Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ lá xoài bằng phương pháp chiết soxhlet và đề xuất ứng dụng vào thực phẩm

64 15 1
Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ lá xoài bằng phương pháp chiết soxhlet và đề xuất ứng dụng vào thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA * KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN CHIẾT MANGIFERIN TỪ LÁ XOÀI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT SOXHLET VÀ ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG VÀO THỰC PHẨM SVTH: PHẠM NGUYỄN THỊ KIM THƯƠNG Đà Nẵng – Năm 2017 TÓM TẮT Tên đề tài: Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp chiết Soxhlet đề xuất ứng dụng vào thực phẩm Sinh viên thực hiện: Phạm Nguyễn Thị Kim Thương Số thẻ SV: 107120171 Lớp 12H2 Nội dung đồ án tốt nghiệp gồm chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết thảo luận Chương 4: Kết luận kiến nghị Kết trình khảo sát cho thấy hàm lượng mangiferin đạt giá trị cao chiết phương pháp chiết Soxhlet điều kiện chiết: dung dịch ethanol 700, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi (w/v) 1/17 thời gian chiết 10 Hàm lượng mangiferin dịch chiết định lượng phương pháp HPLC đạt 46,57 mg/g Bên cạnh mangiferin dịch chiết cịn định tính nhiều hợp chất sinh học khác có lợi cho sức khỏe phenol, tannin, terpenoid, v.v Dịch chiết thể khả kháng oxy hóa 64,47% so với vitamin C có hàm lượng kim loại nặng nằm khoảng cho phép dành cho thực phẩm Trên sở đó, chúng tơi đề xuất quy trình chiết mangiferin từ xồi phương pháp chiết Soxhlet đề xuất ứng dụng mangiferin vào sản phẩm thực phẩm dành cho bệnh nhân đái tháo đường ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phạm Nguyễn Thị Kim Thương Số thẻ sinh viên: 107120171 Lớp: 12H2 Khoa: Hóa Ngành: Cơng nghệ thực phẩm Tên đề tài đồ án: Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp chiết Soxhlet đề xuất ứng dụng vào thực phẩm Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Nội dung phần thuyết minh tính tốn: - Lời mở đầu - Chương 1: Tổng quan - Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết thảo luận - Chương 4: Kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Các vẽ đồ thị: Không Họ tên người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 20/01/2017 Ngày hoàn thành đồ án: 22/05/2017 Đà Nẵng, ngày 22 tháng năm 2017 Trưởng môn Người hướng dẫn LỜI NÓI ĐẦU Qua năm học tập nghiên cứu Khoa Hóa Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, bảo hướng dẫn tận tình quý thầy cô trường quý thầy cô Khoa hóa, đặc biệt TS Nguyễn Thị Trúc Loan em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Lời cho em gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Trúc Loan, cảm ơn cô luôn giành thời gian quý báu để hướng dẫn em tận tình từ việc chọn đề tài em hồn thành đồ án tốt nghiệp Trong thời gian thực đồ án tốt nghiệp cô truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, định hướng góp ý sửa chữa phương pháp, nội dung vấn đề liên quan đến đồ án để em hoàn thành đồ án cách tốt Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô Bộ môn Công nghệ thực phẩm, thầy cô Khoa Hóa truyền đạt kiến thức quý báu để em có tảng kiến thức vững để thực tốt đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất bạn bè gia đình ln giúp đỡ, động viên khích lệ em suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Hội đồng bảo vệ đồ án tốt nghiệp dành thời gian quý báu để đọc đưa ý kiến đóng góp cho đồ án tốt nghiệp em i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu đồ án tự thực hiện, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Sinh viên thực Phạm Nguyễn Thị Kim Thương ii MỤC LỤC TÓM TẮT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH vi CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nguyên liệu xoài 1.1.1 Giới thiệu xoài 1.1.2 Lá xoài 1.1.3 Thành phần hóa học xồi 1.1.4 Tình hình trồng xồi Việt Nam 1.1.5 Ứng dụng xoài đời sống 1.2 Tổng quan mangiferin 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Tính chất mangiferin 1.2.3 Một số tác dụng mangiferin 1.2.4 Tác dụng điều trị đái tháo đường mangiferin 1.2.5 Một số ứng dụng mangiferin 1.3 Thị trường thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường 1.4 Tổng quan phương pháp chiết xuất 1.4.1 Kỹ thuật chiết xuất 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chiết