dân tham gia cơng tác kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc, giáo dục trẻ em; tham gia bảo vệ môi trường nông thôn; chương trình hành động phịng chống ma túy, mại dâm, tệ nạn xã hội; an tồn giao thơng, vệ sinh an tồn thực phẩm, an tồn lao động phịng chống cháy, nổ, nhằm bảo đảm giữ vững trật tự, an tồn xã hội nơng thơn + Phong trào nơng dân tham gia bảo đảm giữ gìn an ninh trật tự xã hội quốc phịng nơng thơn: Tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức cho nông dân nhiệm vụ quốc phịng, an ninh tình hình Nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng trước âm mưu diến biến hịa bình lực thù địch, âm mưu lợi dụng tôn giáo, dân tộc, dân chủ để kích động chiến tranh tâm lý chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc; tích cực tham gia xây dựng khu vực phịng thủ, “Điểm sáng vùng biên”, tự quản đường biên, mốc giới, trận quốc phịng tồn dân vùng ven biển, biên giới, hải đảo Vận động hội viên nông dân hăng hái tham gia dân quân tự vệ, bảo vệ an ninh, thực Luật Nghĩa vụ quân sự, “Chính sách hậu phương quân đội”; xây dựng nhà tình nghĩa, chăm sóc người có cơng cách mạng; gương mẫu chấp hành pháp luật; tham gia xây dựng thơn, ấp, bản, làng khơng có người phạm tội; phát tố giác tội phạm; cảm hóa giáo dục người phạm tội, người lầm lỗi hồn lương hịa nhập cộng đồng Phát huy vai trò Hội Nông dân Việt Nam người đại diện hỗ trợ việc bảo đảm quyền làm chủ, bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp hội viên, nông dân Hiện nay, Hội nông dân Việt Nam cần tập trung phát huy vai trò thực sở, cách thường xuyên đổi phương thức hoạt động; phối hợp với quyền, ngành, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể sở tuyên truyền, vận động nông dân thực phong trào phát triển kinh tế - xã hội, tham gia kinh tế hợp tác hợp tác xã, làng nghề, trang trại loại hình kinh tế tập thể 97 khác Tổ chức hoạt động hỗ trợ, tư vấn, dịch vụ giúp nông dân phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập; chăm lo đời sống vật chất tinh thần hội viên, nơng dân Thơng qua đó, chi hội nơng dân phối hợp với tổ chức hệ thống trị thôn, ấp, bản, làng, khu phố , vận động nơng dân thực chủ trương, sách, pháp luật nghĩa vụ công dân với Nhà nước, thực tốt Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn; vận động hòa giải tranh chấp nội nơng dân; tích cực tham gia phong trào phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng nơng thơn Phải phát huy vai trị sở thơn, bản, bn, ấp, Hội Nơng dân Việt Nam làm trịn chức năng, như: Vận động, tập hợp, làm nòng cốt tổ chức phong trào nông dân phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh; xây dựng nơng thơn mới; đồn kết, tập hợp đơng đảo nơng dân vào tổ chức Hội, phát triển nâng cao chất lượng hội viên; kịp thời phản ánh tâm tư nguyện vọng nông dân với Đảng Nhà nước; chăm lo đời sống vật chất tinh thần hội viên, nông dân; bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp hội viên nơng dân nói chung 98 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Thời kỳ 2021– 2025, dự báo đến năm 2030, nguồn lực liên quan đến phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh có nhiều thay đổi ảnh hưởng trực tiếp đến kết sản xuất nơng nghiệp tình hình thực tiêu quy hoạch; đồng thời, Chính phủ, Bộ Nông nghiệp, UBND tỉnh ngành chức tỉnh có nhiều chủ trương lớn liên quan đến quan điểm, mục tiêu phát triển nông nghiệp tương lai gần Những vấn đề mang tính tồn cầu biến đổi khí hậu tồn cầu nước biển dâng, nguy ô nhiễm môi trường, dịch bệnh cho trồng, vật nuôi; đặc biệt rào cản vệ sinh an toàn thực phẩm để bảo vệ sức khỏe cộng đồng đặt yêu cầu ngày cao sản xuất nông nghiệp; Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu UBND tỉnh phê duyệt, đặt cho ngành nông nghiệp yêu cầu cấp bách phải tiến hành xây dựng quy hoạch cho phù hợp với định hướng tái cấu Đó u cầu mang tính cấp bách địi hỏi phải tiến hành quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp (theo nghĩa rộng bao gồm lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản) Nội dung quy hoạch lĩnh vực gồm: lĩnh vực thủy sản điều chỉnh theo hướng phát triển mạnh loại tàu vỏ thép, composite vật liệu có cơng suất lớn để khai thác xa bờ; tiến tới giảm dần tàu cá vỏ gỗ, công suất nhỏ; tạo điều kiện thuận lợi thu hút doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở đóng mới, sửa chữa loại tàu vật liệu mới; giảm dần nghề khai thác ven bờ, nghề khai thác hiệu quả, đặc biệt nghề gây xâm hại nguồn lợi môi trường sinh thái; phát triển nghề có tính chọn lọc cao, thân thiện với mơi trường; tăng diện tích ni thủy sản nước mặn lợ, trọng ni loại thủy đặc sản; đại hóa sở đóng tàu, phát triển mạnh loại hình dịch vụ hậu cần nghề cá biển Lĩnh vực trồng trọt, điều chỉnh theo hướng giảm diện tích cao su, ăn (tập trung vào loại ăn đặc sản nhãn, mãng cầu ta, long, sầu riêng bưởi da xanh); ổn định diện tích hồ tiêu tăng nhanh diện tích rau, hoa, cảnh; phát triển mạnh nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Trong chăn nuôi: tăng quy mô đàn gia cầm, đàn heo; thay hình thức ni nơng hộ hình thức ni trang trại, doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao…Khuyến khích phát triển loại hình dịch vụ nông nghiệp phù hợp; tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ nông nghiệp để đáp ứng tốt nhu cầu lĩnh vực sản xuất Đối với lâm nghiệp: ổn định diện tích đất lâm nghiệp theo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất; trồng rừng đối tượng đất trống có bụi; tiếp tục thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng; nâng cao lực phòng cháy, chữa cháy rừng Đối với ngành diêm nghiệp: giảm diện tích làm muối xuống cịn 620ha; đó, diện tích muối sản xuất theo phương pháp trải bạt 100ha không phát triển muối cơng nghiệp Nâng suất bình qn từ 75 80 3.Các giải pháp để thực điều chỉnh quy hoạch gồm: 1.Nhóm giải pháp chế sách; 2.Nhóm giải pháp đào tạo bố trí nguồn nhân lực; 3.Nhóm giải 99 pháp khoa học – cơng nghệ; Nhóm giải pháp bảo quản, chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch; Nhóm giải pháp đổi cấu vốn đầu tư hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất; Nhóm giải pháp tăng cường liên doanh, liên kết; Nhóm giải pháp xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu tiêu thụ sản phẩm, ra, nội dung tổ chức thực coi giải pháp quan trọng II KIẾN NGHỊ Những khó khăn thách thức nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu trình bày trên; đặc biệt thách thức bởi: biến đổi khí hậu, nhiễm môi trường đất, nước, dịch bệnh hại trồng, vật ni chất lượng nguồn nhân lực cịn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nơng nghiệp sinh thái thị,… Chính vậy, từ năm 2019ngành nông nghiệp phối hợp chặt chẽ với hệ thống trị cấp (xã, huyện, tỉnh) chủ động khắc phục khó khăn vượt qua thách thức giải pháp đồng bộ, toàn diện, sát thực tế Ủy ban nhân dân tỉnh tiếp tục thực sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại; sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp; sách xây dựng cánh đồng lớn, khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác; tạo tiền đề để thực tốt chủ trương, sách lớn nhà nước nông nghiệp, nông thôn Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tăng vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh cho phát triển nông, lâm, ngư nghiệp; đồng thời có sách để xã hội hóa nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp Triển khai thực nội dung quy hoạch nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2025, trách nhiệm Sở Nơng nghiệp PTNT cần phối hợp Sở Công thương, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Khoa học Công nghệ,… UBND huyện (TX) phát triển trồng vật ni theo chương trình, đề án, dự án ưu tiên đầu tư Đồng thời với đổi phương thức đạo điều hành phát triển hàng hóa nơng sản chủ lực mũi đột phá chuyển đổi cấu trồng hình thức tổ chức sản xuất với công nghệ tiên tiến mang lại hiệu cao 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục thống kê tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Niên giám thống kê 2017 tỉnh BR-VT [2] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2010), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hồ Chí MInh [3] Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), tập I, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội [4] Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Hà Nội (2001), Giáo trình Kinh tế trị - Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Viện Chiến lược phát triển (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội: Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Nguyễn Trọng Uyên (2007), Cơ sở khoa học giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng sông Cửu Long, luận án Tiến sĩ kinh tế, trường ĐH Quốc gia Tp.HCM [7] Claude Augé (1990), Petit Larousse IIlustré, Larousse,France [8] Anatole de Monzie and Lucien Febvre (1973) , Encyclopộdie franỗaise, France [9] Annộe (1977), Lad rière J.les enjeux de la rationalite: Le défi de la Science et de la technologie aux culture, Aubier Montaigne, UNESCO [10] Cục thống kê tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Niên giám thống kê từ năm 2000 đến năm 2010 [11] Sở NN & PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2006), Rà sốt, bổ sung quy hoạch nơng nghiệp – nông thôn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 [12] Sở NN & PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2010), Quy hoạch phát triển nông – lâm nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020 [13] SỞ NN & PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2018) Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệptỉnh bà rịa – vũng tàu đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 [14] HĐND Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2018) Thông qua quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp tỉnh bà rịa-vũng tàu đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 [15] Ủy ban nhân dân Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (2019) Kế hoạch thực quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu giai đoạn 2019-2020 [16] Chính phủ (2018) Về điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) tỉnh bà rịa - vũng tàu 101 [17] Sở TN-MT Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (2016) Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Tỉnh BR-VT giai đoạn 2010-2017 [18] Viện Chiến lược phát triển (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội: Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2005), Quy hoạch phát triển nông nghiệp bền vững thực Chương trình nghị 21, Hà Nội [20] Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân qúa trình cơng nghiệp hóa, Nxb Chính trị Quốc gia [21] Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam: 20 năm đổi phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia [22] Ngân hàng Thế giới (2008), Đất đai thời kì chuyển đổi, Nxb Văn hóa thơng tin [23] Phạm Văn Hiền (Chủ biên, 2009), Hệ thống nông nghiệp Việt Nam – lí luận thực tiễn, Nxb Nơng nghiệp ... xin chọn tiểu luận “MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG 10 CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TỈNH BR- VT GIAI ĐOẠN 2020- 2030? ?? để hoàn thành luận văn tốt nghiệp MỤC TIÊU VÀ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU ĐOÀN QUANG VINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TỈNH BR- VT GIAI ĐOẠN 2020- 2030 LUẬN VĂN... động đến chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh BRVT - Đánh giá chuyển dịch CCKT nơng nghiệp tỉnh BR- VT thời kì 2010 đến - Đề xuất số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh CẤU TRÚC

Ngày đăng: 09/03/2021, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w