Ở trong câu thơ thứ 6 nhà thơ đã không ngần ngại mà trung thực bộc lộ lòng ghen tuông của mình, có nghĩa là tôi cũng như muôn nghìn người bình thường khác, cũng bị những tình cảm kh[r]
(1)Ngày soạn: 05/11/2018 Lớp: 11B2, 11B6
Tuần: 14 Tiết chương trình: 55
TƠI U EM ( A.X.Puskin)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức :
- Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật trữ tình tình yêu: chân thành, say đắm, vị tha, cao thượng
- Thấy nét đặc sắc thơ trữ tình Puskin: giản dị, sáng, tinh tế… 2 Kĩ :
- Rèn kĩ đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại, kĩ cảm thụ, phân tích tác phẩm thơ
3 Thái độ :
- Giáo dục cho HS tình cảm chân thành, vị tha, cao thượng sống tình u 4 Định hướng góp phần hình thành lực
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến Puskin
- Năng lực đọc – hiểu tác phẩm thơ tình yêu giới
- Năng lực thẩm mỹ: Cảm nhận vẻ đẹp sáng thơ nội dung tâm tình lẫn ngơn từ nghệ thuậ
- Năng lực hợp tác trao đổi thảo luận giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ - Năng lực tạo lập văn nghị luận
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên:
- SGK, SGV, Tư liệu ngữ văn 11, thiết kế học 2 Học sinh:
- SGK, ghi, soạn
- Hs chủ động tìm hiểu học thông qua hệ thống câu hỏi hướng dẫn nhà III PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
- Phát vấn, nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm, tổ chức trị chơi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:
- Niềm vui sướng, say mê bắt gặp lý tưởng tác giả Tố Hữu thể thơ “ Từ ấy”?
- Khi bắt gặp lý tưởng, tác giả có thay đổi quan niệm lẽ sống? Bài mới:
Hoạt động cuả GV HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: khởi động
Gv tổ chức trị chơi: Chia lớp thành nhóm theo dãy bàn Kể tên thơ viết đề tài tình u
Trong vịng phút, nhóm kể nhiều xác nhóm giành chiến thắng
Từ đó, GV dẫn dắt vài mới:
Nhà thơ Xn Diệu – ơng hồng thơ tình Việt Nam viết:
“Làm sống mà không yêu Không nhớ không yêu kẻ nào”
(2)cũng tình yêu đến với người Chỉ biết bước vào vườn thơ tình nhân loại, ta bắt gặp muôn vàn hoa tình u với mn vàn màu sắc Có tình u tầm thường, tình u cao cả, tình u ích kỉ, vẩn đục, tình u sáng… “ Tơi u em” Puskin tình yêu
Hoạt động 2: hình thành kiến thức
- Dựa vào phần Tiểu dẫn SGK, trình bày nét đời Pu-skin?
- Puskin sáng tác thể loại nào? Và thể loại thành công
- Sáng tác Pu-skin thường có nội dung gì?
- Hồn cảnh đời thơ?
“ Tôi yêu em” thơ tình tiếng Pu skin rút từ tập thơ “ Những hoa phương Bắc” Bài thơ sáng tác năm 1829 vào thời kì Pê-téc-pua, thời gian Pu-skin thường hay lui tới nhà Chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga đàm đạo thơ văn Tại ông gặp đem lòng yêu cô gái ơng Chủ tịch Ơ-lê-nhi-na Rung động say đắm người thiếu nữ xinh đẹp , Pu skin dành cho nàng nhiều vần thơ đằm thắm: Ngài anh, em, hết tình vỡ tan Đến mùa hè năm 1829 Pu-skin ngỏ lời cầu hôn không chấp nhận nên nhà thơ làm nên thơ Tôi yêu em Bài thơ coi viên ngọc vô giá kho tàng thi ca Nga
-GV hướng dẫn HS cách đọc thơ: Cần đọc giọng chậm rãi, trầm buồn day dứt cụ thể:
- Câu 1-2: chậm, ngập ngừng - Câu 3-4: mạnh mẽ, dứt khoát - Câu 5-6: day dứt, u buồn
- Câu 7-8: mong ước, tha thiết mà điềm tĩnh
- GV: Theo em, thơ chia thành phần? Nội dung phần?
I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả
a Cuộc đời:
-Puskin(1799-1837), sinh gia đình q tộc sớm gắn bó với sống nhân dân lao động
-Là nhà thơ lỗi lạc nước Nga mệnh danh “mặt trời thi ca Nga”
b.Sự nghiệp:
-Thể loại: phong phú – thơ trữ tình -Tác phẩm tiểu biểu: SGK
-Đặc điểm thơ ông: thể tâm hồn Nga khát khao tự tình yêu
->Ơng thi sĩ vĩ đại thơ tình yêu 2 Tác phẩm
-Viết 1829
-Được gợi cảm hứng từ mối tình đơn phương với nàng Ơlênhina
(3)- GV: Bài thơ có nhan đề “tôi yêu em” mở đầu điệp từ “tôi yêu em” Vậy theo em cụm từ “tơi u em” thể điều gì?
- GV: Theo em người dịch lại chọn cách xưng hô “tôi yêu em” ko phải “tơi u cơ”, hay “anh u em”?
- Hình ảnh “ngọn lửa tình” hình ảnh khơng xuất nguyên tác, mà dịch giả Thúy Toàn thêm vào dịch dựa động từ “tắt”, nét tinh tế dịch này.Vậy theo em hình ảnh “ngọn lửa tình” nói lên điều gì?
-Em cho biết giọng điệu câu đầu nào?
-GV: Em có nhận xét tình yêu nhân vật trữ tình?
-GV hỏi: Sau lời khẳng định tình yêu câu đầu, bước sang câu thứ có từ “ nhưng” Và từ theo thông thường tạo vế đối lập(Tôi muốn không thể).Vậy thơ tạo đối lập điều gì? - Nhưng “ khơng” thể điều gì?
-GV hỏi:Nếu câu đầu giọng thơ ngập ngừng câu giọng thơ có thay đổi? -GV hỏi: Qua từ ngữ thể tâm trạng nhân vật trữ tình nào? -GV: Bốn câu đầu cho thấy mâu thuẫn nhân vật tôi, mâu thuẫn xuất từ đâu?(mâu thuẩn xuất phát từ lẽ sống quan điểm Pu skin tình u) GVMR: Puskin khơng u mà cịn muốn u Dường với Puskin, tình u khơng có chỗ cho ép buộc, phải bắt nguồn tự nhiên tự nguyện từ hai phía Trong tình u, phải biết tơn trọng tình cảm người u Nếu người u khơng thấy hạnh phúc điều có nghĩa chưa có tình u đích thực Có lẽ quan niệm sống yêu mà nhân vật trữ tình tự chối bỏ tình yêu nỗi đau khổ giằng xé GV dẫn dắt: Hai câu 3,4 khép lại đoạn kiểm soát mạnh mẽ, liệt lí trí tình cảm Người đọc có cảm nhận lắng dịu, “ giảm nhiệt đáng kể cảm xúc yêu bất ngờ điệp khúc “ Tôi(đã) yêu em”
II Đọc- hiểu văn bản 1.Bốn câu thơ đầu a Câu 1,2:
- “Tơi (đã) u em”:
+lời giải bày tình cảm đầy chân thành chàng trai
+Thể mối quan hệ vừa gần vừa xa, vừa đằm thắm, vừa dở dang
- Dấu câu “:” chậm rãi, đứt quãng, trăn trở, day dứt
- Hình ảnh: “ lửa tình”: Ẩn dụ tình yêu nồng nàn, mãnh liệt
- Từ ngữ: “ có thể, chưa hẳn” + Xác nhận tồn tình yêu + Thành thật bộc lộ cõi lịng
Khẳng định tình cảm: cịn u em
b Câu 3,4:
-Mạch cảm xúc đột ngột chuyển hướng + “ Nhưng”: dặn lòng, chế ngự cảm xúc + “ không”: lựa chọn tự dừng bước
- Giọng thơ: mạnh mẽ, dứt khoát
(4)- Ở câu 5-6 điệp ngữ “tơi u em” nhằm nhấn mạnh điều gì?
- Em cho biết cung bậc tình yêu thể hai câu 5-6?
-Trong câu thơ thứ nhà thơ nói lịng ghen tng.Vậy em có nhận xét lịng ghen tng thơ Puskin lịng ghen tng tình u?
Ở câu thơ thứ nhà thơ không ngần ngại mà trung thực bộc lộ lịng ghen tng mình, có nghĩa tơi mn nghìn người bình thường khác, bị tình cảm khổ đau ghen tng vị xé tâm can nhà thơ nói:
“Trên đời khơng có tra Đau đớn giày vò khắc nghiệt ghen tng”
Nhưng dù có “hậm hực lịng ghen” hờn ghen Pu skin chút “gia vị” bữa đại tiệc tình u mà thơi Nó “ liều thuốc thử nhỏ” để “bắt mạch” tâm hồn yêu Chứ ghen tuông mù quáng thường biến người thành quỷ sáng suốt nàng Mêđê tác phẩm Ơriphiđơ thù chồng mà giết chết mình, hay Hoạn Thư Truyện Kiều ghen tng mà hành hạ nàng Thúy Kiều nhiều thủ đoạn tàn nhẫn
-GV: Điệp khúc thứ ba gắn liền với hai câu cuối Tại nói, hai câu kết bất ngờ, hàm chứa nhiều ý vị?
+ Thứ nhất: Liên hệ với dòng thơ trước để thấy bất ngờ mà câu kết đem lại trước hết thể thay đổi đột ngột mạch cảm xúc Cảm xúc bị dồn nén, ngưng đọng hậm hực “ ghen tuông” giải toả, dâng cao tình yêu “ chân thành, đằm thắm” Tiết tấu câu thơ nhanh hơn, gấp tươi sáng
+ Câu 8: Nhân vật trữ tình vượt lên nỗi u buồn, lịng ghen tng ích kỉ để vươn tới cao tình yêu chân thành, say đắm “ Cầu em người tình tơi u em” Bản thân lời cầu chúc biểu lộ cao thượng tình yêu nhân vật trữ tình Song cịn nhiều thế, Puskin qn tơi để nghĩ đến người yêu Thi sĩ gửi gắm vào người khác tất nâng niu, trân
2 Hai câu tiếp:
- Điệp khúc: “ Tơi u em” lần 2: Lí trí kìm nén cảm xúc trào dâng
- Cung bậc cảm xúc: + Âm thầm không hi vọng + Rụt rè, hậm hực lòng ghen -> Cảm xúc người
- Cấu trúc: “ lúc…khi…”: biến động dồn dập, sóng gió cảm xúc
Trái tim thành thật với cảm xúc chân
thật tình yêu
3 Hai câu cuối
- Cấu trúc: “ Tôi yêu em” lần 3: Khẳng định tình yêu chân thành, đằm thắm
- Lời cầu chúc:
+ Gửi gắm vào người thứ 3: tình cảm nâng niu, trân trọng em
+ Lời tỏ tình thơng minh, khẳng định đầy tự tin, kiêu hãnh
+ Nhịp: nhanh, gấp
(5)trọng người anh yêu ước mong nàng hạnh phúc Qua đây, thấy, tình yêu, hạnh phúc không thuộc người mà thuộc hai Câu thơ cho thấy thái độ ứng xử văn hố tình u nói riêng sống nói chung
Cuối cùng, chiều sâu câu thơ, dường ánh lên khẳng định: Sẽ chẳng có cõi đời yêu em chân thành, mãnh liệt anh Và dù tình khơng thành em nhớ rằng:
“ Em sống trái tim” ( Một chút tên nàng – Puskin)
GVMR: Thái độ cao thượng trân trọng người tình thể nhiều thơ Puskin Nhà thơ viết thảo “Trên đồi Gru-di-a đêm xuống”:
“ Vẫn thuộc em, anh lại yêu em Không hi vọng không mong ước
Như lửa hiến dâng, tình yêu anh khiết
Và dịu hiền mơ ước gái đồng trinh”
III Tổng kết 1.Nội dung
- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp tình yêu chân thành, đằm thắm, hi sinh cao thượng nhà thơ
2.Nghệ thuật
- Ngôn ngữ giản dị, sáng, hàm súc - Dùng điệp ngữ “tôi yêu em”
- Giọng điệu thơ chân thực, sinh động Hoạt động 3: Luyện tập
BT1: Khi dịch “ Tôi yêu em”, người dịch đứng trước lựa chọn:
a Tôi yêu chị b Tôi yêu cô c Tôi yêu em d Anh yêu em
Theo em, người dịch lại chọn kiểu xưng hơ thứ ba?
GV gợi ý: Theo GS: Nguyễn Hải Hà: “ Kiểu xưng hơ 1, có phần trang trọng, khách khí, xa cách Kiểu lại quan hệ thân thiết Người dịch chọn kiểu xưng hơ thoả đáng nói lên quan hệ vừa gần vừa xa, vừa đằm thắm, vừa dang dở nhân vật trữ tình với em”
BT2: Có đồng điệu thơ “ Tôi yêu em” với câu quan họ sau:
“ Người em dặn câu rằng
(6)Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng
Từ thơ “ Tôi yêu em” Puskin, viết văn ngắn bày tỏ suy nghĩ tượng sau đăng báo
http://giadinh.vnexpress.net:
“ Thạc sĩ giáo dục Phạm Phúc Thịnh cho rằng, giới trẻ ngày yêu thoáng, sống vội mà quên giá trị cốt lõi tình yêu hi sinh Họ đề cao mức nên nị phụ tình thường tìm cách trả thù, chí giết chết người yêu”
- Sưu tầm viết cảm nhận số thơ tình tiếng Puskin
4.Hướng dẫn nhà - Học thuộc lịng thơ
- Hồn thành tập lại
- Soạn bài: “Chiều tối” theo hệ thống câu hỏi sau: + Đọc tìm hiểu hồn cảnh đời, vị trí thơ + So sánh dịch thơ dịch nghĩa
+ Ai người bộc lộ cảm xúc thơ? Bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp? + Bài thơ viết theo thể thơ nào? Chia bố cục
http://giadinh.vnexpress.net: