Và trong phạm vi đề tài này sẽ là tiếp cận hệ thống sinh thái nhân văn _mối quan hệ giữa hệ xã hội (cộng đồng ngƣời dân vùng đệm) lên hệ tự nhiên (hệ sinh thái Vƣờn Quốc gia) để xác đ[r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG _
NGUYỄN THỊ KIM VUI
NGHIÊN CỨU SINH KẾ NGƢỜI DÂN VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
(2)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
_
NGUYỄN THỊ KIM VUI
NGHIÊN CỨU SINH KẾ NGƢỜI DÂN VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Môi trƣờng phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS LÊ TRỌNG CÚC
(3)LỜI CẢM ƠN
Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS TS Lê Trọng Cúc, người tận tình hướng dẫn em suốt trình thực hiện hoàn thành luận văn
Nhân đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô công tác Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi Trường-ĐHQG Hà Nội tận tâm giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập thực đề tài luận văn Trung tâm
Em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo VQG Xuân Sơn, anh chị phòng Hợp tác Quốc tế Du lịch sinh thái-VQG Xuân Sơn, người dân địa phương đội chuyên trách bảo vệ rừng tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực đề tài luận văn VQG Xuân Sơn
Mặc dù cố gắng để thực đề tài luận văn, kiến thức, kinh nghiệm thời gian có hạn nên chắn luận văn không tránh khỏi sai sót Vì em mong nhận ý kiến góp ý q báu thầy và bạn
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
(4)
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn kết lao động thực cá nhân, được thực hướng dẫn khoa học GS TS Lê Trọng Cúc
Những kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên
Nguyễn Thị Kim Vui
(5)MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii
MỞ ĐẦU
CHƢƠNG TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.Các khái niệm
1.1.1.Sinh kế, sinh kế bền vững tiêu chí
1.1.2.Vùng đệm VQG chức 10
1.2.Tổng luận nghiên cứu sinh kế 13
1.2.1.Các nghiên cứu sinh kế giới 13
1.2.2.Các nghiên cứu sinh kế Việt Nam 14
1.2.3.Các nghiên cứu sinh kế VQG Xuân Sơn 17
1.2.3.1.Khái quát Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn 17
1.2.3.2.Các nghiên cứu sinh kế Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn 25
CHƢƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1.Địa điểm nghiên cứu 28
2.1.1.Đặc điểm xã nghiên cứu: Xã Xuân Sơn 28
2.1.1.1.Điều kiện tự nhiên 28
2.1.1.2.Điều kiện kinh tế xã hội 30
2.2.Thời gian nghiên cứu 30
2.3.Phạm vi nghiên cứu 31
2.4.Phƣơng pháp luận 31
2.5.Phƣơng pháp nghiên cứu 32
(6)2.5.2.Phƣơng pháp đánh giá (PRA)có tham gia ngƣời dân 33
2.5.3.Phƣơng pháp tham vấn chuyên gia 35
2.5.4.Sử dụng khung sinh kế bền vững DFID 35
2.5.5.Câu hỏi nghiên cứu 36
CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37
3.1 Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên VQG Xuân Sơn 37
3.1.1 Tài nguyên đất 37
3.1.2 Tài nguyên nƣớc 38
3.1.3 Tài nguyên khí hậu, cảnh quan 39
3.1.4 Tài nguyên ĐDSH 40
3.1.4.1 Đa dạng hệ sinh thái thảm thực vật 40
3.1.4.2 Đa dạng thực vật 44
3.1.4.3 Đa dạng động vật 47
3.2 Hiện trạng sinh kế ngƣời dân vùng đệm VQG Xuân Sơn 49
3.2.1 Nguồn lực sinh kế mức độ tiếp cận 52
3.2.1.1 Vốn ngƣời 52
3.2.1.2 Vốn tự nhiên 57
3.2.1.3 Vốn tài 58
3.2.1.4 Vốn xã hội 58
3.2.1.5 Vốn vật chất 61
3.2.2 Bối cảnh bên 62
3.2.3 Các chiến lƣợc sinh kế kết 62
3.3 Phân tích, đánh giá sinh kế ngƣời dân vùng đệm VQG Xuân Sơn 63
3.4 Đề xuất giải pháp sinh kế bền vững 66
3.4.1 Giải pháp chung 66
3.4.2 Giải pháp kỹ thuật 67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69
4.1.Kết luận 69
(7)4.1.2.Hiện trạng sinh kế ngƣời dân vùng đệm 70
4.2.Kiến nghị 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
(8)DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
BĐKH Biến đổi khí hậu
BQL Ban quản lý
DFID Bộ phát triển quốc tế, Vƣơng Quốc Anh
DLST Du lịch sinh thái
ĐDSH Đa dạng sinh học
HST Hệ sinh thái
KBT Khu bảo tồn
KBTB Khu bảo tồn biển
KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên
NXB Nhà xuất
PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia ngƣời dân
PTBV Phát triển bền vững
SKBV Sinh kế bền vững
UBND Ủy ban nhân dân
(9)DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Diện tích, dân số vùng đệm Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 19
Bảng 2.1 Bảng ma trận SWOT 35
Bảng 3.1 Hiện trạng loại đất đai Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 37
Bảng 3.2 So sánh thực vật vùng 44
Bảng 3.3 Số lồi có ích VQG Xuân Sơn, Phú Thọ 45
Bảng 3.4 Tổng hợp tài nguyên động vật VQG Xuân Sơn 47
Bảng 3.5 Hiện trạng dân số chia theo xã năm 2013 50
Bảng 3.6 Thành phần dân tộc tình trạng đói nghèo 51
(10)DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1.Khung sinh kế bền vững (DFID, 2001) Hình 1.2 Sơ đồ vị trí VQG Xuân Sơn 18 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí xã Xn Sơn 28 Hình 3.1 Tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp tỷ lệ diện tích đất dùng cho sản xuất
(11)MỞ ĐẦU
1 Lý chọn đề tài
Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn thuộc địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ cách Hà Nội 120km phía Tây cách thị trấn Thanh Sơn khoảng 33km Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn đƣợc thành lập theo định số 49/ QĐ - TTg ngày 17/04/2002 Thủ tƣớng phủ Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn vƣờn quốc gia có rừng nguyên sinh núi đá vơi với với tổng diện tích 15.048 ha, đứng thứ 12 số 15 Vƣờn Quốc gia lớn Việt Nam Vùng đệm Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn bao gồm 29 thơn thuộc ranh giới hành xã, huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ Diện tích vùng đệm 6.208,5
Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn có đa dạng sinh học cao thiên nhiên nơi giữ đƣợc nguyên vẻ hoang sơ, hoang dã Vƣờn không đƣợc coi phổi xanh tỉnh Phú Thọ mà đƣợc xem nhƣ bảo tàng sống lƣu giữ bảo tồn hệ sinh thái đa dạng miền Bắc Việt Nam
Ngoài sức hấp dẫn hệ động thực vật phong phú, Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn đƣợc đánh giá nơi có đa dạng địa hình, đa dạng cảnh quan (rừng, hồ, núi, thung lũng, …và hệ thống hang động hấp dẫn) Xn Sơn có mơi trƣờng khơng khí, mơi trƣờng nƣớc sẽ, mát mẻ, nhiệt độ trung bình năm từ 22-23oC điểm đến lý tƣởng du khách ƣa khám phá, nghỉ dƣỡng tìm hiểu nét văn hóa độc đáo đồng bào dân tộc thiểu số: lễ cấp sắc, múa đâm đuống, múa xòe, dệt thổ cẩm,…
Tuy nhiên, cộng đồng dân cƣ nơi cịn nhiều khó khăn: dân trí thấp, đời sống nghèo nàn, diện tích đất nơng nghiệp gây sức ép lớn lên cơng tác bảo tồn thông qua hoạt động nhƣ lên rừng lấy củi, khai thác gỗ trộm, đốt nƣơng làm rẫy, săn bắn chim thú,
(12)Trong luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu tác động sinh kế tới đa dạng sinh học Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn, từ đề xuất giải pháp sinh kế bền vững nhằm bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá trạng sinh kế ngƣời dân vùng đệm VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Đánh giá tác động hoạt động sinh kế tới ĐDSH VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Đề xuất giải pháp sinh kế bền vững cho ngƣời dân vùng đệm VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
3 Nội dung nghiên cứu
Tổng luận nghiên cứu sinh kế cộng đồng địa phƣơng dựa vào tài nguyên thiên nhiên nói chung ĐDSH nói riêng
Tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên đặc biệt ĐDSH VQG Xuân Sơn Tìm hiểu trạng sinh kế ngƣời dân vùng đệm VQG Xuân Sơn Đề xuất giải pháp sinh kế bền vững
4 Bố cục luận văn
Luận văn đƣợc bố cục nhƣ sau:
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii
MỞ ĐẦU
(13)CHƢƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP LUẬN
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
(14)CHƢƠNG TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Các khái niệm
1.1.1.Sinh kế, sinh kế bền vững tiêu chí
Sinh kế sinh kế bền vững
bối cảnh khác Và dƣới vài tổng luận nhỏ bàn khái niệm
Sinh kế
Từ "sinh kế" đƣợc dùng theo nhiều cách khác Khi nói đến sinh kế ngƣời đề cập đến "phƣơng thức đảm bảo nhu cầu - thực phẩm, nƣớc, chỗ quần áo đời sống" họ Và cụm từ “sinh kế” khơng có khác ngồi ý nghĩa “nghề nghiệp” “việc làm”, có nghĩa đƣờng để kiếm sống
Trong vài thập kỷ gần đây, ý nghĩa cụm từ đƣợc mở rộng bao gồm mặt xã hội, kinh tế loạt yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp tới sinh kế nhƣ nguồn lực, cơng việc, hoạt động văn hóa, thể chế, sách,…
“Sinh kế bao gồm lực, tài sản (dự trữ, nguồn lực, yêu cầu tiếp cận) và hoạt động cần có để bảo đảm phương tiện sinh sống: Sinh kế bền vững khi đương đầu với phục hồi sau cú sốc, trì cải thiện lực tài sản, cung cấp hội sinh kế bền vững cho hệ kế tiếp; đóng góp lợi ích rịng cho sinh kế khác cấp độ địa phương toàn cầu, trong ngắn hạn dài hạn.” [Chambers & Conway, 1991, p.6]
Và theo định nghĩa sinh kế Chambers and Conway nêu trên, DFID đƣa đƣợc khái niệm rộng sinh kế nhƣ sau: "Sinh kế bao gồm khả năng, tài sản (bao gồm nguồn lực vật chất xã hội) hoạt động cần thiết để kiếm sống".[DFID, 2001]
(15)phƣơng thức sinh kế Chính lẽ mà khái niệm sinh kế DFID đƣợc sử dụng nhiều phân tích vấn đề phát triển, đặc biệt vấn đề nghèo đói phát triển nƣớc nghèo Và khuôn khổ đề tài luận văn này, tác giả sử dụng khái niệm sinh kế DFID để tiếp cận vấn đề nghiên cứu
Sinh kế bền vững
Sinh kế ngƣời dân bền vững họ trì nâng cao đƣợc nguồn lực, đối phó vƣợt qua cú sốc nội nhƣ từ ngồi, mà khơng làm tổn thƣơng phung phí tài nguyên thiên nhiên mà ngƣời phụ thuộc
Trong bối cảnh này, “sự bền vững” trạng thái cân bất động, mà điều kiện có chấp nhận rủi ro có khả phục hồi
Theo DFID: “Một sinh kế bền vững ứng phó phục hồi khỏi áp lực cú sốc đồng thời trì tăng cường khả tài sản sinh kế tương lai, không làm suy thoái nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên”[DFID, 2001]
Các tiêu chí sinh kế bền vững
Các nghiên cứu Scoones (1998) DFID (2001) thống đƣa số tiêu đánh giá tính bền vững sinh kế phƣơng diện: kinh tế, xã hội, môi trƣờng thể chế
Theo “Biến đổi khí hậu sinh kế ven biển” Vũ Thọ Đạt Trần Hoài Thu năm 2012 có nhắc đến phƣơng diện bền vững cuả sinh kế nhƣ sau:
+ Bền vững kinh tế: Đƣợc đánh giá chủ yếu tiêu gia tăng thu nhập
+ Bền vững xã hội: Đƣợc đánh giá thông qua số tiêu nhƣ: tạo thêm việc
làm, giảm nghèo đói, đảm bảo an ninh lƣơng thực, cải thiện phúc lợi
+ Bền vững môi trường: Đƣợc đánh giá thông qua việc sử dụng bền vững
(16)+ Bền vững thể chế: Đƣợc đánh giá thơng qua số tiêu chí nhƣ: hệ thống pháp
lý đƣợc xây dựng đầy đủ đồng bộ, qui trình hoạch định sách có tham gia ngƣời dân, quan/tổ chức khu vực cơng khu vực tƣ hoạt động có hiệu quả; từ tạo mơi trƣờng thuận lợi thể chế sách để giúp sinh kế đƣợc cải thiện cách liên tục theo thời gian.[Trần Thọ Đạt Vũ Hoài Thu, 2012, tr 62-63]
Nhƣ sinh kế đƣợc coi bền vững sản phẩm đầu sinh kế phải đảm bảo tiêu chí: an tồn lƣơng thực, cải thiện điều kiện môi trƣờng tự nhiên, cải thiện điều kiện môi trƣờng cộng đồng - xã hội, cải thiện điều kiện vật chất, đƣợc bảo vệ tránh rủi ro cú sốc
Tiếp cận sinh kế bền vững
Tiếp cận sinh kế bền vững (The sustainable livelihoods approach)
cách cải thiện hiểu biết sinh kế ngƣời nghèo Nó dựa yếu tố ảnh hƣởng đến sinh kế ngƣời nghèo mối quan hệ đặc trƣng yếu tố Nó đƣợc sử dụng để lên kế hoạch hoạt động đánh giá hoạt động có để tạo sinh kế bền vững Cách tiếp cận đƣa khung tiếp cận giúp hiểu biết phức tạp nghèo đói đồng thời đƣa nguyên tắc hƣớng dẫn hành động nhằm giải tình trạng nghèo đói.[DFID,2001]
Khung sinh kế bền vững (Sustainable Livelihoods Framework) DFID
(17)Hình 1.1 Khung sinh kế bền vững (DFID, 2001)
Khung sinh kế bền vững đề cập đến yếu tố thành tố hợp thành sinh kế là: (i) nguồn lực sinh kế; (ii) chiến lƣợc sinh kế, (iii) kết sinh kế, (iv) quy trình thể chế sách, (v) bối cảnh bên ngồi [DFID, 2001]
Nguồn lực sinh kế: Có loại nguồn lực sinh kế là: Vốn ngƣời, vốn tự nhiên, vốn tài chính, vốn xã hội vốn vật chất
- Vốn ngƣời: Các kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm, khả lao động, sức khỏe, trình độ giáo dục mà yếu tố giúp ngƣời thực chiến lƣợc sinh kế khác đạt đƣợc kết sinh kế khác Ở cấp hộ gia đình, nguồn lực ngƣời yếu tố định số lƣợng chất lƣợng lao động thay đổi tùy theo qui mơ hộ gia đình, trình độ kỹ năng, sức khỏe,…
(18)- Vốn tài chính: Các nguồn vốn khác mà ngƣời sử dụng để đạt đƣợc mục tiêu sinh kế, bao gồm khoản tiền tiết kiệm, tiền mặt, trang sức, khoản vay, khoản thu nhập,…
- Vốn xã hội: Các mối quan hệ ngƣời với ngƣời xã hội mà ngƣời dựa vào để thực hoạt động sinh kế, chủ yếu bao gồm mạng lƣới xã hội (các tổ chức trị dân sự), thành viên tổ chức cộng đồng, tiếp cận thị trƣờng,…
- Vốn vật chất: Hệ thống sở hạ tầng hỗ trợ cho hoạt động sinh kế, ví dụ nhƣ: đƣờng giao thơng, nhà ở, cấp nƣớc, nƣớc, lƣợng (điện), thông tin,
Chiến lược sinh kế: Chiến lƣợc sinh kế cách mà hộ gia đình sử dụng nguồn lực sinh kế sẵn có để kiếm sống đáp ứng nhu cầu sống Ví dụ, hộ ngƣ dân kiếm sống nghề đánh bắt cần sử dụng nguồn lực sinh kế nhƣ: (i)nguồn lực tự nhiên (tài nguyên thủy hải sản); (ii) nguồn lực vật chất (tàu, thuyền đánh cá, ngƣ cụ, bến tàu); (iii) nguồn lực ngƣời (lực lƣợng lao động, sức khỏe, tri thức kinh nghiệm khai thác cá), (iv) nguồn lực xã hội (thị trƣờng bán sản phẩm), (v) nguồn lực tài (tiền vay từ ngân hàng, bà con, bạn bè,…) Các nhóm dân cƣ khác cộng đồng có đặc điểm kinh tế - xã hội nguồn lực sinh kế khác nên có lựa chọn chiến lƣợc sinh kế không giống Các chiến lƣợc sinh kế thực là: sản xuất nông nghiệp, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, sản xuất công nghiệp quy mô nhỏ, buôn bán, du lịch, di dân…
(19)ánh tính bền vững sinh kế phƣơng diện: kinh tế - xã hội - môi trƣờng
Thể chế, sách: Các thể chế (cơ quan/tổ chức khu vực công khu vực tƣ nhân) luật pháp, sách đóng vai trị quan trọng thành công sinh kế Các thể chế sách đƣợc xây dựng hoạt động tất cấp, từ cấp hộ gia đình đến cấp cao nhƣ cấp vùng, quốc gia quốc tế Các thể chế sách định khả tiếp cận nguồn lực sinh kế việc thực chiến lƣợc sinh kế cá nhân, hộ gia đình nhóm đối tƣợng khác
Bối cảnh bên ngoài: Bối cảnh bên ngồi, hiểu cách đơn giản, mơi trƣờng bên mà ngƣời sinh sống Sinh kế ngƣời dân nguồn lực sinh kế họ bị ảnh hƣởng nhiều yếu tố thuộc bối cảnh bên là: xu hƣớng, cú sốc tính mùa vụ
- Các xu hƣớng bao gồm: xu hƣớng dân số, nguồn lực sinh kế, hoạt động kinh tế cấp quốc gia quốc tế, tình hình trị quốc gia, thay đổi công nghệ,…
- Các cú sốc bao gồm: cú sốc sức khỏe (do bệnh dịch), cú sốc tự nhiên (do thời tiết, thiên tai), cú sốc kinh tế (do khủng hoảng), cú sốc mùa màng/vật ni
- Tính mùa vụ: liên quan đến thay đổi giá cả, hoạt động sản xuất, hội việc làm mang yếu tố thời vụ
(20)lực thành sinh kế” [Nguyễn Văn Sửu, 2010]
1.1.2.Vùng đệm VQG chức
Khái niệm vùng đệm giới
Hiện chƣa có định nghĩa chung vùng đệm phạm vi toàn giới mà có định nghĩa mơ tả khác vùng đệm cấp quốc gia tổ chức quốc tế Còn tƣ khái niệm quản lý vùng đệm phát triển qua giai đoạn giới nhƣ sau: Ở thời kỳ đầu, vùng đệm chủ yếu đƣợc xem nhƣ phƣơng tiện bảo vệ ngƣời mùa màng tránh công phá hoại động vật sống khu bảo tồn rừng Còn giai đoạn (một vài thập kỷ trƣớc), vùng đệm đƣợc xem nhƣ phƣơng cách để bảo vệ khu bảo tồn tránh khỏi tác động tiêu cực ngƣời Và nay, vùng đệm thƣờng đƣợc áp dụng đồng thời cho việc giảm thiểu hoạt động ngƣời lên khu bảo tồn với việc hƣớng tới nhu cầu mong muốn kinh tế – xã hội dƣới tác động dân số (những đối tƣợng sử dụng tài nguyên KBT trƣớc đây)
Khái niệm vùng đệm KBT chƣơng trình ngƣời sinh UNESCO đƣa mức độ cấu trúc: Vùng hạt nhân, vùng đệm sơ cấp, vùng đệm thứ cấp
Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN định nghĩa vùng đệm nhƣ sau: “Vùng đệm vùng xác định ranh giới rõ ràng, có khơng có rừng, nằm ngồi ranh giới KBT quản lý để nâng cao việc bảo tồn KBT và vùng đệm đồng thời mang lại lợi ích cho nhân dân sống quanh KBT Điều này thực cách áp dụng hoạt động phát triển cụ thể, đặc biệt góp phần vào việc nâng cao đời sống kinh tế – xã hội cư dân sống trong vùng đệm”.[38]
Khái niệm vùng đệm Việt Nam
(21)bao quanh khu bảo vệ nghiêm ngặt KBT Một VQG KBTTN có nhiều phân khu bảo vệ nghiêm ngặt phân khu bao quanh chúng bố trí phân khu đệm
Sau năm 1993 khái niệm vùng đệm đƣợc đề cập nhƣ sau: “Vùng đệm VQG KBTTN vùng rừng vùng đất đai có dân cư nằm sát ranh giới VQG, KBTTN thành lập nhằm giảm áp lực dân địa phương khu rừng phải bảo vệ nghiêm ngặt Diện tích vùng đệm khơng tính vào tổng diện tích VQG hay KBTTN” Vùng đệm đƣợc xác định nằm ranh giới KBT, không thuộc KBT
Năm 2011, khái niệm vùng đệm đƣợc thể chế hóa Quyết định số 08/2001/ QĐ – TTg Chính phủ nhƣ sau: “Vùng đệm vùng rừng vùng đất đai, mặt nước nằm sát ranh giới với VQG Khu BTTN; có tác động ngăn chặn giảm nhẹ xâm phạm khu rừng đặc dụng Mọi hoạt động vùng đệm phải nhằm mục đích hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn, quản lý bảo vệ khu rừng đặc dụng; hạn chế di dân từ bên vào vùng đệm; cấm săn bắt, bẫy bắt loài động vật chặt phá loài thực vật hoang dã đối tượng bảo vệ” Trong khái niệm vùng đệm đƣợc xác định nằm ngồi KBT không thuộc KBT Quyết định đề cập cách tƣơng đối tồn diện vị trí, chức năng, nhiệm vụ, hoạt động phối kết hợp bên liên quan việc phát triển kinh tế – xã hội vùng đệm
Năm 2014, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn đƣa khái niệm vùng đệm: “Vùng đệm vùng rừng, vùng đất, vùng đất có mặt nước, vùng đất ven biển và hải đảo, khu vực biển nằm ranh giới khu rừng đặc dụng liền kề với ranh giới khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển Vùng đệm bao gồm vùng đệm bên trong vùng đệm bên
a) Vùng đệm bên vùng đệm nằm phạm vi ranh giới khu rừng đặc dụng
(22) Chức vùng đệm
Trong thông tƣ Nông nghiệp phát triển nông thơn Quy định tiêu chí xác định vùng đệm khu rừng đặc dụng vành đai bảo vệ khu bảo tồn biển có nói rằng: “Vùng đệm có tác dụng ngăn ngừa, giảm nhẹ xâm hại vào
khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển; thu hút người dân tham gia hoạt động của khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển theo phương thức đồng quản lý nhằm bước nâng cao, ổn định đời sống người dân vùng đệm” [Thông tƣ 10/2014/TT-BNNPTNT]
Trong tài liệu Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn giai đoạn 2013-2020 có nói đến chức vùng đệm VQG nhƣ sau:
Các chức vùng đệm trong:
- Tạo khu vực phù hợp để cộng đồng sinh sống Vƣờn quốc gia cƣ trú hợp pháp có nguồn sinh kế ổn định;
- Giảm nguy xâm hại trực tiếp đến Vƣờn quốc gia thông qua việc đƣa hoạt động bị cấm bị hạn chế vùng đệm Vƣờn quốc gia;
- Bảo vệ địa bàn di sản văn hóa;
- Bảo tồn giống trồng vật nuôi địa
Các chức vùng đệm ngoài:
- Chức giảm nguy tính tồn vẹn giá trị Vƣờn quốc gia thông qua phƣơng thức:
+ Giảm nguy xâm hại đến Vƣờn quốc gia từ vùng lân cận;
+ Giảm nguy nội vùng đệm thông qua quản lý vùng đệm thân thiện bền vững đa dạng sinh học;
+ Kiểm soát nguy sinh thái nhƣ ô nhiễm, cháy loài xâm lấn; + Giảm nguy Vƣờn quốc gia lựa chọn thay cho hoạt động xâm hại có Vƣờn quốc gia;
(23)+ Quản lý nguy lớn nhƣ sa mạc hóa, biến đổi khí hậu thơng qua thử nghiệm quản lý nguy cơ;
- Chức thúc đẩy phát triển nông thôn bền vững: Tạo sinh kế bền vững cho ngƣời dân sống vùng đệm để giảm áp lực lên Vƣờn quốc gia đặc biệt cộng đồng dân cƣ sống phụ thuộc vào rừng;
- Chức bảo tồn di sản văn hóa thơng qua hoạt động: + Bảo vệ địa bàn di sản văn hóa;
+ Duy trì phong tục tập quán, truyền thống, ngơn ngữ hình thức sử dụng đất có hiệu địa phƣơng;
+ Bảo tồn giống trồng vật nuôi địa
- Chức giáo dục: Nâng cao nhận thức cho quyền ngƣời dân địa phƣơng quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững khuyến khích tham gia họ vào hoạt động Vƣờn quốc gia thông qua phƣơng thức đồng quản lý quản lý dựa vào cộng đồng để cộng đồng dân cƣ quyền địa phƣơng bảo vệ hƣởng lợi từ hoạt động Vƣờn
Chức vùng đệm giảm thiểu tác động ngƣời dân vào khu bảo tồn Nhƣ việc xác định vùng đệm vừa nhằm nâng cao việc bảo tồn vừa đảm bảo đời sống kinh tế - xã hội cƣ dân xung quanh khu bảo tồn Chính vậy, việc phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân vùng đệm nhiệm vụ quan trọng nhằm giảm sức ép vào khu bảo tồn
1.2.Tổng luận nghiên cứu sinh kế 1.2.1.Các nghiên cứu sinh kế giới
Trên giới, nghiên cứu sinh kế nƣớc phát triển, hƣớng tới xóa đói giảm nghèo bền vững chủ đề nhận đƣợc nhiều quan tâm học giả, quan tổ chức quốc tế Các khu vực có nhiều dự án phát triển xóa đói giảm nghèo Châu Phi, Nam Mỹ Đơng Nam Á
(24)- Trong “Lồng ghép dân tộc địa quản lý khu bảo tồn: Các nghiên cứu so sánh từ Nê-pan, Thái Lan Trung Quốc” (Involving Indigenous peoples in Protected Area management: Comparative Perspectives from Nepal, Thailand and China) Sanjay K (2002) có đề cập đến việc phải ý tới dân tộc địa sinh kế họ hoạt động bảo tồn VQG Tác phẩm bƣớc đầu cung cấp thông tin liên quan đến khu bảo tồn ngƣời dân địa, sau thảo luận hình thức tham gia ngƣời địa hành động họ quản lý khu bảo tồn Cụ thể khu bảo tồn nƣớc Châu Á: Nepal, Thailand and China Trong tác phẩm nhắc đến việc thừa nhận vai trò quan trọng cộng đồng địa hệ thống tri thức họ hoạt động bảo tồn số hội nghị quốc tế Đa dạng sinh học, Chƣơng trình nghị 21 (Agenda 2) số hội nghị khác Ví dụ: Agenda 21 đƣa tuyên bố cần thiết phải trao quyền cho cộng đồng để phát triển bền vững (Robbinson 1993) Nhƣ vậy, dân tộc địa có vai trị quan trọng hoạt động quản lý khu bảo tồn.[33]
- “Sinh kế bền vững ven biển: Chính sách tình trạng nghèo đói vùng ven biển phía Tây vịnh Băng-gan” (Sustainable coastal livelihoods: Policy and coastal poverty in the Western Bay of Bengal), báo cáo dự án sinh kế bền vững vùng ven biển, Nam Á (2003) đƣa nguyên tắc chung cho chƣơng trình sinh kế bền vững Các nguyên tắc là: Lấy đói nghèo làm trọng tâm; lấy ngƣời dân làm trung tâm; đa lĩnh vực; đa cấp; đáp ứng kịp thời; tính bền vững; linh hoạt; bình đẳng; quyền lợi Trong nguyên tắc có thành tố tiêu Ví dụ: Ngun tắc tính bền vững gồm có thành tố: Về mơi trƣờng, thể chế, xã hội, kinh tế khả phục hồi Trong thành tố lại có tiêu đặt ra.[32]
1.2.2.Các nghiên cứu sinh kế Việt Nam
(25)lớn Đảng Nhà nƣớc nhƣ tổ chức quan nhà nghiên cứu nƣớc
Dƣới số danh sách dự án, nghiên cứu phát triển sinh kế bền vững Việt Nam mà tác giả tổng hợp đƣợc:
- Năm 2007, Angus McEwin cộng cho đời “Sinh kế bền vững cho khu bảo tồn biển Việt Nam” Cuốn sách đƣợc nhóm nghiên cứu tổng hợp lại
các tài liệu có nghiên cứu thực địa học kinh nghiệm công tác hỗ trợ sinh kế hoạt động sinh kế thay Việt Nam Cuốn sách làm sở đƣa khuyến nghị hƣớng dẫn cho hoạt động hợp phần dự án “Sinh kế bền vững cho cộng đồng sống xung quanh khu bảo tồn biển - LMPA” Những học kinh nghiệm quốc tế Việt Nam hỗ trợ sinh kế ven biển sách nguy thất bại dự án sinh kế thay dự án thƣờng không phân tích đắn bối cảnh sinh kế đồng thời nhấn mạnh thách thức đe dọa tính bền vững kinh tế, môi trƣờng, xã hội thể chế phải đƣợc xem vấn đề trọng tâm hoạt động hỗ trợ sinh kế Các hoạt động hỗ trợ sinh kế cần nhằm vào việc cải thiện tính bền vững loại hình sinh kế đồng thời trọng đến phát triển sinh kế thay sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phƣơng (không gây tác động đến KBTB), công nghệ kiến thức địa.[16]
Nhƣ vậy, việc học hỏi rút kinh nghiệm từ dự án sinh kế thay cần thiết nghiên cứu sinh kế bền vững cho KBT
(26)giảm khả bị tổn thƣơng tăng cƣờng lực thích ứng với biến đổi khí hậu Các phân tích sinh kế đƣợc đánh giá theo tiêu chí bền vững kinh tế, bền vững môi trƣờng, bền vững xã hội bền vững thể chế.[9]
- “Dự án sinh kế nơng thơn bền vững Bình Định” phủ New Zealand tài trợ đƣợc thực từ tháng 8/2009 đến tháng 3/2015 Với mục tiêu góp phần cải thiện sinh kế hộ nông dân nghèo động kinh doanh, thông qua việc tăng cƣờng khả cạnh tranh ngành Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Dự án có hợp phần đƣợc triển khai huyện, thị xã tỉnh gồm: Hợp phần Rau an toàn đƣợc chứng nhận VietGap, Hợp phần Tăng thu nhập từ Dừa, Hợp phần Các hệ thống chăn ni có lãi Hợp phần Quản lý Dự án Dự án mang lại hội việc làm ổn định cho 1.246 nông dân nơng thơn có 42% nữ Vai trị phụ nữ gia đình cộng đồng đƣợc nâng cao, góp phần xóa đói giảm nghèo [37]
- Dự án IMOLA-Huế “Dự án quản lý tổng hợp hoạt động đầm phá Thừa Thiên Huế” năm 2006: Là dự án Tổ chức nông lƣơng Liên hợp quốc (FAO) triển
khai thực với hỗ trợ tài từ phủ Italia Dự án IMOLA hƣớng đến cải thiện sinh kế ngƣời dân sống dựa vào đầm phá Tam Giang thông qua việc đẩy mạnh quản lý bền vững nguồn lợi thủy sinh học đầm phá có tham gia ngƣời dân, phù hợp với hệ thống kinh tế xã hội sản xuất, yêu cầu dân số trọng đặc biệt đến vai trò giới nhằm đạt đƣợc an tồn thực phẩm xóa nghèo Dự án thực phân tích sinh kế bền vững thơng qua đánh giá nơng thơn có tham gia ngƣời dân Các kết dự án hƣớng đến đối tƣợng ngƣời dân: Xây dựng thông tin nhằm tạo quan tâm thúc đẩy cộng đồng hiểu nguy cạn kiệt nguồn lợi từ hoạt động sản xuất họ; Phát huy nguồn lực cộng đồng thông qua việc xây dựng tổ chức nông dân (cụ thể chi hội nghề cá) để ngƣời dân tự chủ có mơi trƣờng trao đổi học hỏi kinh nghiệm nhiều hoạt động sinh kế [7]
(27)án IMOLA đem lại nhiều kinh nghiệm cho phát triển nông thôn dựa vào cộng đồng, đặc biệt vùng mà tài nguyên nguồn lợi dùng chung, gắn liền với sinh kế người dân Việt Nam có gần triệu km2 diện tích khai thác thủy sản, 3/4 diện tích nước vùng đồi núi với nguồn tài nguyên rừng Đời sống dân cư nông thôn nhiều nơi khu vực phụ thuộc phần lớn vào họ khai thác từ tự nhiên Việc phân cấp, phân quyền quản lý đòi hỏi tất yếu Kinh nghiệm dự án IMOLA công tác quy hoạch quản lý tài nguyên đầm phá chế đồng quản lý đóng góp nhiều học cho phát triển nông thôn dựa vào cộng đồng khu vực này” [2, tr 24-25]
Tóm lại: Hầu hết dự án sinh kế bền vững nhằm mục đích tăng thu nhập, nâng cao đời sống ngƣời dân bảo tồn đƣợc nguồn lợi tự nhiên_một nguồn lực quan trọng để lựa chọn chiến lƣợc sinh kế phù hợp
1.2.3.Các nghiên cứu sinh kế VQG Xuân Sơn 1.2.3.1.Khái quát Vườn Quốc gia Xuân Sơn
a) Lịch sử hình thành VQG Xuân Sơn
- Năm1986 đƣợc công nhận Rừng cấm Quốc Gia Xuân Sơn QĐ số: 194/QĐ -TTg, Thủ Tƣớng Chính Phủ
- Năm 1992 , đƣợc chuyển hạng thành KBTTN Xuân Sơn, QĐ số:1276/QĐ-UB , ngày 28-11-1992 UBND tỉnh Vĩnh Phú ( Nay tỉnh Phú Thọ)
- Năm 2002 đƣợc chuyển hạng từ KBTTN Xuân Sơn thành Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, QĐ số: 49/ QĐ - TTg ngày 17- 04 - 2002 Thủ tƣởng Chính Phủ
- Diện tích: 15.048 gồm phân khu chức (phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 9.099 ha, phân khu phục hồi sinh thái 5.737 ha, phân khu dịch vụ hành 212 ha) Diện tích vùng đệm VQG: 6.208,5
- Vị trí vƣờn nằm xã gồm (xã Xuân Sơn phần diện tích xã: Kim Thƣợng, Xuân Đài, Đồng Sơn, Tân Sơn, Lai Đồng)
(28)b) Điều kiện tự nhiên
Hình 1.2 Sơ đồ vị trí VQG Xuân Sơn
Vị trí địa lý
Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn nằm phía Tây huyện Tân Sơn, vùng tam giác ranh giới tỉnh: Phú Thọ, Hồ Bình Sơn La
Toạ độ địa lý:
- Từ 21003’ đến 21012’ vĩ độ Bắc;
- Từ 104051’ đến 105001’ kinh độ Đông
Ranh giới Vườn quốc gia:
- Phía Bắc giáp xã Thu Cúc, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ; - Phía Nam giáp huyện Đà Bắc, tỉnh Hồ Bình;
- Phía Tây giáp huyện Phù n, tỉnh Sơn La;
- Phía Đơng giáp xã Tân Phú, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Các xã vùng đệm
(29)Bảng 1.1: Diện tích, dân số vùng đệm Vƣờn quốc gia Xuân Sơn
TT Tên xã
Vùng đệm Vùng đệm ngồi
Số
thơn Diện tích Dân số
Số thơn
Diện tích
Dân số
1 Xuân Sơn 238,0 1.076
2 Xuân Đài 72,9 461 1.235,0 1.841
3 Kim Thƣợng 84,9 821 2.288,0 3.760
4 Đồng Sơn 34,7 685 229,0 856
5 Tân Sơn 1.765,0 2.790
6 Lai Đồng 261,0 235
Cộng 430,5 3.043 20 5.778,0 9.482
“Nguồn: [Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Phú Thọ, 2013]”
Địa hình, địa
Địa hình Vƣờn quốc gia Xn Sơn có độ dốc lớn với nhiều chỗ dốc, núi đất xen núi đá vôi, cao dần từ Đông sang Tây, từ Nam lên Bắc
- Kiểu địa hình núi trung bình, độ cao ≥700m, chiếm khoảng 30% tổng diện tích tự nhiên Vƣờn, cao đỉnh núi Voi 1.386 m, núi Ten 1.244m, núi Cẩn 1.144m;
- Kiểu địa hình núi thấp đồi, độ cao <700m, chiếm khoảng 65% tổng diện tích tự nhiên Vƣờn, phần lớn dãy núi đất, có xen lẫn địa hình caster, phân bố phía Đơng Đơng Nam Vƣờn, độ dốc trung bình từ 25 - 300, độ cao trung bình
400m
- Địa hình thung lũng, lòng chảo dốc tụ, chiếm khoảng 5% tổng diện tích tự nhiên Vƣờn, nằm xen dãy núi thấp trung bình, phần lớn diện tích đƣợc sử dụng canh tác nông nghiệp
Địa chất, đất đai
Địa chất
(30)gọi vùng đồi núi thấp sơng Mua Tồn vùng có cấu trúc dạng phức nếp lồi Nham thạch gồm nhiều loại có tuổi khác nằm xen kẽ thành dải nhỏ hẹp
Đất đai
- Đất feralit có mùn núi trung bình (FeH): Phân bố từ 700-1386m, tập trung phía Tây Vƣờn, giáp với huyện Đà Bắc (tỉnh Hồ Bình), huyện Phù n (tỉnh Sơn La)
- Đất feralit đỏ vàng phát triển vùng đồi núi thấp (Fe): Phân bố dƣới 700m, thành phần giới nặng, tầng đất dầy, đá lẫn, đất mầu mỡ, thích hợp cho lồi lâm nghiệp phát triển
- Đất Rangin (hay đất hình thành vùng núi đá vơi)-R: Đá vơi loại đá cứng, khó phong hố, địa hình lại dốc đứng nên phong hoá đến đâu lại bị rửa trơi đến đó, nên đất hình thành hang hốc chân núi đá
- Đất dốc tụ phù sa sông suối bồn địa thung lũng (DL): Là loại đất phì nhiêu, tầng dầy, màu nâu, thành phần giới chủ yếu limon (L) Hàng năm thƣờng đƣợc bồi thêm lớp phù sa màu mỡ
Khí hậu, thủy văn
Khí hậu
- Theo tài liệu quan trắc khí tƣợng thủy văn trạm khí tƣợng Minh Đài Thanh Sơn, khí hậu khu vực Vƣờn quốc gia Xuân Sơn nằm vùng nhiệt đới gió mùa; năm có mùa rõ rệt: mùa mƣa mùa khô
- Mùa mƣa tháng đến tháng 10, chiếm 90% tổng lƣợng mƣa năm, tháng có lƣợng mƣa cao tháng 8,9 hàng năm Lƣợng mƣa bình quân năm 1.826 mm, lƣợng mƣa cực đại tới 2.453 mm (năm 1971)
- Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau; thƣờng chịu ảnh hƣởng gió mùa Đơng Bắc, nhiệt độ xuống thấp, lƣợng mƣa có nhiều sƣơng mù
- Nhiệt độ trung bình năm 22,50C; nhiệt độ khơng khí cao tuyệt đối vào tháng hàng năm, có lên tới 40,70C; nhiệt độ khơng khí thấp tuyệt
đối vào tháng 11 đến tháng năm sau, có xuống tới 0,50
(31)- Độ ẩm khơng khí trung bình năm 86%, tháng có độ ẩm cao vào tháng 7, (trên 87%), thấp vào tháng 12 (65%)
Thủy văn
Vƣờn quốc gia Xuân Sơn có hệ thống suối nhƣ: Suối Thân; Suối Thang; Suối Chiềng suối đổ hệ thống Sông Vèo Sông Dày Hai sông hợp lƣu Minh Đài, đổ vào sông Hồng Phong Vực Tổng chiều dài sơng 120km, chiều rộng trung bình 150m, thuận lợi cho việc vận chuyển đƣờng thủy từ thƣợng nguồn Sông Hồng
Đa dạng sinh học VQG Xuân Sơn
Về thực vật
Hệ sinh thái rừng VQG có kiểu thảm thực vật sau:
- Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới
- Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới núi trung bình - Rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới đất đá vơi xƣơng xẩu - Rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới đất đá vôi xƣơng xẩu - Rừng thứ sinh phục hồi sau nƣơng rẫy
- Rừng thứ sinh Tre nứa - Rừng trồng
- Trảng cỏ, bụi, gỗ rải rác
- Hệ sinh thái nƣơng rẫy, đồng ruộng dân cƣ
Khu hệ thực vật VQG Xn Sơn có 1259 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 699
chi 185 họ ngành thực vật, khẳng định khu hệ thực vật có đa dạng lồi cây, đa dạng chi thực vật, đa dạng họ thực vật
Khu hệ thực vật VQG Xn Sơn có 47 lồi thực vật có nguy bị tuyệt chủng đƣợc
(32) Thực vật VQG có 11 nhóm cơng dụng khác nhƣng nhóm cho gỗ, cho thực phẩm cho thuốc nam nhóm cơng dụng quan trọng
Thực vật VQG có 14 dạng sống khác nhau, dạng thân gỗ, dạng thân thảo, dạng bụi dạng sống quan trọng, rừng
Về động vật
Khu hệ động vật rừng VQG Xuân Sơn đa dạng thành phần lồi mang tính đặc trƣng cho hệ sinh thái núi đá vôi vùng Đông Bắc Việt Nam Bƣớc đầu ghi nhận đƣợc khu vực 370 loài động vật thuộc 94 họ, 26 bộ, thuộc lớp thú, chim, bò sát ếch nhái, đó:
Lớp thú có 94 lồi thuộc 26 họ Lớp chim 223 loài thuộc 50 họ 15 Lớp bị sát có 30 lồi thuộc 11 họ, Lớp ếch nhái có 23 lồi thuộc họ,
Trong tổng số 370 lồi động vật VQG, có nhiều lồi có tên sách đỏ Việt Nam Nghị định 32 Trong đó: Có 36 lồi đƣợc ghi Sánh đỏ Việt Nam 2007; 41 loài đƣợc ghi Nghị định 32CP năm 2006
c) Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội
Dân số, dân tộc
Vƣờn quốc gia Xuân Sơn khu vực vùng đệm có 29 thơn thuộc địa giới hành xã Xuân Sơn, Tân Sơn, Lai Đồng, Đồng Sơn, Kim Thƣợng Xuân Đài, huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ Các xóm phân bố chủ yếu dƣới chân dãy núi đá vôi núi đất, độ cao từ 200 - 400 m so với mực nƣớc biển, tập trung phía Đơng, phần phía Bắc Nam Vƣờn quốc gia
Dân số: Theo kết thống kê xã năm 2012, Vƣờn quốc gia Xuân Sơn khu vực vùng đệm (29 thơn/xóm) có 12.559 ngƣời với 2.908 hộ; nằm vùng lõi Vƣờn quốc gia có 2.984 ngƣời với 794 hộ
(33)22,3 % tổng số lao động; số lao động khu vực vùng đệm 5.744 ngƣời, chiếm 77,7% tổng số lao động
Dân tộc: Vƣờn quốc gia Xuân Sơn khu vực vùng đệm có dân tộc sinh sống; Trong đó, dân tộc Mƣờng có 2.324 hộ, chiếm 79,9%; dân tộc Dao có 546 hộ, chiếm 18,7 %; dân tộc Kinh có 38 hộ, chiếm 1,4 %
+ Dân tộc Mường
Ngƣời Mƣờng sống thành xóm riêng biệt xóm Lấp, Lạng Nƣớc Thang, số sinh sống xóm Dù Trong sản xuất, ngƣời Mƣờng giữ đƣợc tính cộng đồng Họ thƣờng hỗ trợ lẫn công việc nhƣ làm ruộng, nƣơng rẫy, hái lƣợm Ngƣời Mƣờng có truyền thống làm ruộng nƣớc lâu đời, ruộng nƣớc họ thƣờng ổn định bền vững
+ Dân tộc Dao
Ngƣời Dao phân bố xóm Dù, Cỏi, Xoan, Tân Ong, Hạ Bằng xóm Thân Ngƣời Dao cịn giữ đƣợc nhiều phong tục tập quán truyền thống đặc trƣng ngƣời Dao Việt Nam nguồn tài nguyên nhân văn quý giá lƣu giữ lại đƣợc nơi
Tình hình kinh tế đói nghèo
Trồng trọt
- Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu lúa nƣớc, khoai, sắn, số sản phẩm trồng phục vụ cho chăn nuôi Do thời gian chiếu sáng ngày ngắn nên thời gian sinh trƣởng trồng kéo dài Bên cạnh đó, phần lớn nguồn nƣớc tƣới phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên tháng mùa khô thƣờng xảy thiếu nƣớc nên diện tích lúa nƣớc ít, chủ yếu canh tác vụ
- Diện tích khoai, sắn canh tác sƣờn đồi, nơi đất dốc hồn toàn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên suất sản lƣợng chƣa cao
- Các loại trồng khác: ngô, đậu, lạc đƣợc trồng khu đất cao, phẳng không đủ điều kiện để làm ruộng nƣớc
(34)Cùng với trồng trọt, chăn nuôi đƣợc trọng gia đình Nhìn chung hình thức chăn ni cịn nhỏ lẻ theo hộ gia đình, chủ yếu phục vụ nhu cầu chỗ, chƣa hƣớng tới sản xuất hàng hố tập trung Tuy nhiên, có số hộ gia đình chăn ni theo mơ hình gia trại, trang trại Một số nơi, ngƣời dân cịn trì phong tục chăn thả tự vào rừng, ảnh hƣởng không nhỏ đến cơng tác chăm sóc, bảo vệ rừng, đặc biệt rừng non trồng
Các hoạt động dịch vụ thương mại
- Du lịch sinh thái mạnh Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, mang lại thu nhập đáng kể cho nhân dân vùng Các loại hình du lịch gồm: Du lịch sinh thái; du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa; du lịch thăm quan nghỉ dƣỡng
- Những hoạt động du lịch vừa mang lại thu nhập cho ngƣời dân sinh sống vùng, vừa nâng cao ý thức việc bảo vệ rừng, bảo vệ môi trƣờng, sinh thái, cảnh quan Tuy nhiên, hoạt động dịch vụ du lịch tập trung trung tâm xã Xuân Sơn, hoạt động dịch vụ thƣơng mại chủ yếu bán lẻ hàng hóa tiêu dùng thiết yếu hàng ngày nhà nghỉ tạm cho khách đến tham quan du lịch nên số lƣợng khách đến thăm Vƣờn chƣa nhiều Số lƣợng khách thăm quan chƣa tƣơng xứng với tiềm số nguyên nhân sau:
+ Chƣa có hệ thống tổ chức quản lý, hƣớng dẫn dịch vụ phù trợ nhƣ: Nhà hàng, nhà nghỉ, khu vui chơi giải trí
+ Các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch khu vực nhỏ lẻ, tự phát chƣa phát triển
+ Sản phẩm du lịch chƣa đa dạng, lực lƣợng tham gia làm dịch vụ du lịch mỏng, chƣa khai thác hết tiềm sẵn có
Đời sống thu nhập người dân
(35)- Tỷ lệ hộ nghèo xã thuộc Vƣờn quốc gia Xuân Sơn năm 2013 chiếm 45,8 %, cao mức trung bình huyện Tân Sơn_29,07% năm 2013 Tỷ lệ hộ nghèo vùng lõi cao vùng đệm
Hiện trạng xã hội
Giao thông: Hệ thống đƣờng giao thông vào vùng lõi vùng đệm Vƣờn quốc gia đƣợc quan tâm đầu tƣ Tính đến năm 2012, có 94 km đƣờng nhựa đƣờng bê tông đến trung tâm xã; 67,7 km đƣờng bê tông đƣợc trải đến thôn
Y tế: Trong khu vực Vƣờn quốc gia có trạm y tế đƣợc xây kiên cố trung tâm xã Xuân Sơn (xóm Dù) với 10 giƣờng bệnh, bác sỹ, điều dƣỡng, y sỹ, y tá Mỗi xóm có 01 y tá xóm Dụng cụ khám chữa bệnh trạm y tế đƣợc trang bị đơn giản, khám, chữa loại bệnh thông thƣờng Tuy nhiên, công tác y tế có nhiều cố gắng nhƣ phát thuốc sốt rét, sốt xuất huyết, tiêm phòng dịch, tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh
Giáo dục
- Giáo dục khu vực Vƣờn quốc gia đƣợc trọng, hầu hết xã có trƣờng tiểu học trƣờng trung học sở Các xóm có lớp cắm từ lớp đến lớp 5, giáo viên hầu hết ngƣời địa bàn huyện Số học sinh độ tuổi tiểu học đƣợc đến trƣờng đạt 100% Tuy nhiên, số học sinh độ tuổi trung học sở trung học phổ thông học khoảng 70%
- Hầu hết phòng học phòng giáo viên đƣợc xây dựng kiên cố
1.2.3.2.Các nghiên cứu sinh kế Vườn Quốc gia Xuân Sơn
Kể từ thành lập (năm 2002) đến nay, VQG Xuân Sơn chƣa có nghiên cứu sâu tồn diện phát triển sinh kế hộ nơng dân dƣới góc độ xem xét việc sử dụng nguồn lực sinh kế (nguồn vốn sinh kế) Dƣới danh sách chƣơng trình dự án đầu tƣ phát triển VQG kết đạt đƣợc
(36)tác quản lý bảo vệ rừng bảo tồn ĐDSH Vƣờn đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân địa phƣơng phát triển kinh tế - xã hội
Các chƣơng trình đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội nhƣ: Chƣơng trình “xóa đói giảm nghèo” chƣơng trình “giảm nghèo nhanh bền vững” phủ Việt Nam VQG tập trung đầu tƣ chủ yếu vào xây dựng sở hạ tầng hỗ trợ tiền gạo cho hộ nghèo tham gia nhận khoán bảo vệ rừng trồng rừng
Một số chƣơng trình dự án nƣớc đầu tƣ VQG bƣớc đầu nâng cao nhận thức ngƣời dân công tác quản lý bảo vệ rừng góp phần cải thiện đời sống ngƣời dân địa phƣơng Tên chƣơng trình dự án: Dự án cải thiện đời sống ngƣời dân VQG Xuân Sơn Vƣơng quốc Đan Mạch tài trợ (hay gọi dự án DANIDA) đƣợc thực vòng năm từ 2008 -2010; Dự án AFAP Quỹ nhân dân Châu Á Thái Bình Dƣơng tài trợ Và chƣơng trình kết thúc cách lâu hiệu đến khơng giá trị thực tiễn nhƣ dự án hoạt động
(37)năng hoạt động phát triển sinh kế bền vững Đứng trƣớc thực trạng này, BQL VQG trọng tới công tác giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức ngƣời dân địa phƣơng chiến lƣợc bảo tồn phát triển bền vững VQG Xuân Sơn
(38)CHƢƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.Địa điểm nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu đề tài vùng đệm VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
2.1.1.Đặc điểm xã nghiên cứu: Xã Xuân Sơn 2.1.1.1.Điều kiện tự nhiên
Hình 2.1 Sơ đồ vị trí xã Xuân Sơn
Vị trí địa lý
Xã Xuân Sơn xã thuộc khu vực miền núi có diện tích tự nhiên 6.560,05 ha, cách trung tâm huyện Tân Sơn khoảng 35 km phía Tây Nam, có vị trí địa lý nhƣ sau: - Phía Bắc giáp với xã Đồng Sơn, xã Tân Sơn xã Lai Đồng
- Phía Nam giáp với xã Kim Thƣợng xã Đồng Nghê huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình
- Phía Đơng giáp với xã Xuân Đài
(39) Địa hình, địa mạo
Xuân Sơn xã miền núi thuộc phần cuối địa phận dãy núi Pu Luông đoạn đèo Lũng Lơ phía Tây, nằm khu vực vƣờn Quốc gia Xuân Sơn Gồm dãy núi cao 1000 m so với mặt nƣớc biển
- Dãy núi Cẩn nằm phía Tây Bắc chủ yếu dãy núi đá Voi, nằm ranh giới vƣờn Quốc gia tỉnh Hịa Bình, Sơn La Đỉnh cao đỉnh núi Voi cao 1.386 m
- Phía Nam có dãy núi cao từ 600 – 700 m, ranh giới vƣờn Quốc gia với xã Kim Thƣợng Xuân Đài
- Trên 40% diện tích rừng lõi Quốc gia đƣợc chia cắt địa hình lƣu vực suối Thang suối Chiềng, nằm dãy núi Cẩn, núi Ten dãy núi đất thấp phía Đơng
Trên địa bàn xã có lũng đá vơi độ cao trung bình từ 200 – 400 m, gồm lũng Lấp cao 214 m, lũng Dù cao 396 m lũng Lạng cao 377 m đƣợc nối với dải đá vôi hay yên ngựa thấp
Địa hình xã Xuân Sơn nhƣ gây khó khăn sản xuất nhƣ: Việc cung cấp nƣớc tƣới tiêu cho trồng; phát triển sở hạ tầng; xây dựng cơng trình cơng cộng,
Khí hậu
Xuân Sơn nằm vùng nhiệt đới, chịu ảnh hƣởng gió mùa Đông Bắc, bị dồn ép sƣờn núi nên lạnh ẩm Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 22,50C, tháng có nhiệt độ cao 41,00C, tháng có nhiệt độ thấp tháng nhiệt độ khoảng 15,00C
(40)Chế độ gió: Trên địa bàn xã có loại gió gió Đơng Nam, gió Đơng Bắc gió Tây Nam (gió Lào) xuất vào tháng tháng thƣờng khơ hanh nắng Nhìn chung, khí hậu xã Xn Sơn khí hậu nóng ẩm, lƣợng xạ cao thuận lợi sản xuất nông nghiệp với mạnh hàng năm, nguyên liệu giấy, chăn nuôi đại gia súc Tuy nhiên lƣợng mƣa phân bố không đều, tập trung vào số tháng mùa mƣa gây úng lụt với chân ruộng trũng, tạo dịng chảy lớn gây xói mịn đất vùng đồi Nhiệt độ xuống thấp vào mùa đông, thiếu ánh sáng, lại mƣa gây hạn hán cho trồng vụ đông xuân đời sống nhân dân
Thuỷ văn
Trên địa bàn xã có Suối Thang, suối Chiềng, có lƣu vực nhỏ hẹp nhiều thác ghềnh, mặt độ sông suối cao, độ dốc lớn với hệ thống ao hồ đập nhân tạo cung cấp cho sản xuất sinh hoạt nhân dân sản xuất; nguồn nƣớc đƣợc khai thác qua hệ thống giếng khơi, giếng khoan Tuy nhiên chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tƣới tiêu nƣớc cho sản xuất Nguồn nƣớc tƣới chủ yếu nƣớc dự trữ hồ đập nguồn nƣớc tự nhiên
2.1.1.2.Điều kiện kinh tế xã hội
Xã Xuân Sơn có tất thôn bản: Thôn Dù, Thôn Lấp, Thôn Lạng, Thôn Cỏi Theo số liệu điều tra thu thập xã tháng năm 2013 dân số tồn xã 1092 ngƣời [Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Phú Thọ, 2013] Thành phân dân tộc xã chủ yếu gồm dân tộc Mƣờng Dao, tộc ngƣời cƣ trú từ lâu
Xuân Sơn xã có tỷ lệ hộ đói nghèo cao Số hộ đói nghèo năm 2012 thôn xã thống kê đƣợc nhƣ sau: Số hộ đói nghèo thơn Lạng 42,7 %, Thơn Dù 49,2 %, Thôn Cỏi 55,8 %, Thôn Lấp 62,5 %
Nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo tồn xã: Ngành nơng lâm nghiệp chiếm 97 % tỷ trọng năm 2005 chiếm đến 88,0 % năm 2010 “Nguồn:
[UBND huyện Tân Sơn, 2010]”
2.2.Thời gian nghiên cứu
(41)2.3.Phạm vi nghiên cứu
Tìm hiều tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt trạng ĐDSH VQG Xuân Sơn
Tìm hiểu trạng sinh kế người dân vùng đệm (xã Xuân Sơn) Đề xuất giải pháp sinh kế bền vững
2.4.Phƣơng pháp luận
Trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu sinh kế ngƣời dân đối tƣợng nghiên cứu gồm yếu tố ngƣời, tự nhiên xã hội Các yếu tố có mối quan hệ tác động trực tiếp gián tiếp lẫn trạng thái “vận động” Do mặt phƣơng pháp luận cần phải có cách tiếp cận tồn diện có hệ thống để xem xét yếu tố Vì phạm vi nghiên cứu mình, tác giả sử dụng cách tiếp cận sau: Tiếp cận hệ thống, tiếp cận hệ sinh thái bảo tồn dựa vào cộng đồng
Tiếp cận hệ thống
Tiếp cận hệ thống cách xem xét đối tƣợng hệ thống nhƣ hệ toàn vẹn phát triển động, q trình sinh thành thơng qua giải mâu thuẫn bên trong, tƣơng tác hợp quy luật thành tố hệ Vạch đƣợc chất toàn vẹn hệ thống qua việc phát đƣợc: Cấu trúc hệ; Quy luật tƣơng tác thành tố hệ; Tính tồn vẹn (tính tích hợp)
Tiếp cận hệ thống phƣơng pháp tiếp cận toàn diện giúp cho lĩnh vực nghiên cứu, phát triển cộng đồng xem xét vấn đề môi trƣờng theo quan điểm động, tiến hố, mối quan hệ tổng hồ với thành tố khác thời hay khác thời với thành tố xét theo logic nguyên nhân - kết
(42) Tiếp cận hệ sinh thái
Tiếp cận hệ sinh thái cách tiếp cận đặt ngƣời việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên họ hƣớng trực tiếp đến trọng tâm việc định Bởi vậy, tiếp cận hệ sinh thái đƣợc sử dụng để tìm kiếm cân thích hợp việc bảo vệ sử dụng đa dạng sinh học vùng có nhiều ngƣời sử dụng tài nguyên giá trị quan trọng thiên nhiên Và phạm vi đề tài nghiên cứu, phƣơng pháp hỗ trợ việc đánh giá định hợp lý sử dụng bảo tồn đa dạng sinh học
Tiếp cận hệ sinh thái chiến lƣợc để quản lý tổng hợp đất, nƣớc tài nguyên sống nhằm tăng cƣờng bảo vệ sử dụng bền vững theo hƣớng công Và phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả vận dụng tiếp cận hệ sinh thái để đƣa tranh toàn cảnh trạng đa dạng sinh học giá trị chúng
Bảo tồn dựa vào cộng đồng
Bảo tồn dựa vào cộng đồng chiến lƣợc toàn diện nhằm xác định vấn đề mang tính nhiều mặt ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học thông qua tham gia tích cực có ý nghĩa cộng đồng địa phƣơng Bảo tồn dựa vào cộng đồng bao gồm khía cạnh: Một mặt bảo vệ khu đệm VQG khu dự trữ; mặt khác sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo tồn đa dạng sinh học vùng nơng thơn Nói rộng hơn, bảo tồn dựa vào cộng động bao gồm việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học do,vì cộng đồng địa phƣơng tức hoạt động bảo tồn nhấn mạnh vào lợi ích cộng đồng địa phƣơng [Lê Diên Dực Trần Thu Phƣơng, 2004]
2.5.Phƣơng pháp nghiên cứu
(43)2.5.1.Phƣơng pháp kế thừa tài liệu
Kế thừa kết nghiên cứu khoa học sinh kế ngƣời dân, khung sinh kế bền vững báo cáo đánh giá tổ chức, nhà khoa học sinh kế Đó sách, báo cáo khoa học sinh kế, khung sinh kế bền vững nhƣ: Các tài liệu viết sinh kế bền vững, khung phân tích sinh kế bền vững Bộ phát triển quốc tế Anh (DFID), thông tin dự án sinh kế, giảm nghèo
Mỗi vùng miền, giai đoạn, cộng đồng dân cƣ có đặc trƣng riêng kinh tế, xã hội, thể chế sách Do thành công nghiên cứu khu vực chƣa lại áp dụng thành công khu vực khác Do cần phải đánh giá đƣợc thực trạng khu vực nghiên cứu để phát huy nguồn lực sẵn có địa phƣơng hoạt động sinh kế Các tài liệu khu vực nghiên cứu: Các báo cáo kinh tế- xã hội, sở hạ tầng, báo cáo quy hoạch vùng, sách phát triển, cấp, ngành khác (Xã, huyện, sở nông nghiệp, )
Trên sở nguồn tài liệu tiếp cận đƣợc, tác giả phân tích tóm tắt thành công nhƣ hạn chế kết nghiên cứu để rút học kinh nghiệm cho đề tài nghiên cứu
2.5.2.Phƣơng pháp đánh giá (PRA)có tham gia ngƣời dân
PRA đƣợc nhiều chƣơng trình, dự án xem công cụ hỗ trợ hữu hiệu công phát triển nông thôn Đây phƣơng pháp linh hoạt hiệu điều tra thực địa
Dựa kết khảo sát thôn/bản, tác giả tiến hành vấn ngƣời dân để hiểu rõ tình hình đói nghèo, chiến lƣợc sinh kế cách họ sử dụng nguồn vốn sinh kế
(44)bộ VQG nhằm tìm hiểu thu thập thơng tin sinh kế ngƣời dân hoạt động bảo tồn Nội dung vấn đƣợc chi tiết bảng hỏi vấn phần phụ lục
Đây sở để phân tích mặt thuận lợi khó khăn việc tiếp cận nguồn lực sinh kế ngƣời dân nhƣ bối cảnh bên (bối cảnh tổn thƣơng) tác động lên sống họ
Sử dụng cơng cụ phân tích SWOT PRA
Cơng cụ phân tích SWOT_một công cụ kỹ thuật PRA đƣợc tác giả sử dụng để phân tích, đánh giá trạng sinh kế ngƣời dân vùng đệm VQG Xuân Sơn để nhằm đạt đƣợc mục đích nghiên cứu
SWOT từ viết tắt chữ S - Strengths (Điểm mạnh), W - Weakness (Điểm yếu), O - Opportunities (Cơ hội) T - Threats (Đe dọa) Đây phép phân tích hồn cảnh mơi trƣờng “bên trong” (mặt mạnh, mặt yếu) ảnh hƣởng “bên ngoài” (cơ hội, thách thức) xây dựng phát triển dự án qui hoạch Sự khác hoàn cảnh bên bên dựa vào tiêu chuẩn:
1 Không gian: Mọi thứ bên biên địa lý chọn lọc hệ thống đƣợc xem nhƣ hồn cảnh mơi trƣờng bên
2 Thời gian: Mọi thứ xảy tồn thời điểm liên quan đến hồn cảnh mơi trƣờng bên Tình trạng tƣơng lai hồn cảnh mơi trƣờng bên ngồi
Phân tích SWOT dẫn đến danh sách thứ tự ƣu tiên xa định hƣớng điều kiện tiến trình qui hoạch chiến lƣợc Và cụ thể đề tài nghiên cứu tầm nhìn định hƣớng bảo tồn đa dạng sinh học sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
(45)lên đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, hội mối đe dọa tới hoạt động sinh kế ngƣời dân Kết phân tích SWOT sở đƣa giải pháp sinh kế bền vững
Bảng 2.1 Bảng ma trận SWOT MA TRẬN SWOT
CƠ HỘI (O) ĐE DỌA (T)
MẶT MẠNH (S) Dùng mặt mạnh để sử dụng hội
Dùng mặt mạnh để tránh rủi ro
MẶT YẾU (W) Loại bỏ mặt yếu để sử dụng hội
Loại bỏ mặt yếu để tránh rủi ro
2.5.3.Phƣơng pháp tham vấn chuyên gia
Là phƣơng pháp tham khảo xin ý kiến góp ý chuyên gia lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên, sinh kế ngƣời dân, bảo tồn đa dạng sinh học,
Trong q trình thực đề tài, ngồi góp ý, chỉnh sửa giáo viên hƣớng dẫn tác giả nhận đƣợc nhiều góp ý thầy khác trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng - Đại học Quốc gia Hà Nội vấn đề sinh kế, sinh kế bền vững, tài nguyên, vai trị giới phát triển sinh kế,
Ngồi ra, tác giả nhận đƣợc góp ý từ Phó giám đốc Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn số cán khác nội dung đề tài hoạt động thực địa
2.5.4.Sử dụng khung sinh kế bền vững DFID
Theo lý thuyết sinh kế DFID tài sản sinh kế hay tên gọi khác nguồn lực sinh kế bao gồm: Vốn ngƣời, vốn tự nhiên, vốn tài chính, vốn xã hội vốn vật chất
(46)phƣơng Do đó, tƣơng tác nhóm yếu tố này, kết hợp với nhu cầu sinh kế, định chiến lƣợc sinh kế cá nhân, hộ gia đình nhóm đối tƣợng khác [Trần Thọ Đạt Vũ Hoài Thu, 2012, tr 66]
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng khung sinh kế bền vững (DFID, 2001) làm sở để phân tích tính bền vững sinh kế ngƣời dân vùng đệm VQG Xuân Sơn Dựa vào khung phân tích giúp tác giả thấy đƣợc thuận lợi khó khăn tiếp cận nguồn lực sinh kế ngƣời dân, từ đề xuất giải pháp phù hợp (với bối cảnh sinh kế): tác động vào nguồn trƣớc tác động nhƣ cho hiệu
2.5.5.Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu trạng sinh kế ngƣời dân vùng đệm VQG Xuân Sơn, tác giả sử dụng câu hỏi nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu sinh kế ngƣời dân vùng đệm nhƣ nào? - Hiện trạng sinh kế ngƣời dân sao?
- Tác động hoạt động sinh kế lên VQG nhƣ nào? Hậu gì?
- Làm để cải thiện sinh kế ngƣời dân?
(47)CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên VQG Xuân Sơn
Để phát triển kinh tế phải có tài nguyên đặc biệt tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên tƣ liệu sản xuất thiếu hoạt động sinh kế ngƣời Dựa trình độ kỹ thuật thông qua công cụ sản xuất ngƣời tác động lên tài nguyên để tạo cải vật chất đáp ứng nhu cầu sống hàng ngày: Con ngƣời cần có đất để canh tác nơng nghiệp, cần có nƣớc để sinh hoạt phục vụ sản xuất, cần gỗ làm nhà, cần nguồn động thực vật để đáp ứng nhu cầu lƣơng thực thực phẩm…
Dƣới trạng tài nguyên VQG Xuân Sơn
3.1.1 Tài nguyên đất
Bảng 3.1 Hiện trạng loại đất đai Vƣờn quốc gia Xuân Sơn
Loại đất loại rừng
Diện tích (ha)
Phân theo xã Đồng Sơn Tân Sơn Lai Đồng Xuân Đài Kim Thƣợng Xuân Sơn
Tổng diện tích tự nhiên 15.048,0 1.128,8 455,4 26,4 2.817,4 4.060,0 6.560,0 A Đất nông nghiệp 14.929,9 1.122,1 455,4 26,4 2.790,1 4.043,7 6.492,2 I Đất SX nông nghiệp 312,4 28,0 - - 45,6 68,6 170,2 II Đất lâm nghiệp 14.617,5 1.094,1 455,4 26,4 2.744,5 3.975,1 6.322,0 Đất có rừng 12.715,3 892,4 450,6 26,4 2.598,0 3.228,0 5.519,9 a Rừng tự nhiên 10.498,8 871,4 430,1 26,4 1.192,3 2.512,6 5.466,0 b Rừng trồng 2.216,5 21,0 20,5 - 1.405,7 715,4 53,9 Đất chƣa có rừng 1.902,2 201,7 4,8 - 146,5 747,1 802,1 - Khơng có gỗ tái sinh 596,5 39,4 - - 62,6 211,5 283,0 - Có gỗ tái sinh 1.305,7 162,3 4,8 - 83,9 535,6 519,1 B Đất phi N.nghiệp 118,1 6,7 - - 27,3 16,3 67,8
C Đất chƣa sử dụng - - - -
(48)Theo bảng số liệu ta thấy mối tƣơng quan diện tích đất cho sản xuất nông nghiệp với loại đất khác nhƣ sau:
Hình 3.1 Tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp tỷ lệ diện tích đất dùng cho sản xuất nông nghiệp
Theo biểu đồ tỷ lệ ta thấy tài nguyên đất khu vực VQG Xuân Sơn chủ yếu đất nông nghiệp (99,22 %) có đất cho mục đích khác (0,78 % đất phi nông nghiệp) Trong cấu đất nơng nghiệp có khoảng 2,09 % dùng cho sản xuất nơng nghiệp, cịn lại 97,91 % đất lâm nghiệp
Nhƣ vậy, quỹ đất dùng cho mục đích sản xuất nơng nghiệp VQG Xuân Sơn hạn chế Hơn địa hình nơi phức tạp nên việc lại khó khăn, thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, trình độ dân trí thấp nên hoạt động sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Do khả tác động vào rừng ngƣời dân hậu tất yếu xảy khơng có chế, sách quản lý phát triển sản xuất nông nghiệp phù hợp
3.1.2 Tài nguyên nƣớc
VQG Xuân Sơn nằm lƣu vực đầu nguồn sông Bứa với nhiều nhánh suối bắt nguồn từ đỉnh núi cao Vƣờn Với lƣợng mƣa dồi dào, trung bình năm từ 1.500 – 2000 mm, lƣợng mƣa cực đại đạt tới 2.453 mm nhƣng có năm đo đƣợc 1.414 mm
(49)vụ sản xuất nông nghiệp thôn chƣa đƣợc kiên cố, thôn thƣờng tự đắp đập nhỏ, khơi mƣơng dẫn nƣớc, ống nƣớc tự chảy để tƣới nƣớc cho đồng ruộng Vào mùa mƣa ống dẫn nƣớc thƣờng hay gặp cố lũ ống, lũ quét thƣờng xuyên xảy ngƣời dân phải công sửa chữa lắp lại đƣờng ống dẫn nƣớc Nguồn nƣớc tƣới phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, nên hầu hết ruộng nƣớc khu vực làm đƣợc vụ Những khu vực cao làm đƣợc ruộng nƣớc, nhƣng ngƣời dân không đủ khả đƣa nƣớc tới để sản xuất nông nghiệp Hệ thống thủy lợi không tốt ảnh hƣởng không nhỏ tới thời vụ sản lƣợng lƣơng thực; năm thời tiết thuận lợi mùa màng bội thu
3.1.3 Tài nguyên khí hậu, cảnh quan
- Khí hậu: VQG Xn Sơn nằm hồn tồn vành đai nhiệt đới, nhƣng
xa đƣờng xích đạo nên có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa đơng lạnh Nhiệt độ trung bình năm biến động từ 22- 23oC, tƣơng đƣơng với tổng nhiệt từ 8.300-8.500oC
Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau, ảnh hƣởng gió mùa Đơng Bắc Nhiệt độ tháng xuống dƣới 20oC, nhiệt độ trung bình tháng thấp tháng
Mùa nóng, ảnh hƣởng gió mùa Đơng Nam, nên thời tiết ln nóng ẩm, mƣa nhiều Nhiệt độ trung bình 25oC, nóng vào tháng 6,7 (28oC)
Nhiệt độ cao tuyệt đối lên tới 40,7 oC vào tháng
Mùa mƣa tháng đến tháng 10, chiếm 90% lƣợng mƣa năm, tháng có lƣợng mƣa cao tháng 8,9 hàng năm Lƣợng mƣa bình quân năm 1.826 mm
(50)- Cảnh quan: VQG Xuân Sơn nằm điểm cuối dãy Hồng Liên Sơn Tuy khí hậu nơi khơng đƣợc mát mẻ nhƣ Sa Pa, tỉnh Lào Cai nhƣng thiên nhiên nơi có nét riêng để hấp dẫn du khách VQG Xuân Sơn chủ yếu đất rừng chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên mơi trƣờng khơng khí lành, mơi trƣờng nƣớc khí hậu mát mẻ Cùng với đa dạng địa hình, đa dạng cảnh quan_hệ thống đồi núi, suối thác, thung lũng, hang động tạo cho Xuân Sơn có sức hút lớn khách du lịch Theo số liệu thống kê Vƣờn có 30 hang động số hang đẹp kỳ ảo hấp dẫn nhƣ hang Lạng, hang Na, hang Lun, hang Thổ Thần Bên cạnh vẻ đẹp tạo hóa số hang động cịn gắn liền truyền thuyết riêng khiến cho thiên nhiên nơi nhuốm màu huyền thoại Cảnh quan VQG Xuân Sơn lợi lớn để phát triển du lịch góp phần cải thiện đời sống ngƣời dân Các hang động có hình thù, khối thạch nhũ đẹp, song xảy tƣợng khối thạch nhũ bị cắt xẻ làm vẻ đẹp vốn có Ai đến thăm hang lần đầu hẳn nghĩ bẻ khối thạch nhũ nhằm để lại hang dễ dàng khơng bị vƣớng Thế nhƣng đƣợc hỏi mục đích việc bẻ khối thạch nhũ gì, ngƣời dân địa phƣơng cho biết khối thạch nhũ bị ngƣời ta lấy trộm làm non (Nguồn: Kết vấn 09/2015)
3.1.4 Tài nguyên ĐDSH
VQG Xuân Sơn có địa hình núi đất xen núi đá vơi với nhiều kiểu địa hình núi trung bình, núi thấp đồi, thung lũng Sự đa dạng địa hình, đai cao, khí hậu tạo nên đa dạng sinh cảnh (hệ sinh thái) Sự đa dạng địa hình, đai cao sinh cảnh định tính đa dạng khu hệ động thực vật khu vực VQG Xuân Sơn
3.1.4.1 Đa dạng hệ sinh thái thảm thực vật
(51)HST rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới
Kiểu rừng chiếm khoảng 12% toàn diện tích VQG, đai độ cao 200-800 m Kiểu rừng nhiều bị tác động, nhƣng cịn rừng nguyên sinh, với tầng tán rõ rệt
Tầng ƣu gồm loài: Táu muối (Vatica diospyroides), Táu nƣớc (V subglabra), Chò (Parashorea chinensis), Chò nâu (Dipterocarpus retusus), Cứt ngựa (Archidendron balansae), Trƣờng mật (Pometia pinnata), Cò kén (Pavieasia annamensis), Gội (Aglaia spectabilis), Cà lồ (Caryodaphnopsis tonkinensis), Trâm vối (Syzygium cuminii), đƣờng kính trung bình từ 35-40 cm, cao từ 18-25 m
HST rừng kín thường xanh nhiệt đới đất đá vôi xen núi đất
Kiểu rừng chiếm khoảng 11% tồn diện tích VQG phân bố tập trung hai đầu dãy núi Cẩn Đây kiểu rừng hình thành từ thành phần thực vật đa dạng Những loài phổ biến thƣờng gặp đặc trƣng: Trai (Garcinia fagraeoides), Mạy tèo (Streblus macrophyllus), Ơ rơ (Streblus asper), Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Đinh (Markhamia stipulata), Vàng anh (Saraca dives)
Tầng ƣu cịn có kích thƣớc tƣơng đối lớn nhƣ Cà lồ, Trƣờng mật, Cò kén, Chị xanh, Gội, Nhọc, Cơm, Thị, Tung, Chị nâu, Chị chỉ, …Đƣờng kính trung bình 40-50 cm, đơi gặp có đƣờng kính > 100 cm
HST rừng kín thường xanh nhiệt đới đất đá vôi xương xẩu
Kiểu rừng chiếm khoảng % diện tích tự nhiên, phân bố thành mảng từ độ cao > 800 m Từ độ cao rừng có thay đổi xuất lồi kim nhƣ Sam bơng (Amentotaxus hatuyenensis), Thơng tre (Podocarpus neriifolius), xen kẽ nhóm Re (Cinnamomum), Dẻ (Castanopsis), Chè (Camellia), Thị (Diospyros), …Đặc biệt loài lan hài (Pholidota hiepii, P henyrianum, P gratixianum)
HST rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp
(52)(Lauraceae), Mộc lan (Magnoliaceae), Thích (Aceraceae), Chè (Theaceae), Sến (Sapotaceae), Nhân sâm (Araliaceae), Hoa hồng (Rosaceae), Giền (Amaranthaceae) Đặc biệt có Rau sắng (Melientha suavis) mọc tƣơng đối nhiều
Đặc trƣng kiểu rừng cịn có thực vật ngoại tầng với dây leo thân gỗ to lớn nhƣ dây Bàm bàm (Entanda faseoloides), Dây trắc (Dalbergia sp.), Ngọc anh núi (Tabernaemontana borina), Dây đòn gánh (Fetiastigma eberhardtii), Kim cang (Smilax sp.)và nhóm Song mây (Calamus ssp.)
HST rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy
Kiểu rừng chiếm khoảng 11,5% diện tích tự nhiên phân bố rải rác Rừng thứ sinh kiểu bao gồm: Rừng thứ sinh phục hồi sau nƣơng rẫy nhiệt đới Rừng thứ sinh phục hồi sau nƣơng rẫy nhiệt đới núi thấp Thành phần loài cấu trúc rừng đơn giản Rừng có tầng gỗ có tán nhƣng thƣa Dƣới tán rừng thảm tƣơi tốt, phát triển rậm rạp gồm loài thuộc họ Cỏ cao (Poaceae), họ Cói (Cyperaceae) Tầng rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới phổ biến loài Hu đay (Trema orientalis), Màng tang (Litsea cubeba) Còn đai rừng nhiệt đới lại loài họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) thuộc chi
Macaranga, Mallotus, Croton, Bồ đề (Styrax tonkinensis) Thi thoảng gặp số loài Rừng nguyên sinh nhƣ Chò (Parashorea chinensis) Dƣới tán rừng
thấy xuất số loài gỗ mọc trở lại
HST rừng thứ sinh tre nứa
(53)Trảng cỏ, trảng bụi, gỗ mọc rải rác
Kiểu thảm chiếm diện tích tƣơng đối lớn (30,8% tổng diện tích tự nhiên) VQG phân bố rải rác khắp khu vực hai vành đai độ cao, tập trung đai rừng nhiệt đới thuộc phía Đơng VQG Trảng cỏ gồm cỏ cao nhƣ: Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Lau (Erianthus arundinaceus), Lách (Saccharum spontanneum), Cỏ chít (Thysanolaema maxima), Cỏ giác (Panicum sarmentasum)
Rừng trồng
Với diện tích chiếm nhỏ (0,1% diện tích tự nhiên) Rừng đƣợc trồng khoảng 10 năm trở lại đây, gồm loài Keo lai khu vực xã Kim Thƣợng: đƣờng kính 7-8 cm, cao m; số trồng Bồ đề (Styrax tonkinensis) trồng nên chƣa khép tán
Thời gian gần đây, VQG trọng đến việc khoanh nuôi bảo vệ rừng trồng xen số địa nhƣ: Lát hoa (Chukrasia), Chò (Parashorea chinensis), Chò nâu (Dipterocarpus retusus), Giổi xanh (Mechelia tonkinensis), Mỡ (Manglietia conifera), Chò xanh (Terminalia myriocarpa)
Thảm trồng
Chiếm khoảng 10%, nằm rải rác khắp VQG nơi có dân sinh sống quanh làng gồm: Ruộng lúa nƣớc, ruộng lúa nƣơng, nƣơng rẫy trồng hoa màu Đặc biệt Chè (Camellia) phổ biến với nhiều giống địa phƣơng du nhập từ nơi khác đƣợc trồng từ lâu đời
Nhƣ vậy, HST rừng VQG Xuân Sơn đa dạng yếu tố định tính đa dạng thảm thực vật động vật nơi Thảm thực vật phân bố theo dạng địa hình, đai cao khác phong phú số lƣợng loài
(54)Các dịch vụ văn hóa nhƣ giá trị tinh thần tín ngƣỡng, hội kiến thức giáo dục, nhƣ giá trị giải trí thẩm mỹ suy giảm theo
3.1.4.2 Đa dạng thực vật
So với số VQG KBTTN khác thực vật VQG Xuân Sơn có số lƣợng phong phú số loài Sự đa dạng đƣợc thể bảng sau:
Bảng 3.2 So sánh thực vật vùng
Tên đơn vị
Diện tích (ha)
Số
loài Loài đặc trƣng
VQG Ba Bể (Bắc Cạn) 23.340 602 Nghiến – Lát-Ơ rơ
VQG Cát Bà (Hải Phòng) 15.000 745 Kim giao – Và nƣớc
KBTTN Hữu Liên (Lạng Sơn)
10.647 795 Nghiến – Hoàng đàn – Mạy tèo
RQG Đền Hùng (Phú Thọ) 285 458 Chò nâu, Bồ lầm, Thị rừng, Nụ KBTTN Khe rỗ (Bắc Giang) 7.153 786 Lim xanh, Táu mật, Trầu tiên, Ba
kích
KBTTN Tà Xùa (Sơn la) 20.200 613 Pơ mu, Xoan nhừ, Chị chỉ, Táo mèo
KBTTN Cơpia (Sơn la) 7.000 639 Pơ mu, Giổi, Dẻ, Mận rừng VQG H.Liên (Lào cai) 29.845 2344 Vân –Thiết sam, Tống quán sử,
Đỗ quyên sa pa, Sặt gai KTTN Lâm thƣợng (Yên
Bái )
9.535 957 Trai lý, Chò chỉ, Trƣờng Sâng, Trƣờng Kẹn, Xoan nhừ
VQG Xuân Sơn 15.048 1259 Trai lý, nghiến, chò chỉ, Trƣờng Sâng
(55)Theo số liệu thống kê tác giả Trần Minh Hợi Nguyễn Xuân Đặng năm 2008 tổng số 1.217 lồi thực vật VQG Xn Sơn có tới 1.171 lồi có ích thuộc nhóm dƣới đây:
Bảng 3.3 Số lồi có ích VQG Xn Sơn, Phú Thọ
STT Cơng dụng Ký hiệu Số lồi
1 Cây làm thuốc T 665
2 Cây lấy gỗ G 202
3 Cây ăn đƣợc (Quả, rau,…) Q, R 132
4 Cây cho hoa, làm cảnh, bóng mát Ca 90
5 Cây cho tinh dầu TD 41
6 Cây dùng đan lát Đa 12
7 Cây làm thức ăn gia súc Tags 12
8 Cây cho dầu béo D
9 Cây có độc Đ
Tổng 1.171
“Nguồn: [Trần Minh Hợi - Nguyễn Xuân Đặng, 2008]”
Theo bảng số liệu ta có mối tƣơng quan lồi thực vật có ích VQG Xuân Sơn đƣợc thể nhƣ sau:
Hình 3.2 Tỷ lệ lồi có ích VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ năm 2008
(56)(17,25%), ăn đƣợc (11,27 %) làm cảnh (7,69%) Những lồi có ý nghĩa quan trọng tƣơng lai chúng nguồn gen quý cơng tác tạo giống phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế Bên cạnh thuốc nam gia truyền ngƣời dân, loài dƣợc liệu cần đƣợc nghiên cứu thêm thành phần dƣợc tính cơng dụng để có thể nhân rộng làm nguồn nguyên nhiên liệu ngành y dƣợc Có thể nói phong phú loài thuốc (56,79% _tỷ lệ cao lồi có ích VQG) điểm mạnh góp phần phát triển sinh kế ngƣời dân Các thuốc cần có thêm nghiên cứu bổ sung khác xem thuốc phù hợp để phát triển sinh kế, từ ứng dụng rộng rãi cho ngƣời dân
Các loài gỗ chiếm 17,25 % song chúng có ý nghĩa quan trọng kinh tế có ý nghĩa định hoàn cảnh sinh thái rừng, chi phối loài khác
Theo số liệu điều tra khu hệ động thực vật VQG Xuân Sơn năm 2013 số lồi thực vật VQG 1259 lồi Trong kết điều tra năm 2008 tác giả Trần Minh Hợi 1171 loài Trong năm 2013-2014, VQG Xuân Sơn phối hợp với nhà khoa học thuộc Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam xác định thêm đƣợc loài khác thuộc họ gừng Một số nghiên cứu khác gần tiếp tục phát nhiều loài VQG Xuân Sơn: Năm 2015, có lồi dẻ gai đƣợc phát thuộc chi dẻ gai…đã góp phần bổ sung danh lục thực vật VQG danh lục thực vật Việt Nam Thế giới.[14,22,36]
Điều cho thấy số lồi thực vật cịn nhiều lồi chƣa đƣợc biết đến, chắn có nhiều ghi nhận cho khoa học tổng số loài thực vật bậc cao cao số 1259
(57)nay khơng cịn nhiều nhƣ trƣớc ngƣời dân phải xa kiếm đƣợc “Nguồn: [Kết vấn]”
Theo nguồn tài liệu BQL VQG Xuân Sơn năm 2013, kết điều tra xác định có 47 lồi thực vật (trong tổng số 1259 lồi) có nguy bị tuyệt chủng đƣợc ghi sách đỏ Việt Nam sách đỏ giới [Phụ lục 2]
Nhìn chung, VQG Xn Sơn có đa dạng lồi thực vât với nhiều lồi có ích đặc biệt thuốc ăn đƣợc tiềm năng,…sẽ điểm mạnh để giúp bà phát triển sinh kế
3.1.4.3 Đa dạng động vật
Động vật thành phần cấu trúc chức hệ sinh thái đồng thời nguồn cung cấp thực phẩm, dƣợc liệu có giá trị Sự đa dạng động vật đồng nghĩa với phong phú nguồn gen phục vụ ngƣời việc chọn giống, lai tạo, cải thiện đàn vật nuôi
Kết điều tra khu hệ động vật VQG Xuân Sơn năm 2013 xác định đƣợc 370 loài đƣợc tổng hợp dƣới bảng sau
Bảng 3.4 Tổng hợp tài nguyên động vật VQG Xuân Sơn
Nhóm động vật Số Số họ Số loài
Lớp thú 26 94
Lớp chim 14 50 223
Lớp bò sát 11 30
Lớp ếch nhái 23
Tổng 25 94 370
“Nguồn: [BQL VQG Xuân Sơn, 2013]”
(58)Hình 3.3 Tổng hợp tài nguyên động vật VQG Xuân Sơn
Kết điều tra khu hệ động vật cho thấy VQG Xuân Sơn có đa dạng cao bộ, họ thành phần loài chim, sau lớp thú lớp bị sát Và lồi động vật có phân bố khác theo sinh cảnh Chẳng hạn nhƣ sinh cảnh rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới: Đây dạng sinh cảnh chiếm phần lớn diện tích khu vực Thực bì khu vực phong phú thành phần lồi, nhiều loài cho quả, thảm tƣơi phát triển, nguồn thức ăn động vật phong phú Mặt khác có địa hình hiểm trở tạo nơi trú ẩn tốt cho loài động vật nên sinh cảnh gặp hầu hết lồi:
Bộ linh trƣởng: Khỉ vàng, Khỉ mặt đỏ, Cu li
Bộ ăn thịt: Gấu, Báo gấm, Báo hoa mai, Mèo rừng, Cầy vòi mốc, Cầy vòi hƣơng
Bộ guốc chẵn: Sơn dƣơng, Hoẵng, lợn rừng
Bộ gặm nhấm: Sóc bay, Sóc đen, Sóc bụng đỏ, Don, Nhím lồi chuột Chim gặp lồi: Hồng hồng, Gà lơi trắng, gà tiền, lồi chim nhỏ thuộc Sẻ (Oanh , Hoét, Chích choè nƣớc trán trắng )
(59)Mặc dù công tác quản lý bảo vệ rừng đƣợc lãnh đạo VQG đặc biệt quan tâm việc xây dựng trạm quản lý bảo vệ rừng, song hoạt động săn bắn, buôn bán lút động vật rừng chƣa đƣợc kiểm sốt hồn tồn Sản phẩm động vật chủ yếu đƣợc làm ăn đặc sản số nhà hàng thị trấn, khu du lịch nhƣ thị trấn Thanh Sơn,
- Các lồi thú bị bắt, sử dụng bn bán bao gồm: Cầy giơng, Cầy hƣơng, Cầy vịi hƣơng, Cầy vịi mốc, Lợn rừng, Hoẵng, Sóc bụng đỏ, Dúi mốc lớn, Don
- Các loài chim bị săn bắt, sử dụng buôn bán phổ biến bao gồm: Gà rừng, Cu gáy, Cu xanh, Bìm bịp lớn, Bìm bịp nhỏ, Sáo mỏ ngà, Sả rừng, Cun cút Đa đa
- Các lồi Bị sát bị săn bắt, sử dụng buôn bán phổ biến bao gồm: Tắc kè, Rắn thƣờng, Rắn sọc dƣa, Rắn hổ mang, Rắn nƣớc
- Các loài ếch nhái thƣờng bắt với số lƣợng nhỏ đƣợc sử dụng gia đình
3.2 Hiện trạng sinh kế ngƣời dân vùng đệm VQG Xuân Sơn
(60)Bảng 3.5 Hiện trạng dân số chia theo xã năm 2013
TT Xã Nhân
(ngƣời)
Diện tích (ha)
Mật độ dân số
(ngƣời/km2
)
1 Xã Xuân Sơn 1083 6.560 16,51
2 Xã Đồng Sơn 3379 4.320 78,22
3 Xã Lai Đồng 3358 1.996 168,24
4 Xã Tân Sơn 4023 2.889 139,25
5 Xã Xuân Đài 5614 6.606 84,98
6 Xã Kim Thƣợng 6492 7.819 83,03
“Nguồn: [Niên giám thống kê năm 2013]”
Trong phạm vi đề tài nghiên cứu tác giả tập trung vào trạng sinh kế ngƣời dân xã Xuân Sơn_là xã vùng đệm VQG Xuân Sơn, thuộc ranh giới VQG nên hoạt động sinh kế họ có tác động lên VQG nhiều
Tác giả sử dụng khung phân tích sinh kế bền vững Bộ phát triển Quốc tế Anh (DFID, 2001) để tìm hiểu hoạt động sinh kế ngƣời dân xã Xuân Sơn Khung sinh kế bền vững đề cập đến yếu tố thành tố hợp thành sinh kế Đó là: (i) nguồn lực sinh kế; (ii) chiến lƣợc sinh kế, (iii) kết sinh kế, (iv) quy trình thể chế sách, (v) bối cảnh bên [DFID, 2001]
(61)Bảng 3.6 Thành phần dân tộc tình trạng đói nghèo
STT Tên thôn
Tổng số hộ
Hộ đói nghèo Thành phần dân tộc
Số hộ % Dao Mƣờng Kinh
1 Lạng 75 32 42,7 68 -
2 Dù 65 32 49,2 52 13 -
3 Cỏi 86 48 55,8 86 - -
4 Lấp 48 30 62,5 46 -
5 Toàn
xã
274 142 51,82 147 127
“Nguồn: [Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Phú Thọ, 2013]”
Bảng 3.7 Thành phần dân số lao động
Tên thôn Tổng dân số
Quy mô hộ
(Ngƣời/ hộ)
Trong độ tuổi lao động Tổng
số lao động
%
Chia theo giới tính
Nam % Nữ %
Lạng 298 3,97 150 50,34 69 46 81 54 Dù 229 3,52 128 55,90 61 47,66 67 52,34 Cỏi 370 4,30 130 35,14 59 45,38 71 54,62 Lấp 195 4,06 102 52,31 47 46,08 55 53,92
Toàn xã 1092 3,99 510 46,70 236 46,27 274 53,73
“Nguồn: [Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Phú Thọ, 2013]”
(62)VQG trọng hoạt động nâng cao nhận thức cho ngƣời dân trƣớc triển khai dự án
3.2.1 Nguồn lực sinh kế mức độ tiếp cận
Nguồn lực sinh kế gồm loại vốn sau:
3.2.1.1 Vốn người
Vốn ngƣời yếu tố quan trọng thể kỹ năng, kiến thức, lực để lao động giúp ngƣời đạt đƣợc mục tiêu sinh kế thông qua chiến lƣợc sinh kế khác
Theo số liệu thống kê đƣợc thành phần lao động ta thấy tỷ lệ số ngƣời độ tuổi lao động xã Xuân Sơn cao đạt 50% (trừ thôn Cỏi 35,14%) Quy mô hộ (ngƣời/hộ) trung bình xã Xuân Sơn năm 2013 3,99 ngƣời/hộ đơng thơn Cỏi 4,30 ngƣời/hộ_là thôn 100% ngƣời Dao cƣ trú nghèo xã Xóm Dù trung tâm xã nên sở hạ tầng hội tiếp cận nguồn lực sinh kế thuận lợi
Trong số hộ gia đình đƣợc vấn, hoạt động sinh kế họ nơng nghiệp: Cả xã có khoảng hộ làm dịch vụ homestay Xóm Dù, xóm có 2-3 ngƣời làm nghề bốc thuốc, số lại làm nông nghiệp
(63)tác (HTX) hoạt động có hiệu quả); Tiêu chí giáo dục (Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS đƣợc tiếp tục học trung học phổ thông, bổ túc học nghề tỷ lệ lao động qua đào tạo chƣa đạt); Tiêu chí văn hóa (chỉ có 2/4 thơn đạt tiêu chuẩn làng văn hóa); Tiêu chí mơi trƣờng (nghĩa trang chƣa đƣợc quy hoạch, chất thải chƣa đƣợc thu gom)
Qua kết thực chƣơng trình nơng thơn cho ta nhìn tồn diện nguồn lực phát triển kinh tế-xã hội xã Xuân Sơn: Mọi nguồn lực thiếu yếu Do để phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân cần phải có vào nhiều bên liên quan: Các nhà kinh tế, xã hội, nhà sinh thái học, chuyên gia nông lâm nghiệp, nhà giáo dục,…
Diện tích đất ruộng ít, đất nƣơng rẫy nằm quy hoạch VQG, nguồn nƣớc phục vụ sản xuất phụ thuộc vào tự nhiên, ruộng canh tác nằm thung lũng hẹp dƣới chân núi nên độ chiếu sáng ít, mùa đông kéo dài nên lịch thời vụ thƣờng muộn 1-2 tháng,…Sản lƣợng lƣơng thực thấp, không ổn định, năm thời tiết thuận lợi đƣợc mùa Cho đến địa phƣơng xảy tình trạng thiếu đói năm, trung bình 1-2 tháng thiếu đói tất thôn
(64)tuy có đủ khơng gian trồng rau ăn nhƣng chất đất xấu nên trồng chậm phát triển khơng cho (ngoại trừ mơ) Do nguồn rau xanh họ chủ yếu lên rừng kiếm mua chợ Khi đƣợc hỏi hoạt động rừng chị chủ hộ cho biết: Lúc đầu sống chị cây, mà ngƣời ta thƣờng lấy rừng Dần dần qua lần rừng kiếm củi đun, lấy rau, thuốc…cùng ngƣời chị biết đƣợc loại cây, khác cách thức lấy chúng Những kiến thức không dạy mà họ tự học hỏi trình tƣơng tác với ngƣời tự nhiên hoạt động sống
Một bác trai ngồi 60 tuổi thơn Cỏi đƣợc vấn có nói đất xấu, trồng đƣợc sắn lúa, trồng ngô không tốt nhƣ bên khu vực tỉnh Sơn La Ngay rau sắng_lồi rau có giá trị dinh dƣỡng có giá bán cao, ngƣời dân lấy hạt ƣơm trồng vƣờn xác suất sống thấp chậm lớn, 4-5 năm to ngón tay, cao tầm 80-90 cm tán Trong rau sắng mọc tự nhiên rừng thƣờng cao từ 4-14 m, đƣờng kính 15-25 cm Cây rau sắng muốn thu hái đƣợc phải đốn cành, sau thời gian đốn cành, chồi non nảy lên ngƣời dân thu hái phần non sử dụng đem bán Giá trung bình ngƣời dân thƣờng bán đƣợc 55.000/1kg rau sắng
Rau dao chuôi trồng vườn Rau sắng trồng vườn 4-5 năm
(65)Ở thôn Cỏi ngƣời dân có thêm nguồn thu nhập từ hoạt động “đi măng” (đi lấy măng nứa) Mùa lấy măng đầu tháng âm lịch Lƣợng măng thu đƣợc phụ thuộc vào địa điểm có nhiều hay măng Có lần ngƣời dân suốt ngày lấy đƣợc 4-5 kg măng tƣơi, nhƣng có ngày thu đƣợc 10-20 kg Giá măng tƣơi sau thu hái ngƣời dân bán với gía rẻ 4-5.000/1kg Trong thƣơng lái mua măng tƣơi sơ chế (luộc lên làm măng chua) bán với giá 13-15.000/ 1kg (giá cao gấp lần giá măng tƣơi) Hoạt động lên rừng kiếm củi diễn tất thôn Cả buổi ngƣời dân lấy đƣợc khoảng 2-3 bó củi to Củi chủ yếu phục vụ nhu cầu đun nấu gia đình Ngồi số ngƣời dân đem củi đổi lấy bã rƣợu ngô để chăn nuôi bán với giá 20.000/1 bó
Trong xã có khoảng 2-3 hộ gia đình nấu rƣợu ngơ, bột ngô sau nấu rƣợu (bỗng rƣợu) đƣợc dùng chăn nuôi Một nồi cơm rƣợu dùng hết 20kg bột ngô, sau chƣng cất rƣợu thu đƣợc khoảng 12 lít rƣợu Một ngày họ nấu nồi cơm rƣợu thu đƣợc 24 lít rƣợu Rƣợu đƣợc bán lẻ xã số mối quen Tân Phú_Trung tâm huyện Tân Sơn Giá bán lẻ 30.000/1 lít, nhƣng bán với lƣợng lớn 550.000 cho can 20 lít rƣợu (tƣơng đƣơng 27.500/1 lít) Ngƣời dân cho biết, với can rƣợu 20 lít ngƣời khách thu lời 250.000 sau bán lại cho mối khác
(66)ri thƣờng thƣờng gà chín cựa trống giá cao gà mái thƣờng xuyên cháy hàng Vào dịp Tết Nguyên Đán, dân cƣ vùng khác tìm đến Xuân Sơn để mua gà chín cựa đơng, khách khơng đặt hàng sớm khơng cịn Gà chín cựa, lợn Mán dần trở thành sản phẩm đặc trƣng Xuân Sơn lợi góp phần tăng thu nhập cho ngƣời dân nơi
VQG Xuân Sơn đa dạng loài thuốc khơng thể khơng nhắc đến nghề thu hái thuốc nam truyền thống nơi Hiện xã số ngƣời làm nghề không nhiều, thơn có khoảng 2-3 ngƣời biết nhiều loại thuốc bốc thuốc Ngoài ngƣời bốc thuốc nam xã vào rừng tìm kiếm dƣợc liệu cịn có có số ngƣời dân khu vực khác đến Xuân Sơn để tìm thuốc Trong buổi vấn với ngƣời làm nghề bốc thuốc nam thơn Lạng chủ nhà cho biết là: Có ngày họ kiếm đƣợc 500.000 từ việc bán thuốc nam, có ngày bán đƣợc triệu họ có mối quen n Bái Ngồi việc bốc thuốc, chủ cịn nấu cao từ loại thuốc bán giá thành phẩm 200.000/1 lạng cao Mỗi nồi cao nấu đƣợc 6-7 kg cao, điều có nghĩa thu nhập từ nồi cao khoảng 12-14 triệu đồng
Ngồi trồng trọt, chăn ni, nghề rừng, thu hái thuốc hầu nhƣ xã khơng có nghề phụ khác Do số ngƣời có việc làm thƣờng xuyên thấp Những lúc nông nhàn số ngƣời dân vùng khác làm thuê Nhƣng số trƣờng hợp thƣờng làm công việc mang tính thời vụ nên nguồn thu nhập không đáng kể Một số ngƣời thành phố lớn làm thuê thời gian ngắn trở khơng thích nghi với cơng việc mơi trƣờng làm việc Hiện xã có số niên xuất lao động “chui” (bất hợp pháp) sang Trung Quốc với mức phí ban đầu bỏ triệu đồng Hình thức xuất lao động rủi ro cao nhƣng với chi phí thấp nên ngƣời dân làm liều
(67)đều tự phát: thích làm nên hiệu thu đƣợc khơng có ý nghĩa việc nâng cao chất lƣợng sống
3.2.1.2 Vốn tự nhiên
Xã Xuân Sơn nằm ranh giới VQG Xuân Sơn nên đƣợc thừa hƣởng giá trị thiên nhiên nơi VQG Xuân Sơn VQG có rừng nguyên sinh núi đá vôi với hệ thống hang động đẹp, nhiều suối thác thung lũng, đặc biệt tính đa dạng sinh học cao Có lẽ mặt thuận lợi phát triển sinh kế cho ngƣời dân địa phƣơng
Sự đa dạng động thực vật, đa dạng cảnh quan tiền đề thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái, hoạt động nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trƣờng hoạt động tìm hiểu khơng gian văn hóa sinh hoạt ngƣời địa
Do có tính đa dạng sinh học cao nên Xuân Sơn chứa đựng nhiều nguồn gen quý phục vụ công tác lai tạo giống phục vụ phát triển kinh tế xã hội Hiện có số chƣơng trình hỗ trợ ngƣời dân ni gà lơi, gà chín cựa, ni lợn Mán, nhân rộng số lồi trồng có ích nhƣ câu rau sắng,…vừa nhằm tăng thu nhập cho ngƣời dân vừa đáp ứng công tác bảo tồn đa dạng sinh học Trong trình vấn, tác giả thu đƣợc nhiều ý kiến cho thời gian nuôi giống gà, lợn địa dài giống lai tạo nên số ngƣời dân nuôi thêm giống lai tạo để nhanh đƣợc bán Tuy nhiên ngƣời dân cho biết việc nuôi giống địa tốn chi phí nhƣng lại nhiều cơng hơn, cịn ni giống lai nhanh đƣợc bán nhƣng chi phí cao phải mua cám, ngơ nên tính khơng lãi ni giống địa Và lãi ni giống địa đƣợc tính cơng sức ngƣời dân bỏ nên ngƣời dân rỉ tai chăn nuôi nhƣ chủ yếu “lấy công làm lãi”.
(68)Trong nghiên cứu nhóm ăn đƣợc hệ thực vật tỉnh Phú Thọ, nhóm tác giả Ninh Khắc Bẩy, Lê Đồng Tấn Nguyễn Quốc Bình tuyển chọn lồi ăn đƣợc triển vọng có giá trị để phát triển trồng trọt bao gồm: Rau sắng (Melientha suavis), Bò khai (Erythropalum scandens), Giổi xanh (Michelia mediocris), Chuối phấn vàng (Musa paradisiaca), Trám trắng (Canarium album), Trám đen (Canarium tramdenum), Khoai tầng vàng hay cịn gọi khoai mơn
(Calocasia esculenta), Củ mài (Diospyros permisilis).[Ninh Khắc Bẩy, Lê Đồng Tấn Nguyễn Quốc Bình (2013)]
Kết nghiên cứu hữu ích chiến lƣợc phát triển kinh tế cho ngƣời dân địa phƣơng giống địa, phát triển lâu đời địa phƣơng nên khả chống chịu cao cần đƣợc ƣu tiên phát triển Đây nguồn lợi tự nhiên sẵn có giúp ngƣời dân phát triển kinh tế, gia tăng thu nhập quảng bá sản phẩm đặc trƣng địa phƣơng
3.2.1.3 Vốn tài
Vốn tài yếu tố trung gian cho trao đổi có ý nghĩa quan trọng việc sử dụng thành công yếu tố/ tài sản khác
Nền kinh tế khu vực chủ yếu tự cung tự cấp Các nghề phụ khác hầu nhƣ khơng có, tiền tích lũy không,…khiến khả xoay vốn ngƣời dân Xuân Sơn khó khăn Cho nên dƣờng nhƣ hội sử dụng đầu tƣ nguồn lực khác “đóng cửa” trƣớc họ Nguồn vốn mà ngƣời dân tiếp cận đƣợc hỗ trợ nhà nƣớc tổ chức
Hiện tại, hoạt động dịch vụ địa phƣơng hạn chế Phần lớn ngƣời dân nhận thức đƣợc điều song khơng có vốn khơng có khả quản lý sử dụng vốn nên số dịch vụ buôn bán nhỏ (cửa hàng tạp hóa, kinh doanh nhỏ lẻ,…) ngƣời nơi khác đến (một số cửa hàng ngƣời từ huyện Thanh Thủy sang làm ăn buôn bán)
3.2.1.4 Vốn xã hội
(69)lƣới mối liên kết với nhau; mối quan hệ dựa tin tƣởng, trao đổi ảnh hƣởng lẫn
Ngƣời dân địa phƣơng chủ yếu dân tộc Mƣờng Dao họ gìn giữ bẳn sắc văn hóa riêng tộc Hiện ngƣời Dao Xuân Sơn trì số tín ngƣỡng tơn giáo truyền thống: Tục thờ Bàn Vƣơng, Lễ cấp sắc hay gọi tên khác lễ Lập tỉnh số tín ngƣỡng tơn giáo liên quan đến nơng nghiệp
Tính nhân văn văn hóa, tín ngưỡng người Dao VQG Xuân Sơn
Bàn Vƣơng nhân vật đƣợc ngƣời Dao coi thủy tổ gia đình, dịng họ cộng đồng Và việc thờ cúng Bàn Vƣơng nghi lễ điển hình dân tộc họ tin Bàn Vƣơng có ảnh hƣởng tới số phận ngƣời, gia đình, dịng họ dân tộc Bàn Vƣơng “nổi giận” hay “phù hộ” họ
Bên cạnh tục thờ Bàn Vƣơng, ngƣời Dao trì lễ Cấp sắc (lễ Lập tỉnh) Khi ngƣời đàn ông Dao tuổi trở lên phải làm lễ Lập tỉnh trải qua lễ họ đƣợc coi ngƣời trƣởng thành đƣợc quyền tham gia hoạt động tôn giáo xã hội cộng đồng ngƣời Dao [18].Chính nhờ tín ngƣỡng mà ngƣời Dao có tính cố kết cộng đồng tƣơng tác cá nhân với
Còn sản xuất sinh hoạt, ngƣời Dao cịn mang tính cộng đồng rõ nét, gia đình làm nhà, làm ruộng, nƣơng rẫy ngƣời thân nhóm hộ gia đình tham gia hỗ trợ “Nguồn: [Phỏng vấn]”
Cịn phạm vi gia đình mối quan hệ thành viên có số nét sau: Có phân biệt nam/ hoạt động sinh kế: Khi rừng ngƣời nữ chủ yếu lấy củi rau; nam giới bắt động vật rừng, lấy rau, hoa phong lan
(70)lánh ngƣời Nhƣ vậy, sống ngƣời dân nơi có bất bình đẳng giới ngƣời phụ nữ ln phải chịu thiệt thịi nam giới Đây điểm cần đƣợc quan tâm phát triển sinh kế phụ nữ chiếm tỷ lệ cao cộng đồng
Tính nhân văn văn hóa, tín ngưỡng người Mường VQG Xuân Sơn
Bên cạnh tín ngƣỡng tâm linh, ngƣời dân địa phƣơng có số nét văn hóa, tín ngƣỡng, luật tục đặc trƣng liên quan tới sản xuất nông nghiệp thu hái lâm thổ sản Trong số tài liệu cho thấy, theo kinh nghiệm dân gian ngƣời Mƣờng nói chung, mùa măng mọc mùa xuân gần hết tháng âm lịch, số lƣợng phát triển cao, giai đoạn khí hậu, mơi trƣờng nóng ẩm thuận lợi cho măng mọc, khả kháng sâu bệnh cao Từ tháng âm lịch sau, măng cịn nhƣng có mƣa dầm dài ngày nên phát sinh nhiều sâu bệnh hại măng, kèm theo gió bão thƣờng xảy làm gãy măng Do số phát triển từ măng thời gian thấp nên ngƣời xƣa cho thu hoạch măng thời kỳ Đây luật tục thu hái măng loại thuộc họ tre nứa ngƣời Mƣờng Luật tục thể tính am hiển thiên nhiên sâu sắc ngƣời Mƣờng [38] Ngày nay, luật tục khơng cịn khắt khe nhƣ xƣa nhƣng ngƣời dân thƣờng “đi măng” vào tháng âm lịch “Nguồn: [Kết vấn]” Luật tục chứa đựng vốn tri thức phong phú ngƣời xƣa việc bảo tồn, khai thác cân bằng, hợp lý nguồn lợi tự nhiên phục vụ cho đời sống ngƣời dân Những tri thức cần đƣợc tìm hiểu kế thừa cơng tác bảo tồn phát triển bền vững VQG nói riêng KBT nói chung
(71)đây dịp để gắn kết cộng đồng Tuy nhiên số tín ngƣỡng khơng cịn phổ biến nhƣ trƣớc có vài hộ cịn trì Trƣớc đây, vào mùa thu hoạch, gia chủ ngắt lúa làm lễ cúng cơm nhằm tạ ơn tổ tiên phù hộ cho mùa màng tốt tƣơi: Ngƣời ta cắm lúa đƣợc hấp nồi cơm vào bát hƣơng xung quanh nơi thờ tự gia chủ khấn lễ trƣớc bàn thờ cám ơn tổ tiên cầu mong tổ tiên tiếp tục phù hộ điều tốt đẹp[19] Hiện Xuân Sơn, lễ cơm cịn số hộ gia đình cịn trì “Nguồn: [Phỏng vấn]”
3.2.1.5 Vốn vật chất
Nguồn vốn vật chất dạng tài sản vật chất bao gồm sở hạ tầng cơng cụ sản xuất hàng hóa cần thiết để hỗ trợ sinh kế: Nhà ở, vận dụng, tiện nghi sinh hoạt, dụng cụ sản xuất
Điều kiện nhà ở: Ngƣời dân Xuân Sơn chủ yếu nhà sàn nhà vách gỗ Ngƣời Mƣờng họ thƣờng nhà sàn, cịn ngƣời Dao số nhà sàn số nhà vách gỗ Vật dụng nhà sơ sài
Về sở hạ tầng: đƣờng giao thông nối liền thơn đƣợc bê tơng hóa, cịn đƣờng nội thơn cịn có đoạn ghồ ghề khó Các điểm bƣu điện, nhà văn hóa thơn có nhƣng chƣa phát huy hết chức Nhà cửa vật dụng sinh hoạt ngƣời dân sơ sài Chỉ có số hộ gia đình làm dịch vụ homestay có nhà vệ sinh đạt chuẩn Cịn lại hầu hết điều kiện nhà vệ sinh Rác thải ngƣời dân chƣa đƣợc thu gom Đây điểm yếu cộng đồng dân cƣ nơi Và yếu tố cần phải đƣợc nâng cấp để đáp ứng tiềm du lịch tƣơng lai
(72)3.2.2 Bối cảnh bên ngồi
Trong hoạt động sinh kế mình, tất nguồn vốn sinh kế chịu tác động yếu tố ngoại cảnh nhƣ: khí hậu, lũ lụt, hạn hán tính thời vụ Do địa hình đồi núi phức tạp, nhiều suối thác nên mùa mƣa đến gây lũ ống, lũ quét, xói lở đất gây hƣ hại tới số cơng trình thủy lợi, đƣờng xá: Nƣớc dẫn từ khe núi ruộng khơng thƣờng xun máng nƣớc ngƣời dân tự làm bị hƣ hại mƣa lũ “Nguồn: [Phỏng vấn]”
Ngƣời dân hầu nhƣ chƣa có thị trƣờng phân phối sản phẩm nơng lâm sản nên nhiều bị ép giá bán rẻ Khi đƣợc hỏi, ngƣời dân cho biết sản phẩm phần gặp bán cho khách du lịch bán lại cho tiểu thƣơng với giá rẻ nhiều so với thị trƣờng nhƣ rau sắng, măng tre,
Yếu tố quan trọng tác động lên hoạt động sinh kế ngƣời dân thể chế sách phát triển kinh tế xã hội Việc tiếp cận thể chế sách ngƣời dân hạn chế trình độ dân trí thấp bất đồng ngơn ngữ nên sách chƣa thực hiệu quả: Các chƣơng trình, dự án hỗ trợ ngƣời dân phát triển sản xuất không hiệu dự án dừng hoạt động
3.2.3 Các chiến lƣợc sinh kế kết
Dựa nguồn vốn sẵn có, ngƣời dân phải lập kế hoạch chi tiết cho hoạt động sinh kế để đạt đƣợc mục tiêu đề Kết sinh kế đƣợc coi bền vững đáp ứng tiêu chí sau: Tăng thu nhập, đời sống nâng cao, giảm rủi ro, cải thiện an toàn lƣơng thực sử dụng bền vững nguồn lợi tự nhiên
Trong trình điều tra vấn cho thấy hầu nhƣ ngƣời dân khơng có chiến lƣợc dài hạn cho hoạt động sinh kế (trừ vài hộ làm dịch vụ homstay) Mọi hoạt động họ xoay quanh việc đáp ứng đủ lƣơng thực “Nguồn:
[Phỏng vấn]”
(73)động,…với mức vé 5.000/xe máy giá vé bè hang 10.000/ khách/ lƣợt Tuy nhiên nguồn thu bấp bênh phụ thuộc vào thời vụ (khách thăm quan vào mùa hè nhiều hơn) “Nguồn: [Phỏng vấn]”
3.3 Phân tích, đánh giá sinh kế ngƣời dân vùng đệm VQG Xuân Sơn
Dựa phƣơng pháp nghiên cứu cơng cụ phân tích đề cập Chƣơng 2, tác giả phân tích đánh giá trạng sinh kế ngƣời dân vùng đệm VQG Xuân Sơn theo loại vốn khung sinh kế bền vững: Vốn ngƣời, vốn tự nhiên, vốn tài chính, vốn xã hội, vốn vật chất
NGUỒN VỐN
ĐIỂM MẠNH (S) ĐIỂM YẾU (W)
Vốn ngƣời
- Lao động dồi
- Trồng trọt chăn ni nghề
- Trình độ lao động thấp - Ngƣời dân có tỉnh ỉ lại
chƣa chủ động hoạt động sinh kế
- Nhiều lao động chƣa qua đào tạo
- Tỷ lệ ngƣời dân tộc thiểu số cao, khả tiếp cận khoa học kỹ thuật thấp
- Nhiều hộ gia đình đơng
Vốn tự nhiên - Đa dạng sinh học cao - Cảnh quan thiên nhiên đẹp - Môi trƣờng lành
- Đƣợc khai thác số lâm sản gỗ
- Số lƣợng cá thể lồi số loài trở nên quý
- Nghĩa trang, điểm thu gom rác chƣa đƣợc quy hoạch
(74)- Tài nguyên rừng bị hạn chế tiếp cận
- Đất chua, xấu Vốn tài - Đƣợc tiếp cận nguồn vốn
ngân hàng
- Nhận đƣợc hỗ trợ từ chƣơng trình/ dự án
- Thu nhập bình quân thấp - Tích lũy vốn thấp
- Hạn mức vốn vay thấp - Thiếu kỹ sử dụng vốn Vốn xã hội - Tích cực tham gia vào chi
hội xã: Hội phụ nữ, hội nông dân
- Các hộ gia đình có mối quan hệ tốt với cộng đồng - Ngƣời dân thân thiện hiếu
khách
- Chƣa có tổ chức sản xuất hiệu
- Chƣa có chợ
- Thị trƣờng đầu - Rất dễ bị kẻ xấu lợi dụng
Vốn vật chất - Đƣờng xã đƣợc bê-tơng hóa
- Nhà có khơng gian nhỏ hẹp
- Điều kiện vệ sinh môi trƣờng thấp
- Tiện nghi sinh hoạt sơ sài - Máy móc phục vụ sản xuất
nơng nghiệp
Cơng cụ phân tích SWOT gồm phần: Nội (Điểm mạnh, điểm yếu)_Những tự thân Xuân Sơn có đƣợc tác động bên (Cơ hội, thách thức)_Những mà Xuân Sơn chịu tác động từ bên ngoài: thị trƣờng, rủi ro, thiên tai,…
(75)khôn khéo Tức vừa phát triển sinh kế cho ngƣời dân vừa đảm bảo khơng làm suy thối nguồn lợi tự nhiên
Xn Sơn có tính đa dạng sinh học cao có nguồn lao động dồi Ngồi nơi cịn có cảnh quan đẹp với nhiều suối thác hang động hấp dẫn Đây yếu tố thuận lợi để giúp Xuân Sơn phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Khách du lịch đến trả khoản phí định để có đƣợc dịch vụ hệ sinh thái vô giá trị: tận hƣởng khơng khí lành, khám phá hang động tìm hiểu HST tự nhiên,…và số tín ngƣỡng gắn liền với thiên nhiên ngƣời nơi Có lẽ thời điểm tại, hoạt động du lịch hƣớng phát triển sinh kế phù hợp cho Xuân Sơn Và du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng hội để ngƣời dân vùng đệm phát triển sinh kế bền vững Do cần tìm hiểu số mơ hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng phù hợp để giúp ngƣời dân tự làm du lịch mảnh đất
Bên cạnh lợi ích mà du lịch mang lại, phát triển du lịch đem đến nhiều thách thức VQG Xuân Sơn: Các vấn đề bảo vệ mơi trƣờng, tín ngƣỡng văn hóa, tri thức địa phƣơng,…cũng nhiều bị tác động hoạt động du lịch
Theo bảng trên, ta thấy đƣợc điểm mạnh tự nhiên mang lại, Xuân Sơn phải đối mặt với nhiều khó khăn: dân trí thấp, chủ yếu ngƣời dân tộc, đông con, thiếu kỹ sử dụng vốn,…Và để có hội phát triển sinh kế bền vững phải loại bỏ mặt yếu cách: thƣờng xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngƣời dân có thay đổi mặt nhận thức dẫn đến thay đổi hành động, họ nhận thức đƣợc vấn đề, họ chủ động hoạt động sinh kế
(76)Do cần phải có vào tất quan chức để đƣa biện pháp quản lý hiệu để vừa đảm bảo phát triển sinh kế cho ngƣời dân, vửa PTBV VQG Xuân Sơn
3.4 Đề xuất giải pháp sinh kế bền vững
Sinh kế bền vững đích cuối cần đạt đƣợc để phát triển bền vững VQG Xuân Sơn Để làm đƣợc điều cần có tham gia tất quan, ban ngành hỗ trợ thúc đẩy nguồn lực sẵn có địa phƣơng để phát triển sinh kế Dƣới số giải pháp đƣợc đề xuất nhằm cải thiện sinh kế ngƣời dân xã Xuân Sơn
3.4.1 Giải pháp chung
- Cần phải có kế hoạch tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngƣời dân: VQG Xuân Sơn nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm có đa dạng địa hình có nhiều giống, lồi khác Thế nhƣng nhận thức ngƣời dân chƣa cao, hoạt động khai thác lâm sản ngồi gỗ khơng bền vững nên cần phải có biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngƣời dân giá trị tài nguyên thiên nhiên hoạt động bảo tồn
- Thành lập tổ chức sản xuất, tổ nghề tạo mơi trƣờng cho ngƣời dân có hội giao lƣu học hỏi kinh nghiệm lẫn hỗ trợ phát triển sản xuất Kinh nghiệm từ dự án IMOLA-Huế năm 2006 cho thấy việc thành lập “chi hội nghề cá” tỏ hiệu hoạt động khai thác nguồn lợi thủy sản khu vực đầm phá Tam Giang Qua chi hội ngƣời dân chủ động hơn, có thêm nhiều kỹ cần thiết có đƣợc hỗ trợ lẫn hoạt động sinh kế
- Quy hoạch chợ tìm kiếm thị trƣờng đầu ổn định cho số sản phẩm tiềm xã có đầu ổn định bà yên tâm tiếp tục phát triển sản xuất, chăn nuôi
(77)3.4.2 Giải pháp kỹ thuật
- Nghiên cứu số mô hình trồng họ đậu cải tạo đất: Nhƣ phần trạng tài nguyên trạng kinh tế nêu chƣơng 3, đất đai sản xuất ngƣời dân (cụ thể đất vƣờn) xấu khiến trồng phát triển Đặc trƣng đất trung du, miền núi phía bắc đất nghèo, chua Do muốn trồng trƣớc tiên ta phải cải tạo để giảm bớt độ chua đất Chúng ta nên có nghiên cứu áp dụng trồng họ đậu vài năm để cải tạo đất trƣớc đƣa giống khác vào trồng Chẳng hạn nhƣ tìm hiểu mơ hình trồng cốt khí cải tạo đất,… Sau phổ biến áp dụng rộng rãi cho ngƣời dân làm
- Tìm hiểu phát triển số mơ hình nơng lâm kết hợp-rừng, vƣờn, ao, chuồng (RVAC) địa phƣơng: Nông lâm kết hợp hệ thống nông nghiệp sử dụng đất bao gồm gỗ lâm nghiệp lâu năm nông nghiệp hàng năm chăn nuôi hai mảnh đất, đồng thời hay phiên cho sản phẩm tối đa trì sức sản xuất lâu dài Và hình thức nơng lâm kết hợp vừa giúp sản xuất nhiều loại sản phẩm vừa kỹ thuật rẻ tiền để bảo vệ độ màu mỡ cấu trúc nhiều loại đất nhƣ cải thiện đƣợc điều kiện sinh thái môi trƣờng Nông lâm kết hợp “chiến lƣợc sinh thái phát triển”, [Lê Trọng Cúc, 2012, tr 180]
- Khuyến khích bà trì chăn ni giống địa: Gà chín cựa, lợn Mán Đây lồi có đặc sản có giá trị cao dần trở thành sản phẩm thƣơng hiệu vùng Cần có hoạt động tuyên truyền nân cao nhận thức cho ngƣời dân lợi ích giá trị cây/ địa giúp ngƣời dân nâng cao thu nhập đồng thời góp phần bảo tồn chỗ nguồn gen quý nguồn gen đƣợc chọn lọc tự nhiên có sức chống chịu tốt với điều kiện địa phƣơng Và việc bảo tồn nguồn gen có ý nghĩa quan trọng bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu ngày
(78)Trám đen (Canarium tramdenum), Khoai tầng vàng hay cịn gọi khoai mơn
(Calocasia esculenta), Củ mài (Diospyros permisilis)
(79)KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1.Kết luận
4.1.1.Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên VQG Xuân Sơn
VQG Xuân Sơn vƣờn Quốc gia có rừng ngun sinh núi đá vơi có đa dạng sinh học cao Đa dạng sinh học điểm bật VQG Xuân Sơn để góp phần phát triển sinh kế bền vững
Vƣờn quốc gia Xuân Sơn có hệ sinh thái chính: - Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới
- Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới núi trung bình - Rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới đất đá vơi xƣơng xẩu - Rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới đất đá vôi xƣơng xẩu - Rừng thứ sinh phục hồi sau nƣơng rẫy
- Rừng thứ sinh Tre nứa - Rừng trồng
- Trảng cỏ, bụi, gỗ rải rác
- Hệ sinh thái nƣơng rẫy, đồng ruộng dân cƣ
Đa dạng sinh học điểm bật VQG Xuân Sơn để góp phần phát triển sinh kế bền vững
Theo số liệu điều tra VQG Xuân Sơn có tổng số 1259 lồi có nhiều lồi có giá trị: làm thuốc, ăn quả, cho rau, bóng mát, tinh dầu,…
Khu hệ động vật rừng VQG Xuân Sơn đa dạng thành phần loài mang tính đặc trƣng cho hệ sinh thái núi đá vôi vùng Đông Bắc Việt Nam Bƣớc đầu ghi nhận đƣợc khu vực 370 loài động vật thuộc 94 họ, 26 bộ, thuộc lớp thú, chim, bò sát ếch nhái, đó:
(80)Lớp ếch nhái có 23 lồi thuộc họ,
Trong tổng số 370 loài động vật VQG có tên sách đỏ Việt Nam Nghị định 32 Trong đó: Có 36 lồi đƣợc ghi Sánh đỏ Việt Nam 2007; 41 loài đƣợc ghi Nghị định 32CP năm 2006
4.1.2.Hiện trạng sinh kế ngƣời dân vùng đệm
Thu nhập chủ yếu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp chăn nuôi, nghề phụ hầu nhƣ khơng có Do đó, ngƣời dẫn gây nhiều tác động vào rừng để đạt đƣợc hoạt động mƣu sinh mình: họ lấy thứ họ gặp vào rừng để mang sử dụng bán lấy tiền
Diện tích đất nơng nghiệp ít, đất vƣờn nhà xấu không trồng đƣợc rau ăn quả, đất nƣơng rẫy cộng với điều kiện khí hậu khắc nghiện nên sản lƣợng ít, tình trạng thiếu đói xảy 1-2 tháng năm vào thời kỳ “giáp hạt” Tình trạng thiếu đói xảy nhiều năm nhƣng ngƣời dân chƣa có biện pháp để khắc phục Và vào thời gian rừng lại nơi họ dựa vào để lấy nguồn lƣơng thực, thực phẩm để sinh tồn
VQG Xuân Sơn có đa dạng sinh học cao với nhiều giống cây, có giá trị để phát triển kinh tế sản phẩm du lịch đặc trƣng: Gà chín cựa, lợn Mán, rau sắng, khoai tầng vàng,… mạnh Xuân Sơn để giúp ngƣời dân phát triển sinh kế bền vững_Du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Tuy nhiên, ngƣời dân biết khai thác nguồn lợi sẵn có từ rừng mà chƣa biết cách trồng nhân rộng chúng Một số loại nguồn lợi có giá trị lấy đƣợc rừng nhƣ rau sắng, thuốc, số ăn đƣợc có giá trị,… khơng cịn nhiều nhƣ trƣớc mà phải xa có Ngƣời dân thƣờng hay ỉ lại chƣa chủ động hoạt động sinh kế Do để phát triển sinh kế bền vững cần phải coi yếu tố ngƣời nhân tố ƣu tiên hàng đầu
(81)4.2.Kiến nghị
(82)TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1 Ninh Khắc Bẩy, Lê Đồng Tấn Nguyễn Quốc Bình (2013), “Những dẫn liệu ban đầu nhóm ăn đƣợc hệ thực vật tỉnh Phú Thọ”, Trong:
Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 5, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà nội, tr.957-963
2 Vũ Trọng Bình, Nguyễn Ngọc Luân Nguyễn Mai Hƣơng (2010), Kinh nghiệm phát triển nông thôn dự án IMOLA nhằm phục vụ triển khai nghị quyết tam nơng tỉnh Thừa Thiên Huế, Viện Chính sách Chiến lƣợc Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (IPSARD), Trung tâm Phát triển Nông thôn
3 Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên, NXB ĐHQGHN, Hà Nội
4 Lê Trọng Cúc (2012), Sinh thái nhân văn, Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, Hà Nội
5 Cục bảo tồn đa dạng sinh học (2010), Báo cáo triển vọng đa dạng sinh học toàn cầu lần thứ ba.
6 Lê Diên Dực Trần Thu Phƣơng (2004), Báo cáo chuyên đề số khái
niệm nguyên tắc quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng Trong khn khổ dự án “Xây dựng mơ hình bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học, quản lý hệ sinh thái nhạy cảm dựa vào cộng đồng” địa điểm nghiên cứu Đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định
7 Dự án Quản lý tổng hợp hoạt động đầm phá IMOLA – Huế (2006), Cẩm nang phương pháp đánh giá nông thôn phân tích sinh kế bền vững: Khái niệm ứng dụng (Bản dịch), Tài liệu xuất dự án IMOLA
8 Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội
(83)10.Vũ Trƣờng Giang (2005), “Tập quán dân sinh tộc ngƣời Việt Nam mối quan hệ ngƣời với môi trƣờng”,Nghiên cứu Con người, (số 2), tr 37-42
11.Nguyễn Mạnh Hà (2015), Quy hoạch quản lý khu bảo tồn (tài liệu giảng dạy cho môn học Đa dạng sinh học bảo tồn), Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN
12.Trần Hồng Hạnh (2005), “Tri thức địa phƣơng – Sự tiếp cận lý thuyết”, Tạp chí dân tộc học, (số 1), tr 23-33
13.Trƣơng Quang Học (2007), “Biến đổi khí hậu Đa dạng sinh học mối quan hệ với đời sống phát triển xã hội”, Tạp chí Bảo vệ Mơi trường, (Số 5), tr.10-14
14.Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (2008), Đa dạng sinh học bảo tồn
nguồn gen sinh vật Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, NXB Giáo dục, Hà Nội
15.Luật đa dạng sinh học năm 2008 (số 20/2008/QH12 đƣợc Quốc hội thông qua ngày 03/12/2008)
16.Angus MacEwin, Nguyễn Tố Uyên, Thẩm Ngọc Diệp, Hà Minh Trí, Key Simington (2007), Sinh kế bền vững cho Khu bảo tồn biển Việt Nam, WWF Việt Nam xuất
17.Tô Xuân Phúc (2007), “Sử dụng quản lý tài nguyên rừng ngƣời Dao tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Dân tộc học, (số 3), tr 27-35
18.Vƣơng Duy Quang (2009), “Tín ngƣỡng tơn giáo ngƣời Dao Việt Nam”, Nghiên cứu tôn giáo, (số 3), tr 34-39
19.Vƣơng Duy Quang (2009), “Tín ngƣỡng tơn giáo ngƣời Dao Việt Nam”, Nghiên cứu tôn giá, (số 4), tr 36-41
20.Hà Quý Quỳnh Vũ Thị Ngọc (2013), “Phát triển sinh kế bền vững để bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Xn Liên, Thanh Hóa”,
(84)21.Sở nơng nghiệp phát triển nông thôn Phú Thọ (2013), Chuyên đề điều tra
dân sinh, kinh tế - xã hội
22.Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Phú Thọ (2013), Chuyên đề phúc tra
khu hệ động vật, thực vật xây dựng đồ thảm thực vật rừng Vườn Quốc gia Xuân Sơn.
23.Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Phú Thọ (2013), Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững VQG Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2013-2020.
24.Nguyễn Văn Sửu (2010), “Khung sinh kế bền vững: Một cách phân tích tồn diện phát triển giảm nghèo”, , (s 3-12 25.Thông tƣ số 10/2014/TT-BNNPTNT ngày 26/03/2014 Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nơng thơn: Quy định tiêu chí xác định vùng đệm khu
rừng đặc dụng vành đai bảo vệ khu bảo tồn biển.
26.UBND huyện Tân Sơn (2015), Điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội huyện Tân
Sơn năm 2015.
27.UBND xã Xuân Sơn (2013), Biểu đánh giá thực trạng nông thôn xã so với tiêu chí tỉnh
28.UBND xã Xuân Sơn (2014), Báo cáo Kết thực Chương trình nơng thôn 2014
29.UBND xã Xuân Sơn (2015), Báo cáo Sơ kết công tác thực nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm; Nhiệm vụ tháng cuối năm 2015
Tiếng Anh
30.Chambers, R and Conway, GR (1991), Sustainable rural livelihoods: Practical concepts for the 21st century IDS Discussion Paper No 296 IDS, Brighton
31.DFID (1999), Sustainable livelihoods guidance sheets
(85)Một số website
33.EBSCO, Involving Indigenous peoples in Protected Area management: Comparative Perspectives from Nepal, Thailand and China, truy cập ngày 16/07/2015, http://connection.ebscohost.com/c/articles/15311360/involving- indigenous-peoples-protected-area-management-comparative-perspectives-from-nepal-thailand-china
34.Hội bảo vệ thiên nhiên môi trƣờng Việt Nam, Tập quán luật tục bảo vệ mơi trường số dân tộc người Việt Nam, truy cập ngày 16/07/2015, http://www.vacne.org.vn/tap-quan-va-luat-tuc-bao-ve-moi-truong-cua-mot-so-dan-toc-it-nguoi-o-viet-nam/24579.html
35.Tổng cục thống kê, Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội năm
2014, truy cập ngày 16/07/2015,
http://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=14187
36.Trung tâm Con ngƣời Thiên nhiên, Phát thêm nhiều loài thực vật mới ở VQG Xuân Sơn, truy cập ngày 24/07/2015,
http://www.thiennhien.net/2015/02/06/phat-hien-nhieu-loai-thuc-vat-moi-o-vqg-xuan-son/
37.UBND tỉnh Bình Định, Tổng kết Dự án sinh kế nơng thơn bền vững: tính hiệu quả của dự án khá cao, truy cập 17/07/2015,
http://www.binhdinh.gov.vn/inetcloud/portal/main/page/news/chitiet.ivt?intl =vi&id=550bffe402f2cfe96513873d
38.Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Bàn khái niệm vùng đệm khu bảo tồn và VQG, truy cập ngày 08/07/2015,
(86)(87)PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỘNG THỰC VẬT VQG XUÂN SƠN
Cá cóc sần Chuối bạc hà (Cịn gọi chuối đơn)
Lợn sọc dừa Vịt suối
(88)Phong lan
Tổ điểu
Sử quân tử (Quisqualis indica L.) Bƣớm
(89)MỘT SỐ HÌNH ẢNH CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN VQG XUÂN SƠN
Hang Lạng Hang Lun
Thác Ngọc Thác Chín Tầng
(90)MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG SINH KẾ
Lên rừng lấy củi Sơ chế tầm gửi (dùngchữa sản hậu)
Hình ảnh nấu rƣợu ngơ Bài thuốc ngƣời Mƣờng xóm Lạng
(91)PHỤ LỤC 2: PHỤ LỤC BẢNG BIỂU
A Bảng loài thực vật, động vật đặc hữu, quý VQG Xuân Sơn
Bảng 1: Các lồi thực vật có nguy bị tuyệt chủng VQG Xuân Sơn
TT Tên Latin Tên VN IUCN SĐVN NĐ 32
1 Drynariabonii Chr Tắc kè đá VU A1a,c,d
2 Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill Ba gạc
vòng VU A1a, c
3 Ilex kaushue S Y Hu Chè đắng EN
A1c,d+2d
4 Acanthopanax trifoliatus (L.) Voss Ngũ gia bì
gai
EN
A1a,c,d+2c,d Asarum caudigerum Hance Thổ tế tân VU A1a,c,d Asarum petelotii O.C Schmidt Hoa tiên VU A1c,d
7 Markhamia stipulata (Wall.) Seem
ex Schum Đinh VU B1+2e
8 Pauldopia ghora (G Don) Steen Đinh cánh EN B1+2e Canarium tramdenum Dai et
Yakovl Trám đen
VU
A1a,c,d+2d
10 Codonopsis javanica (Blume)
Hook Đẳng sâm
VU
A1a,c,d+2c,d
11 Garcinia fagraeoides A Chev Trai lý EN A1c,d IIA
12 Gynostemma pentaphyllum
(Thunb.) Makino Dần toòng EN A1a,c,d
13 Dipterocarpus retusus Blume Chò nâu VU
VU
A1c,d+2c,d, B1+2b,e
14 Parashorea chinensis H Wang Chò E VU A1a,c,d 15 Vatica subglabra Merr Táu nƣớc EN A1c,d 16 Castanopsis tesselata Hick & A
(92)17 Lithocarpus cerebrinus A Camus Dẻ phảng EN A1c,d
18 Lithocarpus hemisphaericus (Drake) Barnett
Dẻ bán
cầu VU A1,c,d
19 Lithocarpus truncatus (Hook f.)
Rehd Dẻ vát VU A1c,d
20 Quercus platycalyx Hick & A
Camus Sồi đĩa VU A1c,d
21 Annamocarya sinensis (Dode) J
Leroy Chò đãi
EN
B1+2c,d,e
22 Cinnamomum balansae Lecomte Gù hƣơng VUA1c IIA 23 Phoebe macrocarpa C Y Wu Re trắng
quả to
VU
A1+2c,d, D2
24 Strychnos ignatii Berg Mã tiền
lông VU A1a,c
25 Manglietia fordiana (Hemsl.) Oliv Vàng tâm VU A1c,d 26 Michelia balansae (DC.) Dandy Giổi lông VU A1c,d
27 Aglaia spectabilis (Miq.) Jain Gội nếp VU
A1a,c,d+2d
28 Chukrasia tabularis A Juss Lát hoa VU
A1a,c,d+2d
29 Fibraurea tinctoria Lour Hoàng
đằng VU A1b,c,d
30 Stephania dielsiana Y C Wu Củ dòm VU B1+2b,c
31 Tinospora sagittata (Oliv.)
Gagnep Củ gió VU A1c,d
32 Knema poilanei De Wilde Máu chó
poilane V
33 Ardisia silvestris Pitard Lá khôi VU
(93)35 Morindaofficinalis How Ba kích EN A1c,d,
B1+2a,b,c
36 Murayaglabra (Guill.) Guill Vƣơng
tùng VU A1a,c,d
37 Kadsuraheteroclita (Roxb.) Craib Xƣn xe tạp VU A1c,d 38 Alniphyllumeberhardtii Guillaum Dƣơng đỏ EN
A1+2a,c,d
39 Excentrodendron tonkinense
(Gagnep.) Chang Nghiến
EN
A1a-d+2c,d
40 Amorphophallusinterruptus Engl Nƣa gián
đoạn LR/ cd
41 Calamus platycanthus Warb ex
Becc Song mật
VU
A1c,d+2c,d
42 Disporopsislongifolia Craib
Hoàng tinh hoa trắng
VU A1c,d
43 Carexbavicola Raym Cói túi ba
vì VU A1c
44 Anoectochiluscalcareus Aver Kim tuyến
đá vôi EN A1d
45 Dendrobiumchrysanthum Lindl Ngọc vạn
vàng
EN
B1+2e+3d 46 Taccaintegrifolia Ker.- Gawl Ngải rợm VU A1a,c,d
47 Paris polyphylla Sm subsp
polyphylla
Trọng lâu
nhiều EN A1c,d
(94)Bảng 2: DANH SÁCH ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM VQG XUÂN SƠN
TT Tên Việt Nam Tên Khoa Học Tình trạng bảo tồn
(1) (2) (3) (4)
A Lớp thú
1 Tê tê vàng Manis petadactyla EN A1c, d C1 + 2a Dơi tai sọ cao Myotis siligorensis LR
3 Dơi i-ô Ia io VU A1c,d B2b,c,e
4 Sóc bay lơng tai Belomys pearsoni CR A1+2c,d C1+2a
5 Sóc đen Ratufa bicolour VU A1a,c,d
6 Gấu ngựa Selennarctos thibetanus EN A1c,d C1+2a
7 Gấu chó Ursus malayanus EN A1c,d C1+2a
8 Báo gấm Pardofelis nebulosa EN A1c,d C1+2a
9 Mèo gấm Pardofelis marmorata IB
10 Mèo rừng Felis bengalensis IB
11 Beo lửa F temmincki EN A1c,d C1+2a
12 Báo hoa mai Panthera pardus CR A1d C1 +2a 13 Cầy vòi đốm Prionodon pardicolor IIB
14 Cầy vằn bắc Chrotogale owstoni VU A1c,d C1
15 Cầy giông Viverra zibetha IIB
16 Cầy Hƣơng Ấn Viverricula indica IIB
17 Cầy mực Arctictis binturong EN A1c, d C1 18 Cầy gấm Prionodon pardicolor VU A1c,d
19 Rái cá thƣờng Lutra lutra VU A1c,d C1+2a
20 Triết lƣng Mustela strigidorsa IIB
21 Nai Cervus unicolor VU A1c,d B1+2a,b
22 Hoẵng Muntiacus muntjak VU A1c,d C1
23 Sơn dƣơng Capricornis sumatraensis
(95)TT Tên Việt Nam Tên Khoa Học Tình trạng bảo tồn
24 Cu li nhỏ Nycticebus pygmaeus VU A1c,d
25 Cu li lớn Nyticebus coucang VU A1c,d
26 Khỉ vàng Macaca mulatta LR nt
27 Khỉ mặt đỏ M arctoides VU A1c,d B1+2b,c
28 Voọc đen má trắng Trachypithecus francoisi EN A1c,d C2a 29 Voọc xám Trachypithecus crepusculus VU A1c,d
30 Khỉ mốc M assamesis VU A1c,d
31 Vƣợn đen tuyền Hylobates concolor IB
B Lớp chim
1 Diều hoa Miến Điện Spilornis cheela IIB Gà so ngực gụ Arborophila charltoni LR cd Gà lôi trắng Lophura nycthemera LR cd
4 Gà tiền mặt vàng Polyplectron bicalcaratum VU A1a,c C2a
5 Te cựa Vanellus duvaucelli IB
6 Vẹt đầu xám Psittacula himalayana IIB Vẹt ngực đỏ Psittacula alexandri IIB Dù dì phƣơng đơng Bubo zeylonensis IIB Chích chịe lửa Copsychus malabaricus IIB
10 Yểng Gracula religiosa IIB
C LỚP BÒ SÁT REPTILIA
1 Tắc kè Gekko gecko VU A1c,d
2 Rồng đất ( tò te) Physignanthus cocincinus VU A1c,d
3 Trăn đất Python molurus CR A1c,d
4
Rắn sọc dƣa ( rắn săn
chuột) Elaphe radiate EN A1c,d
5 Rắn thƣờng Ptyas korros EN A1c,d
(96)TT Tên Việt Nam Tên Khoa Học Tình trạng bảo tồn
7 Rắn cạp nia bắc Bungarus multicinetus IIB
8
Rắn hổ mang ( mang
bành) Naja naja EN A1c,d
9 Rắn hổ mang chúa Ophiophagus hannah CR A1c,d
D LỚP ẾCH NHÁI AMPHIBIA
1 Ếch giun Ichthyophis glutinosus VU B1+2a,b,c
“Nguồn: [BQL VQG Xuân Sơn, 2013]”
Ghi chú:
Nghị định 32/2006/NĐ-CP: Nhóm IA IB: Nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại Nhóm IIA IIB: Hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại
Sách đỏ Việt Nam (2000): E- nguy cấp; V-sẽ nguy cấp; R-hiếm; T-bị đe dọa Danh lục đỏ IUCN (2006): CR-cực kỳ nguy cấp; EN-nguy cấp; VU-sẽ nguy cấp; LR/nt-gần bị đe dọa
B Các bảng biểu điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội vùng đệm VQG Xuân Sơn
Biểu 1: Dân số thành phần dân tộc Vùng lõi
vùng đệm Tên xã Tên thôn
Tống số hộ
Thành phần dân tộc
Dao Mƣờng Kinh
Vùng lõi
Xuân Đài Thang 225 225
Đồng Sơn Bến Thân 118 114 2
Xuân Sơn
Lạng 75 68
Dù 65 52 13
Cỏi 86 86
Lấp 48 46
Kim Thƣợng
Xoan 55 55
(97)Cộng 794 438 354 2
Vùng đệm
Xuân Đài
Vƣợng 117 117
Dụ 204 204
Đồng Dò 47 47
Đồng Tảo 27 26 Suối
Bồng 31 26
Tân Sơn
Sận 114 114
Thính 96 96
Lèn 120 119
Bƣơng 158 158
Hoạt 114 114
Đồng Sơn Xuân 83 80
Xuân 103 102
Kim Thƣợng
Chiềng 117 112
Chiềng 108 97 11
Chiềng 110 104
Xuân 129 126
Xuân 136 132
Tân Hồi 57 55
Nhàng 172 172
Lai Đồng Kết 71 70
cộng 2.114 108 1.970 36
Tổng cộng vùng lõi vùng đệm 2.908 546 2.324 38
(98)Biểu 2: Tình trạng đói nghèo khu vực Vùng lõi
vùng đệm Tên xã Tên thôn
Hộ đói
nghèo
Hộ trung
bình
Hộ khá,
giầu
Số hộ % Số hộ % Số hộ %
Vùng lõi
Xuân Đài Thang 72 46,5 55 35,5 28 18,1 Đồng Sơn Bến Thân 98 83,1 15 12,7 4,2
Xuân Sơn
Lạng 32 42,7 36 48 9,3
Dù 32 49,2 19 29,2 14 21,5 Cỏi 48 55,8 30 34,9 9,3 Lấp 30 62,5 13 27,1 10,4
Kim Thƣợng
Xoan 40 72,7 15 27,3 Tân Ong 27 77,1 22,9 Hạ Bằng 66 75,9 21 24,1
Cộng 445 61,4 212 29,3 67 9,3
Vùng đệm
Xuân Đài
Vƣợng 40 36 54 48,6 17 15,3 Dụ 59 35,1 68 40,5 41 24,4 Đồng Dò 16 31,4 25 49 10 19,6 Đồng Tảo 29 47,5 28 45,9 6,6 Suối Bồng 20 35,1 27 47,4 10 17,5
Tân Sơn
Sận 67 59,3 12 10,6 34 30,1 Thính 48 50 10 10,4 38 39,6 Lèn 60 50 32 26,7 28 23,3 Bƣơng 85 53,8 39 24,7 34 21,5
Hoạt 67 58,8 39 34,2
Đồng Sơn Xuân 30 36,1 42 50,6 11 13,3 Xuân 61 59,2 38 36,9 3,9 Kim
Thƣợng
(99)Chiềng 46 38,3 59 49,2 15 12,5 Xuân 30 23,2 70 54,3 29 22,5 Xuân 33 26,2 60 47,6 33 26,2 Tân Hồi 38 66,7 19 33,3
Nhàng 32 18,6 102 59,3 38 22,1 Lai Đồng Đoàn 26 36,6 40 56,3 7,1
Cộng 865 40,6 853 40 415 19,4
Tổng cộng vùng lõi vùng đệm 1310 45,8 1065 37,3 482 16,9
“Nguồn: [BQL VQG Xuân Sơn, 2013]”
Biểu 3: Thành phần dân số lao động
Vùng lõi vùng đệm
Tên xã Tên thôn Tổng dân số
Trong độ tuổi lao động Tổng số
lao động
Chia theo giới tính
Nam Nữ
Vùng lõi
Xuân Đài Thang 459 360 185 175
Đồng Sơn Bến Thân 595 336 163 173
Xuân Sơn
Lạng 298 150 69 81
Dù 229 128 61 67
Cỏi 370 130 59 71
Lấp 195 102 47 55
Kim Thƣợng
Xoan 247 123 72 51
Tân Ong 168 85 46 39
Hạ Bằng 423 233 131 102
Cộng 2.984 1.647 833 814
Vùng đệm Xuân Đài
Vƣợng 529 386 196 190
Dụ 906 635 319 316
Đồng Dò 205 148 76 72
(100)Suối Bồng 118 69 35 34
Tân Sơn
Sận 524 216 54 162
Thính 456 250 70 180
Lèn 537 324 187 137
Bƣơng 715 440 228 212
Hoạt 557 292 140 152
Đồng Sơn Xuân 374 240 119 121
Xuân 497 236 116 120
Kim Thƣợng
Chiềng 522 343 183 160
Chiềng 489 265 146 119
Chiềng 520 317 160 157
Xuân 577 332 192 140
Xuân 628 363 197 166
Tân Hồi 267 131 67 64
Nhàng 738 475 241 234
Lai Đồng Đoàn 328 193 98 95
Cộng 9.615 5.744 2.871 2.873
Tổng cộng vùng lõi vùng đệm 12.599 7.391 3.704 3.687 “Nguồn: [Số liệu điều tra thu thập xã tháng năm 2013]”
Biểu 4: Diện tích loại đất nơng nghiệp
Đơn vị tính:
Vùng lõi
và vùng
đệm
Tên xã Tên
thôn Tổng
Ruộng 1 vụ
Ruộng
2 vụ Màu
Nƣơng rẫy
Vùng lõi
Xuân Đài Thang 55,40 7,40 6,00 42,00 Đồng Sơn Bến
Thân 39,00 12,00 27,00
(101)Dù 28,98 6,48 0,50 22,00
Cỏi 37,14 6,84 0,30 30,00
Lấp 33,78 8,28 0,50 25,00
Kim Thƣợng
Xoan 31,87 3,00 3,37 5,50 20,00 Tân Ong 32,16 3,00 2,16 5,00 22,00 Hạ Bằng 71,90 17,00 13,00 16,90 25,00
Cộng 371,55 79,12 24,53 29,90 238,00
Vùng đệm
Xuân Đài
Vƣợng 14,70 2,70 12,00 Dụ 36,50 16,00 20,50 Đồng Dò 4,10 1,00 3,10 Đồng
Tảo 2,50 2,50 Suối
Bồng 4,30 2,50 1,80
Tân Sơn
Sận 48,70 35,20 13,50 Thính 39,00 26,60 12,40 Lèn 38,30 30,50 7,80 Bƣơng 62,20 44,00 18,20 Hoạt 41,40 32,60 8,80
Đồng Sơn Xuân 14,00 14,00 Xuân 12,00 12,00
Kim Thƣợng
(102)Lai Đồng Đoàn 18,70 16,70 2,00
Cộng 623,02 223,92 268,00 131,10 0,00
Tổng cộng vùng lõi vùng đệm 994,57 303,04 292,53 161,00 238,00
“Nguồn: [BQL VQG Xuân Sơn, 2013]”
Biểu 5: Thành phần đàn gia súc gia cầm
Đơn vị tính: con
Vùng lõi
vùng đệm Tên xã Tên thơn Trâu Bị Lợn Dê
Gia cầm
Vùng lõi
Xuân Đài Thang 96 79 168 17 2040
Đồng sơn Bến Thân 214 70 178
Xuân sơn
Lạng 71 73 23 915
Dù 74 73 25 728
Cỏi 96 106 23 21 1020
Lấp 54 49 14 711
Kim Thƣợng
Xoan 75 81 175
Tân Ong 45 12 55 156
Hạ Bằng 110 10 120 212
Cộng 835 405 579 47 6.135
Vùng Đệm
Tân Sơn
Vƣợng 92 27 168 2.040
Dụ 181 60 168 2.040
Đồng Dò 72 88 168 15 2.040
Đồng Tảo 21 11 168 2.040
Suối Bồng 14 14 168 2.040
Tân Sơn
Sận 102 130 193 2.000
Thính 70 34 179 3.000
Lèn 93 83 156 3.000
(103)Hoạt 180 68 201 3.000
Đồng Sơn Xuân 108 11 16 256
Xuân 101 10 37 350
Kim Thƣợng
Chiềng 132 20 240 355
Chiềng 112 11 225 321
Chiềng 125 15 231 331
Xuân 131 45 241 341
Xuân 142 51 211 345
Tân Hồi 61 32 111 112
Nhàng 210 21 211 312
Lai Đồng Đoàn 69 21 155 2.250
Cộng 2.240 868 3.365 72 29.173
Tổng cộng vùng lõi vùng đệm 3.075 1.273 3.944 119 35.308
“Nguồn: [BQL VQG Xuân Sơn, 2013]”
Phụ lục 3: Các chƣơng trình, dự án phát triển rừng phát triển kinh tế - xã hội VQG Xuân Sơn
A Dự án nước:
Tên dự án: Dự án 661- Bảo vệ phát triển rừng - Thời gian thực hiện: từ năm 1999 đến 2010 - Vốn đầu tƣ: 19,9 tỷ đồng
- Các hoạt động chủ yếu: Bảo vệ rừng 110 764, lƣợt ha; trồng rừng 1.150 ha; trồng ven đƣờng 17 ha; chăm sóc rừng trồng 2.814,7 ha; khoanh ni tái sinh tự nhiên 9637 lƣợt ha; khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung 4.180 lƣợt ha; chuyển hóa rừng giống 80
Tên dự án: Dự án đầu tƣ xây dựng Vƣờn quốc gia Xuân Sơn - Thời gian thực hiện: 2003-2013
(104)Dự án xây dựng sở hạ tầng: Xây dựng phân khu dịch vụ hành nhƣ nhà điều hành, khu dịch vụ hành chính, bảo tàng, trung tâm dịch vụ,…và xây dựng cơng trình phục vụ cơng tác bảo tồn nhƣ trạm bảo vệ rừng, đƣờng tuần tra rừng, khu ƣơm Vƣờn thực vật, Các cơng trình sở hạ tầng vừa phát huy hiệu quản lý bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học VQG, đồng thời góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần ngƣời dân VQG
Tên dự án: Dự án bảo vệ phát triển rừng - Thời gian thực hiện: từ năm 2011-2015
- Hoạt động chính: Trồng rừng; bảo vệ rừng khoanh nuôi phục hồi rừng
Tên dự án: Bảo tồn nguồn gen gà lôi trắng gà chín cựa VQG Xuân Sơn - Thời gian thực hiện: Từ đầu 2012 đến cuối 2015
- Vốn đầu tƣ: 1200.000.000 đồng
- Hoạt động chính: bảo tồn nguồn gen, nhân giống, xây dựng mơ hình trang trại ni gà lơi trắng gà chín cựa
Tên dự án: Thuê môi trƣờng rừng
- Đơn vị thực hiện: doanh nghiệp Xuân Trƣờng - Thời gian: 2011 đến 2061
- Hoạt động chính: Xây dựng tuyến đƣờng giao thông, xây dựng công trình phục vụ cho du lịch sinh thái: bảo tàng, nhà nghỉ, khách sạn, khu vui chơi, khu tâm linh
Tên dự án: Dự án khu du lịch Xuân Sơn – Đền Hùng
(105)- Mục tiêu dự án: Xây dựng khu du lịch sinh thái, du lịch tâm linh gắn với sắc văn hóa Tuyến đƣờng nối liền Xuân Sơn – Đền Hùng đƣợc UBND tỉnh Phú Thọ phê duyệt dự án với tổng chiều dài 53,4 km
B Dự án quốc tế:
Tên dự án: Dự án DANIDA _Dự án “Cải thiện đời sống ngƣời dân VQG Xuân Sơn góp phần quản lý rừng bền vững” Vƣơng quốc Đan Mạch tài trợ
- Thời gian thực hiện: năm (2008 - 2010)
- Hoạt động chính: tập huấn đào tạo chuyển giao khoa học cơng nghệ, thực mơ hình chăn ni gà nhiều cựa, trồng cỏ ni bị, chăn ni lợn rừng lai, mơ hình canh tác đất dốc…
Tên dự án: “Nâng cao lực bảo vệ đa dạng sinh học sử dụng tài nguyên thiên nhiên VQG Xuân Sơn”
- Hoạt động chính: Dự án hƣớng dẫn ngƣời dân xây dựng quy ƣớc, quy chế quản lý bảo vệ rừng sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách bền vững Dự án đƣợc thực 04 xóm VQG với mục đích nhằm chia sẻ lợi ích Nhà nƣớc với ngƣời dân công tác quản lý bảo vệ rừng
Tên dự án: Dự án tổ chức AFAP_Quỹ Australia Nhân dân Châu Á Thái Bình Dƣơng tài trợ
C Các chương trình đầu tư phát triển kinh tế - xã hội:
- Chương trình“Xóa đói giảm nghèo bền vững” (135/CP) giai đoạn giai
đoạn
Chƣơng trình xây dựng sở hạ tầng nhƣ: Hệ thống điện, đƣờng giao thông, trƣờng học, trạm y tế,…Cho tới có 6/9 thơn có điện lƣới quốc gia; hệ thống giao thơng nơng thơn đƣợc “bê tơng hóa” 8/9 thơn; xã có trung tâm y tế kiên cố; hệ thống trƣờng học từ mầm non tới trung học sở đƣợc kiên cố hóa…
(106)Hàng năm, chƣơng trình hỗ trợ tiền gạo cho hộ nghèo tham gia nhận khoán bảo vệ rừng trồng rừng
- Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 –
2020
Chƣơng trình đầu tƣ hạ tầng kinh tế - xã hội; phát triển sản xuất; đào tạo nghề,…
- Các chương trình giao thơng nơng thơn liên xã
Chƣơng trình góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế vùng
PHỤ LỤC 4: BẢNG PHỎNG VẤN BÁN CẦU TRÚC SINH KẾ NGƢỜI DÂN VÙNG ĐỆM VQG XUÂN SƠN
4.1 Bảng vấn dành cho cán VQG Xuân Sơn
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN
VÀ MƠI TRƢỜNG (CRES)
-CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc
-PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO CÁN BỘ
(NGHIÊN CỨU SINH KẾ NGƢỜI DÂN VÙNG ĐỆM VQG XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ)
Ngày thực hiện: ………
I GIỚI THIỆU Tên anh/chị gì?
2 Anh/ chị tuổi?
II VỐN SINH KẾ VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN Trung bình hộ có ngƣời?
4 Số lao động hộ? Độ tuổi lao động ?
5 Anh/chị cho biết sinh kế ngƣời dân địa phƣơng khơng? Các nguồn thu nhập nghề phụ họ gì?
7 Vai trị nam nữ nghề?
(107)10.Công cụ sản xuất?
11.Mối quan hệ hộ họ hàng? 12.Mối quan hệ xã hội?
13.Khí hậu cảnh quan nơi đây? 14.Đất sản xuất nông nghiệp?
15.Tài nguyên động/ thực vật mà hộ gia đình thường khai thác? 16.Tài nguyên nước (hồ, suối)?
17.Thu nhập? Cơ cấu? Chị tiêu cấu chi tiêu?
18.Hỗ trợ tài nhà nƣớc tổ chức? Hiệu sao? 19.Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng? Thuận lợi? Khó khăn? III.HOÀN CẢNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG
20.Xu hƣớng phát triển kinh tế thời gian gần đây? Tác động đến sinh kế ngƣời dân?
21.Những thay đổi tự nhiên (mƣa bão, lũ lụt)? Ngƣời dân thích ứng ứng phó sao?
22.Xu hƣớng thay đổi trồng/ vật nuôi? 23.Giá sản phẩm đầu ra?
24.Cơ hội công việc sao? IV.THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH
25.Có thay đổi lớn cộng đồng 10 năm trở lại đây?
26.Những thay đổi có ảnh hƣởng đến sinh kế hộ gia đình khơng? Mức độ ảnh hƣởng nhƣ nào?
V CHIẾN LƢỢC SINH KẾ VÀ KẾT QUẢ 27.Thứ tự ƣu tiên sinh kế tại?
28.Anh/ chị mơ tả vụ mùa nông nghiệp đƣợc làm địa phƣơng?
29.Anh/ chị cho biết thay đổi diện tích loại hình nơng nghiệp từ trƣớc đến nay? Điều dẫn đến thay đổi đó?
(108)32.Loại tài nguyên đƣợc khai thác từ rừng? Kể tên số loại mà anh chị biết? Nam nữ có vai trị nhƣ hoạt động khai thác này?
VI.THÁI ĐỘ/ TẦM NHÌN
33.Anh/ chị có nhận định sinh kế ngƣời dân tƣơng lai? 34.Những thuận lợi để phát triển SKBV cho hộ?
35.Những thách thức mà họ đối mặt?
36.Nếu đặt vào vị trí ngƣời dân, anh/ chị mong muốn làm để phát triển sinh kế nhằm nâng cao chất lƣợng sống nói chung thu nhập nói riêng? 37.Theo anh/ chị thứ tự ƣu tiên sinh kế ngƣời dân tƣơng lai nhƣ nào? VII GIÁO DỤC/ NHẬN THỨC
38.Nhận thức ngƣời dân vai trò tồn VQG Xuân Sơn? 39.Ý kiến anh/ chị nhƣ hoạt động giáo dục nâng cao nhận
thức cộng đồng diễn ra? Anh/ chị có góp ý hoạt động này?
4.2 Bảng vấn dành cho người dân vùng đệm VQG Xuân Sơn
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN
VÀ MƠI TRƢỜNG (CRES) -
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc
-
PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO NGƢỜI DÂN
(NGHIÊN CỨU SINH KẾ NGƢỜI DÂN VÙNG ĐỆM VQG XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ)
Ngày thực hiện: ………
I GIỚI THIỆU Tên anh/chị gì?
2 Anh/ chị tuổi? ……Thôn: …… II VỐN SINH KẾ VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN
3 Gia đình anh /chị có ngƣời?
(109)8. Điều kiện nhà ở? 9. Tiện nghi sinh hoạt? 10.Dụng cụ sản xuất?
11.Mối quan hệ họ hàng? 12.Mối quan hệ xã hội?
13.Khí hậu cảnh quan? 14.Đất sản xuất nông nghiệp?
15.Tài nguyên động/ thực vật mà gia đình thường khai thác? 16.Tài nguyên nước (hồ, suối)?
17.Thu nhập? Cơ cấu? Chị tiêu cấu chi tiêu? 18.Hỗ trợ tài nhà nƣớc tổ chức? 19.Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng?
III.HOÀN CẢNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG
20.Xu hƣớng phát triển kinh tế gần đây? Có ảnh hƣởng nhƣ tới sinh kế hộ? 21.Những thay đổi tự nhiên (mƣa bão, lũ lụt)? Ngƣời dân thích ứng ứng phó
ra sao?
22.Xu hƣớng thay đổi trồng/ vật nuôi? 23.Giá sản phẩm đầu ra?
24.Cơ hội cơng việc sao? IV.THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH
25.Có thay đổi lớn cộng đồng 10 năm trở lại đây?
26.Những thay đổi có ảnh hƣởng đến sinh kế anh/chị không? Mức độ ảnh hƣởng nhƣ nào?
V CHIẾN LƢỢC SINH KẾ VÀ KẾT QUẢ 27.Thứ tự ƣu tiên hoạt động sinh kế tại?
28.Anh/ chị mơ tả vụ mùa nơng nghiệp đƣợc làm địa phƣơng?
29.Anh/ chị cho biết thay đổi diện tích loại hình nơng nghiệp từ trƣớc đến nay? Điều dẫn đến thay đổi đó?
(110)31.Thời gian nơng nhàn anh/ chị làm đế kiếm thêm thu nhập?
32.Loại tài nguyên đƣợc khai thác từ rừng? Kể tên số loại? Nam nữ có vai trò nhƣ hoạt động khai thác này?
VI.THÁI ĐỘ/ TẦM NHÌN
33.Những thuận lợi để phát triển sinh kế bền vững? 34.Những thách thức phát triển sinh kế bền vững?
35.Anh/ chị có nhận định sinh kế tƣơng lai?
36.Anh/ chị có kế hoạch để phát triển sinh kế nhằm nâng cao chất lƣợng sống nói chung thu nhập nói riêng?
37.Theo anh/ chị thứ tự ƣu tiên sinh kế tƣơng lai nhƣ nào? VII GIÁO DỤC/ NHẬN THỨC
38.Anh/ chị có quan điểm/ ý kiến vai trò tồn VQG Xuân Sơn? 39.Ý kiến anh/ chị nhƣ hoạt động giáo dục nhận thức diễn
ra? Anh/ chị có góp ý hoạt động này?
4.3 Danh sách cá nhân vấn
Danh sách cán vấn
STT Họ tên Giới tính Tuổi Dân tộc Nghề nghiệp
1 Hán Trung Kiên Nam 33 Kinh Cán phòng TNMT huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
2 Trần Đăng Hùng Nam 35 Kinh PGĐ VQG Xuân Sơn Anh Thuận Nam 31 Kinh Cán VQG Xuân Sơn Anh Hùng Nam 24 Kinh Cán VQG Xuân Sơn Nguyễn Thị Huệ Nữ 28 Kinh Cán VQG Xuân Sơn Vũ Thị Hiệp Nữ 31 Kinh Cán VQG Xuân Sơn
7 Nguyễn Văn Sơn Nam 33 Kinh Đội chuyên trách bảo vệ rừng_Trạm QLBV Rừng Thôn Dù
8 Anh Lâm Nam 28 Kinh Đội chuyên trách bảo vệ rừng _Trạm QLBV Rừng Thôn Lấp Anh Huy Nam 32 Kinh Đội chuyên trách bảo vệ rừng
(111)Lạng
10 Anh Hà Nam 30 Mƣờng Đội chuyên trách bảo vệ rừng _Trạm QLBV Rừng Thôn Cỏi
“Nguồn: [Kết vấn]”
Danh sách người dân vấn
STT Họ tên Thơn Giới tính Tuổi Dân tộc Nghề nghiệp Trần Hồng Thực Lạng Nữ 54 Mƣờng Nông nghiệp
2 Hà Thị Khƣơng Lạng Nữ 52 Mƣờng Kinh doanh
tổng hợp
3 Hà Thị Đào Lạng Nữ 64 Mƣờng Nông nghiệp
4 Trần Văn Phan Lạng Nam 46 Mƣờng Nông nghiệp
5 Hà Văn Lâm Lạng Nam 50 Mƣờng Nông nghiệp
6 Bàn Văn Hiếu Dù Nam 44 Dao Kinh doanh
tổng hợp
7 Đặng Văn Nguyệt Dù Nam 42 Dao Nông nghiệp
8 Hà Thị Nhủ Dù Nữ 41 Mƣờng Nông nghiệp
9 Nguyễn Thị Xuân Dù Nữ 31 Thái Nông nghiệp
10 Hà Thị Nhẩn Dù Nữ 38 Mƣờng Nông nghiệp
11 Đặng Văn Bách Lấp Nam 50 Dao Nông nghiệp
12 Trần Đức Vấn Lấp Nam 41 Mƣờng Nông nghiệp
13 Đặng Văn Tồn Lấp Nam 35 Dao Nơng nghiệp
14 Hà Thị Y Lấp Nữ 55 Mƣờng Nông nghiệp
15 Bàn Văn Phụ Lấp Nam 56 Dao Nơng nghiệp
16 Hà Đình Xn Cỏi Nam 63 Dao Nông nghiệp
17 Đặng Thị Thao Cỏi Nữ 38 Mƣờng Nơng nghiệp
18 Hà Đình Vũ Cỏi Nam 51 Dao Nông nghiệp
19 Hà Văn Đông Cỏi Nam 46 Dao Nông nghiệp
20 Đặng Thị Nhung Cỏi Nữ 36 Dao Nông nghiệp
http://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=14187