xuất 1.4.3 Giới thiệu phương pháp chiết xuất 1.4.4 Dung môi chiết xuất 1.5 Tổng quan kháng sinh – kháng khuẩn chất kháng oxy hóa 10 1.5.1 Các chất kháng sinh – kháng khuẩn 10 1.5.2 Các chất chống oxy hóa 11 1.6 Một số cơng trình nghiên cứu mangiferin 11 1.6.1 Một số cơng trình nghiên cứu giới 11 1.6.2 Một số cơng trình nghiên cứu Việt Nam 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 iii 2.1 Đối tượng, hóa chất thiết bị nghiên cứu 14 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2 Hóa chất thiết bị sử dụng 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Một số phương pháp sử dụng nghiên cứu 15 2.2.2 Xác định số thành phần hóa học xoài 16 2.2.3 Xây dựng phương trình đường chuẩn mangiferin phương pháp hấp thụ phân tử UV - VIS 18 2.2.4 Khảo sát đơn biến yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chiết 20 2.2.5 Đánh giá lựa chọn loại xoài dùng để chiết xuất 21 2.2.6 Xác định có mặt chất có dịch chiết 21 2.2.7 Thử hoạt tính kháng oxy hóa dịch chiết 22 2.2.8 Định tính định lượng hàm lượng mangiferin dịch chiết xoài phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 22 2.2.9 Kiểm tra hàm lượng kim loại nặng dịch chiết xoài 23 2.3 Phương pháp xử lý số liệu: 23 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Khảo sát số thành phần hóa học xoài 24 3.1.1 Xác định độ ẩm nguyên liệu 24 3.1.2 Xác định hàm lượng tro 24 3.1.3 Xác định hàm lượng chất xơ 24 3.1.4 Xác định hàm lượng đường khử 25 3.1.5 Xác định hàm lượng đường saccharose 25 3.1.6 Xác định hàm lượng tinh bột 25 3.1.7 Xác định hàm lượng protein 25 3.1.8 Xác định hàm lượng polyphenol tổng số 26 3.1.9 Tổng kết số thành phần hóa học xồi 26 3.2 Xây dựng đường chuẩn định lượng mangiferin phương pháp hấp thụ 27 phân tử UV – VIS 27 3.2.1 Khảo sát bước sóng hấp thụ cực đại dung dịch chuẩn mangiferin 27 3.2.2 Khảo sát bước sóng hấp thụ cực đại dịch chiết xoài 27 3.2.3 Xây dựng đường chuẩn mangiferin phương pháp hấp thụ phân tử UV – VIS 28 3.3 Khảo sát đơn biến yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chiết mangiferin 29 3.3.1 Ảnh hưởng nồng độ ethanol đến hiệu trích ly 30 3.3.2 Ảnh hưởng tỷ lệ ngun liệu/dung mơi (w/v) đến hiệu trích ly 31 iv 3.3.3 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu trích ly 33 3.4 Đánh giá lựa chọn loại xoài dùng để chiết xuất 34 3.5 Định tính chất dịch chiết 35 3.6 Khảo sát khả kháng oxy hóa dịch chiết 36 3.7 Định tính mangiferin dịch chiết xoài phương pháp HPLC 36 3.8 Định lượng mangiferin dịch chiết xoài phương pháp HPLC 38 3.9 Kiểm tra hàm lượng kim loại nặng dịch chiết xoài 39 3.10 Đề xuất quy trình cơng nghệ chiết xuất mangiferin từ xoài phương pháp chiết Soxhlet 39 3.11 Đề xuất ứng dụng mangiferin vào sản phẩm bánh quy xốp dành cho người mắc bệnh đái tháo đường 40 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 4.1 Kết luận 42 4.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 v DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH Bảng 1.1 Bảng so sánh ưu, nhược điểm số dung môi .10 Bảng 2.1 Một số hóa chất sử dụng nghiên cứu 14 Bảng 2.2 Các nồng độ ethanol khảo sát 20 Bảng 2.3 Các tỷ lệ nguyên liệu/dung môi (w/v) .21 Bảng 2.4 Các khoảng thời gian khảo sát 21 Bảng 3.1 Kết xác định độ ẩm xoài 24 Bảng 3.2 Kết xác định hàm lượng tro xoài 24 Bảng 3.3 Kết xác định hàm lượng chất xơ .25 Bảng 3.4 Kết xác định hàm lượng đường khử 25 Bảng 3.5 Kết xác định hàm lượng đường saccharose 25 Bảng 3.6 Kết xác định hàm lượng tinh bột 25 Bảng 3.7 Kết xác định hàm lượng polyphenol tổng số 26 Bảng 3.8 Một số thành phần hóa học xoài 26 Bảng 3.9 Độ hấp thụ chất chuẩn nồng độ khác 29 Bảng 3.10 Kết khảo sát nồng độ ethanol .30 Bảng 3.11 Kết khảo sát tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 32 Bảng 3.12 Kết khảo sát thời gian chiết xuất 33 Bảng 3.13 Kết khảo sát hàm lượng mangiferin loại xoài .34 Bảng 3.14 Kết định tính chất dịch chiết 36 Bảng 3.15 Kết khảo sát tính kháng oxy hóa 36 Bảng 3.16 Diện tích pick mangiferin nồng độ khác 38 Bảng 3.17 Kết định lượng mangiferin dịch chiết xoài 38 Bảng 3.18 Kết kiểm tra hàm lượng kim loại nặng dịch chiết xồi .39 Bảng 3.19 Cơng thức phối liệu dự kiến .41 Bảng 3.20 Kết khảo sát bước sóng hấp thụ cực đại dung dịch chuẩn mangiferin 52 Bảng 3.21 Kết khảo sát bước sóng hấp thụ cực đại dịch chiết xồi 53 Hình 1.1 Cây xồi Hình 1.2 Cơng thức mangiferin .4 Hình 1.3 Một số ứng dụng Mangiferin y học Hình 1.4 Trà Trầm Hương .6 vi Hình 2.1 Lá xồi trước sau xử lý 14 Hình 2.2 Tủ sấy 15 Hình 2.3 Máy đo quang .15 Hình 2.4 Bộ chiết Soxhlet 15 Hình 2.5 Hệ thống HPLC 15 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn kết khảo sát λmax chất chuẩn 27 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn kết khảo sát λmax dịch chiết xoài 28 Hình 3.3 Đường chuẩn dung dịch mangiferin chuẩn 29 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ ethanol đến hiệu trích ly .30 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/dung mơi đến hiệu trích ly .32 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian đến hiệu trích ly 33 Hình 3.7 Kết kiểm tra có mặt chất dịch chiết .35 Hình 3.8 Sắc ký đồ mẫu đối chứng mangiferin chuẩn dịch chiết xồi 37 Hình 3.9 Đồ thị đường chuẩn mangiferin 38 Hình 3.10 Sơ đồ cơng nghệ quy trình chiết mangiferin từ xồi phương pháp chiết Soxlet .40 vii Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp chiết Soxhlet đề xuất ứng dụng vào thực phẩm Nhận xét: Từ đồ thị đường chuẩn mangiferin hình 3.9 kết định lượng mangiferin dịch chiết xoài bảng 3.17, ta suy hàm lượng mangiferin dịch chiết xoài 46,57 mg/g Kết cho thấy phương pháp chiết Soxhlet cho hiệu chiết mangiferin cao, cao chiết phương pháp có hỗ trợ vi sóng Tangbin Zou cộng công bố năm 2013 (36,10 mg/g) [46] thấp chiết phương pháp có hỗ trợ sóng siêu âm Tang-Bin Zou cộng công bố năm 2012 (58,46 mg/g) [2] 3.9 Kiểm tra hàm lượng kim loại nặng dịch chiết xoài Trước ứng dụng dịch chiết xoài vào thực phẩm, tiến hành kiểm tra hàm lượng kim loại nặng dịch chiết để đảm bảo tính an toàn thực phẩm dịch chiết Kết phân tích thể qua bảng 3.18 phụ lục Bảng 3.18 Kết kiểm tra hàm lượng kim loại nặng dịch chiết xồi STT Thơng số phân tích As( Asen) Phương pháp- ĐVT Kết TCVN 6626:2000 mg/l 0.0017 Pb(Chì) TCVN 7766:2007 mg/l KPH Cd(Cadimi) TCVN 7630:2007 mg/l KPH Hg(Thủy ngân) TCVN 7877:2008 mg/l KPH Zn(Kẽm) TCVN 6193:1996 mg/l 0.0068 Cu( Đồng) TCVN 6193:1996 mg/l 0.0049 Thiết bị Từ bảng 3.18 cho thấy không phát Hg, Pb, Cd hàm lượng số kim loại nặng As, Zn, Cu dịch chiết xoài nằm mức độ cho phép theo quy chuẩn Việt Nam 8-2-2001 Bộ Y Tế dành cho sản phẩm đồ uống [47] Kết cho phép khẳng định dịch chiết từ xồi có tính an tồn cao Có thể ứng dụng dịch chiết vào lĩnh vực thực phẩm 3.10 Đề xuất quy trình cơng nghệ chiết xuất mangiferin từ xoài phương pháp chiết Soxhlet Qua kết trình khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chiết mangiferin kết định lượng hàm lượng mangiferin dịch chiết, nhận thấy phương pháp chiết Soxhlet phương pháp chiết mangiferin có hiệu cao Vì vậy, chúng tơi đề xuất quy trình cơng nghệ chiết xuất mangiferin từ xoài phương pháp chiết Soxhlet sơ đồ hình 3.10 Thuyết minh quy trình cơng nghệ: Lá xồi tươi sau thu hái đem rửa để Sau sấy 50 – 550C 24 để giảm độ ẩm thuận lợi cho trình bảo quản trình chiết xuất Lá xoài sau sấy đem nghiền SVTH: Phạm Nguyễn Thị Kim Thương GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan 39 Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp chiết Soxhlet đề xuất ứng dụng vào thực phẩm mịn rây qua rây có đường kình lỗ 0,5 mm bột có kích thước đồng đều, tăng diện tích tiếp xúc nguyên liệu dung mơi giúp q trình chiết nhanh hiệu Sau nguyên liệu chuẩn bị xong tiến hành chiết Soxhlet với điều kiện: dung môi ethanol 700, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi (w/v): 1/17 thời gian chiết 10 Sau dịch chiết lọc để loại bỏ tạp chất thu dịch chiết xoài Lá xoài tươi Rửa sạch, để Sấy (50 – 550C, 24 giờ) Nghiền mịn rây (d = 0,5 mm) Nồng độ ethanol: 700 Chiết Soxhlet Tỷ lệ rắn/lỏng (w/v): 1/17 Lọc chân không Thời gian chiết: 10 Dịch chiết Hình 3.10 Sơ đồ cơng nghệ quy trình chiết mangiferin từ xồi phương pháp chiết Soxlet 3.11 Đề xuất ứng dụng mangiferin vào sản phẩm bánh quy xốp dành cho người mắc bệnh đái tháo đường Từ kết trình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy xồi nguồn ngun liệu thích hợp để chiết xuất mangiferin, dịch chiết từ xồi dùng để sản xuất mangiferin Mangiferin chiết xuất từ xồi chứng minh có tác dụng hạ glucose máu chuột nhắt gây đái tháo đường streptozotocin với liều lượng 200 mg/kg (chứa 0,3 – 0,6 mg mangiferin) tương tự mangiferin 10 mg/kg [34] Vì vậy, chúng tơi đề xuất ứng dụng mangiferin chiết xuất từ xoài vào sản phẩm thực phẩm dành cho người mắc bệnh đái tháo đường Dựa sản phẩm bánh quy xốp dành cho bệnh nhân đái tháo đường đề xuất bổ sung mangiferin vào công thức phối liệu sản phẩm [48] Hàm lượng mangiferin bổ sung sản phẩm cần phải nghiên cứu kỹcác trình thu nhận, kết tinh thử độc tính để đảm bảo tính an tồn thực phẩm, nghiên cứu chúng tơi chưa đề xuất hàm lượng mangiferin cần bổ sung vào sản phẩm Tuy nhiên, với tác dụng hạ glucose máu tốt với hàm lượng SVTH: Phạm Nguyễn Thị Kim Thương GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan 40 Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp chiết Soxhlet đề xuất ứng dụng vào thực phẩm nhỏ mangiferin (0,3 – 0,6 mg) hàm lượng mangiferin cần bổ sung vào thực phẩm thấp Sản phẩm bánh quy xốp thử nghiêm số đường huyết kết nằm phạm vi cho phép khuyến nghị sử dụng cho bệnh nhân đái tháo đường Công thức phối liệu thể bảng 3.19 [48] Bảng 3.19 Công thức phối liệu dự kiến STT Nguyên liệu Tỉ lệ % Bột mì 29 Đường saccarose 10 Nha 10 Sữa bột Trứng gà 20 Chất nhũ hóa Đường Isomalt 15 Shortening 11 FOS (Fructose oligosaccharide) 0,3 10 Beta caroten Vừa đủ 11 Vitamin axit folic Vừa đủ 12 Hương liệu phụ gia thực phẩm Vừa đủ 13 Mangiferin Chưa xác định SVTH: Phạm Nguyễn Thị Kim Thương GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan 41 Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp chiết Soxhlet đề xuất ứng dụng vào thực phẩm Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài nghiên cứu phịng thí nghiệm Khoa Hóa, chúng tơi hồn thành nội dung: ”Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp chiết Soxhlet đề xuất ứng dụng vào thực phẩm” với kết sau: - Xác định số thành phần hóa học xồi: + Độ ẩm: 50,27 % nguyên liệu + Độ tro: 8,8 % chất khô + Xơ thô: 19,17 % chất khô + Đường khử: 3,07 % chất khô + Đường saccharose: 0,33 % chất khô + Tinh bột: 0,77 % chất khô + Protein: 0,38 % chất khô + Polyphenol tổng số: 14,28 % chất khơ - Đề xuất quy trình chiết xuất mangiferin từ xoài phương pháp chiết Soxhlet với điều kiện chiết sau: + Nồng độ dung môi ethanol: 700 + Tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi (w/v): 1/17 + Thời gian chiết: 10 - Lựa chọn loại xoài dùng để chiết xuất mangiferin xoài già với hàm lượng hàm lượng mangiferin khoảng 85,17 % so với xồi non - Định tính có mặt chất dịch chiết như: Phenol, tanin, flavonoid, saponin, alkaloid, glycoside, terpenoid Kết cho thấy dịch chiết ngồi mangiferin cịn chứa nhiều chất có hoạt tính sinh học - Thử hoạt tính kháng oxy hóa dịch chiết cho thấy: Dịch chiết có tính kháng oxy hóa 64,47 % so với vitamin C - Định tính định lượng mangiferin dịch chiết xoài cho kết tốt, với hàm lượng mangiferin đạt 46,57 % cao số phương pháp chiết khác - Dịch chiết có hàm lượng kim loại nặng nằm phạm vi cho phép y tế nên ứng dụng dịch chiết vào lĩnh vực thực phẩm - Đề xuất quy trình sản xuất bánh quy xốp có bổ sung mangiferin dành cho người bệnh nhân đái tháo đường 4.2 Kiến nghị SVTH: Phạm Nguyễn Thị Kim Thương GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan 42 Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp chiết Soxhlet đề xuất ứng dụng vào thực phẩm Vì thời gian nghiên cứu có giới hạn nên chúng tơi chưa có thời gian để tiến hành tối ưu hóa q trình chiết mangiferin từ xoài phương pháp chiết Soxhlet chưa nghiên cứu hàm lượng mangiferin cần bổ sung vào sản phẩm thực phẩm, cụ thể bổ sung vào sản phẩm bánh quy xốp dành cho bệnh nhân đái tháo đường Do chúng tơi đề nghị phương pháp nghiên cứu đề tài sau: - Tối ưu hóa q trình chiết mangiferin từ xoài phương pháp chiết Soxhlet - Nghiên cứu trình kết tinh thu nhận mangiferin từ dịch chiết xoài - Nghiên cứu hàm lượng mangiferin cần bổ sung vào thực phẩm dành cho bệnh nhân đái tháo đường để hỗ trợ điều trị bệnh SVTH: Phạm Nguyễn Thị Kim Thương GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan 43 Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp chiết Soxhlet đề xuất ứng dụng vào thực phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://congan.com.vn/doi-song/suc-khoe/ty-le-gia-tang-benh-dai %20thao-duongo-viet-nam-cao-nhat-the-gioi_29160.html (ngày truy cập: 10/2/2017) [2] Tang-Bin Zou, En-Qin Xia, Tai –Ping He, Ming-Yuan Huang, Qing Jia and Hua – Wen Li (2014), Ultrasound-Assisted Extraction of Mangiferin from Mango (Mangifera indica L.) Leaves Using Response Surface Methodology, Molecules 2014, 19, pp 1411 – 1421 [3] http://tratram.com/san-pham_19_mangiferin -tram-huong-than-duoc-ngu-ythang aspx (ngày truy cập: 23/02/2017) [4] Đỗ Hương Lan (2002), Nghiên cứu tích lũy biến động hàm lượng mangiferin trình sinh trưởng phát triển quéo Sơn La tiếp tục phân lập thành phần hóa học nó, Khóa luận tơt nghiệp Dược sĩ, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội [5]https://books.google.com.vn/books?id=oloEhPYqE8QC&printsec=frontcover&dq= mango&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwil_Iunuu7TAhXBy7wKHQj7DjEQ6AEIKT AB#v=onepage&q=mango&f=false (ngày truy cập: 2/3/12017) [6] Trần Kim Tuyến, Ly trích mangiferin từ xoài (Mangifera Indica L.), Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Cần Thơ [7] http://sofri.org.vn/NewsDetail.aspx?1=&id=541&cat=3 (ngày truy cập: 10/2/2017) [8] http://vietnamtradeoffice.net/tong-quan-va-tinh-hinh-xuat-khau-xoai-viet-nam (ngày truy cập: 26/2/2017) [9] http://duocthaothucdung.blogspot.com/2014/01/xoai-mango.html (ngày truy cập: 28/2/2017) [10] Lê Thị Thúy (2001), Góp phần nghiên cứu thành phần hóa học Quéo Sơn La, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội [11] Nguyễn Thị Hương Giang, Đào Văn Phan, Phạm Hữu Điền (2004), Nghiên cứu tác dụng hạ glucose máu mangiferin chiết xuất từ tri mẫu (Anemarrhena asphodeloides bunge) chuột nhắt bình thường chuột gây đái tháo đường streptozotocin Tạp chí nghiên cứu y học số 5, tập 31, trang 10 – 15 [12] http://nhathuoctay.com.vn/dung-d-ch-dung-ngoai-manginovim-60ml.html (ngày truy cập: 7/3/2017) [13] http:/www.bvpharma.com.vn/product_detail/696-kem-mangoherpin-5.html (ngày truy cập: 7/3/2017) SVTH: Phạm Nguyễn Thị Kim Thương GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan 44 Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp chiết Soxhlet đề xuất ứng dụng vào thực phẩm [14] http://www.nhathuocyentrang.com/mangoherpin-100mg-10207589.html (ngày truy cập: 7/3/2017) [15] http://nhathuoc365.vn/ho-tro-dieu-tri-benh-tieu-duong.html (ngày truy cập: 10/2/2017) [16] http://123doc.org/document/1650215-giao-trinh-dieu-che-va-kiem-nghiem-thuocthu-y-chuong-4-potx.htm (ngày truy cập: 28/2/2017) [17] https://vi.scribd.com/document/329935999/T%E1%BB%95ng-QuanV%E1%BB%81-Chi%E1%BA%BFt-Xu%E1%BA%A5tD%C6%B0%E1%BB%A3c-Li%E1%BB%87u (ngày truy cập: 20/2/2017) [18] Trần Công Luận, Đỗ Văn Mãi, Vũ Thị Bình (2016), Giáo trình dược liệu học Bộ giáo dục đào tạo trường Đại học Tây Đô [19] http://hoachatjsc.com/news/401/anh-huong-cua-dung-moi-methanol (ngày truy cập: 10/2/2017) [20] http://tailieu.tv/tai-lieu/cac-dang-thuoc-dieu-che-bang-phuong-phap-hoa-tan-vachiet-xuat-10879/ (ngày truy cập: 10/2/2017) [21] Trần Thế Truyền, Bùi Viết Cường (2013), Bài giảng sở kĩ thuật thực phẩm, Khoa Hóa, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng [22] Nguyễn Thị Ngần, Nghiên cứu đặc điểm thực vật & thành phần hóa học xồi trịn n Châu, Trường đại học Dược Hà Nội [23] http://www.tai-lieu.com/tai-lieu/de-tai-chat-khang-khuan-thuc-vat-7811/ (ngày truy cập: 20/2/2017) [24] Ngô Thanh Hùng (2013), Tối ưu hóa điều kiện chiết polyphenol từ vối đánh giá hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết, Đại học Nha Trang [25] http://www.journal.csj.jp/doi/abs/10.1246/bcsj.30.625 (ngày truy cập: 9/2/2017) [26] http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S003194220086015X (ngày truy cập: 9/2/2017) [27] Muruganandan, K Srinivasan, S Gupta, P.K Gupta, J Lal (2004), Effect of magiferin on hyperglycemia and atherogenicity in streptozotocin diabetic rats Journal of Ethnopharmacology 97 (2005), pp 497 – 501 [28] http://pubs.acs.org/doi/abs/10.1021/jf800738r (ngày truy cập: 10/2/2017) [29] Lai Teng Ling, , Su-Ann Yap, Ammu K Radhakrishnan, Thavamanithevi Subramaniam, Hwee Ming Cheng, Uma D Palanisamy (2009), Standardised Mangifera indica extract is an ideal antioxidant, Food Chemistry 113 (2009), pp 1154 – 1159 [30] Natalia Medina Ramírez, Leticia Monteiro Farias, Francine Apolonio Santana, João Paulo Viana Leite, Maria Inês De Souza Dantas, Renata Celi Lopes Toledo, SVTH: Phạm Nguyễn Thị Kim Thương GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan 45 Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp chiết Soxhlet đề xuất ứng dụng vào thực phẩm José Humberto De Queiroz, Hércia Stampini Duarte Martino and Sônia Machado Rocha Ribeiro (2016), Extraction of Mangiferrin and Chemical Charaterization and Sensorial Analysis of Teas from Mangifera indica L Leaves of the Ubá Variety, Beverages 2016, 2,33, pp -13 [31] Phạm Xuân Sinh, Phạm Gia Khôi (1991), Nghiên cứu chiết xuất xác định flavonoid mangiferin vỏ xồi Tạp chí dược học, số 5, trang – 19 [32] Bùi Thị Bằng, Định lượng mangiferin phương pháp sắc ký lỏng cao áp (SKLCA) Tạp chí dược liệu, số + 2, tập 23, trang 13 – 15, 19 [33] Nguyễn Viết Tựu, Phân viện dược liệu TP HCM, Quy trình cơng nghệ chiết xuất mangiferin từ xồi Tạp chí dược liệu tập 1, số 2/ 1996, trang 56 – 57 [34] Nguyễn Thị Hương Giang, Đào Văn Phan, Phạm Hữu Điền (2004), Nghiên cứu chế hạ glucose máu mangiferin chiết xuất từ tri mẫu (Anemarrhena asphodeloides bunge) Tạp chí nghiên cưu y học, số 4, tập 30, trang – 14 [35] http://thietbikhoahoccongnghe.com/shop/thiet-bi-co-ban-phong-thi-nghiem/cando-do-am-bang-hong-ngoai (ngày truy cập: 2/3/2017) [36] Đặng Minh Nhật (2012), Bài giảng Phân tích thực phẩm, Trường đại học Bách khoa Đà Nẵng [37] Đặng Minh Nhật, Huỳnh Đức, Tài liệu thí nghiệm phân tích thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng [38] Trương Văn Thiên, Tài liệu thí nghiệm hóa học thực phẩm, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng [39] TCVN 9745-1: 2013 [40] XIE Yu-qi, LIN Cui-wu, LAI Qing-hua, HUANG Gui-you (2014), Determination of chlorophyll and mangiferin content in mango leaves by using UV – VIS Spetrum, Journal of Southern agriculture 2014, 45 (3), pp 463 – 468 [41] Nguyễn Thị Hồng Thái (2007), Nghiên cứu hóa học hợp chất có hoạt tính sinh học ké đầu ngựa, Luận văn thạc sĩ hóa học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên [42] Xiejun Zhang, Benwei Su, Jing Li, Yonghua Li, Dong Lu, Kaixin Zhu, Hehuan Pei and Minghui Zhao (2012), Analysis by RP – HPLC of Mangiferin Component Correlation between Medicinal Loranthus and their Mango Host Trees, Journal of Chromatographic Science 2014, 52, pp – [43] Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Xây dựng phương pháp định tính, định lượng flavonoid nụ vối, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên SVTH: Phạm Nguyễn Thị Kim Thương GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan 46 Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp chiết Soxhlet đề xuất ứng dụng vào thực phẩm [44] Trương Thị Tuyết Mai, Trương Hồng Kiên, Nguyễn Cơng Khẩn, Nguyễn Văn Chuyển (2009), Hàm lượng polyphenol khả chống oxy hóa 28 thực vật ăn Việt Nam, Tạp chí Y học dự phịng (110) [45] Trần Thị Tư, Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính kháng khuẩn chùm ngây, Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng (2015) [46] http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1002/jssc.201300518/full (ngày truy cập: 23/3/2017) [47] Tieuchuan.mard.gov.vn/Documents/Uploads/QCVN%208-2-2011-BYT.doc (ngày truy cập: 10/4/2017) [48] http://luanvan.co/luan-van/xay-dung-qui-trinh-san-xuat-va-xac-dinh-chi-soduong-huyet-cua-banh-hura-light-co-su-dung-duong-isomalt-3119/ (ngày truy cập: 3/5/2017) SVTH: Phạm Nguyễn Thị Kim Thương GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan 47 PHỤ LỤC 1.1 Xác định độ ẩm nguyên liệu Dụng cụ: Máy sấy hồng ngoại Cách tiến hành: Cho vào đĩa cân lượng mẫu khoảng 0,3 – 0,6 g bật nút cho tia hồng ngoại qua để làm nóng mẫu bốc nước mẫu Máy dựa vào trọng lượng mẫu trước sau sấy để tính tốn phần trăm độ ẩm mẫu Ta cần đọc kết hiển thị hình sau q trình sấy kết thúc Thơng thường sấy thực phẩm từ 100 – 1050C 1.2 Xác định độ tro Dụng cụ, thiết bị: Lò nung điều chỉnh nhiệt độ đến 550 – 6000C, cân phân tích, bình hút ẩm, cốc nung Cách tiến hành: Cho g mẫu phân tích vào cốc sứ sấy khơ biết trước khối lượng Cho cốc chứa mẫu vào lò nung 6000C Nung tro trắng, tức hết chất hữu cơ, thông thường từ – 7h tùy vào loại mẫu Trường hợp tro đen, lấy để nguội, cho thêm vài giọt H2O2 30 % HNO3 đậm đặc nung lại tro trắng Để nguội bình hút ẩm sau cân cân phân tích Tiếp tục nung thêm nhiệt độ 30 phút để nguội bình hút ẩm cân khối lượng không đổi 1.3 Xác định hàm lượng chất xơ Cách tiến hành: Cân khoảng 2,5 g mẫu khô, với độ xác 0,001 g, cho vào cốc dung tích 500 ml, thêm 200 ml dung dịch H2SO4 1,25 % đun sôi 30 phút Đun nhanh đến điểm sơi, sau hạ bớt nhiệt mức vừa phải Làm đầy nước đến thể tích ban đầu Sauk hi q trình đun sơi kết thúc, để n cốc thêm phút để chất rắn lắng xuống Lọc lấy phần rắn rửa – lần nước cất nóng, sử dụng phễu lọc có sứ xốp đường kính – 10 cm, miệng phễu đặt miếng bơng đặt tiếp giấy lọc, dịch hút xuống nhờ bơm chân không Sau lọc rửa xong, tiếp tục đun sôi phần dư 30 phút với KOH 1,25 % với điều kiện tương tự trình thủy phân axit Phần bay làm đầy trở lại nước sôi lọc lấy phần chất xơ không tan, rửa lại – lần nước cất nóng Dùng nước cất có bổ sung – giọt dung dịch HCl loãng tráng chất xơ vào giấy lọc cân trước Chất xơ thu giấy lọc rửa lại nước nóng, ethanol, dietyl ete Cho cặn vào tủ sấy, sấy nhiệt độ 103 + 2oC, làm nguội cân, lặp lại thao tác chênh lệch khối lượng hai lần cân liên tiếp không vượt 0,001 g, ghi kết cuối lấy xác đến 0,001 g 1.4 Xác định hàm lượng khử Hóa chất cần dùng: + Na2CO3 bão hòa, + Pb(NO3) Pb(CH3COO) 10 %, + Na2SO4 Na2HPO4 bão hòa, + Dung dịch Folin I: CuSO4.5H2O 40 % ( 40 gam CuSO4.5H2O lít) + Dung dịch Folin II: Cân 200 g muối secnhet 150 g NaOH, hòa tan nước chuyển vào bình định mức lít thêm nước cất vạch định mức, lắc + Dung dịch Fe2(SO4)3 axit sulfuric: Hòa tan 50 g Fe2(SO4)3 200 g H2SO4 đậm đặc (có trọng lượng riêng 1,84) nước cất định mức đến vạch l lít + KMnO4 1/30 N: Cân 1,06 g KMnO4, hịa tan lít nước cất đun sơi Nồng độ KMnO4 xác định amon oxalat axit oxalic ngày sau pha Cách tiến hành: Chuẩn bị dung dịch thí nghiệm: Cân cho vào cối – gam nguyên liệu sấy khô đến khối lượng không đổi nghiền nhỏ Nghiền cẩn thận với bột thủy tinh hay cát 30 ml nước cất nóng 70 – 800C Chuyển tồn hỗn hợp vào bình đo dung tích 100 ml, đun cách thủy 75 – 800C 35 – 40 phút Kết tủa protein tạp chất dung dịch axetat chì 10 % - tránh dùng dư axetat chì (2 – ml) Sau loại bỏ chì dư dung dịch bảo hòa Na2SO4 Na2HPO4 ( – ml), thêm với lượng vừa đủ để kết tủa hoàn toàn axetat chì dư Trường hợp dùng Na2SO4 đun cách thủy hỗn hợp 10 phút 600C, dùng Na2HPO4 để yên hỗn hợp 10 phút Sau đó, thêm nước cất tới ngăn chia đem lọc qua giấy lọc vào cốc hay bình khơ Nước lọc dùng làm thí nghiệm + Tiến hành thí nghiệm: Lấy vào bình nón dung tích 100 ml lượng 10 ml dung dịch thí nghiệm Thêm 10 ml dung dịch Folin (5 ml dung dịch Folin I ml dung dịch Folin II) Đun sôi hỗn hợp phút – tính từ xuất bọt nước Nếu dung dịch bị màu hoàn toàn chứng tỏ lượng dung dịch Folin thêm vào không đủ để tiến hành oxy hóa hồn tồn lượng đường có mẫu dung dịch thí nghiệm Trong trường hợp đó, phải làm lại thí nghiệm với lượng dung dịch thí nghiệm với lượng thuốc thử Folin nhiều Để lắng yên lọc chất lỏng màu xanh phễu lọc xốp chuyên dùng để lượng đường vào bình lọc chân khơng Rửa bình phễu lọc nước cất nóng – lần Cần ý, cố giữ cho phần lớn kết tủa oxit đồng I nằm lại bình nón cho kết tủa oxit đồng phễu lọc bình nón ln ln phủ lớp nước nóng, tránh cho Cu2O khỏi bị oxy hóa Oxy khơng khí Hịa tan kết tủa oxit đồng I vào bình Bunzen khác cách cho lượng nhỏ (5 ml) dung dịch sulfat sắt III mơi trường H2SO4 vào bình nón có chứa kết tủa Cu2O chuyển sang phễu lọc Dùng que thủy tinh khuấy thật cẩn thận để hòa tan hoàn toàn kết tủa oxit đồng phễu Tráng bình nón ml dung dịch sulfat sắt III, chuyển vào phễu Lọc, tráng cẩn thận bình nón phễu lọc – lần nước cất nóng Nước cất thu lại vào bình Bunzen Định phân dung dịch thu KMnO4 1/30 N xuất màu hồng nhạt không màu khoảng 20 – 30 giây Biết lượng KMnO4 1/30 N dùng định phân, tra bảng suy lượng đường có mẫu dung dịch thí nghiệm Song song làm thí nghiệm kiểm chứng thay dung dịch đường nước cất 1.5 Xác định hàm lượng đường saccharose Cách tiến hành: Lấy vào bình nón (250 ml) 10 ml dung dịch thí nghiệm (đã loại bỏ protein chuẩn bị xác định đường khử) Thêm ml dung dịch HCl %, đun cách thủy hỗn hợp có đậy bình ống sinh hàn 30 – 45 phút Làm nguội nhanh Trung hòa dung dịch mẫu NaOH % tốt dung dịch Na2CO3 bão hòa tới pH = 6,5 – với thị metyl đỏ thử Cần thêm kiềm vào giọt màu đỏ chất thị chuyển sang màu vàng Xác định tổng lượng đường phương pháp Bertrand 1.6 Xác định hàm lượng tinh bột Hóa chất: + HCl – % + NaOH – % + Pb(CH3COO)2 – 10 % Pb(NO3)2 – 10 % + Na2SO4 Na2HPO4 bão hòa + Các thuốc thử dùng để xác định đường khử theo Bertrand Cách tiến hành: Lấy vào bình cầu (100 ml) từ 200 – 250 mg mẫu vật nghiền nhỏ biết rõ hàm ẩm Để loại bỏ đường tan, thêm vào bình 50 ml nước cất, lắc đều, giữ yên 30 – 40 phút, vứt bỏ nước lọc Rửa tinh bột nước cất – lần chuyển hồn tồn vào bình cầu 25 ml dung dịch HCl – % sau chọc thủng giấy lọc Đậy kín nút cao su có lắp ống sinh hàn hồi lưu Đun cách thủy hỗn hợp – Thử thủy phân hoàn toàn tinh bột dung dịch Iot Làm nguội, trung hòa hỗn hợp dung dịch NaOH – % tới pH = 5,5 – 6,0 ( bỏ trực tiếp mẫu giấy quỳ vào bình) Chuyển hỗn hợp vào bình đo 100 ml Kết tủa protein dung dịch axetat chì - 10 % loại bỏ axetat chì dư dung dịch bão hịa Na2SO4 Na2HPO4 Thêm nước tới vạch mức, lắc lọc Xác định lượng đường glucose dung dịch (lấy 10 ml) phương pháp Bertrand, qua tính hàm lượng tinh bột 1.7 Xác định hàm lượng polyphenol tổng số Cho bình đựng methanol 70 % vào bể ủ nhiệt đặt 700C vịng 30 phút dung dịch cân Cân 0,2 g mẫu cho vào bình tam giác đặt vào bể ủ nhiệt đặt 700C Cho 5ml dung dịch methanol 70 % chuẩn bị vào bình tam giác có chữa mẫu, đậy nút mài, cho vào máy lắc đến 10 phút Sau đó, tiếp tục đun nóng mẫu 10 phút bể ủ nhiệt cho vào máy lắc sau đến 10 phút Lấy mẫu khỏi bể ủ nhiệt để nguội đến nhiệt độ phịng, sau đem ly tâm với tốc độ 3500 vòng/phút 10 phút Gạn cẩn thận dịch ống ly tâm lặp lại bước chiết để chiết mẫu lần Sau phối trộn dịch chiết, thêm dung dịch methanol 70 % nhiệt độ thường đến 10ml lắc Dùng pipet chuyển 1,0 ml dịch vào bình định mức 100 ml Pha lỗng đến vạch nước cất lắc Dùng pipet chuyển ml dịch pha loãng vào ống nghiệm, thêm 5,0 ml thuốc thử Folin – Ciocalteu lắc đều, để yên đến phút, sau thêm vào 4,0 ml dung dịch natri cacbonat, đậy kín lắc Để yên ống nghiệm nhiệt độ phòng 60 phút, sau đo mật độ quang bước sóng 765 nm với mẫu trắng nước cất y = 0,0132x + 0,0113 R2 = 0,9985 Hình 3.11 Đồ thị đường chuẩn axit gallic Trong đó: X hàm lượng axit gallic khan, tính microgam mililit (µg/ml) Y mật độ quang (765 nm) Giá trị độ dốc đường chuẩn 0,0132 Giá trị giao điểm 0,0113 PHỤ LỤC 2.1 Kết khảo sát bước sóng hấp thụ cực đại dung dịch chuẩn mangiferin Bảng 3.20 Kết khảo sát bước sóng hấp thụ cực đại dung dịch chuẩn mangiferin OD (Abs) OD (Abs) λ (nm) 6,592 (μg/ml) 8,24 (μg/ml) λ(nm) 6,592 (μg/ml) 8,24 (μg/ml) 400 0,093 0,125 285 0,106 0,168 395 0,118 0,154 280 0,123 0,181 390 0,155 0,192 275 0,151 0,226 385 0,179 0,211 270 0,224 0,313 380 0,204 0,255 265 0,313 0,45 375 0,215 0,265 260 0,393 0,528 370 0,226 0,27 259 0,395 0,531 365 0,211 0,267 258 0,4 0,575 360 0,199 0,26 257 0,391 0,522 355 0,176 0,235 256 0,383 0,511 350 0,144 0,266 255 0,344 0,492 345 0,136 0,186 250 0,338 0,488 340 0,14 0,164 245 0,376 0,513 335 0,126 0,17 240 0,391 0,512 330 0,132 0,184 235 0,337 0,447 325 0,141 0,208 230 0,3 0,408 320 0,16 0,232 225 0,255 0,369 315 0,163 0,231 220 0,207 0,328 310 0,15 0,308 215 0,153 0,32 305 0,13 0,194 210 0,271 0,345 300 0,124 0,168 205 0,223 0,285 295 0,115 0,165 200 0,153 0,189 290 0,099 0,154 2.2 Kết khảo sát bước sóng hấp thụ cực đại dịch chiết xoài Bảng 3.21 Kết khảo sát bước sóng hấp thụ cực đại dịch chiết xoài λ (nm) OD (Abs) λ (nm) OD (Abs) 200 0,529 295 0,564 205 0,578 300 0,083 210 0,636 305 0,206 215 0,689 310 0,264 220 0,762 315 0,296 225 0,745 320 0,343 230 0,717 325 0,346 235 0,732 330 0,357 240 0,77 335 0,348 245 0,763 340 0,364 250 0,746 345 0,378 255 0,751 350 0,383 256 0,783 355 0,39 257 0,785 360 0,4 258 0,789 365 0,414 259 0,781 370 0,42 260 0,778 375 0,404 265 0,744 380 0,395 270 0,671 385 0,373 275 0,648 390 0,321 280 0,632 395 0,271 285 0,616 400 0,224 290 0,562 ... Loan Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp chiết Soxhlet đề xuất ứng dụng vào thực phẩm + Khảo sát đơn biến yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chiết xuất mangiferin từ xoài phương pháp chiết. .. khảo sát trình chiết xuất mangiferin từ xoài để ứng dụng vào thực phẩm, giúp hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường, thực đề tài: ? ?Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp chiết Soxhlet. .. Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp chiết Soxhlet đề xuất ứng dụng vào thực phẩm Có nhiều phương pháp chiết xuất thơng thường, kể đến phương pháp ngâm, ngấm kiệt, phương pháp

Ngày đăng: 09/03/2021, 09:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan