1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Cộng đồng các dân tộc di cư nỗ lực bảo tồn bản sắc văn hóa

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 576,71 KB

Nội dung

Trong Ngày hội văn hóa dân tộc Hmông toàn quốc năm 2016 tổ chức tại tỉnh Hà Giang, đoàn nghệ thuật dân gian dân tộc Hmông tỉnh Đắk Nông đã mang đến nhiều tiết mục độc đáo, trong đó có[r]

(1)

1 Số: 5942; ngày 24/02/2019 Cộng đồng dân tộc di cư nỗ lực bảo tồn sắc văn hóa

Trên địa bàn Tây Nguyên có nhiều cộng đồng dân tộc di cư đến từ nhiều địa phương, vùng miền khác đất nước Không đến để làm ăn, sinh sống, bà mang theo nhiều di sản văn hóa đặc sắc quê hương quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc làm giàu thêm kho tàng văn hóa dân tộc Tây Nguyên.

So với dân tộc, người Mường Hịa Bình đến Tây Ngun sớm Đồng bào di cư đến Đắk Lắk từ năm 50 kỷ trước Hiện có 1.000 hộ người Mường chủ yếu cư trú số thơn xã Hịa Thắng (TP Bn Ma Thuột) Giống phụ nữ Êđê Bih huyện Krông Ana, phụ nữ Mường thường tham gia diễn tấu cồng chiêng lễ hội cộng đồng Mỗi dịp lễ hội chị em tập trung học đánh chiêng truyền cho chiêng cổ dân tộc Đội chiêng nữ dân tộc Mường xã Hòa Thắng có 30 thành viên với nhiều hệ khác Những cô gái trẻ tham gia diễn tấu cồng chiêng với mẹ, chị bậc cao niên làng Khơng tham gia sinh hoạt văn hóa, lễ hội địa phương, đội chiêng nữ xã Hòa Thắng tham gia giao lưu, diễn tấu cồng chiêng liên hoan nghệ thuật quần chúng, liên hoan cồng chiêng tỉnh toàn quốc

(2)

2

Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, người Tày, người Nùng sinh sống tập trung huyện Ea H’leo, Cư M’gar, Krông Bông, thị xã Buôn Hồ Ở làng Quảng Hịa thuộc thơn Tam Điền (xã Ea Tam, huyện Krông Năng), đồng bào Nùng di cư giữ nếp nhà xưa, loại kiến trúc đẹp, vững chãi, xem báu vật vô giá người Nùng Làng Quảng Hịa có 50 nhà sàn với lối kiến trúc truyền thống, gồm gian, 56 cột, cầu thang lên, bếp lửa đặt nhà Tại địa phương khác, bà dân tộc Tày, Nùng cịn trì số lễ hội truyền thống đặc sắc như: Lễ hội Lồng Tồng (lễ hội xuống đồng) xã Cư M’gar (huyện Cư M’gar), lễ hội Thanh minh (lễ hội Sinh Mình) xã Cư Amung (huyện Ea H’leo), lễ hội Hảng Pồ xã Ea Siên (thị xã Buôn Hồ) Lễ hội dịp gặp gỡ người xa quê, góp phần gắn kết cộng đồng, giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống Qua lễ hội trên, di sản văn hóa dân gian đồng bào bảo tồn phát huy Những nghệ nhân biểu diễn truyền dạy cho hệ trẻ hát then, đàn tính, giữ gìn sắc phục truyền thống, tổ chức trị chơi dân gian cho em học sinh dân tộc thiểu số

Đồng bào Thái di cư đến Tây Nguyên từ năm 1950 đến giữ gìn, phát huy phong tục, giá trị văn hóa đặc thù dân tộc Cộng đồng người Thái xã Hịa Phú (TP Bn Ma Thuột) cịn khơi phục giá trị văn hóa cổ mà nơi cố hương dần Hạn khuống, đàn tính tẩu Lễ hội đồng bào Thái xã Hịa Phú năm dịp để gái Thái khoe trang phục truyền thống đặc trưng dân tộc khăn piêu, áo cóm, hát dân ca Thái, nhảy sạp, múa xòe dựng nêu ném Đồng bào Thái miền núi tỉnh Thanh Hóa vào Đắk Lắk lập nghiệp giữ nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc trang phục, lễ hội, ẩm thực, diễn xướng dân gian Từ năm 2013, Lễ hội mừng lúa (Kin lẩu mẫu) đồng bào Thái trở thành lễ hội tổ chức thường niên huyện Cư M’gar

Dân tộc Hmơng có nghề dệt thủ cơng lâu đời Đi đến địa phương Tây Nguyên, họ mang theo trang phục truyền thống nhiều nhóm địa phương, bật Mơng Hoa Trong Ngày hội văn hóa dân tộc Hmơng tồn quốc năm 2016 tổ chức tỉnh Hà Giang, đoàn nghệ thuật dân gian dân tộc Hmông tỉnh Đắk Nông mang đến nhiều tiết mục độc đáo, có điệu múa trang phục

(3)

3

Kiến trúc nhà sàn dân tộc Tày giữ gìn bà di cư đến vùng đất

Tấn Vịnh

http://baodaklak.vn/channel/9803/201902/cong-dong-cac-dan-toc-di-cu-no-luc-bao-ton-ban-sac-van-hoa-5622172/

Ngày đăng: 09/03/2021, 08:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w