1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phong tranh can thi

3 396 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 21,5 KB

Nội dung

phòng tránh cận thị 1. Nguyên nhân gây cận thị Cận thị đợc xác định có hai nguyên nhân chính gây ra là do bẩm sinh và do mắc phải. Bẩm sinh do yếu tố di truyền, cha mẹ cận thị thì con cũng bị cận thị. Loại này có đặc điểm là độ cận cao, có thể trên 20 điốp, độ cận tăng nhanh cả khi đã ở tuổi trởng thành, và dễ gây ra nhiều biến chứng. Khi bị biến chứng thì ngời bị cận thị bẩm sinh khả năng phục hồi thị lực sẽ kém dù đợc điều trị. Với cận thị không do di truyền thờng gặp ở lứa tuổi học sinh, do các bạn học tập, đọc sách báo. nhìn gần nhiều trong điều kiện thiếu ánh sáng, mắt không đợc nghỉ ngơi hợp lý. Đặc điểm là mức độ cận nhẹ hay trung bình duới 6 điốp, bệnh tiến triển chậm, ít tăng độ, độ cận thờng ổn định đến tuổi truởng thành, ít bj biến chứng. 2. Biểu hiện của bệnh Nếu hàng ngày bạn thấy mình có các biểu hiện nh sau thì khả năng bị cận thị sẽ rất lớn: _ Khi xem tivi hay học ở lớp, cần phải chạy lại gần mới nhìn thấy chữ và thờng xuyên phải chép bài của bạn ở bên cạnh vì không nhìn thấy chữ viết ở trên bảng. _ Bạn thờng có hành động nheo mắt, nghiêng đầu khi xem hoặc nhìn vật ở xa. _ Bạn thờng xuyên dụi mắt ngay cả khi thấy không buồn ngủ. _ Bạn có cảm giác sợ ánh sáng hoặc chói mắt. _ Khi học bài, đọc sách báo hay xem tivi bạn thờng nhắm một mắt, hay bị mỏi mắt và chảy nớc mắt. 3. Cách chữa cận thị: Khi thấy mình có các dấu hiệu trên, bạn cần nói với cha mẹ để đợc đa đi khám. Cần chọn bệnh viện chuyên về nhãn khoa, hoặc khoa mắt có thiết bị khúc xạ để có đợc kết quả chíng xác nhất. Hiện nay, phơng pháp điều tri cận thị phổ biến nhất là đeo kính hoặc là lắp kính sát tròng. Với học sinh chúng mình thì đeo kính là cách thông dụng, rẻ tiền và đễ áp dụng nhất. Tuỳ theo mức độ cận thị, bạn có thể đeo kính thờng xuyên hay chỉ cần đeo kính khi nhìn xa. Đeo kính đúng độ cận của mình thì tiến triển của bệnh sẽ chậm lại và hạn chế đợc sự tăng điốp. Còn khi bạn sử dụng kính sát tròng thì cần phải giữ gìn vệ sinh tốt, đeo kính vào sáng sớm và tháo ra buổi tối trớc khi ngủ. Không đợc đeo kính sát tròng khi xuống nớc nh khi đi bơi hay khi đi tắm biển. Bệnh nhân đeo kính sát tròng cần đợc kiểm tra giác mạc 3 tháng một lần, phải ngng sử dụng kính nếu có bất thờng trên giác mạc hoặc có phản ứng của mắt với kính. Nếu có điều kiện, khi trên 18 tuổi bạn có thể điều trị cận thị bằng phơng pháp laser. Tuy nhiên trớc khi làm phẫu thuật này bạn cần có sự kiểm tra và đồng ý của các chuyên khoa. 4. Cách phòng tránh cận thị _ Gĩ đúng t thế ngồi học: ngồi thẳng lng, hai chân khép, hai bàn chân để ngay ngắn sát nền nhà, đầu cúi 10 15 độ. Khoảng cách từ mắt đến sách vở trên bàn học là 25 30cm. Không nên cúi gằm mặt, nghiêng đầu, áp má lên bàn học khi đọc hoặc viết. _ Lớp học, góc học tập phải đủ những điều kiện cần thiết: đảm bảo đủ ánh sáng. Vào thời gian nghỉ giữa các tiết học nên đa mắt nhìn xa để mắt đợc giải lao _ Không nên nằm, quỳ để đọc sách hoặc viết bài. _ Không đọc sách báo, tài liệu khi đang đi trên ôtô, tàu hoả, máy bay. _ Khi xem tivi cần phải ngồi cách xa màn hình tối thiểu 2.5m. Mỗi lần xem chỉ nên xem từ 45 60 phút. _ Không tự ý sử dụng kính cận của ngời khác. Nếu thấy các dấu hiệu của bệnh cận thị cần phải đến các cơ sở y tế để đợc khám và t vấn chọn laọi kính cho phù hợp. . học sinh, do các bạn học tập, đọc sách báo. nhìn gần nhiều trong điều kiện thi u ánh sáng, mắt không đợc nghỉ ngơi hợp lý. Đặc điểm là mức độ cận nhẹ hay. để đợc đa đi khám. Cần chọn bệnh viện chuyên về nhãn khoa, hoặc khoa mắt có thi t bị khúc xạ để có đợc kết quả chíng xác nhất. Hiện nay, phơng pháp điều

Ngày đăng: 07/11/2013, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w