1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Giảm bệnh nghẹt rễ cho ngô đông - Thư Viện Số - Thông tin Khoa học và Công nghệ

2 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 110,52 KB

Nội dung

Cây ngô vụ thu đông trồng trên chân đất hai vụ lúa vào tháng 9-10 ở các tỉnh đồng bằng, trung du miền núi phía Bắc nếu lúc trồng gặp thời tiết bất lợi mưa nhiều, đất ướt gí chặt, thi[r]

(1)

Giảm bệnh nghẹt rễ cho ngô đông

31/08/2010

Cây ngô vụ thu đông trồng chân đất hai vụ lúa vào tháng 9-10 tỉnh đồng bằng, trung du miền núi phía Bắc lúc trồng gặp thời tiết bất lợi mưa nhiều, đất ướt gí chặt, thiếu dưỡng khí thường bị bệnh nghẹt rễ hại nặng Bệnh nghẹt rễ làm ngô sinh trưởng kém, suất, chất lượng cuối vụ bị giảm đáng kể

Xin giới thiệu kinh nghiệm áp dụng biện pháp canh tác làm giảm tác hại bệnh nghẹt rễ cho ngô đông

Chọn giống ngơ thích hợp: Nên chọn giống ngơ có khả thích nghi rộng, có tính chống chịu cao với điều kiện thời tiết bất lợi để trồng vào chân đất ướt vụ thu đông giống ngô: LVN4; NK66; ĐK 989…

Tra, lấp hạt cách: Nếu đất trồng bị ướt cần lên luống theo hình mui rùa để dễ thoát nước bề mặt luống Với loại đất ướt thường trồng chay không bón lót kịp thời Khơng nên ngâm ủ cho hạt nứt nanh mà tra hạt vào thẳng hốc chọc nông 1cm Dùng nắm đất bột, bùn ải, đất hun khô chuẩn bị trước trộn với phân chuồng hoai mục theo tỷ lệ phần phân với 4-5 phần đất phủ lên hạt ngô dày 2-3cm

(2)

sớm tập trung cho ngơ lúc có 4-5 thật khoảng 70% lượng đạm, bón hết lượng phân lân lại 30% lượng phân kali cách gốc 20-30cm

Dùng sản phẩm phân bón như: Bio-plant; Vườn sinh thái; Humate… phun cho ngô lần lúc ngơ có 2-3 thật sau 5-7 ngày, phân bón cung cấp kịp thời cho loại khoáng đa, trung, vi lượng dễ tiêu giúp ngơ có đủ chất dinh dưỡng cân đối, sinh trưởng khỏe, rễ phát triển mạnh hạn chế đáng kể bệnh nghẹt rễ sinh lý hại ngô

Ngày đăng: 09/03/2021, 08:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w