1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

Sách hướng dẫn đào tạo lại nhân viên y tế thôn bản

192 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 16,25 MB

Nội dung

Những bệnh này có thể phòng ngừa được các biện pháp vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, tiêm chủng phòng bệnh, theo dõi phát hiện sớm, xử lý kịp thòi người mắc bệnh nhằm giói [r]

(1)

Chủ biên: TS Trán Chí Liêm

ìo ĨẬO\ẳ

ĩ\mj\ VỊÈM

VTẾ

(2)

Chủ biên

TS TRẦN CHÍ LIÊM

SÁCH HƯỚNG DẪN

(3)

CHỦ BIÊN

TS TRẤN CHÍ LIÊM

CÁC TÁC GIÀ

TS TRẨN CHÍ LIÊM

PGS.TS PHẠM VAN l ỉn h

PGS.TS HOÀNG NGỌC CHƯƠNG

PGS.TS NGUYỄN DUNG

PGS.TS LÉ ĐỈNH KHÁNH

TS ĐẶNG THẾ THÁP

TS PHẠM QUỐC BẢO

ThS PHAN VAN Tá c

BS HOÀNG VAN n g o n

BSCKII PHAN THỊ KIM NGÂN

ThS HOÀNG THỊ LIÊN

ThS BẠCH NGỖ

ThS NGUYỄN VẰN DIỄN

ThS NGÔ THỊ c ú c

BSCKII HỔ VIẾT HIỂU

ThS NGUYỄN HỮU ĐƯƠNG

(4)

LỜI NĨI ĐẦU

Nhân viên y tế thơn, có vai trị to lốn chăm sóc sức khoẻ ban đầu, đặc biệt ỏ nông thôn, miền núi vùng có khó khăn Trong năm qua, thực Chỉ thị số 06-CT-TƯ Ban Chấp hành Trung ương Đảng việc củng cố tô chức, đổi mối phương thức hoạt động, nâng cao chất lượng hiệu qủa mạng lưối y tế sỏ, ngành Y tế có nhiều chủ trương biện pháp để phát triển đào tạo bồi dưởng đội ngũ nhân viên y tế thơn,

Tuy nhiên kinh phí cịn hạn hẹp nên sơ nhân viên y tế thơn, đào tạo ít, chủ yếu chương trình, dự án hỢp tác y tế Chương trình tài liệu dùng cho khóa đào tạo xây dựng theo mục tiêu chương trình, dự án ỏ thịi điểm khác nên chưa có thốhg Mặt khác, nhu cầu cơng tác chăm sóc sức khỏe tiến khoa học công nghệ, công tác đào tạo lại để nâng cao chất lượng nhân viên y tế thôn, cần thiết

Xuất phát từ tình hình thực tê trên, tài liệu đào tạo lại nhân viên y tê thôn, biên soạn ban hành nhằm cung cấp kiến thức thực chăm sóc sức khỏe ban đầu ỏ thôn,

Tập tài liệu giảng dạy cho nhân viên y tế thôn, biên soạn công phu tập thể cán chun mơn có trình độ cao kinh nghiệm thực tế sô' Trường Đại học Y chuyên gia, có tham gia cán quản lý ngành Tài liệu hội đồng cấp Bộ thẩm định, phê duyệt tài liệu thức Hồn thành tài liệu có tham gia đóng góp ý kiến nhà khoa học, nhà quản lý nhà sư phạm ngành Y tế vối hỗ trỢ Dự án Y tế Nông thôn vay vổh ngân hàng Phát triển châu Á

(5)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải

BCG Vaccin lao

BH-HG-ƯV Vaccin bạch hầu, ho gà, uốn ván HIV Virus gây suy giảm miễn dịch người IMCI Xử trí lồng ghép trẻ ô"m

(6)

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Danh mục từ viết tắt

PHẦN BẮT BUỘC

CHỦ ĐỀ 1: TRUYỀN THỒNG - GIÁO DỤC sức KHOẺ, VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHƯƠNG TRINH Y T Ế THỔN, BẢN

Kỹ nghe, hỏi khuyên bảo Hướng dẫn thảo luận nhóm Thăm hộ gia đình để giáo dục sức khỏe Giáo dục an toàn sức khỏe cộng đồng Ản uống hđp lý hỢp vệ sinh

Nước Xử lý phân, rác

Các bệnh chương trình tiêm chủng mỏ rộng

Lập danh sách, vận động, theo dõi bà mẹ trẻ em độ tuổi tiêm chủng

Nhân viên y tế thôn, với nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu Ghi chép sổ sách báo cáo

CHỦ ĐỀ 2: CHĂM sóc sức KHỎE BÀ MẸ TRẺ EM VÀ KẾ HOẠCH HOẤ GIA ĐỈNH

Quản lý thai nghén

Hỗ trỢ đỡ đẻ thường nhà Chăm sóc mẹ sau đẻ Nuôi sữa mẹ

Phát sớm chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính nhà

(7)

CHỦ ĐẾ 3; CỨU BAN ĐÁU, PHẢT HIỆN VÀ CHĂM s ố c MỘT s ố BỆNH THÔNG THƯỜNG

Phát phịng bệnh lao thơn, 105 Quản lý chăm sóc bệnh nhân lao thơn, 112

Thực hành cấp cứu điện giật 117

Thực hành cấp cứu đuối nước 119

Thực hành sơ cứu bỏng 121

Thực hành sơ cứu ngộ độc 123

Thực hành sơ cứu gãy xương 126

Hướng dẫn gia đình chăm sóc người bệnh nhà 128 Chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS nhà 130

Phòng chống nghiện ma túy 133

Hưống dẫn q trình chăm sóc bệnh tăng huyết áp cho người cao tuổi 137 nhà

CHỦ ĐỂ 4: QUẢN LÝ VÀ sử DỤNG MỘT s ố THUỐC THÔNG THƯỞNG TẠI THÔN BẢN 1 9

Hướng dẫn cách sử dụng loại thuốc thông thường thôn, 141 Sử dụng thuốc nam gia đình 146 Các toa thuốc nam gia đình 150 Bảo quản trì túi thuốc 153 Sử dụng thuốc an tồn hỢp lý thơn, 155

PHẦN Tự CHỌN: CHỦ ĐỂ 1 9

Xử lý nước vệ sinh môi trường mùa bão lụt 161

Tham gia phòng chống dịch 166

Hướng dẫn vận chuyển nạn nhân 169

Kỹ làm mẫu thực hành 172

Phòng chống sốt rét thơn, 175 Phịng chống bưốu cổ đơn 180 Hỗ trỢ phục hồi chức cộng đồng 182 Phục hồi chức khó khăn vận động 184 Phịng chơng sốt xuất huyết cộng đồng 187 Phòng chống bệnh tả, lỵ, thương hàn 190

(8)

PHẦN BẮT BUỘC

CHỦ Đ Ể 1;

(9)

KỸ NĂNG NGHE, HỎI VÀ KHUYÊN BẢO

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau học xong, học viên có khả năng:

1 Trinh bày mục đích nghe hỏi khuyên bảo.

2 S dụng đưỢc kỹ ngơn ngữ có lời/ khơng lời đ ể khuyến khích đối

tượng cung cấp thông tin.

3 Thực nguyên tắc trinh khuyên bảo.

1 ĐẠI CƯƠNG

Nghe hỏi khuyên bảo cách tiếp cận thường dùng giáo dục sức khỏe để giúp đỡ cá nhân gia đình Khuyên bảo chủ yếu dựa vào kỹ truyền đạt giao tiếp

Nghe hỏi khun bảo, khía cạnh quan trọng để phịng bệnh nâng cao sức khỏe giúp cho người hiểu thân làm nỗ lực thân để tránh khỏi bệnh tậ t cải thiện sốhg

2 MỤC ĐÍCH NGHE HỎI VÀ KHUYÊN BẢO

Thông qua nghe hỏi, khuyên bảo, cá nhân đưọc khuyến khích suy nghĩ vấn đề nhị mà hiểu biết sâu sắc nguyên nhân vấn đề Với hiểu biết đó, người ta nhận thức cần phải làm thê nào, hành động tiến hành với định họ cần người khuyên bảo hướng dẫn thêm

Nghe hỏi, khun bảo có nghĩa lựa chọn, khơng ép buộc khơng khun răn Nhân viên y tê nghĩ lịi khun hỢp lý lại khơng thích hỢp trường hỢp đặc biệt người nhận lòi

(10)

3 BIẾT CÁCH LẮNG NGHE VÀ ĐẶT CÂU HỎI

Rất quan trọng truyền thõng giáo dục sức khỏe giúp bạn;

- Hiểu hoàn cảnh người nhận, từ điều chỉnh thơng điệp lời khun cho thích hỢp.

- Kiểm tra xem người nhận có hiểu bạn muốh nói khơng

4 KỸ NẢNG NGHE VÀ HỎI

4.1 Sử dụng tốt giao tiếp không lời

Ngồi ngang tầm với ngưịi nói chuyện - Nhìn vào mắt đơi tượng

- Không tỏ vội vã

- Loại bỏ vật cản bạn người nói chuyện

4.2 Hỏi câu hỏi cách ngắn gọn

- Có hai câu hỏi: Câu hỏi đóng câu hỏi mở

+ Câu hỏi đóng cho câu trả lịi "có" "khơng" Ví dụ: "Chị cho cháu ăn dặm chưa?","Con chị có bị ỉa chảy khơng?" Câu hỏi đóng đưa lại thơng tin đối tượng dễ trả lòi theo ý người hỏi

+ Câu hỏi mỏ bắt đầu từ như: Tại sao? Khi nào? Bao lâu? Như nào? Cái gì? đâu? Ví dụ: "Chị cho cháu ăn gì?", "Con chị ỉa th ế nào?" Câu hỏi mở mang lại nhiều thơng tin người bị hỏi trả lòi theo khả hiểu biết họ

Hãy sử dụng nhiều câu hỏi mở để khai thác nhiều thơng tin xác

- Hưỏng ứng biểu lộ quan tâm cách:

(11)

Bổ sung thông tin cịn thiếu, mơ tả xác điều người nên làm ích lợi chúng

Tìm hiểu khó khán mà đối tượng gặp phải thực hành vi thảo luận cách giải

Kiểm tra xem đổì tượng có hiểu bạn vừa nói khơng Động viên khun khích họ làm theo

(12)

HƯỚNG DẪN MỘT cuộc THẢO LUẬN NHÓM

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau học xong, học viên có khả năng:

1 Chuẩn bị tuổi thảo luận nhóm 2 Tổ chức buổi thảo luận nhóm

1 ĐẠI CƯƠNG

Làm việc nhóm hoạt động chủ yếu giáo dục sức khỏe, người ngồi chung để phát hiện, xác định giải vấn đề họ có nhiều trí tuệ làm việc cá nhân Nhóm nhiều làm điều mà cá nhân tự làm Nhóm hỗ trỢ thành viên thực hành vi sức khỏe giúp người học tập lẫn

2 THẢO LUẬN NHÓM

Thảo luận nhóm trao đổi người có chung mối quan tâm Một nhóm lên tới 10 người, tốt khoảng 4-8 người Nếu nhóm q đơng có người khơng tham gia thảo luận

3 VÌ SAO SỬ DỤNG KỶ THUẬT THẢO LUẬN NHÓM

Kỹ thuật thảo luận nhóm sử dụng rộng rãi lý sau:

(13)

- Chuẩn bị thời gian địa điểm:

+ Thòi gian phải phù hỢp vối hầu hết người tham gia thảo luận.

4 Địa điểm yên tĩnh, thuận tiện lại để người đến dự đơng đủ + Giảm tối đa yếu tố tác động bất lợi đến nội dung thảo luận như;

ngưịi ngồi quan sát nghe ý kiến thảo luận - Chuẩn bị số câu hỏi cho buổi thảo luận:

+ Chuẩn bị "câu hỏi dẫn" cho vấn đề, câu hỏi sử dụng mà tiến trình tự nhiên thảo luận khơng tự dẫn đến vấn đề

+ Chuẩn bị câu hỏi khai phá ý phụ thuộc vào câu trả lồi thảo luận viên

5 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỘT BUổI THẢO LUẬN NHÓM

- Nêu chủ để thảo luận

- Tìm hiểu kinh nghiệm người vấn đề này: + Họ biết gì?

+ Họ làm gì? + Kết sao?

+ Họ cảm thấy thê chủ đề này?

+ Hãy khen ngợi ý kiến hay Không nên chê bai điều người làm chưa Tốt bạn giúp đõ để người tự nhận điều chưa tốt

- Bổ sung thông tin cho đầy đủ xác

- Tìm hiểu xem người có khó khăn thực theo lịi khun Nếu có thảo luận để giải

- Cuối cùng, tóm tắt điểm cố đạt cam kết người thực lời khuyên

6. CÁCH DẪN DẮT MỘT cuộc THẢO LUẬN NHÓM

- Tạo bầu khơng khí cỏi mỏ thân mật để người cảm thấy thoải mái đưa ý kiến

- Lấy ý kiến tất thành viên nhóm

- Tơn trọng ý kiến ngưịi Khơng tỏ ý chê bai hay làm cho người phát biểu phải ngượng ngập ý kiến họ

(14)

7 NHỮNG VẤN ĐỂ HAY GẶP TRONG c u ộ c THẢO LUẬN NHĨM VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT

7.1 Một sơ" thành viên im lặng người khác

Bạn cần cơ" gắng lơi kéo người nói vào thảo luận cách: - Nhìn vào họ tỏ ý muốh mòi họ phát biểu

- Mời người phát biểu họ tỏ quan tâm - Trực tiếp mời họ phát biểu

7.2 Khi sơ" người nói q nhiều thường xun

Bạn cần hạn chê người để thành viên khác có hội phát biểu Hãy cảm ơn đóng góp người vào buổi thảo luận mịi thành viên khác phát biểu Ví dụ: "Cảm ơn anh Hải phát biểu ý kiến Trong nhóm ta cịn có ý kiến khác khơng? Xin mời anh Tùng"

7.3 Khi chủ để thảo luận bị chệch hướng

(15)

THĂM HỘ GIA ĐÌNH OỂ GIÁO DỤC sức KHỎE

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau học xong, học viên có khả năng:

1 Thực nguyên tắc thăm hộ gia đình. 2 Thực thăm hộ gia đinh đ ể giáo dục sức khỏe.

1 ĐẠI CƯƠNG

Thăm hộ gia đình hoạt động quan trọng cần thiết nhân viên y tế thôn, Nhân viên y tế thôn, biết vấn đề sức khỏe gia đình cộng đồng, biết hành vi sức khỏe thành viên gia đình, cộng đồng Từ nhân viên y tế thôn, tiến hành giáo dục sức khỏe thực kỹ chăm sóc sức khỏe khả

2 MỤC ĐÍCH CỦA THĂM HỘ GIA ĐÌNH ĐÊ GIÁO DỤC sức KHỎE Có mục đích chính:

- Kiểm tra việc thực lịi khun mà bạn đưa trước Ví dụ:

+ Trẻ em hay phụ nữ có thai gia đình tiêm phịng chưa?

+ Bệnh nhân gia đình có dùng thuốc làm theo lịi khun thầy thuốc hay khơng?

- Giúp gia đình học thêm kỹ khả họ Ví dụ:

+ Cách nấu bột cho trẻ bắt đầu án sam + Cách pha dung dịch cho trẻ uống ỉa chảy + Thu thập thông tin cần thiết

(16)

- Tìm hiểu hành vi ứng xử: Tìm hiểu hành vi ứng xử thành viên gia đình người chủ gia đình Từ gây ảnh hưởng đến toàn thành viên gia đình Bạn tác động đến người chủ trì gia đình

- Thực cơng tác chăm sóc sức khỏe chăm sóc người ốm nhà, vận động tiêm chủng kê hoạch hố gia đình

- Thăm hộ gia đình thưịng xun giúp bạn giữ mối quan hệ với gia (fình

3 CÁC NGUYÊN TẮC k h i ĐỂN t h ă m h ộ g ia đ ìn h

- Bạn khách tôn trọng quy tắc xã giao phong tục địa phương - Tạo không khí vui vẻ, cởi mỏ Tránh phê bình trích không lần

sau họ không muốn tiếp bạn

- Khơng nên nói qúa dài gia đình bận nhiều việc khác

4. PHIẾU ĐIỂU TRA THốNG KÊ sức KHỎE GIA ĐÌNH

4.1 Mau phiếu

PHIẾU SỨC KHỎE GIA ĐÌNH

Thôn:

Họ tên chủ hộ:

Ngày đến điều tra:

STT Họ tên

N g ày, th n g , năm sin h Q u an hệ với chủ hộ

N ghế n g h iệp

T ìn h hình sức khỏe

(17)

- Số phụ nữ có th a i: người, tháng thứ: - Sơ ngưịi bị bệnh tháng: người

- Sô" sinh; , sô" chết: năm

4.3 Cách ghi

Cột tình hình sức khỏe: bình thưịng hoặc:

- Bị bệnh cơ" gắng hỏi bệnh gì? (chú ý bị bệnh tháng gần đây) - Có thai, ghi thai tháng thứ mấy?

- Mới đẻ, cân, đẻ thường hay đẻ khó? - Mái chết, ghi lý chết

5 LẬP KẾT HOẠCH ĐI THẢM HỘ GIA ĐÌNH

- Phân loại hộ gia đình theo thứ tự ưu tiêu "Rất quan trọng" "Không quan trọng"

- Dự kiến trước làm thăm hộ gia đình ghi vào sổ để khỏi quên

- Cô" gắng báo cho gia đình trưốc bạn đến thăm

- Đến thăm gia đình có người mắc bệnh truyền nhiễm sau, để tránh lây lan bệnh tật sang gia đình khác

- Hãy đến thám hộ gia đình lần tháng Trong trường hỢp cần theo dõi người bệnh bạn phải đến thường xuyên

- Khi đến thăm hộ gia đình bạn mang theo túi thuốc sổ ghi lại thông tin cần thiết

6 CÁC BƯỚC CẦN LÀM KHI THẢM HỘ GIA ĐÌNH

- Chào hỏi, giới thiệu thân mục đích viếng thăm

- Quan sát hỏi thăm sức khỏe người gia đình Bắt đầu từ người già, bà mẹ, trẻ em Chú ý người ốm đau có vấn đề sức khỏe - Kiểm tra lịi khuyên bạn đưa trước

- Quan sát hỏi vấn đề vệ sinh nưỏc sạch, nhà vệ sinh - Tiến hành khuyên bảo bạn thấy cần thiết

(18)

GIÁO DỤC AN TOÀN sức KHỎE CỘNG ĐỒNG

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau học xong, học viên có khả năng:

1 Trinh bày nguyên nhân gây an toàn sức khỏe cộng đồng. 2 Nêu bước giáo dục an toàn sức khỏe cộng đồng.

3 Thực bước giáo dục an toàn sức khỏe cộng đồng.

1 ĐẠI CƯƠNG

Hiện an toàn sức khỏe cộng đồng bị đe dọa nhiều nguyên nhân Có nguyên nhân gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt hàng ngày Do vậy, vấn đề giáo dục an toàn sức khỏe cộng đồng nội dung cần thiết nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe cộng đồng

2 NGUYÊN NHÂN MẤT a n t o n s ứ c k h ỏ e c ộ n g ĐỒNG

Có nhiều nguyên nhân gây an tồn sức khỏe cộng đồng, chia thành loại nguyên nhân sau:

2.1 Nguyên nhân người

(19)

2.2 Nguyên nhân tự nhiên

- Bão, áp thấp nhiệt đới, dơng, gió lớn - Mưa lũ lụt, triều cường, sóng lốn - Hạn hán, nóng

- Giá rét - Sụt lở đất đá

- Động vật hại người - Côn trùng gây hại

3 CÁC BƯỚC GIÁO DỤC AN TOÀN sức KHỎE CỘNG ĐồNG

- Thông tin rộng rãi nguy cđ gây an toàn cộng đồng

- Thảo luận vối cá nhân, gia đình, cộng đồng: thảo luận cách phòng chống (chú ý ưu tiên đối tưỢng có nguy cơ) tự bảo vệ an toàn cho thân người xung quanh

- Giáo dục người dân thực nghiêm túc pháp luật quy chê an toàn cộng đồng

Ví dụ:

+ Quy chê an tồn cơng việc sử dụng hố chất độc (trừ sâu

diệt cỏ)

+ Quy chế an toàn ăn uống, vệ sinh thực phẩm + Quy chê an toàn cháy nổ, điện

+ Các quy định luật an tồn giao thơng

+ Kế hoạch an tồn phịng chống thiên tai cứu trỢ + Quy chê an tồn việc phịng chống dịch bệnh

+ Quy chế an toàn lao động + Quy chế an toàn sinh hoạt

(20)

An u ố n g h ợ p l ý v à h ợ p v ệ s in h

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau học xong, học viên có khả năng:

1 Trình bày nội dung ăn uống hỢp lý.

2 Trinh bày cách thay thực phẩm tạo nguồn thực phẩm bổ sung. 3 Hướng dẫn cách thực vệ sinh ăn uống vệ sinh thực phẩm.

1 ĐẠI CƯƠNG

Giải tốt vấn đề ăn uống nhân dân nhiệm vụ lớn, có ý nghĩa chiến lược lâu dài Tuy giải vâm đề ăn cách tùy tiện Ăn phải đảm bảo cung cấp cho thể chất dinh dưỡng cần thiết, đủ số lượng, cân đốì chất lượng phải phù hỢp tình hình kinh tế địa phương

2 ĂN UỐNG HỢP LÝ

- Bữa ăn có đủ chất dinh dưỡng (chất đạm, chất béo, chất bột đường, rau quả) đủ no

- Ăn bữa.

- Ản uốhg hỢp vệ sinh (ăn chín, uống nưốc sạch, không ăn thức ăn ôi thiu hoặc bị nhiễm bẩn ).

(21)

3.3 Những thức ăn dự trử lượng hay chất béo

- Thức ăn có nhiều chất béo: dầu ăn (dầu thực vật), mỡ lợn, bơ - Những thức ăn có chất béo hơn: lạc, vừng, dừa, sữa

3.4 Những thức ăn bảo vệ

Đó loại thức ăn có nhiều vitamin muối khống Vitamin giúp cho chuyển hố thể Thiếu vitamin dẫn đến rối loạn chuyển hóa mắc số bệnh Muối khống cần thiết cho q trình tạo máu, xương

Những thức ăn có nhiều vitamin mi khống: thịt, cá, trứng, rau xanh, hoa quả, ngrũ cốc

Bữa ăn hàng ngày cần có loại thức ăn: chất đạm, chất béo, chất bột đường, vitamin muối khống

Bữa ăn đạm bạc khơng cân đối thiếu chất dinh dưõng, trẻ em dễ bị suy dinh dưỡng, mắc bệnh thiếu vitamin, bệnh thiếu máu

4 NHU CẦU DINH DUỠNG c ủ a c THỂ

Nhu cầu dinh dưỡng khối lượng chất dinh dưỡng cần cung cấp cho người để người sốhg hoạt động cách khỏe mạnh

4.1 Nhu cầu vể protein (chất đạm)

- Nhu cầu tối thiểu protein Ig/ngày/kg trọng lượng, cung cấp 12% lượng cho thể

- Nhu cầu protein đối vối trẻ em, phụ nữ có thai cho bú cao so với người bình thường

- Trung bình tháng người cần khoảng l,5kg thịt, 3kg đậu phụ

4.2 Nhu cầu chất đường, bột

Nhóm cung cấp khoảng 50% lượng cho thể

- Trung bình người khơng nên ăn q 400g gạo/ngày, tháng không 12kg

- Không nên ăn 600g đường tháng dễ bị sâu

4.3 Nhu cầu chất béo

- Nhu cầu tối thiểu từ 15-25g/ngày, cung cấp 15-25% tổng sô' lượng cho thể

(22)

- Trung bình tháng, người cần 500g mõ dầu ăn, lOOg vừng, lạc

4.4 Nhu cầu chất khoáng vitamin, rau quả

Trong tháng người cần ăn: - l,5kg thịt, cá 3kg đậu phụ - 500g mõ dầu ăn, lOOg vừng, lạc - 12kggạo

- 10 kg rau - 5kg chín

- Hạn chê muối 300g - Hạn chế đường 600g

5 CẢI THIỆN BỮA ĂN, TẠO NGUồN THựC PHẨm

5.1 Tận dụng nguồn thực phẩm sẵn có địa phương

Cần tận dụng nguồn thực phẩm sẵn có ỏ địa phương để tạo cân đối chất dinh dưỡng, bổ sung chất dinh dưỡng thiếu hụt

- Chỉ thay thực phẩm nhóm ví dụ;

+ Thịt thay cá, trứng, đậu phụ, tôm, cua v.v

+ Gạo thay mỳ, ngô, khoai lang, khoai tây, khoai sọ, sắn V V

+ Mõ dầu dừa, dầu đậu nành, dầu vừng vừng, lạc

- Tính lượng tương đương cho giá trị dinh dưỡng khơng thay đổi Ví dụ lOOg thịt thay trứng, llOg tôm, tép

5.2 Tạo nguồn thực phẩm bổ sung

(23)

6 VỆ SINH ĂN UỐNG VÀ VỆ SINH THựC PHẨm

Hãy thực vệ sinh ăn uống vệ sinh thực phẩm:

- Rửa tay trưóc ăn, trưỏc chuẩn bị bữa ăn sau ngồi - Chọn mua thực phẩm tươi, khơng ôi thiu

- Tránh để thực phẩm sôíhg chín lẫn lộn vào - Giữ tồn bề mặt dụng cụ chế biến thức ăn - Sử dụng nguồn nưốc chế biến thức ăn

- Thức ăn nưốc uốhg phải nấu chín Khơng nên ăn thịt tái, gỏi cá, cua nhiễm loại sán Ăn thức ăn nấu chưa chín bị bệnh tả, lỵ, thương hàn, ngộ độc thức ăn Ăn rau sống phải rửa nhiều lần nước chọn rau

(24)

Nước SẠCH

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau học xong, học viên có khả năng:

1 Hướng dẫn cách hảo vệ nguồn nước sẵn có. 2 Hướng dẫn cho người dân cách làm nước.

1 ĐẠI CƯƠNG

Nưóc khơng khí, thực phẩm cần thiết cho sống ngưòi Cung cấp nưốc đầy đủ trong công tác chủ yếu để đảm bảo vệ tăng cường sức khỏe người nhằm phòng ngừa bệnh truyền nhiễm, da liễu, phụ khoa sử dụng nước bẩn gây nên

2 VAI TRÒ CỦA NƯỚC SẠCH VÀ TÁC HẠI CỦA N c NHIỂm bẨN

- Nưốc cần thiết cho đòi sống nhu cầu thể vì: + Nước chiếm thành phần quan trọng thể người

+ Tham gia điều hòa thân nhiệt, chuyển hoá cân điện giải + Trung bình ngày thể cần 1,5-2,5 lít nưốc

- Nhò nước mà chất bổ đưa vào thể để trì sơng cung cấp iod, fluo

(25)

- Thau bể quét bụi, rác mái nhà, máng thu trước mừa mưa - Lắp vòi để lấy nước dùng Nếu dùng gáo phải đảm bảo gáo - Bể cần có nắp đậy để tránh bụi, tránh muỗi đẻ bể

3.2 Giếng khơi: cần phải

- Cách xa chuồng xúc vật hơ"xí lOm - Sâu mét

- Trong lịng giếng lát gạch, bê-tơng, đá hộc đá tổ ong - Thành giếng cao 0,8m

- Sân giếng đưỢc lát gạch láng xi máng có rãnh nưóc xa.

- Có nắp đậy để tránh bị lá, rác bẩn rơi xuống giếng

- Hàng năm vào mùa khô giếng nước tổng vệ sinh, vét bùn đáy, sửa chữa chỗ hư hỏng sân giếng, thành giếng

- Lắp bơm tay, múc nưốc gầu phải có cần vỢt cọc treo.

3.3 Giếng đào bên suối

- Đào cách bờ suối từ l-2m, nưốc thấm từ suối vào lóp cát sỏi bên bờ suốỉ - Chỉ sử dụng mùa khô

3.4 Nước tự chảy miền núi

- Giữ vệ sinh nơi lấy nưốc đầu nguồn

- Làm hàng rào xung quanh nơi lấy nước đóng cổng khơng có người vào lấy nưóc Tốt xây bể để bảo vệ nguồn nưốc

- Có thể dẫn nhà ống tre, bương tốt ống nhựa, ống dẫn phải kín để tránh cây, bụi bẩn phân súc vật rơi vào

3.5 Giếng khoan

- Lấy nưóc ngầm sâu 30-50m - Xây sân giếng rãnh thoát nưâc - Làm bể lọc sắt nưốc có nhiều sắt - Định kỳ bảo quản máy bơm tay

3.6 Hệ thống cung cấp nước nông thôn

(26)

- Bộ phận chế hóa (giàn mưa, bể lắng, bể lọc khử khuẩn) - Hệ thống ông dẫn nưốc tới hộ gia đình

- Định kỳ rửa giàn mưa bể lắng, bể lọc

4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM SẠCH Nước

4.1 Nước bị đục

4.1.1 Đánh phèn

- Dùng thìa (tương đương Ig phèn) cho thùng nước 20 lít

- Tán nhỏ phèn, hòa với bát nước, đổ dần vào thùng nưốc, khuấy để lắng, đợi nước trong, gạn lấy nưóc để dùng

4.1.2 B ể lọc

- Bể lọc ngăn:

+ Gồm ngăn lọc ngăn chứa Ngăn lọc lại chia làm hai đựng nưóc chưa lọc lọc nước

+ Nước chưa lọc ô thứ sang ngăn thứ hai từ dưói lên qua lốp: lốp sỏi dày 20cm, lóp cát dày 20cm, lớp sỏi dày 20cm Nưóc lọc tràn sang bể chứa Trong trình sử dụng nưâc lọc qúa chậm, phải rửa lớp lọc

- Bể lọc ngăn: Nước chảy từ xuống qua lóp: lốp cát dày 20cm xuốhg lốp sỏi dày 40cm chảy dụng cụ chứa nước khác

4.2 Khử khuẩn nước ăn uô'ng sinh hoạt

4.2.1 Đun sơi

4.2.2 Khử khuẩn hố chất

(27)

5 CÁCH TẨY UẾ GIÊNG KHƠI SAU LỦ LỤT, NUỚC có m ù i h ô i 5.1 Thau giếng

Khi giếng khơi bị nưốc bẩn thấm vào bị lụt, nước có màu tối, có mùi khác thường, ta phải thau giếng

- Tát cạn giếng, vét bùn

- Hoà cloramin B (100 viên 0,05g dùng cho Im^) clorua vôi (10-20g cho Im^) vào chậu nưóc Đợi nưốc dâng lên đổ thuốc xuốhg giếng, khuấy đều, để khoảng 3-4 giò

(28)

xử LÝ PHÂN, RÁC

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau học xong, học viên có khả năng:

1 Hướng dẫn cho người dân làm, sử dụng bảo quản hô xí hợp vệ sinh theo hồn cảnh địa phương.

2 Hướng dẫn cho người dân xử lý rác tốt.

1 ĐẠI CƯƠNG

Phân người, rác chứa nhiều mầm bệnh vi khuẩn, virus, nấm mốic, ký sinh trùng trứng ký sinh trùng Cơ chế lây bệnh tật khác nhau, có loại tác nhân gây bệnh trực tiếp, có loại buộc phải phát triển ngoại cảnh Do vậy, việc xử lý tốt phân, rác nhằm đảm bảo sức khỏe vấn đề cần thiết sinh hoạt hàng ngày người cộng đồng

2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA x LÝ PHÂN, RÁC

- Xử lý phân, rác làm cho môi trường

- Xử lý phân, rác nhằm tiêu diệt mầm bệnh môi giới trung gian truyền bệnh ỉa chảy, giun sán

- Xử lý phân, rác làm tăng suất trồng phân ủ có nhiều chất đạm, muối khoáng phân tươi

(29)

3.1 Hố xi khô ngăn

- Cấu tạo:

+ Hô'chứa phân (đào dưối đất)

+ Mặt bệ xi măng ván ghép + Máng dẫn nước tiểu riêng + Nắp đậy lỗ hố xí có tay cầm

+ Xơ đựng tro đất bột

+ Phần che mưa che nắng làm tre

+ Ống thông hdi tre tốt ốhg nhựa, có lưối chắn ruồi - Cách sử dụng bảo quản;

+ Sau lần phải đổ tro đậy nấp hố xí + Giấy lau vệ sinh bỏ ln vào hố xí

+ Hàng ngày phải quét dọn + Khơng đổ nưốc vào hơ' xí

+ Khi đầy, lấp hơ' xí đất đào vị trí mối

- Có thể mang theo phần mặt bệ phần che mưa che nắng

ưu điểm Nhược điểm

- Không cần nước dội - Dễ sử dụng bảo quản - Rẻ tiền

- Không sử dụng ỏ nơi đông đúc - Dễ gây mùi khó chịu

3.2 Hố xi khơ hai ngăn ủ phân chỗ

- Cấu tạo:

+ Hô' chứa phân xây gạch bê-tông có ngăn

+ cửa lấy phân ỏ phía sau hơ' chứa phân, trát kín vơi vữa đất sét

-I- Mặt bệ xí bê-tơng có kht hai lỗ để phân lọt qua -I- nắp đậy lỗ hố xí có tay cầm

(30)

+ Phần có che mưa, nắng

+ Ống thông tre tốt ống nhựa, có lưới chắn ruồi Cách sử dụng bảo quản:

+ Chỉ sử dụng ngăn, ngăn để ủ

+ Khi ngăn đầy, đậy kứi ủ chỗ chuyển sang dùng ngăn thứ hai + Giữ cho hố xí km: đậy nắp không sử dụng, cửa lấy phân phải trát kừi + Không để nước chảy vào hô" phân

+ Đi xong bỏ giấy vào hố phân phải đổ tro + Quét dọn hàng ngày

+ Phân ủ tháng mói đem sử dụng

ưu điểm Nhược điểm

- Diệt trừ mầm bệnh sử dụng bảo quản cách

- Cung cấp phân bón

- Sử dụng bảo quản khó

- Tương đối đắt nhanh xuống cấp - Dễ gây mùi khó chịu

3.3 Hơ' xí thấm dội nước

- Cấu tạo:

+ Bể chứa phân, đáy thành bể khơng trát kín để lỗ hỏ cho nưốc phân thấm qua

+ Mặt bệ xí bê-tơng lắp bệ xí có nút nước Dụng cụ chứa nưốc dội sau lần

-I- Phần che mưa che nắng

(31)

ưu điểm Nhược điểm - Sạch khơng có mùi khó chịu

- Kiểm soát ruổi muỗi - Sử dụng thuận tiện

- Chỉ sử dụng nơi có nước sử dụng giấy vệ sinh tiêu

- Có thể gây nhiễm bẩn nước xây gần giếng nước (dưới 10m) ỏ phía nguồn nước ngầm (dưới 1,5m)

- Tương đối đắt

3.4 Hố xí tự hoại

- Cấu tạo:

+ Hố phân ngăn, có ngăn để lọc cát sỏi + Két nưóc

+ Bệ xí

+ Phần che mưa che nắng bên - Cách sử dụng bảo quản:

+ Sử dụng giấy mềm, dễ tiêu huỷ + Sau lần ngoài, giật két nước

+ Khi đầy có xe chuyên dùng hút mang đến khu vực xử lý tiêp theo

ưu điểm Nhược điểm

- Sạch hợp vệ sinh - Kiểm soát ruồi muỗi

- Chỉ sử dụng nơi có nước sử dụng giấy vệ sinh tiêu

- Sử dụng thuận tiện - Rất đắt tiền

4 LựA CHỌN LOẠI H ố x í THÍCH HỢP

Việc lựa chọn sử dụng loại hơ xí phụ thuộc vào yếu tơ sau đây:

- Điều kiện kinh tế gia đình

- Thói quen có sử dụng phân hay khơng - Vật liệu sử dụng để chùi

- Khả làm nguồn nưốc bị nưốc ô nhiễm Sau đây sô" gỢi ý:

(32)

- Gia đình có điều kiện kinh tê vừa phải, khơng sử dụng phân người làm phân bón, đất dễ thấm, nguồn nước ngầm cách đáy hơ xí l,5m nên xây dựng hố xí thấm dội nước

- Nơi nhân dân có nhu cầu sử dụng phân để sản xuất xây dựng hơ xí ngăn phân chỗ (tuy nên vận động người dân bỏ thói quen sử dụng phân người làm phân bón xây dựng loại hơ" xí khác) - Miền núi xây dựng hố xí khơ

- Trường học, quan nơi có nhiều nưốc, xây dựng hố xí tự hoại - Trường học miền núi xây dựng hố xí khơ

5 XỬ LÝ RÁC

- Mỗi gia đình có thùng rác Rác đội thu gom, gom xe đẩy đưa đến nơi xử lý, hàng ngày vào định thị trấn

- Đối với vùng nông thôn, miền núi rác không thu gom cần xử lý rác hình thức sau:

+ Mỗi gia đình cần phải có thùng rác hô" rác để đựng tất rác thải gia đình, sau đó:

• Đối vói rác hữu (lá cây, rơm rạ ) lấy đơ"t tro chơn làm phân bón

• Đối với rác vô (thuỷ tinh, sắt, thép, nhựa ) thu gom bán phê liệu

(33)

CÁC BỆNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau học xong, học viên có khả năng:

1 Trình bày đưỢc dấu hiệu bệnh chương trình tiêm chủng mở rộng. 2 Hướng dẫn bà mẹ chăm sóc trẻ bệnh.

3 Hướng dẫn cộng đồng cách phòng bệnh.

1 ĐẠI CƯƠNG

Bạch hầu, ho gà, uốh ván, sởi, lao, bại liệt, viêm gan B bệnh lý nguy hiểm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe trẻ em trẻ

em tuổi Do vậy, bà mẹ cần giáo dục tuyên truyền dấu hiệu bệnh, cách xử trí phịng bệnh bệnh lý chương trình tiêm chủng mở rộng nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe cho trẻ

2 BỆNH BẠCH HẦU 2.1 Dấu hiệu

- Sôt nhẹ, ho, khàn tiếng

- Đau họng, bỏ ăn, trẻ lò đò mệt mỏi

- Khám họng thấy giả mạc trắng ngà, khó bong hai bên thành họng - Nặng thấy hàm bên sưng to lan xuốhg cổ (cổ hạnh)

2.2 Xử trí

- Gửi đến sở để điều trị Sau cho uốhg liều Penicillin V 50.000 Ul/kg cân nặng

(34)

3 BỆNH UỐN VÁN 3.1 Dấu hiệu

- Trẻ bỏ bú không há miệng

- Miệng trẻ mím chặt, chúm lại khóc Người lớn đau mỏi hàm, khó há miệng

- Co cứng, co giật tự nhiên, người ưỡn cong sau chiểc đòn gánh

3.2 Xử trí

- Lấy đũa ngáng ngang miệng để trẻ khỏi cắn vào lưỡi (dùng băng vải mềm quanh đũa để không gây sang chấn, gãy ráng trẻ)

- Không cho ăn, uống, gửi đến sở y tế

4 BỆNH HO GÀ 4.1 Dấu hiệu

- Sôt nhẹ, chảy nưốc mắt, nước mũi cảm cúm

- Ho khan, cơn, đêm, khò khè, nơn Sau ho có tiếng rít gà gáy

- Mắt đỏ ngầu

- Trẻ mối đẻ ho ngừng thở, tím tái

4.2 Xử trí

- Đưa trẻ đến khám điều trị trạm y tế xã

- Cho ăn trỏ lại sau nơn, ăn một, ăn lỏng, uống đủ nưốc - Lau dòm dãi

- Để trẻ phịng n tĩnh, khơng hút thuốc

(35)

- Thường hết sốt ban mọc tồn thân, khơng hết sơt có biên chứng - Sau ban bay để lại vết vằn da hổ

5.2 Xử trí

- Súc miệng nưác muối, đánh răng, tắm rửa hàng ngày nưốc ấm - Lau rửa mắt nhỏ cloramphenicol 4%0 vào mắt

- Uốhg thuốc hạ sốt paracetamol (nếu thuốc viên nên nghiền thành bột pha nước uống)

- Cho trẻ ăn bình thường với thức án lỏng dễ tiêu, không nên ăn kiêng

Chuyển bệnh nhân lên tuyến trẻ sốt lại, ho kéo dài, khó thỏ

6 BỆNH BẠI LIỆT 6.1 Dấu hiệu

- Sốt nhẹ, biếng ăn, ỉa lỏng, quấy khóc

- Trẻ đột ngột không cử động chân, tay cử động yếu - Bóp vào bắp thấy nhẽo, chân, tay bị liệt mềm

- Thể nặng thấy trẻ thỏ yếu, sốt trở lại, khóc nhỏ đi, uốhg sặc 6.2 Xử trí

- Cho trẻ nằm nghỉ tuyệt đối, khơng tiêm chích - ủ ấm chi bị liệt

- Cho ăn thức ăn dễ tiêu

Đưa trẻ đến sở y tế thấy trẻ uống sặc, khóc bé, sốt cao hay thỏ yếu

7 BỆNH LAO 7.1 Dấu hiệu

- Ho khạc dòm kéo dài tuần - Ho máu

- Sốt nhẹ mồ hôi đêm tuần - Sụt cân, ăn, mệt mỏi tuần - Nổi u cục hai bên cổ

7.2 Xử trí

- Đưa trẻ đến trạm y tê xã

(36)

8 VIÊM GAN B 8.1 Dấu hiệu

- Sốt nhẹ, nhức đầu nhẹ, ho - Chán ăn, buồn nôn, nôn - Đau phần bụng - Nưóc tiểu sẫm màu - Phân bạc màu - Kết mạc mắt vàng - Da vàng

8.2 Xử trí

- Đưa trẻ đến trạm y tế xã

- Nghỉ ngơi giường nằm phòng cách ly - Chế độ ăn với thức ăn dễ tiêu, khơng mỡ

9 PHỊNG BỆNH

- Đưa trẻ tiêm chủng lịch đủ liều, biện pháp tốt - Cách ly trẻ bị bệnh bạch hầu, sởi, ho gà, bại liệt, lao, viêm gan B - Thông báo cho trạm y tế biết phát có trẻ bị bệnh

- Phòng bệnh uốn ván:

+ Tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ

+ Người đỡ đẻ phải rửa tay (xem phần đỡ đẻ) dụng cụ đõ đẻ phải đưỢc tiệt khuẩn

+ Đi ủng làm việc ỏ nơi có vật sắc, nhọn, bẩn

+ Rửa khơng băng kín vết thương bẩn dập nát, gửi tiêm huyết chống uốh ván

Giúp đõ trẻ bị hạn chế vận động sau trẻ bị bệnh bại liệt: - Hướng dẫn tập giường:

(37)

LẬP DANH SÁCH, VẬN ĐỘNG, THEO DÕI BÀ MẸ, TRỄ EM TRONG ĐỘ TUổl TIÊM CHỦNG

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u kh i học xong, học viên có khả năng: 1 Kê lợi ích tiêm chủng.

2 Kê định chống định phản ứng tiêm chủng.

3 Thực việc lập danh sách, vận động, theo dõi trẻ em độ tuổi tiêm chủng, bà mẹ có thai, tiêm chủng lần đầu, đủ liều theo quy định.

1 ĐẠI CƯƠNG

1.1 Tiêm chủng phòng bệnh

- Tiêm chủng cho trẻ em phòng bệnh nguy hiểm: lao, sỏi, bạch hầu, ho gà, uốn ván

- Bại liệt, viêm gan B

- Tiêm phịng uốh ván cho bà mẹ có thai để bảo vệ cho mẹ trẻ sđ sinh - Hiện có nhiều loại vaccin phịng bệnh khác như: viêm gan, viêm não

Nhật Bản B

1.2 Lợi ích tiêm chủng

- Phịng bệnh có tiêm phịng cho cá nhân cộng đồng - Giảm tử vong

- Đỡ tốn tiền điểu trị, giảm ngày nghỉ ốm

2 CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH TIÊM CHỦNG

Chỉ định Chống định

- Tất trẻ tuổi (kể trẻ suy dinh dưỡng)

- Không tiêm vaccin sống cho trẻ nhiễm HIV

- Các bà mẹ có thai - Nếu trẻ tiêm mũi đầu (bạch hầu, ho gà, uống ván)

(38)

3 PHẢN ỨNG CỦA TIÊM CHỦNG CÁCH x TRÍ - Trẻ có sốt:

+ Đắp khăn ưốt vào trán

+ Dùng thuốc hạ sốt, liều dùng theo tuổi (paracetamol)

- Nếu ndi tiêm sưng, nóng đỏ, đau phải tói trạm y tê xã khám điểu trị

4. LỊCH TIÊM CHỦNG CHO TRẺ EM VÀ BÀ MẸ THAI Trẻ em bà mẹ cần được tiêm chủng theo lịch dưới đây: - Trẻ em dưối tuổi:

Tháng tuổi Tên vaccin

Sơ sinh Lao, viêm gan B

2 tháng Bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan B

3 tháng Bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt

4 tháng Bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan B

9 tháng Sởi

Trên 12 tháng (ở Việt Nam, chưa triển khai) Tiêm sởi lần

- Bà mẹ có thai: cần tiêm mũi phịng uốn ván (đối với bà mẹ có thai lần đầu, bà mẹ có thai lần sau phải tiêm đầy đủ mũi bổ sung), mũi cách tuần, mũi sau trưốc đẻ tuần LẬP DANH SÁCH

Lập danh sách trẻ em phụ nữ diện tiêm chủng theo mẫu sau Dựa danh sách này, hàng tháng lên danh sách phụ nữ, trẻ em cần tiêm chủng báo cho họ biết ngày giò địa điểm tiêm chủng

(39)

Cột tiêm đầy đủ: đánh dấu (X) trẻ tiêm đủ loại vaccin DANH SÁCH TIÊM VACCIN PHỊNG UốN VÁN CHO PHỤ NỮ

Thơn:

TT Họ tên Năm

sinti

Nghề nghiệp

Địa

chỉ UV1 UV2 UV3 UV4 UV5

Cách ghi danh sách tiêm vaccin phòng uốn ván cho phụ nữ:

- Cột ngày tháng năm sinh: khơng nhớ ghi năm sinh ghi tuổi - Cột nghề nghiệp: ghi làm ruộng, cán bộ, học sinh v.v

- Cột vaccin uốh ván: ghi ngày tháng năm tiêm

6 HỖ TRỢ MỘT BUỔI TIÊM CHỦNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG

Nhiệm vụ nhân viên y tế thôn, buổi tiêm chủng tùy vào phân công trạm y tê địa phương, sau sô gỢi ý việc chuẩn bị cho buổi tiêm chủng:

- Lập danh sách báo cho đối tượng cần tiêm chủng ngày địa điểm buổi tiêm chủng

- Chuẩn bị khu vực tiêm chủng: Lối vào

Lối

+ Bố trí bàn ghế đảm bảo phịng tiêm theo chiều + Vệ sinh khu vực tiêm chủng

+ Nưốc uống, ấm chén

+ Chậu rửa tay, xà phịng, nưốc rửa - Tun truyền lợi ích tiêm chủng:

+ Nói lợi ích tiêm chủng cho gia đình

+ Hướng dẫn lịch tiêm chủng dặn dị gia đình tiêm mũi

+ Hướng dẫn dùng thuốc hạ nhiệt trẻ sốt

(40)

NHÂN VIÊN Y TẾ THÔN, BẢN

VỚI NỘI DUNG CHAM Só c Sức k h ỏ e b a n đ ầ u

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau học xong, học viên có khả năng:

1 Trình bày khái niệm sức khỏe nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu. 2 Thực vai trị nhân viên y tế thơn, bản.

1 ĐẠI CƯƠNG 1.1 Sức khỏe

Sức khỏe trạng thái thoải mái hoàn toàn thể chất, tinh thần xã hội chứng bệnh tật tàn phế

1.2 Chăm sóc sức khỏe ban đầu

- Chăm sóc sức khỏe ban đầu chăm sóc sức khỏe thiết yếu mang đến cho người, gia đình cộng đồng chấp nhận với chi phí rẻ

- Vối biện pháp cộng đồng chấp nhận, có tham gia tích cực tự nguyện cộng đồng, với chi phí mà cộng đồng quốc gia đài thọ

(41)

5 Tiêm chủng mở rộng

6 Khống chê bệnh dịch lưu hành địa phưdng sở Điều trị, xử lý bệnh vết thương thông thường Cung cấp thuốc thiết yếu

9 Quản lý sức khỏe

10 Củng mạng lưói y tê sỏ

3 CHỨC NÀNG VÀ NHIỆM vụ CỦA NHÂN VIÊN Y TỂ THÔN, BẢN

3.1 Chức năng

Nhân viên y tế thôn, nhân viên y tế tình nguyện hoạt động thơn, có chức chung chăm sóc sức khỏe cho nhân dân thôn,

3.2 Nhiệm vụ cụ thể

3.2.1 Tuyên truyền giáo dục sức khỏe

- Thực tuyên truyền kiến thức thông thường phổ cập bảo vệ sức

khỏe nhân dân an tồn cộng đồng thơn,

- Hướng dẫn thực biện pháp chăm sóc sức khỏe thông thường thôn,

3.2.2 Hưởng dẫn thực vệ sinh phòng bệnh

- Hưống dẫn vệ sinh thực phẩm dinh dưỡng hỢp lý.

- Hướng dẫn thực sạch: ăn sạch, ỏ sạch, uốhg

- Hướng dẫn thực diệt: diệt muỗi, diệt ruồi, diệt chuột, diệt bọ chét - Hưóng dẫn sử dụng nguồn nưốc cơng trình vệ sinh

- Hướng dẫn thực hoạt động tiêm chủng dự phòng bệnh tật, tiêm chủng phịng chống dịch

3.2.3 Chăm sóc sức khỏe bà me trẻ em

- Vận động khám thai, đăng ký thai nghén thực hỗ trỢ đẻ

thường không kịp đưa tối trạm y tế xã.

- Hưống dẫn s biện pháp đơn giản để theo dõi sức khỏe trẻ em

- Hướng dẫn thực kế hoạch hố gia đình, cung cấp phương tiện tránh thai

k

(42)

+ Sơ cứu ban đầu cấp cứu tai nạn, nhanh chóng chuyến tới trạm y tê sỏ

+ Chăm sóc sơ bệnh thơng thường thường gặp + Chăm sóc người mắc bệnh xã hội nhà

3.2.4 Thực chương trình y t ế CƠ8Ở

- Thực chương trình y tế thơn,

- Ghi chép thực báo tử, báo sinh, báo có dịch, báo cáo dân sơ trung bình (tăng giảm dân số), báo cáo cần kịp thòi đầy đủ theo qui định - Quản lý sử dụng túi thuốc ỏ thôn,

4 MƠ HÌNH CHỨC NĂNG

Mơ hình bàn tay gồm ngón lịng bàn tay; 4.1 Các ngón tay

- Giáo dục sức khỏe - Vệ sinh phòng bệnh

- Chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em kế hoạch hố gia đình - Chăm sóc bệnh thơng thường

- Chương trình y tế thơn,

4.2 Lịng bàn tay; Lồng ghép thực xã hội hoá y tế MỐI QUAN HỆ CÔNG TÁC

- Nhân viên y tế thôn, chịu quản lý đạo trực tiếp trưởng trạm y tê xã mặt nghiệp vụ

(43)

GHI CHÉP SỔ SÁCH VÀ BÁO CÁO

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau học xong, học viên có khả năng:

1 Trinh bày được các thông tin cần ghi chép.

2 Điền được các nội dung vào mẫu sổ sách quy định.

3 Viết gửi báo cáo cho trạm y tế.

1 ĐẠI CƯƠNG

Bạn nhớ số thơng tin khơng thể nhớ hết tất thơng tin Vì ghi chép cần thiết

Ghi chép thông tin cộng đồng sở để thực báo cáo nhanh sô" người ô"m, chết, đồng thời báo cáo định kỳ hàng tháng thông tin cần thiết cho trạm y tế xã

2 CÁC THÔNG TIN BẠN CẦN g h i c h é p

1 Các thông tin cộng đồng dân số, đồ, nhu cầu sức khỏe, tên lãnh đạo thôn, xã v.v

2 Các kiện quan trọng xảy cộng đồng sinh, tử

3 Những hoạt động nâng cao sức khỏe tiêm chủng, giáo dục sức khỏe, kế hoạch hoá gia đình

4 Tình hình bệnh tật chế độ điều trị, chăm sóc bệnh nhân thơn, Thuốc dụng cụ y tế

3 CÁCH THU THẬP THÔNG TIN

- Lắng nghe người dân nói sức khỏe họ - Hỏi họ điều bạn muốh biết

(44)

Ví dụ:

+ Giếng nước, nhà vệ sinh có an tồn khơng? + Có sử dụng cách khơng?

+ Có cần phải cải tiến khơng?

- Đếm kiện thực tê sổ theo dõi để biết sô lượng định phải làm gì?

Ví dụ:

+ Nếu số ca tiêu chảy tuần nhiều mức bình thường bạn phải báo cáo trạm y tê xã

+ Nếu hết paracetamol bạn phải đặt mua tiếp

4 SỔ VÀ MẪU GHI CHÉP

4.1 Các thông tin sinh đẻ ghi chép theo mẫu sau

Tên trẻ Ngày

sinh Nam/NỮ

Tên của

bố mẹ Địa chỉ

Tèn người đõ đẻ

Sinh an tồn Có/Khơng

Trọng lượng khi sinh

4.2 Các thơng tin chăm sóc sức khỏe sinh sản

4.2.1, Quản lý phụ nữ có thai

TT Tên phụ nữ Địa thaiCó Khám thai lán 1 Khám thai

lẩn

Khám thai lẩn

Có uống viên sắt

(45)

4.2.3 Quản lý người tử vong

Tên

người chết Ngày chết Nam/Nữ Tuổi

Nguyên nhân chết

Tên người báo tử

4.3 Các thông tin vể bệnh tật chăm sóc ghi sau

Ngày Tên địa

bệnh nhãn

Tuổi Nam/NỮ Bệnh

nhân khai

Phát nhãn víốn y tế

Điều trị chăm sóc

Ghi

4.3.1 Vệ sinh gia đỉnh

Huyện X ã, Thôn,

T ĩ

Họ tồn chủ hộ

Nguổn nước uống

Nhà

tắm Hố xí Rác

Vệ sinh trẻ em Vệ sinh chung Gia súc

Nguồn NX Loại Loại NX Xử lý NX Tinh trạng NX

Cách điền vào bảng "Vệ sinh gia đình" - Cột "Nguồn nước uống":

+ Cột "Nguồn" ghi rõ nguồn nước mà gia đình sử dụng để ăn uống: Ví dụ: Giếng đào, nưóc mưa, v.v

+ Cột "Nhận xét" ghi lại nhận xét tốt ghi T không tốt ghi K - Cột "Nhà tắm" ghi T có nhà tắm, ghi K khơng có nhà tắm - Cột "Hố xí"

+ Cột "Loại" ghi loại hơ" xí mà gia đình sử dụng: Ví dụ: khô, ngăn, dội nưốc V V Nếu khơng có ghi khơng

+ Cột "Nhận xét" ghi T nếu hố hỢp vệ sũửi, ghi K nếu không hỢp vệ sinh.

- Cột "Rác"

+ Cột "Xử lý" ghi hộ gia đình xử lý rác Ví dụ: Chơn, đốt, đổ bãi, đổ xuống sông

(46)

+ Cột "Nhận xét" ghi T xử lý rác tốt, ghi K chưa tốt

- Cột "Vệ sinh trẻ em" ghi T trẻ em vệ sinh tốt (sạch sẽ, mặc đủ quần áo, dép, khơng bị lê la đất), ghi K chưa tốt

- Cột "Vệ sinh chung" ghi T vệ sinh gia đình tổt (gọn gàng, sẽ), ghi K chưa tốt

- Cột "Gia súc"

+ Cột "Tình trạng" ghi rõ gia súc nhốt hay thả rong

+ Cột "Nhận xét" ghi T gia súc được nhốt chuồng hỢp vệ sinh, ghi K gia súc khơng được nhốt nhốt chuồng bẩn 4.3.2 Báo cáo tình hình vệ sinh mơi trường

Thôn/Bản: X ã: Huyện: Tổng số hộ gia đình: Người báo cáo: - Tình hình vệ sinh mơi trường:

* Nguồn nước

STT Nguồn nước Tổng số hộ Hợp vệ sinh Không hợp vệ sinh

1 Nước máy

2 Nước mưa

3 Nước giếng đào

4 Nước giếng khoan

(47)

* Hố xí

STT Hố xí Tổng số hộ Hợp vệ sính Khơng hợp vệ sính

1 Hố xí khơ ngăn

2 Hố xí khơ ngăn

3 Hố xí dội nước

4 Hố xí tự hoại

5 Khơng có hơ' xí

6 Hố xí khác

Tổng cộng

4.4 Sổ nhật ký

Bạn cần sổ để ghi chép thông tin khác, đặc biệt việc cần phải thơng báo cho quyền địa phương cán cấp việc cần phải theo dõi tiếp Ví dụ:

Thứ hai 1/11

Gặp trưỏng Phải báo cáo vói ông đợt tiêm chủng Thứ ba 2/11

Thăm gia đình ơng B

Thảo luận với gia đình cách giữ gìn vệ sinh gia đình, làm hố xí Thứ tư 3/11

Nói chuyện với nhóm bà mẹ chuẩn bị thức ăn cho trẻ Tại buổi nói chuyện tiếp theo, hỏi xem có người thực

Chú ý:

Nếu khơng có sổ riêng, dùng sổ nhật ký Nhưng chia phần kẻ mẫu theo mẫu

Ghi chép phải rõ ràng, sẽ, đủ, kịp thòi

(48)

5 CỒNG TÁC BẢO CẢO 5.1 Báo cáo nhanh

Phải báo cáo với trạm y tê xã có tình hình đặc biệt sức khỏe như: nhiều người bị bệnh giống thịi gian Các thơng tin cần báo cáo:

- Sô người ốm, số người chết - Thời gian bắt đầu xảy

5.2 Báo cáo định kỳ hàng tháng cho trạm y tế xã thông tin

- Sơ' phụ nữ có thai khám thai lần - Sơ phụ nữ có thai tiêm phịng uốh ván lần - Sơ' phụ nữ có thai khám thai đủ lần

- Sô' bà mẹ đẻ cán chuyên môn đỡ.

- Sơ' bà mẹ được chăm sóc sức khỏe sinh sản sau sinh

- Sô' cặp vỢ chồng tiếp cận dịch vụ kê' hoạch hố gia đình.

- Sơ' sản phụ thiếu máu đưực dùng viên sắt

- Sô' cặp vỢ chồng áp dụng biện pháp tránh thai.

- Sô' trẻ đẻ

- Sô' trẻ em diện tiêm chủng mở rộng - Sô người bệnh/chấn thương

- Sô' người chết.

(49)

CHỦ ĐỂ 2:

chAm sốc súc khỏe bà mẹ, trẻ em

(50)(51)

QUẢN LÝ THAI NGHÉN

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau học xong, học viên có khả năng:

1 Trinh bày công việc cần làm để quản lý thai cho sản phụ thôn, bản. 2 Thực nội dung cần tư vấn cho phụ nữ có thai thơn, bản.

1 ĐẠI CƯƠNG

Quản lý thai nghén thôn, phải cách theo dõi thường xuyên diễn biến thai nghén cho sản phụ nhằm kịp thời phát trường hỢp thai nghén có nguy cao Quản lý thai cơng việc có ý nghĩa lốn đơi với cơng tác chăm sóc trưóc đẻ, nhằm hạn chê đa tai biến cho mẹ thai

2 ĐÁNG KÝ THAI NGHÉN

- Đăng ký thai nghén công việc lập danh sách tồn phụ nữ có thai sóm tốt ỏ khu vực thơn, mà phụ trách

- Để đăng ký đủ số người có thai, người cán y tế thơn, phải biết cách phát người có thai cộng đồng để vận động đến trạm xá đăng ký đến tận nhà để đăng ký cho sản phụ

3 QUẢN LÝ THAI NGHÉN

Các công việc cần làm để quản lý thai nghén bao gồm:

- Lập đưỢc danh sách tồn phụ nữ có thai sở thôn,

- Lập phiếu khám thai cho sản phụ sau đãng ký (kết hỢp cán bộ y tê tuyến xã).

- Khuyên thai phụ khám thai định kỳ lịch (tối thiểu lần thai kỳ)

(52)

Nắm sô người đẻ tháng, năm, sơ sản phụ đẻ trạm xá sô" sản phụ cần gửi đẻ ỏ bệnh viện

T iêu ch u ẩ n m ộ t th a i p h ụ kh o ẻ m ạnh

Ăn ngon miệng

Không bị nhức đầu thay đổi thị lực Không bị buồn nôn nôn

Không bị bỏng rát tiểu tiện Không bị ngứa rát âm đạo

Khơng có khí hư, dịch âm đạo khơng có mùi khó chịu Khơng thấy khó thỏ

Khơng thấy đau dội ỏ bụng, sống lưng chân Không bị chảy máu âm đạo

Khống bị phù nề ỏ chân, tay mặt

Hỏi th phụ vể nhữ ng d ấu h iệu n g u y hiểm

- Chảy máu âm đạo? - Đau đầu?

- Những khó khăn nhìn? - Phù mặt tay, chân?

- Đau bụng, đặc biệt đau vùng thượng vị? - Thai không đạp nhiều bình thường?

(53)

NGƯNG DẢU HIỆU NGUY HIÊM CÚA PHỤ NỬ

TRONG KHI MANG THAI CẦN PHẢI ĐẾN cơ sỏ Y T Ế NGAY

(54)

Nên kh ô n g nên có th ai

Nên:

- Đến sỏ y tế sớm tốt sau biết có thai Khám tối thiểu lần

thời kỳ mang thai - Ngủ 6-10 đêm

- Nghỉ ngơi nhiều tốt, ví dụ nằm nghỉ ngày vào ban ngày - Giữ vệ sinh thân thể

- Tập thể dục đặn, ví dụ nửa ngày - Mặc quần áo rộng rãi thoải mái

- Có thể tiếp tục quan hệ vợ chồng muốn, trừ có chảy máu âm đạo, đau bụng co bóp tử cung, rỉ ối vỡ ối

- Uống nhiều nước, ăn tốt với thức ăn đủ thành phần dinh dưỡng

K hông nên:

- Mang vác vật nặng

- Uống rượu - gây nguy hiểm cho thai - Uống thuốc khơng có định bác sĩ

- Tiếp xúc với hoá chất thuốc nhuộm tóc, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ

4 Tư VẤN CHO PHỤ NỮ THAI

Sẽ tốt nói chuyện với phụ nữ mang thai cách giữ sức khỏe tốt Các thông tin dấu hiệu nguy hiểm mang thai đẻ, tầm quan trọng tự chăm sóc mang thai, mặt tốt việc cho bú sữa mẹ, chuẩn bị trước cho đẻ bao gồm dự phòng trường hỢp vận chuyển cấp cứu thực quan trọng phụ nữ mang thai

Dưới sô" thông điệp mà cán y tế thôn, cần biết để tư vấn cho phụ nữ mang thai Không nên c gắng tư vấn tất thông tin

(55)

Các loại thức ăn thích hỢp:

+ Ăn loại bữa ăn gồm: thức ăn xây dựng thể (chất đạm), chất bảo vệ thể (các loại vitamin chất khoáng), thức ăn tạo lượng (chất bột đường), thức ăn dự trữ lượng (chất béo) + Hàng ngày ăn thêm thức ăn có chứa loại khoáng chất quan trọng

là calci sắt Chất calci có nhiều gan gà, quan nội tạng cá loại rau có màu xanh xẫm

+ Bên cạnh việc ăn uống tơt, phụ nữ có thai cần ihg thêm viên sắt có acid folic nhằm tránh thiếu máu Nên uống viên sắt hàng ngày vối nước lọc nước hoa suốt trình mang thai (90 viên) Khơng nên uống thuốc nưóc chè, sữa cà phê

+ Một sô" phụ nữ thường cô" gắng tránh tăng nhiều cân mang thai, họ cho ăn trẻ sinh nhỏ dễ đẻ cầ n khuyên bà mẹ bỏ thói quen có hại cho thể

4.2 Tư vấn chế độ nghỉ ngơi

Thai phụ cần nằm nghỉ ngơi hỢp lý ngày, kê chân cao

4.3 Người mang thai cho bú nên tránh

- Không nên tiếp xúc gần với người bị bệnh

- Chỉ uống thuốc thật cần thiết theo hướng dẫn bác sĩ

- Tránh sông mơi trường nhiều khói, tránh hút thuốc ngửi khói thuốc lá, tiếp xúc ngửi hố chất độc hại

4.4 Tư vấn nuôi sữa mẹ bú mẹ

Xem chi tiết chủ để "chăm sóc sau đẻ"

4.5 Chuẩn bị cho việc sinh đẻ

- Phụ nữ mang thai cần chuẩn bị trước ho việc sinh nở chuẩn bị sẵn quần áo sạch, tã lót, băng vệ sinh, xà phòng, tiền chi tiêu trường hỢp phải cấp cứu, tiền viện phí

(56)

Dưới câu hỏi để lập kế hoạch cho trường hợp người mẹ thai nhi có biến chứng thời gian mang thai, chuyển dạ, đẻ sau đẻ cần ptiải chuyển bệnh viện;

- Chị bắt đầu dành dụm tiền để sử dụng cần thiết không? (trong trường hợp phải cấp cứu)

- Nếu chị không dành dụm tiền từ chị lấy tiền đâu, xảy cấp cứu? - Chị dùng loại phương tiện vận chuyển gì?

- Chị tìm phương tiện ỏ đâu vào ban đêm? - Chị dàng liên lạc với chủ phương tiện khơng? - Người cách xa khơng?

- Ai báo cho người biết chị cần giúp đỡ để bệnh viện? - Ai chăm sóc đứa khác chị?

- Ai với chị?

(57)

Hỗ TRỢ ĐỠ ĐỄ THƯỜNG TẠI NHÀ

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau học xong, học viên có khả năng: 1 Nêu nguyên tắc đỡ đẻ thường.

2 Trình bày phương tiện chuẩn bị đỡ đẻ thường (cho mẹ con). 3 Thực hành thao tác đỡ đẻ.

1 ĐẠI CƯƠNG

Theo khuyến cáo Bộ Y tế tất sản phụ phải đẻ ỏ trạm y tế Những trường hỢp không đến trạm y tế kịp mà đẻ ỏ nhà, người nữ hộ sinh cần hỗ trỢ đõ đẻ lúc, quy cách nhằm đảm bảo an toàn cho mẹ vối việc dùng gói đẻ

2 ĐỠ ĐẺ ĐÚNG LÚC VÀ ĐÚNG CÁCH 2.1 Đỡ đẻ lúc

Chỉ tiến hành đõ đẻ khi: - Cổ tử cung mở hết

- Đầu lọt thập thị ỏ âm mơn - Ối võ bấm

- Âm môn mở

- Tầng sinh môn dãn căng

- Hậu môn loe rộng rặn - Sản phụ muôn rặn

2.2 Đỡ đẻ cách

- Thao tác phải nhẹ nhàng - Giữ cho phần thai sổ từ từ

(58)

3 CÁC PHƯƠNG TIỆN CHUẨn b ị c h o c u ộ c đ ẻ 3.1 Chuẩn bị dụng cụ cho đẻ

- Ơng thơng tiểu. - Ống nghe tim thai.

- Găng tay vô khuẩn

- Kéo đầu tù để cắt tầng sinh môn - Hai kẹp cặp dây rốh (2 Kocher) - Kéo cắt cuống rốn

3.2 Chuẩn bị gói dở đẻ sạch

ở nưốc ta phổ biến hai loại gói đõ đẻ Bộ Y tê chủ trương có hỗ trỢ hai tổ chức y tế UNICEF UNFPA

Nội dung gói đỡ đẻ sạch gồm dụng cụ sau:

- Nilon Im X 0,75m để trải cho sản phụ nằm

- Xà phòng để rửa tay bánh

- Găng cao su đôi

- Chỉ buộc rôh sỢi 25cm sỢi - Lưỡi dao cạo không rỉ - Bông hút nưốc vô khuẩn Ig miếng

- Cồn iod 0,5% 5ml lọ

- Gạc để bọc rốn X 6cm miếng - Băng r ố h Im X 0,06m cuộn

(59)

3.3 Chuẩn bị cho sản phụ

- Tinh thần: Chuẩn bị tinh thần cho sản phụ quan trọng cần thiết, giúp cho đẻ tiến triển cách thuận lợi cần làm cho sản phụ yên tâm, phấn khỏi vui sướng đứa chào đòi, tránh làm cho sản phụ lo lắng, sỢ hãi, ảnh hưỏng đến tinh thần Thái độ vui vẻ, hoà nhã, bình tĩnh người hộ sinh sự cổ vũ lốn đốỉ với thai phụ - Vệ sinh: Dùng nưóc rửa vùng tầng sinh mơn sau cạo lông mu

3.4 Chuẩn bị người hộ sinh

Người đõ đẻ phải kiểm tra lại lần dụng cụ thuốc men cần thiết cho đẻ

- Đội mũ

- Đeo trang

- Đánh rửa tay (theo quy trình kỹ thuật rửa tay thưịng quy học) - Mang găng

4 QUY TRÌNH VÀ KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ

Các bưốc đõ đẻ:

- Giúp sản phụ nằm giường gốĩ đầu cao 45°, mỏ rộng hai đùi - Rửa vùng âm hộ tầng sinh môn nưốc

- Trong lúc sản phụ rặn, dùng ngón tay bàn tay trái ấn vào phần đầu thai nhi giúp cho đầu cúi, bàn tay phải đõ tầng sinh mơn gạc (Hình 2.2.)

- Khi đầu thập thị cửa mình, tay trái nới nhẹ để đầu sổ, dùng khăn mềm lau miệng, mũi cho chất dịch trẻ sơ sinh (Hình 2.3)

- Hai bàn tay ơm đầu thai nhi ỏ cằm chẩm (Hình 2.4, 5, 6) kéo xuống cho vai trưốc sổ, sau kéo lên phía bụng mẹ cho vai sau sổ - Bàn tay trái đõ phần cổ thai nhi, bàn tay phải vuốt dọc lưng thai nhi

nắm lấy chân thai nhi

- Buộc cắt dây rốn (phải thay đôi găng tay thứ hai trưốc tiến hành làm rôh cho trẻ)

(60)(61)

5 THEO DÕI SAU ĐẺ

Sau thai sổ, phải đợi thòi gian chừng 15 phút đến nửa giò rau sổ, người nhân viên y tế thôn, cần theo dõi thể trạng chung cách bắt mạch, đo huyết, áp, xem máu có nhiều ỏ âm hộ khơng, nắn bụng vùng xương mu xem tử cung có co hồi tốt không Chỉ can thiệp rau bong nằm âm đạo không nên vội vàng hấp tấp kéo sốm

Rau sổ xong, cần kiểm tra, tiếp tục theo dõi sản phụ, rửa âm hộ đóng khơ" vơ khuẩn

(62)

CHĂM SĨC MẸ VÀ CON SAU ĐẺ

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau kh i học xong, học viên có khả năng:

1 Mơ tả cơng việc chăm sóc bà mẹ (trẻ sơ sinh) sau đẻ. 2 Phát xử trí trường hỢp bất thường sau đẻ. 3 T vấn được cho bà mẹ biện pháp tránh thai sau đẻ.

1 ĐẠI CƯƠNG

Thời kỳ sau đẻ tính từ đẻ xong đến hết tuần Trong giai đoạn xảy tai biến gây chết mẹ lẫn Do đó, nhân viên y tế thôn, phải đến thăm theo dõi sát tất sản phụ em bé nhà, lần tuần sau đẻ

Chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh sau đẻ việc làm quan trọng cần quan tâm đặc biệt biến chứng xảy cho mẹ

2 THEO DÕI CHĂM s ó c TRONG GIỜ ĐẦU s a u đ ẻ

2.1 Mẹ

- Thể trạng

(63)

2.2 Con

- Kiểm tra nhịp thở màu sắc da phút/lần, quan sát hậu môn trẻ hỏi mẹ quan sát phân su trẻ

- Nếu trẻ tím tái khó thỏ, mềm nhão cần phải ủ ấm chuyển viện - Kiểm tra xem có chảy máu rốn khơng, có phải buộc lại

Tránh tách rời mẹ vối bé không để mẹ bé lúc CHĂM SĨC VÀ THEO DÕI NHỮNG NGÀY TIẾP THEO

3.1 Theo dõi dấu hiệu mẹ

- Hỏi sản phụ tình trạng chung, giấc ngủ, ăn uốhg, đại tiểu tiện, sản dịch - Đo mạch, nhiệt độ, huyết áp

- Nắn tử cung xem co hồi tử cung, mật độ, đau bụng? - Nhìn sản dịch, tầng sinh môn

- Kiểm tra vú: núm vú, bầu vú, lượng sữa 3.2 Chăm sóc trẻ sơ sinh

- Tình trạng bú trẻ - Thân nhiệt

- Trọng lượng

- Màu sắc da: Nếu vàng da sốm trước ngày tăng nhanh kéo dài 10 ngày chuyển bé lên tuyên

- Chăm sóc rốn: cơng việc quan trọng, trình liên tục phải làm từ sau đẻ tới rốn rụng, lên sẹo khô

C ẩn c h u y ể n tu y ế n có b ất kỳ dấu hiệu viêm nh iễm ỏ rốn như: - Rốn hôi, chảy nước vàng

- Rốn sưng đỏ, có mủ - Rốn có lõi to, rỉ máu, ướt - Rốn khơng trẻ có sốt

- Tiêu hố: Sữa mẹ phù hỢp cho trẻ, nên cần cho trẻ bú mẹ

- Chăm sóc da giữ vệ sinh: Vệ sinh thân thể, tắm bé hàng ngày nước sạch, ấm từ 35-37°C

(64)

4 CÁC BẤT THƯỜNG VÀ HƯỚNG x TRÍ 4.1 Mẹ

K h u yên tu y ế n khám

Tử cung;

+ Co hồi chậm, mềm, ấn đau kèm theo sốt + Sản dịch hôi bị nhiễm trùng hậu sản Các dấu hiệu nguy hiểm như;

+ Sốt cao, + Mạch nhanh

+ Phù toàn thân, huyết áp cao + Rất xanh

Vú:

+ Núm vú lõm, nứt núm vú, vú cương đau

4.2 Con

- Sốt cao, nhiễm khuẩn rôn: chuyển tuyến

- Vàng da sớm ngày đầu sau sinh vàng da đậm: chuyển tuyến

- Trẻ li bì, khó thỏ, bỏ bú: chuyển tuyến

(65)

H ìn h 3 Những dấu hiệu nguy hiểm trẻ sơ sinh

5 CHĂM SÓC CHO BÀ MẸ VÀ TRẺ sơ SINH TRONG TUẦN s a u đ ẻ

- Hỏi tình trạng chung - Theo dõi chê độ ăn uôhg - Theo dõi sản dịch

- Các nhu cầu kế hoạch hố gia đình

(66)

6 KÊ HOẠCH HỐ GIA ĐÌNH

- Các biện pháp kê hoạch hố gia đình bắt đầu tuần sau đẻ

- Cần phải giải thích ưu khuyết điểm, tác dụng phụ, cách sử dụng hiệu biện pháp

- Các biện pháp tránh thai sử dụng như: + Cho bú vô kinh

+ Bao cao su

+ Triệt sản nam, nữ

+ Thuôc tránh thai (ng, tiêm )

(67)

NI CON BẰNG SỮA MẸ

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u học xong, học viên có khả năng:

1 Kểđược lợi ích việc ni cịn sữa mẹ.

2 Hướng dẫn cho bà mẹ kỹ thuật nuôi sữa mẹ.

1 ĐẠI CƯƠNG

Sữa mẹ thức ăn tôt nhất, phù hỢp trẻ sơ sinh trẻ 24 tháng Nuôi sữa mẹ giúp cho trẻ chóng lớn, hỢp vệ sinh phịng bệnh thơng thường, đồng thịi tiết kiệm mặt kinh tế thịi gian Ngồi ra, ni sữa mẹ làm tăng gắn bó tình mẹ giúp mẹ giảm mắc sơ" bệnh như; báng huyết sau đẻ, ung thư buồng trứng, ung thư vú

2 NHỮNG lỢi Íc h c ủ a v iệ c n u ô i c o n b ằ n g s ữ a m ẹ

- Sữa mẹ thức ăn tốt nhất, phù hỢp đôl với trẻ sơ sinh.

- Sữa non thức ăn hoàn hảo cho trẻ

- Trẻ bú sữa mẹ chóng lốn, phát triển đầy đủ thể lực trí tuệ sau - Sữa mẹ cung cấp cho trẻ kháng thể chống lại bệnh nhiễm trùng,

đặc biệt bệnh tiêu chảy

- Nuôi sữa mẹ có lợi kinh tế, khơng tốn tiền bạc, thòi

gian lại hỢp vệ sinh

- Ni hồn tồn sữa mẹ ngăn cản có thai sốm (phương pháp cho bú vô kinh)

3 NHỮNG NGUYÊN TẮC c BẢN VỂ n u ô i c o n BẰNG s a m ẹ

- Sau đẻ phải cho trẻ nằm chung với mẹ (da kề da)

- Cho trẻ bú ngay sau đẻ, không nên để 30 phút sau đẻ

(68)

+ Cho bú sớm động tác mút đầu núm vú trẻ gây phản xạ lên tuyến yên làm tiết oxytocin nên tử cung co hồi tốt tránh băng huyết sau đẻ

+ Cho bú sớm, sữa sớm, vú tiết nhiều sữa hơn, bị sưng đau - Cho trẻ bú hoàn toàn 4-6 tháng đầu sau đẻ

Nghĩa là:

+ Sữa mẹ thức ăn trẻ sơ sinh

-I- Cho bú theo nhu cầu, không cần bú theo giấc, không hạn chế sô" lần bú -I- Không cho trẻ bú chai, đầu vú giả

4 HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CHO CON BÚ 4.1 Cách ôm con

(69)

4.2 Cho bú số trường hỢp đặc biệt

- Đẻ non, nhẹ cân: Càng cần phải cho bú sữa mẹ, trẻ khơng bú vắt sữa dùng thìa đổ cho trẻ

- Trẻ bị vàng da: Cũng cần cho bú sữa mẹ

5 CÁCH XỬ TRÍ NHỮNG VẤN ĐỂ XẢY r a m u ộ n v ú 5.1 Tắc ô"ng dẫn sữa

- Cho trẻ bú thường xuyên

- Trưốc bữa bú đắp miếng vải ấm lên vùng có ơng dẫn sữa bị tắc - Xoa bóp cục sữa đơng từ xuống vê phía núm vú

5.2 Đau nứt núm vú

- Kiểm tra việc bắt ngậm núm vú có tơt khơng - Xoa bóp nhẹ nhàng hướng phía núm vú - Bôi lên đầu núm vú vài giọt sữa sau lần bú - Có thể bơi thuốc điều trị tưa

5.3 Viêm vú, áp-xe vú

- Đắp khăn ấm lên vùng sưng đau - Vắt bớt sữa để tránh ứ đọng sữa

- Cho uống kháng sinh giảm đau (nếu mối viêm) - Nếu áp-xe tháo mủ

6 NHỮNG TRƯỜNG HỢP k h ô n g n ê n c h o b ú m ẹ

- Mẹ có HIV/AIDS - Mẹ bị suy tim

- Mẹ mắc lao phổi tiến triển - Mẹ mắc bệnh gan tiến triển

(70)

PHÁT HIỆN SỚM VÀ CHĂM sóc TRẺ NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH TẠI NHÀ

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau học xong, học viên có khả năng:

1 Phát 11 dấu hiệu nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính chủ yếu nhà.

2 Hướng dẫn được các bà mẹ thực biện pháp chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn

hơ hấp cấp tính nhà.

3 Hướng dẫn bà mẹ biện pháp phịng nhiễm khn hơ hấp cấp tính.

1 ĐẠI CƯƠNG

Nhiễm khuẩn đường hô hấp bệnh phổ biến ỏ trẻ em nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ em Việc phát sớm dấu hiệu nặng liên quan đến nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính giúp hạn chê tử vong ỏ trẻ

2 PHÁT HIỆN 11 DẤU HIỆU NHIỄM KHUẨN h HẤP CẤP t í n h

CHỦ YẾU TRẺ EM TẠI NHÀ

(71)

2.1.2 Đối với trẻ từ tháng đến tuôỉ

Hãy bảo bà mẹ cho trẻ uống nước thìa nhìn trẻ uống nước để phát dấu hiệu không uống Nếu trẻ không nuốt trẻ khơng uốhg đưỢc nưốc có nghĩa trẻ không uống Dấu hiệu bú khơng uốhg dấu hiệu nặng Trẻ có dấu hiệu cần chuyển gấp lên tuyến

2.2 Tìm tiếng thở rít

Thỏ rít tiếng thở thơ phát trẻ hít vào Tuy nhiên, trẻ bị tắc mũi, giẫy dụa, la khóc hít vào phát tiếng rít Do đó, để phát tiếng thở rít cần làm mũi trẻ, cho trẻ nằm yên tĩnh ghé sát tai vào mặt trẻ mắt nhìn vào ngực bụng trẻ để nghe tiếng thỏ hít vào Dấu hiệu thở rít nằm yên dấu hiệu nặng Trẻ có dấu hiệu cần chuyển gấp lên tuyến

2.3 Tìm tiếng thở khị khè

Tiếng khò khè tiếng thỏ nghe trẻ thở Để tìm tiếng thở khị khè, cần cho trẻ nằm yên tĩnh, người khám ghé tai vào miệng trẻ, mắt nhìn vào ngực bụng trẻ lắng nghe tiếng thở trẻ trẻ thỏ Trẻ có thỏ khò khè cần điều trị trạm y tế

2.4 Tìm dấu hiệu ngủ li bì khó đánh thức

Bình thường, trẻ ngủ say có người đánh thức có tiếng động mạch trẻ thức dậy Trẻ ngủ li bì khó đánh thức ta đánh thức trẻ, trẻ phải ứng chậm chạp, trẻ khơng tỉnh dậy được, trẻ mỏ mắt nhìn lơ mơ không tiếp xúc vối môi trường xung quanh Dấu hiệu ngủ li bì khó đánh thức dấu hiệu nặng Trẻ cần chuyển gấp lên tuyên

2.5 Trẻ có co giật khơng?

Nhân viên y tế thơn đơi quan sát thấy trẻ co giật đa sô trường hỢp trẻ không co giật vào lúc đến khám Trong trường hỢp này, hỏi bà mẹ xem đợt ô"m trẻ có co giật khơng? Nếu có, đề nghị bà mẹ diễn tả lại tưỢng co giật trẻ trưóc Chỉ ghi nhận trẻ có co giật bà mẹ mô tả biểu co giật thật Lưu ý có nhiều bà mẹ nhầm co giật giật lúc trẻ ngủ Co giật dấu hiệu nặng Trẻ có dấu hiệu cần chuyển lên tuyến

2.6 Hỏi bà mẹ xem trẻ có sốt khơng đo nhiệt độ cho trẻ

(72)

sốt rét lưu hành cần đưa trẻ đến sở y tế Sau đó, dùng nhiệt kế để đo thân nhiệt cho trẻ Nếu lấy nhiệt độ hõm nách phải cộng thêm 0,5°c Trẻ sốt có nhiệt độ từ 38®c trỏ lên (lấy hõm nách cộng thêm 0,5®C) và hạ thân nhiệt nhiệt độ dưối 35,5®c Nếu khơng có nhiệt kế, sị trán, hô" nách đùi trẻ so sánh với nhiệt độ trán xem trẻ có nóng lạnh q khơng Chú ý nên sờ lưng bàn tay cảm nhận nhiệt độ xác Trẻ dưối tháng tuổi có sốt hạ nhiệt độ dấu hiệu nặng cần chuyển lên tuyến

2.7 Cân trẻ để tìm suy dinh dưỡng nặng

Cân trẻ đánh dấu kết lên biểu đồ tăng trưởng Nếu dấu chấm biểu diễn kết cân nặng trẻ kênh c hoặc kênh D biểu đồ tăng trưởng có nghĩa trẻ bị suy dinh dưỡng nặng nặng Đây tình trạng nặng cần đưỢc chuyển lên tuyến

2.8 Tìm dấu hiệu rút lõm lồng ngực

H ìn h 7 Dấu rút lõm lồng ngực

(73)

H ìn h Đếm tần số thở cho trẻ

Đốĩ với trẻ dưới 2 tháng tuổi, đếm lần thứ nhịp thở từ 60 lần/phút trở lên, cần đếm lại lần thứ hai Nếu đếm lại lần thứ hai nhịp thở từ 60 lần/phút trỏ lên trẻ có thở nhanh Nếu đếm lần thứ hai nhịp thở

dưới 60 lần/phút trẻ không thở nhanh Gọi có thở nhanh nếu:

- Trẻ dưối tháng tuổi có nhịp thỏ từ 60 lần/phút trở lên - Trẻ từ 2-11 tháng tuổi có nhịp thỏ từ 50 lần/phút trở lên - Trẻ từ - tuổi có nhịp thở từ 40 lần/phút trở lên

Trẻ bị nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính có dấu hiệu thở nhanh cần chuyển đến trạm y tê xã để điều trị

2.10 Hỏi bà mẹ xem trẻ có ho khơng? Ho ngày rồi?

Nếu trẻ ho kéo dài 30 ngày cần chuyển đến sở y tế những trường hỢp thường bệnh nặng phức tạp.

2.11 Tìm xem trẻ có vấn để tai khơng? Tìm dấu hiệu sưng đau sau tai, chảy mủ tai

Hỏi bà mẹ xem trẻ có vấn đề tai khơng? Nếu có, hỏi xem trẻ có đau tai chảy mủ tai khơng? Sau quan sát xem trẻ có thật chảy mủ tai khơng, có bị sưng đau vùng sau tai khơng? Nếu có chảy mủ tai, hỏi bà mẹ xem chảy mủ tai bao lâu? Nếu chảy mủ tai dưối 14 ngày, cần chuyển trẻ đến trạm y tê để điều trị Nếu chảy mủ tai từ 14 ngày trỏ lên, hưống dẫn * bà mẹ làm khô tai bấc sâu kèn Nếu có dấu hiệu sưng đau sau tai, trẻ bị

(74)

Trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính chăm sóc nhà trẻ khơng có dấu hiệu bệnh nặng mà có từ đến dấu hiệu sau: (1) ho, (2) chảy mũi nưốc, ngạt mũi, (3) sốt dưối ngày ỏ trẻ từ tháng đến tuổi, (4) chảy mủ tai 14 ngày khơng có dấu hiệu sưng đau sau tai Các biện pháp chăm sóc nhà sau:

3.1 Tiếp tục cho trẻ bú mẹ ăn bổ sung đầy đủ

Khi trẻ ô"m, cần cho trẻ bú nhiều tốt để giúp trẻ tăng khả chống bệnh Nếu trẻ bỏ bú cần cho trẻ ăn nhiều bữa, bữa vối thức ăn mà trẻ thích Sau trẻ khỏi bệnh, ngày cho trẻ ăn thêm bữa cân nặng trẻ trở lại bình thường

3.2 Cho trẻ uống nước thường xuyên hơn

Uốhg nhiều nưóc bù lượng nưốc sốt thở nhanh đồng thời làm lỏng dòm dãi giúp trẻ dễ tốhg dòm ngồi

3.3 Cho trẻ nằm nơi thống, ấm trời lạnh mát trời nóng

Tránh gió lùa, tránh xa khói bếp, khói thuốc, bụi Giữ ấm cho trẻ, không để trẻ bị lạnh, đặc biệt trẻ dưối hai tháng tuổi

3.4 Theo dõi trẻ thường xuyên

Cần đưa trẻ đến cđ sở y tê trẻ có dấu hiệu sô 12 dấu hiệu sau:

- Trẻ bú khơng hg - Trẻ thở rít nằm yên

- Trẻ thở khò khè

- Trẻ ngủ li bì khó đánh thức

- Trẻ tháng đến tuổi có sốt ngày

(75)

3.5 Nếu trẻ ho mức độ vừa phải

Có thể làm giảm ho thuốc ho dân gian như; Mật ong hoa hồng bạch, húng canh, vỏ quýt hấp đường, nước sắt rẻ quạt, sài đất

V V Không nên dùng thuốc ho tây y

3.6 Nếu trẻ n g ạt m ũi, chảy mũi nước

H ìn h 9 Cách làm bấc sâu kèn để thấm khô mũi tai

Hướng dẫn bà mẹ làm khô mũi cho trẻ cách cách sau: (1) Bà mẹ hút mũi cho trẻ sau súc miệng sẽ, (2) dùng tăm thấm khô làm mũi, (3) dùng giấy thấm cắt thành mảnh nhỏ, vặn chéo thành hình sâu kèn, đặt vào mũi trẻ để thấm mũi trẻ khô

3.7 Nếu trẻ bị chảy mủ ta i trê n 14 ngày

Hướng dẫn bà mẹ làm khô tai bấc sâu kèn 3.8 Nếu trẻ sốt, làm hạ n h iệ t độ cho trẻ

Nếu trẻ tháng tuổi sốt 38,5^c, cần cho trẻ uống nhiều nưốc, nới rộng quần áo, cho trẻ nằm nơi thoáng Tránh mặc nhiều quần áo quấn nhiều chăn trẻ sốt làm trẻ dễ bị co giật sốt cao Nếu trẻ sôt từ 38,5°c trở lên, cho trẻ uống thuốc thêm paracetamol sau:

Tuổi Viên 100mg Viên SOOmg

2 tháng đến tuổi viên/lần 1/4 viên/lần

3 tuổi đến tuổi 1-2 viên/lần 1/2 viên/lần

Dùng lại liều paracetamol nên 4-6 giò trẻ sôt từ

(76)

Hướng dẫn bà mẹ thực biện pháp phòng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính:

- Ni trẻ sữa mẹ cho trẻ ăn bổ sung đầy đủ chất lượng - Cho trẻ tiêm phòng đầy đủ lịch

- Cho trẻ ỏ nơi thống đãng, tránh gió lùa, xa khói bếp, khói thuốc, bụi, mặc áo đủ ấm tròi lạnh áo quần thống mát trịi nóng

- Theo dõi hàng ngày để phát sớm trẻ bị nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính thực tơt biện pháp chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính nhà

- Phát sớm dấu hiệu bệnh nặng để đưa trẻ đến sở y tê lúc kịp thời

(77)

ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI VÀ CHĂM sóc SỐT TRẺ EM

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau học xong, học viên có khả năng:

1 Đo điCỢc nhiệt độ phát nhiệt độ bất thường (sốt hạ thân nhiệt).

2 Nêu nội dung đánh giá phân loại sốt trẻ từ tháng tuổi. 3 Xử trí sốt trẻ từ tháng tuổi

1 ĐẠI CƯƠNG

Thân nhiệt dấu hiệu sinh tồn Khi thể bị bệnh mà đặc biệt bệnh lý nhiễm trùng biểu rối loạn thân nhiệt sôt dấu hiệu phổ biến trẻ em Đánh giá đúng, xác giúp cho việc phân loại xử trí sốt có hiệu

2 ĐỊNH NGHĨA 2.1 Sô"t

Sốt ta sờ vào vùng bụng vùng nách cánh tay áp má vào trán trẻ mà cảm thấy nóng ta cặp ống nhiệt vào nách trẻ mà thấy thân nhiệt trẻ cao 37,5®c (nếu đo nhiệt độ hậu mơn thường cao 0,5°C)

2.2 Hạ thân nhiệt

Hạ thân nhiệt ta sờ thấy nhiệt độ đo nách 35,5®c.

3 ĐO NHIỆT ĐỘ Cơ THE 3.1 Chuẩn bị dụng cụ

- Nhiệt kế - Đồng hồ - Bút ghi

(78)

H ìn h 10 Đo nhiệt độ thể cách áp má vào trán trẻ CÁCH ĐỌC NHIỆT KÉ

Hãy kêu bác sĩ ngay:

con bạn trở nên nhiễm lạnh đến mức nguy hiểm

Khoảng nhiệt độ binh thưòng

Con bạn bị sốt.

bàl cặp nhiệt cho bé lẩn 20 phút sau Nếu nhiệt độ cao, cố gắng làm hạ nhiệt

CÁC DẮU HIỆU SỐT m NÉN KẺU BÁC Sĩ

Con bạn sốt nếu: Kêu bác sĩ ngay, bạn: * Bé kêu bé cảm thấy khó * Sốt 39,4 c ' 38,3 * Bé trơng nhơt nhat cảm đô c em bé chưa dươc môt

thây ớn lanh run lâp câp tuổi, ban không làm * Bé trông đỏ bùng trán bé cảm nhiêt đươc

thấy nóng * Sốt liền 24 giị

CÁCH CHỌN NHIỆT KÍ:

Bầu đựng thúy ngân

Cột thủy \ ^9*= "9^" Mũi tên

chỉ nhiệt độ

(79)

3.2 Chuẩn bị bệnh nhân

- Giải thích cho bà mẹ trẻ biết tiếp xúc để họ yên tâm hỢp tác.

- Cho trẻ nằm nghỉ trưốc đo 15 phút

3.3 Tiến hành

- Bước 1: Đặt bầu thuỷ ngân nhiệt kế vào hô" nách trẻ

- Bước 2; Khép tay trẻ lại giữ chặt nhiệt kế vòng 3-5 phút Cách sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân: - Rửa tay rửa nhiệt kế

bằng xà phòng

- Kiểm tra vảy nhiệt kê

35°c.

- Đặt bầu thuỷ ngân nhiệt kê vào hố nách trẻ chếch theo đường vú khép tay trẻ lại giữ chặt

nhiệt kê vịng 3-5 phút H ìn h 12 Cách sử dụng loại băng nhiệt kế - Lấy nhiệt kê đọc kết

- Ghi vào phiếu theo dõi sổ tay - Rửa lại tay

- Nhận định kết quả: bình thường hay bất thường (sốt hạ thân nhiệt)

Giữ ống thuỷ ngân cho ở nguyên vị tri

(80)

4 ĐÁNH GIÁ MỘT TRẺ BỊ SốT

4.1 Những điều cần ghi nhớ vể dấu hiệu sốt trẻ em

- Đối với tất trẻ bệnh, hỏi bà mẹ lý đến khám tìm dấu hiệu nguy hiểm tồn thân, hỏi ho khó thỏ, tiêu chảy sau hỏi "trẻ có bị sốt không"

- Kiểm tra dấu hiệu sốt cách hỏi bà mẹ sị trẻ thấy nóng dùng nhiệt kế để đo thân nhiệt trẻ Trẻ gọi sốt nhiệt độ 37,5°c

- Trẻ bị sốt mắc bệnh sốt rét, sởi, sốt xuất huyết bệnh nặng khác Tuy nhiên, trẻ bị sốt bị ho cảm lạnh đơn nhiễm virus khác

4.2 Kỹ phát dấu hiệu sốt

Nhân viên y tê thôn, cần tiến hành hỏi bà mẹ đồng thòi sò trẻ dùng nhiệt kê để phát trẻ có biểu sốt hay không

4.2.1 Nhăn viên y t ế thôn, hỏi bà mẹ sờ trẻ d ể p h t trẻ sốt

- Hỏi bà mẹ; Trong lần bị bệnh trẻ có sốt hay khơng? Hãy dùng từ địa

phương dễ hiểu để hỏi bà mẹ

+ Nếu bà mẹ nói: Trẻ khơng sốt, nói bà mẹ mơ tả lại làm để biết trẻ không sốt (sờ khơng thấy nóng đo thân nhiệt thấp 37,5®C)

+ Nếu bạn khơng câu trả lịi bà mẹ, bạn sị trán, hơ nách, vùng bụng, vùng đùi trẻ so sánh với nhiệt độ ỏ tránh dùng nhiệt kế để đo thân nhiệt trẻ

(81)

4.3 Đánh giá, phân loại xử trí trẻ bệnh

4.3.1 Đánh giá

- Kiểm tra dấu hiệu sôt

+ Hỏi:

• Trẻ sốt bao lâu?

• Nếu sốt ngày, có phải ngày sốt khơng? • Trẻ có bị mắc sởi vịng tháng gần hay khơng? + Khám:

• Tìm khám dấu hiệu cổ cứng • Tìm khám dấu hiệu thóp phồng • Tìm dấu hiệu chảy nước mũi

• Tìm dấu hiệu nghi sởi: Ban toàn thân, ho, chảy mũi mắt đỏ - Nếu trẻ bị mắc sởi mắc sởi vòng tháng gần đây, bạn

hãy kiểm tra xem trẻ có biến chứng ỏ mắt miệng hay khơng? + Tìm dấu hiệu chảy mủ mắt

+ Tìm dấu hiệu mị giác mạc

+ Tìm vết lt miệng, xem có sâu rộng khơng?

- Nếu có nguy sốt xuất huyết, đánh giá bệnh sốt xuất huyết + Hỏi trẻ có sốt cao liên tục từ đến ngày hay không?

+ Hỏi trẻ có bị chảy máu mũi chảy máu lợi khơng? + Hỏi trẻ có nơn máu ngồi phân đen khơng?

- Tìm khám dấu hiệu nghi sốt xuất huyết: Trước tiên bạn phải đánh giá dấu hiệu hội chứng sốíc

+ Khám dấu hiệu nhớt lạnh chân tay

+ Bắt mạch xem mạch nhanh yếu hay không

+ Quan sát tồn trạng xem trẻ có li bì vật vã khơng + Tìm chấm, nốt mảng xuất huyết da

+ Tìm dấu hiệu chảy máu mũi chảy máu lợi - Hoàn thành việc đánh giá

- Xác định điều trị cấp cứu trước chuyển gấp đến sở y tế

(82)

4.3.2 Phân loai sốt

- Phân loại sơt rét

+ Nếu có nguy sơt rét Có khả phân loại: • Bệnh nặng có sơt sơt rét nặng

• Sốt rét

• Sốt giơng sốt rét

• Sốt khơng giống sốt rét

+ Nếu khơng có nguy sốt rét: có khả phân loại: • Bệnh nặng có sốt

• Sốt khơng có nguy sơt rét

- Phân loại sởi: có tình phân loại sởi: • Sỏi biến chứng nặng

• Sởi biến chứng mắt và/hoặc miệng • Đang mắc sỏi

• Đã mắc sởi

- Phân loại sốt xuất huyết: có khả phân loại: + Hội chứng sốc sốt xuất huyết Dengue

+ Có khả sơt xuất huyết Dengue nặng + Nghi ngờ sơt Dengue

4.3.3 Xử trí bệnh

Trong phân loại bệnh, biện pháp điều trị phải bao phủ tất khả xảy Chỉ định tuỳ theo phân loại bệnh trẻ

- Xác định điều trị trưốc chuyển gấp

(83)

+ Lau nước ấm

+ Cho hg nưóc nhiều bể bù lượng nước cung cấp dung dịch oresol để bà mẹ cho trẻ uống thường xuyên ngụm đường bệnh viện

+ Phòng hạ đưòng huyết; cho sữa mẹ, sữa bò hay nưốc đường lần trưóc chuyển viện Nếu trẻ khơng uống bạn biết cách đặt ống thông mũi dày cho trẻ 50ml sữa hay nước đường qua ống thông + Cho vitamin A liều đầu viên lOO.OOOđv (dưối 6 tháng 1/2 viên, dưối

12 tháng viên, 12 tháng dưới 5 tuổi viên)

+ Tra thuốíc mõ mắt tetracyclin có mị giác mạc chảy mủ mắt Không làm chậm trễ việc chuyển viện biện pháp điều trị không cấp cứu

(84)

ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI, CHẢM s ó c TIÊU CHẢY ở TRỄ THÁNG ĐẾN Tuổl

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau kh i học xong, học viên có khả năng:

1 Trình bày nội dung đánh giá phân loại tiêu chảy.

2 Nếu được nội dung xử trí ban đầu tiêu chảy một cách hỢp lý.

3 Hướng dẫn bà mẹ chăm sóc phịng bệnh tiêu chảy.

1 ĐẠI CƯƠNG

Tiêu chảy xảy phân chứa nhiều nước bình thường Tiêu chảy thường gặp ỏ trẻ em, trẻ từ tháng đến tuổi, gặp ỏ trẻ bú sữa bò hay sữa bột nhiều trẻ bú mẹ Nó nguyên nhân gây nên suy dinh dưỡng tử vong không bú nưốc kịp thời

2 ĐÁNH GIÁ TIÊU CHẢY

Để đánh giá tiêu chảy cần phải thực bước sau:

2.1 Hỏi bệnh

- Trẻ tiêu chảy (trẻ tiêu chảy ngày rồi): kể từ lúc bắt đầu tiêu chảy đến lúc hỏi bệnh

(85)

+ Trẻ kích thích, quấy khóc trẻ bế, âu yếm dỗ trẻ yên tĩnh Khi cho uống nước trẻ nín, ngừng cho uống trẻ khóc, cần phân biệt trẻ quấy khóc có người thầy thuốc đến khám trẻ sỢ Hoặc trẻ khóc mn chơi chỗ khác mẹ trẻ khơng chiều theo ý trẻ Nếu trẻ quấy khóc, vật vã cho trẻ bú mẹ, cho trẻ uống nước dỗ trẻ, trẻ vật vã quấy khóc trẻ trỏ lại n tĩnh khơng phải trẻ kích thích, vật vã - Dấu hiệu mắt trũng:

Để khẳng định mắt trẻ có trũng không, cần hỏi bà mẹ xem mắt trẻ lúc bình thường có khơng Có trường hỢp mắt trẻ bình thường trũng khơng nước Đốì với trẻ suy dinh dưỡng nặng, da bọc xương, mắt trẻ trũng

2.3 Dấu hiệu khát nước không th ể uống được

Cho trẻ uốhg nước để tìm dấu hiệu Đưa ly nưốc đến trước mặt trẻ, dùng muỗng cho trẻ uống muỗng

- Nếu trẻ không tự há miệng để uốhg đưa nưóc vào miệng trẻ khơng muốh nuốt khuyến khích trẻ uốhg - Nếu trẻ uống vồ vập uống nước trẻ nín khóc,

đưa nưóc xa khơng cho trẻ uốhg trẻ lại khóc dấu hiệu trẻ khát, háo nưốc

- Hoặc cho trẻ uốhg trẻ uống bình thường, khơng mn ng thêm uống động viên, khuyên khích

ĐỐI với trẻ < tháng tuổi cho trẻ bú để quan sát dấu hiệu khát nước trẻ

2.4 Nếp véo da bụng

Đặt trẻ nằm thẳng giường lòng người mẹ, chân trẻ duỗi thẳng Dùng ngón ngón trỏ véo da bụng vùng rốn mũi ức, nếp véo da theo chiều dọc thể, nhấc da lốp mỡ da vòng giây thả tay ra, quan sát thời gian nếp véo da

- Nếp véo da chậm sau giây

- Nếp véo da chậm thấy khoảng thời gian ngắn (chỉ thoáng thấy biến mất)

- Nếp véo da nhanh không thấy sau thả tay

(86)

3 PHÂN LOẠI TIÊU CHẢY

3.1 P hân loại m ức độ m ất nước

3.1.1 Mất nước nặng

Nếu trẻ có dấu hiệu: - Ngủ li bì khó đánh thức - Mắt trũng

- Khơng uống hay uốhg - Nếp véo da chậm

Mắt trũng Nếp véo da chậm

H ìn h 14 Các dấu hiệu nước

3.1.2 Có m ất nước

Nếu trẻ có dấu hiệu sau: - Vật vã, kích thích

- Mắt trũng

(87)

3.3 Ly

Trẻ tiêu chảy có máu phân phân loại lỵ

4 XỬ TRÍ TIÊU CHẢY

Trẻ bị tiêu chảy cấp chưa có dấu hiệu nưốc chăm sóc nhà ngồi trường hỢp này, bệnh nhân phải chăm sóc cd sỏ y tế tùy theo mức độ Gồm nguyên tắc: uốhg thêm nưóc, tiếp tục cho ăn, cần đưa trẻ đến khám lại

4.1 U ống th êm d ịch đ ể ph òn g m ất nước

4.1.1 Khuyên hà mẹ

- Cho trẻ bú thường xuyên lần cho bú lâu

- Cho uống dung dịch oresol hay dung dịch pha chế nhà 4.1.2 Hưởng dẫn bà mẹ cách p h a oresol

- Rửa tay xà phòng nước

- Cho tất bột gói oresol vào bình (phải chứa lít nưốc) Đong lít nưóc (tốt nưốc đun sơi để nguội) đổ vào bình chứa Khuấy bột oresol hoà tan hoàn toàn - Nếm dung dịch để biết dung dịch có vị

- Dung dịch pha dùng ngày Phát cho bà mẹ gói ^ dùng tiêp 4.1.3 Hướng dẫn bà mẹ cách cho uống dung dịch oresol

Ngoài lượng dịch thường dùng cần cho trẻ uống dung dịch oresol, nưốc cháo muối, nước dừa hay nưốc sôi để nguội sau lần trẻ

- LưỢng dịch:

+ Trẻ dưói tuổi: 50-100ml

+ Trẻ từ tuổi trở lên: 100-200ml nhiều trẻ muốn uốhg thêm

- Cách uống:

+ Cho trẻ uốhg thường xuyên (2 phút) muỗng nhỏ

(88)

4.2 Tiếp tụ c cho trẻ bú sữa m ẹ ăn bìn h thư ờn g

- Có thể cho trẻ ăn thức ăn lỗng hớn, mềm chia làm nhiều bữa ngày Sau trẻ hết tiêu chảy, cho trẻ ăn thêm bữa/1 ngày cân nặng trẻ trở lại bình thường

4.3 Đưa trẻ đến khám trẻ có h oặc n h iều dấu h iệu sau

Hướng dẫn cho bà mẹ dấu hiệu cần đưa trẻ đến khám ngay: - Không thể uống bú

- Bệnh nặng - Có sốt sốt cao

- Có máu phân (trong trường hỢp trưóc trẻ chưa có máu trong phân Nếu trẻ có máu phân đến khám lại sau 2 ngày).

- Trẻ khát Lưu ý:

+ Tuyệt đối không cho trẻ dùng thuốc cầm tiêu chảy thuốc phiện chế phẩm thuốc phiện, thuốc giảm đau

+ Không cho trẻ dùng kháng sinh định bác sĩ

4.4 Hướng dẫn m ẹ chăm sóc phịng bệnh tiê u chảy

- Rửa tay xà phòng sau dọn phân trẻ

- Phân cần đổ vào hố xí tránh rây rải phân mơi trường bên ngồi - Vệ sinh kỹ vùng bẹn, mơng trẻ để tránh hăm da chất phân

nước tiểu

- Rửa tay trưốc chế biến thức ăn trưốc cho trẻ ăn - Thức ăn trẻ có đầy đủ chất (theo vuông thức án)

(89)

ĐÁNH GIÁ, CHAM Só c t r ẻ b ệ n h

TỪ TUẦN ĐẾN THÁNG TUổl

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i họ c x o n g , h ọ c vi ê n c ó k h n ă n g :

1 T r i n h b à y đ ư c c c h k i ể m t r a k h n ă n g n h i ễ m k h u n t r ẻ n h ỏ

2 N ê u đ ư ợc c c n i d u n g k i ể m t r a v ấn đ n u ô i d ư n g h oặ c n h ẹ c â n ( b a o g ồ m đ á n h g i á b ú m ẹ )

3 H ư n g d n c h o b m v ề c c h u n g t h u ố c , d i n h d ư n g v c h ă m s ó c n h i ễ m t r ù n g t ạ i c h ỗ

1 ĐẠI CƯƠNG

Trẻ nhỏ từ tuần đến tháng tuổi bị bệnh ảnh hưỏng nhanh đến phát triển thể chất tinh thần, đặc biệt trẻ dễ bị tử vong bệnh lý nhiễm khuẩn nặng Do vậy, nhân viên y tế thôn, phải biết phát dấu hiệu nhiễm khuẩn, đánh giá, chăm sóc trẻ bệnh từ tuần đến tháng tuổi nhằm hạn chê biến chứng nặng trẻ ỏ lứa tuổi

2 CÁCH KIỂM TRA KHẢ NĂNG NHIỄM KHUẨn t r ẻ n h ỏ

Cần phát dấu hiệu nhiễm khuẩn, đặc biệt dấu hiệu nhiễm khuẩn nặng ỏ trẻ nhỏ bệnh tiến triển tử vong nhanh nhiễm khuẩn nặng Việc đánh giá dấu hiệu theo thứ tự quan trọng Trẻ phải nằm yên ngủ để phát dấu hiệu đầu tiên: đếm tần số thở, tìm dấu hiệu rút lõm lồng ngực nặng, cách mũi phậm phồng tiếng thỏ rên Đe đánh giá dấu hiệu tiếp theo, bạn bế trẻ lên sau cỏi quần áo trẻ, quan sát da tồn thân đo nhiệt độ trẻ

Kiểm tra tất dấu hiệu nhiễm khuẩn trẻ gồm: - Hỏi trẻ có co giật khơng

- Hỏi trẻ có bỏ bú hay bú khơng?

(90)

- Tìm dấu hiệu rút lõm lồng ngực nặng, nghĩa rút lõm lồng ngực sâu dễ nhìn

- Tìm dấu hiệu phập phồng cánh mũi: Là nở rộng cánh mũi thở vào - Tìm nghe tiếng thở rên: Là âm nhẹ, ngắn trẻ tạo

thở

- Tìm khám dấu hiệu thóp phồng Thóp vùng mềm đỉnh đầu trẻ, nơi xương sọ chưa hồn tồn đóng kín Khám thóp phồng trẻ khơng khóc Giữ trẻ vị trí thẳng đứng Nhìn sờ vào thóp Nếu thấy thóp phồng mặt phang, trẻ bị viêm màng não

- Tìm dấu hiệu chảy mủ tai Xem trẻ có chảy mủ từ bên tai khơng - Quan sát rốn có đỏ chảy mủ khơng? Có quầng đỏ lan rộng

da hay không? Độ lan rộng quầng đỏ quanh rốh xác định tính chất trầm trọng nhiễm khuẩn

H ìn h 15 Dấu hiệu phập phồng cánh mũi

Sờ đo nhiệt độ: Sờ xem trẻ có sốt hay hạ thân nhiệt Nếu khơng có nhiệt kế trẻ nhỏ nên sờ vào nách vào bụng xác định trẻ có lạnh hay nóng bình thường khơng

(91)

- Hỏi: trẻ có bị tiêu chảy khơng? Đối vối trẻ nhỏ có dấu hiệu cần khuyên đem trẻ đến sỏ y tê gần để bác sĩ thăm khám phân loại kịp thòi

3 KIÊM TRA VẤN ĐỂ n u ô i d ỡ n g

Chê độ nuôi dưỡng đầy đủ cần thiết cho táng trưởng phát triển trẻ Ni dưõng thịi kỳ nhỏ tuổi ảnh hưởng lâu dài đến địi sơng trẻ Sự tăng trưởng đánh giá thông qua cân nặng theo tuổi Biện pháp tốt đôi với trẻ nhỏ cho bú mẹ hồn tồn (khơng nên cho uống thêm nước khác ngoại trừ vitamin thuốc)

- Hỏi: Có khó khăn ni dưỡng trẻ khơng? Những khó khăn thưịng trẻ bú liên tục, bú không thường xuyên, bà mẹ không đủ sữa, núm vú bà mẹ bị đau, bà mẹ có núm vú phang, tụt, trẻ khơng muốh bú mẹ có cần kiểm tra bữa bú

- Hỏi: trẻ có bú mẹ khơng? Nếu có lần/ngày

- Hỏi trẻ có uống hay ăn thức ăn khơng? Đối với trẻ cần bú mẹ hồn tồn (khơng uống thêm nưốc khác trừ vitamin thuốc) - Xác định cân nặng theo tuổi Nếu trẻ cân nặng sinh

hoặc thơn, khơng có cân để theo dõi cân nặng trẻ nhân viên y tê hỏi mẹ xem trẻ có lúc sinh khơng hay xem trẻ có nhỏ lại khơng lớn, đồng thời tìm dấu hiệu gầy cịm mặt nhăn nheo, mơng teo có dấu hiệu xem trẻ nhẹ cân - Nhìn: trẻ có ngậm bắt vú tốt khơng? Bốh dấu hiệu ngậm bắt vú tốt

(nếu có dấu hiệu nghĩa ngậm vắt vú tôt): + Cằm chạm vào vú (hoặc gần)

Miệng mỏ rộng

Mơi hưóng ngồi

Nhìn rõ quầng vú phía nhiều phía

Nếu trẻ ngậm bắt vú khơng tốt, bạn có thẻ nhìn thấy dấu hiệu sau đây:

+ Cằm không chạm vào vú

+ Miệng không mỏ rộng, mơi bị đẩy trưóc + Mơi hướng vào

+ Quầng vú phía miệng trẻ nhiều (hoặc bằng) phía

Nếu trẻ ngậm vú khơng tốt gây đau tổn thương đầu vú, trẻ bú không hiệu quả, gây nên ứ đọng sữa vú Trẻ nhận sữa khơng tăng cân

(92)

- Nhìn: trẻ bú có hiệu qủa khơng?

Trẻ bú chậm, sâu, thỉnh thống nghỉ, nghe nhìn trẻ nuốt Nếu đưỢc thoả mãn, trẻ tự nhả vú mẹ Nếu trẻ bú không hiệu nghĩa trẻ bú nhanh, bú không sâu Má trẻ hóp vào, trẻ khơng nuốt sữa Sau bữa bú trẻ khơng thoả mãn quấy khóc

í; '*

Ngậm bắt vú tốt

H ìn h 16 Đánh giá ngậm bắt vú

4 THAM VẤN CHO BÀ MẸ

Vai trò bà mẹ việc chăm sóc trẻ bị bệnh dù trẻ nhà hay trẻ sở y tế quan trọng góp phần thành cơng việc điều trị trẻ bệnh Vì thê cần phải tham vấn cho bà mẹ bao gồm bước sau:

4.1 H ướng dẫn cách d ù n g th u c "ng

- Giải thích cho bà mẹ lý trẻ cần uống thuốc: + Tại trẻ cần uốhg thuốc

+ Thuốíc dùng để điều trị gì?

- Hướng dẫn làm mẫu cách chia liều thuốíc: + Kiểm tra nhãn tên thuôc

(93)

+ Ghi thông tin lên nhãn thuốc (số lần uống ngày, liều lượng cho lần, sô ngày dùng)

+ Nếu trẻ cần uổng nhiều loại thuốc, đếm đóng gói riêng loại thuốc vào túi, bao lọ Mỗi lọ thuốc có nhãn riêng, nhãn cho vào túi thuốc dán bên bao hay lọ thuốc - Khuyên bà mẹ để thuốc nơi khơ ráo, khơng có chuột trùng đặc

biệt để tầm tay trẻ

- Kiểm tra lại bà mẹ: để xem bà mẹ có thật biết cách sử dụng thuốc chưa - Giải thích cho bà mẹ trẻ bị nơn vịng 30 phút Hãy cho trẻ uống

lại liều khác Vì cần theo dõi trẻ 30 phút sau uống thuốc 4.2 Điểu tr ị nhiễm k h u ẩn tạ i chỗ

Có loại nhiễm khuẩn chỗ trẻ nhỏ điều trị nhà: rơíh đỏ chảy mủ, mụn mủ da nấm miệng Bà mẹ cần rửa vùng nhiễm khuẩn bơi tím gentian lần/ngày Nếu trẻ bị nấm miệng cho bà mẹ chai tím gentian pha loãng 0,25%; trẻ bị mụn mủ da hay nhiễm trùng rốh cho bà mẹ chai tím gentian 0,5% Hãy dẫn bà mẹ cách điều trị theo y lệnh bác sĩ

4.3 Tham vấn vấn dề bú mẹ

4.3.1 Hưởng dẫn tư th ế b ế trẻ khỉ cho bú

- Đầu thân trẻ phải đường thẳng

- Mặt trẻ đối diện với vú, mũi trẻ đốì diện với núm vú - Thân trẻ thận sát thân bà mẹ

- Đỡ toàn thân trẻ, không đỡ cổ vai

Bế trẻ tư đúng: thân trẻ áp sát mẹ Bế trẻ sai: thân trẻ xa mẹ

(94)

4.3.2 Hướng dẫn cho bà me giú p trẻ ngậm bắt vú. Bà mẹ nên - Chạm núm vú vào môi trẻ

- Chờ miệng trẻ mở rộng

- Nhanh chóng đưa trẻ vào vú, hưống cho môi trẻ dưối núm vú 4.3.3 Quan sá t dấu hiệu ngậm bắt vú tốt bú có hiệu quả (xem phần 2.5, 2.6)

Luôn quan sát bà mẹ cho bú trưốc bạn giúp bà mẹ thê bạn hiểu rõ tình trạng bà mẹ Nếu thấy bà mẹ làm chưa cần phải nhẹ nhàng khuyên khuyến khích mẹ cho trẻ bú theo hướng dẫn bạn

4.4 T iêm ch ủ n g

(95)

PHÁT HIỆN SỚM TRẺ THIẾU MÁU VÀ SUY DINH DƯỠNG ỏ TRỄ TỪ THÁNG ĐẾN Tuổl

MỤC T ltu HỌC TẬP

S a u k h i h c x o n g , h c v i ê n c ó k h n ă n g :

1 P h á t h i ệ n v đ á n h g i á đ ượ c t ì n h t r ạ n g t h i ê u m á u , s u y d i n h d ư n g ở t r ẻ 2 t h á n g đ ế n 5 t u i

2 P h â n l o i đ ư ợc t h i ế u m á u v s u y d i n h d ư n g t h e o I M C I

1 ĐẠI CƯƠNG

Suy dinh dưõng thiếu máu cịn tình trạng bệnh lý phổ biến Việt Nam, tỷ lệ chung nưốc chiếm 30% trẻ em Để hạ tỷ lệ mắc bệnh xuống 29% năm 2004, Bộ Y tê có nhiều chưdng trình can thiệp có kết

Phát sốm tình trạng thiếu máu suy dinh dưỡng hai vấn đề quan trọng thăm khám cho trẻ để xác định trẻ suy dinh dưỡng nặng, trẻ có nguy tử vong cần chuyển viện gấp điều trị tích cực để xác định trẻ nuôi dưõng không tốt thiếu chất, cần phải tham vấn nuôi dưõng

2 ĐÁNH GIÁ LÂM SÀNG

2.1 Đ ánh giá suy din h dưỡng

Tại y tế thơn, khó tìm dụng cụ đo chiều cao chuẩn xác nên đánh giá suy dinh dưỡng cần dựa vào quan sát dấu hiệu lâm sàng sau: 2.1.1 Gầy mòn nặng rõ rệt

Dấu hiệu nhận thấy rõ ỏ vùng vai, cánh tay, mông, cẳng chân xương sườn lộ rõ lớp mỡ da, suy dinh dưỡng thể teo đét

2.1.2 Phù hai bàn chân

(96)

2.1.3 Căn nặng so với tuổi

- Xác định cân nặng theo tuổi, cần phải:

+ Tính tuổi trẻ theo tháng

+ Dùng cân để cân trẻ Cân phải chuẩn xác, trẻ phải mặc quần áo thật mỏng cân, mẹ phải cởi áo khoác, áo len, giày trẻ

- Sử dụng biểu đồ cân nặng theo tuổi để xác định cân nặng so vối tuổi: + Nhìn vào trục đứng để xác định cân nặng trẻ

+ Nhìn vào trục ngang để xác định tuổi trẻ tính theo tháng - Tìm giao điểm cân nặng tuổi biểu đồ:

+ Xác định giao điểm nằm phía trên, trùng hay ỏ phía đường cong ranh giới vùng bình thường nhẹ cân

+ Nếu giao điểm nằm phía đường cong ranh giới trẻ không nhẹ

cân so với tuổi

+ Nếu giao điểm nằm trùng bên đường cong ranh giới trẻ nhẹ cân so vối tuổi

2.2 Đ ánh giá th iếu m áu

Tìm dấu hiệu lịng bàn tay nhợt: dấu hiệu dễ thực dễ nhận biết so sánh lòng bàn tay bà mẹ lòng bàn tay em bé, so sánh lòng bàn tay người khác lòng bàn tay em bé

Cách thăm khám: để hai bàn tay trẻ khum lại vừa phải, so sánh bàn tay bà mẹ so sánh bàn tay cán y tế thấy khác biệt màu sắc bàn tay trẻ Dù dấu hiệu đặc hiệu giúp cho cán y tê sở xác định trẻ có thiếu máu, thường thiếu máu thiếu sắt sốt rét Chú ý trẻ da vàng bệnh vàng da, da ngăm đen người dân tộc phải cẩn thận

(97)

- Gầy mòn nặng, rõ rệt

- Mờ giác mạc SUY DINH DƯỠNG NĂNG V À /H O Ặ C

- Lòng bàn tay nhợt THIỂU MÁU NẶNG

- Phù hai bàn chân

- Nếu trẻ có dấu hiệu gầy mịn nặng, rõ rệt mị giác mạc phù hai bàn chân, phân loại trẻ suy dinh dưởng nặng

- Nếu trẻ có lịng bàn tay nhợt, phân loại trẻ thiếu máu nặng 3.2 Trẻ có th iế u m áu nhẹ cân

Trẻ có thiếu máu nhẹ cân so với tuổi có nguy nhiễm khuẩn cần đánh giá cách cho ăn Sự đánh giá giúp xác định vấn đề quan trọng, thường gặp cách nuôi dưõng trẻ từ sửa đổi bà mẹ hưống dẫn đầy đủ bà mẹ chấp nhận cách cho ăn theo chế độ dựa theo tuổi

Khi trẻ phân loại có thiếu máu, trẻ cần uống viên sắt Chú ý uốhg viên sắt phân trẻ có màu đen Trong trình điều trị trẻ cần phải khám lại sau hai tuần, trẻ uốhg viên sắt 14 ngày Nếu lòng bàn tay nhợt sau hai tháng điều trị, trẻ cần phải chuyển bệnh viện để khám chuyên khoa Trẻ suy dinh dưõng nặng cần chuyển bệnh viện không cần cho uốhg viên sắt Trong vùng dịch tễ giun đũa, giun móc, giun kim nguyên nhân chủ yếu gây thiếu máu suy dinh dưõng, cần tẩy giun đặn Mebendazol đến tháng Mebendazol thuốc rẻ tiền, hiệu quả, an toàn trẻ nhỏ

Lòng bàn tay nhợt

Nhẹ cân so với tuổi THIẾU MÁU V À /H O Ặ C NHẸ CÂN

- Nếu trẻ có dấu hiệu lịng bàn tay nhợt phân loại trẻ thiếu máu - Nếu trẻ nhẹ cân so với tuổi, phân loại trẻ nhẹ cân

3.3 Trẻ không th iế u m áu không nhẹ cân

Nếu trẻ không nhẹ cân so với tuổi khơng có dấu hiệu lịng bàn tay nhợt xếp trẻ vào nhóm khơng thiếu máu khơng nhẹ cân Vì trẻ nhỏ dưối tuổi hay có nguy suy dinh dưỡng chế độ ăn trẻ lớn nên cần đánh giá lại cách cho ăn Nếu xác định có vấn đề cho ăn cần hưóng dẫn bà mẹ cách cho trẻ ăn theo bảng hướng dẫn quốc gia IMCI

- Không nhẹ cân so với tuổi KHƠNG THIỂU MÁU

- Khơng có dấu hiệu suy dinh dưỡng V À

(98)(99)

ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI VÀ CHAM s ó c c c

TÌNH TRẠNG NẶNG ỏ TRẺ TỪ THÁNG ĐẾN TUổl

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i h c x on g , h c v i ê n c ó k h n ă n g :

1 N ê u đ ư ợc c c d u h i ệ u n g u y h i ể m t o à n t h â n , c c k ỹ n ă n g p h á t h i ệ n c c d u h i ệ u đ ó

2 Đ á n h g i á , p h â n l o i v c h ă m s ó c đ ượ c c c t i n h t r ạ n g n n g t r ẻ t ừ 2 t h á n g đ ế n 5 t u i

1 ĐẠI CƯƠNG

Một trẻ có dấu hiệu nguy hiểm tồn thân cần phải điều trị cấp cứu trưóc chuyển bệnh viện khơng để chậm trễ Vì vậy, cần phải ghi nhớ dấu hiệu sống, dấu hiệu nguy hiểm toàn thân, cần phải biết đánh giá, phân loại chăm sóc tình trạng nặng, trẻ từ tháng - tuổi

2 NHỬNG ĐIỂU CẦN GHI NHỚ VỂ DẤU h i ệ u n g u y HIỂm t o n t h â n

2.1 Đối với tất trẻ bệnh

- Hỏi bà mẹ lý đến khám

- Tìm dấu hiệu nguy hiểm toàn thân

2.2 Kiểm tra dấu hiệu nguy hiểm tồn thân

- Hỏi bà mẹ - Nhìn trẻ

2.3 Những dấu hiệu nguy hiểm toàn thân

- Không uống không bú - Nôn tất thứ

- Co giật

(100)

3 KỸ NĂNG PHÁT HIỆN DẤU h iệ u n g u y HIỂm t o n t h â n c h ín h

Nhân viên y tế thôn, cần tiến hành hỏi bà mẹ đồng thời nhìn trẻ để phát trẻ có biểu dấu nguy hiểm tồn thân hay khơng

3.1 Nhân viên y tế thôn, hỏi bà mẹ nhìn trẻ để phát trẻ khơng 'ng khơng bú dưỢc

- Một trẻ có dấu hiệu không uống không bú trẻ mút nuốt cho trẻ uống cho trẻ bú

- Hỏi bà mẹ: trẻ có uốhg bú mẹ không?

+ Nếu bà mẹ nói: trẻ khơng uốhg khơng bú được, hay nói mẹ mơ tả lại thấy cho trẻ uốhg bú

+ Nếu bạn không câu trả lời bà mẹ, nói bà mẹ cho trẻ uốhg nưóc sữa mẹ nhìn trẻ uống xem trẻ có nuốt nưốc sữa không

+ Lưu ý trẻ bú mẹ khó mút bị tắc mũi Nếu trẻ bị tắc mũi làm mũi (mẹ hút mũi cho trẻ, dùng tăm thấm khơ, sâu kèn thấm mũi) nhìn trẻ bú lại sau mũi làm sạch, trẻ khơng có dấu hiệu nguy hiểm tồn thân khơng uống không bú

3.2 Nhân viên y tế thơn, hỏi bà mẹ nhìn trẻ để phát trẻ có nơn tất thứ khơng?

- Một trẻ có dấu hiệu nơn tấ t thứ trẻ giữ lại thứ án uốhg Tất thứ ăn vào uốhg vào nôn hết

- Hỏi bà mẹ: trẻ có nơn tất thứ không ?

+ Nếu bà mẹ nói: trẻ nơn tất thứ, nói bà mẹ mô tả lại thấy cho trẻ ăn uốhg

(101)

+ Nếu bà mẹ nói: lần ơ"m trẻ có co giật, nói bà mẹ mơ tả lại thấy thê trẻ co giật trưốc

+ Lưu ý bà mẹ hiểu co giật động kinh co cứng

Bạn chứng kiến trẻ co giật nghe bà mẹ mô tả lại, trẻ có dấu hiệu nguy hiểm tồn thân co giật

3.4 Nhân viên y tế thơn, nhìn xem trẻ có li bì khó đánh thức khơng?

- Một trẻ có dấu hiệu li bì khó đánh thức trẻ không thức không tỉnh táo lẽ phải thức

- Nhìn trẻ có li bì khó đánh thức khơng?

+ Bình thường trẻ ngủ say có người đánh thức có tiếng động mạnh trẻ thức dậy

+ Trẻ li bì khó đánh thức nhìn thấy trẻ ngủ gà khơng quan tâm đến xảy xung quanh Trẻ li bì trẻ khơng nhìn mẹ khơng nhìn vào mặt bạn bạn hỏi chuyện Trẻ khó đánh thức trẻ đánh thức, đáp ứng chạm vào người, lay trẻ, vỗ tay mẹ hỏi chuyện

+ Lưu ý trẻ mở mắt nhìn lơ mơ thẫn thị, trẻ có dấu hiệu nguy hiểm tồn thân li bì khó đánh thức

4 ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI VÀ CHĂM s ó c CÁC TÌNH TRẠNG NẶNG 4.1 Đánh giá

Kiểm tra dấu hiệu nguy hiểm tồn thân: - Hỏi

+ Trẻ uốhg bú mẹ khơng? + Trẻ có nơn tất thứ khơng?

+ Trẻ có co giật khơng? - Nhìn

+ Trẻ có ngủ li bì hay khó đánh thức khơng? - Hồn thành việc đánh giá

(102)

4.2 Phân loại

4.2.1 Phân loai tùy theo triệu chứng chính

- Trẻ có ho khó thỏ khơng?

- Trẻ có bị tiêu chảy khơng? - Trẻ có bị sốt khơng?

- Trẻ có vấn đề tai không?

- Kiểm tra suy dinh dưỡng thiếu máu 4.2.2 Hỏi khám tìm dấu hiệu

- Các dấu hiệu nguy hiểm toàn thân

- Các dấu hiệu thể bệnh nặng

Hầu hết có dấu hiệu nguy hiểm tồn thân dấu hiệu thể bệnh nặng cần phải chuyển gấp bệnh viện sau xác định điều trị khẩn cấp cho trẻ trưốc chuyển

4.3 Chăm sóc tình trạng nặng

Chỉ định tùy theo phân loại bệnh, tình trạng nặng trẻ 4.3.1 Xác định điều trị trưởc chuyển gấp

- Phòng hạ đường huyết: cho sữa mẹ, sữa bò hay nước đường lần trưốc

khi chuyển viện

- Cho hều paracetamol nơi khám nếíi thấy nhiệt độ 38,5°c - Tra thuốc mỡ mắt tetracyclin có mờ giác mạc chảy mủ mắt - Cung cấp dung dịch oresol để bà mẹ cho trẻ uống thường xuyên

(103)

CHỦ Đ Ê 3;

(104)

PHÁT HIỆN VÀ PHỊNG BỆNH LAO ỏ THƠN, BẢN■ ■ '

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i h ọc x on g , h c v i ê n c ó k h n ă n g :

1 K c c t r i ệ u c hứ n g ch í n h c ủ a l a o ph i

2 H ư n g d n c h o c ộ ng đ n g p h á t h i ệ n b ện h l a o t ạ i t h ô n , b ả n

3 H ư n g d n c h o c ộ n g đ n g c c h p h ò n g b ện h l a o

1 ĐẠI CƯƠNG

Bệnh lao bệnh nhiễm khuẩn vi trùng lao gây nên bệnh lây phịng điều trị có kết tốt

Vi trùng lao thường xâm nhập thể qua đường hơ hấp hít phải hạt nưốc bọt nhỏ li ti có chứa vi trùng lao bệnh nhân bị lao phổi ho khạc dòm bừa bãi

Sau vào đến phổi, vi trùng lao khu trú gây lao phổi vi trùng lao theo đường máu, đường bạch huyết, đường phế quản đường tiếp cận đến phận khác thể gây lao phận

Lao phổi thể lao hay gặp nhất, chiếm 80-85% trường hỢp lao thể gây lây lan bệnh lao cho người xung quanh

Lao ngồi phổi gặp hơn, thường biểu màng phổi, hạch, cột sốhg, xương, khớp, đường tiết niệu, sinh dục, thần kinh, bụng

(105)

- Đau ngực - Khó thở

- Gầy sút cân, xanh xao - Àn uống

- Mệt mỏi

- Ra mồ hôi ban đêm

- Ho máu, ho máu theo đòm ho máu tươi

- Triệu chứng cảm cúm tái phát đợt kéo dài nhiều tháng

Nếu bệnh nhân không q xa trung tâm y tế huyện gửi địm bệnh nhân lên để xét nghiệm tìm vi trùng lao

3 CÁC ĐỐI TƯỢNG DỄ MAC LAO

Nhân viên y tế thôn, cần biết đối tượng dễ mắc lao đặc biệt họ có triệu chứng nghi ngờ lao để giúp phát sớm bệnh lao:

- Những người sống chung vối bệnh nhân lao có vi trùng lao dương tính đờm, đặc biệt trẻ em người già

- Những người nhiễm HIV/AIDS - Những người suy dinh dưỡng

- Những người mắc bệnh mạn tính loét dày, đái tháo đường - Những người dùng thuốc suy giảm miễn dịch kéo dài corticoid, thuốc

chống ung thư

- Những người nghiện rưỢu, thuốc lá, tiếp xúc với chất độc

- Những người sống môi trường không thuận lợi nhà cửa chật chội, ẩm thấp

- Đời sống vật chất thiếu thốn, bị sang chấn tinh thần - Trẻ em chưa chủng BCG

- Tội phạm sống trại giam - Những người vô gia cư

4 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN BỆNH LAO 4.1 Phát h iện chủ độn g

(106)

bệnh nhân tón kinh tế, lãng phí nhân lực, không thường xuyên hiệu quả, thực ỏ nưốc ta

4.2 Phát thụ động

Khi bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ lao, chủ động đến sở y tê để khám cán y tế cho bệnh nhân làm xét nghiệm tìm vi trùng lao Để phát thụ động có hiệu người cán y tế thơn, cần:

- Đẩy mạnh giáo dục sức khỏe, nâng cao hiểu biết bệnh lao nhân dân

- Giải thích cho người dân hiểu rõ nguồn lây đường lây bệnh lao - Phổ biến triệu chứng nghi ngờ lao cho người biết để tự nguyện

đến sỏ y tê khám có triệu chứng nghi ngờ lao

- Tuyên truyền để người dân loại trừ quan niệm sỢ bệnh lao gây cản trở cho việc khám bệnh người dân

- Hướng dẫn kiểm tra sức khỏe cho thành viên gia đình bệnh nhân lao phổi có vi trùng dương tính dòm, đặc biệt trẻ em người già yếu

- Gửi bệnh nhân xét nghiệm dòm để tìm vi trùng lao thấy có triệu chứng nghi lao

- Hướng dẫn bệnh nhân khạc dòm để gửi lên tuyến làm xét nghiệm tìm vi trùng lao

- Vận động đóng góp cộng đồng để giúp đỡ người bị mắc lao

4.3 Phương pháp lấy mẫu đờm

Hướng dẫn cho bệnh nhân cách lấy mẫu dòm để xét nghiệm tìm vi trùng lao bệnh nhân lên tuyến được:

(107)

- Hít vào sâu 2-3 lần

- Khạc sâu từ lồng ngực

- Dùng tay phải mở nắp tay trái cầm lọ đòm, đưa sát miệng nhổ đòm vào lọ đậy nắp lọ lại

- Nếu có nưốc bọt nưốc mũi, hưóng dẫn cho bệnh nhân lấy lại địm Hướng dẫn bệnh nhân lấy dòm đúng, đảm bảo số lượng chất lượng công việc quan trọng cán y tê thơn, bản, nhằm góp phần chẩn đốn xác

Các mẫu dịm cần được chuyển lên phòng xét nghiệm sốm tốt để nhuộm soi tìm vi trùng lao

Như vậy, nên xét nghiệm dịm cho đốì tưỢng nghi ngờ lao để phát sớm bệnh lao điều trị kịp thòi nhằm góp phần đẩy lùi bệnh lao thời gian ngắn

5 PHỊNG BỆNH LAO TẠI THƠN, BẢN

Nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục cho bệnh nhân, người nhà bệnh nhân cộng đồng bệnh lao để có hưóng phịng bệnh tốt, vối nội dung sau:

- Bệnh lao bệnh nhiễm trùng, nguyên nhân bệnh lao vi trùng lao gây

- Bệnh lao bệnh lây qua đường hơ hấp (đường khơng khí) - Trẻ em thiếu niên dễ bị lây nhiễm

- Tỷ lệ nhiễm lao tăng theo tuổi

- Nguồn lây chủ yếu trường hỢp lao phổi

- Khi bệnh nhân ho khạc bừa bãi làm lây bệnh cho người khác - Đờm bệnh nhân có chứa nhiều vi trùng lao

- Bệnh lao dễ lây dễ phòng

5.1 Các biện pháp phòng bệnh lao thơn, bản

Có nhiều biện pháp phịng lao có biện pháp phịng bệnh lao có hiệu quản là:

- Phát sớm điều trị trường hỢp lao phổi có vi trùng lao dương tính để điều trị bệnh sốm

(108)

5.2 Phát sớm bệnh lao

- Cần xét nghiệm đờm cho tất bệnh nhân có nghi ngờ lao để phát sớm nguồn lây

Chương trình Chống lao Quốc gia đưa công thức điều trị áp dụng rộng rãi cộng đồng nghĩa điều trị nhà vối điều kiện quản lý tốt bệnh nhân Việc điều trị đắn biện pháp phòng bệnh Như nhiệm vụ cán y tế thôn, là:

- Quản lý tốt sô" bệnh nhân điều trị thôn, - Theo dõi việc dùng thuốc bệnh nhân

- Động viên bệnh nhếưi điều trị theo phác đồ chương trình đưa - Phát người bỏ trị để động viên ho tiếp tục điều trị

Đây biện pháp phịng bệnh lao có hiệu quản

5.3 Phòng bệnh BCG

- Vaccin BCG định tiêm chủng cho trẻ sơ sinh trẻ tuổi - Cán y tế thôn, cần tham gia vào vận động bà mẹ cho trẻ sơ

sinh đến tiêm chủng đảm bảo đạt tỷ lệ 100% thực tiêm chủng cho trẻ tập huấn

- Nếu trẻ không đến tiêm cần đến nhà để tìm hiểu nguyên nhân

- Phát biến chứng sau tiêm BCG: sau chủng BCG gặp sơ" biến chứng mà người cán y tê" thơn, cần biết để có hướng dẫn cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân cách phát để chuyển lên tuyến trên;

+ Vết tiêm loét lâu lành

+ Viêm hạch sau chủng BCG hạch nách, hạch cổ

5.4 Điều trị dự phịng

(109)

Nói chung, nưốc ta chưa có điều kiện điều trị dự phòng cho tất đối tượng nhiễm lao, điều trị dự phịng cho sơ trường hỢp cá biệt

5.5 Các phương pháp phòng bệnh lao khác

5.5.1 Cách ly bệnh nhản

Khi bệnh nhân bị lao phổi vi trùng lao dưdng tính dịm cần cách ly bệnh nhân xét nghiệm dịm âm tính để tránh lây lan cho cộng đồng nguồn lây nguy hiểm

Nhiệm vụ công tác chống lao thôn là:

- Khuyên bệnh nhân điều trị nội trú giai đoạn công xét nghiệm dịm âm tính để tránh lây lan cho cộng đồng

- Khuyên ngưòi hạn chế tiếp xúc vói bệnh nhân đặc biệt người có nguy cao giai đoạn đầu xét nghiệm dịm âm tính - Hướng dẫn bệnh nhân khác nhổ nơi qui định

5.5.2 Xử lý chất thải đồ dùng bênh nhăn

Cán y tế thôn, cần hướng dẫn bệnh nhân hay người nhà bệnh nhân thực biện pháp sau:

- Phơi nắng chăn màn, chiếu vật dụng khác bệnh nhân - Đốt chất thải bệnh nhân đặc biệt đờm

- Dùng sơ" hố chất để giết vi trùng lao chất thải đồ dùng bệnh nhân hypochlorit natri 1%, có điều kiện

5.5.3 Vệ sinh mơi trường

Hướng dẫn bệnh nhân thực vệ sinh môi trường chung:

- Khi ho hắt bệnh nhân nên lấy tay che miệng để giảm nguy lây bệnh cho người khác

- Tránh ỏ chật chội

- Nhà cửa phải thơng thống, đầy đủ ánh sáng

- Giáo dục gười có thói quen khạc nhổ chỗ qui định 5.5.4 Các biền ph áp khác

- Cần có biện pháp nâng cao đời sốhg cho người dân

- Hưóng dẫn người dân sử dụng nguồn thực phẩm có địa phương

(110)

- Tránh stress tinh thần

- Vận động người dân thôn, bỏ thói quen uống rưỢu, hút thuốc độc chất khác

- Hưống dẫn người tránh lao động nặng nhọc ảnh hưởng đến sức khỏe chung - Hướng dẫn bệnh nhân khám điều trị tốt bệnh lý nhiễm trùng, đặc

biệt bệnh mạn tính

(111)

QUẢN LÝ VÀ c hAm Só c b ệ n h n h â n l a o

TẠI THÔN, BẢN

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i họ c x o n g , họ c vi ê n c ó k h n ă n g :

1 T h c h i ệ n c c b i ệ n p h á p q u n l ý b ệ n h n h â n t ạ i t h ô n b ản

2 H ư n g d n v i ệ c c h ă m s ó c b ệ n h n h â n l a o t he o t ừ n g đ i t ư n g t ạ i t h ô n b ả n

1 ĐẠI CƯƠNG

- Bệnh lao bệnh truyền nhiễm, cơng vào kể trẻ em, ngưòi già người lớn độ tuổi lao động

- Bệnh lao có xu hướng ngày tăng lên giối nói chung Việt Nam nói riêng

- Sự gia tăng nhiễm HIV/AIDS góp phần gia tăng bệnh lao

- Nguồn lây chủ yếu bệnh nhân lao phổi có vi trùng lao dương tính địm

- Khi bệnh nhân ho khạc bừa bãi làm bắn hạt nước bọt khơng khí, hạt nước bọt có chứa vi trùng lao

- Khi người lành hít phải khơng khí có chứa hạt nưóc bọt vi trùng lao vào phổi sau đến phận khác thể gây bệnh

- Theo ưốc tính Viện Lao Bệnh phổi có khoảng 46% dân sô nhiễm lao, nguy nhiễm lao hàng năm 1,7%

- Mức độ lây nhiễm bệnh lao phụ thuộc vào: + Mức độ nhiễm nhiều hay

+ Sức đề kháng thể

- Bệnh lao phịng điều trị có kết qủa tốt

(112)

- Chưđng trình Chống Lao Quốc gia đưa công thức điều trị chuẩn đưỢc áp dụng rộng rãi cộng đồng nghĩa điều trị nhà thực điều trị có kiểm sốt "DOTS" nghĩa trực tiếp giám sát liều thuốc bệnh nhân đảm bảo bệnh nhân dùng thuốc loại, liều, đặn đủ thời gian

- Tuy nhiên, vấn đề quản lý chăm sóc bệnh nhân quan trọng, góp phần cơng tác phòng chữa bệnh lao

2 QUẢN LÝ BỆNH NHÂN LAO TẠI THÔN, BẢN

Tất bệnh nhân lao sau phát chẩn đoán lao điều trị lao theo phác đồ Chương trình Chống lao Quốc gia Hiện nay, chương trình Chống Lao Quốc gia đưa phác đồ điều trị lao

Điều trị lao cần thòi gian dài, dùng nhiều loại thuốc ngưòi bệnh dễ bỏ trị có tai biến thuốc gây Đe đảm bảo bệnh nhân dùng thuốc, liều, đặn đủ thời gian, cán thôn, cần phải:

- Tuân thủ y lệnh tổ chống lao huyện ghi phiếu điều trị có kiểm sốt

- Giai đoạn cơng tháng đầu điều trị bệnh nhân dùng loại thuốc kháng lao Bệnh nhân hàng ngày đến y tế thôn, để uống thuốc Cán y tế phải quan sát bệnh nhân uốhg thuốc tiêm thuốc cho họ, thường tiêm uống thuốc vào buổi sáng Không cấp thuốc cho bệnh nhân tự dùng

- Giai đoạn trì tháng cịn lại, bệnh nhân dùng loại thuốc uống, cấp thuốc cho bệnh nhân tự uống Cán y tê kiểm tra việc uốhg thuốc bệnh nhân hàng tuần tuần lần hàng tháng nhà bệnh nhân cách đếm sơ" thuốc cịn lại

- Giải thích, thuyết phục bệnh nhân chữa thuốc, liều lượng, đủ thòi gian qui định để tránh tái phát trực tiếp giám sát bệnh nhân dùng thuốc, không nên dựa vào lịi nói bệnh nhân

(113)

- Khi bệnh nhân chết chuyển nơi khác phải báo cáo kịp thòi để làm thủ tục chuyển bệnh nhân giúp bệnh nhân tiếp tục sớm điều trị nơi mối

- Mỗi lần cấp nhận thuốc bệnh nhân, cán y tế bệnh nhân ký tên vào phiếu điều trị có kiểm sốt qui định

- Ngồi ra, cần giúp bệnh nhân giải vấn đề khó khăn cá nhân kêu gọi ủng hộ kinh tế cho bệnh nhân bệnh nhân thực khó khăn

Việc điều trị bệnh lao khơng cịn tệ khơng điều trị gây nên tình trạng kháng thuốc nguy hiểm cho cộng đồng Vì vậy, nhiệm vụ cán y tế thôn, quan trọng, giúp bệnh nhân lành bệnh, tránh lây lan cho cộng đồng

3 CHĂM SĨC BỆNH NHÂN LAO TẠI THƠN, BẢN

Muốn chăm sóc bệnh nhân lao tốt, người cán y tế thơn, cần tìm hiểu kiến thức, thái độ người dân bệnh lao để có biện pháp chăm sóc đắn cho đối tưỢng

3.1 Đơì với trẻ em

Sau trẻ phát chẩn đoán bệnh lao, trẻ thường nhập viện điều trị nội trú giai đoạn công Sau giai đoạn trẻ điều trị ngoại trú có nhiệm vụ theo dõi chăm sóc cho trẻ sau:

- Thường xuyên theo dõi cân nặng trẻ để theo dõi diễn biến bệnh Nếu tăng cân dấu hiệu tốt

- Phát bệnh nhiễm khuẩn kèm theo có Khi trẻ bị lao mắc kèm bệnh nhiễm trùng khác bệnh cần cho trẻ khám điều trị để giúp trẻ phục hồi nhanh, đặc biệt giun sán ký sinh trùng sốt rét, nhiễm khuẩn hơ hấp, tiêu hố

- Cần hướng dẫn cho bà mẹ biết cách ni dưỡng trẻ bệnh lao suy dinh dưỡng bạn đồng hành thường đơi với Khi trẻ bị lao ăn uống kém, gầy sút cân gây suy dinh dưỡng Ngược lại, suy dinh dưỡng sức đề kháng trẻ giảm dễ mắc lao Nếu trẻ không chịu ăn động viên bà mẹ cho trẻ ăn nhiều lần ngày Chê độ ăn cần đầy đủ chất dinh dưỡng cho thêm dầu thực vật vào thức ăn trẻ để cung cấp thêm lượng cho trẻ Đồng thời cho thêm loại rau qủa xanh đặc biệt cho thêm loại vitamin vitamin A, B chế độ ăn hàng ngày trẻ

- Cho trẻ tiêm phòng đầy đủ để phòng bệnh ho gà, bạch hầu, uốn ván, sỏi, bại liệt, viêm gan, viêm não

(114)

- v ề mùa đông, nên giữ ấm cho trẻ phịng nhiễm lạnh gây hạ thân nhiệt

3.2 Đơì với người lớn

Kinh nghiệm cho thấy bệnh lao chữa khỏi mà không cần phải điều trị nội trú bệnh viện Việc điều trị bệnh viện đặt đối vối bệnh nhân nặng có biến chứng bệnh tai biến thuốc bệnh nhân già điều trị ngoại trú Tuy nhiên, việc điểu trị ngoại trú thực có tổ chức giám sát, theo dõi chặt chẽ chăm sóc tốt

Để việc điều trị đạt kết cần có biện pháp chăm sóc bệnh nhân tốt góp phần thành cơng việc điều trị bệnh nhân Cụ thể, phải:

- Tiếp xúc chân tình, thân mật với bệnh nhân để bệnh nhân tin tưỏng điều trị - Giải thích bệnh lao cách lây truyền bệnh cho bệnh nhân

người nhà bệnh nhân giúp họ xóa bỏ quan niệm lạc hậu bệnh lao bệnh lao tứ chứng nan y bệnh lao di truyền

- Giải thích cho họ hiểu tầm quan trọng việc điều trị bệnh lao điều trị phác đồ Chương trình Chống lao Quốc gia

- Cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân xem thứ thuốc mà họ điều trị hướng dẫn họ cách sử dụng (nếu bệnh nhân tự uống) - Nếu bệnh nhân già không tự uống thuốc hướng dẫn dặn người

nhà bệnh nhân cho bệnh nhân uốhg thuốc đặn qui định

- Giải thích cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân tác dụng phụ thuốc, phát sớm tác dụng phụ mệt mỏi, chán ăn, vàng mắt, vàng da, ngứa, phát ban

- Thường xuyên kiểm tra việc dùng thuốc bệnh nhân giúp bệnh nhân không bỏ trị chữa khỏi bệnh Nếu có điều kiện, c ố gắng theo dõi hàng

(115)

- Chê độ ăn uông: thời gian đầu điều trị nên cho bệnh nhân ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, thức ăn có địa phương để góp phần điều trị tôt

- Khuyên bệnh nhân bỏ thuốc lá, rượu yếu tố độc hại khác

- Đối vỏi phụ nữ thời gian điều trị khun họ khơng nên có thai, có thai cẩn thận khơng nên dùng số thuốc streptomycin gây điếc cho trẻ sinh

(116)

THỰC HÀNH CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i họ c x o n g , họ c v i ê n c ó k h n ă n g :

1 M ô t ả đ ư c c c d u hi ệ u k h i b ị đ i ệ n g i ậ t

2 T h ự c h i ệ n đ ư ợc c ấ p c ứ u c h o n g ư ời b ị đ i ệ n g i ậ t

3 Th ự c h à n h c c b i ệ n p h á p p h ò n g đ i ệ n g i ậ t

1 ĐẠI CƯƠNG

Điện giật tai nạn thường gặp, nạn nhân phải khẩn trương cấp cứu chỗ, kỹ thuật có hy vọng cứu

Sau cấp cứu, tim đập lại tự thở được, phải chuyển nạn nhân đến sở y tế có đủ điều kiện tiếp tục theo dõi

Điện giật xảy thể tiếp xúc trực tiếp với dòng điện như: dây để trần, vật dụng dùng điện như: bàn là, bếp điện, tủ lạnh bị hỏ mạch làm dòng điện truyền vỏ

2 DẤU HIỆU KHI BỊ ĐIỆN GIẬT

- Ngã lăn, bất tỉnh toàn thân tím tái, co giật - Ngừng thở, ngừng tim

- Vùng da tiếp xúc với dây điện bị bỏng cháy đen

(117)

- Hô hấp nhân tạo, bóp tim ngồi lồng ngực có ngừng tim, ngừng thở - Băng bó vết thương, sơ cứu vết thương phần mềm

- Chuyển lên tim đập trở lại bình thường

Chú ý: người cấp cứu gạt dây điện khỏi thể nạn nhân vật cách điện để tránh bị điện giật Nếu có bác sỹ có dịch truyền tĩnh mạch nên truyền 500ml dung dịch glucose 5% tim đập trở lại

4 PHÒNG ĐIỆN GIẬT

- Sử dụng dây điện có lớp nhựa cách điện

- Không phơi áo quần, treo vật dụng hàng ngày dây điện - Không dây phơi quần áo gần dây điện

- Không leo trèo cột điện

(118)

THỰC HÀNH CẤP CỨU ĐUỐl Nước

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i h c x o n g , họ c v i ê n c ó k h n ă n g :

1 T i ế n h à n h đ ư c c ấ p c ứ u n g ư i b ị đ u i n ư ớ c đ ú n g c c h

2 H ư n g d n đ ư c c ộ ng đ n g p h ò n g c h ốn g đ u i n c

1 ĐẠI CƯƠNG

Đuối nưóc tai nạn thưịng gặp sinh hoạt ngày vùng có nhiều sống nưóc, ao hồ Cấp cứu đuối nước phải khẩn trương thực nơi xảy tai nạn cứu nạn nhân, tiên lượng phụ thuộc vào xử trí ban đầu hay sai có kịp thời hay không Sau cấp cứu chỗ, nạn nhân tự thở tim đập trở lại cần tiếp tục trì chức tim phổi cho nạn nhân suốt thời gian vận chuyển đến trung tâm y tế có đủ điều kiện cứu chữa xử trí biến chứng xảy muộn sau đuối nước

(119)

2.2 Khi lên bờ

- Cầm chân (trẻ em) vác hai chân (người lốn) dốc đầu nạn nhân xhg cho nưóc từ dày chảy

- Lau dòm rãi miệng

- Vỗ mạnh vào lưng 10 lần sau tiến hành hơ hấp nhân tạo ấn tim lồng ngực

- Chuyển lên tuyến nạn nhân thở lại

3 PHÒNG ĐUỐI NƯỚC

- Không cho trẻ chơi gần bờ ao, hồ - Học bơi

- Không bơi buổi tối nơi khơng có người qua lại

(120)

THỰC HÀNH Sơ CỨU BỎNG

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i h c x o n g , h c v i ê n c ó k h n ă n g :

1 T i ế n h à n h đ ư ợc s c ứ u v ế t b ỏ n g t r ư c k h i g i đ ến c s y t ế

2 H ư n g d n đ ư c c ộ ng đ n g đ p h ò n g b ỏ n g

1 ĐẠI CƯƠNG

Bỏng tai nạn thường gặp sinh hoạt, chiếm tỷ lệ khoảng 10% sô" chấn thương ngoại khoa Cấp cứu bỏng cần phải kịp thòi phương pháp để giảm biến chứng di chứng sau bỏng Tác nhân bỏng thường gặp cộng đồng là: bỏng lửa, bỏng nước sôi, bỏng vôi, bỏng acid bỏng điện giật Nơi bỏng da đỏ tấy tím đen có bọng nước căng bóng, đau rát

2 S CỨU BỎNG

- Cởi bỏ quần áo nơi bỏng

- Ngâm chỗ bỏng vào nước lạnh - Uống nưóc đường thuốc giảm đau - Lấy dị vật, thấm khô vết thương

- Đặt gạc lên vết thương băng ép

(121)

3 ĐỂ PHÒNG BỎNG

- Bếp đun phải làm kín cao ngồi tầm với trẻ em - Để nước nóng, diêm, hố chất ngồi tầm với trẻ em - Không sử dụng dây điện trần nhà

(122)

THỰC HÀNH Sơ CỨU NGỘ ĐỘC

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i họ c x on g , h c v i ê n c ó k h n ă n g :

1 T r i n h b à y đ ư c c c d u h i ệ u c ủ a n g ộ đ ộ c t hư n g g ặ p

2 S ơ c ứ u đ ư ợc n g ư ời b ị n g ộ đ ộ c t ù y t h e o ng u y ên n h â n .

3 T h c h i ệ n đ ư ợc p h ò n g n g ộ đ ộ c t ạ i c ộn g đ n g

1 ĐẠI CƯƠNG

Ngộ độc trạng thái nguy kịch thể nhiễm phải chất độc mà vói lượng nhỏ đủ gây tử vong

Nguyên nhân gây ngộ độc phổ biến thuốc trừ sâu (uống hít phải), thuốc ngủ (uốhg tự tử), xăng dầu (uốhg nhầm hay hít nhầm), ngộ độc sắn, ngộ độc thực phẩm

2 DẤU HIỆU CHÍNH CỦA NGỘ ĐỘC THƯỜNG GẶP 2.1 Dấu hiệu chinh tiêu hoá

- Đau bụng quằn quại, đau dội, - Nôn, buồn nôn

(123)

- Liệt mí mắt làm khó chớp, nhìn thành hai - Liệt họng làm bệnh nhân khó nuốt, nói khó - Lơ mơ, co cứng tồn thân, co giật mê

- Vã mồ hơi, tiết nhiều nưóc bọt, co đồng tử

2.4 Dấu hiệu chinh tiết niệu

- Bí đái

- Nước tiểu khơng có nước tiểu

2.5 Dấu hiệu hơ hấp

- Tím tái khó thở

- Trào bọt hồng miệng - Ngừng thở

3 S CỨU NGỘ ĐỘC

3.1 Cần xác định việc sau

- Xác định xem người bệnh tỉnh hay hôn mê

- Nghe tim xem cịn đập khơng, nhịp tim có khơng - Đo huyết áp xem bình thường hay tụt

- Đếm mạch cổ tay nhanh hay chậm - Có thỏ khơng

3.2 Sơ cứu loại ngộ độc

- Ngộ độc xăng, dầu: chuyển người bệnh lên tuyến khơng gây nơn cần vài giọt xăng dầu lọt vào phế quản gây viêm phổi nặng

- Ngộ độc thuốc trừ sâu, sắn thuốíc ngủ:

+ Lau đờm dãi, làm thơng thống đường thỏ + Cho uốhg khoảng 0,5 lít nước đường

+ Móc họng gây nôn để tông chất độc

(124)

- Ngộ độc mật cá trắm, da trứng cóc: chuyển lên tuyến để sơ cứu, chuyển gấp đến sở có máy lọc thận nhân tạo mối mong cứu đưỢc nạn nhân Nếu bệnh nhân bị trụy tim mạch trước chuyển phải cấp cứu trụy tim mạch cách mời bác sỹ gần truyền tĩnh mạch dung dịch glucose 5%

4 PHÒNG NGỘ ĐỘC

- Hướng dẫn cho ngưòi dân cách sử dụng loại thuốc trừ sâu thuốc bảo vệ thực vật quy cách, an toàn, giáo dục cho người dân ngừng dùng thuốc trước thu hoạch 7-10 ngày

(125)

THỰC HÀNH Sơ CỨU GÃY XƯƠNG

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i h c x o n g , h c v i ê n c ó k h n ă n g :

1 P h á t hi ệ n đ ư ợc c c b i ể u h i ệ n c ó g ã y x ư ơn g c ủ a b ệ n h n h â n .

2 T h c h à n h đ ư ợc c đ ị n h x ư ơ n g gã y đ ú n g k ỹ t h u t

1 ĐẠI CHƯƠNG

Có hai loại gãy xương;

- Gãy xương kín loại gãy xương mà xương không chọc thủng da

- Gãy xương hở loại gãy xương mà đầu xương gãy chọc qua da thị ngồi, gây chảy máu

Gây xương hở (có vết thương rách da) Hình 20 Các loại gãy xương

2 PHÁT HIỆN GẢY XƯƠNG - Đau nhức chi bị gãy

- Hạn chế cử động

- Chi gãy bị biến dạng: chi ngắn, lệch trục chi, gập góc (nơi gãy), bầm tím, xưng to

(126)

3 S CỨU GÃY XƯƠNG

- Trong trường hỢp có vết thương, phải sơ cứu vết thương trưốc khi đặt nẹp - Ln cảnh giác xem bệnh nhân có bị sốc khơng

- Đặt nẹp cô định xương gãy:

+ Đặt dọc nẹp gỗ tre dài đủ cố định ổ gãy khớp + Đệm lót đầu nẹp băng gạc

+ Dùng băng cuộn, mảnh vài buộc chặt nẹp (buộc trưốc) + Cố định theo tư xương gãy, buộc chi gãy vối phần lành thể - Chống sốc đê' phòng sốc:

+ Cho uốhg nưóc chè đường ấm + Cho uốhg paracetamol

- Chuyển bệnh nhân nhẹ nhàng lên tuyến trên, sau c ố đinh chắn

(127)

HƯỚNG DẪN GIA ĐÌNH CHĂM sóc NGƯỜI BỆNH TẠI NHÀ

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i h c x on g , h c v i ê n c ó k h n ă n g :

1 T r ì n h b y đ ư ợc n h n g đ i ề u k i ệ n t ạo m ô i t r ư n g n g h ỉ n g ơ i c h o n g ư ời b ệ n h

2 H ư n g d n c h ă m s ó c n g ư i b ện h v ề ă n u ốn g , v ệ s i n h t h â n t h ể , v uố n g t h u c t ạ i n h à

3 H ư n g d n đ ư c b i ệ n p h á p p h ò n g v c hố n g l oé t c h o n g ư i b ệ n h t ạ i c ộ n g đ n g

1 ĐẠI CƯƠNG

Khi ngưịi dân bị ơm đau, nhân viên y tê thôn, nên khuyên cáo tạo điều kiện cho họ đến trạm y tế sở gần để khám điều trị Không phải tất người ốm phải nằm Trạm y tế bệnh viện người đưỢc viện cần phải tiếp tục theo dõi, chăm sóc nhà Chăm sóc sức khỏe nhà đòi hỏi phối hỢp tốt nhân viên y tế gia đình giúp người bệnh chóng lành bệnh phục hồi sức khỏe

2 TẠO MÔI TRƯỜNG NGHỈ NGƠI CHO NGƯỜI BỆNH

- Người ô"m cần nghỉ ngơi phịng n tĩnh thống khí

- Khi trịi lạnh phải đắp chăn giữ ấm cho người bệnh Nếu trời nóng người bệnh bị sốt khơng đắp chăn, tạo khơng khí thống mắt

- Thường xuyên tâm sự, động viên người bệnh, đặc biệt vói người cao tuổi CHO NGƯỜI BỆNH ĂN UốNG

- Cho người bệnh uổhg nhiều nước (nưóc lọc, nưóc hoa quả, nước canh thịt cá), đặc biệt với người bị sốt tiêu chảy

- Bữa ăn cho người ô"m phải đủ chất, giàu chất đạm sữa, thịt loại, trứng, cá, tôm, đậu tương v.v

(128)

- Cho người bệnh án thức ăn lỏng sữa, cháo dễ tiêu nên ăn làm nhiều bữa

- Người ốm thường chán ăn nên phải động viên người ốm ăn uống đủ để mau khỏi bệnh Trong trường hỢp người bệnh không tự ăn uống phải bón cho ăn

4 GIỮ GÌN VỆ SINH THÂN THÊ

- Tắm thay quần áo hàng ngày cho người bệnh

- Nếu người bệnh u q lau ngưịi khăn ấm, tắm gội giường - Đánh răng, súc miệng hàng ngày

- Thay chiếu, đệm thấy bị nhiễm bẩn

5 CHO BỆNH NHÂN UốNG THUỐC VÀ THEO DÕI BỆNH NHÂN

- Nhân viên y tế thôn, phải xem đơn thuốc để biết người bệnh phải dùng thuốc

- Hàng ngày kiểm tra xem người bệnh có uốhg đủ thuốc đủ liều không - Tốt nhất, lần đến thăm, nên giúp người bệnh uốhg thuốc trước mặt - Theo dõi dặn người nhà dấu hiệu nguy hiểm bệnh để

cần chuyển người bệnh đến sỏ y tế

6 PHÒNG LOÉT

Những người ốm nặng nằm lâu hay bị loét phần da tiếp xúc với giường phải ln ln ý phịng lt cho người ốm Những việc sau cần thực hiện:

- Thay đổi tư cho người bệnh giò lần

- Giữ gìn da khơ sạch, vùng tỳ đè xuống giường

(129)

c hAm s ó c n g i n h iễ m h iv/a id s t i n h à

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i họ c x o n g , h c v i ề n c ó k h n ă n g :

1 T r ì n h b ầy được n i d u n g c ủ a c ô n g t á c v ấn H I V / A I D S t ạ i g i a đ ì n h . 2 T h c hi ệ n đ ượ c c ô n g t á c c hă m s ó c n g ư ời n h i ễ m H T V / A I D S .

1 ĐẠI CƯƠNG

Chăm sóc điểu trị nhiễm HIV/AIDS thực chiến lược làm giảm tác hại đại dịch đối vối cá nhân, gia đình cộng đồng Trong thập kỷ qua, giới có nhiều tiến lĩnh vực điều trị nhằm kéo dài sốhg người nhiễm HIV/AIDS

ở Việt Nam người nhiễm HIV/AIDS bệnh nhân AIDS ngày gia tăng Do nhu cầu chăm sóc tư vấn cho người nhiễm HIV/AIDS gia đình họ tăng lên theo thịi gian Chính lẽ mà nhân viên y tế thôn, cần cung cấp kiến thức tư vấn chăm sóc bệnh nhân HIV/AIDS gia đình

2 T VẤN CHO NGƯỜI NHIỄM HTV/AIDS

Hầu người nhiễm HIV/AIDS khơng có biểu lâm sàng việc chăm sóc giai đoạn chủ yếu tư vấn cho họ vấn đề sau:

2.1 Rèn luyện để sơng khoẻ mạnh phịng lây H rv gia đình

Một người bị nhiễm HIV làm lây HIV cho người thân qua dùng chung bàn chải đánh răng, dao cạo râu, quan hệ tình dục tiêm chích khơng an tồn Vì suốt trình bị bệnh, bệnh nhân nên tuân thủ nguyên tắc sau:

- Ăn nhiều tốt

- Luyện tập thể dục, thể thao để tránh buồn phiền lo lắng - Nghỉ nơi mệt mỏi đảm bảo ngủ đủ thời gian

- tiếp tục làm việc đủ khả

(130)

- Gặp gỡ thưịng xun với gia đình bạn bè - Khơng hiến máu mô

- Không sử dụng chung bơm kim tiêm vối người khác, dùng bơm kim tiêm Dùng riêng bàn chải đánh răng, dao cạo râu

- Hãy ý đến sức khỏe, nghe theo lời khuyên thầy thuốc để dự phòng bệnh nhiễm trùng hội

- Thực biện pháp vệ sinh cá nhân: đánh hàng ngày, tắm rửa, thay quần áo, vệ sinh kinh nguyệt (đối với phụ nữ)

- Giảm sang chấn lo âu

- Không uống rượu, không hút thuốc lá, thuốc lào

- Không tự ý dùng thuốc khơng có hưống dẫn thầy thuốc

2.2 Tư vấn cho người nhiễm HIV áp dụng biện pháp dự phịng tránh lây nhiễm HIV/AIDS

HIV có nồng độ cao máu dịch tiết sinh học, nên HIV lây qua đường:

- Đường máu: truyền máu không sàng lọc HIV, dùng chung dụng cụ xuyên chích qua da khơng vơ trùng bơm kim tiêm, kim xám mình, dùng chung dụng cụ ngoại khoa, nha khoa không đưỢc vô trùng tai nạn rủi ro nghề nghiệp chăm sóc điều trị cho bệnh nhân HlV/AIDS

- Đường tình dục: quan hệ tình dục với người nhiễm HIV mà không áp dụng biện pháp phịng vệ Càng quan hệ tình dục vối nhiều người có nhiều nguy bị lây nhiễm HIV

- Mẹ mang thai bị nhiễm HIV truyền bệnh cho qua thai trình đẻ qua sữa mẹ cho bú

Do vậy, để tránh bị lây nhiễm HIV/AIDS cần phải áp dụng biện pháp dự phòng như:

- Phịng lây nhiễm qua đường tình dục

(131)

- Giữ giường chiếu, quần áo

- Đối với đồ vải có dính máu dịch tiết thể phải:

+ Ngâm hố chất sát trùng (nưóc Javel, cloramin B 1%) 20 phút + Không giặt chung với quần áo người nhiễm HIV/AIDS

+ Giặt xà phịng, vắt khơ, gấp bình thường - Hướng dẫn dự phòng tổng quát

3 CHĂM SÓC NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS

Hầu hết bệnh nhân HIV/AIDS muốn chăm sóc điều trị nhà hỢp với tâm lý người bệnh hơn, đỡ tốn đỡ tải cho bệnh viện Khi ỏ nhà người nhiễm HIV/AIDS cần chăm sóc nội dung sau:

3.1 Chám sóc tinh thần

- Động viên người bệnh không bi quan chán nản

- Thường xuyên thăm hỏi hẹn bệnh nhân định kỳ đến khám sức khỏe - Khuyến khích bệnh nhân thấy điều khó chịu nên đến thầy thuốc

ngay để phát sớm nhiễm trùng hội để chữa kịp thời

- Gia đình trì nếp sơng bình thường HIV khơng lây qua giao tiếp thông thường

3.2 Đảm bảo vệ sinh dinh dưỡng

Tư vấn cho gia đình bệnh nhân vệ sinh dinh dưõng như:

- Điều quan trọng phải đảm bảo sử dụng thực phẩm tươi, chế biến hỢp vệ sinh Không bệnh nhân ăn thức ăn ôi thiu

- Uống nước sạch, ăn thức ăn nấu chín, uốhg nưốc đun sơi Các hoa tươi phải rửa gọt vỏ trưốc ăn, không ăn rau sống - Các dụng cụ để chê biến thức ăn dao thớt, xoong nồi cần phải

rửa xà phòng nước rửa chén trước sau sử dụng - Nếu để thức án tủ lạnh cần phải lau rửa tủ lạnh thường xuyên

để tránh nấm mốc

- Bao phải rửa tay trưóc nấu nước, trước cho người bệnh ăn uống thuốc sau vệ sinh, thay ga giường giúp bệnh nhân làm vệ sinh

(132)

PHÒNG CHỐNG NGHIỆN MA TÚY

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i họ c x o n g , họ c v i ê n c ó k h n ă n g :

1 T r i n h b à y đ ư c c c l o i m a t ú y m à n g ư ời n g h i ệ n t h ư n g d ù n g , g i ả i t h í c h c h o n g ư i d â n t á c h i c ủ a m a t ú y

2 N ê n đ ư ợ c c c b i ện p h á p c h ữ a t r ị v q u n l ý n g ư i ng h i ệ n m a t ú y t ạ i c ộ n g đ n g

3 H ư n g d n đ ư c c c h p h ò n g c h n g m a t ú y t ạ i c ộ ng đ n g

1 ĐẠI CƯƠNG

Ma túy thứ chất có sơ" cỏ, sơ" hỢp chất tự nhiên chất hoá học tổng hỢp Ma túy có tác dụng nguy hại đốì với hệ thông thần kinh trung ương Các chất kích thích ức chê" hệ thống thần kinh dẫn đến ảo giác, hoang tưởng cho người sử dung Sử dụng kéo dài dẫn đến nghiện, lệ thuộc vào thuốc, khơng có thuốc lên nghiện May t có tác hại lỏn khơng tàn phá sức khỏe người bệnh mà gây nhiều tệ nạn xã hội tội phạm Chính vậy, phịng chông ma túy vừa mục tiêu trước mắt, vừa nhiệm vụ lâu dài cá nhân toàn xã hội

2 CÁC LOẠI MA TÚY NGƯỜI NGHIỆN THƯỜNG DÙNG 2.1 Thuô"c phiện

(133)

2.3 Coca

Cây có hoạt chất coca cocain Nó điều chế thành bột để tiêm dạng bột để hút

2.4 Cây catha (ỉá khát)

Hoạt chất cathinon chất gây nghiện nguy hiểm

2.5 Các chất hoá học tổng hỢp gây nghiện

Gồm loại thuốc hướng thần phencydidin, amphetamin, hồng phiến, seduxen

3 TÁC HẠI CỦA MA TÚY

- Lúc nghiện, cảm thấy dễ chịu, thích thú dùng số lượng đưa vào thể cao (tăng liều) nghiện Nếu khơng có thuốc lên nghiện, người nghiện thường vật vã, ngáp vặt, có hành vi bất thường

- Nghiện ma túy dẫn đến tình trạng nhiễm độc mạn tính gây nhiều rối loạn làm phá huỷ sống ngưòi nghiện Người nghiện dần bị suy kiệt, gầy yếu, sỢ gió, ngại tắm rửa, sốt nhẹ trạng thái ngủ Nghiện ma túy làm cho người nghiện hay bị đau đầu, chóng mặt, run chân tay, co giật, khơng phân biệt nóng lạnh Người nghiện ln chán ăn, buồn nơn, hay bị táo bón, da tái, mắt trắng dã, rối loạn trí nhớ, teo cơ, giảm phản xạ

- Hủy hoại đạo đức, lối sống, gây tổn hại kinh tế, tâm lý cá nhân gia đình Người nghiện thường sống co mình, thu hẹp phạm vi thích thú, hay thơ lỗ, cau có hay u sầu, lãnh đạm với người thân, thờ với công việc, chai lỳ cảm giác Họ mong có tiền để mua thuốc cho thoả nghiện nên hay nói dối nói hùng biện để xin tiền gia đình Nếu khơng xin tiền, họ sẵn sàng lấy đồ đạc gia đình đem bán, chí gán vỢ con để có thuốc Họ dần hết lý trí nhân tâm, biến đổi nhân cách

- Dễ dẫn đến phạm tội để có tiền mua thuốc Sau bán hết đồ đạc gia đình, để có tiền mua thuốc, người nghiện sẵn sàng ăn trộm, cưốp giết người để lấy tiền trỏ thành tội phạm nguy hiểm cho xã hội - Dễ bị mắc bệnh lây qua đường máu viêm gan B, c , nhiễm trùng

(134)

4 CÁC BIỆN PHÁP CHỬA TRỊ CHO NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY

Mặc dù có nhiều biện pháp chữa trị cho người nghiện ma túy hiệu phương pháp tương đối Phần lốn biện pháp cắt nghiện điều trị ngộ độc cấp

4.1 Phương pháp giải độc

Nhiều phương pháp giải độc ứng dụng chẳng hạn sử dụng thuốc đối kháng có tác dụng đối kháng với morphin Các thuốc đối kháng sử dụng để điều trị ngộ độc cấp ma túy

4.2 Phương pháp thay thế

Người ta sử dụng ma túy có tác dụng kéo dài độc tính thay cho chất ma túy có tác dụng ngắn độc tính mạnh Thực chất phương pháp hoán cải sử dụng chất ma túy ma túy khác người nghiện không cai

4.3 Dùng chất không nghiện để cai nghiện

Thực chất phương pháp điều trị triệu chứng như; điều trị chứng nôn mửa, ỉa chảy người nghiện sử dụng thuốc an thần kinh để trấn tĩnh tinh thần cho ngưòi nghiện

4.4 Chữa trị lao động, luyện tập, thư giãn, tự ám thị kết hỢp với châm cứu

Đây phương pháp sử dụng phổ biến trung tâm cai nghiện Việt Nam Tuy nhiên tỷ lệ tái nghiện cao

4.5 Chữa trị thuôc y học cổ truyền

(135)

thể dục thể thao, không phân biệt đối xử, tạo cđ hội có việc làm ổn định để người nghiện cai thực sự, khơng dễ tái nghiện - Không cho quan hệ với người nghiện khác dễ bị lơi kéo

những người gặp phải khó khăn sơng thực tại, có chuyện đau buồn

6 PHÒNG CHỐNG MA TÚY TẠI CỘNG ĐồNG

- Tăng cường công tác Thông tin - Giáo dục - Truyền thông thông qua phương tiện thông tin đại chúng, nói chuyện, thảo luận nhóm nhỏ giáo dục đồng đẳng cộng đồng, trường học để người hiểu rõ tác hại ma túy cách phịng tránh, truyền thơng văn pháp luật liên quan đến phòng tránh, truyền thông văn pháp luật liên quan đến phịng chơng ma túy

- Kết hỢp với gia đình, các ban ngành, đồn thể tổ chức hoạt động tập thể lành mạnh để lôi kéo tham gia thiếu niên

- Tham gia phát hiện, ngăn chặn tụ điểm hút chích ma túy bán ma túy

- Thực nghiêm luật phòng chống ma túy, triệt phá đường dây sản xuất, tàng trữ, vận chuyển buôn bán ma túy

(136)

HƯỚNG DẪN Q TRÌNH CHẲM sóc

BÊNH TĂNG HUYẾT ÁP CHO NGƯỜI CAO TUổl TAI NHÀ

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i h c x o n g , họ c v i ê n c ó k h n ă n g :

1 T r ì n h b à y đ ư ợc m t s ô đ ặ c ể m c t v b ệ n h l ý c ủ a n g ư ời g i à .

2 T h c h à n h đ ư ợc v i ệ c t h e o d õ i h u y ết áp c h o n g ư i g i à v ph ò n g t ă n g h u y ết p

3 H ư n g d n đ ư ợc c c n i d u n g c h ă m s ó c n g ư i g i à .

1 ĐẠI CƯƠNG

Tàng huyết áp bệnh lý thựòng gặp ngưòi già trình xơ vữa động mạch gây làm cho động mạch người già đàn hồi dễ tổn thương

Khi động mạch quan quan trọng như: não, tim bị tổn thương gây nên tình trạng bệnh lý nghiêm trọng đe dọa đến sức khỏe tính mạng người già

Chăm sóc người già nhằm ổn định huyết áp vấn đề quan trọng để phòng ngừa tai biến tăng huyết áp gây nên như: nhồi máu tim, tai biến mạch máu não, đột qụy giúp nâng cao chất lượng sống người già

(137)

- Các tổn thương sau phẫu thuật chậm hồi phục, gãy xương chậm liền - Dùng thuốc dễ bị phản ứng

3 THEO DÕI HUYẾT ÁP VÀ TĂNG HUYẾT ÁP NGUỜI g i à

- Người già thường bị tăng huyết áp Bệnh gây biến chứng tim, não, thận ảnh hưởng tới tính mạng Do người 40 tuổi nên theo dõi huyết áp, đặc biệt người hay nhức đầu, chóng mặt Nếu nhân viên y tế thơn, khơng có máy đo huyết áp, ngưịi bệnh bị nhức đầu chóng mặt gửi lên trạm y tế xã để khám - Nếu huyết áp 140/90mmHg gửi người bệnh lên trạm y tế xã khuyên:

+ Giảm cân (nếu béo quá) + Àn nhiều rau

+ Han chế thit, mỡ muối

+ Luyện tập thể dục hàng ngày (tốt bộ)

4 CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI GIÀ

4.1 Chăm sóc tinh thần

Làm việc nhẹ nhàng, nghỉ ngơi thoải mái, ln tạo niềm vui với gia đình bè bạn

4.2 Chế độ ăn uô*ng

- Người già hấp thu thức ăn thịt, mõ, cá, nên ăn tăng cường rau, tươi, sữa chua, đậu đỗ

- Không ăn no, tốt ăn nhiều bữa ăn ngày - Không án thức ăn bị ôi thiu dễ bị rối loạn tiêu hoá

- Ăn nhiều thức ăn có chất xơ khoai lang để chống táo bón

4.3 Vệ sinh thân thể, giấc ngủ

- Đảm bảo giấc ngủ ban đêm từ 5-6 giờ, không thức khuya

- Nên tắm nưốc ấm hàng ngày, thay đổi quần áo luôn, mặc quần áo rộng để máu dễ lưu thông vận động thoải mái

4.4 Tăng cường rèn luyện thân thể

Người già nên tăng cường rèn luyện thân thể để tăng cường hô hấp, tăng oxy máu, trì vận động cho cơ, xương khốp giảm béo

4.5 Dùng thuốc cho người già

(138)

CHỦ Đ Ể 4:

QUẢNLÝVÀSỬDỊỊNe

(139)

HƯỚNG DẪN CÁCH sử DỤNG

CÁC LOẠI THUỐC THÔNG THƯỜNG TẠI THÔN, BẢN

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i họ c x o n g , h c v i ê n c ó k h n ă n g :

1 T r ì n h b à y đ ư c c c k h á i n i ệ m v đ ị n h n g h ĩ a v ề t h u ố c

2 N ê u đ ư ợc c c c h ú ý k h i s ử d n g c c l o i t h u c t h ô n g t h ư n g t ạ i t h ô n , b ả n

3 H ư n g d n đ ư c d a n h m c m t s t h u c c hủ y ế u s ử d n g t ạ i t h ô n , b ả n

1 ĐẠI CƯƠNG

- Thuốc (hay dược phẩm) sản phẩm sản xuất cách đặc biệt, có tác dụng trực tiếp đến sức khỏe tính mạng người, dùng với mục đích phịng chữa bệnh

- Thuốc thiết yếu thuốc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho đơng đảo nhân dân

- Nguyên liệu để sản xuất thuốc từ cỏ, động vật, khoáng vật, đa số hoá chất, gọi hoá dược

- Mỗi chất dùng làm thuốc, bên cạnh tác dụng có lợi (chữa khỏi bệnh, tăng cường sức khỏe) bao giị có tác dụng bất lợi, có nguy hiểm cho người dùng

- Các thuốc có tác dụng đặc biệt mạnh, dùng lượng nhỏ gây nguy hại cho người dùng gọi thuốc độc

- Bác sĩ trực tiếp điều trị phép kê đơn định thuốc độc có dược sỹ đại học phép quản lý thuốc độc

- Nhân viên y tế thôn, dùng thuốc chủ yếu quy định túi thuốc thôn, theo định hướng dẫn y, bác sỹ

- Cần phân biệt thuốic dùng cho người thuốc thú y loại thuốc dùng cho súc vật Thuốc dùng cho súc vật tuyệt đổi không dùng cho ngưòi - Thuốc phương tiện hữu hiệu phổ biến việc phòng

chữa bệnh Tuy nhiên thuốc phương tiện Các phương pháp chữa bệnh châm cứu, bấm huyệt, luyện tập phương

T > _ _ _ J _ * _ * A ?

(140)

2 NHỮNG CHÚ Ý KHI DÙNG THUỐC 2.1 Tác dụng chinh

Một thuốc thường có nhiều tác dụng, có tác dụng rõ ràng nhất, mạnh mẽ tác dụng

2.2 Tác dụng phụ

- Là tác dụng bất lợi, không mong muốn Tác dụng phụ nguy hại đến tứdi mạng người dùng Tác dụng phụ xuất ngay, lâu dài, hàng năm, hàng chục năm sau nhận biết

- Nếu sử dụng thuốc không hỢp lý, không cách sẽ làm tăng tác dụng phụ nguy hiểm dụ:

+ Dùng morphin dẫn tới nghiện ma túy + Dùng aspirin gây chảy máu dày

+ Dùng tetracyclin cho bà mẹ mang thai làm hỏng men trẻ

2.3 Liều lượng

- Thuốc phải dùng liều lượng quy định, dùng sai nhầm lẫn liều lượng gây tác hại lón

- Cần đảm bảo quy định nghiêm ngặt liều dùng lần, ngày hay đợt điều trị

2.4 Cách dùng

- Bao gồm cách đưa thuốic vào thẻ, sô lần, khoảng cách lần dùng, thòi điểm dùng thuốc

- Một sơ cách đưa thuốíc vào thể thông thường là: + Uống

(141)

- Viên nén; penicillin, vitamin Bl, B2 - Viên nang: ampicillin, vitamin A - Thuốc bột: alusi, oresol

- Thuốc tiêm: cafein, vitamin c.

- Cồn thuốc, rưỢu thuốc: cồn ASA, rượu Phong tê thấp.

- Siro: siro benzo, thuốc ho trẻ em - Thuốc nhỏ mũi: suníarin, argiron - Thuốc mỡ: tetracyclin, chloramphenicol

- Dầu xoa, cao xoa: dầu gió Trường Sđn, cao Sao vàng - v.v

2.6 Hạn dùng

- Các thuốc thường có hạn dùng từ 2-3 năm (được ghi bao bì) Một sơ" dạng thuốc pha chế phải dùng có hạn dùng ngắn, sau mở bao bì

Ví dụ: Thuốc tra mắt thường không sử dụng tháng sau mở nút dùng lần đầu

- Hạn dùng thuốc ghi bao bì: cần ý thời gian ghi nhãn đảm bảo điều kiện bảo quản định quy định cụ thể cho thuốc

- Các đối tượng đặt biệt: phụ nữ có thai, trẻ em (nhất trẻ sơ sinh), người già, người mắc bệnh gan, thận cho sử dụng thuốíc phải thận trọng dễ gây tai biến, nguy hại đến sức khỏe, tính mạng

2.7 Sử dụng thuốc hỢp lý tuân theo quy tắc

- Chọn thuốc an toàn: thuốc có độc tính thấp khơng gây dị ứng, tác dụng phụ Các y tế phải hỏi kỹ lần dùng thuốíc trưóc sử dụng thuốc cho phép sử dụng tuyến quy định

- Chọn thuốc có tác dụng: sử dụng thuốc vào chẩn đốn Khơng dùng nhiều thứ thuốc, không cho thuốc bao vây chung chung không rõ mục đích

- Chọn thuốc dễ nhố, dễ dùng: ưu tiên cho thuốc uống, thuốc dùng nhiều lần ngày, thuốc dễ dùng cho trẻ em, thuốc kiêng kỵ nhiều

(142)

- sử dụng thuốc liều (một lần, ngày tổng liều, tổng số ngày), cách dùng, theo hướng dẫn thầy thuốc Ngừng sử dụng có biểu bất thường

3 DANH MỤC MỘT số THUỐC CHỦ YÊU sử DỤNG TẠI THÔN, BẢN

3.1 Thuốc hạ sốt, giảm đau

- Paracetamol - Aspirin

- Các thuốc giảm sốt từ dược liệu thực vật - Dầu xoa, cao xoa

3.2 Thuốc chống sốt rét

- Artesunat - Artemisinin - Pansidar

3.3 Thuôc chống giun

- Mebendazol

- Thuốc giun núi

3.4 Thuốc chông nhiễm khuẩn

- Penicillin V 200.000, 400.000 đv - Cotrimoxazol sulfamid

3.5 Thuôc chông lao

(143)

3.7 Thc chữa bệnh đường tiêu hố

- Kavet - Alusi

- Cao cẩm - Berberin - Oresol

3.8 Thuốc chữa bệnh phụ nữ

- Cao ích mẫu, Cao hương ngải

3.9 Thuốc nhỏ mắt

- Dung dịch sulíacylum 20%

- Dung dịch Chloramphenicol (chlorocid) 0,4%

3.10 Thuốc an thần

- Cao lạc tiên - Viên sen vông

3.11 Thuốc ho

- Thuốc ho từ dược liệu: cao bách bộ, Bổ phế khái lộ

3.12 Thuôc bồi bổ thể

- Côm calci

3.13 Thuốc tai, mũi, họng

- Thuốc nhỏ mũi sunfarin

3.14 Vitamin

- Vitamin BI - Vitamin c

Dựa vào danh mục thuốc chủ yếu sử dụng cho tuyến xã trên, người nhân viên y tế thôn, thực theo định hưống dẫn y, bác sỹ để theo dõi chăm sóc sức khỏe nhân dân thơn,

(144)

sử DỤNG THUỐC NAM TẠI GIA ĐÌNH

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i họ c x on g , h ọc v i ê n c ó k h n ă n g :

1 N ê u đ ư c t ê n v t á c d n g c ủ a m t s t h u c n a m c h y ế u s ử d n g t ạ i g i a đ ì n h .

2 T r i n h b à y đ ư ợc l i ề u l ư n g c ủ a c c l o i t h u c n a m c h ữ a b n h t h ô n g t h ư n g t ạ i g i a đ i n h .

1 ĐẠI CƯƠNG

Bài thơ toa thuôc bản:

"Trong toa có gừng tươi Rau máu, dây mơ, cỏ nhọ nồi Cam thảo, mần trầu vỏ quýt Rễ tranh, củ sả, ké người

Chặt ngắn ba phân, phơi mát Hàn thời vàng, nhiệt để tươi Chữa âm, thoái nhiệt thêm giải độc Bệnh tiêu tan, sức phục hồi"

2 DANH MỤC MỘT số THUỐC NAM CHỦ YẾU sử DỤNG TẠI GIA ĐÌNH 2.1 Gừng

(145)

- Cơng dụng: Tiêu độc, lợi tiểu, táo bón, mụn nhọt, sôt

Áp dụng;

+ Dùng tươi; 20-50g/ngày + Khô: 10-24g/ngày

2.3 Mơ tam thể

- Bộ phận dùng: Lá

- Công dụng; Chứng sôi bụng, ăn không tiêu, lỵ - Áp dụng:

+ Lá tươi: 10-20g/ngày

+ Bài thuốc chữa lỵ (trực khuẩn) • Lá mơ tam thể: SOgram • Trứng gà

• Làm mơ, thái nhỏ, trộn với lịng đỏ trứng gà, bọc vào chi đem nướng chín thơm Ngày ăn 2-3 lần, ăn liền 5-7 ngày

2.4 Cỏ nhọ nổi

- Bộ phận dùng: cả cây

- Công dụng: Chữa lỵ, máu mũi, ho máu, chảy máu cam

- Áp dụng: Dùng 12-30g/ngày sắc uống (có thể dùng tươi phải rửa sẽ, vệ sinh)

2.5 Cam thảo

- Bộ phận dùng: cả cây

- Công dụng: Chữa ho, viêm họng, phát ban sởi, tiêu độc

- Áp dụng: Ngày uống 8-12g khô 20-40g tươi dạng thíc sắc

2.6 Cỏ mần trầu

- Bộ phận dùng: cả cây

- Công dụng: Chữa cảm sơt phát ban, khát đái ít, mụn nhọt chốc lở, viêm đường tiết niệu (bí đái)

(146)

2.7 Vỏ quýt

- Bộ phận dùng: vỏ quýt

- Công dụng: chữa đầy bụng, đau bụng, nôn mửa ăn kém, trị ho, tức ngực nhiều dòm

- Áp dụng:

+ Vỏ khô, lâu năm quý + Dùng tươi 4-12g/ngày sắc uống

2.8 Rể cỏ tranh

- Bộ phận dùng: thân rễ

- Công dụng: tiểu tiện ít, đái buốt, đái dắt - Đi tiểu máu, sốt khát nưóc

- Áp dụng:

+ Ngày uốhg: 12-40g dạng thuốc sắc thuốc nam + Kiêng: thận trọng dùng cho phụ nữ có thai

2.9 Củ sả

- Bộ phận dùng:

- Công dụng: chữa cảm mạo lanh, ợ hơi, trướng bvmg - Áp dụng: liều dùng tươi 6-8g/ngày sắc uốhg

2.10 Ké đầu ngựa

- Bộ phận dùng: chín

- Cơng dụng: chữa phong thấp, tê bại co quắp, chữa mụn nhọt chốc lở - Áp dụng: liều dùng tươi 6-12g/quả/ngày 20-30g cây/ngày sắc uốhg

(147)

c ỏ mần trầu Ké đầu ngựa Cam thảo đất Củ sả

Vỏ quýt Gừng tươi Rễ cỏ tranh

= 3-4 khóm (tương đương lOg khơ) = nắm nhỏ (tương đương lOg khô) = năm nhỏ (tương đương lOg khô) = 3-4 củ (tương đương 05g khô) = dúm (tương đương 05g khô) = 3-4 lát (tương đương lOg khô) = nắm nhỏ (để tươi)

Ghi chú: Các vị thuốc vàng trưốc sắc

3.2 Các bệnh N hiệt (chân tay ru n , 'ng nhiều nước lạn h , n g nảy, bổn chồn)

Rễ cỏ tranh Rau má Lá mơ lông Cỏ nhọ nồi Cỏ mần trầu Ké đầu ngựa

= nắm nhỏ (tương đương lOg khô) = nắm nhỏ (tương đương lOg khô) = 20-30 to (tương đương lOg khô) = nắm nhỏ (tương đương lOg khơ) = 3-4 khóm (tương đương lOg khô) = nắm khô (tương đương lOg khô) Cam thảo đất = nắm nhỏ (tương đương lOg khô) Củ sả = 3-4 củ (tương đương 05g khô) Vỏ quýt = dúm (tương đương 05g khô) Gừng tươi = 3-4 lát (tương đương lOg khô) Rễ cỏ tranh = nắm nhỏ (để tươi)

Ghi chú: Các vị thuốc để tươi sắc uống 3.3 Cách sắc thuốc

(148)

CÁC TOA THUỐC NAM CĂN BẢN TẠI GIA ĐÌNH

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i h c x o n g , họ c v i ê n c ó k h n ă n g :

1 T r i n h b ày đ ư c c h ỉ đ ị n h v c h n g c h ỉ đ ị n h , c c l o i l á x ô n g h ơ i

2 T h c h i ệ n đ ư ợc c c k ỹ n ă n g đ á n h c ả m g i a đ ì n h .

3 H ư n g d n đ ư ợc c c h l à m b á t c há o g i ả i c ả m .

1 ĐẠI CƯƠNG

Sử dụng toa thuốc Nam phương pháp điều trị dự phịng hiệu sơ" bệnh thưòng gặp Các thuốc sử dụng toa thuốc Nam cỏ xung quanh dễ tìm cách sử dụng chúng đơn giản

Nhân viên y tế thôn, nắm vững công dụng cách sử dụng toa thuốc Nam góp phần cơng tác bảo vệ sức khỏe nhân dân cách hiệu quả, an tồn kinh tế

2 XƠNG HƠI

2.1 Xông hơi để chữa cảm

2.1.1 Chỉ định xông hơi

- Người ớn lạnh, không sốt

(149)

2.1.3 Các loai xông

Lá chanh Hương nhu Lá bưởi Cúc tần Kinh giới Lá xả

Tía tơ Lá tre

Bạc hà Lá duối

- Hãy chọn từ đến 10 loại để xông

- Mỗi thứ nắm nhỏ, cho vào nồi để ngập nưốc, đậy kín vung đun sôi 2.1.4 Cách xông

- Ngồi giưịng, đặt nồi xơng xuốhg

- Hé vùng từ từ kẻo bỏng, trùm chăn phủ kín Khi mồ nhiều ngừng xơng, lau khơ ngưịi, thay quần áo đắp chăn nghỉ ngơi Tránh gió lạnh sau xông

- Chú ý:

+ Chỉ xông cho người tỉnh táo + Cẩn thận tránh bỏng nưốc sôi

3 ĐÁNH CẢM 3.1 Chỉ định

Tất người bị cảm trừ người có bệnh ngồi da diện rộng ỏ đầu mặt cổ lưng

3.2 Cách thực hiện

- Lấy khoảng lOgam cám gạo củ gừng to giã nát nắm ngải cứu - Rang xào nóng; cám gạo rang đến bắt đầu có khói đen,

là gừng giã ngải cứu xào đến thật nóng, đổ vào chút rượu (nếu có), đổ vào khăn tay miếng vài chiều 30-40cm, nắm lại chà xát vào người bệnh theo đường sau:

+ Từ trán xát bên thái dương lần + Từ trán dọc bên sông mũi lần

(150)

+ Xát lòng bàn tay, bàn chân lần - Nếu dược liệu nguội cần rang nóng lại

- Có địa phương dùng trứng luộc bóc vỏ cứng nắm tóc rối, đồng tiền bạc, cho vào miếng vải (hoặc khăn mùi xoa) bóp nát trứng đánh gió

4 BÁT CHÁO GIẢI CẢM

- Bát cháo giải cảm dùng cho tất người bị cảm người không dùng nồi xông

- Cách làm bát cháo giải cảm + Tía tô 15 thái nhỏ

+ Hành tươi hai củ đập dập thái nhỏ + Gừng tươi nhánh đập nát

+ Nước nắm vừa đủ

+ Trứng gà đập vào bát

(151)

BẢO QUẢN VÀ DUY TRÌ TÚI THUỐC

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i h c x o n g , họ c v i ê n c ó k h n ă n g :

1 N ê u đ ư ợc c c d n g c ụ y t ế v t h u c m e n t r o n g t ú i t h u ốc

2 T h c h i ệ n đ ược c c h b ả o q u n v d u y t r i t ú i t h u c

1 ĐẠI CƯƠNG

Mỗi thôn, có nhân viên y tế làm việc cần trang bị sô" dụng cụ y tế, thuốc men đơn giản, thông thường để phục vụ nhân dân ô"m đau Các dụng cụ thuốc men đựng túi riêng thường đưỢc gọi tên túi thuốc thôn,

Người nhân viên y tế thơn, có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản túi thuốc để sử dụng cách an tồn có hiệu lâu dài

2. NHỮNG DỤNG cụ Y TẾ THUỐC MEN THÔNG THƯỜNG TRONG TÚI THUỐC

2.1 Dụng cụ y tế thường dùng

- Cặp sốt (nhiệt kế) - Kẹp gắp bơng - Kẹp phẫu tích - Kéo thẳng

- Dây ga rô để cầm máu - Túi chườm

- Gói đõ đẻ - Xà phịng - Đèn pin

(152)

2.2 Thuốc men thông thường

- Cồn 70 độ - Thuốc đỏ - Bông - Băng vải - Băng dính

- Thuốc nhỏ mắt, nhỏ mũi - Gói oresol

- Dầu xoa

- Bao cao su tránh thai

Và số thuốc men khác theo quy định mà nhân viên y tế thôn, sử dụng

2.3 Các vật dụng khác

- Sổ nhật ký, bút viết

- Tài liệu tuyên truyền giáo dục sức khỏe

3 BẢO QUẢN VÀ DUY TRÌ TÚI THUỐC

- Thường xuyên kiểm tra xếp gọn gàng túi thuốc để cho dễ tìm, dễ lấy thuận tiện sử dụng

- Các dụng cụ kim loại, trưốc dùng cho người bệnh phải luộc nước sơi 15 phút cồn sát trùng

- Sau lần sử dụng dụng cụ phải đánh rửa xà phòng, nưóc lau khơ

(153)

sử DỤNG THUỐC AN TỒN VÀ HỢP LÝ TẠI THƠN, BẢN

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i h c x o n g , h c v i ê n c ó k h n ă n g :

1 T r i n h b ày đ ư ợc m c đí c h c ủa s ử d n g t h u c a n t o à n v h ợp l ý

2 S d n g t h u c a n t o à n v h Ợ p l ý t ạ i t h ô n , b ả n

3 Th c h i ệ n đ ư ợc c c b i ệ n p h á p s ử d n g t h u c a n t o à n v h Ợ p l ý

1 ĐẠI CƯƠNG

Thuốc hàng hóa đặc biệt, ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người dùng Dùng thuốc khơng đúng, chất lượng thuốc khơng tốt gây tai nạn ngộ độc, gây nghiện làm rốỉ loạn trật tự xã hội Vì nhân viên y tế thơn, phải làm tốt công tác sử dụng thuốc an toàn hỢp lý đảm bảo phục vụ tốt phịng, chữa bệnh cho nhân dân thơn,

2 MỤC ĐÍCH CỦA s DỤNG HỢP lý THUỐC a n t o n

- Nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sử dụng thuốc, phục vụ cơng tác phịng bệnh, chữa bệnh, hạn chế thấp rủi ro dùng thuốíc gây

- Quản lý tốt tài sản nhà nước, nhân dân, sử dụng tài sản cách hiệu kinh tế

- Nâng cao tinh thần trách nhiệm thầy thuốc "Lương y Từ mẫu"

3 SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN VÀ HỢP lý

3.1 ThTc phải có hiệu điểu trị

- Trước dùng thuốc phải biết rõ thuốc định sử dụng có nằm danh mục thuốc theo quy định Bộ Y tế cho phép dùng tuyến sỏ không - Sau dùng thuốc theo đơn, người bệnh phải khỏi đõ Muốn

(154)

4 Cho thuốc bệnh, muôn thê phải khám bệnh, hỏi bệnh kỹ để định cho thuốc cần nắm tác dụng chính, tác dụng phụ thuốc Ví dụ: trẻ nhỏ đau họng, sơt thường kèm theo ỉa phân lỏng có nhầy mũi, khám, hỏi qua loa bạn nhầm với trưòng hỢp lỵ Nhưng thực phải chữa viêm họng cấp cho trẻ cách dùng kháng sinh Penicillin khơng dùng thuốc chữa bệnh đưịng tiêu hố Biseptol, viên Becberin v.v

+ Dùng liều lượng, thòi gian theo quy định

Điều quan trọng dùng khơng đủ liều quy định bệnh lâu khỏi làm vi khuẩn nhờn thuốc Ngược lại dùng liều gây nguy hiểm cho tính mạng ngưịi bệnh Có loại liều lượng sau:

• Liều dùng cho lần uống thuốc • Liều dùng ngày

• Liều dùng cho đợt điều trị

Ví dụ: Một ngưịi lớn bị mắc bệnh sôt rét, cần điều trị artesunat viên Liều dùng cho lần viên, ngày viên, đợt điều trị ngày 10-12 viên

Các đối tượng đặc biệt phụ nữ có thai, trẻ em (nhất trẻ sơ sinh), người già, người mắc bệnh gan, thận chọn sử dụng thuốc phải thận trọng, tránh thuốc gây độc cho gan, thận Liều dùng cho người già 1/2 liều dùng cho người lốn khoẻ mạnh

+ Xem thuốc thòi hạn sử dụng khơng?

Các thuốc thường có hạn dùng 2-3 năm Một số dạng thuốc pha chế phải dùng có hạn dùng ngắn, sau mở bao bì

Ví dụ: thuốc tra mắt thường khơng sử dụng tháng sau mỏ nút dùng lần đầu Gói oresol dùng 24 giị sau pha

(155)

Ví dụ:

+ Thuốc dễ gây dị ứng (penicillin, cotrimoxazol ) + Gây nghiện (morphin, thuốc ngủ )

+ Gây ngộ độc gan, thận fifamixin

+ Gây chảy máu đường tiêu hoá (aspirin) v.v - Đúng liều quy định

- Đúng cách bao gồm đưa thuốc vào thể, sô" lần khoảng cách lần dùng, thịi điểm dùng thuốc

3.3 Dùng thc đảm bảo tinh hỢp lý

Sự hỢp khi kê đơn nghĩa thuốc kê đơn phải chữa bệnh, dùng thuốc phù hỢp với khả kinh tế người bệnh, không kê hai thuốc cùng tác dụng cụ thể:

- Chọn thuốc có hiệu theo bệnh

- Không cho nhiều loại thuốc chế tác dụng (dùng penicillin vói ampicillin)

- Dùng thuốc rẻ tiền mà có hiệu (tính kinh tế) để người bệnh khơng bỏ dỏ trình điều trị Nên dùng thuốc sản xuất nưóc - Chọn thuốc điểu trị có độc tính thấp dễ sử dụng

- Một sô" bệnh không cần dùng thuốc mà cần luyện tập thay đổi chê" độ ăn

- Sử dụng nguồn thuốc đơng y sẵn có địa phương để chữa bệnh - Chọn thuốc dễ nhớ để người bệnh tự uốhg thuốc nhà BIỆN PHÁP THựC HIỆN

- Nhân viên y tê" thôn, cần thấy rõ tầm quan trọng công tác hỢp lý an toàn thuốc

- Lấy việc chấp hành nghiêm chỉnh nhiệm vụ, chức trách, quy chê", chê" độ, định mức tiêu chuẩn làm sở thông để đảm bảo hỢp lý an toàn.

- Giải quyết phương tiện kỹ thuật nghiệm vụ để đạt hỢp an toàn ngày càng cao.

- Giải phương tiện kỹ thuật cần thiết phạm vi khả y tê" thôn,

(156)

PHẨN Tự CHỌN

(157)

xử LÝ NƯỚC VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRONG MÙA BÃO LỤT

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i họ c x o n g , h c vi ê n c ó k h n ă n g :

1 T r ì n h b à y đ ư c c c h xử l ý n ư ớc v v ệ si n h m ô i t r ư n g t r o n g k h i c ó b ã o l ụ t

2 T r i n h b à y đ ư ợc c c h x l ý n ướ c v v ệ si n h m ô i t r ư n g s au b ã o l ụ t

3 T h c h i ệ n v i ệ c h ư n g d n c h o n h â n d â n c c h d p h ò n g m t s b ệ n h t r o n g v à s au b ã o l ụ t

1 ĐẠI CƯƠNG

Bão lũ thưịng có đặc điểm sau:

- Bão kèm theo giơng gió mạnh, mưa lớn gây tàn phá ruộng vườn, côii, nhà cửa, môi trường sống nhiều gây chết nhiều người gia súc - Lũ quét được hình thành nước đầu nguồn tập trung vùng thấp

trũng với dòng chảy nhanh mạnh, bất ngờ tàn phá thứ dịng chảy qua

- Lũ sơng thường lên nhanh sau mưa lốn đầu mùa gây úng lụt vùng ven sông

- Lũ vùng ven biển thường kết hỢp với mưa bão sóng thần Mưa bão gặp lúc triều cường đưa nưốc biển tràn vào đất liền gây úng ngập, nhiễm mặn đất kéo dài

- Đối với ngành y tế, đảm bảo cung cấp nước sạch, xử lý phân, vệ sinh môi trường phòng chống dịch sau bão lũ công việc quan trọng

2 XỬ LÝ NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG BÃO LỤT 2.1 Xử lý nước ăn uống

(158)

- Trong trưòng hỢp nưóc giếng bị nhập mà khơng có nưốc để sử dụng phải lấy nước ngập để xử lý sau:

+ Làm nưốc: dùng Ig phèn chua (bằng đốt ngón tay) cho 20 lít nưốc (khoảng xơ vừa), múc gáo nưóc hịa lượng phèn tương ứng thể tích nưóc cần làm cho tan hết, cho vào chum, vại hay thùng chứa, khuấy đều, chờ khoảng 30 phút cho cặn lắng hết xuốhg đáy gạn lấy nưóc Nếu khơng có phèn chua lấy vải để lọc nước, lại cặn bẩn, làm vài lần có nưóc + Khử trùng hố chất: dùng cloramin T, viên bột hàm lượng

0,25g để khử trùng nước đựng chum, vại, thùng chứa nhỏ Một viên 0,25g khử trùng cho 25 lít nưốc

+ Cách làm: Hịa tan hóa chất vào gáo nưóc đổ vào thùng chứa nước trộn Múc nước tưối lên thành đồ đựng để khử trùng Để yên 30 phút sau dùng nước khử trùng Nếu nưóc có mùi nồng clo chờ thêm 30-60 phút dùng Nước đun sôi uống

Lưu ý: khơng khử trùng đồng thịi với làm nưốc phèn phèn làm triệt tiêu tác dụng clo

2.2 Xử lý phân ngập lụt

- Tận dụng chỗ đất cao không bị ngập, đào hố nhỏ chiều 0,5 mét để làm hơ" tiêu tạm thịi Những hơ tiêu nên làm xa chỗ nguồn nước để hạn chế phát tán mầm bệnh

- nơi nước ngập cao mà khơng kịp sơ tán lý phải lại nơi ngập lụt xử lý tạm thời cách dùng thùng, chậu, rổ lót nylon, tro, trấu đất vào, ngồi vào treo phía ngồi nhà chờ nưóc rút đem chơn

(159)

+ Trước làm khử trùng phải tiến hành thau, vét giếng Dùng nước giếng dội lên thành cho trôi hết đất cát rác bám lên thành giếng sàn giếng

+ Nếu giếng ngập lụt, nưốc đục: phải tiến hành thau vét giếng Múc cạn nước vét hết bùn cặn Các vùng có điện có máy nổ dùng máy bđm điện hút cạn nước thau vét giếng Trong trường hỢp khơng thể thau vét nên chọn giếng khác để xử lý dùng chung Nếu tất giếng vùng khơng thể thau vét đưỢc áp dụng biện pháp xử lý tạm thịi: Múc vài chục lít nưóc lên bể chứa đánh phèn khử trùng, dùng hết làm mẻ khác, chò vài ngày sau mức nưốc giếng xuốhg thấp tiến hành thau rửa

+ Trường hỢp khơng có phèn chưa để làm nưóc: làm bể lọc cát tạm thời thùng, xơ hay vại thể tích khoảng 20-30 lít Đục lỗ đường kính Icm thành cách đáy thùng 5cm, cho đá gạch vỡ lót ỏ đáy, đặt bao tải gai lên đổ cát dày khoảng 25-30cm Đổ nưóc giếng vào nưóc chảy lấy để khử trùng

+ Nếu giếng bị ngập nưóc lụt khơng tràn vào giếng nưốc giếng trong: phải tiệt trùng trưốc sử dụng Nếu điều kiện cho phép múc cạn thau rửa, khơng tiến hành tiệt trùng nước giếng để sử dụng Một vài tuần sau tiến hành thau rửa giếng

Chú ý: các giếng bị ngập lụt thiết phải thau rửa khử trùng đưỢc sử dụng

+ Khi có hàng loạt giếng bị ngập lụt, nhu cầu cấp nưốc lớn mà không đủ lực lượng xử lý nước cụm dân cư chọn vài giếng xử lý trước để lấy nưóc dùng

- Bước 2 Làm nước giếng:

Dùng phèn chua với liều lượng 50g/lm^ nưốc, nước đục nhiều cho lượng nhiều Hoà tan hết lượng phèn cần thiết vào gầu nước, tưới lên giếng nước, thả gầu chìm sâu xuống nưóc kéo mạnh lên khoảng 10 lần để yên 30 phút giị cho cặn lắng hết tiến hành khử trùng

- Bước 3 Khử trùng giếng nước

Về nguyên tắc, nưốc giếng sau khử trùng phải có nồng độ clo thừa 0,5- l,0mg/l (ngửi có mùi nồng)

Tính lượng cloramin B cần thiết cho giếng nưốc sở nồng độ cần thiết lOmg/lm® Có thể dùng sơ" hố chất khác clorua vôi 20% (13mg/m^) clorua vôi 70% (4g/m^)

(160)

lên thành giếng để khử trùng, sau để yên khoảng 30 phút dùng đưỢc (Chú ý: nưốc khử khuẩn cloramin phải đun sôi uống)

Trong trưịng hỢp khơng có hóa chất khử trùng, ăn uống nước đun sôi 10 phút trở lên không ăn loại rau sống rửa nưốc chưa khử trùng.

3.1.2 Giếng khoan

Bđm hết nưốc đục bờm tiếp 15 phút nữa, bỏ nước sau sử dụng Cần ý vệ sinh bơm, sang giếng

3.2 Xử lý môi trường

Nưốc rút đến đâu gia đình làm vệ sinh nhà cửa huy động cộng đồng làm vệ sinh mơi trường đến khơng làm kịp thịi khó đẩy phù sa khỏi nhà, sân đường

Khi nước rút hết, mơi trường nhiễm nặng nề, có mùi thối xác súc vật, côn trùng, thối rữa cần khơi thông cống rãnh, lấp vũng nước đọng, chôn lấp xác súc vật chết tẩy uế

Xử lý xác súc vật chết sau:

- Khảo sát để ước lượng sô" lượng xác súc vật chết cần xử lý

- Vị trí chơn xác súc vật: tốt chơn ngồi đồng, xa nguồn nưốc (ao, sơng, hồ ) 50m Có thể chôn xác súc vật vườn cần lưu ý phải cách xa giếng nưóc 30m phải xử lý kỹ hoá chất khử trùng, tẩy uế

- Đào hô" chôn cho tất xác súc vật vùi sâu đất 0,8m Chuyển tồn xác súc vật vào hô" hốt lớp đất khoảng lOcm chỗ xác súc vật nằm chôn với súc vật Tô"t đổ 2-3kg vôi bột lên phun dung dịch hóa chất khử trùng, tẩy uế (crezil, cloramin ) nồng độ cao (có thể tới lOOmg/1 cloramin B 25%) lấp đất, lèn chặt Cắm biển báo hiệu nơi chôn xác súc vật để tránh đào bói

(161)

4 ĐỂ PHỊNG MỘT số BỆNH THƯỜNG GẶP SAU BÃO LỤT 4.1 Phòng bệnh đau mắt đỏ

- Không lau rửa mặt tắm nước bẩn - Không để trẻ em tắm gội, chơi đùa vối nưóc bẩn

- Tra thuốc nhỏ mắt (cloramphenicol 0,4%) cho tất người có nguy tiếp xúc vối nước bẩn

- Rửa tay nước

- Không dùng chung khăn mặt, chậu rửa với người bị đau mắt đỏ - Chú ý diệt ruồi ruồi truyền bệnh đau mắt đỏ từ người bệnh sang người lành

4.2 Bệnh ngồi da nước

- Khơng tắm gội giặt quần áo nước bẩn Nếu khơng có nưốc giếng khử trùng phải đánh phèn lọc cát cho nước để tắm giặt - Không mặc quần áo ẩm ưốt

- Trong có lũ lụt không để trẻ em bơi lội, tắm gội chơi đùa nưóc ngập nước bẩn, khơng gây bệnh ngồi da mà cịn gây bệnh tiêu chảy trẻ nuốt phải nưóc bẩn

- Hạn chế lội vào chỗ nưóc bẩn, tù đọng Nếu bắt buộc phải lội vào nước bẩn sau phải rửa nưốc lau khơ, kẽ ngón chân, tay Nếu có thuốc đỏ hay thuốc sát trùng bơi phịng "nước ăn chân"

4.3 Phịng chơng bệnh tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn, sốt rét, sốt xuất huyết

Thực theo hướng dẫn Chương trình Y tế Quốic gia phòng chống bệnh này, lưu ý số điểm:

- Thực ngun tắc "ăn chín, uống sơi"

- Khơng nên ăn rau sốhg, ăn phải khử trùng nước có pha chất khử trùng

- Uống tiêm vaccin phịng bệnh có định - Ngủ phải nằm

- Loại bỏ vũng nước từ đọng nơi sinh sản muỗi

(162)

THAM GIA PHÒNG CHỐNG DỊCH

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i họ c x o n g , họ c v i ê n c ó k h n ă n g :

1 T r ì n h b ày đưỢc c c n g u y ê n t ắ c , c c b i ệ n p h á p t r o n g p h ò n g c h n g dị c h . 2 K đ ư c c c p h ư ơ n g p h á p k ỹ t h u t đ i ề u t r a d ị c h .

3 T r i n h b ày đ ư c c c b i ệ n p h á p x l ý k h u d ị c h v b i ệ n p h á p p h ò n g c h n g d ị c h .

1 ĐẠI CƯƠNG

Bệnh truyền nhiễm có khả lây lan từ người sang người khác Nếu bệnh lây lan cho nhiều người gọi dịch Ví dụ: dịch tả, dịch sốt xuất huyết, dịch sởi Phòng chống dịch chủ động chủ động tích cực thực biện pháp vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, tiêm chủng phòng bệnh, theo dõi phát sớm xử lý kịp thòi người mắc bệnh đầu tiên, ngăn chặn không để bệnh truyền nhiễm bùng phát thành dịch

2 CÁC NGUYÊN TẮC

2.1 Các nguyên tắc phòng chống dịch

- Phịng chơng dịch nhiệm vụ người, trước hết biện pháp nhà nước bao gồm: luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, pháp lệnh vệ sinh, biện pháp phát triển kinh tê xã hội nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân

(163)

2.2 Các biện pháp phịng dịch

Những cơng việc thực tế, cần thiết nhân viên y tê thôn, tham gia phòng chống dịch:

- Khai báo trường hỢp mắc bệnh truyền nhiễm

- Phát người bệnh nhóm người có nguy mắc bệnh (những người tiếp xúc với bệnh nhân, ỏ vùng dịch trở )

- Cách ly người bệnh thời kỳ lây bệnh - Tẩy uế sau vụ dịch

- Diệt côn trùng diệt chuột

- Ngăn cách chọn lọc: biện pháp bắt buộc vối người, với súc vật, phương tiện vận chuyển, cấm hội họp đông người

- Gây miễn dịch cách tiêm vaccin phòng bệnh

- Theo dõi, giám sát người vật mang mầm bệnh, vận động chữa bệnh, tuyên truyền giáo dục vệ sinh

- Tham gia tẩy uế, vận động nhân dân dọn vệ sinh, làm môi trường - Điều tra dịch tễ học bệnh truyền nhiễm

3 ĐIỂU TRA DỊCH 3.1 Mục đích

- Phát nguồn truyền nhiễm (những người mắc bệnh) - Giói hạn phạm vi có dịch

- Tham gia thực biện pháp ngăn chặn dịch không để dịch xảy

3.2 Phương pháp điểu tra dịch

3.2.1 Phương ph áp p h t nguồn truyền nhiễm

Hỏi: cần hỏi tỉ mỉ người bệnh người xung quanh về: thời gian tiếp xúc, đối tượng tiếp xúc, có qua vùng bị dịch dấu hiệu lâm sàng 3.2.2 Phương ph áp xác định phương tiện truyền nhiễm

(164)

3.2.3 Lập danh sách người tiếp xúc với bệnh nhân 3.2.4 Nhận định tính chất khu dịch

- Thời gian diễn biến dịch: nhanh hay chậm

- Mức độ diễn biến: sơ" lượng ngưịi mắc bệnh, ạt hay rải rác Sô" người tiếp xúc với người ốm

3.2.5 Khai báo

Khai báo vói y tê tuyến có người mắc bệnh dịch truyền nhiễm hoàn cảnh

4 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHU DỊCH 4.1 Cách ly

- Là biện pháp cần thiết làm cho người bệnh khơng cịn khả làm lây lan bệnh xung quanh

- Những người mắc bệnh mạn tính cách ly nhà Bệnh lao cách ly bệnh viện giai đoạn cấp tính

- Các bệnh cấp túứi cách ly bệnh viện, trừ cúm, sởi, thủy đậu cách ly nhà

4.2 Tẩy uế

- Tẩy uế chất tiết, vật dùng bệnh nhân cloramin - Tẩy uế hồn cảnh bên ngồi: nhà, sân, vưịn vơi bột

- Tẩy uế giếng nưóc: tát cạn, vét bùn, sau đổ dung dịch cloramin xhg giếng - Đô"i vối bệnh truyền nhiễm côn trùng đô"t, hút máu: diệt côn trùng

bằng phun thuốc, phát quang bụng rậm, khơi thơng cơng rãnh - Đơ"i vói bệnh truyền từ chuột sang người: tổ chức diệt chuột

(165)

HƯỚNG DẪN VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i h c x o n g , h c v i ê n c ó k h n ă n g :

1 H ư n g d n đ ư c c h o n g ư i nh à v ận c hu y ển n n nh â n .

2 T h c h à n h đ ư c l à m c c l o i c á n g đ ơ n g i ả n .

1 ĐẠI CƯƠNG

Tai nạn gây chấn thương xương, phần mềm thường gặp sinh hoạt ngày Các sơ cứu chô cần thiết để giúp đỡ nạn nhân thoát khỏi nguy hiểm chỗ Sau sơ cứu, cấp cứu chỗ cần vận chuyển nạn nhân đến trung tâm y tế có điều kiện cứu chữa Vận chuyển nạn nhân việc quan trọng khơng vận chuyển nạn nhân quy cách gây tử vong cho nạn nhân trình vận chuyển Ví dụ: vận chuyển nạn nhân gãy xương đùi cần cố định xương gãy, vận chuyển cáng cứng theo dõi tình trạng sốc Do vậy, hưống dẫn vận chuyển nạn nhân cần thiết cho người dân cộng đồng

2 VẬN CHUYÊN NẠN NHÂN KHÔNG CÁNG

(166)

3 VẬN CHUYÊN NẠN NHÂN bẰnG c n g 3.1 Cách làm đơn giản

Võng, cánh cửa ván gỗ, buộc dây, làm lưói

H ìn h 2 Cách làm cáng đơn giản

3.2 Vận chuyển cáng

- Nằm ngửa: sử dụng nhiều

H ìn h 23 Tư nằm ngửa

(167)

- Nằm sắp: trong trường hỢp sặc, nôn, ngạt nước

Hình 26 thế nằm sấp

Nằm nghiêng nửa sấp: trường hỢp hôn

Hình 27 Tư nằm nghiên nửa sấp

Nửa nằm, nửa ngồi: trường hỢp khó thở

Hình 28 nửa ngồi

(168)

KỸ nAn g l m m ẫ u t h ự c h n h

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i h c x o n g , h ọc v i ê n c ó k h n ă n g :

1 T r i n h b à y c c n i d u n g c h u n b ị t r ư c k h i l à m m ẫ u .

2 T h c h i ệ n đ ư c c c b c l à m m ẫ u .

1 ĐẠI CƯƠNG

Làm mẫu thực hành cách hướng dẫn hành động, phối hỢp việc trao đổi kiến thức vối thao tác thực hành sinh động để giúp người ta học kỹ Làm mẫu dùng cho cá nhân nhóm nhỏ Nếu nhóm q lớn người học có dịp thực tập nêu câu hỏi

2 CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI LÀM MẪu

- Tìm xem người dân cần học kỹ tự thực hành kỹ trưóc làm mẫu cho người dân

- Chuẩn bị phưdng tiện:

+ Lên danh sách dụng cụ chuẩn bị đủ cho sô người tham gia, dụng cụ phải phù hỢp, quen thuộc với ngưòi dân.

(169)

Làm chậm rãi bước Bảo đảm ngưịi nhìn rõ hành động bạn thực hiện, vừa làm vừa giải thích Để cho dễ nhớ giải thích thứ tự bưóc tiến hành (các bước viết tò giấy to treo vị trí dễ nhìn thấy)

Làm lại người xem tỏ chưa hiểu Khuyến khích người đặt câu hỏi để đảm bảo người hiểu rõ

- Bước 3 Nhận xét

Sau để người làm lại đề nghị người khác nhận xét động tác

- Bước 4 . Chia nhóm

Hãy chia nhóm, địa điểm dụng cụ đủ người có dịp thực hành Nên để hai người nhóm, thực hành có lợi nhất, để học viên góp ý giúp đõ Bạn quan sát nhóm nêu gợi ý để giúp họ sửa chữa cho

- Bước 5 Góp ý giải đáp thắc mắc

Tập trung nhóm lại cử vài người làm lại lần nữa, người khác góp ý Trước kết thúc, bạn cần hỏi giải đáp thắc mắc

4 THựC HÀNH LÀM MẪU

Tiến hành đóng vai làm mẫu thực hành theo chủ đề thực tế địa phương Sử dụng bảng kiểm "Các bưốc làm mẫu thực hành" để tự lượng giá

(170)

Bảng kiểm bước làm mẫu thực hành:

STT Các bước tiến hành Có Khơng Ghi

1 Giới thiệu cho người biết bạn làm mẫu gì?

Treo bảng bước tiến hành

2 Giới thiệu dụng cụ (Giơ cao đưa cho người

xem)

3 Làm mẫu giải thích chậm rãi bước một, nói rõ

số thứ tự bước

4 Chọn vị trí đứng thích hợp để người nhìn thấy rõ

5 Khuyến khích người đặt cầu hỏi

6 Mời người làm lại, người khác nhận xét, bạn bổ

sung

7 Chia nhóm, địa điểm, dụng cụ, đảm bảo người

đều có dịp thực hành

8 Quan sát góp ỷ nhóm

9 Tập trung nhóm, mời vài người làm lại, người

khác nhận xét theo bảng "các bước tiến hành"

(171)

PHỊNG CHỐNG SỐT RÉT TẠI THƠN, BÀN

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i h c x o n g , h c v i ê n c ó k h n ă n g :

1 N ê u đưỢc y ế u t ố làm người ta d ễ nhiễm bệnh sốt rét thôn, bản. 2 T r ì n h b à y đ ư ợc c c b i ệ n p h á p p h ò n g c hố n g s ố t r é t t h ô n , b ả n

3 T h c h i ệ n đ ư c c c n h i ệ m v ụ c ủ a y t ế t h ô n , b n t r o n g p h ò n g c h n g s ố t r é t

1 ĐẠI CƯƠNG

- Bệnh sốt rét ký sinh trùng sốt rét gây nên Có nhiều loại ký sinh trùng sốt rét, ỏ Việt Nam bệnh sốt rét chủ yếu hai loại ký sinh trùng gây nên Pơ-lat-mô-đi-um phan-ci-pa-rum (Plasmodium falciparum) Pơ-lat-mô-đi-um vi-vắc (Plasmodium vivax) Như bệnh sốt rét ma, nước suối, núi rừng gây

- Bị bệnh sốt rét chủ yếu muỗi đốt truyền bệnh, muỗi Anơphen (Anopheles) - Ngồi bị nhiễm sốt rét do:

+ Truyền máu

+ Do mẹ truyền cho mang thai + Do tiêm chích

- Các dấu hiệu nghi ngờ bệnh nhân bị sôt rét:

+ Sốt rét thường: trường hỢp điển hình: lúc đầu rét run, sau sốt nóng mồi Các dấu hiệu rõ rệt đầy đủ không biểu rõ

(172)

2 CÁC YẾU TỐ DỄ MẮC SốT RÉT

- Sống ỏ vùng rừng núi, đồi, cao nguyên, biên giói rừng, ven biển (kể sông định cư lâu dài sốhg tạm thòi qua)

- Du canh du cư, di dân tự do, làm thợ rừng, làm nương rẫy ngủ rẫy qua đêm

- Làm nhà bìa rừng, nhà ỏ gần suối, nhà heo hút, xung quanh nhà có nhiều bụi rậm rạp

- Khơng có khơng có thói quen ngủ - Đói, nghèo

- học, khơng biết chữ phổi thơng, khơng có đài, khơng có tivi để nghe nói cách phịng chống sốt rét

- Vệ sinh nhà, vệ sinh quanh nhà, vệ sinh thôn, khơng tốt - Mê tín dị đoan, cho bệnh sốt rét ma, "ngã nưốc"

- Y tế xã hoạt động khơng tốt, khơng có nhân viên y tế thôn, nhân viên y tế thơn, hoạt động chưa tốt

- Dân không hiểu biết bệnh sốt rét cách phịng chơng sốt rét Các yếu tơ" tạo điều kiện cho muỗi truyền sốt rét dễ đốt người, làm cho bệnh dễ lan truyền từ nơi đến nơi khác, khơng hiểu cách phịng bệnh sốt rét, bị bệnh khơng phát chữa kịp thịi nên dễ mắc bệnh bị bệnh dễ bị bị lại, bị nặng đưa đến tử vong

3 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT 3.1 Phòng chống muỗi đốt

- Ngủ thường tẩm hoá chất xua diệt muỗi Khi làm rừng, làm rẫy ngủ qua đêm cần mang theo

(173)

- Phát quang bụi rậm quanh nhà, quanh thôn, để hạn chế nơi muỗi đậu gần nhà

- Khơng để nưóc đọng, phế liệu đọng, nưóc đọng nhà, quanh thơn, số muỗi truyền sốt rét đẻ trứng chỗ

3.3 Khu dân cư thôn, bản

Để hạn chế muỗi nên ý cấu trúc cụm dân cư nhiều nhà, nhiều gia đình sốhg thôn, bản, hạn chế nhà heo hút xung quanh rậm rạp Như hạn chế phần mật độ muỗi quanh nhà

- Làm nhà để có nhiều ánh sáng mặt trời chiếu để hạn chê muỗi đậu nhà

- Làm nhà xa bìa rừng, xa suối - Chuồng gia súc xa nhà ỏ

3.4 Dùng hóa chất xua diệt muỗi

- Dùng hóa chất tẩm ngủ, làm rèm cửa: khô trưốc tẩm, tẩm kỹ thuật, ngủ tẩm

- Bảo quản tẩm: khơng giặt thịi gian quy định, lý phải giặt sau giặt phải đề nghị y tế tẩm lại Khi có thêm đưa đến y tế để tẩm ỈChi ngủ dậy gấp để bảo vệ hóa chất tẩm vào

- Phun hóa chất xua diệt muỗi: y tế có chủ trương phun hóa chất xua diệt muỗi gia đình cần chuẩn bị: quét tường vách nơi phun y tế hướng dẫn Chuẩn bị kê dọn đồ đạc để thuận tiện cho việc phun Bảo vệ hóa chất sau phun (không quét, không chùi )

3.5 Phát bệnh sô't rét nhà

+ Tự thân (nếu người lốn trẻ lớn) phát thấy dấu hiệu nghi ngờ

+ Khi có dấu hiệu nghi ngờ, người nhà báo cho nhân viên y tế thôn, nhân viên y tê khác

+ Nhân viên y tế thôn, phát thăm, gặp gỡ hộ gia đình - Phát cách này:

+ Hỏi bệnh nhân người nhà điều liên quan đến sốt rét hỏi tình trạng người bệnh ngày qua/những ngày qua

(174)

+ Lấy máu để gửi tìm ký sinh trùng sơt rét (nếu có phương tiện biết cách làm)

+ Ghi sổ theo dõi hướng dẫn

3.6 Theo dõi, quản lý bệnh nhân người dể bị sốt rét

- Với bệnh nhân: uốhg thuốc đủ liều quy định hết sốt, thực hướng dẫn nhân viên y tế Thường xuyên nằm bị bệnh dễ lây bệnh cho người khác qua muỗi Sau khỏi phải theo dõi bị sốt tái phát trỏ lại

- Vói người ỏ nơi khác đến người thôn, nơi khác về: Tư vấn để biết tự phòng chốhg sốt rét cho thân, gia đình cho thơn, Nếu cần thiết có điều kiện áp dụng số biện pháp như: lấy máu làm tiêu gửi xét nghiệm tìm ký sinh trùng sốt rét

- Với quần thể dân cư đơng đến thơn, (di dân, nhóm thợ lưu động, đơn vị đội ): báo cho y tế xã để có biện pháp phịng chống sốt rét triệt họ cho nhân dân thôn,

3.7 Điều trị kịp thời triệt để

Khi phát bệnh nhân tiến hành điều trị ngay, điều trị triệt để làm cách tốt để phịng bệnh cho gia đình, cho dân làng

3.8 Phát triển kinh tế thôn, bản

Xố đói giảm nghèo sốt rét giảm

3.9 Không mê tin dị đoan

Bị sôt rét phải đến trạm xá mịi nhân viên y tế tối khám chữa Chỉ cúng lễ dùng thuốc dân gian khơng chữa khỏi bệnh sốt rét mà bệnh cịn nặng

(175)

- Tổ chức tham gia tổ chức hoạt động phòng chống sốt rét thôn,

- Theo dõi, giám sát: phát sớm người nghi ngò bị sốt rét báo cáo cho trạm y tê xã

- Điều trị: thực điều trị sốt rét theo hưóng dẫn cán y tế xã (nếu đưỢc giao nhiệm vụ) giám sát việc uống thuốc bệnh nhân.

- Sơ cứu tổ chức chuyển tuyến (trạm xá ) bệnh nhân sốt rét

nặng.

- Giám sát việc nằm màn, bảo vệ tẩm hố chất/thưịng vách phun hố chất dân làng

- Theo dõi di biến động dân số Người đi, người về, người đến có liên quan đến sốt rét báo cáo cho trạm y tế xã

- Ghi chép; ghi chép sổ sách nội dung sốt rét làm báo cáo theo quy định trạm y tê xã

- Lấy máu làm tiêu để gửi xét nghiệm tìm ký sinh trùng sốt rét (nếu có điều kiện)

(176)

PHÒNG CHỐNG Bướu c ổ ĐƠN THUẦN

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i h c x o n g , h c v i ê n c ó k h n ă n g :

1 T r ì n h b à y đưỢc đ ị n h ng h ĩ a v p h â n l o i b n h b ư ớu cổ đ ơ n t h u n .

2 N ê u đ ư ợc n g u y ên n h â n , l â m s à n g v h u q u c ủa b ệ n h b ư ớu c đơ n t h u n .

3 T r ì n h b à y đ ư ợc c c bi ệ n p h á p p h ò n g b n h b ư u c ổ

1 ĐẠI CƯƠNG

Bưóu cổ chỗ sưng khối u lốn ỏ cổ hậu hát triển bất bình thường tuyến gọi tuyến giáp

Bệnh thường gặp tất nưốc, nước ta, bệnh gặp nữ giới nhiều nam giới, tỷ lệ mắc bệnh cao ỏ sô" địa phương hay lẻ tẻ vùng có tỷ lệ cao, bướu cổ bệnh xã hội, cần có biện pháp để phịng tích cực

2 PHÂN LOẠI BỆNH Bướu c ổ ĐƠN THUẦN

Có loại bướu:

- Bưói lan tỏa: tồn tuyến to ra, có to làm dị dạng vùng cổ - Bướu cổ cục hay bưốu cổ có nhân: có hay nhiều nhân, to hay nhỏ,

ỏ chỗ bướu

(177)

- Nhu cầu nhiều: tuyến giáp phải tăng cường hoạt động Đó nguyên nhân gây bệnh bưốu cổ lẻ tẻ ỏ vùng không thiếu iod Thường xảy phụ nữ thời kỳ dậy thì, có thai mãn kinh

- Rối loạn sự tổng hỢp chất hormon tuyến giáp. 4 LÂM SÀNG

Bệnh khơng có triệu chứng năng, người khác phát Nhìn thấy khổì u giữa, trước cổ hay bên cạnh Da bình thường, khơng dính vào u, sị thấy ranh giói rõ, khơng đau, mật độ mềm hay Khi bệnh nhân nuốt khối u chuyển động lên xuống Ngồi khơng có biếu lâm sàng khác

5 HẬU QUẢ CỦA BỆNH BƯỚU cổ

Phụ nữ có thai chế độ ăn uống thiếu iod làm cho trẻ đẻ trì trệ phát triển tinh thần bị điếc (chứng đần độn) Điều gặp phụ nữ khơng bị bệnh bướu cổ

6 PHỊNG VÀ CHỬA BỆNH Bướu cổ

- Tất người dân ăn muối có trộn iod Ăn muối iod để phịng nhiều loại bướu cổ, thường giúp cho bướu cổ Đừng dùng muối thường

- Dùng cồn iod: cho giọt vào cốc nưốc, ngày uống lần

(178)

Hỗ TRỢ PHỤC HÓI CHỨC NANG c ộ n g ĐỒNG

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i họ c x o n g , họ c vi ê n c ó k h n ă n g :

1 T r ì n h b à y đ ư ợc k h á i n i ệ m v p h â n l o i kh u yế t t ậ t , t à n t ậ t t ạ i c ộ ng đ n g

2 N ê u đ ư ợ c h u q u v c c b i ệ n p h á p p h ò n g n g ừ a k h u y ế t t ật , t à n t ậ t t ạ i c ộ n g đ n g

1 ĐẠI CƯƠNG

Người khuyết tật, tàn tật chiếm tỷ lệ khơng nhỏ Họ bị thiệt thịi, chí bị ruồng bỏ Đó quan niệm sai trái xã hội vào đạo lý Chưdng trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng nhằm giúp họ cải thiện đòi sốhg hòa nhập vối xã hội

2 KHÁI NIỆM KHUYẾT TẬT, TÀN TẬT

Là mất, thiếu hụt hay bất thường chức bệnh tai nạn Có thể nói tàn tật tình trạng có khiếm khuyết, giảm chức cản trỏ người thực hoạt động bình thường mà ngưịi khác tuổi, cùng giối làm đưỢc.

Ví dụ: liệt 1/2 người khơng lại được, cụt chân không lao động

3 PHÂN LOẠI KHUYẾT TẬT, TÀN TẬT

(179)

4 HẬU QUẢ CỦA TÀN TẬT

4.1 Với xã hội

- Không tham gia lao động sản xuất để tạo cải vật chất - Xã hội phí tơh để giúp đỡ ngưịi tàn tật

4.2 Với g ia đinh

Khơng tham gia hịa nhập vói gia đình

4.3 Đ ối với người tàn tậ t

- Tuổi thọ thấp - Tỷ lệ mắc bệnh cao

- Không vui chơi học hành

- Thất nghiệp khơng có cơng ăn việc làm - Khơng có thu nhập, bị xã hội khinh rẻ

5 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA KHUYẾT TẬT, TÀN TẬT

5.1 P h òn g ngừa k h u y ết tậ t (ph òng ngừa cấp I)

Các biện pháp phòng ngừa để giúp người ốm đau, tai nạn không bị tàn tật - Tiêm chủng phòng ngừa bệnh tật

- Phát sớm điều trị kịp thòi

- Đào tạo nhân viên y tế sở phục vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng - Bảo đảm dinh dưỡng cho bà mẹ trẻ em

- Bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội

- Phát triển mạng lưới phục hồi chức cộng đồng

5.2 P h ò n g ngừa giảm c năn g (phòng ngừa cấp II)

- Điều trị phục hồi chức sớm

(180)

PHỤC HỔI CHỨC NĂNG KHÓ KHAN VỂ v ậ n đ ộ n g

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i họ c x o n g , h c v i ê n c ó k h n ă n g :

1 T r ì n h b à y đ ư c n g u y ên n h â n kh ó k h ă n v ề v ậ n đ ộ n g

2 M ô t ả đ ư ợc c c h p h á t h i ệ n bệ n h n h â n c ó k h ó k h ă n v n đ ộ n g .

3 L à m đ ư ợ c m t s k ỹ t h u t c hă m s ó c v p h c h i c h o n g ư ời k h ó k h ă n v ề v ận đ ộ n g

1 ĐẠI CƯƠNG

Trẻ sinh có khó khăn vận động trẻ không bú được, không thè lưỡi mẹ đặt núm vú vào miệng, trẻ không mút thường ngửa đầu sau bế, trẻ khơng chịu chơi

Trẻ lón có khó khăn vận động không sử dụng tay không di chuyển từ nơi đến nơi khác khơng vui chơi, học hành tự chăm sóc

Người lón có khó khăn vận động không sử dụng tay, chân không di chuyển từ nơi đến nơi khác, không thực hoạt động hàng ngày khơng làm việc

2 NGUN NHÂN GÂY KHĨ KHĂN VỂ VẬN ĐỘNG

- Các bệnh khớp: viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp, thối hóa khóp

(181)

3 PHÁT HIỆN TRẺ EM VÀ NGƯỜI LỚN KHĨ KHẢN VỂ VẬN ĐỘNG

- Trẻ sơ sinh có khó khăn vận động: không bú được, không mút đưỢc hay thè lưỡi đặt núm vú vào miệng, hay ưỡn người ngửa sau khi bế, thường quấy khóc, khơng chịu chơi.

- Trẻ lớn có khó khăn vận động thường khơng sử dụng tay, khơng di chuyển từ chỗ sang chỗ khác, trẻ thường vận động, không chịu chơi, hay ngồi

- Người lớn có khó khăn vận động: thường vận động, khơng sử dụng tay, chân, di chuyển lại khó khăn, đau khớp, khơng thể tự chăm sóc ăn uống, tắm rửa, đại tiểu tiện, vệ sinh cá nhân, không tham gia cơng việc địi sống sinh hoạt hàng ngày gia đình, cộng đồng xã hội

4 CHĂM SÓC VÀ PHỤC H l CHO NGƯỜI KHĨ KHẨN VỀ VẬN ĐỘNG 4.1 Tập lăn n g h iên g

- Nếu người tàn tật khơng làm được: tập có trỢ giúp tập thụ động.

- Nếu người tàn tật làm được: hướng dẫn họ tự lăn sang bên này, bên - Đốỉ với trẻ em: người điều trị ngồi đứng phía đầu đứa trẻ nâng tay

trẻ lên tầm Dùng tay nắm lấy cẳng chân trẻ cho trẻ lăn qua

4.2 Tập ngồi dậy

- Chốhg hai khuỷu tay để tự ngồi dậy

- Hoặc nằm nghiêng sang bên tự đầy người lên - Có thể buộc dây thừng vào tường nhà giường để kéo

4.3 Bài tập tay

- Để người tàn tật tay đan vào nhau, duỗi thẳng tay trưóc, đưa lên trên, qua đầu, sau đưa trỏ lại vị trí ban đầu

- Đưa tay sang bên

- Đưa hai tay lên đặt hai bàn tay vào lưng - Tập tung bóng

(182)

4.4 Bài tập với chân

- Tập tư nằm ngửa: tập nâng chân, lúc đầu nâng chân một, sau nâng hai chân lên, tập đưa chân sang bên

- Tập ỏ tư nằm sấp: tập nâng hai bàn chân, cẳng chân lên, hạ xuống

4.5 Hướng dẫn người tà n tập tập đi

- Tập đi có trỢ giúp của người khác.

- Tập vói khung tập - Tập vối song song - Tập vối nạng, với gậy - Tập lên xíhg cầu thang - Tập lại

4.6 Hướng dẫn người tàn tậ t vận độn g ăn uống, tắm rửa, vệ sin h , th ay quần áo

(183)

PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT TẠI CỘNG ĐỖNG

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i h c x o n g , h c v i ê n c ó k h n ă n g :

1 N ê u đ ư ợ c c c d u hi ệ u c b ả n đ p h á t hi ệ n b ệ n h n h ă n s ố t x u t h u y ế t t ạ i c ộ n g đ n g

2 T r i n h y đ ư ợc c c b i ệ n p h á p c b ả n c h ă m s ó c b ệ n h n h â n t ạ i n h à .

3 T r ì n h b ày đ ư ợc c c p h ư ơ n g p h á p p h ò n g b ện h t ạ i c ộ ng đ n g

1 ĐẠI CƯƠNG

- Bệnh sôt xuất huyết lan truyền từ người sang người khác muỗi vằn đốt (Aedes aegypti) Muỗi sốhg hầu hết ỏ vùng ỏ Việt Nam (thành phô", nông thôn, ven biển miền núi)

- Muỗi vằn thưòng đốt ngưòi vào ban ngày: buổi sáng thường từ giò đến giò Buổi chiều từ 16 giị đến 19 Mùa đơng muỗi đốt thường từ 11 giò đến 16 giò

- Nơi cư trú muỗi: muỗn vằn ưa đậu nhà, chỗ tối kín đáo (nơi treo quần áo, góc nhà )

- Nơi sinh đẻ: muỗi vằn đẻ ỏ nơi có lắng đọng nưóc (bể chứa nưóc, ơ"ng bơ hay mảnh chum vỡ chứa nưốc mưa lọ hoa có nưốc )

- Muỗn vằn có sức chịu đựng (đề kháng) cao với loại thuốc diệt trùng nên khó diệt

2 CÁC DẤU HIỆU ĐỂ NHẬN BIẾT SỐT XUẤT HUYẾT

- Người bệnh có sốt cao, đau đầu, đau khơng kèm theo chảy nước mũi hay ho

- Có thể buồn nôn nôn

(184)

- Những dấu hiệu nặng bệnh: có chảy máu cam, chảy máu chân răng, chí chảy máu đường tiêu hóa, gây nơn máu ỉa phân đen hay băng huyết phụ nữ hành kinh, mảng bầm tím ngồi da

3 CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TẠI NHÀ

- Nếu vụ dịch, không cần cách ly bệnh nhân nên để người bệnh nghỉ

- Với người có sốt đau đầu, đau mẩy, có hay khơng có ban đỏ cần theo dõi nhiệt độ Nếu sốt cao đau đầu nhiều dùng thuốc hạ nhiệt paracetamol không dùng aspirin

- Trong giai đoạn hạ nhiệt cần theo dõi nhiệt độ, đo huyết áp, nhiệt độ bệnh nhân hạ 35,5°c, huyết áp tối đa < lOOmmHg cần ủ ấm, cho uốhg nưốc trà nóng gừng Sau uồhg ủ ấm nhiệt độ không lên huyết áp thấp, bệnh nhân có dấu hiệu mồ hơi, lạnh tay, chân cần ủ ấm đưa cấp cứu tuyến

- Cho bệnh nhân uống nhiều nước, nưốc hoa qủa, oresol - Cho chế độ án nhiều đạm

- Giữ vệ sinh miệng cho bệnh nhân Những trưòng hỢp cần chuyển lên tuyến trên: - Sốt cao liên tục > 39°C

- Nôn nhiều kéo dài

- Có dấu hiệu chống: Vã mồ hôi, lạnh tay, lạnh chân, huyết áp hạ - Có dấu hiệu xuất huyết tiêu hóa phủ tạng khác

4 PHÒNG BỆNH

(185)

Người bệnh cần luồn nằm nghỉ

Người khoẻ nghỉ trưa ngủ đêm cần nằm Dùng hương trừ muỗi

Đỗ PHÊ THẢI

CHUM V Ạ I "b é Xâ y

NƠI SỐNG CỦA BỌ GẬY VÀ MUỖl VẰN

(186)

PHÒNG CHỐNG CÁC BỆNH TẢ, LỴ, THƯƠNG HÀN

MỤC TIÊU HỌC TẬP

S a u k h i h c x o n g , họ c v i ê n c ó k h n ă n g :

1 H ư n g d n đ ư c c c bi ệ n p h á p c b n p h ò n g b ệ n h t ả

2 T r ì n h b à y đ ư ợc c c b i ệ n p h á p c b n p h ò n g b ệ n h l y t r ự c t r ù n g v l y a m i p .

3 N ê u đ ư ợc c c b i ệ n p h á p c b n p h ò n g b ệ n h t hư ơ n g h à n v p h ó t h ư ơ n g h à n

1 ĐẠI CƯƠNG

Bệnh tả, lỵ, thương hàn bệnh truyền nhiễm lây qua đường ăn uống gây thành dịch Những bệnh phịng ngừa biện pháp vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường, tiêm chủng phịng bệnh, theo dõi phát sớm, xử lý kịp thòi người mắc bệnh nhằm giói hạn biến chứng ảnh hưỏng đến sức khỏe cộng đồng ngăn chặn bệnh bùng phát thành dịch

2 PHÒNG BỆNH TẢ

2.1 G iáo dụ c sức khỏe

Giáo dục sức khỏe cho dân chúng điều thiết yếu phòng chống bệnh tả Các thơng tin quan trọng phải đến tận nhóm dân hay vùng cần quan tâm phương tiện truyền thông đại chúng phổ biến trường học, buổi họp thôn xã

2.2 G iám sát tả

(187)

Một loại vaccin tả Tổ chức Y tê thê giối (1999) cho phép sử dụng sơ" nưóc loại vaccin WC/KBS Vaccin cho thấy an toàn hiệu lực bảo vệ từ 85-90% sau lần uốhg cách tuần

2.5 Hóa dự ph òn g

Hóa dự phòng nên chọn lọc phải thực nhanh trường hỢp xảy gia đình, tất người ăn, uốhg, sinh hoạt chung vối bệnh nhân để phải uốhg thuốc Loại kháng sinh liều lượng dùng hóa dự phịng giống điều trị dịch tả

3 PHÒNG BỆNH LỴ TRựC KHUẨn

3.1 G iáo dục y t ế

Tuyên truyền giáo dục cho nhân dân cách lây truyền cách phòng chống lây truyền bệnh lỵ trực khuẩn

3.2 Rửa tay b ằn g xà ph òn g

Là biện pháp hữu hiệu để phòng chống lây nhiễm, rửa tay sau cầu, sau rửa ráy cho đứa trẻ cầu, sau đổ phân trẻ, trưốc nấu ăn trưóc ăn, khơng có xà phịng lấy tro để rửa bàn tay

3.3 An tồn thự c phẩm

- Khơng ăn uốhg trừ rau tưoi bóc vỏ - Đun nấu thức án chín

- An thức ăn cịn nóng đun lại hồn tồn trước ăn - Khơng để ruồi đậu vào thức ăn cách đậy lồng bàn

3.4 Nước uô'ng sạch

Nước cung cấp hệ thống ốhg phải clor hóa cẩn thận với hàm lưỢng cho phép Khi dùn^ nước lấy từ sơng ngịi hồ ao giếng khơi chỗ lấy nước phải bảo vệ để tránh cho người súc vật làm ô nhiễm Nước uốhg phải đun sôi

3.5 Xử lý phân

Phải bảo đảm xử lý an toàn chất thải người, phải có hệ thống hơ" xí thích hỢp vối điều kiện địa phương, nơi khơng có hơ" xí việc phịng uế phải thực nơi quy định phải chôn phân

3.6 P h ịn g ch n g lây lan tạ i sở y t ế

(188)

- Rửa tay xà phòng trước sau khám bệnh

- Phải đổ phân bệnh nhân vào nhà vệ sinh, thường xuyên giặt giũ tẩy uế quần áo, đồ vải trải giưòng bệnh nhân lỵ

3.7 K hông dù n g k h án g sin h đ ể ph òn g lỵ trực trù ng

Việc không tỏ có kết mà cịn làm tăng kháng thuốc

3.8 V accin

- Các vaccin chứa vi khuẩn chết thường khơng có hiệu

- Người ta nghiên cứu loại vaccin chứa vi khuẩn sốhg giảm khả gây bệnh cách làm khả xâm nhập hay chuyển phần nhiễm sắc thể từ E coli sang Shigella Tuy nhiên phương pháp chưa cho kết hoàn hảo

4 PHÒNG BỆNH LỴ AMIP

- Vệ sinh phân rác, quản lý việc dùng phân nông nghiệp - Xây các hơ xí hỢp vệ sinh.

- Xử lý tốt nước thải nước uống: clo iod nồng độ uốhg thì khơng đủ diệt amip, cần phối hỢp lọc nưốc uống nước chín.

- Vệ sinh thực phẩm, vệ sinh ăn uống: Rửa tay trước ăn, ăn chín uống sơi, rửa rau sốhg, thức ăn cần đậy kỹ để tránh ruồi Vấn đề tơn dễ thực nên dễ cộng đồng tiếp cận, chấp nhận tham gia

- Diệt ruồi dán: dễ thực dễ chấp nhận

- Không cần uống thuốc phịng khơng có hiệu lực thiết thực - Vaccin chưa ứng dụng thực tế

(189)

- Tăng cường cải thiện cung cấp nưốc sinh hoạt, xử lý chất thải bệnh viện, kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trưịng

- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục vệ sinh phịng bệnh ăn chín, uống chín

5.2 Với bệnh nh ân (dự p h òn g cấp 1)

- Điều trị dứt điểm, đủ liều thuốc, phòng nặng biến chứng, tránh thành người lành mang mầm bệnh

- Quản lý điều trị người lành mang mầm bệnh

5.3 Khi có dịch

- Biện pháp tổ chức:

+ Thành lập ban đạo chống dịch tỉnh, thành phố, huyện xã thôn,

+ Tổ chức đội lưu động, đủ thuốc men, hoá chất, phương tiện, hỗ trỢ nơi

có dịch.

- Biện pháp chun mơn kỹ thuật: Giám sát phát hiện, điều trị sóm các ca bệnh bệnh viện, cấy máu, phân, kháng sinh đồ, báo cáo số

liệu cho y tế dự phòng cấp - Biện pháp vệ sinh môi trường:

+ Xử lý phân bệnh nhân: với vơi bột, hóa chất trưóc cho vào hệ thống xử lý chung

+ Nước sinh hoạt, nước giếng được khử Chloramin B (Clo 0,3mg/l) + Giải rác: xử lý rác công cộng với vôi bột, phun diệt ruồi

+ Lấy mẫu thực phẩm, nước: tìm vi khuẩn, khu vực có bệnh nhân + Kiểm tra, tra vệ sinh thực phẩm thường xuyên, đột xuất (nơi

kinh doanh)

+ Tuyên truyền vệ sinh thực phẩm ăn uống, ăn chín, uống chín

+ Xét nghiệm phân đối tưỢng: người phục vụ, chế biến thực phẩm, cô nuôi dạy trẻ, người tiếp xúc bệnh nhân để phát người lành mang mầm bệnh.

- Vaccin phịng bệnh: có loại vaccin phòng bệnh (uống tiêm) Dùng vaccin cho người tiếp xúc bệnh nhân, đối tưỢng vùng nguy

(190)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Giáo trìn h Giáo dục sức khỏe - Bộ môn Y học xả hội, Trường Đại học Y khoa Huế, năm 2002

2 Giáo trin h Vệ sin h An tồn lao độn g - Bộ m ơn Vệ sin h d ịch tễ,

Trường Đại học Y khoa Huế, năm 2003

3 Giáo trìn h Chương trìn h din h dưỡng - Bộ m ơn Y học xã hội,

Trường Đại học Y khoa Huế, năm 2002

4 Giáo trìn h Vệ sin h nước uô'ng cung cấp nước - Bộ m ôn

Vệ sin h d ịch tễ, Trường Đại học Y khoa Huế, nám 2003

5 G iáo trìn h Vệ sin h phân, rác - Bộ m ôn Vệ sin h d ịch tễ, Trường Đại học Y khoa Huế nam 2002

6 G iáo trìn h Chương trìn h Tiêm ch ủ n g mở rộng - Bộ m ôn Y học

hội, Trường Đại học Y khoa Huế, năm 2002

7 Giáo trìn h Chăm sóc Sức kh ỏe ban đầu - Bộ m ôn Y h ọc xã hội,

Trưòng Đại học Y khoa Huế, năm 2003

8 G iáo trìn h Tổ c Quản lý hệ th ố n g n gàn h Y t ế V iệt N am

-Bộ môn Y học xã hội, Trường Đại học Y khoa Huế, năm 2002

9 Bộ Y t ế H oạt độn g lồ n g ghép bệnh thư ờn g gặp trẻ em - Tài liệu dùng cho sinh viên trường đại học trung học y tế cớ sở, Nhà xuất Y học 2003

10 Bộ Y tế, tài liệu học tập Hoạt động lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh tuyến y tế cớ sỏ - Nhà xuất Y học 2001

11 Hướng dẫn ch u ẩn Quốc gia dịch vụ ch ăm sóc sức k h ỏe sin h sản - Nhà xuất Y học 2003

(191)

NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC

SÁCH HƯỚNG DẪN

TẠO LẠI NHÂN VIÊN Y TẾ THÔN BẢN

Chịu trách nhiệm xuất

HOÀNG TRỌNG QUANG

B iên tập sửa can: BÙI THỊ TRÀ GIANG

Trinh b y bìa: K ỹ th u ật vi tính:

CHU HÙNG

(192)

n n A n vfẺfi

VTẾ

Ngày đăng: 09/03/2021, 08:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trìn h Giáo dục sức khỏe - Bộ môn Y học xả hội, Trường Đại học Y khoa Huế, năm 2002 Khác
2. Giáo trin h Vệ sin h An toàn lao độn g - Bộ m ôn Vệ sin h d ịch tễ, Trường Đại học Y khoa Huế, năm 2003 Khác
3. Giáo trìn h Chương trìn h din h dưỡng - Bộ m ôn Y học xã hội, Trường Đại học Y khoa Huế, năm 2002 Khác
4. Giáo trìn h Vệ sin h nước uô'ng và cung cấp nước sạch - Bộ m ôn Vệ sin h d ịch tễ, Trường Đại học Y khoa Huế, nám 2003 Khác
5. G iáo trìn h Vệ sin h phân, rác - Bộ m ôn Vệ sin h d ịch tễ, Trường Đại học Y khoa Huế nam 2002 Khác
6. G iáo trìn h Chương trìn h Tiêm ch ủ n g mở rộng - Bộ m ôn Y học xâ hội, Trường Đại học Y khoa Huế, năm 2002 Khác
7. Giáo trìn h Chăm sóc Sức kh ỏe ban đầu - Bộ m ôn Y h ọc xã hội, Trưòng Đại học Y khoa Huế, năm 2003 Khác
8. G iáo trìn h Tổ chứ c và Quản lý hệ th ố n g n gàn h Y t ế V iệt N am - Bộ môn Y học xã hội, Trường Đại học Y khoa Huế, năm 2002 Khác
9. Bộ Y t ế H oạt độn g lồ n g ghép các bệnh thư ờn g gặp ở trẻ em - Tài liệu dùng cho sinh viên các trường đại học và trung học y tế cớ sở, Nhà xuất bản Y học 2003 Khác
10. Bộ Y tế, tài liệu học tập Hoạt động lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh tại tuyến y tế cớ sỏ - Nhà xuất bản Y học 2001 Khác
11. Hướng dẫn ch u ẩn Quốc gia về các dịch vụ ch ăm sóc sức k h ỏe sin h sản - Nhà xuất bản Y học 2003 Khác
12. Tài liệu Đào tạo nhân viên y t ế thôn, bản - Nhà xuất bản Y học 2000 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w