Thiết kế và xây dựng mô hình hệ thống thủy lực trên xe cần trục

159 63 0
Thiết kế và xây dựng mô hình hệ thống thủy lực trên xe cần trục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG THỦY LỰC TRÊN XE CẦN TRỤC Sinh viên thực hiện: LÊ XUÂN HUẤN MAI VĂN TRUNG NGUYỄN XUÂN LINH Đà Nẵng – Năm 2018 TÓM TẮT Tên đề tài: Thiết kế xây dựng mơ hình hệ thống thủy lực xe cần trục Nhóm sinh viên thực hiện: TT Họ tên sinh viên Số thẻ SV Lớp Lê Xuân Huấn 103130032 13C4A Mai Văn Trung 103130089 13C4A Nguyễn Xuân Linh 103130142 13C4B Chương 1: Tổng quan hệ thống thủy lực Giới thiệu chung thơng số kĩ thuật xe cần trục Chương 2: Các hệ thống xe cần trục ôtô KATO NK250E-V Hệ thống động lực, hệ thống truyền động, thông số kĩ thuật bơm, van điều khiển, chân chống, thiết bị nâng hạ cần trục, thiết bị thay đổi chiều dài cần, thiết bị quay cần, phận quay, cấu di chuyển, hệ thống điều khiển, hệ thống tời, chân chống, khảo sát sơ đồ mạch thủy lực tổng thể xe cần trục, sơ đồ mạch thủy lực nguyên lí làm việc nâng hạ cần, thay đổi chiều dài cần, chân chống, quay tháp ,quay tời, kết cấu nguyên lí làm việc số van mạch thủy lực cần trục ôtô KATO NK250E-V Chương 3: Tính tốn động lực học cần làm việc Xây dựng mơ hình động lực học, lập phương trình tính tốn kết đạt Chương 4: Tính tốn thiết kế số phần tử thủy lực Tính tốn thiết kế van an toàn, van tiết lưu, van tràn, tính chọn động thủy lực quay tời, động thủy lực quay toa Chương 5: Tính tốn thiết kế bơm xy lanh thủy lực Tính tốn bơm, tính toán kiểm nghiệm xy lanh thủy lực Chương 6: Xây dựng mơ hình xe cần trục thực nghiệm Mục đích ý nghĩa mơ hình, tính tốn xây dựng mơ hình , thiết kế khung xe, thơng số kĩ thuật khung xe thiết kế, dựng mơ hình 3D phần mềm CATIA, tính ứng suất phần mềm RDM, tính tốn thiết kế bơm xe mơ hình, lựa chọn mơ tơ thủy lực, tính tốn van tiết lưu, thiết kế truyền đai thang, thiết kế truyền bánh truyền động quay mô tơ thủy lực tang tời, tính tốn thiết kế phần tử mơ tơ quay toa, tính chọn cáp rịng rọc Chương 7: Vận hành bảo dưỡng xe cần trục Quy trình vận hành, quy trình bảo dưỡng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên TT Số thẻ SV Lớp Ngành Lê Xuân Huấn 103130032 13C4A Kỹ thuật khí Mai Văn Trung 103130089 13C4A Kỹ thuật khí Nguyễn Xuân Linh 103130142 13C4B Kỹ thuật khí Tên đề tài đồ án: Thiết kế xây dựng mơ hình hệ thống thủy lực xe cần trục Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Catalogue shop manual KATO hydaraulic truck crane NK250E-V Nội dung phần thuyết minh tính tốn: a Phần chung: TT Họ tên sinh viên Nội dung Lê Xuân Huấn Mai Văn Trung Tổng quan hệ thống thủy lực Khảo sát mạch thủy lực tổng thể xe cần trục KATO NK250E-V Xây dựng mơ hình xe cần trục thực nghiệm Nguyễn Xuân Linh Vận hành bảo dưỡng xe cần trục b Phần riêng: TT Họ tên sinh viên Nội dung Lê Xuân Huấn Khảo sát hệ thống điều khiển, phận quay cấu di chuyển, sơ đồ nguyên lí làm việc mạch thủy lực quay tháp, kết cấu nguyên lí làm việc van điều khiển quay tháp,tính tốn động lực học cần làm việc, tính tốn thiết kế van an tồn, tính chọn động thủy lực quay toa, tính ứng suất khung phần mềm RDM, tính tốn thiết kế phần tử mơ hình mơ tơ quay toa, tính chọn thiết bị mang tải Mai Văn Trung Khảo sát hệ thống động lực , hệ thống tời , sơ đồ nguyên lí mạch thủy lực nâng hạ cần, thay đổi chiều dài cần chính, kết cấu nguyên lý làm việc cụm van điều khiển, van cân bằng,tính tốn thiết kế, kiểm nghiệm bơm thủy lực, tính tốn van tràn cho bơm bánh răng, tính tốn chọn bơm xe mơ hình , thiết kế truyền dẫn động xe mơ hình Khảo sát hệ thống truyền động, sơ đồ nguyên lí làm việc mạch thủy lực hệ thống chân chống, Kết cấu, nguyên lý làm việc van kiểm tra kép, tính tốn thiết kế van tiết lưu, tính tốn thiết kế xi lanh thủy lực, tính chọn động thủy lực kéo tời, dựng mơ hình 3D xe cẩu phần mềm CATIA, chọn động điện, tính tốn van mơ hình, tính tốn xy lanh thủy lực Nguyễn Xuân Linh Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thước vẽ ): a Phần chung: TT Họ tên sinh viên Nội dung Lê Xuân Huấn Bản vẽ tống thể xe cần trục (A3) Bản vẽ tổng thể xe mơ hình (A3 ) Mai Văn Trung Sơ đồ mạch thủy lực tổng thể (A3) Nguyễn Xuân Linh Sơ đồ mạch thủy lực xe mơ hình (A3) b Phần riêng: TT Họ tên sinh viên Lê Xuân Huấn Mai Văn Trung Nguyễn Xuân Linh Nội dung Sơ đồ mạch thủy lực điều khiển quay toa Bản vẽ van an toàn tác dụng gián tiếp Bản vẽ kết cấu van điều khiển quay tháp Bản vẽ kết cấu bơm bánh Sơ đồ mạch thủy lực nâng hạ cần Sơ đồ mạch thủy lực thay đổi chiều dài cần Sơ đồ mạch thủy lực hệ thống chân chống Bản vẽ kết cấu van giảm áp Bản vẽ kết cấu xy lanh thủy lực Họ tên người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Võ Đạo Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 29/01/2018 Ngày hoàn thành đồ án: 24/05/2018 Đà Nẵng, ngày 24 tháng năm 2018 Trưởng Bộ mơn Thủy khí Người hướng dẫn Máy thủy khí TS.Phan Thành Long Th.S Nguyễn Võ Đạo LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, kinh tế đất nước ngày phát triển mạnh mẽ, đặc biệt giai đoạn hội nhập quốc tế, hàng hóa nhập vào xuất nhiều, yêu cầu thiết bị vận chuyển bốc xếp chuyên dụng cao Để đảm nhận việc chủ yếu cần trục ơtơ Q trình làm việc cần trục thường dẫn động hệ thống thủy lực Vì vậy, việc tìm hiểu nguyên lý làm việc, kết cấu hệ thống thủy lực cần trục, để từ có phương án sửa chữa, bảo dưỡng dễ dàng Đồng thời để áp dụng kiến thức học thủy lực vào thực tế Em chọn đề tài “Thiết kế xây dựng mơ hình hệ thống thủy lực xe cần trục” Để thực đề tài em khảo sát hệ thống điều khiển, phận quay cấu di chuyển, sơ đồ nguyên lí làm việc mạch thủy lực quay tháp, kết cấu nguyên lí làm việc van điều khiển quay tháp,tính tốn động lực học cần làm việc, tính tốn thiết kế van an tồn, tính chọn động thủy lực quay toa, tính ứng suất khung phần mềm RDM, tính tốn thiết kế phần tử mơ hình mơ tơ quay toa, tính chọn thiết bị mang tải Do kiến thức nhiều hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều, tài liệu tham khảo cịn điều kiện thời gian không cho phép nên đồ án tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong quý thầy cô môn bảo để em hồn thiện Cuối cùng, nhóm em gửi lời cảm ơn đến thầy giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Võ Đạo, thầy cô giáo môn bạn sinh viên giúp nhóm em hồn thành đồ án Đà Nẵng, ngày 24 tháng năm 2018 Nhóm viên thực Lê Xuân Huấn Mai Văn Trung Nguyễn Xuân Linh i CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung đồ án thực hướng dẫn trực tiếp thầy ThS.Nguyễn Võ Đạo Mọi tham khảo dùng đồ án trích dẫn rõ ràng tên tác giả, thời gian, địa điểm Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Nhóm sinh viên thực Lê Xuân Huấn Mai Văn Trung Nguyễn Xuân Linh ii MỤC LỤC TÓM TẮT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU i CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ vii DANH SÁCH CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THỦY LỰC Tổng quan .2 1.1 Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.2 Công dụng, yêu cầu, phân loại hệ thống truyền động thuỷ lực 1.2.1 Công dụng 1.2.2 Yêu cầu .3 1.2.3 Phân loại 1.2.3.1 Truyền động thuỷ tĩnh 1.2.3.2 Truyền động thuỷ động 1.3 Giới thiệu chung cần trục ôtô KATO NK250E-V 1.3.1 Kết cấu chung 1.3.2 Các thông số kỹ thuật cần trục ơtơ KATO NK250E-V 1.3.2.1 Thông số kỹ thuật phần xe 1.3.2.2 Thông số động 1.3.2.2 Thông số kỹ thuật phần cần trục .7 1.3.3 Một số hệ thống xe cần trục ôtô KATO NK250E-V Chương 2: CÁC HỆ THỐNG CHÍNH CỦA XE CẦN TRỤC ÔTÔ KATO NK250E-V Các hệ thống cần trục ôtô KATO NK250E-V .9 2.1 Hệ thống động lực .9 2.2 Hệ thống truyền động 2.2.1 Bơm 12 2.2.2 Chân chống .12 2.2.3 Thiết bị nâng, hạ cần trục .13 2.2.4 Thiết bị thay đổi chiều dài cần .14 2.2.5 Thiết bị quay cần 14 2.2.6 Thiết bị tời 15 2.2.7 Thiết bị tích nạp 15 2.3 Bộ phận quay cấu di chuyển 15 2.3.1 Bộ phận quay 15 2.3.2 Cơ cấu di chuyển 18 2.4 Hệ thống điều khiển 19 2.5 Hệ thống tời .19 2.6 Hệ thống chân chống 21 iii 2.7 Khảo sát hệ thống truyền động thuỷ lực cần trục ôtô KATO NK250E-V 23 2.7.1 Sơ đồ tổng thể mạch thủy lực cần trục ôtô KATO NK 250E-V .23 2.7.2 Nguyên lý làm việc hệ thống thủy lực .24 2.8 Các hệ thống truyền động thủy lực cần trục ơtơ KATO NK250E-V .26 2.8.1 Truyền động thủy lực ra, vào chân chống 26 2.8.2 Truyền động thủy lực nâng, hạ cần trục 28 2.8.3 Truyền động thủy lực thay đổi chiều dài cần 30 2.8.4 Truyền động thủy lực quay tháp 32 2.8.4.1 Sơ đồ mạch thủy lực quay tháp .32 2.8.4.2 Nguyên lý làm việc 32 2.9 Truyền động thuỷ lực quay tời 33 2.9.1 Sơ đồ truyền động 33 2.9.2 Nguyên lý hoạt động mạch thủy lực quay tời 34 2.10 Kết cấu, nguyên lý làm việc số van mạch thủy lực cần trục KATO NK250E-V 35 2.10.1 Kết cấu, nguyên lý làm việc cụm van điều khiển cần trục tời 35 2.10.1.1 Kết cấu cụm van điều khiển 35 2.10.1.2 Nguyên lý làm việc 37 2.10.2 Kết cấu, nguyên lý làm việc van cân 40 2.10.2.1 Kết cấu .40 2.10.2.2 Nguyên lý làm việc 40 2.10.3 Kết cấu, nguyên lý làm việc van kiểm tra kép .42 2.10.3.1 Kết cấu van kiểm tra kép 42 2.10.3.2 Nguyên lý làm việc 43 2.10.4 Kết cấu, nguyên lý làm việc van giảm áp 44 2.10.4.1 Kết cấu .44 2.10.4.2 Nguyên lý làm việc 45 2.10.5 Kết cấu, nguyên lý làm việc van điều khiển quay tháp 45 2.10.5.1 Kết cấu .45 2.10.5.2 Nguyên lý làm việc 46 Chương 3: TÍNH TỐN ĐỘNG LỰC HỌC KHI CẦN LÀM VIỆC 47 Tính tốn động lực học cần trục làm việc 47 3.1 Cơ sở tính tốn 47 3.2 Xây dựng mơ hình .47 3.2.1 Căn để lập mơ hình động lực học 47 3.2.2 Các bước xây dựng mơ hình tính tốn động lực học 48 3.2.3 Mô hình động lực học cần trục ơtơ KATO NK250E-V 48 3.3 Phương pháp tính tốn kết đạt 49 3.3.1 Phương pháp tính 49 3.3.1.1 Lập phương trình chuyển động 49 3.3.1.2 Xác định lực căng cáp cần (Tc) 57 3.3.2 Kết đạt .58 Chương 4: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MỘT SỐ PHẦN TỬ THỦY LỰC 59 4.1 Tính tốn thiết kế van an tồn 59 4.1.1 Sơ van an toàn 59 4.1.2 Phân loại van an toàn 60 iv 4.1.3.Tính tốn van an toàn tác dụng gián tiếp 62 4.2 Van tiết lưu 67 4.2.1.Sơ van tiết lưu 67 4.2.2 Phân loại 67 4.2.3 Tính tốn thiết kế van tiết lưu 69 4.3.Tính toán van tràn cho bơm bánh .70 4.3.1 Ở chế độ làm việc bình thường hệ thống (chế độ tồn tải) 70 4.3.2 Ở chế độ làm việc tải hệ thống 71 4.4 Tính tốn chọn động thủy lực kéo tời 72 4.5 Tính tốn chọn động thủy lực quay toa 76 Chương 5: TÍNH TỐN THIẾT KẾ BƠM VÀ XYLANH LỰC 79 5.1 Sơ lược loại bơm thủy lực 79 5.2 Tính tốn bơm xe cần trục 82 5.2.1 Tính toán kiểm tra bơm bánh truyền động 82 5.2.1.1 Tính bơm .82 5.2.1.2 Tính cơng suất bơm 85 5.3 Giới thiệu xylanh thủy lực 85 5.3.1 Nhiệm vụ 85 5.3.2 Tính tốn xylanh thủy lực .86 Chương 6: XÂY DỰNG MƠ HÌNH XE CẦN TRỤC THỰC NGHIỆM 100 6.1 Mục đích, ý nghĩa u cầu mơ hình .100 6.1.1 Ý nghĩa, mục đích mơ hình 100 6.1.2 u cầu mơ hình 100 6.2 Tính tốn xây dựng mơ hình .101 6.2.1 Xây dựng mơ hình khung xe 101 6.2.2 Thông số kĩ thuật khung xe mơ hình 103 6.2.3 Dựng mơ hình xe cần trục phần mềm CATIA 105 6.2.3.1 Các hệ thống xe cần trục 105 6.2.4 Cần trục 108 6.2.5 Bệ đỡ .109 6.2.6 Tính ứng suất khung phần mềm RDM 110 6.3 Tính tốn thiết kế bơm xe mơ hình 113 6.3.1 Chọn loại bơm sử dụng mơ hình 113 6.3.2 Kiểm nghiệm bền bánh 117 6.3.3 Xây dựng biên dạng bánh 118 6.3.4 Tính tốn trục .119 6.3.5 Tính tốn trục bơm 119 6.3.6 Tính tốn trục 121 6.4 Chọn môtơ điện .123 6.5 Lựa chọn mô tơ thủy lực 124 6.6 Thiết kế tính tốn van mơ hình 125 6.6.1 Chọn van phân phối 125 6.6.2 Van tiết lưu 125 6.6.2.1 Tính tốn thiết kế van tiết lưu 126 6.7 Thiết kế xylanh thủy lực 127 6.7.1.Tính tốn xây dựng mơ hình phương pháp đồng dạng phần 127 v 6.8 Thiết kế truyền dẫn dộng xe mơ hình .128 6.8.1 Thiết kế truyền đai thang 128 6.8.1.1 Công dụng phân loại truyền động đai .128 6.8.1.2 Tính tốn truyền đai thang 129 6.8.2 Tính tốn thiết kế phần tử mơ hình mơ tơ quay toa 130 6.8.3 Tính tốn thiết kế truyền bánh truyền động quay mô tơ tang tời 133 6.9 Tính tốn chọn thiết bị mang tải 135 6.9.1 Cáp thép 135 6.9.1.1.Cấu tạo 135 6.9.1.2 Phân loại 135 6.9.1.3 Tính chọn cáp 136 6.9.2 Ròng rọc .137 Chương 7: VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG XE CẦN TRỤC 138 7.1 Quy trình vận hành 138 7.2 Quy trình bảo dưỡng 139 7.2.1 Bảo dưỡng hàng ngày 139 7.2.2 Bảo dưỡng kỹ thuật cấp I .139 7.2.3 Bảo dưỡng kỹ thuật cấp II 140 7.2.4 Bảo dưỡng kỹ thuật cấp III 141 KẾT LUẬN 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 vi Thiết kế xây dựng mơ hình hệ thống thủy lực xe cần trục 6.8.1.2 Tính toán truyền đai thang + Chọn loại đai Giả thiết vận tốc vận tốc đai v > m/s, lựa chọn đai loại A O Ta tính hai phương án chọn phương án có lợi Tiết diện đai Kích thước tiết diện đai a x h (mm) (bảng 5-11) Diện tích tiết diện F (mm ) Định đường kính bánh đai nhỏ Theo bảng 5-14 chọn: D1 , mm Kiểm nghiệm vận tốc đai: v= A 13x8 81 70 π.1450.70  0,076D1 60.1000 Tính đường kính D2 bánh lớn: D2 = 5,32 1450 (1-0,02).D1 =3,16D1 450 mm O 10x6 47 100 7,6 221 316 220 320 455 444 Chọn sơ khoảng cách trục A theo bảng 5-16 [10] : A  D2 ,mm 220 320 Tính chiều dài L theo khoảng cách trục A sơ công thức (5-10) theo[10] 921 1137 Lấy L theo tiêu chuẩn, mm bảng 5-12 theo [10] 950 1400 5,6 5,4 Xác định xác khoảng cách trục A theo chiều dài đai 460 450 lấy theo tiêu chuẩn( công thức (5-2) theo [10]): A =A - 0,015L mm 446 429 Khoảng cách cần thiết để tạo lực căng: 489 492 1610 Tính góc ơm α (cơng thức [5-3]): Góc ơm thỏa mãn điều kiện : 1  120 Chọn ứng suất căng ban đầu: σ0 =1,2 N/m2 Theo trị số D1 tra bảng (5-17) theo [10] tìm ứng suất có ích cho phép 152 Lấy tiêu chuẩn (bảng 5-15) D2 Số vòng quay thực n2’ trục bị dẫn: n 2'=(1-0,02)1450 Kiểm nghiệm số vòng chạy u giây: u= v L D1 D  1421 ,v/ph D2 D2 nhỏ u max = 10 A max = A + 0,03L , mm [σp] o N/mm2 Các hệ số Ct (tra bảng 5-6) 1,45 0,9 1,51 0,9 Cα ( tra bảng 5-18) 0,86 0,86 Cv (tra bảng 5-19) Số đai tính theo công thức (5-22) theo [10] Lấy số đai Z Chiều rộng bánh đai (công thức (5-23) theo [10]) B = (Z-1)t + 2S Đường kính ngồi bánh đai công thức (5-25) theo [10] Bánh dẫn: Dn1 =D1 + 2h , mm Bánh bị dẫn: Dn2 =D2 + 2h Tính lực căng ban đầu S0 (cơng thức (5-25)) theo [10]: S0 = σ0 F, N Lực tác dụng lên trục R (công thức (5-26)) theo [10]: R =3S0 Zsinα , N 1,04 3,7 68 1,04 1,2 28 77 227 97 1148 105 425 56 157 Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Huấn Mai Văn Trung Nguyễn Xuân Linh Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Võ Đạo 129 Thiết kế xây dựng mơ hình hệ thống thủy lực xe cần trục Kết luận: chọn phương án dùng truyền đai loại O có khn khổ nhỏ gọn so với phương án đai loại A 6.8.2 Tính tốn thiết kế phần tử mơ hình mơ tơ quay toa Xác định ứng suất cho phép bánh hành tinh bánh mặt trời Hình 6.39: Mâm quay toa 1-Bánh hành tinh; - Trục bánh hành tinh; - Trục bánh mặt trời; - Bánh mặt trời; - Vành bao Theo tài liệu [9]: Chọn thép 45 [ σ b ] = 850 N/mm2; [ σ ch ] = 650 N/mm2 chọn độ cứng HBMT = 230; HBHT = 220 Ứng suất tiếp xúc cho phép: [ σH ] = ( σ Hlim /SH)ZRZVKXHKHL (6.4) Ứng suất uốn cho phép: [ σ F ] = ( (σ Flim /SF )K FL YRYVKXFKFL (6.5) Trong tính tốn sơ nên ta chọn ZRZVKXH = YRYVYXF = Nên: [ σH ] = ( σ Hlim /SH) KH (6.6) [ σ F ] = ( (σ Flim /SF ) )KFCKFL (6.7) σ Hlim = 2HBMT+ 70 = 2.230 + 70 = 530 MPa σ Flim = 2HBMT = 1,8.230 = 414 MPa σ Hlim = 2HBHT+ 70 = 2.230 + 70 = 510 MPa σ Flim = 1,8HBHT = 1,8.220 = 396 MPa Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Huấn Mai Văn Trung Nguyễn Xuân Linh Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Võ Đạo 130 Thiết kế xây dựng mơ hình hệ thống thủy lực xe cần trục SH SF hệ số an toàn tính tiếp xúc uốn Chọn SH = 1,1 SF = 1,75 KFC: Hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải KFC = 0,7 đặt tải hai phía KHL KFL hệ số tuổi thọ tính KHL = KFL = mH mF N FO /N HE N FO /N FE Ở đây: mH mF bậc đường cong mỏi thử tiếp xúc uốn mH = mF = độ cứng mặt HB < 350 NHO số chu kì thay đổi ứng suất sở thử tiếp xúc: NHO = 30 H 2,4 HB => NHOMT = 30 2302,4 = 13,97 106 => NHOHT = 30.2202,4 = 12,56.106 NFO = 4.106 tất loại thép NFE NHE số chu kì thay đổi ứng suất tương đương: NHE = 60.c  (T /T max )3 n i t i (6.8) NEE = 60.c  (T /T max ) mF n i t i (6.9) i i Với c: số lần ăn khớp vòng Ở c = n: số vòng quay bánh phút , n= Ti: Mômen xoắn Giả sử L = năm, năm 300 ngày, ngày ca, ca 8h nên tống số làm việc : t = 5.300.2.8=24000 (giờ) Mơ hình làm việc với tải trọng nhẹ nên ta có NHE = KHE 60.c  n t NFE = KFE 60.c  n t i i (6.10) i (6.11) i Suy ra: NHEMT = 60 5.24000.0,125 = 900000 NEFMT = 60 5.24000.0,038 = 273600 NHEMT < NFO => KHL = [σ H ]MT = 530 N FO /N HE = 1,282 1, 282 = 617,69 (MPa) 1,1 Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Huấn Mai Văn Trung Nguyễn Xuân Linh Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Võ Đạo 131 Thiết kế xây dựng mơ hình hệ thống thủy lực xe cần trục [σ H ]MT = 510 1, 282 = 594,38(MPa) 1,1 NEFMT < NFO => KFL = N FO /N FE = 1,564 [σ F ]MT = 414 1,564 = 369,98 (MPa) 1, 75 [σ F ]MT = 396 1,564 = 353,91 (MPa) 1, 75 Ứng suất tải cho phép: [σ H ]max = 2,8 σ ch = 1820 MPa [σ F ]max = 0,8 σ ch = 520 MPa Thông số hình học bánh hành tinh: ZMT= 22 ZHT = 16 chọn m = 2,5 Khoảng cách trục: A = m(z1 ±z ) = 48,75 mm 2cosβ Góc ăn khớp α = 200 Góc nghiêng β = 00 Bước p =m.π=7,85 mm Chiều cao răng: h= 2,25.m = 5,625 mm Khe hở hướng kính: ρ = m/3 = 0,833 Góc lượn chân ren c = 0,25m = 0,625 mm Đường kính vịng chia: dMT = dHT = mZ MT = 55 mm cosβ mZHT = 40 mm cosβ Đường kính vịng đỉnh răng: daMT= dMT + 2m = 61 mm daHT= dHT + 2m = 45 mm Đường kính vịng chân răng: dfMT = dMT – 2m – 2c = 48,75 mm dfHT = dHT – 2m – 2c = 33,75 mm Đường kính sở: db1 = dMT.cosα = 55 mm db2 = dHT cosα = 40 mm Góc profin gốc α theo tiêu chuẩn Việt Nam 1065 – 71: α = 200 Góc profin αt = arctg(tgα/cosβ) = arctg(tg20/cos0) = 200 Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Huấn Mai Văn Trung Nguyễn Xuân Linh Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Võ Đạo 132 Thiết kế xây dựng mơ hình hệ thống thủy lực xe cần trục 6.8.3 Tính tốn thiết kế truyền bánh truyền động quay mô tơ tang tời Hình 6.40: Bánh nhỏ Hình 6.41: Bánh lớn Xác định ứng suất cho phép bánh răng: Theo tài liệu [9]: Chọn thép 40 thường hóa[ σ b ] = 780 N/mm2; [ σ ch ] = 500 N/mm2 chọn độ cứng HBBL = 220; HBBN = 210 Ứng suất tiếp xúc cho phép: [ σH ] = ( σ Hlim /SH)ZRZVKXHKHL (6.12) Ứng suất uốn cho phép: [ σ F ] = ( (σ Flim /SF )K FL YRYVKXFKFL (6.13) Trong tính tốn sơ nên ta chọn ZRZVKXH = YRYVYXF = Nên: [ σH ] = ( σ Hlim /SH) KH (6.14) [ σ F ] = ( (σ Flim /SF ) )KFCKFL (6.15) σ Hlim = 2HBBL+ 70 = 2.220 + 70 = 510 MPa σ Flim = 2HBBL = 1,8.220 = 396 MPa σ Hlim = 2HBBN+ 70 = 2.210 + 70 = 490 MPa σ Flim = 1,8HBBN = 1,8.210 = 378 MPa SH SF hệ số an tồn tính tiếp xúc uốn Chọn SH = 1,1 SF = 1,75 KFC: Hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải KFC = 0,7 đặt tải hai phía KHL KFL hệ số tuổi thọ tính KHL = KFL = mH mF N FO /N HE N FO /N FE đây: mH mF bậc đường cong mỏi thử tiếp xúc uốn Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Huấn Mai Văn Trung Nguyễn Xuân Linh Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Võ Đạo 133 Thiết kế xây dựng mơ hình hệ thống thủy lực xe cần trục mH = mF = độ cứng mặt HB < 350 NHO số chu kì thay đổi ứng suất sở thử tiếp xúc: NHO = 30 H 2,4 HB => NHOBL = 30 2202,4 = 12,56 106 => NHOBN = 30.2102,4 = 11,23.106 NFO = 4.106 tất loại thép NFE NHE số chu kì thay đổi ứng suất tương đương: NHE = 60.c  (T /T max )3 n i t i (6.16) NEE = 60.c  (T /T max ) mF n i t i (6.17) i i Với c: số lần ăn khớp vòng Ở c = n: số vòng quay bánh phút , n= Ti: Mômen xoắn Giả sử L = năm, năm 300 ngày, ngày ca, ca 8h nên tống số làm việc : t = 5.300.2.8=24000 (giờ) Mơ hình làm việc với tải trọng nhẹ nên ta có NHE = KHE 60.c  n t NFE = KFE 60.c  n t i i (6.18) i (6.19) i Suy ra: NHEBL = 60 5.24000.0,125 = 900000 NEFBN = 60 5.24000.0,038 = 273600 NHEBL< NFO => KHL = N FO /N HE = 1,282 [σ H ]BL = 510 1, 282 = 594,38 (MPa) 1,1 [σ H ]BL = 470 1, 282 = 547,76 (MPa) 1,1 NEFBN = < NFO => KFL = N FO /N FE = 1,564 [σ F ]BN = 396 1,564 = 353,91 (MPa) 1, 75 [σ F ]BN = 378 1,564 = 337,82 (MPa) 1, 75 Ứng suất tải cho phép: [σ H ]max = 2,8 σ ch = 1400 MPa Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Huấn Mai Văn Trung Nguyễn Xuân Linh Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Võ Đạo 134 Thiết kế xây dựng mơ hình hệ thống thủy lực xe cần trục [σ F ]max = 0,8 σ ch = 400 MPa Thơng số hình học bánh răng: ZBL= 43 ZBN = 17 chọn m = 2,5 Khoảng cách trục: A = m(z1 ±z ) = 75 mm 2cosβ Góc ăn khớp α = 200 Góc nghiêng β = 00 Bước p = m.π=7,85 mm Chiều cao răng: h = 2,25.m = 5,625 mm Khe hở hướng kính: ρ = m/3 = 0,833 Góc lượn chân ren c = 0,25m = 0,625 mm Đường kính vịng chia: dBL = dBN = mZBL = 107,5 mm cosβ mZBN = 42,5 mm cosβ Đường kính vịng đỉnh răng: daBL= dBL + 2m = 122,5 mm daBN= dBN + 2m = 47,5 mm Đường kính vòng chân răng: dfBL = dBL – 2m – 2c = 116,25 mm dfBN = dBN – 2m – 2c = 41,25 mm Đường kính sở: db1 = dBL.cosα = 107,5 mm db2 = dBN cosα = 42,5 mm Góc profin gốc α theo tiêu chuẩn Việt Nam 1065 – 71: α = 200 Góc profin αt = arctg(tgα/cosβ) = arctg(tg20/cos0) = 200 6.9 Tính tốn chọn thiết bị mang tải 6.9.1 Cáp thép 6.9.1.1.Cấu tạo Được chế tạo từ sợi thép phương pháp bện Các sợi thép chế tạo phương pháp kéo nguội, có độ bền cao Các sợi thép bên thành tao cáp cáp đơn Tao cáp có nhiều lớp sợi với đường kính sợi thép khác 6.9.1.2 Phân loại Theo cấu tạo: + Cáp bện đơn, bện trực tiếp với sợi thép + Cáp bện kép: hình thành từ tao cáp phương pháp bện + Cáp bện ba: hình thành phương pháp bện từ tao cáp Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Huấn Mai Văn Trung Nguyễn Xuân Linh Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Võ Đạo 135 Thiết kế xây dựng mơ hình hệ thống thủy lực xe cần trục Theo đặc điểm tiếp xúc: Nếu sợi thép cáp tiếp xúc với theo điểm, ta có tiếp xúc điểm Tương tự ta có tiếp xúc đường Hình 6.42: Các loại cáp 6.9.1.3 Tính chọn cáp Tính chọn cáp người ta sử dụng cơng thức kinh nghiệm sau: Smax.n ≤ Sđ Trong đó: + Smax: lực căng lớn + n: hệ số an toàn, chọn theo chế độ làm việc + Sđ: lực kéo đứt cho phép, thường xác định thực nghiệm Căn vào lực kéo đứt cho phép, tiến hành chọn cáp cho thiết bị Tuổi thọ dây cáp quy định sở sợi thép bị đứt tính bước bện cáp Đối với xe mơ hình cáp nâng vật dẫn động mơ tơ thủy lực chế độ trung bình nên n = 5,5 (theo tài liệu [13]) Kiểm tra điều kiện phá hỏng sợi thép mỏi: D0 e dc (6.20) D0: đường kính rịng rọc D0 = 60 mm dc : đường kính cáp, dc = mm e: hệ số dùng cho cấu nâng vật, e = 20 (theo [13]) Thay số vào (6.20) ta có: 60 = 20 = e thỏa mãn điều kiện (6.20) Để cố định cáp tang sử dụng phương pháp sau: + chêm đặt lòng tang kết hợp với bulơng + chêm đặt lịng tang + kẹp kết hợp với bu lông giữ cáp bề mặt tang Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Huấn Mai Văn Trung Nguyễn Xuân Linh Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Võ Đạo 136 Thiết kế xây dựng mơ hình hệ thống thủy lực xe cần trục 6.9.2 Ròng rọc Thường chế tạo từ vật liệu thép gang xám phương pháp đúc gia công Công dụng: Hướng cáp (puly cố định) thay đổi lực căng dây (puly di động) Rãnh ròng rọc cần đảm bảo tiêu chí sau: + Cáp khơng bị tuột khỏi rãnh trình làm việc + Cáp vào khỏi ròng rọc dễ dàng + Cáp khơng bị kẹt rãnh Hình 6.43: Rịng rọc Kích thước rịng rọc mơ hình: + D = 60 mm + α = 600 + γ = 60 ( tài liệu [12]) Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Huấn Mai Văn Trung Nguyễn Xuân Linh Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Võ Đạo 137 Thiết kế xây dựng mơ hình hệ thống thủy lực xe cần trục Chương 7: VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG XE CẦN TRỤC 7.1 Quy trình vận hành +Kiểm tra kỹ thuật trước hoạt động: *Trước hoạt động: - Kiểm tra bên cần trục: sát xi, chân chống, đế kê, cáp móc hàng, khóa cáp, ma ní dụng cụ cần thiết khác - Kiểm tra hệ thống di chuyển cấu liên quan - Kiểm tra phần động lực, động nổ, xem xét dầu nhớt, nước bình điện để sẵn sàng nổ máy - Đối với cần trục thủy lực: kiểm tra toàn hệ thống thủy lực từ bên ngồi xem có rị rỉ nhớt không Kiểm tra từ thùng dầu thuỷ lực, bơm đến hệ thống van thủy lực, xilanh loại - Đối với cần trục điện: kiểm tra máy phát điện, động điện, tủ điện, hệ thống dây dẫn, hệ thống dây điện nguồn, cầu dao tổng xem xét kỹ thận trọng Kiểm tra cần, giá đỡ, puli, rịng rọc, móc tải - Đối với cần trục khí nén: kiểm tra bơm hơi, bình chứa khí nén, van an toàn, áp kế, kiểm tra đầu nối, ống dẫn khí nén, hộp van tay điều khiển - Kiểm tra điều chỉnh (nếu cần) cấu phanh - Kiểm tra đồng hồ, đèn, kèn báo nút (tay) điều khiển cabin cần trục - Kiểm tra toàn hệ thống tời, cáp *Phát động máy thử hoạt động : - Phát động máy cài số cẩu, tiến hành thử hoạt động cấu xem nào? Xem xét hoạt động đồng hồ báo, đèn, kèn báo, cơng tắc hạn chế hành trình hoạt động phanh Kiểm tra xem có rị rỉ nhớt, nước tiến hành xử lý cần thiết Sau thử hoạt động cấu thấy đảm bảo ổn định an tồn cho phép cần trục hoạt động +Sử dụng an toàn cần trục thi công: - Chỉ sau thử hoạt động cấu đảm bảo ổn định an toàn đưa cần trục cẩu hàng - Trong trình hoạt động, công nhân vận hành lắng nghe hoạt động cấu xem có bình thường khơng Quan sát đồng hồ báo đèn tín hiệu cabin để phán xét định cơng việc kịp thời có cố Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Huấn Mai Văn Trung Nguyễn Xuân Linh Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Võ Đạo 138 Thiết kế xây dựng mơ hình hệ thống thủy lực xe cần trục - Luôn ý đến phanh hãm, cấu hạn chế hành trình để đảm bảo hoạt động cần trục đáng tin cậy - Thực cơng việc cơng trình phải tuân thủ theo hướng dẫn cán hay người có trách nhiệm phát tín hiệu - Phải nhấn chuông báo hiệu trước thao tác cẩu trước hạ tải xuống - Thực thao tác từ từ , không giật cục , không thay đổi đột ngột chiều quay - Khi cẩu hàng không để dây cáp chéo xiên so với phương đứng phải căng từ dây cáp móc tải nâng hàng - Phải biết xác định tải trọng, vật nâng không lớn tải trọng cho phép tầm với tương ứng - Khi nâng hạ tải gần tường hay chướng ngại vật tuyệt đối không để người đứng tải chướng ngại vật để tải va vào chướng ngại - Khi làm việc đường điện cao phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu từ phận cần trục đến đường dây điện theo quy định hành 7.2 Quy trình bảo dưỡng Bảo dưỡng kĩ thuật phân làm cấp: - Bảo dưỡng hàng ngày - Bảo dưỡng kĩ thuật cấp I: Thường sau 150 hoạt động - Bảo dưỡng kĩ thuật cấp cấp II: Thường sau 300 hoạt động - Bảo dưỡng kĩ thuật cấp cấp III: Thường sau 1500 hoạt động 7.2.1 Bảo dưỡng hàng ngày Các công việc làm thường ngày trước sau ngày làm việc cần trục: - Kiểm tra sơ mắt thường, kiểm tra xiết chặt chi tiết cần trục nội dung kiểm tra trước lúc phát động máy - Sau hàng ca (ngày) hoạt động người thợ lái phụ phải thường xuyên ghi chép tình trạng máy vào sổ giao ca hay nhật trình máy 7.2.2 Bảo dưỡng kỹ thuật cấp I *Công tác bôi trơn: - Thực vệ sinh máy móc cabin, hệ thống thủy lực - Kiểm tra rửa bầu lọc nhớt, xả đáy thùng nhớt, rửa nam châm hút cặn, châm thêm nhớt cần hệ tống thủy lực - Bơm mỡ bôi trơn ổ bi, vành mâm quay, puli, rịng rọc, chốt ắc loại, bơi mỡ cáp - Kiểm tra nhớt hộp giảm tốc châm cần *Công tác kiểm tra xiết chặt, điều chỉnh: Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Huấn Mai Văn Trung Nguyễn Xuân Linh Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Võ Đạo 139 Thiết kế xây dựng mơ hình hệ thống thủy lực xe cần trục - Kiểm tra hoạt động loại đồng hồ, đèn báo, kèn báo, đèn chiếu sáng cabin xử lý có trục trặc - Kiểm tra tác động điện đến cấu thủy lực, khí nén xem khả hoạt động chúng có đảm bảo khơng - Kiểm tra đường dây điện, bình điện xử lý bị hỏng khơng bình thường - Kiểm tra xiết chặt bulông liên kết hộp giảm tốc, tời, mâm quay, puli, ròng rọc - Kiểm tra xiết chặt mắt bích bơm thủy lực, máy nén khí, nắp hộp van, đầu rắc co, đường ống đai định vị đường ống, đầu ben để đảm bảo khống chế rị rỉ nhớt,khí làm cứng hệ thống thủy lực khí nén - Kiểm tra khung bệ, thân vỏ máy,sát xi măng,ca bin,lốp, cầu, nhíp,chân chống,đế kê… - Kiểm tra cáp loại xem độ mịn tượng có nổ lớp ngồi - Thực công việc từ – thử hoạt động cần trục điều chỉnh để cần trục hoạt động êm an toàn 7.2.3 Bảo dưỡng kỹ thuật cấp II Bảo dưỡng kỹ thuật Cấp II công việc tiếp tục BDKT Cấp I thực cách kỹ đầy đủ *Công tác bôi trơn: - Thực cơng việc vệ sinh tồn cần trục, ý hệ thống thủy lực,khí nén, để kiểm tra phát ban đầu tượng hỏng hóc - Tiến hành bơi trơn tất khớp động ( ắc, ổ bi ) bôi trơn vành mâm quay trát mỡ chì lên cáp - Kiểm tra dầu hộp giảm tốc, để đổ thêm thay - Kiểm tra rửa bầu lọc nhớt,lọc khí thay xử lí khắc phục rửa khối nam châm hút cặn + Công tác kiểm tra, điều chỉnh kiểm nghiệm: - Thực công việc kiểm tra, xem xét từ hệ thống đồng hồ, đèn dẫn, cơng tắc hạn chế hành trình - Kiểm tra từ bên sát xi măng, khung bệ, cần thân, vỏ máy, puli, rịng rọc, móc cẩu,… đến hệ thống thủy lực,khí nén, để xiết chặt, xử lý sửa chữa, phục hồi thay - Sau thực cơng tác kiểm nghiệm điều chỉnh tồn cấu cho phù hợp với tính kỹ thuật chúng Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Huấn Mai Văn Trung Nguyễn Xuân Linh Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Võ Đạo 140 Thiết kế xây dựng mô hình hệ thống thủy lực xe cần trục Cơng tác kiểm nghiệm cần trục cần trọng cơng việc sau: - Kiểm nghiệm độ nhạy, độ xác đồng hồ điện, đồng hồ báo khác, đèn báo, kèn báo, cơng tắc an tồn - Kiểm nghiệm hoạt động phanh loại cho thích hợp, phanh mịn bánh phanh má thay để phanh đạt hiệu - Kiểm nghiệm hoạt động hệ thống thủy lực, khí nén; xem bơm thuỷ lực, máy nén khí hoạt động mạnh hay yếu, điều chỉnh hộp phân phối cho đủ áp lực cần thiết Sau sửa chữa, phục hồi thay mới, tiến hành điều chỉnh cho phù hợp với tính động cần trục - Kiểm nghiệm toàn hệ thống nâng hàng, cáp tải, thử tải để kiểm tra sức bền chúng 7.2.4 Bảo dưỡng kỹ thuật cấp III - Là tiếp tục công việc BDKT Cấp II làm thêm công việc cách kỹ - Tháo rời cụm cấu truyền động kín để kiểm tra rơ dão, độ mịn, độ ôvan, độ ăn khớp chúng để có biện pháp xử lý sửa chửa Nhất bơm thủy lực,máy nén hộp phân phối cần đưa thử máy chuyên dùng để kiểm tra, điều chỉnh áp lực cho phù hợp - Kiểm tra độ mòn rãnh puli, ròng rọc, độ mòn ổ bi, độ ôvan, độ mòn bánh phanh, tang phanh, lỗ ắc - Kiểm tra độ hoạt động tin cậy đồng hồ đo, đồng hồ báo - Sau rà xét để có biện pháp phục hồi, thay để hoàn chỉnh cấu trục sơn lại tồn cần trục, sơn phần cần trục - Tiến hành kiểm nghiệm lại hoạt động cấu cần trục để cần trục bảo đảm hoạt động an toàn chế độ Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Huấn Mai Văn Trung Nguyễn Xuân Linh Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Võ Đạo 141 Thiết kế xây dựng mơ hình hệ thống thủy lực xe cần trục KẾT LUẬN Sau ba tháng làm việc, sở tài liệu kỹ thuật xe cần trục ôtô KATO NK250E-V số tài liệu tham khảo khác, đồ án tốt nghiệp em trình bày số nội dung sau: - Sơ đồ nguyên lý làm việc chung mạch thủy lực xe cần trục ôtô KATO NK250E-V - Kết cấu nguyên lý làm việc van điều khiển quay tháp hệ thống truyền động thủy lực xe cần trục ôtô KATO NK250E-V - Tính tốn thiết kế số phần tử thủy lực - Xây dựng mơ hình xe cần trục thực nghiệm - Xây dựng mạch thủy lực xe mơ hình Từ nội dung đồ án, ứng dụng để lựa chọn loại xe cần trục, thiết bị công tác phù hợp với yêu cầu làm việc khác nhau; kiểm tra khả làm việc xe mới; bảo dưỡng, sửa chữa hiệu đồng thời tăng khả làm việc an toàn, nâng cao suất làm việc, tính kinh tế xe cần trục Mơ hình dụng cụ hỗ trợ sinh viên thực tập, thực hành trình học tập nghiên cứu Xe mơ hình chưa hồn thơng qua chúng em có thêm kiến thức thủy lực máy thủy lực Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Huấn Mai Văn Trung Nguyễn Xuân Linh Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Võ Đạo 142 Thiết kế xây dựng mơ hình hệ thống thủy lực xe cần trục TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Ngọc Ái “Thủy lực máy thủy lực, tập 2” Hà Nội: NXB ĐH&THCN, Hà Nội, 1979 [2] PGS.TS Trần Xuân Tùy, ThS Trần Minh Chính, KS Trần Ngọc Hải.“Hệ thống truyền động thủy khí’ Đà Nẵng: Lưu hành nội năm 2005 [3] Ngơ Vĩ Châu, Nguyễn Phước Hồng, Vũ Duy “ Bài tập thủy lực máy thủy lực” Hà Nội: NXB ĐH&THCN, Hà Nội, 1979 [4] Trần Ngọc Hải (chủ biên), trần xuân tùy “Giáo trình hệ thống truyền động thủy lực khí nén” Nhà xuất xây dựng, Hà Nội, 2011 [5] Lưu Bá Thuận “ Giáo trình máy xây dựng”, Nhà xuất xây dựng , Hà Nội, 2011 [6] Phan Kỳ Phùng, Thái Hoàng Phong “ Sức bền vật liệu 1” Đà Nẵng: NXB Giáo dục; 1997 [7] TRẦN THẾ SAN, TRẦN THỊ KIM LANG “ Thủy lực bơm” Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2009 [8] Trần Thế San, Trần Thị Kim Lang “ Khí nén thủy lực” Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2009 [9] PGS.TS.Trịnh Chất, TS Lê Văn Uyển “ Tính tốn Thiết kế hệ dẫn động khí” NXB Giáo dục [10] Nguyễn Trọng Hiệp “Thiết kế chi tiết máy” NXB Giáo Dục [11] TS Lê Xn Hịa, Th.S Nguyễn Thị Bích Ngọc “Giáo trình bơm quạt máy nén” NXB Khoa học kĩ thuật [12] Nhiều tác giả “Giáo trình máy nâng chuyển” NXB Xây dựng [13] Tài liệu hướng dẫn vận hành sửa chữa xe cần trục ôtô KATO NK250E-V [14] KATO WORKS CO.LTD.Kato hydraulic truck crance NK250E-V Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Huấn Mai Văn Trung Nguyễn Xuân Linh Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Võ Đạo 143 ... Võ Đạo Thiết kế xây dựng mơ hình hệ thống thủy lực xe cần trục Chương 2: CÁC HỆ THỐNG CHÍNH CỦA XE CẦN TRỤC ƠTƠ KATO NK250E-V Các hệ thống cần trục ơtơ KATO NK250E-V 2.1 Hệ thống động lực Thiết. .. Nguyễn Võ Đạo 22 Thiết kế xây dựng mơ hình hệ thống thủy lực xe cần trục 2.7 Khảo sát hệ thống truyền động thuỷ lực cần trục ôtô KATO NK250E-V 2.7.1 Sơ đồ tổng thể mạch thủy lực cần trục ôtô KATO... chiều dài cần Hình 6.1: Sơ đồ thủy lực phận công tác xe mơ hình Hình 6.2: Mơ hình xe cần trục 3D Hình 6.3: Hình ảnh mặt cắt mơ hình tổng thể Hình 6.4: Kết cấu khung dầm xe thiết kế Hình 6.5:

Ngày đăng: 09/03/2021, 11:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan