Mục đích cơ bản của luận văn là dựa trên cơ sở lý luận và pháp lý của quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng và thực trạng quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng ở huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng, luận văn đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng ở huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ NGỌC DŨNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở HUYỆN CÁT TIÊN, TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã ngành: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CƠNG TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2019 Cơng trình thực tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HUY HOÀNG Phản biện 1: TS Trần Trọng Đức Phản biện 2: TS Nguyễn Trung Đông Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp 208, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 10 - đường 3/2, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 15 00, ngày 27 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Ban Quản lý đào tạo Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia Phần mở đầu Lý chọn đề tài Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với mơi trường Rừng có vai trị quan trọng sống người môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mịn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe người… Rừng phổi xanh trái đất Nhận thức tầm quan trọng rừng nên Đảng Nhà nước ta trọng công tác bảo vệ phát triển rừng Bảo vệ rừng trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Nhà nước có sách đầu tư cho việc bảo vệ phát triển rừng gắn liền, đồng với sách kinh tế - xã hội khác, ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, định canh định cư, ổn định cải thiện đời sống nhân dân miền núi Nhà nước ta xác định bảo vệ rừng bảo vệ hệ sinh thái phát triển, vừa bảo đảm khả tái tạo sử dụng rừng cách tối ưu Coi trọng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cấp, ngành nhân dân sách pháp luật bảo vệ rừng, kiên xử lý nghiêm hành vi phá hoại gây hậu nghiêm trọng cho môi trường, tài sản nhà nước Phát triển dịch vụ sinh thái rừng tăng cường áp dụng chế chi trả dịch vụ sinh thái rừng, đảm bảo lợi ích cho người sử dụng người cung cấp dịch vụ sinh thái Hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải bảo đảm phát triển bền vững kinh tế, xã hội, mơi trường, quốc phịng, an ninh Tuy nhiên thực tế thực trạng rừng bị tàn phá khai thác cách bừa bãi Điều gây nhiều hậu cho kinh tế xã hội môi trường Đứng trước hạn chế đòi hỏi nhà nước phải tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Cát Tiên huyện tỉnh Lâm Đồng Trong thời gian qua, tình hình kinh tế - xã hội địa phương quan tâm có bước phát triển vượt bậc Cùng với cơng tác bảo vệ phát triển tài ngun môi trường trọng Tuy nhiên công tác QLNN bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện tồn bất cập định nhiều quy định pháp lý chồng chéo Việc phối hợp quan QLNN lĩnh vực chưa nhịp nhàng, đồng Việc tổ chức tuyên truyền, phổ biến chưa tiến hành thường xuyên Tình trạng chặt phá rừng, lấn chiếm rừng diễn QLNN bảo vệ phát triển rừng vấn đề đặt huyện Cát Tiên địi hỏi huyện phải có bước giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu QLNN cơng tác Tình hình nghiên cứu Bảo vệ phát triển rừng quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng nội dung quan trọng Nên có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên công trình nghiên cứu chủ yếu tiếp cận từ góc độ bảo vệ phát triển rừng mà chưa sâu nghiên cứu nhiều từ góc độ QLNN hoạt động Nghiên cứu từ góc độ QLNN chủ yếu nghiên cứu sâu nội dung quản lý nhà nước cụ thể mà chưa nghiên cứu công tác QLNN BV PT rừng cách có hệ thống Đối với địa bàn huyện Cát Tiên tính đến chưa có cơng trình nghiên cứu nội dung cách tồn diện Theo đó, vấn đề Luận văn hướng đến cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ khơng có trùng lắp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn dựa sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung thực nhiệm vụ đây: - Hệ thống hoá sở khoa học pháp lý quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng - Tiến hành đánh giá thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng, phân tích nguyên nhân hạn chế - Làm rõ quan điểm, định hướng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Trên địa bàn huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2014 đến năm 2019 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận Đề tài lấy chủ nghĩa Mác – Lê Nin; tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng nhà nước pháp luật bảo vệ phát triển rừng làm sở phương pháp luận 5.2 Các phƣơng pháp cụ thể 5.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp Phương pháp sử dụng nhằm phân tích tài liệu nghiên cứu có liên quan đến hoạt động bảo vệ phát triển rừng 5.2.2 Các phương pháp khác Phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp tổng hợp, Đóng góp đề tài 6.1 Đóng góp lý luận Luận văn giúp hệ thống hóa sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn Luận văn xây dựng giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng Ở nơi có đặc điểm tương đồng giải pháp luận văn đưa áp dụng đem lại hiệu Luận văn nguồn tài liệu cung cấp cho việc nghiên cứu quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng thời gian tới Kết cấu đề tài Luận văn phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo thiết kế thành chương: Chương 1: Cơ sở khoa học pháp lý quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng cấp huyện Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 Khái quát chung bảo vệ phát triển rừng 1.1.1 Khái niệm bảo vệ phát triển rừng “BV PT rừng tổng thể hoạt động tổ chức cá nhân tác động vào rừng nhằm phòng, chống tác động tiêu cực đến rừng để trì PT hệ sinh thái rừng, sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác; bảo tồn đa dạng sinh học giữ gìn cảnh quan mơi trường sinh thái, đồng thời thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng để nâng cao diện tích chất lượng rừng, tính giá trị đa dạng sinh học, khả cung cấp lâm sản, khả phòng hộ giá trị khác rừng thông qua việc trồng rừng, trồng lại rừng sau khai thác, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng, cải tạo rừng nghèo” 1.1.2 Đặc điểm bảo vệ phát triển rừng - BV PT rừng nhiều chủ thể khác xã hội thực - BV PT rừng phải thực thường xuyên liên tục - BV PT rừng thực thông qua nhiều hoạt động khác 1.1.3 Nguyên tắc bảo vệ phát triển rừng Để hoạt động BV PT rừng thực quy định pháp luật đạt mục tiêu đề đòi hỏi hoạt động phải tuân thủ nguyên tắc định Các nguyên tắc định hướng cho hoạt động BV PT rừng Các nguyên tắc bảo vệ phát triển rừng quy định Điều Luật Bảo vệ phát triển rừng 1.2 Quản lý nhà nƣớc bảo vệ phát triển rừng cấp huyện 1.2.1 Khái niệm QLNN bảo vệ phát triển rừng cấp huyện tác động quan QLNN, cán công chức có thẩm quyền lên hoạt động bảo vệ phát triển rừng thông qua hệ thống công cụ luật pháp sách nhằm giúp cho hoạt động diễn quy định pháp luật, góp phần bảo vệ phát triển rừng 1.2.2 Sự cần thiết - Đây chức năng, nhiệm vụ yêu cầu xã hội quan nhà nước cấp huyện - QLNN bảo vệ phát triển rừng góp phần phát triển kinh tế xã hội cấp huyện - Quản lý nhà nước nhằm giải mâu thuẫn xã hội địa bàn có rừng 1.2.3 Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc bảo vệ phát triển rừng 1.2.3.1 Nguyên tắc chung Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân tham gia vào quản lý giám sát; kết hợp quản lý theo ngành lãnh thổ; tuân thủ pháp luật, pháp chế; phân biệt QLNN với quản lý tổ chức cung cấp dịch vụ công; công khai, minh bạch; đảm bảo rừng bảo vệ phát triển 1.2.3.2 Những nguyên tắc đặc thù a) Nguyên tắc phân cấp cho quyền địa phương b) Nguyên tắc đảm bảo hài hịa lợi ích bên tham gia c) Nguyên tắc bình đẳng dân tộc địa bàn quản lý rừng d) Nguyên tắc sử dụng tiết kiệm, hiệu phát triển bền vững tài nguyên rừng 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nƣớc bảo vệ phát triển rừng cấp huyện 1.2.4.1 Tổ chức chấp hành văn quy phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng Các quan nhà nước địa bàn cấp huyện ban hành văn cụ thể hóa quy định Chính phủ, Bộ Tài ngun Mơi trường Bộ, ngành có liên quan khác, UBND cấp tỉnh Trong hoạt động bảo vệ phát triển rừng, UBND cấp huyện có thẩm quyền xây dựng, ban hành thể chế QLNN hoạt động bảo vệ phát triển rừng Bên cạnh đó, quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện phân công nhiệm vụ QLNN hoạt động bảo vệ phát triển rừng đơn vị đảm nhận chức tham mưu cụ thể vấn đề 1.2.4.2 Tổ chức xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng UBND cấp huyện ban hành quy hoạch rừng, quy hoạch phát triển rừng, quy hoạch phát triển quỹ đất cho phát triển rừng,… Các quy hoạch sở quan trọng, định hướng cho việc bảo vệ phát triển rừng Căn vào thực tiễn tình hình địa phương UBND cấp huyện xây dựng quy hoạch BV PT rừng, trình HĐND cấp huyện phê duyệt Công tác xây dựng quy hoạch BV PT rừng phải đảm bảo tính khách quan, phù hợp Trong công tác xây dựng quy hoạch BV PT rừng địa bàn cấp huyện có tham gia nhiều chủ thể khác 1.2.4.3 Tổ chức điều tra, thống kê, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Các CQNN cần tổ chức điều tra, đo đạc, xây dựng hồ sơ quản lý, phân định, đánh mốc ranh giới loại rừng đồ thực địa đến đơn vị hành xã, phường, thị trấn; ranh giới lâm phận quốc gia ranh giới quản lý rừng chủ rừng Nhiệm vụ điều tra rừng theo chuyên đề, bao gồm: điều tra diện tích rừng; điều tra trữ lượng rừng; điều tra cấu trúc rừng;… UBND cấp huyện xã có trách nhiệm thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng địa phương 1.2.4.4.Tổ chức giao rừng, cho thuê rừng đất rừng Việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng phải thẩm quyền Việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng phải đồng thời với việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Các quan có trách nhiệm hướng dẫn thực việc chuyển mục đích sử dụng rừng theo quy định pháp luật phù hợp với điều kiện địa phương; 1.2.4.5 Tổ chức máy nhân quản lý nhà nƣớc bảo vệ phát triển rừng Để BV PT rừng địi hỏi phải có phương tiện cơng nghệ Do đòi hỏi CQNN phải tổ chức nghiên cứu khoa học để ứng dụng vào hoạt động BV PT rừng Bên cạnh CQNN phải tổ chức hợp tác với quốc gia tổ chức quốc tế 1.3 Cơ sở pháp lý tổ chức máy bảo vệ phát triển rừng Thứ nhất: Quy định sách, nguyên tắc BV PT rừng, QLNN BV PT rừng Thứ hai: Trách nhiệm, thẩm quyền CQNN BV PT rừng Chính phủ, Bộ Tài ngun Mơi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, UBND cấp; Thứ ba: Quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức bảo vệ PT rừng chủ rừng, cá nhân, tổ chức khác Thứ tƣ: Những hành vi liên quan đến rừng bị pháp luật nghiêm cấm như: Chặt phá rừng, khai thác rừng trái phép; Săn, bắn, bắt, bẫy, nuôi nhốt, giết mổ động vật rừng trái phép; … 1.3 Kinh nghiệm địa phƣơng công tác quản lý nhà nƣớc bảo vệ phát triển rừng 1.3.1 Kinh nghiệm tỉnh Bình Phƣớc Thứ nhất, cơng tác cụ thể hóa văn pháp luật trung ương xây dựng văn quản lý địa phương Thứ hai, công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch, đề án Thứ ba, công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật thực pháp luật Thứ tư, công tác tra, kiểm tra cưỡng chế 1.3.2 Kinh nghiệm tỉnh Đồng Nai 10 Thứ nhất, công tác ban hành văn quy p Thứ hai, công tác xây dựng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng hạm pháp luật Thứ ba, công tác tuyên truyền, phổ biến Thứ tư, công tác tra, kiểm tra 1.3.3 Bài học kinh nghiệm đúc kết Một là, Trước hết phải nâng cao nhận thức CQNN, CBCC tầm quan trọng công tác QLNN BV PT rừng Hai là, Việc xây dựng thể chế, sách quy hoạch bảo vệ phát triển rừng phải đảm bảo hoàn thiện, phù hợp Ba là, Phải phân công cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn cho quan cấp dưới, Bốn là, Tổ chức tuyên truyền mạnh mẽ, sâu rộng đến nhân dân nhiều nội dung bảo vệ phát triển rừng nhiều hình thức Năm là: Cần trọng hồn thiện tổ chức máy nhân Sáu là, Phải luôn trọng hàng đầu kịp thời đạo quan tra, kiểm tra phối hợp nhịp nhàng Tiểu kết chƣơng Trong chương luận văn tiếp cận hệ thống hóa sở lý luận pháp lý QLNN bảo vệ phát triển rừng địa bàn cấp huyện Đặc biệt chương 1, luận văn khái quát phân tích nội dung QLNN bảo vệ phát triển rừng, khái quát quy định pháp luật QLNN bảo vệ phát triển rừng Bên cạnh tác giả giới thiệu kinh nghiệm QLNN bảo vệ phát triển rừng địa phương từ rút học kinh nghiệm 11 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở HUYỆN CÁT TIÊN, TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1 Các nhân tố tác động đến hoạt động quản lý nhà nƣớc bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Cát Tiên 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Cát Tiên nằm phía tây nam tỉnh Lâm Đồng Tồn huyện rộng 428,3 km² Lượng mưa lớn phân bố không tạo hai mùa: mùa mưa mùa khô trái ngược Cát Tiên luôn chịu cảnh hạn hán mùa khô, lũ lụt mùa mưa Về thổ nhưỡng, Cát Tiên có nhóm đất chính: Đất phù sa; Đất vàng; Đất dốc tụ Đỉnh núi cao huyện Laet Bite, nằm phía đơng bắc, cao 659m 2.1.2 Cơ cấu hành Huyện Cát Tiên có 11 đơn vị hành cấp xã gồm thị trấn Cát Tiên, Phước Cát xã Đồng Nai Thượng, Đức Phổ, Gia Viễn, Mỹ Lâm, Nam Ninh, Phước Cát 2, Quảng Ngãi, Tiên Hoàng, Tư Nghĩa 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội Dân cư 91% làm nông nghiệp Trồng điều, tiêu, cà phê, đậu tương, dâu tằm, lúa, ngơ Chăn ni bị, trâu loại gia súc, gia cầm khác - Thu nhập bình quân đầu người 42,64 triệu đồng/người/năm (Nghị 45 triệu đồng/người/năm) - Tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn 29.980 triệu đồng, đạt 129,39% kế hoạch tỉnh giao, 87,66% kế hoạch huyện 2.1.4 Tác động điều kiện kinh tế - xã hội đến công tác quản lý nhà nƣớc bảo vệ phát triển rừng 12 2.2 Hoạt động quản lý nhà nƣớc bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyên Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng 2.3.1 Về tổ chức chấp hành luật văn quy phạm pháp luật vẻ bảo vệ phát triển rừng UBND huyện đạo kịp thời quan chức thực tốt công tác bảo vệ phát triển rừng phòng cháy chữa cháy rừng theo Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/1/2017 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; Chỉ thị 30-CT/TƯ ngày 26/3/2015 tăng cường lãnh đạo Đảng BV PT rừng; Nghị 05-NQ/HƯ ngày 31/5/2016 Ban chấp hành Huyện uỷ tăng cường lãnh đạo Đảng BV PT rừng địa bàn huyện Để làm sở pháp lý cho công tác QLNN BV PT rừng UBND huyện ban hành Quyết định số 13/2016/QĐ-UBND ngày 18 tháng năm 2016 quy chế bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Cát Tiên 2.2.2 Tổ chức xây dựng chƣơng trình, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Trong thời gian quan UBND huyện tăng cường công tác đạo UBND huyện xây dựng, ban hành kế hoạch, phương án bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng địa bàn huyện; ban hành văn đạo quan có liên quan, UBND xã có rừng cơng tác quản lý, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản, phòng chống cháy rừng, trồng rừng, trồng phân tán chi trả dịch vụ môi trường rừng UBND huyện Cát Tiên xây dựng hoàn thiện quỹ hoạch rừng địa bàn huyện, năm hoàn thiện điều 13 chỉnh quy hoạch cần thiết Bên cạnh UBND huyện đạo phịng Tài Ngun Mơi trường phối hợp với phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Hạt Kiểm lâm huyện xây dựng hoạch 2.2.3 Tổ chức điều tra, thống kê, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Kết công tác kiểm kê rừng địa bàn huyện UBND tỉnh phê duyệt định số 299/QĐ-UBND ngày 28/01/2015 Cụ thể: địa bàn huyện gồm có 26.739,1 đất có rừng ( quy hoạch 26.298,7 quy hoạch loại rừng 440,4 ha), độ che phủ rừng đạt 62,7% - Sau công tác kiểm kê rừng năm 2016, đến năm 2018 quan chức tỉnh thực việc theo dõi cập nhật diễn biến rừng đất lâm nghiệp Công tác cập nhật diễn biến tài nguyên rừng sau kiểm kê, hỗ trợ Chi cục Kiểm lâm tỉnh dự án FORMIS II 2.2.4 Việc tổ chức giao rừng, cho thuê rừng đất rừng Năm 2017 - Giao khoán bảo vê rừng đặc dụng: Vườn Quốc gia Cát Tiên tiếp tục tổ chức giao khốn quản lý bảo vệ tích rừng đặc dụng cho 21 nhóm hộ, cộng đồng thơn bn địa bàn xã Tiên Hoàng, Gia Viễn, Phước Cát Đồng Nai Thượng quản lý bảo vệ từ nguồn vốn chi trả dịch vụ môi trường rừng Diện tích giao khốn rà sốt sốt lại với tổng diện tích dự kiến để lập hồ sơ chi trả DVMTR năm 2014 20.645,86 2.2.5 Xây dựng tổ chức máy nhân làm công tác bảo vệ phát triển rừng 14 Hiện công tác QLNN BV PT rừng địa bàn huyện nhiều chủ thể khác thực hiện, UBND huyện chịu trách nhiệm chung Cấp huyện: UBND huyện, quan chun mơn phịng Nơng nghiệp PTNT Tham mưu cho UBND huyện QLNN bảo vệ rừng quản lý lâm sản Hạt Kiểm lâm huyện Các phịng Nơng nghiệp PTNT chịu đạo chuyên môn, nghiệp vụ Sở Nông nghiệp PTNT Nhân phịng Nơng nghiệp PTNT huyện có 01 cán phân cơng phụ trách lâm nghiệp, chí cịn kiêm nhiệm số nhiệm vụ khác - Cấp xã: UBND xã Tham mưu cho UBND xã QLNN lâm nghiệp cán Nông lâm xã Kiểm lâm địa bàn (Kiểm lâm địa bàn xã thuộc Hạt Kiểm lâm huyện) Hoạt động Kiểm lâm địa bàn Ban lâm nghiệp xã - Số Kiểm lâm địa bàn: 12 người/12 xã, thị trấn Trong đó: 08 người/08 xã có rừng, có 04 người vừa kiểm lâm địa bàn vừa kiểm lâm động lại 04 người quản lý địa bàn 04 người/04 xã khơng có rừng, 04 người làm việc văn phòng Hạt gồm 02 người Bộ phận TTPC 02 người Bộ phận QLBVR - Số Ban lâm nghiệp xã: 08 Ban/08 xã có rừng/79 người 2.2.6 Tuyên truyền phổ biến tổ chức bảo vệ phát triển rừng UBND huyện ban hành nhiều kế hoạch, chương trình nhằm tuyên truyền, phổ biến pháp luật BV PT rừng, tập trung tuyên truyền văn Trung ương Thành phố 15 Tuyên truyền việc thực Luật BV PT rừng, Chiến lược phát triển bền vững đến năm 2020, Chiến lược tăng trưởng xanh Việc tổ chức tuyên truyền, vận động với tham gia nhiều lực lượng mang lại nhiều kết tích cực Thơng qua cơng tác tun truyền, vận động tạo chuyển biến tích cực cho Cán công chức, chủ rừng, cá nhân tổ chức Các tuyên truyền, phổ biến nhận ủng hộ đông đảo quần chúng nhân dân 2.2.7 Thanh tra, kiểm tra, tổng kết báo cáo Để đảm bảo công tác QLNN BV PT rừng việc thực pháp luật BV PT rừng UBND huyện Cát Tiên đạo quan có liên quan tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV PT rừng Công tác tra, kiểm tra với tham gia Hạt Kiểm Lâm, Thanh tra huyện, phịng Tài ngun Mơi trường, phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, UBND xã, thị trấn Đối với UBND huyện chức kiểm tra lĩnh vực thực pháp luật BV PT rừng giao cho Hạt Kiểm lâm Hạt Kiểm lâm huyện thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra việc thực quy định nhà nước lĩnh vực giáo dục nói chung BV PT rừng nói riêng Việc kiểm tra phát kịp thời hành vi vi phạm quan nhà nước, CBCC việc thực pháp luật BV PT rừng 2.2.8 Về ứng dụng công nghệ thông tin quản lý Thực Chỉ thị số 32/CT-BNN-KL ngày 27/3/2000 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn việc theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp, theo Kiểm lâm Bộ Nông 16 nghiệp phát triển nông thôn giao nhiệm vụ tổ chức theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp chức nhiệm vụ Kiểm lâm khơng có quy định nhiệm vụ Chi cục Kiểm lâm xây dựng dự án trình UBND tỉnh phê duyệt thực 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Những ƣu điểm Thứ nhất, Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch UBND huyện quan tâm thực kịp thời Thứ hai, Các quan, địa phương triển khai thực nghiêm túc, liệt đồng giải pháp mà UBND huyện đề ra, chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động bảo đảm BV PT rừng Thứ ba, Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bước cải tiến chiều sâu nội dung, tuyên truyền tới vùng sâu, vùng xa, bon, bn với nhiều hình thức đa dạng Thứ tƣ, Ý thức chấp hành quy định pháp luật BV PT rừng nâng lên đáng kể Thứ năm, Công tác tra, kiểm tra BV PT rừng tiến hành thường xun nghiêm túc Thứ sáu, Cơng tác giao khốn rừng, cho thuê rừng triển khai thực đầy đủ địa bàn huyện 2.3.2 Những nhƣợc điểm Thứ nhất, Hiện việc ban hành văn cụ thể hóa quy định Chính phủ, Bộ Tài nguyên Môi trường, UBND tỉnh UBND huyện Cát Tiên tiến hành chậm Thứ hai, Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch lĩnh vực BV PT rừng tiến hành chưa khoa học, chặt chẽ Thứ ba, Cơng tác tun truyền cịn nhiều hạn chế 17 Thứ tƣ, Một số cộng đồng nhận khoán bảo vệ rừng để xảy vi phạm Thứ năm, Công tác tra, kiểm tra xử lý khiếu nại, tố cáo BV PT rừng chưa phát huy hết vai trò phòng ngừa vi phạm pháp luật BV PT rừng 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất: Hệ thống pháp luật quản lý bảo vệ rừng bất cập, chưa đồng Thứ hai, Các nguồn lực, sở vật chất chưa đảm bảo Thứ ba, ý thức chấp hành pháp luật người dân chưa cao Thứ tư, phát triển mạnh mẽ đời sống kinh tế - xã hội Thứ năm, khó khăn điều kiện tự nhiên, địa lý Thứ sáu, khó khăn từ điều kiện đảm bảo hoạt động 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, nhận thức CBCC chưa cao Thứ hai, lực, phẩm chất đội ngũ CBCC hạn chế Thứ ba, phối hợp quan QLNN, quyền địa phương cơng tác BV PT rừng cịn chưa hiệu Tiểu kết chƣơng Chương luận văn khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Cát Tiên phân tích ảnh hưởng nhân tố đến công tác QLNN BV PT rừng địa bàn huyện Trên sở khái quát thực trạng BV PT rừng, Chương luận văn sâu phân tích thực trạng QLNN BV PT rừng địa bàn huyện, tập trung phân tích thành tựu hạn chế cơng tác QLNN lĩnh vực 18 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÁT TIÊN, TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2019-2025 ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN 2030 3.1 Quan điểm, định hƣớng dự báo bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2019-2025 định hƣớng 2030 3.1.1 Quan điểm Thứ nhất, Bảo vệ phát triển yêu cầu giải pháp nhằm hướng đến phát triển bền vững Thứ hai, Bảo vệ phát triển rừng trách nhiệm hệ thống trị, tất cá nhân, tổ chức xã hội 3.1.2 Định hƣớng Xác định bảo vệ rừng bảo vệ hệ sinh thái phát triển, vừa bảo đảm khả tái tạo sử dụng rừng cách tối ưu 3.1.3 Công tác dự báo a) Dự báo môi trường Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 theo Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/2/2007 Thủ tướng Chính phủ với mục tiêu nâng tỷ lệ đất có rừng nước lên 42 - 43 % vào năm 2010 47 % vào năm 2020 Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 xác định mục tiêu: "Nâng độ che phủ rừng lên 42 - 43 % vào năm 2015 44 - 45 % vào năm 2020 b) Các dự báo phát triển địa bàn huyện Cát Tiên - Dự báo phát triển kinh tế: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2010 - 2020 khoảng 15,0 - 15,5%, 19 3.2 Những nhiệm vụ cần giải quản lý nhà nƣớc bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Cát Tiên 3.2 Những nhiệm vụ cần giải quản lý nhà nƣớc bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Cát Tiên - Ngăn chặn hoạt động xâm phạm trái phép vào rừng - Nâng cao lực, hiệu lực lượng bảo vệ rừng đơn vị chủ rừng - Tăng cường hoạt động bảo vệ quản lý rừng, đa dạng sinh học có tham gia cộng đồng dân cư - Thực Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng - Tăng cường công tác QLNN bảo vệ phát triển rừng 3.3 Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống thể chế, sách bảo vệ phát triển rừng UBND huyện cần tham mưu cho UBND tỉnh Lâm Đồng điều chỉnh quy định cho phù hợp với thực tiễn tỉnh huyện Cát Tiên UBND tỉnh Lâm Đồng cần ban hành kịp thời quy chế liên quan đến BV PT rừng, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể CQNN, CBCC; quyền nghĩa UBND huyện cần tiến hành rà soát, chỉnh sửa, bổ sung ban hành theo thẩm quyền văn để đạo công tác phối hợp quan chức với lực lượng kiểm lâm thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng phù hợp với tình hình thực tế địa phương; kiện toàn kịp thời nâng cao hiệu 20 hoạt động Tổ công tác động liên ngành cấp huyện, chốt bảo vệ rừng địa bàn 3.3.2 Nâng cao nhận thức ngƣời dân cán công chức Thứ nhất, Tăng cường tuyên truyền giáo dục cho CBCC người dân Thứ hai, Việc tuyên truyền, giáo dục phải gắn liền với việc phổ biến sách, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước 3.3.3 Hoàn thiện tổ chức máy nhân Thứ nhất: Hoàn thiện cấu tổ chức CQNN BV PT rừng địa bàn huyện Cát Tiên UBND huyện Cát Tiên cần phân định chức nhiệm vụ phòng ban chuyên môn công tác tham mưu QLNN BV PT rừng Trong xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn phịng Tài ngun Mơi trường Thứ hai: Tăng cường phối hợp CQNN QLNN BV PT rừng Cần tăng cường mối quan hệ phối hợp CQNN công tác QLNN BV PT rừng địa bàn huyện Cát Tiên Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn cần phối hợp chặt chẽ với phòng Tài Nguyên Môi trường, Hạt Kiểm lâm huyện UBND xã, thị trấn địa bàn huyện công tác QLNN BV PT rừng Thứ ba: Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC làm công tác QLNN BV PT rừng Để nâng cao lực đội ngũ CBCC cần tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng tập huấn cho CBCC Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao kiến thức pháp luật, chế 21 sách lâm nghiệp, kỹ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức kiểm lâm, cán bộ, công chức cấp xã; 3.3.4 Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến Việc tuyên truyền phổ biến nhằm làm cho CQHCNN, CBCC, cá nhân tổ chức hiểu biết đầy đủ xác quy định pháp luật nhà nước Hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu công tác QLNN BV PT rừng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư, hộ gia đình người dân công tác bảo vệ phát triển rừng; 3.3.5 Nâng cao hiệu công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình phát triển rừng Thứ nhất, Tăng cường công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch BV PT rừng UBND huyện Cát Tiên cần trọng công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch BV PT rừng địa bàn huyện Trong cần xây dựng kế chung kế hoạch, quy hoạch cụ thể cho loại rừng địa bàn Dựa quy hoạch, kế hoạch huyện UBND xã cần xây dựng quy hoạch, kế hoạch cho phù hợp với thực tiễn địa phương Thứ hai: Tăng cường kiểm soát quy hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội có tác động tiêu cực đến rừng Tổ chức thực có hiệu quy hoạch loại rừng, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phê duyệt địa bàn huyện Hoàn thiện hồ sơ quản lý rừng địa bàn toàn huyện; hoàn 22 thành việc phân định, cắm mốc ranh giới quản lý rừng thực địa loại rừng, chủ quản lý rừng; Thứ ba: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch cần đồng thống Quy hoạch, kế hoạch BV PT rừng địa bàn huyện cần xây dựng cách đồng bộ, thống với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện 3.3.6 Tăng cƣờng công tác tra kiểm tra Thứ nhất: Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra tình hình thực pháp luật BV PT rừng địa bàn Thứ hai: Tăng cường phối hợp công tác tra, kiểm tra, phát vi phạm Thứ ba: Xử lý kiên quyết, nghiêm minh cá nhân, tổ chức vi phạm 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Đối với quan Trung ƣơng - Quốc hội cần xem xét sửa đổi Luật BV PT rừng - Chính phủ cần nghiên cứu ban hành số sách cho cán viên chức làm công tác QLNN BV PT rừng 3.4.2 Đối với tỉnh Lâm Đồng - Tăng cường công tác kiểm tra việc thực trách nhiệm quản lý nhà nước UBND cấp dưới, - Cơ quan Tài nguyên môi trường, UBND cấp kịp thời xử lý vụ lấn chiếm đất lâm nghiệp, để ngăn chặn, răn đe, giáo dục không để kéo dài, phức tạp 23 Tiểu kết chƣơng Các giải pháp luận văn xây dựng dựa quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước BV PT rừng tăng cường công tác QLNN BV PT rừng Bên cạnh giải pháp luận văn xây dựng dựa nguyên nhân hạn chế chương KẾT LUẬN Dựa mục tiêu nghiên cứu, luận văn tiến hành hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề Luận văn hệ thống hóa sở lý luận pháp lý công tác QLNN BV PT rừng địa bàn cấp huyện Đặc biệt rõ nội dung QLNN BV PT rừng địa bàn cấp huyện làm sở cho việc tiếp cận thực trạng chương 2, bao gồm: Ban hành cụ thể hoá văn quy phạm pháp luật; xây dựng quy hoạch, kế hoạch BV PT rừng; tổ chức máy nhân sự; tuyên truyền, phổ biến pháp luật sách; Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm Luận văn tiến hành phân tích thực trạng công tác QLNN BV PT rừng địa bàn huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng, làm rõ cách thức mà huyện Cát Tiên triển khai để thực công tác QLNN BV PT rừng, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác QLNN BV PT rừng địa bàn huyện Cát Tiên 24 ... thiện quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 Khái quát chung bảo vệ phát triển. .. nghiên cứu Mục đích luận văn dựa sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng, luận văn đề xuất giải... Các nguyên tắc bảo vệ phát triển rừng quy định Điều Luật Bảo vệ phát triển rừng 1.2 Quản lý nhà nƣớc bảo vệ phát triển rừng cấp huyện 1.2.1 Khái niệm QLNN bảo vệ phát triển rừng cấp huyện tác động