TCVN 7000:2002

58 549 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TCVN 7000:2002

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

t I ê u c h u ẩ n v I ệ t n a m TCVN 7000 : 2002 Phương tiện giao thông đường bộ - Tương thích điện từ của mô tô, xe máy và các bộ phận kỹ thuật điện hoặc điện tử sử dụng riêng - Yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu Road vehicles - Electromagnetic compatibility of Motorcycles and Mopeds and electrical or electronic separate technical units - Requirements and test methods in type approval Hà Nội - 2002 tcvn Lời nói đầu TCVN 7000 : 2002 được biên sọan trên cơ sở Quy định 97/24/EC, Chương 8. TCVN 7000 : 2002 do Ban kỹ thuật TCVN/TC 22 Phương tiện giao thông đường bộ và Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành. 3 Mục lục Nội dung Trang 1. Phạm vi áp dụng 5 2. Tiêu chuẩn trích dẫn 5 3. Thuật ngữ định nghĩa 5 4. Tài liệu kỹ thuật và mẫu cho phê duyệt kiểu 6 5. Yêu cầu 7 6. Sự phù hợp của sản xuất 10 Phụ lục Phụ lục A Phương pháp đo bức xạ điện từ băng tần rộng phát ra từ xe 17 Phụ lục B Phương pháp đo bức xạ điện từ băng tần hẹp phát ra từ xe 23 Phụ lục C Phương pháp thử tính miễn nhiễu điện từ của xe 26 Phụ lục D Phương pháp đo bức xạ điện từ băng tần rộng từ bộ phận kỹ thuật điện hoặc điện tử sử dụng riêng (STU) 34 Phụ lục E Phương pháp đo bức xạ điện từ băng tần hẹp từ bộ phận kỹ thuật điện hoặc điện tử sử dụng riêng (STU) 38 Phụ lục F Phương pháp đo tính miễn nhiễu điện từ của STU 41 Phụ lục G Bản thông số kỹ thuật về tương thích điện từ của kiểu môtô, xe máy hai bánh hoặc ba bánh 56 Phụ lục H Ví dụ về giấy chứng nhận phê duyệt kiểu bộ phận về t ương thích điện từ của kiểu môtô, xe máy của các nước thuộc EC 57 Phụ lục J Bản thông số kỹ thuật về tương thích điện từ của kiểu bộ phận kỹ thuật sử dụng riêng 58 Phụ lục K Ví dụ về giấy chứng nhận phê duyệt kiểu bộ phận về tương thích điện từ của kiểu bộ phận kỹ thuật sử dụng riêng của các nước thuộc EC 59 5 T i ê u c h u ẩ n V i ệ t N a m TCVN 7000:2002 Phương tiện giao thông đường bộ Tương thích điện từ của mô tô, xe máy và các bộ phận kỹ thuật điện hoặc điện tử sử dụng riêng - Yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu Road vehicles - Electromagnetic compatibility of motorcycles and mopeds and electrical or electronic separate technical units - Requirements and test methods in type approval 1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu (1) mô tô, xe máy (sau đây gọi chung là xe) và các bộ phận kỹ thuật điện hoặc điện tử sử dụng riêng về tương thích điện từ. Chú thích - (1) Thuật ngữ "Phê duyệt kiểu" thay thế thuật ngữ "Công nhận kiểu" trong các tiêu chuẩn Việt Nam về công nhận kiểu phương tiện giao thông đường bộ đã được ban hành trước tiêu chuẩn này. Hai thuật ngữ này được hiểu như nhau. 2 Tiêu chuẩn trích dẫn TCVN 6888:2001 Phương tiện giao thông đường bộ - Môtô, xe máy - Yêu cầu trong phê duyệt kiểu. 3 Thuật ngữ và định nghĩa Các thuật ngữ và định nghĩa dưới đây được áp dụng trong tiêu chuẩn này: 3.1 Tương thích điện từ (Electromagnetic compatibility): Khả năng của xe hoặc của một trong những hệ thống điện/điện tử lắp trên xe để thoả mãn chức năng trong môi trường điện từ mà không gây nhiễu điện từ quá mức cho bất kỳ vật nào trong môi trường đó. 3.2 Nhiễu điện từ (Electromagnetic disturbance): Hiện tượng điện từ bất kỳ có thể làm biến đổi đặc tính của xe hoặc một trong những hệ thống điện/điện tử lắp trên xe. Nhiễu điện từ có thể là tiếng ồn điện từ, tín hiệu không mong muốn hoặc là sự thay đổi chính nó trong môi trường lan truyền. 3.3 Miễn nhiễu điện từ (Electromagnetic immunity): Khả năng hoạt động của xe hoặc của một trong những hệ thống điện/điện tử lắp trên xe không bị suy giảm tính năng trong môi trường có nhiễu điện từ riêng. TCVN 7000:2002 6 3.4 Môi trường điện từ (Electromagnetic environment): Tất cả các hiện tượng điện từ xuất hiện trong một điều kiện nhất định. 3.5 Giới hạn chuẩn (Reference limit): Mức danh định có tính đến việc phê duyệt kiểu bộ phận của kiểu xe và giá trị giới hạn của sự phù hợp của sản xuất. 3.6 ă ng ten chuẩn (Reference antena): Ăng ten ngẫu cực nửa sóng cân bằng được điều chỉnh tới tần số chuẩn. 3.7 Bức xạ băng tần rộng (Wide-band emission): Bức xạ có băng thông lớn hơn băng thông của thiết bị thu chuyên dùng hoặc của dụng cụ đo. 3.8 Bức xạ băng tần hẹp (Narrow-band emission): Bức xạ có băng thông nhỏ hơn băng thông của thiết bị thu chuyên dùng hoặc dụng cụ đo. 3.9 Bộ phận kỹ thuật điện/điện tử sử dụng riêng (STU) (Electronic/electrical separate technical unit): Linh kiện hoặc bộ linh kiện điện và/hoặc điện tử được cung cấp để lắp ráp vào xe, cùng với tất cả các vật nối và dây nối liên kết nhằm thực hiện một vài chức năng riêng. 3.10 Kiểu xe về tương thích điện từ (Vehicle type with regard to electromagnetic compatibility): Kiểu xe không có điểm khác nhau cơ bản nào giữa xe này với xe khác về các mặt như: - Cách bố trí chung các linh kiện điện và/hoặc điện tử; - Kích thước toàn bộ, bố trí và hình dáng lắp đặt động cơ và cách bố trí đường dây cao áp (nếu có); - Vật liệu chế tạo cả khung và thân xe (ví dụ: khung và thân làm bằng sợi thuỷ tinh, nhôm hoặc thép). 3.11 Kiểu STU về tương thích điện từ (STU type in relation to electromagnetic compatibility): Bộ phận kỹ thuật sử dụng riêng có các tính năng cơ bản không khác các bộ phận kỹ thuật khác, về các mặt chủ yếu như: - Chức năng do STU thực hiện; - Bố trí chung các linh kiện điện và/hoặc điện tử. 3.12 Sự điều khiển xe trực tiếp (Direct vehicle control): Sự điều khiển xe thực hiện bởi người lái tác động lên hệ thống lái, phanh và bộ điều khiển tăng tốc. 3.13 Mặt phẳng đỡ xe (Vehicle plane): Mặt phẳng cứng (vững) dùng để đỡ xe qua tiếp xúc với chân chống bên hoặc chân chống giữa (đối với xe hai bánh) cùng với một hoặc tất cả hai bánh xe. 4 Tài liệu kỹ thuật và mẫu cho phê duyệt kiểu 4.1 Tài liệu kỹ thuật TCVN 7000:2002 7 4.1.1 Đối với xe Bản Catalô mô tả tất cả các tổ hợp của hệ thống điện/điện tử hoặc STU, kiểu khung thân của kiểu xe được phê duyệt kiểu bộ phận và các kiểu loại chiều dài cơ sở được đưa ra. Các hệ thống điện/điện tử và STU được coi là đặc biệt nếu chúng có khả năng phát ra các mức bức xạ có băng tần tương đối rộng và băng tần tương đối hẹp và/hoặc ảnh hưởng tới sự điều khiển xe trực tiếp (xem 5.2.3.2.2); 4.1.2 Đối với STU Tài liệu mô tả các đặc tính kỹ thuật của STU; 4.2 Mẫu 4.2.1 Đối với xe Một xe mẫu đại diện để thử tương thích điện từ được chọn từ nhiều tổ hợp hệ thống điện/điện tử được thiết kế với mục đích sản xuất hàng loạt. 4.2.2 Đối với STU Một STU đại diện cho kiểu. Nếu xét thấy cần thiết, Cơ quan có thẩm quyền có thể yêu cầu thêm một mẫu STU nữa. 5 Yêu cầu 5.1 Yêu cầu chung Tất cả các xe và STU phải được thiết kế và chế tạo sao cho trong các điều kiện hoạt động bình thường, chúng phải thoả mãn các yêu cầu được quy định trong tiêu chuẩn này. 5.2 Yêu cầu riêng 5.2.1 Yêu cầu về bức xạ băng tần rộng phát ra từ xe 5.2.1.1 Phương pháp đo Bức xạ điện từ sinh ra bởi kiểu xe được nộp để thử phải được đo bằng phương pháp quy định trong phụ lục A. 5.2.1.2 Giới hạn chuẩn của xe (băng tần rộng) 5.2.1.2.1 Nếu đo theo phương pháp được quy định trong phụ lục A, với khoảng cách ăng ten so với xe là 10,0 m 0,2 m, giới hạn bức xạ chuẩn phải là 34 dB (50 àV/m) trong dải tần số từ 30 đến 75 MHz và từ 34 đến 45 dB (từ 50 đến 180 àV/m) trong dải tần số từ 75 đến 400 MHz. Như được nêu trong bảng 1, giới hạn này sẽ tăng theo hàm lô-ga-rít của tần số đối với các tần số trên 75 MHz. Trong dải tần số từ 400 đến 1000 MHz giới hạn này không thay đổi là 45 dB (180 àV/m). 5.2.1.2.2 Nếu đo theo phương pháp được quy định trong phụ lục A, với khoảng cách ăng ten so với xe là 3,0 m !"!# m, giới hạn bức xạ chuẩn phải từ 44 dB (160 àV/m) trong dải tần số từ 30 đến 75 MHz TCVN 7000:2002 8 và từ 44 đến 55 dB (từ 160 đến 546 àV/m) trong dải tần số từ 75 đến 400 MHz. Như được nêu trong bảng 2, giới hạn này sẽ tăng theo hàm lô-ga-rít của tần số đối với các tần số trên 75 MHz. Trong dải tần số từ 400 đến 1000 MHz giới hạn này không thay đổi là 55 dB (546 àV/m). 5.2.1.2.3 Các giá trị đo được đối với kiểu xe được nộp để thử được tính bằng dB (àV/m) phải nhỏ hơn giới hạn chuẩn ít nhất là 2,0 dB. 5.2.2 Yêu cầu đối với bức xạ băng tần hẹp phát ra từ xe 5.2.2.1 Phương pháp đo Bức xạ điện từ phát ra từ xe được nộp để thử được đo bằng phương pháp nêu trong phụ lục B. 5.2.2.2 Giới hạn chuẩn của xe đối với bức xạ băng tần hẹp phát ra từ xe 5.2.2.2.1 Nếu đo theo phương pháp được quy định trong phụ lục B, với khoảng cách ăng ten so với xe là 10,0 m 0,2 m, giới hạn bức xạ chuẩn phải từ 24 dB (16 àV/m) trong dải tần số từ 30 đến 75 MHz và từ 24 đến 35 dB (từ 16 đến 56 àV/m) trong dải tần số từ 75 đến 400 MHz. Như được nêu trong bảng 3, giới hạn này sẽ tăng theo hàm lô-ga-rít của tần số đối với các tần số trên 75 MHz. Trong dải tần số từ 400 đến 1000 MHz giới hạn này không thay đổi là 35 dB (56 àV/m). 5.2.2.2.2 Nếu đo theo phương pháp được quy định trong phụ lục B, đặc biệt khi khoảng cách ăng ten so với xe là 3,0 m 0,05 m, giới hạn bức xạ chuẩn phải là 34 dB (50 àV/m) trong dải tần số từ 30 đến 75 MHz và từ 34 đến 45 dB (50 đến180 àV/m) trong dải tần số từ 75 đến 400 MHz. Như đã được nêu trong bảng 4, giới hạn này sẽ tăng theo hàm lô-ga-rít của tần số đối với các tần số trên 75 MHz. Trong dải tần số từ 400 đến 1000 MHz giới hạn này không thay đổi là 45 dB (180 àV/m). 5.2.2.2.3 Các giá trị đo được đối với kiểu xe được nộp để thử được tính bằng dB (àV/m) phải nhỏ hơn giới hạn chuẩn ít nhất là 2,0 dB. 5.2.3 Yêu cầu về tính miễn nhiễu điện từ của xe 5.2.3.1 Phương pháp đo Các thử xác định tính miễn nhiễu điện từ của kiểu xe phải được thực hiện theo phương pháp được quy định trong phụ lục C. 5.2.3.2 Giới hạn miễn nhiễu chuẩn của xe 5.2.3.2.1 Nếu đo theo phương pháp được quy định trong phụ lục C, mức cường độ điện trường chuẩn hiệu dụng (bình phương trung bình) phải là 24 V/m trong phạm vi 90% dải tần số từ 20 MHz đến 1000 MHz và là 20 V/m trong suốt dải tần số từ 20 MHz đến 1000 MHz. 5.2.3.2.2 Xe mẫu được nộp để thử không được có bất cứ sự suy giảm tính năng nào liên quan đến sự điều khiển xe trực tiếp mà người lái hoặc người tham gia giao thông khác có thể nhận thấy được khi xe thử trong điều kiện được quy định trong C.4, phụ lục C, và cường độ điện trường, tính bằng V/m, phải lớn hơn mức chuẩn là 25%. TCVN 7000:2002 9 5.2.4 Yêu cầu đối với bức xạ băng tần rộng của STU 5.2.4.1 Phương pháp đo Bức xạ điện từ phát ra từ STU được nộp để phê duyệt kiểu bộ phận phải được đo theo phương pháp được quy định trong phụ lục D. 5.2.4.2 Giới hạn chuẩn đối với bức xạ băng tần rộng của STU 5.2.4.2.1 Nếu đo theo phương pháp được quy định trong phụ lục D, giới hạn bức xạ chuẩn phải từ 64 đến 54 dB (àV/m) trong dải tần số từ 30 đến 75 MHz, giới hạn này sẽ tăng theo hàm lô-ga-rít của tần số, và từ 54 đến 65 dB (àV/m) trong dải tần số từ 75 đến 400 MHz, giới hạn này tăng theo hàm lô-ga-rít của tần số như được nêu trong bảng 5. Trong dải tần số từ 400 đến 1000 MHz giới hạn này không thay đổi là 65 dB (1800 àV/m). 5.2.4.2.2 Các giá trị đo được đối với STU được nộp để phê duyệt kiểu, tính bằng dB (àV/m), phải nhỏ hơn giới hạn chuẩn ít nhất là 2,0 dB (Xem bảng 6). 5.2.5 Yêu cầu đối với bức xạ băng tần hẹp của STU 5.2.5.1 Phương pháp đo Bức xạ điện từ phát ra từ STU được nộp để thử phê duyệt kiểu bộ phận phải được đo theo phương pháp được quy định trong phụ lục E. 5.2.5.2 Giới hạn chuẩn của xe đối với bức xạ băng tần hẹp phát ra từ STU 5.2.5.2.1 Nếu đo theo phương pháp được quy định trong phụ lục E, giới hạn bức xạ chuẩn phải từ 54 đến 44 dB (àV/m) trong dải tần số từ 30 đến 75 MHz, giới hạn này sẽ tăng theo hàm lô-ga-rít của tần số, và từ 44 đến 55 dB (àV/m) trong dải tần số từ 75 đến 400 MHz, giới hạn này sẽ tăng theo hàm lô- ga-rít của tần số như được nêu trong bảng 6. Trong dải tần số từ 400 đến 1000 MHz giới hạn này không thay đổi là 55 dB (560 àV/m). 5.2.5.2.2 Các giá trị đo được đối với STU được nộp để thử phê duyệt kiểu bộ phận, tính bằng dB (àV/m) phải nhỏ hơn giới hạn chuẩn ít nhất là 2,0 dB. 5.2.6 Yêu cầu về tính miễn nhiễu điện từ của STU 5.2.6.1 Phương pháp đo Tính miễn nhiễu điện từ của STU được nộp để thử phê duyệt kiểu bộ phận phải được thử theo một trong các phương pháp được quy định trong phụ lục F. 5.2.6.2 Giới hạn miễn nhiễu điện từ chuẩn của STU 5.2.6.2.1 Nếu đo theo phương pháp được quy định trong phụ lục F, mức điện trường để thử khả năng miễn nhiễu chuẩn theo phương pháp thử kiểu đường dây dải băng (Stripline) 150 mm phải là 48 V/m, theo phương pháp thử đường dây dải băng 800 mm phải là 12 V/m, theo phương pháp thử kiểu buồng đo bức xạ điện từ ngang (TEM-CELL) phải là 60 V/m, phương pháp thử kích thích dòng cảm ứng (BCI) phải là 48 mA và theo phương pháp thử trường tự do phải là 24 V/m. TCVN 7000:2002 10 5.2.6.2.2 Kiểu STU mẫu được nộp để thử không được có bất cứ sự suy giảm tính năng nào liên quan đến sự điều khiển xe trực tiếp mà người lái hoặc người tham gia giao thông khác có thể nhận thấy được nếu xe trong điều kiện được quy định trong C.4, phụ lục C, và cường độ điện trường hoặc cường độ dòng điện tính bằng các đơn vị tương ứng phải lớn hơn mức chuẩn là 25%. 5.3 Một số ngoại lệ 5.3.1 Xe có động cơ tự cháy được coi là thoả mãn các yêu cầu nêu trong 5.2.1.2. 5.3.2 Xe hoặc STU điện/điện tử không lắp bộ dao động điện - điện tử có tần số làm việc lớn hơn 9 kHz được coi như đáp ứng các yêu cầu nêu trong 5.2.2.2 và phụ lục B. 5.3.3 Xe không được lắp bất cứ một bộ cảm ứng điện tử nào thì được miễn thực hiện các thử nêu trong phụ lục C. 5.3.4 Không cần phải xem xét thực hiện bất cứ một phép thử tính miễn nhiễu nào trên các STU mà các chức năng của chúng không ảnh hưởng đáng kể đến sự điều khiển xe trực tiếp. 6 Sự phù hợp của sản xuất 6.1 Các phép đo đảm bảo sự phù hợp của sản xuất phải tuân theo các quy định được nêu trong điều 4 của TCVN 6888:2001. 6.2 Sự phù hợp của sản xuất về tương thích điện từ của xe hoặc bộ phận kỹ thuật sử dụng riêng phải được thử dựa trên dữ liệu trong chứng nhận phê duyệt kiểu được nêu trong các phụ lục G, phụ lục tham khảo H và/hoặc phụ lục J, phụ lục tham khảo K tương ứng. 6.3 Nếu cơ quan có thẩm quyền không chấp nhận quy trình thử của nhà sản xuất thì áp dụng F.1.2.2 và F.1.2.3, phụ lục F của TCVN 6888:2001 và 6.3.1, 6.3.2: 6.3.1 Nếu sự phù hợp của xe, bộ phận và STU được lấy ra từ lô sản phẩm đang được thẩm định, thì sản phẩm được coi là phù hợp với các yêu cầu trong tiêu chuẩn này về bức xạ băng tần rộng và bức xạ băng tần hẹp khi các mức đo được không vượt quá 2 dB (25%) so với các giới hạn chuẩn được nêu trong 5.2.1.2.1, 5.2.1.2.2, 5.2.2.2.1 và 5.2.2.2.2 (nếu phù hợp). 6.3.2 Nếu sự phù hợp của xe, bộ phận và STU được lấy ra từ lô sản phẩm đang được thẩm định, thì sản phẩm được coi là phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này về khả năng miễn nhiễu điện từ nếu xe, bộ phận hoặc STU không gây ra một sự suy giảm tính năng nào tới sự điều khiển xe trực tiếp mà người lái hoặc người tham gia giao thông khác có thể nhận thấy khi xe ở trong điều kiện được quy định trong C.4, phụ lục C, và có cường độ điện trường, tính bằng V/m, đạt tới 80% giới hạn chuẩn được nêu trong 5.2.3.2.1. TCVN 7000:2002 11 Bảng 1 - Giới hạn chuẩn của xe (băng tần rộng) ở khoảng cách 10,0m 0,2m Băng thông Giới hạn L [dB ( à V/m)] là một hàm của tấn số f (MHz) 120 kHz 30 đến 75 MHz 75 đến 400 MHz 400 đến1000 MHz L=34 L=45L=34+15,13 log(f/75) Băng thông 120 kHz dB ( à V/m) Đặc tuyến biểu diễn theo dB: Tần số lô ga rít 450 600 750 900 45 40 34 45 65 30 75 400 1000 90 150 180 300 220 Các tần số đơn Tần số - MHz- Lô ga rít Lân cận cực đại [...]... 29 TCVN 7000:2002 Hình bao mô tả đường cong được hình thành bởi các cạnh của sóng mang được điều biến hiển thị trên một máy ghi dao động C.8 Thiết bị kiểm tra và theo dõi Sử dụng một hoặc nhiều máy ghi hình để theo dõi bộ phận bên ngoài của xe và phần dành cho người cùng đi và để xác định xem các điều kiện được nêu trong C.6.2 có được đáp ứng hay không, 30 TCVN 7000:2002 Hình C.1 - Điểm chuẩn C 31 TCVN. .. được nêu trong C.6.2 có được đáp ứng hay không, 30 TCVN 7000:2002 Hình C.1 - Điểm chuẩn C 31 TCVN 7000:2002 Điểm chuẩn trong mặt phẳng này 0,2 m 0,02 m Trục trước (điểm D) Hình C.2 - Điểm chuẩn D 32 TCVN 7000:2002 Xe Xe Khoảng cách được duy trì giữa xe và ăng ten Hình C.3 - Bố trí xe và thiết bị thử 33 TCVN 7000:2002 Phụ lục D (quy định) Phương pháp đo bức xạ điện từ băng tần rộng từ bộ phận kỹ thuật... danh định trong khi đo 19 TCVN 7000:2002 Phụ lục A.1 (quy định) Mặt bằng thử xe Bán kính nhỏ nhất 30 m Xe Tâm đường tròn bán kính 30 m của bề mặt thông suốt là trung điểm đường thẳng nối từ xe đến ăng ten 10 m $ng ten Bán kính nhỏ nhất 15 m Vị trí cho phép của thiết bị đo (hoặc đối với xe) Hình A.1.1 - Bề mặt nằm ngang thông suốt không phản xạ điện từ (Xem CISPR 12) 20 TCVN 7000:2002 Xe Điểm giữa của... Hình A.1.2 - Bề mặt nằm ngang thông suốt không phản xạ điện từ (Ranh giới bề mặt được xác định bởi một hình ê-líp, xem CISPR 12) 21 TCVN 7000:2002 10,0m0,2 m (3,0m0,05m) 3,00m0,05 m (1,80m0,05m) Xe 10,0m0,2 m (3,0m0,05m) Hình A.1.3 Vị trí của ăng ten so với xe 22 TCVN 7000:2002 Phụ lục B (quy định) Phương pháp đo bức xạ điện từ băng tần hẹp phát ra từ xe B.1 Yêu cầu chung B.1.1 Thiết bị đo Thiết... đại Băng thông 120 kHz dB (àV/m) Đặc tuyến biểu diễn theo dB: Tần số lô ga rít 65 450 600 750 900 v 300 v 220 60 v 180 v 45 v 65 54 v 150 v 90 Các tần số đơn 30 75 400 1000 Tần số - MHz - Lô ga rít 15 TCVN 7000:2002 Bảng 6 - Giới hạn chuẩn đối với bức xạ băng tần rộng từ STU Giới hạn L [dB (àV/m)] là một hàm của tấn số f (MHz) Băng thông 30 đến 75 MHz 120 kHz 75 đến 400 MHz 400 đến1000 MHz L=54-25,13... đại Băng thông 120 kHz dB (àV/m) Đặc tuyến biểu diễn theo dB: Tần số lô ga rít 55 450 600 750 900 v 300 v 220 50 v 180 v 45 v 65 44 v 150 v 90 Các tần số đơn 30 75 Tần số - MHz - Lô ga rít 16 400 1000 TCVN 7000:2002 Phụ lục A (quy định) Phương pháp đo bức xạ điện từ băng tần rộng phát ra từ xe A.1 Yêu cầu chung A.1.1 Thiết bị đo Thiết bị đo phải đáp ứng các điều kiện được nêu trong bộ tiêu chuẩn 16 của... thể gây ảnh hưởng đáng kể đến các phép đo (ví dụ: phải rút khoá điện hoặc ngắt ắc quy khỏi mạch khi xe rời khỏi bề mặt thử) Đối với cả hai kiểu đo, tiếng ồn hoặc tín hiệu lạ phải nhỏ hơn giới hạn 17 TCVN 7000:2002 được nêu trong 5.2.1.2.1 hoặc 5.2.1.2.2 (trong trường hợp có thể) ít nhất 10 dB, trừ các phát xạ điện từ băng tần hẹp đã chọn A.4 Tình trạng của xe trong quá trình thử A.4.1 Động cơ Động cơ... tại khoảng cách 10 m Điểm giữa của pha ăng ten phải cao hơn mặt phẳng đỡ xe là 3,0 m 0,05 m A.5.2.1.2 Thử tại khoảng cách 3 m Điểm giữa của pha ăng ten phải cách mặt phẳng đỡ xe là 1,8 m 0,05 m 18 TCVN 7000:2002 A.5.2.1.3 Bộ phận thu ăng ten phải cách mặt phẳng đỡ xe ít nhất 0,25 m A.5.2.2 Khoảng cách thử A.5.2.2.1 Thử tại khoảng cách 10 m Khoảng cách theo phương nằm ngang từ điểm giữa pha ăng ten.. .TCVN 7000:2002 Bảng 2 - Giới hạn chuẩn của xe (băng tần rộng) ở khoảng cách 3,0m0,2m Giới hạn L [dB (àV/m)] là một hàm của tấn số f (MHz) Băng thông 30 đến 75 MHz 75 đến 400 MHz L=44 L=44+15,13 log(f/75)... cực đại Băng thông 120 kHz dB (àV/m) Đặc tuyến biểu diễn theo dB: Tần số lô ga rít 55 450 600 750 900 v 300 v 220 50 v 180 v 150 v 90 44 45 65 Các tần số đơn 30 75 Tần số - MHz - Lô ga rít 12 400 1000 TCVN 7000:2002 Bảng 3 - Giới hạn chuẩn của xe (băng tần hẹp) ở khoảng cách 10,0m0,2m Giới hạn L [dB (àV/m)] là một hàm của tấn số f (MHz) Băng thông 30 đến 75 MHz 75 đến 400 MHz L=24 L=24+15,13 log(f/75) . Hà Nội - 2002 tcvn Lời nói đầu TCVN 7000 : 2002 được biên sọan trên cơ sở Quy định 97/24/EC, Chương 8. TCVN 7000 : 2002 do Ban kỹ thuật TCVN/ TC 22 Phương. sử dụng riêng của các nước thuộc EC 59 5 T i ê u c h u ẩ n V i ệ t N a m TCVN 7000:2002 Phương tiện giao thông đường bộ Tương thích điện từ của mô tô,

Ngày đăng: 07/11/2013, 18:15

Hình ảnh liên quan

Bảng 1- Giới hạn chuẩn của xe (băng tần rộng) ở khoảng cách 10,0m ±±±± 0,2m - TCVN 7000:2002

Bảng 1.

Giới hạn chuẩn của xe (băng tần rộng) ở khoảng cách 10,0m ±±±± 0,2m Xem tại trang 10 của tài liệu.
30 đến 75 MHz 75 đến 400 MHz 400 đến1000 MHz - TCVN 7000:2002

30.

đến 75 MHz 75 đến 400 MHz 400 đến1000 MHz Xem tại trang 10 của tài liệu.
30 đến 75 MHz 75 đến 400 MHz 400 đến1000 MHz - TCVN 7000:2002

30.

đến 75 MHz 75 đến 400 MHz 400 đến1000 MHz Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2- Giới hạn chuẩn của xe (băng tần rộng) ở khoảng cách 3,0m ±±±± 0,2m - TCVN 7000:2002

Bảng 2.

Giới hạn chuẩn của xe (băng tần rộng) ở khoảng cách 3,0m ±±±± 0,2m Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3- Giới hạn chuẩn của xe (băng tần hẹp) ở khoảng cách 10,0m ±±±± 0,2m - TCVN 7000:2002

Bảng 3.

Giới hạn chuẩn của xe (băng tần hẹp) ở khoảng cách 10,0m ±±±± 0,2m Xem tại trang 12 của tài liệu.
30 đến 75 MHz 75 đến 400 MHz 400 đến1000 MHz - TCVN 7000:2002

30.

đến 75 MHz 75 đến 400 MHz 400 đến1000 MHz Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 4- Giới hạn chuẩn của xe (băng tần hẹp) ở khoảng cách 3,0m ±±±± 0,05m - TCVN 7000:2002

Bảng 4.

Giới hạn chuẩn của xe (băng tần hẹp) ở khoảng cách 3,0m ±±±± 0,05m Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 5- Giới hạn chuẩn đối với bức xạ băng tần rộng từ STU - TCVN 7000:2002

Bảng 5.

Giới hạn chuẩn đối với bức xạ băng tần rộng từ STU Xem tại trang 14 của tài liệu.
30 đến 75 MHz 75 đến 400 MHz 400 đến1000 MHz - TCVN 7000:2002

30.

đến 75 MHz 75 đến 400 MHz 400 đến1000 MHz Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 6- Giới hạn chuẩn đối với bức xạ băng tần rộng từ STU - TCVN 7000:2002

Bảng 6.

Giới hạn chuẩn đối với bức xạ băng tần rộng từ STU Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng A.1 – Chế độ làm việc của động cơ khi thử - TCVN 7000:2002

ng.

A.1 – Chế độ làm việc của động cơ khi thử Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng A.2 – Sai số tại các tần số - TCVN 7000:2002

ng.

A.2 – Sai số tại các tần số Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình A.1.1 - Bề mặt nằm ngang thông suốt không phản xạ điện từ - TCVN 7000:2002

nh.

A.1.1 - Bề mặt nằm ngang thông suốt không phản xạ điện từ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình A.1.2 - Bề mặt nằm ngang thông suốt không phản xạ điện từ - TCVN 7000:2002

nh.

A.1.2 - Bề mặt nằm ngang thông suốt không phản xạ điện từ Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình A.1.3 – Vị trí của ăng ten so với xe - TCVN 7000:2002

nh.

A.1.3 – Vị trí của ăng ten so với xe Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình C.1 - Điểm chuẩ nC - TCVN 7000:2002

nh.

C.1 - Điểm chuẩ nC Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình C.2 - Điểm chuẩ nD - TCVN 7000:2002

nh.

C.2 - Điểm chuẩ nD Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình C.3 - Bố trí xe và thiết bị thử - TCVN 7000:2002

nh.

C.3 - Bố trí xe và thiết bị thử Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng D.1 - Sai số tại các tần số - TCVN 7000:2002

ng.

D.1 - Sai số tại các tần số Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình D.1 - Ranh giới bề mặt thử - TCVN 7000:2002

nh.

D.1 - Ranh giới bề mặt thử Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình F.1.1 - Thử theo phương pháp đường dây dải băng - TCVN 7000:2002

nh.

F.1.1 - Thử theo phương pháp đường dây dải băng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình F.1.2 - Thử theo phương pháp đường dây dải băng 800 mm - TCVN 7000:2002

nh.

F.1.2 - Thử theo phương pháp đường dây dải băng 800 mm Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình F.1.3 - Các kích thước đường dây dải băng 800 mm - TCVN 7000:2002

nh.

F.1.3 - Các kích thước đường dây dải băng 800 mm Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình F.2.1 - Thử bằng phương pháp kích thích dòng cảm ứngSTU - TCVN 7000:2002

nh.

F.2.1 - Thử bằng phương pháp kích thích dòng cảm ứngSTU Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình F.2.2 - Chỉnh đặt mạch hiệu chuẩn đầu đo - TCVN 7000:2002

nh.

F.2.2 - Chỉnh đặt mạch hiệu chuẩn đầu đo Xem tại trang 52 của tài liệu.
7. Bảng nối - TCVN 7000:2002

7..

Bảng nối Xem tại trang 53 của tài liệu.
Mô hình hệ thống phức hợp có màn chắn bảo vệ - TCVN 7000:2002

h.

ình hệ thống phức hợp có màn chắn bảo vệ Xem tại trang 54 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan